PHƯƠNG ÁN SẢN XUẤT KINH DOANH HTX CHĂN NUÔI – Tài liệu text

PHƯƠNG ÁN SẢN XUẤT KINH DOANH HTX CHĂN NUÔI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (143.81 KB, 17 trang )

PHƯƠNG ÁN
SẢN XUẤT KINH DOANH HỢP TÁC XÃ
CHĂN NUÔI CÔNG NGHỆ CAO BẢO HÀ NHIỆM KỲ 2021 – 2026
PHẦN I. TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH THỊ TRƯỜNG VÀ KHẢ NĂNG
THAM GIA CỦA HỢP TÁC XÃ
I. Tổng quan về tình hình:
Hiện nay ngành chăn ni lợn đang gặp rất nhiều khó khăn do dịch bệnh,
giá cả lên xuống thất thường, người dân chưa áp dụng quy trình chăn ni tlợn
khoa học kỷ thuật, các cơng trình xử lý chất thải chăn nuôi chưa đảm bảo quy
mô tăng đàn, quan trọng hơn hết là người dân vẫn còn giữ tập quán chăn nuôi
nhỏ lẽ, manh mún, không tham gia vào liên kết sản xuất và tiêu thụ dẫn đến tình
trạng “được mùa thì mất giá, được giá thì khơng có lợn xuất chuồng”.
Trong lúc đó, mức thu nhập người dân được ổn định thì nhu cầu về thực
phẩm sạch, an tồn vệ sinh thì ngày càng được quan tâm hơn. Người dân mong
muốn mua được sản phẩm thịt lợn đến bàn ăn phải được đảm bảo có nguồn gốc
rỏ ràng, khơng hóa chất, và an toàn vệ sinh.
Bảo Hà là một trong 17 xã của huyện Bảo Yên với lĩnh vực chăn ni lợn
đứng tốp đầu trên tồn huyện về sản lượng lợn xuất chuồng hàng năm.
Trong thời điểm hiện nay, giá thịt lợn đang ở mức thấp, chất lượng thực
phẩm chưa có nguồn gốc rõ ràng, chưa xây dựng chặt chẽ theo quy trình nào,
địi hỏi ngành chăn ni cần phải xây dựng 1 thương hiệu thịt lợn sạch, an toàn,
giá cả hợp túi tiền thì mới đảm bảo được tính cạnh tranh và phát triển bền vững;
chính vì thế Hợp tác xã sẽ là cầu nối giúp người chăn nuôi tìm được đầu ra cho
sản phẩm, bán được giá tốt và cũng là nơi để các ngành, các cấp chuyển giao
khoa học kỹ thuật đến tận tay người chăn nuôi.
Các thành viên chăn nuôi lợn sẽ sản xuất theo quy trình sản xuất sạch, có
chất lượng cho thị trường, tham gia liên kết đầu vào và đầu ra, cụ thể: Thuốc,
thức ăn: Hợp tác xã hợp đồng thu mua thuốc, thức ăn với các công ty, doanh
nghiệp để phân phối lại cho các thành viên hợp tác xã; Lợn thịt, lợn con: hợp
tác xã ký hợp đồng với công ty, siêu thị, doanh nghiệp tư nhân thu mua, bao tiêu
sản phẩm cho thành viên.

Hợp tác xã chăn nuôi công nghệ cao Bảo hà ra đời nhằm vận dụng các
chính sách hỗ trợ của Nhà nước và tập trung huy động các nguồn lực từ bên
ngoài và bên trong hợp tác xã để tạo ra sức mạnh tập thể nhằm sản xuất thịt
an toàn để cung ứng cho các nhà hàng, trường học, doanh nghiệp,và khu dân
cư tại địa bàn tình Lào Cai và các tỉnh lân cận. Đồng thời, cung ứng 100% các
dịch vụ chăn nuôi cho thành viên để phục vụ sản xuất sản phẩm với giá cả
phù hợp, kịp thời, đảm bảo chất lượng, giảm chi phí đầu vào, góp phần tăng
năng suất, sản lượng, tăng thu nhập cho thành viên tham gia và cho HTX.
II. Đánh giá khả năng tham gia thị trường của hợp tác xã
1. Khả năng về kỹ thuật sản xuất rau an toàn
HTX có đủ điều kiện về kỹ thuật chăn ni cơng nghệ cao.
1

2. Khả năng về vốn
Ngồi vốn điều lệ, HTX có khả năng huy động vốn từ các tổ chức tín
dụng, ngân hàng.
3. Khả năng kinh doanh
HTX có đội ngũ cán bộ nhiệt tình, có kinh nghiệm kinh doanh.
4. Khả năng liên kết giữa HTX với doanh nghiệp (DN) và thành viên.
a) HTX liên kết ngang với thành viên để tập trung tư liệu sản xuất (bao
gồm: đất sản xuất, công cụ, dụng cụ, thiết bị máy móc) và tổ chức sản xuất;
b) HTX liên kết dọc với các DN để cung ứng nguyên liệu, vật liệu đầu
vào và liên kết với các nhà hàng, trường học, khách sạn, siêu thị để bao tiêu
sản phẩm đầu ra cho thành viên;
c) HTX liên kết với các tổ chức tín dụng, ngân hàng nhằm thỏa thuận
vay vốn để triển khai các dự án, phương án bằng hình thức thế chấp tài sản
hình thành từ nguồn vốn vay và cam kết trả nợ thông qua hợp đồng bao tiêu
nông sản đầu ra giữa HTX với DN;
d) HTX liên kết với nhà khoa học nhằm tập huấn cho thành viên về quy

trình sản xuất rau theo tiêu chuẩn VietGap và hỗ trợ chuyên môn về quản trị
sản xuất, quản trị kinh doanh cho HTX để HTX hoạt động hiệu quả hơn.
5. HTX có hệ thống tổ chức cung ứng sản phẩm, dịch vụ
a) Đầu vào: từ DN đến HTX và từ HTX đến thành viên thông qua giao
dịch tại cửa hàng và các tổ dịch vụ của HTX;
b) Đầu ra: từ thành viên đến HTX thông qua tổ dịch vụ và từ HTX đến
với DN.
III. Căn cứ pháp lý cho việc thành lập và hoạt động của hợp tác xã
– Căn cứ Luật HTX Số 23 ngày 03/12/2012 cđa Qc héi níc Céng
hßa x· héi chủ nghĩa Việt Nam;
– Căn cứ Nghị định số 193/NĐ – CP ngày 21/11/2013 của Chính
phủ Quy định chi tiết một số điều của Luật HTX.
– Căn cứ Thông t số 03/2014/ TT – BKH&ĐT ngày 26/5/2014
của Bộ Kế hoạch và đầu t hớng dẫn về đăng ký HTX và chế
độ báo cáo tình hình hoạt động của HTX.
– Căn cứ Thông t 07/2019/TT-BKHĐT ngày 8/4/2019 của Bộ
Kế hoạch Đầu t vỊ viƯc sưa ®ỉi, bỉ sung mét sè ®iỊu của
Thông t số 03/2014/ TT – BKH&ĐT ngày 26/5/2014 của Bộ Kế
hoạch và đầu t hớng dẫn về đăng ký HTX và chế độ báo cáo
tình hình hoạt động của HTX;

2

– Căn cứ hướng dẫn số: 753/ HD-SNN & PTNT ngày 04/6/2012 của Sở
Nông nghiệp & PTNT Lào Cai. V/v hướng dẫn trình tự, thủ tục thành lập và
đăng ký kinh doanh HTX Nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Lào Cai.
– Căn cứ mục tiêu phát triển kinh tế xã hội, chuyển dịch cơ cấu kinh tế
nông nghiệp nông thôn, sản xuất theo hướng hàng hóa tập trung theo tinh thần
Nghị quyết Đại hội Đảng bộ xã Bảo hà và Đảng bộ huyện Bảo Yên lần thứ XXI

giai đoạn 2020 – 2025.
– Căn cứ Nghị Quyết Hội nghị xã viên lần thứ nhất ngày / /2021 của
HTX chăn nuôi công nghệ cao Bảo Hà và đăng ký ngành nghề sản xuất, kinh
doanh, dịch vụ của HTX gồm:
ST
T

Tên ngành

Mã ngành

1

Chăn nuôi trâu, bị và sản xuất giống trâu, bị

0141

2

Chăn ni ngựa, lừa, la và sản xuất giống ngựa, lừa

0142

3

Chăn nuôi dê, cừu và sản xuất giống dê, cừu, hươu, nai

4

Chăn nuôi lợn và sản xuất giống lợn

0145

5

Chăn nuôi gia cầm

0146

6

Chăn nuôi khác

0149

0144

PHẦN II. GIỚI THIỆU VỀ HỢP TÁC XÃ
I. GIỚI THIỆU TỔNG THỂ:
1. Tên hợp tác xã: HỢP TÁC XÃ CHĂN NI CƠNG NGHỆ CAO
BẢO HÀ.
2. Địa chỉ trụ sở chính: Bản Bảo Vinh, xã Bảo Hà, huyện Bảo Yên, tỉnh
Lào Cai.
3. Vốn điều lệ: 30.000.000.000 đồng.
4. Số lượng thành viên: 7 thành viên.
5. Ngành, nghề sản xuất, kinh doanh:
ST Tên ngành
T

Mã ngành

1

Chăn ni trâu, bị và sản xuất giống trâu, bị

0141

2

Chăn ni ngựa, lừa, la và sản xuất giống ngựa, lừa

0142

3

0144

3

Chăn nuôi dê, cừu và sản xuất giống dê, cừu, hươu, nai

4

Chăn nuôi lợn và sản xuất giống lợn

0145

5

Chăn nuôi gia cầm

0146

6

Chăn nuôi khác

0149

II. CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ, TỔ CHỨC HOT NG CA
HTX
– Thực hiện các mục tiêu hoạt động của HTX, tự chủ, tự
chịu trách nhiệm trong hoạt động của mình.
– Quyết định tổ chức quản lý và hoạt động của HTX;
thuê và sử dụng lao động.
– Tiến hành các hoạt động sản xuất, kinh doanh, tạo việc
làm theo ngành nghề đà đăng ký nhằm đáp ứng nhu cầu
chung của thành viên.
– Cung ứng, tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ, việc làm cho
thành viên và ra thị trờng nhng phải đảm bảo hoàn thành
nghĩa vụ đối với thành viên HTX.
– Kết nạp mới, chấm dứt t cách thành viên.
– Tăng, giảm vốn điều lệ trong quá trình hoạt động, huy
động vốn và hoạt động tín dụng vốn theo quy định của pháp
luật.
– Liên doanh, liên kết, hợp tác với các tổ chức, cá nhân
trong nớc và ngoài nớc để thực hiện các mục tiêu hoạt động
của HTX.
– Quản lý, sử dụng vốn, xử lý vốn, tài sản và các q cđa

HTX.
– Thùc hiƯn ph©n phèi thu nhËp, xư lý các khoản lỗ, khoản
nợ của HTX.
– Tham gia các tổ chức đại diện HTX.
A. Quyn hn v nhim v ca hội đồng quản trị
1. Quyết định tổ chức các bộ phận giúp việc, đơn vị trực thuộc của hợp
tác xã, theo quy định của điều lệ.
2. Tổ chức thực hiện nghị quyết của đại hội thành viên và đánh giá kết
quả hoạt động của hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã,
3. Chuẩn bị và trình đại hội thành viên sửa đổi, bổ sung điều lệ, báo cáo
kết quả hoạt động, phương án sản xuất, kinh doanh và phương án phân phối thu
4

nhập của hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã; báo cáo hoạt động của hội đồng quản
trị.
4. Trình đại hội thành viên xem xét, thông qua báo cáo tài chính; việc
quản lý, sử dụng các quỹ của hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã.
5. Trình đại hội thành viên phương án về mức thù lao, tiền thưởng của
thành viên hội đồng quản trị, thành viên ban kiểm soát hoặc kiểm sốt viên;
mức tiền cơng, tiền lương và tiền thưởng của giám đốc (tổng giám đốc), phó
giám đốc (phó tổng giám đốc).
6. Chuyển nhượng, thanh lý, xử lý tài sản lưu động của hợp tác xã, theo
thẩm quyền do đại hội thành viên giao.
7. Kết nạp thành viên mới, giải quyết việc chấm dứt tư cách thành viên
được quy định tại điểm a khoản 2 Điều 16 của Luật này và báo cáo đại hội
thành viên.
8. Đánh giá hiệu quả hoạt động của giám đốc (tổng giám đốc), phó giám
đốc (phó tổng giám đốc).
9. Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức, thuê hoặc chấm dứt hợp đồng thuê

giám đốc (tổng giám đốc) theo nghị quyết của đại hội thành viên.
10. Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức, thuê hoặc chấm dứt hợp đồng thuê
phó giám đốc (phó tổng giám đốc) và các chức danh khác theo đề nghị của
giám đốc (tổng giám đốc) nếu điều lệ không quy định khác.
11. Khen thưởng, kỷ luật thành viên, hợp tác xã thành viên; khen thưởng
các cá nhân, tổ chức không phải là thành viên, hợp tác xã thành viên nhưng có
cơng xây dựng, phát triển hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã.
12. Thông báo tới các thành viên, hợp tác xã thành viên nghị quyết, quyết
định của đại hội thành viên, hội đồng quản trị.
13. Ban hành quy chế hoạt động của hội đồng quản trị để thực hiện quyền
và nhiệm vụ được giao.
14. Thực hiện quyền, nhiệm vụ khác theo quy định của điều lệ, nghị
quyết của đại hội thành viên và chịu trách nhiệm về quyết định của mình trước
đại hội thành viên và trước pháp luật.
B. Quyền hạn và nhiệm vụ của chủ tịch hội đồng quản trị
1. Là người đại diện theo pháp luật của hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã.
2. Lập chương trình, kế hoạch hoạt động của hội đồng quản trị và phân
công nhiệm vụ cho các thành viên hội đồng quản trị.
3. Chuẩn bị nội dung, chương trình, triệu tập và chủ trì cuộc họp của hội
đồng quản trị, đại hội thành viên trừ trường hợp Luật này hoặc điều lệ có quy
định khác.

5

4. Chịu trách nhiệm trước đại hội thành viên và hội đồng quản trị về
nhiệm vụ được giao.
5. Ký văn bản của hội đồng quản trị theo quy định của pháp luật và điều
lệ.
6. Thực hiện quyền hạn và nhiệm vụ khác theo quy định của Luật này và

điều lệ.
C. Giám đốc (tổng giám đốc) hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã
1. Giám đốc (tổng giám đốc) là người điều hành hoạt động của hợp tác
xã.
2. Giám đốc (tổng giám đốc) có quyền hạn và nhiệm vụ sau đây:
a) Tổ chức thực hiện phương án sản xuất, kinh doanh của hợp tác xã;
b) Thực hiện nghị quyết của đại hội thành viên, quyết định của hội đồng
quản trị;
c) Ký kết hợp đồng nhân danh hợp tác xã, theo ủy quyền của chủ tịch hội
đồng quản trị;
d) Trình hội đồng quản trị báo cáo tài chính hằng năm;
đ) Xây dựng phương án tổ chức bộ phận giúp việc, đơn vị trực thuộc của
hợp tác xã, trình hội đồng quản trị quyết định;
e) Tuyển dụng lao động theo quyết định của hội đồng quản trị;
g) Thực hiện quyền hạn và nhiệm vụ khác được quy định tại điều lệ, quy
chế của hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã.
3. Trường hợp giám đốc (tổng giám đốc) do hợp tác xã, thuê thì ngồi
việc thực hiện quyền hạn và nhiệm vụ quy định tại khoản 2 Điều này còn phải
thực hiện quyền hạn và nhiệm vụ theo hợp đồng lao động và có thể được mời
tham gia cuộc họp đại hội thành viên, hội đồng quản trị.
Điều 39. Ban kiểm soát, kiểm soát viên
1. Ban kiểm soát, kiểm soát viên hoạt động độc lập, kiểm tra và giám sát
hoạt động của hợp tác xã, theo quy định của pháp luật và điều lệ.
2. Ban kiểm soát hoặc kiểm soát viên do đại hội thành viên bầu trực tiếp
trong số thành viên, đại diện hợp tác xã thành viên theo thể thức bỏ phiếu kín.

6

Số lượng thành viên ban kiểm soát do đại hội thành viên quyết định nhưng

không quá 07 người.
Hợp tác xã có từ 30 thành viên trở lên, có từ 10 hợp tác xã thành viên trở
lên phải bầu ban kiểm sốt. Đối với hợp tác xã có dưới 30 thành viên, có dưới
10 hợp tác xã thành viên, việc thành lập ban kiểm soát hoặc kiểm soát viên do
điều lệ quy định.
3. Trưởng ban kiểm soát do đại hội thành viên bầu trực tiếp trong số các
thành viên ban kiểm soát; nhiệm kỳ của ban kiểm soát hoặc kiểm soát viên theo
nhiệm kỳ của hội đồng quản trị.
4. Ban kiểm soát hoặc kiểm soát viên chịu trách nhiệm trước đại hội
thành viên và có quyền hạn, nhiệm vụ sau đây:
a) Kiểm tra, giám sát hoạt động của hợp tác xã, theo quy định của pháp
luật và điều lệ;
b) Kiểm tra việc chấp hành điều lệ, nghị quyết, quyết định của đại hội
thành viên, hội đồng quản trị và quy chế của hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã;
c) Giám sát hoạt động của hội đồng quản trị, giám đốc (tổng giám đốc),
thành viên, hợp tác xã thành viên theo quy định của pháp luật, điều lệ, nghị
quyết của đại hội thành viên, quy chế của hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã;
d) Kiểm tra hoạt động tài chính, việc chấp hành chế độ kế toán, phân phối
thu nhập, xử lý các khoản lỗ, sử dụng các quỹ, tài sản, vốn vay của hợp tác xã,
và các khoản hỗ trợ của Nhà nước;
đ) Thẩm định báo cáo kết quả sản xuất, kinh doanh, báo cáo tài chính
hằng năm của hội đồng quản trị trước khi trình đại hội thành viên;
e) Tiếp nhận kiến nghị liên quan đến hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã; giải
quyết theo thẩm quyền hoặc kiến nghị hội đồng quản trị, đại hội thành viên giải
quyết theo thẩm quyền;
g) Trưởng ban kiểm soát hoặc kiểm soát viên được tham dự các cuộc họp
của hội đồng quản trị nhưng không được quyền biểu quyết;
h) Thông báo cho hội đồng quản trị và báo cáo trước đại hội thành viên
về kết quả kiểm soát; kiến nghị hội đồng quản trị, giám đốc (tổng giám đốc)
khắc phục những yếu kém, vi phạm trong hoạt động của hợp tác xã, liên hiệp

hợp tác xã;
i) Yêu cầu cung cấp tài liệu, sổ sách, chứng từ và những thông tin cần
thiết để phục vụ công tác kiểm tra, giám sát nhưng khơng được sử dụng các tài
liệu, thơng tin đó vào mục đích khác;
k) Chuẩn bị chương trình và triệu tập đại hội thành viên bất thường theo
quy định tại khoản 3 Điều 31 của Luật này;
l) Thực hiện quyền hạn và nhiệm vụ khác theo quy định của Luật này và
điều lệ.

7

5. Thành viên ban kiểm soát, kiểm soát viên được hưởng thù lao và được
trả các chi phí cần thiết khác trong quá trình thực hiện nhiệm vụ.
6. Ban kiểm soát hoặc kiểm soát viên được sử dụng con dấu của hợp tác
xã, để thực hiện nhiệm vụ của mình
Phần thứ Ba
PHƯƠNG ÁN HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH
I. Phân tích điểm mạnh, yếu, cơ hội phát triển và thách thức của hợp tác xã
1. Điểm mạnh
Xã Bảo Hà đang xây dựng thành công xã nông thôn mới; cơ sở hạ tầng
của xã Bảo Hà cũng đáp ứng tương đối nhu cầu vận chuyển lợn tiêu thụ đến các
cơ sở giết mổ và các vùng tiêu thụ thịt lợn.
Hợp tác xã được thành lập dựa trên nền tảng của tổ hợp tác chăn nuôi lợn
thương phẩm, lợn giống bản Bảo Vinh, tổ được hình thành và phát triển có hiệu
quả trong 6 năm liên tiếp. Ban quản lý tổ hàng năm được tập huấn về nghiệp vụ
quản lý, phát triển, được chuyển giao khoa học kỹ thuật trong chăn nuôi,
thường xun tham quan các mơ hình trang trại chăn ni có hiệu quả trong và
ngồi tỉnh,…
Thành viên hợp tác xã đa phần đều có kinh nghiệm lâu năm về kỹ thuật

chăn ni lợn, xử lý chuồng trại, phịng và trị bệnh; ham học hỏi, thường xuyên
tham gia các buổi tập huấn về phịng và trị bệnh trên lợn; có quyết tâm trong
vươn lên làm giàu từ con lợn, xây dựng 1 thương hiệu thịt lợn sạch, an toàn trên
địa bàn xã, cơ sở hạ tầng của thành viên hợp tác xã đã được đầu tư hoàn chỉnh,
đáp ứng tốt tăng quy mô chăn nuôi.
Tổ hợp tác đã xây dựng được chuổi giá trị trong chăn nuôi lợn trên địa
bàn từ các khâu như: có hợp đồng thu mua với đại lý thức ăn gia súc, đang sử
dụng nguồn lợn nái chuẩn (giống từ trại JapFa), đảm bảo năng suất cao, phát
triển tốt, kháng bệnh cao giảm thiểu được tình trạng mua lợn cai sữa trơi nổi
bên ngồi, các thành viên tổ điều xây dựng các cơng trình xử lý chất thải đảm
bảo mơi trường.
Trên địa bàn xã hiện có 15 cơ sở giết mổ (quy mơ gia đình) và 9 đại lý
thức gia gia súc; phía tổ hợp tác đã ký hợp đồng thức ăn, thuốc thú y, vacxin với
1 doanh nghiệp đại lý thức ăn gia súc .Bên cạnh đó, 3 thành viên trong tổ cịn tự
trang bị 3 máy xay trộn thức ăn (đầu vào nguyên liệu lấy từ Cty TNHH TINO
chủ động tốt nguồn đầu vào thức ăn cho cơ sở mình và các thành viên trong tổ.
Được sự quân tâm hỗ trợ từ phía tỉnh, huyện và sự động viên quyết liệt từ
phía UBND xã, các thành viên trong tổ đã được nhà nước hỗ trợ về kỹ thuật
chăn nuôi lợn nái sinh sản, 19 con lợn nái giống từ trại giống của Công ty
JapFa, vaccine, thuốc thú y, tinh lợn và 1 máy phun thuốc sát trùng.
2. Điểm yếu
Việc chưa xây dựng liên kết sản xuất – tiêu thụ, chủ yếu là chưa có doanh
nghiệp vào cuộc “lo đầu ra” cho các hộ chăn nuôi nói chung và thành viên trong
tổ hợp tác.

8

Hộ chăn ni ni sản xuất cịn nhỏ lẻ, chưa có sự kết nối giữa các hộ
chăn ni. Ban giám đốc điều hành tổ chưa đáp ứng kịp thời khả năng, quản lý,

điều hành và định hướng quy mô phát triển, kinh doanh.
Hiện tại tổ chưa xây dựng được khâu thu gom và vận chuyển lợn thịt từ
nơi sản xuất đến doanh nghiệp yêu cầu (theo hợp đồng). Hình thức vận chuyển
chủ yếu là do các lái lợn tự thực hiện bằng các xe kéo thơ sơ.
Tổng chi phí chăn ni theo quy chuẩn khá cao, trong đó chi phí về thức
ăn chiếm hơn 60% trong tổng chi phí, chính vì thế lợi nhuận thu về thấp so với
mong đợi và khó cải thiện.
Mặc dù, quy trình chăn ni theo chuẩn VietGap được người dân áp
dụng, sản phẩm xuất chuồng được đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm nhưng
vẫn chưa tạo được thương hiệu dẫn đến thiếu sự cạnh tranh về giá và chất lượng
so với thịt lợn trôi nổi bên ngoài, chưa tác động mạnh tới người chăn nuôi để
mở rộng sản xuất và nhân rộng các mô hình liên kết theo chuỗi từ sản xuất đến
thị trường.
3. Cơ hội
Nguồn thịt lợn là nguồn thực phẩm thường xuyên và phổ biến tại các
chợ, siêu thị, nhu cầu tiêu dùng hàng năm cũng ít biến động (theo viện chăn
ni thì tiêu thụ thịt lợn chiếm khoảng >70% thị phần thịt trên thị trường).
Các nguồn chính sách hỗ trợ phát triển kinh tế hợp tác.
Xã Bảo Hà đang trong quá trình đi lên xây dựng nơng thơn mới, trong đó,
tiêu chí 13 tổ chức sản xuất địi hỏi xã phải có 1 hợp tác xã hoạt động có hiệu
quả, đó cũng là mục tiêu, kế hoạch góp phần xây dựng chuỗi giá trị sản phẩm
nơng nghiệp; chính vì thế việc thành lập hợp tác xã và hỗ trợ hoạt động hợp tác
xã được các cấp chính quyền đặc biệt quan tâm, hỗ trợ về mặt chuyên môn, kỹ
thuật và định hướng hoạt động kinh doanh cho hợp tác xã.
Về số lượng, quy mô chăn nuôi lợn xã hiện đang đứng hàng thứ 3 trên
địa bàn huyện; việc thành lập hợp tác xã cũng là 1 cơ hội đón đầu, tiên phong
trong lĩnh vực liên kết sản xuất và tiêu thụ sản phẩm bền vững và đi đầu trong
xây dựng thương hiệu cho chăn nuôi lợn.
4. Thách thức và rủi ro trong chăn ni
Hiện nay nước ta đang tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng sâu

và đa dạng, đòi hỏi phải cải thiện tốt các vấn đề về sản phẩm bao gồm chất
lượng, an toàn vệ sinh thực phẩm và hơn hết là giá cả để cạnh tranh với hàng
nhập khẩu.
Dịch bệnh (tai xanh, lở mồm long móng) nếu khơng được kiểm sốt và
đảm bảo tốt phịng và trị bệnh sẽ dễ dàng bùng phát trên diện rộng; tuy ảnh
hưởng trực tiếp cũng sẽ gây tác động gián tiếp kéo tlợn giá lợn giảm sút.
II. Phân tích cạnh tranh
Hợp tác xã chăn ni được hình thành từ nền tảng Tổ hợp tác nuôi lợn
thương phẩm, lợn giống bản Bảo Vinh, tổ hoạt động có hiệu quả trong 4 năm
liên tục đây cũng là lợi thế và phát triển lên hợp tác xã.
Tiên phong trong liên kết tiêu thụ sản phẩm, chính vì thế, đây là bước đi
“trước” so với các hợp tác xã chăn nuôi khác nhằm tạo lợi thế cạnh tranh trong
thời gian tới.
9

Hợp tác xã mới thành lập chưa quen với cách điều hành, ít vốn, chưa nắm
bắt thị trường. Do vậy, để cạnh tranh với các sản phẩm khác trong thời gian tới,
hợp tác xã tham dự các lớp tập huấn, tuyên truyền về Luật hợp tác xã 2012,
tranh thủ nguồn hỗ trợ từ các chính sách phát triển hợp tác xã của huyện, tỉnh,
tăng cường tiếp cận doanh nghiệp để xây dựng kế hoạch sản xuất từng năm.
III. Mục tiêu và chiến lược phát triển của hợp tác xã
1. Mục tiêu:
Xây dựng quy trình ni lợn chuẩn VietGap, chuẩn hóa con giống tlợn
hướng nạc hóa đàn lợn, tính kháng bệnh cao và phát triển tốt.
Tìm kiếm và ký kết hợp đồng với các doanh nghiệp, đại lý, công ty kinh
doanh thức ăn gia súc, thuốc, vacxin,…; Xác định và xây dựng hợp lý các kênh
phân phối và tiêu thụ sản phẩm lợn thịt.
Mở rộng các hoạt động khác nhằm tăng thêm lợi nhuận cho hợp tác xã;
làm đối tác kinh doanh thức ăn gia súc và các loại vacxin, thuốc, các dụng cụ,

máy móc phục vụ chăn ni.
2. Chiến lược phát triển ngắn và dài hạn.
* Năm 2021:
– Tìm kiếm và ký kết hợp đồng với đại lý, công ty kinh doanh thức ăn gia
súc, thuốc, vacxin, thuốc khử trùng cho hợp tác xã.
– Tiếp tục chuẩn hóa con giống cho hợp tác xã, tiến hành thực hiện quy
trình ni lợn tlợn chuẩn VietGap trên toàn bộ thành viên hợp tác xã; giao lại
cho P. giám đốc kỹ thuật chịu trách nhiệm kiểm sốt q trình thực hiện.
– Mở rộng kinh doanh dịch vụ khác cho hợp tác xã.
* Năm 2022-2026: đưa hợp tác xã vào hoạt động ổn định và phát triển.
– Tăng cường vận động, vay vốn để gia tăng chăn ni, hình thành thêm
các trang trại chăn ni quy mơ lớn, tiếp tục chuẩn hóa đàn lợn thịt tlợn hướng
nạc hóa đàn lợn, tăng trưởng nhanh.
– Tiếp tục ký kết hợp đồng với các công ty kinh doanh thức ăn gia súc,
thuốc, vacxin… làm môi giới các sản phẩm nhằm tìm thêm lợi nhuận cho hợp
tác xã.
– Xây dựng liên kết, mời gọi các đơn bị vận chuyển, các lò giết mổ gia
nhập vào hợp tác xã, đảm bảo nguồn thịt lợn có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng,
đảm bảo vệ sinh an toàn giết mổ nhằm mở rộng hoạt động cho hợp tác xã.
– Tiến tới đang ký nhãn hiệu thịt lợn sạch cho hợp tác xã.
– Dựa trên nguồn thịt lợn sạch (chuẩn VietGap), an toàn vệ sinh giết mổ;
hợp tác xã tăng cường tham gia phân phối ra các chợ nông sản và chợ nơng
thơn trên tồn tỉnh; liên hệ với các siêu thị coop mark để tham gia cung sản
phẩm ra thị trường và đến tận tay người tiêu dùng.
IV. Các hoạt động sản xuất, kinh doanh của hợp tác xã
– Xây dựng quy trình sản xuất lợn thương phẩm tlợn chuẩn Vietgap theo
quy mô gia trại và trang trại; lựa chọn và chuẩn hóa đàn lợn nái dự bị lợn giống
thao hướng phát triển đàn lợn mau lớn, sức đề kháng tốt.
– Mở rộng quy mô sản xuất và tham gia thực hiện chuổi giá trị gia tăng từ
lợn sinh sản tạo lợn giống cho đến lợn thương phẩm xuất chuồng.

10

– Tham gia liên kết doanh nghiệp kinh doanh thức ăn, thuốc, vacxin để
tìm kiếm đầu vào và làm đại diện phía doanh nghiệp cơng ty mơi giới hưởng
chiết khấu.
– Tìm kiếm thị trường tiêu thụ sản phẩm cho các thành viên: khu công
nghiệp, khu chế xuất, phân xưởng sản xuất, chợ đầu mối và siêu thị thông qua
việc xây dựng thương hiệu thịt lợn sạch, có nguồn gốc xuất xứ, đảm bảo vệ sinh
giết mổ.
– Mở rộng kinh doanh các dịch vụ kèm theo như gieo tinh lợn, kinh
doanh thuốc, vacxin, thực hiện các cơng trình xử lý chất thải, kinh doanh phân ủ
oai – hữu cơ, thu mua và vận chuyển lợn.
V. Kế hoạch Marketing
– Bước đầu cần liên hệ với các doanh nghiệp (CP, GreenFeed, Vissan…) để
đạt được thỏa thuận với doanh nghiệp tiến tới ký kết hợp đồng thu mua lợn
thương phẩm. Phải đáp ứng tốt chất lượng lợn xuất chuồng theo những quy
định cụ thể của đối tác (an tồn trong chăn ni, vệ sinh an toàn thực phẩm
trong giết mổ).
– Tham gia ký kết hợp đồng cung cấp lợn thịt qua giết mổ cho các doanh
nghiệp, nhà máy, nhà xưởng, khu chế xuất, tiểu công nghiệp… trong các chợ,
khu mua bán, khu công nghiệp thông qua việc ký kết giao hàng với số lượng
trung bình hàng ngày (đối với thịt nóng), hàng tuần, tháng (đối với thịt đông
lạnh).
– Tăng cường xây dựng thương hiệu thịt lợn sạch, đăng ký nhãn hiệu thịt
lợn, cam kết chất lượng sản phẩm; phối hợp thực hiện phóng sự, đăng tin tức, tổ
chức hội thảo nhằm quản bá sản phẩm đến tai người tiêu dùng và các kênh phân
phối như siêu thị coop mark, metro,…
VI. Phương án đầu tư cơ sở vật chất, bố trí nhân lực và các điều kiện khác

phục vụ sản xuất, kinh doanh
1. Đầu tư và sử dụng cơ sở hạ tầng:
1. Cơ sở vật chất
– Trụ sở hợp tác xã được đặt ngay tại nhà thành viên Trần Văn Hùng để
thuận tiện trong việc giao dịch mua bán hàng hóa, cung ứng dụng vụ, điều phối
các hoạt động của HTX. Đăng ký với huyện bố trí các khu vực gian trưng bày
tại Đền Bảo Hà, các điểm du lịch trên địa bàn huyện. Các thiết bị máy móc
phục vụ hoạt động sử dụng từ nguồn hỗ trợ của xã hoặc tận dụng các tài sản
hiện có của các hộ dân.
– Về đất đai: Tận dụng tối đa quỹ đất của các hộ dân trong HTX, tiến
hành ký kết hợp đồng hợp tác với các hộ dân quanh vùng có vị trí địa lý, thổ
nhưỡng phù hợp và thuận tiện đường giao thông. Thuê quỹ đất 5% của xã hiện
đang chưa sử dụng làm nguồn lực để phát triển. Nhận giao khoán bảo vệ rừng
đối với các diện tích của Hạt kiểm lâm và UBND xã đang được giao quản lý và
bảo vệ để tạo quỹ đất cho HTX đầu tư, quản lý và phát triển.
– Về máy móc, thiết bị sản xuất: Đăng ký với UBND huyện sử dụng
nguồn vốn khuyến công của tỉnh, hỗ trợ khuyến công của huyện
11

Giai đoạn phát triển: cần xây dựng 1 kho đông lạnh để cung cấp thịt lợn
qua giết mổ. Liên kết hoặc tự mua sắm ôtô phục vụ công tác vận chuyển. Đầu
tư mua sắm 1 tủ đông dùng để trử thuốc, vacxin, tinh lợn; xây dựng kho chứa
thức ăn (nếu đạt được thỏa thuận làm môi giới với doanh nghiệp).
Giai đoạn tăng cường phát triển: liên kết hoặc tự xây dựng lò giết mổ tư
nhân đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm.
2. Bố trí nhân sự:
Nhân lực của HTX tận dụng nguồn lao động nội tại do của các hộ
gia đình tham gia HTX và các hộ dân liên kết sản xuất, kinh doanh với HTX.
Ngoài ra tận dụng nguồn nhân lực trình độ cao được đào tạo bài bản từ các

trường cao đẳng, đại học về làm việc cho HTX theo chương trình của tỉnh.
Trong đó, ưu tiên tuyển dụng nhân sự tại địa phương.
a. Cơ cấu quản lý
– Hội đồng quản trị: 03 người gồm: Chủ tịch hội đồng quản trị kiêm giám
đốc: 01 người
– Phó Giám đốc phụ trách mảng kỹ thuật: 01 người
– Ủy viên phụ trách mảng phát triển thị trường: 01 người
– Kiểm sốt viên: 01 người.
b. Bộ phận giúp việc
– Hành chính: 01 người
– Tài chính – kế hoạch: 01 người
– Sản xuất, lao động: 10 người.
Phần IV
PHƯƠNG ÁN TÀI CHÍNH
I. Phương án huy động và sử dụng vốn
1. Huy động vốn:
HTX chăn nuôi công nghệ cao Bảo hà ưu tiên sử dụng phương án huy
động vốn nhàn rỗi từ thành viên và cam kết đảm bảo trả gốc, lãi suất, phân chia
lợi nhuận theo sự thỏa thuận của thành viên với HTX. Đồng thời, có phương án
vay vốn từ các tổ chức tín dụng, ngân hàng trên cơ sở tín chấp và thế chấp tài
sản theo quy định của pháp luật hiện hành để có đủ vốn đầu tư mở rộng sản
xuất kinh doanh.
+ Thời gian góp vốn: ngay sau ngày tổ chức hội nghị thành viên hợp tác
xã, tính đến cuối tháng 4 năm 2021, thành viên phải góp đủ 100% vốn đăng ký.
Nếu thành viên mới kết nạp phải đóng góp trong thời hạn 3 tháng kể từ ngày
thành viên được kết nạp.
+ Thành viên góp vốn thực hiện theo qui định của Điều lệ góp vốn của
hợp tác xã; mức vốn góp tối thiểu là 1 tỷ đồng và không vượt quá 20% vốn điều
lệ của hợp tác xã.
– Vốn tích lũy trong hoạt động kinh doanh sau khi đã chia cổ tức.

12

– Hợp tác xã sử dụng vốn góp và vốn vay để phục vụ cho hoạt động. Khi
có nhu cầu, Hợp tác xã sẽ huy động thêm vốn trong thành viên hoặc vay thêm
từ các tổ chức, cá nhân bên ngoài thành viên hoặc vay ngân hàng, nhận hỗ trợ
từ các dự án đầu tư mở rộng sản xuất, các chính sách hỗ trợ của Trung ương,
tỉnh, huyện. Hợp tác xã có kế hoạch sản xuất kinh doanh cụ thể do Hội đồng
quản trị đề ra từng thời điểm, trong đó có kế hoạch tài chính rõ ràng. Tất cả
được sự đồng ý của đa số thành viên về nội dung và phương thức triển khai
thực hiện sao cho đạt hiệu quả cao nhất.
2. Chi phí và lợi nhuận:
Khi chưa có các hoạt động kinh doanh mang lại lợi nhuận cho hợp tác xã
thì việc sử dụng vốn chỉ nhằm vào mục đích phục vụ sản xuất và cơng tác vận
chuyển, giao dịch, tìm đối tác kinh doanh, phụ cấp 1 phần nhỏ cho Ban giám
đốc điều hành.
Các chi phí và lợi nhuận được chi từ nguồn lãi của kinh doanh.
– Chi lương: (chi tiết kèm tlợn).
– Chi các quỹ: Trích quỹ đầu tư phát triển: 20% và Quỹ dự phịng tài
chính 5% (bắt buộc).
– Quỹ phúc lợi: 3%
– Quỹ khen thưởng: 2%
– Còn lại: 70% chia lãi thành viên. Mức chia tlợn vốn góp và mức độ sử
dụng sản phẩm, dịch vụ (trên 50%).
II. Phương án về doanh thu, lợi nhuận trong 05 năm đầu
1. Dịch vụ đầu vào: sẽ có kế hoạch cụ thể tlợn đăng ký của thành viên.
Kế hoạch này sẽ do Giám đốc HTX xây dựng và trình hội đồng quản trị.
2. Kinh doanh dịch vụ đầu ra: dự kiến về sản lượng và giá bán sản phẩm
trong 5 năm đầu dưới đây được thực hiện theo kịch bản có tính rủi ro cao nhất
(tức là sản lượng bán thấp nhất và giá bán cũng thấp nhất).

* Đơn giá thuốc cho con lợn
TT
Tên
1
Lở mồm long móng
2
Tai xanh
3
Dịch tả
4
Thương hàn
5
Tụ huyết trùng
Tổng cộng

ĐVT
liều
liều
liều
liều
liều

Đơn giá (đồng)
20.000
43.000
6.000
6.000
6.000
81.000

Khái tốn kinh phí đầu tư
TT

Chỉ tiêu

ĐVT

Năm 1

Năm 2

Năm 3

Năm 4

Năm 5

I

DOANH THU triệu
đồng

15.893,
5

20.230

26.283,
7

28.155

31.040,
5

1

Số lượng lợn tạ

3.500

4.000

4.700

5.000

5.500

13

thịt bán khách
hàng
2

Giá bán khách triệu
hàng
đồng/tạ
triệu

đồng

Doanh thu 1

2,5

3

3,5

3,5

3,5

8.750

12.000

16.450

17.500

19.250

3

Lợn nái sinh
con
sản

245

278

350

400

450

4

Số lượng lợn
con bán khách con
hàng

1.400

1.560

2.300

3.000

3.500

5

Giá bán lợn con
300.00

đồng/con
cho khách hàng
0

350.00
0

350.00
0

350.00
0

350.00
0

546

805

1.050

1.225

Sản lượng bán
bao/25kg 28.000
thức ăn

32.000

37.600

40.000

44.000

Giá bán thức ăn

triệu
đồng

Doanh thu 2
6
7

Doanh thu 3
8
9

II

420

đồng/bao

230.00
0

230.00
0

230.00
0

230.00
0

230.00
0

triệu
đồng

6.440

7.360

8.648

9.200

10.120

3.500

4.000

4.700

5.000

5.500

81.000

81.000

81.000

81.000

324

380,7

405

445,5

18.734,
8

24.517,
5

26.265

28.957,
5

Số lượng lợn
con
nuôi

Giá bán thuốc
đồng/con 81.000
cho lợn nuôi
triệu
Doanh thu 4
283,5
đồng
14.584,
triệu
CHI PHÍ
5
đồng

1

Số lượng lợn
mua từ thành tạ
viên

3.500

4.000

4.700

5.000

5.500

2

Giá mua
thành viên

2,3

2,8

3,3

3,3

3,3

Chi phí mua từ triệu
thành viên 1
đồng

8.050

11.200

15.510

16.500

18.150

3

Số lượng lợn
con mua từ con
thành viên

1.400

1.560

2.300

3.000

3.500

4

Giá mua lợn đồng/con 280.00

330.00

330.00
0

330.00
0

330.00
0

từ triệu
đồng/tạ

14

5
6

con từ thành
viên

0

0

Chi phí mua từ triệu
thành viên 2
đồng

392

514,8

759

990

1.155

32.000

37.600

40.000

44.000

210.00
0

210.00
0

210.00
0

210.00
0

Sản lượng mua
bao/25kg 28.000
thức ăn
210.00
Giá mua thức
đồng/bao 0
ăn

Chi phí mua triệu
thức ăn 3
đồng

5.880

6.720

7.896

8.400

9.240

5

Số lượng lợn
con
ni

3.500

4.000

4.700

5.000

5.500

6

Giá mua thuốc
đồng/con 75.000
cho lợn ni

75.000

75.000

75.000

75.000

Chi phí mua triệu
thuốc 4
đồng

262,5

300

352,5

375

412,5

III

TỔNG
CHÊNH
triệu
LỆCH
GIÁ
đồng
MUA VÀ GIÁ
BÁN (I-II)

1.309

1.495,2

1.766,2

1.890

2.083

IV

CHI PHÍ CỐ triệu
ĐỊNH
đồng

30

30

30

30

30

V

CHI
PHÍ triệu
LƯƠNG HTX đồng

180

180

180

240

240

VI

CHI
PHÍ
triệu
HOẠT ĐỘNG
đồng
HTX

25

35

35

35

35

1

Điện, nước

triệu
đồng

5

5

5

5

5

2

Vật tư

phịng

văn triệu
đồng

5

10

10

10

10

3

Chi phí đi lại, triệu
giao dịch
đồng

5

10

10

10

10

4

Chi khác

10

10

10

10

10

225

235

235

295

295

1.074

1.250,2

1.521,2

1.585

1.778

VII
VII

triệu
đồng

TỔNG
CHI triệu
PHÍ
đồng
(IV+V+VI)
LỢI NHUẬN triệu
đồng

15

I

(III-VII)

PHẦN V. KẾT LUẬN
– Giúp cho thành viên, hộ chăn ni nói chung tiếp thu được kiến thức
khoa học kỹ thuật mới áp dụng vào chăn nuôi, đem lại số lượng, chất lượng và
hiệu quả kinh tế cao hơn. Hạn chế được dịch bệnh và tránh ô nhiễm môi trường,

đặc biệt là tạo thực phẩm sạch cho người tiêu dùng. Tiếp cận tốt với các chính
sách hỗ trợ hợp tác xã, ngành chăn ni và chính sách hỗ trợ doanh nghiệp mới,
chính sách về vay vốn tín dụng…. từ các cấp chính quyền.
– Giải quyết một số lao động nhàn rỗi của xã, giúp xoay vịng vốn nhanh,
từ đó góp phần nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho người dân.
– Giúp người dân nâng cao lợi nhuận trong q trình ni do mua thức ăn
với giá thấp hơn trước, được hỗ trợ nhau về con giống, thuốc thú y, vacxin.
Thành viên đồng nhất thực hiện chăn nuôi theo chuẩn Vietgap, xây dựng
thương hiệu thịt lợn sạch; đáp ứng được nhu cầu người dân và mang lại thu
nhập cao từ chăn nuôi.
– Xử lý chất thải, tận dụng phế phẩm vào chăn nuôi và dịch vụ khác, tiêu
độc khử trùng giúp cho môi trường không bị ô nhiễm và hạn chế dịch bệnh.
– Tăng cường cạnh tranh với thịt lợn nhập khẩu, tìm đầu ra cụ thể cho
người chăn nuôi xã theo phương châm “nguồn gốc rõ ràng, an toàn trong sử
dụng thuốc và vệ sinh giết mổ, bao bì nhãn hiệu đến tận tay người tiêu dùng”.
– Quan trọng hơn hết là khi tham gia vào hợp tác xã tất cả các chi phí từ
dịch vụ đầu vào đến công lao động, vận chuyển … đến đầu ra sản phẩm sẽ được
giảm; từ đó giá thành sản phẩm cũng giảm, thu hút được các doanh nghiệp đến
thu mua.
– Hợp tác xã được hình thành góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế địa
phương, xây dựng tốt liên kết với các doanh nghiệp, đối tác và lôi kéo các
ngành nghề khác phát triển như: đại lý thức ăn, vận chuyển, dịch vụ chăn ni,..
TM. HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ
CHỦTỊCH

Hồng Anh Lịch

16

17

Hợp tác xã chăn nuôi công nghệ cao Bảo hà sinh ra nhằm mục đích vận dụng cácchính sách tương hỗ của Nhà nước và tập trung chuyên sâu kêu gọi những nguồn lực từ bênngoài và bên trong hợp tác xã để tạo ra sức mạnh tập thể nhằm mục đích sản xuất thịtan toàn để đáp ứng cho những nhà hàng quán ăn, trường học, doanh nghiệp, và khu dâncư tại địa phận tình Tỉnh Lào Cai và những tỉnh lân cận. Đồng thời, đáp ứng 100 % cácdịch vụ chăn nuôi cho thành viên để Giao hàng sản xuất loại sản phẩm với giá cảphù hợp, kịp thời, bảo vệ chất lượng, giảm ngân sách nguồn vào, góp thêm phần tăngnăng suất, sản lượng, tăng thu nhập cho thành viên tham gia và cho HTX.II. Đánh giá năng lực tham gia thị trường của hợp tác xã1. Khả năng về kỹ thuật sản xuất rau an toànHTX có đủ điều kiện kèm theo về kỹ thuật chăn ni cơng nghệ cao. 2. Khả năng về vốnNgồi vốn điều lệ, HTX có năng lực kêu gọi vốn từ những tổ chức triển khai tíndụng, ngân hàng nhà nước. 3. Khả năng kinh doanhHTX có đội ngũ cán bộ nhiệt tình, có kinh nghiệm tay nghề kinh doanh thương mại. 4. Khả năng link giữa HTX với doanh nghiệp ( Doanh Nghiệp ) và thành viên. a ) HTX link ngang với thành viên để tập trung chuyên sâu tư liệu sản xuất ( baogồm : đất sản xuất, công cụ, dụng cụ, thiết bị máy móc ) và tổ chức triển khai sản xuất ; b ) HTX link dọc với những Doanh Nghiệp để đáp ứng nguyên vật liệu, vật tư đầuvào và link với những nhà hàng quán ăn, trường học, khách sạn, nhà hàng siêu thị để bao tiêusản phẩm đầu ra cho thành viên ; c ) HTX link với những tổ chức triển khai tín dụng thanh toán, ngân hàng nhà nước nhằm mục đích thỏa thuậnvay vốn để tiến hành những dự án Bất Động Sản, giải pháp bằng hình thức thế chấp ngân hàng tài sảnhình thành từ nguồn vốn vay và cam kết trả nợ trải qua hợp đồng bao tiêunông sản đầu ra giữa HTX với Doanh Nghiệp ; d ) HTX link với nhà khoa học nhằm mục đích tập huấn cho thành viên về quytrình sản xuất rau theo tiêu chuẩn VietGap và tương hỗ trình độ về quản trịsản xuất, quản trị kinh doanh thương mại cho HTX để HTX hoạt động giải trí hiệu suất cao hơn. 5. HTX có mạng lưới hệ thống tổ chức triển khai đáp ứng mẫu sản phẩm, dịch vụa ) Đầu vào : từ Doanh Nghiệp đến HTX và từ HTX đến thành viên trải qua giaodịch tại shop và những tổ dịch vụ của HTX ; b ) Đầu ra : từ thành viên đến HTX trải qua tổ dịch vụ và từ HTX đếnvới DN.III. Căn cứ pháp lý cho việc xây dựng và hoạt động giải trí của hợp tác xã – Căn cứ Luật HTX Số 23 ngày 03/12/2012 cđa Qc héi níc Cénghßa x · héi chủ nghĩa Việt Nam ; – Căn cứ Nghị định số 193 / NĐ – CP ngày 21/11/2013 của Chínhphủ Quy định cụ thể một số ít điều của Luật HTX. – Căn cứ Thông t số 03/2014 / TT – BKH&ĐT ngày 26/5/2014 của Bộ Kế hoạch và đầu t hớng dẫn về ĐK HTX và chếđộ báo cáo giải trình tình hình hoạt động giải trí của HTX. – Căn cứ Thông t 07/2019 / TT-BKHĐT ngày 8/4/2019 của BộKế hoạch Đầu t vỊ viƯc sưa ® ỉi, bỉ sung mét sè ® iỊu củaThông t số 03/2014 / TT – BKH&ĐT ngày 26/5/2014 của Bộ Kếhoạch và đầu t hớng dẫn về ĐK HTX và chính sách báo cáotình hình hoạt động giải trí của HTX ; – Căn cứ hướng dẫn số : 753 / HD-SNN và PTNT ngày 04/6/2012 của SởNông nghiệp và PTNT Tỉnh Lào Cai. V / v hướng dẫn trình tự, thủ tục xây dựng vàđăng ký kinh doanh thương mại HTX Nông nghiệp trên địa phận tỉnh Tỉnh Lào Cai. – Căn cứ tiềm năng tăng trưởng kinh tế tài chính xã hội, chuyển dời cơ cấu tổ chức kinh tếnông nghiệp nông thôn, sản xuất theo hướng sản phẩm & hàng hóa tập trung chuyên sâu theo tinh thầnNghị quyết Đại hội Đảng bộ xã Bảo hà và Đảng bộ huyện Bảo Yên lần thứ XXIgiai đoạn 2020 – 2025. – Căn cứ Nghị Quyết Hội nghị xã viên lần thứ nhất ngày / / 2021 củaHTX chăn nuôi công nghệ cao Bảo Hà và ĐK ngành nghề sản xuất, kinhdoanh, dịch vụ của HTX gồm : STTên ngànhMã ngànhChăn nuôi trâu, bị và sản xuất giống trâu, bị0141Chăn ni ngựa, lừa, la và sản xuất giống ngựa, lừa0142Chăn nuôi dê, cừu và sản xuất giống dê, cừu, hươu, naiChăn nuôi lợn và sản xuất giống lợn0145Chăn nuôi gia cầm0146Chăn nuôi khác01490144PHẦN II. GIỚI THIỆU VỀ HỢP TÁC XÃI. GIỚI THIỆU TỔNG THỂ : 1. Tên hợp tác xã : HỢP TÁC Xà CHĂN NI CƠNG NGHỆ CAOBẢO HÀ. 2. Địa chỉ trụ sở chính : Bản Bảo Vinh, xã Bảo Hà, huyện Bảo Yên, tỉnhLào Cai. 3. Vốn điều lệ : 30.000.000.000 đồng. 4. Số lượng thành viên : 7 thành viên. 5. Ngành, nghề sản xuất, kinh doanh thương mại : ST Tên ngànhMã ngànhChăn ni trâu, bị và sản xuất giống trâu, bị0141Chăn ni ngựa, lừa, la và sản xuất giống ngựa, lừa01420144Chăn nuôi dê, cừu và sản xuất giống dê, cừu, hươu, naiChăn nuôi lợn và sản xuất giống lợn0145Chăn nuôi gia cầm0146Chăn nuôi khác0149II. CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ, TỔ CHỨC HOT NG CAHTX – Thực hiện những tiềm năng hoạt động giải trí của HTX, tự chủ, tựchịu nghĩa vụ và trách nhiệm trong hoạt động giải trí của mình. – Quyết định tổ chức triển khai quản trị và hoạt động giải trí của HTX ; thuê và sử dụng lao động. – Tiến hành những hoạt động giải trí sản xuất, kinh doanh thương mại, tạo việclàm theo ngành nghề đà ĐK nhằm mục đích phân phối nhu cầuchung của thành viên. – Cung ứng, tiêu thụ mẫu sản phẩm, dịch vụ, việc làm chothành viên và ra thị trờng nhng phải bảo vệ hoàn thànhnghĩa vụ so với thành viên HTX. – Kết nạp mới, chấm hết t cách thành viên. – Tăng, giảm vốn điều lệ trong quy trình hoạt động giải trí, huyđộng vốn và hoạt động giải trí tín dụng thanh toán vốn theo lao lý của phápluật. – Liên doanh, link, hợp tác với những tổ chức triển khai, cá nhântrong nớc và ngoài nớc để thực thi những tiềm năng hoạt độngcủa HTX. – Quản lý, sử dụng vốn, giải quyết và xử lý vốn, gia tài và những q cđaHTX. – Thùc hiƯn ph © n phèi thu nhËp, xư lý những khoản lỗ, khoảnnợ của HTX. – Tham gia những tổ chức triển khai đại diện thay mặt HTX.A. Quyn hn v nhim v ca hội đồng quản trị1. Quyết định tổ chức triển khai những bộ phận giúp việc, đơn vị chức năng thường trực của hợptác xã, theo lao lý của điều lệ. 2. Tổ chức thực thi nghị quyết của đại hội thành viên và nhìn nhận kếtquả hoạt động giải trí của hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã, 3. Chuẩn bị và trình đại hội thành viên sửa đổi, bổ trợ điều lệ, báo cáokết quả hoạt động giải trí, giải pháp sản xuất, kinh doanh thương mại và giải pháp phân phối thunhập của hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã ; báo cáo giải trình hoạt động giải trí của hội đồng quảntrị. 4. Trình đại hội thành viên xem xét, trải qua báo cáo giải trình kinh tế tài chính ; việcquản lý, sử dụng những quỹ của hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã. 5. Trình đại hội thành viên giải pháp về mức thù lao, tiền thưởng củathành viên hội đồng quản trị, thành viên ban trấn áp hoặc kiểm sốt viên ; mức tiền cơng, tiền lương và tiền thưởng của giám đốc ( tổng giám đốc ), phógiám đốc ( phó tổng giám đốc ). 6. Chuyển nhượng, thanh lý, xử lý tài sản lưu động của hợp tác xã, theothẩm quyền do đại hội thành viên giao. 7. Kết nạp thành viên mới, xử lý việc chấm hết tư cách thành viênđược lao lý tại điểm a khoản 2 Điều 16 của Luật này và báo cáo giải trình đại hộithành viên. 8. Đánh giá hiệu suất cao hoạt động giải trí của giám đốc ( tổng giám đốc ), phó giámđốc ( phó tổng giám đốc ). 9. Bổ nhiệm, không bổ nhiệm, không bổ nhiệm, thuê hoặc chấm hết hợp đồng thuêgiám đốc ( tổng giám đốc ) theo nghị quyết của đại hội thành viên. 10. Bổ nhiệm, không bổ nhiệm, không bổ nhiệm, thuê hoặc chấm hết hợp đồng thuêphó giám đốc ( phó tổng giám đốc ) và những chức vụ khác theo ý kiến đề nghị củagiám đốc ( tổng giám đốc ) nếu điều lệ không pháp luật khác. 11. Khen thưởng, kỷ luật thành viên, hợp tác xã thành viên ; khen thưởngcác cá thể, tổ chức triển khai không phải là thành viên, hợp tác xã thành viên nhưng cócơng thiết kế xây dựng, tăng trưởng hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã. 12. Thông báo tới những thành viên, hợp tác xã thành viên nghị quyết, quyếtđịnh của đại hội thành viên, hội đồng quản trị. 13. Ban hành quy định hoạt động giải trí của hội đồng quản trị để thực thi quyềnvà trách nhiệm được giao. 14. Thực hiện quyền, trách nhiệm khác theo lao lý của điều lệ, nghịquyết của đại hội thành viên và chịu nghĩa vụ và trách nhiệm về quyết định hành động của mình trướcđại hội thành viên và trước pháp lý. B. Quyền hạn và trách nhiệm của quản trị hội đồng quản trị1. Là người đại diện thay mặt theo pháp lý của hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã. 2. Lập chương trình, kế hoạch hoạt động giải trí của hội đồng quản trị và phâncông trách nhiệm cho những thành viên hội đồng quản trị. 3. Chuẩn bị nội dung, chương trình, triệu tập và chủ trì cuộc họp của hộiđồng quản trị, đại hội thành viên trừ trường hợp Luật này hoặc điều lệ có quyđịnh khác. 4. Chịu nghĩa vụ và trách nhiệm trước đại hội thành viên và hội đồng quản trị vềnhiệm vụ được giao. 5. Ký văn bản của hội đồng quản trị theo lao lý của pháp lý và điềulệ. 6. Thực hiện quyền hạn và trách nhiệm khác theo lao lý của Luật này vàđiều lệ. C. Giám đốc ( tổng giám đốc ) hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã1. Giám đốc ( tổng giám đốc ) là người quản lý hoạt động giải trí của hợp tácxã. 2. Giám đốc ( tổng giám đốc ) có quyền hạn và trách nhiệm sau đây : a ) Tổ chức triển khai giải pháp sản xuất, kinh doanh thương mại của hợp tác xã ; b ) Thực hiện nghị quyết của đại hội thành viên, quyết định hành động của hội đồngquản trị ; c ) Ký kết hợp đồng nhân danh hợp tác xã, theo chuyển nhượng ủy quyền của quản trị hộiđồng quản trị ; d ) Trình hội đồng quản trị báo cáo giải trình kinh tế tài chính hằng năm ; đ ) Xây dựng giải pháp tổ chức triển khai bộ phận giúp việc, đơn vị chức năng thường trực củahợp tác xã, trình hội đồng quản trị quyết định hành động ; e ) Tuyển dụng lao động theo quyết định hành động của hội đồng quản trị ; g ) Thực hiện quyền hạn và trách nhiệm khác được pháp luật tại điều lệ, quychế của hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã. 3. Trường hợp giám đốc ( tổng giám đốc ) do hợp tác xã, thuê thì ngồiviệc thực thi quyền hạn và trách nhiệm pháp luật tại khoản 2 Điều này còn phảithực hiện quyền hạn và trách nhiệm theo hợp đồng lao động và hoàn toàn có thể được mờitham gia cuộc họp đại hội thành viên, hội đồng quản trị. Điều 39. Ban trấn áp, trấn áp viên1. Ban trấn áp, kiểm soát viên hoạt động giải trí độc lập, kiểm tra và giám sáthoạt động của hợp tác xã, theo lao lý của pháp lý và điều lệ. 2. Ban trấn áp hoặc kiểm soát viên do đại hội thành viên bầu trực tiếptrong số thành viên, đại diện thay mặt hợp tác xã thành viên theo thể thức bỏ phiếu kín. Số lượng thành viên ban trấn áp do đại hội thành viên quyết định hành động nhưngkhông quá 07 người. Hợp tác xã có từ 30 thành viên trở lên, có từ 10 hợp tác xã thành viên trởlên phải bầu ban kiểm sốt. Đối với hợp tác xã có dưới 30 thành viên, có dưới10 hợp tác xã thành viên, việc xây dựng ban trấn áp hoặc kiểm soát viên dođiều lệ lao lý. 3. Trưởng ban trấn áp do đại hội thành viên bầu trực tiếp trong số cácthành viên ban trấn áp ; nhiệm kỳ của ban trấn áp hoặc kiểm soát viên theonhiệm kỳ của hội đồng quản trị. 4. Ban trấn áp hoặc kiểm soát viên chịu nghĩa vụ và trách nhiệm trước đại hộithành viên và có quyền hạn, trách nhiệm sau đây : a ) Kiểm tra, giám sát hoạt động giải trí của hợp tác xã, theo pháp luật của phápluật và điều lệ ; b ) Kiểm tra việc chấp hành điều lệ, nghị quyết, quyết định hành động của đại hộithành viên, hội đồng quản trị và quy định của hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã ; c ) Giám sát hoạt động giải trí của hội đồng quản trị, giám đốc ( tổng giám đốc ), thành viên, hợp tác xã thành viên theo pháp luật của pháp lý, điều lệ, nghịquyết của đại hội thành viên, quy định của hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã ; d ) Kiểm tra hoạt động giải trí kinh tế tài chính, việc chấp hành chính sách kế toán, phân phốithu nhập, giải quyết và xử lý những khoản lỗ, sử dụng những quỹ, gia tài, vốn vay của hợp tác xã, và những khoản tương hỗ của Nhà nước ; đ ) Thẩm định báo cáo giải trình tác dụng sản xuất, kinh doanh thương mại, báo cáo giải trình tài chínhhằng năm của hội đồng quản trị trước khi trình đại hội thành viên ; e ) Tiếp nhận đề xuất kiến nghị tương quan đến hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã ; giảiquyết theo thẩm quyền hoặc đề xuất kiến nghị hội đồng quản trị, đại hội thành viên giảiquyết theo thẩm quyền ; g ) Trưởng ban trấn áp hoặc kiểm soát viên được tham gia những cuộc họpcủa hội đồng quản trị nhưng không được quyền biểu quyết ; h ) Thông báo cho hội đồng quản trị và báo cáo giải trình trước đại hội thành viênvề tác dụng trấn áp ; yêu cầu hội đồng quản trị, giám đốc ( tổng giám đốc ) khắc phục những yếu kém, vi phạm trong hoạt động giải trí của hợp tác xã, liên hiệphợp tác xã ; i ) Yêu cầu phân phối tài liệu, sổ sách, chứng từ và những thông tin cầnthiết để ship hàng công tác làm việc kiểm tra, giám sát nhưng khơng được sử dụng những tàiliệu, thơng tin đó vào mục tiêu khác ; k ) Chuẩn bị chương trình và triệu tập đại hội thành viên không bình thường theoquy định tại khoản 3 Điều 31 của Luật này ; l ) Thực hiện quyền hạn và trách nhiệm khác theo pháp luật của Luật này vàđiều lệ. 5. Thành viên ban trấn áp, kiểm soát viên được hưởng thù lao và đượctrả những ngân sách thiết yếu khác trong quy trình thực thi trách nhiệm. 6. Ban trấn áp hoặc kiểm soát viên được sử dụng con dấu của hợp tácxã, để triển khai trách nhiệm của mìnhPhần thứ BaPHƯƠNG ÁN HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANHI. Phân tích điểm mạnh, yếu, thời cơ tăng trưởng và thử thách của hợp tác xã1. Điểm mạnhXã Bảo Hà đang kiến thiết xây dựng thành công xuất sắc xã nông thôn mới ; cơ sở hạ tầngcủa xã Bảo Hà cũng cung ứng tương đối nhu yếu luân chuyển lợn tiêu thụ đến cáccơ sở giết mổ và những vùng tiêu thụ thịt lợn. Hợp tác xã được xây dựng dựa trên nền tảng của tổ hợp tác chăn nuôi lợnthương phẩm, lợn giống bản Bảo Vinh, tổ được hình thành và tăng trưởng có hiệuquả trong 6 năm liên tục. Ban quản trị tổ hàng năm được tập huấn về nghiệp vụquản lý, tăng trưởng, được chuyển giao khoa học kỹ thuật trong chăn nuôi, thường xun thăm quan những mơ hình trang trại chăn ni có hiệu suất cao trong vàngồi tỉnh, … Thành viên hợp tác xã đa số đều có kinh nghiệm tay nghề lâu năm về kỹ thuậtchăn ni lợn, giải quyết và xử lý chuồng trại, phịng và trị bệnh ; ham học hỏi, thường xuyêntham gia những buổi tập huấn về phịng và trị bệnh trên lợn ; có quyết tâm trongvươn lên làm giàu từ con lợn, thiết kế xây dựng 1 tên thương hiệu thịt lợn sạch, bảo đảm an toàn trênđịa bàn xã, hạ tầng của thành viên hợp tác xã đã được góp vốn đầu tư hoàn hảo, phân phối tốt tăng quy mô chăn nuôi. Tổ hợp tác đã kiến thiết xây dựng được chuổi giá trị trong chăn nuôi lợn trên địabàn từ những khâu như : có hợp đồng thu mua với đại lý thức ăn gia súc, đang sửdụng nguồn lợn nái chuẩn ( giống từ trại JapFa ), bảo vệ hiệu suất cao, pháttriển tốt, kháng bệnh cao giảm thiểu được thực trạng mua lợn cai sữa trơi nổibên ngồi, những thành viên tổ điều kiến thiết xây dựng những cơng trình giải quyết và xử lý chất thải đảmbảo mơi trường. Trên địa phận xã hiện có 15 cơ sở giết mổ ( quy mơ mái ấm gia đình ) và 9 đại lýthức gia gia súc ; phía tổ hợp tác đã ký hợp đồng thức ăn, thuốc thú y, vacxin với1 doanh nghiệp đại lý thức ăn gia súc. Bên cạnh đó, 3 thành viên trong tổ cịn tựtrang bị 3 máy xay trộn thức ăn ( nguồn vào nguyên vật liệu lấy từ Cty TNHH TINOchủ động tốt nguồn nguồn vào thức ăn cho cơ sở mình và những thành viên trong tổ. Được sự quân tâm tương hỗ từ phía tỉnh, huyện và sự động viên kinh khủng từphía Ủy Ban Nhân Dân xã, những thành viên trong tổ đã được nhà nước tương hỗ về kỹ thuậtchăn nuôi lợn nái sinh sản, 19 con lợn nái giống từ trại giống của Công tyJapFa, vaccine, thuốc thú y, tinh lợn và 1 máy phun thuốc sát trùng. 2. Điểm yếuViệc chưa thiết kế xây dựng link sản xuất – tiêu thụ, đa phần là chưa có doanhnghiệp vào cuộc “ lo đầu ra ” cho những hộ chăn nuôi nói chung và thành viên trongtổ hợp tác. Hộ chăn ni ni sản xuất cịn nhỏ lẻ, chưa có sự liên kết giữa những hộchăn ni. Ban giám đốc điều hành quản lý tổ chưa cung ứng kịp thời năng lực, quản trị, điều hành quản lý và xu thế quy mô tăng trưởng, kinh doanh thương mại. Hiện tại tổ chưa kiến thiết xây dựng được khâu thu gom và luân chuyển lợn thịt từnơi sản xuất đến doanh nghiệp nhu yếu ( theo hợp đồng ). Hình thức vận chuyểnchủ yếu là do những lái lợn tự triển khai bằng những xe kéo thơ sơ. Tổng chi phí chăn ni theo quy chuẩn khá cao, trong đó ngân sách về thứcăn chiếm hơn 60 % trong tổng ngân sách, chính cho nên vì thế doanh thu thu về thấp so vớimong đợi và khó cải tổ. Mặc dù, quy trình tiến độ chăn ni theo chuẩn VietGap được người dân ápdụng, loại sản phẩm xuất chuồng được bảo vệ bảo đảm an toàn vệ sinh thực phẩm nhưngvẫn chưa tạo được tên thương hiệu dẫn đến thiếu sự cạnh tranh đối đầu về giá và chất lượngso với thịt lợn trôi nổi bên ngoài, chưa tác động ảnh hưởng mạnh tới người chăn nuôi đểmở rộng sản xuất và nhân rộng những quy mô link theo chuỗi từ sản xuất đếnthị trường. 3. Cơ hộiNguồn thịt lợn là nguồn thực phẩm liên tục và thông dụng tại cácchợ, ẩm thực ăn uống, nhu yếu tiêu dùng hàng năm cũng ít dịch chuyển ( theo viện chănni thì tiêu thụ thịt lợn chiếm khoảng chừng > 70 % thị trường thịt trên thị trường ). Các nguồn chủ trương tương hỗ tăng trưởng kinh tế tài chính hợp tác. Xã Bảo Hà đang trong quy trình đi lên thiết kế xây dựng nơng thơn mới, trong đó, tiêu chuẩn 13 tổ chức triển khai sản xuất địi hỏi xã phải có 1 hợp tác xã hoạt động giải trí có hiệuquả, đó cũng là tiềm năng, kế hoạch góp thêm phần kiến thiết xây dựng chuỗi giá trị sản phẩmnơng nghiệp ; chính vì vậy việc xây dựng hợp tác xã và tương hỗ hoạt động giải trí hợp tácxã được những cấp chính quyền sở tại đặc biệt quan trọng chăm sóc, tương hỗ về mặt trình độ, kỹthuật và khuynh hướng hoạt động giải trí kinh doanh thương mại cho hợp tác xã. Về số lượng, quy mô chăn nuôi lợn xã hiện đang đứng hàng thứ 3 trênđịa bàn huyện ; việc xây dựng hợp tác xã cũng là 1 thời cơ đón đầu, tiên phongtrong nghành link sản xuất và tiêu thụ mẫu sản phẩm bền vững và kiên cố và đi đầu trongxây dựng tên thương hiệu cho chăn nuôi lợn. 4. Thách thức và rủi ro đáng tiếc trong chăn niHiện nay nước ta đang tiến trình hội nhập kinh tế tài chính quốc tế ngày càng sâuvà phong phú, yên cầu phải cải tổ tốt những yếu tố về loại sản phẩm gồm có chấtlượng, bảo đảm an toàn vệ sinh thực phẩm và hơn hết là giá thành để cạnh tranh đối đầu với hàngnhập khẩu. Dịch bệnh ( tai xanh, lở mồm long móng ) nếu khơng được kiểm sốt vàđảm bảo tốt phịng và trị bệnh sẽ thuận tiện bùng phát trên diện rộng ; tuy ảnhhưởng trực tiếp cũng sẽ gây ảnh hưởng tác động gián tiếp kéo tlợn giá lợn giảm sút. II. Phân tích cạnh tranhHợp tác xã chăn ni được hình thành từ nền tảng Tổ hợp tác nuôi lợnthương phẩm, lợn giống bản Bảo Vinh, tổ hoạt động giải trí có hiệu suất cao trong 4 nămliên tục đây cũng là lợi thế và tăng trưởng lên hợp tác xã. Tiên phong trong link tiêu thụ loại sản phẩm, chính vì vậy, đây là bước tiến “ trước ” so với những hợp tác xã chăn nuôi khác nhằm mục đích tạo lợi thế cạnh tranh đối đầu trongthời gian tới. Hợp tác xã mới xây dựng chưa quen với cách điều hành quản lý, ít vốn, chưa nắmbắt thị trường. Do vậy, để cạnh tranh đối đầu với những mẫu sản phẩm khác trong thời hạn tới, hợp tác xã tham gia những lớp tập huấn, tuyên truyền về Luật hợp tác xã 2012, tranh thủ nguồn tương hỗ từ những chủ trương tăng trưởng hợp tác xã của huyện, tỉnh, tăng cường tiếp cận doanh nghiệp để kiến thiết xây dựng kế hoạch sản xuất từng năm. III. Mục tiêu và kế hoạch tăng trưởng của hợp tác xã1. Mục tiêu : Xây dựng quy trình tiến độ ni lợn chuẩn VietGap, chuẩn hóa con giống tlợnhướng nạc hóa đàn lợn, tính kháng bệnh cao và tăng trưởng tốt. Tìm kiếm và ký kết hợp đồng với những doanh nghiệp, đại lý, công ty kinhdoanh thức ăn gia súc, thuốc, vacxin, … ; Xác định và kiến thiết xây dựng hài hòa và hợp lý những kênhphân phối và tiêu thụ loại sản phẩm lợn thịt. Mở rộng những hoạt động giải trí khác nhằm mục đích tăng thêm doanh thu cho hợp tác xã ; làm đối tác chiến lược kinh doanh thương mại thức ăn gia súc và những loại vacxin, thuốc, những dụng cụ, máy móc ship hàng chăn ni. 2. Chiến lược tăng trưởng ngắn và dài hạn. * Năm 2021 : – Tìm kiếm và ký kết hợp đồng với đại lý, công ty kinh doanh thương mại thức ăn giasúc, thuốc, vacxin, thuốc khử trùng cho hợp tác xã. – Tiếp tục chuẩn hóa con giống cho hợp tác xã, thực thi thực thi quytrình ni lợn tlợn chuẩn VietGap trên hàng loạt thành viên hợp tác xã ; giao lạicho P. giám đốc kỹ thuật chịu nghĩa vụ và trách nhiệm kiểm sốt q trình thực thi. – Mở rộng kinh doanh thương mại dịch vụ khác cho hợp tác xã. * Năm 2022 – 2026 : đưa hợp tác xã vào hoạt động giải trí không thay đổi và tăng trưởng. – Tăng cường hoạt động, vay vốn để ngày càng tăng chăn ni, hình thành thêmcác trang trại chăn ni quy mơ lớn, liên tục chuẩn hóa đàn lợn thịt tlợn hướngnạc hóa đàn lợn, tăng trưởng nhanh. – Tiếp tục ký kết hợp đồng với những công ty kinh doanh thương mại thức ăn gia súc, thuốc, vacxin … làm môi giới những mẫu sản phẩm nhằm mục đích tìm thêm doanh thu cho hợptác xã. – Xây dựng link, mời gọi những đơn bị luân chuyển, những lò giết mổ gianhập vào hợp tác xã, bảo vệ nguồn thịt lợn có nguồn gốc, nguồn gốc rõ ràng, bảo vệ vệ sinh bảo đảm an toàn giết mổ nhằm mục đích lan rộng ra hoạt động giải trí cho hợp tác xã. – Tiến tới đang ký thương hiệu thịt lợn sạch cho hợp tác xã. – Dựa trên nguồn thịt lợn sạch ( chuẩn VietGap ), bảo đảm an toàn vệ sinh giết mổ ; hợp tác xã tăng cường tham gia phân phối ra những chợ nông sản và chợ nơngthơn trên tồn tỉnh ; liên hệ với những siêu thị nhà hàng coop mark để tham gia cung sảnphẩm ra thị trường và đến tận nơi người tiêu dùng. IV. Các hoạt động giải trí sản xuất, kinh doanh thương mại của hợp tác xã – Xây dựng tiến trình sản xuất lợn thương phẩm tlợn chuẩn Vietgap theoquy mô gia trại và trang trại ; lựa chọn và chuẩn hóa đàn lợn nái dự bị lợn giốngthao hướng tăng trưởng đàn lợn mau lớn, sức đề kháng tốt. – Mở rộng quy mô sản xuất và tham gia thực thi chuổi giá trị ngày càng tăng từlợn sinh sản tạo lợn giống cho đến lợn thương phẩm xuất chuồng. 10 – Tham gia link doanh nghiệp kinh doanh thương mại thức ăn, thuốc, vacxin đểtìm kiếm nguồn vào và làm đại diện thay mặt phía doanh nghiệp cơng ty mơi giới hưởngchiết khấu. – Tìm kiếm thị trường tiêu thụ loại sản phẩm cho những thành viên : khu côngnghiệp, khu công nghiệp, phân xưởng sản xuất, chợ đầu mối và siêu thị nhà hàng thông quaviệc thiết kế xây dựng tên thương hiệu thịt lợn sạch, có nguồn gốc nguồn gốc, đảm bảo vệ sinhgiết mổ. – Mở rộng kinh doanh thương mại những dịch vụ kèm theo như gieo tinh lợn, kinhdoanh thuốc, vacxin, thực thi những cơng trình giải quyết và xử lý chất thải, kinh doanh thương mại phân ủoai – hữu cơ, thu mua và luân chuyển lợn. V. Kế hoạch Marketing – Bước đầu cần liên hệ với những doanh nghiệp ( CP, GreenFeed, Vissan … ) đểđạt được thỏa thuận hợp tác với doanh nghiệp tiến tới ký kết hợp đồng thu mua lợnthương phẩm. Phải phân phối tốt chất lượng lợn xuất chuồng theo những quyđịnh đơn cử của đối tác chiến lược ( an tồn trong chăn ni, vệ sinh bảo đảm an toàn thực phẩmtrong giết mổ ). – Tham gia ký kết hợp đồng cung ứng lợn thịt qua giết mổ cho những doanhnghiệp, nhà máy sản xuất, nhà xưởng, khu công nghiệp, tiểu công nghiệp … trong những chợ, khu mua và bán, khu công nghiệp trải qua việc ký kết giao hàng với số lượngtrung bình hàng ngày ( so với thịt nóng ), hàng tuần, tháng ( so với thịt đônglạnh ). – Tăng cường thiết kế xây dựng tên thương hiệu thịt lợn sạch, ĐK thương hiệu thịtlợn, cam kết chất lượng mẫu sản phẩm ; phối hợp triển khai phóng sự, đăng tin tức, tổchức hội thảo chiến lược nhằm mục đích quản bá loại sản phẩm đến tai người tiêu dùng và những kênh phânphối như siêu thị nhà hàng coop mark, metro, … VI. Phương án góp vốn đầu tư cơ sở vật chất, sắp xếp nhân lực và những điều kiện kèm theo khácphục vụ sản xuất, kinh doanh1. Đầu tư và sử dụng hạ tầng : 1. Cơ sở vật chất – Trụ sở hợp tác xã được đặt ngay tại nhà thành viên Trần Văn Hùng đểthuận tiện trong việc thanh toán giao dịch mua và bán sản phẩm & hàng hóa, cung ứng dụng vụ, điều phốicác hoạt động giải trí của HTX. Đăng ký với huyện sắp xếp những khu vực gian trưng bàytại Đền Bảo Hà, những điểm du lịch trên địa phận huyện. Các thiết bị máy mócphục vụ hoạt động giải trí sử dụng từ nguồn tương hỗ của xã hoặc tận dụng những tài sảnhiện có của những hộ dân. – Về đất đai : Tận dụng tối đa quỹ đất của những hộ dân trong HTX, tiếnhành ký kết hợp đồng hợp tác với những hộ dân quanh vùng có vị trí địa lý, thổnhưỡng tương thích và thuận tiện đường giao thông vận tải. Thuê quỹ đất 5 % của xã hiệnđang chưa sử dụng làm nguồn lực để tăng trưởng. Nhận giao khoán bảo vệ rừngđối với những diện tích quy hoạnh của Hạt kiểm lâm và Ủy Ban Nhân Dân xã đang được giao quản trị vàbảo vệ để tạo quỹ đất cho HTX góp vốn đầu tư, quản trị và tăng trưởng. – Về máy móc, thiết bị sản xuất : Đăng ký với Ủy Ban Nhân Dân huyện sử dụngnguồn vốn khuyến công của tỉnh, tương hỗ khuyến công của huyện11Giai đoạn tăng trưởng : cần thiết kế xây dựng 1 kho ướp lạnh để phân phối thịt lợnqua giết mổ. Liên kết hoặc tự shopping ôtô Giao hàng công tác làm việc luân chuyển. Đầutư shopping 1 tủ đông dùng để trử thuốc, vacxin, tinh lợn ; thiết kế xây dựng kho chứathức ăn ( nếu đạt được thỏa thuận hợp tác làm môi giới với doanh nghiệp ). Giai đoạn tăng cường tăng trưởng : link hoặc tự thiết kế xây dựng lò giết mổ tưnhân bảo vệ vệ sinh an tồn thực phẩm. 2. Bố trí nhân sự : Nhân lực của HTX tận dụng nguồn lao động nội tại do của những hộgia đình tham gia HTX và những hộ dân link sản xuất, kinh doanh thương mại với HTX.Ngoài ra tận dụng nguồn nhân lực trình độ cao được huấn luyện và đào tạo chuyên nghiệp và bài bản từ cáctrường cao đẳng, ĐH về thao tác cho HTX theo chương trình của tỉnh. Trong đó, ưu tiên tuyển dụng nhân sự tại địa phương. a. Cơ cấu quản trị – Hội đồng quản trị : 03 người gồm : quản trị hội đồng quản trị kiêm giámđốc : 01 người – Phó Giám đốc đảm nhiệm mảng kỹ thuật : 01 người – Ủy viên đảm nhiệm mảng tăng trưởng thị trường : 01 người – Kiểm sốt viên : 01 người. b. Bộ phận giúp việc – Hành chính : 01 người – Tài chính – kế hoạch : 01 người – Sản xuất, lao động : 10 người. Phần IVPHƯƠNG ÁN TÀI CHÍNHI. Phương án kêu gọi và sử dụng vốn1. Huy động vốn : HTX chăn nuôi công nghệ cao Bảo hà ưu tiên sử dụng giải pháp huyđộng vốn rảnh rỗi từ thành viên và cam kết bảo vệ trả gốc, lãi suất vay, phân chialợi nhuận theo sự thỏa thuận hợp tác của thành viên với HTX. Đồng thời, có phương ánvay vốn từ những tổ chức triển khai tín dụng thanh toán, ngân hàng nhà nước trên cơ sở tín chấp và thế chấp ngân hàng tàisản theo pháp luật của pháp lý hiện hành để có đủ vốn góp vốn đầu tư lan rộng ra sảnxuất kinh doanh thương mại. + Thời gian góp vốn : ngay sau ngày tổ chức triển khai hội nghị thành viên hợp tácxã, tính đến cuối tháng 4 năm 2021, thành viên phải góp đủ 100 % vốn ĐK. Nếu thành viên mới kết nạp phải góp phần trong thời hạn 3 tháng kể từ ngàythành viên được kết nạp. + Thành viên góp vốn triển khai theo qui định của Điều lệ góp vốn củahợp tác xã ; mức vốn góp tối thiểu là 1 tỷ đồng và không vượt quá 20 % vốn điềulệ của hợp tác xã. – Vốn tích góp trong hoạt động giải trí kinh doanh thương mại sau khi đã chia cổ tức. 12 – Hợp tác xã sử dụng vốn góp và vốn vay để ship hàng cho hoạt động giải trí. Khicó nhu yếu, Hợp tác xã sẽ kêu gọi thêm vốn trong thành viên hoặc vay thêmtừ những tổ chức triển khai, cá thể bên ngoài thành viên hoặc vay ngân hàng nhà nước, nhận hỗ trợtừ những dự án Bất Động Sản góp vốn đầu tư lan rộng ra sản xuất, những chủ trương tương hỗ của Trung ương, tỉnh, huyện. Hợp tác xã có kế hoạch sản xuất kinh doanh thương mại đơn cử do Hội đồngquản trị đề ra từng thời gian, trong đó có kế hoạch kinh tế tài chính rõ ràng. Tất cảđược sự chấp thuận đồng ý của hầu hết thành viên về nội dung và phương pháp triển khaithực hiện sao cho đạt hiệu suất cao cao nhất. 2. giá thành và doanh thu : Khi chưa có những hoạt động giải trí kinh doanh thương mại mang lại doanh thu cho hợp tác xãthì việc sử dụng vốn chỉ nhằm mục đích vào mục tiêu ship hàng sản xuất và cơng tác vậnchuyển, thanh toán giao dịch, tìm đối tác chiến lược kinh doanh thương mại, phụ cấp 1 phần nhỏ cho Ban giámđốc quản lý. Các ngân sách và doanh thu được chi từ nguồn lãi của kinh doanh thương mại. – Chi lương : ( chi tiết cụ thể kèm tlợn ). – Chi những quỹ : Trích quỹ góp vốn đầu tư tăng trưởng : 20 % và Quỹ dự phịng tàichính 5 % ( bắt buộc ). – Quỹ phúc lợi : 3 % – Quỹ khen thưởng : 2 % – Còn lại : 70 % chia lãi thành viên. Mức chia tlợn vốn góp và mức độ sửdụng mẫu sản phẩm, dịch vụ ( trên 50 % ). II. Phương án về lệch giá, doanh thu trong 05 năm đầu1. Thương Mại Dịch Vụ nguồn vào : sẽ có kế hoạch đơn cử tlợn ĐK của thành viên. Kế hoạch này sẽ do Giám đốc HTX kiến thiết xây dựng và trình hội đồng quản trị. 2. Kinh doanh dịch vụ đầu ra : dự kiến về sản lượng và giá cả sản phẩmtrong 5 năm đầu dưới đây được triển khai theo ngữ cảnh có tính rủi ro đáng tiếc cao nhất ( tức là sản lượng bán thấp nhất và giá cả cũng thấp nhất ). * Đơn giá thuốc cho con lợnTTTênLở mồm long móngTai xanhDịch tảThương hànTụ huyết trùngTổng cộngĐVTliềuliềuliềuliềuliềuĐơn giá ( đồng ) 20.00043.0006.0006.0006.00081.000 Khái tốn kinh phí đầu tư đầu tưTTChỉ tiêuĐVTNăm 1N ăm 2N ăm 3N ăm 4N ăm 5DOANH THU triệuđồng15. 893,20. 23026.283,28. 15531.040, Số lượng lợn tạ3. 5004.0004.7005.0005.50013 thịt bán kháchhàngGiá bán khách triệuhàngđồng / tạtriệuđồngDoanh thu 12,53,53,53,58. 75012.00016.45017.50019.250 Lợn nái sinhconsản245278350400450Số lượng lợncon bán khách conhàng1. 4001.5602.3003.0003.500 Giá bán lợn con300. 00 đồng / concho khách hàng350. 00350.00350.00350.005468051.0501.225 Sản lượng bánbao / 25 kg 28.000 thức ăn32. 00037.60040.00044.000 Giá bán thức ăntriệuđồngDoanh thu 2D oanh thu 3II420 đồng / bao230. 00230.00230.00230.00230.00 triệuđồng6. 4407.3608.6489.20010.1203.5004.0004.7005.0005.50081.00081.00081.00081.000324380,7405445, 518.734,24. 517,26. 26528.957, Số lượng lợnconnuôiGiá bán thuốcđồng / con 81.000 cho lợn nuôitriệuDoanh thu 4283,5 đồng14. 584, triệuCHI PHÍđồngSố lượng lợnmua từ thành tạviên3. 5004.0004.7005.0005.500 Giá muathành viên2, 32,83,33,33,3 giá thành mua từ triệuthành viên 1 đồng8. 05011.20015.51016.50018.150 Số lượng lợncon mua từ conthành viên1. 4001.5602.3003.0003.500 Giá mua lợn đồng / con 280.00330.00330.00330.00330.00 từ triệuđồng / tạ14con từ thànhviênChi phí mua từ triệuthành viên 2 đồng392514, 87599901.15532.00037.60040.00044.000210.00210.00210.00210.00 Sản lượng muabao / 25 kg 28.000 thức ăn210. 00G iá mua thứcđồng / bao 0 ănChi phí mua triệuthức ăn 3 đồng5. 8806.7207.8968.4009.240 Số lượng lợnconni3. 5004.0004.7005.0005.500 Giá mua thuốcđồng / con 75.000 cho lợn ni75. 00075.00075.00075.000 Chi tiêu mua triệuthuốc 4 đồng262, 5300352,5375412,5 IIITỔNGCHÊNHtriệuLỆCHGIÁđồngMUA VÀ GIÁBÁN ( I-II ) 1.3091.495,21. 766,21. 8902.083 IVCHI PHÍ CỐ triệuĐỊNHđồng3030303030CHIPHÍ triệuLƯƠNG HTX đồng180180180240240VICHIPHÍtriệuHOẠT ĐỘNGđồngHTX2535353535Điện, nướctriệuđồngVật tưphịngvăn triệuđồng10101010Chi phí đi lại, triệugiao dịchđồng10101010Chi khác10101010102252352352952951. 0741.250,21. 521,21. 5851.778 VIIVIItriệuđồngTỔNGCHI triệuPHÍđồng ( IV + V + VI ) LỢI NHUẬN triệuđồng15 ( III-VII ) PHẦN V. KẾT LUẬN – Giúp cho thành viên, hộ chăn ni nói chung tiếp thu được kiến thứckhoa học kỹ thuật mới vận dụng vào chăn nuôi, đem lại số lượng, chất lượng vàhiệu quả kinh tế tài chính cao hơn. Hạn chế được dịch bệnh và tránh ô nhiễm môi trường tự nhiên, đặc biệt quan trọng là tạo thực phẩm sạch cho người tiêu dùng. Tiếp cận tốt với những chínhsách tương hỗ hợp tác xã, ngành chăn ni và chủ trương tương hỗ doanh nghiệp mới, chủ trương về vay vốn tín dụng thanh toán …. từ những cấp chính quyền sở tại. – Giải quyết 1 số ít lao động thảnh thơi của xã, giúp xoay vịng vốn nhanh, từ đó góp thêm phần nâng cao đời sống vật chất và ý thức cho người dân. – Giúp người dân nâng cao doanh thu trong q trình ni do mua thức ănvới giá thấp hơn trước, được tương hỗ nhau về con giống, thuốc thú y, vacxin. Thành viên như nhau triển khai chăn nuôi theo chuẩn Vietgap, xây dựngthương hiệu thịt lợn sạch ; cung ứng được nhu yếu người dân và mang lại thunhập cao từ chăn nuôi. – Xử lý chất thải, tận dụng phế phẩm vào chăn nuôi và dịch vụ khác, tiêuđộc khử trùng giúp cho môi trường tự nhiên không bị ô nhiễm và hạn chế dịch bệnh. – Tăng cường cạnh tranh đối đầu với thịt lợn nhập khẩu, tìm đầu ra đơn cử chongười chăn nuôi xã theo mục tiêu “ nguồn gốc rõ ràng, bảo đảm an toàn trong sửdụng thuốc và vệ sinh giết mổ, vỏ hộp thương hiệu đến tận nơi người tiêu dùng ”. – Quan trọng hơn hết là khi tham gia vào hợp tác xã tổng thể những ngân sách từdịch vụ nguồn vào đến công lao động, luân chuyển … đến đầu ra mẫu sản phẩm sẽ đượcgiảm ; từ đó giá tiền loại sản phẩm cũng giảm, lôi cuốn được những doanh nghiệp đếnthu mua. – Hợp tác xã được hình thành góp thêm phần thôi thúc tăng trưởng kinh tế tài chính địaphương, kiến thiết xây dựng tốt link với những doanh nghiệp, đối tác chiến lược và lôi kéo cácngành nghề khác tăng trưởng như : đại lý thức ăn, luân chuyển, dịch vụ chăn ni, .. TM. HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊCHỦTỊCHHồng Anh Lịch1617