Quản lý nhà nước đối với hợp tác xã nông nghiệp ở Việt Nam (tt) – Tài liệu text
Quản lý nhà nước đối với hợp tác xã nông nghiệp ở Việt Nam (tt)
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (465.14 KB, 55 trang )
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BỘ NỘI VỤ
HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA
THỊNH VĂN KHOA
QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HỢP TÁC XÃ NÔNG NGHIỆP
Ở VIỆT NAM
TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ CÔNG
Chuyên ngành: Quản lý công
Mã số: 62 34 04 03
HÀ NỘI – 2017
1
Công trình được hoàn thành tại
HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA
Người hướng dẫn khoa học:
1. PGS.TS. Trang Thị Tuyết
2. PGS. TS. Nguyễn Đình Long
Phản biện 1: ……………………………………………………
…………………………………………………… ……………….
Phản biện 2: ……………………………………………………
…………………………………………………… ……………….
Phản biện 3: ……………………………………………………
…………………………………………………….. . …………..
Luận án được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp cơ sở
họp tại Học viện Hành chính Quốc gia
Vào hồi 15h ngày 15 tháng 2 năm 2017
Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện Quốc gia
và Thư viện Học viện Hành chính Quốc gia
2
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Hợp tác xã (HTX) mà chủ yếu là HTX nông nghiệp là tổ chức kinh tế cơ
bản của thành phần kinh tế tập thể – một thành phần kinh tế quan trọng trong
nền kinh tế thị trường (KTTT) định hướng xã hội chủ nghĩa (XHCN) ở Việt
Nam hiện nay. Có từ khá sớm trong nền kinh tế nước ta, HTX nông nghiệp
không chỉ đóng góp cho tăng trưởng và phát triển kinh tế mà còn có đóng góp
quan trọng trong phát triển văn hóa, đảm bảo an ninh chính trị, trật tự an toàn
xã hội. Vì vậy, trong quá trình phát triển, Đảng và Nhà nước Việt Nam luôn
quan tâm và có nhiều chính sách để phát triển HTX nông nghiệp và kinh tế
tập thể nói chung.
Tuy nhiên, trước yêu cầu phát triển KTTT định hướng XHCN trong
điều kiện hội nhập quốc tế (HNQT) hiện nay, các HTX nông nghiệp ở Việt
Nam vẫn trong tình trạng khó khăn, yếu kém kéo dài, với năng lực nội tại yếu,
cơ sở vật chất nghèo nàn, trình độ công nghệ lạc hậu; năng lực, trình độ cán
bộ quản lý trong khu vực HTX nông nghiệp còn nhiều hạn chế, chưa đáp ứng
được nhiệm vụ sản xuất kinh doanh trong KTTT hiện nay; chính sách đối với
cán bộ HTX nông nghiệp còn có nhiều bất cập; nhiều HTX hoạt động không
đúng với nguyên tắc, chưa thực sự tuân thủ đầy đủ các quy định của Luật
HTX; sự liên kết, hợp tác của các HTX nông nghiệp chưa chặt chẽ, hiệu quả
thấp. Điều đó đòi hỏi cần thiết phải có sự nghiên cứu, hoàn thiện quản lý nhà
nước đối với HTX nông nghiệp góp phần hoàn thiện thể chế KTTT định
hướng XHCN trong điều kiện HNQT ở Việt Nam hiện nay.
Mặt khác, trong bối cảnh thế giới hiện nay, sự phát triển của các HTX
nông nghiệp ở nhiều nước đã chứng minh cho cộng đồng quốc tế thấy rằng,
HTX nông nghiệp bảo đảm hài hòa cả hai trách nhiệm là phát triển kinh tế và
trách nhiệm với xã hội. Trong đó, trách nhiệm xã hội được đánh giá rất cao và
là điều kiện cơ bản cho sự tồn tại và phát triển của các HTX nông nghiệp.
Hơn nữa, cho đến nay, hầu như chưa có một công trình khoa học nào
nghiên cứu một cách có hệ thống, bài bản liên quan trực tiếp đến quản lý nhà
nước đối với HTX nông nghiệp.
3
Từ những cơ sở lý luận và thực tiễn nêu trên, nghiên cứu sinh quyết
định chọn đề tài: “Quản lý nhà nước đối với hợp tác xã nông nghiệp ở Việt
Nam” để nghiên cứu trong khuôn khổ luận án tiến sỹ quản lý công.
2. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu
2.1. Mục đích
Luận án nhằm đạt 3 mục đích chính dưới đây:
– Xây dựng khung lý thuyết nghiên cứu quản lý nhà nước đối với HTX
nông nghiệp trên cơ sở kế thừa và phát triển các công trình nghiên cứu trước
đây cũng như kinh nghiệm của một số quốc gia trên thế giới.
– Đánh giá thực trạng quản lý nhà nước đối với HTX nông nghiệp ở
Việt Nam giai đoạn 2005 – 2015. Rút ra những bất cập và nguyên nhân cơ bản
của những bất cập trong thực hiện quản lý nhà nước đối với HTX nông
nghiệp.
– Đề xuất quan điểm, mục tiêu, phương hướng và các giải pháp tiếp tục
hoàn thiện quản lý nhà nước đối với HTX nông nghiệp giai đoạn tới, góp
phần nâng cao hiệu quả của nền kinh tế và hoàn thiện thể chế KTTT định
hướng XHCN của Việt Nam.
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
Để đạt mục đích trên, luận án có nhiệm vụ:
– Xây dựng khung lý thuyết về quản lý nhà nước đối với HTX nông
nghiệp.
– Phân tích và đánh giá thực trạng quản lý nhà nước đối với HTX nông
nghiệp ở Việt Nam giai đoạn 2005 – 2015 trên cơ sở lý luận về quản lý nhà
nước đối với HTX nông nghiệp.
– Xây dựng những quan điểm, mục tiêu và phương hướng để hoàn thiện
quản lý nhà nước đối với HTX nông nghiệp giai đoạn tới trên cơ sở thực trạng
phát triển HTX nông nghiệp và quản lý nhà nước đối với HTX nông nghiệp ở
Việt Nam giai đoạn tới.
– Luận giải đề xuất các giải pháp tiếp tục hoàn thiện quản lý nhà nước
đối với HTX nông nghiệp ở Việt Nam giai đoạn tới.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
4
Đối tượng nghiên cứu của luận án là quản lý nhà nước đối với HTX
nông nghiệp.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
– Về nội dung: Dưới góc độ khoa học quản lý công, nội dung nghiên
cứu của luận án sẽ tập trung vào các chức năng của quản lý nhà nước, đó là:
Xây dựng quy hoạch, kế hoạch; Ban hành và thực hiện các văn bản pháp luật;
Ban hành và thực thi các chính sách; Công tác kiểm tra, giám sát; Tổ chức bộ
máy quản lý nhà nước.
– Về không gian: Quản lý nhà nước đối với HTX nông nghiệp trên lãnh
thổ Việt Nam.
– Về thời gian: Từ năm 2005 đến năm 2015 và định hướng nghiên cứu
đến năm 2025.
4. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu
4.1. Phương pháp luận
Luận án được nghiên cứu trên cơ sở phương pháp luận của chủ nghĩa
Mác – Lênin về duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử; tư tưởng Hồ
Chí Minh và các quan điểm của Đảng, pháp luật của Nhà nước Việt Nam
trong quản lý nhà nước đối với HTX nông nghiệp.
4.2. Phương pháp nghiên cứu
Luận án sử dụng phương pháp tiếp cận của khoa học quản lý công hiện
đại và các phương pháp nghiên cứu cụ thể sau:
– Phương pháp thu thập tài liệu.
+ Nghiên cứu tài liệu thứ cấp.
+ Thu thập thông tin.
– Phương pháp xử lý và phân tích dữ liệu.
+ Đối chiếu, so sánh.
+ Phân tích, tổng hợp.
5. Câu hỏi nghiên cứu và giả thuyết khoa học
5.1. Câu hỏi nghiên cứu
– Vì sao quản lý nhà nước đối với HTX nông nghiệp ở Việt Nam chưa
phát huy được vai trò của HTX nông nghiệp trong điều kiện phát triển KTTT
và HNQT hiện nay?
5
– Tiếp tục hoàn thiện quản lý nhà nước đối với HTX nông nghiệp ở Việt
Nam giai đoạn tới cần có những giải pháp nào?
5.2. Giả thuyết khoa học
– Nhà nước có vai trò vô cùng quan trọng trong việc định hướng, điều
tiết, hỗ trợ để HTX nông nghiệp phát triển đúng hướng và đạt hiệu quả cao.
– Hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước đối với HTX nông nghiệp sẽ
được nâng cao nếu xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật, chính sách một
cách khoa học và phù hợp nhất cho sự ra đời và phát triển của HTX nông
nghiệp kiểu mới trong giai đoạn hiện nay.
– Để nâng cao hiệu quả của HTX nông nghiệp ở Việt Nam hiện nay,
cần phải xây dựng hệ thống tổ chức bộ máy nhà nước để quản lý HTX nông
nghiệp theo hướng thành lập cơ quan nhà nước chuyên trách quản lý HTX
nông nghiệp.
6. Những đóng góp mới của luận án
– Luận án xây dựng và hoàn thiện lý luận về quản lý nhà nước đối với
HTX nông nghiệp, gồm:
+ Xây dựng khái niệm quản lý nhà nước đối với HTX nông nghiệp.
+ Xác định được các nội dung của quản lý nhà nước đối với HTX nông
nghiệp.
+ Xây dựng được khung lý thuyết về hoàn thiện quản lý nhà nước đối
với HTX nông nghiệp.
– Thông qua việc phân tích và đánh giá một cách khoa học về thực
trạng triển HTX nông nghiệp và quản lý nhà nước đối với HTX nông nghiệp
ở Việt Nam, luận án có thể làm tài liệu cho việc thực hiện quản lý nhà nước
đối với HTX nông nghiệp; đồng thời có thể sử dụng để nghiên cứu vận dụng
cho loại hình kinh tế trong nền KTTT định hướng XHCN ở Việt Nam.
– Các phương hướng và giải pháp tiếp tục hoàn thiện quản lý nhà nước
đối với HTX nông nghiệp mà luận án đưa ra là tài liệu tham khảo có giá trị
đối với cơ quan hoạch định chính sách phát triển HTX nông nghiệp và các cơ
quan nghiên cứu; làm tài liệu giảng dạy, học tập về quản lý công, về quản lý
nhà nước đối với HTX nông nghiệp.
7. Cấu trúc của luận án
6
Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo và Phụ lục,
nội dung Luận án được kết cấu thành 4 chương.
Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến quản lý nhà
nước đối với hợp tác xã nông nghiệp
Chương 2: Cơ sở khoa học về quản lý nước đối với hợp tác xã nông
nghiệp
Chương 3: Thực trạng quản lý nhà nước đối với hợp tác xã nông
nghiệp ở Việt Nam
Chương 4: Phương hướng và giải pháp tiếp tục hoàn thiện quản lý nhà
nước đối với hợp tác xã nông nghiệp ở Việt Nam
Chương 1
TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU
LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI ĐỀ TÀI
1.1. Các công trình nghiên cứu đã công bố liên quan đến hợp tác xã
nông nghiệp
1.1.1. Các công trình nghiên cứu trên thế giới
Các công trình trên thế giới nghiên cứu về HTX nông nghiệp rất phong
phú đã chỉ ra, HTX nông nghiệp HTX là tổ chức tự chủ của những người tự
nguyện tập hợp nhau lại nhằm thỏa mãn những nhu cầu và nguyện vọng
chung về kinh tế, văn hóa và xã hội thông qua việc tham gia góp vốn và quản
lý dân chủ. HTX nông nghiệp có vai trò quan trọng nên, Chính phủ phải tăng
cường sự quan tâm đến nông nghiệp và HTX nông nghiệp.
1.1.2. Các công trình nghiên cứu trong nước
HTX nông nghiệp là tổ chức kinh tế tập thể do cá nhân, hộ gia đình,
pháp nhân có nhu cầu lợi ích chung, tự nguyện góp vốn, góp sức lập ra theo
quy định của pháp luật để phát huy sức mạnh của tập thể và từng xã viên tham
gia HTX, cùng giúp nhau thực hiện có hiệu quả các hoạt động sản xuất kinh
doanh và nâng cao đời sống vật chất, tinh thần, góp phần thúc đẩy phát triển
kinh tế – xã hội của đất nước.
1.2. Các công trình nghiên cứu đã công bố liên quan đến quản lý
nhà nước đối với HTX nông nghiệp
1.2.1. Các công trình nghiên cứu trên thế giới
7
Các công trình trên thế giới đã đề cập vai trò của nhà nước đối với
HTX nông nghiệp như: xây dựng các quy định; sự chứng nhận hoạt động của
nhà nước và sự quản lý, kiểm tra. Đề cập đến tám bài học có ít nhiều liên
quan đến vai trò và nội dung quản lý nhà nước đối với HTX nông nghiệp.
1.2.2. Các công trình nghiên cứu trong nước
Khẳng định, nếu thiếu vắng sự quản lý nhà nước đối với HTX thì hoạt
động của HTX khó giữ đúng được bản chất, nguyên tắc và tạo ra giá trị. Thậm
chí ngay khi có sự quản lý của nhà nước nhưng ở nhiều nơi HTX vẫn biến
tướng. Đề cập đến một số nội dung của quản lý nhà nước như: Các chính sách
hỗ trợ phát triển; Bộ máy và hoạt động của các cơ quan nhà nước chuyên
trách quản lý HTX các cấp; Công tác giám sát, kiểm tra, thanh tra và xử lý sai
phạm đối với các HTX.
1.3. Những vấn đề chưa được nghiên cứu trong các công trình đã
công bố và định hướng nghiên cứu chủ yếu của luận án
1.3.1. Những vấn đề chưa được nghiên cứu trong các công trình đã
công bố – điểm khác biệt so với luận án
– Các công trình đã nghiên cứu về HTX khá toàn diện, nhưng chưa đi
sâu nghiên cứu toàn diện về HTX nông nghiệp. Luận án sẽ đi sâu nghiên cứu
toàn diện về HTX nông nghiệp.
– Các công trình đã nghiên cứu và chỉ ra một số nội dung của quản lý
nhà nước đối với HTX nông nghiệp, nhưng những nội dung này chưa được
xây dựng trên một lý thuyết khoa học nào. Luận án tập trung nghiên cứu các
nội dung cơ bản của quản lý nhà nước đối với HTX nông nghiệp trên cơ sở
tiếp cận chức năng của quản lý nhà nước.
– Các công trình nghiên cứu trong nước về HTX nông nghiệp và quản
lý nhà nước đối với HTX nông nghiệp chủ yếu được nghiên cứu trước Luật
HTX năm 2012. Có nhiều thay đổi trong tổ chức và hoạt động của HTX theo
Luật 2012. Vì vậy, luận án sẽ tập trung nghiên cứu để đưa ra phương hướng
và giải pháp tiếp tục hoàn thiện quản lý nhà nước đối với HTX nông nghiệp
theo Luật HTX năm 2012.
1.3.2. Định hướng nghiên cứu chủ yếu của luận án
8
– Xây dựng luận cứ khoa học của quản lý nhà nước đối với HTX nông
nghiệp.
– Tìm kiếm những bài học kinh nghiệm về quản lý nhà nước đối với
HTX nông nghiệp của một số nước trên thế giới cho Việt Nam.
– Nghiên cứu thực trạng quản lý nhà nước đối với HTX nông nghiệp ở
Việt Nam hiện nay để cung cấp cơ sở thực tiễn cho việc hoàn thiện quản lý
nhà nước đối với HTX nông nghiệp ở Việt Nam trong thời gian tới.
– Đề xuất quan điểm, mục tiêu, phương hướng, các giải pháp chủ yếu
để hoàn thiện quản lý nhà nước đối với HTX nông nghiệp ở Việt Nam trong
thời gian tới.
Chương 2
CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC
ĐỐI VỚI HỢP TÁC XÃ NÔNG NGHIỆP
2.1. Những vấn đề lý luận về hợp tác xã nông nghiệp
2.1.1. Khái niệm hợp tác xã nông nghiệp
2.1.1.1. Hợp tác xã
HTX là một loại hình kinh tế hợp tác – một hình thức tổ chức kinh tế
đặc thù trong hệ thống các loại hình tổ chức kinh tế đa dạng, là tổ chức kinh tế
tự chủ, có vốn, quỹ và tài sản chung, có cơ cấu tổ chức chặt chẽ, có tư cách
pháp nhân. HTX được thành lập trên tinh thần tự nguyện, tự trợ giúp, tự chịu
trách nhiệm, dân chủ, bình đẳng, công bằng và đoàn kết của các thành viên
tham gia.
2.1.1.2. Hợp tác xã nông nghiệp
HTX nông nghiệp là tổ chức kinh tế tự chủ, do nông dân và những
người có nhu cầu, lợi ích chung, tự nguyện cùng góp vốn, góp sức lập ra theo
quy định của pháp luật để phát huy sức mạnh của tập thể và từng thành viên
nhằm giúp nhau thực hiện có hiệu quả các hoạt động dịch vụ hỗ trợ cho kinh
tế hộ và kinh doanh trong lĩnh vực sản xuất, chế biến, tiêu thụ các sản phẩm
nông lâm ngư nghiệp và kinh doanh các ngành nghề khác ở nông thôn, phục
vụ cho sản xuất nông nghiệp.
9
Theo lĩnh vực hoạt động, HTX nông nghiệp gồm 3 loại hình cơ bản:
HTX nông nghiệp chuyên ngành; HTX nông nghiệp dịch vụ; HTX nông
nghiệp sản xuất kinh doanh và dịch vụ tổng hợp.
HTX nông nghiệp có các đặc trưng cơ bản sau:
– HTX nông nghiệp là một tổ chức kinh tế tập hợp đông đảo nông dân ở
nông thôn – lực lượng lao động chiếm tỷ trọng lớn nhất trong xã hội ở các
nước đang phát triển.
– Mục tiêu chính của HTX nông nghiệp là các thành viên cùng tương
trợ, giúp đỡ nhau để phát triển.
– HTX nông nghiệp là tổ chức kinh tế của những người yếu thế nhất về
trình độ dân trí, trình độ nghề nghiệp, vốn, cơ sở vật chất – kỹ thuật so với các
loại hình doanh nghiệp khác.
– Đối tượng sản xuất của HTX nông nghiệp là cây trồng, vật nuôi, nên
bị chi phối bởi các quy luật tự nhiên.
2.1.2. Vai trò của hợp tác xã nông nghiệp đối với phát triển kinh tế xã hội
Thứ nhất, HTX nông nghiệp đóng vai trò“bà đỡ” cho các thành viên
phát triển kinh tế, đồng thời có những đóng góp trực tiếp, quan trọng vào sự
tăng trưởng, phát triển chung của nền kinh tế.
Thứ hai, HTX nông nghiệp tham gia giải quyết việc làm, xóa đói, giảm
nghèo cho xã viên và cho người lao động.
Thứ ba, HTX nông nghiệp cung cấp và hỗ trợ các thành viên, cộng
đồng dân cư tiếp cận các dịch vụ để an sinh xã hội.
Thứ tư, HTX nông nghiệp tham gia xây dựng các công trình kết cấu hạ
tầng ở các khu vực dân cư, đặc biệt là ở khu vực nông thôn.
Thứ năm, HTX nông nghiệp góp phần bảo vệ môi trường.
Thứ sáu, HTX nông nghiệp góp phần xây dựng đời sống văn hóa mới ở
các khu vực dân cư, đặc biệt là ở khu vực nông thôn.
Thứ bảy, HTX nông nghiệp góp phần thực hiện bình đẳng giới.
Thứ tám, HTX nông nghiệp góp phần bảo đảm sự thành công của các
chương trình, dự án phát triển kinh tế – xã hội trên địa bàn thông qua việc
tham gia xây dựng và thực hiện các chương trình, dự án này.
10
2.1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển của hợp tác xã nông
nghiệp
2.1.3.1. Các yếu tố khách quan
Một là, yếu tố chính trị, pháp lý.
Hai là, yếu tố kinh tế.
Ba là, yếu tố môi trường quốc tế.
Bốn là, yếu tố môi trường sinh thái.
2.1.3.2. Các yếu tố chủ quan
Một là, yếu tố khoa học và công nghệ.
Hai là, yếu tố tâm lý – xã hội.
Ba là, yếu tố năng lực nội tại của HTX nông nghiệp, gồm: Lao động
của HTX nông nghiệp; Vốn của HTX nông nghiệp; Đất đai của HTX nông
nghiệp; Cơ sở vật chất – kỹ thuật của HTX nông nghiệp.
Tóm lại, sự phát triển của HTX nông nghiệp chịu tác động của rất
nhiều yếu tố khác nhau. Tuy nhiên, năng lực nội tại của HTX nông nghiệp và
đặc biệt là năng lực của kinh tế hộ khi đã vượt qua khỏi sự tự cung tự cấp, đủ
sức sản xuất hàng hóa theo cơ chế thị trường cùng với sự hỗ trợ và quản lý có
hiệu lực và hiệu quả của Nhà nước là những điều kiện chủ yếu cho sự phát
triển vững chắc của HTX nông nghiệp.
2.1.4. Các tiêu chí đánh giá hoạt động của hợp tác xã nông nghiệp
2.1.4.1. Về đánh giá về tổ chức và quản lý ở các hợp tác xã nông
nghiệp
– Việc thực hiện các nguyên tắc tổ chức và quản lý HTX nông nghiệp
– Mức độ hài lòng của xã viên HTX nông nghiệp
– Về mức độ đạt được mục tiêu hoạt động của HTX nông nghiệp, gồm:
+ Lợi ích của HTX nông nghiệp đối với xã viên.
+ Vai trò của HTX nông nghiệp đối với tạo việc làm và cung cấp các
dịch vụ.
+ Năng lực hợp tác của HTX nông nghiệp với các tổ chức, hộ gia đình
và các HTX
2.1.4.2. Về đánh giá quy mô và hiệu quả của hợp tác xã nông nghiệp
– Quy mô giá trị gia tăng.
11
– Quy mô xã viên.
– Quy mô vốn.
– Hiệu quả sản xuất kinh doanh.
– Thu nhập bình quân đầu người.
2.2. Lý luận về quản lý nhà nước đối với hợp tác xã nông nghiệp
2.2.1. Khái niệm quản lý nhà nước đối với hợp tác xã nông nghiệp
2.2.1.1. Khái niệm quản lý nhà nước
Quản lý nhà nước là hoạt động mang tính chất quyền lực nhà nước,
được sử dụng quyền lực nhà nước để điều chỉnh các quan hệ xã hội. Quản lý
nhà nước được xem là một hoạt động chức năng của nhà nước trong quản lý
xã hội và có thể xem là hoạt động chức năng đặc biệt. Quản lý nhà nước được
hiểu theo hai nghĩa. Theo nghĩa rộng, quản lý nhà nước là toàn bộ hoạt động
của bộ máy nhà nước, từ hoạt động lập pháp, hành pháp, đến tư pháp. Theo
nghĩa hẹp, quản lý nhà nước chỉ bao gồm hoạt động hành pháp.
Quản lý nhà nước được đề cập trong Luận án này là khái niệm quản lý
nhà nước theo nghĩa rộng.
2.2.1.2. Khái niệm quản lý nhà nước đối với hợp tác xã nông nghiệp
Từ sự phân tích về khái niệm quản lý nhà nước, về khái niệm HTX
nông nghiệp, có thể rút ra khái niệm quản lý nhà nước đối với HTX nông
nghiệp như sau: Quản lý nhà nước đối với HTX nông nghiệp là hoạt động
thực thi quyền lực nhà nước do các cơ quan nhà nước tiến hành đối với HTX
nông nghiệp nhằm mục tiêu phát triển, nâng cao hiệu quả HTX nông nghiệp
và thúc đẩy kinh tế – xã hội phát triển theo một định hướng thống nhất của
nhà nước.
Chủ thể của quản lý nhà nước đối với HTX nông nghiệp là các cơ quan
nhà nước và cán bộ, công chức.
Đối tượng của quản lý nhà nước đối với HTX nông nghiệp bao gồm tất
cả các HTX nông nghiệp trong phạm vi lãnh thổ quốc gia.
Các công cụ của quản lý nhà nước đối với HTX nông nghiệp chủ yếu là
pháp luật, chính sách, quy hoạch, kế hoạch.
Mục tiêu của quản lý nhà nước đối với HTX nông nghiệp là nhằm phát
triển và nâng cao hiệu quả của các HTX nông nghiệp.
12
2.2.2. Sự cần thiết của quản lý nhà nước đối với hợp tác xã nông
nghiệp
Sự cần thiết của công tác quản lý nhà nước đối với HTX nông nghiệp
trong giai đoạn hiện nay được thể hiện ở một số khía cạnh sau:
2.2.2.1. Bảo đảm cho các hoạt động của hợp tác xã nông nghiệp thực
hiện theo đúng những quy định của pháp luật
2.2.2.2. Tạo điều kiện cho các hợp tác xã nông nghiệp tham gia phát
triển kinh tế – xã hội
2.2.2.3. Bảo vệ các quyền, lợi ích hợp pháp của các hợp tác xã nông
nghiệp
2.2.3. Các nội dung của quản lý nhà nước đối với hợp tác xã nông
nghiệp
2.2.3.1. Xây dựng và thực thi chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát
triển hợp tác xã nông nghiệp
2.2.3.2. Ban hành và thực thi pháp luật có liên quan đến phát triển hợp
tác xã nông nghiệp
2.2.3.3. Ban hành và thực thi các chính sách phát triển hợp tác xã nông
nghiệp
2.2.3.4. Công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát, xử lý vi phạm trong
hoạt động của hợp tác xã nông nghiệp
2.2.3.5. Tổ chức bộ máy quản lý nhà nước đối với hợp tác xã nông
nghiệp
2.2.4. Các yếu tố tác động đến quản lý nhà nước đối với hợp tác xã
nông nghiệp
2.2.4.1. Các yếu tố khách quan
– Yêu cầu của phát triển kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế.
– Trách nhiệm của các HTX nông nghiệp.
2.2.4.2. Các yếu tố chủ quan
– Tư duy quản lý nhà nước đối với HTX nông nghiệp.
– Phương thức, cách thức quản lý nhà nước đối với HTX nông nghiệp.
– Năng lực quản lý nhà nước đối với HTX nông nghiệp.
13
– Hiệu quả của hoạt động thanh tra, kiểm tra, giám sát và xử lý vi phạm
trong hoạt động của HTX nông nghiệp.
2.2.5. Sự cần thiết khách quan của hoàn thiện quản lý nhà nước đối
với hợp tác xã nông nghiệp
Thứ nhất, xuất phát từ yêu cầu xây dựng và hoàn thiện nhà nước pháp
quyền XHCN Việt Nam.
Thứ hai, xuất phát từ yêu cầu phát triển kinh tế thị trường định hướng
xã hội chủ nghĩa.
Thứ ba, xuất phát từ yêu cầu hội nhập quốc tế hiện nay.
Thứ tư, xuất phát từ vai trò của HTX nông nghiệp trong phát triển kinh
tế – xã hội ở Việt Nam hiện nay.
Thứ năm, xuất phát từ những hạn chế, tồn tại trong quản lý nhà nước
đối với HTX nông nghiệp ở Việt Nam thời gian qua.
2.3. Kinh nghiệm quản lý nhà nước đối với hợp tác xã nông nghiệp
của một số nước và bài học cho Việt Nam
– Về xác định đúng vị trí, vai trò và lĩnh vực hoạt động của HTX nông
nghiệp.
– Về vai trò của nhà nước trong việc xây dựng khung khổ pháp luật,
ban hành chính sách phát triển HTX nông nghiệp.
– Về tổ chức HTX đảm bảo tự nguyện, chặt chẽ.
– Về hoạt động của HTX phải đáp ứng các điều kiện cần thiết.
– Cần đề cao vấn đề giáo dục, đào tạo nhân lực cho HTX nông nghiệp.
– Tổ chức cơ quan quản lý nhà nước đối với HTX. Phải thành lập một
cơ quan quản lý nhà nước thống nhất đối với HTX.
Kết luận chương 2
Chương 3
THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC
ĐỐI VỚI HỢP TÁC XÃ NÔNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM
3.1. Thực trạng phát triển hợp tác xã nông nghiệp
3.1.1. Khái quát quá trình hình thành và phát triển của hợp tác xã
nông nghiệp ở Việt Nam
3.1.1.1. Tình hình phát triển giai đoạn 1955-1986
14
Phát triển HTX nông nghiệp ở Việt Nam thời kỳ 1955-1986 mang tính
áp đặt cao, các nguyên tắc cơ bản của HTX như tự nguyện, tự chủ, công bằng
và minh bạch chưa được thực hiện đầy đủ.
3.1.1.2. Tình hình phát triển giai đoạn 1987-1996
Gai đoạn này, HTX có sự suy thoái, bài học về sự suy thoái của các
HTX trong giai đoạn này phản ánh sự lỗi thời của hệ thống HTX hoạt động
không phù hợp với nguyên tắc cơ bản của HTX (nguyên tắc tự nguyện, tự
chủ, dân chủ) được thành lập trong giai đoạn trước năm 1986.
3.1.1.3. Tình hình phát triển giai đoạn 1997-2003
Đặc điểm phát triển của HTX trong giai đoạn 1997-2003 khẳng định,
các HTX không được thành lập trên cơ sở tinh thần tự nguyện của xã viên,
không có khả năng tự chủ (không kịp đổi mới) sẽ gặp nhiều khó khăn trong
điều kiện KTTT.
3.1.1.4. Tình hình phát triển giai đoạn 2004-2012
Giai đoạn 2004 đến nay đánh dấu sự phục hồi của kinh tế HTX cả về
chất và lượng, phản ánh xu thế phát triển tất yếu của kinh tế hợp tác trong giai
đoạn mới.
3.1.1.5. Tình hình phát triển giai đoạn 2013 – nay
Đây là giai đoạn phát triển của HTX nông nghiệp “kiểu mới” theo Luật
HTX năm 2012. Nhưng chuyển đổi theo Luật rất chậm, hiệu quả hoạt động
chưa cao.
3.1.2. Thực trạng kết quả hoạt động của hợp tác xã nông nghiệp
3.1.2.1. Thực trạng tổ chức và quản lý ở các hợp tác xã nông nghiệp
– Việc thực hiện các nguyên tắc tổ chức và quản lý HTX nông nghiệp,
bao gồm các nguyên tắc tự nguyện, tự chủ, công bằng, dân chủ, minh bạch là
tương đối tốt.
– Mức độ hài lòng của xã viên là tương đối hài lòng với thực trạng HTX
nông nghiệp hiện nay.
– Mức độ đạt được mục tiêu về tạo công ăn việc làm và cung cấp hàng
hóa dịch vụ cho xã viên là tương đối tốt.
3.1.2.2. Thực trạng quy mô và hiệu quả của HTX nông nghiệp
15
– Quy mô giá trị gia tăng phản ánh kinh tế HTX là khu vực kinh tế đang
bị tụt hậu so với các khu vực kinh tế khác.
– Quy mô xã viên và sự biến động về quy mô xã viên trong toàn khu vực
kinh tế HTX và số xã viên bình quân/HTX ở mức độ cao và có xu hướng tăng
dần phản ánh vai trò kinh tế – xã hội của HTX nông nghiệp ngày càng tăng.
– Quy mô vốn bình quân của HTX nông nghiệp quá thấp so với các loại
hình kinh tế khác.
– Hiệu quả sản xuất kinh doanh của HTX là tương đối thấp. Do vậy nếu
coi HTX là tổ chức hoạt động vì lợi nhuận, HTX khó có thể tồn tại.
– Thu nhập bình quân đầu người ở HTX hiện nay là thấp hơn nhiều so
với các khu vực khác.
3.1.3. Những hạn chế, bất cập và nguyên nhân
3.1.3.1. Những hạn chế, bất cập chính của hợp tác xã nông nghiệp
– Chậm tổ chức lại HTX hoạt động theo Luật.
– Đa số các HTX nông nghiệp hiện nay mới chỉ tập trung hoạt động đối
với các dịch vụ đầu vào trong sản xuất nông nghiệp.
– Nhiều HTX nông nghiệp còn lúng túng trong hoạt động.
– Việc hình thành các chuỗi liên kết sản xuất và tiêu thụ sản phẩm giữa
nông dân, các tổ chức của nông dân, các doanh nghiệp hạn chế.
3.1.3.2. Nguyên nhân cơ bản của những hạn chế, bất cập
– Nhận thức về HTX nông nghiệp của các cấp, các ngành và chính bản
thân nông dân về vai trò của HTX nông nghiệp chưa đúng với bản chất.
– Tình hình vốn, quỹ của các HTX nông nghiệp còn khó khăn.
– Chất lượng nguồn nhân lực của HTX nông nghiệp thấp.
– Khung pháp lý và hệ thống chính sách hỗ trợ phát triển HTX nông
nghiệp chưa phù hợp và thiếu tính đồng bộ.
3.1.3.3. Một số định hướng và giải pháp phát triển hợp tác xã nông
nghiệp trong giai đoạn hiện nay
3.2. Thực trạng quản lý nhà nước đối với hợp tác xã nông nghiệp
3.2.1. Xây dựng và thực thi chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát
triển HTX nông nghiệp
16
Phát triển HTX mà chủ yếu là HTX nông nghiệp là một chủ trương lớn
của Đảng và Nhà nước ta.
Ngay sau khi cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và cải cách ruộng
đất thắng lợi, Nghị quyết lần thứ 8 của Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá
II tháng 8 năm 1955 đã đề ra chủ trương phát triển các tổ đổi công và xây
dựng thí điểm một số HTX nông nghiệp.
Tháng 4 năm 1959, Hội nghị TW lần thứ 16 khoá II đã chính thức
quyết định đường lối, phương châm, chính sách HTX nông nghiệp.
Hội nghị TW 6 khoá IV tháng 9 năm 1979, Chỉ thị 100 của Ban Bí thư
TW ngày 03/01/ 1981 đã giải quyết một cách cơ bản những mâu thuẫn, những
vấn đề đặt ra từ thực tiễn đối với phong trào hợp tác hoá.
Đường lối đổi mới do Đại hội VI đề xướng đã khẳng định phát triển kinh
tế hàng hoá nhiều thành phần, trong đó kinh tế tập thể mà bộ phận chủ yếu, là
HTX được khẳng định cùng với kinh tế nhà nước dần dần trở thành nền tảng
của nền kinh tế quốc dân.
Nghị quyết số 13-NQ/TW tại Hội nghị Trung ương 5 (khoá IX) đã tạo
lập môi trường thuận lợi cho kinh tế hợp tác, HTX phát triển.
Đại hội X, XI và XII khẳng định, tiếp tục đổi mới nội dung và phương
thức hoạt động của kinh tế tập thể, kinh tế HTX.
Cụ thể hóa đường lối mang tính chiến lược đó, Nhà nước đã ban hành
các quy hoạch, kế hoạch liên quan đến phát triển HTX nông nghiệp.
3.2.2. Ban hành và thực thi pháp luật có liên quan đến phát triển
HTX nông nghiệp
Luật HTX được ban hành đầu tiên năm 1996, năm 2003 sửa đổi và gần
đây nhất là Luật HTX năm 2012 (ban hành 20/11/2012 có hiệu lực 1/7/2013).
Trong Luật này đã quy định khá đầy đủ, giúp cho các chủ thể tham gia quan
hệ HTX nắm rõ quyền và lợi ích.
Khi HTX tham gia các hoạt động kinh tế – xã hội (nhất là hoạt động
kinh doanh và quyền lợi người lao động) thì có nhiều đạo luật tham gia điều
chỉnh.
Nghị định trực tiếp điều chỉnh HTX là Nghị định số 193/2013/NĐ-CP
hướng dẫn Luật HTX năm 2012.
17
Về Thông tư trực tiếp hướng dẫn HTX có Thông tư 03/2014/TTBKHĐT hướng dẫn về đăng ký HTX và chế độ báo cáo tình hình hoạt động
của HTX do Bộ Kế hoạch và Đầu tư ban hành và các thông tư khác có liên
quan.
Quyết định trực tiếp đối với HTX của cấp trung ương đang có giá trị
hiện hành: Quyết định 2261/QĐ-TTg năm 2014 phê duyệt chương trình hỗ trợ
phát triển hợp tác xã giai đoạn 2015-2020.
3.2.3. Ban hành và thực thi các chính sách phát triển hợp tác xã
nông nghiệp
3.3.3.1. Chính sách hỗ trợ đối với các hợp tác xã quy định tại Luật Hợp
tác xã 2012 và các văn bản hướng dẫn thi hành
Điều 6 Luật HTX năm 2012 quy định, Nhà nước có chính sách hỗ trợ
đối với HTX, liên hiệp HTX.
Đối với HTX, liên hiệp HTX hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp,
lâm nghiệp, ngư nghiệp, diêm nghiệp, ngoài việc được hưởng chính sách hỗ
trợ, ưu đãi kể trên còn được hưởng chính sách hỗ trợ, ưu đãi.
3.2.3.2. Nghị định số 193/2013/NĐ-CP ngày 21/11/2013 của Chính phủ
quy định chính sách hỗ trợ đối với HTX
– Chính sách đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực.
– Chính sách xúc tiến thương mại, mở rộng thị trường.
– Ứng dụng khoa học, kỹ thuật và công nghệ mới.
– Chính sách tiếp cận vốn và quỹ hỗ trợ phát triển HTX.
– Chính sách tạo điều kiện tham gia các chương trình.
– Chính sách thành lập mới HTX, liên hiệp HTX.
– Hỗ trợ đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng.
– Chính sách giao đất, cho thuê đất.
– Chính sách ưu đãi về tín dụng.
– Chính sách hỗ trợ vốn, giống.
– Chính sách hỗ trợ chế biến sản phẩm.
– Chính sách ưu đãi riêng về thuế.
18
3.2.3.3. Chính sách hỗ trợ đối với hợp tác xã được quy định tại Quyết
định số 2261/QĐ-TTg ngày 15/12/2014 của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt
Chương trình hỗ trợ phát triển hợp tác xã giai đoạn 2015 – 2020
– Bồi dưỡng nâng cao năng lực.
– Xúc tiến thương mại, mở rộng thị trường.
– Ứng dụng khoa học, kỹ thuật và công nghệ mới.
– Thành lập mới, tổ chức lại hoạt động của hợp tác xã.
Ngoài việc được hưởng các hỗ trợ, ưu đãi trên, HTX hoạt động trong lĩnh
vực nông, lâm, ngư, diêm nghiệp còn được hưởng các hỗ trợ, ưu đãi sau:
– Hỗ trợ đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng.
– Hỗ trợ vốn, giống khi gặp khó khăn do thiên tai, dịch bệnh.
– Hỗ trợ chế biến sản phẩm.
3.2.4. Công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát và xử lý vi phạm trong
hoạt động của HTX nông nghiệp
Việc thanh tra, kiểm tra việc thực hiện pháp luật của HTX nông nghiệp
và các văn bản pháp luật có liên quan được chú trọng và tiến hành thường
xuyên, định kỳ nhằm kịp thời phát hiện và xử lý các hành vi vi phạm pháp
luật.
Tuy vậy, công tác kiểm tra, giám sát chưa được triển khai toàn diện,
chủ yếu chỉ mới tập trung vào sửa đổi, bổ sung nội dung điều lệ, quyết toán
tài chính hàng năm, tổ chức đại hội xã viên, xử lý giải thể HTX nông nghiệp,
nhưng cũng chưa chặt chẽ, triệt để.
Việc giải quyết khiếu nại, tố cáo, tranh chấp và xử lý các hành vi vi
phạm pháp luật về HTX nông nghiệp chủ yếu tập trung vào lĩnh vực đất đai,
hợp đồng kinh tế, chính sách thuế hoặc nghi ngờ tiêu cực trong quản lý HTX
nông nghiệp.
3.2.5. Tổ chức bộ máy quản lý nhà nước đối với HTX nông nghiệp
Theo Luật HTX năm 2012, Bộ Kế hoạch và Đầu tư giúp Chính phủ
quản lý nhà nước về HTX. Ngoài ra còn có các bộ khác cũng có chức năng
quản lý đối với HTX hoạt động sản xuất, kinh doanh trong các lĩnh vực khác
nhau như Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ Giao thông – Vận tải,
Bộ Công thương, Bộ Giáo dục – Đào tạo, Ngân hàng Nhà nước…
19
Theo đó, ở địa phương cũng có bố trí các cơ quan theo dõi, tham mưu
về quản lý nhà nước đối với HTX, nhưng chủ yếu là tổ chức ở cấp tỉnh và cấp
huyện.
Tuy chức năng, nhiệm vụ được xác định khá rõ ràng như trên, nhưng
thực tiễn thực hiện nhiệm vụ thì chưa đáp ứng được yêu cầu của quản lý do số
lượng biên chế cán bộ chuyên trách không đủ.
3.3. Đánh giá thực trạng quản lý nhà nước đối với hợp tác xã nông
nghiệp
3.3.1. Những kết quả đạt được
– Đường lối, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển HTX nông
nghiệp ngày càng được định hình rõ nét.
– Việc xây dựng và hoàn thiện thể chế đã tạo khung khổ pháp lý quan
trọng cho sự ra đời và tổ chức hoạt động của HTX nông nghiệp.
– Việc ban hành và thực hiện các chính sách hỗ trợ phát triển HTX
nông nghiệp đã góp phần thúc đẩy sự ra đời và phát triển của HTX nông
nghiệp qua các giai đoạn.
– Công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát và xử lý vi phạm trong hoạt
động của HTX nông nghiệp đã góp phần đảm bảo cho HTX nông nghiệp hoạt
động.
– Việc tổ chức bộ máy và thực hiện các nhiệm vụ của quản lý nhà nước
đối với HTX nông nghiệp đã một mặt đảm bảo hiệu lực, hiệu quả của quản lý
nhà nước nói chung, mặt khác nâng cao hiệu quả hoạt động của HTX nông
nghiệp.
Ngoài ra, công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ HTX nông nghiệp cũng
được quan tâm chỉ đạo thực hiện.
3.3.2. Những hạn chế chủ yếu
– Việc xây dựng và thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế tập thể, HTX
nông nghiệp ở nhiều địa phương chưa được quan tâm đúng mức, hoặc chưa
đưa nội dung cụ thể, xác thực, chặt chẽ.
– Hệ thống văn bản hướng dẫn thực hiện Luật HTX của Chính phủ và
các bộ, ngành, địa phương còn chậm và thiếu.
20
– Tác động của các chính sách đến sự phát triển của HTX nông nghiệp,
còn tương đối hạn chế. Nhiều chính sách đã được ban hành nhưng chưa đi vào
thực tế.
– Công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát và xử lý vi phạm trong hoạt
động của HTX nông nghiệp chưa được tiến hành một các bài bản, hiệu quả.
– Chưa có cơ quan nhà nước chuyên trách quản lý HTX từ Trung ương
đến địa phương.
3.3.3. Nguyên nhân cơ bản của những hạn chế
– Chưa có sự quan tâm đúng mức của hệ thống chính trị đến phát triển
HTX nông nghiệp.
– Khu vực kinh tế hợp tác nói chung, HTX nông nghiệp nói riêng đã rơi
vào tình trạng yếu kém kéo dài do ảnh hưởng của mô hình HTX kiểu cũ rất
trầm trọng, rất khó thay đổi.
– Thiếu nguồn lực, nhất là nguồn lực tài chính hỗ trợ phát triển các
HTX nông nghiệp.
– Năng lực và kinh nghiệm của bộ máy quản lý nhà nước và các đơn vị
cung cấp dịch vụ cho HTX nông nghiệp chưa đáp ứng yêu cầu.
– Sự phân công nhiệm vụ giữa các cơ quan quản lý nhà nước đối với
HTX nông nghiệp chưa thật sự rõ ràng.
Kết luận chương 3
Chương 4
PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP
TIẾP TỤC HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC
ĐỐI VỚI HỢP TÁC XÃ NÔNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM
4.1. Quan điểm, mục tiêu, phương hướng hoàn thiện quản lý nhà
nước đối với hợp tác xã nông nghiệp
4.1.1. Quan điểm
4.1.1.1. Hoàn thiện quản lý nhà nước đối với hợp tác xã nông nghiệp
phải dựa trên nền tảng của chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về
hợp tác xã
4.1.1.2. Hoàn thiện quản lý nhà nước đối với hợp tác xã nông nghiệp
phải dựa trên đường lối của Đảng, Nhà nước về phát triển hợp tác xã
21
4.1.1.3. Hoàn thiện quản lý nhà nước đối với hợp tác xã nông nghiệp
để thúc đẩy sự ra đời và phát triển của hợp tác xã nông nghiệp.
4.1.1.4. Hoàn thiện quản lý nhà nước đối với hợp tác nông nghiệp để
nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý hành chính nhà nước về kinh tế nói
chung, về nông nghiệp và hợp tác xã nông nghiệp nói riêng.
4.1.1.5. Hoàn thiện quản lý nhà nước đối với hợp tác xã nông nghiệp
phải trên cơ sở tham khảo, vận dụng các kinh nghiệm trong công tác quản lý
nhà nước đối với hợp tác xã nông nghiệp trên thế giới và trong nước
4.1.2. Mục tiêu của hoàn thiện quản lý nhà nước đối với hợp tác xã
nông nghiệp
4.1.2.1. Tổ chức thực hiện tốt Luật Hợp tác xã năm 2012, xây dựng các
văn bản dưới luật đáp ứng yêu cầu phát triển hợp tác xã nông nghiệp
4.1.2.2. Tạo môi trường và điều kiện thuận lợi cho phát triển bền vững
hợp tác xã nông nghiệp
4.1.2.3. Khắc phục những hạn chế, tồn tại hiện nay trong công tác
quản lý nhà nước đối với hợp tác xã nông nghiệp
4.1.2.4. Tăng cường hoạt động điều tiết của Nhà nước theo đúng định
hướng, đúng quy định pháp luật và nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động
thanh tra, kiểm tra, giám sát đối với tổ chức và hoạt động của hợp tác xã
nông nghiệp
4.1.2.5. Để hợp tác xã nông nghiệp thích ứng với việc phát triển kinh tế
thị trường và hội nhập quốc tế hiện nay.
4.1.3. Phương hướng
4.1.3.1. Chuyển mạnh sang kiến tạo và hỗ trợ các hợp tác xã nông
nghiệp phát triển
4.1.3.2. Nâng cao hiệu lực, hiệu quả của các cơ quan nhà nước từ
Trung ương tới cơ sở trong quản lý hợp tác xã nông nghiệp
4.2. Giải pháp tiếp tục hoàn thiện quản lý nhà nước đối với hợp tác
xã nông nghiệp
4.2.1. Đổi mới công tác xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch
phát triển hợp tác xã nông nghiệp
22
Trong chiến lược, quy hoạch, kế hoạch cần xác định phát triển HTX
nông nghiệp phục vụ phát triển kinh tế – xã hội đất nước, hướng vào đáp ứng
nhu cầu của nhân dân, cần mở rộng trong mọi lĩnh vực, ngành nghề, đa dạng
về hình thức hoạt động, trước mắt đến năm 2020 đạt mục tiêu có 5.000 HTX
nông nghiệp làm ăn có hiệu quả.
Ở các địa phương, phải gắn với điều kiện cụ thể và tiềm năng, thế mạnh
của từng vùng để phát triển HTX nông nghiệp.
4.2.2. Giải pháp hoàn thiện pháp luật có liên quan đến hợp tác xã
nông nghiệp
– Sửa đổi, bổ sung Nghị định số 193/2013/NĐ-CP về quy định chi tiết
một số điều của Luật HTX. Trong đó, phải có quy định riêng đối với HTX
nông nghiệp.
– Quy định cụ thể về kiểm toán HTX, liên hiệp HTX (theo Khoản 3,
Điều 61 Luật HTX năm 2012).
– Hướng dẫn chi tiết việc thực hiện chế độ kế toán đối với HTX, liên
hiệp HTX.
– Quy định bổ sung nhiệm vụ cho Quỹ hỗ trợ phát triển HTX để thực
hiện nhiệm vụ bảo lãnh tín dụng và hỗ trợ lãi suất đối với HTX, liên hiệp
HTX.
4.2.3. Giải pháp hoàn thiện các chính sách phát triển hợp tác xã
nông nghiệp
4.2.3.1. Chính sách tài chính – tín dụng
Đổi mới chính sách tín dụng theo hướng tạo điều kiện cho các HTX
nông nghiệp tiếp cận các nguồn vốn tín dụng dễ dàng.
4.2.3.2. Chính sách đất đai
Đẩy nhanh tiến độ giao đất, cấp “giấy chứng nhận quyền sở hữu đất,
quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất” cho các HTX nông
nghiệp.
4.2.3.3. Chính sách hỗ trợ chuyển giao tiến bộ khoa học – công nghệ
Tăng cường đầu tư cho công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ
khoa học cho HTX nông nghiệp.
4.2.3.4. Chính sách thị trường
23
Tăng cường hỗ trợ, tạo điều kiện cho các HTX nông nghiệp tham gia
các chương trình xúc tiến thương mại.
4.2.3.5. Chính sách cán bộ và lao động
Đẩy mạnh công tác đào tạo, bồi dưỡng kiến thức chuyên môn, nghiệp
vụ cho cán bộ HTX nông nghiệp. Bồi dưỡng đường lối, chính sách, pháp luật
của Đảng và nhà nước cho cán bộ, công chức.
4.2.3.6. Các hỗ trợ khác
4.2.4. Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát và xử lý vi
phạm trong hoạt động của hợp tác xã nông nghiệp
Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát, thanh tra và xử lý sai phạm đối
với các HTX nông nghiệp trên các phương diện.
4.2.5. Giải pháp hoàn thiện tổ chức bộ máy quản lý nhà nước đối với
hợp tác xã nông nghiệp
Trên cơ sở bộ máy quản lý nhà nước đối với HTX hiện hành và những
tồn tại, hạn chế của nó, thành lập bộ máy mới để quản lý thống nhất kinh tế
hợp tác mà trong đó chủ yếu là HTX nông nghiệp.
4.3. Một số kiến nghị
4.3.1. Đối với Liên minh Hợp tác xã Việt Nam
– Xây dựng Đề án giới thiệu các mô hình HTX nông nghiệp mới, HTX
nông nghiệp hoạt động hiệu quả.
– Tổ chức các hoạt động hỗ trợ, tư vấn, cung cấp dịch vụ.
– Phối hợp với các trường đại học xây dựng kế hoạch đào tạo, đào tạo
lại nghề cho cán bộ HTX nông nghiệp.
– Tham gia hợp tác quốc tế để phát triển HTX nông nghiệp.
4.3.2. Đối với Hội Nông dân Việt Nam
– Tuyên truyền nâng cao nhận thức cho hội viên nông dân về kinh tế
hợp tác, HTX nông nghiệp.
– Tổ chức bồi dưỡng, đào tạo phát triển nguồn nhân lực cho các tổ hợp
tác, HTX nông nghiệp.
– Tổ chức xúc tiến thương mại, quảng bá sản phẩm, mở rộng thị trường
tiêu thụ sản phẩm, xây dựng thương hiệu cho nông sản.
4.3.3. Đối với Bảo hiểm xã hội Việt Nam
24
Sửa đổi, bổ sung chính sách bảo hiểm xã hội cho cán bộ HTX nông
nghiệp.
4.3.4. Đối với các học viện, các trường đào tạo, bồi dưỡng cán bộ,
công chức
Đưa nội dung về đường lối, chính sách, pháp luật của Đảng và Nhà
nước đối với HTX nông nghiệp vào các chương trình đào tạo, bồi dưỡng.
Kết luận chương 4
PHẦN KẾT LUẬN
HTX nông nghiệp là một tổ chức kinh tế mang tính xã hội sâu sắc của
tập hợp đông đảo nông dân ở nông thôn – lực lượng lao động chiếm tỷ trọng
lớn nhất trong xã hội ở các nước đang phát triển. Tuy có vai trò to lớn đối với
phát triển sản xuất nông nghiệp và phát triển kinh tế – xã hội ở nông thôn,
nhưng hiện nay trong điều kiện phát triển KTTT và HNQT, các HTX nông
nghiệp ở Việt Nam đang trong tình trạng khó khăn, yếu kém kéo dài. Do vậy,
hoàn thiện quản lý nhà nước đối với HTX nông nghiệp nhằm thúc đẩy sự phát
triển của HTX nông nghiệp trong điều kiện hiện nay là hết sức cần thiết và
cấp bách.
Việc hoàn thiện quản lý nhà nước đối với HTX nông nghiệp phải dựa
trên nền tảng của chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về HTX;
phải dựa trên đường lối của Đảng, Nhà nước về phát triển HTX; tham khảo,
vận dụng các kinh nghiệm trong công tác quản lý nhà nước đối với HTX nông
nghiệp trên thế giới và trong nước để nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý
hành chính nhà nước về kinh tế nói chung, về nông nghiệp và HTX nông
nghiệp nói riêng nhằm mục tiêu thúc đẩy sự ra đời và phát triển bền vững của
HTX nông nghiệp đáp ứng yêu cầu phát triển KTTT và HNQT của Việt Nam
hiện nay.
Trên cơ sở thực trạng công tác quản lý nhà nước đối với HTX nông
nghiệp, các quan điểm, mục tiêu và phương hướng hoàn thiện quản lý nhà
nước đối với HTX nông nghiệp, luận án đề xuất hệ thống giải pháp tiếp tục
hoàn thiện quản lý nhà nước đối với HTX nông nghiệp ở Việt Nam hiện nay,
gồm: Xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển HTX nông nghiệp;
Hoàn thiện pháp luật có liên quan đến phát triển HTX nông nghiệp; Hoàn
25
Phản biện 3 : … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … …. .. ………….. Luận án được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp cơ sởhọp tại Học viện Hành chính Quốc giaVào hồi 15 h ngày 15 tháng 2 năm 2017C ó thể khám phá luận án tại : Thư viện Quốc giavà Thư viện Học viện Hành chính Quốc giaPHẦN MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tàiHợp tác xã ( HTX ) mà hầu hết là HTX nông nghiệp là tổ chức triển khai kinh tế tài chính cơbản của thành phần kinh tế tài chính tập thể – một thành phần kinh tế tài chính quan trọng trongnền kinh tế thị trường ( KTTT ) xu thế xã hội chủ nghĩa ( XHCN ) ở ViệtNam lúc bấy giờ. Có từ khá sớm trong nền kinh tế tài chính nước ta, HTX nông nghiệpkhông chỉ góp phần cho tăng trưởng và tăng trưởng kinh tế tài chính mà còn có đóng gópquan trọng trong tăng trưởng văn hóa truyền thống, bảo vệ bảo mật an ninh chính trị, trật tự an toànxã hội. Vì vậy, trong quy trình tăng trưởng, Đảng và Nhà nước Nước Ta luônquan tâm và có nhiều chủ trương để tăng trưởng HTX nông nghiệp và kinh tếtập thể nói chung. Tuy nhiên, trước nhu yếu tăng trưởng KTTT khuynh hướng XHCN trongđiều kiện hội nhập quốc tế ( HNQT ) lúc bấy giờ, những HTX nông nghiệp ở ViệtNam vẫn trong thực trạng khó khăn vất vả, yếu kém lê dài, với năng lượng nội tại yếu, cơ sở vật chất nghèo nàn, trình độ công nghệ tiên tiến lỗi thời ; năng lượng, trình độ cánbộ quản lý trong khu vực HTX nông nghiệp còn nhiều hạn chế, chưa đáp ứngđược trách nhiệm sản xuất kinh doanh thương mại trong KTTT lúc bấy giờ ; chủ trương đối vớicán bộ HTX nông nghiệp còn có nhiều chưa ổn ; nhiều HTX hoạt động giải trí khôngđúng với nguyên tắc, chưa thực sự tuân thủ khá đầy đủ những lao lý của LuậtHTX ; sự link, hợp tác của những HTX nông nghiệp chưa ngặt nghèo, hiệu quảthấp. Điều đó yên cầu thiết yếu phải có sự điều tra và nghiên cứu, hoàn thành xong quản lý nhànước đối với HTX nông nghiệp góp thêm phần triển khai xong thể chế KTTT địnhhướng XHCN trong điều kiện kèm theo HNQT ở Nước Ta lúc bấy giờ. Mặt khác, trong toàn cảnh quốc tế lúc bấy giờ, sự tăng trưởng của những HTXnông nghiệp ở nhiều nước đã chứng tỏ cho hội đồng quốc tế thấy rằng, HTX nông nghiệp bảo vệ hài hòa cả hai nghĩa vụ và trách nhiệm là tăng trưởng kinh tế tài chính vàtrách nhiệm với xã hội. Trong đó, nghĩa vụ và trách nhiệm xã hội được nhìn nhận rất cao vàlà điều kiện kèm theo cơ bản cho sự sống sót và tăng trưởng của những HTX nông nghiệp. Hơn nữa, cho đến nay, hầu hết chưa có một khu công trình khoa học nàonghiên cứu một cách có mạng lưới hệ thống, chuyên nghiệp và bài bản tương quan trực tiếp đến quản lý nhànước đối với HTX nông nghiệp. Từ những cơ sở lý luận và thực tiễn nêu trên, nghiên cứu sinh quyếtđịnh chọn đề tài : “ Quản lý nhà nước đối với hợp tác xã nông nghiệp ở ViệtNam ” để điều tra và nghiên cứu trong khuôn khổ luận án tiến sỹ quản lý công. 2. Mục đích, trách nhiệm nghiên cứu2. 1. Mục đíchLuận án nhằm mục đích đạt 3 mục tiêu chính dưới đây : – Xây dựng khung kim chỉ nan nghiên cứu và điều tra quản lý nhà nước đối với HTXnông nghiệp trên cơ sở thừa kế và tăng trưởng những khu công trình điều tra và nghiên cứu trướcđây cũng như kinh nghiệm tay nghề của một số ít vương quốc trên quốc tế. – Đánh giá thực trạng quản lý nhà nước đối với HTX nông nghiệp ởViệt Nam quy trình tiến độ 2005 – năm ngoái. Rút ra những chưa ổn và nguyên do cơ bảncủa những chưa ổn trong triển khai quản lý nhà nước đối với HTX nôngnghiệp. – Đề xuất quan điểm, tiềm năng, phương hướng và những giải pháp tiếp tụchoàn thiện quản lý nhà nước đối với HTX nông nghiệp quá trình tới, gópphần nâng cao hiệu suất cao của nền kinh tế tài chính và hoàn thành xong thể chế KTTT địnhhướng XHCN của Nước Ta. 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứuĐể đạt mục tiêu trên, luận án có trách nhiệm : – Xây dựng khung triết lý về quản lý nhà nước đối với HTX nôngnghiệp. – Phân tích và nhìn nhận thực trạng quản lý nhà nước đối với HTX nôngnghiệp ở Nước Ta quá trình 2005 – năm ngoái trên cơ sở lý luận về quản lý nhànước đối với HTX nông nghiệp. – Xây dựng những quan điểm, tiềm năng và phương hướng để hoàn thiệnquản lý nhà nước đối với HTX nông nghiệp tiến trình tới trên cơ sở thực trạngphát triển HTX nông nghiệp và quản lý nhà nước đối với HTX nông nghiệp ởViệt Nam quá trình tới. – Luận giải đề xuất kiến nghị những giải pháp liên tục triển khai xong quản lý nhà nướcđối với HTX nông nghiệp ở Nước Ta quá trình tới. 3. Đối tượng và khoanh vùng phạm vi nghiên cứu3. 1. Đối tượng nghiên cứuĐối tượng nghiên cứu và điều tra của luận án là quản lý nhà nước đối với HTXnông nghiệp. 3.2. Phạm vi nghiên cứu và điều tra – Về nội dung : Dưới góc nhìn khoa học quản lý công, nội dung nghiêncứu của luận án sẽ tập trung chuyên sâu vào những tính năng của quản lý nhà nước, đó là : Xây dựng quy hoạch, kế hoạch ; Ban hành và triển khai những văn bản pháp lý ; Ban hành và thực thi những chủ trương ; Công tác kiểm tra, giám sát ; Tổ chức bộmáy quản lý nhà nước. – Về khoảng trống : Quản lý nhà nước đối với HTX nông nghiệp trên lãnhthổ Nước Ta. – Về thời hạn : Từ năm 2005 đến năm năm ngoái và khuynh hướng nghiên cứuđến năm 2025.4. Phương pháp luận và giải pháp nghiên cứu4. 1. Phương pháp luậnLuận án được điều tra và nghiên cứu trên cơ sở phương pháp luận của chủ nghĩaMác – Lênin về duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử vẻ vang ; tư tưởng HồChí Minh và những quan điểm của Đảng, pháp lý của Nhà nước Việt Namtrong quản lý nhà nước đối với HTX nông nghiệp. 4.2. Phương pháp nghiên cứuLuận án sử dụng chiêu thức tiếp cận của khoa học quản lý công hiệnđại và những chiêu thức điều tra và nghiên cứu đơn cử sau : – Phương pháp tích lũy tài liệu. + Nghiên cứu tài liệu thứ cấp. + Thu thập thông tin. – Phương pháp giải quyết và xử lý và nghiên cứu và phân tích tài liệu. + Đối chiếu, so sánh. + Phân tích, tổng hợp. 5. Câu hỏi điều tra và nghiên cứu và giả thuyết khoa học5. 1. Câu hỏi nghiên cứu và điều tra – Vì sao quản lý nhà nước đối với HTX nông nghiệp ở Nước Ta chưaphát huy được vai trò của HTX nông nghiệp trong điều kiện kèm theo tăng trưởng KTTTvà HNQT lúc bấy giờ ? – Tiếp tục triển khai xong quản lý nhà nước đối với HTX nông nghiệp ở ViệtNam quá trình tới cần có những giải pháp nào ? 5.2. Giả thuyết khoa học – Nhà nước có vai trò vô cùng quan trọng trong việc khuynh hướng, điềutiết, tương hỗ để HTX nông nghiệp tăng trưởng đúng hướng và đạt hiệu suất cao cao. – Hiệu lực, hiệu suất cao quản lý nhà nước đối với HTX nông nghiệp sẽđược nâng cao nếu kiến thiết xây dựng và triển khai xong mạng lưới hệ thống pháp lý, chủ trương mộtcách khoa học và tương thích nhất cho sự sinh ra và tăng trưởng của HTX nôngnghiệp kiểu mới trong quá trình lúc bấy giờ. – Để nâng cao hiệu suất cao của HTX nông nghiệp ở Nước Ta lúc bấy giờ, cần phải kiến thiết xây dựng mạng lưới hệ thống tổ chức triển khai cỗ máy nhà nước để quản lý HTX nôngnghiệp theo hướng xây dựng cơ quan nhà nước chuyên trách quản lý HTXnông nghiệp. 6. Những góp phần mới của luận án – Luận án thiết kế xây dựng và triển khai xong lý luận về quản lý nhà nước đối vớiHTX nông nghiệp, gồm : + Xây dựng khái niệm quản lý nhà nước đối với HTX nông nghiệp. + Xác định được những nội dung của quản lý nhà nước đối với HTX nôngnghiệp. + Xây dựng được khung triết lý về hoàn thành xong quản lý nhà nước đốivới HTX nông nghiệp. – Thông qua việc nghiên cứu và phân tích và nhìn nhận một cách khoa học về thựctrạng triển HTX nông nghiệp và quản lý nhà nước đối với HTX nông nghiệpở Nước Ta, luận án hoàn toàn có thể làm tài liệu cho việc triển khai quản lý nhà nướcđối với HTX nông nghiệp ; đồng thời hoàn toàn có thể sử dụng để nghiên cứu và điều tra vận dụngcho mô hình kinh tế tài chính trong nền KTTT xu thế XHCN ở Nước Ta. – Các phương hướng và giải pháp liên tục hoàn thành xong quản lý nhà nướcđối với HTX nông nghiệp mà luận án đưa ra là tài liệu tìm hiểu thêm có giá trịđối với cơ quan hoạch định chủ trương tăng trưởng HTX nông nghiệp và những cơquan điều tra và nghiên cứu ; làm tài liệu giảng dạy, học tập về quản lý công, về quản lýnhà nước đối với HTX nông nghiệp. 7. Cấu trúc của luận ánNgoài phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tìm hiểu thêm và Phụ lục, nội dung Luận án được kết cấu thành 4 chương. Chương 1 : Tổng quan tình hình điều tra và nghiên cứu tương quan đến quản lý nhànước đối với hợp tác xã nông nghiệpChương 2 : Cơ sở khoa học về quản lý nước đối với hợp tác xã nôngnghiệpChương 3 : Thực trạng quản lý nhà nước đối với hợp tác xã nôngnghiệp ở Việt NamChương 4 : Phương hướng và giải pháp liên tục hoàn thành xong quản lý nhànước đối với hợp tác xã nông nghiệp ở Việt NamChương 1T ỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨULIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI ĐỀ TÀI1. 1. Các khu công trình điều tra và nghiên cứu đã công bố tương quan đến hợp tác xãnông nghiệp1. 1.1. Các khu công trình nghiên cứu và điều tra trên thế giớiCác khu công trình trên quốc tế nghiên cứu và điều tra về HTX nông nghiệp rất phongphú đã chỉ ra, HTX nông nghiệp HTX là tổ chức triển khai tự chủ của những người tựnguyện tập hợp nhau lại nhằm mục đích thỏa mãn nhu cầu những nhu yếu và nguyện vọngchung về kinh tế tài chính, văn hóa truyền thống và xã hội trải qua việc tham gia góp vốn và quảnlý dân chủ. HTX nông nghiệp có vai trò quan trọng nên, nhà nước phải tăngcường sự chăm sóc đến nông nghiệp và HTX nông nghiệp. 1.1.2. Các khu công trình nghiên cứu và điều tra trong nướcHTX nông nghiệp là tổ chức triển khai kinh tế tài chính tập thể do cá thể, hộ mái ấm gia đình, pháp nhân có nhu yếu quyền lợi chung, tự nguyện góp vốn, góp sức lập ra theoquy định của pháp lý để phát huy sức mạnh của tập thể và từng xã viên thamgia HTX, cùng giúp nhau thực thi có hiệu suất cao những hoạt động giải trí sản xuất kinhdoanh và nâng cao đời sống vật chất, ý thức, góp thêm phần thôi thúc phát triểnkinh tế – xã hội của quốc gia. 1.2. Các khu công trình điều tra và nghiên cứu đã công bố tương quan đến quản lýnhà nước đối với HTX nông nghiệp1. 2.1. Các khu công trình nghiên cứu và điều tra trên thế giớiCác khu công trình trên quốc tế đã đề cập vai trò của nhà nước đối vớiHTX nông nghiệp như : thiết kế xây dựng những pháp luật ; sự ghi nhận hoạt động giải trí củanhà nước và sự quản lý, kiểm tra. Đề cập đến tám bài học kinh nghiệm có không ít liênquan đến vai trò và nội dung quản lý nhà nước đối với HTX nông nghiệp. 1.2.2. Các khu công trình điều tra và nghiên cứu trong nướcKhẳng định, nếu thiếu vắng sự quản lý nhà nước đối với HTX thì hoạtđộng của HTX khó giữ đúng được thực chất, nguyên tắc và tạo ra giá trị. Thậmchí ngay khi có sự quản lý của nhà nước nhưng ở nhiều nơi HTX vẫn biếntướng. Đề cập đến một số ít nội dung của quản lý nhà nước như : Các chính sáchhỗ trợ tăng trưởng ; Bộ máy và hoạt động giải trí của những cơ quan nhà nước chuyêntrách quản lý HTX những cấp ; Công tác giám sát, kiểm tra, thanh tra và giải quyết và xử lý saiphạm đối với những HTX. 1.3. Những yếu tố chưa được nghiên cứu và điều tra trong những khu công trình đãcông bố và xu thế điều tra và nghiên cứu đa phần của luận án1. 3.1. Những yếu tố chưa được điều tra và nghiên cứu trong những khu công trình đãcông bố – điểm độc lạ so với luận án – Các khu công trình đã điều tra và nghiên cứu về HTX khá tổng lực, nhưng chưa đisâu điều tra và nghiên cứu tổng lực về HTX nông nghiệp. Luận án sẽ đi sâu nghiên cứutoàn diện về HTX nông nghiệp. – Các khu công trình đã nghiên cứu và điều tra và chỉ ra một số ít nội dung của quản lýnhà nước đối với HTX nông nghiệp, nhưng những nội dung này chưa đượcxây dựng trên một kim chỉ nan khoa học nào. Luận án tập trung chuyên sâu điều tra và nghiên cứu cácnội dung cơ bản của quản lý nhà nước đối với HTX nông nghiệp trên cơ sởtiếp cận tính năng của quản lý nhà nước. – Các khu công trình điều tra và nghiên cứu trong nước về HTX nông nghiệp và quảnlý nhà nước đối với HTX nông nghiệp hầu hết được điều tra và nghiên cứu trước LuậtHTX năm 2012. Có nhiều đổi khác trong tổ chức triển khai và hoạt động giải trí của HTX theoLuật 2012. Vì vậy, luận án sẽ tập trung chuyên sâu điều tra và nghiên cứu để đưa ra phương hướngvà giải pháp liên tục hoàn thành xong quản lý nhà nước đối với HTX nông nghiệptheo Luật HTX năm 2012.1.3.2. Định hướng nghiên cứu và điều tra đa phần của luận án – Xây dựng luận cứ khoa học của quản lý nhà nước đối với HTX nôngnghiệp. – Tìm kiếm những bài học kinh nghiệm kinh nghiệm tay nghề về quản lý nhà nước đối vớiHTX nông nghiệp của 1 số ít nước trên quốc tế cho Nước Ta. – Nghiên cứu thực trạng quản lý nhà nước đối với HTX nông nghiệp ởViệt Nam lúc bấy giờ để cung ứng cơ sở thực tiễn cho việc triển khai xong quản lýnhà nước đối với HTX nông nghiệp ở Nước Ta trong thời hạn tới. – Đề xuất quan điểm, tiềm năng, phương hướng, những giải pháp chủ yếuđể triển khai xong quản lý nhà nước đối với HTX nông nghiệp ở Nước Ta trongthời gian tới. Chương 2C Ơ SỞ KHOA HỌC VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚCĐỐI VỚI HỢP TÁC XÃ NÔNG NGHIỆP2. 1. Những yếu tố lý luận về hợp tác xã nông nghiệp2. 1.1. Khái niệm hợp tác xã nông nghiệp2. 1.1.1. Hợp tác xãHTX là một mô hình kinh tế tài chính hợp tác – một hình thức tổ chức triển khai kinh tếđặc thù trong mạng lưới hệ thống những mô hình tổ chức triển khai kinh tế tài chính phong phú, là tổ chức triển khai kinh tếtự chủ, có vốn, quỹ và gia tài chung, có cơ cấu tổ chức tổ chức triển khai ngặt nghèo, có tư cáchpháp nhân. HTX được xây dựng trên ý thức tự nguyện, tự trợ giúp, tự chịutrách nhiệm, dân chủ, bình đẳng, công minh và đoàn kết của những thành viêntham gia. 2.1.1. 2. Hợp tác xã nông nghiệpHTX nông nghiệp là tổ chức triển khai kinh tế tài chính tự chủ, do nông dân và nhữngngười có nhu yếu, quyền lợi chung, tự nguyện cùng góp vốn, góp sức lập ra theoquy định của pháp lý để phát huy sức mạnh của tập thể và từng thành viênnhằm giúp nhau thực thi có hiệu suất cao những hoạt động giải trí dịch vụ tương hỗ cho kinhtế hộ và kinh doanh thương mại trong nghành sản xuất, chế biến, tiêu thụ những sản phẩmnông lâm ngư nghiệp và kinh doanh thương mại những ngành nghề khác ở nông thôn, phụcvụ cho sản xuất nông nghiệp. Theo nghành hoạt động giải trí, HTX nông nghiệp gồm 3 mô hình cơ bản : HTX nông nghiệp chuyên ngành ; HTX nông nghiệp dịch vụ ; HTX nôngnghiệp sản xuất kinh doanh thương mại và dịch vụ tổng hợp. HTX nông nghiệp có những đặc trưng cơ bản sau : – HTX nông nghiệp là một tổ chức triển khai kinh tế tài chính tập hợp phần đông nông dân ởnông thôn – lực lượng lao động chiếm tỷ trọng lớn nhất trong xã hội ở cácnước đang tăng trưởng. – Mục tiêu chính của HTX nông nghiệp là những thành viên cùng tươngtrợ, trợ giúp nhau để tăng trưởng. – HTX nông nghiệp là tổ chức triển khai kinh tế tài chính của những người yếu thế nhất vềtrình độ dân trí, trình độ nghề nghiệp, vốn, cơ sở vật chất – kỹ thuật so với cácloại hình doanh nghiệp khác. – Đối tượng sản xuất của HTX nông nghiệp là cây cối, vật nuôi, nênbị chi phối bởi những quy luật tự nhiên. 2.1.2. Vai trò của hợp tác xã nông nghiệp đối với tăng trưởng kinh tế tài chính xã hộiThứ nhất, HTX nông nghiệp đóng vai trò “ bà đỡ ” cho những thành viênphát triển kinh tế tài chính, đồng thời có những góp phần trực tiếp, quan trọng vào sựtăng trưởng, tăng trưởng chung của nền kinh tế tài chính. Thứ hai, HTX nông nghiệp tham gia xử lý việc làm, xóa đói, giảmnghèo cho xã viên và cho người lao động. Thứ ba, HTX nông nghiệp cung ứng và tương hỗ những thành viên, cộngđồng dân cư tiếp cận những dịch vụ để phúc lợi xã hội. Thứ tư, HTX nông nghiệp tham gia thiết kế xây dựng những khu công trình cấu trúc hạtầng ở những khu vực dân cư, đặc biệt quan trọng là ở khu vực nông thôn. Thứ năm, HTX nông nghiệp góp thêm phần bảo vệ thiên nhiên và môi trường. Thứ sáu, HTX nông nghiệp góp thêm phần kiến thiết xây dựng đời sống văn hóa truyền thống mới ởcác khu vực dân cư, đặc biệt quan trọng là ở khu vực nông thôn. Thứ bảy, HTX nông nghiệp góp thêm phần thực thi bình đẳng giới. Thứ tám, HTX nông nghiệp góp thêm phần bảo vệ sự thành công xuất sắc của cácchương trình, dự án Bất Động Sản tăng trưởng kinh tế tài chính – xã hội trên địa phận trải qua việctham gia thiết kế xây dựng và triển khai những chương trình, dự án Bất Động Sản này. 102.1.3. Các yếu tố tác động ảnh hưởng đến sự tăng trưởng của hợp tác xã nôngnghiệp2. 1.3.1. Các yếu tố khách quanMột là, yếu tố chính trị, pháp lý. Hai là, yếu tố kinh tế tài chính. Ba là, yếu tố môi trường tự nhiên quốc tế. Bốn là, yếu tố môi trường sinh thái. 2.1.3. 2. Các yếu tố chủ quanMột là, yếu tố khoa học và công nghệ tiên tiến. Hai là, yếu tố tâm ý – xã hội. Ba là, yếu tố năng lượng nội tại của HTX nông nghiệp, gồm : Lao độngcủa HTX nông nghiệp ; Vốn của HTX nông nghiệp ; Đất đai của HTX nôngnghiệp ; Cơ sở vật chất – kỹ thuật của HTX nông nghiệp. Tóm lại, sự tăng trưởng của HTX nông nghiệp chịu ảnh hưởng tác động của rấtnhiều yếu tố khác nhau. Tuy nhiên, năng lượng nội tại của HTX nông nghiệp vàđặc biệt là năng lượng của kinh tế tài chính hộ khi đã vượt qua khỏi sự tự cung tự túc tự cấp, đủsức sản xuất sản phẩm & hàng hóa theo cơ chế thị trường cùng với sự tương hỗ và quản lý cóhiệu lực và hiệu suất cao của Nhà nước là những điều kiện kèm theo đa phần cho sự pháttriển vững chãi của HTX nông nghiệp. 2.1.4. Các tiêu chuẩn nhìn nhận hoạt động giải trí của hợp tác xã nông nghiệp2. 1.4.1. Về nhìn nhận về tổ chức triển khai và quản lý ở những hợp tác xã nôngnghiệp – Việc triển khai những nguyên tắc tổ chức triển khai và quản lý HTX nông nghiệp – Mức độ hài lòng của xã viên HTX nông nghiệp – Về mức độ đạt được tiềm năng hoạt động giải trí của HTX nông nghiệp, gồm : + Lợi ích của HTX nông nghiệp đối với xã viên. + Vai trò của HTX nông nghiệp đối với tạo việc làm và phân phối cácdịch vụ. + Năng lực hợp tác của HTX nông nghiệp với những tổ chức triển khai, hộ gia đìnhvà những HTX2. 1.4.2. Về nhìn nhận quy mô và hiệu suất cao của hợp tác xã nông nghiệp – Quy mô giá trị ngày càng tăng. 11 – Quy mô xã viên. – Quy mô vốn. – Hiệu quả sản xuất kinh doanh thương mại. – Thu nhập trung bình đầu người. 2.2. Lý luận về quản lý nhà nước đối với hợp tác xã nông nghiệp2. 2.1. Khái niệm quản lý nhà nước đối với hợp tác xã nông nghiệp2. 2.1.1. Khái niệm quản lý nhà nướcQuản lý nhà nước là hoạt động giải trí mang đặc thù quyền lực tối cao nhà nước, được sử dụng quyền lực tối cao nhà nước để kiểm soát và điều chỉnh những quan hệ xã hội. Quản lýnhà nước được xem là một hoạt động giải trí tính năng của nhà nước trong quản lýxã hội và hoàn toàn có thể xem là hoạt động giải trí công dụng đặc biệt quan trọng. Quản lý nhà nước đượchiểu theo hai nghĩa. Theo nghĩa rộng, quản lý nhà nước là hàng loạt hoạt độngcủa cỗ máy nhà nước, từ hoạt động giải trí lập pháp, hành pháp, đến tư pháp. Theonghĩa hẹp, quản lý nhà nước chỉ gồm có hoạt động giải trí hành pháp. Quản lý nhà nước được đề cập trong Luận án này là khái niệm quản lýnhà nước theo nghĩa rộng. 2.2.1. 2. Khái niệm quản lý nhà nước đối với hợp tác xã nông nghiệpTừ sự nghiên cứu và phân tích về khái niệm quản lý nhà nước, về khái niệm HTXnông nghiệp, hoàn toàn có thể rút ra khái niệm quản lý nhà nước đối với HTX nôngnghiệp như sau : Quản lý nhà nước đối với HTX nông nghiệp là hoạt độngthực thi quyền lực tối cao nhà nước do những cơ quan nhà nước triển khai đối với HTXnông nghiệp nhằm mục đích tiềm năng tăng trưởng, nâng cao hiệu suất cao HTX nông nghiệpvà thôi thúc kinh tế tài chính – xã hội tăng trưởng theo một xu thế thống nhất củanhà nước. Chủ thể của quản lý nhà nước đối với HTX nông nghiệp là những cơ quannhà nước và cán bộ, công chức. Đối tượng của quản lý nhà nước đối với HTX nông nghiệp gồm có tấtcả những HTX nông nghiệp trong khoanh vùng phạm vi chủ quyền lãnh thổ vương quốc. Các công cụ của quản lý nhà nước đối với HTX nông nghiệp đa phần làpháp luật, chủ trương, quy hoạch, kế hoạch. Mục tiêu của quản lý nhà nước đối với HTX nông nghiệp là nhằm mục đích pháttriển và nâng cao hiệu suất cao của những HTX nông nghiệp. 122.2.2. Sự thiết yếu của quản lý nhà nước đối với hợp tác xã nôngnghiệpSự thiết yếu của công tác làm việc quản lý nhà nước đối với HTX nông nghiệptrong tiến trình lúc bấy giờ được biểu lộ ở 1 số ít góc nhìn sau : 2.2.2. 1. Bảo đảm cho những hoạt động giải trí của hợp tác xã nông nghiệp thựchiện theo đúng những pháp luật của pháp luật2. 2.2.2. Tạo điều kiện kèm theo cho những hợp tác xã nông nghiệp tham gia pháttriển kinh tế tài chính – xã hội2. 2.2.3. Bảo vệ những quyền, quyền lợi hợp pháp của những hợp tác xã nôngnghiệp2. 2.3. Các nội dung của quản lý nhà nước đối với hợp tác xã nôngnghiệp2. 2.3.1. Xây dựng và thực thi kế hoạch, quy hoạch, kế hoạch pháttriển hợp tác xã nông nghiệp2. 2.3.2. Ban hành và thực thi pháp lý có tương quan đến tăng trưởng hợptác xã nông nghiệp2. 2.3.3. Ban hành và thực thi những chủ trương tăng trưởng hợp tác xã nôngnghiệp2. 2.3.4. Công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát, giải quyết và xử lý vi phạm tronghoạt động của hợp tác xã nông nghiệp2. 2.3.5. Tổ chức cỗ máy quản lý nhà nước đối với hợp tác xã nôngnghiệp2. 2.4. Các yếu tố tác động ảnh hưởng đến quản lý nhà nước đối với hợp tác xãnông nghiệp2. 2.4.1. Các yếu tố khách quan – Yêu cầu của tăng trưởng kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế. – Trách nhiệm của những HTX nông nghiệp. 2.2.4. 2. Các yếu tố chủ quan – Tư duy quản lý nhà nước đối với HTX nông nghiệp. – Phương thức, phương pháp quản lý nhà nước đối với HTX nông nghiệp. – Năng lực quản lý nhà nước đối với HTX nông nghiệp. 13 – Hiệu quả của hoạt động giải trí thanh tra, kiểm tra, giám sát và giải quyết và xử lý vi phạmtrong hoạt động giải trí của HTX nông nghiệp. 2.2.5. Sự thiết yếu khách quan của triển khai xong quản lý nhà nước đốivới hợp tác xã nông nghiệpThứ nhất, xuất phát từ nhu yếu kiến thiết xây dựng và hoàn thành xong nhà nước phápquyền XHCN Nước Ta. Thứ hai, xuất phát từ nhu yếu tăng trưởng kinh tế thị trường định hướngxã hội chủ nghĩa. Thứ ba, xuất phát từ nhu yếu hội nhập quốc tế lúc bấy giờ. Thứ tư, xuất phát từ vai trò của HTX nông nghiệp trong tăng trưởng kinhtế – xã hội ở Nước Ta lúc bấy giờ. Thứ năm, xuất phát từ những hạn chế, sống sót trong quản lý nhà nướcđối với HTX nông nghiệp ở Nước Ta thời hạn qua. 2.3. Kinh nghiệm quản lý nhà nước đối với hợp tác xã nông nghiệpcủa 1 số ít nước và bài học kinh nghiệm cho Nước Ta – Về xác lập đúng vị trí, vai trò và nghành nghề dịch vụ hoạt động giải trí của HTX nôngnghiệp. – Về vai trò của nhà nước trong việc kiến thiết xây dựng khung khổ pháp lý, phát hành chủ trương tăng trưởng HTX nông nghiệp. – Về tổ chức triển khai HTX bảo vệ tự nguyện, ngặt nghèo. – Về hoạt động giải trí của HTX phải cung ứng những điều kiện kèm theo thiết yếu. – Cần tôn vinh yếu tố giáo dục, đào tạo và giảng dạy nhân lực cho HTX nông nghiệp. – Tổ chức cơ quan quản lý nhà nước đối với HTX. Phải xây dựng mộtcơ quan quản lý nhà nước thống nhất đối với HTX.Kết luận chương 2C hương 3TH ỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚCĐỐI VỚI HỢP TÁC XÃ NÔNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM3. 1. Thực trạng tăng trưởng hợp tác xã nông nghiệp3. 1.1. Khái quát quy trình hình thành và tăng trưởng của hợp tác xãnông nghiệp ở Việt Nam3. 1.1.1. Tình hình tăng trưởng quá trình 1955 – 198614P hát triển HTX nông nghiệp ở Nước Ta thời kỳ 1955 – 1986 mang tínháp đặt cao, những nguyên tắc cơ bản của HTX như tự nguyện, tự chủ, công bằngvà minh bạch chưa được triển khai khá đầy đủ. 3.1.1. 2. Tình hình tăng trưởng quá trình 1987 – 1996G ai đoạn này, HTX có sự suy thoái và khủng hoảng, bài học kinh nghiệm về sự suy thoái và khủng hoảng của cácHTX trong quy trình tiến độ này phản ánh sự lỗi thời của mạng lưới hệ thống HTX hoạt độngkhông tương thích với nguyên tắc cơ bản của HTX ( nguyên tắc tự nguyện, tựchủ, dân chủ ) được xây dựng trong quá trình trước năm 1986.3.1.1.3. Tình hình tăng trưởng tiến trình 1997 – 2003 Đặc điểm tăng trưởng của HTX trong quá trình 1997 – 2003 khẳng định chắc chắn, những HTX không được xây dựng trên cơ sở niềm tin tự nguyện của xã viên, không có năng lực tự chủ ( không kịp thay đổi ) sẽ gặp nhiều khó khăn vất vả trongđiều kiện KTTT. 3.1.1. 4. Tình hình tăng trưởng quá trình 2004 – 2012G iai đoạn 2004 đến nay ghi lại sự hồi sinh của kinh tế tài chính HTX cả vềchất và lượng, phản ánh xu thế tăng trưởng tất yếu của kinh tế tài chính hợp tác trong giaiđoạn mới. 3.1.1. 5. Tình hình tăng trưởng quá trình 2013 – nayĐây là quá trình tăng trưởng của HTX nông nghiệp ” kiểu mới ” theo LuậtHTX năm 2012. Nhưng quy đổi theo Luật rất chậm, hiệu suất cao hoạt độngchưa cao. 3.1.2. Thực trạng tác dụng hoạt động giải trí của hợp tác xã nông nghiệp3. 1.2.1. Thực trạng tổ chức triển khai và quản lý ở những hợp tác xã nông nghiệp – Việc thực thi những nguyên tắc tổ chức triển khai và quản lý HTX nông nghiệp, gồm có những nguyên tắc tự nguyện, tự chủ, công minh, dân chủ, minh bạch làtương đối tốt. – Mức độ hài lòng của xã viên là tương đối hài lòng với thực trạng HTXnông nghiệp lúc bấy giờ. – Mức độ đạt được tiềm năng về tạo công ăn việc làm và phân phối hànghóa dịch vụ cho xã viên là tương đối tốt. 3.1.2. 2. Thực trạng quy mô và hiệu suất cao của HTX nông nghiệp15 – Quy mô giá trị ngày càng tăng phản ánh kinh tế tài chính HTX là khu vực kinh tế tài chính đangbị tụt hậu so với những khu vực kinh tế tài chính khác. – Quy mô xã viên và sự dịch chuyển về quy mô xã viên trong toàn khu vựckinh tế HTX và số xã viên trung bình / HTX ở mức độ cao và có xu thế tăngdần phản ánh vai trò kinh tế tài chính – xã hội của HTX nông nghiệp ngày càng tăng. – Quy mô vốn trung bình của HTX nông nghiệp quá thấp so với những loạihình kinh tế tài chính khác. – Hiệu quả sản xuất kinh doanh thương mại của HTX là tương đối thấp. Do vậy nếucoi HTX là tổ chức triển khai hoạt động giải trí vì doanh thu, HTX khó hoàn toàn có thể sống sót. – Thu nhập trung bình đầu người ở HTX lúc bấy giờ là thấp hơn nhiều sovới những khu vực khác. 3.1.3. Những hạn chế, chưa ổn và nguyên nhân3. 1.3.1. Những hạn chế, chưa ổn chính của hợp tác xã nông nghiệp – Chậm tổ chức triển khai lại HTX hoạt động giải trí theo Luật. – Đa số những HTX nông nghiệp lúc bấy giờ mới chỉ tập trung chuyên sâu hoạt động giải trí đốivới những dịch vụ nguồn vào trong sản xuất nông nghiệp. – Nhiều HTX nông nghiệp còn lúng túng trong hoạt động giải trí. – Việc hình thành những chuỗi link sản xuất và tiêu thụ loại sản phẩm giữanông dân, những tổ chức triển khai của nông dân, những doanh nghiệp hạn chế. 3.1.3. 2. Nguyên nhân cơ bản của những hạn chế, chưa ổn – Nhận thức về HTX nông nghiệp của những cấp, những ngành và chính bảnthân nông dân về vai trò của HTX nông nghiệp chưa đúng với thực chất. – Tình hình vốn, quỹ của những HTX nông nghiệp còn khó khăn vất vả. – Chất lượng nguồn nhân lực của HTX nông nghiệp thấp. – Khung pháp lý và mạng lưới hệ thống chủ trương tương hỗ tăng trưởng HTX nôngnghiệp chưa tương thích và thiếu tính đồng điệu. 3.1.3. 3. Một số khuynh hướng và giải pháp tăng trưởng hợp tác xã nôngnghiệp trong tiến trình hiện nay3. 2. Thực trạng quản lý nhà nước đối với hợp tác xã nông nghiệp3. 2.1. Xây dựng và thực thi kế hoạch, quy hoạch, kế hoạch pháttriển HTX nông nghiệp16Phát triển HTX mà hầu hết là HTX nông nghiệp là một chủ trương lớncủa Đảng và Nhà nước ta. Ngay sau khi cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và cải cách ruộngđất thắng lợi, Nghị quyết lần thứ 8 của Ban chấp hành Trung ương Đảng khoáII tháng 8 năm 1955 đã đề ra chủ trương tăng trưởng những tổ đổi công và xâydựng thử nghiệm 1 số ít HTX nông nghiệp. Tháng 4 năm 1959, Hội nghị TW lần thứ 16 khoá II đã chính thứcquyết định đường lối, mục tiêu, chủ trương HTX nông nghiệp. Hội nghị TW 6 khoá IV tháng 9 năm 1979, Chỉ thị 100 của Ban Bí thưTW ngày 03/01 / 1981 đã xử lý một cách cơ bản những xích míc, nhữngvấn đề đặt ra từ thực tiễn đối với trào lưu hợp tác hoá. Đường lối thay đổi do Đại hội VI đề xướng đã khẳng định chắc chắn tăng trưởng kinhtế hàng hoá nhiều thành phần, trong đó kinh tế tài chính tập thể mà bộ phận đa phần, làHTX được khẳng định chắc chắn cùng với kinh tế tài chính nhà nước từ từ trở thành nền tảngcủa nền kinh tế tài chính quốc dân. Nghị quyết số 13 – NQ / TW tại Hội nghị Trung ương 5 ( khoá IX ) đã tạolập môi trường tự nhiên thuận tiện cho kinh tế tài chính hợp tác, HTX tăng trưởng. Đại hội X, XI và XII chứng minh và khẳng định, liên tục thay đổi nội dung và phươngthức hoạt động giải trí của kinh tế tài chính tập thể, kinh tế tài chính HTX.Cụ thể hóa đường lối mang tính kế hoạch đó, Nhà nước đã ban hànhcác quy hoạch, kế hoạch tương quan đến tăng trưởng HTX nông nghiệp. 3.2.2. Ban hành và thực thi pháp lý có tương quan đến phát triểnHTX nông nghiệpLuật HTX được phát hành tiên phong năm 1996, năm 2003 sửa đổi và gầnđây nhất là Luật HTX năm 2012 ( phát hành 20/11/2012 có hiệu lực hiện hành 1/7/2013 ). Trong Luật này đã pháp luật khá vừa đủ, giúp cho những chủ thể tham gia quanhệ HTX nắm rõ quyền và quyền lợi. Khi HTX tham gia những hoạt động giải trí kinh tế tài chính – xã hội ( nhất là hoạt độngkinh doanh và quyền hạn người lao động ) thì có nhiều luật đạo tham gia điềuchỉnh. Nghị định trực tiếp kiểm soát và điều chỉnh HTX là Nghị định số 193 / 2013 / NĐ-CP hướng dẫn Luật HTX năm 2012.17 Về Thông tư trực tiếp hướng dẫn HTX có Thông tư 03/2014 / TTBKHĐT hướng dẫn về ĐK HTX và chính sách báo cáo giải trình tình hình hoạt độngcủa HTX do Bộ Kế hoạch và Đầu tư phát hành và những thông tư khác có liênquan. Quyết định trực tiếp đối với HTX của cấp TW đang có giá trịhiện hành : Quyết định 2261 / QĐ-TTg năm năm trước phê duyệt chương trình hỗ trợphát triển hợp tác xã quá trình năm ngoái – 2020.3.2.3. Ban hành và thực thi những chủ trương tăng trưởng hợp tác xãnông nghiệp3. 3.3.1. Chính sách tương hỗ đối với những hợp tác xã lao lý tại Luật Hợptác xã 2012 và những văn bản hướng dẫn thi hànhĐiều 6 Luật HTX năm 2012 lao lý, Nhà nước có chủ trương hỗ trợđối với HTX, liên hiệp HTX.Đối với HTX, liên hiệp HTX hoạt động giải trí trong nghành nghề dịch vụ nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp, diêm nghiệp, ngoài việc được hưởng chủ trương hỗtrợ, khuyến mại kể trên còn được hưởng chủ trương tương hỗ, khuyến mại. 3.2.3. 2. Nghị định số 193 / 2013 / NĐ-CP ngày 21/11/2013 của Chính phủquy định chủ trương tương hỗ đối với HTX – Chính sách huấn luyện và đào tạo, tu dưỡng nguồn nhân lực. – Chính sách triển khai thương mại, lan rộng ra thị trường. – Ứng dụng khoa học, kỹ thuật và công nghệ tiên tiến mới. – Chính sách tiếp cận vốn và quỹ tương hỗ tăng trưởng HTX. – Chính sách tạo điều kiện kèm theo tham gia những chương trình. – Chính sách xây dựng mới HTX, liên hiệp HTX. – Hỗ trợ góp vốn đầu tư tăng trưởng kiến trúc. – Chính sách giao đất, cho thuê đất. – Chính sách tặng thêm về tín dụng thanh toán. – Chính sách tương hỗ vốn, giống. – Chính sách tương hỗ chế biến mẫu sản phẩm. – Chính sách khuyễn mãi thêm riêng về thuế. 183.2.3.3. Chính sách tương hỗ đối với hợp tác xã được pháp luật tại Quyếtđịnh số 2261 / QĐ-TTg ngày 15/12/2014 của Thủ tướng nhà nước về phê duyệtChương trình tương hỗ tăng trưởng hợp tác xã tiến trình năm ngoái – 2020 – Bồi dưỡng nâng cao năng lượng. – Xúc tiến thương mại, lan rộng ra thị trường. – Ứng dụng khoa học, kỹ thuật và công nghệ tiên tiến mới. – Thành lập mới, tổ chức triển khai lại hoạt động giải trí của hợp tác xã. Ngoài việc được hưởng những tương hỗ, khuyến mại trên, HTX hoạt động giải trí trong lĩnhvực nông, lâm, ngư, diêm nghiệp còn được hưởng những tương hỗ, khuyễn mãi thêm sau : – Hỗ trợ góp vốn đầu tư tăng trưởng kiến trúc. – Hỗ trợ vốn, giống khi gặp khó khăn vất vả do thiên tai, dịch bệnh. – Hỗ trợ chế biến mẫu sản phẩm. 3.2.4. Công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát và giải quyết và xử lý vi phạm tronghoạt động của HTX nông nghiệpViệc thanh tra, kiểm tra việc thực thi pháp lý của HTX nông nghiệpvà những văn bản pháp lý có tương quan được chú trọng và triển khai thườngxuyên, định kỳ nhằm mục đích kịp thời phát hiện và giải quyết và xử lý những hành vi vi phạm phápluật. Tuy vậy, công tác làm việc kiểm tra, giám sát chưa được tiến hành tổng lực, hầu hết chỉ mới tập trung chuyên sâu vào sửa đổi, bổ trợ nội dung điều lệ, quyết toántài chính hàng năm, tổ chức triển khai đại hội xã viên, giải quyết và xử lý giải thể HTX nông nghiệp, nhưng cũng chưa ngặt nghèo, triệt để. Việc xử lý khiếu nại, tố cáo, tranh chấp và giải quyết và xử lý những hành vi viphạm pháp lý về HTX nông nghiệp hầu hết tập trung chuyên sâu vào nghành nghề dịch vụ đất đai, hợp đồng kinh tế tài chính, chủ trương thuế hoặc hoài nghi xấu đi trong quản lý HTXnông nghiệp. 3.2.5. Tổ chức cỗ máy quản lý nhà nước đối với HTX nông nghiệpTheo Luật HTX năm 2012, Bộ Kế hoạch và Đầu tư giúp Chính phủquản lý nhà nước về HTX. Ngoài ra còn có những bộ khác cũng có chức năngquản lý đối với HTX hoạt động giải trí sản xuất, kinh doanh thương mại trong những nghành nghề dịch vụ khácnhau như Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ Giao thông – Vận tải, Bộ Công thương, Bộ Giáo dục đào tạo – Đào tạo, Ngân hàng Nhà nước … 19T heo đó, ở địa phương cũng có sắp xếp những cơ quan theo dõi, tham mưuvề quản lý nhà nước đối với HTX, nhưng đa phần là tổ chức triển khai ở cấp tỉnh và cấphuyện. Tuy tính năng, trách nhiệm được xác lập khá rõ ràng như trên, nhưngthực tiễn triển khai trách nhiệm thì chưa cung ứng được nhu yếu của quản lý do sốlượng biên chế cán bộ chuyên trách không đủ. 3.3. Đánh giá thực trạng quản lý nhà nước đối với hợp tác xã nôngnghiệp3. 3.1. Những hiệu quả đạt được – Đường lối, kế hoạch, quy hoạch, kế hoạch tăng trưởng HTX nôngnghiệp ngày càng được định hình rõ nét. – Việc kiến thiết xây dựng và hoàn thành xong thể chế đã tạo khung khổ pháp lý quantrọng cho sự sinh ra và tổ chức triển khai hoạt động giải trí của HTX nông nghiệp. – Việc phát hành và thực thi những chủ trương tương hỗ tăng trưởng HTXnông nghiệp đã góp thêm phần thôi thúc sự sinh ra và tăng trưởng của HTX nôngnghiệp qua những quy trình tiến độ. – Công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát và giải quyết và xử lý vi phạm trong hoạtđộng của HTX nông nghiệp đã góp thêm phần bảo vệ cho HTX nông nghiệp hoạtđộng. – Việc tổ chức triển khai cỗ máy và thực thi những trách nhiệm của quản lý nhà nướcđối với HTX nông nghiệp đã một mặt bảo vệ hiệu lực thực thi hiện hành, hiệu suất cao của quản lýnhà nước nói chung, mặt khác nâng cao hiệu suất cao hoạt động giải trí của HTX nôngnghiệp. Ngoài ra, công tác làm việc đào tạo và giảng dạy, tu dưỡng cán bộ HTX nông nghiệp cũngđược chăm sóc chỉ huy thực thi. 3.3.2. Những hạn chế đa phần – Việc kiến thiết xây dựng và triển khai kế hoạch tăng trưởng kinh tế tài chính tập thể, HTXnông nghiệp ở nhiều địa phương chưa được chăm sóc đúng mức, hoặc chưađưa nội dung đơn cử, xác nhận, ngặt nghèo. – Hệ thống văn bản hướng dẫn thực thi Luật HTX của nhà nước vàcác bộ, ngành, địa phương còn chậm và thiếu. 20 – Tác động của những chủ trương đến sự tăng trưởng của HTX nông nghiệp, còn tương đối hạn chế. Nhiều chủ trương đã được phát hành nhưng chưa đi vàothực tế. – Công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát và giải quyết và xử lý vi phạm trong hoạtđộng của HTX nông nghiệp chưa được triển khai một những chuyên nghiệp, hiệu suất cao. – Chưa có cơ quan nhà nước chuyên trách quản lý HTX từ Trung ươngđến địa phương. 3.3.3. Nguyên nhân cơ bản của những hạn chế – Chưa có sự chăm sóc đúng mức của mạng lưới hệ thống chính trị đến phát triểnHTX nông nghiệp. – Khu vực kinh tế tài chính hợp tác nói chung, HTX nông nghiệp nói riêng đã rơivào thực trạng yếu kém lê dài do tác động ảnh hưởng của quy mô HTX kiểu cũ rấttrầm trọng, rất khó biến hóa. – Thiếu nguồn lực, nhất là nguồn lực kinh tế tài chính tương hỗ tăng trưởng cácHTX nông nghiệp. – Năng lực và kinh nghiệm tay nghề của cỗ máy quản lý nhà nước và những đơn vịcung cấp dịch vụ cho HTX nông nghiệp chưa phân phối nhu yếu. – Sự phân công trách nhiệm giữa những cơ quan quản lý nhà nước đối vớiHTX nông nghiệp chưa thật sự rõ ràng. Kết luận chương 3C hương 4PH ƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁPTIẾP TỤC HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚCĐỐI VỚI HỢP TÁC XÃ NÔNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM4. 1. Quan điểm, tiềm năng, phương hướng triển khai xong quản lý nhànước đối với hợp tác xã nông nghiệp4. 1.1. Quan điểm4. 1.1.1. Hoàn thiện quản lý nhà nước đối với hợp tác xã nông nghiệpphải dựa trên nền tảng của chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh vềhợp tác xã4. 1.1.2. Hoàn thiện quản lý nhà nước đối với hợp tác xã nông nghiệpphải dựa trên đường lối của Đảng, Nhà nước về tăng trưởng hợp tác xã214. 1.1.3. Hoàn thiện quản lý nhà nước đối với hợp tác xã nông nghiệpđể thôi thúc sự sinh ra và tăng trưởng của hợp tác xã nông nghiệp. 4.1.1. 4. Hoàn thiện quản lý nhà nước đối với hợp tác nông nghiệp đểnâng cao hiệu lực hiện hành, hiệu suất cao quản lý hành chính nhà nước về kinh tế tài chính nóichung, về nông nghiệp và hợp tác xã nông nghiệp nói riêng. 4.1.1. 5. Hoàn thiện quản lý nhà nước đối với hợp tác xã nông nghiệpphải trên cơ sở tìm hiểu thêm, vận dụng những kinh nghiệm tay nghề trong công tác làm việc quản lýnhà nước đối với hợp tác xã nông nghiệp trên quốc tế và trong nước4. 1.2. Mục tiêu của triển khai xong quản lý nhà nước đối với hợp tác xãnông nghiệp4. 1.2.1. Tổ chức thực thi tốt Luật Hợp tác xã năm 2012, thiết kế xây dựng cácvăn bản dưới luật cung ứng nhu yếu tăng trưởng hợp tác xã nông nghiệp4. 1.2.2. Tạo môi trường tự nhiên và điều kiện kèm theo thuận tiện cho tăng trưởng bền vữnghợp tác xã nông nghiệp4. 1.2.3. Khắc phục những hạn chế, sống sót lúc bấy giờ trong công tácquản lý nhà nước đối với hợp tác xã nông nghiệp4. 1.2.4. Tăng cường hoạt động giải trí điều tiết của Nhà nước theo đúng địnhhướng, đúng lao lý pháp lý và nâng cao hiệu lực thực thi hiện hành, hiệu suất cao hoạt độngthanh tra, kiểm tra, giám sát đối với tổ chức triển khai và hoạt động giải trí của hợp tác xãnông nghiệp4. 1.2.5. Để hợp tác xã nông nghiệp thích ứng với việc tăng trưởng kinh tếthị trường và hội nhập quốc tế lúc bấy giờ. 4.1.3. Phương hướng4. 1.3.1. Chuyển mạnh sang thiết kế và tương hỗ những hợp tác xã nôngnghiệp phát triển4. 1.3.2. Nâng cao hiệu lực thực thi hiện hành, hiệu suất cao của những cơ quan nhà nước từTrung ương tới cơ sở trong quản lý hợp tác xã nông nghiệp4. 2. Giải pháp liên tục triển khai xong quản lý nhà nước đối với hợp tácxã nông nghiệp4. 2.1. Đổi mới công tác làm việc thiết kế xây dựng kế hoạch, quy hoạch, kế hoạchphát triển hợp tác xã nông nghiệp22Trong kế hoạch, quy hoạch, kế hoạch cần xác lập tăng trưởng HTXnông nghiệp Giao hàng tăng trưởng kinh tế tài chính – xã hội quốc gia, hướng vào đáp ứngnhu cầu của nhân dân, cần lan rộng ra trong mọi nghành nghề dịch vụ, ngành nghề, đa dạngvề hình thức hoạt động giải trí, trước mắt đến năm 2020 đạt tiềm năng có 5.000 HTXnông nghiệp làm ăn có hiệu suất cao. Ở những địa phương, phải gắn với điều kiện kèm theo đơn cử và tiềm năng, thế mạnhcủa từng vùng để tăng trưởng HTX nông nghiệp. 4.2.2. Giải pháp hoàn thành xong pháp lý có tương quan đến hợp tác xãnông nghiệp – Sửa đổi, bổ trợ Nghị định số 193 / 2013 / NĐ-CP về pháp luật chi tiếtmột số điều của Luật HTX. Trong đó, phải có lao lý riêng đối với HTXnông nghiệp. – Quy định đơn cử về truy thuế kiểm toán HTX, liên hiệp HTX ( theo Khoản 3, Điều 61 Luật HTX năm 2012 ). – Hướng dẫn cụ thể việc thực thi chính sách kế toán đối với HTX, liênhiệp HTX. – Quy định bổ trợ trách nhiệm cho Quỹ tương hỗ tăng trưởng HTX để thựchiện trách nhiệm bảo lãnh tín dụng thanh toán và tương hỗ lãi suất vay đối với HTX, liên hiệpHTX. 4.2.3. Giải pháp triển khai xong những chủ trương tăng trưởng hợp tác xãnông nghiệp4. 2.3.1. Chính sách kinh tế tài chính – tín dụngĐổi mới chủ trương tín dụng thanh toán theo hướng tạo điều kiện kèm theo cho những HTXnông nghiệp tiếp cận những nguồn vốn tín dụng thanh toán thuận tiện. 4.2.3. 2. Chính sách đất đaiĐẩy nhanh tiến trình giao đất, cấp “ giấy ghi nhận quyền sở hữu đất, quyền sở hữu nhà ở và gia tài khác gắn liền với đất ” cho những HTX nôngnghiệp. 4.2.3. 3. Chính sách tương hỗ chuyển giao tân tiến khoa học – công nghệTăng cường góp vốn đầu tư cho công tác làm việc huấn luyện và đào tạo, tu dưỡng đội ngũ cán bộkhoa học cho HTX nông nghiệp. 4.2.3. 4. Chính sách thị trường23Tăng cường tương hỗ, tạo điều kiện kèm theo cho những HTX nông nghiệp tham giacác chương trình triển khai thương mại. 4.2.3. 5. Chính sách cán bộ và lao độngĐẩy mạnh công tác làm việc giảng dạy, tu dưỡng kiến thức và kỹ năng trình độ, nghiệpvụ cho cán bộ HTX nông nghiệp. Bồi dưỡng đường lối, chủ trương, pháp luậtcủa Đảng và nhà nước cho cán bộ, công chức. 4.2.3. 6. Các tương hỗ khác4. 2.4. Tăng cường công tác làm việc thanh tra, kiểm tra, giám sát và giải quyết và xử lý viphạm trong hoạt động giải trí của hợp tác xã nông nghiệpTăng cường công tác làm việc kiểm tra, giám sát, thanh tra và giải quyết và xử lý sai phạm đốivới những HTX nông nghiệp trên những phương diện. 4.2.5. Giải pháp triển khai xong tổ chức triển khai cỗ máy quản lý nhà nước đối vớihợp tác xã nông nghiệpTrên cơ sở cỗ máy quản lý nhà nước đối với HTX hiện hành và nhữngtồn tại, hạn chế của nó, xây dựng cỗ máy mới để quản lý thống nhất kinh tếhợp tác mà trong đó hầu hết là HTX nông nghiệp. 4.3. Một số kiến nghị4. 3.1. Đối với Liên minh Hợp tác xã Nước Ta – Xây dựng Đề án trình làng những quy mô HTX nông nghiệp mới, HTXnông nghiệp hoạt động giải trí hiệu suất cao. – Tổ chức những hoạt động giải trí tương hỗ, tư vấn, cung ứng dịch vụ. – Phối hợp với những trường ĐH kiến thiết xây dựng kế hoạch huấn luyện và đào tạo, đào tạolại nghề cho cán bộ HTX nông nghiệp. – Tham gia hợp tác quốc tế để tăng trưởng HTX nông nghiệp. 4.3.2. Đối với Hội Nông dân Nước Ta – Tuyên truyền nâng cao nhận thức cho hội viên nông dân về kinh tếhợp tác, HTX nông nghiệp. – Tổ chức tu dưỡng, giảng dạy tăng trưởng nguồn nhân lực cho những tổ hợptác, HTX nông nghiệp. – Tổ chức thực thi thương mại, tiếp thị mẫu sản phẩm, lan rộng ra thị trườngtiêu thụ mẫu sản phẩm, kiến thiết xây dựng tên thương hiệu cho nông sản. 4.3.3. Đối với Bảo hiểm xã hội Việt Nam24Sửa đổi, bổ trợ chủ trương bảo hiểm xã hội cho cán bộ HTX nôngnghiệp. 4.3.4. Đối với những học viện chuyên nghành, những trường đào tạo và giảng dạy, tu dưỡng cán bộ, công chứcĐưa nội dung về đường lối, chủ trương, pháp lý của Đảng và Nhànước đối với HTX nông nghiệp vào những chương trình huấn luyện và đào tạo, tu dưỡng. Kết luận chương 4PH ẦN KẾT LUẬNHTX nông nghiệp là một tổ chức triển khai kinh tế tài chính mang tính xã hội thâm thúy củatập hợp phần đông nông dân ở nông thôn – lực lượng lao động chiếm tỷ trọnglớn nhất trong xã hội ở những nước đang tăng trưởng. Tuy có vai trò to lớn đối vớiphát triển sản xuất nông nghiệp và tăng trưởng kinh tế tài chính – xã hội ở nông thôn, nhưng lúc bấy giờ trong điều kiện kèm theo tăng trưởng KTTT và HNQT, những HTX nôngnghiệp ở Nước Ta đang trong thực trạng khó khăn vất vả, yếu kém lê dài. Do vậy, hoàn thành xong quản lý nhà nước đối với HTX nông nghiệp nhằm mục đích thôi thúc sự pháttriển của HTX nông nghiệp trong điều kiện kèm theo lúc bấy giờ là rất là thiết yếu vàcấp bách. Việc hoàn thành xong quản lý nhà nước đối với HTX nông nghiệp phải dựatrên nền tảng của chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về HTX ; phải dựa trên đường lối của Đảng, Nhà nước về tăng trưởng HTX ; tìm hiểu thêm, vận dụng những kinh nghiệm tay nghề trong công tác làm việc quản lý nhà nước đối với HTX nôngnghiệp trên quốc tế và trong nước để nâng cao hiệu lực thực thi hiện hành, hiệu suất cao quản lýhành chính nhà nước về kinh tế tài chính nói chung, về nông nghiệp và HTX nôngnghiệp nói riêng nhằm mục đích tiềm năng thôi thúc sự sinh ra và tăng trưởng bền vững và kiên cố củaHTX nông nghiệp phân phối nhu yếu tăng trưởng KTTT và HNQT của Việt Namhiện nay. Trên cơ sở thực trạng công tác làm việc quản lý nhà nước đối với HTX nôngnghiệp, những quan điểm, tiềm năng và phương hướng hoàn thành xong quản lý nhànước đối với HTX nông nghiệp, luận án đề xuất kiến nghị mạng lưới hệ thống giải pháp tiếp tụchoàn thiện quản lý nhà nước đối với HTX nông nghiệp ở Nước Ta lúc bấy giờ, gồm : Xây dựng kế hoạch, quy hoạch, kế hoạch tăng trưởng HTX nông nghiệp ; Hoàn thiện pháp lý có tương quan đến tăng trưởng HTX nông nghiệp ; Hoàn25
Source: https://laodongdongnai.vn
Category: Doanh Nghiệp