Giáo án kỹ năng sống rèn luyện kỹ năng hợp tác cho trẻ mầm non – Tài liệu text

Giáo án kỹ năng sống rèn luyện kỹ năng hợp tác cho trẻ mầm non

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (75 KB, 11 trang )

GIÁO ÁN DẠY TRẺ KĨ NĂNG SỐNG
KĨ NĂNG HỢP TÁC TRONG HOẠT ĐỘNG NHÓM
Các thành viên trong nhóm:
1: Nguyễn Việt Trinh
2: Triệu Bích Thủy
3: Phạm Thùy Dương
4: Nguyễn Thị Sang Trang

RÈN KĨ NĂNG HỢP TÁC CHO TRẺ MẦM NON
Chủ đề: Bé biết hợp tác trong hoạt động nhóm
Độ tuổi: 4 – 5 tuổi
Số lượng trẻ: 15 – 20 trẻ
Thời gian: 25 – 30 phút

 Mục tiêu
1

– Về kiến thức:
+ Trẻ nêu được hợp tác là gì?
+ Trẻ nêu được các ý nghĩa của hợp tác trong hoạt động nhóm: giúp cho công việc được hoàn thành
nhanh chóng và hiệu quả; thể hiện sự đoàn kết, giúp đỡ, chia sẻ.
+ Trẻ kể được một số hoạt động cần phải hợp tác cùng nhau khi ở lớp.
+ Trẻ nêu được các yêu cầu khi cùng nhau hợp tác trong hoạt động nhóm: đoàn kết, giúp đỡ, vui vẻ cùng
hợp tác.
+ Trẻ nêu được các bước trong hợp tác hoạt động nhóm.
– Về kĩ năng:
+ Trẻ thực hiện được các bước trong hợp tác hoạt động nhóm.
+ Trẻ có kĩ năng quan sát, lắng nghe, thảo luận với các bạn trong nhóm để đưa ra ý kiến.
+ Rèn cho trẻ kĩ năng hợp tác với các bạn trong nhóm trong khi chơi trò chơi.
– Về thái độ:

+ Trẻ hào hứng, tích cực tham gia vào các hoạt động trong tiết học.
+ Giáo dục trẻ biết hợp tác, đoàn kết, giúp đỡ các bạn để cùng hoàn thành công việc chung.
Hoạt
động
1: Khởi
động

Thời gian
3 phút

Mục đích

Chuẩn bị

Nội dung, phương pháp hoạt động

+ Thu hút được sự

+ Clip “Sự

– Cho trẻ xem clip có tên “Sự hợp tác vui

tập trung của trẻ

hợp tác vui

với bài học.

nhộn”.

nhộn”.
– Đàm thoại:

+ Trẻ hứng thú với

+ Máy tính,

hoạt động của cô.

máy chiếu.

+ Đoạn video trên có tên là gì?
( “Sự hợp tác vui nhộn”)
+ Trong đoạn video có những con vật gì?

+ Kết nối dẫn trẻ
2

vào bài học về sự

( Con cua, con kiến, con đom đóm, con chim

hợp tác.

cánh cụt, con cá mập, thú ăn kiến, chim hải
âu)
+ Chúng đã cùng nhau làm những việc gì?
(Khi gặp những con vật lớn hơn định tấn công,
ăn thịt thì chúng đã hợp tác lại, đoàn kết để

chống lại những con vật đó).
 Nhờ sự hợp tác, phối hợp với nhau nên các
con vật nhỏ này đã thoát khỏi nguy hiểm,
chiến thắng những con vật lớn hơn.
 Chốt thông điệp: Nhờ sự hợp tác, phối hợp
với nhau nên các con vật nhỏ trong clip đã
thoát khỏi nguy hiểm, chiến thắng những
con vật lớn hơn.

Lời dẫn sang hoạt động 2: Vậy để biết hợp tác là gì và nó có ý nghĩa như thế nào thì ngày hôm nay chúng mình
sẽ đến với bài học “Sự hợp tác trong hoạt động nhóm” nhé. ( Cô cho trẻ nhắc lại tên bài học)
2: Hình
10 – 15
+ Trẻ nhận biết
+ 2 bức tranh
2.1: Trải nghiệm ( Xem tranh)
thành
kiến thức,

phút

được những dấu

trong câu

– Cho trẻ xem 2 bức tranh trong câu chuyện

hiệu/biểu hiện cơ

chuyện “Nhổ

3

“Nhổ củ cải”: 1 bức tranh ông lão đang nhổ

kĩ năng

bản của kĩ năng

củ cải”.

củ cải và 1 bức tranh có đầy đủ các thành

mới

hợp tác.

+ Hình ảnh

viên trong gia đình ông lão ra giúp ông nhổ

+ Trẻ biết cách

trẻ hợp tác

củ cải.

thực hiện được kĩ

với nhau

2.2: Nhận biết biểu hiện của kĩ năng hợp tác

năng hợp tác trong

trong các hoạt

– Đàm thoại:

hoạt động nhóm.

động ở lớp.

+ Đây là hình ảnh của câu chuyện nào?

+ Máy tính,

+ Ở bức tranh đầu tiên ông lão đang làm gì?

máy chiếu.

+ Một mình ông lão có nhổ được củ cải lên

+ Nam châm.

không? Tại sao?
( Vì cây củ cải rất to nên một mình ông lão
không thể nhổ cây củ cải lên được)
+ Khi không nhổ được củ cải lên ông đã làm
gì?

( Ông đã gọi người ra giúp)
+ Có những ai đã ra giúp ông lão nhổ củ cải?
( Bà lão, cháu gái, cún con, mèo, chuột)
+ Cuối cùng nhờ sự giúp sức của các thành
viên trong gia đình thì chuyện gì đã xảy ra?
 Một mình ông lão không thể nhổ được cây

4

củ cải lên nhưng nhờ sự hợp tác, giúp sức
của cả gia đình mà cuối cùng cây củ cải
khổng lồ đã được nhổ lên khỏi mặt đất.
– Qua câu chuyện này chúng ta thấy được nếu
như những người giúp ông lão nhổ củ cải
không hợp tác nhất trí, mỗi người đều chỉ
làm theo ý mình thì liệu ông lão có nhổ
được cây củ cải khổng lồ lên không?
– Vậy hợp tác là gì nhỉ?
 Hợp tác là khi chúng ta cùng nhau làm một
việc gì đó.
– Tại sao chúng ta nên hợp tác với nhau?
 Hợp tác giúp cho công việc được hoàn
thành một cách nhanh chóng và dễ dàng, nó
còn thể hiện được sự đoàn kết, hợp tác, giúp
đỡ, chia sẻ giữa các thành viên trong nhóm
với nhau.
– Vậy trong lớp mình các bạn đã cùng nhau
hợp tác trong những hoạt động nào?
(Phụ cô dọn bàn ăn, phòng ngủ, thu dọn đồ

chơi, góc chơi, hợp tác trong các trò chơi,..)
 Cho trẻ xem một số hình ảnh trẻ cùng nhau
5

làm việc ở lớp.
– Khi hợp tác, làm việc chung với các bạn
trong nhóm thì chúng mình phải thực hiện
những công việc nào?
 Có 3 công việc cần làm khi hợp tác với
nhau:
Thứ 1: Phân công công việc.
Thứ 2: Mỗi người phải tự hoàn thành ; công
việc của mình.
Thứ 3: Quan tâm, giúp đỡ, hỗ trợ nhau để
cùng hoàn thành công việc.
– Vậy khi hợp tác, làm việc cùng nhau thì
chúng mình phải như thế nào?
+ Có cần đoàn kết, giúp đỡ nhau không?
+ Có được tự làm theo ý mình mà không hỏi
các bạn trong nhóm không?
 Khi hợp tác trong các hoạt động nhóm thì
chúng mình cần đoàn kết, giúp đỡ, nhường
nhịn nhau, chia sẻ với nhau để công việc
được hoàn thành hiệu quả và nhanh nhất.
2.3: Hướng dẫn trẻ thực hành
6

a) Làm mẫu

 Tình huống: Thu dọn đồ dùng ở góc học
tập
– Cô gọi 4 – 5 trẻ lên làm mẫu cùng cô.
– Thực hiện các bước:
+ Chia công việc: Cô là nhóm trưởng và sẽ
chia công việc cho từng trẻ:
 Bạn A: Sắp xếp lại sách, truyện.
 Bạn B: Thu gọn giấy vẽ và để vào ngăn
+ Đồ dùng
học tập: Sách,
truyện, giấy
vẽ, bút chì,
bút màu, ống
để bút.
+ Khăn lau.
+ Bàn để đồ
dùng học tập.

tủ.
 Bạn C: Sắp xếp lại bút chì, bút màu để
vào trong ống bút.
 Bạn D và cô: Lau dọn giá để đồ dùng.
 Thời gian làm: 2 phút.
+ Cô quan sát trẻ trong khi trẻ làm.
+ Giúp đỡ, chia sẻ công việc với các bạn.
 Kết thúc: Các con thấy khi hợp tác, chia
công việc cho nhau làm thì việc thu dọn góc
học tập có được hoàn thành nhanh hơn
không?
 Hợp tác chính là sức mạnh để ta có thể hoàn

thành công việc một cách nhanh nhất và tốt
nhất. Khi hợp tác chúng mình nhớ là cùng

7

đoàn kết, giúp đỡ nhau nhé.
b) Làm thử
 Tình huống: Xếp hình theo tranh mẫu
Cô chia trẻ thành 2 nhóm nhỏ. ( Đội vàng ,
đội đỏ)
– Luật chơi: Chơi trong vòng một bản nhạc.
– Cách chơi: Cô đưa ra bức tranh mẫu của mỗi
đội và yêu cầu lấy tranh trong rổ đựng của
đội mình để sắp xếp tạo thành một bức tranh
hoàn chỉnh.
– Cô gợi ý và quan sát trẻ trong khi thực hiện.
 Kết thúc: Cô nhận xét các nhóm.
 Chốt thông điệp: Trẻ nhận biết được hợp
tác là cùng nhau làm một công việc, giúp
+2 bức tranh
mẫu.
+ 2 tấm bảng
gài
+Các mảnh
ghép của
tranh.
8

công việc được hoàn thành nhanh chóng và

hiệu quả. Trẻ được thực hành kĩ năng hợp
tác trong hoạt động nhóm.

+ 2 rổ đựng
tranh.

Lời dẫn sang hoạt động 3: Qua các lần thực hành cô thấy lớp chúng mình đều rất đoàn kết, biết hợp tác với nhau
để hoàn thành công việc. Vậy nên ngay bây giờ cô sẽ cho lớp chúng mình một trò chơi. Cả lớp có thích không nào?
3: Thực
10 – 15
+ Trẻ rèn được kĩ
Trò chơi :
 Trò chơi: Kẹp bóng bằng lưng.
hành
củng cố

phút

năng hợp tác trong

+ Bóng, các

– Cách chơi: Trẻ được chia thành 2 đội chơi.

hoạt động nhóm

vật cản làm

Mỗi lượt chơi sẽ có 2 cặp của mỗi đội lên

thông qua các trò

chướng ngại

chơi. Khi nghe khẩu lệnh “xuất phát”, 2 bé

chơi.

vật, vạch xuất

đầu tiên sẽ xoay lưng, cặp tay vào nhau, đặt

phát, rổ đựng

bóng vào giữa lưng và đi ngang người thật

bóng.

khéo léo không dùng tay cầm bóng hay làm

+ Nhạc khi

bóng nổ và rơi đi đến rổ của đội mình và thả

chơi.

bóng vào. Nếu hết thời gian, đội nào có
nhiều bóng hơn sẽ giành được chiến thắng.
– Cô chơi thử cho trẻ xem.

9

– Luật chơi: Chơi trong vòng 1 bản nhạc.
– Cho trẻ chơi 2 – 3 lần.
– Quan sát trẻ khi chơi.
– Kết thúc: Cô kiểm tra số bóng ở 2 đội và
quyết định đội thắng.
4: Tổng
kết

2 phút

 Nhận xét, tuyên dương các nhóm trẻ.
– Hôm nay chúng mình được học bài học gì?
– Cô nhận xét, đánh giá trẻ qua tiết học và khi

Khắc sâu được vấn
đề trọng tâm của

trẻ thực hiện kĩ năng hợp tác trong các hoạt

bài học: Sự hợp tác

động nhóm.
– Khen ngợi, biểu dương trẻ.
– Chốt thông điệp: Hợp tác có ý nghĩa rất

trong hoạt động
nhóm

quan trọng, tạo nên sự thành công của một
công việc nào đó. Hợp tác trong các hoạt
động nhóm sẽ tạo nên một sức mạnh để
chúng ta có thể hoàn thành tốt mọi việc
được giao.
– Giao nhiệm vụ: Không chỉ hợp tác với các
bạn trong các hoạt động ở lớp mà chúng ta
phải luôn sẵn lòng giúp đỡ, hợp tác với tất
cả mọi người (bố mẹ, thầy cô, những người
10

xung quanh,…) thì mới xứng đáng làm em
bé ngoan, được mọi người yêu quý.
– Kết thúc tiết học.

11

+ Trẻ hào hứng, tích cực tham gia vào những hoạt động giải trí trong tiết học. + Giáo dục đào tạo trẻ biết hợp tác, đoàn kết, giúp sức những bạn để cùng triển khai xong việc làm chung. Hoạtđộng1 : KhởiđộngThời gian3 phútMục đíchChuẩn bịNội dung, chiêu thức hoạt động giải trí + Thu hút được sự + đoạn Clip “ Sự – Cho trẻ xem clip có tên “ Sự hợp tác vuitập trung của trẻhợp tác vuivới bài học kinh nghiệm. nhộn ”. nhộn ”. – Đàm thoại : + Trẻ hứng thú với + Máy tính, hoạt động giải trí của cô. máy chiếu. + Đoạn video trên có tên là gì ? ( “ Sự hợp tác vui nhộn ” ) + Trong đoạn video có những con vật gì ? + Kết nối dẫn trẻvào bài học kinh nghiệm về sự ( Con cua, con kiến, con đom đóm, con chimhợp tác. cánh cụt, con cá mập, thú ăn kiến, chim hảiâu ) + Chúng đã cùng nhau làm những việc gì ? ( Khi gặp những con vật lớn hơn định tiến công, ăn thịt thì chúng đã hợp tác lại, đoàn kết đểchống lại những con vật đó ).  Nhờ sự hợp tác, phối hợp với nhau nên cáccon vật nhỏ này đã thoát khỏi nguy hại, thắng lợi những con vật lớn hơn.  Chốt thông điệp : Nhờ sự hợp tác, phối hợpvới nhau nên những con vật nhỏ trong clip đãthoát khỏi nguy hại, thắng lợi nhữngcon vật lớn hơn. Lời dẫn sang hoạt động giải trí 2 : Vậy để biết hợp tác là gì và nó có ý nghĩa như thế nào thì ngày ngày hôm nay chúng mìnhsẽ đến với bài học kinh nghiệm “ Sự hợp tác trong hoạt động giải trí nhóm ” nhé. ( Cô cho trẻ nhắc lại tên bài học kinh nghiệm ) 2 : Hình10 – 15 + Trẻ nhận ra + 2 bức tranh2. 1 : Trải nghiệm ( Xem tranh ) thànhkiến thức, phútđược những dấutrong câu – Cho trẻ xem 2 bức tranh trong câu chuyệnhiệu / biểu lộ cơchuyện “ Nhổ “ Nhổ củ cải ” : 1 bức tranh ông lão đang nhổkĩ năngbản của kĩ năngcủ cải ”. củ cải và 1 bức tranh có vừa đủ những thànhmớihợp tác. + Hình ảnhviên trong mái ấm gia đình ông lão ra giúp ông nhổ + Trẻ biết cáchtrẻ hợp táccủ cải. thực thi được kĩvới nhau2. 2 : Nhận biết biểu lộ của kĩ năng hợp tácnăng hợp tác trongtrong những hoạt – Đàm thoại : hoạt động giải trí nhóm. động ở lớp. + Đây là hình ảnh của câu truyện nào ? + Máy tính, + Ở bức tranh tiên phong ông lão đang làm gì ? máy chiếu. + Một mình ông lão có nhổ được củ cải lên + Nam châm. không ? Tại sao ? ( Vì cây củ cải rất to nên một mình ông lãokhông thể nhổ cây củ cải lên được ) + Khi không nhổ được củ cải lên ông đã làmgì ? ( Ông đã gọi người ra giúp ) + Có những ai đã ra giúp ông lão nhổ củ cải ? ( Bà lão, cháu gái, cún con, mèo, chuột ) + Cuối cùng nhờ sự giúp sức của những thànhviên trong mái ấm gia đình thì chuyện gì đã xảy ra ?  Một mình ông lão không hề nhổ được câycủ cải lên nhưng nhờ sự hợp tác, giúp sứccủa cả mái ấm gia đình mà ở đầu cuối cây củ cảikhổng lồ đã được nhổ lên khỏi mặt đất. – Qua câu truyện này tất cả chúng ta thấy được nếunhư những người giúp ông lão nhổ củ cảikhông hợp tác nhất trí, mỗi người đều chỉlàm theo ý mình thì liệu ông lão có nhổđược cây củ cải khổng lồ lên không ? – Vậy hợp tác là gì nhỉ ?  Hợp tác là khi tất cả chúng ta cùng nhau làm mộtviệc gì đó. – Tại sao tất cả chúng ta nên hợp tác với nhau ?  Hợp tác giúp cho việc làm được hoànthành một cách nhanh gọn và thuận tiện, nócòn biểu lộ được sự đoàn kết, hợp tác, giúpđỡ, san sẻ giữa những thành viên trong nhómvới nhau. – Vậy trong lớp mình những bạn đã cùng nhauhợp tác trong những hoạt động giải trí nào ? ( Phụ cô dọn bàn ăn, phòng ngủ, thu dọn đồchơi, góc chơi, hợp tác trong những game show, .. )  Cho trẻ xem một số ít hình ảnh trẻ cùng nhaulàm việc ở lớp. – Khi hợp tác, thao tác chung với những bạntrong nhóm thì chúng mình phải thực hiệnnhững việc làm nào ?  Có 3 việc làm cần làm khi hợp tác vớinhau : Thứ 1 : Phân công việc làm. Thứ 2 : Mỗi người phải tự hoàn thành xong ; côngviệc của mình. Thứ 3 : Quan tâm, trợ giúp, tương hỗ nhau đểcùng triển khai xong việc làm. – Vậy khi hợp tác, thao tác cùng nhau thìchúng mình phải như thế nào ? + Có cần đoàn kết, trợ giúp nhau không ? + Có được tự làm theo ý mình mà không hỏicác bạn trong nhóm không ?  Khi hợp tác trong những hoạt động giải trí nhóm thìchúng mình cần đoàn kết, trợ giúp, nhườngnhịn nhau, san sẻ với nhau để công việcđược hoàn thành xong hiệu suất cao và nhanh nhất. 2.3 : Hướng dẫn trẻ thực hànha ) Làm mẫu  Tình huống : Thu dọn vật dụng ở góc họctập – Cô gọi 4 – 5 trẻ lên làm mẫu cùng cô. – Thực hiện những bước : + Chia việc làm : Cô là nhóm trưởng và sẽchia việc làm cho từng trẻ :  Bạn A : Sắp xếp lại sách, truyện.  Bạn B : Thu gọn giấy vẽ và để vào ngăn + Đồ dùnghọc tập : Sách, truyện, giấyvẽ, bút chì, bút màu, ốngđể bút. + Khăn lau. + Bàn để đồdùng học tập. tủ.  Bạn C : Sắp xếp lại bút chì, bút màu đểvào trong ống bút.  Bạn D và cô : Lau dọn giá để vật dụng.  Thời gian làm : 2 phút. + Cô quan sát trẻ trong khi trẻ làm. + Giúp đỡ, san sẻ việc làm với những bạn.  Kết thúc : Các con thấy khi hợp tác, chiacông việc cho nhau làm thì việc thu dọn góchọc tập có được triển khai xong nhanh hơnkhông ?  Hợp tác chính là sức mạnh để ta hoàn toàn có thể hoànthành việc làm một cách nhanh nhất và tốtnhất. Khi hợp tác chúng mình nhớ là cùngđoàn kết, trợ giúp nhau nhé. b ) Làm thử  Tình huống : Xếp hình theo tranh mẫuCô chia trẻ thành 2 nhóm nhỏ. ( Đội vàng, đội đỏ ) – Luật chơi : Chơi trong vòng một bản nhạc. – Cách chơi : Cô đưa ra bức tranh mẫu của mỗiđội và nhu yếu lấy tranh trong rổ đựng củađội mình để sắp xếp tạo thành một bức tranhhoàn chỉnh. – Cô gợi ý và quan sát trẻ trong khi triển khai.  Kết thúc : Cô nhận xét những nhóm.  Chốt thông điệp : Trẻ nhận ra được hợptác là cùng nhau làm một việc làm, giúp + 2 bức tranhmẫu. + 2 tấm bảnggài + Các mảnhghép củatranh. việc làm được hoàn thành xong nhanh gọn vàhiệu quả. Trẻ được thực hành thực tế kĩ năng hợptác trong hoạt động giải trí nhóm. + 2 rổ đựngtranh. Lời dẫn sang hoạt động giải trí 3 : Qua những lần thực hành thực tế cô thấy lớp chúng mình đều rất đoàn kết, biết hợp tác với nhauđể triển khai xong việc làm. Vậy nên ngay giờ đây cô sẽ cho lớp chúng mình một game show. Cả lớp có thích không nào ? 3 : Thực10 – 15 + Trẻ rèn được kĩTrò chơi :  Trò chơi : Kẹp bóng bằng sống lưng. hànhcủng cốphútnăng hợp tác trong + Bóng, những – Cách chơi : Trẻ được chia thành 2 đội chơi. hoạt động giải trí nhómvật cản làmMỗi lượt chơi sẽ có 2 cặp của mỗi đội lênthông qua những tròchướng ngạichơi. Khi nghe khẩu lệnh “ xuất phát ”, 2 béchơi. vật, vạch xuấtđầu tiên sẽ xoay lưng, cặp tay vào nhau, đặtphát, rổ đựngbóng vào giữa sống lưng và đi ngang người thậtbóng. khôn khéo không dùng tay cầm bóng hay làm + Nhạc khibóng nổ và rơi đi đến rổ của đội mình và thảchơi. bóng vào. Nếu hết thời hạn, đội nào cónhiều bóng hơn sẽ giành được thắng lợi. – Cô chơi thử cho trẻ xem. – Luật chơi : Chơi trong vòng 1 bản nhạc. – Cho trẻ chơi 2 – 3 lần. – Quan sát trẻ khi chơi. – Kết thúc : Cô kiểm tra số bóng ở 2 đội vàquyết định đội thắng. 4 : Tổngkết2 phút  Nhận xét, tuyên dương những nhóm trẻ. – Hôm nay chúng mình được học bài học kinh nghiệm gì ? – Cô nhận xét, nhìn nhận trẻ qua tiết học và khiKhắc sâu được vấnđề trọng tâm củatrẻ thực thi kĩ năng hợp tác trong những hoạtbài học : Sự hợp tácđộng nhóm. – Khen ngợi, biểu dương trẻ. – Chốt thông điệp : Hợp tác có ý nghĩa rấttrong hoạt độngnhómquan trọng, tạo nên sự thành công xuất sắc của mộtcông việc nào đó. Hợp tác trong những hoạtđộng nhóm sẽ tạo nên một sức mạnh đểchúng ta hoàn toàn có thể hoàn thành xong tốt mọi việcđược giao. – Giao trách nhiệm : Không chỉ hợp tác với cácbạn trong những hoạt động giải trí ở lớp mà chúng taphải luôn sẵn lòng trợ giúp, hợp tác với tấtcả mọi người ( cha mẹ, thầy cô, những người10xung quanh, … ) thì mới xứng danh làm embé ngoan, được mọi người yêu quý. – Kết thúc tiết học. 11