Nhìn lại đề tài nông thôn trong văn xuôi Viêt Nam 1930 – 1945 – Tài liệu text

Nhìn lại đề tài nông thôn trong văn xuôi Viêt Nam 1930 – 1945

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (331.09 KB, 7 trang )

NHÌN LẠI ĐỀ TÀI NÔNG THÔN
TRONG VĂN XUÔI VIỆT NAM 1930  1945
Bùi Quang Trường
1

ông thôn Việt Nam trong văn xuôi 1930

1945 được các nhà văn ở
nhiều khuynh hướng khác nhau quan tâm và khắc hoạ về thực trạng
mâu thuẫn xã hội gay gắt làm nổi bật số phận bần cùng của những người
nông dân và rộng hơn là một xã hội ngột ngạt, tù túng, bức bối và bế tắc. Bên
cạnh những phong tục, tập quán đẹp là những hủ tục lạc hậu chốn thôn quê.
Một mặt các nhà văn ở giai đoạn này tiếp cận nông thôn và hình ảnh người
nông dân trên bình diện xã hội và giai cấp; mặt khác, một số nhà văn đã nhìn
người nông dân từ phương diện nhân văn cao cả đem lại những giá trị lớn
lao. Văn học giai đoạn này, nhất là trào lưu văn học hiện thực phê phán đã
xây dựng được những nhân vật điển hình bất hủ về tính cách và số phận
người nông dân, như: chị Dậu, anh Pha, Chí Phèo, Lão Hạc Văn xuôi viết
về nông thôn đã đóng góp những giá trị lớn và đặc sắc vào thành tựu chung
của văn học giai đoạn này, cũng như vào quá trình hiện đại hoá văn xuôi nói
riêng.

1. MỞ ĐẦU
Nông thôn là một đề tài truyền thống của văn học, cũng là một đề tài bất tận, muôn thuở
của các nhà văn Việt Nam. Trước Cách mạng tháng Tám năm 1945, đề tài này cũng đã được
nhiều cây bút quan tâm khám phá. Trong bài viết này, chúng tôi đề cập đến hình ảnh nông
thôn và người nông dân Việt Nam qua một số sáng tác của các nhà văn giai đoạn 1930 
1945. Đây cũng là một giai đoạn văn học nói chung, văn xuôi viết về nông thôn nói riêng
phát triển mạnh mẽ và đạt được nhiều thành tựu quan trọng.
2. NỘI DUNG
Bước sang những năm 30 của thế kỷ XX, xã hội Việt Nam đã hội tụ đầy đủ những tiền

đề văn hoá  lịch sử thúc đẩy nền văn học nhanh chóng đạt đến tính hiện đại. Trong sự phát
triển mạnh mẽ của văn học giai đoạn này, đề tài nông thôn đã có bước phát triển vượt bậc, đạt
được nhiều thành tựu so với giai đoạn trước. Có hàng loạt tác phẩm trực tiếp viết về nông
thôn và người nông dân gắn với những tên tuổi nhà văn nổi tiếng như Vỡ đê, Giông tố của
Vũ Trọng Phụng; Bước đường cùng, Chiếc quan tài, Đồng hào có ma, Tinh thần thể dục
của Nguyễn Công Hoan; Tắt đèn, Việc làng, Tập án cái đình của Ngô Tất Tố Số phận khổ
cực của người nông dân vì bị áp bức, bóc lột và sự vùng lên đấu tranh tự phát được các nhà

1
TS, Trường CĐSP Bà Rịa – Vũng Tàu
N
văn đi sâu miêu tả, khám phá. Họ đứng trên lập trường dân chủ để tố cáo sự áp bức, bóc lột
của bọn thực dân phong kiến, đồng thời lên tiếng đòi hỏi phải gấp rút cải thiện đời sống cho
người lao động.
Nguyễn Công Hoan thường nhìn đời bằng cái nhìn trào phúng, nhưng luôn có tấm lòng
cảm thông sâu sắc với lớp người lao động nghèo khổ. Tác phẩm của ông đã đả kích sâu cay
vào thành trì của xã hội cũ với những điển hình sống động về hình ảnh bọn cường hào, địa
chủ, quan lại, mà điển hình là Nghị Lại trong tiểu thuyết Bước đường cùng. Bên cạnh cuốn
tiểu thuyết tiêu biểu về nông thôn là các truyện ngắn trào phúng: Đồng hào có ma, Tinh thần
thể dục, Chiếc quan tài Đây là “những truyện ngắn mà tiếng cười hướng thẳng vào sự phê
phán quan lại, địa chủ, tư sản và những xấu xa của xã hội thuộc địa, nửa phong kiến, sự phơi
bày số phận đen tối của những người thấp hèn, nghèo khổ trong xã hội đó” [3, tr.263]. Trong
hoàn cảnh thuận lợi của thời kỳ Mặt trận Dân chủ, các tác phẩm của Nguyễn Công Hoan ở
thời kỳ này sắc sảo, mạnh mẽ hơn trong sự phê phán tầng lớp thống trị và thấu hiểu, cảm
thông sâu sắc hơn khi phản ánh về cuộc sống của những người nông dân, đặc biệt là cái nhìn
thương cảm, trân trọng của nhà văn với họ. Người nông dân của Nguyễn Công Hoan đã có sự
thức tỉnh, tinh thần đấu tranh phản kháng mà điển hình là nhân vật anh Pha (Bước đường
cùng).
Ngô Tất Tố là một nhà nho, xuất thân trong một gia đình nghèo ở nông thôn, gắn bó máu
thịt với những người nông dân, nên ông thấu hiểu, cảm thông và trân trọng đối với họ. Các tệ

nạn xã hội, cũng như các phong tục, tập quán lạc hậu chốn thôn quê cùng sự lợi dụng để bòn
rút của bọn thống trị được Ngô Tất Tố phanh phui, lên án từ quan điểm dân chủ tiến bộ qua
hai thiên phóng sự Việc làng và Tập án cái đình nổi tiếng. Tuy nhiên tác phẩm “xác định vị
trí đầy vinh dự của ông trong lịch sử văn học Việt Nam hiện đại”, “khẳng định dứt khoát Ngô
Tất Tố xứng đáng với danh hiệu nhà văn của nông thôn và người nông dân” là tiểu thuyết Tắt
đèn (1939) [6, tr.244]. Tác phẩm là một bản tố khổ sâu sắc, một bản cáo trạng đanh thép về
chính sách sưu thuế, nạn cường hào xôi thịt, chè chén, nạn hà hiếp, cướp bóc của chế độ
thực dân phong kiến làm điêu đứng bao nhiêu người nông dân nghèo khổ. Đồng thời, tác
phẩm đã làm thức tỉnh những người có lương tri mong muốn nhanh chóng huỷ bỏ chế độ
thuế thân  một thứ thuế dã man thời trung cổ đánh vào đầu người đang sống và cả người đã
chết. Cho nên có thể khẳng định, Tắt đèn chính là “một bản dự thảo dân nguyện được viết
bằng ngôn ngữ và hình tượng nghệ thuật” [3, tr.402]. Ngoài sự tố khổ chân thật, sâu sắc, đầy
xúc động, Tắt đèn lần đầu tiên trong lịch sử văn học nước nhà đã xây dựng thành công hình
ảnh người phụ nữ nông dân đẹp người đẹp nết (chị Dậu) dám đứng lên đánh trả bọn thống trị.
Chính vì thế, ngay từ khi cuốn tiểu thuyết này ra đời, Vũ Trọng Phụng đã khẳng định: “Tắt
đèn là một thiên tiểu thuyết hoàn toàn phụng sự dân quê, một áng văn có thể gọi là kiệt tác,
tùng lai chưa từng thấy” [3, tr.401].
Một nhà văn được khẳng định là đại biểu xuất sắc nhất của chủ nghĩa hiện thực phê phán
giai đoạn 1930  1945 là Nam Cao. Với quan niệm “khơi những nguồn chưa ai khơi và sáng
tạo những gì chưa có”, ông đã để lại sự ám ảnh trong lòng người đọc về bức tranh làng quê
đang quằn quại trong đói rách, ngột ngạt, tù túng, sắp nổ tung trong bầu không khí âm u,
nặng nề. Ngoài những khổ đau của người nông dân mà nhiều nhà văn khác đề cập: khổ vì bọn
cường hào áp bức, bóc lột, khổ vì sưu cao thuế nặng, khổ vì túng quẫn phải bán vợ đợ con,
tha hương cầu thực, khổ vì thiên tai bão lũ và khổ vì những hủ tục nặng nề thì Nam Cao,
với cái nhìn nhân đạo sâu sắc, vững vàng, đã phát hiện ra tình trạng người nông dân bị tha
hoá, bị “huỷ hoại cả nhân hình lẫn nhân tính”. Bên cạnh truyện ngắn Chí Phèo

đỉnh cao
xuất sắc, kết tinh những giá trị của chủ nghĩa hiện thực phê phán, thì một loạt tác phẩm khác
của Nam Cao viết về người nông dân cũng để lại ấn tượng khó quên như Lão Hạc, Dì Hảo,

Nghèo, Một bữa no, Một đám cưới, Trẻ con không được ăn thịt chó Điều đó chứng tỏ:
“Nam Cao là nhà văn của những người nông dân nghèo khổ và bất hạnh, nhà văn của những
người khốn khổ, tủi nhục nhất trong xã hội thực dân  phong kiến nhà nhân đạo lớn nhất
trong nền văn học hiện đại Việt Nam” [5, tr.291292].
Nếu như Lang Rận trong truyện ngắn cùng tên sống trong sự khinh khi của mọi người,
nhưng đã chọn cái chết chứ không để bị sỉ nhục thì Lão Hạc trong truyện ngắn Lão Hạc cũng
bị dồn tới cùng đường nhưng đã chọn cái chết dù thê thảm để bảo toàn nhân cách trong sạch
của mình. Lão chỉ có con chó vàng là người bạn gần gũi nhất, lão quý mến nó như đứa con
cầu tự, ấy vậy mà lão cũng phải bán đi. Để rồi chua chát và mỉa mai, lão đã phải thốt lên:
“Kiếp con chó là kiếp khổ thì ta hoá kiếp cho nó để nó làm kiếp người, may ra nó sung sướng
hơn một chút kiếp người như kiếp tôi chẳng hạn ” [1, tr.158]. Lão Hạc vì muốn bảo toàn
nhân cách, nên khi bị đẩy vào hoàn cảnh bần cùng, lão buộc phải tìm đến cái chết. Lão Hạc
đã chọn cho mình một cái chết thảm khốc bằng cách ăn bả chó. Cái chết của lão thật dữ dội
phản ánh sự ngột ngạt, tăm tối của xã hội Việt Nam đương thời. Qua cái chết của lão Hạc,
người đọc nhận thấy, người nông dân nếu không chấp nhận sự tha hoá, thì chỉ còn con đường
chết. Lão Hạc đã chọn cho mình cái chết để quyết giữ bản chất lương thiện của mình.
Không chỉ dừng lại ở việc miêu tả sự bần cùng hoá của người nông dân, Nam Cao còn
khái quát quá trình tha hoá, lưu manh của một bộ phận nông dân qua truyện ngắn xuất sắc
Chí Phèo. Từ một anh nông dân hiền lành, lương thiện, chất phác, có ý thức về nhân cách,
Chí Phèo bị Bá Kiến đẩy đi ở tù, rồi bị nhà tù thực dân biến thành kẻ lưu manh, cướp giật, la
làng, đâm thuê chém mướn. Cuộc đời hắn ngày càng chìm dần trong vòng tội lỗi đến khi
nhận ra mình thì không còn ai chấp nhận hắn là người nữa. Chí Phèo đã phải lựa chọn cái
chết nhằm giải thoát. Như vậy, người nông dân lương thiện trong tác phẩm của Nam Cao
không ai thoát khỏi đói nghèo, và chết chóc. Đó là thực trạng của một xã hội bất công, thối
nát, vô nhân đạo mà “Chí Phèo là một hiện tượng nổi bật, kết tinh tư tưởng và tài năng nghệ
thuật Nam Cao, xứng đáng là một kiệt tác trong nền văn xuôi hiện đại Việt Nam” [1, tr.150].
Một tác giả không gây được tiếng vang như Ngô Tất Tố, Vũ Trọng Phụng, không để lại
ấn tượng sâu sắc như Nguyễn Công Hoan, Nam Cao, nhưng lại được coi là nhà văn gắn bó
thiết tha với đồng ruộng và quê hương mình là Phi Vân. Ông là nhà văn của người nông dân
miền cực Nam Tổ quốc. Tác phẩm của ông, như: Dân quê, Tình quê, Cô gái quê, Đồng quê

là những bức tranh chân thực, tươi tắn về những con người trong thôn ấp mới vùng Bạc Liêu,
Cà Mau. Họ siêng năng, dũng cảm, trọng đạo nghĩa, bộc trực, ngang tàng, vui tính, nhưng
cũng dễ mắc phải các tệ nạn mê tín dị đoan. Trong các tác phẩm kể trên, Đồng quê là tác
phẩm tiêu biểu hơn cả. Cuốn tiểu thuyết mang đậm chất phóng sự này đã khắc hoạ hình ảnh
người nông dân Nam Bộ thật thà, chất phác, yêu đời, giàu tình nghĩa, yêu lao động, nhưng
không mấy ai thoát khỏi cảnh đói nghèo và số phận bi thảm. Họ không những phải vật lộn
với cái hoang vu nguyên thuỷ đầy đe doạ của thiên nhiên, mà còn chống chọi với những tên
chủ điền độc ác, xảo quyệt và dâm ô. Chúng cướp miếng ăn mà người tá điền phải vất vả mới
có được. Chúng phá tan những tổ ấm gia đình và những mối tình êm đẹp của những người
nông dân. Cách viết về nông thôn của Phi Vân chính xác, hóm hỉnh, tươi tắn và rất có duyên.
Một số nhà văn khác như Tô Hoài, Bùi Hiển, Tam Kính, Kim Lân khi viết về nông
thôn, thường nghiêng về phía phong tục, tập quán hơn là những xung đột xã hội. Tô Hoài với
các tác phẩm Quê người, Giăng thề, Nhà nghèo, Xóm giếng ngày xưa chủ yếu viết về vùng
quê Nghĩa Đô, nơi ông sinh ra và lớn lên. Tác giả thường nhìn người nông dân với sự cảm
thông, thương xót trước những đói nghèo, cơ cực, ly tán và tha hương của họ. Với cặp mắt
sắc sảo và cái nhìn tỷ mỉ từ phía phong tục, Tô Hoài phát hiện những hủ tục chốn thôn quê,
như tục tảo hôn trong Vợ chồng trẻ con, tục đòi nợ vào dịp giáp Tết trong Khách nợ, tục cúng
bái mê tín trong Ông Cúm bà Co, tục vợ chồng cãi nhau, làng xóm nhiếc móc nhau trong Nhà
nghèo, Mẹ già Đằng sau “nhãn quan phong tục” là cái nhìn đầy tính nhân văn về người
nông dân đói nghèo và khổ cực. Chẳng hạn, vợ bác Hối chết trong Ông Cúm bà Co do một
phần mê tín dị đoan, nhưng còn do quá vất vả và lam lũ. Cái Gái con anh Duyện trong Nhà
nghèo chết do đi bắt nhái kiếm bữa ăn giữa trời mưa bị rắn độc cắn chết.
Bùi Hiển là tác giả viết rất hay về người dân chài vùng biển Nghệ Tĩnh, nhờ hiểu biết
khá kỹ lưỡng những con người mà ông yêu mến và từng gắn bó với ông thời đi học ở trường
huyện. Qua các tác phẩm: Nằm vạ, Ma đậu, Thằng Xin, Chuyện ông Ba Bị dân chài và Chiều
sương bằng cái nhìn nghiêng về phong tục, Bùi Hiển đã phản ánh sinh động những cung
cách sinh hoạt giao tiếp hàng ngày chất phác, thật thà của người dân vùng ven biển Nghệ
Tĩnh. Dưới ngòi bút của ông, người dân chài hiện lên trong sáng, đôn hậu, chân thực, yêu đời
và lao động dũng cảm vật lộn với thiên nhiên khắc nghiệt, tuy bề ngoài có vẻ thô kệch, vụng
về. Trong Chiều sương, tác giả đã sử dụng hình ảnh chập chờn ma quái để nói về tính chất

huyền bí khủng khiếp của đại dương. Nhưng qua không khí ghê sợ ấy, tác giả đã phản ánh
được cuộc sống lao động cực nhọc, quyết liệt, dũng cảm của những người hàng ngày vật lộn
với cái chết giữa sóng gió biển khơi.
Truyện của Tam Kính đề cập đến một số phong tục của người nông dân nghèo, như
phong tục xông đất ngày Tết trong Đập đất, phong tục đốt vàng mã cho người chết trong Sắm
mã Qua những phong tục tập quán đó, nhà văn đã thể hiện tư tưởng tiến bộ, sự thương cảm
với những người nông dân nghèo khổ. Ông phê phán những tệ nạn mê tín dị đoan, cờ bạc,
rượu chè, hủ tục nặng nề của người nông dân qua cái nhìn tinh tế, hóm hỉnh, nhiều khi sắc
sảo, góc cạnh. Truyện của ông chủ yếu khai thác từ cuộc sống của những người nông dân
làng Bèo (Bèo Hậu) quê ông nên chân thật, giàu màu sắc địa phương. Họ hiện lên lam lũ, vất
vả, giàu lòng vị tha, nhưng hèn yếu, nhẫn nhục như con sâu cái kiến.
Kim Lân được nhiều người đọc chú ý bởi tác giả khai thác vào đề tài khá độc đáo: các
phong tục văn hoá dân gian vùng Kinh Bắc (quê hương ông). Những thú chơi dân gian tao
nhã, lành mạnh còn được gọi “thú đồng quê” hay “phong lưu đồng ruộng” của người nông
dân, như: trồng cây cảnh, đánh vật, chọi gà, chơi chim bồ câu, nuôi chó săn được thể hiện
trong Đôi chim thành, Con mã mái, Chó săn Những truyện của Kim Lân tuy nghiêng nhiều
về phía phong tục, miêu tả thú chơi lành mạnh kể trên nhưng vẫn thể hiện được vẻ đẹp tâm
hồn của người nông dân trước cách mạng. Họ tuy vất vả, nghèo khổ, nhưng vẫn yêu đời,
trong sáng và tài hoa. Đó là phẩm chất đáng trân trọng của những người nông dân.
Bên cạnh trào lưu văn học hiện thực phê phán với những tác phẩm có giá trị viết về nông
thôn, trào lưu văn học lãng mạn mà tiêu biểu là nhóm Tự lực văn đoàn cũng quan tâm tới đề
tài này. Tuy ở từng tác giả mức độ quan tâm và tư tưởng thẩm mỹ có khác nhau. Ở Gia đình
(1937) của Khái Hưng, Con đường sáng (1938) của Hoàng Đạo đều lý tưởng hoá những địa
chủ tân học như Hạc Bảo, Duy Thơ đang có những hoạt động cải cách: mở mang đồn điền,
mở chợ, xây trường học, dựng nhà thương, nhà văn hoá, khuyên nông dân đào giếng, làm nhà
Ánh sáng, cho con đi học, bỏ tệ nạn mê tín dị đoan, phát thuốc cứu tế cho nông dân mang đến
cho nông dân cuộc sống thật tươi sáng. Tuy xuất phát từ thiện chí của các tác giả, nhưng đó là
“những giấc mơ cải cách xã hội vì lợi ích của người nông dân là cách đặt vấn đề và giải
quyết vấn đề nông dân một cách vừa trưởng giả vừa lãng mạn” [2, tr.7071].
Cùng trong nhóm Tự lực văn đoàn, nhưng Thạch Lam lại hướng ngòi bút về phía lớp

người lao động nghèo trong xã hội đương thời. Khung cảnh thường thấy trong truyện ngắn
Thạch Lam là những làng quê bùn lầy nước đọng, những phố chợ tồi tàn với một bầu trời ảm
đạm của tiết đông mưa phùn gió bấc, những khu phố ngoại ô nghèo khổ, buồn, vắng Trong
khung cảnh ấy, các nhân vật cũng hiện lên với cái vẻ heo hút, ảm đạm của số kiếp lầm than.
Đó là mẹ Lê, người đàn bà nghèo khổ, đông con, goá bụa ở phố chợ Đoàn Thôn (Nhà mẹ Lê);
là cô Tâm hàng xén trên con đường quê quen thuộc trong buổi hoàng hôn (Cô hàng xén)
Tất cả những cảnh, những người ấy đều được mô tả bằng một số đường nét thưa thoáng
nhưng vẫn hết sức tinh tế chân thực. Truyện của Thạch Lam thường là những bài ca ca ngợi
những con người có vẻ đẹp dung dị, hiền hoà, giàu lòng yêu thương, đức hi sinh, sự sẻ chia
với những con người nghèo khổ. Vì vậy, những sáng tác của Thạch Lam thường có tình cảm
nghiêng hoàn toàn về người nghèo khổ, những số phận thiệt thòi nhưng giàu tình thương và
đức hy sinh.
Gần gũi với Thạch Lam về tư tưởng và khuynh hướng sáng tác trong nhóm Tự lực văn
đoàn là Trần Tiêu. Văn xuôi viết về nông thôn của Trần Tiêu “đều có giá trị rất cao vì những
mô tả chân thực về nông thôn Việt Nam, có thể trở thành tư liệu “thực tế” cho các thế hệ sau”
[7]. Các tác phẩm Con trâu (1940), Chồng con (1941), Sau lũy tre (1942) đều đậm đà chất
phong tục từ cách cảm cách nghĩ đến cách thể hiện. Trong số các tác phẩm viết về nông thôn
của Trần Tiêu, tiêu biểu nhất là Con trâu. Tác phẩm thể hiện khá chân thực cuộc sống vất vả
của người nông dân với mong ước cả đời có được con trâu để gây dựng cơ nghiệp cho mình.
Cả một đời người họ chỉ lo toan làm lụng với những ước mơ giản dị, trong những nề nếp,
phong tục thuần phác chốn thôn quê êm đềm, tĩnh tại. Vũ Ngọc Phan trong Nhà văn hiện đại
nhận xét: “Nếu muốn tìm những việc oái oăm, những cơ mưu lắt léo trong Con trâu người ta
sẽ không bao giờ thấy cả. Ở tập truyện này chỉ diễn ra rặt những việc rất thường trong lũy tre
xanh, những việc hàng ngày của dân quê Việt Nam”. Còn nhà văn Kim Lân thì cho rằng:
“Tác giả này khai thác những nét bình dị, chân thật của nông thôn, không thi vị hoá, cũng
không nặng về trần tục. Tôi rất thích tác phẩm Con trâu của Trần Tiêu. Con trâu là đầu cơ
nghiệp. Xoay quanh chuyện con trâu thực chất là chuyện con người” [8].
3. KẾT LUẬN
Như vậy, nông thôn và người nông dân đã là đề tài quan trọng trong văn xuôi giai đoạn
1930  1945, được nhiều nhà văn quan tâm và đã đóng góp cho thành tựu chung của văn học

giai đoạn này nhiều tác phẩm có giá trị đặc sắc, góp phần đáng kể vào quá trình hiện đại hoá
văn xuôi dân tộc. Ở những khuynh hướng khác nhau, nông thôn đã được tiếp cận từ nhiều
góc nhìn, hiện ra với nhiều mặt đa dạng: từ đời sống thế sự, sinh hoạt đến phong tục, từ
những vấn đề xã hội và xung đột giai cấp gay gắt đến số phận, tính cách của người nông dân,
cùng bộ mặt của tầng lớp địa chủ, cường hào thống trị ở nông thôn. Bức tranh hiện thực nông
thôn cũng chính là một mảng trọng yếu của hiện thực xã hội Việt Nam trước 1945 được văn
học đương thời khám phá và thể hiện
thành công.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Hà Minh Đức (sưu tầm, giới thiệu), Nam Cao toàn tập, (2 tập), Tập 1, Nxb Công an Nhân dân,
H., 2004.
2. Nguyễn Đăng Mạnh, Con đường đi vào thế giới nghệ thuật của nhà văn, Nxb Giáo dục,
H., 1996.
3. Nhiều tác giả, Văn học Việt Nam (1900

1945), Nxb Giáo dục, H., 1998.
4. Trần Đăng Suyền, Chủ nghĩa hiện thực Nam Cao, Nxb Khoa học Xã hội, H., 2002.
5. Trần Đăng Suyền, Nhà văn hiện thực đời sống và cá tính sáng tạo, Nxb Văn học, H., 2004.
6. Trần Đăng Suyền, Nguyễn Văn Long (Chủ biên), Giáo trình Văn học Việt Nam hiện đại, tập I,
Nxb Đại học Sư phạm, H., 2007.
7. Hoàng Thị Văn, Cảm hứng nhân đạo của Nguyễn Minh Châu qua hai truyện ngắn Cỏ lau và
Phiên chợ Giát, In trong Nguyễn Minh Châu về tác gia và tác phẩm, Nxb Giáo dục,
H., 2004.
8. Nguyễn Tiến Văn, Người viết tiểu thuyết về con trâu đầu tiên của Việt Nam, Nguồn:
http://thethaovanhoa.vn, ngày 25/01/2009.

LOOKING BACK ON RURAL THEMES IN VIETNAMESE PROSE
1930  1945
Bui Quang Truong
Abstract

The rural life in Vietnamese prose in this period attracted interest by writers with different trends
to reflect social contradictions, hardship and difficulty of peasants, and especially a harsh, cramped
society. In addition to good manners and customs, there were unsound customs in the countryside
making peasants’ life more and more difficult. On the one hand, writers in this period got access to
rural life and peasant image in social and class aspects; on the other hand, some writers described
peasants with more humanitarian points of view. Literature in this period, especially critical realism
literary trend, described typical characters such Mrs. Dau, Mr. Pha, Chi Pheo Those are
contributions to the success of Vietnamese literature in general and the modernization in particular.

đề văn hoá  lịch sử vẻ vang thôi thúc nền văn học nhanh gọn đạt đến tính tân tiến. Trong sự pháttriển can đảm và mạnh mẽ của văn học quá trình này, đề tài nông thôn đã có bước tăng trưởng vượt bậc, đạtđược nhiều thành tựu so với quá trình trước. Có hàng loạt tác phẩm trực tiếp viết về nôngthôn và người nông dân gắn với những tên tuổi nhà văn nổi tiếng như Vỡ đê, Giông tố củaVũ Trọng Phụng ; Bước đường cùng, Chiếc quan tài, Đồng hào có ma, Tinh thần thể dụccủa Nguyễn Công Hoan ; Tắt đèn, Việc làng, Tập án cái đình của Ngô Tất Tố Số phận khổcực của người nông dân vì bị áp bức, bóc lột và sự vùng lên đấu tranh tự phát được những nhàTS, Trường CĐSP Bà Rịa – Vũng Tàuvăn đi sâu miêu tả, mày mò. Họ đứng trên lập trường dân chủ để tố cáo sự áp bức, bóc lộtcủa bọn thực dân phong kiến, đồng thời lên tiếng yên cầu phải hối hả cải tổ đời sống chongười lao động. Nguyễn Công Hoan thường nhìn đời bằng cái nhìn trào phúng, nhưng luôn có tấm lòngcảm thông thâm thúy với lớp người lao động nghèo nàn. Tác phẩm của ông đã đả kích sâu cayvào thành trì của xã hội cũ với những nổi bật sôi động về hình ảnh bọn cường hào, địachủ, quan lại, mà nổi bật là Nghị Lại trong tiểu thuyết Bước đường cùng. Bên cạnh cuốntiểu thuyết tiêu biểu vượt trội về nông thôn là những truyện ngắn trào phúng : Đồng hào có ma, Tinh thầnthể dục, Chiếc quan tài Đây là ” những truyện ngắn mà tiếng cười hướng thẳng vào sự phêphán quan lại, địa chủ, tư sản và những xấu xa của xã hội thuộc địa, nửa phong kiến, sự phơibày số phận đen tối của những người thấp hèn, nghèo khó trong xã hội đó ” [ 3, tr. 263 ]. Tronghoàn cảnh thuận tiện của thời kỳ Mặt trận Dân chủ, những tác phẩm của Nguyễn Công Hoan ởthời kỳ này tinh tế, can đảm và mạnh mẽ hơn trong sự phê phán những tầng lớp thống trị và đồng cảm, cảmthông thâm thúy hơn khi phản ánh về đời sống của những người nông dân, đặc biệt quan trọng là cái nhìnthương cảm, trân trọng của nhà văn với họ. Người nông dân của Nguyễn Công Hoan đã có sựthức tỉnh, ý thức đấu tranh phản kháng mà nổi bật là nhân vật anh Pha ( Bước đườngcùng ). Ngô Tất Tố là một nhà nho, xuất thân trong một mái ấm gia đình nghèo ở nông thôn, gắn bó máuthịt với những người nông dân, nên ông đồng cảm, cảm thông và trân trọng so với họ. Các tệnạn xã hội, cũng như những phong tục, tập quán lỗi thời chốn thôn quê cùng sự tận dụng để bònrút của bọn thống trị được Ngô Tất Tố phanh phui, lên án từ quan điểm dân chủ văn minh quahai thiên phóng sự Việc làng và Tập án cái đình nổi tiếng. Tuy nhiên tác phẩm ” xác lập vịtrí đầy vinh dự của ông trong lịch sử vẻ vang văn học Nước Ta văn minh “, ” khẳng định chắc chắn dứt khoát NgôTất Tố xứng danh với thương hiệu nhà văn của nông thôn và người nông dân ” là tiểu thuyết Tắtđèn ( 1939 ) [ 6, tr. 244 ]. Tác phẩm là một bản tố khổ thâm thúy, một bản cáo trạng đanh thép vềchính sách sưu thuế, nạn cường hào xôi thịt, chè chén, nạn hà hiếp, cướp bóc của chế độthực dân phong kiến làm trớ trêu bao nhiêu người nông dân nghèo nàn. Đồng thời, tácphẩm đã làm thức tỉnh những người có lương tri mong ước nhanh gọn huỷ bỏ chế độthuế thân  một thứ thuế dã man thời trung cổ đánh vào đầu người đang sống và cả người đãchết. Cho nên hoàn toàn có thể chứng minh và khẳng định, Tắt đèn chính là ” một bản dự thảo dân nguyện được viếtbằng ngôn từ và hình tượng thẩm mỹ và nghệ thuật ” [ 3, tr. 402 ]. Ngoài sự tố khổ chân thực, thâm thúy, đầyxúc động, Tắt đèn lần tiên phong trong lịch sử vẻ vang văn học nước nhà đã kiến thiết xây dựng thành công xuất sắc hìnhảnh người phụ nữ nông dân đẹp người đẹp nết ( chị Dậu ) dám đứng lên đánh trả bọn thống trị. Chính do đó, ngay từ khi cuốn tiểu thuyết này sinh ra, Vũ Trọng Phụng đã chứng minh và khẳng định : ” Tắtđèn là một thiên tiểu thuyết trọn vẹn phụng sự dân quê, một áng văn hoàn toàn có thể gọi là siêu phẩm, tùng lai chưa từng thấy ” [ 3, tr. 401 ]. Một nhà văn được chứng minh và khẳng định là đại biểu xuất sắc nhất của chủ nghĩa hiện thực phê phángiai đoạn 1930  1945 là Nam Cao. Với ý niệm ” khơi những nguồn chưa ai khơi và sángtạo những gì chưa có “, ông đã để lại sự ám ảnh trong lòng người đọc về bức tranh làng quêđang quằn quại trong đói rách, ngột ngạt, tù túng, sắp nổ tung trong bầu không khí âm u, nặng nề. Ngoài những khổ đau của người nông dân mà nhiều nhà văn khác đề cập : khổ vì bọncường hào áp bức, bóc lột, khổ vì sưu cao thuế nặng, khổ vì túng quẫn phải bán vợ đợ con, tha hương cầu thực, khổ vì thiên tai bão lũ và khổ vì những hủ tục nặng nề thì Nam Cao, với cái nhìn nhân đạo thâm thúy, vững vàng, đã phát hiện ra thực trạng người nông dân bị thahoá, bị ” huỷ hoại cả nhân hình lẫn nhân tính “. Bên cạnh truyện ngắn Chí Phèođỉnh caoxuất sắc, kết tinh những giá trị của chủ nghĩa hiện thực phê phán, thì một loạt tác phẩm kháccủa Nam Cao viết về người nông dân cũng để lại ấn tượng khó quên như Lão Hạc, Dì Hảo, Nghèo, Một bữa no, Một đám cưới, Trẻ con không được ăn thịt chó Điều đó chứng tỏ : ” Nam Cao là nhà văn của những người nông dân nghèo khó và xấu số, nhà văn của nhữngngười khốn khổ, tủi nhục nhất trong xã hội thực dân  phong kiến nhà nhân đạo lớn nhấttrong nền văn học văn minh Nước Ta ” [ 5, tr. 291  292 ]. Nếu như Lang Rận trong truyện ngắn cùng tên sống trong sự khinh khi của mọi người, nhưng đã chọn cái chết chứ không để bị sỉ nhục thì Lão Hạc trong truyện ngắn Lão Hạc cũngbị dồn tới cùng đường nhưng đã chọn cái chết dù thê thảm để bảo toàn nhân cách trong sạchcủa mình. Lão chỉ có con chó vàng là người bạn thân thiện nhất, lão quý mến nó như đứa concầu tự, ấy vậy mà lão cũng phải bán đi. Để rồi chua chát và mỉa mai, lão đã phải thốt lên : ” Kiếp con chó là kiếp khổ thì ta hoá kiếp cho nó để nó làm kiếp người, may ra nó sung sướnghơn một chút ít kiếp người như kiếp tôi ví dụ điển hình ” [ 1, tr. 158 ]. Lão Hạc vì muốn bảo toànnhân cách, nên khi bị đẩy vào thực trạng nghèo khó, lão buộc phải tìm đến cái chết. Lão Hạcđã chọn cho mình một cái chết thảm khốc bằng cách ăn bả chó. Cái chết của lão thật dữ dộiphản ánh sự ngột ngạt, tăm tối của xã hội Nước Ta đương thời. Qua cái chết của lão Hạc, người đọc nhận thấy, người nông dân nếu không đồng ý sự tha hoá, thì chỉ còn con đườngchết. Lão Hạc đã chọn cho mình cái chết để quyết giữ thực chất lương thiện của mình. Không chỉ dừng lại ở việc miêu tả sự bần cùng hoá của người nông dân, Nam Cao cònkhái quát quy trình tha hoá, lưu manh của một bộ phận nông dân qua truyện ngắn xuất sắcChí Phèo. Từ một anh nông dân hiền lành, lương thiện, chất phác, có ý thức về nhân cách, Chí Phèo bị Bá Kiến đẩy đi ở tù, rồi bị nhà tù thực dân biến thành kẻ lưu manh, cướp giật, lalàng, đâm thuê chém mướn. Cuộc đời hắn ngày càng chìm dần trong vòng tội lỗi đến khinhận ra mình thì không còn ai đồng ý hắn là người nữa. Chí Phèo đã phải lựa chọn cáichết nhằm mục đích giải thoát. Như vậy, người nông dân lương thiện trong tác phẩm của Nam Caokhông ai thoát khỏi đói nghèo, và chết chóc. Đó là tình hình của một xã hội bất công, thốinát, vô nhân đạo mà ” Chí Phèo là một hiện tượng kỳ lạ điển hình nổi bật, kết tinh tư tưởng và kĩ năng nghệthuật Nam Cao, xứng danh là một siêu phẩm trong nền văn xuôi tân tiến Nước Ta ” [ 1, tr. 150 ]. Một tác giả không gây được tiếng vang như Ngô Tất Tố, Vũ Trọng Phụng, không để lạiấn tượng thâm thúy như Nguyễn Công Hoan, Nam Cao, nhưng lại được coi là nhà văn gắn bóthiết tha với đồng ruộng và quê nhà mình là Phi Vân. Ông là nhà văn của người nông dânmiền cực Nam Tổ quốc. Tác phẩm của ông, như : Dân quê, Tình quê, Cô gái quê, Đồng quêlà những bức tranh chân thực, tươi tắn về những con người trong thôn ấp mới vùng Bạc Liêu, Cà Mau. Họ siêng năng, quả cảm, trọng đạo nghĩa, bộc trực, ngang tàng, vui tính, nhưngcũng dễ mắc phải những tệ nạn mê tín dị đoan dị đoan. Trong những tác phẩm kể trên, Đồng quê là tácphẩm tiêu biểu vượt trội hơn cả. Cuốn tiểu thuyết mang đậm chất phóng sự này đã khắc hoạ hình ảnhngười nông dân Nam Bộ ngay thật, chất phác, yêu đời, giàu tình nghĩa, yêu lao động, nhưngkhông mấy ai thoát khỏi cảnh đói nghèo và số phận bi thảm. Họ không những phải vật lộnvới cái hoang vu nguyên thuỷ đầy đe doạ của vạn vật thiên nhiên, mà còn chống chọi với những tênchủ điền gian ác, xảo quyệt và dâm ô. Chúng cướp miếng ăn mà người tá điền phải khó khăn vất vả mớicó được. Chúng phá vỡ những tổ ấm mái ấm gia đình và những mối tình êm đẹp của những ngườinông dân. Cách viết về nông thôn của Phi Vân đúng mực, hóm hỉnh, tươi tắn và rất có duyên. Một số nhà văn khác như Tô Hoài, Bùi Hiển, Tam Kính, Kim Lân khi viết về nôngthôn, thường nghiêng về phía phong tục, tập quán hơn là những xung đột xã hội. Tô Hoài vớicác tác phẩm Quê người, Giăng thề, Nhà nghèo, Xóm giếng rất lâu rồi hầu hết viết về vùngquê Nghĩa Đô, nơi ông sinh ra và lớn lên. Tác giả thường nhìn người nông dân với sự cảmthông, thương xót trước những đói nghèo, cơ cực, ly tán và tha hương của họ. Với cặp mắtsắc sảo và cái nhìn tỷ mỉ từ phía phong tục, Tô Hoài phát hiện những hủ tục chốn thôn quê, như tục tảo hôn trong Vợ chồng trẻ con, tục đòi nợ vào dịp giáp Tết trong Khách nợ, tục cúngbái mê tín dị đoan trong Ông Cúm bà Co, tục vợ chồng cãi nhau, làng xóm nhiếc móc nhau trong Nhànghèo, Mẹ già Đằng sau ” nhãn quan phong tục ” là cái nhìn đầy tính nhân văn về ngườinông dân đói nghèo và khổ cực. Chẳng hạn, vợ bác Hối chết trong Ông Cúm bà Co do mộtphần mê tín dị đoan dị đoan, nhưng còn do quá khó khăn vất vả và lam lũ. Cái Gái con anh Duyện trong Nhànghèo chết do đi bắt nhái kiếm bữa ăn giữa trời mưa bị rắn rết cắn chết. Bùi Hiển là tác giả viết rất hay về người dân chài vùng biển Nghệ Tĩnh, nhờ hiểu biếtkhá kỹ lưỡng những con người mà ông thương mến và từng gắn bó với ông thời đi học ở trườnghuyện. Qua những tác phẩm : Nằm vạ, Ma đậu, Thằng Xin, Chuyện ông Ba Bị dân chài và Chiềusương bằng cái nhìn nghiêng về phong tục, Bùi Hiển đã phản ánh sinh động những cungcách hoạt động và sinh hoạt tiếp xúc hàng ngày chất phác, ngay thật của người dân vùng ven biển NghệTĩnh. Dưới ngòi bút của ông, người dân chài hiện lên trong sáng, đôn hậu, chân thực, yêu đờivà lao động gan góc vật lộn với vạn vật thiên nhiên khắc nghiệt, tuy hình thức bề ngoài có vẻ như thô kệch, vụngvề. Trong Chiều sương, tác giả đã sử dụng hình ảnh chập chờn ma quái để nói về tính chấthuyền bí kinh khủng của đại dương. Nhưng qua không khí ghê sợ ấy, tác giả đã phản ánhđược đời sống lao động cực nhọc, kinh khủng, dũng mãnh của những người hàng ngày vật lộnvới cái chết giữa sóng gió biển khơi. Truyện của Tam Kính đề cập đến một số ít phong tục của người nông dân nghèo, nhưphong tục xông đất ngày Tết trong Đập đất, phong tục đốt vàng mã cho người chết trong Sắmmã Qua những phong tục tập quán đó, nhà văn đã biểu lộ tư tưởng tân tiến, sự thương cảmvới những người nông dân nghèo khó. Ông phê phán những tệ nạn mê tín dị đoan dị đoan, cờ bạc, rượu chè, hủ tục nặng nề của người nông dân qua cái nhìn tinh xảo, hóm hỉnh, nhiều khi sắcsảo, góc cạnh. Truyện của ông hầu hết khai thác từ đời sống của những người nông dânlàng Bèo ( Bèo Hậu ) quê ông nên chân thực, giàu sắc tố địa phương. Họ hiện lên lam lũ, vấtvả, giàu lòng vị tha, nhưng hèn nhát, nhẫn nhục như con sâu cái kiến. Kim Lân được nhiều người đọc chú ý quan tâm bởi tác giả khai thác vào đề tài khá độc lạ : cácphong tục văn hoá dân gian vùng Kinh Bắc ( quê nhà ông ). Những thú chơi dân gian taonhã, lành mạnh còn được gọi ” thú đồng quê ” hay ” giàu sang đồng ruộng ” của người nôngdân, như : trồng hoa lá cây cảnh, đánh vật, chọi gà, chơi chim bồ câu, nuôi chó săn được thể hiệntrong Đôi chim thành, Con mã mái, Chó săn Những truyện của Kim Lân tuy nghiêng nhiềuvề phía phong tục, miêu tả thú chơi lành mạnh kể trên nhưng vẫn bộc lộ được vẻ đẹp tâmhồn của người nông dân trước cách mạng. Họ tuy khó khăn vất vả, bần hàn, nhưng vẫn yêu đời, trong sáng và tài hoa. Đó là phẩm chất đáng trân trọng của những người nông dân. Bên cạnh trào lưu văn học hiện thực phê phán với những tác phẩm có giá trị viết về nôngthôn, trào lưu văn học lãng mạn mà tiêu biểu vượt trội là nhóm Tự lực văn đoàn cũng chăm sóc tới đềtài này. Tuy ở từng tác giả mức độ chăm sóc và tư tưởng thẩm mỹ và nghệ thuật có khác nhau. Ở Gia đình ( 1937 ) của Khái Hưng, Con đường sáng ( 1938 ) của Hoàng Đạo đều lý tưởng hoá những địachủ tân học như Hạc Bảo, Duy Thơ đang có những hoạt động giải trí cải cách : mở mang đồn điền, mở chợ, xây trường học, dựng nhà thương, nhà văn hoá, khuyên nông dân đào giếng, làm nhàÁnh sáng, cho con đi học, bỏ tệ nạn mê tín dị đoan dị đoan, phát thuốc cứu tế cho nông dân mang đếncho nông dân đời sống thật tươi tắn. Tuy xuất phát từ thiện chí của những tác giả, nhưng đó là ” những giấc mơ cải cách xã hội vì quyền lợi của người nông dân là cách đặt yếu tố và giảiquyết yếu tố nông dân một cách vừa trưởng giả vừa lãng mạn ” [ 2, tr. 70  71 ]. Cùng trong nhóm Tự lực văn đoàn, nhưng Thạch Lam lại hướng ngòi bút về phía lớpngười lao động nghèo trong xã hội đương thời. Khung cảnh thường thấy trong truyện ngắnThạch Lam là những làng quê bùn lầy nước đọng, những phố chợ tồi tàn với một khung trời ảmđạm của tiết đông mưa phùn gió mùa, những thành phố ngoại ô bần hàn, buồn, vắng Trongkhung cảnh ấy, những nhân vật cũng hiện lên với cái vẻ heo hút, ảm đạm của số kiếp lầm than. Đó là mẹ Lê, người đàn bà nghèo nàn, đông con, goá bụa ở phố chợ Đoàn Thôn ( Nhà mẹ Lê ) ; là cô Tâm hàng xén trên con đường quê quen thuộc trong buổi hoàng hôn ( Cô hàng xén ) Tất cả những cảnh, những người ấy đều được miêu tả bằng 1 số ít đường nét thưa thoángnhưng vẫn rất là tinh xảo chân thực. Truyện của Thạch Lam thường là những bài ca ca ngợinhững con người có vẻ như đẹp dung dị, hiền hoà, giàu lòng yêu thương, đức hi sinh, sự sẻ chiavới những con người nghèo nàn. Vì vậy, những sáng tác của Thạch Lam thường có tình cảmnghiêng trọn vẹn về người nghèo nàn, những số phận thiệt thòi nhưng giàu tình thương vàđức quyết tử. Gần gũi với Thạch Lam về tư tưởng và khuynh hướng sáng tác trong nhóm Tự lực vănđoàn là Trần Tiêu. Văn xuôi viết về nông thôn của Trần Tiêu ” đều có giá trị rất cao vì nhữngmô tả chân thực về nông thôn Nước Ta, hoàn toàn có thể trở thành tư liệu ” thực tiễn ” cho những thế hệ sau ” [ 7 ]. Các tác phẩm Con trâu ( 1940 ), Chồng con ( 1941 ), Sau lũy tre ( 1942 ) đều đậm đà chấtphong tục từ cách cảm cách nghĩ đến cách biểu lộ. Trong số những tác phẩm viết về nông thôncủa Trần Tiêu, tiêu biểu vượt trội nhất là Con trâu. Tác phẩm biểu lộ khá chân thực đời sống vất vảcủa người nông dân với mong ước cả đời có được con trâu để thiết kế xây dựng cơ nghiệp cho mình. Cả một đời người họ chỉ lo toan làm lụng với những tham vọng giản dị và đơn giản, trong những nề nếp, phong tục thuần phác chốn thôn quê êm đềm, tĩnh tại. Vũ Ngọc Phan trong Nhà văn hiện đạinhận xét : ” Nếu muốn tìm những việc oái oăm, những cơ mưu lắt léo trong Con trâu người tasẽ không khi nào thấy cả. Ở tập truyện này chỉ diễn ra rặt những việc rất thường trong lũy trexanh, những việc hàng ngày của dân quê Nước Ta “. Còn nhà văn Kim Lân thì cho rằng : ” Tác giả này khai thác những nét bình dị, chân thực của nông thôn, không thi vị hoá, cũngkhông nặng về trần tục. Tôi rất thích tác phẩm Con trâu của Trần Tiêu. Con trâu là đầu cơnghiệp. Xoay quanh chuyện con trâu thực ra là chuyện con người ” [ 8 ]. 3. KẾT LUẬNNhư vậy, nông thôn và người nông dân đã là đề tài quan trọng trong văn xuôi giai đoạn1930  1945, được nhiều nhà văn chăm sóc và đã góp phần cho thành tựu chung của văn họcgiai đoạn này nhiều tác phẩm có giá trị rực rỡ, góp thêm phần đáng kể vào quy trình văn minh hoávăn xuôi dân tộc bản địa. Ở những khuynh hướng khác nhau, nông thôn đã được tiếp cận từ nhiềugóc nhìn, hiện ra với nhiều mặt phong phú : từ đời sống thế sự, hoạt động và sinh hoạt đến phong tục, từnhững yếu tố xã hội và xung đột giai cấp nóng bức đến số phận, tính cách của người nông dân, cùng bộ mặt của những tầng lớp địa chủ, cường hào thống trị ở nông thôn. Bức tranh hiện thực nôngthôn cũng chính là một mảng trọng điểm của hiện thực xã hội Nước Ta trước 1945 được vănhọc đương thời mày mò và thể hiệnthành công. TÀI LIỆU THAM KHẢO1. Hà Minh Đức ( sưu tầm, trình làng ), Nam Cao toàn tập, ( 2 tập ), Tập 1, Nxb Công an Nhân dân, H., 2004.2. Nguyễn Đăng Mạnh, Con đường đi vào quốc tế nghệ thuật và thẩm mỹ của nhà văn, Nxb Giáo dục đào tạo, H., 1996.3. Nhiều tác giả, Văn học Nước Ta ( 19001945 ), Nxb Giáo dục đào tạo, H., 1998.4. Trần Đăng Suyền, Chủ nghĩa hiện thực Nam Cao, Nxb Khoa học Xã hội, H., 2002.5. Trần Đăng Suyền, Nhà văn hiện thực đời sống và đậm cá tính phát minh sáng tạo, Nxb Văn học, H., 2004.6. Trần Đăng Suyền, Nguyễn Văn Long ( Chủ biên ), Giáo trình Văn học Nước Ta văn minh, tập I, Nxb Đại học Sư phạm, H., 2007.7. Hoàng Thị Văn, Cảm hứng nhân đạo của Nguyễn Minh Châu qua hai truyện ngắn Cỏ lau vàPhiên chợ Giát, In trong Nguyễn Minh Châu về tác gia và tác phẩm, Nxb Giáo dục đào tạo, H., 2004.8. Nguyễn Tiến Văn, Người viết tiểu thuyết về con trâu tiên phong của Nước Ta, Nguồn : http://thethaovanhoa.vn, ngày 25/01/2009. LOOKING BACK ON RURAL THEMES IN VIETNAMESE PROSE1930  1945B ui Quang TruongAbstractThe rural life in Vietnamese prose in this period attracted interest by writers with different trendsto reflect social contradictions, hardship and difficulty of peasants, and especially a harsh, crampedsociety. In addition to good manners and customs, there were unsound customs in the countrysidemaking peasants ’ life more and more difficult. On the one hand, writers in this period got access torural life and peasant image in social and class aspects ; on the other hand, some writers describedpeasants with more humanitarian points of view. Literature in this period, especially critical realismliterary trend, described typical characters such Mrs. Dau, Mr. Pha, Chi Pheo Thos e arecontributions to the success of Vietnamese literature in general and the modernization in particular .