Đặt câu hỏi Phân loại “vấn đề” nghiên cứu khoa học – Tài liệu text

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.07 MB, 70 trang )

Chương 3
“VẤN ĐỀ” NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

3.1. Bản chất của quan sát

Trước đây, con người dựa vào niềm tin để giải thích những gì thấy được xảy ra trong thế giới xung quanh mà khơng có kiểm chứng hay thực nghiệm để chứng
minh tính vững chắc của những quan niệm, tư tưởng, học thuyết mà họ đưa ra. Ngồi ra, con người cũng khơng sử dụng phương pháp khoa học để có câu trả lời
cho câu hỏi. Thí dụ ở thời đại của Aristotle thế kỷ IV trước công nguyên, con người kể cả một số nhà khoa học tin rằng: các sinh vật đang sống có thể tự xuất
hiện, các vật thể trơ khơng có sự sống có thể biến đổi thành vật thể hay sinh vật sống, và cho rằng con trùn, bọ, ếch nhái,… xuất hiện từ bùn lầy, bụi đất khi ngập lũ
xảy ra.
Ngày nay, các nhà khoa học không ngừng quan sát, theo dõi sự vật, hiện tượng, qui luật của sự vận động, mối quan hệ, … trong thế giới xung quanh và dựa
vào kiến thức, kinh nghiệm hay các nghiên cứu có trước để khám phá, tìm ra kiến thức mới, giải thích các qui luật vận động, mối quan hệ giữa các sự vật một cách
khoa học. Bản chất của quan sát là cảm giác được cảm nhận nhờ giác quan như thị giác, thính giác, xúc giác, khướu giác và vị giác. Các giác quan nầy giúp cho nhà
nghiên cứu phát hiện hay tìm ra “vấn đề” NCKH. Khi quan sát phải khách quan, không được chủ quan, vì quan sát chủ quan thường dựa trên các ý kiến cá nhân và
niềm tin thì khơng thuộc lĩnh vực khoa học.
Tóm lại, quan sát hiện tượng, sự vật là quá trình mà ý nghĩ hay suy nghĩ phát sinh trước cho bước đầu làm NCKH. Việc quan sát kết hợp với kiến thức có trước
của nhà nghiên cứu là cơ sở cho việc hình thành câu hỏi và đặt ra giả thuyết để nghiên cứu.

3.2. “Vấn đề” nghiên cứu khoa học

3.2.1. Đặt câu hỏi

Bản chất của quan sát thường đặt ra những câu hỏi, từ đó đặt ra “vấn đề” nghiên cứu cho nhà khoa học và người nghiên cứu. Câu hỏi đặt ra phải đơn giản, cụ
thể, rõ ràng xác định giới hạn, phạm vi nghiên cứu và làm sao có thể thực hiện thí nghiệm để kiểm chứng, trả lời. Thí dụ, câu hỏi: “Có bao nhiêu học sinh đến trường
hôm nay?”. Câu trả lời được thực hiện đơn giản bằng cách đếm số lượng học sinh hiện diện ở trường. Nhưng một câu hỏi khác đặt ra: “Tại sao bạn đến trường hôm
nay?”. Rõ ràng cho thấy rằng, trả lời câu hỏi này thực sự hơi khó thực hiện, thí nghiệm khá phức tạp vì phải tiến hành điều tra học sinh.
Cách đặt câu hỏi thường bắt đầu như sau: Làm thế nào, bao nhiêu, xảy ra ở đâu, nơi nào, khi nào, ai, tại sao, cái gì, …? Đặt câu hỏi hay đặt “vấn đề” nghiên cứu
là cơ sở giúp nhà khoa học chọn chủ đề nghiên cứu topic thích hợp. Sau khi chọn
chủ đề nghiên cứu, một công việc rất quan trọng trong phương pháp nghiên cứu là thu thập tài liệu tham khảo tùy theo loại nghiên cứu mà có phương pháp thu thập
thông tin khác nhau.

3.2.2. Phân loại “vấn đề” nghiên cứu khoa học

Sau khi
đặt câu hỏi và “vấn đề” nghiên cứu khoa học đã được xác định, công việc tiếp theo cần biết là “vấn đề” đó thuộc loại câu hỏi nào. Nhìn chung, “vấn đề”
được thể hiện trong 3 loại câu hỏi như sau:
a Câu hỏi thuộc loại thực nghiệm. b Câu hỏi thuộc loại quan niệm hay nhận thức.
c Câu hỏi thuộc loại đánh giá.
a Câu hỏi thuộc loại thực nghiệm
Câu hỏi thuộc loại thực nghiệm là những câu hỏi có liên quan tới các sự kiện
đã xảy ra hoặc các q trình có mối quan hệ nhân-quả về thế giới của chúng ta. Để trả lời câu hỏi loại nầy, chúng ta cần phải tiến hành quan sát hoặc làm thí nghiệm;
Hoặc hỏi các chuyên gia, hay nhờ người làm chuyên môn giúp đở. Câu hỏi thuộc loại nầy có trong các lãnh vực như sinh học, vật lý, hóa học, kinh tế, lịch sử,… Thí
dụ: Cây lúa cần bao nhiêu phân N để phát triển tốt? Một số câu hỏi có thể khơng có câu trả lời nếu như khơng tiến hành thực nghiệm. Thí dụ, lồi người có tiến hóa từ
các động vật khác hay khơng? Câu hỏi này có thể được trả lời từ các NCKH nhưng phải hết sức cẩn thận, và chúng ta khơng có đủ cơ sở và hiểu biết để trả lời câu hỏi
nầy. Tất cả các kết luận phải dựa trên độ tin cậy của số liệu thu thập trong quan sát và thí nghiệm. Những suy nghĩ đơn giản, nhận thức không thể trả lời câu hỏi thuộc
loại thực nghiệm nầy mà chỉ trả lời cho các câu hỏi thuộc về loại quan niệm.
b Câu hỏi thuộc loại quan niệm hay nhận thức
Loại câu hỏi này có thể được trả lời bằng những nhận thức một cách logic, hoặc chỉ là những suy nghĩ đơn giản cũng đủ để trả lời mà không cần tiến hành thực
nghiệm hay quan sát. Thí dụ “Tại sao cây trồng cần ánh sáng?”. Suy nghĩ đơn giản ở đây được hiểu là có sự phân tích nhận thức và lý lẽ hay lý do, nghĩa là sử dụng
các nguyên tắc, qui luật, pháp lý trong xã hội và những cơ sở khoa học có trước. Cần chú ý sử dụng các qui luật, luật lệ trong xã hội đã được áp dụng một cách ổn
định và phù hợp với “vấn đề” nghiên cứu.
c Câu hỏi thuộc loại đánh giá
Câu hỏi thuộc lọai đánh giá là câu hỏi thể hiện giá trị và tiêu chuẩn. Câu hỏi
này có liên quan tới việc đánh giá các giá trị về đạo đức hoặc giá trị thẩm mỹ. Để trả lời các câu hỏi loại nầy, cần hiểu biết nét đặc trưng giữa giá trị thực chất và giá
trị sử dụng. Giá trị thực chất là giá trị hiện hữu riêng của sự vật mà không lệ thuộc vào cách sử dụng. Giá trị sử dụng là sự vật chỉ có giá trị khi nó đáp ứng được nhu
cầu sử dụng và nó bị đánh giá khơng còn giá trị khi nó khơng còn đáp ứng được nhu cầu sử dụng nữa. Thí dụ: “Thế nào là hạt gạo có chất lượng cao?”.

3.2.3. Cách phát hiện “vấn đề” nghiên cứu khoa học

Trước đây, con người dựa vào niềm tin để giải thích những gì thấy được xảy ra trong thế giới xung quanh mà khơng có kiểm chứng hay thực nghiệm để chứngminh tính vững chắc của những quan niệm, tư tưởng, học thuyết mà họ đưa ra. Ngồi ra, con người cũng khơng sử dụng phương pháp khoa học để có câu trả lờicho câu hỏi. Thí dụ ở thời đại của Aristotle thế kỷ IV trước công nguyên, con người kể cả một số nhà khoa học tin rằng: các sinh vật đang sống có thể tự xuấthiện, các vật thể trơ khơng có sự sống có thể biến đổi thành vật thể hay sinh vật sống, và cho rằng con trùn, bọ, ếch nhái,… xuất hiện từ bùn lầy, bụi đất khi ngập lũxảy ra.Ngày nay, các nhà khoa học không ngừng quan sát, theo dõi sự vật, hiện tượng, qui luật của sự vận động, mối quan hệ, … trong thế giới xung quanh và dựavào kiến thức, kinh nghiệm hay các nghiên cứu có trước để khám phá, tìm ra kiến thức mới, giải thích các qui luật vận động, mối quan hệ giữa các sự vật một cáchkhoa học. Bản chất của quan sát là cảm giác được cảm nhận nhờ giác quan như thị giác, thính giác, xúc giác, khướu giác và vị giác. Các giác quan nầy giúp cho nhànghiên cứu phát hiện hay tìm ra “vấn đề” NCKH. Khi quan sát phải khách quan, không được chủ quan, vì quan sát chủ quan thường dựa trên các ý kiến cá nhân vàniềm tin thì khơng thuộc lĩnh vực khoa học.Tóm lại, quan sát hiện tượng, sự vật là quá trình mà ý nghĩ hay suy nghĩ phát sinh trước cho bước đầu làm NCKH. Việc quan sát kết hợp với kiến thức có trướccủa nhà nghiên cứu là cơ sở cho việc hình thành câu hỏi và đặt ra giả thuyết để nghiên cứu.Bản chất của quan sát thường đặt ra những câu hỏi, từ đó đặt ra “vấn đề” nghiên cứu cho nhà khoa học và người nghiên cứu. Câu hỏi đặt ra phải đơn giản, cụthể, rõ ràng xác định giới hạn, phạm vi nghiên cứu và làm sao có thể thực hiện thí nghiệm để kiểm chứng, trả lời. Thí dụ, câu hỏi: “Có bao nhiêu học sinh đến trườnghôm nay?”. Câu trả lời được thực hiện đơn giản bằng cách đếm số lượng học sinh hiện diện ở trường. Nhưng một câu hỏi khác đặt ra: “Tại sao bạn đến trường hômnay?”. Rõ ràng cho thấy rằng, trả lời câu hỏi này thực sự hơi khó thực hiện, thí nghiệm khá phức tạp vì phải tiến hành điều tra học sinh.Cách đặt câu hỏi thường bắt đầu như sau: Làm thế nào, bao nhiêu, xảy ra ở đâu, nơi nào, khi nào, ai, tại sao, cái gì, …? Đặt câu hỏi hay đặt “vấn đề” nghiên cứulà cơ sở giúp nhà khoa học chọn chủ đề nghiên cứu topic thích hợp. Sau khi chọnchủ đề nghiên cứu, một công việc rất quan trọng trong phương pháp nghiên cứu là thu thập tài liệu tham khảo tùy theo loại nghiên cứu mà có phương pháp thu thậpthông tin khác nhau.Sau khiđặt câu hỏi và “vấn đề” nghiên cứu khoa học đã được xác định, công việc tiếp theo cần biết là “vấn đề” đó thuộc loại câu hỏi nào. Nhìn chung, “vấn đề”được thể hiện trong 3 loại câu hỏi như sau:a Câu hỏi thuộc loại thực nghiệm. b Câu hỏi thuộc loại quan niệm hay nhận thức.c Câu hỏi thuộc loại đánh giá.a Câu hỏi thuộc loại thực nghiệmCâu hỏi thuộc loại thực nghiệm là những câu hỏi có liên quan tới các sự kiệnđã xảy ra hoặc các q trình có mối quan hệ nhân-quả về thế giới của chúng ta. Để trả lời câu hỏi loại nầy, chúng ta cần phải tiến hành quan sát hoặc làm thí nghiệm;Hoặc hỏi các chuyên gia, hay nhờ người làm chuyên môn giúp đở. Câu hỏi thuộc loại nầy có trong các lãnh vực như sinh học, vật lý, hóa học, kinh tế, lịch sử,… Thídụ: Cây lúa cần bao nhiêu phân N để phát triển tốt? Một số câu hỏi có thể khơng có câu trả lời nếu như khơng tiến hành thực nghiệm. Thí dụ, lồi người có tiến hóa từcác động vật khác hay khơng? Câu hỏi này có thể được trả lời từ các NCKH nhưng phải hết sức cẩn thận, và chúng ta khơng có đủ cơ sở và hiểu biết để trả lời câu hỏinầy. Tất cả các kết luận phải dựa trên độ tin cậy của số liệu thu thập trong quan sát và thí nghiệm. Những suy nghĩ đơn giản, nhận thức không thể trả lời câu hỏi thuộcloại thực nghiệm nầy mà chỉ trả lời cho các câu hỏi thuộc về loại quan niệm.b Câu hỏi thuộc loại quan niệm hay nhận thứcLoại câu hỏi này có thể được trả lời bằng những nhận thức một cách logic, hoặc chỉ là những suy nghĩ đơn giản cũng đủ để trả lời mà không cần tiến hành thựcnghiệm hay quan sát. Thí dụ “Tại sao cây trồng cần ánh sáng?”. Suy nghĩ đơn giản ở đây được hiểu là có sự phân tích nhận thức và lý lẽ hay lý do, nghĩa là sử dụngcác nguyên tắc, qui luật, pháp lý trong xã hội và những cơ sở khoa học có trước. Cần chú ý sử dụng các qui luật, luật lệ trong xã hội đã được áp dụng một cách ổnđịnh và phù hợp với “vấn đề” nghiên cứu.c Câu hỏi thuộc loại đánh giáCâu hỏi thuộc lọai đánh giá là câu hỏi thể hiện giá trị và tiêu chuẩn. Câu hỏinày có liên quan tới việc đánh giá các giá trị về đạo đức hoặc giá trị thẩm mỹ. Để trả lời các câu hỏi loại nầy, cần hiểu biết nét đặc trưng giữa giá trị thực chất và giátrị sử dụng. Giá trị thực chất là giá trị hiện hữu riêng của sự vật mà không lệ thuộc vào cách sử dụng. Giá trị sử dụng là sự vật chỉ có giá trị khi nó đáp ứng được nhucầu sử dụng và nó bị đánh giá khơng còn giá trị khi nó khơng còn đáp ứng được nhu cầu sử dụng nữa. Thí dụ: “Thế nào là hạt gạo có chất lượng cao?”.