TRƯỜNG HÈ KHOA HỌC VIỆT NAM 2017 – Tài liệu text

TRƯỜNG HÈ KHOA HỌC VIỆT NAM 2017

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (667.37 KB, 21 trang )

TRƯỜNG HÈ KHOA HỌC VIỆT NAM 2017
5th Vietnam Summer School of Science
Thời gian:
3 ngày: 5, 6, 7 tháng 7 năm 2017
Địa điểm:
Đại học Quy Nhơn và
Trung tâm Quốc tế Khoa học và Giáo dục Liên ngành (ICISE),
Quy Nhơn, Bình Định

Các đơn vị tổ chức và tài trợ chính

I. GIỚI THIỆU
ĐỘNG LỰC và MỤC TIÊU
Trường hè Khoa học Việt Nam (Vietnam Summer School of Science – VSSS) được thành
lập với mục tiêu truyền cảm hứng, khuyến khích và hỗ trợ các sinh viên và nhà nghiên cứu trẻ
say mê con đường nghiên cứu khoa học, có ý định theo đuổi con đường nghiên cứu trong tương
lai. VSSS là một hoạt động phi lợi nhuận, thuần túy học thuật được tổ chức thường niên. Các bài
giảng của VSSS bao gồm các nội dung về hành trang cơ bản về nghiên cứu, các phương pháp
luận và kỹ năng nghiên cứu trong cả các lĩnh vực khoa học tự nhiên, kỹ thuật cũng như khoa học
xã hội, kinh tế.
NGƯỢC DÒNG THỜI GIAN
Trường hè Khoa học là sáng kiến của một số nhà nghiên cứu trẻ (TS. Giáp Văn Dương,
TS. Lưu Quang Hưng và TS. Ngô Đức Thế) với kỳ vọng truyền cảm hứng cho giới trẻ Việt Nam
trên con đường nghiên cứu khoa học. TS. Ngô Đức Thế và TS. Lưu Quang Hưng là cựu sinh
viên và đã/đang là cán bộ khoa Toán Cơ Tin học và Khoa Vật lý, Trường Đại học Khoa học Tự
nhiên, ĐHQGHN, đồng thời hiện là thành viên của Câu lạc bộ Nhà khoa học ĐHQGHN (VSL).
TS. Giáp Văn Dương là cựu sinh viên và giảng viên của Đại học Bách khoa Hà Nội, hiện là giám
đốc GiapSchool. Từ những ngày sơ khai, trường hè đã liên tục nhận được sự ủng hộ của cán bộ
trẻ Đại học Quốc gia Hà Nội, đặc biệt là TS. Trịnh Thị Thúy Giang, Phó Chủ tịch VSL, Trưởng
phòng TCCB, trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN.

Trường hè lần thứ nhất được tổ chức tại Trường Đại học Khoa học Tự nhiên vào tháng
8/2013, thu hút 180 hồ sơ đăng ký tham dự. Đã có 80 học viên được lựa chọn tham gia VSSS’01
từ việc chấm điểm 180 hồ sơ đăng ký. Trong hai ngày tổ chức, Trường hè lần thứ nhất diễn ra
với 10 bài giảng từ 6 giảng viên trẻ, đều là những người từng học tập và làm nghiên cứu từ nước
ngoài, với nội dung trải từ nền tảng khoa học, phương pháp luận khoa học, cùng với các kỹ năng
chuẩn bị cho sự nghiệp nghiên cứu (chuẩn bị hồ sơ xin việc, xin học bổng, phương pháp công
bố khoa học,…). Ngay từ lần tổ chức đầu tiên, Trường hè đã nhận được những phản hồi tích cực
đến từ cộng đồng sinh viên trẻ yêu thích nghiên cứu liên quan tới mục tiêu, nội dung cũng như
phương pháp giảng dạy theo mục tiêu truyền cảm hứng.
Tiếp nối từ thành công của VSSS’01, Trường hè lần thứ hai được tổ chức với quy mô lớn
hơn tại Đại học Quốc gia Hà Nội vào hè 2014, trong ba ngày từ 20-22/8/2014. Trường hè lần thứ
hai đã thu hút hơn 500 hồ sơ đăng ký tham dự, và số lượng học viên được chọn tham dự đã tăng
lên 220 học viên. Số lượng bài giảng đã tăng lên 23 bài giảng đến từ 18 diễn giả với nội dung
mở rộng sang lĩnh vực khoa học xã hội, kinh tế. Một số cựu học viên VSSS’01 thành công được
mời tham dự để chia sẻ kinh nghiệm thành công, Năm 2015, Trường hè lần thứ 3 lại tiếp tục
được tổ chức thành công tại Hà Nội từ 24-26/8 với hơn 200 sinh viên tham dự. Bên cạnh 13 bài

giảng cơ bản, Trường hè lần thứ ba còn tiếp tục được hoàn thiện với các bài học nhóm tương
tác giữa các nhóm học viên, nhằm rèn luyện kỹ năng làm việc nhóm và hợp tác. Trường hè lần
thứ tư thu hút được con số 500 hồ sơ xét tuyển để chọn được 250 em. Chi tiết hình ảnh xin xem
thêm Phụ lục.
Qua bốn lần tổ chức, VSSS đã nhận được nhiều phản hồi tích cực từ các học viên tham
dự, bày tỏ sự ủng hộ về hoạt động. Một số học viên đã đạt được nhiều thành tích trong học tập
và nghiên cứu, cũng như thành công trong việc tìm kiếm các học bổng du học, và đã chia sẻ rằng
những thành công bước đầu của họ có một phần từ những cảm hứng và kinh nghiệm được
truyền từ Trường hè. Một số cựu học viên thành công đã được mời tham dự Trường hè nhằm
chia sẻ các kinh nghiệm thành công với các học viên khác như các ví dụ tiêu biểu.
Chương trình Trường hè các năm đều được cập nhật trên website truonghekhoahoc.org,
nơi các học viên có thể ghi danh. Tất cả các bài giảng đều được chia sẻ và cập nhật online sau

Trường hè. Một mạng lưới cựu học viên trên Facebook với hơn 800 cựu học viên đã được thành
lập với nhiều học viên đang theo học và nghiên cứu tại nhiều quốc gia trên thế giới.
ĐỐI TƯỢNG THAM DỰ
Đối tượng tham dự VSSS là sinh viên (đại học, sau đại học), các giảng viên, nhà nghiên
cứu trẻ (học viên), những người đang cần trang bị các kiến thức nền tảng về phương pháp luận,
kỹ năng và kinh nghiệm nghiên cứu cho sự nghiệp tương lai. Trường hè mở hoàn toàn miễn phí
cho mọi học viên tham dự. Các học viên hoàn thành khóa học sẽ được cấp chứng chỉ chứng
nhận tham dự Trường hè. Để được chọn, ứng viên cần nộp hồ sơ trực tuyến, bao gồm CV và
thư ứng tuyển trình bày năng lực và mong muốn của bản thân. Ban tuyển chọn sẽ chấm hồ sơ
và lựa chọn những ứng viên thích hợp nhất mời tham dự Trường hè.
TÀI CHÍNH
Nội dung của Trường hè Khoa học được đảm trách bởi Ban Chương trình. Các giảng
viên được mời tham dự Trường hè đều tham gia một cách tình nguyện, không nhận bất kỳ thù
lao nào ngoài một số hỗ trợ nhỏ cho đi lại (nếu có thể). Học viên tham dự Trường hè không phải
đóng bất cứ chi phí nào. Ban Tổ chức mong muốn có đủ tài chính hỗ trợ một phần chi phí đi lại
và ăn ở cho các học viên xuất sắc có hoàn cảnh khó khăn từ các địa phương xa tới tham dự.
Qua ba lần tổ chức, Trường hè đã nhận được sự hỗ trợ tài chính (cho giảng đường, thiết bị trình
chiếu và/hoặc chi phí nước uống giải lao) từ các đơn vị đăng cai địa điểm tổ chức.
Trong 4 lần tổ chức những năm qua, chúng tôi xin cảm ơn sự tài trợ và hỗ trợ một phần
về tài chính hoặc cơ sở vật chất từ: Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà
Nội, Rencontre du Vietnam Foundation (Quỹ Gặp gỡ Việt Nam của GS Trần Thanh Vân), Viện
Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách (VEPR, VNU), Trung tâm Nghiên cứu Chính sách và Phát

triển (DEPOCEN), Mạng lưới Học giả Việt Nam, Alpha School và SmartSkill, Tập đoàn Trung
Nguyên, Quỹ học bổng DPG. Về cá nhân, trường hè nhận được sự tài trợ của: GS Trần Thanh
Vân (Quỹ Gặp gỡ Việt Nam), PGS. Vũ Minh Khương (Singapore), GS. Nguyễn Văn Thọ (Nhật
Bản), GS. Phạm Xuân Yêm (Pháp), TS. Nguyễn Đức Thành (Viện trưởng VEPR), TS. Nguyễn
Ngọc Anh (Giám đốc DEPOCEN), Ông Đặng Lê Nguyên Vũ (Tổng giám đốc Tập đoàn Trung
Nguyên), TS. Trịnh Thúy Giang (Trường phòng Tổ chức, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên,

ĐHQGHN), TS. Nguyễn Thanh Bình (Trường phòng Chính trị và CTSV, Trường Đại học Khoa
học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội), PGS. TS. Nguyễn Hoàng Hải (Phó giám đốc ĐHQGHN),
PGS.TS. Lê Quân (Phó giám đốc ĐHQGHN), PGS.TS. Nguyễn Anh Tuấn (Phó hiệu trưởng
Trường Đại học Thủ đô) và nhiều cá nhân khác.1
GIẢNG VIÊN
Tại mỗi kỳ tổ chức, BTC VSSS mời một số lượng giảng viên tham gia giảng dạy, là những
nhà khoa học có kinh nghiệm, có tuổi đời và phong cách truyền đạt trẻ trung, truyền cảm hứng,
với các bài giảng có nội dung theo định hướng ban đầu của Trường hè. Hồ sơ tóm tắt về giảng
viên và bài giảng được cập nhật trên website (http://www.truonghekhoahoc.org/).

II. TRƯỜNG HÈ KHOA HỌC LẦN THỨ 5, 2017
Trường hè Khoa học lần thứ 5 sẽ được tổ chức vào hè 2017 (tuần đầu tháng 7/2017)
trong 3 ngày. Trong suốt 4 ký tổ chức qua, trường hè nhận được sự hỗ trợ lớn nhất đến từ Đại
học Quốc gia Hà Nội thông qua trường Đại học Khoa học Tự nhiên và Câu lạc bộ Nhà khoa học.
Kể từ năm 2016, VSSS đã nhận được tư vấn tổ chức và hỗ trợ từ tổ chức Gặp gỡ Việt Nam
(Rencontre du Vietnam) và sẽ được tổ chức trong khuôn khổ hàng năm dưới sự bảo trợ của quỹ.
THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM
Ngày Thứ tư, 5/7/2017
Thứ năm, 6/7/2017
Thứ sáu, 7/7/2017
Địa điểm
Đại học Quy Nhơn và Trung tâm Quốc tế Khoa học và Giáo dục liên ngành (ICISE)
Quy Nhơn, Bình Định.

Xin liên hệ với BTC Trường hè về vấn đề tài trợ: Giáp Văn Dương ([email protected]), Lưu Quang
Hưng ([email protected]), Ngô Đức Thế ([email protected]) và Nguyễn Tô Lan
([email protected])
1

CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY
Day 1: Fundamental of science
8:00 – 12:00 AM – Wed 5 July 2017
Scientific research and academic freedom – Dr. Giap Van Duong
This lecture will provide you essentials about science. What distinguishes
science from other fields? Milestones in the history of science development.
Roles of academic freedom in fostering science.
Science and pseudo-science discussions – All lecturers
This interactive discussion is to answer: Are horoscope, fortune-telling, Books of
Changes, etc. science? How to understand science correctly?
14:00 – 18:00 AM – Wed 5 July 2017
Research from phenomena to applications – Dr. Nguyen Duc Dung
This lecture will guide you a detailed process of a research, from sketching ideas,
proposing research questions to implementing the study.
Searching for truth and critical thinking – Dr. Nguyen To Lan
This lecture will teach you an essential method in science, which is not only
applicable for our study but also benefit your life.
How is history written? – Dr. Tran Trong Duong
This lecture will help you understand the myths and manifestations of history that
we are seeing, and how it differs from what actually happened.
Teamworking
Students are divided into teams for completing homework, discussing lectures
and maintaining crushed friendships.
Day 2: Research & academic skills
8:00 – 12:00 AM – Thu 6 July 2017
How to write a scientific article – Dr. To Mai Huong
This lecture will guide you on writing an academic paper: where to start, how to
write a literature review, how to develop contents, which journal to submit, and
how to reply to reviewers.
Ethnics, paradigms, and citations – Dr. Dang Van Son

This lecture will teach you moral principals in doing research, what is the
paradigm with famous examples, and how to avoid it through proper
paraphrasing and citations.
Correlation and causality in research – Dr. Nguyen Ngoc Anh
This lecture will provide you how to identify causes and consequences of
research results.
14:00 – 18:00 AM – Thu 6 July 2017
Preparation for admission and scholarship – Dr. Luu Quang Hung
This lecture will basically guide you how to prepare and apply for postgraduate
admissions oversea.
Scholarship applying experiences – Nguyen Quynh Anh, Nguyen Dinh Anh
This lecture will share real successful experiences in applying for admission and
hunting scholarships.
Teamworking
Teams discussing lecture topics and prepare for contests.
Day 3: Research in motions
8:00 – 12:00 AM – Fri 7 July 2017
A voyage through the changing climate – Dr. Luu Quang Hung
The lecture will help you know more about the Earth and its climate system as
we observe daily, how it has been changing over the course of time, and how
scientific research attributes to understand it.
An economic research (TBA) – Dr. Nguyen Duc Thanh
This lecture will teach you principal about Vietnam economics.
Teamworking
Teams discussing lecture topics and prepare for contests.
14:00 – 18:00 AM – Fri 7 July 2017
Discussion on Industry 4.0 – Dr. Giap Van Duong, Dr. Dang Van Son
The interactive discussion is about Industry 4.0 and how can we catch up with it.

Research contest: Scientific research – Dr. Nguyen Duc Dung
The research competition among all teams to apply their skills in addressing
given research questions.

BAN TỔ CHỨC
Ban cố vấn
GS. Jean Trần Thanh Vân, Quỹ gặp gỡ Việt Nam, Pháp
Ban chương trình
TS. Giáp Văn Dương, Giapschool
TS. Lưu Quang Hưng, NUS, Singapore
TS. Ngô Đức Thế, Manchester, Vương quốc Anh
TS. Trịnh Thị Thúy Giang, VNU
TS. Nguyễn Thanh Bình, VNU
Ban tổ chức địa phương
TS. Nguyễn Tô Lan, VASS
TS. Nguyễn Thanh Sơn, ICISE
TS. Nguyễn Đức Dũng, HUST
TS. Trần Trọng Dương, VASS
Đỗ Hoàng Nam, VSL/VNU
Giảng viên
TS. Nguyễn Ngọc Anh, DEPOCEN
TS. Trần Trọng Dương, VASS
TS. Giáp Văn Dương, GiapSchool
TS. Nguyễn Đức Dũng, HUST
TS. Lưu Quang Hưng, NUS
TS. Tô Mai Hương, VAST
TS. Nguyễn Tô Lan, VASS
TS. Đặng Văn Sơn, VNU
TS. Nguyễn Đức Thành, VERP, VNU

TS. Phạm Thị Nga,
Nguyễn Đình Anh, VNU
Nguyễn Quỳnh Anh, HTU
ĐỐI TƯỢNG THAM DỰ
150 học viên xuất sắc nhất được mời tham dự VSSS’05 từ việc lựa chọn hồ sơ được nộp
trực tuyến. Ứng viên cần nộp CV và thư ứng tuyển. Các thí sinh được chọn sẽ nhận được thư
mời tham dự chính thức thông qua e-mail. VSSS’05 sẽ hỗ trợ một phần chi phí đi lại cho một số
lượng nhất định học viên xuất sắc có hoàn cảnh khó khăn từ các địa phương xa tham dự. Hồ sơ
đăng ký tham dự bao gồm thư ứng tuyển (cover / motivation letter), Lý lịch cá nhân (curriculum
vitae) và phiếu đăng ký dự tuyển (application form) và nộp hồ sơ trực tuyến.

PHỤ LỤC 1

Một số hình ảnh trường hè các năm

Trường hè 2013. Participants and lecturers of the first summer school of science to be held at
Thuong Dinh Campus, College of Science, Vietnam National University, Hanoi during 5-6
August 2013.

Trường hè 2014. Participants and lecturers of the second summer school of science to be held
at Le Thanh Tong Campus, College of Science, Vietnam National University, Hanoi during 2022 August 2014.

Trường hè 2015. Participants and lecturers of the third summer school of science to be held at
Smart Skills Center, Hanoi during 24-26 August 2015.

Trường hè 2016. Participants and lecturers of the second summer school of science to be held
at Le Thanh Tong Campus, College of Science, Vietnam National University, Hanoi during 2628 July 2016.

PHỤ LỤC 2

Một vài con số từ trường hè từ phản hồi của cựu
học viên*
Đối tượng tham dự Trường hè Khoa học

Phân bố tuổi của học viên tham dự Trường hè Khoa học

*

Phân tích kết quả từ 534 cựu học viên các trường hè từ 2013 – 2016

Phản hồi từ Cựu học viên: “Tình yêu của bạn đối với nghiên cứu khoa học sau khi học
Trường hè Khoa học”

VÀI LỜI CẢM NHẬN CỦA CỰU HỌC VIÊN VỀ TRƯỜNG HÈ
Lê Khánh Linh (học viên VSSS’04-2016): “Em rất cám ơn các anh chị tổ chức trường hè đã cho
em biết nhiều điều về khoa học. Từ sau trường hè, em đã cố gắng nhìn nhận sự việc khách quan
hơn và nhận ra nhiều điều trong cuộc sống mà em cứ hay bỏ qua.”
Nguyễn Thị Thiện (học viên VSSS’04 – 2016): “Trường hè là nơi truyền cảm hứng nghiên cứu
khoa học”
Nguyễn Thị Phương Linh (học viên VSSS’04 – 2016): “Trường hè khoa học là chương trình
tuyệt nhất mà em tham gia, em cảm thấy rất may mắn khi ngày hôm đó em đã quyết định đăng
kí, nhờ một chị tham gia trường hè mùa 3, em đã biết đến trường hè và tham gia, trường hè giúp
em có nhiều cái nhìn mới về phản biện, nhất là lúc 2 anh Giáp Dương và anh gì đó em quên mất
tên, nhưng quả thực 2 anh đã cho em thấy về quá trình phản biện mà không có chút cảm xúc cá

nhân nào ảnh hưởng, phản biện khách quan luôn, tranh luận xong 2 anh vẫn vui vẻ bình thường
và rất thoải mái vì đã giải quyết được vấn đề. Cảm ơn tất cả các anh chị trong trường hè, nếu có
đủ điều kiện, em mong rằng sẽ là thành viên kì cựu năm nào cũng được tham gia trường hè. Cảm
ơn anh chị rất nhiều ạ!.”
Nguyễn Thị Thu An (học viên VSSS’04 – 2016): “Là một trong những học viên của Trường hè
khoa học lần thứ 4, em học trường hè ngay sau khoảng 1 tháng em tốt nghiệp Đại học – khoảng
thời gian đấu tranh giữa việc tiếp tục tìm kiếm cơ hội làm nghiên cứu hay một công việc khác có
thể tạo thu nhập. Nhưng khi được tiếp xúc với những người làm khoa học chuyên nghiệp, những
con người nhiệt huyết khi có thể đứng trao đổi với học viên gần 12 tiếng mỗi ngày về đạo đức
nghiên cứu cũng như phương pháp khi tiếp cận với các vấn đề thì nó thực sự là nơi em được
truyền lửa và tiếp thêm động lực rất nhiều để kiên định theo đuổi con đường làm nghiên cứu khoa
học chuyên nghiệp. Đó cũng là lý do vì sao mà khác với các bạn sinh viên khác sau khi ra trường
thay vì tìm kiếm việc làm, em xin làm thực tập sinh nghiên cứu không lương cho một tổ chức phi
chính phủ để lấy thêm kinh nghiệm khi triển khai một nghiên cứu, để xem nó có gì khác khi mình
làm nghiên cứu trên trường. Cũng thật may mắn khi em kết thúc đợt thực tập, em đã được nhận
vào Viện nghiên cứu tâm lý người sử dụng ma túy – PSD (doanh nghiệp xã hội) vì một lý do lớn
nhất là họ cho rằng em có đam mê với công việc làm nghiên cứu. Mục tiêu em đặt ra trong 2 năm
tiếp theo là giành được một suất học bổng để du học bậc Master. Em cũng chưa biết con đường
sắp tới sẽ như thế nào, chỉ biết mình sẽ làm những gì mình cho là từng bước một, bắt đầu từ việc
thi IELTS chẳng hạn.”

PHỤ LỤC 3

Hồ sơ một số giảng viên trường hè
NGUYEN NGOC ANH (1971) owned his Bachelor of Arts (honors) from Hanoi Foreign Trade University in
1993, and his Master and PhD degrees both from Lancaster University (UK) in 1997 and 2002, respectively.
He has been an officer at the Department of Asia-Pacific Affairs and the Department of Europe and North
America of the Ministry of Trade (1995-1996, 1998-1999, 2005), a postdoctoral/research fellow at
Lancaster University (UK, 2002-2004), and a lecturer at Hanoi School of Business (2004-2008). His

professional career embraces positions such as senior researcher at National Council for Science and
Technology Policy (2005-2008), chief economist at Development and Policies Research Center (2005now), and advisor to the Economic Committee of the National Assembly (2008-now). His foci are
international business and economics.

GIAP VAN DUONG (1976) got his Bachelor of Engineering from Hanoi University of Technology in 1999,
Master of Engineering from Chonbuk National University (South Korea) in 2002 and PhD from the Vienna
University of Technology (Austria) in 2006. He was a postdoctoral researcher at Vienna University of
Technology (Austria, 2006-2007) and University of Liverpool (UK, 2007-2010), prior to joining the National
University of Singapore (Singapore, 2010-2012) as a research scientist. His areas of expertise consist of
magnetic materials, material physics and nanophysics. In 2013, he returned to Vietnam to start his
education projects, including GiapSchool, Books4Experts and Books4Children.

TRAN TRONG DUONG (1980) has worked as a researcher at The Institute of Sino-Nom Studies,
Vietnamese Academy of Social Sciences since 2007, and as a lecture at Hanoi Academy of Buddhism since
2010. He graduated with the Bachelor and Master of Linguistics and Literature in 2002 and 2005,
respectively, from the Colleague of Social Sciences and Humanities, Vietnam National University, Hanoi.
He received the Ph.D. degree of Linguistics and Literature from the Graduate Academy of Social Sciences
in 2011. His major is historical linguistics, religious symbolics, and Vietnamese medieval history

NGUYEN DUC DZUNG (1979) graduated from Vietnam National University, Hanoi with the Bachelor of Science
degrees (from Honors Program) in 2001, respectively. He was then awarded PhD degree in physics from the
Osaka University (Japan) in 2009. He worked as a lecturer at Vietnam National University Hanoi (2001-2005),
research associate at Osaka University (2009-2010), research scientist at Vietnam Standard and Quality
Institute (2010-2012) prior to joining Hanoi University of Science and Technology as a lecturer. His research
interests involve transmission electron microscopy and nano-ananlysis applied to nanomaterials, and
technology transferring.

DINH HONG HAI (1970) got double bachelor degrees from Hanoi University of Industrial Fine Arts in 1996
and Vietnam National University Hanoi in 1998. He gained his Master of Philosophy program from

University of Delhi (India) in 2006. He has studied at Harvard University (USA, 2008-2010) and defended
his PhD dissertation at the Graduate School of Social Sciences in 2011. He also worked as a research
fellow at the Chinese Academy of Social Sciences (China, 2006-2007). He is now an associate professor
at Vietnam National University Hanoi. His research fields are arts, humanity, anthropology and related
social sciences.

LUU QUANG HUNG (1982) completed his Bachelor of Science (from Honors Program) at Vietnam National
University, Hanoi in 2004 and PhD from Kyoto University (Japan) in 2012. He has been a lecturer at Vietnam
National University, Hanoi (2004-2008), a doctoral fellow at University of Queensland (Australia, 2005)
and a project researcher at Kyoto University (Japan, 2011-2012). Since 2012, he has joined the National
University of Singapore (Singapore) as a research fellow. His research interest involves physical
oceanography and climate change. He is a founder of Sakura Scholarship Foundation (2010) and Orchid
Scholarship Foundation (2012) to encourage poor, talented and passionate high-school students in Vietnam.

NGUYEN TO LAN (1981) obtained her Bachelor and Master degrees in Linguistics and Literature from
College of Social Sciences and Humanities, Vietnam National University Hanoi in 2003 and 2006
respectively, and graduated from another Bachelor program in Chinese Linguistics from College of
Languages and International Studies at the same university in 2007. She then received the Ph.D. in
Linguistics and Literature from the Graduate Academy of Social Sciences in 2012. She has been working
as a researcher at the Institute of Sino-Nom Studies, Vietnamese Academy of Social Sciences since
2004. In 2010, she received an ASIA Fellows Award to carry out a comparative study of Vietnamese
traditional performance and Cantonese Opera in China. She was also a visiting scholar at HarvardYenching Institute (2013–2014). She has given various lectures at universities in China, Taiwan, Hong
Kong, Japan and the USA on theatre literature, folk performance, traditional customs, and the
interactive relationship between Vietnam, China, Japan and Korea from transculturation studies perspective.
DANG VAN SON (1981) holds a PhD, supported from Marie Curie FP6 program, from the University of
Birmingham (UK) since 2011. He was an honour researcher at the University of Birmingham (6 months)
and consultant at Coated Conductor Cylinders Ltd (Malvern, UK). He is currently FP7 Marie Curie
research fellow (Experienced Researcher-ER, Postdoc) in Inorganic Chemistry department, RuhrUniversity Bochum, Germany. Dr Dang research interests include high temperature superconductor
(HTS) applications for long-length coated conductor, flux pinning centres for HTS and modelling of flux
pinning centres. Current project includes high K dielectric ultra-thin films for next generation of

electronic devices involving chemistry precursor and thin film deposition by Atomic layer deposition
(ALD) and Metal-organic chemical vapour deposition (MOCVD).

NGUYEN DUC THANH (1977) earned his PhD. in Development Economics from National Graduate
Institute for Policy Studies (GRIPS), Tokyo, Japan in 2008. He is Director of VEPR and member of the
Economic Advisory Group to the Prime Minister of Vietnam. Dr. Thanh was a senior researcher in the
Policy Advisory Group at the Ministry of Finance from March 2007 to September 2008. In July 2008,
he co-founded the Vietnam Centre for Economic and Policy Research (VEPR) at University of Economics
and Business, Vietnam National University, Hanoi, and has been acting as VEPR’s Director and Chief
Economist since then. Since September 2011, Dr. Thanh has been a member of the Economic Advisory
Group to the Prime Minister of Vietnam. He has been teaching macroeconomics at leading universities
in Vietnam, and publishing extensively in academic journals and is involved actively in the country’s
policy debates. He is the founder and chief editor of the influencing Vietnam Annual Economic Reports, which are widely recognized in
the economic research and policy making profession. The Report has been annually published by VEPR since 2009. Dr. Thanh is a member
of the East Asian Economic Association. He is currently a member of the Policy Advisory Committee of the Organization for Vietnam
Young Entrepreneurs, and economic adviser to several policy research programs, business associations, commercial banks, investment
funds and TV channels.
NGO DUC THE (1982) graduated from Vietnam National University, Hanoi with the Bachelor and Master of
Science degrees in 2004 and 2006, respectively. He then obtained his PhD from University of Glasgow
(UK) in 2010. He worked as a research fellow at Vietnam National University, Hanoi (2004-2006 and 2010),
Toyota Technological Institute (Japan, 2010-2011) and National University of Singapore (Singapore, 20112013). He is continuing his postdoctoral study at Technical University of Denmark (Denmark, 2013-now).
His research interests include magnetic materials, nanophysics and electron microscopy. In 2013, he
initiated the Science Summer School to inspire and support young Vietnamese researchers pursuing
academic careers.

PHỤ LỤC 4
TIA SÁNG

Khơi gợi và nuôi dưỡng tình yêu khoa
học trong giới trẻ
31/08/2016 10:49
TS. Ngô Đức Thế và TS. Lưu Quang Hưng, hai nhà nghiên cứu Việt Nam ở nước ngoài, đã chia
sẻ với Tạp chí Tia Sáng những suy nghĩ và mục tiêu mà họ hướng đến khi thành lập Trường hè
Khoa học, một khóa học diễn ra vỏn vẹn vài ngày mỗi năm nhưng bước đầu đã thực hiện được
điều họ mong đợi: góp phần khơi gợi và nuôi dưỡng tình yêu khoa học trong các bạn trẻ.
Những ngày đầu gian nan
Khi còn cùng làm việc tại Đại học Quốc gia Singapore (NUS), ba nhà khoa học trẻ Ngô Đức Thế,
Lưu Quang Hưng và Giáp Văn Dương luôn băn khoăn về sự thờ ơ của giới trẻ với khoa học và
nghề nghiên cứu. Những câu hỏi ấy vẫn luôn được gợi lên trong những cuộc thảo luận về khoa
học của họ với nhóm các đồng nghiệp người Việt ở NUS. Làm gì để cổ vũ giới trẻ có thêm dũng
khí theo đuổi con đường nghiên cứu đầy chông gai mà chính bản thân họ cũng đang phải đối
mặt?
Khi chia tay nhau ở Hà Nội để chuẩn bị mỗi người tới một phương trời mới, cả ba cùng tìm thấy
câu trả lời cho băn khoăn này, đó là tổ chức một lớp học dành cho những sinh viên yêu thích
khoa học nhằm trang bị những kỹ năng và hành trang cơ bản từ những trải của những người đi
trước. Xa hơn, trường hè còn có thể truyền thêm nhiệt huyết và nuôi dưỡng tình yêu dành cho
khoa học của các bạn trẻ. Trường hè Khoa học Việt Nam (Vietnam Summer School of Science,
VSSS) đã ra đời vào tháng 8 năm 2013 trong hoàn cảnh đó.
Trong quá trình chuẩn bị tổ chức, hàng loạt những vấn đề đã lần lượt nảy sinh: để thu hút các
em quan tâm hơn đến khoa học thì cần những nội dung bài giảng gì; thời lượng bao nhiêu là phù
hợp cho khóa học; lấy ở đâu ra kinh phí (dự kiến hàng chục triệu) để mở lớp khi chẳng ai sẵn
lòng tài trợ cho ý tưởng họ chưa nhìn thấy, thậm chí là lĩnh vực chẳng mang lại tác dụng quảng
bá gì với doanh nghiệp; liệu các bạn trẻ sẽ đón nhận ra nó sao, có sinh viên nào thật sự quan
tâm đến lớp học như vậy không khi luôn có hàng trăm hoạt động khác hấp dẫn hơn? Tìm đâu ra

sinh viên chỉ trong vòng có vài tuần trong bối cảnh các em đang đều về quê nghỉ hè? Rất nhiều
những câu hỏi khác những người tổ chức phải tự đặt ra cho mình và loay hoay tìm giải pháp.

Thật may, ý tưởng của nhóm đã nhận được sự ủng hộ nhiệt thành của lãnh đạo trường Đại học
Khoa học tự nhiên Hà Nội, đặc biệt là của TS. Trịnh Thị Thúy Giang. TS. Giang là người đã giúp
kết nối với lãnh đạo nhà trường nhằm hỗ trợ cơ sở vật chất, đồng thời bảo lãnh về nội dung để
Trường hè có thể đi vào hoạt động từ con số 0 tròn trĩnh.
Trường hè khoa học đầu tiên đã diễn ra trong hai ngày, mùng 5 và 6 tháng 8 năm 2013. Một lớp
học ấm cúng với 80 học viên ưu tú nhất được chọn từ hơn 180 hồ sơ nộp trực tuyến. Sáu giảng
viên trẻ (nhóm ba người đầu tiên cùng với ba giảng viên đại học trẻ khác, PGS.TS. Ngô Đức
Thành, TS. Phạm Thái Sơn và ThS. Hồ Huyền) thay nhau giảng 6 bài. Số lượng các bạn trẻ đăng
ký học vượt xa mong đợi ban đầu của họ, góp phần tạo nên một không khí lớp học sôi nổi chưa
từng có. Suốt hai ngày liên tiếp, các bài giảng diễn ra từ 8h sáng tới 7h tối nhưng không học viên
nào bỏ về giữa chừng, thậm chí đa phần còn nán lại với nhiều câu hỏi và thảo luận cùng các
giảng viên.
Nuôi dưỡng tình yêu khoa học trong giới trẻ
Luôn coi trường hè là nơi những nhà khoa học trẻ đi trước thể hiện trách nhiệm dìu dắt những
thế hệ tiếp theo, VSSS đã tập hợp được một bộ khung chương trình giảng dạy với sự tham gia
của những nhà khoa học trẻ có chuyên môn tốt và giàu nhiệt huyết. Lối giảng dạy tươi mới, cởi
mở, đa chiều và phong phú về nội dung là những ưu điểm của Trường hè và may mắn luôn được
các học viên đón nhận. Điều bất ngờ là các giảng viên đều tham gia tự nguyện tham gia, không
đòi hỏi bất kỳ một khoản thù lao nào, chỉ với một mục đích là nỗ lực nuôi dưỡng tình yêu khoa
học trong các bạn trẻ.
Thành công ở lần tổ chức đầu tiên đã thắp lên niềm tin cho nhóm sáng lập tiếp tục duy trì và phát
triển Trường hè. Ngay sau khi chương trình kết thúc, Ban tổ chức đã nhận được những phản hồi
tích cực của cộng đồng bạn trẻ yêu thích nghiên cứu về mục tiêu, nội dung cũng như phương
pháp giảng dạy. Với sự ủng hộ nhiệt thành này, các kỳ trường hè tiếp theo chứng kiến sự mở
rộng quy mô học viên và sự ủng hộ của nhiều nhà khoa học trẻ đang làm việc trong nước bằng
việc cùng tham gia tổ chức giảng dạy như TS. Nguyễn Đức Dũng (Đại học Bách khoa Hà Nội),
TS. Đặng Văn Sơn (Đại học Quốc gia Hà Nội)… Các kết quả tích cực giúp Trường hè nhận được
sự ủng hộ của một số tổ chức khác như Viện VEPR (Đại học Quốc gia Hà Nội), Trung tâm
DEPOCEN, Công ty Trung Nguyên, Công ty AlphaSchool, Công ty AlphaBooks.

Cho đến năm 2016, Trường hè Khoa học đã qua bốn kỳ tổ chức liên tiếp. Số lượng sinh viên
quan tâm các chương trình học của Trường hè ngày một tăng. Mặc dù quy mô lớp học mỗi năm
đã được tăng lên gần gấp ba (trên 200 người) nhưng số lượng hồ sơ nộp hàng năm luôn ở mức
trên dưới 500. Đồng thời, Ban tổ chức cũng nhận được những phàn hồi rất tích cực từ các bạn
học viên về sự thú vị và những điều bất ngờ mà chương trình mang lại.
Vì vậy từ chỗ chỉ gói gọn trong các nội dung về khoa học tự nhiên và kỹ thuật, các bài giảng của
Trường hè đã được mở rộng ra nhiều nội dung về khoa học xã hội, kinh tế, nghệ thuật nhờ sự
tham gia tích cực của nhiều giảng viên mới ở các lĩnh vực này như TS. Nguyễn Ngọc Anh
(DEPOCEN), TS. Nguyễn Tô Lan, TS. Trần Trọng Dương (Viện Nghiên cứu Hán Nôm, Viện Hàn
lâm KHXH Việt Nam), TS. Nguyễn Đức Thành, TS. Phạm Sỹ Thành (Viện nghiên cứu kinh tế
VEPR, đại học Quốc gia HN),.. và nhiều nhiều nhà khoa học khác đang làm việc tại Việt Nam.
Ảnh hưởng của trường hè
Qua bốn lần tổ chức, nội dung khung của trường hè đã được định hình rõ nét. Nội dung chính
bao gồm các bài giảng về: phương pháp luận khoa học, tư duy phản biện, tư duy nghiên cứu, kỹ
năng công bố công trình khoa học, đạo đức của người làm khoa học và cách trích dẫn, các kinh
nghiệm hữu ích nhằm chuẩn bị theo đuổi sự nghiệp nghiên cứu, chuẩn bị hồ sơ xin việc trong
lĩnh vực học thuật, cách tìm kiếm học bổng du học. Bên cạnh dàn bài khung đó, mỗi năm sẽ có
những bài giảng “mềm” mới về khoa học ứng dụng và nghệ thuật.
Kể từ trường hè lần thứ ba (2015), một nội dung mới được đưa vào là tương tác, nhằm rèn luyện
kỹ năng làm việc nhóm và các tình huống khoa học giả định, bất ngờ trở thành nội dung sôi nổi
nhất của kỳ trường hè các năm sau đó. Qua khảo sát sau chương trình, hơn 80% học viên đã
đánh giá các bài tập nhóm và tương tác ở mức độ “rất hữu ích”.
Sau bốn kỳ tổ chức, VSSS đã bắt đầu cho thấy những tác động tích cực của nó lên giới trẻ qua
những phản hồi của các cựu học viên. Gần 80% cựu học viên trả lời rằng tình yêu của họ đối với
khoa học và nghiên cứu khoa học tăng lên rõ rệt, trong đó có gần 25% người đã thể hiện quyết
tâm chuyển sang theo đuổi con đường nghiên cứu khoa học lâu dài sau khi học Trường hè. Ở
góc nhìn khác, bài giảng chia sẻ kinh nghiệm xin học bổng và du học nước ngoài giúp các bạn
có thêm cơ hội du học ở nước ngoài. Qua khảo sát chưa đầy đủ, ít nhất 10% cựu học viên phản
hồi rằng họ đã kiếm được học bổng du học nước ngoài sau khi tham gia học trường hè. Hơn

60% trong số này khẳng định học bổng họ nhận được có đóng góp đáng kể từ các bài học thực
tế tại trường hè. Như vậy, đến nay, trường hè đã giúp ít nhất 50 bạn theo đuổi ước mơ du học
của mình.

Trường cũng thay đổi góc nhìn khác của các em về mặt đạo đức khoa học. Một ví dụ vui gần đây
được dùng như một minh chứng cho sự thay đổi rõ rệt về tư duy của học viên về vấn đề đạo văn.
Rất nhiều học viên sau khi tham dự trường hè viết kèm các trích dẫn nguồn cẩn thận khi viết các
vấn đề xã hội trên facebook của họ. Tất nhiên đây chỉ là một thông tin vui, có thể nói, tư duy phản
biện của các em sau trường hè trở nên rõ nét. Có em đã chia sẻ về quyết tâm theo đuổi con
đường khoa học “Trước khi tới với trường hè, định hướng cho tương lai của mình còn khá đơn
giản, mình định tìm 1 công việc thu nhập cao, có tiền phụ giúp gia đình và đi đây đi đó. Mình từng
là người yêu khoa học, yêu nghiên cứu nhưng không định hướng đó là hướng đi cho mình sau
khi ra trường. Đến trường hè, khi ở giữa môi trường xung quanh toàn người giỏi, toàn con người
của khoa học, tình yêu nghiên cứu chưa bao giờ trỗi dậy trong lòng mình mạnh đến thế. Trước
kia mình chưa bao giờ nghĩ đến việc này, nhưng hôm nay mình đã có thể nói nó ra, cố gắng phấn
đấu vì nó, mình muốn theo đuổi niềm đam mê trong lĩnh vực của mình”. Có bạn còn tâm sự: “Ba
ngày ở đây, nghe những điều chưa-từng-được-nghe, thấy những điều chưa-từng-được-thấy và
học những điều chưa-bao-giờ-học. Ba ngày ở đây là ba ngày được thỏa mãn khát khao tìm hiểu,
được đặt ra những câu hỏi, nhận những câu trả lời và ôm về một mớ khác nhiều hơn… Đi học
Trường hè thực sự là một trong những trải nghiệm đáng nhớ nhất của đời sinh viên. Không chỉ
là khai sáng tri thức, mở mang đầu óc và nhìn thế giới bằng những góc nhìn khác nhau, Trường
hè còn là nơi cho tôi thấy những người trẻ đã và đang sống như thế nào.” Đọc hàng trăm những
cảm nhận tích cực khác của các em về trường hè không khiến giảng viên bồi hồi xúc động, như
“Có thể em chưa thấm được 100% các bài giảng nhưng cái em thấy em nhận được là năng
lượng tích cực lan tỏa từ những trái tim các thầy cô. Trong khoảnh khắc bế mạc, các thầy cô
đứng trên sân khấu, em lại có thêm được quyết tâm rằng 7 năm nữa, em sẽ là người đứng trên
đó, nối tiếp con đường của các thầy cô”.
Trường hè đi về đâu?
Dù mang trong mình rất nhiều nhiệt huyết của những bạn trẻ với khát khao nuôi dưỡng tình yêu

khoa học cho thế hệ sau, trường hè phải đối mặt với rất nhiều thách thức nan giản. Có thể nói,
tài chính vẫn luôn là vấn đề đau đầu với những người tổ chức ngay từ ngày đầu thành lập. Là
một sự kiện tự phát từ những cá nhân, Trường hè được bắt đầu từ con số 0 với những đóng góp
cá nhân của chính những người tổ chức. Sự phát triển về quy mô của Trường hè cũng đi kèm
với đòi hỏi sự tiêu tốn thêm nhiều nguồn tài chính khác đề hỗ trợ các bạn học viên. Dù đã được
Đại học Quốc gia Hà Nội hỗ trợ nhưng các thành viên ban tổ chức Trường hè cũng đã phải tự
nỗ lực rất nhiều để duy trì trường hè suốt 4 năm qua.

Một tin vui đáng khích lệ cũng đến với Trường hè. Năm 2016, lần đầu tiên Quỹ Rencontres du
Vietnam mà đại diện là GS. Jean Trần Thanh Vân tài trợ một khoản tài chính đáng kể (30.000.000
đồng), cùng với đó là sự đóng góp của nhiều trí thức người Việt đang sống và làm việc ở nước
ngoài như GS. Trần Văn Thọ (Nhật Bản), GS. Phạm Xuân Yêm (Pháp), PGS. Vũ Minh Khương
(Singapore) cũng giúp san sẻ bớt gánh nặng tài chính, qua đó giúp cho nhiều học viên ở xa Hà
Nội (chủ yếu là ở các tỉnh miền Trung và miền Nam) được hỗ trợ một phần chi phí đi lại, đồng
thời đem lại phần thưởng nho nhỏ cho cuộc thi nghiên cứu khoa học trong khuôn khổ trường hè.
Qua 4 lần tổ chức, Trường hè đã ghi nhận những tác động tích cực tới lòng yêu khoa học và
quyết tâm theo đuổi con đường nghiên cứu của giới trẻ. Tuy nhiên xét về hiệu quả thì con số 700
học viên đã tham dự trường hè vẫn còn quá khiêm tốn. Vì vậy để phát huy được những mặt tích
cực của nó, trong những năm tiếp theo, mô hình Trường hè Khoa học vẫn cần được hoàn thiện
và cần có sự hỗ trợ nhiều hơn nữa từ xã hội.

Trích Tia sáng
http://tiasang.com.vn/-giao-duc/Khoi-goi-va-nuoi-duong-tinh-yeu-khoa-hoc-trong-gioi-tre-9992

Trường hè lần thứ nhất được tổ chức triển khai tại Trường Đại học Khoa học Tự nhiên vào tháng8 / 2013, lôi cuốn 180 hồ sơ ĐK tham gia. Đã có 80 học viên được lựa chọn tham gia VSSS ’ 01 từ việc chấm điểm 180 hồ sơ ĐK. Trong hai ngày tổ chức triển khai, Trường hè lần thứ nhất diễn ravới 10 bài giảng từ 6 giảng viên trẻ, đều là những người từng học tập và làm điều tra và nghiên cứu từ nướcngoài, với nội dung trải từ nền tảng khoa học, phương pháp luận khoa học, cùng với những kỹ năngchuẩn bị cho sự nghiệp điều tra và nghiên cứu ( chuẩn bị sẵn sàng hồ sơ xin việc, xin học bổng, giải pháp côngbố khoa học, … ). Ngay từ lần tổ chức triển khai tiên phong, Trường hè đã nhận được những phản hồi tích cựcđến từ hội đồng sinh viên trẻ yêu dấu nghiên cứu và điều tra tương quan tới tiềm năng, nội dung cũng nhưphương pháp giảng dạy theo tiềm năng truyền cảm hứng. Tiếp nối từ thành công xuất sắc của VSSS ’ 01, Trường hè lần thứ hai được tổ chức triển khai với quy mô lớnhơn tại Đại học Quốc gia TP. Hà Nội vào hè năm trước, trong ba ngày từ 20-22 / 8/2014. Trường hè lần thứhai đã lôi cuốn hơn 500 hồ sơ ĐK tham gia, và số lượng học viên được chọn tham gia đã tănglên 220 học viên. Số lượng bài giảng đã tăng lên 23 bài giảng đến từ 18 diễn thuyết với nội dungmở rộng sang nghành khoa học xã hội, kinh tế tài chính. Một số cựu học viên VSSS ’ 01 thành công xuất sắc đượcmời tham gia để san sẻ kinh nghiệm tay nghề thành công xuất sắc, Năm năm ngoái, Trường hè lần thứ 3 lại tiếp tụcđược tổ chức triển khai thành công xuất sắc tại TP. Hà Nội từ 24-26 / 8 với hơn 200 sinh viên tham gia. Bên cạnh 13 bàigiảng cơ bản, Trường hè lần thứ ba còn liên tục được hoàn thành xong với những bài học kinh nghiệm nhóm tươngtác giữa những nhóm học viên, nhằm mục đích rèn luyện kiến thức và kỹ năng thao tác nhóm và hợp tác. Trường hè lầnthứ tư lôi cuốn được số lượng 500 hồ sơ xét tuyển để chọn được 250 em. Chi tiết hình ảnh xin xemthêm Phụ lục. Qua bốn lần tổ chức triển khai, VSSS đã nhận được nhiều phản hồi tích cực từ những học viên thamdự, bày tỏ sự ủng hộ về hoạt động giải trí. Một số học viên đã đạt được nhiều thành tích trong học tậpvà nghiên cứu và điều tra, cũng như thành công xuất sắc trong việc tìm kiếm những học bổng du học, và đã san sẻ rằngnhững thành công xuất sắc trong bước đầu của họ có một phần từ những cảm hứng và kinh nghiệm tay nghề đượctruyền từ Trường hè. Một số cựu học viên thành công xuất sắc đã được mời tham gia Trường hè nhằmchia sẻ những kinh nghiệm tay nghề thành công xuất sắc với những học viên khác như những ví dụ tiêu biểu vượt trội. Chương trình Trường hè những năm đều được update trên website truonghekhoahoc.org, nơi những học viên hoàn toàn có thể ghi danh. Tất cả những bài giảng đều được san sẻ và update trực tuyến sauTrường hè. Một mạng lưới cựu học viên trên Facebook với hơn 800 cựu học viên đã được thànhlập với nhiều học viên đang theo học và điều tra và nghiên cứu tại nhiều vương quốc trên quốc tế. ĐỐI TƯỢNG THAM DỰĐối tượng tham gia VSSS là sinh viên ( ĐH, sau đại học ), những giảng viên, nhà nghiêncứu trẻ ( học viên ), những người đang cần trang bị những kiến thức và kỹ năng nền tảng về phương pháp luận, kỹ năng và kiến thức và kinh nghiệm tay nghề điều tra và nghiên cứu cho sự nghiệp tương lai. Trường hè mở trọn vẹn miễn phícho mọi học viên tham gia. Các học viên hoàn thành xong khóa học sẽ được cấp chứng từ chứngnhận tham gia Trường hè. Để được chọn, ứng viên cần nộp hồ sơ trực tuyến, gồm có CV vàthư ứng tuyển trình diễn năng lượng và mong ước của bản thân. Ban tuyển chọn sẽ chấm hồ sơvà lựa chọn những ứng viên thích hợp nhất mời tham gia Trường hè. TÀI CHÍNHNội dung của Trường hè Khoa học được đảm trách bởi Ban Chương trình. Các giảngviên được mời tham gia Trường hè đều tham gia một cách tình nguyện, không nhận bất kể thùlao nào ngoài một số ít tương hỗ nhỏ cho đi lại ( nếu hoàn toàn có thể ). Học viên tham gia Trường hè không phảiđóng bất kể ngân sách nào. Ban Tổ chức mong ước có đủ kinh tế tài chính tương hỗ một phần ngân sách đi lạivà ăn ở cho những học viên xuất sắc có thực trạng khó khăn vất vả từ những địa phương xa tới tham gia. Qua ba lần tổ chức triển khai, Trường hè đã nhận được sự tương hỗ kinh tế tài chính ( cho giảng đường, thiết bị trìnhchiếu và / hoặc ngân sách nước uống giải lao ) từ những đơn vị chức năng đăng cai khu vực tổ chức triển khai. Trong 4 lần tổ chức triển khai những năm qua, chúng tôi xin cảm ơn sự hỗ trợ vốn và tương hỗ một phầnvề kinh tế tài chính hoặc cơ sở vật chất từ : Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia HàNội, Rencontre du Vietnam Foundation ( Quỹ Gặp gỡ Nước Ta của GS Trần Thanh Vân ), ViệnNghiên cứu Kinh tế và Chính sách ( VEPR, VNU ), Trung tâm Nghiên cứu Chính sách và Pháttriển ( DEPOCEN ), Mạng lưới Học giả Nước Ta, Alpha School và SmartSkill, Tập đoàn TrungNguyên, Quỹ học bổng DPG. Về cá thể, trường hè nhận được sự hỗ trợ vốn của : GS Trần ThanhVân ( Quỹ Gặp gỡ Nước Ta ), PGS. Vũ Minh Khương ( Nước Singapore ), GS. Nguyễn Văn Thọ ( NhậtBản ), GS. Phạm Xuân Yêm ( Pháp ), TS. Nguyễn Đức Thành ( Viện trưởng VEPR ), TS. NguyễnNgọc Anh ( Giám đốc DEPOCEN ), Ông Đặng Lê Nguyên Vũ ( Tổng giám đốc Tập đoàn TrungNguyên ), TS. Trịnh Thúy Giang ( Trường phòng Tổ chức, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN ), TS. Nguyễn Thanh Bình ( Trường phòng Chính trị và CTSV, Trường Đại học Khoahọc Tự nhiên, Đại học Quốc gia TP.HN ), PGS. TS. Nguyễn Hoàng Hải ( phó tổng giám đốc ĐHQGHN ), PGS.TS. Lê Quân ( phó tổng giám đốc ĐHQGHN ), PGS.TS. Nguyễn Anh Tuấn ( Phó hiệu trưởngTrường Đại học Thủ đô ) và nhiều cá thể khác. 1GI ẢNG VIÊNTại mỗi kỳ tổ chức triển khai, BTC VSSS mời một số lượng giảng viên tham gia giảng dạy, là nhữngnhà khoa học có kinh nghiệm tay nghề, có tuổi đời và phong thái truyền đạt tươi tắn, truyền cảm hứng, với những bài giảng có nội dung theo xu thế bắt đầu của Trường hè. Hồ sơ tóm tắt về giảngviên và bài giảng được update trên website ( http://www.truonghekhoahoc.org/ ). II. TRƯỜNG HÈ KHOA HỌC LẦN THỨ 5, 2017T rường hè Khoa học lần thứ 5 sẽ được tổ chức triển khai vào hè 2017 ( tuần đầu tháng 7/2017 ) trong 3 ngày. Trong suốt 4 ký tổ chức triển khai qua, trường hè nhận được sự tương hỗ lớn nhất đến từ Đạihọc Quốc gia TP. Hà Nội trải qua trường Đại học Khoa học Tự nhiên và Câu lạc bộ Nhà khoa học. Kể từ năm năm nay, VSSS đã nhận được tư vấn tổ chức triển khai và tương hỗ từ tổ chức triển khai Gặp gỡ Nước Ta ( Rencontre du Vietnam ) và sẽ được tổ chức triển khai trong khuôn khổ hàng năm dưới sự bảo trợ của quỹ. THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂMNgày Thứ tư, 5/7/2017 Thứ năm, 6/7/2017 Thứ sáu, 7/7/2017 Địa điểmĐại học Quy Nhơn và Trung tâm Quốc tế Khoa học và Giáo dục đào tạo liên ngành ( ICISE ) Quy Nhơn, Tỉnh Bình Định. Xin liên hệ với BTC Trường hè về yếu tố hỗ trợ vốn : Giáp Văn Dương ( [email protected] ), Lưu QuangHưng ( [email protected] ), Ngô Đức Thế ( [email protected] ) và Nguyễn Tô Lan ( [email protected] ) CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠYDay 1 : Fundamental of science8 : 00 – 12 : 00 AM – Wed 5 July 2017S cientific research and academic freedom – Dr. Giap Van DuongThis lecture will provide you essentials about science. What distinguishesscience from other fields ? Milestones in the history of science development. Roles of academic freedom in fostering science. Science and pseudo-science discussions – All lecturersThis interactive discussion is to answer : Are horoscope, fortune-telling, Books ofChanges, etc. science ? How to understand science correctly ? 14 : 00 – 18 : 00 AM – Wed 5 July 2017R esearch from phenomena to applications – Dr. Nguyen Duc DungThis lecture will guide you a detailed process of a research, from sketching ideas, proposing research questions to implementing the study. Searching for truth and critical thinking – Dr. Nguyen To LanThis lecture will teach you an essential method in science, which is not onlyapplicable for our study but also benefit your life. How is history written ? – Dr. Tran Trong DuongThis lecture will help you understand the myths and manifestations of history thatwe are seeing, and how it differs from what actually happened. TeamworkingStudents are divided into teams for completing homework, discussing lecturesand maintaining crushed friendships. Day 2 : Research và academic skills8 : 00 – 12 : 00 AM – Thu 6 July 2017H ow to write a scientific article – Dr. To Mai HuongThis lecture will guide you on writing an academic paper : where to start, how towrite a literature review, how to develop contents, which journal to submit, andhow to reply to reviewers. Ethnics, paradigms, and citations – Dr. Dang Van SonThis lecture will teach you moral principals in doing research, what is theparadigm with famous examples, and how to avoid it through properparaphrasing and citations. Correlation and causality in research – Dr. Nguyen Ngoc AnhThis lecture will provide you how to identify causes and consequences ofresearch results. 14 : 00 – 18 : 00 AM – Thu 6 July 2017P reparation for admission and scholarship – Dr. Luu Quang HungThis lecture will basically guide you how to prepare and apply for postgraduateadmissions oversea. Scholarship applying experiences – Nguyen Quynh Anh, Nguyen Dinh AnhThis lecture will share real successful experiences in applying for admission andhunting scholarships. TeamworkingTeams discussing lecture topics and prepare for contests. Day 3 : Research in motions8 : 00 – 12 : 00 AM – Fri 7 July 2017A voyage through the changing climate – Dr. Luu Quang HungThe lecture will help you know more about the Earth and its climate system aswe observe daily, how it has been changing over the course of time, and howscientific research attributes to understand it. An economic research ( TBA ) – Dr. Nguyen Duc ThanhThis lecture will teach you principal about Vietnam economics. TeamworkingTeams discussing lecture topics and prepare for contests. 14 : 00 – 18 : 00 AM – Fri 7 July 2017D iscussion on Industry 4.0 – Dr. Giap Van Duong, Dr. Dang Van SonThe interactive discussion is about Industry 4.0 and how can we catch up with it. Research contest : Scientific research – Dr. Nguyen Duc DungThe research competition among all teams to apply their skills in addressinggiven research questions. BAN TỔ CHỨCBan cố vấnGS. Jean Trần Thanh Vân, Quỹ gặp gỡ Nước Ta, PhápBan chương trìnhTS. Giáp Văn Dương, GiapschoolTS. Lưu Quang Hưng, NUS, SingaporeTS. Ngô Đức Thế, Manchester, Vương quốc AnhTS. Trịnh Thị Thúy Giang, VNUTS. Nguyễn Thanh Bình, VNUBan tổ chức triển khai địa phươngTS. Nguyễn Tô Lan, VASSTS. Nguyễn Thanh Sơn, ICISETS. Nguyễn Đức Dũng, HUSTTS. Trần Trọng Dương, VASSĐỗ Hoàng Nam, VSL / VNUGiảng viênTS. Nguyễn Ngọc Anh, DEPOCENTS. Trần Trọng Dương, VASSTS. Giáp Văn Dương, GiapSchoolTS. Nguyễn Đức Dũng, HUSTTS. Lưu Quang Hưng, NUSTS. Tô Mai Hương, VASTTS. Nguyễn Tô Lan, VASSTS. Đặng Văn Sơn, VNUTS. Nguyễn Đức Thành, VERP, VNUTS. Phạm Thị Nga, Nguyễn Đình Anh, VNUNguyễn Quỳnh Anh, HTUĐỐI TƯỢNG THAM DỰ150 học viên xuất sắc nhất được mời tham gia VSSS ’ 05 từ việc lựa chọn hồ sơ được nộptrực tuyến. Ứng viên cần nộp CV và thư ứng tuyển. Các thí sinh được chọn sẽ nhận được thưmời tham gia chính thức trải qua e-mail. VSSS ’ 05 sẽ tương hỗ một phần ngân sách đi lại cho một sốlượng nhất định học viên xuất sắc có thực trạng khó khăn vất vả từ những địa phương xa tham gia. Hồ sơđăng ký tham gia gồm có thư ứng tuyển ( cover / motivation letter ), Lý lịch cá thể ( curriculumvitae ) và phiếu ĐK dự tuyển ( application form ) và nộp hồ sơ trực tuyến. PHỤ LỤC 1M ột số hình ảnh trường hè những nămTrường hè 2013. Participants and lecturers of the first summer school of science to be held atThuong Dinh Campus, College of Science, Vietnam National University, Hanoi during 5-6 August 2013. Trường hè năm trước. Participants and lecturers of the second summer school of science to be heldat Le Thanh Tong Campus, College of Science, Vietnam National University, Hanoi during 2022 August năm trước. Trường hè năm ngoái. Participants and lecturers of the third summer school of science to be held atSmart Skills Center, Hanoi during 24-26 August năm ngoái. Trường hè năm nay. Participants and lecturers of the second summer school of science to be heldat Le Thanh Tong Campus, College of Science, Vietnam National University, Hanoi during 2628 July năm nay. PHỤ LỤC 2M ột vài số lượng từ trường hè từ phản hồi của cựuhọc viên * Đối tượng tham gia Trường hè Khoa họcPhân bố tuổi của học viên tham gia Trường hè Khoa họcPhân tích tác dụng từ 534 cựu học viên những trường hè từ 2013 – 2016P hản hồi từ Cựu học viên : “ Tình yêu của bạn so với điều tra và nghiên cứu khoa học sau khi họcTrường hè Khoa học ” VÀI LỜI CẢM NHẬN CỦA CỰU HỌC VIÊN VỀ TRƯỜNG HÈLê Khánh Linh ( học viên VSSS ’ 04-2016 ) : “ Em rất cám ơn những anh chị tổ chức triển khai trường hè đã choem biết nhiều điều về khoa học. Từ sau trường hè, em đã cố gắng nỗ lực nhìn nhận vấn đề khách quanhơn và nhận ra nhiều điều trong đời sống mà em cứ hay bỏ lỡ. ” Nguyễn Thị Thiện ( học viên VSSS ’ 04 – năm nay ) : “ Trường hè là nơi truyền cảm hứng nghiên cứukhoa học ” Nguyễn Thị Phương Linh ( học viên VSSS ’ 04 – năm nay ) : “ Trường hè khoa học là chương trìnhtuyệt nhất mà em tham gia, em cảm thấy rất suôn sẻ khi ngày hôm đó em đã quyết định hành động đăngkí, nhờ một chị tham gia trường hè mùa 3, em đã biết đến trường hè và tham gia, trường hè giúpem có nhiều cái nhìn mới về phản biện, nhất là lúc 2 anh Giáp Dương và anh gì đó em quên mấttên, nhưng quả thực 2 anh đã cho em thấy về quy trình phản biện mà không có chút cảm hứng cánhân nào ảnh hưởng tác động, phản biện khách quan luôn, tranh luận xong 2 anh vẫn vui tươi bình thườngvà rất tự do vì đã xử lý được yếu tố. Cảm ơn toàn bộ những anh chị trong trường hè, nếu cóđủ điều kiện kèm theo, em mong rằng sẽ là thành viên kì cựu năm nào cũng được tham gia trường hè. Cảmơn anh chị rất nhiều ạ !. ” Nguyễn Thị Thu An ( học viên VSSS ’ 04 – năm nay ) : “ Là một trong những học viên của Trường hèkhoa học lần thứ 4, em học trường hè ngay sau khoảng chừng 1 tháng em tốt nghiệp Đại học – khoảngthời gian đấu tranh giữa việc liên tục tìm kiếm thời cơ làm điều tra và nghiên cứu hay một việc làm khác cóthể tạo thu nhập. Nhưng khi được tiếp xúc với những người làm khoa học chuyên nghiệp, nhữngcon người nhiệt huyết khi hoàn toàn có thể đứng trao đổi với học viên gần 12 tiếng mỗi ngày về đạo đứcnghiên cứu cũng như giải pháp khi tiếp cận với những yếu tố thì nó thực sự là nơi em đượctruyền lửa và tiếp thêm động lực rất nhiều để kiên trì theo đuổi con đường làm điều tra và nghiên cứu khoahọc chuyên nghiệp. Đó cũng là nguyên do vì sao mà khác với những bạn sinh viên khác sau khi ra trườngthay vì tìm kiếm việc làm, em xin làm thực tập sinh điều tra và nghiên cứu không lương cho một tổ chức triển khai phichính phủ để lấy thêm kinh nghiệm tay nghề khi tiến hành một điều tra và nghiên cứu, để xem nó có gì khác khi mìnhlàm nghiên cứu và điều tra trên trường. Cũng thật suôn sẻ khi em kết thúc đợt thực tập, em đã được nhậnvào Viện điều tra và nghiên cứu tâm ý người sử dụng ma túy – PSD ( doanh nghiệp xã hội ) vì một nguyên do lớnnhất là họ cho rằng em có đam mê với công việc làm điều tra và nghiên cứu. Mục tiêu em đặt ra trong 2 nămtiếp theo là giành được một suất học bổng để du học bậc Master. Em cũng chưa biết con đườngsắp tới sẽ như thế nào, chỉ biết mình sẽ làm những gì mình cho là từng bước một, khởi đầu từ việcthi IELTS ví dụ điển hình. ” PHỤ LỤC 3H ồ sơ 1 số ít giảng viên trường hèNGUYEN NGOC ANH ( 1971 ) owned his Bachelor of Arts ( honors ) from Hanoi Foreign Trade University in1993, and his Master and PhD degrees both from Lancaster University ( UK ) in 1997 and 2002, respectively. He has been an officer at the Department of Asia-Pacific Affairs and the Department of Europe and NorthAmerica of the Ministry of Trade ( 1995 – 1996, 1998 – 1999, 2005 ), a postdoctoral / research fellow atLancaster University ( UK, 2002 – 2004 ), and a lecturer at Hanoi School of Business ( 2004 – 2008 ). Hisprofessional career embraces positions such as senior researcher at National Council for Science andTechnology Policy ( 2005 – 2008 ), chief economist at Development and Policies Research Center ( 2005 now ), and advisor to the Economic Committee of the National Assembly ( 2008 – now ). His foci areinternational business and economics. GIAP VAN DUONG ( 1976 ) got his Bachelor of Engineering from Hanoi University of Technology in 1999, Master of Engineering from Chonbuk National University ( South Korea ) in 2002 and PhD from the ViennaUniversity of Technology ( Austria ) in 2006. He was a postdoctoral researcher at Vienna University ofTechnology ( Austria, 2006 – 2007 ) and University of Liverpool ( UK, 2007 – 2010 ), prior to joining the NationalUniversity of Nước Singapore ( Nước Singapore, 2010 – 2012 ) as a research scientist. His areas of expertise consist ofmagnetic materials, material physics and nanophysics. In 2013, he returned to Vietnam to start hiseducation projects, including GiapSchool, Books4Experts and Books4Children. TRAN TRONG DUONG ( 1980 ) has worked as a researcher at The Institute of Sino-Nom Studies, Vietnamese Academy of Social Sciences since 2007, and as a lecture at Hanoi Academy of Buddhism since2010. He graduated with the Bachelor and Master of Linguistics and Literature in 2002 and 2005, respectively, from the Colleague of Social Sciences and Humanities, Vietnam National University, Hanoi. He received the Ph. D. degree of Linguistics and Literature from the Graduate Academy of Social Sciencesin 2011. His major is historical linguistics, religious symbolics, and Vietnamese medieval historyNGUYEN DUC DZUNG ( 1979 ) graduated from Vietnam National University, Hanoi with the Bachelor of Sciencedegrees ( from Honors Program ) in 2001, respectively. He was then awarded PhD degree in physics from theOsaka University ( Nhật Bản ) in 2009. He worked as a lecturer at Vietnam National University Hanoi ( 2001 – 2005 ), research associate at Osaka University ( 2009 – 2010 ), research scientist at Vietnam Standard and QualityInstitute ( 2010 – 2012 ) prior to joining Hanoi University of Science and Technology as a lecturer. His researchinterests involve transmission electron microscopy and nano-ananlysis applied to nanomaterials, andtechnology transferring. DINH HONG HAI ( 1970 ) got double bachelor degrees from Hanoi University of Industrial Fine Arts in 1996 and Vietnam National University Hanoi in 1998. He gained his Master of Philosophy program fromUniversity of Delhi ( India ) in 2006. He has studied at Harvard University ( USA, 2008 – 2010 ) and defendedhis PhD dissertation at the Graduate School of Social Sciences in 2011. He also worked as a researchfellow at the Chinese Academy of Social Sciences ( Trung Quốc, 2006 – 2007 ). He is now an associate professorat Vietnam National University Hanoi. His research fields are arts, humanity, anthropology and relatedsocial sciences. LUU QUANG HUNG ( 1982 ) completed his Bachelor of Science ( from Honors Program ) at Vietnam NationalUniversity, Hanoi in 2004 and PhD from Kyoto University ( Nhật Bản ) in 2012. He has been a lecturer at VietnamNational University, Hanoi ( 2004 – 2008 ), a doctoral fellow at University of Queensland ( nước Australia, 2005 ) and a project researcher at Kyoto University ( Nhật Bản, 2011 – 2012 ). Since 2012, he has joined the NationalUniversity of Nước Singapore ( Nước Singapore ) as a research fellow. His research interest involves physicaloceanography and climate change. He is a founder of Sakura Scholarship Foundation ( 2010 ) and OrchidScholarship Foundation ( 2012 ) to encourage poor, talented and passionate high-school students in Vietnam. NGUYEN TO LAN ( 1981 ) obtained her Bachelor and Master degrees in Linguistics and Literature fromCollege of Social Sciences and Humanities, Vietnam National University Hanoi in 2003 and 2006 respectively, and graduated from another Bachelor program in Chinese Linguistics from College ofLanguages and International Studies at the same university in 2007. She then received the Ph. D. inLinguistics and Literature from the Graduate Academy of Social Sciences in 2012. She has been workingas a researcher at the Institute of Sino-Nom Studies, Vietnamese Academy of Social Sciences since2004. In 2010, she received an ASIA Fellows Award to carry out a comparative study of Vietnamesetraditional performance and Cantonese Opera in Nước Trung Hoa. She was also a visiting scholar at HarvardYenching Institute ( 2013 – năm trước ). She has given various lectures at universities in Nước Trung Hoa, Taiwan, HongKong, Nhật Bản and the USA on theatre literature, folk performance, traditional customs, and theinteractive relationship between Vietnam, Nước Trung Hoa, Nhật Bản and Korea from transculturation studies perspective. DANG VAN SON ( 1981 ) holds a PhD, supported from Marie Curie FP6 program, from the University ofBirmingham ( UK ) since 2011. He was an honour researcher at the University of Birmingham ( 6 months ) and consultant at Coated Conductor Cylinders Ltd ( Malvern, UK ). He is currently FP7 Marie Curieresearch fellow ( Experienced Researcher-ER, Postdoc ) in Inorganic Chemistry department, RuhrUniversity Bochum, Germany. Dr Dang research interests include high temperature superconductor ( HTS ) applications for long-length coated conductor, flux pinning centres for HTS and modelling of fluxpinning centres. Current project includes high K dielectric ultra-thin films for next generation ofelectronic devices involving chemistry precursor and thin film deposition by Atomic layer deposition ( ALD ) and Metal-organic chemical vapour deposition ( MOCVD ). NGUYEN DUC THANH ( 1977 ) earned his PhD. in Development Economics from National GraduateInstitute for Policy Studies ( GRIPS ), Tokyo, Nhật Bản in 2008. He is Director of VEPR and thành viên of theEconomic Advisory Group to the Prime Minister of Vietnam. Dr. Thanh was a senior researcher in thePolicy Advisory Group at the Ministry of Finance from March 2007 to September 2008. In July 2008, he co-founded the Vietnam Centre for Economic and Policy Research ( VEPR ) at University of Economicsand Business, Vietnam National University, Hanoi, and has been acting as VEPR’s Director and ChiefEconomist since then. Since September 2011, Dr. Thanh has been a thành viên of the Economic AdvisoryGroup to the Prime Minister of Vietnam. He has been teaching macroeconomics at leading universitiesin Vietnam, and publishing extensively in academic journals and is involved actively in the country’spolicy debates. He is the founder and chief editor of the influencing Vietnam Annual Economic Reports, which are widely recognized inthe economic research and policy making profession. The Report has been annually published by VEPR since 2009. Dr. Thanh is a memberof the East Asian Economic Association. He is currently a thành viên of the Policy Advisory Committee of the Organization for VietnamYoung Entrepreneurs, and economic adviser to several policy research programs, business associations, commercial banks, investmentfunds and TV channels. NGO DUC THE ( 1982 ) graduated from Vietnam National University, Hanoi with the Bachelor and Master ofScience degrees in 2004 and 2006, respectively. He then obtained his PhD from University of Glasgow ( UK ) in 2010. He worked as a research fellow at Vietnam National University, Hanoi ( 2004 – 2006 and 2010 ), Toyota Technological Institute ( Nhật Bản, 2010 – 2011 ) and National University of Singapore ( Nước Singapore, 20112013 ). He is continuing his postdoctoral study at Technical University of Denmark ( Denmark, 2013 – now ). His research interests include magnetic materials, nanophysics and electron microscopy. In 2013, heinitiated the Science Summer School to inspire and tư vấn young Vietnamese researchers pursuingacademic careers. PHỤ LỤC 4TIA SÁNGKhơi gợi và nuôi dưỡng tình yêu khoahọc trong giới trẻ31 / 08/2016 10 : 49TS. Ngô Đức Thế và TS. Lưu Quang Hưng, hai nhà nghiên cứu Nước Ta ở quốc tế, đã chiasẻ với Tạp chí Tia Sáng những tâm lý và tiềm năng mà họ hướng đến khi xây dựng Trường hèKhoa học, một khóa học diễn ra vỏn vẹn vài ngày mỗi năm nhưng trong bước đầu đã triển khai đượcđiều họ mong đợi : góp thêm phần khơi gợi và nuôi dưỡng tình yêu khoa học trong những bạn trẻ. Những ngày đầu gian nanKhi còn cùng thao tác tại Đại học Quốc gia Nước Singapore ( NUS ), ba nhà khoa học trẻ Ngô Đức Thế, Lưu Quang Hưng và Giáp Văn Dương luôn do dự về sự lạnh nhạt của giới trẻ với khoa học vànghề điều tra và nghiên cứu. Những câu hỏi ấy vẫn luôn được gợi lên trong những cuộc tranh luận về khoahọc của họ với nhóm những đồng nghiệp người Việt ở NUS. Làm gì để cổ vũ giới trẻ có thêm dũngkhí theo đuổi con đường nghiên cứu và điều tra đầy chông gai mà chính bản thân họ cũng đang phải đốimặt ? Khi chia tay nhau ở TP. Hà Nội để sẵn sàng chuẩn bị mỗi người tới một phương trời mới, cả ba cùng tìm thấycâu vấn đáp cho do dự này, đó là tổ chức triển khai một lớp học dành cho những sinh viên yêu thíchkhoa học nhằm mục đích trang bị những kỹ năng và kiến thức và hành trang cơ bản từ những trải của những người đitrước. Xa hơn, trường hè còn hoàn toàn có thể truyền thêm nhiệt huyết và nuôi dưỡng tình yêu dành chokhoa học của những bạn trẻ. Trường hè Khoa học Nước Ta ( Vietnam Summer School of Science, VSSS ) đã sinh ra vào tháng 8 năm 2013 trong thực trạng đó. Trong quy trình chuẩn bị sẵn sàng tổ chức triển khai, hàng loạt những yếu tố đã lần lượt phát sinh : để lôi cuốn cácem chăm sóc hơn đến khoa học thì cần những nội dung bài giảng gì ; thời lượng bao nhiêu là phùhợp cho khóa học ; lấy ở đâu ra kinh phí đầu tư ( dự kiến hàng chục triệu ) để mở lớp khi chẳng ai sẵnlòng hỗ trợ vốn cho sáng tạo độc đáo họ chưa nhìn thấy, thậm chí còn là nghành chẳng mang lại công dụng quảngbá gì với doanh nghiệp ; liệu những bạn trẻ sẽ đón nhận ra nó sao, có sinh viên nào thật sự quantâm đến lớp học như vậy không khi luôn có hàng trăm hoạt động giải trí khác mê hoặc hơn ? Tìm đâu rasinh viên chỉ trong vòng có vài tuần trong toàn cảnh những em đang đều về quê nghỉ hè ? Rất nhiềunhững câu hỏi khác những người tổ chức triển khai phải tự đặt ra cho mình và loay hoay tìm giải pháp. Thật may, sáng tạo độc đáo của nhóm đã nhận được sự ủng hộ nhiệt thành của chỉ huy trường Đại họcKhoa học tự nhiên TP. Hà Nội, đặc biệt quan trọng là của TS. Trịnh Thị Thúy Giang. TS. Giang là người đã giúpkết nối với chỉ huy nhà trường nhằm mục đích tương hỗ cơ sở vật chất, đồng thời bảo lãnh về nội dung đểTrường hè hoàn toàn có thể đi vào hoạt động giải trí từ số lượng 0 tròn trĩnh. Trường hè khoa học tiên phong đã diễn ra trong hai ngày, mùng 5 và 6 tháng 8 năm 2013. Một lớphọc ấm cúng với 80 học viên xuất sắc ưu tú nhất được chọn từ hơn 180 hồ sơ nộp trực tuyến. Sáu giảngviên trẻ ( nhóm ba người tiên phong cùng với ba giảng viên ĐH trẻ khác, PGS.TS. Ngô ĐứcThành, TS. Phạm Thái Sơn và ThS. Hồ Huyền ) thay nhau giảng 6 bài. Số lượng những bạn trẻ đăngký học vượt xa mong đợi khởi đầu của họ, góp thêm phần tạo nên một không khí lớp học sôi sục chưatừng có. Suốt hai ngày liên tục, những bài giảng diễn ra từ 8 h sáng tới 7 h tối nhưng không học viênnào bỏ về giữa chừng, thậm chí còn phần lớn còn nán lại với nhiều câu hỏi và tranh luận cùng cácgiảng viên. Nuôi dưỡng tình yêu khoa học trong giới trẻLuôn coi trường hè là nơi những nhà khoa học trẻ đi trước bộc lộ nghĩa vụ và trách nhiệm dìu dắt nhữngthế hệ tiếp theo, VSSS đã tập hợp được một bộ khung chương trình giảng dạy với sự tham giacủa những nhà khoa học trẻ có trình độ tốt và giàu nhiệt huyết. Lối giảng dạy tươi mới, cởimở, đa chiều và nhiều mẫu mã về nội dung là những ưu điểm của Trường hè và như mong muốn luôn đượccác học viên đảm nhiệm. Điều giật mình là những giảng viên đều tham gia tự nguyện tham gia, khôngđòi hỏi bất kể một khoản thù lao nào, chỉ với một mục tiêu là nỗ lực nuôi dưỡng tình yêu khoahọc trong những bạn trẻ. Thành công ở lần tổ chức triển khai tiên phong đã thắp lên niềm tin cho nhóm sáng lập liên tục duy trì và pháttriển Trường hè. Ngay sau khi chương trình kết thúc, Ban tổ chức triển khai đã nhận được những phản hồitích cực của cộng đồng bạn trẻ yêu quý điều tra và nghiên cứu về tiềm năng, nội dung cũng như phươngpháp giảng dạy. Với sự ủng hộ nhiệt thành này, những kỳ trường hè tiếp theo tận mắt chứng kiến sự mởrộng quy mô học viên và sự ủng hộ của nhiều nhà khoa học trẻ đang thao tác trong nước bằngviệc cùng tham gia tổ chức triển khai giảng dạy như TS. Nguyễn Đức Dũng ( Đại học Bách khoa TP. Hà Nội ), TS. Đặng Văn Sơn ( Đại học Quốc gia TP. Hà Nội ) … Các hiệu quả tích cực giúp Trường hè nhận đượcsự ủng hộ của một số ít tổ chức triển khai khác như Viện VEPR ( Đại học Quốc gia TP.HN ), Trung tâmDEPOCEN, Công ty Cafe Trung Nguyên, Công ty AlphaSchool, Công ty AlphaBooks. Cho đến năm năm nay, Trường hè Khoa học đã qua bốn kỳ tổ chức triển khai liên tục. Số lượng sinh viênquan tâm những chương trình học của Trường hè ngày một tăng. Mặc dù quy mô lớp học mỗi nămđã được tăng lên gần gấp ba ( trên 200 người ) nhưng số lượng hồ sơ nộp hàng năm luôn ở mứctrên dưới 500. Đồng thời, Ban tổ chức triển khai cũng nhận được những phàn hồi rất tích cực từ những bạnhọc viên về sự mê hoặc và những điều giật mình mà chương trình mang lại. Vì vậy từ chỗ chỉ gói gọn trong những nội dung về khoa học tự nhiên và kỹ thuật, những bài giảng củaTrường hè đã được lan rộng ra ra nhiều nội dung về khoa học xã hội, kinh tế tài chính, nghệ thuật và thẩm mỹ nhờ sựtham gia tích cực của nhiều giảng viên mới ở những nghành nghề dịch vụ này như TS. Nguyễn Ngọc Anh ( DEPOCEN ), TS. Nguyễn Tô Lan, TS. Trần Trọng Dương ( Viện Nghiên cứu Hán Nôm, Viện Hànlâm KHXH Nước Ta ), TS. Nguyễn Đức Thành, TS. Phạm Sỹ Thành ( Viện nghiên cứu và điều tra kinh tếVEPR, ĐH Quốc gia HN ), .. và nhiều nhiều nhà khoa học khác đang thao tác tại Nước Ta. Ảnh hưởng của trường hèQua bốn lần tổ chức triển khai, nội dung khung của trường hè đã được định hình rõ nét. Nội dung chínhbao gồm những bài giảng về : phương pháp luận khoa học, tư duy phản biện, tư duy nghiên cứu và điều tra, kỹnăng công bố khu công trình khoa học, đạo đức của người làm khoa học và cách trích dẫn, những kinhnghiệm có ích nhằm mục đích sẵn sàng chuẩn bị theo đuổi sự nghiệp điều tra và nghiên cứu, chuẩn bị sẵn sàng hồ sơ xin việc tronglĩnh vực học thuật, cách tìm kiếm học bổng du học. Bên cạnh dàn bài khung đó, mỗi năm sẽ cónhững bài giảng “ mềm ” mới về khoa học ứng dụng và nghệ thuật và thẩm mỹ. Kể từ trường hè lần thứ ba ( năm ngoái ), một nội dung mới được đưa vào là tương tác, nhằm mục đích rèn luyệnkỹ năng thao tác nhóm và những trường hợp khoa học giả định, giật mình trở thành nội dung sôi nổinhất của kỳ trường hè những năm sau đó. Qua khảo sát sau chương trình, hơn 80 % học viên đãđánh giá những bài tập nhóm và tương tác ở mức độ “ rất hữu dụng ”. Sau bốn kỳ tổ chức triển khai, VSSS đã khởi đầu cho thấy những tác động ảnh hưởng tích cực của nó lên giới trẻ quanhững phản hồi của những cựu học viên. Gần 80 % cựu học viên vấn đáp rằng tình yêu của họ đối vớikhoa học và nghiên cứu và điều tra khoa học tăng lên rõ ràng, trong đó có gần 25 % người đã bộc lộ quyếttâm chuyển sang theo đuổi con đường nghiên cứu và điều tra khoa học lâu dài hơn sau khi học Trường hè. Ởgóc nhìn khác, bài giảng san sẻ kinh nghiệm tay nghề xin học bổng và du học quốc tế giúp những bạncó thêm thời cơ du học ở quốc tế. Qua khảo sát chưa không thiếu, tối thiểu 10 % cựu học viên phảnhồi rằng họ đã kiếm được học bổng du học quốc tế sau khi tham gia học trường hè. Hơn60 % trong số này chứng minh và khẳng định học bổng họ nhận được có góp phần đáng kể từ những bài học kinh nghiệm thựctế tại trường hè. Như vậy, đến nay, trường hè đã giúp tối thiểu 50 bạn theo đuổi tham vọng du họccủa mình. Trường cũng đổi khác góc nhìn khác của những em về mặt đạo đức khoa học. Một ví dụ vui gần đâyđược dùng như một vật chứng cho sự biến hóa rõ ràng về tư duy của học viên về yếu tố đạo văn. Rất nhiều học viên sau khi tham gia trường hè viết kèm những trích dẫn nguồn cẩn trọng khi viết cácvấn đề xã hội trên facebook của họ. Tất nhiên đây chỉ là một thông tin vui, hoàn toàn có thể nói, tư duy phảnbiện của những em sau trường hè trở nên rõ nét. Có em đã san sẻ về quyết tâm theo đuổi conđường khoa học ” Trước khi tới với trường hè, xu thế cho tương lai của mình còn khá đơngiản, mình định tìm 1 việc làm thu nhập cao, có tiền phụ giúp mái ấm gia đình và đi đây đi đó. Mình từnglà tình nhân khoa học, yêu nghiên cứu và điều tra nhưng không xu thế đó là hướng đi cho mình saukhi ra trường. Đến trường hè, khi ở giữa môi trường tự nhiên xung quanh toàn người giỏi, toàn con ngườicủa khoa học, tình yêu điều tra và nghiên cứu chưa khi nào trỗi dậy trong lòng mình mạnh đến thế. Trướckia mình chưa khi nào nghĩ đến việc này, nhưng ngày hôm nay mình đã hoàn toàn có thể nói nó ra, cố gắng nỗ lực phấnđấu vì nó, mình muốn theo đuổi niềm đam mê trong nghành nghề dịch vụ của mình ”. Có bạn còn tâm sự : ” Bangày ở đây, nghe những điều chưa-từng-được-nghe, thấy những điều chưa-từng-được-thấy vàhọc những điều chưa-bao-giờ-học. Ba ngày ở đây là ba ngày được thỏa mãn nhu cầu khát khao khám phá, được đặt ra những câu hỏi, nhận những câu vấn đáp và ôm về một mớ khác nhiều hơn … Đi họcTrường hè thực sự là một trong những thưởng thức đáng nhớ nhất của đời sinh viên. Không chỉlà khai sáng tri thức, mở mang đầu óc và nhìn quốc tế bằng những góc nhìn khác nhau, Trườnghè còn là nơi cho tôi thấy những người trẻ đã và đang sống như thế nào. ” Đọc hàng trăm nhữngcảm nhận tích cực khác của những em về trường hè không khiến giảng viên bồi hồi xúc động, như ” Có thể em chưa thấm được 100 % những bài giảng nhưng cái em thấy em nhận được là nănglượng tích cực lan tỏa từ những trái tim những thầy cô. Trong khoảnh khắc bế mạc, những thầy côđứng trên sân khấu, em lại có thêm được quyết tâm rằng 7 năm nữa, em sẽ là người đứng trênđó, tiếp nối đuôi nhau con đường của những thầy cô ”. Trường hè đi về đâu ? Dù mang trong mình rất nhiều nhiệt huyết của những bạn trẻ với khát khao nuôi dưỡng tình yêukhoa học cho thế hệ sau, trường hè phải đương đầu với rất nhiều thử thách nan giản. Có thể nói, kinh tế tài chính vẫn luôn là yếu tố đau đầu với những người tổ chức triển khai ngay từ ngày đầu xây dựng. Làmột sự kiện tự phát từ những cá thể, Trường hè được khởi đầu từ số lượng 0 với những đóng gópcá nhân của chính những người tổ chức triển khai. Sự tăng trưởng về quy mô của Trường hè cũng đi kèmvới yên cầu sự tiêu tốn thêm nhiều nguồn kinh tế tài chính khác đề tương hỗ những bạn học viên. Dù đã đượcĐại học Quốc gia TP. Hà Nội tương hỗ nhưng những thành viên ban tổ chức triển khai Trường hè cũng đã phải tựnỗ lực rất nhiều để duy trì trường hè suốt 4 năm qua. Một tin vui đáng khuyến khích cũng đến với Trường hè. Năm năm nay, lần tiên phong Quỹ Rencontres duVietnam mà đại diện thay mặt là GS. Jean Trần Thanh Vân hỗ trợ vốn một khoản kinh tế tài chính đáng kể ( 30.000.000 đồng ), cùng với đó là sự góp phần của nhiều tri thức người Việt đang sống và thao tác ở nướcngoài như GS. Trần Văn Thọ ( Nhật Bản ), GS. Phạm Xuân Yêm ( Pháp ), PGS. Vũ Minh Khương ( Nước Singapore ) cũng giúp san sẻ bớt gánh nặng kinh tế tài chính, qua đó giúp cho nhiều học viên ở xa HàNội ( hầu hết là ở những tỉnh miền Trung và miền Nam ) được tương hỗ một phần ngân sách đi lại, đồngthời đem lại phần thưởng nho nhỏ cho cuộc thi nghiên cứu và điều tra khoa học trong khuôn khổ trường hè. Qua 4 lần tổ chức triển khai, Trường hè đã ghi nhận những ảnh hưởng tác động tích cực tới lòng yêu khoa học vàquyết tâm theo đuổi con đường điều tra và nghiên cứu của giới trẻ. Tuy nhiên xét về hiệu suất cao thì số lượng 700 học viên đã tham gia trường hè vẫn còn quá nhã nhặn. Vì vậy để phát huy được những mặt tíchcực của nó, trong những năm tiếp theo, quy mô Trường hè Khoa học vẫn cần được hoàn thiệnvà cần có sự tương hỗ nhiều hơn nữa từ xã hội. Trích Tia sánghttp : / / tiasang.com.vn/-giao-duc/Khoi-goi-va-nuoi-duong-tinh-yeu-khoa-hoc-trong-gioi-tre-9992