Tài liệu Khoa học và nghiên cứu khoa học docx – Tài liệu text

Tài liệu Khoa học và nghiên cứu khoa học docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (417.02 KB, 41 trang )

Khoa học và
nghiên cứu khoa học
Mục Lục
Chương 1 : KHOA HỌC VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
I. KHOA HỌC
1. Khái niệm
2. Ý nghĩa của khái niệm
3. Quá trình phát triển của khái niệm
4. Đ ộng lực phát triển của khái niệm
5. Vai trò của sự kiện trong tư duy và lí luận
II. NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
1. Khái niệm
2. Những công việc chủ yếu của nghiên cứu khoa học
3. Những yêu cầu đối với người nghiên cứu khoa học
III. CÁC LỈNH VỰC NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
1. Nghiên cứu cơ bản
2. Nghiên cứu ứng dụng
3. Nghiên cứu triển khai
4. Nghiên cứu dự báo
MỞ ÐẦU
Ðộng lực để xã hội tiến bộ không ngừng là tri thức và sự phát triển của nó. Sự hiểu
biết thế giới và xã hội loài người ngày càng sâu sắc là do chính con người tạo ra. Kho tàng
tri thức ấy là khoa học. Sự tạo ra ngày càng nhiều tri thức là do sự nghiên cứu khoa học, nó
đã không ngừng nhân kho tàng tri thức của con người lên gấp bội. Ngày nay số lượng người
nắm vững tri thức và biết nhân nó lên hàng ngày đông đảo hơn bao giờ hết.
Nếu nói rằng lực lượng những người làm khoa học, mà cụ thể là những người làm
công tác nghiên cứu khoa học (NCKH) hầu hết là có trình độ đại học trở lên là không sai. Ở
nước ta, số người này cũng không nhỏ. Chỉ nói từ sau giải phóng Miền Nam (1975), số
người tốt nghiệp Ðại học mỗi năm có đến vài chục vạn người. Sự đóng góp của họ trong
lĩnh vực phát triển khoa học công nghệ ngày một gia tăng theo đà cấp số.
Tuy nhiên, không phải ai có trình độ đại học đều có thể NCKH được. Ngoài trình độ

chuyên môn, người làm công tác NCKH còn cần rất nhiều yếu tố khác, như: lòng đam mê
khoa học, đam mê nghề nghiệp, sống chết vì nghề nghiệp, có khả năng tư duy độc lập và đặc
biệt là phải biết phương pháp NCKH.
Thật vậy, một người có trình độ (thậm chí có thể trên Ðại học), có lòng nhiệt tình
nhưng có thể không biết làm sao để có một đề tài nghiên cứu, bắt đầu sự nghiên cứu từ đâu,
sản phẩm sẽ là cái gì, khi bắt tay vào nghiên cứu thì không biết làm cái gì trước, cái gì sau,
khi đã phát hiện ra cái mới (ví dụ như vậy) thì không biết trình bày nó như thế nào cho mọi
người hiểu v.v… Kết quả là: tốn công, tốn sức, tốn thời gian, tốn tiền bạc mà nói hoài, viết
hoài người ta vẫn không hiểu công việc và kết quả của mình.
Nhiều năm trước, do nhiều lí do mà môn học PPNCKH không được đặt nặng ở
trường Ðại học. Có trường dạy PPNCKH cho sinh viên, trường thì chỉ giới thiệu mang tính
chất ngoại khóa, có trường không hề dạy cho sinh viên môn học này. Không ít người đã nghĩ
rằng môn khoa học này chỉ dành riêng cho những người ra trường làm công tác nghiên cứu ở
các cơ quan nghiên cứu. Khi vào vị trí công tác, họ sẽ quen dần, học hỏi dần và sẽ làm được.
Thế nhưng, như trên đã nói, nhiều người đã nghiên cứu tốt nhưng rồi không biết trình bày
thế nào cho mọi người hiểu. Phải qua một thời gian dài họ mới hiểu được rằng NCKH
không phải chỉ có sản phẩm. Không ít những bài viết, của những tác giả có bằng cấp hẳn hoi
mà trong đó ta vẫn tìm thấy nhiều thiếu sót về logic học hoặc những lỗi tối thiểu của việc thể
hiện một công trình khoa học.
Trong đào tạo, một nghiên cứu sinh, một sinh viên Cao học hoặc sinh viên Ðại học
trước khi tốt nghiệp phải một luận án hoặc luận văn. Không nói đến quá trình nghiên cứu,
chỉ đề cập đến các bản luận văn ấy cũng thấy được rất nhiều thiếu sót sơ đẳng của tác giả,
như: không biết giới hạn đề tài, không biết đặt tên đề tài cho chính xác với nội dung, không
biết trích dẫn, định nghĩa sai, không biết sắp xếp tài liệu tham khảo, thiếu mở đầu, thiếu kết
luận… Cái thiếu sót lớn nhất của đa số tác giả là bài viết lan man, không làm cho người đọc
tập trung vào nội dung chính (cái mà mình muốn đem đến cho người đọc).
Vì những lí do trên mà hiện nay có không ít tài liệu với nhan đề Phương pháp nghiên
cứu khoa học. Tùy vào từng đối tượng, tùy vào mỗi ngành, nghề mà các tác giả đi vào
những nội dung có độ nông sâu khác nhau. Qua thực tế giảng dạy cho một số khóa học Cao
học và sinh viên Sư phạm, chúng tôi cũng xác định được đối tượng của mình cũng như

những nhu cầu tối thiểu của họ trong lĩnh vực NCKH. Với thời lượng hạn hẹp cho phép đối
với học trình này, chúng tôi lựa chọn những nội dung cơ bản nhất cho bài giảng của mình.
Bài giảng sẽ hỗ trợ cho người học những công đoạn nghiên cứu khi đã có đề tài và đặc biệt
là công đoạn trình bày kết quả nghiên cứu của mình.
Bài giảng PPNCKH này được chia làm 4 phần:
Phần 1: Khoa học và nghiên cứu khoa học (3 tiết).
Phần 2: Các phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục (7 tiết).
Phần 3: Các hình thức nghiên cứu khoa học (6 tiết).
Phần 4: Logic học và nghiên cứu khoa học (4 tiết).
Ðối với sinh viên, chương trình sẽ được nối tiếp theo 10 tiết học về Thư viện, phần này
sẽ do Thư viện đảm trách. Ðối với các đối tượng khác (Cao học và NCS), bài giảng này sẽ
được bố sung thêm nội dung, chủ yếu là trình bày luận văn phù hợp với đối tượng và chuyên
môn từng ngành, và luyện tập PPNC. Vì vậy họ có thể lấy bài giảng này làm tài liệu tham
khảo chính được.
Chương 1: KHOA HỌC VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
Từ khóa: – Khoa học
– NCKH
– Sự kiện
– Sáng tạo
– Lĩnh vực nghiên cứu khoa học
Tóm tắt nội dung:
Phần này sẽ giới thiệu tóm tắt các khái niệm cơ bản về khoa học và nghiên cứu khoa
học để người học có cái nhìn tổng quan về những công việc và yêu cầu đối với một người
làm công tác nghiên cứu khoa học. Trong khái niệm về khoa học, ý nghĩa và quá trình phát
triển của nó sẽ được đề cập đến để đoạn sau nói đến công việc của nhà nghiên cứu, trong
đó chú trọng đánh giá mối quan hệ giữa sự kiện và tư duy cũng như những điều kiện để có
tư duy sáng tạo.
Yêu cầu sinh viên:
– Nắm một cách khái quát công việc và yêu cầu đối với người làm công tác NCKH.
– Xác định được tầm quan trọng của sự kiện trong mối quan hệ giữa chúng với tư

duy lí luận, của những điều kiện cho tư duy sáng tạo.
1. KHOA HỌC:
1. Khái niệm: TOP
Khoa học (KH) là hệ thống những tri thức về tự nhiên, xã hội và tư duy, về những
qui luật phát triển khách quan của tự nhiên, xã hội và tư duy, hệ thống tri thức này hình
thành trong lịch sử và không ngừng phát triển trên cơ sở thực tiễn xã hội.
Trong định nghĩa này cần chú ý đến các ý sau:
– Hệ thống tri thức về tự nhiên, kĩ thuật, công nghệ, xã hội, tư duy.
– Hệ thống tri thức về qui luật khách quan.
– Hình thành qua lịch sử, phát triển từ thực tiễn đó là các logic khoa học chuyên
ngành, ngay cả khoa học chính trị, quân sự.
Nếu hiểu KH là một lĩnh vực (không chỉ là tri thức) hoạt động nghiên cứu nhằm mục
đích sản xuất ra những tri thức mới về tự nhiên, xã hội và tư duy thì nó bao gồm: Nhà KH,
cơ quan, trang thiết bị KH, các phương pháp nghiên cứu v.v….[9].
2. Ý nghĩa của KH: TOP
Người ta vẫn nói rằng KH là động lực thúc đẩy sự phát triển xã hội, làm cho con
người ngày càng văn minh hơn, nhân ái hơn, sống tốt hơn và vững tin hơn vào chính bản
thân mình trong cuộc sống. Cụ thể những nội dung đó là:
– Con người hiểu được tự nhiên, nắm được các qui luật biến đổi, chuyển hóa của vật
chất, chinh phục tự nhiên theo qui luật của nó.
– Con người nắm được các qui luật vận động của chính xã hội mình đang sống và
vận dụng chúng để thúc đẩy xã hội ấy phát triển nhanh chóng hơn.
– Con người ngày càng có ý thức, càng thận trọng hơn trong việc nhận thức KH:
không vội vã, không ngộ nhận, không chủ quan, tiến vững chắc đến chân lí của tự nhiên.
– Khoa học chân chính chống lại những quan điểm sai trái (mê tín dị đoan, phân biệt
chủng tộc…).
– Khoa học làm giảm nhẹ lao động của con người, cải thiện chất lượng cuộc sống.
Vấn đề 1-1: Tìm ví dụ cụ thể chứng minh cho các ý nghĩa đã đưa ra ở trên.
3. Quá trình phát triển của KH: TOP
1.3.1. Các dấu hiệu về hình thức của sự phát triển:

– Từ không biết đến biết.
– Từ đơn giản đến phức tạp.
– Từ hình thức đến bản chất.
– Từ rời rạc đến hệ thống.
– Từ ít đến nhiều.
– Từ chậm đến nhanh.
1.3.2. Các dấu hiệu về bản chất của sự phát triển:
– Sự đấu tranh (con người với thiên nhiên, con người với con người).
– Sự riêng biệt và thống nhất (sự phân chia và sự nối liền các ngành khoa học).
– Sự tăng tốc.
1.3.3. Nguyên nhân của sự phát triển:
– Nhu cầu của con người (ghi chép, truyền đạt, lao động).
– Nhu cầu của chính khoa học.
– Phát hiện sự kiện (do nghiên cứu, do giao lưu, viễn chinh).
– Sự xuất hiện của ngôn ngữ.

4. Ðộng lực phát triển của KH: TOP
1/ Thực tiễn con người và tự nhiên:
– Lao động sản xuất để phát triển cuộc sống.
– Tìm hiểu tự nhiên để cùng sống với tự nhiên.
2/ Thực tiễn xã hội và sự phát triển của lịch sử:
– Các quan hệ trong xã hội.
– Phương thức sản xuất thay đổi.
3/ Thực tiễn quan hệ giữa con người và con người:
– Giáo dục.
– Tâm lí.
– Y tế.
– Chiến tranh.
4/ Thực tiễn sự phát triển của khoa học:
– Sự kích thích của khoa học đối với các nhà khoa học. (đôi khi khoa học đi trước

nhu cầu của thực tiễn).
– Sự kế thừa của các nhà khoa học.
– Sự đấu tranh giữa các quan điểm.
Kết luận: Thực tiễn là nguồn gốc và là chân lí của khoa học.
5. Vai trò của sự kiện trong tư duy và lí luận: TOP
( Sự kiện, đó là những gì xảy ra trong tự nhiên, xã hội do quá trình vận động và phát triển
của tư duy mà con người quan sát được hoặc trực tiếp (bằng các giác quan) hoặc gián tiếp
(bằng phương tiện hỗ trợ).
Ðặc điểm của sự kiện là:
– Mới lạ (về thời gian, không gian hoặc bản chất).
– Hiện thực (quan sát được).
– Tuân theo qui luật nhân quả rất rõ rệt.
– Phức tạp.
( Lí luận, đó là sản phẩm của tư duy của con người (thể hiện qua các hệ thống tín hiệu)
nó phản ánh, sắp xếp lại sự kiện có trật tự, móc nối các sự kiện có liên quan lại với nhau để
tìm ra qui luật của tự nhiên, xã hội. Ví dụ: Sự phát triển của xã hội loài người, phản xạ có
điều kiện, không điều kiện, các định luật vật lí, hóa học, sinh học, các định lí toán học….
( Sự kiện và lí luận được gắn liền nhau bởi quá trình hoạt động tư duy tích cực của con
người. Quá trình ấy có thể là:
– Làm lộ rõ sự kiện chính (do phân tích) để tìm ra cái bản chất của nó. Ví dụ: phân
loại động thực vật, các kết quả quan sát trên bầu trời và hệ thống Nhật tâm của Copernic,
chiến tranh phi nghĩa và chiến tranh chính nghĩa.
– Làm đơn giản hóa sự kiện (trừu tượng hóa, mô hình hóa). Các thí nghiệm nhà
trường, các loại bản đồ, các mô hình, mẫu vật, các đặc trưng cho một hình thái xã hội….
– Ðưa ra những kết luận cần thiết hoặc tìm thấy những qui luật mới (tổng hợp, trừu
tượng hóa, khái quát hóa v.v…).
Bản thân sự kiện chỉ là một mớ nguyên liệu, chưa phải là khoa học. Nhờ có tư duy
tích cực dựa vào các qui luật triết học (tư duy lí luận) mà con người tìm ra những mối liên hệ
tất yếu của các sự kiện. Ðó là các kết luận khái quát: các qui luật, các tính chất, các hình
thái…. Nếu nó là quả (theo nguyên lí nhân quả) thì người ta sẽ tìm ra cái nhân. Ngược lại, từ

sự kiện đang được nghiên cứu, người ta có thể nhìn thấy trước những quả tiếp theo. Hệ
thống lí luận ấy là sản phẩm của tư duy của con người, là khoa học.
Tuy nhiên, KH cũng nghiên cứu những sự kiện ngẫu nhiên vì ngẫu nhiên cũng là một
trong những hình thức hoặc yếu tố của sự biểu hiện cái có qui luật.
Kết luận: Sự kiện không có tư duy lí luận thì sẽ không có khoa học, hoặc xem nhẹ tư
duy lí luận thì sẽ làm con người mất khả năng đi sâu vào bản chất của tự nhiên và xã hội.
Ngược lại, coi thường hoặc không cần sự kiện thì tư duy lí luận sẽ trở thành duy ý chí.

II. NGHIÊN CỨU KHOA HỌC:
1. Khái niệm: TOP
Kho tàng tri thức của loài người ngày một nhiều là do các thế hệ con người nối tiếp
nhau làm nên, trong đó, chủ yếu là kết quả nghiên cứu của các nhà khoa học. Vậy, nghiên
cứu khoa học là gì ?
Nghiên cứu là một công việc mang tính chất tìm tòi, xem xét cặn kẽ một vấn đề nào
đó để nhận thức nó hoặc để giảng giải cho người khác rõ. Ví dụ: nghiên cứu một bài toán,
nghiên cứu một câu nói để hiểu nó, nghiên cứu bảng giờ tàu để tìm chuyến đi thích hợp cho
mình.
Nghiên cứu có hai dấu hiệu:
– Con người làm việc (tìm kiếm) tự lực (cá nhân hoặc nhóm)
– Tìm ra cái mới cho chủ thể, cho mọi người.
Học tập ở nhà trường là quá trình thu lượm tri thức mà loài người đã có. Tuy những
vấn đề học tập luôn là mới mẻ với bản thân người học song việc tự học tìm tòi, xem xét là
rất ít. Học sinh cần sự chỉ bảo của người thầy. Trong quá trình học tập, học sinh có thể
nghiên cứu những vấn đề nho nhỏ có tính chất tập sự làm việc tự lực. Cũng chính vì vậy mà
ngày nay, trong công cuộc cải tiến PPDH, người ta hay nhắc đến cụm từ dạy học khám phá.
Ngoài ý nghĩa về việc phát triển tư duy cho học sinh một cách tích cực, còn có ý nghĩa khác,
người thầy phải tập cho học sinh có tác phong nghiên cứu ngay từ lúc ngồi trên ghế nhà
trường, trong từng bài giảng. Bậc học càng cao, sự tự lực càng nhiều. Ở bậc đại học, sinh
viên có thể tự làm những vấn đề lớn hơn, những nhiệm vụ học tập mà thầy giáo cho. Cũng
có thể gọi là nghiên cứu.

Con người làm việc, tạo ra sản phẩm (vật chất và tinh thần) cho xã hội. Những sản
phẩm ấy là kết quả của một chương trình đã được định trước. Ví dụ: người công nhân sản
xuất ra hàng hóa, người nhạc công tập những bài nhạc của nhạc sĩ, nhà kinh tế đi nghiên cứu
một thị trường…. Nếu những sản phẩm ấy do một người, một nhóm người tạo nên là mới mẻ
thì đó là kết quả của công việc mang tính chất nghiên cứu. Ví dụ: một mẫu cho sản phẩm
mới, một phong cách biểu diễn mới của nhạc công, một kết luận mới về nhu cầu của thị
trường….
Nếu đối tượng của công việc là một vấn đề khoa học thì công việc ấy gọi là nghiên
cứu khoa học. Nếu con người làm việc, tìm kiếm, tuy xét một vấn đề nào đó một cách có
phương pháp thì cũng có thể gọi là nghiên cứu khoa học.
Vậy, nghiên cứu khoa học (NCKH) là việc tìm kiếm, xem xét, điều tra (kể cả làm thí
nghiệm) để từ những dữ kiện có được (số liệu, tài liệu, kiến thức đã có …) đạt đến một kết
quả mới hơn, cao hơn, giá trị hơn.
Con người muốn NCKH tốt phải có kiến thức và cái chính là phải rèn luyện làm việc
một cách tự lực, một cách có phương pháp từ lúc còn ngồi trên ghế nhà trường.
2. Những công việc chủ yếu của nghiên cứu khoa học: TOP
1) Thu thập dữ liệu:
Sau khi xác định cho mình một đề tài nghiên cứu thì việc trước tiên là phải tìm
thấy những sự kiện có liên quan đến đề tài. Bằng các phương pháp: điều tra, quan sát, đo
đạc, làm thí nghiệm để có những tài liệu, số liệu cần thiết cho công việc phục vụ cho một
mục đích nào đó tiếp theo. Những việc làm ấy được gọi là thu thập dữ liệu. Dữ liệu là sự
kiện được thu gọn lại trong các hình ảnh, con số, văn bản… vì vậy nếu việc thu thập dữ liệu
không tốt (không thật, không chính xác, không đa dạng…) thì những kết quả của NCKH sẽ
không trung thực, sai lệch với thực tiễn và tất nhiên sẽ không trở thành khoa học.
2) Sắp xếp dữ liệu:
Qua những hoạt động nghiên cứu ban đầu, ta thu được rất nhiều dữ liệu. Cần sắp
xếp chúng lại theo hệ thống, thứ, loại, thậm chí có thể sàng lọc bớt những dữ liệu không cần
thiết hoặc quyết định bổ sung thêm dữ liệu mới để công việc cuối cùng được đơn giản hơn.
3) Xử lí dữ liệu:
Ðây là công việc quan trọng nhất, giá trị nhất của NCKH. Một lần nữa, nhà nghiên

cứu phải phân tích các dữ liệu để có thể đoán nhận, khái quát hóa thành kết luận. Nếu dữ
liệu là những con số, cần xử lí bằng thống kê, rút ra kết quả từ các đại lượng tính được. Tư
duy khoa học bắt từ đây.
4) Khái quát hóa toàn bộ công trình, rút ra kết luận chung cho đề tài nghiên cứu:
(Việc trình bày đề tài NCKH sẽ là công việc cuối cùng và sẽ được trình bày ở
phần 3).
3. Những yêu cầu đối với người NCKH: TOP
Ai là người có thể NCKH ? Ðó là những người:
1) Có trình độ chuyên môn:
Không thể nói rằng NCKH là công việc của những người có học thức song những
người chưa đủ trình độ học vấn tối thiểu thì không thể NCKH được. Nếu vì lí do nào đó mà
những người nay cần NCKH thì chắc chắn họ phải đọc thêm, học hỏi thêm về chuyên môn.
Nếu không thì những gì họ tìm thấy (là mới, là đúng) thì cũng chỉ dừng lại ở kinh nghiệm.
Những kinh nghiệm quí báu ấy cần được kiểm tra, xác định phạm vi ứng dụng… của người
có chuyên môn. Ðôi khi người NCKH không những cần kiến thức của lĩnh vực mình mà còn
cần kiến thức trong những lĩnh vực gần gũi hoặc có liên quan.
Ngoài ra, người làm công tác NCKH cần có kĩ năng sử dụng máy móc, thiết bị kĩ
thuật để công việc được tiến triển nhanh hơn, kết quả chính xác hơn.
2) Có phương pháp làm việc khoa học:
Ðó là:
– Khả năng và phương pháp tư duy.
– Khả năng phát hiện vấn đề và nhìn nhận vấn để bắt đầu nghiên cứu.
– Khả năng thu và xử lí, số liệu: thu số liệu bằng phương tiện gì, cách thu số liệu,
cách phân tích, lọc lựa số liệu….
– Khả năng vạch kế hoạch làm việc thật khoa học, tiết kiệm thời gian và kinh tế.
– Khả năng trình bày vấn đề khoa học: có kĩ thuật, rõ, dễ hiểu.
3) Có các đức tính của một nhà khoa học chân chính:
– Say mê khoa học.
– Nhạy bén với sự kiện xảy ra.
– Cẩn thận khi làm việc.

– Kiên trì nghiên cứu.
– Trung thực với kết quả.
III. CÁC LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU KHOA HỌC:
1. Nghiên cứu cơ bản: TOP
Nghiên cứu cơ bản là những hoạt động nghiên cứu tìm ra những qui luật chung
những hướng đi lớn (nghiên cứu nguồn gốc của sự sống, nghiên cứu hệ thống giáo dục quốc
dân, nghiên cứu mô hình kinh tế, nghiên cứu vật lí, hóa học…) tìm ra loại nguyên liệu mới,
tìm ra những công cụ toán học mới v.v… kết quả của nghiên cứu cơ bản còn nằm trong
phòng thí nghiệm, trong tài liệu viết, trong tủ kính (hàng mẫu). Nghiên cứu cơ bản luôn đi
trước các loại hình nghiên cứu khác.
2. Nghiên cứu ứng dụng: TOP
Ðây là công việc của lực lượng đông đảo nhất của các nhà khoa học với xu hướng là
đưa các kết quả của nghiên cứu cơ bản vào phục vụ cho xã hội loài người. Không có họ, mọi
nghiên cứu khoa học đều vô nghĩa. Tuy nhiên các kết quả ứng dụng cũng vẫn còn trong
phòng thí nghiệm, nó còn một khoảng cách khá xa để đến với xã hội bởi vì tính kinh tế, tính
thuận tiện, tính địa phương cũng như khả năng sản xuất hàng loạt đã chưa cho phép.
3. Nghiên cứu triển khai: TOP
Ðây mới là ý nghĩa chính của khoa học. Khoa học đã đến với từng người trong xã
hội (cuốn sách giáo khoa, tủ lạnh, máy tính, bộ quần áo…). Khi triển khai, người ta chia làm
hai giai đoạn:
– Triển khai thí điểm (hoặc trình diễn)
– Triển khai đại trà.
Ví dụ:
a) Nghiên cứu SGK:
– Nhà lí luận dạy học nghiên cứu quá trình dạy học, các nguyên tắc dạy học…
(NCCB).
– Các nhà lí luận dạy học bộ môn vận dụng vào việc tìm kiếm một cấu trúc sách
giáo khoa với nội dung phù hợp cho lứa tuổi, cho thời đại … (NC ứng dụng).
– Các nhà lí luận dạy học, giáo viên… triển khai bộ SGK ở một số trường, một số
khu vực. Họ tiếp tục nghiên cứu, điều chỉnh… để có bộ SGK cho toàn quốc (NC triển khai).

b) Nghiên cứu chất siêu dẫn:
– Nhà vật lí tìm ra chất siêu dẫn (NCCB).
– Các nhà vật lí và kĩ thuật cố gắng đưa chất siêu dẫn vào thực tế kĩ thuật và đời
sống. Trước tiên, cần tạo ra mẫu siêu dẫn trong PTN phù hợp với thực tiễn (nâng nhiệt độ
chất siêu dẫn lên). Tuy nhiên, hiện nay các kết quả nghiên cứu ứng dụng vẫn còn nằm trong
PTN và đang được các nhà khoa học cải tiến thêm để có thể đưa vào sản xuất và sử dụng đại
trà.
– NC triển khai: chưa !
4. Nghiên cứu dự báo: TOP
Càng ngày càng xuất hiện nhiều những nhà khoa học nghiên cứu, phán đoán những
vấn đề trong tương lai thuộc nhiều lĩnh vực: xã hội, môi trường, dân số, kiến trúc… Những
nghiên cứu của họ đều xuất phát từ những sự kiện hiện tại, sự tiến triển có logic, có hệ thống
trong lịch sử, những tính toán và suy luận khoa học, Những công trình của họ có ý nghĩa rất
quan trọng cho xã hội loài người, giúp cho con người có cái nhìn rộng hơn, xa hơn, định
hướng cho sự phát triển của xã hội, của ngành mình… cũng như tránh khỏi những hiểm họa
có thể có do chính con người gây ra. Những công trình nghiên cứu dự báo cũng rất có ý
nghĩa đối với sự nghiệp giáo dục, không chỉ riêng ở một quốc gia nào. Bởi trong sự phát
triển chung của xã hội cũng như sự đòi hỏi của chính xã hội đối với giáo dục, hiện nay có rất
nhiều các công trình nghiên cứu dự báo về nội dung, hình thức tổ chức giáo dục, phương
tiện và phương pháp giáo dục trong tương lai.
Chương II: CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GIÁO DỤC

I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
1. Khoa học giáo dục
2. Các hướng nghiên cứu của khoa học giáo dục
3. Đề tài nghiên cứu khoa học giáo dục
4. Các quan điểm cơ bản về phương pháp luận NCKHGD
II. PHƯƠNG PHÁP QUAN SÁT
1. Khái niệm
2. Chức năng của PPQSSP

3. Các công việc của PPQSSP
4. Hai kiểu quan sát
5. Đặc điểm của phương pháp quan sát
6. Những điểm cần chú ý
III. PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRA GIÁO DỤC
1. Khái niệm
2. Các bước đi của phương pháp điều tra giáo dục
IV. PHƯƠNG PHÁP TỔNG KẾT KINH NGHIỆM(PPTKKN)
1. Mục đích của PPTKKN
2. Các bước tiến hành
3. Chú ý
4. Các ví dụ về PPTKKN
V. PHƯƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM(PPTNSP)
1. Khái niệm
2. Đặc điểm của PPTNSP
3. Tổ chức TNSP
VI. XỬ LÝ THÔNG TIN BẰNG THỐNG KÊ VÀ BIỂU ĐỒ
1. Mã hoá số liệu
2. Phương pháp thống kê (PPTK) để xử lý thông tin
3. Việc dùng đồ thị, biểu đồ cho kết quả
Chương II: CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GIÁO DỤC

Từ khóa: – Khoa học giáo dục
– Ðề tài nghiên cứu khoa học giáo dục
– Quan sát sư phạm
– Ðiều tra giáo dục
– Tổng kết kinh nghiệm
– Thực nghiệm sư phạm
Tóm tắt nội dung:
Phần này sẽ tập trung vào một số phương pháp nghiên cứu khoa học sư phạm định

tính. Thật ra, các phương pháp này không dành riêng cho ngành sư phạm mà có thể được
dùng cho tất cả các ngành khoa học xã hội. Nếu vận dụng chúng, xét các ví dụ với nội dung
xã hội nói chung thì đó là các phương pháp nghiên cứu định tính các ngành khoa học xã
hội. Các phương pháp được giới thiệu ở đây sẽ là: phương pháp quan sát, phương pháp
điều tra (hay thăm dò), phương pháp tổng kết kinh nghiệm và phương pháp thực nghiệm sư
phạm. Gọi là các phương pháp nghiên cứu định tính bởi vì chúng dựa vào các thông tin thu
thập được để suy luận, rút ra những kết luận là cơ sở cho những đề tài tiếp theo hoặc những
kết luận trên bình diện hẹp của vấn đề nghiên cứu. Tuy nhiên điều đó không có nghĩa là
không nói đến toán học. Các thông tin bằng số hoặc được mã hóa bằng số, đặc biệt là các
thông tin của phương pháp thực nghiệm sẽ phải được biểu diễn bằng các đại lượng thống
kê đơn giản, bằng đồ thị, biểu bảng… Vì vậy, ở cuối phần này sẽ được trình bày sơ lược vài
vấn đề toán học thống kê đơn giản. Việc tính toán thống kê ở những đề tài với qui mô lớn và
phức tạp sẽ được giới thiệu ở các giáo trình toán học thống kê, thống kê xã hội học (phương
pháp nghiên cứu khoa học định lượng).
Yêu cầu đối với sinh viên:
Sinh viên cần nắm các yêu cầu của các phương pháp nghiên cứu, luyện tập nhiều
để có những kĩ năng tối thiểu cho các hoạt động nghiên cứu khoa học được đề cập tới trong
bài giảng.
I. NHỮNG VẤN ÐỀ CHUNG:
1. Khoa học giáo dục: TOP
Phương pháp dạy học, phương pháp giáo dục cũng như việc tổ chức dạy học đã có
cách đây hàng ngàn năm. Song những công việc đó, trong một thời gian dài, chỉ dừng lại ở
tài năng và kinh nghiệm cá nhân, không thành một vấn đề khoa học cần được nghiên cứu
một cách nghiêm túc. Không rõ Nhà trường được xuất hiện trên thế giới từ lúc nào song có
lẽ khi đó mới bắt đầu các nhà sư phạm nghiên cứu về công việc của nhà trường. Lí do là:
– Nhà trường phải đáp ứng yêu cầu của giai cấp thống trị là tạo ra mẫu người phù
hợp nhất phục vụ cho giai cấp ấy.
– Nhà trường phải luôn phát triển bởi sự phát triển của xã hội (về tư tưởng), bởi sự
phát triển của khoa học (về nội dung dạy học), bởi sự phát triển của kĩ thuật (về cơ sở vật
chất, phương tiện dạy học).

– Nhà trường nói chung, các thầy giáo nói riêng luôn muốn chứng tỏ rằng mình có
khả năng đào tạo tốt nhất.
Nhiều tư tưởng về giáo dục (ở đây chỉ nói thuần túy về việc dạy người) đã được đề
cập từ cổ chí kim, từ Tây sang Ðông xuất phát từ kinh nghiệm cũng như từ những triết lí về
con người. Bắt đầu từ thế kỉ thứ XI, việc nghiên cứu giáo dục mới thật sự trở thành một
ngành khoa học, được đánh giá từ thời điểm các nhà giáo dục biết đưa khoa học tâm lí vào
quá trình dạy học. Dạy học và phát triển con người là hai mặt của việc đào tạo con người,
gắn bó mật thiết với nhau. Con người, nếu muốn trở thành con người cần phải có học vấn
(Comenxki). Ngược lại, dạy học mà không chú ý đến sự phát triển của con người thì khó đạt
hiệu quả cao.
Hơn một thế kỉ nay, khoa học sư phạm đã khẳng định được mình là một ngành khoa
học có nét đặc thù riêng, không những nó tận dụng được mọi thành tựu của các ngành khoa
học xã hội, tự nhiên và kĩ thuật mà nó còn là nơi nghiên cứu để tạo ra những lớp người trở
lại làm việc thúc đẩy các ngành khoa học ấy phát triển cho tới ngày hôm nay.
2. Các hướng nghiên cứu của khoa học giáo dục: TOP
Nhà trường trên thế giới phát triển rất nhanh cho nên việc nghiên cứu KHGD không
bó gọn trong môi trường trường học nữa mà tự nó cũng thấy được, quá trình giáo dục, quá
trình dạy học phải nằm trong một hệ thống giáo dục thống nhất của một quốc gia, chịu sự
chỉ đạo trực tiếp của những người quản lí giáo dục. Hay nói khác đi, những vấn đề vĩ mô
của giáo dục phải được nghiên cứu cặn kẽ mang tính chiến lược giáo dục quốc gia. Vì vậy
có 4 hướng nghiên cứu KHGD hiện nay:
Hướng 1: Nghiên cứu hệ thống giáo dục quốc dân.
Trong sự phát triển của xã hội cũng như sự tăng lên theo cấp số nhân về tri
thức, hệ thống trường, lớp cũng phải thay đổi theo. Nhu cầu của xã hội về số lượng người
đào tạo, sự phát triển tâm sinh lí của học sinh… cũng làm cho các nhà KHGD suy nghĩ, tìm
tòi các loại hình trường, các dạng đạo tạo, số năm đào tạo v.v… Ðó là các đề tài của hướng
nghiên cứu 1.
Hướng 2: Nghiên cứu quá trình giáo dục.
Quá trình giáo dục (QTGD) hiểu theo nghĩa hẹp: các hoạt động của giáo viên
chủ nhiệm cũng như việc tổ chức phong trào thi đua của lớp, trường. Hoặc có thể hiểu theo

nghĩa rộng: Các mối liên kết giữa nhà trường, gia đình và xã hội trong việc xây dựng toàn
diện một nhà trường (kể cả trong dạy học) song không đi sâu vào phương pháp dạy học.
Ðối với người giáo viên, việc nghiên cứu giáo dục học sinh cá biệt (kém, giỏi) và tổ
chức phong trào của lớp chủ nhiệm là hai mảng đề tài thường gặp và cần thiết nhất. Cơ sở
cho các công trình nghiên cứu này là tâm lí học, các nguyên lí giáo dục, các quan niệm vềì
con người trong xã hội.
Hướng 3: Nghiên cứu quá trình dạy học.
Hướng đề tài này có nội dung rất phong phú. Quá trình dạy học là quá trình
chính yếu của mọi nhà trường. Các nội dung nghiên cứu sẽ là:
– Nghiên cứu nội dung dạy học.
– Nghiên cứu các phương pháp dạy học.
– Nghiên cứu sử dụng, cải tiến, chế tạo dụng cụ dạy học.
– Nghiên cứu đào tạo học sinh giỏi cũng như nâng kết quả học tập của học sinh
kém.
– Nghiên cứu các hình thức tổ chức dạy học.

Hướng 4: Nghiên cứu quản lí giáo dục.
Hướng đề tài này cũng bao gồm các công việc nghiên cứu mang tầm vĩ mô.
Quản lí giáo dục không tốt sẽ không đem đến kết quả theo ý muốn đối với bất cứ nền giáo
dục nào. Nội dung nghiên cứu không những nhằm vào các trường học mà còn vượt ra ngoài
chúng, nghĩa là nhằm vào các cơ quan quản lí giáo dục cũng như cán bộ quản lí giáo dục các
cấp.
Theo sự phân chia trên, các nhà nghiên cứu giáo dục dễ dàng định cho công việc
nghiên cứu cũng như trao đổi thông tin với nhau. Tuy nhiên, mọi sự phân chia trong khoa
học, đặc biệt là khoa học giáo dục đều mang tính tương đối, dù cho cơ sở để phân chia là
giống nhau. Có nghĩa là, có những đề tài liên kết hai hoặc nhiều hướng nghiên cứu với nhau,
đặc biệt là các chương trình nghiên cứu có tầm cỡ quốc gia.
Ví dụ: Khi nghiên cứu tìm hệ thống giáo dục phù hợp cho một quốc gia thì không thể
tách rời việc nghiên cứu về cơ sở vật chất ở các trường học, nội dung sách giáo khoa cũng
như không thể không nói đến đội ngũ quản lí giáo dục….

3. Ðề tài nghiên cứu khoa học giáo dục: TOP
Thực chất của một đề tài NCKHGD là một câu hỏi và tiếp theo là những giải đáp.
Câu hỏi xuất phát từ những mâu thuẫn nhận thức, hành động nảy sinh từ lí luận hay thực tiễn
QTGD mà trước đây chưa ai trả lời được.
Cần chú ý:
– Câu hỏi: không phải là một câu hỏi thông thường để người ta trả lời vài ba câu là
xong mà là một tình huống, một vấn đề đòi hỏi có thời gian nghiên cứu, quan sát, tìm hiểu…
và cuối cùng là một loạt những kết luận được rút ra.
– Cũng có thể câu hỏi đó đã được giải quyết ở nơi khác, trong điều kiện khác nhưng
tại địa phương lại nảy sinh những mâu thuẫn mới cần giải quyết tiếp cho phù hợp điều kiện
thực tiễn.
– Nhiệm vụ của đề tài là: giải đáp những điều chưa rõ, đem lại cái hoàn thiện hơn, có
thể phát hiện qui luật hoặc những kết luận mang tính phổ biến, có thể phát hiện cái mới hoặc
cách làm nào đó hợp qui luật hơn.
Tóm lại, một đề tài NCKHGD chỉ được chấp nhận khi nó hướng đúng vào giá trị lí
luận, thực tiễn nhất định và có ý nghĩa đối với giáo dục.
4. Các quan điểm cơ bản về phương pháp luận NCKHGD: TOP
trình độ, người làm công tác làm việc NCKH còn cần rất nhiều yếu tố khác, như : lòng đam mêkhoa học, đam mê nghề nghiệp, sống chết vì nghề nghiệp, có năng lực tư duy độc lập và đặcbiệt là phải biết giải pháp NCKH.Thật vậy, một người có trình độ ( thậm chí còn hoàn toàn có thể trên Ðại học ), có lòng nhiệt tìnhnhưng hoàn toàn có thể không biết làm thế nào để có một đề tài điều tra và nghiên cứu, mở màn sự điều tra và nghiên cứu từ đâu, mẫu sản phẩm sẽ là cái gì, khi bắt tay vào điều tra và nghiên cứu thì không biết làm cái gì trước, cái gì sau, khi đã phát hiện ra cái mới ( ví dụ như vậy ) thì không biết trình diễn nó như thế nào cho mọingười hiểu v.v… Kết quả là : tốn công, tốn sức, tốn thời hạn, tốn tiền tài mà nói hoài, viếthoài người ta vẫn không hiểu việc làm và hiệu quả của mình. Nhiều năm trước, do nhiều lí do mà môn học PPNCKH không được đặt nặng ởtrường Ðại học. Có trường dạy PPNCKH cho sinh viên, trường thì chỉ ra mắt mang tínhchất ngoại khóa, có trường không hề dạy cho sinh viên môn học này. Không ít người đã nghĩrằng môn khoa học này chỉ dành riêng cho những người ra trường làm công tác làm việc điều tra và nghiên cứu ởcác cơ quan nghiên cứu và điều tra. Khi vào vị trí công tác làm việc, họ sẽ quen dần, học hỏi dần và sẽ làm được. Thế nhưng, như trên đã nói, nhiều người đã điều tra và nghiên cứu tốt nhưng rồi không biết trình bàythế nào cho mọi người hiểu. Phải qua một thời hạn dài họ mới hiểu được rằng NCKHkhông phải chỉ có loại sản phẩm. Không ít những bài viết, của những tác giả có bằng cấp hẳn hoimà trong đó ta vẫn tìm thấy nhiều thiếu sót về logic học hoặc những lỗi tối thiểu của việc thểhiện một khu công trình khoa học. Trong huấn luyện và đào tạo, một nghiên cứu sinh, một sinh viên Cao học hoặc sinh viên Ðại họctrước khi tốt nghiệp phải một luận án hoặc luận văn. Không nói đến quy trình điều tra và nghiên cứu, chỉ đề cập đến những bản luận văn ấy cũng thấy được rất nhiều thiếu sót sơ đẳng của tác giả, như : không biết số lượng giới hạn đề tài, không biết đặt tên đề tài cho đúng chuẩn với nội dung, khôngbiết trích dẫn, định nghĩa sai, không biết sắp xếp tài liệu tìm hiểu thêm, thiếu mở màn, thiếu kếtluận … Cái thiếu sót lớn nhất của hầu hết tác giả là bài viết lan man, không làm cho người đọctập trung vào nội dung chính ( cái mà mình muốn đem đến cho người đọc ). Vì những lí do trên mà lúc bấy giờ có không ít tài liệu với nhan đề Phương pháp nghiêncứu khoa học. Tùy vào từng đối tượng người tiêu dùng, tùy vào mỗi ngành, nghề mà những tác giả đi vàonhững nội dung có độ nông sâu khác nhau. Qua trong thực tiễn giảng dạy cho 1 số ít khóa học Caohọc và sinh viên Sư phạm, chúng tôi cũng xác lập được đối tượng người dùng của mình cũng nhưnhững nhu yếu tối thiểu của họ trong nghành NCKH. Với thời lượng hạn hẹp được cho phép đốivới học trình này, chúng tôi lựa chọn những nội dung cơ bản nhất cho bài giảng của mình. Bài giảng sẽ tương hỗ cho người học những quy trình nghiên cứu và điều tra khi đã có đề tài và đặc biệtlà quy trình trình diễn hiệu quả nghiên cứu và điều tra của mình. Bài giảng PPNCKH này được chia làm 4 phần : Phần 1 : Khoa học và nghiên cứu và điều tra khoa học ( 3 tiết ). Phần 2 : Các giải pháp nghiên cứu và điều tra khoa học giáo dục ( 7 tiết ). Phần 3 : Các hình thức điều tra và nghiên cứu khoa học ( 6 tiết ). Phần 4 : Logic học và nghiên cứu và điều tra khoa học ( 4 tiết ). Ðối với sinh viên, chương trình sẽ được nối tiếp theo 10 tiết học về Thư viện, phần nàysẽ do Thư viện đảm trách. Ðối với những đối tượng người dùng khác ( Cao học và NCS ), bài giảng này sẽđược bố sung thêm nội dung, đa phần là trình diễn luận văn tương thích với đối tượng người tiêu dùng và chuyênmôn từng ngành, và rèn luyện PPNC. Vì vậy họ hoàn toàn có thể lấy bài giảng này làm tài liệu thamkhảo chính được. Chương 1 : KHOA HỌC VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌCTừ khóa : – Khoa học – NCKH – Sự kiện – Sáng tạo – Lĩnh vực điều tra và nghiên cứu khoa họcTóm tắt nội dung : Phần này sẽ ra mắt tóm tắt những khái niệm cơ bản về khoa học và nghiên cứu và điều tra khoahọc để người học có cái nhìn tổng quan về những việc làm và nhu yếu so với một ngườilàm công tác làm việc điều tra và nghiên cứu khoa học. Trong khái niệm về khoa học, ý nghĩa và quy trình pháttriển của nó sẽ được đề cập đến để đoạn sau nói đến việc làm của nhà nghiên cứu, trongđó chú trọng nhìn nhận mối quan hệ giữa sự kiện và tư duy cũng như những điều kiện kèm theo để cótư duy phát minh sáng tạo. Yêu cầu sinh viên : – Nắm một cách khái quát việc làm và nhu yếu so với người làm công tác làm việc NCKH. – Xác định được tầm quan trọng của sự kiện trong mối quan hệ giữa chúng với tưduy lí luận, của những điều kiện kèm theo cho tư duy phát minh sáng tạo. 1. KHOA HỌC : 1. Khái niệm : TOPKhoa học ( KH ) là mạng lưới hệ thống những tri thức về tự nhiên, xã hội và tư duy, về nhữngqui luật tăng trưởng khách quan của tự nhiên, xã hội và tư duy, mạng lưới hệ thống tri thức này hìnhthành trong lịch sử dân tộc và không ngừng tăng trưởng trên cơ sở thực tiễn xã hội. Trong định nghĩa này cần quan tâm đến những ý sau : – Hệ thống tri thức về tự nhiên, kĩ thuật, công nghệ tiên tiến, xã hội, tư duy. – Hệ thống tri thức về qui luật khách quan. – Hình thành qua lịch sử dân tộc, tăng trưởng từ thực tiễn đó là những logic khoa học chuyênngành, ngay cả khoa học chính trị, quân sự chiến lược. Nếu hiểu KH là một nghành nghề dịch vụ ( không chỉ là tri thức ) hoạt động giải trí nghiên cứu và điều tra nhằm mục đích mụcđích sản xuất ra những tri thức mới về tự nhiên, xã hội và tư duy thì nó gồm có : Nhà KH, cơ quan, trang thiết bị KH, những chiêu thức nghiên cứu và điều tra v.v…. [ 9 ]. 2. Ý nghĩa của KH : TOPNgười ta vẫn nói rằng KH là động lực thôi thúc sự tăng trưởng xã hội, làm cho conngười ngày càng văn minh hơn, nhân ái hơn, sống tốt hơn và vững tin hơn vào chính bảnthân mình trong đời sống. Cụ thể những nội dung đó là : – Con người hiểu được tự nhiên, nắm được những qui luật biến hóa, chuyển hóa của vậtchất, chinh phục tự nhiên theo qui luật của nó. – Con người nắm được những qui luật hoạt động của chính xã hội mình đang sống vàvận dụng chúng để thôi thúc xã hội ấy tăng trưởng nhanh gọn hơn. – Con người ngày càng có ý thức, càng thận trọng hơn trong việc nhận thức KH : không vội vã, không ngộ nhận, không chủ quan, tiến vững chãi đến chân lí của tự nhiên. – Khoa học chân chính chống lại những quan điểm sai lầm ( mê tín dị đoan dị đoan, phân biệtchủng tộc … ). – Khoa học làm giảm nhẹ lao động của con người, cải tổ chất lượng đời sống. Vấn đề 1-1 : Tìm ví dụ đơn cử chứng tỏ cho những ý nghĩa đã đưa ra ở trên. 3. Quá trình tăng trưởng của KH : TOP1. 3.1. Các tín hiệu về hình thức của sự tăng trưởng : – Từ không biết đến biết. – Từ đơn thuần đến phức tạp. – Từ hình thức đến thực chất. – Từ rời rạc đến mạng lưới hệ thống. – Từ ít đến nhiều. – Từ chậm đến nhanh. 1.3.2. Các tín hiệu về thực chất của sự tăng trưởng : – Sự đấu tranh ( con người với vạn vật thiên nhiên, con người với con người ). – Sự riêng không liên quan gì đến nhau và thống nhất ( sự phân loại và sự nối tiếp những ngành khoa học ). – Sự tăng cường. 1.3.3. Nguyên nhân của sự tăng trưởng : – Nhu cầu của con người ( ghi chép, truyền đạt, lao động ). – Nhu cầu của chính khoa học. – Phát hiện sự kiện ( do điều tra và nghiên cứu, do giao lưu, viễn chinh ). – Sự Open của ngôn từ. 4. Ðộng lực tăng trưởng của KH : TOP1 / Thực tiễn con người và tự nhiên : – Lao động sản xuất để tăng trưởng đời sống. – Tìm hiểu tự nhiên để cùng sống với tự nhiên. 2 / Thực tiễn xã hội và sự tăng trưởng của lịch sử vẻ vang : – Các quan hệ trong xã hội. – Phương thức sản xuất biến hóa. 3 / Thực tiễn quan hệ giữa con người và con người : – Giáo dục đào tạo. – Tâm lí. – Y tế. – Chiến tranh. 4 / Thực tiễn sự tăng trưởng của khoa học : – Sự kích thích của khoa học so với những nhà khoa học. ( nhiều lúc khoa học đi trướcnhu cầu của thực tiễn ). – Sự thừa kế của những nhà khoa học. – Sự đấu tranh giữa những quan điểm. Kết luận : Thực tiễn là nguồn gốc và là chân lí của khoa học. 5. Vai trò của sự kiện trong tư duy và lí luận : TOP ( Sự kiện, đó là những gì xảy ra trong tự nhiên, xã hội do quy trình hoạt động và phát triểncủa tư duy mà con người quan sát được hoặc trực tiếp ( bằng những giác quan ) hoặc gián tiếp ( bằng phương tiện đi lại tương hỗ ). Ðặc điểm của sự kiện là : – Mới lạ ( về thời hạn, khoảng trống hoặc thực chất ). – Hiện thực ( quan sát được ). – Tuân theo qui luật nhân quả rất rõ ràng. – Phức tạp. ( Lí luận, đó là loại sản phẩm của tư duy của con người ( biểu lộ qua những mạng lưới hệ thống tín hiệu ) nó phản ánh, sắp xếp lại sự kiện có trật tự, móc nối những sự kiện có liên quan lại với nhau đểtìm ra qui luật của tự nhiên, xã hội. Ví dụ : Sự tăng trưởng của xã hội loài người, phản xạ cóđiều kiện, không điều kiện kèm theo, những định luật vật lí, hóa học, sinh học, những định lí toán học …. ( Sự kiện và lí luận được gắn liền nhau bởi quy trình hoạt động giải trí tư duy tích cực của conngười. Quá trình ấy hoàn toàn có thể là : – Làm lộ rõ sự kiện chính ( do nghiên cứu và phân tích ) để tìm ra cái thực chất của nó. Ví dụ : phânloại động thực vật, những hiệu quả quan sát trên khung trời và mạng lưới hệ thống Nhật tâm của Copernic, cuộc chiến tranh phi nghĩa và cuộc chiến tranh chính nghĩa. – Làm đơn giản hóa sự kiện ( trừu tượng hóa, quy mô hóa ). Các thí nghiệm nhàtrường, những loại map, những quy mô, vật mẫu, những đặc trưng cho một hình thái xã hội …. – Ðưa ra những Tóm lại thiết yếu hoặc tìm thấy những qui luật mới ( tổng hợp, trừutượng hóa, khái quát hóa v.v… ). Bản thân sự kiện chỉ là một mớ nguyên vật liệu, chưa phải là khoa học. Nhờ có tư duytích cực dựa vào những qui luật triết học ( tư duy lí luận ) mà con người tìm ra những mối liên hệtất yếu của những sự kiện. Ðó là những Tóm lại khái quát : những qui luật, những đặc thù, những hìnhthái …. Nếu nó là quả ( theo nguyên lí nhân quả ) thì người ta sẽ tìm ra cái nhân. Ngược lại, từsự kiện đang được nghiên cứu và điều tra, người ta hoàn toàn có thể nhìn thấy trước những quả tiếp theo. Hệthống lí luận ấy là loại sản phẩm của tư duy của con người, là khoa học. Tuy nhiên, KH cũng nghiên cứu và điều tra những sự kiện ngẫu nhiên vì ngẫu nhiên cũng là mộttrong những hình thức hoặc yếu tố của sự biểu lộ cái có qui luật. Kết luận : Sự kiện không có tư duy lí luận thì sẽ không có khoa học, hoặc xem nhẹ tưduy lí luận thì sẽ làm con người mất năng lực đi sâu vào thực chất của tự nhiên và xã hội. Ngược lại, coi thường hoặc không cần sự kiện thì tư duy lí luận sẽ trở thành duy ý chí. II. NGHIÊN CỨU KHOA HỌC : 1. Khái niệm : TOPKho tàng tri thức của loài người ngày một nhiều là do những thế hệ con người nối tiếpnhau làm ra, trong đó, hầu hết là tác dụng nghiên cứu và điều tra của những nhà khoa học. Vậy, nghiêncứu khoa học là gì ? Nghiên cứu là một việc làm mang đặc thù tìm tòi, xem xét cặn kẽ một yếu tố nàođó để nhận thức nó hoặc để giảng giải cho người khác rõ. Ví dụ : điều tra và nghiên cứu một bài toán, nghiên cứu và điều tra một câu nói để hiểu nó, nghiên cứu và điều tra bảng giờ tàu để tìm chuyến đi thích hợp chomình. Nghiên cứu có hai tín hiệu : – Con người thao tác ( tìm kiếm ) tự lực ( cá thể hoặc nhóm ) – Tìm ra cái mới cho chủ thể, cho mọi người. Học tập ở nhà trường là quy trình thu lượm tri thức mà loài người đã có. Tuy nhữngvấn đề học tập luôn là mới lạ với bản thân người học tuy nhiên việc tự học tìm tòi, xem xét làrất ít. Học sinh cần sự chỉ bảo của người thầy. Trong quy trình học tập, học viên có thểnghiên cứu những yếu tố nho nhỏ có đặc thù tập sự thao tác tự lực. Cũng chính vì thế màngày nay, trong công cuộc nâng cấp cải tiến PPDH, người ta hay nhắc đến cụm từ dạy học mày mò. Ngoài ý nghĩa về việc tăng trưởng tư duy cho học viên một cách tích cực, còn có ý nghĩa khác, người thầy phải tập cho học viên có tác phong nghiên cứu và điều tra ngay từ lúc ngồi trên ghế nhàtrường, trong từng bài giảng. Bậc học càng cao, sự tự lực càng nhiều. Ở bậc ĐH, sinhviên hoàn toàn có thể tự làm những yếu tố lớn hơn, những trách nhiệm học tập mà thầy giáo cho. Cũngcó thể gọi là nghiên cứu và điều tra. Con người thao tác, tạo ra mẫu sản phẩm ( vật chất và ý thức ) cho xã hội. Những sảnphẩm ấy là hiệu quả của một chương trình đã được định trước. Ví dụ : người công nhân sảnxuất ra sản phẩm & hàng hóa, người nhạc công tập những bài nhạc của nhạc sĩ, nhà kinh tế tài chính đi nghiên cứumột thị trường …. Nếu những loại sản phẩm ấy do một người, một nhóm người tạo nên là mới mẻthì đó là tác dụng của việc làm mang đặc thù điều tra và nghiên cứu. Ví dụ : một mẫu cho sản phẩmmới, một phong thái trình diễn mới của nhạc công, một Kết luận mới về nhu yếu của thịtrường …. Nếu đối tượng người tiêu dùng của việc làm là một yếu tố khoa học thì việc làm ấy gọi là nghiêncứu khoa học. Nếu con người thao tác, tìm kiếm, tuy xét một yếu tố nào đó một cách cóphương pháp thì cũng hoàn toàn có thể gọi là điều tra và nghiên cứu khoa học. Vậy, điều tra và nghiên cứu khoa học ( NCKH ) là việc tìm kiếm, xem xét, tìm hiểu ( kể cả làm thínghiệm ) để từ những dữ kiện có được ( số liệu, tài liệu, kỹ năng và kiến thức đã có … ) đạt đến một kếtquả mới hơn, cao hơn, giá trị hơn. Con người muốn NCKH tốt phải có kiến thức và kỹ năng và cái chính là phải rèn luyện làm việcmột cách tự lực, một cách có giải pháp từ lúc còn ngồi trên ghế nhà trường. 2. Những việc làm hầu hết của nghiên cứu và điều tra khoa học : TOP1 ) Thu thập dữ liệu : Sau khi xác lập cho mình một đề tài điều tra và nghiên cứu thì việc thứ nhất là phải tìmthấy những sự kiện có tương quan đến đề tài. Bằng những chiêu thức : tìm hiểu, quan sát, đođạc, làm thí nghiệm để có những tài liệu, số liệu thiết yếu cho việc làm Giao hàng cho mộtmục đích nào đó tiếp theo. Những việc làm ấy được gọi là thu thập dữ liệu. Dữ liệu là sựkiện được thu gọn lại trong những hình ảnh, số lượng, văn bản … vì thế nếu việc tích lũy dữ liệukhông tốt ( không thật, không đúng chuẩn, không phong phú … ) thì những hiệu quả của NCKH sẽkhông trung thực, xô lệch với thực tiễn và tất yếu sẽ không trở thành khoa học. 2 ) Sắp xếp tài liệu : Qua những hoạt động giải trí điều tra và nghiên cứu khởi đầu, ta thu được rất nhiều tài liệu. Cần sắpxếp chúng lại theo mạng lưới hệ thống, thứ, loại, thậm chí còn hoàn toàn có thể sàng lọc bớt những tài liệu không cầnthiết hoặc quyết định hành động bổ trợ thêm tài liệu mới để việc làm sau cuối được đơn thuần hơn. 3 ) Xử lí tài liệu : Ðây là việc làm quan trọng nhất, giá trị nhất của NCKH. Một lần nữa, nhà nghiêncứu phải nghiên cứu và phân tích những tài liệu để hoàn toàn có thể đoán nhận, khái quát hóa thành Kết luận. Nếu dữliệu là những số lượng, cần xử lí bằng thống kê, rút ra tác dụng từ những đại lượng tính được. Tưduy khoa học bắt từ đây. 4 ) Khái quát hóa hàng loạt khu công trình, rút ra Tóm lại chung cho đề tài điều tra và nghiên cứu : ( Việc trình diễn đề tài NCKH sẽ là việc làm ở đầu cuối và sẽ được trình diễn ởphần 3 ). 3. Những nhu yếu so với người NCKH : TOPAi là người hoàn toàn có thể NCKH ? Ðó là những người : 1 ) Có trình độ trình độ : Không thể nói rằng NCKH là việc làm của những người có tri thức tuy nhiên nhữngngười chưa đủ trình độ học vấn tối thiểu thì không hề NCKH được. Nếu vì lí do nào đó mànhững người nay cần NCKH thì chắc như đinh họ phải đọc thêm, học hỏi thêm về trình độ. Nếu không thì những gì họ tìm thấy ( là mới, là đúng ) thì cũng chỉ dừng lại ở kinh nghiệm tay nghề. Những kinh nghiệm tay nghề quí báu ấy cần được kiểm tra, xác lập khoanh vùng phạm vi ứng dụng … của ngườicó trình độ. Ðôi khi người NCKH không những cần kiến thức và kỹ năng của nghành nghề dịch vụ mình mà còncần kiến thức và kỹ năng trong những nghành nghề dịch vụ thân thiện hoặc có tương quan. Ngoài ra, người làm công tác làm việc NCKH cần có kĩ năng sử dụng máy móc, thiết bị kĩthuật để việc làm được tiến triển nhanh hơn, hiệu quả đúng mực hơn. 2 ) Có giải pháp thao tác khoa học : Ðó là : – Khả năng và chiêu thức tư duy. – Khả năng phát hiện yếu tố và nhìn nhận vấn để mở màn điều tra và nghiên cứu. – Khả năng thu và xử lí, số liệu : thu số liệu bằng phương tiện đi lại gì, cách thu số liệu, cách nghiên cứu và phân tích, lọc lựa số liệu …. – Khả năng vạch kế hoạch thao tác thật khoa học, tiết kiệm chi phí thời hạn và kinh tế tài chính. – Khả năng trình diễn yếu tố khoa học : có kĩ thuật, rõ, dễ hiểu. 3 ) Có những đức tính của một nhà khoa học chân chính : – Say mê khoa học. – Nhạy bén với sự kiện xảy ra. – Cẩn thận khi thao tác. – Kiên trì nghiên cứu và điều tra. – Trung thực với hiệu quả. III. CÁC LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU KHOA HỌC : 1. Nghiên cứu cơ bản : TOPNghiên cứu cơ bản là những hoạt động giải trí nghiên cứu và điều tra tìm ra những qui luật chungnhững hướng đi lớn ( điều tra và nghiên cứu nguồn gốc của sự sống, điều tra và nghiên cứu mạng lưới hệ thống giáo dục quốcdân, điều tra và nghiên cứu quy mô kinh tế tài chính, nghiên cứu và điều tra vật lí, hóa học … ) tìm ra loại nguyên vật liệu mới, tìm ra những công cụ toán học mới v.v… hiệu quả của điều tra và nghiên cứu cơ bản còn nằm trongphòng thí nghiệm, trong tài liệu viết, trong tủ kính ( hàng mẫu ). Nghiên cứu cơ bản luôn đitrước những mô hình nghiên cứu và điều tra khác. 2. Nghiên cứu ứng dụng : TOPÐây là việc làm của lực lượng phần đông nhất của những nhà khoa học với khuynh hướng làđưa những hiệu quả của nghiên cứu và điều tra cơ bản vào Giao hàng cho xã hội loài người. Không có họ, mọinghiên cứu khoa học đều không có ý nghĩa. Tuy nhiên những hiệu quả ứng dụng cũng vẫn còn trongphòng thí nghiệm, nó còn một khoảng cách khá xa để đến với xã hội chính do tính kinh tế tài chính, tínhthuận tiện, tính địa phương cũng như năng lực sản xuất hàng loạt đã chưa được cho phép. 3. Nghiên cứu tiến hành : TOPÐây mới là ý nghĩa chính của khoa học. Khoa học đã đến với từng người trong xãhội ( cuốn sách giáo khoa, tủ lạnh, máy tính, bộ quần áo … ). Khi tiến hành, người ta chia làmhai quá trình : – Triển khai thử nghiệm ( hoặc trình diễn ) – Triển khai đại trà phổ thông. Ví dụ : a ) Nghiên cứu SGK : – Nhà lí luận dạy học điều tra và nghiên cứu quy trình dạy học, những nguyên tắc dạy học … ( NCCB ). – Các nhà lí luận dạy học bộ môn vận dụng vào việc tìm kiếm một cấu trúc sáchgiáo khoa với nội dung tương thích cho lứa tuổi, cho thời đại … ( NC ứng dụng ). – Các nhà lí luận dạy học, giáo viên … tiến hành bộ SGK ở một số ít trường, một sốkhu vực. Họ liên tục nghiên cứu và điều tra, kiểm soát và điều chỉnh … để có bộ SGK cho toàn nước ( NC tiến hành ). b ) Nghiên cứu chất siêu dẫn : – Nhà vật lí tìm ra chất siêu dẫn ( NCCB ). – Các nhà vật lí và kĩ thuật cố gắng nỗ lực đưa chất siêu dẫn vào thực tiễn kĩ thuật và đờisống. Trước tiên, cần tạo ra mẫu siêu dẫn trong PTN tương thích với thực tiễn ( nâng nhiệt độchất siêu dẫn lên ). Tuy nhiên, lúc bấy giờ những tác dụng nghiên cứu ứng dụng vẫn còn nằm trongPTN và đang được những nhà khoa học nâng cấp cải tiến thêm để hoàn toàn có thể đưa vào sản xuất và sử dụng đạitrà. – NC tiến hành : chưa ! 4. Nghiên cứu dự báo : TOPCàng ngày càng Open nhiều những nhà khoa học nghiên cứu và điều tra, phán đoán nhữngvấn đề trong tương lai thuộc nhiều nghành nghề dịch vụ : xã hội, thiên nhiên và môi trường, dân số, kiến trúc … Nhữngnghiên cứu của họ đều xuất phát từ những sự kiện hiện tại, sự tiến triển có logic, có hệ thốngtrong lịch sử vẻ vang, những giám sát và suy luận khoa học, Những khu công trình của họ có ý nghĩa rấtquan trọng cho xã hội loài người, giúp cho con người có cái nhìn rộng hơn, xa hơn, địnhhướng cho sự tăng trưởng của xã hội, của ngành mình … cũng như tránh khỏi những hiểm họacó thể có do chính con người gây ra. Những khu công trình nghiên cứu và điều tra dự báo cũng rất có ýnghĩa so với sự nghiệp giáo dục, không riêng gì riêng ở một vương quốc nào. Bởi trong sự pháttriển chung của xã hội cũng như sự yên cầu của chính xã hội so với giáo dục, lúc bấy giờ có rấtnhiều những khu công trình nghiên cứu và điều tra dự báo về nội dung, hình thức tổ chức triển khai giáo dục, phươngtiện và chiêu thức giáo dục trong tương lai. Chương II : CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GIÁO DỤCI. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG1. Khoa học giáo dục2. Các hướng điều tra và nghiên cứu của khoa học giáo dục3. Đề tài nghiên cứu và điều tra khoa học giáo dục4. Các quan điểm cơ bản về phương pháp luận NCKHGDII. PHƯƠNG PHÁP QUAN SÁT1. Khái niệm2. Chức năng của PPQSSP3. Các việc làm của PPQSSP4. Hai kiểu quan sát5. Đặc điểm của phương pháp quan sát6. Những điểm cần chú ýIII. PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRA GIÁO DỤC1. Khái niệm2. Các bước tiến của chiêu thức tìm hiểu giáo dụcIV. PHƯƠNG PHÁP TỔNG KẾT KINH NGHIỆM ( PPTKKN ) 1. Mục đích của PPTKKN2. Các bước tiến hành3. Chú ý4. Các ví dụ về PPTKKNV. PHƯƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM ( PPTNSP ) 1. Khái niệm2. Đặc điểm của PPTNSP3. Tổ chức TNSPVI. XỬ LÝ THÔNG TIN BẰNG THỐNG KÊ VÀ BIỂU ĐỒ1. Mã hoá số liệu2. Phương pháp thống kê ( PPTK ) để giải quyết và xử lý thông tin3. Việc dùng đồ thị, biểu đồ cho kết quảChương II : CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GIÁO DỤCTừ khóa : – Khoa học giáo dục – Ðề tài nghiên cứu và điều tra khoa học giáo dục – Quan sát sư phạm – Ðiều tra giáo dục – Tổng kết kinh nghiệm tay nghề – Thực nghiệm sư phạmTóm tắt nội dung : Phần này sẽ tập trung chuyên sâu vào một số ít giải pháp nghiên cứu và điều tra khoa học sư phạm địnhtính. Thật ra, những chiêu thức này không dành riêng cho ngành sư phạm mà hoàn toàn có thể đượcdùng cho tổng thể những ngành khoa học xã hội. Nếu vận dụng chúng, xét những ví dụ với nội dungxã hội nói chung thì đó là những chiêu thức điều tra và nghiên cứu định tính những ngành khoa học xãhội. Các chiêu thức được ra mắt ở đây sẽ là : chiêu thức quan sát, phương phápđiều tra ( hay thăm dò ), giải pháp tổng kết kinh nghiệm tay nghề và chiêu thức thực nghiệm sưphạm. Gọi là những chiêu thức nghiên cứu và điều tra định tính do tại chúng dựa vào những thông tin thuthập được để suy luận, rút ra những Tóm lại là cơ sở cho những đề tài tiếp theo hoặc nhữngkết luận trên bình diện hẹp của yếu tố nghiên cứu và điều tra. Tuy nhiên điều đó không có nghĩa làkhông nói đến toán học. Các thông tin bằng số hoặc được mã hóa bằng số, đặc biệt quan trọng là cácthông tin của giải pháp thực nghiệm sẽ phải được màn biểu diễn bằng những đại lượng thốngkê đơn thuần, bằng đồ thị, biểu bảng … Vì vậy, ở cuối phần này sẽ được trình diễn sơ lược vàivấn đề toán học thống kê đơn thuần. Việc đo lường và thống kê thống kê ở những đề tài với qui mô lớn vàphức tạp sẽ được trình làng ở những giáo trình toán học thống kê, thống kê xã hội học ( phươngpháp điều tra và nghiên cứu khoa học định lượng ). Yêu cầu so với sinh viên : Sinh viên cần nắm những nhu yếu của những chiêu thức điều tra và nghiên cứu, rèn luyện nhiềuđể có những kĩ năng tối thiểu cho những hoạt động giải trí nghiên cứu và điều tra khoa học được đề cập tới trongbài giảng. I. NHỮNG VẤN ÐỀ CHUNG : 1. Khoa học giáo dục : TOPPhương pháp dạy học, giải pháp giáo dục cũng như việc tổ chức triển khai dạy học đã cócách đây hàng ngàn năm. Song những việc làm đó, trong một thời hạn dài, chỉ dừng lại ởtài năng và kinh nghiệm tay nghề cá thể, không thành một yếu tố khoa học cần được nghiên cứumột cách trang nghiêm. Không rõ Nhà trường được Open trên quốc tế từ khi nào tuy nhiên cólẽ khi đó mới mở màn những nhà sư phạm điều tra và nghiên cứu về việc làm của nhà trường. Lí do là : – Nhà trường phải cung ứng nhu yếu của giai cấp thống trị là tạo ra mẫu người phùhợp nhất ship hàng cho giai cấp ấy. – Nhà trường phải luôn tăng trưởng bởi sự tăng trưởng của xã hội ( về tư tưởng ), bởi sựphát triển của khoa học ( về nội dung dạy học ), bởi sự tăng trưởng của kĩ thuật ( về cơ sở vậtchất, phương tiện đi lại dạy học ). – Nhà trường nói chung, những thầy giáo nói riêng luôn muốn chứng tỏ rằng mình cókhả năng huấn luyện và đào tạo tốt nhất. Nhiều tư tưởng về giáo dục ( ở đây chỉ nói thuần túy về việc dạy người ) đã được đềcập từ cổ chí kim, từ Tây sang Ðông xuất phát từ kinh nghiệm tay nghề cũng như từ những triết lí vềcon người. Bắt đầu từ thế kỉ thứ XI, việc nghiên cứu và điều tra giáo dục mới thật sự trở thành mộtngành khoa học, được nhìn nhận từ thời gian những nhà giáo dục biết đưa khoa học tâm lí vàoquá trình dạy học. Dạy học và tăng trưởng con người là hai mặt của việc giảng dạy con người, gắn bó mật thiết với nhau. Con người, nếu muốn trở thành con người cần phải có học vấn ( Comenxki ). Ngược lại, dạy học mà không chú ý quan tâm đến sự tăng trưởng của con người thì khó đạthiệu quả cao. Hơn một thế kỉ nay, khoa học sư phạm đã khẳng định chắc chắn được mình là một ngành khoahọc có nét đặc trưng riêng, không những nó tận dụng được mọi thành tựu của những ngành khoahọc xã hội, tự nhiên và kĩ thuật mà nó còn là nơi điều tra và nghiên cứu để tạo ra những lớp người trởlại thao tác thôi thúc những ngành khoa học ấy tăng trưởng cho tới ngày ngày hôm nay. 2. Các hướng nghiên cứu và điều tra của khoa học giáo dục : TOPNhà trường trên quốc tế tăng trưởng rất nhanh vì vậy việc nghiên cứu và điều tra KHGD khôngbó gọn trong môi trường tự nhiên trường học nữa mà tự nó cũng thấy được, quy trình giáo dục, quátrình dạy học phải nằm trong một mạng lưới hệ thống giáo dục thống nhất của một vương quốc, chịu sựchỉ đạo trực tiếp của những người quản lí giáo dục. Hay nói khác đi, những yếu tố vĩ môcủa giáo dục phải được nghiên cứu và điều tra cặn kẽ mang tính kế hoạch giáo dục vương quốc. Vì vậycó 4 hướng nghiên cứu và điều tra KHGD lúc bấy giờ : Hướng 1 : Nghiên cứu mạng lưới hệ thống giáo dục quốc dân. Trong sự tăng trưởng của xã hội cũng như sự tăng lên theo cấp số nhân về trithức, mạng lưới hệ thống trường, lớp cũng phải đổi khác theo. Nhu cầu của xã hội về số lượng ngườiđào tạo, sự tăng trưởng tâm sinh lí của học viên … cũng làm cho những nhà KHGD tâm lý, tìmtòi những mô hình trường, những dạng đạo tạo, số năm giảng dạy v.v… Ðó là những đề tài của hướngnghiên cứu 1. Hướng 2 : Nghiên cứu quy trình giáo dục. Quá trình giáo dục ( QTGD ) hiểu theo nghĩa hẹp : những hoạt động giải trí của giáo viênchủ nhiệm cũng như việc tổ chức triển khai trào lưu thi đua của lớp, trường. Hoặc hoàn toàn có thể hiểu theonghĩa rộng : Các mối link giữa nhà trường, mái ấm gia đình và xã hội trong việc thiết kế xây dựng toàndiện một nhà trường ( kể cả trong dạy học ) tuy nhiên không đi sâu vào chiêu thức dạy học. Ðối với người giáo viên, việc điều tra và nghiên cứu giáo dục học viên riêng biệt ( kém, giỏi ) và tổchức trào lưu của lớp chủ nhiệm là hai mảng đề tài thường gặp và thiết yếu nhất. Cơ sởcho những khu công trình điều tra và nghiên cứu này là tâm lí học, những nguyên lí giáo dục, những ý niệm vềìcon người trong xã hội. Hướng 3 : Nghiên cứu quy trình dạy học. Hướng đề tài này có nội dung rất phong phú và đa dạng. Quá trình dạy học là quá trìnhchính yếu của mọi nhà trường. Các nội dung điều tra và nghiên cứu sẽ là : – Nghiên cứu nội dung dạy học. – Nghiên cứu những giải pháp dạy học. – Nghiên cứu sử dụng, nâng cấp cải tiến, sản xuất dụng cụ dạy học. – Nghiên cứu giảng dạy học viên giỏi cũng như nâng tác dụng học tập của học sinhkém. – Nghiên cứu những hình thức tổ chức triển khai dạy học …. Hướng 4 : Nghiên cứu quản lí giáo dục. Hướng đề tài này cũng gồm có những việc làm điều tra và nghiên cứu mang tầm vĩ mô. Quản lí giáo dục không tốt sẽ không đem đến tác dụng theo ý muốn so với bất kỳ nền giáodục nào. Nội dung nghiên cứu và điều tra không những nhằm mục đích vào những trường học mà còn vượt ra ngoàichúng, nghĩa là nhằm mục đích vào những cơ quan quản lí giáo dục cũng như cán bộ quản lí giáo dục cáccấp. Theo sự phân loại trên, những nhà nghiên cứu giáo dục thuận tiện định cho công việcnghiên cứu cũng như trao đổi thông tin với nhau. Tuy nhiên, mọi sự phân loại trong khoahọc, đặc biệt quan trọng là khoa học giáo dục đều mang tính tương đối, dù rằng cơ sở để phân loại làgiống nhau. Có nghĩa là, có những đề tài link hai hoặc nhiều hướng nghiên cứu và điều tra với nhau, đặc biệt quan trọng là những chương trình nghiên cứu và điều tra có tầm cỡ vương quốc. Ví dụ : Khi nghiên cứu và điều tra tìm mạng lưới hệ thống giáo dục tương thích cho một vương quốc thì không thểtách rời việc điều tra và nghiên cứu về cơ sở vật chất ở những trường học, nội dung sách giáo khoa cũngnhư không hề không nói đến đội ngũ quản lí giáo dục …. 3. Ðề tài nghiên cứu và điều tra khoa học giáo dục : TOPThực chất của một đề tài NCKHGD là một câu hỏi và tiếp theo là những giải đáp. Câu hỏi xuất phát từ những xích míc nhận thức, hành vi phát sinh từ lí luận hay thực tiễnQTGD mà trước đây chưa ai vấn đáp được. Cần chú ý quan tâm : – Câu hỏi : không phải là một câu hỏi thường thì để người ta vấn đáp vài ba câu làxong mà là một trường hợp, một yếu tố yên cầu có thời hạn điều tra và nghiên cứu, quan sát, khám phá … và sau cuối là một loạt những Kết luận được rút ra. – Cũng hoàn toàn có thể câu hỏi đó đã được xử lý ở nơi khác, trong điều kiện kèm theo khác nhưngtại địa phương lại phát sinh những xích míc mới cần xử lý tiếp cho tương thích điều kiệnthực tiễn. – Nhiệm vụ của đề tài là : giải đáp những điều chưa rõ, đem lại cái triển khai xong hơn, cóthể phát hiện qui luật hoặc những Tóm lại mang tính phổ cập, hoàn toàn có thể phát hiện cái mới hoặccách làm nào đó hợp qui luật hơn. Tóm lại, một đề tài NCKHGD chỉ được đồng ý khi nó hướng đúng vào giá trị líluận, thực tiễn nhất định và có ý nghĩa so với giáo dục. 4. Các quan điểm cơ bản về phương pháp luận NCKHGD : TOP