Quy Trình Nghiên Cứu Khoa Học – Tài liệu text
Quy Trình Nghiên Cứu Khoa Học
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (581.75 KB, 52 trang )
Bạn đang đọc: Quy Trình Nghiên Cứu Khoa Học – Tài liệu text
Quy Trình Nghiên Cứu Khoa
Học
Trịnh Tấn Đạt
Khoa CNTT – Đại Học Sài Gòn
Email: [email protected]
Website: https://sites.google.com/site/ttdat88/
Nội dung
1. Chọn đề tài nghiên cứu khoa học
1.1. Khái niệm đề tài nghiên cứu khoa học
1.2 Những căn cứ để xác định đề tài nghiên cứu khoa học
1.3 Các loại đề tài nghiên cứu khoa học
2. Xây dựng đề cương nghiên cứu
3. Thu thập và Xử lí phân tích tài liệu thu được
3.1 Thu thập tài liệu
3.2 Sàng lọc tài liệu
3.3 Sắp xếp, phân tích tài liệu
4. Viết một cơng trình NCKH/Khóa Luận TN
4.1 Xây dựng bản thảo
4.2 Viết khóa luận hay cơng trình NCKH
Chọn đề tài nghiên cứu
Thế nào là một đề tài NCKH?
Thực chất của đề tài NCKH là một bài toán, một vấn đề của khoa học. Bài toán
này nảy ra từ những vấn đề, những mâu thuẫn, những thắc mắc, những khó khăn
trong hoạt động thực tiễn hoặc lí luận của con người.
Vấn đề NC
Vấn đề NC
là gì?
Vấn đề NC là câu hỏi đặt ra khi người NC đứng trước mâu
thuẫn giữa yêu cầu của sự phát triển về tri thức, phương
pháp với tri thức và phương pháp hiện có cịn hạn chế.
CÁC PHƯƠNG PHÁP THÔNG THƯỜNG LÀM NẢY SINH VẤN ĐỀ NC
Phân tích
các cơng
trình đã có
Nhận dạng
trong khi
tranh luận
Suy nghĩ ngược
với tư duy
thông thường
Nhận ra
vướng mắc
trong thực tế
Sự phàn nàn
của người
không am hiểu
Câu hỏi bất
chợt hiện ra
Chọn đề tài nghiên cứu
Một vấn đề trở thành đề tài KH phải có các điều kiện sau:
– Đó là một sự kiện hay hiện tượng mới chưa từng ai biết, một mâu thuẫn
hay vướng mắc cản trở bước tiến của khoa học hay thực tiễn
– Bằng kiến thức cũ khơng thể giải quyết được, địi hỏi các nhà KH phải
NC giải quyết
– Vấn đề nếu được giải quyết sẽ làm cho một thơng tin mới có giá trị cho
khoa học hay làm khai thông các hoạt động của thực tiễn.
Những căn cứ để xác định/ chọn đề tài
NCKH?
Ý nghĩa lí luận của đề tài: thể hiện ở việc như bổ sung những nội dung lý thuyết
của khoa học; làm rõ những vấn đề lý thuyết đang tồn tại hay xây dựng cơ sở lý
thuyết mới.
Yêu cầu của thực tiễn (tính ý nghĩa, tính rõ ràng). Đó là những vấn đề về lĩnh vực
chuyên ngành đặt ra từ thực tiễn, nếu giải đáp đúng câu hỏi đó, nếu giải quyết
được vấn đề đặt ra thì sẽ giúp nâng cao chất lượng hoạt động nghề nghiệp
Tính mới mẻ của đề tài nghiên cứu
Điều kiện khách quan để nghiên cứu (tính khả thi),
Điều kiện chủ quan của người nghiên cứu (tính khả thi). Đó là vốn hiểu biết,
kinh nghiệm, sở trường, hứng thú…của bản thân người nghiên cứu.
PHÂN LOẠI CÁC ĐỀ TÀI KH
THEO SẢN
PHẨM
NC
cơ bản
THEO CẤP
QUẢN LÍ
ĐT
cơ sở
NC ứng dụng
ĐT cấp bộ
NC triển khai
ĐT cấp NN
Chương trình
quốc gia
THEO TRÌNH
ĐỘ ĐT
BT
nghiên cứu
KLTN (đồ án)
LV Thạc sỹ
LA Tiến sỹ
THEO QUY
TRÌNH TC NC
Do
cấp trên
giao
Xuất hiện từ
cơ sở thực tiễn
QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU MỘT ĐỀ TÀI NC
CHUẨN
BỊ
Làm nảy sinh vấn đề
XD đề cương NC
Chuẩn bị địa bàn, PP, PT
TỔ
CHỨC
NC
ĐÁNH
GIÁ VÀ
CƠNG
BỐ
Thu thập thơng tin
Xử lí và phân tích
dữ liệu
Giải thích kết quả và
viết báo cáo
Tổ
chức đánh giá, nghiệm thu
Hồn
thiện sau nghiệm thu
Cơng
bố kết quả
1.Tên đề tài
2.Tổng quan vấn đề NC
3.Lí do chọn ĐT/tính cấp
thiết
4.Mục đích, mục tiêu NC
5.Khách thể, đối tượng,
phạm vi NC
6.Phương pháp NC
7.Giả thuyết khoa học
8.Nhiệm vụ và Nội dung
NC
9.Tiến độ thực hiện
10.Sản phẩm nghiên cứu.
11.Dự trù kinh phí NC
Xác định tên đề tài
Tên đề tài là cái vỏ bên ngồi, cịn vấn đề khoa học là nội dung bên trong. Cái vỏ
chứa đựng nội dung, cái vỏ phải phù hợp nội dung.
Tên đề tài phản ánh cô đọng nhất nội dung nghiên cứu của đề tài. Đọc tên đề tài là
ta nắm bắt được ngay nội dung vấn đề NC của đề tài.
Nên bắt đầu tên đề tài bằng danh động từ. Ví dụ: nghiên cứu, xây dựng, soạn thảo,
biên soạn, đánh giá…
XÁC ĐỊNH TÊN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
YÊU CẦU
Tên đề tài thể
hiện MĐ và
ND cần NC
CẦN TRÁNH
1. Cô đọng nội dung
1.Tên quá dài
2. Tường minh và chặt chẽ
2. Đa nghĩa
3. Độ xác định cao
3.Thiếu xác định
4. Rõ ràng, đơn nghĩa
4. Ở dạng nghi vấn
5. Không ở dạng nghi vấn
5. Thể hiện nhiều ND
6. Dưỡi dạng mơ tả
6. Dùng mỹ từ bóng bảy
Tiếp: Ví dụ tên đề tài NC
NHẬN XÉT
1. Mấy vấn đề về thương mại điện
tử trong thời CN 4.0
2. Một số vấn đề về cơng nghệ
phần mềm
3. Thử tìm hiểu về phương pháp
học sâu và ứng dụng
4. Bàn về cách tiếp cận cho bài
tốn nhận dạng khn mặt
TÊN ĐỀ TÀI
1. Mơ hình Facenet và ứng dụng
trong bài tốn nhận dạng
khn mặt
2. Nhận dạng giọng nói tiếng Việt
trong tường thuật phịng mổ
3. Nghiên cứu xây dựng trang
web bán hàng điện tử sử dụng
PHP
4. Trích xuất thơng tin từ CMND
dựa vào mơ hình CRNN
Tiếp: Ví dụ tên đề tài NC
Ví dụ: một số cụm từ có độ bất định cao về thơng tin nên tránh khi đặt tên cho
đề tài NCKH
Về…; Thử bàn về….; Góp phần về….;
Suy nghĩ về…; Vài suy nghĩ về….; Một số suy nghĩ về…;
Một số biện pháp ….; Một số biên pháp về…;
Tìm hiểu về…; Bước đầu tìm hiểu về….; Thử tìm hiểu về….
Bước đầu nghiên cứu về…; Một số nghiên cứu về…;
Một số vấn đề về…..’ Những vần đề về….
Tổng quan vấn đề nghiên cứu
Tổng quan cơ sở lí thuyết và các nghiên cứu trước đó có liên quan đến vấn đề nghiên cứu
(thông qua các bài báo đăng sách chuyên khảo, kết quả NC của các đề tài trước đó ….
Việc tổng quan các tài liệu là để thu được các thông tin sau:
– Cơ sở lý thuyết liên quan đến chủ đề nghiên cứu
– Thành tựu lý thuyết đã đạt được liên quan đến chủ đề NC
– Kết quả NC đã được công bố trên các ấn phẩm
– …
Giúp cho nhà NC xác định được khung lý thuyết của đề tài và đánh giá được thực trạng
tình hình NC ở lĩnh vực có liên quan.
Tiếp: Tổng quan
Việc tổng quan phải đạt mấy yêu cầu sau:
– Chứng tỏ đây là vấn đề có thực và cần thiết nên đã được nhiều người nghiên cứu;
– Cho thấy rõ vấn đề này đã được NC những gì và chúng đã được giải quyết đến đâu
từ trước đến nay,
– Người đọc nhìn tổng qt được tồn bộ vấn đề đó từ trước đến nay đã kế tục nhau
như thế nào, để cuối cùng, tự họ cũng rút ra kết luận rằng: đúng theo lơ gich thì bây
giờ nhất thiết phải NC đề tài này chứ không thể nào khác được.
Khi tổng quan, cần lưu ý chỉ ra những nội dung nào đã được nghiên cứu, kèm theo
nó là những tác giả nào, tên các cơng trình, năm tiến hành hay xuất bản..
Lí do chọn ĐT/tính cấp thiết
Câu hỏi: Vì sao chúng ta phải nghiên cứu đề tài đó? Những vấn đề gì
cần phải được làm rõ trong đó?
Thường có 3 lí do:
Ý nghĩa lí luận
Ý nghĩa thực tiễn (Tình hình thực tiễn)
Có ai nghiên cứu chưa? Và Chỉ rõ những yêu cầu, mà, muốn giải quyết chúng thì
phải nghiên cứu đề tài đã chọn.
Trình bày lí do phải luận chứng tỉ mỉ, đầy đủ, sâu sắc mang tính thuyết phục cao
Mục đích nghiên cứu:
Mục đích sẽ hướng dẫn, quy định nhiệm vụ, nội dung, các bước đi hướng đến đích
cuối cùng cần đạt.
Mục đích có thể là tìm tòi, nghiên cứu làm rõ bản chất của một sự kiện mới hoặc có
thể là tìm kiếm giải pháp nâng cao chất lượng một hoạt động thực tế nào đó.
Thường thì mục đích khó có thể đo lường hay định lượng – biến ẩn .
Mục đích trả lời câu hỏi “nhằm vào việc gì?”, hoặc “để phục vụ cho điều gì?”
Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu: là thực hiện điều gì hoặc hoạt động nào đó cụ thể, rõ ràng mà người
nghiên cứu sẽ hoàn thành theo kế hoạch đặt ra trong nghiên cứu.
Tuy nhiên, không nên diễn giải mục tiêu quá cụ thể thay cho nội dung cần thực
hiện của đề tài.
Mục tiêu có thể đo lường hay định lượng được.
Mục tiêu trả lời câu hỏi “làm cái gì?”.
Tiếp: Ví dụ
Đề tài: “Ảnh hưởng của phân bón N đến năng suất lúa Hè thu trồng trên đất phù sa
ven sơng ở Đồng bằng Sơng Hồng”
Mục đích của đề tài: Tăng năng suất lúa hè thu
Mục tiêu của đề tài:
1. Tìm ra được liều lượng bón phân N tối ưu cho lúa hè thu.
2. Xác định được thời điểm bón phân N thích hợp
3. Xác định được cách bón phân N thích hợp cho lúa hè thu.
Tiếp: Ví dụ
Đề tài: “Ứng dụng nhận dạng giọng nói Tiếng Việt trong tường thuật phịng mổ”
Mục đích của đề tài: năng cao hiệu quả nhận dạng giọng nói tiếng Việt trong phòng
mổ
Mục tiêu của đề tài:
1. Nghiên cứu các phương pháp giải quyết bài tốn nhận dạng giọng nói.
2. Cải tiến hiệu quả phương pháp nhận dạng giọng nói để có thể áp dụng cho nhận
dạng tiếng Việt.
3. Xây dựng mơ hình nhận dạng giọng nói của bác sĩ khi tường trình thủ thuật, phẫu
thuật về gan.
4. Xây dụng một chương trình mơ phỏng, thực nghiệm và so sánh các phương pháp
khác nhau để đưa ra kết luận và nhận xét.
Ví dụ:
Nhóm 2 học viên
Xác định tên và lí do chọn đề tài NC
Xác định mục đích và mục tiêu của đề tài
Khách thể, đối tượng và phạm vi NC
KHÁCH
THẾ NC
Là cái bao hàm ĐTNC, là
tập mẹ của ĐT
ĐỐI
TƯỢNG
NC
Là cái mà NC hướng vào để
làm sáng tỏ (bản chất, nguyên
nhân, điều kiện, xu hướng phát
triển…)
PHẠM VI
NC
Là sự giới hạn không gian,
thời gian, về nội dung, đối
tượng …cần đo đạc, NC
Đề tài:
Giải pháp
mới đào
nghiệp vụ
phạm cho
ĐHSP đáp
u cầu GD
thơng trong
kì mới
đổi
tạo
sư
SV
ứng
phổ
thời
KT, ĐT, PVNC
của đề tài?
Khách thể, đối tượng và phạm vi NC
Đề tài:
Giải pháp đổi mới đào tạo nghiệp vụ sư phạm cho SV ĐHSP đáp ứng yêu cầu GD phổ thông trong thời kì mới
Khách thể: Hoạt động đào tạo giáo viên trong các trường ĐHSP
Đối tượng nghiên cứu
Hoạt động đào tạo NVSP trong các trường ĐHSP.
Phạm vi nghiên cứu
a) Phạm vi về nội dung
– Các giải pháp đưa ra tập trung chủ yếu vào quy trình và hình thức tổ chức đào tạo NVSP cho sinh viên
các khoa cơ bản.
b) Phạm vi về địa bàn nghiên cứu
– Đối tượng khảo sát đánh giá thực trạng năng lực SP sẽ là SV năm cuối và GV trẻ ra trường giảng dạy
được 5 năm
– Địa bàn nghiên cứu: ĐHSP Hà Nội, ĐHSP-ĐH Thái Nguyên, ĐH Tây Nguyên, ĐH Tây Bắc, ĐHSP- ĐH
Đà Nẵng, ĐHSP TP HCM, Khoa Sư phạm – ĐH Cần Thơ, ĐH Giáo dục – ĐH Quốc gia Hà Nội
Khách thể, đối tượng và phạm vi NC
Đề tài: “Ứng dụng nhận dạng giọng nói Tiếng Việt trong tường thuật phịng mổ”
Khách thể: Phương pháp nhận dạng giọng nói
Đối tượng nghiên cứu
text)
Phương pháp nhận dạng giọng nói tiếng Việt và chuyển đổi giọng nói sang văn bản (speech-to-
Phạm vi nghiên cứu
a) Phạm vi về nội dung
– Nhận dạng giọng nói bằng ngơn ngữ tiếng Việt
– Nhận dạng giọng nói thơng qua các câu tường thuật bằng tiếng Việt trong lúc phẩu thuật.
b) Phạm vi về địa bàn nghiên cứu
– Cơ sở dữ liệu sử dụng cho bài toán là các tập tin âm thanh giọng nói, được thu âm trực tiếp từ
các bác sĩ, kỹ thuật viên, điều dưỡng, các tình nguyện viên trong bệnh viện đa khoa Đồng Nai, dựa
trên dữ liệu tường trình thủ thuật, phẫu thuật về gan đã được thực hiện và lưu trữ tại bệnh viện đa khoa
Đồng Nai
Lựa chọn phương pháp NCKH
Lưu ý:
– PP phải phù hợp với mục đích, mục tiêu, nội dung
– Với từng PP lựa chọn cần ghi rõ mục đích là gì?
Ví dụ: Đề tài:
Giải pháp đổi mới đào tạo nghiệp vụ sư phạm cho SV ĐHSP đáp ứng yêu cầu GD phổ thơng trong thời kì mới
Các phương pháp nghiên cứu lý luận
Sưu tầm, phân tích các văn kiện, quan điểm, chủ trường của Đảng, Nhà nước, của Ngành… trong vấn đề ĐTGV nói
chung, và đào tạo theo hệ thống TC
Tổng thuật, phân tích các quan điểm, cơng trình NC có liên quan làm cơ sở cho việc xây dựng khung lí thuyết của đề tài,
định hướng cho NC thực tiễn…..
Các phương pháp nghiên cứu thực tế
-Phương pháp chuyên gia nhằm thu thập các ý kiến của những người có kinh nghiệm, có kiến thức chuyên sâu trong lĩnh
vực đào tạo ĐTGV.
– PP điều tra bằng bảng hỏi: nhằm tìm hiểu một số vấn đề có liên quan đến các nội dung nghiên cứu như: đánh giá của
giảng viên và SV về nội dung, chương trình, quy trình tổ chức ĐTGV hiện nay; về tổ chức thực hành, thực tập sư phạm,
tự đánh giá của SV và GV trẻ về năng lực sư phạm …
– —-
Lựa chọn phương pháp NCKH
Lưu ý:
– PP phải phù hợp với mục đích, mục tiêu, nội dung
– Với từng PP lựa chọn cần ghi rõ mục đích là gì?
Ví dụ: Đề tài: “Ứng dụng nhận dạng giọng nói Tiếng Việt trong tường thuật phòng mổ”
– Cách tiếp cận:
Nghiên cứu được thực hiện dựa trên cơ sở dữ liệu từ bệnh viện đa khoa Đồng Nai.
Thu thập dữ liệu từ các bản viết tay tường trình thủ thuật, phẫu thuật của bệnh viện đa khoa Đồng Nai.
Thu âm giọng nói của các nhân viên phòng phẫu thuật.
Sử dụng phương pháp học sâu (deep learning – DL). Cụ thể, chúng tôi sử dụng mạng nơ-ron dựa trên sự kết hợp của CNN và
RNN
– Phương pháp nghiên cứu dựa trên tài liệu: Thu thập, phân tích, xử lý thơng tin dựa trên các tài liệu như sách, báo, tạp chí,…đã
in ấn hoặc cơng bố trên internet liên quan đến đề tài. Cải tiến thuật toán để tăng hiệu quả nhận dạng.
– Phương pháp nghiên cứu dựa trên thực nghiệm: Thông qua việc thử nghiệm trên cơ sở dữ liệu và so sánh với các kết quả đã
công bố.
Vấn đề NClà gì ? Vấn đề NC là câu hỏi đặt ra khi người NC đứng trước mâuthuẫn giữa nhu yếu của sự tăng trưởng về tri thức, phươngpháp với tri thức và chiêu thức hiện có cịn hạn chế. CÁC PHƯƠNG PHÁP THÔNG THƯỜNG LÀM NẢY SINH VẤN ĐỀ NCPhân tíchcác cơngtrình đã cóNhận dạngtrong khitranh luậnSuy nghĩ ngượcvới tư duythông thườngNhận ravướng mắctrong thực tếSự phàn nàncủa ngườikhông am hiểuCâu hỏi bấtchợt hiện raChọn đề tài nghiên cứu Một yếu tố trở thành đề tài KH phải có những điều kiện kèm theo sau : – Đó là một sự kiện hay hiện tượng kỳ lạ mới chưa từng ai biết, một mâu thuẫnhay vướng mắc cản trở bước tiến của khoa học hay thực tiễn – Bằng kỹ năng và kiến thức cũ khơng thể xử lý được, địi hỏi những nhà KH phảiNC xử lý – Vấn đề nếu được xử lý sẽ làm cho một thơng tin mới có giá trị chokhoa học hay làm khai thông những hoạt động giải trí của thực tiễn. Những địa thế căn cứ để xác lập / chọn đề tàiNCKH ? Ý nghĩa lí luận của đề tài : biểu lộ ở việc như bổ trợ những nội dung lý thuyếtcủa khoa học ; làm rõ những yếu tố kim chỉ nan đang sống sót hay thiết kế xây dựng cơ sở lýthuyết mới. Yêu cầu của thực tiễn ( tính ý nghĩa, tính rõ ràng ). Đó là những yếu tố về lĩnh vựcchuyên ngành đặt ra từ thực tiễn, nếu giải đáp đúng câu hỏi đó, nếu giải quyếtđược yếu tố đặt ra thì sẽ giúp nâng cao chất lượng hoạt động giải trí nghề nghiệpTính mới lạ của đề tài nghiên cứuĐiều kiện khách quan để nghiên cứu ( tính khả thi ), Điều kiện chủ quan của người nghiên cứu ( tính khả thi ). Đó là vốn hiểu biết, kinh nghiệm tay nghề, sở trường, hứng thú … của bản thân người nghiên cứu. PHÂN LOẠI CÁC ĐỀ TÀI KHTHEO SẢNPHẨM NCcơ bảnTHEO CẤPQUẢN LÍ ĐTcơ sở NC ứng dụng ĐT cấp bộ NC tiến hành ĐT cấp NN Chương trìnhquốc giaTHEO TRÌNHĐỘ ĐT BTnghiên cứu KLTN ( đồ án ) LV Thạc sỹ LA Tiến sỹTHEO QUYTRÌNH TC NC Docấp trêngiao Xuất hiện từcơ sở thực tiễnQUY TRÌNH NGHIÊN CỨU MỘT ĐỀ TÀI NCCHUẨNBỊLàm phát sinh yếu tố XD đề cương NC Chuẩn bị địa phận, PP, PTTỔCHỨCNCĐÁNHGIÁ VÀCƠNGBỐ Thu thập thơng tin Xử lí và phân tíchdữ liệu Giải thích hiệu quả vàviết báo cáo giải trình Tổchức nhìn nhận, nghiệm thu sát hoạch Hồnthiện sau nghiệm thu sát hoạch Cơngbố kết quả1. Tên đề tài2. Tổng quan yếu tố NC3. Lí do chọn ĐT / tính cấpthiết4. Mục đích, tiềm năng NC5. Khách thể, đối tượng người dùng, khoanh vùng phạm vi NC6. Phương pháp NC7. Giả thuyết khoa học8. Nhiệm vụ và Nội dungNC9. Tiến độ thực hiện10. Sản phẩm nghiên cứu. 11. Dự trù kinh phí đầu tư NCXác định tên đề tài Tên đề tài là cái vỏ bên ngồi, cịn yếu tố khoa học là nội dung bên trong. Cái vỏchứa đựng nội dung, cái vỏ phải tương thích nội dung. Tên đề tài phản ánh cô đọng nhất nội dung nghiên cứu của đề tài. Đọc tên đề tài làta chớp lấy được ngay nội dung yếu tố NC của đề tài. Nên khởi đầu tên đề tài bằng danh động từ. Ví dụ : nghiên cứu, thiết kế xây dựng, soạn thảo, biên soạn, nhìn nhận … XÁC ĐỊNH TÊN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨUYÊU CẦUTên đề tài thểhiện MĐ vàND cần NCCẦN TRÁNH1. Cô đọng nội dung1. Tên quá dài2. Tường minh và chặt chẽ2. Đa nghĩa3. Độ xác lập cao3. Thiếu xác định4. Rõ ràng, đơn nghĩa4. Ở dạng nghi vấn5. Không ở dạng nghi vấn5. Thể hiện nhiều ND6. Dưỡi dạng mơ tả6. Dùng mỹ từ bóng bảyTiếp : Ví dụ tên đề tài NCNHẬN XÉT1. Mấy yếu tố về thương mại điệntử trong thời CN 4.02. Một số yếu tố về cơng nghệphần mềm3. Thử khám phá về phương pháphọc sâu và ứng dụng4. Bàn về cách tiếp cận cho bàitốn nhận dạng khn mặtTÊN ĐỀ TÀI1. Mơ hình Facenet và ứng dụngtrong bài tốn nhận dạngkhn mặt2. Nhận dạng giọng nói tiếng Việttrong tường thuật phịng mổ3. Nghiên cứu kiến thiết xây dựng trangweb bán hàng điện tử sử dụngPHP4. Trích xuất thơng tin từ CMNDdựa vào mơ hình CRNNTiếp : Ví dụ tên đề tài NCVí dụ : một số ít cụm từ có độ bất định cao về thơng tin nên tránh khi đặt tên chođề tài NCKH Về … ; Thử bàn về …. ; Góp phần về …. ; Suy nghĩ về … ; Vài tâm lý về …. ; Một số tâm lý về … ; Một số giải pháp …. ; Một số biên pháp về … ; Tìm hiểu về … ; Bước đầu tìm hiểu và khám phá về …. ; Thử tìm hiểu và khám phá về …. Bước đầu nghiên cứu về … ; Một số nghiên cứu về … ; Một số yếu tố về … .. ’ Những vần đề về …. Tổng quan yếu tố nghiên cứu Tổng quan cơ sở lí thuyết và những nghiên cứu trước đó có tương quan đến yếu tố nghiên cứu ( trải qua những bài báo đăng sách chuyên khảo, tác dụng NC của những đề tài trước đó …. Việc tổng quan những tài liệu là để thu được những thông tin sau : – Cơ sở kim chỉ nan tương quan đến chủ đề nghiên cứu – Thành tựu triết lý đã đạt được tương quan đến chủ đề NC – Kết quả NC đã được công bố trên những ấn phẩm – … Giúp cho nhà NC xác lập được khung kim chỉ nan của đề tài và nhìn nhận được thực trạngtình hình NC ở nghành nghề dịch vụ có tương quan. Tiếp : Tổng quan Việc tổng quan phải đạt mấy nhu yếu sau : – Chứng tỏ đây là yếu tố có thực và thiết yếu nên đã được nhiều người nghiên cứu ; – Cho thấy rõ yếu tố này đã được NC những gì và chúng đã được xử lý đến đâutừ trước đến nay, – Người đọc nhìn tổng qt được tồn bộ yếu tố đó từ trước đến nay đã kế tục nhaunhư thế nào, để ở đầu cuối, tự họ cũng rút ra Tóm lại rằng : đúng theo lơ gich thì bâygiờ nhất thiết phải NC đề tài này chứ không thể nào khác được. Khi tổng quan, cần quan tâm chỉ ra những nội dung nào đã được nghiên cứu, kèm theonó là những tác giả nào, tên những cơng trình, năm triển khai hay xuất bản .. Lí do chọn ĐT / tính cấp thiết Câu hỏi : Vì sao tất cả chúng ta phải nghiên cứu đề tài đó ? Những yếu tố gìcần phải được làm rõ trong đó ? Thường có 3 lí do : Ý nghĩa lí luậnÝ nghĩa thực tiễn ( Tình hình thực tiễn ) Có ai nghiên cứu chưa ? Và Chỉ rõ những nhu yếu, mà, muốn xử lý chúng thìphải nghiên cứu đề tài đã chọn. Trình bày lí do phải luận chứng tỉ mỉ, rất đầy đủ, thâm thúy mang tính thuyết phục caoMục đích nghiên cứu : Mục đích sẽ hướng dẫn, lao lý trách nhiệm, nội dung, những bước đi hướng đến đíchcuối cùng cần đạt. Mục đích hoàn toàn có thể là tìm tòi, nghiên cứu làm rõ thực chất của một sự kiện mới hoặc cóthể là tìm kiếm giải pháp nâng cao chất lượng một hoạt động giải trí trong thực tiễn nào đó. Thường thì mục tiêu khó hoàn toàn có thể đo lường và thống kê hay định lượng – biến ẩn. Mục đích vấn đáp thắc mắc “ nhằm mục đích vào việc gì ? ”, hoặc “ để Giao hàng cho điều gì ? ” Mục tiêu nghiên cứuMục tiêu : là triển khai điều gì hoặc hoạt động giải trí nào đó đơn cử, rõ ràng mà ngườinghiên cứu sẽ triển khai xong theo kế hoạch đặt ra trong nghiên cứu. Tuy nhiên, không nên diễn giải tiềm năng quá đơn cử thay cho nội dung cần thựchiện của đề tài. Mục tiêu hoàn toàn có thể giám sát hay định lượng được. Mục tiêu vấn đáp câu hỏi “ làm cái gì ? ”. Tiếp : Ví dụĐề tài : “ Ảnh hưởng của phân bón N đến hiệu suất lúa Hè thu trồng trên đất phù saven sơng ở Đồng bằng Sơng Hồng ” Mục đích của đề tài : Tăng hiệu suất lúa hè thuMục tiêu của đề tài : 1. Tìm ra được liều lượng bón phân N tối ưu cho lúa hè thu. 2. Xác định được thời gian bón phân N thích hợp3. Xác định được cách bón phân N thích hợp cho lúa hè thu. Tiếp : Ví dụĐề tài : “ Ứng dụng nhận dạng giọng nói Tiếng Việt trong tường thuật phịng mổ ” Mục đích của đề tài : năng cao hiệu suất cao nhận dạng giọng nói tiếng Việt trong phòngmổMục tiêu của đề tài : 1. Nghiên cứu những giải pháp xử lý bài tốn nhận dạng giọng nói. 2. Cải tiến hiệu suất cao chiêu thức nhận dạng giọng nói để hoàn toàn có thể vận dụng cho nhậndạng tiếng Việt. 3. Xây dựng mơ hình nhận dạng giọng nói của bác sĩ khi tường trình thủ pháp, phẫuthuật về gan. 4. Xây dụng một chương trình mơ phỏng, thực nghiệm và so sánh những phương phápkhác nhau để đưa ra Tóm lại và nhận xét. Ví dụ : Nhóm 2 học viên Xác định tên và lí do chọn đề tài NC Xác định mục tiêu và tiềm năng của đề tàiKhách thể, đối tượng người tiêu dùng và khoanh vùng phạm vi NCKHÁCHTHẾ NCLà cái bao hàm ĐTNC, làtập mẹ của ĐTĐỐITƯỢNGNCLà cái mà NC hướng vào đểlàm sáng tỏ ( thực chất, nguyênnhân, điều kiện kèm theo, xu thế pháttriển … ) PHẠM VINCLà sự số lượng giới hạn khoảng trống, thời hạn, về nội dung, đốitượng … cần đo đạc, NCĐề tài : Giải phápmới đàonghiệp vụphạm choĐHSP đápu cầu GDthơng trongkì mớiđổitạosưSVứngphổthờiKT, ĐT, PVNCcủa đề tài ? Khách thể, đối tượng người tiêu dùng và khoanh vùng phạm vi NCĐề tài : Giải pháp thay đổi giảng dạy nhiệm vụ sư phạm cho SV ĐHSP phân phối nhu yếu GD phổ thông trong thời kì mớiKhách thể : Hoạt động huấn luyện và đào tạo giáo viên trong những trường ĐHSPĐối tượng nghiên cứuHoạt động đào tạo NVSP trong những trường ĐHSP.Phạm vi nghiên cứua ) Phạm vi về nội dung – Các giải pháp đưa ra tập trung chuyên sâu đa phần vào quy trình và hình thức tổ chức triển khai giảng dạy NVSP cho sinh viêncác khoa cơ bản. b ) Phạm vi về địa phận nghiên cứu – Đối tượng khảo sát nhìn nhận tình hình năng lượng SP sẽ là SV năm cuối và GV trẻ ra trường giảng dạyđược 5 năm – Địa bàn nghiên cứu : ĐHSP Thành Phố Hà Nội, ĐHSP-ĐH Thái Nguyên, ĐH Tây Nguyên, ĐH Tây Bắc, ĐHSP – ĐHĐà Nẵng, ĐHSP TP Hồ Chí Minh, Khoa Sư phạm – ĐH Cần Thơ, ĐH Giáo dục đào tạo – ĐH Quốc gia Hà NộiKhách thể, đối tượng người dùng và khoanh vùng phạm vi NCĐề tài : “ Ứng dụng nhận dạng giọng nói Tiếng Việt trong tường thuật phịng mổ ” Khách thể : Phương pháp nhận dạng giọng nóiĐối tượng nghiên cứutext ) Phương pháp nhận dạng giọng nói tiếng Việt và quy đổi giọng nói sang văn bản ( speech-to-Phạm vi nghiên cứua ) Phạm vi về nội dung – Nhận dạng giọng nói bằng ngơn ngữ tiếng Việt – Nhận dạng giọng nói thơng qua những câu tường thuật bằng tiếng Việt trong lúc phẩu thuật. b ) Phạm vi về địa phận nghiên cứu – Cơ sở tài liệu sử dụng cho bài toán là những tập tin âm thanh giọng nói, được thu âm trực tiếp từcác bác sĩ, kỹ thuật viên, điều dưỡng, những tình nguyện viên trong bệnh viện đa khoa Đồng Nai, dựatrên tài liệu tường trình thủ pháp, phẫu thuật về gan đã được thực thi và tàng trữ tại bệnh viện đa khoaĐồng NaiLựa chọn chiêu thức NCKHLưu ý : – PP phải tương thích với mục tiêu, tiềm năng, nội dung – Với từng PP lựa chọn cần ghi rõ mục tiêu là gì ? Ví dụ : Đề tài : Giải pháp thay đổi đào tạo và giảng dạy nhiệm vụ sư phạm cho SV ĐHSP phân phối nhu yếu GD phổ thơng trong thời kì mớiCác chiêu thức nghiên cứu lý luậnSưu tầm, nghiên cứu và phân tích những văn kiện, quan điểm, chủ trường của Đảng, Nhà nước, của Ngành … trong yếu tố ĐTGV nóichung, và giảng dạy theo mạng lưới hệ thống TCTổng thuật, nghiên cứu và phân tích những quan điểm, cơng trình NC có tương quan làm cơ sở cho việc thiết kế xây dựng khung lí thuyết của đề tài, xu thế cho NC thực tiễn ….. Các chiêu thức nghiên cứu thực tế-Phương pháp chuyên viên nhằm mục đích tích lũy những quan điểm của những người có kinh nghiệm tay nghề, có kiến thức và kỹ năng nâng cao trong lĩnhvực đào tạo và giảng dạy ĐTGV. – PP tìm hiểu bằng bảng hỏi : nhằm mục đích tìm hiểu và khám phá một số ít yếu tố có tương quan đến những nội dung nghiên cứu như : nhìn nhận củagiảng viên và SV về nội dung, chương trình, quy trình tổ chức triển khai ĐTGV lúc bấy giờ ; về tổ chức triển khai thực hành thực tế, thực tập sư phạm, tự nhìn nhận của SV và GV trẻ về năng lượng sư phạm … – —- Lựa chọn giải pháp NCKHLưu ý : – PP phải tương thích với mục tiêu, tiềm năng, nội dung – Với từng PP lựa chọn cần ghi rõ mục tiêu là gì ? Ví dụ : Đề tài : “ Ứng dụng nhận dạng giọng nói Tiếng Việt trong tường thuật phòng mổ ” – Cách tiếp cận : Nghiên cứu được thực thi dựa trên cơ sở tài liệu từ bệnh viện đa khoa Đồng Nai. Thu thập dữ liệu từ những bản viết tay tường trình thủ pháp, phẫu thuật của bệnh viện đa khoa Đồng Nai. Thu âm giọng nói của những nhân viên cấp dưới phòng phẫu thuật. Sử dụng phương pháp học sâu ( deep learning – DL ). Cụ thể, chúng tôi sử dụng mạng nơ-ron dựa trên sự phối hợp của CNN vàRNN – Phương pháp nghiên cứu dựa trên tài liệu : Thu thập, nghiên cứu và phân tích, giải quyết và xử lý thơng tin dựa trên những tài liệu như sách, báo, tạp chí, … đãin ấn hoặc cơng bố trên internet tương quan đến đề tài. Cải tiến thuật toán để tăng hiệu suất cao nhận dạng. – Phương pháp nghiên cứu dựa trên thực nghiệm : Thông qua việc thử nghiệm trên cơ sở tài liệu và so sánh với những tác dụng đãcông bố .
Source: https://laodongdongnai.vn
Category: Khoa Học