tìm hiểu về lịch sử của xi măng – Tài liệu text

tìm hiểu về lịch sử của xi măng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (123.15 KB, 6 trang )

Lich su xi mang the gioi
Từ xa xưa, con người đã biết dùng những vật liệu đơn sơ như đất sét, đất
bùn nhào rác, dăm gỗ, cỏ khô băm …để làm gạch, đắp tường, dựng vách
cho chỗ trú ngụ của mình.
– Có thể tóm lược các bước hình thành xi măng như sau:
* Người Ai Cập đã dùng vôi tôi làm vật liệu chính.
* Người Hy Lạp trôn thêm vào vôi đất núi lửa ở đảo Santorin, hỗn hợp
này đã được các nhà xây dựng thời đó ưu ái nhiều năm.

Người La Mã thêm vào loại tro – đất núi lửa Vésuve miền Puzzolles. Về
sau này, phún – xuất – thạch núi lửa được dùng làm một loại phụ gia
hoạt tính chịu cách nhiệt và cách âm, và trở thành danh từ chung
“Pozzolana” (Anh), “Pouzzolane” (Pháp)
* Vào năm 1750, kỹ sư Smeaton người Anh, nhận nhiệm vụ xây dựng
ngọn hải đăng Eddystone vùng Cornuailles. Ông đã thử nghiệm dùng lần
lượt các loại vật liệu như thạch cao, đá vôi, đá phún xuất… Và ông
khám phá ra rằng loại tốt nhất đó là hỗn hợp nung giữa đá vôi và đất sét.
* Hơn 60 năm sau, 1812, một người Pháp tên Louis Vicat hoàn chỉnh
điều khám phá của Smeaton, bằng cách xác định vai trò và tỷ lệ đất sét
trong hỗn hợp vôi nung nói trên. Và thành quả của ông là bước quyết
định ra công thức chế tạo xi măng sau này.
* Ít năm sau, 1724, một người Anh tên Joseph Aspdin lấy bằng sáng chế
xi măng (bởi từ latinh Caementum : chất kết dính), trên cơ sở nung một
hỗn hợp 3 phần đá vôi + 1 đất sét

* Chưa hết, 20 năm sau, Isaac Charles Johnson đẩy thêm một bước nữa
bằng cách nâng cao nhiệt độ nung tới mức làm nóng chảy một
phần nguyên liệu trước khi kết khối thành “clinker”.
Từ đây, như chúng ta biết, đã bùng nổ hằng loạt các nhà máy lớn nhỏ
với nhiều kiểu lò nung tính năng khác nhau: xi măng đã làm một cuộc
cách mạng trong lĩnh vực xây dựng.

Xi măng (từ tiếng Pháp: ciment) là chất kết dính thủy lực được tạo thành
bằng cách nghiền mịn clinker, thạch cao thiên nhiên và phụ gia. Khi tiếp
xúc với nước thì xảy ra các phản ứng thủy hóa và tạo thành một dạng hồ
gọi là hồ xi măng. Tiếp đó, do sự hình thành của các sản phẩm thủy hóa,
hồ xi măng bắt đầu quá trình ninh kết sau đó là quá trình hóa cứng để
cuối cùng nhận được một dạng vật liệu có cường độ và độ ổn định nhất
định.
Vì tính chất kết dính khi tác dụng với nước, xi măng được xếp vào
loại chất kết dính thủy lực. Thật ra xi măng trong xây dựng có thể
là thủy lựchoặc không thủy lực. Các loại xi măng thủy lực tỉ như xi
măng Portland cứng lậi dướu tác động của nước do quá trình hydrat hóa
khoáng vật, ở đây các phản ứng hóa học diễn ra không phụ thuộc vào
lượng nước trong hỗn hợp nước-xi măng; loại xi măng này có thể giử
được độ cứng khi đặt chìm trong nước hoặc thường xuyên tiếp xúc với
nước. Phản ứng hóa học xảy ra khi các xi măng khan được trộn với nước
và sinh ra các hydrat không tan trong nước. Trong khi đó các xi mang
không thủy lực như vữa thạch cao buộc phải để khô mới giữ được độ
bền vật lý.
Đá xi măng là sản phẩm của quá trình thủy hóa xi măng đã đạt tới một
cường độ nhất định.
Công dụngt quan trọng nhất của xi măng chính là sản xuất vữa và bê
tông, chất kết dính của các kết tủa tự nhiên hoặc nhân tạo để hình thành
nên vật liệu xây dựng vững chắc, chịu được tác động thường thấy của
môi trường.
Ở đây, không nên lầm lẫn bê tông với xi măng, vì xi măng là vật liệu
được dùng để kết dính các vật liệu kết tập của xi măng, còn bê tông là
sản phẩm của việc trộn xi măng với các vật liệu kết tập đó.
Lich su xi mang viet nam
Xi măng Việt Nam: Một thế kỷ xây dựng và phát triển
Cùng với ngành công nghiệp than, dệt, đường sắt ngành sản xuất

xi măng ở nước ta đã được hình thành từ rất sớm. Bắt đầu là việc
khởi công xây dựng nhà máy xi măng Hải Phòng vào ngày
25/12/1889, cái nôi đầu tiên của ngành xi măng Việt Nam, đến nay
đứa con đầu lòng này đã tròn 105 tuổi. Trải qua hơn một thế kỷ xây
dựng và phát triển, đội ngũ những người thợ sản xuất xi măng Việt
Nam ngày càng lớn mạnh. Với lực lượng cán bộ, công nhân gần
50.000 người, ngành sản xuất xi măng Việt Nam đã làm nên những
thành tựu to lớn, đóng góp quan trọng vào sự nghiệp phát triển kinh
tế xã hội của đất nước.
Một thế kỷ trước đây xi măng Việt Nam mới chỉ có một thương hiệu con
Rồng nhưng đã nổi tiếng ở trong nước và một số vùng Viễn Đông,
Vlađivostoc (LB Nga), JAWA (Inđônêxia), Xingapo, Hoa Nam (Trung
Quốc) Sau ngày giải phóng miền Nam, năm 1975 lại có thêm thương
hiệu xi măng Hà Tiên, đến nay ngành xi măng nước ta đã có thêm hàng
loạt những thương hiệu nổi tiếng như: Xi măng Bỉm Sơn nhãn hiệu Con
Voi, xi măng Hoàng Thạch nhãn hiệu con Sư Tử, xi măng Hà Tiên II,
Bút Sơn, Hoàng Mai, Tam Điệp, Nghi Sơn, Chinh Phong
Từ các nhà máy sản xuất xi măng ở Trung ương đến nhà máy ở các địa
phương, từ doanh nghiệp Nhà nước đến các công ty cổ phần, công ty
liên doanh ngành sản xuất xi măng đã có mặt ở mọi miền của đất
nước, sẵn sàng thoả mãn nhu cầu xi măng cho các công trình xây dựng.
Công nghệ sản xuất xi măng ở nước ta cũng đa dạng từ các nhà máy có
công nghệ lò đứng đến các nhà máy có công nghệ lò quay và sản xuất từ
phương pháp ướt đến phương pháp khô. nhưng nhiều năm nay xi măng
Việt Nam đã khẳng định được đẳng cấp chất lượng phù hợp tiêu chuẩn,
chiếm được lòng tin của người sử dụng và được người tiêu dùng trong
nước và quốc tế ưa chuộng.
Từ năm 1996 Hiệp hội Xi măng Việt Nam được thành lập đến nay đã
quy tụ gần 90 thành viên, đơn vị trực tiếp sản xuất và phục vụ sản xuất
xi măng trong cả nước. Lực lượng lao động của ngành xi măng nước ta

ngày càng phát triển tăng về số lượng và nâng cao về chất lượng chuyên
môn. Nhiều thiết bị hiện đại và công nghệ tiên tiến trong dây chuyền sản
xuất ở các nhà máy lớn đều do người Việt Nam đảm nhiệm không phải
thuê chuyên gia nước ngoài.
Sản xuất xi măng hàng năm của các thành viên trong Hiệp hội xi măng
đều vượt kế hoạch được giao và liên tục năm sau cao hơn năm trước.
Riêng năm 2004 cả nước đã sản xuất và tiêu thụ đạt trên 27 triệu tấn,
trong đó Tổng công ty xi măng Việt Nam đạt 12,5 triệu tấn, xi măng địa
phương đạt 7,1 triệu tấn, các công ty liên doanh đạt 7,4 triệu tấn; sản
xuất kinh doanh của toàn ngành luôn đạt mức tăng trưởng cao, hàng năm
ngành sản xuất xi măng nước ta luôn hoàn thành tốt nhiệm vụ đóng góp
ngày càng tăng cho ngân sách Nhà nước. Đời sống vật chất, tinh thần
của người thợ xi măng không ngừng được nâng cao.
Ngành sản xuất xi măng Việt Nam còn được đánh giá là ngành công
nghiệp có nhiều sáng tạo, vận dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật tiên tiến
trên thế giới vào điều kiện cụ thể của nước ta. Nhiều sáng kiến, cải tiến
kỹ thuật, đề tài nghiên cứu khoa học đã được áp dụng vào sản xuất kinh
doanh mang lại hiệu quả kinh tế làm lợi hàng trăm tỷ đồng như: cải tiến
vòi phun sử dụng 100% than cám (trước đây phải phun thêm dầu FO từ
10 – 30%); đề tài nghiên cứu sản xuất xi măng hỗn hợp PCB30 có pha
20% phụ gia; đề tài nghiên cứu công nghệ nâng cao và ổn định chất
lượng Clinker
Trong quá trình quản lý, vận hành, sửa chữa các nhà máy sản xuất xi
măng được tiến hành một cách khoa học nề nếp, đến nay các nhà máy xi
măng đã xây dựng và thống nhất áp dụng được hệ thống quản lý chất
lượng theo tiêu chuẩn ISO 9000 và hệ thống quản lý môi trường theo
tiêu chuẩn ISO 14000.
Cùng với đội ngũ những người trực tiếp sản xuất xi măng, lực lượng lao
động làm công tác cung cấp tiêu thụ sản phẩm, cung ứng vật tư nguyên
liệu, phục vụ sản xuất, tư vấn đầu tư đào tạo, xuất nhập khẩu, lực lượng

ở các công ty cổ phần, công ty liên doanh đã có nhiều đóng góp quan
trọng để xây dựng đội ngũ thợ xi măng Việt Nam ngày càng lớn mạnh,
đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp CNH-HĐH đất nước.
Theo định hướng phát triển giai đoạn từ nay đến năm 2020 đã được
Chính phủ phê duyệt thì phải xây dựng thêm một loạt các nhà máy xi
măng mới như: Bình Phước, Hoàng Thạch 3, Bút Sơn, Bỉm Sơn mới
nhằm nâng công suất của ngành sản xuất xi măng nước ta lên trên 40
triệu tấn/năm với tổng mức đầu tư tới gần 6 tỷ USD, để cho ngành công
nghiệp xi măng Việt Nam tiến vững chắc trong quá trình hội nhập khu
vực và quốc tế.
Nhìn lại lịch sử 105 năm xây dựng và phát triển của ngành xi măng Việt
Nam và 75 năm truyền thống đấu tranh cách mạng của công nhân xi
măng, có thể nói rằng: Những người thợ xi măng Việt Nam đã có nhiều
đóng góp vào sự nghiệp cách mạng giải phóng dân tộc và xây dựng đất
nước, xứng đáng với những danh hiệu cao quý mà Đảng và Nhà nước đã
phong tặng cho các đơn vị của ngành như: Danh hiệu Anh hùng lực
lượng vũ trang cho công ty xi măng Hải Phòng, danh hiệu Anh hùng
Lao động thời kỳ đổi mới cho các đơn vị: Xi măng Bỉm Sơn, Cầu Đước,
Sài Sơn, Đông Trường Sơn Huân chương Độc lập hạng Nhì cho Tổng
công ty Xi măng Việt Nam.
Xi măng ( từ tiếng Pháp : ciment ) là chất kết dính thủy lực được tạo thànhbằng cách nghiền mịn clinker, thạch cao vạn vật thiên nhiên và phụ gia. Khi tiếpxúc với nước thì xảy ra những phản ứng thủy hóa và tạo thành một dạng hồgọi là hồ xi măng. Tiếp đó, do sự hình thành của những mẫu sản phẩm thủy hóa, hồ xi măng khởi đầu quy trình ninh kết sau đó là quy trình hóa cứng đểcuối cùng nhận được một dạng vật tư có cường độ và độ không thay đổi nhấtđịnh. Vì đặc thù kết dính khi tính năng với nước, xi măng được xếp vàoloại chất kết dính thủy lực. Thật ra xi măng trong kiến thiết xây dựng có thểlà thủy lựchoặc không thủy lực. Các loại xi măng thủy lực tỉ như ximăng Portland cứng lậi dướu tác động ảnh hưởng của nước do quy trình hydrat hóakhoáng vật, ở đây những phản ứng hóa học diễn ra không phụ thuộc vào vàolượng nước trong hỗn hợp nước-xi măng ; loại xi măng này hoàn toàn có thể giửđược độ cứng khi đặt chìm trong nước hoặc liên tục tiếp xúc vớinước. Phản ứng hóa học xảy ra khi những xi măng khan được trộn với nướcvà sinh ra những hydrat không tan trong nước. Trong khi đó những xi mangkhông thủy lực như vữa thạch cao buộc phải để khô mới giữ được độbền vật lý. Đá xi măng là mẫu sản phẩm của quy trình thủy hóa xi măng đã đạt tới mộtcường độ nhất định. Công dụngt quan trọng nhất của xi măng chính là sản xuất vữa và bêtông, chất kết dính của những kết tủa tự nhiên hoặc tự tạo để hình thànhnên vật tư kiến thiết xây dựng vững chãi, chịu được ảnh hưởng tác động thường thấy củamôi trường. Ở đây, không nên lầm lẫn bê tông với xi măng, vì xi măng là vật liệuđược dùng để kết dính những vật tư kết tập của xi măng, còn bê tông làsản phẩm của việc trộn xi măng với những vật tư kết tập đó. Lich su xi mang viet namXi măng Nước Ta : Một thế kỷ kiến thiết xây dựng và phát triểnCùng với ngành công nghiệp than, dệt, đường tàu ngành sản xuấtxi măng ở nước ta đã được hình thành từ rất sớm. Bắt đầu là việckhởi công thiết kế xây dựng xí nghiệp sản xuất xi măng Hải Phòng Đất Cảng vào ngày25 / 12/1889, cái nôi tiên phong của ngành xi măng Nước Ta, đến nayđứa con đầu lòng này đã tròn 105 tuổi. Trải qua hơn một thế kỷ xâydựng và tăng trưởng, đội ngũ những người thợ sản xuất xi măng ViệtNam ngày càng vững mạnh. Với lực lượng cán bộ, công nhân gần50. 000 người, ngành sản xuất xi măng Nước Ta đã làm nên nhữngthành tựu to lớn, góp phần quan trọng vào sự nghiệp tăng trưởng kinhtế xã hội của quốc gia. Một thế kỷ trước đây xi măng Nước Ta mới chỉ có một tên thương hiệu conRồng nhưng đã nổi tiếng ở trong nước và 1 số ít vùng Viễn Đông, Vlađivostoc ( LB Nga ), JAWA ( Inđônêxia ), Xingapo, Hoa Nam ( TrungQuốc ) Sau ngày giải phóng miền Nam, năm 1975 lại có thêm thươnghiệu xi măng Hà Tiên, đến nay ngành xi măng nước ta đã có thêm hàngloạt những tên thương hiệu nổi tiếng như : Xi măng Bỉm Sơn thương hiệu ConVoi, xi măng Hoàng Thạch thương hiệu con Sư Tử, xi măng Hà Tiên II, Bút Sơn, Q. Hoàng Mai, Tam Điệp, Nghi Sơn, Chinh PhongTừ những xí nghiệp sản xuất sản xuất xi măng ở Trung ương đến nhà máy sản xuất ở những địaphương, từ doanh nghiệp Nhà nước đến những công ty CP, công tyliên doanh ngành sản xuất xi măng đã xuất hiện ở mọi miền của đấtnước, sẵn sàng chuẩn bị thoả mãn nhu yếu xi măng cho những khu công trình kiến thiết xây dựng. Công nghệ sản xuất xi măng ở nước ta cũng phong phú từ những nhà máy sản xuất cócông nghệ lò đứng đến những xí nghiệp sản xuất có công nghệ tiên tiến lò quay và sản xuất từphương pháp ướt đến giải pháp khô. nhưng nhiều năm nay xi măngViệt Nam đã khẳng định chắc chắn được quý phái chất lượng tương thích tiêu chuẩn, chiếm được lòng tin của người sử dụng và được người tiêu dùng trongnước và quốc tế yêu thích. Từ năm 1996 Thương Hội Xi măng Nước Ta được xây dựng đến nay đãquy tụ gần 90 thành viên, đơn vị chức năng trực tiếp sản xuất và Giao hàng sản xuấtxi măng trong cả nước. Lực lượng lao động của ngành xi măng nước tangày càng tăng trưởng tăng về số lượng và nâng cao về chất lượng chuyênmôn. Nhiều thiết bị tân tiến và công nghệ tiên tiến tiên tiến và phát triển trong dây chuyền sản xuất sảnxuất ở những xí nghiệp sản xuất lớn đều do người Nước Ta đảm nhiệm không phảithuê chuyên viên quốc tế. Sản xuất xi măng hàng năm của những thành viên trong Thương Hội xi măngđều vượt kế hoạch được giao và liên tục năm sau cao hơn năm trước. Riêng năm 2004 cả nước đã sản xuất và tiêu thụ đạt trên 27 triệu tấn, trong đó Tổng công ty xi măng Nước Ta đạt 12,5 triệu tấn, xi măng địaphương đạt 7,1 triệu tấn, những công ty liên kết kinh doanh đạt 7,4 triệu tấn ; sảnxuất kinh doanh thương mại của toàn ngành luôn đạt mức tăng trưởng cao, hàng nămngành sản xuất xi măng nước ta luôn triển khai xong tốt trách nhiệm đóng gópngày càng tăng cho ngân sách Nhà nước. Đời sống vật chất, tinh thầncủa người thợ xi măng không ngừng được nâng cao. Ngành sản xuất xi măng Nước Ta còn được nhìn nhận là ngành côngnghiệp có nhiều phát minh sáng tạo, vận dụng văn minh khoa học kỹ thuật tiên tiếntrên quốc tế vào điều kiện kèm theo đơn cử của nước ta. Nhiều sáng tạo độc đáo, cải tiếnkỹ thuật, đề tài điều tra và nghiên cứu khoa học đã được vận dụng vào sản xuất kinhdoanh mang lại hiệu suất cao kinh tế tài chính làm lợi hàng trăm tỷ đồng như : cải tiếnvòi phun sử dụng 100 % than cám ( trước đây phải phun thêm dầu FO từ10 – 30 % ) ; đề tài nghiên cứu và điều tra sản xuất xi măng hỗn hợp PCB30 có pha20 % phụ gia ; đề tài điều tra và nghiên cứu công nghệ tiên tiến nâng cao và không thay đổi chấtlượng ClinkerTrong quy trình quản trị, quản lý và vận hành, sửa chữa thay thế những xí nghiệp sản xuất sản xuất ximăng được triển khai một cách khoa học nề nếp, đến nay những nhà máy sản xuất ximăng đã kiến thiết xây dựng và thống nhất vận dụng được mạng lưới hệ thống quản trị chấtlượng theo tiêu chuẩn ISO 9000 và mạng lưới hệ thống quản trị môi trường tự nhiên theotiêu chuẩn ISO 14000. Cùng với đội ngũ những người trực tiếp sản xuất xi măng, lực lượng laođộng làm công tác làm việc cung ứng tiêu thụ mẫu sản phẩm, đáp ứng vật tư nguyênliệu, ship hàng sản xuất, tư vấn góp vốn đầu tư giảng dạy, xuất nhập khẩu, lực lượngở những công ty CP, công ty liên kết kinh doanh đã có nhiều góp phần quantrọng để kiến thiết xây dựng đội ngũ thợ xi măng Nước Ta ngày càng vững mạnh, phân phối nhu yếu của sự nghiệp CNH-HĐH quốc gia. Theo xu thế tăng trưởng quá trình từ nay đến năm 2020 đã đượcChính phủ phê duyệt thì phải kiến thiết xây dựng thêm một loạt những xí nghiệp sản xuất ximăng mới như : Bình Phước, Hoàng Thạch 3, Bút Sơn, Bỉm Sơn mớinhằm nâng hiệu suất của ngành sản xuất xi măng nước ta lên trên 40 triệu tấn / năm với tổng mức góp vốn đầu tư tới gần 6 tỷ USD, để cho ngành côngnghiệp xi măng Việt Nam tiến vững chãi trong quy trình hội nhập khuvực và quốc tế. Nhìn lại lịch sử dân tộc 105 năm kiến thiết xây dựng và tăng trưởng của ngành xi măng ViệtNam và 75 năm truyền thống cuội nguồn đấu tranh cách mạng của công nhân ximăng, hoàn toàn có thể nói rằng : Những người thợ xi măng Nước Ta đã có nhiềuđóng góp vào sự nghiệp cách mạng giải phóng dân tộc bản địa và kiến thiết xây dựng đấtnước, xứng danh với những thương hiệu cao quý mà Đảng và Nhà nước đãphong khuyến mãi cho những đơn vị chức năng của ngành như : Danh hiệu Anh hùng lựclượng vũ trang cho công ty xi măng Hải Phòng Đất Cảng, thương hiệu Anh hùngLao động thời kỳ thay đổi cho những đơn vị chức năng : Xi măng Bỉm Sơn, Cầu Đước, Sài Sơn, Đông Trường Sơn Huân chương Độc lập hạng Nhì cho Tổngcông ty Xi măng Nước Ta .