Đề tài: Kỹ năng giao tiếp tiếng Anh của sinh viên với người nước ngoài – đề xuất – Tài liệu text

Đề tài: Kỹ năng giao tiếp tiếng Anh của sinh viên với người nước ngoài – đề xuất giải pháp tham gia tổ chức phi chính phủ ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.81 MB, 76 trang )

Đề tài tham dự cuộc thi
Sinh viên nghiên cứu khoa học năm 2008

Kỹ năng giao tiếp tiếng Anh của sinh viên
với người nước ngoài – đề xuất giải pháp
tham gia tổ chức phi chính phủ

http://svnckh.com.vn
0

MỤC LỤC
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƢƠNG 1: CÁC KHÁI NIỆM VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN 5
1.1. Kĩ năng giao tiếp 5
1.2. Giao tiếp (bằng) tiếng Anh 6
1.3. Sơ lƣợc về việc học tiếng Anh của sinh viên đại học hiện nay 6
1.4. Tổ chức phi chính phủ (NGO) 7
1.4.1. Giới thiệu NGOs 7

1.4.2. NGOs hiện nay 8
1.4.3. NGOs ở Việt Nam 9
CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN
CỨU 12
2.1. Phƣơng pháp nghiên cứu 12
2.1.1. Phiếu điều tra 12
2.1.2. Phỏng vấn 14
2.1.3. Quan sát 16
2.2. Kết quả nghiên cứu 16
2.2.1. Kết quả nghiên cứu về thực trạng kĩ năng giao tiếp tiếng Anh của
sinh viên với người nước ngoài 17
2.2.2. Kết quả nghiên cứu về thực trạng kĩ năng giao tiếp tiếng Anh của
sinh viên khi tham gia NGOs 23
2.2.2.1. Cơ hội giao tiếp với người nước ngoài cho sinh viên ở NGOs 23
2.2.2.2. Hiệu quả của việc tham gia NGOs tới kĩ năng giao tiếp tiếng Anh
của sinh viên 25
CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO KHẢ NĂNG GIAO TIẾP
TIẾNG ANH CỦA SINH VIÊN ĐỐI VỚI NGƢỜI NƢỚC NGOÀI-ĐỀ
XUẤT THAM GIA NGOs 28

http://svnckh.com.vn
1

3.1. Một số giải pháp chung 28

3.1.1. Đối với bản thân sinh viên 28
3.1.1.1. Học ở trên lớp 28
3.1.1.2. Tự học 30
3.2.2. Kiến nghị với nhà trường 34

3.2.2.1. Liên kết với các tổ chức giáo dục nước ngoài 34
3.2.2.2. Liên kết các câu lạc bộ trong trường với các tổ chức phi chính
phủ và các doanh nghiệp 35
3.2. Giải pháp đề xuất: tham gia vào các hoạt động của NGOs 36
3.2.1. Tính vượt trội của tham gia NGOs so với các biện pháp học tiếng
Anh khác 36
3.2.2. Những lợi ích khi tham gia NGOs 39
3.2.3. Những khó khăn khi tham gia NGOs và cách khắc phục 43
3.2.3.1. Khó khăn thường gặp phải khi tham gia NGOs 43
3.2.3.2. Đề xuất một số cách khắc phục khó khăn 45
3.2.4. Cách thức tham gia NGO hiệu quả 46
3.2.4.1. Tìm kiếm thông tin về NGOs 47
3.2.4.2. Lựa chọn công việc phù hợp 48
3.2.4.3. Làm việc hiệu quả ở NGOs 51
KẾT LUẬN 53
TÀI LIỆU THAM KHẢO 54
PHỤ LỤC 1 i
PHỤ LỤC 2 ii
PHỤ LỤC 4 xiii

http://svnckh.com.vn
1

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

AIESEC
Tổ chức thanh niên quốc tế phi lợi nhuận
AmCham
Phòng Thương Mại Mỹ tại Việt Nam

BC English Club
Câu lạc bộ tiếng Anh của Hội Đồng Anh
CFO
Quỹ Vì Trẻ Em
DED
Chương trình phát triển của Đức
ECOSOC
Hội đồng Kinh tế-Xã hội của Liên Hợp Quốc
Enda Việt Nam
Tổ chức về phát triển môi trường
HYEC
Ha Noi Young English club
IDP
Tổ chức Giáo dục Quốc tế của Australia tại Việt Nam
IMF
Quỹ tiền tệ Quốc tế
INDIGO
Câu lạc bộ tiếng Anh và văn hóa thuộc tổ chức VPV
ITI
Tổ chức phòng chống bệnh mắt hột quốc tế
LHQ
Liên Hợp Quốc
NGOs
Các tổ chức phi chính phủ
ODA
Nguồn viện trợ chính thức không hoàn lại
Oxfam Great
Britain
Tổ Chức Chống Nạn Đói Và Nghèo Khổ của Vương
Quốc Anh

PanNature
Trung Tâm Con Người và Thiên Nhiên
PR
Quan hệ công chúng
SJ
Solidariés Jeunesses
SNV
Chương trình phát triển của Hà Lan
UNAIDS
Chương Trình Phối Hợp Của Liên Hiệp Quốc về
HIV/AIDS
UNICEF
Quỹ Nhi Đồng Liên Hiệp Quốc
UNV
Chương Trình Tình Nguyện Liên Hiệp Quốc
VNAH
Hội Trợ giúp Người Tàn tật Việt Nam

http://svnckh.com.vn
2

VPV
Tổ chức tình nguyện vì hòa bình Việt Nam

VSO
Tổ chức Phục vụ tình nguyện Hải ngoại
VCCI
Phòng Công Nghiệp và Thương Mại Việt Nam
VFCD

Tổ chức tình nguyện vì phát triển cộng đồng
VUFO
Liên hiệp các tổ chức hữu nghị Việt Nam
WB
Ngân Hàng Thế Giới
WVV
ức Tầm Nhìn Thế Giới Việt Nam

DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng số 1: Danh sách các đối tượng được phỏng vấn 15
Bảng số 2: Giới thiệu một số công việc ở NGOs phù hợp với từng đối tượng sinh
viên. 51

DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 1: Khó khăn sinh viên gặp phải khi giao tiếp với người nước ngoài. 17
Biểu đồ 2: Cơ hội giao tiếp với người nước ngoài của sinh viên đại học. 19
Biểu đồ 3: So sánh vai trò việc học trên lớp và thực hành trong nâng cao kĩ
năng giao tiếp tiếng Anh 21
Biểu đồ 4: Các phương pháp sinh viên sử dụng để nâng cao kĩ năng giao tiếp
tiếng Anh 22
Biểu đồ 5: Cơ hội giao tiếp với người nước ngoài cho sinh viên ở NGOs. 23
Biểu đồ 6: Công việc của sinh viên ở NGOs 25
Biểu đồ 7: Hiệu quả tham gia NGOs trong việc nâng cao khả năng giao tiếp
tiếng Anh với người nước ngoài 26

http://svnckh.com.vn

1

LỜI MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài
Hiện nay, đất nước ta đang trong giai đoạn mở cửa nền kinh tế, mở rộng
quan hệ hợp tác với các nước khác trong khu vực và trên thế giới, có rất nhiều
nhà đầu tư nước ngoài cũng như du khách quốc tế đang và sẽ lựa chọn Việt Nam
là điểm đến của họ. Trong khi đó, đã có nhiều bài nghiên cứu và bài báo từ năm
năm trở lại đây cho thấy có một thực tế đáng buồn là giới trẻ Việt Nam mặc dù
được học tiếng Anh như một môn học chính thức ở nhà trường nhưng hầu như
vẫn tỏ ra rất thiếu tự tin khi giao tiếp với người nước ngoài. Nhiều sinh viên tốt
nghiệp phổ thông trung học mà khi gặp người nước ngoài vẫn không thể nói gì
hơn những câu đơn giản như chào hỏi, giới thiệu bản thân. Điều này khiến
chúng ta đặt ra một dấu hỏi về chất lượng đào tạo ngoại ngữ của hệ thống giáo
dục Việt Nam. Việc giao tiếp ngoại ngữ kém, đặc biệt là giao tiếp tiếng Anh –
ngôn ngữ chính thức được sử dụng trong các giao dịch thương mại và các văn
bản mang tính quốc tế, có ảnh hưởng không nhỏ đến sự thành công và kĩ năng
cạnh tranh của các bạn khi làm việc trong môi trường hội nhập, chuyên nghiệp
và đa văn hóa sau này. Tuy nhiên cũng không thể phủ định rằng có những
trường phổ thông và đại học ở Việt nam có chất lượng đào tạo Anh ngữ tốt hơn
nhiều so với mặt bằng chung vì các trường đại học do có đội ngũ giáo viên khá
hơn, sinh viên đầu vào cao hơn và có cơ sở vật chất khá hoàn thiện. Như vậy
liệu ta có thể trông đợi vào một đội ngũ những sinh viên tốt nghiệp các trường
đại học như vậy sẽ là những người có kĩ năng giao tiếp tiếng Anh tốt, đủ tự tin
và năng lực để trở thành những người dẫn dắt vận mệnh của cả đất nước sau này?
Chính vì thế, nhóm nghiên cứu đã chọn “Kĩ năng giao tiếp tiếng Anh với
ngƣời nƣớc ngoài của sinh viên tiếng Anh- Đề xuất giải pháp tham gia tổ
chức phi chính phủ” làm đề tài nghiên cứu khoa học của mình.

http://svnckh.com.vn
2

2. Mục tiêu nghiên cứu
Từ những suy nghĩ đó, chúng tôi thực hiện bài nghiên cứu này nhằm mục
tiêu chính là tìm hiểu thực trạng về kĩ năng giao tiếp với người nước ngoài của
các sinh viên nằm trong đối tượng nghiên cứu, từ đó đề xuất giải pháp để nâng
cao kĩ năng đó. Cụ thể hơn, chúng tôi tập trung nghiên cứu về hiệu quả của việc
tham gia hoạt động tại các tổ chức phi chính phủ (NGOs) với hy vọng đây sẽ là
một giải pháp mới mẻ giúp sinh viên không những cải thiện tốt kĩ năng giao tiếp
tiếng Anh của mình mà còn nâng cao lòng tự tin khi làm việc trong môi trường
quốc tế sau này.
3. Đối tượng nghiên cứu
Để phục vụ tốt nhất cho mục tiêu của bài nghiên cứu, đối tượng mà chúng
tôi chọn để nghiên cứu chỉ là một phân lớp của sinh viên Việt Nam: đó là các
sinh viên có nền tảng tiếng Anh khá
1
và đang tiếp tục phấn đấu trong môi trường
đào tạo ngoại ngữ khá tốt; những sinh viên này cũng đều có mong muốn nâng
cao kĩ năng giao tiếp bằng tiếng Anh của mình.
Sau khi tìm hiểu về các khóa học đào tạo tại các trường đại học cũng như
trình độ tiếng Anh chung của sinh viên trong trường, dựa trên mục đích nghiên
cứu, chúng tôi đã quyết định chọn những sinh viên sau đây làm đối tượng điển
hình cho bài nghiên cứu của mình:

– Đại học Quốc gia Hà Nội và trường Đại
học Hà Nội, từ năm thứ hai trở lên.
Sinh viên Việt Nam thi đầu vào khối D của trường Đại học Ngoại
thương và Đại học Bách khoa Hà Nội, từ năm thứ hai trở lên.
Sinh viên Việt Nam thi đầu vào khối A của trường Đại học Ngoại

thương, từ năm thứ ba trở lên.
4. Phạm vi nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu được tiến hành trên phạm vi địa bàn thành phố Hà Nội.

1
Xem thêm phụ lục, phần chú thích thuật ngữ số 1 – Sinh viên tiếng Anh

http://svnckh.com.vn
3

Để thực hiện bài nghiên cứu, chúng tôi chọn ra sinh viên chuyên ngành
tiếng Anh ở bốn trường đại học tiêu biểu ở Hà Nội: Đại học Ngoại Ngữ – Đại
học Quốc Gia Hà Nội, Đại học Hà Nội, Đại học Ngoại Thương Hà Nội và Đại
học Bách Khoa Hà Nội.
Người nước ngoài được nhắc tới trong bài nghiên cứu
1
là những người có
trình độ và kĩ năng giao tiếp tiếng Anh tốt, hầu hết là những người đến từ châu
Âu, châu Úc và Bắc Mỹ sử dụng thành thạo tiếng Anh như ngôn ngữ mẹ đẻ của
mình
Các tổ chức phi chính phủ trong phạm vi nghiên cứu
2
của chúng tôi là
những tổ chức sử dụng tiếng Anh trong hoạt động giao tiếp và quản lý.
5. Phương pháp nghiên cứu
Để đạt kết quả cao nhất, chúng tôi đã tận dụng hai nguồn thông tin: thông tin
thứ cấp- chúng tôi thu thập từ các bài báo và thông tin sơ cấp- chúng tôi thu thập từ
các các phương pháp điều tra, phỏng vấn và quan sát. Trên cơ sở hai nguồn thông
tin này, chúng tôi đã tiến hành phân tích, đánh giá để đưa ra những nhận định về

thực trạng kĩ năng giao tiếp bằng tiếng Anh của sinh viên học ngoại ngữ. Từ đó,
chúng tôi đề xuất giải pháp cho bản thân sinh viên và kiến nghị đối với nhà trường
nhằm nâng cao kĩ năng giao tiếp tiếng Anh của sinh viên.
6. Hạn chế của đề tài
Trong quá trình thực hiện và hoàn thiện đề tài, nhóm nghiên cứu không
tránh khỏi những hạn chế và thiếu sót do nhiều nguyên nhân chủ quan và khách
quan, điển hình là việc còn thiếu kinh nghiệm nghiên cứu, nguồn dữ liệu thứ cấp
chưa nhiều, phạm vi nghiên cứu chỉ giới hạn ở thành phố Hà Nội, mẫu điều tra
nhỏ, thời gian tiến hành điều tra là vào dịp hè khi sinh viên được nghỉ buộc
nhóm phải chuyển từ mẫu điều tra qua giấy sang mẫu điều tra điện tử, dẫn đến
việc hạn chế quy mô điều tra và tầm kiểm soát của nhóm nghiên cứu đối với đối
tượng điều tra… Từ những hạn chế đó, chúng tôi lấy làm kinh nghiệm và bài

1
Xem thêm phụ lục, phần giải thích thuật ngữ số 3 – Người nước ngoài

2
Xem thêm phụ lục, phần giải thích thuật ngữ số 4 – Tổ chức phi chính phủ

http://svnckh.com.vn
4

học cho những bài nghiên cứu tiếp theo của mình. Rất mong độc giả thông cảm
góp ý cho những thiếu sót của chúng tôi.
7. Bố cục
Ngoài phần Mở bài và Kết luận, đề tài nghiên cứu được trình bày với bố
cục như sau:
Chương 1: Các khái niệm và cơ sở lý luận.
Chương 2: Phương pháp nghiên cứu và kết quả nghiên cứu.

Chương 3: Một số giải pháp nâng cao kĩ năng giao tiếp tiếng Anh với
người nước ngoài của sinh viên – Đề xuất giải pháp tham gia NGOs.

http://svnckh.com.vn
5

CHƢƠNG 1: CÁC KHÁI NIỆM VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN

Trong chương này, chúng tôi xin đưa ra các khái niệm có liên quan tới đề
tài được nghiên cứu, gồm có “kĩ năng giao tiếp”, “giao tiếp tiếng Anh”, “sinh
viên”, “người nước ngoài” và “tổ chức phi chính phủ- NGO”. Các khái niệm đó
đều được giới hạn về nội dung trong phạm vi nghiên cứu. Ngoài ra chúng tôi xin
được cung cấp thêm một số khái niệm và thông tin cơ bản có liên quan tới các tổ
chức phi chính phủ ở Việt Nam với hy vọng độc giả sẽ có cái nhìn toàn diện hơn
về đề tài này.
1.1. Kĩ năng giao tiếp

1
“kĩ khả năng vận dụng những kiến thức thu nhận được trong
một lĩnh vực nào đó vào thực tế. Ví dụ: “Anh A có kĩ năng chơi bóng bàn điêu
luyện”.
2
trao đổi, phạm vi
bằng ngôn ngữ nói và cử chỉ

kĩ trong bối cảnh
nghiên cứu này n khả năng vận dụng những kinh nghiệm
của bản thân và của người khác sao cho người khác

1

2
Từ điển tiếng Việt, Trung tâm từ điển học, nhà xuất bản Đà Nẵng, 1997. Hoàng Phê chủ
biên

http://svnckh.com.vn
6

1.2. Giao tiếp (bằng) tiếng Anh

1.1

1.3. Sơ lƣợc về việc học tiếng Anh của sinh viên đại học hiện nay
Từ khi còn học tiểu học, học sinh Việt Nam đã được tiếp cận với tiếng
Anh như một bộ môn chính và bắt buộc của nhà trường trong chương trình đào
tạo. Bắt đầu với những từ, những câu giao tiếp rất căn bản như “hello”,
“goodbye”, “how are you”, “what’s your name?”…, dần dần khi học nâng cao
lên phổ thông, học sinh được tiếp xúc với những tình huống với cấu trúc ngữ
pháp phức tạp hơn và vốn từ vựng đòi hỏi phải tăng lên rất nhiều. Lên đại học,
đặc biệt đối với những sinh viên tiếp tục học môn tiếng Anh như một môn học
chính trên lớp thì tổng thời lượng tiếp xúc với tiếng Anh kể từ khi bắt đầu học ở
tiểu học là tương đối dài (khoảng từ trên 3 năm tới 10 năm). Thế nhưng, theo
thực trạng điều tra của các năm về trước
1
cho thấy vẫn có rất nhiều sinh viên sau

khi tốt nghiệp đại học không thể nói nhiều hơn những câu chào hỏi căn bản khi
tiếp xúc với người nước ngoài. Thực trạng này có thể được giải thích bởi chất

1
Xem bài báo của Đặng Ngọc Trâm đăng trên tờ Bản tin ĐHQG Hà Nội – số 172, tháng
6/2005; bài tham luận của Lê Thái Hưng với đề tài “Một số suy nghĩ về việc giảng dạy tiếng
Anh chuyên ngành hiện nay”, Hội thảo Anh văn chuyên ngành, An Giang 18/01/2008

http://svnckh.com.vn
7

lượng giáo dục chưa đồng bộ từ các cấp dưới đại học về bộ môn tiếng Anh,
khiến cho nhiều sinh viên khi vào đại học, đặc biệt là các trường đại học khối kỹ
thuật, có nền tảng ngoại ngữ còn yếu và bị hổng kiến thức ngoại ngữ từ trước đó.
Vì thế khi họ tiếp tục được giảng dạy tiếng Anh ở đại học, phần lớn trong số họ
không thể theo kịp tốc độ và vì thế mà hiệu quả tiếp thu giờ học trên lớp rất thấp,
dẫn tới kiến thức ngày càng hổng nặng hơn. Hơn nữa, do thời lượng giảng dạy
môn tiếng Anh ở Đại học là có hạn, ví dụ một số trường đại học chỉ đưa môn
tiếng Anh vào chương trình giảng dạy trong 1 – 2 năm đầu tiên. Và đặc biệt đối
với các trường đại học ở xa trung tâm thành phố hay ở các khu vực kinh tế kém
phát triển, chất lượng giảng dạy và trang thiết bị phục vụ cho môn học này còn
kém hoặc chưa được coi trọng đúng mức. Vì vậy mà không tạo ra được sức bật
hoặc gây hứng thú đối với môn học cho sinh viên nên sinh viên càng ít quan tâm
tới bộ môn này.
Trên đây là thực trạng về kĩ năng giao tiếp tiếng Anh của sinh viên các
ngành đại học nói chung. Tuy nhiên đối với các trường đại học chuyên về ngoại
ngữ, hoặc một số trường đại học ở Hà Nội như trường Đại học Ngoại thương,
trường Đại học Ngoại ngữ, trường Đại học Hà Nội, trường Đại học Bách Khoa
(khoa tiếng Anh chuyên ngành kĩ thuật) … vốn là các trường coi bộ môn tiếng

Anh như một bộ môn quan trọng không thể thiếu, được giảng dạy trong cả quá
trình đào tạo ở Đại học (4 – 5 năm), với đội ngũ giảng viên khá tốt đến rất tốt, và
đặc biệt là sinh viên thi đầu vào đã có một nền tảng tiếng Anh khá (đối với các
sinh viên thi đầu vào khối D), thì thực trạng trên đã thay đổi như thế nào? Đó
chính là câu hỏi mà chúng tôi sẽ hi vọng tìm thấy câu trả lời ở phần kết quả
nghiên cứu trong bài nghiên cứu này.
1.4. Tổ chức phi chính phủ (NGO)
1.4.1. Giới thiệu NGOs
Tổ chức phi chính phủ (Non-Governmental Organizations, gọi tắt là
NGOs) đã tồn tại hàng trăm năm trên thế giới dưới nhiều dạng khác nhau.
Nguồn gốc xa xưa của NGOs vốn là những nhóm nhỏ làm từ thiện. Tiêu chí

http://svnckh.com.vn
8

hoạt động của các tổ chức này là cứu trợ nhân đạo đối với nạn nhân chiến tranh,
thiên tai và nghèo đói, không phân biệt chính kiến và địa dư. Cho tới nay trên
thế giới, các nước có quan điểm khác nhau về phân loại và định nghĩa về NGOs.
Tuy nhiên những quan điểm đó đều có một số điểm chung nhất định. Bài nghiên
cứu xin giới thiệu một vài quan điểm chủ yếu đại diện.
Theo Bộ Ngoại Giao Việt Nam, “theo luật pháp một số nước, các tổ chức
NGOs bao gồm các chủ thể có tư cách pháp nhân, là những tổ chức không thuộc
chính phủ như các Viện, các tổ chức tư nhân hay công cộng hoặc các Quỹ Các
NGOs đó là những tổ chức phi lợi nhuận, được lập ra hợp pháp và có tư cách
pháp nhân theo pháp luật của nước đó và theo pháp luật của nước cho đặt trụ
sở chính”
1

Theo định nghĩa của Liên Hợp Quốc, “các NGOs là bất kỳ tổ chức quốc
tế nào được lập ra không phải do một thoả thuận liên chính phủ quốc tế, nhưng

NGOs đó có thể bao gồm các tổ chức có thành viên do chính phủ cử ra, với điều
kiện thành viên đó không được can thiệp vào quyền tự do bày tỏ ý kiến của tổ
chức đó”
2

Nhìn chung, các khái niệm trên đều cho thấy NGOs là những tổ chức
được thành lập một cách hợp pháp và tự nguyện. Các tổ chức này không thuộc
bộ máy hành chính nhà nước và hoạt động không nhằm mục đích lợi nhuận
thương mại.
1.4.2. NGOs hiện nay
Tiếng nói của NGOs đối với các vấn đề thuộc mối quan tâm chung của
cộng đồng quốc tế ngày càng được các nước và các tổ chức quốc tế lớn như Liên
Hợp Quốc (LHQ), Chương trình phát triển của Liên hợp quốc (UNDP) và đặc
biệt các tổ chức ngân hàng, tài chính thế giới như World Bank (WB) và Quỹ tiền

1
Nguồn: website chính thức của Bộ ngoại giao Việt Nam:
http://www.mofa.gov.vn/vi/ctc_quocte/un/nr040819155753/nr060928111253/ns07073109292
8/view
2
Website chính thức của Bộ ngoại giao Việt Nam:
http://www.mofa.gov.vn/vi/ctc_quocte/un/nr040819155753/nr060928111253/ns07073109292
8/view

http://svnckh.com.vn
9

tệ Quốc tế (IMF) quan tâm. Tính đến năm 2006 đã có gần 2,870 tổ chức NGO
có quy chế tham khảo ý kiến với Hội đồng Kinh tế-Xã hội-ECOSOC của

LHQ (năm 1946 chỉ có 41 tổ chức được Hội đồng cho hưởng qui chế; năm
1993 có 978; năm 1997 có 1,356). Theo quy định, số NGOs này được phát biểu,
tham gia thảo luận tại các cuộc họp của ECOSOC và đưa ra những đề mục quan
tâm vào chương trình nghị sự của cơ chế này hoặc các tiểu ban trực thuộc Hội
đồng. Năm 1986, UNDP thành lập riêng một vụ chuyên theo dõi và phối hợp
hoạt động với các NGOs. WB hàng năm đều tổ chức các Hội nghị tư vấn với
NGOs. Sự tham gia của các tổ chức NGO trên các diễn đàn khác về kinh tế, xã
hội và phát triển ngày một tăng, đồng thời tổ chức những diễn đàn riêng của
mình song song với những Hội nghị quốc tế. Với tiếng nói của mình, NGOs đã
đóng góp đáng kể vào sự thành công của nhiều hội nghị quốc tế lớn trong những
năm qua như Hội nghị Thế giới về Phụ nữ, Hội nghị Thế giới về Dân số và Phát
triển, Hội nghị Thượng đỉnh về Phát triển xã hội, Hội nghị Thế giới về Môi
trường
1.4.3. NGOs ở Việt Nam
Các tổ chức phi chính phủ nước ngoài có quan hệ với Việt Nam rất sớm.
Sau 1975, phần lớn số NGOs nước ngoài đã chấm dứt hoạt động ở miền Nam
Việt Nam. Sau đó các NGOs đã dần dần trở lại Việt Nam. Đến năm 1978 đã có
70 NGOs đặt quan hệ với Việt Nam, giá trị viện trợ khoảng 30 triệu đô la
Mỹ/năm, chủ yếu viện trợ nhân đạo (lương thực, thuốc men ), giúp ta khắc
phục hậu quả chiến tranh. Đặc biệt, kể từ năm 1986, nhờ chính sách Đổi mới của
Nhà nước ta và chủ trương về hội nhập quốc tế, nâng cao hiệu quả hợp tác với
các tổ chức NGO quốc gia và quốc tế, góp phần tăng cường sự hiểu biết lẫn
nhau, quan hệ hữu nghị và hợp tác giữa nhân dân các nước, các tổ chức NGO
nước ngoài có quan hệ với ta tăng lên và giá trị viện trợ tăng dần. Từ 70 đến 100
tổ chức NGO với tổng giá trị viện trợ khoảng 20-30 triệu đô la Mỹ/ năm trong
giai đoạn 1986-1992. Trong hơn 10 năm qua (1994-2006), số lượng các tổ chức
có quan hệ với Việt Nam đã tăng gấp 3 lần, từ 210 tổ chức vào năm 1994 lên

http://svnckh.com.vn
10

khoảng 650 tổ chức vào năm 2006. Trong số đó, có trên 500 tổ chức có hoạt
động thường xuyên, có dự án và đối tác Việt Nam. Giá trị viện trợ năm 1993 là
40 triệu đô la Mỹ, đến năm 2002 là 85 triệu đô la Mỹ, năm 2004 là 140 triệu
USD, năm 2005 là 175 triệu USD, năm 2006 là 217 triệu USD. Tính đến tháng
12/2006, ta đã cấp 53 Giấy phép lập Văn phòng Đại diện, 101 Giấy phép lập
Văn phòng Dự án và 402 Giấy phép hoạt động tại Việt Nam. Chương trình viện
trợ của các NGOs được triển khai ở 61 tỉnh thành trong cả nước, đặc biệt tập
trung vào những vùng còn nghèo, vùng sâu, vùng xa và ngày càng tập trung hơn
vào các lĩnh vực phù hợp với các ưu tiên và định hướng phát triển kinh tế-xã hội
của đất nước ta, đặc biệt là xoá đói giảm nghèo và phát triển bền vững. Sự trợ
giúp của NGOs nước ngoài không chỉ là viện trợ vật chất mà bao gồm cả chuyển
giao kinh nghiệm, công nghệ, nâng cao dân trí, chăm sóc y tế, phổ cập giáo
dục, và thông qua viện trợ, quan hệ của nước ta đối với các NGOs nước ngoài
làm cho nhân dân thế giới hiểu biết hơn về Việt Nam, góp phần tăng cường tình
hữu nghị hợp tác giữa nhân dân ta và nhân dân các nước trên thế giới.
Để tiếp tục chủ động tranh thủ, quản lý tốt hoạt động và nâng cao hiệu quả
sử dụng viện trợ phi chính phủ, Chính phủ ta đã tổ chức hai Hội nghị quốc tế lớn tại
Hà Nội, đó là Hội nghị Tổng kết 10 năm (1991-2001) công tác phi chính phủ nước
ngoài (tháng 2/2002) và Hội nghị quốc tế về Sự hợp tác giữa Việt Nam và các tổ
chức phi chính phủ nước ngoài (tháng 11/2003). Kết quả của hai hội nghị trên đã và
đang đóng góp vào những nỗ lực của Nhà nước ta nhằm tạo môi trường ngày càng
thuận lợi hơn về cơ chế và pháp lý cho các hoạt động của các tổ chức phi chính phủ
nước ngoài tại Việt Nam hiện tại và trong tương lai.
Để tranh thủ nguồn viện trợ của NGOs phục vụ nhu cầu phát triển kinh tế-
xã hội trong điều kiện đất nước còn khó khăn, Chính phủ ta đang tiếp tục xây
dựng và hoàn thiện các văn bản pháp qui để tạo môi truờng pháp lý thuận lợi
cho hoạt động của các NGOs nước ngoài tại Việt Nam và với những tổ chức
NGOs nước ngoài hay cá nhân có đóng góp tích cực và hiệu quả cho các chương

http://svnckh.com.vn
11

trình phát triển và nhân đạo tại Việt Nam đều được nhân dân và Nhà nước ta
hoan nghênh và ghi công.

http://svnckh.com.vn
12

CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Chương 1 đã đưa ra các khái niệm cơ bản được sử dụng trong bài nghiên
cứu cùng với một vài thông tin vắn tắt về các tổ chức phi chính phủ- khái niệm
sẽ được nhắc tới rất nhiều ở các chương sau của công trình. Ở chương 2 này,
chúng tôi xin được trình bày chi tiết về các phương pháp đã dùng để nghiên cứu,
lý do tại sao chúng tôi lựa chọn những phương pháp này; đồng thời công bố kết
quả nghiên cứu, bao gồm (a) thực trạng về kĩ năng giao tiếp tiếng Anh của sinh
viên với người nước ngoài và (b) sự thay đổi về kĩ năng đó khi sinh viên tham
gia NGOs.
2.1. Phƣơng pháp nghiên cứu
Trong quá trình tiến hành nghiên cứu, chúng tôi đã sử dụng các phương
pháp nghiên cứu bao gồm (a) điều tra, (b) phỏng vấn và (c) quan sát. Mỗi một
phương pháp được sử dụng đều có mục đích và phương pháp tiến hành với
những ưu nhược điểm riêng. Tuy nhiên, chúng đều hướng tới mục đích chung là
tìm ra các số liệu, thông tin cần thiết để dựa trên cơ sở đó, chúng tôi đưa ra
những nhận xét, đánh giá về thực trạng, đó cũng chính là phần kết quả nghiên
cứu sẽ được đề cập tới trong phần 2.2 của bài nghiên cứu này.
2.1.1. Phiếu điều tra

* Mục đích:
Phương pháp nghiên cứu bằng phiếu điều tra
1
được chúng tôi tiến hành
với các mục đích như sau:
– Tìm ra thực trạng về kĩ năng giao tiếp của sinh viên đối với người
nước ngoài (đối tượng điều tra là sinh viên thuộc đối tượng nghiên cứu) bằng
các câu hỏi về cơ hội được giao tiếp với người nước ngoài của họ, những khó
khăn họ thường gặp phải khi giao tiếp bằng ngoại ngữ, việc học tiếng Anh ở trên
trường và ở giao tiếp thực tế khác nhau như thế nào… Từ đó chúng tôi làm tiền

1
Xem nội dung chi tiết tại phụ lục, phần “Câu hỏi điều tra”

http://svnckh.com.vn
13

đề để đề xuất một số phương pháp học tiếng Anh khắc phục được mặt hạn chế,
phát huy mặt tích cực, sẽ được đề cập tới ở chương 3 của bài nghiên cứu.
– Tìm ra sự thay đổi trong kỹ năng giao tiếp tiếng Anh khi sinh viên
tham gia NGOs (đối tượng điều tra là sinh viên thuộc đối tượng nghiên cứu và là
những sinh viên đã từng hoặc hiện tại đang tham gia NGOs trong ít nhất hai tuần)
bằng các câu hỏi liên quan tới cơ hội giao tiếp với người nước ngoài ở NGOs,
phương thức giao tiếp của sinh viên đối với người nước ngoài ở NGOs, đánh giá
của bản thân sinh viên về hiệu quả của việc tham gia NGOs trong nâng cao kỹ
năng giao tiếp với người nước ngoài… Kết quả tìm được sẽ trả lời cho câu hỏi:
Liệu tham gia NGOs có giúp sinh viên nâng cao kĩ năng giao tiếp tiếng Anh với
người nước ngoài hay không?
– Tìm ra lợi ích có được và khó khăn phải đối mặt khi sinh viên tham

gia NGOs (đối tượng điều tra là sinh viên thuộc đối tượng nghiên cứu và là
những sinh viên đã từng hoặc hiện tại đang tham gia NGOs trong ít nhất hai tuần)
bằng các câu hỏi nhiều lựa chọn và phần tự do trình bày ý kiến riêng có liên
quan trực tiếp tới vấn đề cần tìm hiểu. Điều này giúp chúng tôi phân tích sâu
hơn về giải pháp tham gia NGOs mà chúng tôi sẽ đề cập tới ở phần 3.2 của
chương 3.
* Phương pháp tiến hành:
– Phương pháp chọn mẫu: chọn mẫu ngẫu nhiên
– Mẫu điều tra: 83 sinh viên thuộc đối tượng nghiên cứu
– Phiếu điều tra: là một bảng gồm 11 câu hỏi, trong đó có 07 câu dành
riêng cho sinh viên tham gia NGOs
Do thời điểm tiến hành phát phiếu điều tra là tháng 07 năm 2008, đúng
vào kỳ nghỉ hè của sinh viên nên chúng tôi gặp khó khăn trong việc phát phiếu
điều tra trực tiếp với số lượng lớn. Để khắc phục khó khăn này, nhóm nghiên
cứu đã tiến hành thiết kế bản điều tra điện tử trên trang web:
www.surveymonkey.com
1
với nội dung tương tự phiếu điều tra trên giấy trước

1
Xem nội dung chi tiết ở phụ lục, phần “Bảng câu hỏi điều tra”

http://svnckh.com.vn
14

đó và gửi đường dẫn của trang web này vào hơn 150 địa chỉ thư điện tử và các
hình thức liên lạc điện tử khác của các sinh viên thuộc đối tượng nghiên cứu.
Danh sách địa chỉ liên lạc này được nhóm nghiên cứu thu thập bằng cách liên hệ
với lớp trưởng (hoặc thành viên) của các lớp tiếng Anh thuộc các trường Đại

học, đề nghị được cung cấp danh sách lớp cùng địa chỉ thư điện tử. Sau khi tiến
hành gửi phiếu điều tra điện tử, chúng tôi đã nhận được 83 thông báo trả lời,
nghĩa là tỷ lệ phản hồi đạt 55,33%. Riêng các câu hỏi thuộc phần dành cho sinh
viên đã hoặc đang tham gia NGOs, chúng tôi nhận được trung bình 37 phản hồi
cho mỗi câu hỏi, chiếm 44,58% số lượng người tham gia trả lời và 24,67% số
người được gửi bảng câu hỏi. Phần trả lời câu hỏi điều tra của các bạn là số liệu
thống kê quan trọng được dùng để phân tích thực trạng của bài nghiên cứu này.
2.1.2. Phỏng vấn
* Mục đích:
Phương pháp điều tra bằng phiếu câu hỏi giúp chúng tôi có một cái nhìn
khái quát về thực trạng nghiên cứu. Tuy nhiên, phương pháp này đòi hỏi sự
kiểm soát chặt chẽ về đối tượng trả lời phiếu điều tra và phụ thuộc nhiều vào
thái độ của người trả lời phiếu có nghiêm túc và có hợp tác hay không, mà
những điều đó phiếu điều tra điện tử không thể đáp ứng được. Hơn nữa, đối
tượng được điều tra ở phương pháp phiếu điều tra chỉ có sinh viên, tức là ý kiến
đưa ra có thể bị thiên lệch và mang tính chủ quan một phía. Bởi vậy, chúng tôi
tiến hành phương pháp phỏng vấn đối với nhiều đối tượng khác nhau để kiểm
chứng độ chính xác và đảm bảo độ khách quan cho kết quả thu được từ phương
pháp phiếu điều tra, đồng thời để có cái nhìn cụ thể và chuyên sâu hơn về thực
trạng cần nghiên cứu.
* Phương pháp tiến hành:
Chúng tôi tiến hành phỏng vấn 02 giáo viên Đại học có kinh nghiệm trong
việc giảng dạy tiếng Anh cho sinh viên; 02 sinh viên đã có kinh nghiệm tham
gia hoạt động tại NGOs, 02 chuyên gia làm việc tại NGOs và 02 người nước
ngoài đã có một thời gian sinh sống tại Việt Nam. Các câu hỏi trong bài phỏng

http://svnckh.com.vn
15

vấn

1
của chúng tôi đều tập trung vào nhận xét, đánh giá của họ về kĩ năng giao
tiếp Tiếng Anh của sinh viên chuyên ngành, quan điểm của họ về việc sinh viên
tham gia NGOs, cũng như những gợi ý, đề xuất thực tế và hiệu quả có thể nâng
cao kĩ năng giao tiếp đó.
Chi tiết về các đối tượng được phỏng vấn của chúng tôi được tóm tắt
trong bảng sau:
Bảng số 1: Danh sách các đối tượng được phỏng vấn
Số
thứ
tự
Họ tên đối
tượng được
phỏng vấn
2

Nghề nghiệp/ chức
vụ của đối tượng
phỏng vấn
Nơi công tác
Cách thức
phỏng vấn
1

Lê Thu Bích
Giáo viên
tiếng Anh
Đại học Ngoại Ngữ – Đại
học quốc gia Hà Nội
Email

2
Thái Thị Thu
Nga
Giáo viên
tiếng Anh
Đại học Ngoại thương
Email
3
Nguyễn Lê
Tường Vân
Biên dịch viên,
phiên dịch viên,
tình nguyện viên
8 NGOs khác nhau
Trực tiếp
4
Đỗ Minh Huệ
Tình nguyện viên
VPV (Volunteers for Peace –
Vietnam)
Trực tiếp
5
Đào Lan Hương
Điều phối viên
SJ (Solidariés Jeunesses)
Trực tiếp
6
Đỗ Tư Duy
Điều phối viên
VPV (Volunteers for Peace –

Vietnam)
Trực tiếp
7
Andrew Groban
Chuyên gia khảo
thí IELTS
IDP
Trực tiếp
8
Jody Kurtze
Tình nguyện viên
VPV (Volunteers for Peace –
Vietnam
Trực tiếp

1
Xem nội dung chi tiết tại phụ lục, các bảng phỏng vấn số 1, 2, 3, 4.
2
Họ tên của các đối tượng phỏng vấn đã được nhóm nghiên cứu thay đổi để đảm bảo thông
tin cá nhân của họ được giữ kín.

http://svnckh.com.vn
16

2.1.3. Quan sát
* Mục đích:
Để có một cái nhìn thực tế và sâu sát hơn về thực trạng, chúng tôi tiến
hành thêm phương pháp quan sát, tức là thực sự chứng kiến xem sinh viên giao

tiếp với người nước ngoài như thế nào. Phương pháp này có nhược điểm là khó
tiến hành hơn so với các phương pháp khác, tuy nhiên ưu điểm nổi bật của nó là
có độ chính xác và trung thực rất cao. Đây sẽ là dẫn chứng tốt phục vụ cho bài
nghiên cứu của chúng tôi.
* Phương pháp tiến hành:
Chúng tôi tạo tình huống cho sinh viên bất ngờ tiếp xúc với người nước
ngoài và quan sát phản ứng của họ.
. Họ sẽ


một
Anh),
– tin, hỏi thăm một người
bạn

2.2. Kết quả nghiên cứu
Sự kết hợp nhiều phương pháp nghiên cứu đã giúp chúng tôi tổng hợp
được những số liệu cần thiết và phong phú. Mặc dù sử dụng ba phương pháp
khác nhau nhưng kết quả chúng tôi thu được rất ít mâu thuẫn, không những thế,
chúng còn bổ trợ, giải thích cho nhau. Có thể tóm tắt các kết quả đó thành hai
phần chính như sau: một là, kết quả về thực trạng kĩ năng giao tiếp tiếng Anh

http://svnckh.com.vn
17

của sinh viên với người nước ngoài; hai là, kết quả nghiên cứu về thực trạng kĩ
năng giao tiếp tiếng Anh của sinh viên khi tham gia NGOs.
2.2.1. Kết quả nghiên cứu về thực trạng kĩ năng giao tiếp tiếng Anh của sinh
viên với người nước ngoài

Biểu đồ 1: Khó khăn sinh viên gặp phải khi giao tiếp với người nước ngoài.
Đơn vị: %
68.70%
37.30%
26.50%
10.80%
10.80%
7.20%
0%
10%
20%
30%
40%
50%
60%
70%
80%
Không có khó khăn nào
Khác biệt về văn hóa
Chưa tự tin
Phát âm chưa chuẩn
Khả năng nghe hiểu chưa
tốt
Bí từ

Theo kết quả tổng hợp từ phiếu điều tra, chúng tôi thấy có 57 trên tổng số
83 sinh viên gặp khó khăn về từ vựng khi giao tiếp với người nước ngoài, chiếm
tới 68,7%. Trong khi đó 31 sinh viên (chiếm 37,3%) gặp vấn đề về kĩ năng nghe
hiểu của mình, 22 sinh viên (chiếm 26,5%) giao tiếp khó khăn do phát âm chưa
chuẩn gây khó hiểu cho người nghe, và chỉ có 6 sinh viên không cảm thấy khó

khăn gì khi giao tiếp với người nước ngoài, chiếm 7,2% – đây thực sự là một con
1.4.2. NGOs lúc bấy giờ 81.4.3. NGOs ở Nước Ta 9CH ƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ KẾT QUẢ NGHIÊNCỨU 122.1. Phƣơng pháp nghiên cứu 122.1.1. Phiếu tìm hiểu 122.1.2. Phỏng vấn 142.1.3. Quan sát 162.2. Kết quả nghiên cứu 162.2.1. Kết quả nghiên cứu về tình hình kĩ năng giao tiếp tiếng Anh củasinh viên với người quốc tế 172.2.2. Kết quả nghiên cứu về tình hình kĩ năng giao tiếp tiếng Anh củasinh viên khi tham gia NGOs 232.2.2.1. Cơ hội giao tiếp với người quốc tế cho sinh viên ở NGOs 232.2.2.2. Hiệu quả của việc tham gia NGOs tới kĩ năng giao tiếp tiếng Anhcủa sinh viên 25CH ƢƠNG 3 : MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO KHẢ NĂNG GIAO TIẾPTIẾNG ANH CỦA SINH VIÊN ĐỐI VỚI NGƢỜI NƢỚC NGOÀI-ĐỀXUẤT THAM GIA NGOs 28 http://svnckh.com.vn3.1. Một số giải pháp chung 283.1.1. Đối với bản thân sinh viên 283.1.1.1. Học ở trên lớp 283.1.1.2. Tự học 303.2.2. Kiến nghị với nhà trường 343.2.2.1. Liên kết với những tổ chức triển khai giáo dục quốc tế 343.2.2.2. Liên kết những câu lạc bộ trong trường với những tổ chức triển khai phi chínhphủ và những doanh nghiệp 353.2. Giải pháp đề xuất kiến nghị : tham gia vào những hoạt động giải trí của NGOs 363.2.1. Tính tiêu biểu vượt trội của tham gia NGOs so với những biện pháp học tiếngAnh khác 363.2.2. Những quyền lợi khi tham gia NGOs 393.2.3. Những khó khăn vất vả khi tham gia NGOs và cách khắc phục 433.2.3.1. Khó khăn thường gặp phải khi tham gia NGOs 433.2.3.2. Đề xuất một số ít cách khắc phục khó khăn vất vả 453.2.4. Cách thức tham gia NGO hiệu suất cao 463.2.4.1. Tìm kiếm thông tin về NGOs 473.2.4.2. Lựa chọn việc làm tương thích 483.2.4.3. Làm việc hiệu suất cao ở NGOs 51K ẾT LUẬN 53T ÀI LIỆU THAM KHẢO 54PH Ụ LỤC 1 iPHỤ LỤC 2 iiPHỤ LỤC 4 xiiihttp : / / svnckh.com. vnDANH MỤC TỪ VIẾT TẮTAIESECTổ chức người trẻ tuổi quốc tế phi lợi nhuậnAmChamPhòng TM Mỹ tại Việt NamBC English ClubCâu lạc bộ tiếng Anh của Hội Đồng AnhCFOQuỹ Vì Trẻ EmDEDChương trình tăng trưởng của ĐứcECOSOCHội đồng Kinh tế-Xã hội của Liên Hợp QuốcEnda Việt NamTổ chức về tăng trưởng môi trườngHYECHa Noi Young English clubIDPTổ chức Giáo dục đào tạo Quốc tế của nước Australia tại Việt NamIMFQuỹ tiền tệ Quốc tếINDIGOCâu lạc bộ tiếng Anh và văn hóa truyền thống thuộc tổ chức triển khai VPVITITổ chức phòng chống bệnh mắt hột quốc tếLHQLiên Hợp QuốcNGOsCác tổ chức triển khai phi chính phủODANguồn viện trợ chính thức không hoàn lạiOxfam GreatBritainTổ Chức Chống Nạn Đói Và Nghèo Khổ của VươngQuốc AnhPanNatureTrung Tâm Con Người và Thiên NhiênPRQuan hệ công chúngSJSolidariés JeunessesSNVChương trình tăng trưởng của Hà LanUNAIDSChương Trình Phối Hợp Của Liên Hiệp Quốc vềHIV / AIDSUNICEFQuỹ Nhi Đồng Liên Hiệp QuốcUNVChương Trình Tình Nguyện Liên Hiệp QuốcVNAHHội Trợ giúp Người Tàn tật Việt Namhttp : / / svnckh.com. vnVPVTổ chức tình nguyện vì tự do Việt NamVSOTổ chức Phục vụ tình nguyện Hải ngoạiVCCIPhòng Công Nghiệp và TM Việt NamVFCDTổ chức tình nguyện vì tăng trưởng cộng đồngVUFOLiên hiệp những tổ chức triển khai hữu nghị Việt NamWBNgân Hàng Thế GiớiWVVức Tầm Nhìn Thế Giới Việt NamDANH MỤC BẢNG BIỂUBảng số 1 : Danh sách những đối tượng người tiêu dùng được phỏng vấn 15B ảng số 2 : Giới thiệu 1 số ít việc làm ở NGOs tương thích với từng đối tượng người tiêu dùng sinhviên. 51DANH MỤC BIỂU ĐỒBiểu đồ 1 : Khó khăn sinh viên gặp phải khi giao tiếp với người quốc tế. 17B iểu đồ 2 : Cơ hội giao tiếp với người quốc tế của sinh viên ĐH. 19B iểu đồ 3 : So sánh vai trò việc học trên lớp và thực hành thực tế trong nâng cao kĩnăng giao tiếp tiếng Anh 21B iểu đồ 4 : Các chiêu thức sinh viên sử dụng để nâng cao kĩ năng giao tiếptiếng Anh 22B iểu đồ 5 : Cơ hội giao tiếp với người quốc tế cho sinh viên ở NGOs. 23B iểu đồ 6 : Công việc của sinh viên ở NGOs 25B iểu đồ 7 : Hiệu quả tham gia NGOs trong việc nâng cao năng lực giao tiếptiếng Anh với người quốc tế 26 http://svnckh.com.vnLỜI MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tàiHiện nay, quốc gia ta đang trong tiến trình Open nền kinh tế tài chính, mở rộngquan hệ hợp tác với những nước khác trong khu vực và trên quốc tế, có rất nhiềunhà góp vốn đầu tư quốc tế cũng như hành khách quốc tế đang và sẽ lựa chọn Việt Namlà điểm đến của họ. Trong khi đó, đã có nhiều bài nghiên cứu và bài báo từ nămnăm trở lại đây cho thấy có một trong thực tiễn đáng buồn là giới trẻ Nước Ta mặc dùđược học tiếng Anh như một môn học chính thức ở nhà trường nhưng hầu nhưvẫn tỏ ra rất thiếu tự tin khi giao tiếp với người quốc tế. Nhiều sinh viên tốtnghiệp đại trà phổ thông trung học mà khi gặp người quốc tế vẫn không hề nói gìhơn những câu đơn thuần như chào hỏi, trình làng bản thân. Điều này khiếnchúng ta đặt ra một dấu hỏi về chất lượng đào tạo và giảng dạy ngoại ngữ của mạng lưới hệ thống giáodục Nước Ta. Việc giao tiếp ngoại ngữ kém, đặc biệt quan trọng là giao tiếp tiếng Anh – ngôn từ chính thức được sử dụng trong những thanh toán giao dịch thương mại và những vănbản mang tính quốc tế, có tác động ảnh hưởng không nhỏ đến sự thành công xuất sắc và kĩ năngcạnh tranh của những bạn khi thao tác trong môi trường tự nhiên hội nhập, chuyên nghiệpvà đa văn hóa sau này. Tuy nhiên cũng không hề phủ định rằng có nhữngtrường đại trà phổ thông và ĐH ở Việt nam có chất lượng huấn luyện và đào tạo Anh ngữ tốt hơnnhiều so với mặt phẳng chung vì những trường ĐH do có đội ngũ giáo viên kháhơn, sinh viên nguồn vào cao hơn và có cơ sở vật chất khá triển khai xong. Như vậyliệu ta hoàn toàn có thể trông đợi vào một đội ngũ những sinh viên tốt nghiệp những trườngđại học như vậy sẽ là những người có kĩ năng giao tiếp tiếng Anh tốt, đủ tự tinvà năng lượng để trở thành những người dẫn dắt vận mệnh của cả quốc gia sau này ? Chính do đó, nhóm nghiên cứu đã chọn “ Kĩ năng giao tiếp tiếng Anh vớingƣời nƣớc ngoài của sinh viên tiếng Anh – Đề xuất giải pháp tham gia tổchức phi chính phủ ” làm đề tài nghiên cứu khoa học của mình. http://svnckh.com.vn2. Mục tiêu nghiên cứuTừ những tâm lý đó, chúng tôi thực thi bài nghiên cứu này nhằm mục đích mụctiêu chính là khám phá tình hình về kĩ năng giao tiếp với người quốc tế củacác sinh viên nằm trong đối tượng người tiêu dùng nghiên cứu, từ đó yêu cầu giải pháp để nângcao kĩ năng đó. Cụ thể hơn, chúng tôi tập trung chuyên sâu nghiên cứu về hiệu suất cao của việctham gia hoạt động giải trí tại những tổ chức triển khai phi chính phủ ( NGOs ) với kỳ vọng đây sẽ làmột giải pháp mới lạ giúp sinh viên không những cải tổ tốt kĩ năng giao tiếptiếng Anh của mình mà còn nâng cao lòng tự tin khi thao tác trong môi trườngquốc tế sau này. 3. Đối tượng nghiên cứuĐể Giao hàng tốt nhất cho tiềm năng của bài nghiên cứu, đối tượng người tiêu dùng mà chúngtôi chọn để nghiên cứu chỉ là một phân lớp của sinh viên Nước Ta : đó là cácsinh viên có nền tảng tiếng Anh khávà đang liên tục phấn đấu trong môi trườngđào tạo ngoại ngữ khá tốt ; những sinh viên này cũng đều có mong ước nângcao kĩ năng giao tiếp bằng tiếng Anh của mình. Sau khi khám phá về những khóa học huấn luyện và đào tạo tại những trường ĐH cũng nhưtrình độ tiếng Anh chung của sinh viên trong trường, dựa trên mục tiêu nghiêncứu, chúng tôi đã quyết định hành động chọn những sinh viên sau đây làm đối tượng người tiêu dùng điểnhình cho bài nghiên cứu của mình : – Đại học Quốc gia Thành Phố Hà Nội và trường Đạihọc TP. Hà Nội, từ năm thứ hai trở lên. Sinh viên Nước Ta thi đầu vào khối D của trường Đại học Ngoạithương và Đại học Bách khoa TP. Hà Nội, từ năm thứ hai trở lên. Sinh viên Nước Ta thi đầu vào khối A của trường Đại học Ngoạithương, từ năm thứ ba trở lên. 4. Phạm vi nghiên cứuĐề tài nghiên cứu được thực thi trên khoanh vùng phạm vi địa phận thành phố TP. Hà Nội. Xem thêm phụ lục, phần chú thích thuật ngữ số 1 – Sinh viên tiếng Anhhttp : / / svnckh.com. vnĐể triển khai bài nghiên cứu, chúng tôi chọn ra sinh viên chuyên ngànhtiếng Anh ở bốn trường ĐH tiêu biểu vượt trội ở TP.HN : Đại học Ngoại Ngữ – Đạihọc Quốc Gia TP. Hà Nội, Đại học TP. Hà Nội, Đại học Ngoại Thương TP.HN và Đạihọc Bách Khoa TP.HN. Người quốc tế được nhắc tới trong bài nghiên cứulà những người cótrình độ và kĩ năng giao tiếp tiếng Anh tốt, hầu hết là những người đến từ châuÂu, châu Úc và Bắc Mỹ sử dụng thành thạo tiếng Anh như ngôn từ mẹ đẻ củamìnhCác tổ chức triển khai phi chính phủ trong khoanh vùng phạm vi nghiên cứucủa chúng tôi lànhững tổ chức triển khai sử dụng tiếng Anh trong hoạt động giải trí giao tiếp và quản trị. 5. Phương pháp nghiên cứuĐể đạt hiệu quả cao nhất, chúng tôi đã tận dụng hai nguồn thông tin : thông tinthứ cấp – chúng tôi tích lũy từ những bài báo và thông tin sơ cấp – chúng tôi tích lũy từcác những chiêu thức tìm hiểu, phỏng vấn và quan sát. Trên cơ sở hai nguồn thôngtin này, chúng tôi đã triển khai nghiên cứu và phân tích, nhìn nhận để đưa ra những đánh giá và nhận định vềthực trạng kĩ năng giao tiếp bằng tiếng Anh của sinh viên học ngoại ngữ. Từ đó, chúng tôi yêu cầu giải pháp cho bản thân sinh viên và đề xuất kiến nghị so với nhà trườngnhằm nâng cao kĩ năng giao tiếp tiếng Anh của sinh viên. 6. Hạn chế của đề tàiTrong quy trình triển khai và hoàn thành xong đề tài, nhóm nghiên cứu khôngtránh khỏi những hạn chế và thiếu sót do nhiều nguyên do chủ quan và kháchquan, nổi bật là việc còn thiếu kinh nghiệm tay nghề nghiên cứu, nguồn tài liệu thứ cấpchưa nhiều, khoanh vùng phạm vi nghiên cứu chỉ số lượng giới hạn ở thành phố Thành Phố Hà Nội, mẫu điều tranhỏ, thời hạn triển khai tìm hiểu là vào dịp hè khi sinh viên được nghỉ buộcnhóm phải chuyển từ mẫu tìm hiểu qua giấy sang mẫu tìm hiểu điện tử, dẫn đếnviệc hạn chế quy mô tìm hiểu và tầm trấn áp của nhóm nghiên cứu so với đốitượng tìm hiểu … Từ những hạn chế đó, chúng tôi lấy làm kinh nghiệm tay nghề và bàiXem thêm phụ lục, phần lý giải thuật ngữ số 3 – Người nước ngoàiXem thêm phụ lục, phần lý giải thuật ngữ số 4 – Tổ chức phi chính phủhttp : / / svnckh.com. vnhọc cho những bài nghiên cứu tiếp theo của mình. Rất mong fan hâm mộ thông cảmgóp ý cho những thiếu sót của chúng tôi. 7. Bố cụcNgoài phần Mở bài và Kết luận, đề tài nghiên cứu được trình diễn với bốcục như sau : Chương 1 : Các khái niệm và cơ sở lý luận. Chương 2 : Phương pháp nghiên cứu và tác dụng nghiên cứu. Chương 3 : Một số giải pháp nâng cao kĩ năng giao tiếp tiếng Anh vớingười quốc tế của sinh viên – Đề xuất giải pháp tham gia NGOs. http://svnckh.com.vnCHƢƠNG 1 : CÁC KHÁI NIỆM VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬNTrong chương này, chúng tôi xin đưa ra những khái niệm có tương quan tới đềtài được nghiên cứu, gồm có “ kĩ năng giao tiếp ”, “ giao tiếp tiếng Anh ”, “ sinhviên ”, “ người quốc tế ” và “ tổ chức triển khai phi chính phủ – NGO ”. Các khái niệm đóđều được số lượng giới hạn về nội dung trong khoanh vùng phạm vi nghiên cứu. Ngoài ra chúng tôi xinđược phân phối thêm 1 số ít khái niệm và thông tin cơ bản có tương quan tới những tổchức phi chính phủ ở Nước Ta với kỳ vọng fan hâm mộ sẽ có cái nhìn tổng lực hơnvề đề tài này. 1.1. Kĩ năng giao tiếpkĩ “ kĩ năng lực vận dụng những kỹ năng và kiến thức thu nhận được trongmột nghành nào đó vào thực tiễn. Ví dụ : “ Anh A có kĩ năng chơi bóng bàn điêuluyện ”. trao đổi, phạm vibằng ngôn từ nói và cử chỉkĩ trong bối cảnhnghiên cứu này n năng lực vận dụng những kinh nghiệmcủa bản thân và của người khác sao cho người khácTừ điển tiếng Việt, Trung tâm từ điển học, nhà xuất bản TP. Đà Nẵng, 1997. Hoàng Phê chủbiênhttp : / / svnckh.com. vn1. 2. Giao tiếp ( bằng ) tiếng Anh1. 11.3. Sơ lƣợc về việc học tiếng Anh của sinh viên ĐH hiện nayTừ khi còn học tiểu học, học viên Nước Ta đã được tiếp cận với tiếngAnh như một bộ môn chính và bắt buộc của nhà trường trong chương trình đàotạo. Bắt đầu với những từ, những câu giao tiếp rất cơ bản như “ hello ”, “ goodbye ”, “ how are you ”, “ what’s your name ? ” …, từ từ khi học nâng caolên đại trà phổ thông, học viên được tiếp xúc với những trường hợp với cấu trúc ngữpháp phức tạp hơn và vốn từ vựng yên cầu phải tăng lên rất nhiều. Lên ĐH, đặc biệt quan trọng so với những sinh viên liên tục học môn tiếng Anh như một môn họcchính trên lớp thì tổng thời lượng tiếp xúc với tiếng Anh kể từ khi khởi đầu học ởtiểu học là tương đối dài ( khoảng chừng từ trên 3 năm tới 10 năm ). Thế nhưng, theothực trạng tìm hiểu của những năm về trướccho thấy vẫn có rất nhiều sinh viên saukhi tốt nghiệp ĐH không hề nói nhiều hơn những câu chào hỏi cơ bản khitiếp xúc với người quốc tế. Thực trạng này hoàn toàn có thể được lý giải bởi chấtXem bài báo của Đặng Ngọc Trâm đăng trên tờ Bản tin ĐHQG Thành Phố Hà Nội – số 172, tháng6 / 2005 ; bài tham luận của Lê Thái Hưng với đề tài “ Một số tâm lý về việc giảng dạy tiếngAnh chuyên ngành lúc bấy giờ ”, Hội thảo Anh văn chuyên ngành, An Giang 18/01/2008 http://svnckh.com.vnlượng giáo dục chưa đồng nhất từ những cấp dưới ĐH về bộ môn tiếng Anh, khiến cho nhiều sinh viên khi vào ĐH, đặc biệt quan trọng là những trường ĐH khối kỹthuật, có nền tảng ngoại ngữ còn yếu và bị hổng kiến thức và kỹ năng ngoại ngữ từ trước đó. Vì thế khi họ liên tục được giảng dạy tiếng Anh ở ĐH, phần nhiều trong số họkhông thể theo kịp vận tốc và vì vậy mà hiệu suất cao tiếp thu giờ học trên lớp rất thấp, dẫn tới kiến thức và kỹ năng ngày càng hổng nặng hơn. Hơn nữa, do thời lượng giảng dạymôn tiếng Anh ở Đại học là hạn chế, ví dụ 1 số ít trường ĐH chỉ đưa môntiếng Anh vào chương trình giảng dạy trong 1 – 2 năm tiên phong. Và đặc biệt quan trọng đốivới những trường ĐH ở xa TT thành phố hay ở những khu vực kinh tế tài chính kémphát triển, chất lượng giảng dạy và trang thiết bị ship hàng cho môn học này cònkém hoặc chưa được coi trọng đúng mức. Vì vậy mà không tạo ra được sức bậthoặc gây hứng thú so với môn học cho sinh viên nên sinh viên càng ít quan tâmtới bộ môn này. Trên đây là tình hình về kĩ năng giao tiếp tiếng Anh của sinh viên cácngành ĐH nói chung. Tuy nhiên so với những trường ĐH chuyên về ngoạingữ, hoặc 1 số ít trường ĐH ở TP. Hà Nội như trường Đại học Ngoại thương, trường Đại học Ngoại ngữ, trường Đại học TP.HN, trường Đại học Bách Khoa ( khoa tiếng Anh chuyên ngành kĩ thuật ) … vốn là những trường coi bộ môn tiếngAnh như một bộ môn quan trọng không hề thiếu, được giảng dạy trong cả quátrình huấn luyện và đào tạo ở Đại học ( 4 – 5 năm ), với đội ngũ giảng viên khá tốt đến rất tốt, vàđặc biệt là sinh viên thi đầu vào đã có một nền tảng tiếng Anh khá ( so với cácsinh viên thi đầu vào khối D ), thì tình hình trên đã biến hóa như thế nào ? Đóchính là câu hỏi mà chúng tôi sẽ hy vọng tìm thấy câu vấn đáp ở phần kết quảnghiên cứu trong bài nghiên cứu này. 1.4. Tổ chức phi chính phủ ( NGO ) 1.4.1. Giới thiệu NGOsTổ chức phi chính phủ ( Non-Governmental Organizations, gọi tắt làNGOs ) đã sống sót hàng trăm năm trên quốc tế dưới nhiều dạng khác nhau. Nguồn gốc thời xưa của NGOs vốn là những nhóm nhỏ làm từ thiện. Tiêu chíhttp : / / svnckh.com. vnhoạt động của những tổ chức triển khai này là cứu trợ nhân đạo so với nạn nhân cuộc chiến tranh, thiên tai và nghèo nàn, không phân biệt chính kiến và địa dư. Cho tới nay trênthế giới, những nước có quan điểm khác nhau về phân loại và định nghĩa về NGOs. Tuy nhiên những quan điểm đó đều có 1 số ít điểm chung nhất định. Bài nghiêncứu xin ra mắt một vài quan điểm hầu hết đại diện thay mặt. Theo Bộ Ngoại Giao Nước Ta, “ theo pháp luật 1 số ít nước, những tổ chứcNGOs gồm có những chủ thể có tư cách pháp nhân, là những tổ chức triển khai không thuộcchính phủ như những Viện, những tổ chức triển khai tư nhân hay công cộng hoặc những Quỹ CácNGOs đó là những tổ chức triển khai phi doanh thu, được lập ra hợp pháp và có tư cáchpháp nhân theo pháp lý của nước đó và theo pháp lý của nước cho đặt trụsở chính ” Theo định nghĩa của Liên Hiệp Quốc, “ những NGOs là bất kể tổ chức triển khai quốctế nào được lập ra không phải do một thoả thuận liên chính phủ quốc tế, nhưngNGOs đó hoàn toàn có thể gồm có những tổ chức triển khai có thành viên do chính phủ nước nhà cử ra, với điềukiện thành viên đó không được can thiệp vào quyền tự do bày tỏ quan điểm của tổchức đó ” Nhìn chung, những khái niệm trên đều cho thấy NGOs là những tổ chứcđược xây dựng một cách hợp pháp và tự nguyện. Các tổ chức triển khai này không thuộcbộ máy hành chính nhà nước và hoạt động giải trí không nhằm mục đích mục tiêu lợi nhuậnthương mại. 1.4.2. NGOs hiện nayTiếng nói của NGOs so với những yếu tố thuộc mối chăm sóc chung củacộng đồng quốc tế ngày càng được những nước và những tổ chức triển khai quốc tế lớn như LiênHợp Quốc ( Liên Hiệp Quốc ), Chương trình tăng trưởng của Liên hợp quốc ( UNDP ) và đặcbiệt những tổ chức triển khai ngân hàng nhà nước, kinh tế tài chính quốc tế như World Bank ( WB ) và Quỹ tiềnNguồn : website chính thức của Bộ ngoại giao Nước Ta : http://www.mofa.gov.vn/vi/ctc_quocte/un/nr040819155753/nr060928111253/ns070731092928/viewWebsite chính thức của Bộ ngoại giao Nước Ta : http://www.mofa.gov.vn/vi/ctc_quocte/un/nr040819155753/nr060928111253/ns070731092928/viewhttp://svnckh.com.vntệ Quốc tế ( IMF ) chăm sóc. Tính đến năm 2006 đã có gần 2,870 tổ chức triển khai NGOcó quy định tìm hiểu thêm quan điểm với Hội đồng Kinh tế-Xã hội-ECOSOC củaLHQ ( năm 1946 chỉ có 41 tổ chức triển khai được Hội đồng cho hưởng qui chế ; năm1993 có 978 ; năm 1997 có 1,356 ). Theo pháp luật, số NGOs này được phát biểu, tham gia đàm đạo tại những cuộc họp của ECOSOC và đưa ra những đề mục quantâm vào chương trình nghị sự của chính sách này hoặc những tiểu ban thường trực Hộiđồng. Năm 1986, UNDP xây dựng riêng một vụ chuyên theo dõi và phối hợphoạt động với những NGOs. WB hàng năm đều tổ chức triển khai những Hội nghị tư vấn vớiNGOs. Sự tham gia của những tổ chức triển khai NGO trên những forum khác về kinh tế tài chính, xãhội và tăng trưởng ngày một tăng, đồng thời tổ chức triển khai những forum riêng củamình song song với những Hội nghị quốc tế. Với lời nói của mình, NGOs đãđóng góp đáng kể vào sự thành công xuất sắc của nhiều hội nghị quốc tế lớn trong nhữngnăm qua như Hội nghị Thế giới về Phụ nữ, Hội nghị Thế giới về Dân số và Pháttriển, Hội nghị Thượng đỉnh về Phát triển xã hội, Hội nghị Thế giới về Môitrường1. 4.3. NGOs ở Việt NamCác tổ chức triển khai phi chính phủ quốc tế có quan hệ với Nước Ta rất sớm. Sau 1975, hầu hết số NGOs quốc tế đã chấm hết hoạt động giải trí ở miền NamViệt Nam. Sau đó những NGOs đã từ từ trở lại Nước Ta. Đến năm 1978 đã có70 NGOs đặt quan hệ với Nước Ta, giá trị viện trợ khoảng chừng 30 triệu đô laMỹ / năm, hầu hết viện trợ nhân đạo ( lương thực, thuốc men ), giúp ta khắcphục hậu quả cuộc chiến tranh. Đặc biệt, kể từ năm 1986, nhờ chủ trương Đổi mới củaNhà nước ta và chủ trương về hội nhập quốc tế, nâng cao hiệu suất cao hợp tác vớicác tổ chức triển khai NGO vương quốc và quốc tế, góp thêm phần tăng cường sự hiểu biết lẫnnhau, quan hệ hữu nghị và hợp tác giữa nhân dân những nước, những tổ chức triển khai NGOnước ngoài có quan hệ với ta tăng lên và giá trị viện trợ tăng dần. Từ 70 đến 100 tổ chức triển khai NGO với tổng giá trị viện trợ khoảng chừng 20-30 triệu đô la Mỹ / năm tronggiai đoạn 1986 – 1992. Trong hơn 10 năm qua ( 1994 – 2006 ), số lượng những tổ chứccó quan hệ với Nước Ta đã tăng gấp 3 lần, từ 210 tổ chức triển khai vào năm 1994 lênhttp : / / svnckh.com. vn10khoảng 650 tổ chức triển khai vào năm 2006. Trong số đó, có trên 500 tổ chức triển khai có hoạtđộng liên tục, có dự án Bất Động Sản và đối tác chiến lược Nước Ta. Giá trị viện trợ năm 1993 là40 triệu đô la Mỹ, đến năm 2002 là 85 triệu đô la Mỹ, năm 2004 là 140 triệuUSD, năm 2005 là 175 triệu USD, năm 2006 là 217 triệu USD. Tính đến tháng12 / 2006, ta đã cấp 53 Giấy phép lập Văn phòng Đại diện, 101 Giấy phép lậpVăn phòng Dự án và 402 Giấy phép hoạt động giải trí tại Nước Ta. Chương trình việntrợ của những NGOs được tiến hành ở 61 tỉnh thành trong cả nước, đặc biệt quan trọng tậptrung vào những vùng còn nghèo, vùng sâu, vùng xa và ngày càng tập trung chuyên sâu hơnvào những nghành tương thích với những ưu tiên và khuynh hướng tăng trưởng kinh tế-xã hộicủa quốc gia ta, đặc biệt quan trọng là xoá đói giảm nghèo và tăng trưởng bền vững và kiên cố. Sự trợgiúp của NGOs quốc tế không chỉ là viện trợ vật chất mà gồm có cả chuyểngiao kinh nghiệm tay nghề, công nghệ tiên tiến, nâng cao dân trí, chăm nom y tế, phổ cập giáodục, và trải qua viện trợ, quan hệ của nước ta so với những NGOs nước ngoàilàm cho nhân dân quốc tế hiểu biết hơn về Nước Ta, góp thêm phần tăng cường tìnhhữu nghị hợp tác giữa nhân dân ta và nhân dân những nước trên quốc tế. Để liên tục dữ thế chủ động tranh thủ, quản trị tốt hoạt động giải trí và nâng cao hiệu quảsử dụng viện trợ phi chính phủ, nhà nước ta đã tổ chức triển khai hai Hội nghị quốc tế lớn tạiHà Nội, đó là Hội nghị Tổng kết 10 năm ( 1991 – 2001 ) công tác làm việc phi chính phủ nướcngoài ( tháng 2/2002 ) và Hội nghị quốc tế về Sự hợp tác giữa Nước Ta và những tổchức phi chính phủ quốc tế ( tháng 11/2003 ). Kết quả của hai hội nghị trên đã vàđang góp phần vào những nỗ lực của Nhà nước ta nhằm mục đích tạo môi trường tự nhiên ngày càngthuận lợi hơn về chính sách và pháp lý cho những hoạt động giải trí của những tổ chức triển khai phi chính phủnước ngoài tại Nước Ta hiện tại và trong tương lai. Để tranh thủ nguồn viện trợ của NGOs ship hàng nhu yếu tăng trưởng kinh tế-xã hội trong điều kiện kèm theo quốc gia còn khó khăn vất vả, nhà nước ta đang liên tục xâydựng và hoàn thành xong những văn bản pháp qui để tạo môi truờng pháp lý thuận lợicho hoạt động giải trí của những NGOs quốc tế tại Nước Ta và với những tổ chứcNGOs quốc tế hay cá thể có góp phần tích cực và hiệu suất cao cho những chươnghttp : / / svnckh.com. vn11trình tăng trưởng và nhân đạo tại Nước Ta đều được nhân dân và Nhà nước tahoan nghênh và ghi công. http://svnckh.com.vn12CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUVÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨUChương 1 đã đưa ra những khái niệm cơ bản được sử dụng trong bài nghiêncứu cùng với một vài thông tin vắn tắt về những tổ chức triển khai phi chính phủ – khái niệmsẽ được nhắc tới rất nhiều ở những chương sau của khu công trình. Ở chương 2 này, chúng tôi xin được trình diễn chi tiết cụ thể về những giải pháp đã dùng để nghiên cứu, nguyên do tại sao chúng tôi lựa chọn những giải pháp này ; đồng thời công bố kếtquả nghiên cứu, gồm có ( a ) tình hình về kĩ năng giao tiếp tiếng Anh của sinhviên với người quốc tế và ( b ) sự đổi khác về kĩ năng đó khi sinh viên thamgia NGOs. 2.1. Phƣơng pháp nghiên cứuTrong quy trình triển khai nghiên cứu, chúng tôi đã sử dụng những phươngpháp nghiên cứu gồm có ( a ) tìm hiểu, ( b ) phỏng vấn và ( c ) quan sát. Mỗi mộtphương pháp được sử dụng đều có mục tiêu và giải pháp thực thi vớinhững ưu điểm yếu kém riêng. Tuy nhiên, chúng đều hướng tới mục tiêu chung làtìm ra những số liệu, thông tin thiết yếu để dựa trên cơ sở đó, chúng tôi đưa ranhững nhận xét, nhìn nhận về tình hình, đó cũng chính là phần hiệu quả nghiêncứu sẽ được đề cập tới trong phần 2.2 của bài nghiên cứu này. 2.1.1. Phiếu tìm hiểu * Mục đích : Phương pháp nghiên cứu bằng phiếu điều trađược chúng tôi tiến hànhvới những mục tiêu như sau : – Tìm ra tình hình về kĩ năng giao tiếp của sinh viên so với ngườinước ngoài ( đối tượng người dùng tìm hiểu là sinh viên thuộc đối tượng người dùng nghiên cứu ) bằngcác câu hỏi về thời cơ được giao tiếp với người quốc tế của họ, những khókhăn họ thường gặp phải khi giao tiếp bằng ngoại ngữ, việc học tiếng Anh ở trêntrường và ở giao tiếp trong thực tiễn khác nhau như thế nào … Từ đó chúng tôi làm tiềnXem nội dung chi tiết cụ thể tại phụ lục, phần “ Câu hỏi tìm hiểu ” http://svnckh.com.vn13đề để đề xuất kiến nghị 1 số ít phương pháp học tiếng Anh khắc phục được mặt hạn chế, phát huy mặt tích cực, sẽ được đề cập tới ở chương 3 của bài nghiên cứu. – Tìm ra sự biến hóa trong kỹ năng giao tiếp tiếng Anh khi sinh viêntham gia NGOs ( đối tượng người dùng tìm hiểu là sinh viên thuộc đối tượng người dùng nghiên cứu và lànhững sinh viên đã từng hoặc hiện tại đang tham gia NGOs trong tối thiểu hai tuần ) bằng những câu hỏi tương quan tới thời cơ giao tiếp với người quốc tế ở NGOs, phương pháp giao tiếp của sinh viên so với người quốc tế ở NGOs, đánh giácủa bản thân sinh viên về hiệu suất cao của việc tham gia NGOs trong nâng cao kỹnăng giao tiếp với người quốc tế … Kết quả tìm được sẽ vấn đáp cho câu hỏi : Liệu tham gia NGOs có giúp sinh viên nâng cao kĩ năng giao tiếp tiếng Anh vớingười quốc tế hay không ? – Tìm ra quyền lợi có được và khó khăn vất vả phải đương đầu khi sinh viên thamgia NGOs ( đối tượng người tiêu dùng tìm hiểu là sinh viên thuộc đối tượng người tiêu dùng nghiên cứu và lànhững sinh viên đã từng hoặc hiện tại đang tham gia NGOs trong tối thiểu hai tuần ) bằng những câu hỏi nhiều lựa chọn và phần tự do trình diễn quan điểm riêng có liênquan trực tiếp tới yếu tố cần tìm hiểu và khám phá. Điều này giúp chúng tôi nghiên cứu và phân tích sâuhơn về giải pháp tham gia NGOs mà chúng tôi sẽ đề cập tới ở phần 3.2 củachương 3. * Phương pháp thực thi : – Phương pháp chọn mẫu : chọn mẫu ngẫu nhiên – Mẫu tìm hiểu : 83 sinh viên thuộc đối tượng người dùng nghiên cứu – Phiếu tìm hiểu : là một bảng gồm 11 câu hỏi, trong đó có 07 câu dànhriêng cho sinh viên tham gia NGOsDo thời gian triển khai phát phiếu tìm hiểu là tháng 07 năm 2008, đúngvào kỳ nghỉ hè của sinh viên nên chúng tôi gặp khó khăn vất vả trong việc phát phiếuđiều tra trực tiếp với số lượng lớn. Để khắc phục khó khăn vất vả này, nhóm nghiêncứu đã thực thi phong cách thiết kế bản tìm hiểu điện tử trên website : www.surveymonkey. comvới nội dung tựa như phiếu tìm hiểu trên giấy trướcXem nội dung cụ thể ở phụ lục, phần “ Bảng câu hỏi tìm hiểu ” http://svnckh.com.vn14đó và gửi đường dẫn của website này vào hơn 150 địa chỉ thư điện tử và cáchình thức liên lạc điện tử khác của những sinh viên thuộc đối tượng người dùng nghiên cứu. Danh sách địa chỉ liên lạc này được nhóm nghiên cứu tích lũy bằng cách liên hệvới lớp trưởng ( hoặc thành viên ) của những lớp tiếng Anh thuộc những trường Đạihọc, đề xuất được cung ứng list lớp cùng địa chỉ thư điện tử. Sau khi tiếnhành gửi phiếu tìm hiểu điện tử, chúng tôi đã nhận được 83 thông tin vấn đáp, nghĩa là tỷ suất phản hồi đạt 55,33 %. Riêng những câu hỏi thuộc phần dành cho sinhviên đã hoặc đang tham gia NGOs, chúng tôi nhận được trung bình 37 phản hồicho mỗi câu hỏi, chiếm 44,58 % số lượng người tham gia vấn đáp và 24,67 % sốngười được gửi bảng câu hỏi. Phần vấn đáp thắc mắc tìm hiểu của những bạn là số liệuthống kê quan trọng được dùng để nghiên cứu và phân tích tình hình của bài nghiên cứu này. 2.1.2. Phỏng vấn * Mục đích : Phương pháp tìm hiểu bằng phiếu câu hỏi giúp chúng tôi có một cái nhìnkhái quát về tình hình nghiên cứu. Tuy nhiên, giải pháp này yên cầu sựkiểm soát ngặt nghèo về đối tượng người dùng vấn đáp phiếu tìm hiểu và nhờ vào nhiều vàothái độ của người vấn đáp phiếu có tráng lệ và có hợp tác hay không, mànhững điều đó phiếu tìm hiểu điện tử không hề cung ứng được. Hơn nữa, đốitượng được tìm hiểu ở chiêu thức phiếu tìm hiểu chỉ có sinh viên, tức là ý kiếnđưa ra hoàn toàn có thể bị thiên lệch và mang tính chủ quan một phía. Bởi vậy, chúng tôitiến hành giải pháp phỏng vấn so với nhiều đối tượng người tiêu dùng khác nhau để kiểmchứng độ đúng mực và bảo vệ độ khách quan cho hiệu quả thu được từ phươngpháp phiếu tìm hiểu, đồng thời để có cái nhìn đơn cử và sâu xa hơn về thựctrạng cần nghiên cứu. * Phương pháp thực thi : Chúng tôi triển khai phỏng vấn 02 giáo viên Đại học có kinh nghiệm tay nghề trongviệc giảng dạy tiếng Anh cho sinh viên ; 02 sinh viên đã có kinh nghiệm tay nghề thamgia hoạt động giải trí tại NGOs, 02 chuyên viên thao tác tại NGOs và 02 người nướcngoài đã có một thời hạn sinh sống tại Nước Ta. Các câu hỏi trong bài phỏnghttp : / / svnckh.com. vn15vấncủa chúng tôi đều tập trung chuyên sâu vào nhận xét, nhìn nhận của họ về kĩ năng giaotiếp Tiếng Anh của sinh viên chuyên ngành, quan điểm của họ về việc sinh viêntham gia NGOs, cũng như những gợi ý, đề xuất kiến nghị thực tiễn và hiệu suất cao hoàn toàn có thể nângcao kĩ năng giao tiếp đó. Chi tiết về những đối tượng người dùng được phỏng vấn của chúng tôi được tóm tắttrong bảng sau : Bảng số 1 : Danh sách những đối tượng người tiêu dùng được phỏng vấnSốthứtựHọ tên đốitượng đượcphỏng vấnNghề nghiệp / chứcvụ của đối tượngphỏng vấnNơi công tácCách thứcphỏng vấnLê Thu BíchGiáo viêntiếng AnhĐại học Ngoại Ngữ – Đạihọc vương quốc Hà NộiEmailThái Thị ThuNgaGiáo viêntiếng AnhĐại học Ngoại thươngEmailNguyễn LêTường VânBiên dịch viên, phiên dịch viên, tình nguyện viên8 NGOs khác nhauTrực tiếpĐỗ Minh HuệTình nguyện viênVPV ( Volunteers for Peace – Vietnam ) Trực tiếpĐào Lan HươngĐiều phối viênSJ ( Solidariés Jeunesses ) Trực tiếpĐỗ Tư DuyĐiều phối viênVPV ( Volunteers for Peace – Vietnam ) Trực tiếpAndrew GrobanChuyên gia khảothí IELTSIDPTrực tiếpJody KurtzeTình nguyện viênVPV ( Volunteers for Peace – VietnamTrực tiếpXem nội dung chi tiết cụ thể tại phụ lục, những bảng phỏng vấn số 1, 2, 3, 4. Họ tên của những đối tượng người dùng phỏng vấn đã được nhóm nghiên cứu đổi khác để bảo vệ thôngtin cá thể của họ được giữ kín. http://svnckh.com.vn162.1.3. Quan sát * Mục đích : Để có một cái nhìn trong thực tiễn và sâu xa hơn về tình hình, chúng tôi tiếnhành thêm chiêu thức quan sát, tức là thực sự tận mắt chứng kiến xem sinh viên giaotiếp với người quốc tế như thế nào. Phương pháp này có điểm yếu kém là khótiến hành hơn so với những chiêu thức khác, tuy nhiên ưu điểm điển hình nổi bật của nó làcó độ đúng chuẩn và trung thực rất cao. Đây sẽ là dẫn chứng tốt ship hàng cho bàinghiên cứu của chúng tôi. * Phương pháp thực thi : Chúng tôi tạo trường hợp cho sinh viên giật mình tiếp xúc với người nướcngoài và quan sát phản ứng của họ .. Họ sẽmộtAnh ), – tin, hỏi thăm một ngườibạn2. 2. Kết quả nghiên cứuSự tích hợp nhiều chiêu thức nghiên cứu đã giúp chúng tôi tổng hợpđược những số liệu thiết yếu và đa dạng và phong phú. Mặc dù sử dụng ba phương phápkhác nhau nhưng tác dụng chúng tôi thu được rất ít xích míc, không những thế, chúng còn hỗ trợ, lý giải cho nhau. Có thể tóm tắt những tác dụng đó thành haiphần chính như sau : một là, hiệu quả về tình hình kĩ năng giao tiếp tiếng Anhhttp : / / svnckh.com. vn17của sinh viên với người quốc tế ; hai là, hiệu quả nghiên cứu về tình hình kĩnăng giao tiếp tiếng Anh của sinh viên khi tham gia NGOs. 2.2.1. Kết quả nghiên cứu về tình hình kĩ năng giao tiếp tiếng Anh của sinhviên với người nước ngoàiBiểu đồ 1 : Khó khăn sinh viên gặp phải khi giao tiếp với người quốc tế. Đơn vị : % 68.70 % 37.30 % 26.50 % 10.80 % 10.80 % 7.20 % 0 % 10 % 20 % 30 % 40 % 50 % 60 % 70 % 80 % Không có khó khăn vất vả nàoKhác biệt về văn hóaChưa tự tinPhát âm chưa chuẩnKhả năng nghe hiểu chưatốtBí từTheo hiệu quả tổng hợp từ phiếu tìm hiểu, chúng tôi thấy có 57 trên tổng số83 sinh viên gặp khó khăn vất vả về từ vựng khi giao tiếp với người quốc tế, chiếmtới 68,7 %. Trong khi đó 31 sinh viên ( chiếm 37,3 % ) gặp yếu tố về kĩ năng nghehiểu của mình, 22 sinh viên ( chiếm 26,5 % ) giao tiếp khó khăn vất vả do phát âm chưachuẩn gây khó hiểu cho người nghe, và chỉ có 6 sinh viên không cảm thấy khókhăn gì khi giao tiếp với người quốc tế, chiếm 7,2 % – đây thực sự là một con