63 Hạch toán kế toán tại Hợp tác xã xe du lịch – vân tải – thi công cơ giới Hiệp – Tài liệu text

63 Hạch toán kế toán tại Hợp tác xã xe du lịch – vân tải – thi công cơ giới Hiệp Phát.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (227.53 KB, 47 trang )

KẾ TOÁN VỐN BẰNG TIỀN
A- KHÁI NIỆM – ĐẶC ĐIỂM – NHIỆM VỤ CỦA KẾ TOÁN VỐN BẰNG TIỀN
1. Khái niệm :
Vốn bằng tiền tại HTX là một khoản vốn lưu động, được thể hiện dưới hình
thức tiền tệ bao gồm Tiền mặt và Tiền
gửi ngân hàng. HTX sử dụng một đơn vò tiền tệ thống nhất để ghi chép đó là
VNĐ.
2. Đặc điểm:
– Có tính lưu động cao và linh hoạt nhất trong hoạt động sản xuất kinh
doanh chủ yếu của HTX.
– Dễ bò thất thoát, tham ô, trộm cấp.
3. Nhiệm vụ :
– Phản ánh đầy đủ kòp thời chính xác tình hình thu chi, tồn của từng loại
vốn bằng tiền.
– Tổ chức kiểm kê các loại vốn bằng tiền theo quy đònh. Qua đó đối chiếu
số liệu trong sổ kế toán với số liệu thực tế hoặc số liệu của Ngân hàng
nhằm thực tốt việc quản lý chặt chẽ các khoản vốn bằng tiền.
– Tổ chức kiểm kê tình hình chấp hành các quy đònh về quản lý và hoạch
toán vốn bằng tiền.
– Cung cấp số liệu cho việc lập báo cáo và phân tích tình hình thu chi và
tồn về các khoản vốn bằng tiền.
II. Kế toán tiền mặt tại quỹ HTX :
1. Chứng từ sử dụng và trình tự ghi chép :
1.1. Chứng từ sử dụng :
 Phiếu thu ,chi:
– Mục đích : xác đònh số tiền thực tế nhập, xuất quỹ và là căn cứ để thu, chi
quỹ tiền mặt, ghi sổ quỹ, Kế toán thu chi sẽ dựa vào phiếu thu, chi để ghi sổ các
khoản thu, chi có liên quan.
– Nội dung:
 Phiếu thu : phải được đóng thành quyển và đúng mẫu của cục thống kê biểu
mẫu, ghi số từng quyển dùng trong 1 năm, trên mỗi phiếu thu ghi rõ số quyển

và số của từng phiếu thu. Số phiếu thu phải đánh liên tục trong một kỳ kế toán.
Từng phiếu thu phải ghi ngày, tháng, năm lập phiếu, thu tiền.
+ Ghi rõ họ tên, đòa chỉ người nộp tiền.
+ Dòng “lý do nộp” : ghi rõ nội dung nộp tiền
+Dòng “số tiền” : ghi bằng số và bằng chữ số tiền nộp quỹ, ghi rõ đơn vò
tính là đồng Việt Nam hoặc USD
+ Dòng tiếp theo : ghi số lượng chứng từ gốc kèm theo phiếu thu.
– Phiếu thu được lập thành 3 liên : liên 1 lưu quyển, liên 2 giao cho người nộp
tiền, liên 3 thủ quỹ ghi vào sổ quỹ. Sau khi nhận đủ số tiền (có chữ ký của người
nộp tiền), thủ quỹ sẽ ghi số tiền thực tế nhập quỹ (bằng chữ) vào phiếu thu trước
khi ký tên. Cuối ngày các phiếu thu kèm theo chứng từ gốc chuyển cho kế toán
để ghi sổ kế toán.
 Phiếu chi : cách lập tương tự như phiếu thu, chỉ khác là phiếu chi phải đựơc Kế
toán trưởng và Ban chủ nhiệm xem xét và ký duyệt chi trước khi xuất quỹ.
– Phiếu chi được lập thành 3 liên ( đặt giấy than viết 1 lần) và chỉ sau khi có
đủ chữ ký của người lập phiếu, Kế toán trưởng, Ban chủ nhiệm, thì thủ quỹ mới
được xuất quỹ. Sau khi đã nhận đủ số tiền, người nhận phải ghi rõ số tiền đã
nhận bằng chữ, ký tên và ghi rõ họ tên. Sau khi xuất quỹ thủ quỹ cũng phải ký
tên và ghi rõ tên vào phiếu chi
+Liên 1 : thủ quỹ giữ lại để ghi sổ quỹ
+Liên 2 : giao cho người nhận tiền
+ Liên 3 : lưu nơi lập phiếu
Biên bản kiểm kê quỹ :
– Mục đích : xác đònh số tiền mặt còn tồn quỹ thực tế.
– Nội dung :
+Việc kiểm kê quỹ được tiến hành vào cuối ngày, cuối tháng ,năm
,quý hoặc khi cần thiết có thể kiểm tra đột xuất hoặc khi bàn giao quỹ.
+ Khi kiểm kê phải lập ban kiểm kê, trong đó thủ quỹ và kế toán là các
thành viên .
+ Biên bản kiểm kê quỹ phải ghi thời điểm kiểm kê (giờ…ngày…tháng…

năm)
+ Trước khi kiểm kê quỹ phải ghi sổ quỹ tất cả các phiếu thu, chi và
tính số dư tồn quỹ đến thời điểm kiểm kê .
+ Biên bản kiểm kê quỹ do ban kiểm kê quỹ lập thành 2 bản :
o Một bản lưu ở thủ quỹ
o Một bản lưu ở bộ phận kế toán
 Sổ qũy tiền mặt :
– Sổ này dùng cho thủ quỹ phản ánh tình hình thu chi, tồn quỹ tiền mặt tại đơn
vò.
– Căn cứ ghi chép : là các phiếu thu, chi đã được thực hiện nhập xuất quỹ
– Kết cấu và phương pháp ghi chép :
+ Cột 1 : ghi ngày tháng ghi sổ cũng là ngày của phiếu thu, chi
+ Cột 2,3 : ghi số hiệu của phiếu thu, phiếu chi
+ Cột 4 : ghi nội dung của phiếu thu, phiếu chi
+ Cột 5 : số tiền thu
+ Cột 6 : số tiền chi
+ Cột 7 : số dư tồn quỹ cuối ngày, số tồn quỹ cuối ngày phải khớp
với số tiền mặt trong két.
1.2. Trình tự ghi chép :
Chú thích :
Ghi hàng ngày hoặc đònh kỳ
Ghi cuối tháng
– Từ các chứng từ gốc như phiếu thu, chi …, Kế toán ghi vào sổ quỹ tiền mặt
và Nhật ký – Sổ cái, từ sổ quỹ tiền mặt kế toán tổng hợp vào bảng tổng hợp chi
tiết, cuối tháng đối chiếu tổng số tiền mặt trong bảng tổng hợp chi tiết và Nhật
ký – Sổ cái có khớp không, sau đó tiến hành lập báo cáo tài chính.
2. Tài khoản sử dụng:
– Tài khoản chính : kế toán sử dụng TK 111 “Tiền mặt” dùng để phản
ánh tình hình thu chi, tồn các loại tiền mặt.

N 111 CÓ
SDĐK : Số tiền mặt hiện có ở đầu kỳ
Tiển mặt tăng do:
+ Thu vào
+ Phát hiện thừa qua kiểm kê
Tiền mặt giảm do
+ Chi ra
+ Phát hiện thiếu qua kiểm kê
SDCK : số tiền hiện có ở cuối kỳ
– TK liên quan : 112, 138, 141, 153, 211, 333, 338, 431, 511, 621, 622, 627, 642
– Công thức tính số dư cuốùi kỳ :
SƠ ĐỒ KẾ TOÁN TỔNG HP
511 111 156,211
Chứng từ gốc:
+phiếu thu,chi
+biên bản kiểm kê tồn quỹ
Sổ quỹ tiền mặt
Bảng tổng hợp
chi tiết
Nhật ký – Sổ cái
BÁO CÁO TÀI CHÍNH
Số dư cuối kỳ = số dư đầu kỳ + số phát sinh tăng – số phát sinh giảm
Doanh thu bán hàng và vận Mua hàng hoá. TSCĐ
chuyển
3331 133
Thuế gtgt Thuế gtgt
đầu ra đầu vào
711 627,642
Thu thanh lý, Các khoản chi phí trực
nhượng bán TSCĐ tiếp bằng tiền

131,141,138 141,331,334
Các khoản phải thu khách Chi tạm ứng, trả người
hàng, thu hồi tạm ứng, các
khoản phải thu khác
bán, trả lương
414,415,431
Chi các quỹ
3. Kế toán các khoản phải thu, chi tiền mặt :
3.1Các khoản phải thu :
– Thu cước vận chyển dòch vụ
– Thu hoạt động thương mại
– Thu các khoản nợ của khách hàng
– Thu từ hoạt động nhượng bán thanh lý TSCĐ
3.2 Các khoản phải chi :
– Thanh toán với người bán
– Thanh toán nội bộ ( chi tạm ứng ,mua công cụ dụng cụ…tại HTX)
– Chi trả lương, bảo hiểm, KPCĐ.
– Các khoản chi khác.
VÍ DỤ :
Các khoản thu bằng tiền mặt(Tháng 1/2005):
1/ HTX thu tiền vận chuyển mì ăn liền của công ty liên doanh Sài Gòn VE WONg
với số tiền là 15.500.000đ, thuế GTGT 5%, khách hàng trả bằng tiền mặt.
Nợ 111 : 12.600.000đ
Có 3331 : 600.000đ
Có 511 : 12.000.000đ
2/ Rút tiền gửi ngân hàng về nhập quỹ,với số tiền là 100.000.000đ
Nợ 111 : 100.000.000đ
Có 112 : 100.000.000đ
3/ Thu hồi tiền tạm ứng của chò Trần Kim Hương mua văn phòng phẩm, với số tiền là
500.000đ

Nợ 111 : 500.000đ
Có 141 : 500.000đ
Các khoản chi bằng tiền mặt:
1/ Mua 3000l dầu DO của công ty Nhật Minh dùng để vận chuyển hàng hoá cho công
ty Sao Mai, với đơn giá 6.500đ /l, thuế GTGT 10%, trả bằng tiền mặt.
Nợ 621 : 32.727.273đ
Nợ 133 : 3.272.727đ
Có 111 : 36.000.000đ
2/ Chi tiền mặt mua văn phòng phẩm của công ty Tuấn Đạt với số tiền là 1.250.000đ,
thuế GTGT 10%.
Nợ 642 : 1.250.000đ
Nợ 133 : 125.000đ
Có 111 : 1.375.000đ
3/ Chi tiền tạm ứng cho chò Trần Kim Hương với tiền là 1.500.000đ để mua văn
phòng phẩm.
Nợ 141 : 1.500.000đ
Có 111 : 1.500.000đ
4/ Chi tiền mặt mua 5 cái quạt máy treo tường với tổng số tiền là 750.000, thuế
GTGT 10%.
Nợ 642 : 750.000đ
Nợ 133 : 75.000đ
Có 111 : 825.000đ
B. KẾ TOÁN TIỀN GỬI NGÂN HÀNG:
1. Khái niệm :
Tiền gửi ngân hàng (TGNH) là khoản tiền của HTX gửi tại Ngân hàng, chủ
yếu để lưu chuyển trong nước.
2. Nguyên tắc :
– Kế toán chỉ được ghi tăng giảm tiền gửi ngân hàng trên các sổ chứng
từ
– Chi tiền theo Sec hoặc Uỷ nhiệm chi

– Phải chấp hành đầy đủ các thủ tục thanh toán qua Ngân hàng,
thường xuyên đối chiếu sổ sách chi tiết TGNH của HTX và sổ phụ
của Ngân hàng
3. Chứng từ sử dụng và trình tự ghi chép :
3.1. Chứng từ và sổ sách sử dụng :
– Giấy báo Nợ, Có
– Phiếu tính lãi Ngân hàng
– Sổ chi tiết TGNH : do kế toán lập để phản ánh tình hình gửi vào, rút
ra và tồn mà HTX gửi tại ngân hàng.
SỔ CHI TIẾT TIỀN GỬI NGÂN HÀNG
CHỨNG TỪ DIỄN GIẢI TK ĐỐI
ỨNG
SỐ TIỀN
SỐ NGÀY THU CHI TỒN
3.2 Trình tự ghi chép :
Chú thích :
: Ghi hàng ngày hoặc đònh kỳ
: Ghi cuối tháng
4. Tài khoản sử dụng :
– Tài khoản chính : Kế toán sử dụng TK 112 “Tiền gửi ngân hàng” để
ghi chép.
N 112 CÓ
SDĐK:
– TGNH tăng do :
+ Gửi vào
+ Các đơn vò khác chuyển trả
– TGNH giảm do :
+ Rút ra
+ Chuyển trả cho đơn vò khác
SDCK : TGNH hiện còn ở cuối kỳ

– Tài khoản liên quan : 111,138, 211, 333, 338, 431, 511, 642
– Công thức tính số dư cuối kỳ :
SƠ ĐỒ KẾ TOÁN TỔNG HP
511 112 156,211
Doanh thu bán hàng và vận Mua hàng hoá. TSCĐ
chuyển
3331 133
Chứng từ gốc:
+ Giấy báo Nợ, Có
+ Phiếu tính lãi
Sổ chi tiết
TGNH
Nhật K – S Cái BÁO CÁO TÀI CHÍNH
Số dư cuối kỳ = Số dư đầu kỳ + Số phát sinh tăng – Số phát sinh giảm
Thuế gtgt Thuế gtgt
đầu ra đầu vào
711 642
Thu thanh lý
nhượng bán TSCĐ
Chi mua văn phòng
phẩm, điện,nước,…
TSCĐ tiếp bằng tiền
131,141,138 141,331,334
Các khoản phải thu khách Chi tạm ứng, trả người
hàng, thu hồi tạm ứng, các
khoản phải thu khác
bán, trả lương
VÍ DỤ :
Các khoản thu bằng tiền gửi ngân hàng:
1/ HTX nhận vận chuyển hàng đông lạnh cho Xí nghiệp thưcï phẩm Cầu Tre, với

tổng số tiền thu được là 32.500.000, thuế GTGT 5%, thu bằng tiền gửi ngân hàng.
Nợ 112 : 34.125.000đ
Có 3331 : 1.625.000đ
Có 511 : 32.500.000đ
2/ HTX bán cho công ty TNHH Tân Hiệp 8.500l xăng A92, với giá 8.800đ/l, thuế
GTGT 10%, khách hàng trả bằng chuyển khoản.
Nợ 112 : 92.280.000đ
Có 3331 : 7.480.000đ
Có 511 : 74.800.000đ
Các khoản chi bằng TGNH :
1/ Rút TGNH về nhập quỹ tiền mặt, số tiền là 100.000.000đ
Nợ 111 : 100.000.000đ
Có 112 : 100.000.000đ
2/ HTX có mua một máy vi tính và một máy in, tổng giá thanh toán là 9.535.000đ
(trong đó thuế GTGT 10%) HTX đã chuyển trả bằng TGNH và đã nhận được giấy
báo nợ của Ngân hàng.
Nợ 642 : 8.668.182đ
Nợ 133 : 866.818đ
Có 112 : 9.535.000đ
KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU –
HÀNG HÓA – CÔNG CỤ DỤNG CỤ
A – KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU
I. Khái quát chung:
1. Khái niệm:
Nguyên vật liệu (NVL) : là một trong những yếu tố cơ bản của quá trình sản
xuất kinh doanh, tham gia thường xuyên, trực tiếp vào quá trình hoạt động sản xuất
sản phẩm, ảnh hưởng trực tiếp đếnchất lượng sản phẩm được sản xuất.
2. Đặc điểm :
– Về mặt hiện vật : tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh và phần lớn thay
đổi hình thái, vật chất ban đầu.

– Về mặt giá trò : Chuyển toàn bộ giá trò vào trong giá trò của sản phẩm.
3. Phân loại nguyên vật liệu:
– Theo vai trò – công dụng:
+ Nguyên vật liệu chính : bao gồm các loại nhiên liệu,vật liệu tham gia trực
tiếp vào quá trình kinh doanh như xăng, dầu.
+ Nguyên liệu phụ : dùng để kết hợp với vật liệu chính như dầu nhờn, mỡ
bò, phụ tùng thay thế, bạc đạn…
– Theo mục đích và nơi sử dụng :
+ Nguyên vật liệu trực tiếp : dùng vào kinh doanh cụ thể như dùng xăng để
vận chuyển hàng hoá, hành khách.
+ Nguyên vật liệu dùng vào các nhu cầu khác như chở Ban chủ nhiệm và các
nhân viên trong khối hành chánh đi công tác
II. Kế toán chi tiết
1. Chứng từ và sổ sách sử dụng:
– Phiếu nhập kho, phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ, hoá đơn giá trò gia
tăng, bảng tổng hợp Nhập – Xuất – Tồn nguyên vật liệu, thẻ kho, sổ chi tiết.
2. Tài khoản sử dụng :
– Tài khoản 152 “Nguyên liệu – Vật liệu” dùng để phản ánh trò giá nguyên vật
liệu nhập – xuất – tồn kho vào cuối kỳ
N 152 CÓ
SDĐK : Trò giá NVL tồn đầu kỳ
– Nguyên vật liệu tăng do:
+ Nhập kho
+ Chi phí phát sinh khi mua
+ Phát hiện thừa qua kiểm kê
NVL giảm do :
+ Xuất kho
+ Phát hiện thiếu qua kiểm kê
SDCK : Trò giá NVL tồn cuối kỳ
– Tại HTX Hiệp Phát nguyên vật liêâäu dùng cho hoạt động vận chuyển hàng hoá

và hành khách chủ yếu là mua ngoài không qua nhập kho, nên không sử dụng tài
khoản 152
SƠ ĐỒ KẾ TOÁN TỔNG HP
111,112 621
Chi tiền mua NVL trực tiếp
133
Thuế GTGT
đầu vào
B – KẾ TOÁN HÀNG HOÁ (nhiên liệu :xăng dầu…)
I. Khái quát chung :
1. Khái niệm: hàng hoá là những vật phẩm (xăng, dầu…) mà HTX Hiệp Phát
mua đi bán lại để kiếm thêm doanh thu.
2. Nhiệm vụ của kế toán hàng hóa:
– Ghi chép, phản ánh đầy đủ, kòp thời về tình hình lưu chuyển của hàng
hoá vềmặt giá trò và hiện vật. Phản ánh đúng đắn trò giá vốn hàng
nhập kho, xuất kho và trò giá vốn hàng hoá tiêu thụ.
– Kiểm tra, giám sát chặt chẽ tình hình nhập, xuất hàng hóa, xác đònh
đúng đắn kết quả kinh doanh hàng hóa. Đồng thời chấp hành đúng các
chế độ tài chính về chứng từ, sổ sách nhập, xuất kho, bán hàng hoá và
tính thuế. Cung cấp thông tin tổng hợp và chi tiết cần thiết về hàng hoá
kòp thời phục vụ chpo hoạy động quản lý kinh doanh
3. Đánh giá nguyên vật liệu :
a. Nguyên tắc đánh giá:
– Phải phản ánh hàng hóa (nhiên liệu ) Nhập – xuất – tồn theo đúng
nguyên tắc giá thực tế:
Giá thực tế nhập kho = Giá mua trên hóa đơn + chi phí phát sinh khi mua
– Kế toán phải theo dõi chi tiết về mặt số lượng và giá trò nhiên liệu(xăng, dầu)
– Cuối niên độ kế toán, Nhiên liệu có khả năng giảm giá so với ngoài thò trường
thì kế toán tiền hành lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho theo đúng chế độ tài
chính.

– Kế toán Nhiên vật liệu được áp dụng theo phương pháp kê khai thường xuyên.
Đây là phương pháp theo dõi và phản ánh thường xuyên, liên tục tình hình Nhập
– xuất – tồn nhiên liệu trên sổ sách kế toán sau mỗi lần phát sinh nghiệp vụ
nhập hoặc xuất. Theo phương pháp này sẽ giúp cho kế toán xác đònh nhanh
nhiên liệu còn tồn tại mọi thời điểm.
Trò giá tồn cuối kỳ = trò giá tồn đầu kỳ + trò giá nhập trong kỳ – trò gía xuất trong
kỳ
b. phương pháp đánh giá :
 Giá nhập kho : Phải đảm bảo nguyên tắc đánh giá theo giá thực tế
 Giá xuất kho : HTX áp dụng theo phương pháp Nhập trước – Xuất trước (FIFO).
Theo phương pháp này nhiên liệu nào nhập vào trước được xem như xuất trước
và lấy đơn giá thực tế nhập kho của lần đó để xác đònh trò giá nhiên liệu xuất
kho.
c. Phương thức mua hàng :
– HTX Hiệp Phát mua hàng theo thức chuyển hàng : căn cứ vào hợp đồng kinh tế
giữa hai bên, bên bán sẽ chuyển hàng cho bên mua theo quy đònh trong hợp đồng
tại kho, kèm theo hoá đơn. Bên mua khi nhận được hàng và hoá đơn phải đối
chiếu khớp với hợp đồng đã ký, nếu đúng thì bên mua sẽ làm thủ tục nhập hàng
và thanh toán tiền hàng.
II – Kế toán tình hình Nhập – xuất nhiên liệu:
1. Kế toán chi tiết :
3.1Chứng từ và sổ sách sử dụng :
– Phiếu nhập kho
– Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ
– Hoá đơn GTGT
– Bảng tổng hợp Nhập – xuất – tồn
– Thẻ kho
– Sổ chi tiết
1.2Trình tự ghi sổ:
– HTX Hiệp Phát sử dụng phương pháp ghi sổ bằng phương pháp thẻ song song.

+ Tại trạm xăng dầu : khi thủ kho nhận được phiếu nhập – xuất thì tiến hành
cho nhập xuất xăng dầu, sau đó ghi số lượng thực nhập, xuất vào thẻ kho. Cuối ngày
thủ kho sẽ bàn giao chứng từ nhập – xuất cho Kế toán. Khi bàn giao phải có lập
phiếu giao nhận chứng từ.
+ Tại phòng kế toán : cuối ngày kế toán xuống kho nhận chứng từ và kiểm tra
lại sự ghi chép từ chứng từ vào thẻ kho của thủ kho và ký xác nhận trên từng thẻ
kho. Sau đó kế toán mang chứng từ về phòng kế toán tính giá trò của xăng, dầu xuất
– nhập để hoàn chỉnh chứng từ rồi mới ghi vào sổ chi tiết xăng ,dầu.
– Cuối tháng kế toán và thủ kho đối chiếu tình hình nhập – xuất rồi mới làm báo
cáo nhập –xuất – tồn
Giá thực tế nhập kho = giá mua trên hóa đơn + chi phí phát sinh khi mua
Thẻ kho
Các chứng từ :
+ Phiếu nhập kho
+ Phiếu xuất kho…
bộ phận kế toán
Chú thích :
: ghi trong ngày
: tổng hợp vào cuối tháng
2. Tài khoản sử dụng :
– TK 156 “Hàng hoá” dùng để phản ánh trò giá hàng hoá (xăng ,dầu) nhập – xuất –tồn
kho vào cuối kỳ.
N 156 CÓ
SDĐK :Trò giá hàng hóa tồn đầu kỳ
– Hàng hoá tăng do :
+Nhập trong kỳ
+ Phát hiện thừa qua kiểm kê
+ Chi phí phát sinh khi mua trong
kỳ
– Hàng hoá giảm do :

+ Xuất trong kỳ
+ Phát hiện thiếu qua kiểm kê
SDCK : Trò giá hàng hoá tồn cuối
kỳ
Tài khoản liên quan :111, 112, 131, 133, 138, 141, 331, 338, 621, 632, 642
SƠ ĐỒ KẾ TOÁN TỔNG HP
111,112,331 156 632
Trò giá hàng hóa mua
ngoài
Trò giá vốn hàng
hóa xuấ bán hay
133 đã xác đònh tiêu
thụ
Thuế
gtgt
đầu vào
Sổ kế toán chi tiết
Báo cáo Nhập –
xuất – Tồn
VÍ DỤ : Trong tháng 1/2005 tại trạm xăng dầu của HTX Hiệp Phát có tình hình Nhập
– Xuất nhiên liệu như sau:
Nhập nhiên vật liệu :
1/ HTX Hiệp Phát nhập 7000l xăng A92 của công ty TNHH TM Tân Hiệp với giá
7.073đ/l,
( bao gồm phí vận chuyển) thuế GTGT 10%, trả bằng tiền mặt.
Nợ 156 : 49.511.000đ
Nợ 133 : 4.951.100đ
Có 111 : 54.462.100đ
2/ Mua 12.000l dầu DO của công ty Xây dựng Nghệ Tónh với giá là 6.300đ/l(bao gồm
cảphí vận chuyển), thuế GTGT 10%, trả bằng tiền mặt.

Nợ 156 : 78.000.000đ
Nợ 133 : 7.800.000đ
Có 111 : 85.800.000đ
Xuất nhiên vật liệu:
1/ HTX xuất 5000l xăng A92 bán cho công ty TNHH TM Mai Hương với giá
7.300đ/l, thuế GTGT10%, trả bằng tiền mặt.Biết rằng ngày 31/12/2004 hiện còn tồn
kho dầu DO là 20.993l = 132.255.900đ, Xăng A92 là 7.998l = 56.545.860đ
Nợ 632 : 35.365.000đ( 5000l x 7073đ/l)
Có 156 : 35.365.000đ( 5000l x 7073đ/l)
2/ Bán cho HTX Số 9 15.000l dầu DO, đơn giá 6.500đ/l, thuế GTGT 10%, chưa thu
tiền khách hàng.
– Trò giá vốn hàng hoá xuất bán
Nợ 632 : 94.500.000đ(15.000l x 6300đ)
Có 156 : 94.500.000đ(15.000l x 6300đ)
C – KẾ TOÁN CÔNG CỤ DỤNG CỤ
I. Khái Niệm – đặc điểm:
1. Khái niệm :
Công cụ dụng cụ (Cc – Dc) là những tư liệu lao động phục vụ cho quá trình kinh
doanh, nhưng không đủ điều kiện để trở thành tài sản cố đònh.
Ví dụ : Máy vi tính, két sắt…
2. Đặc điểm:
– Về thời gian sử dụng : có thời gian sử dụng tương đối dài.
– Về mặt giá trò : tham gia vào nhiều chu kỳ kinh doanh và giá trò hao mòn
được chuyển dần vào chi phí của đối tượng sử dụng( có thể là phân bổ một
lần hoặc nhiều lần)
II. Kế toán chi tiết:
1. Chứng từ và sổ sách sử dụng:
– Phiếu nhập, xuất kho công cụ dụng cụ.
– Sổ chi tiết công cụ – dụng cụ
– Phiếu báo hỏng công cụ – dụng cụ

III. Kế toán tổng hợp:
1. Tài khoản sử dụng :
– Tài khoản 153 : “Công cụ – dụng cụ” dùng để phản ánh trò giá hiện có và
tình hình biến động của các loại Công cụ – dụng cụ của HTX
N 153 CÓ
SDCK : Trò giá Cc – Dc tồn đầu kỳ
– Cc – Dc tăng do :
+ Nhập vào
+ Phát hiện thừa qua kiểm kê
– Cc – Dc giảm do :
+ Xuất kho
+ Phát hiện thiếu qua kiểm kê
SDCK : trò giá Cc- Dc tồn cuối kỳ
– Tài khoản liên quan :111, 112, 133,138, 331, 338, 627, 642,
– Tại HTX Hiệp Phát vì là công cụ dụng cụ nhỏ cho nên khi mua về không
nhập kho mà dùng thẳng cho các bộ phận sử dụng chúng
SƠ ĐỒ KẾ TOÁN TỔNG HP
111,112,331 627, 642
Mua Cc – Dc dùng
cho các bộ phận
133
Thuế gtgt
đầuvào
VÍ DỤ :
1/ Chi tiền mặt mua 05 cái bàn làm việc, giá mỗi cái là 800.000đ, thuế GTGT 10%,
dùng cho bộ phận quản lý
Nợ 642 : 800.000đ
Nợ 133 : 80.000đ
Có 111 : 880.000đ
2/ Mua mâm bánh xe của công ty Việt Long với giá là 8.200.000đ (bao gồm phí vận

chuyển) thuế 10%, trả bằng tiền mặt.
Nợ 627 : 8.200.000đ
Nợ 133 : 820.000đ
Có 111 : 9.020.000đ
KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
I. KHÁI NIỆM – ĐẶC ĐIỂM – PHÂN LOẠI – NHIỆM VỤ:
1. Khái niệm :
– Tài sản cố đònh (TSCĐ) tại HTX là những tư liệu lao động được sử dụng trong
hoạt động giao thông vận tải, thoả mãn đủ 4 điều kiện sau:
– Giá trò tài sản từ 10 triệu đồng trở lên
– Thời gian sử dụng trên 1 năm
– Tài sản cố đònh đó phải sinh lời
– Nguyên giá TSCĐ đó phải được xác đònh một cách đáng tin cậy
– Những tư liệu lao động nào thiếu 1 trong 4 điều kiện trên thì được coi là công cụ
dụng cụ .
2. Đặc điểm:
 Tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh nhưng không thay đổi hình
thái vật chất ban đầu.
 Giá trò của TSCĐ bò giảm dần(do tự nhiên hoặc công nghệ kỹ thuật) và giá
trò giảm dần đó sẽ được tính vào bộ phận sử dụng chúng dưới hình thức trích
khấu hao TSCĐ.
3. Phân loại:
– TSCĐ tự có : là những tài sản thuộc quyền sở hữu của HTX được xã viên
góp vốn, mua sắm bằng nguồn vốn chủ sở hữu.
+ Thiết bò công cụ quản lý : máy vi tính, két sắt bàn ghế
+ Phương tiện vận tải :
 Xe tải nhẹ : trọng tải dưới 3,5 T
 Xe tải nặng :trọng tải trên 3,5 T
 Xe tải ben : là loại xe đặc chủng chở vật liệu xây dựng
 Xe đông lạnh : là loại xe thùng kín có gắn máy lạnh dùng để chở hàng thuỷ

hải sản đông lạnh
 Xe đầu kéo : là loại xe dùng để kéo rơmóc chở container
 Xe chuyên dùng : là các loại xe dùng cho thi công công trình như san lắp,
đào, ủi ,xúc.
– Tài sản cố đònh thuê hoạt động : là những tài sản không thuộc quyền sở
hữu của HTX, thuê trong thời hạn ngắn để phục vụ cho hoạt động kinh
doanh, khi hết thời hạn thuê phải trả lại TSCĐ.
Ví dụ : thuê mặt bằng xây dựng làm trạm kinh doanh xăng dầu.
– Tài sản cố đònh thuê tài chính : là những TSCĐ mà HTX thuê của công ty
cho thuê tài chính. Khi kết thúc hợp đồng HTX có quyền lựa chọn mua lại
tài sản thuê hoặc tiếp tục thuê theo các điều kiện đã thoả thuận trong hợp
đồng thuê tài chính. – Tổng số tiền thuê tài sản ít nhất phải tương đương với
giá trò tài sản đó tại thời điểm ký hợp đồng
4. Nhiệm vụ :
– Tổ chức ghi chép, phản ánh và tổng hợp số liệu một cách đầy đủ, chính xác,
kòp thời tình hình tăng giảm TSCĐ về mặt giá trò lẫn hiện vật.
– Theo dõi chặt chẽ thời gian phục vụ của tài sản, mức độ hao mòn, giá trò
dòch chuyển của nó, phản ánh đúng chi phí khấu hao TSCĐ và phân bổ các
chi phí này vào các đôí tượng sử dụng chúng .
– Tham gia lập kế hoạch sửa chữa và dự toán sửa chữa TSCĐ, phản ánh kòp
thời đầy đủ chi phí về sửa chữa TSCĐ, kiểm tra việc thực hiện kế hoạch và
dự toán chi phí sửa chữa TSCĐ.
– Tham gia kiểm kê, đánh giá lại TSCĐ, tổ chức phân tích tình hình bảo quản
và sử dụng TSCĐ.
II. Đánh giá tài sản cố đònh :
1. Khái niệm : đánh giá TSCĐ là biểu hiện giá trò TSCĐ đó bằng tiền, là căn
cứ để hoạch toán tài sản cố đònh, trích khấu hao TSCĐ cũng như phân tích
hiệu quả sử dụng TSCĐ trong HTX
2. Nguồn hình thành : Tại HTX Hiệp Phát tài sản cố đònh (phần lớn là các
phương tiện vận tải) được hình thành từ hai nguồn:

+ Mua mới
+ xã viên góp vốn (phương tiện vận tải)
3. Quy đònh đánh giá TSCĐ : phải đảm bảo phản ánh được 3 chỉ tiêu sau:
+ Nguyên giá TSCĐ
+ Giá trò hao mòn TSCĐ
+ Giá trò còn lại của TSCĐ
4. Nguyên giá tài sản cố đònh :
– Là giá trò nguyên thuỷ được hình thành khi đầu tư mua sắm TSCĐ, kể cả chi
phí lắp đặt, chạy thử, vận chuyển TSCĐ đó.nó là cơ sở để tính khấu hao
TSCĐ. Tuỳ theo từng loại TSCĐ và nguồn gốc hình thành của nó mà
nguyên giá TSCĐ được xác đònh khác nhau.
+ Do mua mới:
Nguyên giá = giá mua + chi phí khác có liên quan + Các khoản
thuế phát
( vận chuyển, lắp đặt, chạy thử…) sinh khi mua
+ Do góp vốn:
Nguyên giá = giá trò ghi trên biên bản góp vốn
5. Giá trò hao mòn:
– Là sự giảm dần giá trò sử dụng và giá trò của TSCĐ khi tham gia vào
hoạt động kinh doanh ( hao mòn tự nhiên, tiến bộ kỹ thuật). Tại HTX
Hiệp Phát hao mòn tài sản cố đònh tính theo phương pháp đường thẳng
(hay còn gọi là tuyến tính cố đònh)
6. Giá trò còn lại của TSCĐ :
– Là giá trò hiện còn của TSCĐ ở một thời điểm nhất đònh sau thời gian
đưa vào sử dụng. Giá trò này cho thấy năng lực hiện còn của tài sản và
qua đó HTX sẽ có kế hoạch đầu tư, mua sắm, sửa chữa, thanh lý…
Giá trò còn lại = Nguyên giá – Giá trò hao mòn
III. Kế toán chi tiết:
1. Chứng từ và sổ sách sử dụng :
– Biên bản góp vốn

– Hoá đơn GTGT
– Biên bản thanh lý
– Lập thẻ TSCĐ : sau khi có chứng từ (hoá đơn, biên bản góp vốn) kế toán
lập thẻ TSCĐ ,ghi rõ tên nước sản xuất, nguyên giá, thời điểm sản xuất và
thời gian sử dụng tài sản cố đònh, mức khấu hao.
– Sổ chi tiết TSCĐ : thẻ TSCĐ khi lập xong phải được đăng ký vào sổ TSCĐ
2. Trình tự ghi chép:
– Kế toán tổng hợp nhận được các chứng từ gốc như hoá đơn GTGT, biên bản
góp vốn kế toán sẽ ghi vào sổ Nhật ký _ Sổ cái, sau đó mở thẻ TSCĐ để
theo dõi. Các thẻ khi đã lập xong thì tập hợp vào sổ chi tiết TSCĐ
IV. Kế toán tổng hợp:
1. Tài khoản sử dụng :
– Tài khoản chính : TK 211 “Tài sản cố đònh hữu hình” dùng để phản ánh
tình hình tăng giảm tài sản cố đònh tại HTX Hiệp Phát
N 211 CÓ
SDĐK : giá trò TSCĐ ở đầu kỳ
– Tài sản cố đònh tăng do :
+ Mua ngoài,
+ Xã viên góp vốn
– TSCĐ giảm do:
+ Nhượng bán, thanh lý
+ Xã viên rút vốn
SDCK : Gía trò TSCĐ ở cuối kỳ
– Tài khoản liên quan : 111, 112, 131, 133, 214, 331, 333, 411, 811
SƠ ĐỒ KẾ TOÁN TĂNG GIẢM TSCĐ
111,112,331 211 811
Mua mới TSCĐ Giá triï còn lại của
Chứng từ:
+ Hoá đơn GTGT
+ Biên bản góp vốn

Thẻ TSCĐ
Nhật ký – Sổ cái
Sổ chi tiết TSCĐ
133
TSCĐ khi thanh lý,
nhượng bán
Thuế gtgt 214
đầu vào Giá trò hao mòn của
TSCĐ khi thanh lý,
nhượng bán
411 411
Nhận TSCĐ do xã viên góp vốn Hoàn trả vốn góp cho xã
viên
VÍ DỤ :
Kế toán tăng TSCĐ:
1/ HTX Hiệp Phát nhận của xã viên LÊ HỮU DŨNG góp vốn 1 phương tiện vận tải
nhẹ có nguyên giá là 37.000.000đ được ghi trên biên bản góp vốn.
Nợ 211 : 37.000.000đ
Có 411 : 37.000.000đ
2/ Mua mới một máy photocopy với giá là 15.300.000(bao gồm cả phí vận chuyển),
thuế GTGT 10%, trả bằng tiền mặt.
Nợ 211 : 15.300.000đ
Nợ 133 : 1.530.000đ
Có 111 : 16.830.000đ
Kế toán giảm TSCĐ:
1/ HTX Hiệp Phát thanh lý 2 phương tiện vận tải có nguyên giá là 375.500.000, khấu
hao hết 265.300.000, giá trò còn lại là 110.200.000
Nợ 811 : 110.200.000đ
Nợ 214 : 265.300.000đ
Có 211 : 375.500.000đ

2/ HTX Hiệp Phát thanh lý 1 máy vi tính cho đơn vò bạn với giá 11.000.000, đã khấu
hao hết 1.145.000đ, giá trò thu hồi là 8.200.000đ, thuế GTGT 10%, tiền được trả qua
ngân hàng HTX Hiệp Phát đã nhận được giấy báo có .
– Nợ 811 : 9.855.000đ
Nợ 214 : 1.145.000đ
Có 211 : 11.000.000đ
– Nợ 112 : 9.020.000đ
Có 333 : 820.000đ
Có 711 : 8.200.000đ
và số của từng phiếu thu. Số phiếu thu phải đánh liên tục trong một kỳ kế toán. Từng phiếu thu phải ghi ngày, tháng, năm lập phiếu, thu tiền. + Ghi rõ họ tên, đòa chỉ người nộp tiền. + Dòng “ nguyên do nộp ” : ghi rõ nội dung nộp tiền + Dòng “ số tiền ” : ghi bằng số và bằng chữ số tiền nộp quỹ, ghi rõ đơn vòtính là đồng Nước Ta hoặc USD + Dòng tiếp theo : ghi số lượng chứng từ gốc kèm theo phiếu thu. – Phiếu thu được lập thành 3 liên : liên 1 lưu quyển, liên 2 giao cho người nộptiền, liên 3 thủ quỹ ghi vào sổ quỹ. Sau khi nhận đủ số tiền ( có chữ ký của ngườinộp tiền ), thủ quỹ sẽ ghi số tiền trong thực tiễn nhập quỹ ( bằng chữ ) vào phiếu thu trướckhi ký tên. Cuối ngày những phiếu thu kèm theo chứng từ gốc chuyển cho kế toánđể ghi sổ kế toán.  Phiếu chi : cách lập tương tự như như phiếu thu, chỉ khác là phiếu chi phải đựơc Kếtoán trưởng và Ban chủ nhiệm xem xét và ký duyệt chi trước khi xuất quỹ. – Phiếu chi được lập thành 3 liên ( đặt giấy than viết 1 lần ) và chỉ sau khi cóđủ chữ ký của người lập phiếu, Kế toán trưởng, Ban chủ nhiệm, thì thủ quỹ mớiđược xuất quỹ. Sau khi đã nhận đủ số tiền, người nhận phải ghi rõ số tiền đãnhận bằng chữ, ký tên và ghi rõ họ tên. Sau khi xuất quỹ thủ quỹ cũng phải kýtên và ghi rõ tên vào phiếu chi + Liên 1 : thủ quỹ giữ lại để ghi sổ quỹ + Liên 2 : giao cho người nhận tiền + Liên 3 : lưu nơi lập phiếuBiên bản kiểm kê quỹ : – Mục đích : xác đònh số tiền mặt còn tồn quỹ thực tiễn. – Nội dung : + Việc kiểm kê quỹ được triển khai vào cuối ngày, cuối tháng, năm, quý hoặc khi thiết yếu hoàn toàn có thể kiểm tra đột xuất hoặc khi chuyển giao quỹ. + Khi kiểm kê phải lập ban kiểm kê, trong đó thủ quỹ và kế toán là cácthành viên. + Biên bản kiểm kê quỹ phải ghi thời gian kiểm kê ( giờ … ngày … tháng … năm ) + Trước khi kiểm kê quỹ phải ghi sổ quỹ toàn bộ những phiếu thu, chi vàtính số dư tồn quỹ đến thời gian kiểm kê. + Biên bản kiểm kê quỹ do ban kiểm kê quỹ lập thành 2 bản : o Một bản lưu ở thủ quỹo Một bản lưu ở bộ phận kế toán  Sổ qũy tiền mặt : – Sổ này dùng cho thủ quỹ phản ánh tình hình thu chi, tồn quỹ tiền mặt tại đơnvò. – Căn cứ ghi chép : là những phiếu thu, chi đã được thực thi nhập xuất quỹ – Kết cấu và giải pháp ghi chép : + Cột 1 : ghi ngày tháng ghi sổ cũng là ngày của phiếu thu, chi + Cột 2,3 : ghi số hiệu của phiếu thu, phiếu chi + Cột 4 : ghi nội dung của phiếu thu, phiếu chi + Cột 5 : số tiền thu + Cột 6 : số tiền chi + Cột 7 : số dư tồn quỹ cuối ngày, số tồn quỹ cuối ngày phải khớpvới số tiền mặt trong két. 1.2. Trình tự ghi chép : Chú thích : Ghi hàng ngày hoặc đònh kỳGhi cuối tháng – Từ những chứng từ gốc như phiếu thu, chi …, Kế toán ghi vào sổ quỹ tiền mặtvà Nhật ký – Sổ cái, từ sổ quỹ tiền mặt kế toán tổng hợp vào bảng tổng hợp chitiết, cuối tháng so sánh tổng số tiền mặt trong bảng tổng hợp chi tiết cụ thể và Nhậtký – Sổ cái có khớp không, sau đó triển khai lập báo cáo giải trình kinh tế tài chính. 2. Tài khoản sử dụng : – Tài khoản chính : kế toán sử dụng TK 111 “ Tiền mặt ” dùng để phảnánh tình hình thu chi, tồn những loại tiền mặt. N 111 CÓSDĐK : Số tiền mặt hiện có ở đầu kỳTiển mặt tăng do : + Thu vào + Phát hiện thừa qua kiểm kêTiền mặt giảm do + Chi ra + Phát hiện thiếu qua kiểm kêSDCK : số tiền hiện có ở cuối kỳ – TK tương quan : 112, 138, 141, 153, 211, 333, 338, 431, 511, 621, 622, 627, 642 – Công thức tính số dư cuốùi kỳ : SƠ ĐỒ KẾ TOÁN TỔNG HP511 111 156,211 Chứng từ gốc : + phiếu thu, chi + biên bản kiểm kê tồn quỹSổ quỹ tiền mặtBảng tổng hợpchi tiếtNhật ký – Sổ cáiBÁO CÁO TÀI CHÍNHSố dư cuối kỳ = số dư đầu kỳ + số phát sinh tăng – số phát sinh giảmDoanh thu bán hàng và vận Mua hàng hoá. TSCĐchuyển3331 133T huế gtgt Thuế gtgtđầu ra đầu vào711 627,642 Thu thanh lý, Các khoản ngân sách trựcnhượng bán TSCĐ tiếp bằng tiền131, 141,138 141,331,334 Các khoản phải thu khách Chi tạm ứng, trả ngườihàng, tịch thu tạm ứng, cáckhoản phải thu khácbán, trả lương414, 415,431 Chi những quỹ3. Kế toán những khoản phải thu, chi tiền mặt : 3.1 Các khoản phải thu : – Thu cước vận chyển dòch vụ – Thu hoạt động giải trí thương mại – Thu những khoản nợ của người mua – Thu từ hoạt động giải trí nhượng bán thanh lý TSCĐ3. 2 Các khoản phải chi : – Thanh toán với người bán – Thanh toán nội bộ ( chi tạm ứng, mua công cụ dụng cụ … tại HTX ) – Chi trả lương, bảo hiểm, KPCĐ. – Các khoản chi khác. VÍ DỤ : Các khoản thu bằng tiền mặt ( Tháng 1/2005 ) : 1 / HTX thu tiền luân chuyển mì ăn liền của công ty liên kết kinh doanh Hồ Chí Minh VE WONgvới số tiền là 15.500.000 đ, thuế GTGT 5 %, người mua trả bằng tiền mặt. Nợ 111 : 12.600.000 đCó 3331 : 600.000 đCó 511 : 12.000.000 đ2 / Rút tiền gửi ngân hàng nhà nước về nhập quỹ, với số tiền là 100.000.000 đNợ 111 : 100.000.000 đCó 112 : 100.000.000 đ3 / Thu hồi tiền tạm ứng của chò Trần Kim Hương mua văn phòng phẩm, với số tiền là500. 000 đNợ 111 : 500.000 đCó 141 : 500.000 đCác khoản chi bằng tiền mặt : 1 / Mua 3000 l dầu DO của công ty Nhật Minh dùng để luân chuyển hàng hoá cho côngty Sao Mai, với đơn giá 6.500 đ / l, thuế GTGT 10 %, trả bằng tiền mặt. Nợ 621 : 32.727.273 đNợ 133 : 3.272.727 đCó 111 : 36.000.000 đ2 / Chi tiền mặt mua văn phòng phẩm của công ty Tuấn Đạt với số tiền là 1.250.000 đ, thuế GTGT 10 %. Nợ 642 : 1.250.000 đNợ 133 : 125.000 đCó 111 : 1.375.000 đ3 / Chi tiền tạm ứng cho chò Trần Kim Hương với tiền là 1.500.000 đ để mua vănphòng phẩm. Nợ 141 : 1.500.000 đCó 111 : 1.500.000 đ4 / Chi tiền mặt mua 5 cái quạt máy treo tường với tổng số tiền là 750.000, thuếGTGT 10 %. Nợ 642 : 750.000 đNợ 133 : 75.000 đCó 111 : 825.000 đB. KẾ TOÁN TIỀN GỬI NGÂN HÀNG : 1. Khái niệm : Tiền gửi ngân hàng nhà nước ( TGNH ) là khoản tiền của HTX gửi tại Ngân hàng, chủyếu để lưu chuyển trong nước. 2. Nguyên tắc : – Kế toán chỉ được ghi tăng giảm tiền gửi ngân hàng nhà nước trên những sổ chứngtừ – Chi tiền theo Sec hoặc Uỷ nhiệm chi – Phải chấp hành không thiếu những thủ tục giao dịch thanh toán qua Ngân hàng, liên tục so sánh sổ sách cụ thể TGNH của HTX và sổ phụcủa Ngân hàng3. Chứng từ sử dụng và trình tự ghi chép : 3.1. Chứng từ và sổ sách sử dụng : – Giấy báo Nợ, Có – Phiếu tính lãi Ngân hàng – Sổ chi tiết TGNH : do kế toán lập để phản ánh tình hình gửi vào, rútra và tồn mà HTX gửi tại ngân hàng nhà nước. SỔ CHI TIẾT TIỀN GỬI NGÂN HÀNGCHỨNG TỪ DIỄN GIẢI TK ĐỐIỨNGSỐ TIỀNSỐ NGÀY THU CHI TỒN3. 2 Trình tự ghi chép : Chú thích :: Ghi hàng ngày hoặc đònh kỳ : Ghi cuối tháng4. Tài khoản sử dụng : – Tài khoản chính : Kế toán sử dụng TK 112 “ Tiền gửi ngân hàng nhà nước ” đểghi chép. N 112 CÓSDĐK : – TGNH tăng do : + Gửi vào + Các đơn vò khác chuyển trả – TGNH giảm do : + Rút ra + Chuyển trả cho đơn vò khácSDCK : TGNH hiện còn ở cuối kỳ – Tài khoản tương quan : 111,138, 211, 333, 338, 431, 511, 642 – Công thức tính số dư cuối kỳ : SƠ ĐỒ KẾ TOÁN TỔNG HP511 112 156,211 Doanh thu bán hàng và vận Mua hàng hoá. TSCĐchuyển3331 133C hứng từ gốc : + Giấy báo Nợ, Có + Phiếu tính lãiSổ chi tiếtTGNHNhật K – S Cái BÁO CÁO TÀI CHÍNHSố dư cuối kỳ = Số dư đầu kỳ + Số phát sinh tăng – Số phát sinh giảmThuế gtgt Thuế gtgtđầu ra đầu vào711 642T hu thanh lýnhượng bán TSCĐChi mua văn phòngphẩm, điện, nước, … TSCĐ tiếp bằng tiền131, 141,138 141,331,334 Các khoản phải thu khách Chi tạm ứng, trả ngườihàng, tịch thu tạm ứng, cáckhoản phải thu khácbán, trả lươngVÍ DỤ : Các khoản thu bằng tiền gửi ngân hàng nhà nước : 1 / HTX nhận luân chuyển hàng ướp lạnh cho Xí nghiệp thưcï phẩm Cầu Tre, vớitổng số tiền thu được là 32.500.000, thuế GTGT 5 %, thu bằng tiền gửi ngân hàng nhà nước. Nợ 112 : 34.125.000 đCó 3331 : 1.625.000 đCó 511 : 32.500.000 đ2 / HTX bán cho công ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Tân Hiệp 8.500 l xăng A92, với giá 8.800 đ / l, thuếGTGT 10 %, người mua trả bằng giao dịch chuyển tiền. Nợ 112 : 92.280.000 đCó 3331 : 7.480.000 đCó 511 : 74.800.000 đCác khoản chi bằng TGNH : 1 / Rút TGNH về nhập quỹ tiền mặt, số tiền là 100.000.000 đNợ 111 : 100.000.000 đCó 112 : 100.000.000 đ2 / HTX có mua một máy vi tính và một máy in, tổng giá giao dịch thanh toán là 9.535.000 đ ( trong đó thuế GTGT 10 % ) HTX đã chuyển trả bằng TGNH và đã nhận được giấybáo nợ của Ngân hàng. Nợ 642 : 8.668.182 đNợ 133 : 866.818 đCó 112 : 9.535.000 đKẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU – HÀNG HÓA – CÔNG CỤ DỤNG CỤA – KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆUI. Khái quát chung : 1. Khái niệm : Nguyên vật liệu ( NVL ) : là một trong những yếu tố cơ bản của quy trình sảnxuất kinh doanh thương mại, tham gia liên tục, trực tiếp vào quy trình hoạt động sản xuấtsản phẩm, tác động ảnh hưởng trực tiếp đếnchất lượng mẫu sản phẩm được sản xuất. 2. Đặc điểm : – Về mặt hiện vật : tham gia vào quy trình sản xuất kinh doanh thương mại và phần nhiều thayđổi hình thái, vật chất bắt đầu. – Về mặt giá trò : Chuyển hàng loạt giá trò vào trong giá trò của loại sản phẩm. 3. Phân loại nguyên vật liệu : – Theo vai trò – tác dụng : + Nguyên vật liệu chính : gồm có những loại nguyên vật liệu, vật tư tham gia trựctiếp vào quy trình kinh doanh thương mại như xăng, dầu. + Nguyên liệu phụ : dùng để tích hợp với vật tư chính như dầu nhờn, mỡbò, phụ tùng sửa chữa thay thế, bạc đạn … – Theo mục tiêu và nơi sử dụng : + Nguyên vật liệu trực tiếp : dùng vào kinh doanh thương mại đơn cử như dùng xăng đểvận chuyển hàng hoá, hành khách. + Nguyên vật liệu dùng vào những nhu yếu khác như chở Ban chủ nhiệm và cácnhân viên trong khối hành chánh đi công tácII. Kế toán chi tiết1. Chứng từ và sổ sách sử dụng : – Phiếu nhập kho, phiếu xuất kho kiêm luân chuyển nội bộ, hoá đơn giá trò giatăng, bảng tổng hợp Nhập – Xuất – Tồn nguyên vật liệu, thẻ kho, sổ chi tiết cụ thể. 2. Tài khoản sử dụng : – Tài khoản 152 “ Nguyên liệu – Vật liệu ” dùng để phản ánh trò giá nguyên vậtliệu nhập – xuất – tồn dư vào cuối kỳN 152 CÓSDĐK : Trò giá NVL tồn thời điểm đầu kỳ – Nguyên vật liệu tăng do : + Nhập kho + giá thành phát sinh khi mua + Phát hiện thừa qua kiểm kêNVL giảm do : + Xuất kho + Phát hiện thiếu qua kiểm kêSDCK : Trò giá NVL tồn cuối kỳ – Tại HTX Hiệp Phát nguyên vật liêâäu dùng cho hoạt động giải trí luân chuyển hàng hoávà hành khách hầu hết là mua ngoài không qua nhập kho, nên không sử dụng tàikhoản 152S Ơ ĐỒ KẾ TOÁN TỔNG HP111, 112 621C hi tiền mua NVL trực tiếp133Thuế GTGTđầu vàoB – KẾ TOÁN HÀNG HOÁ ( nguyên vật liệu : xăng dầu … ) I. Khái quát chung : 1. Khái niệm : hàng hoá là những vật phẩm ( xăng, dầu … ) mà HTX Hiệp Phátmua đi bán lại để kiếm thêm lệch giá. 2. Nhiệm vụ của kế toán sản phẩm & hàng hóa : – Ghi chép, phản ánh rất đầy đủ, kòp thời về tình hình lưu chuyển của hànghoá vềmặt giá trò và hiện vật. Phản ánh đúng đắn trò giá vốn hàngnhập kho, xuất kho và trò giá vốn hàng hoá tiêu thụ. – Kiểm tra, giám sát ngặt nghèo tình hình nhập, xuất sản phẩm & hàng hóa, xác đònhđúng đắn hiệu quả kinh doanh thương mại sản phẩm & hàng hóa. Đồng thời chấp hành đúng cácchế độ kinh tế tài chính về chứng từ, sổ sách nhập, xuất kho, bán hàng hoá vàtính thuế. Cung cấp thông tin tổng hợp và cụ thể thiết yếu về hàng hoákòp thời ship hàng chpo hoạy động quản trị kinh doanh3. Đánh giá nguyên vật liệu : a. Nguyên tắc nhìn nhận : – Phải phản ánh sản phẩm & hàng hóa ( nguyên vật liệu ) Nhập – xuất – tồn theo đúngnguyên tắc giá trong thực tiễn : Giá trong thực tiễn nhập kho = Giá mua trên hóa đơn + ngân sách phát sinh khi mua – Kế toán phải theo dõi chi tiết cụ thể về mặt số lượng và giá trò nguyên vật liệu ( xăng, dầu ) – Cuối niên độ kế toán, Nhiên liệu có năng lực giảm giá so với ngoài thò trườngthì kế toán tiền hành lập dự trữ giảm giá hàng tồn dư theo đúng chính sách tàichính. – Kế toán Nhiên vật tư được vận dụng theo chiêu thức kê khai tiếp tục. Đây là chiêu thức theo dõi và phản ánh liên tục, liên tục tình hình Nhập – xuất – tồn nhiên liệu trên sổ sách kế toán sau mỗi lần phát sinh nghiệp vụnhập hoặc xuất. Theo giải pháp này sẽ giúp cho kế toán xác đònh nhanhnhiên liệu còn sống sót mọi thời gian. Trò giá tồn cuối kỳ = trò giá tồn thời điểm đầu kỳ + trò giá nhập trong kỳ – trò gía xuất trongkỳb. chiêu thức nhìn nhận :  Giá nhập kho : Phải bảo vệ nguyên tắc nhìn nhận theo giá thực tiễn  Giá xuất kho : HTX vận dụng theo chiêu thức Nhập trước – Xuất trước ( FIFO ). Theo chiêu thức này nguyên vật liệu nào nhập vào trước được xem như xuất trướcvà lấy đơn giá trong thực tiễn nhập kho của lần đó để xác đònh trò giá nguyên vật liệu xuấtkho. c. Phương thức mua hàng : – HTX Hiệp Phát mua hàng theo thức chuyển hàng : địa thế căn cứ vào hợp đồng kinh tếgiữa hai bên, bên bán sẽ chuyển hàng cho bên mua theo quy đònh trong hợp đồngtại kho, kèm theo hoá đơn. Bên mua khi nhận được hàng và hoá đơn phải đốichiếu khớp với hợp đồng đã ký, nếu đúng thì bên mua sẽ làm thủ tục nhập hàngvà thanh toán giao dịch tiền hàng. II – Kế toán tình hình Nhập – xuất nguyên vật liệu : 1. Kế toán cụ thể : 3.1 Chứng từ và sổ sách sử dụng : – Phiếu nhập kho – Phiếu xuất kho kiêm luân chuyển nội bộ – Hoá đơn GTGT – Bảng tổng hợp Nhập – xuất – tồn – Thẻ kho – Sổ chi tiết1. 2T rình tự ghi sổ : – HTX Hiệp Phát sử dụng chiêu thức ghi sổ bằng giải pháp thẻ song song. + Tại trạm xăng dầu : khi thủ kho nhận được phiếu nhập – xuất thì tiến hànhcho nhập xuất xăng dầu, sau đó ghi số lượng thực nhập, xuất vào thẻ kho. Cuối ngàythủ kho sẽ chuyển giao chứng từ nhập – xuất cho Kế toán. Khi chuyển giao phải có lậpphiếu giao nhận chứng từ. + Tại phòng kế toán : cuối ngày kế toán xuống kho nhận chứng từ và kiểm tralại sự ghi chép từ chứng từ vào thẻ kho của thủ kho và ký xác nhận trên từng thẻkho. Sau đó kế toán mang chứng từ về phòng kế toán tính giá trò của xăng, dầu xuất – nhập để hoàn hảo chứng từ rồi mới ghi vào sổ chi tiết cụ thể xăng, dầu. – Cuối tháng kế toán và thủ kho so sánh tình hình nhập – xuất rồi mới làm báocáo nhập – xuất – tồnGiá trong thực tiễn nhập kho = giá mua trên hóa đơn + ngân sách phát sinh khi muaThẻ khoCác chứng từ : + Phiếu nhập kho + Phiếu xuất kho … bộ phận kế toánChú thích :: ghi trong ngày : tổng hợp vào cuối tháng2. Tài khoản sử dụng : – TK 156 “ Hàng hoá ” dùng để phản ánh trò giá hàng hoá ( xăng, dầu ) nhập – xuất – tồnkho vào cuối kỳ. N 156 CÓSDĐK : Trò giá sản phẩm & hàng hóa tồn thời điểm đầu kỳ – Hàng hoá tăng do : + Nhập trong kỳ + Phát hiện thừa qua kiểm kê + giá thành phát sinh khi mua trongkỳ – Hàng hoá giảm do : + Xuất trong kỳ + Phát hiện thiếu qua kiểm kêSDCK : Trò giá hàng hoá tồn cuốikỳTài khoản tương quan : 111, 112, 131, 133, 138, 141, 331, 338, 621, 632, 642S Ơ ĐỒ KẾ TOÁN TỔNG HP111, 112,331 156 632T rò giá sản phẩm & hàng hóa muangoàiTrò giá vốn hànghóa xuấ bán hay133 đã xác đònh tiêuthụThuếgtgtđầu vàoSổ kế toán chi tiếtBáo cáo Nhập – xuất – TồnVÍ DỤ : Trong tháng 1/2005 tại trạm xăng dầu của HTX Hiệp Phát có tình hình Nhập – Xuất nhiên liệu như sau : Nhập nhiên vật tư : 1 / HTX Hiệp Phát nhập 7000 l xăng A92 của công ty Trách Nhiệm Hữu Hạn TM Tân Hiệp với giá7. 073 đ / l, ( gồm có phí luân chuyển ) thuế GTGT 10 %, trả bằng tiền mặt. Nợ 156 : 49.511.000 đNợ 133 : 4.951.100 đCó 111 : 54.462.100 đ2 / Mua 12.000 l dầu DO của công ty Xây dựng Nghệ Tónh với giá là 6.300 đ / l ( bao gồmcảphí luân chuyển ), thuế GTGT 10 %, trả bằng tiền mặt. Nợ 156 : 78.000.000 đNợ 133 : 7.800.000 đCó 111 : 85.800.000 đXuất nhiên vật tư : 1 / HTX xuất 5000 l xăng A92 bán cho công ty Trách Nhiệm Hữu Hạn TM Mai Hương với giá7. 300 đ / l, thuế GTGT10 %, trả bằng tiền mặt. Biết rằng ngày 31/12/2004 hiện còn tồnkho dầu DO là 20.993 l = 132.255.900 đ, Xăng A92 là 7.998 l = 56.545.860 đNợ 632 : 35.365.000 đ ( 5000 l x 7073 đ / l ) Có 156 : 35.365.000 đ ( 5000 l x 7073 đ / l ) 2 / Bán cho HTX Số 9 15.000 l dầu DO, đơn giá 6.500 đ / l, thuế GTGT 10 %, chưa thutiền người mua. – Trò giá vốn hàng hoá xuất bánNợ 632 : 94.500.000 đ ( 15.000 l x 6300 đ ) Có 156 : 94.500.000 đ ( 15.000 l x 6300 đ ) C – KẾ TOÁN CÔNG CỤ DỤNG CỤI. Khái Niệm – đặc thù : 1. Khái niệm : Công cụ dụng cụ ( Cc – Dc ) là những tư liệu lao động ship hàng cho quy trình kinhdoanh, nhưng không đủ điều kiện kèm theo để trở thành gia tài cố đònh. Ví dụ : Máy vi tính, két sắt … 2. Đặc điểm : – Về thời hạn sử dụng : có thời hạn sử dụng tương đối dài. – Về mặt giá trò : tham gia vào nhiều chu kỳ luân hồi kinh doanh thương mại và giá trò hao mònđược chuyển dần vào ngân sách của đối tượng người tiêu dùng sử dụng ( hoàn toàn có thể là phân chia mộtlần hoặc nhiều lần ) II. Kế toán chi tiết cụ thể : 1. Chứng từ và sổ sách sử dụng : – Phiếu nhập, xuất kho công cụ dụng cụ. – Sổ chi tiết công cụ – dụng cụ – Phiếu báo hỏng công cụ – dụng cụIII. Kế toán tổng hợp : 1. Tài khoản sử dụng : – Tài khoản 153 : “ Công cụ – dụng cụ ” dùng để phản ánh trò giá hiện có vàtình hình dịch chuyển của những loại Công cụ – dụng cụ của HTXN 153 CÓSDCK : Trò giá Cc – Dc tồn thời điểm đầu kỳ – Cc – Dc tăng do : + Nhập vào + Phát hiện thừa qua kiểm kê – Cc – Dc giảm do : + Xuất kho + Phát hiện thiếu qua kiểm kêSDCK : trò giá Cc – Dc tồn thời điểm cuối kỳ – Tài khoản tương quan : 111, 112, 133,138, 331, 338, 627, 642, – Tại HTX Hiệp Phát vì là công cụ dụng cụ nhỏ do đó khi mua về khôngnhập kho mà dùng thẳng cho những bộ phận sử dụng chúngSƠ ĐỒ KẾ TOÁN TỔNG HP111, 112,331 627, 642M ua Cc – Dc dùngcho những bộ phận133Thuế gtgtđầuvàoVÍ DỤ : 1 / Chi tiền mặt mua 05 cái bàn thao tác, giá mỗi cái là 800.000 đ, thuế GTGT 10 %, dùng cho bộ phận quản lýNợ 642 : 800.000 đNợ 133 : 80.000 đCó 111 : 880.000 đ2 / Mua mâm bánh xe của công ty Việt Long với giá là 8.200.000 đ ( gồm có phí vậnchuyển ) thuế 10 %, trả bằng tiền mặt. Nợ 627 : 8.200.000 đNợ 133 : 820.000 đCó 111 : 9.020.000 đKẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNHI. KHÁI NIỆM – ĐẶC ĐIỂM – PHÂN LOẠI – NHIỆM VỤ : 1. Khái niệm : – Tài sản cố đònh ( TSCĐ ) tại HTX là những tư liệu lao động được sử dụng tronghoạt động giao thông vận tải vận tải, thoả mãn đủ 4 điều kiện kèm theo sau : – Giá trò gia tài từ 10 triệu đồng trở lên – Thời gian sử dụng trên 1 năm – Tài sản cố đònh đó phải sinh lời – Nguyên giá TSCĐ đó phải được xác đònh một cách đáng an toàn và đáng tin cậy – Những tư liệu lao động nào thiếu 1 trong 4 điều kiện kèm theo trên thì được coi là công cụdụng cụ. 2. Đặc điểm :  Tham gia vào nhiều chu kỳ luân hồi sản xuất kinh doanh thương mại nhưng không đổi khác hìnhthái vật chất khởi đầu.  Giá trò của TSCĐ bò giảm dần ( do tự nhiên hoặc công nghệ tiên tiến kỹ thuật ) và giátrò giảm dần đó sẽ được tính vào bộ phận sử dụng chúng dưới hình thức tríchkhấu hao TSCĐ. 3. Phân loại : – TSCĐ tự có : là những gia tài thuộc quyền sở hữu của HTX được xã viêngóp vốn, shopping bằng nguồn vốn chủ chiếm hữu. + Thiết bò công cụ quản trị : máy vi tính, két sắt bàn và ghế + Phương tiện vận tải :  Xe tải nhẹ : trọng tải dưới 3,5 T  Xe tải nặng : trọng tải trên 3,5 T  Xe tải ben : là loại xe đặc chủng chở vật tư thiết kế xây dựng  Xe ướp lạnh : là loại xe thùng kín có gắn máy lạnh dùng để chở hàng thuỷhải sản ướp lạnh  Xe đầu kéo : là loại xe dùng để kéo rơmóc chở container  Xe chuyên dùng : là những loại xe dùng cho kiến thiết khu công trình như san lắp, đào, ủi, xúc. – Tài sản cố đònh thuê hoạt động giải trí : là những gia tài không thuộc quyền sởhữu của HTX, thuê trong thời hạn ngắn để Giao hàng cho hoạt động giải trí kinhdoanh, khi hết thời hạn thuê phải trả lại TSCĐ.Ví dụ : thuê mặt phẳng kiến thiết xây dựng làm trạm kinh doanh thương mại xăng dầu. – Tài sản cố đònh thuê kinh tế tài chính : là những TSCĐ mà HTX thuê của công tycho thuê kinh tế tài chính. Khi kết thúc hợp đồng HTX có quyền lựa chọn mua lạitài sản thuê hoặc liên tục thuê theo những điều kiện kèm theo đã thoả thuận trong hợpđồng thuê kinh tế tài chính. – Tổng số tiền thuê gia tài tối thiểu phải tương tự vớigiá trò gia tài đó tại thời gian ký hợp đồng4. Nhiệm vụ : – Tổ chức ghi chép, phản ánh và tổng hợp số liệu một cách không thiếu, đúng chuẩn, kòp thời tình hình tăng giảm TSCĐ về mặt giá trò lẫn hiện vật. – Theo dõi ngặt nghèo thời hạn ship hàng của gia tài, mức độ hao mòn, giá tròdòch chuyển của nó, phản ánh đúng ngân sách khấu hao TSCĐ và phân chia cácchi phí này vào những đôí tượng sử dụng chúng. – Tham gia lập kế hoạch sửa chữa thay thế và dự trù thay thế sửa chữa TSCĐ, phản ánh kòpthời khá đầy đủ ngân sách về thay thế sửa chữa TSCĐ, kiểm tra việc triển khai kế hoạch vàdự toán ngân sách sửa chữa thay thế TSCĐ. – Tham gia kiểm kê, nhìn nhận lại TSCĐ, tổ chức triển khai nghiên cứu và phân tích tình hình bảo quảnvà sử dụng TSCĐ.II. Đánh giá gia tài cố đònh : 1. Khái niệm : nhìn nhận TSCĐ là biểu lộ giá trò TSCĐ đó bằng tiền, là căncứ để thống kê gia tài cố đònh, trích khấu hao TSCĐ cũng như phân tíchhiệu quả sử dụng TSCĐ trong HTX2. Nguồn hình thành : Tại HTX Hiệp Phát tài sản cố đònh ( phần nhiều là cácphương tiện vận tải ) được hình thành từ hai nguồn : + Mua mới + xã viên góp vốn ( phương tiện đi lại vận tải ) 3. Quy đònh nhìn nhận TSCĐ : phải bảo vệ phản ánh được 3 chỉ tiêu sau : + Nguyên giá TSCĐ + Giá trò hao mòn TSCĐ + Giá trò còn lại của TSCĐ4. Nguyên giá gia tài cố đònh : – Là giá trò nguyên thuỷ được hình thành khi góp vốn đầu tư shopping TSCĐ, kể cả chiphí lắp ráp, chạy thử, luân chuyển TSCĐ đó. nó là cơ sở để tính khấu haoTSCĐ. Tuỳ theo từng loại TSCĐ và nguồn gốc hình thành của nó mànguyên giá TSCĐ được xác đònh khác nhau. + Do mua mới : Nguyên giá = giá mua + ngân sách khác có tương quan + Các khoảnthuế phát ( luân chuyển, lắp ráp, chạy thử … ) sinh khi mua + Do góp vốn : Nguyên giá = giá trò ghi trên biên bản góp vốn5. Giá trò hao mòn : – Là sự giảm dần giá trò sử dụng và giá trò của TSCĐ khi tham gia vàohoạt động kinh doanh ( hao mòn tự nhiên, văn minh kỹ thuật ). Tại HTXHiệp Phát hao mòn gia tài cố đònh tính theo giải pháp đường thẳng ( hay còn gọi là tuyến tính cố đònh ) 6. Giá trò còn lại của TSCĐ : – Là giá trò hiện còn của TSCĐ ở một thời gian nhất đònh sau thời gianđưa vào sử dụng. Giá trò này cho thấy năng lượng hiện còn của gia tài vàqua đó HTX sẽ có kế hoạch góp vốn đầu tư, shopping, sửa chữa thay thế, thanh lý … Giá trò còn lại = Nguyên giá – Giá trò hao mònIII. Kế toán chi tiết cụ thể : 1. Chứng từ và sổ sách sử dụng : – Biên bản góp vốn – Hoá đơn GTGT – Biên bản thanh lý – Lập thẻ TSCĐ : sau khi có chứng từ ( hoá đơn, biên bản góp vốn ) kế toánlập thẻ TSCĐ, ghi rõ tên nước sản xuất, nguyên giá, thời gian sản xuất vàthời gian sử dụng gia tài cố đònh, mức khấu hao. – Sổ chi tiết TSCĐ : thẻ TSCĐ khi lập xong phải được ĐK vào sổ TSCĐ2. Trình tự ghi chép : – Kế toán tổng hợp nhận được những chứng từ gốc như hoá đơn GTGT, biên bảngóp vốn kế toán sẽ ghi vào sổ Nhật ký _ Sổ cái, sau đó mở thẻ TSCĐ đểtheo dõi. Các thẻ khi đã lập xong thì tập hợp vào sổ cụ thể TSCĐIV. Kế toán tổng hợp : 1. Tài khoản sử dụng : – Tài khoản chính : TK 211 “ Tài sản cố đònh hữu hình ” dùng để phản ánhtình hình tăng giảm gia tài cố đònh tại HTX Hiệp PhátN 211 CÓSDĐK : giá trò TSCĐ ở đầu kỳ – Tài sản cố đònh tăng do : + Mua ngoài, + Xã viên góp vốn – TSCĐ giảm do : + Nhượng bán, thanh lý + Xã viên rút vốnSDCK : Gía trò TSCĐ ở cuối kỳ – Tài khoản tương quan : 111, 112, 131, 133, 214, 331, 333, 411, 811S Ơ ĐỒ KẾ TOÁN TĂNG GIẢM TSCĐ111, 112,331 211 811M ua mới TSCĐ Giá triï còn lại củaChứng từ : + Hoá đơn GTGT + Biên bản góp vốnThẻ TSCĐNhật ký – Sổ cáiSổ cụ thể TSCĐ133TSCĐ khi thanh lý, nhượng bánThuế gtgt 214 đầu vào Giá trò hao mòn củaTSCĐ khi thanh lý, nhượng bán411 411N hận TSCĐ do xã viên góp vốn Hoàn trả vốn góp cho xãviênVÍ DỤ : Kế toán tăng TSCĐ : 1 / HTX Hiệp Phát nhận của xã viên LÊ HỮU DŨNG góp vốn 1 phương tiện đi lại vận tảinhẹ có nguyên giá là 37.000.000 đ được ghi trên biên bản góp vốn. Nợ 211 : 37.000.000 đCó 411 : 37.000.000 đ2 / Mua mới một máy photocopy với giá là 15.300.000 ( gồm có cả phí luân chuyển ), thuế GTGT 10 %, trả bằng tiền mặt. Nợ 211 : 15.300.000 đNợ 133 : 1.530.000 đCó 111 : 16.830.000 đKế toán giảm TSCĐ : 1 / HTX Hiệp Phát thanh lý 2 phương tiện đi lại vận tải có nguyên giá là 375.500.000, khấuhao hết 265.300.000, giá trò còn lại là 110.200.000 Nợ 811 : 110.200.000 đNợ 214 : 265.300.000 đCó 211 : 375.500.000 đ2 / HTX Hiệp Phát thanh lý 1 máy vi tính cho đơn vò bạn với giá 11.000.000, đã khấuhao hết 1.145.000 đ, giá trò tịch thu là 8.200.000 đ, thuế GTGT 10 %, tiền được trả quangân hàng HTX Hiệp Phát đã nhận được giấy báo có. – Nợ 811 : 9.855.000 đNợ 214 : 1.145.000 đCó 211 : 11.000.000 đ – Nợ 112 : 9.020.000 đCó 333 : 820.000 đCó 711 : 8.200.000 đ