GIÁO AN CÔNG NGHỆ 9 CẢ NĂM – Tài liệu text

GIÁO AN CÔNG NGHỆ 9 CẢ NĂM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.28 MB, 97 trang )

Giáo án : Công nghệ 9
Tuần 1
Tiết 1
NS:
ND:
BÀI 1: GIỚI THIỆU NGHỀ ĐIỆN DÂN
DỤNG
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức :
– Biết được vò trí vai trò của nghề điện dân dụng đối với sản xuất
và đời sống.
– Nắm được đặc điểm và yêu cầu nghề điện dân dụng.
– Hiểu được triển vọng của ngề điện dân dụng.
2. Kỹ năng .
– Hình thành kó năng nắm bắt bắt một số thông tin cơ bản của ngề
điện dân dụng.
– Vận dụng được lí thuyết vào thực tiên.
3. Thái độ. Yêu thích bộ môn, yêu thích KHKT.
II. CHUẨN BỊ.
1. Tài liệu tham khảo : SGK công nghệ 9, SGV công nghệ 9, Thiết kế bài
giảng công nghệ 9.
2. Phương pháp : Trực quan, thảo luận nhóm.
3. ĐDDH :
– Tranh ảnh về nghề điện dân dụng.
– Những thông tin mới nhất về nghề điện.
III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP :
1. Ổn đònh .(KTSS)
2. Kiểm tra bài cũ .
3. Bài mới :
– Giới thiệu: Nhắc tới nghề điện dân dụng chắc chúng ta cũng biết, nó là một
nghề có tầm vô cùng quan trọng trong đời sống của chúng ta, để hiêu rõ hơn về nghề

điện dân dụng ta chúng ta cùng ngiên cứu bài này.
– Bài mới: GIỚI THIỆU NGHỀ ĐIỆN DÂN DỤNG
HỌAT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ – ND
• Hoạt Động 1:
• Mục tiêu : Biết được vò trí vai trò
của nghề điện dân dụng.
Gv yêu cầu học sinh đọc thông tin trong
sách giáo khoa.
Gv yêu cầu hs thảo luận nhóm với câu
1. Vai trò vò trí của nghề điện dân dụng
trong sản xuất và đời sống.
Hs đọc nội dung.
Thảo luận trả lời câu hỏi.
Yêu cầu cần nêu được.
+ vò trí và vai trò trong sản xuất và trong
Trang 1
Giáo án : Công nghệ 9
hỏi
+ vò trí và vai trò của nghề điện dân
dụng?
– vò trí, vai trò trong sản xuất?
– vò trí, vai trò trong đời sống?
– nêu tầm quan trọng của nghề điện
dân dụng?
Gv chữa bài bằng cách gọi hs trả lời.
Yêu câu hs lấy vidụ trong các lónh vực.
 rút ra kết luận nghề điện góp phần
như thế nào trong quá trình công
nghiệp hóa.
Gv kết luận chung.

* Hoạt Động 2:
+ Mục tiêu: Biết được một số thông tin
cơ bản về nghề điện dân dụng.
Gv yêu cầu học sinh đọc thông tin trong
sách giáo khoa.
Trả lời câu hỏi” đối tượng lao động của
nghề điện dân dụng gồm nhưng gì?
Yêu cầu đọc thông tin hoàn thành ài
tập hoàn thành vào bảng.
Tiếp tục thảo luận hoàn thành bài tập
phần 3 điều kiện làm việc của nghề
điện dân dung.
Nghề điện dân dụng cần nhũng yêu cầu
gì?
Nghề điện dân dụng có triển vọng như
thế nào?
Nghề điện dân dụng thường được đào
tạo ở những nơi nào và những nơi nào
thường hoạt động?
Nhận xét và kết luận

Gv giới thiệu thêm về
đời sống.
Các nhóm trả lời câu hỏi.
Lấy ví dụ nghệ điện có trong các lónh vực.
Nhận xét đánh gá
Kết luận
* Tiểu kết.
– Nghề điện dân dụng có vò trí rất quan
trọng trong đời sống và sản xuất, nó có mặt

hầu hết trong các hoạt động sản xuất và đời
sống..
2. Đặc điểm và yêu cầu nghề điện dân
dụng
Hs đọc thông tin trả lời các câu hỏi
+ đối tương lao động của nghề điện dân
dụng.
+ hoàn thành bảng.
Lắp đặt
mạng điện
sản xuất và
sinh hoạt.
Lắp đặt
thiết bò và
đồ dùng
điện.
Vận hành bảo
dưỡng, sửa chũa
mạng diện thiết bò
và đồ dùng điện
Hoàn thành bài tập
Đọc thông tin trả lời câu hỏi.
* Tiểu kết.
a. Đối tượng lao động của nghề điện
dân dụng.
– Thiết bò điện, nguồn điện,vật liệu điện,
dụng cụ sửa chữa, kiểm tra,các loại đồng
hồ điện.
b. Nội dung lao động nghề điện dân dụng.
– Lắp đặt mạng điện sản xuất và sinh hoạt

– Lắp đặt thiết bò và đồ dùng điện.
– Vận hành bảo dưỡng, sửa chữa mạng diện
thiết bò và đồ dùng điện
Trang 2
Giáo án : Công nghệ 9
– Triển vọng của nghề điện.
– Những nơi đào tạo.
– Những nơi hoạt động.
Giảng và đònh hướng nghề nghiệp
cho học sinh.
c. điều kiện làm việc.
– làm việc ngoài trời, trong nhà
– làm việc nơi nguy hiểm gần khu vực
có điện, trên cao.
– Thường phải đi lưu động.
d. yêu cầu nghề điện: kiến thức, kó năng,
thái độ, sức khỏe.
4. Củng cố, Dặn dò:
– Trình bày vai trò vò trí của nghề điện dân dụng trong đời sống và
sản xuất?
– Những đặc điểm và yêu cầu của nghề điện dân dụng.
– Triển vọng của nghề điện, những nơi đào tạo, những nơi hoạt
động
– Học bài cũ.
– Sưu tầm những thông tin mới nhất về nghề điện dân dụng.
– Chuẩn bò bài mới: một số vật liệu dẫn điện.
5. Rút kinh nghiệm:
——————————————————————————————–
——————————————————————————————–
——————————————————————————————–

——————————————————————————————–
——————————————————————————————–
——————————————————————————————–
Tuần 2
Tiết 2
NS:
ND:
BÀI 2:
VẬT LIỆU ĐIỆN DÙNG TRONG LẮP
ĐẶT MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ. Tiết1>
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức :
– Biết được một số vật liệu điện thường dùng, trong lắp đặt mạng
điện trong nhà.
– Phân biệt được một số dây dẫn điện thông thường.
– Nhận biết được câu tạo của dây dẫn điện.
2. Kỹ năng .
Trang 3
Giáo án : Công nghệ 9
– Biết cáh sử dụng được các dây dẫn điện thông thường.
3. Thái độ.
Xây dựng ý thức tự giác thói quen tự học tập.
II. CHUẨN BỊ.
1. Tài liệu tham khảo : SGK công nghệ 9, SGV công nghệ 9, Thiết
kế bài giảng công nghệ 9.
2. Phương pháp : Trực quan, thảo luận nhóm.
3. ĐDDH :
– Tranh hình 2-1 sgk trang 9, tranh hình 2-2 sgk trang 9.
– Mẫu vật các loại dây dẫn điện.
III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:

1. Ổn đònh .(KTSS)
2. Kiểm tra bài cũ .
– Trình bày vai trò vò trí của nghề điện dân dụng trong đời sống và
sản xuất?
– Những đặc điểm và yêu cầu của nghề điện dân dụng?
3. Bài mới :
– Giới thiệu: trong mỗi gia đình hầu hết đều có sử dụng điện.vậy những vật
liệu nào giúp ta mắc được mạch điện. Để biết được điều đó chúng ta cùng ngiên cứu
bài này.
– Bài mới: VẬT LIỆU DÙNG TRONG LẮP ĐẶT MẠNG ĐIỆN TRONG
NHÀ.
HỌAT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ – ND
• Hoạt Động 1 :
• Mục tiêu : phân loại được các loại
dây dẫn điện.
Gv treo tranh và yêu cầu học sinh trình
bày mẫu vật đồng thời quan sát tranh
kết hợp mâu vật trả lời câu hỏi
+ phân loại và ghi số tự của hình vào
bảng.
Dây dẫn
trần
Dây dẫn
bọc cách
điện
Dây dẫn
lõi nhiều
sợi
Dây dẫn
lõi một

sợi
A,b,c,d B,c,d a
Yêu cầu hs đọc thông tin hoàn thành bài
tập phần …… trang 10 sgk.
I. DÂY DẪN ĐIỆN
1. Phân Loại .
HS trình bày mẫu vật và tiến hành quan
sát.
Hoàn thành bảng
Đọc thông tin hoàn thành phần ….
Trả lời câu hỏi.
Nhận xét đánh gá
Kết luận
* Tiểu kết. Gồm có 4 loại
• Dây dẫn trần
• Dây dẫn bọc cách điện
Trang 4
Giáo án : Công nghệ 9
+ mạng điện trong nhà thường sử dụng
loại dây dẫn nào?
+ có mấy loại dây dẫn điện ? đó là
những loại nào?
Nhận xét  rút ra kết luận.
Gv kết luận chung.
* Hoạt Động 2:
+ Mục tiêu: Nắm được cấu tạo của dây
dẫn đện được bọc cách điện.
Gv yêu cầu học sinh đọc thông tin trong
sách giáo khoa.
Trả lời câu hỏi” cấu tạo của dây dẫn

điện được bọc cách điện gồm mấy phần
chính?
+ Lõi được làm bằng gì?
+ Vỏ cách điện làm bằng gì?
Gv giảng: dây dẫn điện có nhiều kích cỡ
khác nhau tùy theo yêu cầu sử dụng.
+ dây dẫn điện thường có màu sắc như
thế nào?
Nhận xét bổ sung
 kết luận chung
* Hoạt động 3
+ Mục tiêu: Biết cách sử dụng dây dẫn
điện.
Gv cho hs kết hợp quan sát mẫu vật
Với mạng điện trong nhà cần sử dụng
như thế nào là hợp lí?
Trong quá trình sử dụng cần chú ý
những gì?
Nêu những kí hiệu của dây bọc cách
điện thường?
Gv lấy một số ví dụ yêu cầu hoc sinh
đọc theo lí thuyết đã học
M(3 x 2)
M ( 1 x 5)
• Dây dẫn lõi nhiều sợi
• Dây dẫn lõi một sợi
Mạng điện trong nhà thường được sử
dụng loại dây dẫn điện bọc cách điện.
2. Cấu tạo dây dẫn điện được
bọc cách điện.

Hs đọc thông tin trả lời các câu hỏi
Yêu cầu nêu được cấu tạo của dây dẫn
bọc cách điện
học sinh khác bổ sung nhận xét
rút ra kết luận chung
* Tiểu kết.
Cấu tạo gồm 2 phần chính.
Lõi làm bằng đồng hoặc nhôm.
Vỏ
+ vỏ cách điện làm bằng PVC, cao su,
cách điện rất tốt
+ vỏ bảo vệ có thể chống lại thời tiết :
như nắng mưa, ăn mòn ……
3. Sử dụng dây dẫn điện:
hs quan sát mẫu vật
trả lời các câu hỏi
nhận xét rút ra ý đúng
Nêu ra những kí hiệu của dây bọc cách
điện thường.
• Tiểu kết
Không được sử dụng tùy tiện mà phải
tuân theo thiết kế của mạng điện.
• Chú ý
– Thường xuyên kiểm
tra.
– Đảm bảo an toàn
cho mạng điện.
Trang 5
Giáo án : Công nghệ 9
……..

• Kí hiệu dây bọc thường M(nxF)
– M : lõi đồngoi4N :
– n : số lõi
– F : tiết diện của lõi
4. Củng cố, Dặn dò:
– Trình bày cấu tạo của dây dẫn điện bọc cách điện thường?
– Sử dụng dây dẫn điện cần chú ý những gì?
– Phân loại dây dẫn điện?
– Học bài cũ.
– Sưu tầm dây cáp điện.
– Chuẩn bò bài mới: một số vật liệu dẫn điện. Dây cáp điện.
5. Rút kinh nghiệm:
——————————————————————————————-
——————————————————————————————-
——————————————————————————————-
——————————————————————————————-
——————————————————————————————-
——————————————————————————————-
Tuần 3
Tiết 3
BÀI 2:
VẬT LIỆU ĐIỆN DÙNG TRONG LẮP
ĐẶT MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ(Tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức :
– Biết được một số vật liệu điện thường dùng, trong lắp đặt mạng
điện trong nhà. ( dây cáp điện)
– Phân biệt được một số dây cáp điện thông thường.
– Nhận biết được câu tạo của dây dẫn điện.
– Năm được các vật liệu cách điện.

2. Kỹ năng .
– Biết cáh sử dụng được các dây cáp điện thông thường.
3. Thái độ.
GD ý thức cho học sinh yêu KHKT,yêu nghề điện dân dụng.
II. CHUẨN BỊ.
Trang 6
Giáo án : Công nghệ 9
1. Tài liệu tham khảo : SGK công nghệ 9, SGV công nghệ 9, Thiết kế bài giảng
công nghệ 9.
2. Phương pháp : Trực quan, thảo luận nhóm.
3. ĐDDH :
– Tranh hình 2-3 sgk trang 9, bảng 2-2 sgk trang 9.
– Mẫu vật các loại dây cáp điện.
III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
1. Ổn đònh .(KTSS)
2. Kiểm tra bài cũ .
– Trình bày cấu tạo của dây dẫn điện bọc cách điện thường?
– Sử dụng dây dẫn điện cần chú ý những gì?
3. Bài mới :
– Giới thiệu: Dây cáp điện bao gồm nhiều dây dẩn được bọc cách điện, bên
ngoài là vỏ bảo vệ mềm, để biết được nó có cấu tạo như thế nào chúng ta cùng ngiên
cứu bài này.
– Bài mới: VẬT LIỆU DÙNG TRONG LẮP ĐẶT MẠNG ĐIỆN TRONG
NHÀ.( TT)
HỌAT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ – ND
* Hoạt Động 1
+ Mục tiêu: Nắm được cấu tạo của dây
cáp điện được.
Gv yêu cầu học sinh đọc thông tin trong
sách giáo khoa.

Quan sát hình 2-3 và kết hợp bảng 2-2.
Trả lời câu hỏi” cấu tạo của dây cáp
điện gồm mấy phần chính?
+ Lõi được làm bằng gì?
+ Vỏ cách điện làm bằng gì?
+ dây cáp điện thường có mấy loại? Kể
tên.
Nhận xét bổ sung
 kết luận chung
II. DÂY CÁP ĐIỆN.
1. Cấu tạo
Hs đọc thông tin trả lời các câu hỏi
Yêu cầu nêu được cấu tạo của dây dẫn
bọc cách điện
học sinh khác bổ sung nhận xét
Rút ra kết luận chung
Tiểu kết. Gồm có 2 loại
• Dây cáp lõi nhiều sợi
• Dây cáp lõi một sợi
* Cấu tạo gồm 2 phần chính.
Lõi làm bằng đồng hoặc nhôm.
Vỏ
+ vỏ cách điện làm bằng PVC, cao su,
cách điện rất tốt
+ vỏ bảo vệ có thể chống lại thời tiết :
như nắng mưa, ăn mòn ……
Trang 7
Giáo án : Công nghệ 9
* Hoạt động 2
+ Mục tiêu: Biết cách sử dụng dây cáp

điện.
Gv cho hs đọc thông tin sgk trang 11, 12
trả lời câu hỏi.
Gv trình bày mẫu vật
Sử dụng dây cáp điện ở mạng điện
trong nhà cần sử dụng như thế nào là
hợp lí?
Trong quá trình sử dụng cần chú ý
những gì?
Gv lấy một số ví dụ yêu cầu hoc sinh
phân tích
Nhận xét đáng giá
* Hoạt Động 3:
• Mục tiêu : phân biệt và nhận biết
cũng như thấy được vai trò của vật
liệu cách điện.
Gv yêu cầu hs kể tên mộy số vật liệu đã
hoc ở lớp 8?
Vật liệu cách điện luôn di liền với vật
liệu gì?
Yêu cầu đọc sgk
Trả lời câu hỏi
Để vật liệu cách điện đạt hiệu quả cao
cần đạt những yêu cầu gì?
Yêu cầu học sinh thảo luận hoàn thành
bài tập phần dưới.
Nhận xét
Kết luận chung
2. Sử dụng dây cáp điện.

Hs quan sát mẫu vật
Trả lời các câu hỏi
Nhận xét rút ra ý đúng
Nêu ra những kí hiệu của dây bọc cách
điện thường.
• Tiểu kết
Sử dụng để lắp đường dây hạ áp dẫn điện
từ lưới điện phân phối đến các ạng điện
trong nhà
III. VẬT LIỆU CÁCH ĐIỆN
Hs nhớ lại kiến thức kể tên một số vật
liệu cách điện đã từng học ở lớp 8.
Đọc thông tin sách giáo khoa trả lời một
số câu hoi của giáo viên
Nhận xét trả lời
Hoàn thành bài tập.
* Tiểu kết
Luôn đi liền với vật liệu cách điện
Những yêu cầu của vật liệu cách điện:
– Độ cách điện cao
– Chòu nhiệt tốt
– Chống ẩm tốt
– Có độ bền cơ học cao
4. Củng cố, dặn dò :
– Trình bày cấu tạo của dây cáp điện?
– Sử dụng dây cáp điện để làm gì?
– Vật liệu cách điện cần đạt những yêu cầu gì?
– Học bài cũ.
– Chuẩn bò các loại đồng hồ đo điện ( ampe kế, công tơ điện, vôn
kế…….)

Trang 8
Giáo án : Công nghệ 9
– Một số dụng cụ cơ khí ( kìm, búa tuavít ……)
5. Rút kinh nghiệm:
——————————————————————————————-
——————————————————————————————-
——————————————————————————————-
——————————————————————————————-
——————————————————————————————-
——————————————————————————————-
Tuần 4
Tiết 4
BÀI 3 :
DỤNG CỤ DÙNG TRONG LẮP ĐẶT
MẠNG ĐIỆN. < Tiết 1>
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức :
– Biết được công dụng và phân loại được một số đồ dùng điện
thường được sử dụng trong lắp đặt mạng điện trong nhà. ( kìm,
cờlê, tuavít, búa…)
– Biết phân loại được một số đồng hồ đo điện.
2. Kỹ năng .
– Biết cáh sử dụng được các dụng cụ điện thông thường và lắp đặt
được các đồng hồ đo điện.
3. Thái độ.
GD ý thức cho học sinh yêu KHKT,yêu nghề điện dân dụng.
II. CHUẨN BỊ.
1. Tài liệu tham khảo : SGK công nghệ 9, SGV công nghệ 9, Thiết kế bài giảng
công nghệ 9.
2. Phương pháp : Trực quan, thảo luận nhóm.

3. ĐDDH :
– Một số dụng cụ như: thước, búa kìm, cơlê, tua vit….
– Bảng các kí hiệu của đồng hồ đo điện.
III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
1. Ổn đònh .(KTSS)
2. Kiểm tra bài cũ .
– Trình bày cấu tạo của dây cáp điện?
– Sử dụng dây cáp điện để làm gì?
Trang 9
Giáo án : Công nghệ 9
– Vật liệu cách điện cần đạt những yêu cầu gì
3. Bài mới :
– Giới thiệu: Ở lớp 8 chúng ta đã được làm quen với các loại dụng cụ điện và
một số đồng hồ đo điện, hôm nay chúng ta tiếp tục nghiên cứu thêm về các vật dụng
này.
– Bài mới: DỤNG CỤ DÙNG TRONG LẮP ĐẶT MẠNG ĐIỆN.( T1)
HỌAT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ – ND
* Hoạt Động 1
+ Mục tiêu: Nắm được công dụng của
đồng hồ đo điện.
Hãy kể tên một số đồng hồ đo điện mà
em biết?
Từ đó nêu lên công dụng của các loại
đồng hồ.
+ Công tơ điện.
+ Ampe kế.
+ Vôn kế.
+ m kế.
Gv yêu cầu học sinh đọc thông tin trong
sách giáo khoa. Đánh dấu để hoàn thành

bảng 3 – 1. nhận xét cũng cố
Nhờ có đồng hồ đo điện mà chúng ta
biết được những gì?
Kể tên một số đồng hồ đo điện? Công
dụng chung của đồng hồ?
 công dụng riêng từng loại?
Nhận xét kết luận.
* Hoạt động 2
+ Mục tiêu: Phân loại được các loại đồ
dùng điện.
Gv cho hs đọc thông tin sgk trang 14, 15
trả lời câu hỏi.
Phân loại đồng hồ đo điện ta dựa vào
những yếu tố nào?
Yêu cầu học sinh quann sát bảng  chỉ
I. ĐỒNG HỒ ĐO ĐIỆN.
1. Công dụng của đồng hồ đo
điện

Hs kể tên các đồng hồ đã được học ở
lớp 8.
 nêu công dụng của từng loại
nêu công dụng chung của đồng hồ đo
điện.
Nhận xét
Đọc thông tin hoàn thành bài tập trong
sgk. Trả lời
học sinh khác bổ sung nhận xét
Rút ra kết luận chung
Tiểu kết.

Biết được tình trạng làm việc của thiết bò
điện nguyên nhân hư hỏng, sự
cố kó thuật của mạch điện và đồ
dùng điện.
2. Phân loại

Đọc thông tin trả lời câu hỏi
Nhận xét.
Hoàn thành phần đại lượng đo trong bảng
3- 2.
Trang 10
Giáo án : Công nghệ 9
ra từng công dụng của đồng hồ đo điện?
Hoàn thành bảng ở phần đại lượng đo
vào vở bài tập.
Đồng hồ đo điện Đại lượng đo
Ampe kế
Oát kế
Vôn kế
Công tơ
m kế
Đồng hồ vạn năng
Nhận xét chung.
Phân loại đồng hồ đo điện theo yếu tố
nào?
Nhận xét đáng giá
* Hoạt Động 3:
• Mục tiêu : Nắm được một số kí
hiệu của đồng hồ đo điện.
Gv yêu cầu hs quan sát bảng 3-3 học

thuọc các kí hiệu
Ghi nhận vào vở.
Cấp chính xác thể hiện sai số của phép
đo.
Ví dụ: vôn kế có thang 300V, cấp chính
xác 1,5 thù sai số tuyệt đối lớn nhất là
300 x 1,5/100 = 4,5 (v)
kết luận chung.
Yêu cầu đọc sgk
Nhận xét
Kết luận chung
• Tiểu kết
Dụa vào đại lượng cần đo của mỗi loại
đồng hồ:
Đồng hồ đo
điện
Đại lượng đo
Ampe kế Cường độ dòng điện
Oát kế Công suất
Vôn kế Đo hiệu điện thế
Công tơ Điện năng tiêu thụ (KW)
m kế Điện trở
Đồng hồ vạn
năng
Đo nhiều loại
3. Một số kí hiệu của đồng hồ đo điện
Hs nhớ lại kiến thức kể tên một số vật
thông qua quan sát nội dung ở bảng 3 – 3
• Tiểu kết
Tên gọi Kí hiệu

Ampe kế
Oát kế
Vôn kế
Công tơ
m kế
Cấp chính xác 0.1; 0.5…
Trang 11
A
W
V
kWh
Giáo án : Công nghệ 9
Điện áp thử cách điện
(2kv)
2 kV
Phương đặt dụng cụ
đo
 ;
4. Củng cố :
– Viết một số kí hiệu đồng hồ đo điện?
– Ampe kế dùng để làm gì?
– Vôn kế dùng để làm gì?
– Công dụng của đồng hồ đo điện?
– Học bài cũ.
– Một số dụng cụ cơ khí ( kìm, búa, tuavít, thước dây, thước lá……)
5. Rút kinh nghiệm:
——————————————————————————————-
——————————————————————————————-
——————————————————————————————-
——————————————————————————————-

——————————————————————————————-
——————————————————————————————-
Tuần 5
Tiết 5
BÀI 3 :
DỤNG CỤ DÙNG TRONG LẮP ĐẶT
MẠNG ĐIỆN. < Tiết 2>
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức :
– Biết được công dụng và phân loại được một số đồ dùng điện
thường được sử dụng trong lắp đặt mạng điện trong nhà. ( kìm,
cờlê, tuavít, búa…)
– Biết phân biệt được các loại dụng cụ đó.
2. Kỹ năng .
– Biết cáh sử dụng được các dụng cụ điện thông thường và lắp đặt
được các đồng hồ đo điện.
3. Thái độ.
GD ý thức cho học sinh yêu KHKT,yêu nghề điện dân dụng.
Trang 12
Giáo án : Công nghệ 9
II. CHUẨN BỊ.
1. Tài liệu tham khảo : SGK công nghệ 9, SGV công nghệ 9, Thiết kế bài giảng
công nghệ 9.
2. Phương pháp : Trực quan, thảo luận nhóm.
3. ĐDDH :
– Một số dụng cụ như: thước, búa kìm, cơlê, tua vit….
– Bảng các kí hiệu của đồng hồ đo điện.
III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
1. Ổn đònh .(KTSS)
2. Kiểm tra bài cũ .

– Viết một số kí hiệu đồng hồ đo điện?
– Ampe kế dùng để làm gì ?
3. Bài mới :
– Giới thiệu: Để lắp đặt, sửa chữa mạng điện ta cần phải có dụng cụ cơ khí.
Vậy dụng cụ đó là gì ta học bài này.
– Bài mới: DỤNG CỤ DÙNG TRONG LẮP ĐẶT MẠNG ĐIỆN.( T2)
HỌAT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ – ND
* Hoạt Động 1
+ Mục tiêu: Biết được công dụng của
dụng cụ cơ khí.
Gv ? Để lắp đặt, sửa chữa mạng điện ta
cần phải có dụng cụ gì ?
Kể tên các dụng cụ cơ khí đó?
Vậy công dụng chung của dụng cụ cơ khí
là gì?
Công việc lắp đặt mạng điện hiệu quả
thì phụ thuộc vào gì?
Nhận xét bổ sung.
 kết luận chung
* Hoạt động 2
+ Mục tiêu: Dụng cụ đo và vạch dấu.
Gv yêu cầu hs quan sát tranh kết hợp
mẫu vật thật phân biệt những dụng cụ cơ
khí thành 2 nhóm:
Kể tên những dụng cụ đo và vạch dấu ?
Nêu công dụng từng loại?
II. DỤNG CỤ CƠ KHÍ.
1. Công dụng
Hs đọc thông tin trả lời các câu hỏi
Quan sát phân tích trả lời câu hỏi

Học sinh khác bổ sung nhận xét
Rút ra kết luận chung
Tiểu kết.
Công dụng dùng để đo và sửa chữa, lắp
đặt mạng điện
2. Sử dụng dây cáp
điện.

Hs quan sát mẫu vậ, sgk nhận xét
Trả lời các câu hỏi
Nhận xét rút ra ý đúng
Trang 13
Giáo án : Công nghệ 9
Hoàn thành phần công dụng riêng vào
bảng 3-4 SGK trang 15.
phân tích
Nhận xét đáng giá
* Hoạt Động 3:
* Mục tiêu: phân biệt và nhận biết cũng
như thấy được vai trò của vật liệu cách
điện
Giáo viên tiếp tục cho hs lựa chọn những
dụng cụ gia công lắp đặt?
Kể tên những dụng cụ đó ?
Thảo luận tìm ra công dụng của mỗi
dụng cụ đó hoàn thành vào bảng 3-4.
Theo dõi hs hoạt động nhóm
Nhận xét khi học sinh trả lời.
Nhận xét
Kết luận chung

Gv chi từng dụng cụ và nói thêm về
công dung cho học sinh rõ
Rút lại kết luật
Tiểu kết
Tên dụng cụ Công dụng
Thước Đo chiều dài
Thước cặp Đo đường kính, kích
thước, chiều sâu lỗ
Panme Đo chính xác đường
kính dây điện(1/1000)
Bút chì Đánh dấu vò trí
Compa Đánh dấu khoan tròn
3. Dụng cụ gia công lắp đặt
Đọc thông tin sách giáo khoa trả lời một
số câu hỏi của giáo viên
Thảo luận nhóm hoàn thành vào trong
bảng .
Nhận xét trả lời
Hoàn thành bài tập.
* Tiểu kết
Tên dụng cụ Công dụng
Tuavít Vặn đinh ốc
Búa Đóng đinh
Cưa Cắt các vật dụng dư thừa
( nhựa, kim loại)
Kìm Cắt dây dẫn, tuốt dây và
giữ dây.
Khoan Khoan lộ trên gỗ bê tông
… để lắp đặt dây dẫn
4. Củng cố, dặn dò

– Trình bày công dụng của dụng cụ lắp đặt mạng điện?
– Kể tên và nêu công dụng của dụng cụ đo và vạch dấu?
– Kể tên và nêu công dụng của dụng cụ gia công lắp đặt?
– Đọc phần ghi nhớ
– Học bài cũ. Làm bài tập trang 17.
– Chuẩn bò kìm, búa, tuavít, bút thử điện.
– Đồng hồ đo điện: ampe kế vôn kế, ôm kế oát kế công tơ điện,
đồng hồ vạn năng …
Trang 14
Giáo án : Công nghệ 9
– Kẻ sẵn báo cáo thực hành.
5. Rút kinh nghiệm:
——————————————————————————————-
——————————————————————————————-
——————————————————————————————-
——————————————————————————————-
——————————————————————————————-
——————————————————————————————-
Tuần 6
Tiết 6
BÀI 4: THỰC HÀNH:
Sử Dụng Đồng Hồ Đo Điện.
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức :
– Biết công dụng cách sử dụng một số đồng hồ đo điện thông
thường.
– Đo đïc điện năng tiêu thụ của mạch điện.
2. Kỹ năng .
– Thực hiện đïc một số thao tác phức tạp khi đo điện.
3. Thái độ. Yêu thích bộ môn, yêu thích KHKT.

II. CHUẨN BỊ.
1. Tài liệu tham khảo : SGK công nghệ 9, SGV công nghệ 9, Thiết kế bài
giảng công nghệ 9.
2. Phương pháp : Thực hành, thảo luận nhóm.
3. ĐDDH :
– Dụng cụ: kìm tua vít, bút thử điện, đồng hồ đo điện, Ampe kế,
Vôn kế, Oát kế, Công tơ điện, Đồng hồ vạn năng.
– Vật liệu: Bảng thực hành lắp đặt sẵn mạch điện gồm 4 bóng đèn
220V – 100W, dây dẫn điện.
– Bảng báo cáo thực hành kẻ sẵn.
III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP :
1. Ổn đònh .(KTSS)
2. Kiểm tra bài cũ .
– Kể tên và nêu công dụng của dụng cụ đo và vạch dấu?
– Kể tên và nêu công dụng của dụng cụ gia công lắp đặt?
Trang 15
Giáo án : Công nghệ 9
3. Bài mới :
– Giới thiệu: Để hiểu và thực hiện việc lắp đặt đồng hồ đo điện tốt
hơn chúng ta cùng ngiên cứu bài này.
– Bài mới: TH: SỬ DỤNG ĐỒNG HỒ ĐO DIỆN
HỌAT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ – ND
• Hoạt Động 1:
• Mục tiêu : HS nắm được nội dung và
trình tự thực hành.
Hình thành cho hs lại nhóm thực hành của
mình.
GV kiểm tra sự chuẩn bò dụng cụ vật liệu
của các nhóm .
Đánh giá nhận xét sự chuẩn bò.

Hướng dẫn nội dung và trình tự thực
hành.
Tìm hiểu một số đồng hồ đo điện.
Tìm hiểu các kí hiệu được ghi trên mặt
đồng hồ.
Tìm hiểu từng chức năng của từng đồng
hồ: đo đại lượng gì?
Tìm hiểu đại lượng đo và thang đo.
Tìm hiểu cấu tạo đồng hồ đo. Các bộ
phận chính, các núm điều chỉnh của đồng
hồ.
* Hoạt Động 2:
* Mục tiêu: hs thao tác được các thao tác
cơ bản trong khi tìm hiểu đồng hồ đo điện.
Gv yêu cầu lựa chọn và đọc tên các loại
đồng hồ đo điện.
Ghi nhận các kí hiệu có trên mặt đồng hồ.
Nêu chức năng của từng đồng hồ?
Tìm hiểu đại lượng đo và thang đo của
từng đồng hồ?
Tả cấu tạo các loại đồng hồ?
Gv chỉ làm mẫu mỗi lần tìm hiểu một lần.
Yêu cầu các nhóm làm tất cả các thao tác
1. Giới thiệu nội dung và trình tự thực
hành.
Hs tiến hành hình thành nhóm.
Phân công nhiệm vụ cụ thể từng thành
viên trong nhóm.
Trình bày những vật liệu, dụng cụ đã
chuẩn bò trước ở nhà mang đi.

Theo dõi quá trình hướng dẫn thực hành
của giáo viên
Tiến hành ghi nhận quá trình thực hành
và nội dung cũng như tiến trình thực hành.
* Tiểu kết.
– Kể tên một số đồng hồ điện.
– Tìm hiểu các kí hiệu ghi trên đồng
hồ.
– Tìm hiểu chức năng của từng đồng
hồ.
– Đại lượng đo và thang đo.
– Cấu tạo từng đồng hồ.
2. Tổ chức thực hành.
Hs tiến hành theo dõi gv thực hiện mẫu
và sau đó lần lượt ntiến hành các đồng
hồ còn lại.
Sau khi tìm hiểu thư kí ghi nhận vào báo
cáo thực hành.
Lần lượt tìm hiểu tất cả các yêu cầu mà
gv đã yêu cầu tìm hiểu.
Trang 16
Giáo án : Công nghệ 9
với các đồng hồ còn lại.
* Hoạt Động 2:
* Mục tiêu: Báo cáo được những nội dung
thực hành trước lớp.
Yêu cầu các nhóm thực hành
Nhận xét và rút ra kết luận chung.
Nhận xét kết quả từng nhóm
Cho điểm những nhóm có kết quả đúng

nhất
3. Báo cáo thực hành.
Các nhóm lần lượt báo cáo thực hành
Nhóm khác nhận xét bổ sung
4. Củng cố, dặn dò :
– Gv nhận xét tiết thực hành.
– Cho điểm thực hiện đúng qui trình.
– Biểu dương những nhóm hoạt động tốt có kết quả đúng.
– Yêu cầu thu dọn vệ sinh.
– Thu báo cáo thực hành.
– Chuẩn bò kìm, búa, tuavít, bút thử điện.
– Đồng hồ đo điện: ampe kế vôn kế, ôm kế oát kế công tơ điện,
– Kẻ sẵn báo cáo thực hành bảng 4-1 ở trang 20,21 sgk.
5. Rút kinh nghiệm
——————————————————————————————–
——————————————————————————————–
——————————————————————————————–
——————————————————————————————–
Tuần 7
Tiết 7
BÀI 4: THỰC HÀNH
Sử Dụng Đồng Hồ Đo Điện (T 2)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức :
– Biết công dụng cách sử dụng một số đồng hồ đo điện thông
thường.
– Đo đïc điện năng tiêu thụ của mạch điện bằng công tơ điện.
2. Kỹ năng .
Trang 17
Giáo án : Công nghệ 9

– Thực hiện đïc một số thao tác phức tạp khi đo điện.
3. Thái độ. Yêu thích bộ môn, yêu thích KHKT.
II. CHUẨN BỊ.
1. Tài liệu tham khảo : SGK công nghệ 9, SGV công nghệ 9, Thiết kế bài
giảng công nghệ 9.
2. Phương pháp : Thực hành, thảo luận nhóm.
3. ĐDDH :
– Dụng cụ: kìm tua vít, bút thử điện, đồng hồ đo điện, Công tơ điện,
– Vật liệu: Bảng thực hành lắp đặt sẵn mạch điện gồm 4 bóng đèn
220V – 100W, dây dẫn điện.
– Bảng báo cáo thực hành kẻ sẵn.
III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP :
1. Ổn đònh .(KTSS)
2. Kiểm tra bài cũ .
– Trình bày cấu tạo, đại lượng đo của công tơ điện?
3. Bài mới :
– Giới thiệu: Đo được điện năng tiêu thụ bằng công tơ điện chúng
ta cùng ngiên cứu bài này.
– Bài mới: TH: SỬ DỤNG ĐỒNG HỒ ĐO ĐIỆN ( tiết 2)
HỌAT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ – ND
* Hoạt Động 1:
* Mục tiêu: HS nắm được nội dung và trình
tự thực hành.
Hình thành cho hs lại nhóm thực hành của
mình.
GV kiểm tra sự chuẩn bò dụng cụ vật liệu
của các nhóm .
Đánh giá nhận xét sự chuẩn bò.
Hướng dẫn nội dung và trình tự thực hành.
Tìm hiểu các kí hiệu của công tơ điện.

Tìm hiểu các kí hiệu được ghi trên mặt công
tơ.
Nối mạch điện thực hành.
Tìm hiểu đại lượng đo và thang đo.
Tìm hiểu cấu tạo công tơ điện. Các bộ phận
chính, các kí hiệu riêng của từng đồng hồ.
1. Giới thiệu nội dung và trình tự thực
hành.
Hs tiến hành hình thành nhóm.
Phân công nhiệm vụ cụ thể từng thành
viên trong nhóm.
Trình bày những vật liệu, dụng cụ đã
chuẩn bò trước ở nhà mang đi.
Theo dõi quá trình hướng dẫn thực hành
của giáo viên
Tiến hành ghi nhận quá trình thực hành
và nội dung cũng như tiến trình thực
hành.
* Tiểu kết.
– Đọc và giải thích những kí hiệu ghi
trên mặt công tơ điện.
Trang 18
Giáo án : Công nghệ 9
* Hoạt Động 2:
* Mục tiêu: hs thao tác được các thao tác cơ
bản trong khi tìm hiểu và thực hiện đo, lắp
công tơ điện .
Gv yêu cầu đọc và giải thích những kí hiệu
ghi trên công tơ điện.
Ghi nhận các kí hiệu có trên mặt công tơ.

Tìm hiểu đại lượng đo và thang đo của công
tơ điện?
Tả cấu tạo các loại công tơ?
Yêu cầu phân tích sơ đồ mạch điện công tơ
điện hình 4-2)
Ghi tên các phần tử trên công tơ.
Nối mạch điện thực hành công tơ theo sơ đồ
hình 4-2
Hướng dẩn cách đo điện năng tiêu thụ.
Hưnớng dẫn cách đọc cáh đo cách tính điện
năng tiêu thụ của công tơ.
Hưóng dẫn hoàn thành vào bảng báo cáo
thực hành.
* Hoạt Động 3:
* Mục tiêu: Báo cáo được những nội dung
thực hành trước lớp.
Yêu cầu các nhóm thực hành
Nhận xét và rút ra kết luận chung.
Nhận xét kết quả từng nhóm
+Công tơ điện pha 2 dây.
+Bánh quay.
+chỉ số đo hiệu điện thế.
+Chỉ số đo cường độ dòng điện.
+ Số vòng/ kWh
– Nối mạch điện thực hành.
– Đo điện năng tiêu thụ của từng
mạch.
– Cấu tạo từng phần của công tơ điện.
2. Tổ chức thực hành.
a. Đọc và giải thích những kí hiệu

ghi trên mặt công tơ điện.
Hs tiến hành theo dõi gv thực hiện mẫu
và sau đó lần lượt ntiến hành các đồng
hồ còn lại.
Sau khi tìm hiểu thư kí ghi nhận vào báo
cáo thực hành.
Lần lượt tìm hiểu tất cả các yêu cầu mà
gv đã yêu cầu tìm hiểu.
b. Nối mạch điện thực hành.
Thực hiện theo những hướng dẫn của
giáo viên.
Phân tích sơ đồ mạch điện
Nối mạch điện theo sơ đồ.
c. Đo điện năng tiêu thụ của mạch
điện.
Thực hiện theo những hướng dẫn của
giáo viên
Đo và ghi chỉ số công tơ trước khi thực
hành
Quan sát hiện trạng thực hiện của công tơ
Ghi chỉ số công tơ sau khi đo 30 phút.
Tính điện năng tiêu thụ của công tơ.
3. Báo cáo thực hành.
Trang 19
Giáo án : Công nghệ 9
Cho điểm những nhóm có kết quả đúng
nhất
Các nhóm lần lượt báo cáo thực hành
Nhóm khác nhận xét bổ sung
Chỉ số công tơ trước

khi đo
Chỉ số công tơ sau
khi đo
Số vòng quay Điện năng tiêu thụ
4. Củng cố, dặn dò .
– Gv nhận xét tiết thực hành.
– Cho điểm thực hiện đúng qui trình.
– Biểu dương những nhóm hoạt động tốt có kết quả đúng.
– Yêu cầu thu dọn vệ sinh.
– Thu báo cáo thực hành.
– Chuẩn bò kìm, búa, tuavít, bút thử điện.
– Đồng hồ đo điện: đồng hồ vạn năng,
– Kẻ sẵn báo cáo thực hành bảng 4-2 ở trang,21 sgk.
5. Rút kinh nghiệm:
————————————————————————————–
————————————————————————————–
————————————————————————————–
————————————————————————————–
————————————————————————————–
————————————————————————————–
Tuần 8
Tiết 8
BÀI 4: THỰC HÀNH:
Sử Dụng Đồng Hồ Đo Điện (T 3)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức :
– Biết công dụng cách sử dụng đồng hồ vain năng.
– Đo đïc điện trở bằng đồng hồ vain năng.
2. Kỹ năng .
– Thực hiện đïc một số thao tác phức tạp khi đo điện trở.

3. Thái độ. Yêu thích bộ môn, yêu thích KHKT.
II. CHUẨN BỊ.
Trang 20
Giáo án : Công nghệ 9
1. Tài liệu tham khảo : SGK công nghệ 9, SGV công nghệ 9, Thiết kế bài
giảng công nghệ 9.
2. Phương pháp : Thực hành, thảo luận nhóm.
3. ĐDDH :
– Dụng cụ: kìm tua vít, bút thử điện, đồng hồ đo điện, Đồng hồ vain
năng.
– Vật liệu: Bảng thực hành lắp đặt sẵn mạch điện gồm 4 bóng đèn
220V – 100W, dây dẫn điện.
– Bảng báo cáo thực hành kẻ sẵn.
III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP :
1. Ổn đònh .(KTSS)
2. Kiểm tra bài cũ .
– Trình bày cấu tạo, đại lượng đo của công tơ điện?
3. Bài mới :
– Giới thiệu: Để biết đượpc cách đo điện trở và cách sử dụng đồng
hồ vạn năng. Chúng ta tiến hành nghiên cứu tiếp bài 4.
– Bài mới: TH: SỬ DỤNG ĐỒNG HỒ ĐO ĐIỆN ( tiết 3)
HỌAT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ – ND
* Hoạt Động 1:
* Mục tiêu: HS nắm được nội dung và trình
tự thực hành.
Hình thành cho hs lại nhóm thực hành của
mình.
GV kiểm tra sự chuẩn bò dụng cụ vật liệu
của các nhóm .
Đánh giá nhận xét sự chuẩn bò.

Hướng dẫn nội dung và trình tự thực hành.
Phát đồng hồ vạn năng cho các nhóm.
Lưu ý trước khi học sinh tìm hiểu.
Tìm hiểu các kí hiệu của đồng hồ vạn.
Tìm hiểu các kí hiệu được ghi trên mặt
đồng hồ vạn năng.
Tìm hiểu đại lượng đo và thang đo.
Tìm hiểu cấu tạo công tơ điện. Các bộ
phận chính, các kí hiệu riêng của từng
đồng hồ.
* Hoạt Động 2:
1. Giới thiệu nội dung và trình tự thực
hành.
Hs tiến hành hình thành nhóm.
Phân công nhiệm vụ cụ thể từng thành
viên trong nhóm.
Trình bày những vật liệu, dụng cụ đã
chuẩn bò trước ở nhà mang đi.
Nhận đồng hồ vạn năng
Theo dõi quá trình hướng dẫn thực hành
của giáo viên
Tiến hành ghi nhận quá trình thực hành
và nội dung cũng như tiến trình thực
hành.
* Tiểu kết.
– Cách sử dụng đồng hồ vạn năng.
– Đo điện trở bằng đồng hồ vạn năng.
• lưu ý: khi đo phải tuân theo nguyên
tắc đo.
Trang 21

Giáo án : Công nghệ 9
* Mục tiêu: hs thao tác được các thao tác
cơ bản trong khi tìm hiểu cách sử dụng và
đo điện trở bằng đồng hồ vạn năng.
Gv yêu cầu đọc và giải thích được cách sử
dụng đồng hồ vạn năng
Chú ý điều chỉnh đúng núm điều khiển
Lựa chọn đại lượng can đo.
Như dòng xoay chiều, dòng một chiều.
Điện trở với thang đo thích hợp.
Mô tả cấu tạo của đồng hồ vạn năng.
Tiến hành đo điện trở bằng đồng hồ vạn
năng.
Ghi nhận các kết quả khi đo từng đồ dùng
điện.
Hướng dẫn hoàn thành vào bảng báo cáo
thực hành.
Theo dõi quá trình thực hành của học sinh,
bổ sung các nhóm yếu.
* Hoạt Động 3:
* Mục tiêu: Báo cáo được những nội dung
thực hành trước lớp.
Yêu cầu các nhóm thực hành
Nhận xét và rút ra kết luận chung.
Nhận xét kết quả từng nhóm
Cho điểm những nhóm có kết quả đúng
nhất
2. Tổ chức thực hành.
a. Tìm hiểu cách sử dụng đồng
hồ vạn năng.

Hs tiến hành theo dõi gv thực hiện mẫu
và sau đó lần lượt tiến hành các đồng hồ
còn lại.
Sau khi tìm hiểu thư kí ghi nhận vào báo
cáo thực hành.
Lần lượt tìm hiểu tất cả các yêu cầu mà
gv đã yêu cầu tìm hiểu.
b. Đo điện trở bằng đồng hồ
vạn năng.
Thực hiện theo những hướng dẫn của
giáo viên.
Phân tích sơ đồ mạch điện
Chỉnh đúng thang đo, điều chỉnh thang đo
về vò trí 0.
Đo và ghi chỉ số ở thang đo khi đo điện
trở.
Tiếp tục đo các đồ dùng điện còn lại.
Hoàn thành vào bảng báo cáo thực hành.
3. Báo cáo thực hành.
Các nhóm lần lượt báo cáo thực hành
Nhóm khác nhận xét bổ sung
Bảng báo cáo thực hành
Tên phần tử đo Thang đo Kết quả.
Đèn sợi đốt 60W
Đèn sợi đốt 100W
Cuộn dây
4. Củng cố, dặn dò
– Gv nhận xét tiết thực hành.
– Cho điểm thực hiện đúng qui trình.
– Biểu dương những nhóm hoạt động tốt có kết quả đúng.

Trang 22
Giáo án : Công nghệ 9
– Yêu cầu thu dọn vệ sinh.
– Thu báo cáo thực hành.
– Chuẩn bò kìm, búa, tuavít, bút thử điện.
– Dây dẫn điện lõi 1 sợi và lõi nhiều sợi,
– Kẻ sẵn báo cáo thực hành bảng 4-2 ở trang, 21 sgk
5. Rút kinh nghiệm:
————————————————————————————–
————————————————————————————–
————————————————————————————–
————————————————————————————–
————————————————————————————–
————————————————————————————–
Tuần 9
Tiết 9
BÀI 5: THỰC HÀNH:
Nối Dây Dẫn Điện. [Tiết 1]
I MỤC TIÊU:
1. Kiến thức :
– Biết được yêu cầu của mối nối dây dẫn điện.
– Hiểu và thực hiện được một số phương pháp nối dây dẫn điện.
– Nối được dây dẫn điện lõi một sợi và lõi nhiều sợi theo đường
thẳng.
2. Kỹ năng .
– Thực hiện đïc một số thao tác phức tạp khi nối day dẫn điện.
– Thực hòên đúng qui trình.
3. Thái độ.
– Yêu thích bộ môn, yêu thích KHKT.
– Đảm bảo an toàn khi thực hành.

II CHUẨN BỊ.
1. Tài liệu tham khảo : SGK công nghệ 9, SGV công nghệ 9, Thiết kế bài
giảng công nghệ 9.
2. Phương pháp : Thực hành, thảo luận nhóm.
3. ĐDDH :
– Dụng cụ: kìm, tua vít, bút thử điện,
– Vật liệu: dây dẫn điện: 1 lõi và dây dẫn điện nhiều lõi.
Trang 23
Giáo án : Công nghệ 9
– Băng cách điện, giấy ráp.
– Bảng báo cáo thực hành kẻ sẵn.
III CÁC BƯỚC LÊN LỚP :
1. Ổn đònh .(KTSS)
2. Kiểm tra bài cũ .
– Kể tên và 1 số dây dẫn điện?
3. Bài mới :
– Giới thiệu: Nối dây dẫn điện là phương pháp rất gần gũi với
chúng ta, biết nối dây dẫn điện giúp ta có thể khắc phục 1 số hiện
tượng bò đứt ta phải học bài này.
– Bài mới: TH: NỐI DÂY DẪN ĐIỆN [T 1]
HỌAT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ – ND
* Hoạt Động 1:
* Mục tiêu: HS nắm được nội dung và
trình tự thực hành.
Hình thành cho hs lại nhóm thực hành của
mình.
GV kiểm tra sự chuẩn bò dụng cụ vật liệu
của các nhóm .
Đánh giá nhận xét sự chuẩn bò.
Hướng dẫn nội dung và trình tự thực

hành.
Nối thẳng 2 dây dẫn lõi 1 sợi.
Nối thẳng 2 dây dẫn lõi nhiều sợi.
Qui trình nối dây
Bóc vỏ cách điện  làm sạch lõi 
nối dây  kiểm tra mối nối  hàn
mối nối  cách điện mối nối.
* Hoạt Động 2:
* Mục tiêu: hs thao tác được các thao tác
được cá cách nối dây dẫn điện
Nối thẳng 2 dây dẫn lõi một sợi
1. Giới thiệu nội dung và trình tự thực
hành.
Hs tiến hành hình thành nhóm.
Phân công nhiệm vụ cụ thể từng thành
viên trong nhóm.
Trình bày những vật liệu, dụng cụ đã
chuẩn bò trước ở nhà mang đi.
Theo dõi quá trình hướng dẫn thực
hành của giáo viên
Tiến hành ghi nhận quá trình thực
hành và nội dung cũng như tiến trình
thực hành.
* Tiểu kết.
Qui trình nối dây
– Bóc vỏ cách điện

làm sạch
lõi

nối dây

kiểm tra mối
nối

hàn mối nối

cách
điện mối nối.
2. Tổ chức thực hành.
a. Nối thẳng 2 dây dẫn lõi 1 sợi.
Hs tiến hành theo dõi gv thực hiện
Trang 24
Giáo án : Công nghệ 9
Gv yêu cầu các nhóm lần lượt tiến hành
thực hành.
Chú ý luôn tuân theo qui trình thực hành
Theo dõi các hoc sinh tiến hành
Bổ sung những hs còn chận và yếu.
Chú ý từng học sinh tiến hành thực hiện
đúng qui trình.
Chú ý thái độ là việc của từng hs, cho
điểm thực hiện qui trình.
Nối thẳng 2 dây dẫn lõi nhiều sợi
Gv yêu cầu các nhóm lần lượt tiến hành
thực hành.
Chú ý từng học sinh tiến hành thực hiện
đúng qui trình.
Chú ý thái độ là việc của từng hs, cho
điểm thực hiện qui trình.

* Hoạt Động 3:
* Mục tiêu: Báo cáo được những nội dung
thực hành trước lớp.
Yêu cầu một vài học sinh trình bày lại qui
trình thực hành
Nhận xét và rút ra kết luận chung.
Cho điểm những nhóm có kết quả đúng
nhất
mẫu và sau đó lần lượt tiến hành các
theo đúng qui trình
– Bóc vỏ cách điện
– Làm sạch lõi
– Nối dây
– Kiểm tra mối nối
– Hàn mối nối
– cách điện mối nối.
Tiến hành từng phần một.
b. Nối thẳng 2 dây dẫn lõi nhiều sợi.
Hs tiến hành theo dõi gv thực hiện
mẫu và sau đó lần lượt tiến hành các
theo đúng qui trình
3. Báo cáo thực hành.
Các báo cáo lại quá trình thực hiện nối
dây dẫn của mình.
Nhóm khác nhận xét bổ sung
4. Củng cố, dặn dò
– Gv nhận xét tiết thực hành.
– Cho điểm thực hiện đúng qui trình.
– Biểu dương những HS hoạt động tốt có kết quả đúng.
– Yêu cầu thu dọn vệ sinh.

– Thu sản phẩm thực hành.
– Dụng cụ: kìm, tua vít, bút thử điện.
– Vật liệu: dây dẫn điện: 1 lõi và dây dẫn điện nhiều lõi.
– Băng cách điện, giấy ráp.
Trang 25
điện gia dụng ta tất cả chúng ta cùng ngiên cứu bài này. – Bài mới : GIỚI THIỆU NGHỀ ĐIỆN DÂN DỤNGHỌAT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ – ND • Hoạt Động 1 : • Mục tiêu : Biết được vò trí vai tròcủa nghề điện gia dụng. Gv nhu yếu học viên đọc thông tin trongsách giáo khoa. Gv nhu yếu hs bàn luận nhóm với câu1. Vai trò vò trí của nghề điện dân dụngtrong sản xuất và đời sống. Hs đọc nội dung. Thảo luận vấn đáp thắc mắc. Yêu cầu cần nêu được. + vò trí và vai trò trong sản xuất và trongTrang 1G iáo án : Công nghệ 9 hỏi + vò trí và vai trò của nghề điện dândụng ? – vò trí, vai trò trong sản xuất ? – vò trí, vai trò trong đời sống ? – nêu tầm quan trọng của nghề điệndân dụng ? Gv chữa bài bằng cách gọi hs vấn đáp. Yêu câu hs lấy vidụ trong những lónh vực.  rút ra Kết luận nghề điện góp phầnnhư thế nào trong quy trình côngnghiệp hóa. Gv Kết luận chung. * Hoạt Động 2 : + Mục tiêu : Biết được 1 số ít thông tincơ bản về nghề điện gia dụng. Gv nhu yếu học viên đọc thông tin trongsách giáo khoa. Trả lời thắc mắc ” đối tượng người tiêu dùng lao động củanghề điện gia dụng gồm nhưng gì ? Yêu cầu đọc thông tin hoàn thành xong àitập triển khai xong vào bảng. Tiếp tục luận bàn hoàn thành xong bài tậpphần 3 điều kiện kèm theo thao tác của nghềđiện dân dung. Nghề điện gia dụng cần nhũng yêu cầugì ? Nghề điện gia dụng có triển vọng nhưthế nào ? Nghề điện gia dụng thường được đàotạo ở những nơi nào và những nơi nàothường hoạt động giải trí ? Nhận xét và kết luậnGv trình làng thêm vềđời sống. Các nhóm vấn đáp thắc mắc. Lấy ví dụ nghệ điện có trong những lónh vực. Nhận xét đánh gáKết luận * Tiểu kết. – Nghề điện gia dụng có vò trí rất quantrọng trong đời sống và sản xuất, nó có mặthầu hết trong những hoạt động giải trí sản xuất và đờisống .. 2. Đặc điểm và nhu yếu nghề điện dândụngHs đọc thông tin vấn đáp những câu hỏi + đối tương lao động của nghề điện dândụng. + triển khai xong bảng. Lắp đặtmạng điệnsản xuất vàsinh hoạt. Lắp đặtthiết bò vàđồ dùngđiện. Vận hành bảodưỡng, sửa chũamạng diện thiết bòvà vật dụng điệnHoàn thành bài tậpĐọc thông tin vấn đáp thắc mắc. * Tiểu kết. a. Đối tượng lao động của nghề điệndân dụng. – Thiết bò điện, nguồn điện, vật tư điện, dụng cụ thay thế sửa chữa, kiểm tra, những loại đồnghồ điện. b. Nội dung lao động nghề điện gia dụng. – Lắp đặt mạng điện sản xuất và hoạt động và sinh hoạt – Lắp đặt thiết bò và vật dụng điện. – Vận hành bảo trì, sửa chữa thay thế mạng diệnthiết bò và vật dụng điệnTrang 2G iáo án : Công nghệ 9 – Triển vọng của nghề điện. – Những nơi giảng dạy. – Những nơi hoạt động giải trí. Giảng và đònh hướng nghề nghiệpcho học viên. c. điều kiện kèm theo thao tác. – thao tác ngoài trời, trong nhà – thao tác nơi nguy khốn gần khu vựccó điện, trên cao. – Thường phải đi lưu động. d. nhu yếu nghề điện : kiến thức và kỹ năng, kó năng, thái độ, sức khỏe thể chất. 4. Củng cố, Dặn dò : – Trình bày vai trò vò trí của nghề điện gia dụng trong đời sống vàsản xuất ? – Những đặc thù và nhu yếu của nghề điện gia dụng. – Triển vọng của nghề điện, những nơi đào tạo và giảng dạy, những nơi hoạtđộng – Học bài cũ. – Sưu tầm những thông tin mới nhất về nghề điện gia dụng. – Chuẩn bò bài mới : một số ít vật tư dẫn điện. 5. Rút kinh nghiệm tay nghề : ———————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————— Tuần 2T iết 2NS : ND : BÀI 2 : VẬT LIỆU ĐIỆN DÙNG TRONG LẮPĐẶT MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ. Tiết1 > I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : – Biết được một số ít vật tư điện thường dùng, trong lắp ráp mạngđiện trong nhà. – Phân biệt được một số ít dây dẫn điện thường thì. – Nhận biết được câu tạo của dây dẫn điện. 2. Kỹ năng. Trang 3G iáo án : Công nghệ 9 – Biết cáh sử dụng được những dây dẫn điện thường thì. 3. Thái độ. Xây dựng ý thức tự giác thói quen tự học tập. II. CHUẨN BỊ. 1. Tài liệu tìm hiểu thêm : SGK công nghệ 9, SGV công nghệ 9, Thiếtkế bài giảng công nghệ 9.2. Phương pháp : Trực quan, tranh luận nhóm. 3. ĐDDH : – Tranh hình 2-1 sgk trang 9, tranh hình 2-2 sgk trang 9. – Mẫu vật những loại dây dẫn điện. III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP : 1. Ổn đònh. ( KTSS ) 2. Kiểm tra bài cũ. – Trình bày vai trò vò trí của nghề điện gia dụng trong đời sống vàsản xuất ? – Những đặc thù và nhu yếu của nghề điện gia dụng ? 3. Bài mới : – Giới thiệu : trong mỗi mái ấm gia đình hầu hết đều có sử dụng điện. vậy những vậtliệu nào giúp ta mắc được mạch điện. Để biết được điều đó tất cả chúng ta cùng ngiên cứubài này. – Bài mới : VẬT LIỆU DÙNG TRONG LẮP ĐẶT MẠNG ĐIỆN TRONGNHÀ.HỌAT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ – ND • Hoạt Động 1 : • Mục tiêu : phân loại được những loạidây dẫn điện. Gv treo tranh và nhu yếu học viên trìnhbày vật mẫu đồng thời quan sát tranhkết hợp mâu vật vấn đáp câu hỏi + phân loại và ghi số tự của hình vàobảng. Dây dẫntrầnDây dẫnbọc cáchđiệnDây dẫnlõi nhiềusợiDây dẫnlõi mộtsợiA, b, c, d B, c, d aYêu cầu hs đọc thông tin triển khai xong bàitập phần … … trang 10 sgk. I. DÂY DẪN ĐIỆN1. Phân Loại. HS trình diễn vật mẫu và triển khai quansát. Hoàn thành bảngĐọc thông tin hoàn thành phần …. Trả lời thắc mắc. Nhận xét đánh gáKết luận * Tiểu kết. Gồm có 4 loại • Dây dẫn trần • Dây dẫn bọc cách điệnTrang 4G iáo án : Công nghệ 9 + mạng điện trong nhà thường sử dụngloại dây dẫn nào ? + có mấy loại dây dẫn điện ? đó lànhững loại nào ? Nhận xét  rút ra Tóm lại. Gv Kết luận chung. * Hoạt Động 2 : + Mục tiêu : Nắm được cấu trúc của dâydẫn đện được bọc cách điện. Gv nhu yếu học viên đọc thông tin trongsách giáo khoa. Trả lời thắc mắc ” cấu trúc của dây dẫnđiện được bọc cách điện gồm mấy phầnchính ? + Lõi được làm bằng gì ? + Vỏ cách điện làm bằng gì ? Gv giảng : dây dẫn điện có nhiều kích cỡkhác nhau tùy theo nhu yếu sử dụng. + dây dẫn điện thường có sắc tố nhưthế nào ? Nhận xét bổ trợ  Tóm lại chung * Hoạt động 3 + Mục tiêu : Biết cách sử dụng dây dẫnđiện. Gv cho hs phối hợp quan sát mẫu vậtVới mạng điện trong nhà cần sử dụngnhư thế nào là phải chăng ? Trong quy trình sử dụng cần chú ýnhững gì ? Nêu những kí hiệu của dây bọc cáchđiện thường ? Gv lấy một số ít ví dụ nhu yếu hoc sinhđọc theo lí thuyết đã họcM ( 3 x 2 ) M ( 1 x 5 ) • Dây dẫn lõi nhiều sợi • Dây dẫn lõi một sợiMạng điện trong nhà thường được sửdụng loại dây dẫn điện bọc cách điện. 2. Cấu tạo dây dẫn điện đượcbọc cách điện. Hs đọc thông tin vấn đáp những câu hỏiYêu cầu nêu được cấu trúc của dây dẫnbọc cách điệnhọc sinh khác bổ trợ nhận xétrút ra Tóm lại chung * Tiểu kết. Cấu tạo gồm 2 phần chính. Lõi làm bằng đồng hoặc nhôm. Vỏ + vỏ cách điện làm bằng PVC, cao su đặc, cách điện rất tốt + vỏ bảo vệ hoàn toàn có thể chống lại thời tiết : như nắng mưa, ăn mòn … … 3. Sử dụng dây dẫn điện : hs quan sát mẫu vậttrả lời những câu hỏinhận xét rút ra ý đúngNêu ra những kí hiệu của dây bọc cáchđiện thường. • Tiểu kếtKhông được sử dụng tùy tiện mà phảituân theo phong cách thiết kế của mạng điện. • Chú ý – Thường xuyên kiểmtra. – Đảm bảo an toàncho mạng điện. Trang 5G iáo án : Công nghệ 9 … … .. • Kí hiệu dây bọc thường M ( nxF ) – M : lõi đồngoi4N : – n : số lõi – F : tiết diện của lõi4. Củng cố, Dặn dò : – Trình bày cấu trúc của dây dẫn điện bọc cách điện thường ? – Sử dụng dây dẫn điện cần quan tâm những gì ? – Phân loại dây dẫn điện ? – Học bài cũ. – Sưu tầm dây cáp điện. – Chuẩn bò bài mới : một số ít vật tư dẫn điện. Dây cáp điện. 5. Rút kinh nghiệm tay nghề : —————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————— Tuần 3T iết 3B ÀI 2 : VẬT LIỆU ĐIỆN DÙNG TRONG LẮPĐẶT MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ ( Tiết 2 ) I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : – Biết được một số ít vật tư điện thường dùng, trong lắp ráp mạngđiện trong nhà. ( dây cáp điện ) – Phân biệt được 1 số ít dây cáp điện thường thì. – Nhận biết được câu tạo của dây dẫn điện. – Năm được những vật tư cách điện. 2. Kỹ năng. – Biết cáh sử dụng được những dây cáp điện thường thì. 3. Thái độ. GD ý thức cho học viên yêu khoa học kỹ thuật, yêu nghề điện gia dụng. II. CHUẨN BỊ. Trang 6G iáo án : Công nghệ 91. Tài liệu tìm hiểu thêm : SGK công nghệ 9, SGV công nghệ 9, Thiết kế bài giảngcông nghệ 9.2. Phương pháp : Trực quan, bàn luận nhóm. 3. ĐDDH : – Tranh hình 2-3 sgk trang 9, bảng 2-2 sgk trang 9. – Mẫu vật những loại dây cáp điện. III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP : 1. Ổn đònh. ( KTSS ) 2. Kiểm tra bài cũ. – Trình bày cấu trúc của dây dẫn điện bọc cách điện thường ? – Sử dụng dây dẫn điện cần quan tâm những gì ? 3. Bài mới : – Giới thiệu : Dây cáp điện gồm có nhiều dây dẩn được bọc cách điện, bênngoài là vỏ bảo vệ mềm, để biết được nó có cấu trúc như thế nào tất cả chúng ta cùng ngiêncứu bài này. – Bài mới : VẬT LIỆU DÙNG TRONG LẮP ĐẶT MẠNG ĐIỆN TRONGNHÀ. ( TT ) HỌAT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ – ND * Hoạt Động 1 + Mục tiêu : Nắm được cấu trúc của dâycáp điện được. Gv nhu yếu học viên đọc thông tin trongsách giáo khoa. Quan sát hình 2-3 và tích hợp bảng 2-2. Trả lời thắc mắc ” cấu trúc của dây cápđiện gồm mấy phần chính ? + Lõi được làm bằng gì ? + Vỏ cách điện làm bằng gì ? + dây cáp điện thường có mấy loại ? Kểtên. Nhận xét bổ trợ  Tóm lại chungII. DÂY CÁP ĐIỆN. 1. Cấu tạoHs đọc thông tin vấn đáp những câu hỏiYêu cầu nêu được cấu trúc của dây dẫnbọc cách điệnhọc sinh khác bổ trợ nhận xétRút ra Kết luận chungTiểu kết. Gồm có 2 loại • Dây cáp lõi nhiều sợi • Dây cáp lõi một sợi * Cấu tạo gồm 2 phần chính. Lõi làm bằng đồng hoặc nhôm. Vỏ + vỏ cách điện làm bằng PVC, cao su đặc, cách điện rất tốt + vỏ bảo vệ hoàn toàn có thể chống lại thời tiết : như nắng mưa, ăn mòn … … Trang 7G iáo án : Công nghệ 9 * Hoạt động 2 + Mục tiêu : Biết cách sử dụng dây cápđiện. Gv cho hs đọc thông tin sgk trang 11, 12 vấn đáp thắc mắc. Gv trình diễn mẫu vậtSử dụng dây cáp điện ở mạng điệntrong nhà cần sử dụng như thế nào làhợp lí ? Trong quy trình sử dụng cần chú ýnhững gì ? Gv lấy một số ít ví dụ nhu yếu hoc sinhphân tíchNhận xét đáng giá * Hoạt Động 3 : • Mục tiêu : phân biệt và nhận biếtcũng như thấy được vai trò của vậtliệu cách điện. Gv nhu yếu hs kể tên mộy số vật tư đãhoc ở lớp 8 ? Vật liệu cách điện luôn di liền với vậtliệu gì ? Yêu cầu đọc sgkTrả lời câu hỏiĐể vật tư cách điện đạt hiệu suất cao caocần đạt những nhu yếu gì ? Yêu cầu học viên bàn luận hoàn thànhbài tập phần dưới. Nhận xétKết luận chung2. Sử dụng dây cáp điện. Hs quan sát mẫu vậtTrả lời những câu hỏiNhận xét rút ra ý đúngNêu ra những kí hiệu của dây bọc cáchđiện thường. • Tiểu kếtSử dụng để lắp đường dây hạ áp dẫn điệntừ lưới điện phân phối đến những ạng điệntrong nhàIII. VẬT LIỆU CÁCH ĐIỆNHs nhớ lại kỹ năng và kiến thức kể tên một số ít vậtliệu cách điện đã từng học ở lớp 8. Đọc thông tin sách giáo khoa vấn đáp mộtsố câu hoi của giáo viênNhận xét trả lờiHoàn thành bài tập. * Tiểu kếtLuôn đi liền với vật tư cách điệnNhững nhu yếu của vật tư cách điện : – Độ cách điện cao – Chòu nhiệt tốt – Chống ẩm tốt – Có độ bền cơ học cao4. Củng cố, dặn dò : – Trình bày cấu trúc của dây cáp điện ? – Sử dụng dây cáp điện để làm gì ? – Vật liệu cách điện cần đạt những nhu yếu gì ? – Học bài cũ. – Chuẩn bò những loại đồng hồ đeo tay đo điện ( ampe kế, công tơ điện, vônkế … …. ) Trang 8G iáo án : Công nghệ 9 – Một số dụng cụ cơ khí ( kìm, búa tuavít … … ) 5. Rút kinh nghiệm tay nghề : —————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————— Tuần 4T iết 4B ÀI 3 : DỤNG CỤ DÙNG TRONG LẮP ĐẶTMẠNG ĐIỆN. < Tiết 1 > I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : – Biết được hiệu quả và phân loại được 1 số ít vật dụng điệnthường được sử dụng trong lắp ráp mạng điện trong nhà. ( kìm, cờlê, tuavít, búa … ) – Biết phân loại được 1 số ít đồng hồ đeo tay đo điện. 2. Kỹ năng. – Biết cáh sử dụng được những dụng cụ điện thông thường và lắp đặtđược những đồng hồ đeo tay đo điện. 3. Thái độ. GD ý thức cho học viên yêu khoa học kỹ thuật, yêu nghề điện gia dụng. II. CHUẨN BỊ. 1. Tài liệu tìm hiểu thêm : SGK công nghệ 9, SGV công nghệ 9, Thiết kế bài giảngcông nghệ 9.2. Phương pháp : Trực quan, luận bàn nhóm. 3. ĐDDH : – Một số dụng cụ như : thước, búa kìm, cơlê, tua vit …. – Bảng những kí hiệu của đồng hồ đeo tay đo điện. III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP : 1. Ổn đònh. ( KTSS ) 2. Kiểm tra bài cũ. – Trình bày cấu trúc của dây cáp điện ? – Sử dụng dây cáp điện để làm gì ? Trang 9G iáo án : Công nghệ 9 – Vật liệu cách điện cần đạt những nhu yếu gì3. Bài mới : – Giới thiệu : Ở lớp 8 tất cả chúng ta đã được làm quen với những loại dụng cụ điện vàmột số đồng hồ đeo tay đo điện, thời điểm ngày hôm nay tất cả chúng ta liên tục nghiên cứu và điều tra thêm về những vật dụngnày. – Bài mới : DỤNG CỤ DÙNG TRONG LẮP ĐẶT MẠNG ĐIỆN. ( T1 ) HỌAT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ – ND * Hoạt Động 1 + Mục tiêu : Nắm được tác dụng củađồng hồ đo điện. Hãy kể tên 1 số ít đồng hồ đeo tay đo điện màem biết ? Từ đó nêu lên tác dụng của những loạiđồng hồ. + Công tơ điện. + Ampe kế. + Vôn kế. + m kế. Gv nhu yếu học viên đọc thông tin trongsách giáo khoa. Đánh dấu để hoàn thànhbảng 3 – 1. nhận xét cũng cốNhờ có đồng hồ đeo tay đo điện mà chúng tabiết được những gì ? Kể tên một số ít đồng hồ đeo tay đo điện ? Côngdụng chung của đồng hồ đeo tay ?  hiệu quả riêng từng loại ? Nhận xét Kết luận. * Hoạt động 2 + Mục tiêu : Phân loại được những loại đồdùng điện. Gv cho hs đọc thông tin sgk trang 14, 15 vấn đáp thắc mắc. Phân loại đồng hồ đeo tay đo điện ta dựa vàonhững yếu tố nào ? Yêu cầu học viên quann sát bảng  chỉI. ĐỒNG HỒ ĐO ĐIỆN. 1. Công dụng của đồng hồ đeo tay đođiệnHs kể tên những đồng hồ đeo tay đã được học ởlớp 8.  nêu hiệu quả của từng loạinêu tác dụng chung của đồng hồ đeo tay đođiện. Nhận xétĐọc thông tin triển khai xong bài tập trongsgk. Trả lờihọc sinh khác bổ trợ nhận xétRút ra Tóm lại chungTiểu kết. Biết được thực trạng thao tác của thiết bòđiện nguyên do hư hỏng, sựcố kó thuật của mạch điện và đồdùng điện. 2. Phân loạiĐọc thông tin vấn đáp câu hỏiNhận xét. Hoàn thành phần đại lượng đo trong bảng3 – 2. Trang 10G iáo án : Công nghệ 9 ra từng hiệu quả của đồng hồ đeo tay đo điện ? Hoàn thành bảng ở phần đại lượng đovào vở bài tập. Đồng hồ đo điện Đại lượng đoAmpe kếOát kếVôn kếCông tơm kếĐồng hồ vạn năngNhận xét chung. Phân loại đồng hồ đeo tay đo điện theo yếu tốnào ? Nhận xét đáng giá * Hoạt Động 3 : • Mục tiêu : Nắm được 1 số ít kíhiệu của đồng hồ đeo tay đo điện. Gv nhu yếu hs quan sát bảng 3-3 họcthuọc những kí hiệuGhi nhận vào vở. Cấp đúng mực bộc lộ sai số của phépđo. Ví dụ : vôn kế có thang 300V, cấp chínhxác 1,5 thù sai số tuyệt đối lớn nhất là300 x 1,5 / 100 = 4,5 ( v ) Tóm lại chung. Yêu cầu đọc sgkNhận xétKết luận chung • Tiểu kếtDụa vào đại lượng cần đo của mỗi loạiđồng hồ : Đồng hồ đođiệnĐại lượng đoAmpe kế Cường độ dòng điệnOát kế Công suấtVôn kế Đo hiệu điện thếCông tơ Điện năng tiêu thụ ( KW ) m kế Điện trởĐồng hồ vạnnăngĐo nhiều loại3. Một số kí hiệu của đồng hồ đeo tay đo điệnHs nhớ lại kiến thức và kỹ năng kể tên 1 số ít vậtthông qua quan sát nội dung ở bảng 3 – 3 • Tiểu kếtTên gọi Kí hiệuAmpe kếOát kếVôn kếCông tơm kếCấp đúng mực 0.1 ; 0.5 … Trang 11 kWhGiáo án : Công nghệ 9 Điện áp thử cách điện ( 2 kv ) 2 kVPhương đặt dụng cụđo  ; 4. Củng cố : – Viết một số ít kí hiệu đồng hồ đeo tay đo điện ? – Ampe kế dùng để làm gì ? – Vôn kế dùng để làm gì ? – Công dụng của đồng hồ đeo tay đo điện ? – Học bài cũ. – Một số dụng cụ cơ khí ( kìm, búa, tuavít, thước dây, thước lá … … ) 5. Rút kinh nghiệm tay nghề : —————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————— Tuần 5T iết 5B ÀI 3 : DỤNG CỤ DÙNG TRONG LẮP ĐẶTMẠNG ĐIỆN. < Tiết 2 > I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : – Biết được tác dụng và phân loại được 1 số ít vật dụng điệnthường được sử dụng trong lắp ráp mạng điện trong nhà. ( kìm, cờlê, tuavít, búa … ) – Biết phân biệt được những loại dụng cụ đó. 2. Kỹ năng. – Biết cáh sử dụng được những dụng cụ điện thông thường và lắp đặtđược những đồng hồ đeo tay đo điện. 3. Thái độ. GD ý thức cho học viên yêu khoa học kỹ thuật, yêu nghề điện gia dụng. Trang 12G iáo án : Công nghệ 9II. CHUẨN BỊ. 1. Tài liệu tìm hiểu thêm : SGK công nghệ 9, SGV công nghệ 9, Thiết kế bài giảngcông nghệ 9.2. Phương pháp : Trực quan, bàn luận nhóm. 3. ĐDDH : – Một số dụng cụ như : thước, búa kìm, cơlê, tua vit …. – Bảng những kí hiệu của đồng hồ đeo tay đo điện. III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP : 1. Ổn đònh. ( KTSS ) 2. Kiểm tra bài cũ. – Viết 1 số ít kí hiệu đồng hồ đeo tay đo điện ? – Ampe kế dùng để làm gì ? 3. Bài mới : – Giới thiệu : Để lắp ráp, thay thế sửa chữa mạng điện ta cần phải có dụng cụ cơ khí. Vậy dụng cụ đó là gì ta học bài này. – Bài mới : DỤNG CỤ DÙNG TRONG LẮP ĐẶT MẠNG ĐIỆN. ( T2 ) HỌAT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ – ND * Hoạt Động 1 + Mục tiêu : Biết được hiệu quả củadụng cụ cơ khí. Gv ? Để lắp ráp, thay thế sửa chữa mạng điện tacần phải có dụng cụ gì ? Kể tên những dụng cụ cơ khí đó ? Vậy tác dụng chung của dụng cụ cơ khílà gì ? Công việc lắp ráp mạng điện hiệu quảthì nhờ vào vào gì ? Nhận xét bổ trợ.  Kết luận chung * Hoạt động 2 + Mục tiêu : Dụng cụ đo và vạch dấu. Gv nhu yếu hs quan sát tranh kết hợpmẫu vật thật phân biệt những dụng cụ cơkhí thành 2 nhóm : Kể tên những dụng cụ đo và vạch dấu ? Nêu hiệu quả từng loại ? II. DỤNG CỤ CƠ KHÍ. 1. Công dụngHs đọc thông tin vấn đáp những câu hỏiQuan sát nghiên cứu và phân tích vấn đáp câu hỏiHọc sinh khác bổ trợ nhận xétRút ra Kết luận chungTiểu kết. Công dụng dùng để đo và thay thế sửa chữa, lắpđặt mạng điện2. Sử dụng dây cápđiện. Hs quan sát mẫu vậ, sgk nhận xétTrả lời những câu hỏiNhận xét rút ra ý đúngTrang 13G iáo án : Công nghệ 9H oàn thành phần hiệu quả riêng vàobảng 3-4 SGK trang 15. phân tíchNhận xét đáng giá * Hoạt Động 3 : * Mục tiêu : phân biệt và phân biệt cũngnhư thấy được vai trò của vật tư cáchđiệnGiáo viên liên tục cho hs lựa chọn nhữngdụng cụ gia công lắp ráp ? Kể tên những dụng cụ đó ? Thảo luận tìm ra tác dụng của mỗidụng cụ đó hoàn thành xong vào bảng 3-4. Theo dõi hs hoạt động giải trí nhómNhận xét khi học viên vấn đáp. Nhận xétKết luận chungGv chi từng dụng cụ và nói thêm vềcông dung cho học viên rõRút lại kết luậtTiểu kếtTên dụng cụ Công dụngThước Đo chiều dàiThước cặp Đo đường kính, kíchthước, chiều sâu lỗPanme Đo đúng mực đườngkính dây điện ( 1/1000 ) Bút chì Đánh dấu vò tríCompa Đánh dấu khoan tròn3. Dụng cụ gia công lắp đặtĐọc thông tin sách giáo khoa vấn đáp mộtsố câu hỏi của giáo viênThảo luận nhóm hoàn thành xong vào trongbảng. Nhận xét trả lờiHoàn thành bài tập. * Tiểu kếtTên dụng cụ Công dụngTuavít Vặn đinh ốcBúa Đóng đinhCưa Cắt những đồ vật dư thừa ( nhựa, sắt kẽm kim loại ) Kìm Cắt dây dẫn, tuốt dây vàgiữ dây. Khoan Khoan lộ trên gỗ bê tông … để lắp ráp dây dẫn4. Củng cố, dặn dò – Trình bày hiệu quả của dụng cụ lắp ráp mạng điện ? – Kể tên và nêu tác dụng của dụng cụ đo và vạch dấu ? – Kể tên và nêu hiệu quả của dụng cụ gia công lắp ráp ? – Đọc phần ghi nhớ – Học bài cũ. Làm bài tập trang 17. – Chuẩn bò kìm, búa, tuavít, bút thử điện. – Đồng hồ đo điện : ampe kế vôn kế, ôm kế oát kế công tơ điện, đồng hồ đeo tay vạn năng … Trang 14G iáo án : Công nghệ 9 – Kẻ sẵn báo cáo giải trình thực hành thực tế. 5. Rút kinh nghiệm tay nghề : —————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————— Tuần 6T iết 6B ÀI 4 : THỰC HÀNH : Sử Dụng Đồng Hồ Đo Điện. I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : – Biết tác dụng cách sử dụng 1 số ít đồng hồ đeo tay đo điện thôngthường. – Đo đïc điện năng tiêu thụ của mạch điện. 2. Kỹ năng. – Thực hiện đïc một số ít thao tác phức tạp khi đo điện. 3. Thái độ. Yêu thích bộ môn, yêu dấu KHKT.II. CHUẨN BỊ. 1. Tài liệu tìm hiểu thêm : SGK công nghệ 9, SGV công nghệ 9, Thiết kế bàigiảng công nghệ 9.2. Phương pháp : Thực hành, đàm đạo nhóm. 3. ĐDDH : – Dụng cụ : kìm tua vít, bút thử điện, đồng hồ đeo tay đo điện, Ampe kế, Vôn kế, Oát kế, Công tơ điện, Đồng hồ vạn năng. – Vật liệu : Bảng thực hành thực tế lắp ráp sẵn mạch điện gồm 4 bóng đèn220V – 100W, dây dẫn điện. – Bảng báo cáo giải trình thực hành thực tế kẻ sẵn. III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP : 1. Ổn đònh. ( KTSS ) 2. Kiểm tra bài cũ. – Kể tên và nêu tác dụng của dụng cụ đo và vạch dấu ? – Kể tên và nêu tác dụng của dụng cụ gia công lắp ráp ? Trang 15G iáo án : Công nghệ 93. Bài mới : – Giới thiệu : Để hiểu và triển khai việc lắp ráp đồng hồ đeo tay đo điện tốthơn tất cả chúng ta cùng ngiên cứu bài này. – Bài mới : TH : SỬ DỤNG ĐỒNG HỒ ĐO DIỆNHỌAT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ – ND • Hoạt Động 1 : • Mục tiêu : HS nắm được nội dung vàtrình tự thực hành thực tế. Hình thành cho hs lại nhóm thực hành thực tế củamình. GV kiểm tra sự chuẩn bò dụng cụ vật liệucủa những nhóm. Đánh giá nhận xét sự chuẩn bò. Hướng dẫn nội dung và trình tự thựchành. Tìm hiểu 1 số ít đồng hồ đeo tay đo điện. Tìm hiểu những kí hiệu được ghi trên mặtđồng hồ. Tìm hiểu từng công dụng của từng đồnghồ : đo đại lượng gì ? Tìm hiểu đại lượng đo và thang đo. Tìm hiểu cấu trúc đồng hồ đeo tay đo. Các bộphận chính, những núm kiểm soát và điều chỉnh của đồnghồ. * Hoạt Động 2 : * Mục tiêu : hs thao tác được những thao táccơ bản trong khi tìm hiểu và khám phá đồng hồ đeo tay đo điện. Gv nhu yếu lựa chọn và đọc tên những loạiđồng hồ đo điện. Ghi nhận những kí hiệu có trên mặt đồng hồ đeo tay. Nêu tính năng của từng đồng hồ đeo tay ? Tìm hiểu đại lượng đo và thang đo củatừng đồng hồ đeo tay ? Tả cấu trúc những loại đồng hồ đeo tay ? Gv chỉ làm mẫu mỗi lần tìm hiểu và khám phá một lần. Yêu cầu những nhóm làm tổng thể những thao tác1. Giới thiệu nội dung và trình tự thựchành. Hs tiến hành hình thành nhóm. Phân công trách nhiệm đơn cử từng thànhviên trong nhóm. Trình bày những vật tư, dụng cụ đãchuẩn bò trước ở nhà mang đi. Theo dõi quy trình hướng dẫn thực hànhcủa giáo viênTiến hành ghi nhận quy trình thực hànhvà nội dung cũng như tiến trình thực hành thực tế. * Tiểu kết. – Kể tên một số ít đồng hồ đeo tay điện. – Tìm hiểu những kí hiệu ghi trên đồnghồ. – Tìm hiểu công dụng của từng đồnghồ. – Đại lượng đo và thang đo. – Cấu tạo từng đồng hồ đeo tay. 2. Tổ chức thực hành thực tế. Hs thực thi theo dõi gv thực thi mẫuvà sau đó lần lượt ntiến hành những đồnghồ còn lại. Sau khi khám phá thư kí ghi nhận vào báocáo thực hành thực tế. Lần lượt khám phá toàn bộ những nhu yếu màgv đã nhu yếu khám phá. Trang 16G iáo án : Công nghệ 9 với những đồng hồ đeo tay còn lại. * Hoạt Động 2 : * Mục tiêu : Báo cáo được những nội dungthực hành trước lớp. Yêu cầu những nhóm thực hànhNhận xét và rút ra Kết luận chung. Nhận xét tác dụng từng nhómCho điểm những nhóm có tác dụng đúngnhất3. Báo cáo thực hành thực tế. Các nhóm lần lượt báo cáo giải trình thực hànhNhóm khác nhận xét bổ sung4. Củng cố, dặn dò : – Gv nhận xét tiết thực hành. – Cho điểm triển khai đúng qui trình. – Biểu dương những nhóm hoạt động giải trí tốt có hiệu quả đúng. – Yêu cầu thu dọn vệ sinh. – Thu báo cáo giải trình thực hành thực tế. – Chuẩn bò kìm, búa, tuavít, bút thử điện. – Đồng hồ đo điện : ampe kế vôn kế, ôm kế oát kế công tơ điện, – Kẻ sẵn báo cáo giải trình thực hành thực tế bảng 4-1 ở trang 20,21 sgk. 5. Rút kinh nghiệm——————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————–Tuần 7T iết 7B ÀI 4 : THỰC HÀNHSử Dụng Đồng Hồ Đo Điện ( T 2 ) I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : – Biết tác dụng cách sử dụng một số ít đồng hồ đeo tay đo điện thôngthường. – Đo đïc điện năng tiêu thụ của mạch điện bằng công tơ điện. 2. Kỹ năng. Trang 17G iáo án : Công nghệ 9 – Thực hiện đïc một số ít thao tác phức tạp khi đo điện. 3. Thái độ. Yêu thích bộ môn, yêu quý KHKT.II. CHUẨN BỊ. 1. Tài liệu tìm hiểu thêm : SGK công nghệ 9, SGV công nghệ 9, Thiết kế bàigiảng công nghệ 9.2. Phương pháp : Thực hành, tranh luận nhóm. 3. ĐDDH : – Dụng cụ : kìm tua vít, bút thử điện, đồng hồ đeo tay đo điện, Công tơ điện, – Vật liệu : Bảng thực hành thực tế lắp ráp sẵn mạch điện gồm 4 bóng đèn220V – 100W, dây dẫn điện. – Bảng báo cáo giải trình thực hành thực tế kẻ sẵn. III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP : 1. Ổn đònh. ( KTSS ) 2. Kiểm tra bài cũ. – Trình bày cấu trúc, đại lượng đo của công tơ điện ? 3. Bài mới : – Giới thiệu : Đo được điện năng tiêu thụ bằng công tơ điện chúngta cùng ngiên cứu bài này. – Bài mới : TH : SỬ DỤNG ĐỒNG HỒ ĐO ĐIỆN ( tiết 2 ) HỌAT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ – ND * Hoạt Động 1 : * Mục tiêu : HS nắm được nội dung và trìnhtự thực hành thực tế. Hình thành cho hs lại nhóm thực hành thực tế củamình. GV kiểm tra sự chuẩn bò dụng cụ vật liệucủa những nhóm. Đánh giá nhận xét sự chuẩn bò. Hướng dẫn nội dung và trình tự thực hành thực tế. Tìm hiểu những kí hiệu của công tơ điện. Tìm hiểu những kí hiệu được ghi trên mặt côngtơ. Nối mạch điện thực hành thực tế. Tìm hiểu đại lượng đo và thang đo. Tìm hiểu cấu trúc công tơ điện. Các bộ phậnchính, những kí hiệu riêng của từng đồng hồ đeo tay. 1. Giới thiệu nội dung và trình tự thựchành. Hs tiến hành hình thành nhóm. Phân công trách nhiệm đơn cử từng thànhviên trong nhóm. Trình bày những vật tư, dụng cụ đãchuẩn bò trước ở nhà mang đi. Theo dõi quy trình hướng dẫn thực hànhcủa giáo viênTiến hành ghi nhận quy trình thực hànhvà nội dung cũng như tiến trình thựchành. * Tiểu kết. – Đọc và lý giải những kí hiệu ghitrên mặt công tơ điện. Trang 18G iáo án : Công nghệ 9 * Hoạt Động 2 : * Mục tiêu : hs thao tác được những thao tác cơbản trong khi khám phá và thực thi đo, lắpcông tơ điện. Gv nhu yếu đọc và lý giải những kí hiệughi trên công tơ điện. Ghi nhận những kí hiệu có trên mặt công tơ. Tìm hiểu đại lượng đo và thang đo của côngtơ điện ? Tả cấu trúc những loại công tơ ? Yêu cầu nghiên cứu và phân tích sơ đồ mạch điện công tơđiện hình 4-2 ) Ghi tên những thành phần trên công tơ. Nối mạch điện thực hành thực tế công tơ theo sơ đồhình 4-2 Hướng dẩn cách đo điện năng tiêu thụ. Hưnớng dẫn cách đọc cáh đo cách tính điệnnăng tiêu thụ của công tơ. Hưóng dẫn hoàn thành xong vào bảng báo cáothực hành. * Hoạt Động 3 : * Mục tiêu : Báo cáo được những nội dungthực hành trước lớp. Yêu cầu những nhóm thực hànhNhận xét và rút ra Tóm lại chung. Nhận xét tác dụng từng nhóm + Công tơ điện pha 2 dây. + Bánh quay. + chỉ số đo hiệu điện thế. + Chỉ số đo cường độ dòng điện. + Số vòng / kWh – Nối mạch điện thực hành thực tế. – Đo điện năng tiêu thụ của từngmạch. – Cấu tạo từng phần của công tơ điện. 2. Tổ chức thực hành thực tế. a. Đọc và lý giải những kí hiệughi trên mặt công tơ điện. Hs thực thi theo dõi gv thực thi mẫuvà sau đó lần lượt ntiến hành những đồnghồ còn lại. Sau khi tìm hiểu và khám phá thư kí ghi nhận vào báocáo thực hành thực tế. Lần lượt khám phá toàn bộ những nhu yếu màgv đã nhu yếu khám phá. b. Nối mạch điện thực hành thực tế. Thực hiện theo những hướng dẫn củagiáo viên. Phân tích sơ đồ mạch điệnNối mạch điện theo sơ đồ. c. Đo điện năng tiêu thụ của mạchđiện. Thực hiện theo những hướng dẫn củagiáo viênĐo và ghi chỉ số công tơ trước khi thựchànhQuan sát thực trạng thực thi của công tơGhi chỉ số công tơ sau khi đo 30 phút. Tính điện năng tiêu thụ của công tơ. 3. Báo cáo thực hành thực tế. Trang 19G iáo án : Công nghệ 9C ho điểm những nhóm có hiệu quả đúngnhấtCác nhóm lần lượt báo cáo giải trình thực hànhNhóm khác nhận xét bổ sungChỉ số công tơ trướckhi đoChỉ số công tơ saukhi đoSố vòng xoay Điện năng tiêu thụ4. Củng cố, dặn dò. – Gv nhận xét tiết thực hành. – Cho điểm thực thi đúng qui trình. – Biểu dương những nhóm hoạt động giải trí tốt có hiệu quả đúng. – Yêu cầu thu dọn vệ sinh. – Thu báo cáo giải trình thực hành thực tế. – Chuẩn bò kìm, búa, tuavít, bút thử điện. – Đồng hồ đo điện : đồng hồ đeo tay vạn năng, – Kẻ sẵn báo cáo giải trình thực hành thực tế bảng 4-2 ở trang, 21 sgk. 5. Rút kinh nghiệm tay nghề : ———————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————— Tuần 8T iết 8B ÀI 4 : THỰC HÀNH : Sử Dụng Đồng Hồ Đo Điện ( T 3 ) I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : – Biết tác dụng cách sử dụng đồng hồ đeo tay vain năng. – Đo đïc điện trở bằng đồng hồ đeo tay vain năng. 2. Kỹ năng. – Thực hiện đïc 1 số ít thao tác phức tạp khi đo điện trở. 3. Thái độ. Yêu thích bộ môn, yêu dấu KHKT.II. CHUẨN BỊ.Trang 20G iáo án : Công nghệ 91. Tài liệu tìm hiểu thêm : SGK công nghệ 9, SGV công nghệ 9, Thiết kế bàigiảng công nghệ 9.2. Phương pháp : Thực hành, luận bàn nhóm. 3. ĐDDH : – Dụng cụ : kìm tua vít, bút thử điện, đồng hồ đeo tay đo điện, Đồng hồ vainnăng. – Vật liệu : Bảng thực hành thực tế lắp ráp sẵn mạch điện gồm 4 bóng đèn220V – 100W, dây dẫn điện. – Bảng báo cáo giải trình thực hành thực tế kẻ sẵn. III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP : 1. Ổn đònh. ( KTSS ) 2. Kiểm tra bài cũ. – Trình bày cấu trúc, đại lượng đo của công tơ điện ? 3. Bài mới : – Giới thiệu : Để biết đượpc cách đo điện trở và cách sử dụng đồnghồ vạn năng. Chúng ta triển khai nghiên cứu và điều tra tiếp bài 4. – Bài mới : TH : SỬ DỤNG ĐỒNG HỒ ĐO ĐIỆN ( tiết 3 ) HỌAT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ – ND * Hoạt Động 1 : * Mục tiêu : HS nắm được nội dung và trìnhtự thực hành thực tế. Hình thành cho hs lại nhóm thực hành thực tế củamình. GV kiểm tra sự chuẩn bò dụng cụ vật liệucủa những nhóm. Đánh giá nhận xét sự chuẩn bò. Hướng dẫn nội dung và trình tự thực hành thực tế. Phát đồng hồ đeo tay vạn năng cho những nhóm. Lưu ý trước khi học viên khám phá. Tìm hiểu những kí hiệu của đồng hồ đeo tay vạn. Tìm hiểu những kí hiệu được ghi trên mặtđồng hồ vạn năng. Tìm hiểu đại lượng đo và thang đo. Tìm hiểu cấu trúc công tơ điện. Các bộphận chính, những kí hiệu riêng của từngđồng hồ. * Hoạt Động 2 : 1. Giới thiệu nội dung và trình tự thựchành. Hs tiến hành hình thành nhóm. Phân công trách nhiệm đơn cử từng thànhviên trong nhóm. Trình bày những vật tư, dụng cụ đãchuẩn bò trước ở nhà mang đi. Nhận đồng hồ đeo tay vạn năngTheo dõi quy trình hướng dẫn thực hànhcủa giáo viênTiến hành ghi nhận quy trình thực hànhvà nội dung cũng như tiến trình thựchành. * Tiểu kết. – Cách sử dụng đồng hồ đeo tay vạn năng. – Đo điện trở bằng đồng hồ đeo tay vạn năng. • chú ý quan tâm : khi đo phải tuân theo nguyêntắc đo. Trang 21G iáo án : Công nghệ 9 * Mục tiêu : hs thao tác được những thao táccơ bản trong khi tìm hiểu và khám phá cách sử dụng vàđo điện trở bằng đồng hồ đeo tay vạn năng. Gv nhu yếu đọc và lý giải được cách sửdụng đồng hồ đeo tay vạn năngChú ý kiểm soát và điều chỉnh đúng núm điều khiểnLựa chọn đại lượng can đo. Như dòng xoay chiều, dòng một chiều. Điện trở với thang đo thích hợp. Mô tả cấu trúc của đồng hồ đeo tay vạn năng. Tiến hành đo điện trở bằng đồng hồ đeo tay vạnnăng. Ghi nhận những hiệu quả khi đo từng đồ dùngđiện. Hướng dẫn triển khai xong vào bảng báo cáothực hành. Theo dõi quy trình thực hành thực tế của học viên, bổ trợ những nhóm yếu. * Hoạt Động 3 : * Mục tiêu : Báo cáo được những nội dungthực hành trước lớp. Yêu cầu những nhóm thực hànhNhận xét và rút ra Kết luận chung. Nhận xét tác dụng từng nhómCho điểm những nhóm có tác dụng đúngnhất2. Tổ chức thực hành thực tế. a. Tìm hiểu cách sử dụng đồnghồ vạn năng. Hs thực thi theo dõi gv triển khai mẫuvà sau đó lần lượt thực thi những đồng hồcòn lại. Sau khi khám phá thư kí ghi nhận vào báocáo thực hành thực tế. Lần lượt tìm hiểu và khám phá tổng thể những nhu yếu màgv đã nhu yếu tìm hiểu và khám phá. b. Đo điện trở bằng đồng hồvạn năng. Thực hiện theo những hướng dẫn củagiáo viên. Phân tích sơ đồ mạch điệnChỉnh đúng thang đo, kiểm soát và điều chỉnh thang đovề vò trí 0. Đo và ghi chỉ số ở thang đo khi đo điệntrở. Tiếp tục đo những vật dụng điện còn lại. Hoàn thành vào bảng báo cáo giải trình thực hành thực tế. 3. Báo cáo thực hành thực tế. Các nhóm lần lượt báo cáo giải trình thực hànhNhóm khác nhận xét bổ sungBảng báo cáo giải trình thực hànhTên thành phần đo Thang đo Kết quả. Đèn sợi đốt 60W Đèn sợi đốt 100WC uộn dây4. Củng cố, dặn dò – Gv nhận xét tiết thực hành. – Cho điểm thực thi đúng qui trình. – Biểu dương những nhóm hoạt động giải trí tốt có tác dụng đúng. Trang 22G iáo án : Công nghệ 9 – Yêu cầu thu dọn vệ sinh. – Thu báo cáo giải trình thực hành thực tế. – Chuẩn bò kìm, búa, tuavít, bút thử điện. – Dây dẫn điện lõi 1 sợi và lõi nhiều sợi, – Kẻ sẵn báo cáo giải trình thực hành thực tế bảng 4-2 ở trang, 21 sgk5. Rút kinh nghiệm tay nghề : ———————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————— Tuần 9T iết 9B ÀI 5 : THỰC HÀNH : Nối Dây Dẫn Điện. [ Tiết 1 ] I MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : – Biết được nhu yếu của mối nối dây dẫn điện. – Hiểu và thực thi được một số ít giải pháp nối dây dẫn điện. – Nối được dây dẫn điện lõi một sợi và lõi nhiều sợi theo đườngthẳng. 2. Kỹ năng. – Thực hiện đïc 1 số ít thao tác phức tạp khi nối day dẫn điện. – Thực hòên đúng qui trình. 3. Thái độ. – Yêu thích bộ môn, thương mến KHKT. – Đảm bảo bảo đảm an toàn khi thực hành thực tế. II CHUẨN BỊ. 1. Tài liệu tìm hiểu thêm : SGK công nghệ 9, SGV công nghệ 9, Thiết kế bàigiảng công nghệ 9.2. Phương pháp : Thực hành, tranh luận nhóm. 3. ĐDDH : – Dụng cụ : kìm, tua vít, bút thử điện, – Vật liệu : dây dẫn điện : 1 lõi và dây dẫn điện nhiều lõi. Trang 23G iáo án : Công nghệ 9 – Băng cách điện, giấy ráp. – Bảng báo cáo giải trình thực hành thực tế kẻ sẵn. III CÁC BƯỚC LÊN LỚP : 1. Ổn đònh. ( KTSS ) 2. Kiểm tra bài cũ. – Kể tên và 1 số dây dẫn điện ? 3. Bài mới : – Giới thiệu : Nối dây dẫn điện là chiêu thức rất thân thiện vớichúng ta, biết nối dây dẫn điện giúp ta hoàn toàn có thể khắc phục 1 số hiệntượng bò đứt ta phải học bài này. – Bài mới : TH : NỐI DÂY DẪN ĐIỆN [ T 1 ] HỌAT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ – ND * Hoạt Động 1 : * Mục tiêu : HS nắm được nội dung vàtrình tự thực hành thực tế. Hình thành cho hs lại nhóm thực hành thực tế củamình. GV kiểm tra sự chuẩn bò dụng cụ vật liệucủa những nhóm. Đánh giá nhận xét sự chuẩn bò. Hướng dẫn nội dung và trình tự thựchành. Nối thẳng 2 dây dẫn lõi 1 sợi. Nối thẳng 2 dây dẫn lõi nhiều sợi. Qui trình nối dâyBóc vỏ cách điện  làm sạch lõi  nối dây  kiểm tra mối nối  hànmối nối  cách điện mối nối. * Hoạt Động 2 : * Mục tiêu : hs thao tác được những thao tácđược cá cách nối dây dẫn điệnNối thẳng 2 dây dẫn lõi một sợi1. Giới thiệu nội dung và trình tự thựchành. Hs tiến hành hình thành nhóm. Phân công trách nhiệm đơn cử từng thànhviên trong nhóm. Trình bày những vật tư, dụng cụ đãchuẩn bò trước ở nhà mang đi. Theo dõi quy trình hướng dẫn thựchành của giáo viênTiến hành ghi nhận quy trình thựchành và nội dung cũng như tiến trìnhthực hành. * Tiểu kết. Qui trình nối dây – Bóc vỏ cách điệnlàm sạchlõinối dâykiểm tra mốinốihàn mối nốicáchđiện mối nối. 2. Tổ chức thực hành thực tế. a. Nối thẳng 2 dây dẫn lõi 1 sợi. Hs thực thi theo dõi gv thực hiệnTrang 24G iáo án : Công nghệ 9G v nhu yếu những nhóm lần lượt tiến hànhthực hành. Chú ý luôn tuân theo qui trình thực hànhTheo dõi những hoc sinh tiến hànhBổ sung những hs còn chận và yếu. Chú ý từng học viên triển khai thực hiệnđúng qui trình. Chú ý thái độ là việc của từng hs, chođiểm thực thi qui trình. Nối thẳng 2 dây dẫn lõi nhiều sợiGv nhu yếu những nhóm lần lượt tiến hànhthực hành. Chú ý từng học viên thực thi thực hiệnđúng qui trình. Chú ý thái độ là việc của từng hs, chođiểm thực thi qui trình. * Hoạt Động 3 : * Mục tiêu : Báo cáo được những nội dungthực hành trước lớp. Yêu cầu một vài học viên trình diễn lại quitrình thực hànhNhận xét và rút ra Kết luận chung. Cho điểm những nhóm có hiệu quả đúngnhấtmẫu và sau đó lần lượt triển khai cáctheo đúng qui trình – Bóc vỏ cách điện – Làm sạch lõi – Nối dây – Kiểm tra mối nối – Hàn mối nối – cách điện mối nối. Tiến hành từng phần một. b. Nối thẳng 2 dây dẫn lõi nhiều sợi. Hs thực thi theo dõi gv thực hiệnmẫu và sau đó lần lượt triển khai cáctheo đúng qui trình3. Báo cáo thực hành thực tế. Các báo cáo giải trình lại quy trình triển khai nốidây dẫn của mình. Nhóm khác nhận xét bổ sung4. Củng cố, dặn dò – Gv nhận xét tiết thực hành. – Cho điểm triển khai đúng qui trình. – Biểu dương những HS hoạt động giải trí tốt có hiệu quả đúng. – Yêu cầu thu dọn vệ sinh. – Thu loại sản phẩm thực hành thực tế. – Dụng cụ : kìm, tua vít, bút thử điện. – Vật liệu : dây dẫn điện : 1 lõi và dây dẫn điện nhiều lõi. – Băng cách điện, giấy ráp. Trang 25

Liên kết:KQXSMB