đề cương phương pháp nghiên cứu khoa học đại học thương mại – Tài liệu text

đề cương phương pháp nghiên cứu khoa học đại học thương mại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (192.34 KB, 22 trang )

CHƯƠNG 1
1. Khái niệm Nghiên cứu, Khoa học, NCKH, PPNCKH
– Nghiên cứu là quá trình thu thập và phân tích thông tin một cách hệ thống đểtìm
hiểu cách thức và lý do hành xử của sự vật, hiện tượng, góp phần làm giàu kho
tàng tri thức và lý do hành xử của sự vật, hiện tượng góp phần làm giàu kho tàng
tri thức về môi trường tự nhiên và xã hội xung quanh ta
– Khoa học là hệ thống tri thức về quy luật của vật chất và sự vận động của vật chất,
những quy luật tự nhiên, xã hội và tư duy.
– Nghiên cứu khoa học là một hoạt động tìm kiếm, phát hiện, xem xét, điều tra hoặc
thử nghiệm những kiến thức mới, lý thuyết mới…. về tự nhiên và xã hội
2. Phân biệt nghiên cứu cơ bản và nghiên cứu ứng dụng. Nghiên cứu quy nạp và
nghiên cứu diễn dịch; Nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lượng
 Nghiên cứu cơ bản và nghiên cứu ứng dụng:
NC cơ bản
Khái niệm Là một nghiên cứu hệ thống
hướng tới sự phát triển tri thức
hay sự hiểu biết về các khía
cạnh cơ bản của hiện tượng.
Mục đích Không có mục đích, thực hiện
bởi sự tò mò, đam mê.
Kết quả
Ý tưởng mới, nguyên tắc và lý
thuyết.
Ví dụ
Các nghiên cứu cơ bản nhằm
trả lời câu hỏi: doanh nghiệp
hình thành thế nào? Cấu trúc
của doanh nghiệp gồm những
gì?

NC ứng dụng

Là một hình thức điều tra có hệ
thống liên quan đến ứng dụng
thực tế của khoa học.
Có mục đích.
Giải quyết các vấn đề thực tế,
Nghiên cứu ứng dụng nhằm
mục đích: nâng cao năng suất
của sản xuất lương thực, xử lí
hoặc chữa trị một căn bệnh nào
đó,…

 Nghiên cứu qui nạp và nghiên cứu diễn dịch:
+ Nghiên cứu qui nạp là xem xét mối liên hệ dựa trên một số ví dụ cụ thể, nhà nghiên cứu
khẳng định mỗi liên hệ là đúng cho tất cả các trường hợp tiếp theo.
+ Nghiên cứu diễn dịch là suy luận dựa trên cách tiếp cận giả thuyết – suy luận.
Nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lượng:
Yếu tố
Dữ liệu thu được

Định tính
Dữ liệu mềm (tính chất)

Định lượng
Dữ liệu cứng (số lượng)

Phương pháp thu thập
dữ liệu
Số lượng mẫu (đối
tượng NC)

Thu thập dữ liệu
Mối quan hệ
Bối cảnh nghiên cứu
Phân tích dữ liệu
Ví dụ

Chủ động giao tiếp với
đối tượng nghiên cứu
Nhỏ

Thụ động giao tiếp với
đối tượng nghiên cứu
Lớn

Trực tiếp qua quan sát
hay phỏng vấn
Trực tiếp tiếp xúc với
người được phỏng vấn
Không kiểm soát
Phân tích nội dung

Phải qua xử lý

Nghiên cứu hệ thông
quản trị rủi ro của ngân
hàng Vietcombank.

Gián tiếp
Có kiểm soát
Phân tích số liệu với sự

hỗ trợ của các chương
trình xử lý dữ liệu
Nghiên cứu các yếu tố
tác động đến quyết định
mua của khách hàng

3. Trình bày trình tự nghiên cứu khoa học của Thietart và cộng sự. Phânn tích các
bước trong quy trình này?
1.
Xác định và lựa chọn vấn đề nghiên cứu.
Là việc đặt câu hỏi “Cần chứng minh điều gì?”, đưa ra những câu hỏi làm cơ sở cho
việc tìm kiếm câu trả lời thông qua các hoạt động nghiên cứu tiếp sau.
TH1: Nhà nghiên cứu được giao đề tài:
Việc xác định và lựa chọn vấn đề nghiên cứu được thực hiện dựa trên nhu cầu của cơ
quan, đối tác giao nhiệm vụ nghiên cứu cho nhà nghiên cứu.
TH2: Nhà nghiên cứu tự phát hiện vấn đề nghiên cứu.
Việc lực chọn vấn đề nghiên cứu phải dựa trên những căn cứ sau:
+ Đề tài có ý nghĩa khoa học hay không?
+ Đề tài có ý nghĩa thực tiễn hay không?
+ Đề tài có cấp thiết phải nghiên cứu hay không?
+ Có đủ điều kiện đảm bảo cho việc hoàn thành đề tài hay không?
+ Đề tài có phù hợp với sở thích hay không?
Lưu ý khi chọn vấn đề nghiên cứu:
+ Mục tiêu, đối tượng nghiên cứu phải rõ ràng, cụ thể và vạch ra hướng đi cho đề tài.
+ Nói nhiều và sâu về một vấn đề nhỏ.
2.
Xây dựng luận điểm khoa học.
Nhà nghiên cứu cần xem xét lịch sử nghiên cứu vấn đề sau đó chỉ ra vấn đề nào đã
được giải quyết, vấn đề nào chưa thấu đáo hoặc chưa được giải quyết. Cần làm rõ khái
niệm, công cụ liên quan đến đề tài nghiên cứu của mình.

VD: Đề tài: “một số biện pháp nâng cao chất lượng giảng dạy ngoại ngữ cho giảng
viên đại học” thì cần phải xem xét những bài nghiên cứu trước đó để tìm ra điểm hạn

chế của nó, xác định và làm rõ những khái niệm: chất lượng, chất lượng giảng dạy,
biện pháp,…
3.
Chứng minh luận điểm khoa học.
Cấu trúc logic chứng minh gồm 3 bộ phận:
+ Luận điểm: trả lời câu hỏi cần chứng minh điều gì.
+ Luận cứ: bằng chứng để chứng minh luận điểm
+ Phương pháp: cách tìm kiếm luận cứ để chứng minh luận điểm.
Các phương pháp thu thập dữ liệu:
+ Tham khảo tài liệu: mục đích là nằm bắt được nội dung người đi trước đã làm,
không mất thời gian lặp lại những công việc người đi trước đã làm.
VD: để chứng minh giả thuyết “không thể loại bỏ cây bạch đàn ra khỏi cơ cấu cây
trông rừng”, người ta dựa vào nghiên cứu đã có trước (Vũ Cao Đàm, 2003).
+ Thu thập dữ liệu từ thực nghiệm: quan sát, theo dõi, đo đạc qua các thí nghiệm.
Gồm các bước như: lập giả thuyết, xác định biến, bố trí thí nghiệm, thu thập dữ liệu để
kiểm chứng giả thuyết.
+ Phương pháp phi thực nghiệm: là phương pháp thu thập dữ liệu dựa trên sự quan sát
các sự kiện, sự vật đã hay đang tồn tại, từ đó tìm ra qui luật của chúng. Bao gồm quan
sát khách quan, phỏng vấn, phương pháp hội đồng, điều tra bằng bảng hỏi.
4.
Trình bày luận điểm khoa học.
Là công việc sau cùng và quan trọng nhất của người nghiên cứu, đó là tóm tắt và trình
bày số liệu, kết quả nghiên cứu. Mục đích là trình bày kết quả làm sao cho người đọc
dễ hiểu.
Các bước thực hiện cơ bản trong NCKH:
Bước 1: Quan sát sự vật, hiện tượng.

Bước 2: Phát hiện và đặt vấn đề nghiên cứu.
Bước 3: Xây dựng giả thuyết
Bước 4: Thu thập thông tin
Bước 5: Xây dựng luận cứ lý thuyết và luận cứ thực tiễn
Bước 6: Phân tích và thảo luận
Bước 7: Kết luận và kiến nghị.
4. Gỉai thích các thuật ngữ Khái niệm, Định nghĩa, Đối tượng nghiên cứu, Khách
thế nghiên cứu.
– Khái niệm: là hình thức của tư duy, nó phản ánh một lớp các đối tượng như sự vật,
quá trình và hiện tượng thông qua các thuộc tính, đặc trưng, bản chất của các đối
tượng đó. Khái niệm hình thành lên sự hiểu biết của con người về các sự vật, hiện
tượng được phản ánh.
– Định nghĩa: là sự xác định bằng ngôn ngữ nhất định nhưng đặc trưng cơ bản tạo
thành nội dung của khái niệm về một sự vật, hiện tượng hay quá trình khác.

Đối tượng nghiên cứu là bản chất sự vật cần được xem xét và làm rõ. Là đối tượng
trực tiếp của nhận thức, là cái phải khám phá, phải tìm hiểu bản chất và qui luật
vận động của nó.
– Vai trò: là bước quan trọng có tính quyết định trong quá trình nghiên cứu khoa học.
Giúp định hướng cho việc xây dựng mô hình và lựa chọn phương pháp nghiên cứu
ở bước tiếp theo.
– Khách thể nghiên cứu là hệ thống sự vật, hiện tượng tồn tại khách quan trong mối
liên hệ mà nhà nghiên cứu cần khám phá; là vật mang đối tượng nghiên cứu.
– VD: khách thể nghiên cứu của đề tài “nâng cao chất lượng dạy học và học ngoại
ngữ của sinh viên” là các trường đại học.
5. Biến số nghiên cứu là gì? Trình bày các loại biến số nghiên cứu?
– Biến số là từ được dùng để mô tả sự vật, hiện tượng có sự biến đổi khác nhau mà

nhà nghiên cứu muốn nghiên cứu, quan sát.
– Biến số phạm trù (biến định tính) là những biến như nghề nghiệp, tôn giáo, giới
tính,… được hình thành bởi một tập hợp những đặc tính của một phạm trù không
theo số đo hoặc thang đo.
– Biến số số (biến định lượng) được thể hiện bằng những đơn vị, trong đó các con số
được gán cho mỗi đơn vị của biến mang ý nghĩa toàn học. VD như nhân viên trong
1 doanh nghiệp, doanh thu, lợi nhuận,…
6. Nêu các sản phẩm NCKH cơ bản và Nd cơ bản của mỗi loại
 Luận văn, đề án, đồ án, khóa luận bằng đại học
– Phần mở đầu: nêu lí do chọn đề tài nghiên cứu, tính mới, tính cấp thiết đề tài. Cần
nêu: đối tượng, mục tiêu, mục đích, phạm vi nghiên cứu và bố cục khóa luận.
– Tổng quan nghiên cứu: tổng quan tài liệu liên quan đến chủ đề để thiết kế các nội
dung nghiên cứu.
– Khung lý thuyết và phương pháp nghiên cứu: trình bày có tính hệ thống các lý thuyết
về các vấn đề có liên quan đến đề tài được chọn nghiên cứu để làm cơ sở cho phân
tích thực tiễn.
– Kết quả nghiên cứu và thảo luận: trình bày chi tiết kết quả của nghiên cứu bằng cách
sử dụng bảng số liệu, hình, mô tả, sử dụng phép thống kê đánh giá kết quả,… Phân
tích và rút ra nhận xét về kết quả nghiên cứu thực tế so với lý thuyết.
– Kết luận và kiến nghị: căn cứ vào kết quả chính đưa ra các kết luận và đề xuất, kiến
nghị cho các nghiên cứu tiếp theo.
– Tài liệu tham khảo: các tài liệu mà khóa luận tham khảo.





– Phụ lục: tập hợp các dữ liệu, hình ảnh, sơ đồ, biểu mẫu nhằm minh họa, bổ sung cho
nội dung chính của khóa luận.
Luận văn Thạc sĩ
Luận án Tiến sĩ
Báo cáo đề tài nghiên cứu khoa học
Chuyên đề khoa học
Bài báo khoa học

CHƯƠNG 2:
1. Nêu khái niệm về Ý tưởng nghiên cứu? Trình bày các cơ chế hình thành ý
tưởng nghiên cứu.
– Ý tưởng nghiên cứu là những ý tưởng ban đầu về vấn đề nghiên cứu, từ những ý
tưởng ban đầu này, nhà nghiên cứu sẽ tiếp tục tìm hiểu đề nhận dạng được vấn đề
nghiên cứu.
– Cơ chế hình thành ý tưởng nghiên cứu:
+ Cơ chế trực giác: là ý tưởng được xuất hiện 1 cách đột ngột, bất ngờ, là một hình
thức nhảy vọt của tư duy được gọi là trực giác.
+ Cơ chế phân tích nguyên nhân và hậu quả của một vấn đề, phát hiện mâu thuẫn,
thiếu sót: thông qua phân tích sâu các nguyên nhân – hậu quả của một vấn đề khó
khăn chính, từ đó xác định được các ý tưởng về giải pháp kỹ thuật, công nghệ có tiềm
năng đưa ra thử nghiệm.
+ Cơ chế tiếp cận thực tiễn: nhà nghiên cứu thâm nhập cơ sở thực tế, tiếp xúc với các
nhà hoạt động thực tiễn để phát hiện ra những vấn đề gay cấn, đòi hỏi phải có sự tham
gia giải quyết của khoa học.
2. Nêu khái niệm về Vấn đề nghiên cứu là gì? Trình bày mô hình chung nhận
dạng vấn đề nghiên cứu
– Vấn đề nghiên cứu là một vấn đề có thực phát sinh trong cuộc sống được nghiên cứu
để tìm ra cách thức tốt nhất nhằm giải quyết vấn đề đó.
– Mô hình chung nhận dạng vấn đề nghiên cứu.

Theo dõi thực tế

Theo dõi lý thuyết

Tổng kết lý thuyết (thực tế)

Nghiên cứu lý thuyết (thực tế)

Nhận dạng vấn đề nghiên cứu

3. Mục đích, mục tiêu và câu hỏi nghiên cứu là gì? Nêu mối quan hệ giữa mục
tiêu nghiên cứu và câu hỏi nghiên cứu.
– Mục đích nghiên cứu: là hướng đến một điều gì hay 1 công việc nào đó trong nghiên
cứu mà người nghiên cứu mong muốn để hoàn thành, nhưng thường thì mục đích khó
có thể đo lường hay định lượng.
Mục đích trả lời câu hỏi: “nghiên cứu để làm gì?” hoặc “để phục vụ điều gì?”.
– Mục tiêu nghiên cứu: là thực hiện điều gì hoặc hoat động nào đó cụ thể, rõ ràng mà
người nghiên cứu sẽ hoàn thành theo kế hoạch đã đặt ra; là sự triển khai mục đích
nghiên cứu cụ thể hơn.
Trả lời câu hỏi : đang làm cái gì, tìm hiểu về cái gì, nghiên cứu giúp giải quyết điều
gì?
– Câu hỏi nghiên cứu: là một phát biểu mang tính bất định về vấn đề.
– Mối quan hệ: câu hỏi nghiên cứu là mục tiêu nghiên cứu được phát biểu dưới dạng
câu hỏi hay nói cách khác câu hỏi nghiên cứu cụ thể hóa mục tiêu nghiên cứu.
4. Gỉa thuyết nghiên cứu là gì? Trình bày những dạng thức giả thuyết nghiên
cứu?
– Giả thuyết nghiên cứu có thể hiểu là nhận định sơ bộ, kết luận giả định của nghiên cứu; là luận
điểm cần chứng minh của tác giả; là câu trả lời sơ bộ, cần chứng minh, và câu hỏi nghiên cứu của đề
tài.

Tác dụng của giả thuyết NC: giúp nhà nghiên cứu có hướng tìm kiếm.
– Dạng thức:
+ Dạng thức “quan hệ nhân – quả”: thường sử dụng từ “có thể”
VD: giả thuyết “tăng FDI có thể làm gia tăng tăng trưởng kinh tế”. Trong đó, mối quan hệ nhân quả
trong giả thuyết là ảnh hưởng quan hệ giữa FDI là tăng trưởng kinh tế, còn nguyên nhân là gia tăng
FDI và kết quả là tăng trưởng kinh tế.
+ Dạng thức “nếu – vậy thì”:
Ctruc : “nếu” … có liên quan tới…, “vậy thì” nguyên nhân đó có thể hay ảnh hưởng đến hiệu quả.
VD: “nếu xuất khẩu có liên quan tới tăng trưởng kinh tế, vậy thì tăng xuất khẩu có thể gia tăng tăng
trưởng kinh tế”.

5. Trình bày khái niệm và vai trò của Tổng quan nghiên cứu? Nêu quy trình
tổng quan nghiên cứu
– Khái niệm: là quá trình chọn lọc các tài liệu về chủ đề nghiên cứu, gồm thông tin, ý tưởng,
dữ liệu và bằng chứng được trình bày theo một quan điểm để hoàn thành mục tiêu đã được
xác định, đánh giá các tài liệu trên cơ sở nghiên cứu đang được thực hiện.
– Vai trò:
+ Với việc xác định vấn đề nghiên cứu: giúp nhà nghiên cứu tìm được khe hổng nghiên cứu,
tiết kiện thời gian và định vị được nghiên cứu của nhà NC.
+ Xây dựng có sở lý thuyết cho NC: giúp xây dựng nên tảng lý thuyết cho mô hình NC, giả
thuyết NC kiểm định lý thuyết hoặc làm cơ sở cho việc cần thiết phải xây dựng lý thuyết.
 Tăng kiến thức trong lĩnh vực NC cho nhà NC, nhận dạng lý thuyết nền tảng để xây
dựng cơ sở lý thuyết chặt chẽ cho NC của mình
+ Đối với việc lựa chọn phương pháp nghiên cứu: giúp đánh giá các phương pháp NC đã
được sử dụng, ưu + nhược của nó là chọn phương pháp phù hợp nhất.
+ Với việc so sánh kết quả: giúp xây dựng cơ sở biện luận, so sánh kết quả nghiên cứu với
NC trước đó.
KL: tổng quan NC có vai trò rất quan trọng, không chỉ là việc mô tả những gì đã làm mà còn
đánh giá chung để rút ra những bài học kinh nghiệm phục vụ cho công tác NCKH.

– Quy trình tổng quan nghiên cứu:

6. Nêu khái niệm Thiết kế nghiên cứu. Vẽ mô hình thiết kế nghiên cứu và phân
tích các hoạt động của quy trình thiết kế nghiên cứu
– Khái niệm: Thiết kế nghiên cứu là bản kế hoạch về lựa chọn nguồn và loại thông tin sẽ sử dụng để
có thể trả lời những câu hỏi nghiên cứu; là kết cấu cơ bản thể hiện mỗi liên hệ giữa các biến của
nghiên cứu; là bản tóm tắt quá trình nghiên cứu từ công việc xác định giả thiết đến phân tích dữ liệu.
– Quy trình thiết kế nghiên cứu:
Ý tưởng nghiên cứu
Vấn đề nghiên cứu

Mục tiêu nghiên cứu
Câu hỏi nghiên cứu
Giả thuyết nghiên cứu

Nghiên cứu định
tính

Nghiên cứu hỗn hợp

Xác dịnh phương pháp tiếp cận
nghiên cứu
Nghiên cứu định
lượng
Xác định phương pháp nghiên cứu cụ thể

Xác định phương pháp thu thập và xử lý dữ liệu

Lập kế hoạch, thời gian nghiên cứu và sử dụng nguồn lực
Hình thành bản đề cương nghiên cứu

Bước 1: Xác định ý tưởng và vấn đề nghiên cứu; mục tiêu và các câu hỏi nghiên cứu; hình thành giả thuyết
nghiên cứu.
– Mục tiêu nghiên cứu: là thực hiện điều gì hoặc hoat động nào đó cụ thể, rõ ràng mà người nghiên cứu sẽ
hoàn thành theo kế hoạch đã đặt ra; là sự triển khai mục đích nghiên cứu cụ thể hơn.
Trả lời câu hỏi : đang làm cái gì, tìm hiểu về cái gì, nghiên cứu giúp giải quyết điều gì?
– Câu hỏi nghiên cứu: là một phát biểu mang tính bất định về vấn đề.
– Giả thuyết nghiên cứu có thể hiểu là nhận định sơ bộ, kết luận giả định của nghiên cứu; là luận điểm cần
chứng minh của tác giả; là câu trả lời sơ bộ, cần chứng minh, và câu hỏi nghiên cứu của đề tài.
Bước 2: Xác định phương pháp tiếp cận: NCĐT hay NCĐL hay hỗn hợp

– Phương pháp tiếp cận định lượng là cách tiếp cận liên quan đến việc nghiên cứu thực nghiệm mang tính hệ
thống các thuộc tính định lượng, hiện tượng và quan hệ giữa chúng.
– Phương pháp tiếp cận định tính là cách tiếp cận trong đó nghiên cứu viên tìm hiểu hành vi, động cơ, ý đồ
đối tượng nghiên cứu và những lý do điều khiển những hành vi đó.
Phương pháp tiếp cận định lượng
Phương pháp tiếp cận định tính
– Tập trung vào kết quả
– Tập trung vào quá trình
– Quan tâm các biến độc lập
– Quan tâm đến tổng thế
– Tập trung vào thông kê
– Tập trung vào ý nghĩa
Bước 3: Xác định phương pháp nghiên cứu cụ thể.Mỗi cách tiếp cận khác nhau lại có những phương pháp
nghiên cứu cụ thể khác nhau:
Phương pháp tiếp cận định lượng
– Nghiên cứu thực nghiệm và mô tả

Phương pháp tiếp cận định tính
– Nghiên cứu tính huống
– Nghiên cứu lý thuyết
– Nghiên cứu nhân học
– Nghiên cứu hành động
Bước 4: Xác định phương pháp thu thập và xử lý dữ liệu:
Phương pháp tiếp cận định lượng
Phương pháp tiếp cận định tính
– Khảo sát: thu thập số liệu dựa trên
– Quan sát không theo cấu trúc: người
bảng hỏi, phỏng vấn, gửi thư,…
quan sát tham gia vào quá trình NC,
– Quan sát theo cấu trúc: quan tâm đến
ghi lại chuỗi hành động và sự kiện
tần suất, chặt chẽ, lịch trình xây
khi qsat (mang tính mở, tự nhiên)
dựng trước và chi tiết.
– Phỏng vấn: đối thoại trực tiếp.
Bước 5: Lập kế hoạch, thời gian nghiên cứu và sử dụng nguồn lực:
+ Ai thực hiện NC? (cá nhân, nhóm, tổ chức của doanh nghiệp)
+ Yêu cầu chuyên môn, kinh nghiệm
+ Phương thức tổ chức, phối hợp
+ Xác định thời gian cần
+ Các yêu cầu về ngân sách (chi phí trực tiếp, gián tiếp, đi lại,…)
+ Có thể ước tính chi phí sơ bộ
Bước 6: Hình thành bản đề cương nghiên cứu.
Thể hiện nội dung của quá trình thiết kế nghiên cứ

7. Nêu các tiêu chí phân loại thiết kế nghiên cứu? Phân biệt giữa nghiên cứu

khám phá và nghiên cứu mô tả và nghiên cứu nhân quả?
* Phân loại thiết kế nghiên cứu theo các tiêu chí cơ bản:
Tiêu chí

Loại nghiên cứu

Mức độ thăm dò nghiên cứu

Phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp
Khả năng kiểm soát biến nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu
Độ dài thời gian nghiên cứu
Phạm vi chủ đề nghiên cứu
Môi trường nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu

Nghiên cứu thăm dò
Nghiên cứu chuẩn tắc
Nghiên cứu quan sát
Nghiên cứu trực tiếp
Nghiên cứu thực nghiệm
Nghiên cứu đa biến
Nghiên cứu khám phá
Nghiên cứu mô tả
Nghiên cứu nhân quả
Nghiên cứu thời điểm
Nghiên cứu giai đoạn

Nghiên cứu thống kê
Nghiên cứu tình huống
NC trong đk môi trường thực tế
NC trong đk môi trường thí nghiệm
Nghiên cứu định tính
Nghiên cứu định lượng
Nghiên cứu hỗn hợp

* Phân loại thường được áp dụng trong thực tế:
Tiêu chí

Theo mục đích nghiên cứu.

Theo phương pháp nghiên cứu.

Mục tiêu

Loại nghiên cứu
– NC khám phá: với vấn đề NC khó hiểu, chưa rõ ràng,
còn mới .
VD: vấn đề doanh thu bán hàng giảm chưa rõ nguyên
nhân.
– NC mô tả: vấn đề đã được xác định rõ
VD: nghiên cứu nhu cầu mua hàng hóa hàng ngày của dân
cư ở 1 địa phương.
– NC nhân-quả: vấn đề NC đã được xác định rõ, cần làm
rõ mối quan hệ nhân-quả, mức độ là liều lượng tác động
giữa chúng.
VD: Nghiên cứu về mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế
và xuất nhập khẩu.

– TKNC ĐTinh: là thiết kế dựa trên PPNCĐT để thu thập,
đo lường và phân tích dữ liệu.
– TKNC ĐLượng: là thiết kế dựa trên PPNCĐL, thường
sdung để kiểm định lý thuyết.
– TKNC hỗn hợp: là thiết kế dựa trên cả 2 PPNCĐT và
ĐL, gồm các dạng kế hợp như TKHH đa phương pháp,
TKHH gắn hết, TKHH giải thích, TKHH khám phá.

Nghiên cứu khám phá

Nghiên cứu mô tả

Nghiên cứu tương quan
nhân quả

Khám phá ra các ý tưởng
và các hiểu biết sâu sắc

Mô tả các đặc điểm hoặc
chức năng của thị trường

Xác định các quan hệ nhân
quả

-Linh hoạt

-Các giả thuyết cụ thể được

– Sự thao tác của một hay

Các đặc
điểm

Các
phương
pháp
nghiên
cứu

-Hay thay đổi
-Thường được thực hiện
trước tiên của toàn bộ cuộc
thiết kế nghiên cứu
-Các cuộc điều tra từ các
chuyên gia am hiểu vấn đề
-Nghiên cứu dựa vào kinh
nghiệm
-Các trường hợp điển hình
-Dữ liệu thứ cấp
-Nghiên cứu định tính

xác định trước
nhiều biến số độc lập
– Việc thiết kế có cấu trúc -Kiểm soát các biến số trung
gian khác
và được hoạch định

Dữ liệu thứ cấp
Các cuộc điều tra
Nhóm cố định
Quan sát và các dữ
liệu khác

Các thử nghiệm

CHƯƠNG 3
Câu 1: Nêu Các phương pháp sử dụng trong nghiên cứu định tính. Phân tích pp NC
tình huống, pp nghiên cứu tài liệu.
Các phương pháp sử dụng trong nghiên cứu định tính gồm:
+ Phương pháp lý thuyết nền
+ Phương pháp nghiên cứu tình huống
+ Phương pháp nghiên cứu tài liệu
+ Các phương pháp khác: hiện tượng học, dân tộc học, lịch sử học.
Khái niệm
Đặc điểm
Ưu
Nhược

Quy trình

PP NC tình huống
Là pp NC một hoặc nhiều tình
huống nhằm làm sáng tỏ một
hiện tượng cần NC.
Xây dựng lý thuyết từ dữ liệu
ở dạng tình huống

Sự kết hợp chặt chẽ giữa nhà
nghiên cứu và những người
tham gia tình huống
Việc lựa chọn tình huống
không dễ dàng.

1, Chọn tình huống
2, Thu thập dữ liệu
3, Phát hiện lý thuyết.

PP NC tài liệu
Là pp được đặc trưng bởi việc
phân tích, nghiên cứu các dữ
liệu đã có sẵn.
Tài liệu không bị ảnh hưởng,
không bị tác động bởi quá trình
NC.
Tài liệu mang tính ổn định.
Chi phí thấp và hiệu quả đen
lại cao.
Không chứa đựng đầy đủ chi
tiết và các thông tin để trả lời
câu hỏi NC.
Việc tiếp cận nguồn tài liệu
nhiều khi gặp khó khăn.

Câu 2: Nêu các công cụ thu thập dữ liệu định tính? Phân tích công cụ “ Phỏng vấn
sâu”, “ Thảo luận nhóm”, “ Quan sát”, “ Sử dụng thông tin có sẵn” trong thu thập dữ
liệu định tính

0,Phỏng vấn sâu:

Là phương pháp đưa ra những câu hỏi đối với người đối thoại để thu thập thông tin xem đối tượng
được phỏng vấn làm gì suy nghĩ gì hoặc cảm nhận thấy gi?

Thường được áp dụng khi cần tìm hiểu những vấn đề phức tạp, nhạy cảm hoặc cần tránh áp lực xã
hội

Tuy nhiên cần lưu ý một số hạn chế sau: thông tin được thu thập thông qua ghi nhận của nhà nghiên
cứu nên không phảo thông tin trực tiếp

1, Thảo luận nhóm.
– Là cách thức thu thập dữ liệu qua đó những thành viên được lựa chọn thảo luận về phản ứng hoặc cảm giá
của họ về một vấn đề dưới sự hướng dẫn của nhóm trưởng.
– Khi thảo luận, nhóm trưởng sẽ đặt những câu hỏi mở, đơn giản, rõ ràng,…
– Câu hỏi thảo luận nhóm nên theo trình tự:
+ Câu hỏi mở đầu: các thành viên làm quen
+ Câu hỏi giới thiệu: gthieu chủ đề, các thành viên nếu ý kiến về vấn đề
+ Câu hỏi chuyển tiếp: để chuyển sang câu hỏi chính
+ Câu hỏi chính: những thông tin trọng tâm
+ Câu hỏi kết thúc: xác định những điểm nhấn mạnh, kết thúc thảo luận
– Ưu điểm: thường được sử dụng để đánh giá các nhu cầu, các biện pháp can thiệp, thử nghiệm các ý tưởng
hoặc chương trình mới,…. Giúp nhà nghiên cứu thu thập khối lượng thông tin đáng kể và nhanh chóng.
– Nhược điểm: nhà nghiên cứu khó kiểm soát quá trình thảo luận, không thể đưa ra tần suất phân bố của các
khái niệm và hành vi trong tổng thể điều tra.

2, Quan sát.
– Là phương pháp thu thập thông tin một cách tự nhiên từ những hành vi và hoạt động của cá nhân được
quan sát xảy ra trong những bối cảnh thông thường.
– Nhà nghiên cứu có thể thực hiện những vai trò khác nhau:
+ Người tham gia hoàn toàn là khi nhà nghiên cứu che dấu vai trò quan sát của mình, không cho các đối
tượng nghiên cứu nhận ra mình, tham gia như một thành viên. Nhà nghiên cứu chủ động quan sát hành vi,
thái độ,… để thu thập dữ liệu.

+ Người quan sát đóng vai trò như người tham gia: vừa quan sát, vừa tham gia như 1 thành viên, mọi người
đều biết vai trò của nhà nghiên cứu.
+ Người không tham gia: nhà nghiên cứu là người quan sát, chỉ đứng ngoài mà không tham gia vào bất cứ
hoạt động gì.
– Ưu điểm:
+ Nhà NC có trải nghiệm với người tham gia
+ Nhà NC có thể ghi nhận những thông tin cụ thể, chi tiết
+ Các khía cạnh khác thường có thể được lưu ý trong khi quan sát
+ Thuận tiện khi tìm hiểu những đề tài người tham gia không thoải mái, vd như đề tài về tâm lý gái mại
dâm,…
– Nhược điểm: Nếu không có kĩ năng tham gia và quan sát cần thiết, nhà NC có thể gặp khó khăn trong giao
tiếp với các đối tượng tham gia.
3, Sử dụng những thông tin có sẵn.
– Những thông tin có sẵn là những thông tin có thể thu thập từ các nguồn tài liệu sẵn có mà không cần tiến
hành nghiên cứu thực địa.
– Nguồn:
+ Tài liệu văn bản: gồm tài liệu văn bản công cộng ( biên bản họp, báo chí,…) hay tài liệu cá nhân (nhật kí,
thư từ,…). Những thông tin này giúp nhà NC có được ngôn ngữ, lời lẽ của người tham gia, giúp nhà NC
tiết kiệm thời gian và chi phí vận chuyển. Nhưng có những tài liệu khó tìm, không hoàn chỉnh, phải chuyển
ngữ hay scan,…
+ Các tài liệu nghe nhìn: gồm ảnh chụp, băng video, các vật thể nghệ thuật, phần mềm máy tính,… Những

tài liệu này có ưu điểm là không gây phiền hà, người tham gia có thể trực tiếp chia sẻ “thực tế” của họ,…
Nhưng có những tài liệu khó diễn giải, đôi khi sự xuất hiện của người quay sẽ làm ảnh hưởng đến kết quả.

Câu 3: Nêu các bước trong qui trình NCĐT và phân tích:
Bước 1: Xác định câu hỏi nghiên cứu:
– Câu hỏi NC giúp nhà NC xác định được đối tượng nghiên cứu, lựa chọn phương pháp, công cụ NC cũng
như là cách thức phân tích, xử lý số liệu.
– Với NCĐT việc xác định câu hỏi NC khó thực hiện nên nhà NC thường chỉ xác định câu hỏi NC ban đầu
để biết bước đầu thực hiện công việc.
VD: Raymon Boudon đã đặt câu hỏi như sau: Liệu sự bất bình đẳng về cơ hội trong ngành giáo dục đang có
chiều hướng giảm xuống trong xã hội CN?
Với câu hỏi này, Raymon Boudon đã có một nghiên cứu thành công và xuất bản một cuốn sách với tiêu đề:
“Sự bất bình đẳng về cơ hội: Sự thay đổi về vị trí xã hội trong các xã hội công nghiệp”.
Như vậy, câu hỏi NC ban đầu chỉ giúp ông định hướng được nghiên cứu của mình.
– Để có 1 câu hỏi tốt cần đảm bảo câu hỏi rõ ràng, không quá dài, phức tạp, dễ gây nhầm lẫn; câu hỏi có khả
năng thực hiện được; câu hỏi phù hợp, hướng tới câu trả lời mang tính khoa học.
Bước 2: Khám phá vấn đề nghiên cứu:
– Mục đích: có những thông tin có chất lượng, tìm ra được cách thức tốt nhất để có được những thông tin đó.
– Để thực hiện tốt nhà NC cần tham khảo tài liệu, thực hiện phỏng vấn, quan sát,…
Bước 3: Xác định vấn đề nghiên cứu: giúp nhà NC định hướng được nghiên cứu của mình.
– 2 bước để xác định vấn đề nghiên cứu:
+ Làm sáng tỏ các vấn để có thể đặt ra trong NC
+ Lựa chọn và xây dựng một vấn đề của nghiên cứu.
– 2 tiêu chí lựa chọn vấn đề NC:
+ Có hay không khung lý thuyết phù hợp với vấn đề đặt ra
+ Khả năng thực hiện vấn đề nghiên cứu.
Bước 4: Xây dựng mô hình nghiên cứu:
– Mục tiêu: thiết lập một cách rõ ràng những vấn đề đặt ra và những hướng nghiên cứu, những hướng triển
khai giúp nhà NC có thể thực hiện hiệu quả nhất.

– Mô hình NC được xây dựng bởi các khái niệm và giả thuyết cơ bản.
– Qúa trình và phương thức xây dựng mô hình NC.
PP quy nạp
Được xây dựng thông qua quan sát, kinh

PP diễn dịch
Được xây dựng qua các khái niệm nhằm

nghiệm.
Chỉ dẫn được nêu ra trên cơ sở thực tiễn. Từ
đó xây dựng khái niệm, giả thuyết và tạo
nên mô hình nghiên cứu.
Bước 5: Kiểm nghiệm.

giải thích hiện tượng
Mô hình NC được thực hiện 1 cách logic
bởi các giả thuyết, khái niệm, chỉ dẫn và
mối liên quan trong thực tiễn.

– Ở quá trình này thông tin sẽ được thu thập để có thể tiến hành phân tích ở các bước tiếp theo. Để kiểm
nghiệm tốt cần trả lời 3 câu hỏi: kiểm nghiệm cái gì? Đối với ai? Như thế nào?
– Qúa trình kiểm nghiệm qua 3 bước:
+ Xác định công cụ kiểm nghiệm: công cụ phải có khả năng tạo ra thông tin phù hợp và cần thiết để kiểm
nghiệm giả thuyết.
+ Đánh giá công cụ kiểm nghiệm:
Với công cụ quan sát: câu hỏi phải được thiết lập sao cho người đọc đều có thể hiểu về cùng một vấn đề.
+ Thu thập dữ liệu: là bước thực hiện các công cụ kiểm nghiệm nhằm thu thập thông tin rõ ràng từ những
đối tượng được xác định.
Bước 6: Phân tích dữ liệu.

– Mục đích: kiểm chứng giả thuyết ngoài ra nó còn có thể giải thích những vấn đề thực tiễn nằm ngoài dự
đoán, xem xét lại hoặc chọn lọc giả thuyết, cải tiến mô hình nghiên cứu hoặc tìm ra các nghiên cứu mới
trong tương lai.
Bước 7: Kết luận:
– Mục đích: diễn giải, trình bày ý nghĩa của dữ liệu.
Câu 4: Nguyên tắc chọn mẫu, quy trình chọn mẫu.
– Nguyên tắc chọn mẫu: thông tin được thu thập cho tới khi không còn dấu hiệu mới thì lượng mẫu được coi
là đủ, số lượng mẫu nhỏ nên mang tính quyết định đến kết quả nghiên cứu.
– Quy trình chọn mẫu theo Nguyễn Đình Thọ: Kích thước mẫu là 6
+ Chọn nghiên cứu đối tượng 1 (S1)
+ Chọn phần tử S2 để tìm những thông tin khác S1
+ Chọn phần tử S3 để tìm thông tin khác với S2
+ Chọn phần tử S4 để tìm ra điểm khác biệt với S123
+ Chọn phần tử S5 và không thấy gì khác biệt thì đây là điểm bão hòa
+ Chọn phần tử S6 để khẳng định điểm bảo hòa, nếu không thấy thu được thêm thông tin gì thì ngừng lại tại
S6 .

Chương 4: Nghiên cứu định lượng.
Câu 1: Khái niệm, đặc trưng, phân loại
– Khái niệm: theo Burns & Grove : “một quy trình nghiên cứu chính thức, khách quan và có hệ thông trong
đó các dữ liệu được sử dụng để thu thập thông tin về thế giới” và “đó là mooth phương pháp được sử dụng
để mô tả và kiểm định các mối quan hệ, liên hệ nhân quả”.
– Đặc trưng: gắn với thu thập và xử lý dữ liệu dưới dạng số, dùng để kiểm định mô hình và các giả thuyết
khoa học được suy diễn từ lý thuyết đã có. Thường sử dụng các mô hình toán, công cụ thống kê.
– Phân loại:
+ Phương pháp khảo sát: tìm kiếm tri thức khoa học, kiểm định mô hình lý thuyết, có thể sử dụng mẫu điều
tra không mang tính đại diện.
+ Phương pháp thăm dò: tìm hiểu ý kiến của người trả lời về 1 vấn đề (có thể có liên quan hoặc không liên
quan gì đến vấn đề NC nhưng cần sử dụng mẫu mang tính đại diện cho tổng thể).

Câu 2: Quy trình nghiên cứu định lượng.
B1: Khe hổng lý thuyết + ý nghĩa thực tiễn
 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU

B2: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU => Mô hình giả thuyết nghiên cứu

B3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Chọn mẫu + Bảng hỏi điều tra + Cách phân tích dữ liệu
B4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Kết quả phân tích dữ liệu + diễn giải
B5: TRAO ĐỔI, BÀN LUẬN
Soi lại lý thuyết + đóng góp mới + khả năng ứng dụng kết quả

Câu 3: Dữ liệu thứ cấp, dữ liệu sơ cấp.
* Dữ liệu thứ cấp: là dữ liệu có sẵn do người khác thu thập, có thể là dữ liệu chưa xử lý hoặc đã xử lý.
– Các loại:

Các dạng dữ liệu thứ cấp

Tài liệu

Văn
bản

Phi văn
bản

Dữ liệu đa nguồn

Theo
vùng

Theo
chuỗi thời
gian

Dữ liệu điều tra/khảo sát

Tổng
điều tra

Điều tra
định kì
kiên tục

Điều tra
chuyên đề

– Kênh tìm kiếm dữ liệu: báo cáo phân tích, kho dữ liệu thống kê doanh nghiệp, các công ty chứng khoán;
sách, tài liệu chuyên khảo, các bài khoa học có liên quan;internet.
– Ưu:
+ Tiết kiệm thời gian, chi phí.
+ Đảm bảo sự kín đáo trong nghiên cứu.
+ Thực hiện các nghiên cứu dài hạn có so sánh, đối chiếu.
+ Có lợi thế trong so sánh, phân tích dữ liệu.
+ Khám phá bất ngờ.
+ Tính lâu dài, ổn định.
– Nhược:
+ DLTC có thể được thu thập cho mục đích không phù hợp.

+ Có thể gặp khó khăn hoặc tốn kém.
+ Không phù hợp với bài nghiên cứu.
+ Không đảm bảo được chất lượng của dữ liệu.
* Dữ liệu sơ cấp là dữ liệu tự thu thập, chưa qua xử lí, phân tích
– Các loại:

+ Dữ liệu sơ cấp chưa có sẵn: là dữ liệu đã có trong thực tế nhưng chưa ai thu thập.
+ Dữ liệu sơ cấp chưa có trong thực tế: là các dữ liệu sơ cấp chưa tồn tại trong thực tế tính đến thời điểm
nghiên cứu.
Câu 4: Phương pháp chọn mẫu:
* Phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên:
– Là phương pháp mà khả năng được lựa chọn để đưa vào mẫu của các phần tử trong tập dữ liệu là như
nhau.
– Gồm:
+ Phương pháp ngẫu nhiên đơn giản: đánh số các phần tử theo 1 trật tự, dùng phương pháp bốc thăm ngẫu
nhiên hoặc chương trình máy tính để chọn phần tử.
+ Phương pháp ngẫu nhiên hệ thống: đánh số thứ tự các phần tử, xác định 1 tỉ lệ lấy mẫu, bắt đầu chọn 1
phần tử ngẫu nhiên và cứ cách 1 lượng phần tử bằng nhau thì chọn được 1 phần tử.
+ Phương pháp phân tầng: phân các phần tử thành các nhóm sau đó sử dụng lấy mẫu ngẫu nhiên đơn giản
hoặc hệ thống.
+ Phương pháp chọn mẫu theo cụm: phân chia mẫu thành nhiều cấp khác nhau.
VD: chọn ngẫu nhiên 50 hộ dân từ TP có 10 khu phố. Mỗi khu phố có 50 hộ, ta tiến hành: đánh số thứ tự
các khu phố được 5 khu, đánh số thứ tự các hộ trong các khu đó, mỗi khu đc 10 hộ, chọn ngẫu nhiên 10 hộ
trong mỗi khu ta được số mẫu cần thiết.
* Phương pháp chọn mẫu phi ngẫu nhiên.
– Là phương pháp chọn mẫu mà các phần tử trong tổng thể không có khả năng ngang nhau để được chọn
vào mẫu NC.
– Gồm:
+ Phương pháp chọn mẫu thuận tiện: chọn mẫu dựa vào sự tiện lợi.

+ Phương pháp chọn mẫu phán đoán: nhà NC đưa ra những phán đoán về các đặc điểm của đối tượng cần
chọn vào mẫu, sau đó chọn mẫu theo đặc điểm.
+ Phương pháp chọn mẫu theo định mức: phân nhóm tổng thể theo 1 tiêu thức, sau đó sử dụng chọn mẫu
thuận tiện hoặc phán đoán.
+ Phương pháp quả cầu tuyết (chọn mẫu mở rộng): tìm hiểu 1 vài cá nhân rồi dựa vào hộ tìm kiếm các phần
tử khác, tương tự sử dụng mối quan hệ các phần tử khác đó tìm các phần tử khác có liên quan đến bài
nghiên cứu.

Chương 5: Viết và thuyết trình báo cáo khoa học.
Câu 1: Trích dẫn nguồn tài liệu tham khảo.
– Tài liệu tham khảo được xếp theo thứu tự ABC của tên tác giả. Có 2 cách trình bày:
+ C1: trích dẫn để trong dấu ngoặc vuông thì thứ tự của danh mục tài liệu tham khảo cũng được đánh theo
số thứ tự
+ C2: trích tên tác giả và năm thì trong danh mục tài liệu tham khảo không cần đánh số thứ tự
– Nếu có nhiều tài liệu được viết bởi cùng 1 tác giả trong cùng một năm, ta có thể qui ước thứ tự các năm là
a,b,c,…

– Nếu gồm cả tài liệu tham khảo nước ngoài thì tài liệu nước ngoài được xếp riêng. Các tài liệu nước ngoài
phải giữ nguyên văn, không phiên âm, không dịch kể cả tài liệu bằng tiếng TQ, Nhật,… tuy nhiên với tài
liệu mà ngôn ngữ đó ít người biết có thể dịch TV kèm theo.

Là một hình thức tìm hiểu có hệthống tương quan đến ứng dụngthực tế của khoa học. Có mục tiêu. Giải quyết những yếu tố trong thực tiễn, Nghiên cứu ứng dụng nhằmmục đích : nâng cao năng suấtcủa sản xuất lương thực, xử líhoặc chữa trị một căn bệnh nàođó, …  Nghiên cứu qui nạp và nghiên cứu diễn dịch : + Nghiên cứu qui nạp là xem xét mối liên hệ dựa trên một số ít ví dụ đơn cử, nhà nghiên cứukhẳng định mỗi liên hệ là đúng cho tổng thể những trường hợp tiếp theo. + Nghiên cứu diễn dịch là suy luận dựa trên cách tiếp cận giả thuyết – suy luận. Nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lượng : Yếu tốDữ liệu thu đượcĐịnh tínhDữ liệu mềm ( đặc thù ) Định lượngDữ liệu cứng ( số lượng ) Phương pháp thu thậpdữ liệuSố lượng mẫu ( đốitượng NC ) Thu thập dữ liệuMối quan hệBối cảnh nghiên cứuPhân tích dữ liệuVí dụChủ động tiếp xúc vớiđối tượng nghiên cứuNhỏThụ động tiếp xúc vớiđối tượng nghiên cứuLớnTrực tiếp qua quan sáthay phỏng vấnTrực tiếp tiếp xúc vớingười được phỏng vấnKhông kiểm soátPhân tích nội dungPhải qua xử lýNghiên cứu hệ thôngquản trị rủi ro đáng tiếc của ngânhàng VCB. Gián tiếpCó kiểm soátPhân tích số liệu với sựhỗ trợ của những chươngtrình giải quyết và xử lý dữ liệuNghiên cứu những yếu tốtác động đến quyết địnhmua của khách hàng3. Trình bày trình tự nghiên cứu khoa học của Thietart và tập sự. Phânn tích cácbước trong quá trình này ? 1. Xác định và lựa chọn yếu tố nghiên cứu. Là việc đặt câu hỏi “ Cần chứng minh điều gì ? ”, đưa ra những câu hỏi làm cơ sở choviệc tìm kiếm câu vấn đáp trải qua những hoạt động giải trí nghiên cứu tiếp sau. TH1 : Nhà nghiên cứu được giao đề tài : Việc xác lập và lựa chọn yếu tố nghiên cứu được thực thi dựa trên nhu yếu của cơquan, đối tác chiến lược giao trách nhiệm nghiên cứu cho nhà nghiên cứu. TH2 : Nhà nghiên cứu tự phát hiện yếu tố nghiên cứu. Việc lực chọn yếu tố nghiên cứu phải dựa trên những địa thế căn cứ sau : + Đề tài có ý nghĩa khoa học hay không ? + Đề tài có ý nghĩa thực tiễn hay không ? + Đề tài có cấp thiết phải nghiên cứu hay không ? + Có đủ điều kiện kèm theo bảo vệ cho việc hoàn thành xong đề tài hay không ? + Đề tài có tương thích với sở trường thích nghi hay không ? Lưu ý khi chọn yếu tố nghiên cứu : + Mục tiêu, đối tượng người tiêu dùng nghiên cứu phải rõ ràng, đơn cử và vạch ra hướng đi cho đề tài. + Nói nhiều và sâu về một yếu tố nhỏ. 2. Xây dựng vấn đề khoa học. Nhà nghiên cứu cần xem xét lịch sử vẻ vang nghiên cứu yếu tố sau đó chỉ ra yếu tố nào đãđược xử lý, yếu tố nào chưa thấu đáo hoặc chưa được xử lý. Cần làm rõ kháiniệm, công cụ tương quan đến đề tài nghiên cứu của mình. VD : Đề tài : “ 1 số ít giải pháp nâng cao chất lượng giảng dạy ngoại ngữ cho giảngviên ĐH ” thì cần phải xem xét những bài nghiên cứu trước đó để tìm ra điểm hạnchế của nó, xác lập và làm rõ những khái niệm : chất lượng, chất lượng giảng dạy, giải pháp, … 3. Chứng minh vấn đề khoa học. Cấu trúc logic chứng tỏ gồm 3 bộ phận : + Luận điểm : vấn đáp câu hỏi cần chứng minh điều gì. + Luận cứ : vật chứng để chứng tỏ vấn đề + Phương pháp : cách tìm kiếm luận cứ để chứng tỏ vấn đề. Các phương pháp thu thập dữ liệu : + Tham khảo tài liệu : mục tiêu là nằm bắt được nội dung người đi trước đã làm, không mất thời hạn lặp lại những việc làm người đi trước đã làm. VD : để chứng tỏ giả thuyết “ không hề vô hiệu cây bạch đàn ra khỏi cơ cấu tổ chức câytrông rừng ”, người ta dựa vào nghiên cứu đã có trước ( Vũ Cao Đàm, 2003 ). + Thu thập dữ liệu từ thực nghiệm : quan sát, theo dõi, đo đạc qua những thí nghiệm. Gồm những bước như : lập giả thuyết, xác lập biến, sắp xếp thí nghiệm, thu thập dữ liệu đểkiểm chứng giả thuyết. + Phương pháp phi thực nghiệm : là phương pháp thu thập dữ liệu dựa trên sự quan sátcác sự kiện, sự vật đã hay đang sống sót, từ đó tìm ra qui luật của chúng. Bao gồm quansát khách quan, phỏng vấn, phương pháp hội đồng, tìm hiểu bằng bảng hỏi. 4. Trình bày vấn đề khoa học. Là việc làm ở đầu cuối và quan trọng nhất của người nghiên cứu, đó là tóm tắt và trìnhbày số liệu, tác dụng nghiên cứu. Mục đích là trình diễn tác dụng làm thế nào cho người đọcdễ hiểu. Các bước triển khai cơ bản trong NCKH : Bước 1 : Quan sát sự vật, hiện tượng kỳ lạ. Bước 2 : Phát hiện và đặt yếu tố nghiên cứu. Bước 3 : Xây dựng giả thuyếtBước 4 : Thu thập thông tinBước 5 : Xây dựng luận cứ kim chỉ nan và luận cứ thực tiễnBước 6 : Phân tích và thảo luậnBước 7 : Kết luận và yêu cầu. 4. Gỉai thích những thuật ngữ Khái niệm, Định nghĩa, Đối tượng nghiên cứu, Kháchthế nghiên cứu. – Khái niệm : là hình thức của tư duy, nó phản ánh một lớp những đối tượng người dùng như sự vật, quy trình và hiện tượng kỳ lạ trải qua những thuộc tính, đặc trưng, thực chất của những đốitượng đó. Khái niệm hình thành lên sự hiểu biết của con người về những sự vật, hiệntượng được phản ánh. – Định nghĩa : là sự xác lập bằng ngôn từ nhất định nhưng đặc trưng cơ bản tạothành nội dung của khái niệm về một sự vật, hiện tượng kỳ lạ hay quy trình khác. Đối tượng nghiên cứu là thực chất sự vật cần được xem xét và làm rõ. Là đối tượngtrực tiếp của nhận thức, là cái phải tò mò, phải khám phá thực chất và qui luậtvận động của nó. – Vai trò : là bước quan trọng có tính quyết định hành động trong quy trình nghiên cứu khoa học. Giúp khuynh hướng cho việc thiết kế xây dựng quy mô và lựa chọn phương pháp nghiên cứuở bước tiếp theo. – Khách thể nghiên cứu là mạng lưới hệ thống sự vật, hiện tượng kỳ lạ sống sót khách quan trong mốiliên hệ mà nhà nghiên cứu cần tò mò ; là vật mang đối tượng người tiêu dùng nghiên cứu. – VD : khách thể nghiên cứu của đề tài “ nâng cao chất lượng dạy học và học ngoạingữ của sinh viên ” là những trường ĐH. 5. Biến số nghiên cứu là gì ? Trình bày những loại biến số nghiên cứu ? – Biến số là từ được dùng để diễn đạt sự vật, hiện tượng kỳ lạ có sự biến hóa khác nhau mànhà nghiên cứu muốn nghiên cứu, quan sát. – Biến số phạm trù ( biến định tính ) là những biến như nghề nghiệp, tôn giáo, giớitính, … được hình thành bởi một tập hợp những đặc tính của một phạm trù khôngtheo số đo hoặc thang đo. – Biến số số ( biến định lượng ) được biểu lộ bằng những đơn vị chức năng, trong đó những con sốđược gán cho mỗi đơn vị chức năng của biến mang ý nghĩa toàn học. VD như nhân viên cấp dưới trong1 doanh nghiệp, lệch giá, doanh thu, … 6. Nêu những loại sản phẩm NCKH cơ bản và Nd cơ bản của mỗi loại  Luận văn, đề án, đồ án, khóa luận bằng ĐH – Phần khởi đầu : nêu lí do chọn đề tài nghiên cứu, tính mới, tính cấp thiết đề tài. Cầnnêu : đối tượng người dùng, tiềm năng, mục tiêu, khoanh vùng phạm vi nghiên cứu và bố cục tổng quan khóa luận. – Tổng quan nghiên cứu : tổng quan tài liệu tương quan đến chủ đề để phong cách thiết kế những nộidung nghiên cứu. – Khung kim chỉ nan và phương pháp nghiên cứu : trình diễn có tính mạng lưới hệ thống những lý thuyếtvề những yếu tố có tương quan đến đề tài được chọn nghiên cứu để làm cơ sở cho phântích thực tiễn. – Kết quả nghiên cứu và luận bàn : trình diễn cụ thể hiệu quả của nghiên cứu bằng cáchsử dụng bảng số liệu, hình, diễn đạt, sử dụng phép thống kê nhìn nhận hiệu quả, … Phântích và rút ra nhận xét về hiệu quả nghiên cứu trong thực tiễn so với triết lý. – Kết luận và đề xuất kiến nghị : địa thế căn cứ vào tác dụng chính đưa ra những Kết luận và đề xuất kiến nghị, kiếnnghị cho những nghiên cứu tiếp theo. – Tài liệu tìm hiểu thêm : những tài liệu mà khóa luận tìm hiểu thêm. – Phụ lục : tập hợp những tài liệu, hình ảnh, sơ đồ, biểu mẫu nhằm mục đích minh họa, bổ trợ chonội dung chính của khóa luận. Luận văn Thạc sĩLuận án Tiến sĩBáo cáo đề tài nghiên cứu khoa họcChuyên đề khoa họcBài báo khoa họcCHƯƠNG 2 : 1. Nêu khái niệm về Ý tưởng nghiên cứu ? Trình bày những chính sách hình thành ýtưởng nghiên cứu. – Ý tưởng nghiên cứu là những ý tưởng sáng tạo khởi đầu về yếu tố nghiên cứu, từ những ýtưởng bắt đầu này, nhà nghiên cứu sẽ liên tục tìm hiểu và khám phá đề nhận dạng được vấn đềnghiên cứu. – Cơ chế hình thành ý tưởng sáng tạo nghiên cứu : + Cơ chế trực giác : là ý tưởng sáng tạo được Open 1 cách bất thần, giật mình, là một hìnhthức nhảy vọt của tư duy được gọi là trực giác. + Cơ chế nghiên cứu và phân tích nguyên do và hậu quả của một yếu tố, phát hiện xích míc, thiếu sót : trải qua nghiên cứu và phân tích sâu những nguyên do – hậu quả của một yếu tố khókhăn chính, từ đó xác lập được những ý tưởng sáng tạo về giải pháp kỹ thuật, công nghệ tiên tiến có tiềmnăng đưa ra thử nghiệm. + Cơ chế tiếp cận thực tiễn : nhà nghiên cứu xâm nhập cơ sở thực tiễn, tiếp xúc với cácnhà hoạt động giải trí thực tiễn để phát hiện ra những yếu tố gay cấn, yên cầu phải có sự thamgia xử lý của khoa học. 2. Nêu khái niệm về Vấn đề nghiên cứu là gì ? Trình bày quy mô chung nhậndạng yếu tố nghiên cứu – Vấn đề nghiên cứu là một yếu tố có thực phát sinh trong đời sống được nghiên cứuđể tìm ra phương pháp tốt nhất nhằm mục đích xử lý yếu tố đó. – Mô hình chung nhận dạng yếu tố nghiên cứu. Theo dõi thực tếTheo dõi lý thuyếtTổng kết kim chỉ nan ( trong thực tiễn ) Nghiên cứu triết lý ( trong thực tiễn ) Nhận dạng yếu tố nghiên cứu3. Mục đích, tiềm năng và câu hỏi nghiên cứu là gì ? Nêu mối quan hệ giữa mụctiêu nghiên cứu và câu hỏi nghiên cứu. – Mục đích nghiên cứu : là hướng đến một điều gì hay 1 việc làm nào đó trong nghiêncứu mà người nghiên cứu mong ước để triển khai xong, nhưng thường thì mục tiêu khócó thể thống kê giám sát hay định lượng. Mục đích vấn đáp thắc mắc : “ nghiên cứu để làm gì ? ” hoặc “ để Giao hàng điều gì ? ”. – Mục tiêu nghiên cứu : là thực thi điều gì hoặc hoat động nào đó đơn cử, rõ ràng màngười nghiên cứu sẽ hoàn thành xong theo kế hoạch đã đặt ra ; là sự tiến hành mục đíchnghiên cứu đơn cử hơn. Trả lời thắc mắc : đang làm cái gì, khám phá về cái gì, nghiên cứu giúp xử lý điềugì ? – Câu hỏi nghiên cứu : là một phát biểu mang tính bất định về yếu tố. – Mối quan hệ : câu hỏi nghiên cứu là tiềm năng nghiên cứu được phát biểu dưới dạngcâu hỏi hay nói cách khác câu hỏi nghiên cứu cụ thể hóa tiềm năng nghiên cứu. 4. Gỉa thuyết nghiên cứu là gì ? Trình bày những dạng thức giả thuyết nghiêncứu ? – Giả thuyết nghiên cứu hoàn toàn có thể hiểu là đánh giá và nhận định sơ bộ, Tóm lại giả định của nghiên cứu ; là luậnđiểm cần chứng tỏ của tác giả ; là câu vấn đáp sơ bộ, cần chứng tỏ, và câu hỏi nghiên cứu của đềtài. Tác dụng của giả thuyết NC : giúp nhà nghiên cứu có hướng tìm kiếm. – Dạng thức : + Dạng thức “ quan hệ nhân – quả ” : thường sử dụng từ “ hoàn toàn có thể ” VD : giả thuyết “ tăng FDI hoàn toàn có thể làm ngày càng tăng tăng trưởng kinh tế tài chính ”. Trong đó, mối quan hệ nhân quảtrong giả thuyết là ảnh hưởng tác động quan hệ giữa FDI là tăng trưởng kinh tế tài chính, còn nguyên do là gia tăngFDI và tác dụng là tăng trưởng kinh tế tài chính. + Dạng thức “ nếu – vậy thì ” : Ctruc : “ nếu ” … có tương quan tới …, “ vậy thì ” nguyên do đó hoàn toàn có thể hay tác động ảnh hưởng đến hiệu suất cao. VD : “ nếu xuất khẩu có tương quan tới tăng trưởng kinh tế tài chính, vậy thì tăng xuất khẩu hoàn toàn có thể ngày càng tăng tăngtrưởng kinh tế tài chính ”. 5. Trình bày khái niệm và vai trò của Tổng quan nghiên cứu ? Nêu quy trìnhtổng quan nghiên cứu – Khái niệm : là quy trình tinh lọc những tài liệu về chủ đề nghiên cứu, gồm thông tin, ý tưởng sáng tạo, tài liệu và dẫn chứng được trình diễn theo một quan điểm để hoàn thành xong tiềm năng đã đượcxác định, nhìn nhận những tài liệu trên cơ sở nghiên cứu đang được triển khai. – Vai trò : + Với việc xác lập yếu tố nghiên cứu : giúp nhà nghiên cứu tìm được khe hổng nghiên cứu, tiết kiện thời hạn và xác định được nghiên cứu của nhà NC. + Xây dựng có sở kim chỉ nan cho NC : giúp kiến thiết xây dựng nên tảng triết lý cho quy mô NC, giảthuyết NC kiểm định lý thuyết hoặc làm cơ sở cho việc thiết yếu phải kiến thiết xây dựng triết lý.  Tăng kiến thức và kỹ năng trong nghành NC cho nhà NC, nhận dạng kim chỉ nan nền tảng để xâydựng cơ sở kim chỉ nan ngặt nghèo cho NC của mình + Đối với việc lựa chọn phương pháp nghiên cứu : giúp nhìn nhận những phương pháp NC đãđược sử dụng, ưu + nhược của nó là chọn phương pháp tương thích nhất. + Với việc so sánh tác dụng : giúp kiến thiết xây dựng cơ sở biện luận, so sánh hiệu quả nghiên cứu vớiNC trước đó. KL : tổng quan NC có vai trò rất quan trọng, không riêng gì là việc miêu tả những gì đã làm mà cònđánh giá chung để rút ra những bài học kinh nghiệm kinh nghiệm tay nghề ship hàng cho công tác làm việc NCKH. – Quy trình tổng quan nghiên cứu : 6. Nêu khái niệm Thiết kế nghiên cứu. Vẽ quy mô phong cách thiết kế nghiên cứu và phântích những hoạt động giải trí của quá trình phong cách thiết kế nghiên cứu – Khái niệm : Thiết kế nghiên cứu là bản kế hoạch về lựa chọn nguồn và loại thông tin sẽ sử dụng đểcó thể vấn đáp những câu hỏi nghiên cứu ; là cấu trúc cơ bản biểu lộ mỗi liên hệ giữa những biến củanghiên cứu ; là bản tóm tắt quy trình nghiên cứu từ việc làm xác lập giả thiết đến nghiên cứu và phân tích tài liệu. – Quy trình phong cách thiết kế nghiên cứu : Ý tưởng nghiên cứuVấn đề nghiên cứuMục tiêu nghiên cứuCâu hỏi nghiên cứuGiả thuyết nghiên cứuNghiên cứu địnhtínhNghiên cứu hỗn hợpXác dịnh phương pháp tiếp cậnnghiên cứuNghiên cứu địnhlượngXác định phương pháp nghiên cứu cụ thểXác định phương pháp tích lũy và giải quyết và xử lý dữ liệuLập kế hoạch, thời hạn nghiên cứu và sử dụng nguồn lựcHình thành bản đề cương nghiên cứuBước 1 : Xác định ý tưởng sáng tạo và yếu tố nghiên cứu ; tiềm năng và những câu hỏi nghiên cứu ; hình thành giả thuyếtnghiên cứu. – Mục tiêu nghiên cứu : là thực thi điều gì hoặc hoat động nào đó đơn cử, rõ ràng mà người nghiên cứu sẽhoàn thành theo kế hoạch đã đặt ra ; là sự tiến hành mục tiêu nghiên cứu đơn cử hơn. Trả lời thắc mắc : đang làm cái gì, khám phá về cái gì, nghiên cứu giúp xử lý điều gì ? – Câu hỏi nghiên cứu : là một phát biểu mang tính bất định về yếu tố. – Giả thuyết nghiên cứu hoàn toàn có thể hiểu là đánh giá và nhận định sơ bộ, Tóm lại giả định của nghiên cứu ; là vấn đề cầnchứng minh của tác giả ; là câu vấn đáp sơ bộ, cần chứng tỏ, và câu hỏi nghiên cứu của đề tài. Bước 2 : Xác định phương pháp tiếp cận : NCĐT hay NCĐL hay hỗn hợp – Phương pháp tiếp cận định lượng là cách tiếp cận tương quan đến việc nghiên cứu thực nghiệm mang tính hệthống những thuộc tính định lượng, hiện tượng kỳ lạ và quan hệ giữa chúng. – Phương pháp tiếp cận định tính là cách tiếp cận trong đó nghiên cứu viên khám phá hành vi, động cơ, ý đồđối tượng nghiên cứu và những nguyên do điều khiển và tinh chỉnh những hành vi đó. Phương pháp tiếp cận định lượngPhương pháp tiếp cận định tính – Tập trung vào hiệu quả – Tập trung vào quy trình – Quan tâm những biến độc lập – Quan tâm đến tổng thế – Tập trung vào thông kê – Tập trung vào ý nghĩaBước 3 : Xác định phương pháp nghiên cứu đơn cử. Mỗi cách tiếp cận khác nhau lại có những phương phápnghiên cứu đơn cử khác nhau : Phương pháp tiếp cận định lượng – Nghiên cứu thực nghiệm và mô tảPhương pháp tiếp cận định tính – Nghiên cứu tính huống – Nghiên cứu triết lý – Nghiên cứu nhân học – Nghiên cứu hành độngBước 4 : Xác định phương pháp tích lũy và giải quyết và xử lý tài liệu : Phương pháp tiếp cận định lượngPhương pháp tiếp cận định tính – Khảo sát : tích lũy số liệu dựa trên – Quan sát không theo cấu trúc : ngườibảng hỏi, phỏng vấn, gửi thư, … quan sát tham gia vào quy trình NC, – Quan sát theo cấu trúc : chăm sóc đếnghi lại chuỗi hành vi và sự kiệntần suất, ngặt nghèo, lịch trình xâykhi qsat ( mang tính mở, tự nhiên ) dựng trước và cụ thể. – Phỏng vấn : đối thoại trực tiếp. Bước 5 : Lập kế hoạch, thời hạn nghiên cứu và sử dụng nguồn lực : + Ai triển khai NC ? ( cá thể, nhóm, tổ chức triển khai của doanh nghiệp ) + Yêu cầu trình độ, kinh nghiệm tay nghề + Phương thức tổ chức triển khai, phối hợp + Xác định thời hạn cần + Các nhu yếu về ngân sách ( ngân sách trực tiếp, gián tiếp, đi lại, … ) + Có thể ước tính ngân sách sơ bộBước 6 : Hình thành bản đề cương nghiên cứu. Thể hiện nội dung của quy trình phong cách thiết kế nghiên cứ7. Nêu những tiêu chuẩn phân loại phong cách thiết kế nghiên cứu ? Phân biệt giữa nghiên cứukhám phá và nghiên cứu diễn đạt và nghiên cứu nhân quả ? * Phân loại phong cách thiết kế nghiên cứu theo những tiêu chuẩn cơ bản : Tiêu chíLoại nghiên cứuMức độ thăm dò nghiên cứuPhương pháp thu thập dữ liệu sơ cấpKhả năng trấn áp biến nghiên cứuMục đích nghiên cứuĐộ dài thời hạn nghiên cứuPhạm vi chủ đề nghiên cứuMôi trường nghiên cứuPhương pháp nghiên cứuNghiên cứu thăm dòNghiên cứu chuẩn tắcNghiên cứu quan sátNghiên cứu trực tiếpNghiên cứu thực nghiệmNghiên cứu đa biếnNghiên cứu khám pháNghiên cứu mô tảNghiên cứu nhân quảNghiên cứu thời điểmNghiên cứu giai đoạnNghiên cứu thống kêNghiên cứu tình huốngNC trong đk môi trường tự nhiên thực tếNC trong đk môi trường tự nhiên thí nghiệmNghiên cứu định tínhNghiên cứu định lượngNghiên cứu hỗn hợp * Phân loại thường được vận dụng trong thực tiễn : Tiêu chíTheo mục tiêu nghiên cứu. Theo phương pháp nghiên cứu. Mục tiêuLoại nghiên cứu – NC tò mò : với yếu tố NC khó hiểu, chưa rõ ràng, còn mới. VD : yếu tố lệch giá bán hàng giảm chưa rõ nguyênnhân. – NC miêu tả : yếu tố đã được xác lập rõVD : nghiên cứu nhu yếu mua sản phẩm & hàng hóa hàng ngày của dâncư ở 1 địa phương. – NC nhân-quả : yếu tố NC đã được xác lập rõ, cần làmrõ mối quan hệ nhân-quả, mức độ là liều lượng tác độnggiữa chúng. VD : Nghiên cứu về mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tếvà xuất nhập khẩu. – TKNC ĐTinh : là phong cách thiết kế dựa trên PPNCĐT để tích lũy, giám sát và nghiên cứu và phân tích tài liệu. – TKNC ĐLượng : là phong cách thiết kế dựa trên PPNCĐL, thườngsdung để kiểm định lý thuyết. – TKNC hỗn hợp : là phong cách thiết kế dựa trên cả 2 PPNCĐT vàĐL, gồm những dạng kế hợp như TKHH đa phương pháp, TKHH gắn hết, TKHH lý giải, TKHH mày mò. Nghiên cứu khám pháNghiên cứu mô tảNghiên cứu tương quannhân quảKhám phá ra những ý tưởngvà những hiểu biết sâu sắcMô tả những đặc thù hoặcchức năng của thị trườngXác định những quan hệ nhânquả-Linh hoạt-Các giả thuyết đơn cử được – Sự thao tác của một hayCác đặcđiểmCácphươngphápnghiêncứu-Hay thay đổi-Thường được thực hiệntrước tiên của hàng loạt cuộcthiết kế nghiên cứu-Các cuộc tìm hiểu từ cácchuyên gia am hiểu vấn đề-Nghiên cứu dựa vào kinhnghiệm-Các trường hợp điển hình-Dữ liệu thứ cấp-Nghiên cứu định tínhxác định trướcnhiều biến số độc lập – Việc phong cách thiết kế có cấu trúc – Kiểm soát những biến số trunggian khácvà được hoạch địnhDữ liệu thứ cấpCác cuộc điều traNhóm cố địnhQuan sát và những dữliệu khácCác thử nghiệmCHƯƠNG 3C âu 1 : Nêu Các phương pháp sử dụng trong nghiên cứu định tính. Phân tích pp NCtình huống, pp nghiên cứu tài liệu. Các phương pháp sử dụng trong nghiên cứu định tính gồm : + Phương pháp lý thuyết nền + Phương pháp nghiên cứu trường hợp + Phương pháp nghiên cứu tài liệu + Các phương pháp khác : hiện tượng học, dân tộc học, lịch sử học. Khái niệmĐặc điểmƯuNhượcQuy trìnhPP NC tình huốngLà pp NC một hoặc nhiều tìnhhuống nhằm mục đích làm sáng tỏ mộthiện tượng cần NC.Xây dựng kim chỉ nan từ dữ liệuở dạng tình huốngSự phối hợp ngặt nghèo giữa nhànghiên cứu và những ngườitham gia tình huốngViệc lựa chọn tình huốngkhông thuận tiện. 1, Chọn tình huống2, Thu thập dữ liệu3, Phát hiện triết lý. PP NC tài liệuLà pp được đặc trưng bởi việcphân tích, nghiên cứu những dữliệu đã có sẵn. Tài liệu không bị ảnh hưởng tác động, không bị ảnh hưởng tác động bởi quá trìnhNC. Tài liệu mang tính không thay đổi. giá thành thấp và hiệu suất cao đenlại cao. Không tiềm ẩn vừa đủ chitiết và những thông tin để trả lờicâu hỏi NC.Việc tiếp cận nguồn tài liệunhiều khi gặp khó khăn vất vả. Câu 2 : Nêu những công cụ thu thập dữ liệu định tính ? Phân tích công cụ “ Phỏng vấnsâu ”, “ Thảo luận nhóm ”, “ Quan sát ”, “ Sử dụng thông tin có sẵn ” trong tích lũy dữliệu định tính0, Phỏng vấn sâu : Là phương pháp đưa ra những câu hỏi so với người đối thoại để tích lũy thông tin xem đối tượngđược phỏng vấn làm gì tâm lý gì hoặc cảm nhận thấy gi ? Thường được vận dụng khi cần tìm hiểu và khám phá những yếu tố phức tạp, nhạy cảm hoặc cần tránh áp lực đè nén xãhộiTuy nhiên cần quan tâm 1 số ít hạn chế sau : thông tin được tích lũy trải qua ghi nhận của nhà nghiêncứu nên không phảo thông tin trực tiếp1, Thảo luận nhóm. – Là phương pháp thu thập dữ liệu qua đó những thành viên được lựa chọn bàn luận về phản ứng hoặc cảm giácủa họ về một yếu tố dưới sự hướng dẫn của nhóm trưởng. – Khi luận bàn, nhóm trưởng sẽ đặt những câu hỏi mở, đơn thuần, rõ ràng, … – Câu hỏi đàm đạo nhóm nên theo trình tự : + Câu hỏi khởi đầu : những thành viên làm quen + Câu hỏi trình làng : gthieu chủ đề, những thành viên nếu quan điểm về yếu tố + Câu hỏi chuyển tiếp : để chuyển sang câu hỏi chính + Câu hỏi chính : những thông tin trọng tâm + Câu hỏi kết thúc : xác lập những điểm nhấn mạnh vấn đề, kết thúc đàm đạo – Ưu điểm : thường được sử dụng để nhìn nhận những nhu yếu, những giải pháp can thiệp, thử nghiệm những ý tưởnghoặc chương trình mới, …. Giúp nhà nghiên cứu tích lũy khối lượng thông tin đáng kể và nhanh gọn. – Nhược điểm : nhà nghiên cứu khó trấn áp quy trình đàm đạo, không hề đưa ra tần suất phân bổ của cáckhái niệm và hành vi trong toàn diện và tổng thể tìm hiểu. 2, Quan sát. – Là phương pháp tích lũy thông tin một cách tự nhiên từ những hành vi và hoạt động giải trí của cá thể đượcquan sát xảy ra trong những toàn cảnh thường thì. – Nhà nghiên cứu hoàn toàn có thể triển khai những vai trò khác nhau : + Người tham gia trọn vẹn là khi nhà nghiên cứu che dấu vai trò quan sát của mình, không cho những đốitượng nghiên cứu nhận ra mình, tham gia như một thành viên. Nhà nghiên cứu dữ thế chủ động quan sát hành vi, thái độ, … để thu thập dữ liệu. + Người quan sát đóng vai trò như người tham gia : vừa quan sát, vừa tham gia như 1 thành viên, mọi ngườiđều biết vai trò của nhà nghiên cứu. + Người không tham gia : nhà nghiên cứu là người quan sát, chỉ đứng ngoài mà không tham gia vào bất cứhoạt động gì. – Ưu điểm : + Nhà NC có thưởng thức với người tham gia + Nhà NC hoàn toàn có thể ghi nhận những thông tin đơn cử, chi tiết cụ thể + Các góc nhìn khác thường hoàn toàn có thể được quan tâm trong khi quan sát + Thuận tiện khi tìm hiểu và khám phá những đề tài người tham gia không tự do, vd như đề tài về tâm ý gái mạidâm, … – Nhược điểm : Nếu không có kĩ năng tham gia và quan sát thiết yếu, nhà NC hoàn toàn có thể gặp khó khăn vất vả trong giaotiếp với những đối tượng người dùng tham gia. 3, Sử dụng những thông tin có sẵn. – Những thông tin có sẵn là những thông tin hoàn toàn có thể tích lũy từ những nguồn tài liệu sẵn có mà không cần tiếnhành nghiên cứu thực địa. – Nguồn : + Tài liệu văn bản : gồm tài liệu văn bản công cộng ( biên bản họp, báo chí truyền thông, … ) hay tài liệu cá thể ( nhật kí, thư từ, … ). Những thông tin này giúp nhà NC có được ngôn từ, lời lẽ của người tham gia, giúp nhà NCtiết kiệm thời hạn và ngân sách luân chuyển. Nhưng có những tài liệu khó tìm, không hoàn hảo, phải chuyểnngữ hay scan, … + Các tài liệu nghe nhìn : gồm ảnh chụp, băng video, những vật thể thẩm mỹ và nghệ thuật, ứng dụng máy tính, … Nhữngtài liệu này có ưu điểm là không gây phiền hà, người tham gia hoàn toàn có thể trực tiếp san sẻ “ thực tiễn ” của họ, … Nhưng có những tài liệu khó diễn giải, đôi lúc sự Open của người quay sẽ làm tác động ảnh hưởng đến hiệu quả. Câu 3 : Nêu những bước trong qui trình NCĐT và nghiên cứu và phân tích : Bước 1 : Xác định câu hỏi nghiên cứu : – Câu hỏi NC giúp nhà NC xác lập được đối tượng người dùng nghiên cứu, lựa chọn phương pháp, công cụ NC cũngnhư là phương pháp nghiên cứu và phân tích, xử lý số liệu. – Với NCĐT việc xác lập câu hỏi NC khó thực thi nên nhà NC thường chỉ xác lập câu hỏi NC ban đầuđể biết trong bước đầu triển khai việc làm. VD : Raymon Boudon đã đặt câu hỏi như sau : Liệu sự bất bình đẳng về thời cơ trong ngành giáo dục đang cóchiều hướng giảm xuống trong xã hội CN ? Với câu hỏi này, Raymon Boudon đã có một nghiên cứu thành công xuất sắc và xuất bản một cuốn sách với tiêu đề : “ Sự bất bình đẳng về thời cơ : Sự đổi khác về vị trí xã hội trong những xã hội công nghiệp ”. Như vậy, câu hỏi NC khởi đầu chỉ giúp ông khuynh hướng được nghiên cứu của mình. – Để có 1 câu hỏi tốt cần bảo vệ câu hỏi rõ ràng, không quá dài, phức tạp, dễ gây nhầm lẫn ; câu hỏi có khảnăng triển khai được ; thắc mắc tương thích, hướng tới câu vấn đáp mang tính khoa học. Bước 2 : Khám phá yếu tố nghiên cứu : – Mục đích : có những thông tin có chất lượng, tìm ra được phương pháp tốt nhất để có được những thông tin đó. – Để triển khai tốt nhà NC cần tìm hiểu thêm tài liệu, triển khai phỏng vấn, quan sát, … Bước 3 : Xác định yếu tố nghiên cứu : giúp nhà NC xu thế được nghiên cứu của mình. – 2 bước để xác lập yếu tố nghiên cứu : + Làm sáng tỏ những vấn để hoàn toàn có thể đặt ra trong NC + Lựa chọn và kiến thiết xây dựng một yếu tố của nghiên cứu. – 2 tiêu chuẩn lựa chọn yếu tố NC : + Có hay không khung kim chỉ nan tương thích với yếu tố đặt ra + Khả năng thực thi yếu tố nghiên cứu. Bước 4 : Xây dựng quy mô nghiên cứu : – Mục tiêu : thiết lập một cách rõ ràng những yếu tố đặt ra và những hướng nghiên cứu, những hướng triểnkhai giúp nhà NC hoàn toàn có thể thực thi hiệu suất cao nhất. – Mô hình NC được thiết kế xây dựng bởi những khái niệm và giả thuyết cơ bản. – Qúa trình và phương pháp kiến thiết xây dựng quy mô NC.PP quy nạpĐược kiến thiết xây dựng trải qua quan sát, kinhPP diễn dịchĐược kiến thiết xây dựng qua những khái niệm nhằmnghiệm. Chỉ dẫn được nêu ra trên cơ sở thực tiễn. Từđó kiến thiết xây dựng khái niệm, giả thuyết và tạonên quy mô nghiên cứu. Bước 5 : Kiểm nghiệm. lý giải hiện tượngMô hình NC được thực thi 1 cách logicbởi những giả thuyết, khái niệm, hướng dẫn vàmối tương quan trong thực tiễn. – Ở quy trình này thông tin sẽ được tích lũy để hoàn toàn có thể thực thi nghiên cứu và phân tích ở những bước tiếp theo. Để kiểmnghiệm tốt cần vấn đáp 3 câu hỏi : kiểm nghiệm cái gì ? Đối với ai ? Như thế nào ? – Qúa trình kiểm nghiệm qua 3 bước : + Xác định công cụ kiểm nghiệm : công cụ phải có năng lực tạo ra thông tin tương thích và thiết yếu để kiểmnghiệm giả thuyết. + Đánh giá công cụ kiểm nghiệm : Với công cụ quan sát : câu hỏi phải được thiết lập sao cho người đọc đều hoàn toàn có thể hiểu về cùng một yếu tố. + Thu thập dữ liệu : là bước thực thi những công cụ kiểm nghiệm nhằm mục đích tích lũy thông tin rõ ràng từ nhữngđối tượng được xác lập. Bước 6 : Phân tích tài liệu. – Mục đích : kiểm chứng giả thuyết ngoài những nó còn hoàn toàn có thể lý giải những yếu tố thực tiễn nằm ngoài dựđoán, xem xét lại hoặc tinh lọc giả thuyết, nâng cấp cải tiến quy mô nghiên cứu hoặc tìm ra những nghiên cứu mớitrong tương lai. Bước 7 : Kết luận : – Mục đích : diễn giải, trình diễn ý nghĩa của tài liệu. Câu 4 : Nguyên tắc chọn mẫu, tiến trình chọn mẫu. – Nguyên tắc chọn mẫu : thông tin được tích lũy cho tới khi không còn tín hiệu mới thì lượng mẫu được coilà đủ, số lượng mẫu nhỏ nên mang tính quyết định hành động đến hiệu quả nghiên cứu. – Quy trình chọn mẫu theo Nguyễn Đình Thọ : Kích thước mẫu là 6 + Chọn nghiên cứu đối tượng người dùng 1 ( S1 ) + Chọn thành phần S2 để tìm những thông tin khác S1 + Chọn thành phần S3 để tìm thông tin khác với S2 + Chọn thành phần S4 để tìm ra điểm độc lạ với S123 + Chọn thành phần S5 và không thấy gì độc lạ thì đây là điểm bão hòa + Chọn thành phần S6 để chứng minh và khẳng định điểm bảo hòa, nếu không thấy thu được thêm thông tin gì thì ngừng lại tạiS6. Chương 4 : Nghiên cứu định lượng. Câu 1 : Khái niệm, đặc trưng, phân loại – Khái niệm : theo Burns và Grove : “ một tiến trình nghiên cứu chính thức, khách quan và có hệ thông trongđó những tài liệu được sử dụng để tích lũy thông tin về quốc tế ” và “ đó là mooth phương pháp được sử dụngđể miêu tả và kiểm định những mối quan hệ, liên hệ nhân quả ”. – Đặc trưng : gắn với tích lũy và giải quyết và xử lý tài liệu dưới dạng số, dùng để kiểm định quy mô và những giả thuyếtkhoa học được suy diễn từ kim chỉ nan đã có. Thường sử dụng những quy mô toán, công cụ thống kê. – Phân loại : + Phương pháp khảo sát : tìm kiếm tri thức khoa học, kiểm định quy mô kim chỉ nan, hoàn toàn có thể sử dụng mẫu điềutra không mang tính đại diện thay mặt. + Phương pháp thăm dò : khám phá quan điểm của người vấn đáp về 1 yếu tố ( hoàn toàn có thể có tương quan hoặc không liênquan gì đến yếu tố NC nhưng cần sử dụng mẫu mang tính đại diện thay mặt cho tổng thể và toàn diện ). Câu 2 : Quy trình nghiên cứu định lượng. B1 : Khe hổng triết lý + ý nghĩa thực tiễn  CÂU HỎI NGHIÊN CỨUB2 : TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU => Mô hình giả thuyết nghiên cứuB3 : PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUChọn mẫu + Bảng hỏi tìm hiểu + Cách nghiên cứu và phân tích dữ liệuB4 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨUKết quả nghiên cứu và phân tích tài liệu + diễn giảiB5 : TRAO ĐỔI, BÀN LUẬNSoi lại kim chỉ nan + góp phần mới + năng lực ứng dụng kết quảCâu 3 : Dữ liệu thứ cấp, tài liệu sơ cấp. * Dữ liệu thứ cấp : là tài liệu có sẵn do người khác tích lũy, hoàn toàn có thể là tài liệu chưa giải quyết và xử lý hoặc đã giải quyết và xử lý. – Các loại : Các dạng tài liệu thứ cấpTài liệuVănbảnPhi vănbảnDữ liệu đa nguồnTheovùngTheochuỗi thờigianDữ liệu tìm hiểu / khảo sátTổngđiều traĐiều trađịnh kìkiên tụcĐiều trachuyên đề – Kênh tìm kiếm tài liệu : báo cáo giải trình nghiên cứu và phân tích, kho tài liệu thống kê doanh nghiệp, những công ty sàn chứng khoán ; sách, tài liệu chuyên khảo, những bài khoa học có tương quan ; internet. – Ưu : + Tiết kiệm thời hạn, ngân sách. + Đảm bảo sự kín kẽ trong nghiên cứu. + Thực hiện những nghiên cứu dài hạn có so sánh, so sánh. + Có lợi thế trong so sánh, nghiên cứu và phân tích tài liệu. + Khám phá giật mình. + Tính lâu bền hơn, không thay đổi. – Nhược : + DLTC hoàn toàn có thể được tích lũy cho mục tiêu không tương thích. + Có thể gặp khó khăn vất vả hoặc tốn kém. + Không tương thích với bài nghiên cứu. + Không bảo vệ được chất lượng của tài liệu. * Dữ liệu sơ cấp là tài liệu tự tích lũy, chưa qua xử lí, nghiên cứu và phân tích – Các loại : + Dữ liệu sơ cấp chưa có sẵn : là tài liệu đã có trong thực tiễn nhưng chưa ai tích lũy. + Dữ liệu sơ cấp chưa có trong thực tiễn : là những tài liệu sơ cấp chưa sống sót trong thực tiễn tính đến thời điểmnghiên cứu. Câu 4 : Phương pháp chọn mẫu : * Phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên : – Là phương pháp mà năng lực được lựa chọn để đưa vào mẫu của những thành phần trong tập dữ liệu là nhưnhau. – Gồm : + Phương pháp ngẫu nhiên đơn thuần : đánh số những thành phần theo 1 trật tự, dùng phương pháp bốc thăm ngẫunhiên hoặc chương trình máy tính để chọn thành phần. + Phương pháp ngẫu nhiên mạng lưới hệ thống : đánh số thứ tự những thành phần, xác lập 1 tỉ lệ lấy mẫu, mở màn chọn 1 thành phần ngẫu nhiên và cứ cách 1 lượng thành phần bằng nhau thì chọn được 1 thành phần. + Phương pháp phân tầng : phân những thành phần thành những nhóm sau đó sử dụng lấy mẫu ngẫu nhiên đơn giảnhoặc mạng lưới hệ thống. + Phương pháp chọn mẫu theo cụm : phân loại mẫu thành nhiều cấp khác nhau. VD : chọn ngẫu nhiên 50 hộ dân từ TP có 10 thành phố. Mỗi thành phố có 50 hộ, ta thực thi : đánh số thứ tựcác thành phố được 5 khu, đánh số thứ tự những hộ trong những khu đó, mỗi khu đc 10 hộ, chọn ngẫu nhiên 10 hộtrong mỗi khu ta được số mẫu thiết yếu. * Phương pháp chọn mẫu phi ngẫu nhiên. – Là phương pháp chọn mẫu mà những thành phần trong tổng thể và toàn diện không có năng lực ngang nhau để được chọnvào mẫu NC. – Gồm : + Phương pháp chọn mẫu thuận tiện : chọn mẫu dựa vào sự tiện nghi. + Phương pháp chọn mẫu phán đoán : nhà NC đưa ra những phán đoán về những đặc thù của đối tượng người dùng cầnchọn vào mẫu, sau đó chọn mẫu theo đặc thù. + Phương pháp chọn mẫu theo định mức : phân nhóm tổng thể và toàn diện theo 1 tiêu thức, sau đó sử dụng chọn mẫuthuận tiện hoặc phán đoán. + Phương pháp quả cầu tuyết ( chọn mẫu lan rộng ra ) : khám phá 1 vài cá thể rồi dựa vào hộ tìm kiếm những phầntử khác, tương tự như sử dụng mối quan hệ những thành phần khác đó tìm những thành phần khác có tương quan đến bàinghiên cứu. Chương 5 : Viết và thuyết trình báo cáo giải trình khoa học. Câu 1 : Trích dẫn nguồn tài liệu tìm hiểu thêm. – Tài liệu tìm hiểu thêm được xếp theo thứu tự ABC của tên tác giả. Có 2 cách trình diễn : + C1 : trích dẫn để trong dấu ngoặc vuông thì thứ tự của hạng mục tài liệu tìm hiểu thêm cũng được đánh theosố thứ tự + C2 : trích tên tác giả và năm thì trong hạng mục tài liệu tìm hiểu thêm không cần đánh số thứ tự – Nếu có nhiều tài liệu được viết bởi cùng 1 tác giả trong cùng một năm, ta hoàn toàn có thể qui ước thứ tự những năm làa, b, c, … – Nếu gồm cả tài liệu tìm hiểu thêm quốc tế thì tài liệu quốc tế được xếp riêng. Các tài liệu nước ngoàiphải giữ nguyên văn, không phiên âm, không dịch kể cả tài liệu bằng tiếng TQ, Nhật, … tuy nhiên với tàiliệu mà ngôn từ đó ít người biết hoàn toàn có thể dịch TV kèm theo .