I NGUỒN GỐC LỊCH SỬ CỦA NGƯỜI MƯỜNG PHÚ THỌ. – Tài liệu text

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (553.86 KB, 52 trang )

6

Chương I NGUỒN GỐC LỊCH SỬ CỦA NGƯỜI MƯỜNG PHÚ THỌ.

I. NGUỒN GỐC LỊCH SỬ CỦA NGƯỜI MƯỜNG Ở PHÚ THỌ. – Hiện nay dân số của người Mường đứng hàng thứ sáu trong đại gia
đình 54 dân tộc Việt Nam và với dân số đó thì họ sinh sống tập trung ở các tỉnh sau : Hồ Bình, Phú Thọ, Thanh Hố, Sơn La, Hà Giang, Lạng Sơn,
Yên Bái. – Theo khảo sát năm 1994, ở Việt Nam 927.693 người Mường cư trú.
Họ sống xen kẽ với nhiều dân tộc như : Hmông, Thái, Tày, Nùng, Việt, Dao. Phạm vi cư trú của họ rất rộng rãi nhưng tập trung chủ yếu là ở các
tình miền núi phía Bắc. – Người Mường ở Phú Thọ thì tập trung đông nhất ở huyện Thanh
Sơn, Yên Lập, Hạ Hoà. Ở đây tập trung khoảng trên gần 30 vạn người, chiếm khoảng 35 dân số của người Mường trên toàn quốc. Trước năm
1945 cơ cấu xã hội thì nó tồn tại Thổ Tù, Thế Lang, cấu trúc gồm 8 tổng và 46 làng. Mặt khác, với lịch sử rất rạng rỡ với mảh đất con rồng cháu tiên 18
đời vua Hùng xây dựng đất nước. Xét về nguồn gốc lịch sử thì đây là nơi đầu tiên mà con người ra đời và sinh sống với những đời sống lạc hậu: lúc
đó thì chỉ tồn tại các tộc người nguyên thuỷ chưa có sự phân biệt người Mường và người Kinh và các dân tộc khác theo dòng lịch sử thì một nhóm
người do điều kiện về dân số, thức ăn… đã tách ra và sau này với q trình tiến hố thì nhóm người này trở thành người Kinh còn nhóm còn lại là các
dân tộc khác, trong đó có dân tộc Mường chiếm số lượng khá đông. – Mặt khác, còn căn cứ vào ngôn ngữ, ngôn ngữ của người Mường
thuộc nhóm Việt – Mường, trong ngữ hệ Nam Á: “Người Mường là một bộ phận của người Việt, tách ra trong một hoàn cảnh lịch sử nhất định và đã
7 cấu thành một bộ tộc riêng. Song từ đó đến nay cả Việt lẫn Mường vẫn giữ
được cơ cấu thể chất gốc của tổ tiên trực tiếp sản sinh ra mình trước khi phân chia” 1.
– Ngoài ra, các nhà khảo cổ học còn tìm được khá nhiều các di tích lịch sử thuộc văn hố phùng ngun, đồng đậu, đơng sơn ở đây; cần nhắc
đến là trống đồng cổ thuộc huyện Thanh Sơn thấy vào thế kỷ thứ IV và được các nhà khảo cổ đánh giá rất cao về giá trị văn hố của dân tộc
Mường, nó thể tín ngưỡng của người Mường trong từng giai đoạn lịch sử. Trải qua hàng nghìn năm lao động sáng tạo người Mường đã tạo nên
những trung tâm nối tiếp cho mình trong cộng đồng Mường cả nước : Thanh Sơn, Yên Lập, Hạ Hoà, Thanh Ba. Thanh Sơn là vùng núi và là
huyện rộng nhất của tỉnh Phú Thọ và có số lượng người Mường đông nhất, Yên Lập là huyện Trung du và người Mường sống tập trung ở ven sông và
các sườn núi. Người Mường thì di cư theo hướng tây, còn người Dao diểu trắng xuống phía Nam, còn người Mường đang có xu hướng dừng lại để
định canh, định cư để ổn định cho đời sống. Theo sách dân tộc học Việt Nam đã khẳng định rằng người Mường
có khá nhiều tên : Moc, Mual, Moi, Mọi Bi, Áo tá Ậu tá, và phân ra thành nhiều loại mường khác nhau : Mường Bi, Mường vang, Mường động,
Mường thành. Tuy ngơn ngữ họ có khác nhau chút ít nhưng phong tục tập quán của họ giống nhau. Ngoài ra xétvề đời sống – hay nói cách khác là
trang phục của người Mường với các dân tộc khác. Ở Thanh sơn – Phú Thọ những người Mường thì họ áo váy đen và áo cóm quần thì là quần chân
q. Váy đen thường là con trai mặc và phụ nữ thường mặc áo cóm, những ngày hội lớn thì người phụ nữ Mường mặc bộ quần áo dài thêu rất đẹp.
Đặc trưng nữa của văn hoá Mường ở Phú Thọ là : “Cơm đồ nhà gác, nước vác, lợn thui, ngày lui, tháng tới” do đa phần là họ sống ở các sườn
8 đồi và các vùng đồi núi, Trung du, vùng xâu, vùng xa, cộng sự khó khăn về
giao thông, thông tin liên lạc… Mặt khác hầu hết là những người dân Mường họ đều trồng lúa nước và nương và họ còn săn bắn hái lượm ở
những thung lũng. Bữa cơm của họ thì rất đặc biệt, hầu như là họ ăn cơm nếp quanh năm nhưng họ lại có rất nhiều cách chế biến cơm nếp khác nhau
như : nấu, đồ bằng đồ đất, cơm nam, đồ cùng với rất nhiều loại lá và nó có mùi rất thơm, mầu rất đẹp. Ngồi cơm nếp họ còn ăn “lợn lửng” đây là loại
lợn do còi và thực chắc, ngọt trong lượng chỉ từ 10 – 18kg và thường thì các nhà có kinh tế khá họ thường nuôi để đãi khách và những ngày lễ, giỗ…
cũng là thịt nhưng chỉ có người Mường mới có thịt chua đây như là một món ăn truyền thống với sự chuẩn bị rất công phu và cách làm khá phức
tạp, ăn rất ngon. Cùng với trang phục và ẩm thực thì nhà sàn là một đặc điểm rất đặc
trưng cho giá trị văn hố, tín ngưỡng của dân tộc mường. Nhà sàn là nơi thờ cúng các vị thần. Người có công đối với làng bản, và bàn thờ trang
trọng nhất và được đặt ở vị trí rất thiêng liêng là bàn thờ tổ tiên, nó được đặt ở gian thứ nhất, trên sà gồ. Trong nhà sàn của dân tộc Mường ở Phú thọ
có những cái rất đặc trưng và vẫn giữ nguyên được các nguyên tắc của người ở nhà sàn. Nhà sàn được kết cấu 12 cột chống, cột thứ 2 phía đầu
nhà – nơi có cầu thang đó là cột thiêng của người Mường ở đây, họ gọi cột đó là “cột chỗ” ; ở cột chỗ “thì họ khơng được treo bất kỳ một thứ gì,
khơng được buộc trâu, bò vàu đây. Kết cấu nhà sàn của người Mường Phú Thọ thì thường là có 5 gian ; gian 1 : Bàn thờ; gian thứ 2 : nơi đàn ông
trong nhà và khách là nam giới ngủ ; gian thứ 3 : là bếp và phía bên tay trái là buồng của khách phụ nữ ; gian thứ 4 : phụ nữ trong nhà và chạn bát và
đồ dùng tư trang gia đình ; gian thứ 5 : là gian phơi thóc, quần áo thường là để bên trái. Cầu thang của người Mường ở đây thường để bên tay phải
9 và khơng có tay vịn. Đó là những kiến trúc làm nhà mang đậm tín ngưỡng
rất riêng của dân tộc Mường ở đây. Dù là ở đâu và là người của dân tộc nào thì người dân cũng có phong
tục tập qn của mình ; phong tục của dân tộc nào hầu như được gắn liền với tín ngưỡng của dân tộc đó. Ở người Mường thì ngơi đình Mường được
coi là biểu tượng tín ngưỡng cao nhất ; đình của người Mường được kết cấu như sau : nếu là đình của xã là có năm gian và làm bằng gỗ, còn là đình
của xóm chỉ có ba gian và làm bằng gỗ, thường được lợp bằng lá cọ – là một đặc trưng rất riêng của người Mường Phú Thọ mà ở các nơi khác
không có. Ngơi đình của người Mường thì thường các vị thần linh, thần đát,
thần núi, thần sông, người có cơng xây dựng bản làng và họ thường cúng vào những ngày lễ tết, ngày lấy hồn lúa, hạ điền, thượng điền, mùng 1, hôm
rằm, thường là có các hoa quả ngon họ kiếm được ở trong rừng – họ có những bài khấn rất đặc biệt. Sau đình là miếu của người Mường, thường
làm ở các xóm rất sơ sài, họ đan những tấm phên và phủ lên đó bằng các tấm vải. Sau đó họ đặt bát nhang lên trên, mái thường là lá cọ, thường được
đặt trên 4 cọc tre và họ thờ các Thổ tù, Thổ lang, tục thờ vật thiêng… “thần linh chúa đất” thờ thổ thế, khi khấn thì họ khấn cùng các ma núi, ma suối,
ma rừng… Những ngơi đình, miếu thờ này của người dân tộc Mường là nó trước
hết là thể hiện mong muốn ước mơ của dân tộc Mường “cầu cho mưa thuận, gió hồ”, cầu cho cây trái được mùa, lúa xanh tốt, nặng bơng…
nhưng sau đó nó còn thể hiện tín ngưỡng nhớ về những người được coi như là tổ tiên gây dựng lên bản mường tục thờ tổ tiên và như đã trình bày ở
trên trong nhà của từng gia đình người Mường họ còn có các bát hương, chỗ thờ riêng ông bà, cha mẹ đã sinh thành ra mình mà sau khi họ mất họ
10 không bao giờ bị lãng quên và người Mường quan niệm rằng ; con người
sau khi chết thì chỉ phần xác là chết còn phần hồn thì được đầu thai sang một kiếp khác – tức là họ được sống ở một thế giới khác – thế giới của các
thần linh. Chắc chắn rằng bất cứ ai khi nói đến đời sống tâm linh của dân tộc
Mường lại không nhắc đến “Mo” Mường . Cũng như người Việt Kinh sống gắn bó với nhau trong các xóm, làng thì ai mà chả biết đến “tun
ngơn độc lập” của Hồ Chí Minh hoặc bất cứ một tác phẩm nổi tiếng của Tố Hữu, Nguyễn Đình Thi, Huy Cận… thì người Mường nào trong làng bản
mường đều biết đến mo “đẻ đất đẻ nước”, nó có tới hàng vạn câu nó phản ánh vốn văn hố Mường, nó được viết như sau :
Đẻ đất Muốn ăn cơm thì phải tìm giống giao mạ
Muốn ăn cá phải tát suối, tát ao. Muốn biết chuyện đất đỏ, đất nâu
Phải bảo nhau ngồi nghe, ngồi lắng… Đẻ nước
Con gà gáy trên đèo xác xác Con ác kêu trên núi oang oang
Mặt trời lên sáng rừng, sáng cỏ Sáng cả chín đất, mười phương chân trời…
Những câu thơ ở trên chỉ là trích đoạn đầu tiên của bài mo mường ở Phú Thọ, nó diễn tả được nguồn gốc sản sinh ra bản mường và sinh ra con
người và qua đó với đời sống vật chất thiếu thốn và họ hình thành các quan niệm, quan điểm, kiêng kị… mà sau này nó trở thành chính tín
11 ngưỡng của dân tộc họ và nó mang tính chất đặc trưng và chỉ dân tộc
Mường mới có những đặc trưng đó. Có thể nói rằng ngơi nhà sàn Mường, các phong tục tập quán : ẩm
thực, canh tác, thờ cúng… nó là các đặc điểm rất riêng cho dân tộc Mường cả nước nói chung và được thể hiện rõ ở Phú Thọ. Ngôi nhà sàn Mường
vững trãi ở trên sườn núi. Những dàn cồng chiêng sắc bùa rộn ràng mỗi khi xuân về. Những tối sinh hoạt hát thường đang, bọ meng, hái xường 2 bịn
rịn bước chân người đi, kẻ ở. Những bộ cạp váy Mường độc đáo tôn cao vẻ đẹp thiếu nữ Mường. Sự tinh tế trong sinh hoạt những món ăn mang đậm
bản chất dân tộc. Rất nhiều tập tục kiêng ky, người Mường còn giữ và duy trì trong đời sống đương đại đã đưa chúng ta lần trở về gần gũi bên nhau,
nếp sống Mường đang có sự hồ hợp để tìm về cội nguồn của một nền văn hố Đơng Sơn rực rỡ thồi đầu dựng nước của dân tộc.
12

Chương II TÍN NGƯỠNG

I. NGUỒN GỐC LỊCH SỬ CỦA NGƯỜI MƯỜNG Ở PHÚ THỌ. – Hiện nay dân số của người Mường đứng hàng thứ sáu trong đại giađình 54 dân tộc Việt Nam và với dân số đó thì họ sinh sống tập trung ở các tỉnh sau : Hồ Bình, Phú Thọ, Thanh Hố, Sơn La, Hà Giang, Lạng Sơn,Yên Bái. – Theo khảo sát năm 1994, ở Việt Nam 927.693 người Mường cư trú.Họ sống xen kẽ với nhiều dân tộc như : Hmông, Thái, Tày, Nùng, Việt, Dao. Phạm vi cư trú của họ rất rộng rãi nhưng tập trung chủ yếu là ở cáctình miền núi phía Bắc. – Người Mường ở Phú Thọ thì tập trung đông nhất ở huyện ThanhSơn, Yên Lập, Hạ Hoà. Ở đây tập trung khoảng trên gần 30 vạn người, chiếm khoảng 35 dân số của người Mường trên toàn quốc. Trước năm1945 cơ cấu xã hội thì nó tồn tại Thổ Tù, Thế Lang, cấu trúc gồm 8 tổng và 46 làng. Mặt khác, với lịch sử rất rạng rỡ với mảh đất con rồng cháu tiên 18đời vua Hùng xây dựng đất nước. Xét về nguồn gốc lịch sử thì đây là nơi đầu tiên mà con người ra đời và sinh sống với những đời sống lạc hậu: lúcđó thì chỉ tồn tại các tộc người nguyên thuỷ chưa có sự phân biệt người Mường và người Kinh và các dân tộc khác theo dòng lịch sử thì một nhómngười do điều kiện về dân số, thức ăn… đã tách ra và sau này với q trình tiến hố thì nhóm người này trở thành người Kinh còn nhóm còn lại là cácdân tộc khác, trong đó có dân tộc Mường chiếm số lượng khá đông. – Mặt khác, còn căn cứ vào ngôn ngữ, ngôn ngữ của người Mườngthuộc nhóm Việt – Mường, trong ngữ hệ Nam Á: “Người Mường là một bộ phận của người Việt, tách ra trong một hoàn cảnh lịch sử nhất định và đã7 cấu thành một bộ tộc riêng. Song từ đó đến nay cả Việt lẫn Mường vẫn giữđược cơ cấu thể chất gốc của tổ tiên trực tiếp sản sinh ra mình trước khi phân chia” 1.- Ngoài ra, các nhà khảo cổ học còn tìm được khá nhiều các di tích lịch sử thuộc văn hố phùng ngun, đồng đậu, đơng sơn ở đây; cần nhắcđến là trống đồng cổ thuộc huyện Thanh Sơn thấy vào thế kỷ thứ IV và được các nhà khảo cổ đánh giá rất cao về giá trị văn hố của dân tộcMường, nó thể tín ngưỡng của người Mường trong từng giai đoạn lịch sử. Trải qua hàng nghìn năm lao động sáng tạo người Mường đã tạo nênnhững trung tâm nối tiếp cho mình trong cộng đồng Mường cả nước : Thanh Sơn, Yên Lập, Hạ Hoà, Thanh Ba. Thanh Sơn là vùng núi và làhuyện rộng nhất của tỉnh Phú Thọ và có số lượng người Mường đông nhất, Yên Lập là huyện Trung du và người Mường sống tập trung ở ven sông vàcác sườn núi. Người Mường thì di cư theo hướng tây, còn người Dao diểu trắng xuống phía Nam, còn người Mường đang có xu hướng dừng lại đểđịnh canh, định cư để ổn định cho đời sống. Theo sách dân tộc học Việt Nam đã khẳng định rằng người Mườngcó khá nhiều tên : Moc, Mual, Moi, Mọi Bi, Áo tá Ậu tá, và phân ra thành nhiều loại mường khác nhau : Mường Bi, Mường vang, Mường động,Mường thành. Tuy ngơn ngữ họ có khác nhau chút ít nhưng phong tục tập quán của họ giống nhau. Ngoài ra xétvề đời sống – hay nói cách khác làtrang phục của người Mường với các dân tộc khác. Ở Thanh sơn – Phú Thọ những người Mường thì họ áo váy đen và áo cóm quần thì là quần chânq. Váy đen thường là con trai mặc và phụ nữ thường mặc áo cóm, những ngày hội lớn thì người phụ nữ Mường mặc bộ quần áo dài thêu rất đẹp.Đặc trưng nữa của văn hoá Mường ở Phú Thọ là : “Cơm đồ nhà gác, nước vác, lợn thui, ngày lui, tháng tới” do đa phần là họ sống ở các sườn8 đồi và các vùng đồi núi, Trung du, vùng xâu, vùng xa, cộng sự khó khăn vềgiao thông, thông tin liên lạc… Mặt khác hầu hết là những người dân Mường họ đều trồng lúa nước và nương và họ còn săn bắn hái lượm ởnhững thung lũng. Bữa cơm của họ thì rất đặc biệt, hầu như là họ ăn cơm nếp quanh năm nhưng họ lại có rất nhiều cách chế biến cơm nếp khác nhaunhư : nấu, đồ bằng đồ đất, cơm nam, đồ cùng với rất nhiều loại lá và nó có mùi rất thơm, mầu rất đẹp. Ngồi cơm nếp họ còn ăn “lợn lửng” đây là loạilợn do còi và thực chắc, ngọt trong lượng chỉ từ 10 – 18kg và thường thì các nhà có kinh tế khá họ thường nuôi để đãi khách và những ngày lễ, giỗ…cũng là thịt nhưng chỉ có người Mường mới có thịt chua đây như là một món ăn truyền thống với sự chuẩn bị rất công phu và cách làm khá phứctạp, ăn rất ngon. Cùng với trang phục và ẩm thực thì nhà sàn là một đặc điểm rất đặctrưng cho giá trị văn hố, tín ngưỡng của dân tộc mường. Nhà sàn là nơi thờ cúng các vị thần. Người có công đối với làng bản, và bàn thờ trangtrọng nhất và được đặt ở vị trí rất thiêng liêng là bàn thờ tổ tiên, nó được đặt ở gian thứ nhất, trên sà gồ. Trong nhà sàn của dân tộc Mường ở Phú thọcó những cái rất đặc trưng và vẫn giữ nguyên được các nguyên tắc của người ở nhà sàn. Nhà sàn được kết cấu 12 cột chống, cột thứ 2 phía đầunhà – nơi có cầu thang đó là cột thiêng của người Mường ở đây, họ gọi cột đó là “cột chỗ” ; ở cột chỗ “thì họ khơng được treo bất kỳ một thứ gì,khơng được buộc trâu, bò vàu đây. Kết cấu nhà sàn của người Mường Phú Thọ thì thường là có 5 gian ; gian 1 : Bàn thờ; gian thứ 2 : nơi đàn ôngtrong nhà và khách là nam giới ngủ ; gian thứ 3 : là bếp và phía bên tay trái là buồng của khách phụ nữ ; gian thứ 4 : phụ nữ trong nhà và chạn bát vàđồ dùng tư trang gia đình ; gian thứ 5 : là gian phơi thóc, quần áo thường là để bên trái. Cầu thang của người Mường ở đây thường để bên tay phải9 và khơng có tay vịn. Đó là những kiến trúc làm nhà mang đậm tín ngưỡngrất riêng của dân tộc Mường ở đây. Dù là ở đâu và là người của dân tộc nào thì người dân cũng có phongtục tập qn của mình ; phong tục của dân tộc nào hầu như được gắn liền với tín ngưỡng của dân tộc đó. Ở người Mường thì ngơi đình Mường đượccoi là biểu tượng tín ngưỡng cao nhất ; đình của người Mường được kết cấu như sau : nếu là đình của xã là có năm gian và làm bằng gỗ, còn là đìnhcủa xóm chỉ có ba gian và làm bằng gỗ, thường được lợp bằng lá cọ – là một đặc trưng rất riêng của người Mường Phú Thọ mà ở các nơi kháckhông có. Ngơi đình của người Mường thì thường các vị thần linh, thần đát,thần núi, thần sông, người có cơng xây dựng bản làng và họ thường cúng vào những ngày lễ tết, ngày lấy hồn lúa, hạ điền, thượng điền, mùng 1, hômrằm, thường là có các hoa quả ngon họ kiếm được ở trong rừng – họ có những bài khấn rất đặc biệt. Sau đình là miếu của người Mường, thườnglàm ở các xóm rất sơ sài, họ đan những tấm phên và phủ lên đó bằng các tấm vải. Sau đó họ đặt bát nhang lên trên, mái thường là lá cọ, thường đượcđặt trên 4 cọc tre và họ thờ các Thổ tù, Thổ lang, tục thờ vật thiêng… “thần linh chúa đất” thờ thổ thế, khi khấn thì họ khấn cùng các ma núi, ma suối,ma rừng… Những ngơi đình, miếu thờ này của người dân tộc Mường là nó trướchết là thể hiện mong muốn ước mơ của dân tộc Mường “cầu cho mưa thuận, gió hồ”, cầu cho cây trái được mùa, lúa xanh tốt, nặng bơng…nhưng sau đó nó còn thể hiện tín ngưỡng nhớ về những người được coi như là tổ tiên gây dựng lên bản mường tục thờ tổ tiên và như đã trình bày ởtrên trong nhà của từng gia đình người Mường họ còn có các bát hương, chỗ thờ riêng ông bà, cha mẹ đã sinh thành ra mình mà sau khi họ mất họ10 không bao giờ bị lãng quên và người Mường quan niệm rằng ; con ngườisau khi chết thì chỉ phần xác là chết còn phần hồn thì được đầu thai sang một kiếp khác – tức là họ được sống ở một thế giới khác – thế giới của cácthần linh. Chắc chắn rằng bất cứ ai khi nói đến đời sống tâm linh của dân tộcMường lại không nhắc đến “Mo” Mường. Cũng như người Việt Kinh sống gắn bó với nhau trong các xóm, làng thì ai mà chả biết đến “tunngơn độc lập” của Hồ Chí Minh hoặc bất cứ một tác phẩm nổi tiếng của Tố Hữu, Nguyễn Đình Thi, Huy Cận… thì người Mường nào trong làng bảnmường đều biết đến mo “đẻ đất đẻ nước”, nó có tới hàng vạn câu nó phản ánh vốn văn hố Mường, nó được viết như sau :Đẻ đất Muốn ăn cơm thì phải tìm giống giao mạMuốn ăn cá phải tát suối, tát ao. Muốn biết chuyện đất đỏ, đất nâuPhải bảo nhau ngồi nghe, ngồi lắng… Đẻ nướcCon gà gáy trên đèo xác xác Con ác kêu trên núi oang oangMặt trời lên sáng rừng, sáng cỏ Sáng cả chín đất, mười phương chân trời…Những câu thơ ở trên chỉ là trích đoạn đầu tiên của bài mo mường ở Phú Thọ, nó diễn tả được nguồn gốc sản sinh ra bản mường và sinh ra conngười và qua đó với đời sống vật chất thiếu thốn và họ hình thành các quan niệm, quan điểm, kiêng kị… mà sau này nó trở thành chính tín11 ngưỡng của dân tộc họ và nó mang tính chất đặc trưng và chỉ dân tộcMường mới có những đặc trưng đó. Có thể nói rằng ngơi nhà sàn Mường, các phong tục tập quán : ẩmthực, canh tác, thờ cúng… nó là các đặc điểm rất riêng cho dân tộc Mường cả nước nói chung và được thể hiện rõ ở Phú Thọ. Ngôi nhà sàn Mườngvững trãi ở trên sườn núi. Những dàn cồng chiêng sắc bùa rộn ràng mỗi khi xuân về. Những tối sinh hoạt hát thường đang, bọ meng, hái xường 2 bịnrịn bước chân người đi, kẻ ở. Những bộ cạp váy Mường độc đáo tôn cao vẻ đẹp thiếu nữ Mường. Sự tinh tế trong sinh hoạt những món ăn mang đậmbản chất dân tộc. Rất nhiều tập tục kiêng ky, người Mường còn giữ và duy trì trong đời sống đương đại đã đưa chúng ta lần trở về gần gũi bên nhau,nếp sống Mường đang có sự hồ hợp để tìm về cội nguồn của một nền văn hố Đơng Sơn rực rỡ thồi đầu dựng nước của dân tộc.12