GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY MAY ĐỨC GIANG – Tài liệu text

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (511.71 KB, 90 trang )

CHƯƠNG II THỰC TRẠNG THÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG MAY MẶC EU CỦA

CÔNG TY MAY ĐỨC GIANG TRONG THỜI GIAN QUA

2.1. GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY MAY ĐỨC GIANG

2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển CTCP may Đức Giang

Tên gọi: công ty cổ phần may Đức Giang Tên giao dịch quốc tế: May Duc Giang Joint-stock Company
Tên viết tắt: MAYDUCGIANG., JSC Loại hình doanh nghiệp: Doanh nghiệp cổ phần với 51 vốn nhà nước
Cơ quan chủ quản: Tập đoàn dệt may Việt Nam Trụ sở giao dịch: 59 phố Đức Giang- Q. Long Biên- Hà Nội
Công ty cổ phần may Đức Giang tiền thân là CTCP may Đức Giang được thành lập theo quyết định số 102CNN-TCLĐ ngày 02051989 trên cơ sở Tổng
kho vận I thuộc liên hiệp các xí nghiệp may. Cơ quan tổng kho vận I trực thuộc liên hiệp sản xuất – xuất nhập khẩu may
gồm có 5 nhà kho, mỗi kho có diện tích 1.000m
2
trên tổng diện tích mặt bằng là 17.000m
2
, với tổng số 300 cán bộ công nhân viên. Sau khi thực hiện đổi mới cơ chế quản lý theo quyết định số 217HĐBT ngày 14 tháng 11 năm 1987 của Hội
đồng Bộ trưởng giao quyền tự chủ sản xuất kinh doanh cho xí nghiệp thì ngành vật tư may khơng còn đọng nhiều hàng hố ở các kho của xí nghiệp vật tư nữa.
Trước tình hình thực tế ấy, ngày 251989 Liên hiệp – xuất nhập khẩu May đã quyết định điều động 27 cán bộ cơng nhân của văn phòng Liên hiệp về xây
dựng một phân xưởng may tại tổng kho vận I. Sau khi xem xét kỹ các điều kiện trong đó có tính đến tốc độ phát triển và tính hiện thực về việc làm của cán bộ
công nhân viên, ngày 2321990 – Bộ cơng nghiệp nhẹ đã chính thức ra quyết định số 102CNN-TCLĐ thành lập xí nghiệp sản xuất và dịch vụ May Đức Giang.
Qua hơn hai năm phấn đấu và trưởng thành, tồn bộ xí nghiệp sản xuất và dịch vụ May Đức Giang đã trưởng thành và đang trên đà phát triển. Với số vốn
Lê Hoàng Giang KDQT 46A
36
ban đầu là 1,2 tỷ đồng, từ một phân xởng may trực thuộc Liên hiệp may đến nay, xí nghiệp đã có hai phân xởng cắt may hồn chỉnh với gần 500 may may
hiện đại, trong đó có 60 là máy may JUKI của Nhật và máy FAF của Tây Đức – một đơn vị kinh doanh tổng hợp bao gồm một máy thêu TAJIMA 12 đầu 9 chỉ
của Nhật, một đội xe vận tải container và nhà ăn cơm ca. Tổng số cán bộ công nhân viên của xí nghiệp lên tới 1.200 ngời đã sản xuất các sản phẩm cao cấp nh
Jacket, Sơ mi xuất khẩu sang các nước ở khu vực II, cộng đồng Châu Âu, Nhật và Canađa… Sản phẩm ban đầu từ 70.000 áo Jacketnăm đến năm 1991 năng
suất đã đạt 500.000 áo Jacketnăm. Ngày 20111991, Doanh nghiệp may Đức Giang đã được Bộ công nghiệp
nhẹ xét và cho phép được thành lập doanh nghiệp nhà nước theo Nghị định số 388 của HĐBT.
Trong quá trình hoạt động, ngay từ những năm đầu hình thành và phát triển xí nghiệp đã gặt hái được nhiều kết quả, thu nhập của công nhân ngày càng tăng,
việc làm đã ổn định, uy tín chất lợng sản phẩm và năng suất của xí nghiệp ngày một nâng cao. Xí nghiệp đã ký được nhiều hợp đồng sản xuất, các khách hàng
thuộc khối EU, Nam Triều Tiên, Canada, rất mến mộ và tin tởng vào năng lực tổ chức sản xuất, chất lợng sản phẩm của xí nghiệp nên đã cộng tác làm ăn lâu dài
với xí nghiệp. Trước yêu cầu khách quan của hoạt động sản xuất kinh doanh trong cơ chế
thị trường, năng lực sản xuất của xí nghiệp ngày càng nâng cao, càng có nhiều khách hàng, đòi hỏi xuất nhập khẩu tăng lên. Ngày 341992 xí nghiệp đã Bộ
trưởng Bộ cơng nghiệp nhẹ và Bộ Thương mại và du lịch cho phép xí nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu trực tiếp theo công văn số
2607TMDL – XNK. Do tốc độ phát triển toàn diện về quy mô, phát triển về tổ chức sản xuất và
kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của xí nghiệp trong cơ chế thị trường, mặt khác, để phù hợp với yêu cầu tổ chức hoạt động đa dạng hoá, phong phú
trong quan hệ hợp tác sản xuất liên doanh liên kết với khách hàng trong và ngoài
Lê Hoàng Giang KDQT 46A
37
nước. Bộ công nghiệp nhẹ đã có quyết định số 1274CNNTCLĐ ngày 12121992 cho phép xí nghiệp đổi tên xí nghiệp sản xuất và dịch vụ May Đức
Giang thành CTCP may Đức Giang – Tên giao dịch đối ngoại là Duc Giang Import-Export Garment Company, viết tắt là DUGARCO. Trụ sở chính của
Cơng ty đóng tại thị trấn Đức Giang, huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội. Từ những ngày đầu đi vào sản xuất, Công ty chỉ có 1,2 tỷ đồng tiền vốn,
trong đó tài sản có132 máy may Liên Xô cũ và máy Textima của Đức đến nay Cơng ty đã có số vốn và tài khoản trên 37 tỷ đồng, gồm 6 xí nghiệp thành
viên với 1.992 cán bộ cơng nhân viên trong đó: 87,2 là lao động nữ trên 1.344 máy may công nghiệp hiện đại và đầy đủ các loại máy chuyên dùng tiên
tiến của Nhật và Cộng hồ Liên bang Đức, có 4 dàn máy thêu điện tử TAJIMA, 12 đầu và 20 đầu 9 chỉ của Nhật, ngồi ra Cơng ty còn có dây chuyền giặt mài
với cơng nghệ tiên tiến đã nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. Năng lực sản xuất của Công ty mỗi năm trên 7triệu sơ mi quy đổi, gồm các loại sơ mi nam nữ,
áo Jacket, quần âu, quần Jean và các loại hàng may mặc khác. Sản phẩm của DUGARCO được sản xuất với số lợng lớn qua 46 khách
hàng của 21 quốc gia trên thế giới, trong đó có Nhật Bản, EU, Bắc Mỹ… ngồi ra sản phẩm trong nước của Cơng ty cũng được khách hàng mến mộ.
Không chỉ đầu tư về chiều sâu, khai thác năng lực trong phạm vi Công ty mà những năm qua CTCP may Đức Giang đã mở rộng quan hệ với các cơ sở
“vệ tinh” tại Hải Dương, Quảng Ninh, Thái Bình… Đặc biệt thực hiện chỉ thị của đồng chí Bộ trưởng cơng nghiệp và Tổng giám đốc Công ty Dệt May Việt Nam,
May Đức Giang đã đầu tư cùng địa phương xây dựng 3 Công ty May liên doanh:
May Việt Thành tại tỉnh Bắc Ninh. May Việt Thái tại thành phố Thái Nguyên.
May Việt Thânh tại thành phố Thânh Hoá. Như vậy, chỉ qua 9 năm hoạt động, CTCP may Đức Giang đã có những
bước tiến vững chắc trong hoạt động sản xuất kinh doanh đó là việc vợt qua khó
Lê Hồng Giang KDQT 46A
38
khăn của thời kỳ chuyển đổi kinh tế, tăng tốc độ đầu tư cơ sở vật chất, mở rộng các mặt hàng sản xuất kinh doanh và sự có mặt của các sản phẩm may mặc tại
các nước Nhật, Bắc Mỹ, EU… Hồ cùng với tiến trình hội nhập với thế giới, để có thể tồn tại và phát triển
mạnh mẽ, CTCP may Đức Giang đã có những thay đổi cho phù hợp với giai đoạn phát triển mới của đất nước. Ngày 13092005, Bộ trưởng Bộ Công nghiệp
kí quyết định số 2882QĐ-TCCB chuyển CTCP may Đức Giang thành công ty cổ phần Đức Giang. Từ 01012006, công ty đã chính thức hoạt động theo qui
chế cơng ty cổ phần trong đó phần vốn nhà nước chiếm 45 vốn điều lệ. Mở ra một thời kỳ phát triển mới cho công ty.
2.1.2. Bộ máy quản trị CTCP may Đức Giang 2.1.2.1 Bộ máy lãnh đạo:
Gồm có: – Tổng giám đốc.
– Phó tổng giám đốc điều hành sản xuất. – Phó tổng giám đốc điều hành kinh doanh.
– Phó tổng giám đốc điều hành xuất nhập khẩu. Tổng giám đốc: là người xác định và triển khai chiến lược sản xuất kinh
doanh, kế hoạch nghiên cứu thị trường, quan hệ giao dịch với khách hàng trong và ngoài nước. Phê duyệt, phân công trách nhiệm cho cán bộ thuộc quyền, phê
duyệt các hợp đồng kinh tế, các quyết định về nhân sự, kế hoạch đào tạo cán bộ công nhân viên chức, chịu trách nhiệm cuối cùng về hiệu quả áp dụng hệ thống
quản lý chats lượng, môi trường… Như vậy, Tổng giám đốc là người lãnh đạo và quản lý tất cả các hoạt động sản xuất và kinh doanh của công ty và các quan
hệ đối ngoại, chỉ đạo thơng qua chương trình kế hoạch hàng tháng, q và trực tiếp phụ trách các phòng: tài chính – kế tốn, phòng kinh doanh tổng hợp và
phòng tổng hợp. Phó tổng giám đốc sản xuất: trực tiếp chỉ đạo công tác kỹ thuật, công
nghệ và thiết bị. Chỉ đạo các công tác đánh giá nội bộ, tổ chức xem xét đánh giá
Lê Hoàng Giang KDQT 46A
39
định kỳ hệ thống chất lượng môi trường, trách nhiệm xã hội. Đại diện cho Tổng giám đốc làm việc với các khách hàng về sản xuất và chất lượng.
Phó tổng giám đốc kinh doanh xuất nhập khẩu: trực tiếp làm việc với khách hàng trong và ngoài nước, phụ trách các hoạt động liên quan đến xuất
nhập khẩu vật tư, hàng hoá của công ty. Điều phối hoạt động và giám sát chặt chẽ công tác kế hoạch, xuất nhập khẩu để đảm bảo năng suất và thời gian làm
việc theo quy định của cơng ty. Phó tổng giám đốc đầu tư: chỉ đạo cơng tác đầu tư xây dựng của tồn
cơng ty với các xí nghiệp liên doanh. Triển khai xây dựng và quản lý các dự án đầu tư từ đầu tư thiết bị cho tới cơ sở hạ tầng đảm bảo chấp hành tốt các quy
định của pháp luật. Quản lý và quy hoạch đất đai đảm bảo sử dụng đất đai có hiệu quả cao nhất và phù hợp với luật pháp.

2.1.2.2 Các phòng chức năng: Văn phòng tổng hợp

– Chủ trì, phối hợp với trưởng các đơn vị xác định cấp bậc công việc ở các công đoạn sản xuất và trình độ chun mơn, cơng việc ở các phòng ban.
– Phối hợp với các đơn vị để xác định nhu cầu đào tạo. Xác lập kế hoạch thi tuyển cơng nhân.
– Xây dựng chính sách tiền lương công khai, minh bạch, đảm bảo quyền lợi cho ngời lao động.
– Lập kế hoạch và tiến hành đào tạo tại công ty hoặc gửi đi đào tạo tập trung tại các trường để tăng nguồn lực phục vụ theo yêu cầu của quá trình sản
xuất. – Tham mưu giúp Tổng Giám đốc các biện pháp để động viên khuyến khích
cán bộ cơng nhân viên làm việc có hiệu quả. – Kiểm sốt hành động khắc phục phòng ngừa, giải quyết các phản ánh,
khiếu nại của khách hàng, nhân viên và các bên liên quan về vấn đề mơi trường SA 8000,
– Triển khai chơng trình đào tạo về chất lượng- môi trường – trách nhiệm xã hội cho các cấp của Cơng ty.
Lê Hồng Giang KDQT 46A
40
– Lưu giữ hồ sơ đào tạo và hồ sơ cán bộ công nhân viên. – Xây dựng các nội quy quy chế, chức năng nhiệm vụ quyền hạn của các bộ
phận trong Cơng ty. – Duy trì và đảm bảo hệ thống thông tin liên lạc bằng điện thoại, internet
trong Công ty được thông suốt. Đảm bảo hệ thống các máy tính máy in trong Cơng ty hoạt động liên tục.
– Nhận lệnh và báo cáo trực tiếp tổng giám đốc. – Thực hiện mục tiêu chất lượng – môi trường đã đề ra
– Kết hợp với các đơn vị phòng ban liên quan để phòng ngừa, giải quyết các hành động khơng phù hợp.
Phòng kinh doanh tổng hợp
– Kinh doanh các sản phẩm dệt may chủ yếu là các đơn hàng FOB. Kinh doanh thiết bị máy móc ngành may
– Nhập khẩu sắt, thép, gỗ, máy móc thiết bị, vật tư nguyên liệu cho sản xuất kinh doanh, kinh doanh kim loại màukẽm, nhơm, chì làm ngun liệu cho sản
xuất. – Nghiên cứu, tìm hiểu thị trường dựa trên các lĩnh vực kinh doanh của
phòng và của cơng ty, tìm kiếm khách hàng, trao đổi, đàm phán với khách hàng để tìm đối tác ký kết các hợp đồng. Có nhiệm vụ khảo sát, nghiên cứu để lập các
báo giá sao cho phù hợp vừa để có lợi nhuận cho cơng ty vừa có thể bán được hàng.
– Xây dựng hệ thống giới thiệu, phân phối sản phẩm may mặc và NVL may mặc trong nước và nước ngồi.
– Tiếp nhận thơng tin u cầu của khách hàng từ bộ phận Marketing để triển khai may mẫu cho các đơn hàng. Thiết kế, tạo mẫu mã mới và triển khai
mẫu theo yêu cầu của khách hàng. – Kết hợp với phòng kỹ thuật để triển khai sản xuất các đơn hàng đã ký với
khách hàng. – Kết hợp với các đơn vị phòng ban liên quan để phòng ngừa, giải quyết các
hành động khơng phù hợp.
Lê Hồng Giang KDQT 46A
41
Phòng tài chính-kế tốn
– Cân đối các nguồn thu chi tài chính theo đúng chế độ – Đảm bảo cho CBCNV lĩnh lương theo đúng kỳ hạn
– Giám sát việc mua bán vật tư tài sản của Công ty – Quản lý tài sản của Công ty
– Báo cáo theo định kỳ lên các cơ quan nhà nước – Chịu trách nhiệm về việc thực hiện hệ thống quản lý chất lượng – mơi
trường làm việc trong phòng. – Kết hợp với các đơn vị phòng ban liên quan để phòng ngừa, giải quyết các
hành động khơng phù hợp. Phòng kinh doanh xuất nhập khẩu
– Tham mưu cho Tổng giám đốc về các vấn đề về kinh doanh và XNK để hoạch định kế hoạch kinh doanh của công ty theo từng vụ, từng năm.
– Tham mưu cho Tổng giám đốc về nhiệm vụ đối ngoại, tiếp xúc khách hàng, chủng loại mặt hàng, giá cả…. đảm bảo hiệu quả cao cho sản xuất kinh
doanh của công ty. – Phát triển mở rộng thị trường xuất khẩu, thị tròng nguyên phụ liệu, mở
rộng mạng khách hàng, tìm kiếm các hướng thương mại khác. – Là phòng nghiệp vụ đảm bảo thực hiện tồn bộ hoạt động XNK của cơng
ty, phối hợp với các phòng nghiệp vụ khác nh phòng KH-VT, phòng Kế tốn, phòng Kỹ thuật và các đơn vị sản xuất.
– Thực hiện mục tiêu chất lượng – môi trường đã đề ra. – Kết hợp với các đơn vị phòng ban liên quan để phòng ngừa, giải quyết các
hành động khơng phù hợp. Phòng kế hoạch vật tư
– Lập kế hoạch, theo dõi và kiểm tra tiến độ thực hiện kế hoạch của các đơn vị liên quan.
– Kiểm tra nguyên liệu và phụ liệu đầu vào. Theo dõi, kiểm soát sản phẩm do khách hàng cung cấp.
Lê Hoàng Giang KDQT 46A
42
– Quản lý kho nguyên phụ liệu, thành phẩm, hòm hộp theo đúng yêu cầu của hệ thống chất lượng.
– Lên kế hoạch và chỉ đạo việc cấp phát NPL phục vụ sản xuất. – Kiểm soát hoạt động mua hàng, lu giữ hồ sơ mua hàng, hồ sơ nhà cung
ứng. – Xem xét và phê duyệt tài liệu mua hàng trước khi gửi đi.
– Tập hợp hồ sơ có liên quan cho việc đánh giá nhà cung ứng. Xem xét khả năng đáp ứng của nhà cung ứng
– Nhận lệnh và báo cáo lên phó tổng giám đốc kỹ thuật, phó tổng giám đốc sản xuất kỹ thuật hoặc Tổng giám đốc.
– Thực hiện mục tiêu chất lượng – môi trường đã đề ra. – Kết hợp với các đơn vị phòng ban liên quan để phòng ngừa, giải quyết các
hành động khơng phù hợp. Phòng ISO
– Giúp đại diện lãnh đạo trong việc xây dựng, áp dụng và duy trì hệ thống quản lý chất lượng – môi trường- trách nhiệm xã hội theo tiêu chuẩn ISO 9001:
2000, ISO14001:2004, SA8000. – Tập hợp các hồ sơ liên quan cho việc xem xét của lãnh đạo.
– Tổng hợp và theo dõi hành động khắc phục, phòng ngừa, giải quyết các phản ánh, khiếu nại của khách hàng và các đơn vị.
– Lập kế hoạch, theo dõi và tổ chức thực hiện các cuộc đánh giá nội bộ. – Kiểm soát các tài liệu, hồ sơ của hệ thống quản lý chất lượng – môi
trường- trách nhiệm xã hội, kể cả các loại hồ sơ tài liệu có nguồn gốc từ bên ngồi.
– Tham gia đánh giá chất lượng nhà thầu phụ. – Xây dựng và hướng dẫn áp dụng kỹ thuật thống kê.
– Có quyền kiểm tra các đơn vị trong Công ty thực hiện việc xây dựng, áp dụng duy trì hệ thống hệ thống quản lý chất lượng – môi trường- trách nhiệm
xã hội.
Lê Hoàng Giang KDQT 46A
43
– Giúp đại diện lãnh đạo trong việc cải tiến hệ thống quản lý chất lượng – môi trường- trách nhiệm xã hội.
– Theo dõi đôn đốc nhắc nhở các đơn vị thực hiện mục tiêu chất lượng – môi trường- trách nhiệm xã hội
– Nhận lệnh trực tiếp và báo cáo Tổng Giám đốc hoặc Phó Tổng giám đốc sản xuất, kỹ thuật.
Phòng kỹ thuật – Đầu mối về công tác chuẩn bị sản xuất, xác định chính sách chất lượng và
năng suất trong từng thời kỳ cụ thể. – Tiếp nhận thông tin yêu cầu của khách hàng để triển khai may mẫu cho
các đơn hàng. Thiết kế, tạo mẫu mã mới và triển khai mẫu theo yêu cầu của khách hàng. Giám sát và hướng dẫn yêu cầu kỹ thuật các đơn hàng.
– Tham gia hội đồng đánh giá nhà thầu phụ. – Xây dựng định mức nguyên liệu trung bình, định mức phụ liệu và định
mức quy cách hòm hộp carton. – Kiểm sốt hành động khắc phục phòng ngừa, giải quyết các phản ánh,
khiếu nại của khách hàng, nhân viên về vấn đề chất lượng. – Nhận lệnh và báo cáo trực tiếp lên phó tổng giám đốc sản xuất kỹ thuật.
– Thực hiện mục tiêu chất lượng – môi trường đã đề ra. – Kết hợp với các đơn vị phòng ban liên quan để phòng ngừa, giải quyết các
hành động khơng phù hợp. Phòng kỹ thuật
– Phụ trách cơng tác đầu tư tồn Cơng ty lên kế hoạch đầu tư, phương hướng đầu tư.
– Triển khai công tác đầu tư bao gồm đầu tư theo dự án cũng như đầu tư bổ sung, đầu tư lẻ để tiếp cận kịp thời yêu cầu công nghệ, đầu tư bao gồm XDCB
cũng như thiết bị máy móc; – Theo dõi về đầu tư, lập dự toán, thiết kế, giám sát, quyết tốn…đầu tư của
Cơng ty, lợi nhuận mang lại, các hướng đầu tư mới để phù hợp với tình hình mới….
Lê Hồng Giang KDQT 46A
44
– Quản lý đất đai, xây dựng quy hoạch đất đai của Công ty, đảm bảo sử dụng đất đai có hiệu quả;
– Trong tương lai gần còn thêm các chức năng khác như: quản lý và kinh doanh bất động sản, kinh doanh nhà ở, siêu thị, và các hoạt động khác.
– Thực hiện mục tiêu chất lượng – môi trường đã đề ra. – Kết hợp với các đơn vị phòng ban liên quan để phòng ngừa, giải quyết các
hành động khơng phù hợp. Phòng cơ điện
– Chịu trách nhiệm chính trong việc cung cấp điện, nước phục vụ sản xuất liên tục, đảm bảo kế hoạch giao hàng. Lắp đặt, kiểm soát hiệu chỉnh các thiết bị
kiểm tra, đo lượng và thử nghiệm, các thiết bị áp lực và toàn bộ tràng thiết bị sản xuất phục vụ cho công nghệ may.
– Lưu giữ hồ sơ các thiết bị áp lực, các thiết bị kiểm tra, đo lượng và thử nghiệm.
– Tham gia đánh giá nhà thầu phụ: cung cấp các dịch vụ sửa chữa vật tư phụ tùng và tràng thiết bị.
– Giám sát việc thực hiện các nội qui, qui phạm an tồn trong Cơng ty. – Tham gia xây dựng cấp bậc kỹ thuật, đào tạo nâng cao tay nghề cơng
nhân điện, thợ cơ khí. – Lưu giữ và cập nhật hồ sơ tràng thiết bị sản xuất.
– Nhận lệnh và báo cáo Tổng Giám đốc, Phó Tổng Giám đốc kỹ thuật sản xuất.
– Uỷ quyền cho Phó phòng khi vắng mặt. – Thực hiện mục tiêu chất lượng – môi trường đã đề ra.
– Kết hợp với các đơn vị phòng ban liên quan để phòng ngừa, giải quyết các hành động khơng phù hợp.
Phòng đời sống – Đảm bảo các dụng cụ, bát đĩa….gọn gàng ngăn nắp, hợp vệ sinh và phải
có phân biệt dụng cụ đựng thực phẩm sống – chín.
Lê Hồng Giang KDQT 46A
45
– Thực phẩm mua về đảm bảo tươi ngon, không ôi thiu, phải được y tế của Công ty kiểm tra
– Trong lúc làm việc phải mặc đồng phục do Công ty cấp quần áo, mũ, khẩu tràng, đối với ngời làm nhiệm vụ chia thức ăn chín phải đi găng tay cao su
dùng 1 lần – Chịu trách nhiệm về việc thực hiện hệ thống quản lý môi trường làm việc
trong phòng. – Kết hợp với các đơn vị phòng ban liên quan để phòng ngừa, giải quyết các
hành động khơng phù hợp.
Xí nghiệp may
– Tổ chức và điều hành sản xuất theo kế hoạch và lệnh sản xuất của Công ty.
– Kiểm sốt và theo dõi q trình sản xuất, đảm bảo thực hiện đúng các qui trình, hướng dẫn đã ban hành, đảm bảo các tiêu chuẩn, và yêu cầu kỹ thuật của
sản phẩm. – Xây dựng tiến độ sản xuất, năng suất để đáp ứng kế hoạch và thời gian lao
động do Công ty đề ra. – Quản lý máy móc tràng thiết bị được giao.
– Phân cơng nhiệm vụ và kiểm soát hoạt động của nhân viên thuộc quyền quản lý.
– Xử lý sản phẩm không phù hợp xuất hiện trong quá trình sản xuất. – Phê duyệt các văn bản kỹ thuật cho từng mã hàng của tổ kỹ thuật trước
khi chuyển xuống các bộ phận để thực hiện sau quá trình chuẩn bị sản xuất. – Phối hợp với các phòng chức năng Phòng KDXNK – KHVT – KT trong
việc kiểm soát nguyên phụ liệu để sản xuất và giao hàng đúng thời hạn. – Khi vắng mặt, uỷ quyền cho các Trưởng ka.
– Chịu trách nhiệm trước Tổng Giám đốc về mọi hoạt động liên quan đến chất lượng sản phẩm và tiến độ sản xuất của đơn vị mình.
– Nhận lệnh và báo cáo trực tiếp tới Phó Tổng giám đốc sản xuất kỹ thuật hoặc Tổng Giám đốc Cơng ty.
Lê Hồng Giang KDQT 46A
46
– Thực hiện mục tiêu chất lượng – môi trường đã đề ra. – Kết hợp với các đơn vị phòng ban liên quan để phòng ngừa, giải quyết các
hành động khơng phù hợp.
Xí nghiệp giặt mài
– Chịu trách nhiệm chính trong việc điều hành, hướng dẫn và kiểm sốt q trình giặt mài từ đầu vào – quá trình sản xuất – đến đầu ra đảm bảo yêu cầu
năng suất, chất lượng. – Tham gia đánh giá nhà thầu phụ.
– Xử lý sản phẩm không phù hợp xuất hiện trong quá trình sản xuất. – Quản lý máy móc, tràng thiết bị, vật tư được giao.
– Nhận lệnh và báo cáo Phó Tổng Giám đốc kỹ thuật sản xuất hoặc Tổng Giám đốc.
– Tham gia xây dựng cấp bậc kỹ thuật. Đào tạo nâng cao tay nghề công nhân giặt mài.
– Uỷ quyền cho Tổ trưởng kiêm kỹ thuật khi vắng mặt. – Thực hiện mục tiêu chất lượng – môi trường đã đề ra.
– Kết hợp với các đơn vị phòng ban liên quan để phòng ngừa, giải quyết các hành động khơng phù hợp.
Xí nghiệp thêu – Chịu trách nhiệm trong việc điều hành, giám sát, Hướng dẫn và kiểm tra
sản xuất tại Xí nghiệp thêu đảm bảo yêu cầu năng suất và chất lượng. – Nhận lệnh và báo cáo Phó Tổng Giám đốc kỹ thuật sản xuất hoặc Tổng
Giám đốc. – Uỷ quyền cho Cán bộ kỹ thuật hoặc Trưởng ka khi vắng mặt.
– Tham gia xây dựng cấp bậc kỹ thuật, đào tạo nâng cao tay nghề công nhân thêu.
– Thực hiện mục tiêu chất lượng – môi trường đã đề ra. – Kết hợp với các đơn vị phòng ban liên quan để phòng ngừa, giải quyết các
hành động khơng phù hợp.
Lê Hồng Giang KDQT 46A
47
2.1.3. Tình hình sản xuất kinh doanh của CTCP may Đức Giang 2.1.3.1. Cơ cấu thị trường
– Thị trường nước ngoài:Trong kinh doanh mọi doanh nghiệp đều phải lựa chọn cho mình thị trường mục tiêu sau khi tiến hành phân khúc thị trường. Điều
này đặc biệt quan trọng đối với hoạt động ở phạm vi quốc tế. Bởi vì khi thị trường mục tiêu được xác lập, doanh nghiệp sẽ biết mình phục vụ đối tợng
khách hàng nào, bằng mặt hàng gì, số lợng bao nhiêu và cần khi nào… Ngợc lại, nếu doanh nghiệp không xác định được đâu là thị trường mục tiêu thì nguy cơ
đổ vỡ là rất lớn. Hiểu được điều này trong những năm đầu tìm hướng đi Cơng ty thực hiện
chiến lợc đa dạng hố thị trường. Tức là khai thác tất cả những thị trường có thể từ Châu Âu sang Châu Mỹ. Khu vực thị trường rộng cho phép tiếp cận với nhiều
cơ hội kinh doanh hơn, từ đó tạo tiền đề cho Cơng ty tăng doanh thu, tránh rủi ro về biến động thị trường.
Thị trường tiêu thụ sản phẩm chủ yếu của công ty là thị trường nước ngồi. Đến nay cơng ty đã mở rộng thị trường xuất khẩu lên 25 quốc gia trải rộng ở
khắp các châu lục. Các bạn hàng lớn của công ty chủ yếu đến từ các quốc gia và khu vực như Mỹ, Nhật Bản, Eu,vv……Hiện nay, các thị trường chủ yếu của
may Đức Giang là thị trường Mỹ, Eu và Nhật Bản Thị trường EU: là một thị trường khu vực rộng lớn, bao gồm 25 quốc gia
và lãnh thổ. Đây là thị trường truyền thông của CTCP may Đức Giang. Đến nay, CTCP may Đức Giang đã có bạn hàng và hệ thống đại lý phân phối ở hầu hết
các quốc gia và lãnh thổ ở thị trường EU. Lượng và giá trị hàng hoá xuất khẩu vào Eu trong những năm vừa qua của CTCP may Đức Giang ln chiếm vị trí
thứ 2 sau thị trường Mỹ. Năm vừa qua, tổng kim ngạch xuất khẩu sang thị trường EU đạt giá trị 25triệu euro chiếm tỷ trọng 39 trong tổng giá trị xuất
khẩu của công ty. Những năm vừa qua, trong quá trình xuất khẩu sang thị trường này CTCP may Đức Giang còn vấp phải nhiều rào cản như hạn ngạch và
rào cản phi thương mại. Sau khi Việt Nam gia nhập WTO từ tháng 112007, các
Lê Hoàng Giang KDQT 46A
48
hạn ngạch đối với thị trường này đã bị xoá bỏ tạo điều kiện cho công ty thâm nhập và mở rộng thị trường lớn và đầy tiềm năng này.
Thị trường Mỹ: đây là thị trường mà những năm qua CTCP may Đức Giang có lượng hàng hoá xuất khẩu sang lớn nhất. Tuy nhiên đây cũng là một
thị trường khó tính với nhiều tiêu chuẩn khắt khe về chất lượng và quy trình thực hiện sản phẩm và các rào cản thương mại và phi thương mại.Từ tháng 11
2007, khi Việt Nam chính thức trở thành thành viên của WTO thì rào cản lớn nhất đối với ngành may mặc Việt Nam nói chung và CTCP may Đức Giang nói
riêng đó là hạn ngạch đã chính thức bị xố bỏ. Đây là một tín hiệu lạc quan đối với ngành may mặc Việt Nam và CTCP may Đức Giang. Điều này mở ra một cơ
hội lớn cho CTCP may Đức Giang trong việc chiếm lĩnh và phát triển thị trường giàu tiềm năng này.
Thị trường Nhật Bản: đây là một thị trường lớn hiếm hoi mà CTCP may Đức Giang không vấp phải những rào cản về hạn ngạch tuy nhiên đây cũng là
một thị trường rất khó tính với nhiều u cầu khắt khe về chất lượng và mẫu mã. Đây là thị trường xuất khẩu lớn thứ 3 sau Mỹ và EU. CTCP may Đức Giang vẫn
đang từng bước phát triển quan hệ buôn bán với thị trường này. Nếu đáp ứng được các yêu cầu khắt khe của đối tác này, cơng ty có nhiều triển vọng để phát
triển mạnh ở thị trường này Bên cạnh các thị trường lớn trên thì CTCP may Đức Giang còn có quan hệ
với nhiều bạn hàng trên khắp năm châu như Iraq, Nga, Hàn Quốc,… Xem bảng 2.1
– Thị trường trong nước: Trong những năm trước đây, CTCP may Đức Giang chưa chú trọng thị trường trong nước, chưa quan tâm đến một thị trường
tiềm năng và nhiều lợi nhuận này. Những năm gần đây, khi đất nước bước vào giai đoạn công nghiệp hố-hiện đại hố, đất nước ta đã có những bước chuyển
mình rõ rệt. Kinh tế tăng trưởng với tốc độ cao, đời sống của nhân dân cũng được cải thiẹn rõ rệt đi kèm theo đó là nhu cầu về vật chất cũng nâng cao. Thời
tràng Việt Nam cũng phát triển với tốc độ nhanh chóng và bắt kịp với xu hướng
Lê Hoàng Giang KDQT 46A
49
thời tràng trên thế giới. Với sự nhạy bén của mình, CTCP may Đức Giang đã nắm bắt được sự thay đổi này và đã bắt đầu có những chính sách và những hành
động nhằm tấn công vào thị trường tưởng như rất gần gũi nhưng vẫn còn khá xa lạ với cơng ty. Cơng ty đã bắt đầu mở ra các cửa hàng đại lý giới thiệu sản
phẩm, mở tràng web để đưa hình ảnh sản phẩm của công ty đến gần hơn với khách hàng Việt Nam. Các sản phẩm của công ty cũng được thiết kế cho phù
hợp với vóc dáng, hình thể và thẩm mỹ của người Việt Nam. Do đó, hiện nay, sản phẩm của CTCP may Đức Giang đang là một trong những sản phẩm được
ưa chuộng đối với người Việt.
Bảng 2.1: Số liệu xuất khẩu sang các thị trường chính qua các năm Đơn vị: USD
Số liệu được lấy từ phòng Xuất nhập khẩu

2.1.3.2. Cơ cấu mặt hàng

Lĩnh vực mà công ty đang hoạt động là lĩnh vực dệt – may. Đây cũng là lĩnh vực được Nhà nước quan tâm và đặt vị trí là ngành mũi nhọn xuất khẩu của
Việt Nam. Các sản phẩm chủ yếu xuất khẩu sang thị trường nước ngoài chủ yếu
Lê Hoàng Giang KDQT 46A
Danh mục Năm 2005
Năm 2006 Năm 2007
Trị giá Tỷ
trọng Trị giá
Tỷ trọng
Trị giá Tỷ
trọng Tổng kim ngạch
xuất khẩu
66271335 100
79691280 100
95829761 100
EU 25 nước
24756440 37.35
29769 619
37.35 37344723
39
Mỹ 40422280 60.99
48607 791
60.99 56669960
59
Nhật 1059293
1.59 1273 800
1.59 1744182
1,8
Các nước khác 33322
0.05 40070
0.05 70896
0,2
50
là các mặt hàng như sơmi, áo jacket, quần âu. Đây đều là các sản phẩm có chất lượng cao, đáp ứng được các tiêu chuẩn khắt khe của các thị trường lớn. Xem
bảng 2.2.

2.2. TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG MAY MẶC EU

CÔNG TY MAY ĐỨC GIANG TRONG THỜI GIAN QUATên gọi: công ty cổ phần may Đức Giang Tên giao dịch quốc tế: May Duc Giang Joint-stock CompanyTên viết tắt: MAYDUCGIANG., JSC Loại hình doanh nghiệp: Doanh nghiệp cổ phần với 51 vốn nhà nướcCơ quan chủ quản: Tập đoàn dệt may Việt Nam Trụ sở giao dịch: 59 phố Đức Giang- Q. Long Biên- Hà NộiCông ty cổ phần may Đức Giang tiền thân là CTCP may Đức Giang được thành lập theo quyết định số 102CNN-TCLĐ ngày 02051989 trên cơ sở Tổngkho vận I thuộc liên hiệp các xí nghiệp may. Cơ quan tổng kho vận I trực thuộc liên hiệp sản xuất – xuất nhập khẩu maygồm có 5 nhà kho, mỗi kho có diện tích 1.000mtrên tổng diện tích mặt bằng là 17.000m, với tổng số 300 cán bộ công nhân viên. Sau khi thực hiện đổi mới cơ chế quản lý theo quyết định số 217HĐBT ngày 14 tháng 11 năm 1987 của Hộiđồng Bộ trưởng giao quyền tự chủ sản xuất kinh doanh cho xí nghiệp thì ngành vật tư may khơng còn đọng nhiều hàng hố ở các kho của xí nghiệp vật tư nữa.Trước tình hình thực tế ấy, ngày 251989 Liên hiệp – xuất nhập khẩu May đã quyết định điều động 27 cán bộ cơng nhân của văn phòng Liên hiệp về xâydựng một phân xưởng may tại tổng kho vận I. Sau khi xem xét kỹ các điều kiện trong đó có tính đến tốc độ phát triển và tính hiện thực về việc làm của cán bộcông nhân viên, ngày 2321990 – Bộ cơng nghiệp nhẹ đã chính thức ra quyết định số 102CNN-TCLĐ thành lập xí nghiệp sản xuất và dịch vụ May Đức Giang.Qua hơn hai năm phấn đấu và trưởng thành, tồn bộ xí nghiệp sản xuất và dịch vụ May Đức Giang đã trưởng thành và đang trên đà phát triển. Với số vốnLê Hoàng Giang KDQT 46A36ban đầu là 1,2 tỷ đồng, từ một phân xởng may trực thuộc Liên hiệp may đến nay, xí nghiệp đã có hai phân xởng cắt may hồn chỉnh với gần 500 may mayhiện đại, trong đó có 60 là máy may JUKI của Nhật và máy FAF của Tây Đức – một đơn vị kinh doanh tổng hợp bao gồm một máy thêu TAJIMA 12 đầu 9 chỉcủa Nhật, một đội xe vận tải container và nhà ăn cơm ca. Tổng số cán bộ công nhân viên của xí nghiệp lên tới 1.200 ngời đã sản xuất các sản phẩm cao cấp nhJacket, Sơ mi xuất khẩu sang các nước ở khu vực II, cộng đồng Châu Âu, Nhật và Canađa… Sản phẩm ban đầu từ 70.000 áo Jacketnăm đến năm 1991 năngsuất đã đạt 500.000 áo Jacketnăm. Ngày 20111991, Doanh nghiệp may Đức Giang đã được Bộ công nghiệpnhẹ xét và cho phép được thành lập doanh nghiệp nhà nước theo Nghị định số 388 của HĐBT.Trong quá trình hoạt động, ngay từ những năm đầu hình thành và phát triển xí nghiệp đã gặt hái được nhiều kết quả, thu nhập của công nhân ngày càng tăng,việc làm đã ổn định, uy tín chất lợng sản phẩm và năng suất của xí nghiệp ngày một nâng cao. Xí nghiệp đã ký được nhiều hợp đồng sản xuất, các khách hàngthuộc khối EU, Nam Triều Tiên, Canada, rất mến mộ và tin tởng vào năng lực tổ chức sản xuất, chất lợng sản phẩm của xí nghiệp nên đã cộng tác làm ăn lâu dàivới xí nghiệp. Trước yêu cầu khách quan của hoạt động sản xuất kinh doanh trong cơ chếthị trường, năng lực sản xuất của xí nghiệp ngày càng nâng cao, càng có nhiều khách hàng, đòi hỏi xuất nhập khẩu tăng lên. Ngày 341992 xí nghiệp đã Bộtrưởng Bộ cơng nghiệp nhẹ và Bộ Thương mại và du lịch cho phép xí nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu trực tiếp theo công văn số2607TMDL – XNK. Do tốc độ phát triển toàn diện về quy mô, phát triển về tổ chức sản xuất vàkết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của xí nghiệp trong cơ chế thị trường, mặt khác, để phù hợp với yêu cầu tổ chức hoạt động đa dạng hoá, phong phútrong quan hệ hợp tác sản xuất liên doanh liên kết với khách hàng trong và ngoàiLê Hoàng Giang KDQT 46A37nước. Bộ công nghiệp nhẹ đã có quyết định số 1274CNNTCLĐ ngày 12121992 cho phép xí nghiệp đổi tên xí nghiệp sản xuất và dịch vụ May ĐứcGiang thành CTCP may Đức Giang – Tên giao dịch đối ngoại là Duc Giang Import-Export Garment Company, viết tắt là DUGARCO. Trụ sở chính củaCơng ty đóng tại thị trấn Đức Giang, huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội. Từ những ngày đầu đi vào sản xuất, Công ty chỉ có 1,2 tỷ đồng tiền vốn,trong đó tài sản có132 máy may Liên Xô cũ và máy Textima của Đức đến nay Cơng ty đã có số vốn và tài khoản trên 37 tỷ đồng, gồm 6 xí nghiệp thànhviên với 1.992 cán bộ cơng nhân viên trong đó: 87,2 là lao động nữ trên 1.344 máy may công nghiệp hiện đại và đầy đủ các loại máy chuyên dùng tiêntiến của Nhật và Cộng hồ Liên bang Đức, có 4 dàn máy thêu điện tử TAJIMA, 12 đầu và 20 đầu 9 chỉ của Nhật, ngồi ra Cơng ty còn có dây chuyền giặt màivới cơng nghệ tiên tiến đã nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. Năng lực sản xuất của Công ty mỗi năm trên 7triệu sơ mi quy đổi, gồm các loại sơ mi nam nữ,áo Jacket, quần âu, quần Jean và các loại hàng may mặc khác. Sản phẩm của DUGARCO được sản xuất với số lợng lớn qua 46 kháchhàng của 21 quốc gia trên thế giới, trong đó có Nhật Bản, EU, Bắc Mỹ… ngồi ra sản phẩm trong nước của Cơng ty cũng được khách hàng mến mộ.Không chỉ đầu tư về chiều sâu, khai thác năng lực trong phạm vi Công ty mà những năm qua CTCP may Đức Giang đã mở rộng quan hệ với các cơ sở“vệ tinh” tại Hải Dương, Quảng Ninh, Thái Bình… Đặc biệt thực hiện chỉ thị của đồng chí Bộ trưởng cơng nghiệp và Tổng giám đốc Công ty Dệt May Việt Nam,May Đức Giang đã đầu tư cùng địa phương xây dựng 3 Công ty May liên doanh:May Việt Thành tại tỉnh Bắc Ninh. May Việt Thái tại thành phố Thái Nguyên.May Việt Thânh tại thành phố Thânh Hoá. Như vậy, chỉ qua 9 năm hoạt động, CTCP may Đức Giang đã có nhữngbước tiến vững chắc trong hoạt động sản xuất kinh doanh đó là việc vợt qua khóLê Hồng Giang KDQT 46A38khăn của thời kỳ chuyển đổi kinh tế, tăng tốc độ đầu tư cơ sở vật chất, mở rộng các mặt hàng sản xuất kinh doanh và sự có mặt của các sản phẩm may mặc tạicác nước Nhật, Bắc Mỹ, EU… Hồ cùng với tiến trình hội nhập với thế giới, để có thể tồn tại và phát triểnmạnh mẽ, CTCP may Đức Giang đã có những thay đổi cho phù hợp với giai đoạn phát triển mới của đất nước. Ngày 13092005, Bộ trưởng Bộ Công nghiệpkí quyết định số 2882QĐ-TCCB chuyển CTCP may Đức Giang thành công ty cổ phần Đức Giang. Từ 01012006, công ty đã chính thức hoạt động theo quichế cơng ty cổ phần trong đó phần vốn nhà nước chiếm 45 vốn điều lệ. Mở ra một thời kỳ phát triển mới cho công ty.2.1.2. Bộ máy quản trị CTCP may Đức Giang 2.1.2.1 Bộ máy lãnh đạo:Gồm có: – Tổng giám đốc.- Phó tổng giám đốc điều hành sản xuất. – Phó tổng giám đốc điều hành kinh doanh.- Phó tổng giám đốc điều hành xuất nhập khẩu. Tổng giám đốc: là người xác định và triển khai chiến lược sản xuất kinhdoanh, kế hoạch nghiên cứu thị trường, quan hệ giao dịch với khách hàng trong và ngoài nước. Phê duyệt, phân công trách nhiệm cho cán bộ thuộc quyền, phêduyệt các hợp đồng kinh tế, các quyết định về nhân sự, kế hoạch đào tạo cán bộ công nhân viên chức, chịu trách nhiệm cuối cùng về hiệu quả áp dụng hệ thốngquản lý chats lượng, môi trường… Như vậy, Tổng giám đốc là người lãnh đạo và quản lý tất cả các hoạt động sản xuất và kinh doanh của công ty và các quanhệ đối ngoại, chỉ đạo thơng qua chương trình kế hoạch hàng tháng, q và trực tiếp phụ trách các phòng: tài chính – kế tốn, phòng kinh doanh tổng hợp vàphòng tổng hợp. Phó tổng giám đốc sản xuất: trực tiếp chỉ đạo công tác kỹ thuật, côngnghệ và thiết bị. Chỉ đạo các công tác đánh giá nội bộ, tổ chức xem xét đánh giáLê Hoàng Giang KDQT 46A39định kỳ hệ thống chất lượng môi trường, trách nhiệm xã hội. Đại diện cho Tổng giám đốc làm việc với các khách hàng về sản xuất và chất lượng.Phó tổng giám đốc kinh doanh xuất nhập khẩu: trực tiếp làm việc với khách hàng trong và ngoài nước, phụ trách các hoạt động liên quan đến xuấtnhập khẩu vật tư, hàng hoá của công ty. Điều phối hoạt động và giám sát chặt chẽ công tác kế hoạch, xuất nhập khẩu để đảm bảo năng suất và thời gian làmviệc theo quy định của cơng ty. Phó tổng giám đốc đầu tư: chỉ đạo cơng tác đầu tư xây dựng của tồncơng ty với các xí nghiệp liên doanh. Triển khai xây dựng và quản lý các dự án đầu tư từ đầu tư thiết bị cho tới cơ sở hạ tầng đảm bảo chấp hành tốt các quyđịnh của pháp luật. Quản lý và quy hoạch đất đai đảm bảo sử dụng đất đai có hiệu quả cao nhất và phù hợp với luật pháp.- Chủ trì, phối hợp với trưởng các đơn vị xác định cấp bậc công việc ở các công đoạn sản xuất và trình độ chun mơn, cơng việc ở các phòng ban.- Phối hợp với các đơn vị để xác định nhu cầu đào tạo. Xác lập kế hoạch thi tuyển cơng nhân.- Xây dựng chính sách tiền lương công khai, minh bạch, đảm bảo quyền lợi cho ngời lao động.- Lập kế hoạch và tiến hành đào tạo tại công ty hoặc gửi đi đào tạo tập trung tại các trường để tăng nguồn lực phục vụ theo yêu cầu của quá trình sảnxuất. – Tham mưu giúp Tổng Giám đốc các biện pháp để động viên khuyến khíchcán bộ cơng nhân viên làm việc có hiệu quả. – Kiểm sốt hành động khắc phục phòng ngừa, giải quyết các phản ánh,khiếu nại của khách hàng, nhân viên và các bên liên quan về vấn đề mơi trường SA 8000,- Triển khai chơng trình đào tạo về chất lượng- môi trường – trách nhiệm xã hội cho các cấp của Cơng ty.Lê Hồng Giang KDQT 46A40- Lưu giữ hồ sơ đào tạo và hồ sơ cán bộ công nhân viên. – Xây dựng các nội quy quy chế, chức năng nhiệm vụ quyền hạn của các bộphận trong Cơng ty. – Duy trì và đảm bảo hệ thống thông tin liên lạc bằng điện thoại, internettrong Công ty được thông suốt. Đảm bảo hệ thống các máy tính máy in trong Cơng ty hoạt động liên tục.- Nhận lệnh và báo cáo trực tiếp tổng giám đốc. – Thực hiện mục tiêu chất lượng – môi trường đã đề ra- Kết hợp với các đơn vị phòng ban liên quan để phòng ngừa, giải quyết các hành động khơng phù hợp.Phòng kinh doanh tổng hợp- Kinh doanh các sản phẩm dệt may chủ yếu là các đơn hàng FOB. Kinh doanh thiết bị máy móc ngành may- Nhập khẩu sắt, thép, gỗ, máy móc thiết bị, vật tư nguyên liệu cho sản xuất kinh doanh, kinh doanh kim loại màukẽm, nhơm, chì làm ngun liệu cho sảnxuất. – Nghiên cứu, tìm hiểu thị trường dựa trên các lĩnh vực kinh doanh củaphòng và của cơng ty, tìm kiếm khách hàng, trao đổi, đàm phán với khách hàng để tìm đối tác ký kết các hợp đồng. Có nhiệm vụ khảo sát, nghiên cứu để lập cácbáo giá sao cho phù hợp vừa để có lợi nhuận cho cơng ty vừa có thể bán được hàng.- Xây dựng hệ thống giới thiệu, phân phối sản phẩm may mặc và NVL may mặc trong nước và nước ngồi.- Tiếp nhận thơng tin u cầu của khách hàng từ bộ phận Marketing để triển khai may mẫu cho các đơn hàng. Thiết kế, tạo mẫu mã mới và triển khaimẫu theo yêu cầu của khách hàng. – Kết hợp với phòng kỹ thuật để triển khai sản xuất các đơn hàng đã ký vớikhách hàng. – Kết hợp với các đơn vị phòng ban liên quan để phòng ngừa, giải quyết cáchành động khơng phù hợp.Lê Hồng Giang KDQT 46A41Phòng tài chính-kế tốn- Cân đối các nguồn thu chi tài chính theo đúng chế độ – Đảm bảo cho CBCNV lĩnh lương theo đúng kỳ hạn- Giám sát việc mua bán vật tư tài sản của Công ty – Quản lý tài sản của Công ty- Báo cáo theo định kỳ lên các cơ quan nhà nước – Chịu trách nhiệm về việc thực hiện hệ thống quản lý chất lượng – mơitrường làm việc trong phòng. – Kết hợp với các đơn vị phòng ban liên quan để phòng ngừa, giải quyết cáchành động khơng phù hợp. Phòng kinh doanh xuất nhập khẩu- Tham mưu cho Tổng giám đốc về các vấn đề về kinh doanh và XNK để hoạch định kế hoạch kinh doanh của công ty theo từng vụ, từng năm.- Tham mưu cho Tổng giám đốc về nhiệm vụ đối ngoại, tiếp xúc khách hàng, chủng loại mặt hàng, giá cả…. đảm bảo hiệu quả cao cho sản xuất kinhdoanh của công ty. – Phát triển mở rộng thị trường xuất khẩu, thị tròng nguyên phụ liệu, mởrộng mạng khách hàng, tìm kiếm các hướng thương mại khác. – Là phòng nghiệp vụ đảm bảo thực hiện tồn bộ hoạt động XNK của cơngty, phối hợp với các phòng nghiệp vụ khác nh phòng KH-VT, phòng Kế tốn, phòng Kỹ thuật và các đơn vị sản xuất.- Thực hiện mục tiêu chất lượng – môi trường đã đề ra. – Kết hợp với các đơn vị phòng ban liên quan để phòng ngừa, giải quyết cáchành động khơng phù hợp. Phòng kế hoạch vật tư- Lập kế hoạch, theo dõi và kiểm tra tiến độ thực hiện kế hoạch của các đơn vị liên quan.- Kiểm tra nguyên liệu và phụ liệu đầu vào. Theo dõi, kiểm soát sản phẩm do khách hàng cung cấp.Lê Hoàng Giang KDQT 46A42- Quản lý kho nguyên phụ liệu, thành phẩm, hòm hộp theo đúng yêu cầu của hệ thống chất lượng.- Lên kế hoạch và chỉ đạo việc cấp phát NPL phục vụ sản xuất. – Kiểm soát hoạt động mua hàng, lu giữ hồ sơ mua hàng, hồ sơ nhà cungứng. – Xem xét và phê duyệt tài liệu mua hàng trước khi gửi đi.- Tập hợp hồ sơ có liên quan cho việc đánh giá nhà cung ứng. Xem xét khả năng đáp ứng của nhà cung ứng- Nhận lệnh và báo cáo lên phó tổng giám đốc kỹ thuật, phó tổng giám đốc sản xuất kỹ thuật hoặc Tổng giám đốc.- Thực hiện mục tiêu chất lượng – môi trường đã đề ra. – Kết hợp với các đơn vị phòng ban liên quan để phòng ngừa, giải quyết cáchành động khơng phù hợp. Phòng ISO- Giúp đại diện lãnh đạo trong việc xây dựng, áp dụng và duy trì hệ thống quản lý chất lượng – môi trường- trách nhiệm xã hội theo tiêu chuẩn ISO 9001:2000, ISO14001:2004, SA8000. – Tập hợp các hồ sơ liên quan cho việc xem xét của lãnh đạo.- Tổng hợp và theo dõi hành động khắc phục, phòng ngừa, giải quyết các phản ánh, khiếu nại của khách hàng và các đơn vị.- Lập kế hoạch, theo dõi và tổ chức thực hiện các cuộc đánh giá nội bộ. – Kiểm soát các tài liệu, hồ sơ của hệ thống quản lý chất lượng – môitrường- trách nhiệm xã hội, kể cả các loại hồ sơ tài liệu có nguồn gốc từ bên ngồi.- Tham gia đánh giá chất lượng nhà thầu phụ. – Xây dựng và hướng dẫn áp dụng kỹ thuật thống kê.- Có quyền kiểm tra các đơn vị trong Công ty thực hiện việc xây dựng, áp dụng duy trì hệ thống hệ thống quản lý chất lượng – môi trường- trách nhiệmxã hội.Lê Hoàng Giang KDQT 46A43- Giúp đại diện lãnh đạo trong việc cải tiến hệ thống quản lý chất lượng – môi trường- trách nhiệm xã hội.- Theo dõi đôn đốc nhắc nhở các đơn vị thực hiện mục tiêu chất lượng – môi trường- trách nhiệm xã hội- Nhận lệnh trực tiếp và báo cáo Tổng Giám đốc hoặc Phó Tổng giám đốc sản xuất, kỹ thuật.Phòng kỹ thuật – Đầu mối về công tác chuẩn bị sản xuất, xác định chính sách chất lượng vànăng suất trong từng thời kỳ cụ thể. – Tiếp nhận thông tin yêu cầu của khách hàng để triển khai may mẫu chocác đơn hàng. Thiết kế, tạo mẫu mã mới và triển khai mẫu theo yêu cầu của khách hàng. Giám sát và hướng dẫn yêu cầu kỹ thuật các đơn hàng.- Tham gia hội đồng đánh giá nhà thầu phụ. – Xây dựng định mức nguyên liệu trung bình, định mức phụ liệu và địnhmức quy cách hòm hộp carton. – Kiểm sốt hành động khắc phục phòng ngừa, giải quyết các phản ánh,khiếu nại của khách hàng, nhân viên về vấn đề chất lượng. – Nhận lệnh và báo cáo trực tiếp lên phó tổng giám đốc sản xuất kỹ thuật.- Thực hiện mục tiêu chất lượng – môi trường đã đề ra. – Kết hợp với các đơn vị phòng ban liên quan để phòng ngừa, giải quyết cáchành động khơng phù hợp. Phòng kỹ thuật- Phụ trách cơng tác đầu tư tồn Cơng ty lên kế hoạch đầu tư, phương hướng đầu tư.- Triển khai công tác đầu tư bao gồm đầu tư theo dự án cũng như đầu tư bổ sung, đầu tư lẻ để tiếp cận kịp thời yêu cầu công nghệ, đầu tư bao gồm XDCBcũng như thiết bị máy móc; – Theo dõi về đầu tư, lập dự toán, thiết kế, giám sát, quyết tốn…đầu tư củaCơng ty, lợi nhuận mang lại, các hướng đầu tư mới để phù hợp với tình hình mới….Lê Hồng Giang KDQT 46A44- Quản lý đất đai, xây dựng quy hoạch đất đai của Công ty, đảm bảo sử dụng đất đai có hiệu quả;- Trong tương lai gần còn thêm các chức năng khác như: quản lý và kinh doanh bất động sản, kinh doanh nhà ở, siêu thị, và các hoạt động khác.- Thực hiện mục tiêu chất lượng – môi trường đã đề ra. – Kết hợp với các đơn vị phòng ban liên quan để phòng ngừa, giải quyết cáchành động khơng phù hợp. Phòng cơ điện- Chịu trách nhiệm chính trong việc cung cấp điện, nước phục vụ sản xuất liên tục, đảm bảo kế hoạch giao hàng. Lắp đặt, kiểm soát hiệu chỉnh các thiết bịkiểm tra, đo lượng và thử nghiệm, các thiết bị áp lực và toàn bộ tràng thiết bị sản xuất phục vụ cho công nghệ may.- Lưu giữ hồ sơ các thiết bị áp lực, các thiết bị kiểm tra, đo lượng và thử nghiệm.- Tham gia đánh giá nhà thầu phụ: cung cấp các dịch vụ sửa chữa vật tư phụ tùng và tràng thiết bị.- Giám sát việc thực hiện các nội qui, qui phạm an tồn trong Cơng ty. – Tham gia xây dựng cấp bậc kỹ thuật, đào tạo nâng cao tay nghề cơngnhân điện, thợ cơ khí. – Lưu giữ và cập nhật hồ sơ tràng thiết bị sản xuất.- Nhận lệnh và báo cáo Tổng Giám đốc, Phó Tổng Giám đốc kỹ thuật sản xuất.- Uỷ quyền cho Phó phòng khi vắng mặt. – Thực hiện mục tiêu chất lượng – môi trường đã đề ra.- Kết hợp với các đơn vị phòng ban liên quan để phòng ngừa, giải quyết các hành động khơng phù hợp.Phòng đời sống – Đảm bảo các dụng cụ, bát đĩa….gọn gàng ngăn nắp, hợp vệ sinh và phảicó phân biệt dụng cụ đựng thực phẩm sống – chín.Lê Hồng Giang KDQT 46A45- Thực phẩm mua về đảm bảo tươi ngon, không ôi thiu, phải được y tế của Công ty kiểm tra- Trong lúc làm việc phải mặc đồng phục do Công ty cấp quần áo, mũ, khẩu tràng, đối với ngời làm nhiệm vụ chia thức ăn chín phải đi găng tay cao sudùng 1 lần – Chịu trách nhiệm về việc thực hiện hệ thống quản lý môi trường làm việctrong phòng. – Kết hợp với các đơn vị phòng ban liên quan để phòng ngừa, giải quyết cáchành động khơng phù hợp.Xí nghiệp may- Tổ chức và điều hành sản xuất theo kế hoạch và lệnh sản xuất của Công ty.- Kiểm sốt và theo dõi q trình sản xuất, đảm bảo thực hiện đúng các qui trình, hướng dẫn đã ban hành, đảm bảo các tiêu chuẩn, và yêu cầu kỹ thuật củasản phẩm. – Xây dựng tiến độ sản xuất, năng suất để đáp ứng kế hoạch và thời gian laođộng do Công ty đề ra. – Quản lý máy móc tràng thiết bị được giao.- Phân cơng nhiệm vụ và kiểm soát hoạt động của nhân viên thuộc quyền quản lý.- Xử lý sản phẩm không phù hợp xuất hiện trong quá trình sản xuất. – Phê duyệt các văn bản kỹ thuật cho từng mã hàng của tổ kỹ thuật trướckhi chuyển xuống các bộ phận để thực hiện sau quá trình chuẩn bị sản xuất. – Phối hợp với các phòng chức năng Phòng KDXNK – KHVT – KT trongviệc kiểm soát nguyên phụ liệu để sản xuất và giao hàng đúng thời hạn. – Khi vắng mặt, uỷ quyền cho các Trưởng ka.- Chịu trách nhiệm trước Tổng Giám đốc về mọi hoạt động liên quan đến chất lượng sản phẩm và tiến độ sản xuất của đơn vị mình.- Nhận lệnh và báo cáo trực tiếp tới Phó Tổng giám đốc sản xuất kỹ thuật hoặc Tổng Giám đốc Cơng ty.Lê Hồng Giang KDQT 46A46- Thực hiện mục tiêu chất lượng – môi trường đã đề ra. – Kết hợp với các đơn vị phòng ban liên quan để phòng ngừa, giải quyết cáchành động khơng phù hợp.Xí nghiệp giặt mài- Chịu trách nhiệm chính trong việc điều hành, hướng dẫn và kiểm sốt q trình giặt mài từ đầu vào – quá trình sản xuất – đến đầu ra đảm bảo yêu cầunăng suất, chất lượng. – Tham gia đánh giá nhà thầu phụ.- Xử lý sản phẩm không phù hợp xuất hiện trong quá trình sản xuất. – Quản lý máy móc, tràng thiết bị, vật tư được giao.- Nhận lệnh và báo cáo Phó Tổng Giám đốc kỹ thuật sản xuất hoặc Tổng Giám đốc.- Tham gia xây dựng cấp bậc kỹ thuật. Đào tạo nâng cao tay nghề công nhân giặt mài.- Uỷ quyền cho Tổ trưởng kiêm kỹ thuật khi vắng mặt. – Thực hiện mục tiêu chất lượng – môi trường đã đề ra.- Kết hợp với các đơn vị phòng ban liên quan để phòng ngừa, giải quyết các hành động khơng phù hợp.Xí nghiệp thêu – Chịu trách nhiệm trong việc điều hành, giám sát, Hướng dẫn và kiểm trasản xuất tại Xí nghiệp thêu đảm bảo yêu cầu năng suất và chất lượng. – Nhận lệnh và báo cáo Phó Tổng Giám đốc kỹ thuật sản xuất hoặc TổngGiám đốc. – Uỷ quyền cho Cán bộ kỹ thuật hoặc Trưởng ka khi vắng mặt.- Tham gia xây dựng cấp bậc kỹ thuật, đào tạo nâng cao tay nghề công nhân thêu.- Thực hiện mục tiêu chất lượng – môi trường đã đề ra. – Kết hợp với các đơn vị phòng ban liên quan để phòng ngừa, giải quyết cáchành động khơng phù hợp.Lê Hồng Giang KDQT 46A472.1.3. Tình hình sản xuất kinh doanh của CTCP may Đức Giang 2.1.3.1. Cơ cấu thị trường- Thị trường nước ngoài:Trong kinh doanh mọi doanh nghiệp đều phải lựa chọn cho mình thị trường mục tiêu sau khi tiến hành phân khúc thị trường. Điềunày đặc biệt quan trọng đối với hoạt động ở phạm vi quốc tế. Bởi vì khi thị trường mục tiêu được xác lập, doanh nghiệp sẽ biết mình phục vụ đối tợngkhách hàng nào, bằng mặt hàng gì, số lợng bao nhiêu và cần khi nào… Ngợc lại, nếu doanh nghiệp không xác định được đâu là thị trường mục tiêu thì nguy cơđổ vỡ là rất lớn. Hiểu được điều này trong những năm đầu tìm hướng đi Cơng ty thực hiệnchiến lợc đa dạng hố thị trường. Tức là khai thác tất cả những thị trường có thể từ Châu Âu sang Châu Mỹ. Khu vực thị trường rộng cho phép tiếp cận với nhiềucơ hội kinh doanh hơn, từ đó tạo tiền đề cho Cơng ty tăng doanh thu, tránh rủi ro về biến động thị trường.Thị trường tiêu thụ sản phẩm chủ yếu của công ty là thị trường nước ngồi. Đến nay cơng ty đã mở rộng thị trường xuất khẩu lên 25 quốc gia trải rộng ởkhắp các châu lục. Các bạn hàng lớn của công ty chủ yếu đến từ các quốc gia và khu vực như Mỹ, Nhật Bản, Eu,vv……Hiện nay, các thị trường chủ yếu củamay Đức Giang là thị trường Mỹ, Eu và Nhật Bản Thị trường EU: là một thị trường khu vực rộng lớn, bao gồm 25 quốc giavà lãnh thổ. Đây là thị trường truyền thông của CTCP may Đức Giang. Đến nay, CTCP may Đức Giang đã có bạn hàng và hệ thống đại lý phân phối ở hầu hếtcác quốc gia và lãnh thổ ở thị trường EU. Lượng và giá trị hàng hoá xuất khẩu vào Eu trong những năm vừa qua của CTCP may Đức Giang ln chiếm vị tríthứ 2 sau thị trường Mỹ. Năm vừa qua, tổng kim ngạch xuất khẩu sang thị trường EU đạt giá trị 25triệu euro chiếm tỷ trọng 39 trong tổng giá trị xuấtkhẩu của công ty. Những năm vừa qua, trong quá trình xuất khẩu sang thị trường này CTCP may Đức Giang còn vấp phải nhiều rào cản như hạn ngạch vàrào cản phi thương mại. Sau khi Việt Nam gia nhập WTO từ tháng 112007, cácLê Hoàng Giang KDQT 46A48hạn ngạch đối với thị trường này đã bị xoá bỏ tạo điều kiện cho công ty thâm nhập và mở rộng thị trường lớn và đầy tiềm năng này.Thị trường Mỹ: đây là thị trường mà những năm qua CTCP may Đức Giang có lượng hàng hoá xuất khẩu sang lớn nhất. Tuy nhiên đây cũng là mộtthị trường khó tính với nhiều tiêu chuẩn khắt khe về chất lượng và quy trình thực hiện sản phẩm và các rào cản thương mại và phi thương mại.Từ tháng 112007, khi Việt Nam chính thức trở thành thành viên của WTO thì rào cản lớn nhất đối với ngành may mặc Việt Nam nói chung và CTCP may Đức Giang nóiriêng đó là hạn ngạch đã chính thức bị xố bỏ. Đây là một tín hiệu lạc quan đối với ngành may mặc Việt Nam và CTCP may Đức Giang. Điều này mở ra một cơhội lớn cho CTCP may Đức Giang trong việc chiếm lĩnh và phát triển thị trường giàu tiềm năng này.Thị trường Nhật Bản: đây là một thị trường lớn hiếm hoi mà CTCP may Đức Giang không vấp phải những rào cản về hạn ngạch tuy nhiên đây cũng làmột thị trường rất khó tính với nhiều u cầu khắt khe về chất lượng và mẫu mã. Đây là thị trường xuất khẩu lớn thứ 3 sau Mỹ và EU. CTCP may Đức Giang vẫnđang từng bước phát triển quan hệ buôn bán với thị trường này. Nếu đáp ứng được các yêu cầu khắt khe của đối tác này, cơng ty có nhiều triển vọng để pháttriển mạnh ở thị trường này Bên cạnh các thị trường lớn trên thì CTCP may Đức Giang còn có quan hệvới nhiều bạn hàng trên khắp năm châu như Iraq, Nga, Hàn Quốc,… Xem bảng 2.1- Thị trường trong nước: Trong những năm trước đây, CTCP may Đức Giang chưa chú trọng thị trường trong nước, chưa quan tâm đến một thị trườngtiềm năng và nhiều lợi nhuận này. Những năm gần đây, khi đất nước bước vào giai đoạn công nghiệp hố-hiện đại hố, đất nước ta đã có những bước chuyểnmình rõ rệt. Kinh tế tăng trưởng với tốc độ cao, đời sống của nhân dân cũng được cải thiẹn rõ rệt đi kèm theo đó là nhu cầu về vật chất cũng nâng cao. Thờitràng Việt Nam cũng phát triển với tốc độ nhanh chóng và bắt kịp với xu hướngLê Hoàng Giang KDQT 46A49thời tràng trên thế giới. Với sự nhạy bén của mình, CTCP may Đức Giang đã nắm bắt được sự thay đổi này và đã bắt đầu có những chính sách và những hànhđộng nhằm tấn công vào thị trường tưởng như rất gần gũi nhưng vẫn còn khá xa lạ với cơng ty. Cơng ty đã bắt đầu mở ra các cửa hàng đại lý giới thiệu sảnphẩm, mở tràng web để đưa hình ảnh sản phẩm của công ty đến gần hơn với khách hàng Việt Nam. Các sản phẩm của công ty cũng được thiết kế cho phùhợp với vóc dáng, hình thể và thẩm mỹ của người Việt Nam. Do đó, hiện nay, sản phẩm của CTCP may Đức Giang đang là một trong những sản phẩm đượcưa chuộng đối với người Việt.Bảng 2.1: Số liệu xuất khẩu sang các thị trường chính qua các năm Đơn vị: USDSố liệu được lấy từ phòng Xuất nhập khẩuLĩnh vực mà công ty đang hoạt động là lĩnh vực dệt – may. Đây cũng là lĩnh vực được Nhà nước quan tâm và đặt vị trí là ngành mũi nhọn xuất khẩu củaViệt Nam. Các sản phẩm chủ yếu xuất khẩu sang thị trường nước ngoài chủ yếuLê Hoàng Giang KDQT 46ADanh mục Năm 2005Năm 2006 Năm 2007Trị giá Tỷtrọng Trị giáTỷ trọngTrị giá Tỷtrọng Tổng kim ngạchxuất khẩu66271335 10079691280 10095829761 100EU 25 nước24756440 37.3529769 61937.35 3734472339Mỹ 40422280 60.9948607 79160.99 5666996059Nhật 10592931.59 1273 8001.59 17441821,8Các nước khác 333220.05 400700.05 708960,250là các mặt hàng như sơmi, áo jacket, quần âu. Đây đều là các sản phẩm có chất lượng cao, đáp ứng được các tiêu chuẩn khắt khe của các thị trường lớn. Xembảng 2.2.