Đề Tài Ecgonomi Trong Thiết Kế Sản Xuất – Tài liệu text

Đề Tài Ecgonomi Trong Thiết Kế Sản Xuất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (628.67 KB, 20 trang )

Môn: Bảo hộ lao động.

Ecgonomi trong thiết kế, sản xuất.

Trong môi trường làm việc hiện đại ngày nay, chất lượng sản
phẩm luôn được đặt lên nhiệm vụ hàng đầu, đó cũng là một trong những chiến lược
cạnh tranh để doanh nghiệp tồn tại và phát triển. điều đó cũng không có nghĩa là doanh
nghiệp chỉ vận dụng tối đa các điều kiện sẵn có mà bỏ quên đi sự thích ứng của các
phương tiện kĩ thuật, môi trường lao động với những khả năng của con người về giải
phẫu, tâm lí, sinh lí… đây là một trong những điều kiện vô cùng quan trọng trong cuộc
sống hiện đại ngày nay, bởi con người ngày nay đã dần quan tâm và biết chăm sóc sức
khỏe của chính mình.
Đặc biệt trong những ngành thiết kế, sản xuất, vấn đề sức khỏe và sự an toàn của
người lao động được đặt lên trên hết và trở nên cần thiết nhất. bởi người lao động luôn
phải làm việc trong một mật độ công việc dày đặc, áp lực lớn và sẽ tiềm ẩn rất nhiều bất
ổn nếu người lao động phải làm việc trong tư thế gò bó, ngồi hoặc đứng trong thời gian
dài hay chưa có sự tương quan giữa người lao động với máy móc, thiết bị.
Qua quá trình tìm hiểu trong thực tế và nhất là kết hợp với môn học Bảo hộ lao động,
nhận thấy đây là một vấn đề rất thiết thực với cuộc sống hiện đại mà chúng ta gặp hàng
ngày. Vì vậy nhóm chúng tôi xin chọn đề tài: “ Ecgonomi trong thiết kế ,sản xuất”.
Do hiểu biết còn hạn chế nên không thể tránh khỏi thiếu sót. Rất mong được sư đóng
góp của cô và các bạn để bài sau hoàn thiện hơn.
Xin chân thành cảm ơn!

GV:VÕ THỊ KIM HÂN.

NHÓM 3.
Page 1

Môn: Bảo hộ lao động.

I.

Ecgonomi trong thiết kế, sản xuất.

LÍ LUẬN VỀ ECGONOMI.

 Mục đích, ý nghĩa của công tác BHLĐ
– Mục đích của BHLĐ là thông qua các biện pháp về khoa học kỹ thuật, tổ chức, kinh tế,
xã hội để loại trừ các yếu tố nguy hiểm và có hại phát sinh trong quá trình sản xuất; tạo
nên một điều kiện lao động thuận lợi và ngày càng được cải thiện để ngăn ngừa tai nạn
lao độngvà bệnh nghề nghiệp, hạn chế ốm đau, giảm sút sức khoẻ cũng như những thiệt
hại khác đối với người lao động, nhằm bảo đảm an toàn, bảo vệ sức khoẻ và tính mạng
người lao động trực tiếp góp phần bảo vệ và phát triển lực lượng sản xuất, tăng năng
suất lao động.
– Bảo hộ lao động trước hết là phạm trù sản xuất, do yêu cầu của sản xuất và gắn liền với
quá trình sản xuất nhằm bảo vệ yếu tố năng động, quan trọng nhất của lực lượng sản
xuất là người lao động. Mặt khác, việc chăm lo sức khoẻ của người lao động mang lại
niềm vui, hạnh phúc cho mọi người. Mà công tác BHLĐ mang lại còn có ý nghĩa nhân
đạo.
1. Khái niệm về Ecgonomi.
“Ecgonomi được hiểu là môn khoa học liên ngành nghiên cứu tổng hợp sự thích ứng
giữa phương tiện kỹ thuật và môi trường lao động với khả năng của con người về giải
phẫu, sinh lý, tâm lý nhằm đảm bảo cho lao động có hiệu quả nhất, đồng thời bảo vệ sức
khoẻ, an toàn và tiện nghi cho con người”.
Ecgônômi tập trung vào sự thích ứng của máy móc, công cụ với người điều khiển
nhờ vào việc thiết kế, tuyển chọn và huấn luyện. Ecgônômi tập trung vào việc tối ưu hoá
môi trường xung quanh thích hợp với con người và sự thích nghi của con người với điều
kiện môi trường. Ecgônômi coi cả hai yếu tố bảo vệ sức khoẻ ngưòi lao động và năng
suất lao động quan trọng như nhau.Trong Ecgônômi người ta thường nhấn mạnh tới khái
niệm nhân trắc học Ecgônômi tức là quan tâm tới sự khác biệt về chủng tộc và nhân

chủng học khi nhập khẩu hay chuyển giao công nghệ của nước ngoài.
2. Lịch sử hình thành và phát triển Ecgonomi:
 Trên thế giới.
Từ thế kỷ thứ 5 trước Công nguyên, thuật ngữ Ecgônômi đã được sử dụng và được
hiểu với nghĩa là Công thái học. Trải qua quá trình phát triển lâu dài, việc nghiên cứu,
ứng dụng Ecgônômi cũng có những giai đoạn thăng trầm khác nhau nhưng từ sau Thế
chiến II, với mục tiêu hướng vào năng suất và bảo vệ sức khoẻ người lao động, tại các
nước phương Tây Ecgônômi ngày càng được quan tâm, nghiên cứu, phát triển.

GV:VÕ THỊ KIM HÂN.

NHÓM 3.
Page 2

Môn: Bảo hộ lao động.

Ecgonomi trong thiết kế, sản xuất.

Từ đầu thế kỷ XX đến trước chiến tranh thế giới thứ II: Thời kỳ áp dụng triệt để chủ
nghĩa Taylor và các ứng dụng kỹ thuật nhằm nâng cao tối đa năng suất và cường độ lao
động. Tuy nhiên hệ thống này không hiệu quả vì đã bóc lột sức sản xuất đến cùng kiệt,
làm mất khả năng tái sản xuất. Hơn thế nữa nó đã đi ngược lại với mục đích nhân đạo của
lao động, đảm bảo sức khoẻ và phát triển nhân cách hài hoà trong lao động của
Ecgônômi.
Từ thế chiến thứ II đến cuối thế kỷ XX: giai đoạn phát triển các nghiên cứu liên ngành
nhằm tìm kiếm các phương tiện tối ưu hơn cho hoạt động của con người, đồng thời tìm ra
những giới hạn về khả năng của họ. Với phương châm kết hợp khéo léo các khoa học kỹ
thuật với khoa học về con người và hoạt động lao động, nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế
của các hoạt động lao động và sản xuất, rút ngắn khoản cách giữa lý thuyết với thực tế.

Với đòi hỏi cấp bách phải “làm cho công việc phù hợp với con người”.
Những năm đầu thế kỷ XXI: Nghiên cứu hoàn thiện Ecgônômi/ Yếu tố con người
nhằm tạo ra những phương tiện tối ưu cho con người được thực sự vui chơi giải trí trong
thời gian nhàn rỗi để phục hồi sức sản xuất…
 Ở Việt Nam.
Tại Việt Nam, trong những năm 60, 70 của thế kỷ 20, Ecgônômi cũng bắt đầu được
nêu lên và được nghiên cứu ứng dụng trong quá trình phát triển của đất nước. Ecgônômi
được hiểu là môn khoa học liên ngành nghiên cứu tổng hợp sự thích ứng giữa phương
tiện kỹ thuật và môi trường lao động với khả năng của con người về giải phẫu, sinh lý,
tâm lý nhằm đảm bảo cho lao động có hiệu quả nhất, đồng thời bảo vệ sức khoẻ, an toàn
và tiện nghi cho con người. Écgônômi – Yếu tố con người, đã được biết đến và đưa vào
chương trình giảng dạy chính khóa cho sinh viên Đại học và sau Đại học tại nhiều
trường.
3. Mục đích – đối tượng và nhiệm vụ Ecgonomi trong thiết kế, sản xuất.

3.1.

Mục đích:

Ecgônômi tập trung vào sự thích ứng của máy móc, công cụ với người
điềukhiển nhờ vào việc thiết kế, tuyển chọn và huấn luyện. Ecgônômi tập trung vào việc
tối ưu hoá môi trường xung quanh thích hợp với con người và sự thích nghi
của conngười với điều kiện môi trường. Ecgônômi coi cả hai yếu tố bảo vệ
sức khoẻ ngưòilao động và năng suất lao động quan trọng như nhau.
a) Sức khỏe:

GV:VÕ THỊ KIM HÂN.

NHÓM 3.
Page 3

Môn: Bảo hộ lao động.

Ecgonomi trong thiết kế, sản xuất.

Theo tổ chức y tế thế giới, sức khỏe được coi là một trạng thái hoàn toàn thoải mái về
thể chất, tinh thần và xã hội chứ không phải chỉ đơn giản là không có bệnh. Con người là
chủ thể của mọi vấn đề, nên sức khỏe của con người là cực kì quan trọng. do đó
Ecgonomi đặc biệt quan tâm tới sức khỏe của con người. nhà nước v à công ty có những
chương trình chăm sóc sức khỏe cho người lao động cũng chính là đảm bảo sức sản xuất
của xã hội và công ty.
b) Thuận tiện và an toàn:

Thuận tiện là sự phù hợp của các phương tiện, điều kiện lao động với khả năng của
con người, có tác động động viên tới quá trình tâm sinh lí, hạn chế mệt mỏi, thúc đẩy khả
năng làm việc lâu dài. An toàn là yêu cầu hàng đầu cho mỗi sản phẩm, an toàn cho thiết
bị sản xuất, cho người sử dụng lao động và đặc biệt là người lao động.
c) Hiệu quả kinh tế:

Ecgonomi là ngành khoa học ứng dụng, hiệu quả của nó được thể hiện qua các chỉ số
về năng suất, chất lượng trong mỗi hoạt động của con người. ứng dụng ecgonomi trong
việc hợp tác hóa các thao tác lao động, bố trí vị trí hợp lí trong lao động, hợp tác hóa các
nhân công…, giảm phế phẩm, tăng năng suất, giảm tai nạn lao động, hạ giá thành sản
phẩm …
a)
b)

3.2. Đối tượng và phương châm thực hiện của Ecgonomi.

Đối tượng nghiên cứu của Ecgonomi.
Thiết bị, công cụ.
Phương pháp lao động.
Vị trí lao động.
Môi trường lao động.
Phương châm thực hiện của Ecgonomi.
Con người có những hạn chế nhất định về tầm vóc, thể lực, sinh lí, tâm lí, trí tuệ
…nên không thể bắt họ làm những việc ngoài khả năng của họ. nên phương châm
của Ecgonomi là: “làm choc công việc, máy móc phù hợp với con người chứ
không phải bắt con người thích nghi theo chúng”.
3.3.
Nhiệm vụ của Ecgonomi trong thiết kế, sản xuất.

Với tư cách là ngành kỹ thuật, Ecgônômi hướng tới giải quỵết các vấn đề thực tiễn
của công thuật – công nghệ. Ecgônômi kỹ thuật tập trung vào thiết kế công việc, thiết kế
hệ thống người – máy, thiết kế vị trí làm việc, thiết kế môi trường làm việc, thiết kế giao
diện (trao đổi thông tin giữa người và máy) và thiết kế chế độ làm việc ,nhằm:
– Gắn bó vói mục tiêu bảo vệ con người.
– Nâng cao hiệu quả hoạt động.
– Xem xét tổng thể trong hệ thống N- M-MT
– Coi con ngưòi là một thành phần cùng hệ thống.
GV:VÕ THỊ KIM HÂN.

NHÓM 3.
Page 4

Môn: Bảo hộ lao động.

Ecgonomi trong thiết kế, sản xuất.

Xem xét tận căn nguyên nguy cơ từ yếu tố con người.Biện pháp loại trừ sớm nguy
cơ từ thiết kế điều kiện làm việc
3.3.1. Quan hệ Người – Máy – Môi trường:
Các yếu tố thành phần của hệ thống lao động: Công nhân, công việc, vị trí làm việc và
môi trường lao động.
Quan tâm đến tác động của các yếu tố này đối với công nhân.
Máy

——–

Môi trường

\

Con người

Ecgonomi tập trung vào sự thích ứng của máy móc công cụ với người điều khiển nhờ
vào việc thiết kế..
Tập trung vào sự thích nghi giữa người lao động với máy móc nhờ sự tuyển chọn,
huấn luyện.
Tập trung vào việc tối ưu hóa môi trường xung quanh thích hợp với con người và điều
kiện thích nghi của con người với điều kiện của môi trường,
 Tối ưu hóa các tác động tương hỗ giữa người điều khiển với thiết bị, chỗ làm việc
và môi trường lao động.
– Khả năng sinh học của con người chỉ điều chỉnh trong phạm vi giới hạn cho phép, vì
vậy thiết bị thích hợp trước hết phải thích hợp với người sử dụng nó, do vậy khi thiết kế
các trang thiết bị phải chú ý đến tính năng sử dụng phù hợp với người điều khiển nó.

GV:VÕ THỊ KIM HÂN.

NHÓM 3.
Page 5

Môn: Bảo hộ lao động.

Ecgonomi trong thiết kế, sản xuất.

– Môi trường tại chỗ làm việc chịu rất nhiều ảnh hưởng của các yếu tố khác nhau, nhưng
vẫn phải đảm bảo sự thuận tiện cho người lao động khi làm việc: các yếu tố về ánh sáng,
tiếng ồn, rung động, độ thông thoáng, và các yếu tố tâm sinh lí, xã hội, thời gian, tổ chức
lao động có ảnh hưởng trực tiếp tới hiệu quả công việc và tinh thần làm việc của người
lao động.
3.3.2. Các yêu cầu Ecgônômi đôi với Phương tiện kỹ thuật.

“Các yêu cầu được qui định đối với PTKT, MTLĐ nhằm khẳng định sự thích ứng
giữa chúng với khả năng của con người về giải phẫu, sinh lý, tâm lý”. Bao gồm các yêu
cầu:
+ Nhân trắc (kích thước không gian bề mặt bàn ghế, tầm với, kích thước, hình dạng,
lực cản CCĐK)
+ Sinh lý (mức gánh nặng đối với hệ cơ, xương, khớp, hệ HH, TH.)
+ Tâm sinh lý (yêu cầu đối với mầu sắc, âm thanh, độ nhẵn bề mặt
+ Vệ sinh (nhiệt độ, độ ẩm KK, AS, mức ồn, mức rung, nồng độ các chất có hại)
a) Nhân trắc học Ecgonomi với chỗ làm việc.

GV:VÕ THỊ KIM HÂN.

NHÓM 3.

Page 6

Môn: Bảo hộ lao động.

Ecgonomi trong thiết kế, sản xuất.

Người lao động phải làm việc trong tư thế gò bó, ngồi đứng trong thời gian dài, thường bị
đau lưng, đau cổ và căng thẳng cơ bắp. hiện tượng chói lòa do chiếu ánh sáng không tốt
làm giảm hiệu quả công việc, gây mệt mỏi về thị giác và thần kinh, tạo nên tâm lí khó
chịu.
Trong quá trình nhập khẩu hay chuyển giao công nghệ giữa các nước cần chú ý tới sự
khác biệt về nhân trắc học, tránh những hậu quả xấu. vd: người việt nam nhỏ bé phải làm
việc với các máy móc, thiết bị nhập khẩu từ các nước châu âu với thiết kế cho những
người to lớn, vì vậy trong quá trình làm việc người lao động sẽ gặp rất nhiều bất tiện và
thực hiện những thao tác sẽ rất chậm và thiếu chính xác.
Vì vậy nhân trắc học E cgonomi với mục đích nghiên cứu những tương quan của
người lao động với yêu cầu đặt ra là đảm bảo sự thuận tiện nhất cho người lao động làm
việc đảm bảo sức khỏe, đồng thời đạt năng suất cao nhất.
b) Những nguyên tắc Ecgonomi trong thiết kế hệ thống lao động.
Nhân trắc học có tính đến không gian chiếm chỗ, đặc biệt trong thiết kế áp dụng 3
nguyên tắc vàng sau:


Khi thiết kế những kích thước liên quan đến vùng với tới: lấy theo ngưỡng người
thấp 5%;
Khi thiết kế không gian choán chỗ: lấy theo ngưỡng người lớn 95%;
Kết hợp chặt chẻ khả năng điều chỉnh nếu có thể.

Đây là cơ sở khoa học quan trọng mà Ecgônômi – Yếu tố con người mang lại cho
chúng ta trong công tác thiết kế và sản xuất.

GV:VÕ THỊ KIM HÂN.

NHÓM 3.
Page 7

Môn: Bảo hộ lao động.

Ecgonomi trong thiết kế, sản xuất.

Đối với kết quả làm việc và PTLĐ: Cấu trúc không gian vị trí làm việc đảm bảo an
toàn, thuận tiện cho 90% NSD; Tư thế, lực cơ, chuyển động của cơ thể; khả năng tiếp
nhận TT (PTPATT),đặc tính chuyển động của cơ thể (CCĐK)
Đối với môi trường lao động: Đảm bảo kích thước không gian di chuyển, thao tác; trao
đổi không khí; cân bằng nhiệt; màu sắc, âm thanh, rung động, bức xạ.

c)
Thiết kế không gian làm việc và phương tiện lao động.
Thích ứng với kích thước người điều khiển.
Phù hợp với tư thế của cơ thể người, lực cơ bắp và chuyển động.
Có các tín hiệu, cơ cấu điều khiển, thông tin phản hồi.
d)
Thiết kế môi trường lao động.
Môi trường cần đảm bảo được các thiết kế và tránh được những tác động có hại
của các yếu tố vật lí, hóa học, sinh học và đạt điều kiện tối ưu cho hoạt động chức năng
của con người.

e)
Thiết kế quá trình lao động.
Nhằm bảo vệ an toàn, sức khỏe cho người lao động, tạo cho họ cảm giác dễ chịu,
thoải mái và dễ dàng thực hiện các mục tiêu lao động. loại bỏ sự quá tải, vượt quá giới
hạn trên dưới của hoạt động tâm sinh lí người lao động.
3.4. Mối liên quan giữa Ecgonomi với những ngành khác.
Ecgonomi là ngành khoa học liên ngành, sử dụng những thành tựu của nhiều ngành khoa
học khác nhau, như: khoa học tự nhiên( toán, lí, hóa), khoa học kĩ thuật chuyên ngành (y
học, cơ khí, xây dựng, thông gió, chiếu ánh sáng…), tới các ngành khoa học kinh tế – xã
hội( tổ chức lao động, luật, chính sách xã hội..). nó có sự phối hợp nhịp nhàng, tương
GV:VÕ THỊ KIM HÂN.

NHÓM 3.
Page 8

Môn: Bảo hộ lao động.

Ecgonomi trong thiết kế, sản xuất.

tác, hỗ trợ lẫn nhau giữa các ngành nhằm đạt mục tiêu cuối cùng bảo vệ an toàn cho
người lao động và đồng thời nâng cao năng suất tối đa nhất.
3.5. Lợi ích và ứng dụng Ecgonomi trong thiết kế, sản xuât.
3.5.1. Lợi ích.
Đảm bảo sự an toàn, giảm mức tổn thương, bệnh tật của người lao động.
Bớt được một phần chi phí đền bù cho doanh nghiệp.
Tăng sự hài lòng, thỏa mãn của người lao động, tạo được niềm tin, gắn bó với tổ
chức => hết lòng, chuyên tâm phục vụ trong quá trình lao động => hạn chế tối đa lỗi của
người lao động, giảm tỉ lệ hàng hư, phế phẩm => năng suất lao động, hiệu quả công việc
được nâng cao.

Áp dụng Ecgonomi trong quá trình thiết kế, sản xuất tạo thuận tiện cho người lao
động trong làm việc.giảm bớt nguy cơ về tai nạn trong lao động.
Giảm tỉ lệ luân phiên công nhân và số ngày nghỉ việc.
Ghóp phần cải thiện quan hệ lao động, giữa người sử dụng lao động với người lao
động.
Giảm những tổn thất cho thiết bị.
3.5.2. ứng dụng .
Ngày nay các sản phẩm phục vụ cho con người ngoài những công năng và tính tiện ích
của nó, còn có cả các yếu tố về tính nhân bản (các rô bốt, các linh kiện điện tử, các
phương tiện đi lại…), các yếu tố thẩm mỹ (mầu sắc, mẫu mã…) và nhân trắc học
Ecgônômi…
Trong thiết kế, sản xuất: Từ các sản phẩm như các rôbốt, các linh kiện điện tử, các ứng
dụng của công nghệ thông tin… hay hàng tiêu dùng (bàn, tủ, chén đĩa, …) đến các
phương tiện vận chuyển (ghế ngồi trong các chuyến bay đường dài, ghế ngồi trong các
phương tiện đi lại công cộng… đều nhằm mục đích tăng tính thoả mãn và thuận tiện cho
con người, giảm mức tổn thương và bệnh tật…
Trong sắp xếp, tổ chức và quản lý lao động: giảm bớt các nguy cơ về an toàn và y học
trong lao động, nâng cao hiệu quả lao động, cải thiện quan hệ lao động…

3.6. Những tổn thất hạn chế khi doanh nghiệp không áp dụng Ecgonomi
GV:VÕ THỊ KIM HÂN.

NHÓM 3.
Page 9

Môn: Bảo hộ lao động.

Ecgonomi trong thiết kế, sản xuất.

– Người lao động sẽ phải làm việc trong môi trường và điều kiện làm việc mà họ luôn
cảm thấy không được an toàn thì tâm lí làm việc cũng sẽ không tốt, các thao tác thực
hiện chậm, thiếu chính xác => sản phẩm bị lỗi sẽ nhiều, đầu ra hay sản phẩm đạt yêu cầu
sẽ bị giảm sút, thời gian trống sẽ nhiều lên => ảnh hưởng trực tiếp tới hiệu quả, cũng
như chất lượng sản phẩm => vốn sản xuất và những chi phí phát sinh sẽ tăng lên, lợi
nhuận công ty sẽ giảm.
Sẽ phải chi nhiều cho tiền mua nguyên liệu, y tế, bởi tỉ lệ tai nạn trong lao động,
bệnh tật, chi phí đền bù sẽ tăng lên.
Số lao động nghỉ ốm cũng sẽ tăng dần.
Chất lượng lao động không đảm bảo cho hoạt động sản xuất.
Quan hệ lao động trở nên căng thẳng.
Người lao động không yên tâm phục vụ trong tổ chức, không tạo được động lực,
niềm tin cho họ => giảm đi sự gắn bó của người lao động với tổ chức.
Máy móc thiết bị nhanh hỏng hơn, vì chưa có sự thiết kế hợp lí với người lao động
=> tăng chi phí của tổ chức.
 Một số bệnh thường gặp ở người lao động:
Rối loạn cơ – xương nghề nghiệp. Là một nhóm bệnh mạn tinh của các mồ mềm phát sinh
và gâỵ khó chịu cho người LĐ do quá trình làm việc cử động lặp đi lặp lại quá sức cơ thể.
Gây ảnh hưởng đến mô cơ, thán kinh, gân, bao gân taỵ, bộ phận khác. Có nguồn gốc từ vi
GV:VÕ THỊ KIM HÂN.

NHÓM 3.
Page 10

Môn: Bảo hộ lao động.

Ecgonomi trong thiết kế, sản xuất.

chấn thương mạn tính, lặp đi lặp lại một bộ phận cơ thể, tác hại tích luỹ theo thời gian:

gây:
Rối loạn gân (xiêm gân, xiêm gân xoay cổ tay…)
RL thần kinh ngoại hiên (HC ống xươug trụ, Hc ống khối xương cổ tay…)
RLTK vận mạch (HC rung động;cánh tay Raynauds…)
RL cơ (viêm u xơ cơ, ỵiêm đa cơ…)
RL khớp/bao khớp (xiêm hao hoạt dich, viêm mủ màng hoạt dịch…)

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VIỆC ÁP DỤNG ECGONOMI
1. Thực trạng áp dụng ecgonomi
1.1.: Thực trạng sự tác động của máy – người – môi trường lao động ở Việt Nam.
Như chúng ta biết áp dung tốt việc sự tác động qua lại giữa người máy và môi
trường thì sẽ đạt được những hiệu quả rất tốt tuy nhiên việc ứng dụng nghiên cứu này của
ecgonomi tại các nước phương tây rất tốt máy móc phù hợp với khả năng lao động của
người lao động điều khiện làm việc không những trong các nhà máy công trường mà
trong các văn phòng đều rất tốt. Thì ở nước ta lại ngược lại mặc dù được nghiên cứu
nhưng việc đưa vào ứng dụng lại là vấn đề nan giải. Gây nhiều vụ tai nạn lao động cũng
như bệnh nghề nghiệp cho người lao động.
Theo Thông báo ngành lao động đưa ra tại cuộc họp báo ngày 3/3/2010 công bố
Tuần lễ quốc gia về an toàn lao động và phòng cháy nổ 2010. Có những con số báo động.
Trong các vụ tai nạn lao động sảy ra trong năm thì các ngành như xây dựng chiếm
hơn 51,11% tổng số vụ, khai thác than và khoáng sản 15,53%; cơ khí chế tạo 5,93%; sản
xuất vật liệu chiếm 2,96%; giao thông vận tải 2,96%; sản xuất hàng tiêu dùng công
nghiệp nhẹ 2,96%; luyện kim và xây lắp điện 2,22%… Nguyên nhân gây tai nạn chết
người nhiều nhất là ngã từ trên cao (chiếm 32%), điện giật ( 31%).
Đối với bệnh nghề nghiệp, theo Bộ Y tế, tính đến hết năm 2009, cả nước có
26.709 người mắc bệnh nghề nghiệp, chủ yếu mắc các bệnh: Bụi phổi – silic (75,1%),
bệnh điếc do tiếng ồn (15, 4%)…
Trong đó gây mất một phần hay toàn bộ khả năng lao động hoặc gây chết người
thì 39% là do máy móc gây ra. Với tình trạng máy móc cũ, thiếu đồng bộ không đảm bảo
GV:VÕ THỊ KIM HÂN.

NHÓM 3.
Page 11

Môn: Bảo hộ lao động.

Ecgonomi trong thiết kế, sản xuất.

các tiêu chuẩn an toàn của ecgonomi cộng với môi trường cũng như không gian là việc
chưa được quan tâm như nhà xưởng chật trội thiếu ánh sáng tiếng ồn độ rung cao, bụi …
là tình trạng phổ biến. Theo tổng kết, có tới gần 27% số vụ tai nạn xảy ra do thiết bị
không đảm bảo an toàn; 3% không có thiết bị an toàn, 12% do chủ không huấn luyện an
toàn, hơn 5% do không có phương tiện bảo hộ cá nhân cho người lao động.
 Dưới đây là một vài vụ tai nạn lao động ở nước ta:
Vụ tai nạn thứ nhất.
Vụ nổ lò luyện thép trên xảy ra rạng sáng ngày 9/3/2012, tại Công ty cổ phần Tập đoàn
gang thép Hàn Việt (Khu công nghiệp Quất Động, huyện Thường Tín, Hà Nội). Tuy
nhiên, lãnh đạo công ty lại… quên báo cáo vụ việc gây hậu quả nghiêm trọng này.
Anh Nguyễn Văn Linh (SN 1988), công nhân làm việc tại lò đúc thép số 8, kể lại:
“Khoảng 4h ngày 9/3, khi tôi và nhiều công nhân khác đang nấu mẻ thép thứ 3, bỗng
nghe thấy 2 tiếng nổ phát ra từ lò nấu số 9, nơi có 6 công nhân đang làm việc.

Hiện trường vụ tai nạn.
Khói đen bốc lên nghi ngút, kèm theo nhiều tiếng kêu cứu, hò hét của công nhân. Anh
Linh cùng một số đồng nghiệp may mắn thoát nạn nhanh chóng lao đến đưa Đạt và Hùng
đến bệnh viện cấp cứu.
Vụ tai nạn nghiêm trọng thứ 2.
GV:VÕ THỊ KIM HÂN.

NHÓM 3.
Page 12

Môn: Bảo hộ lao động.

Ecgonomi trong thiết kế, sản xuất.

Vào hồi 11 giờ ngày 9-1-2012, tại Trạm bơm Quán Chuột (thuộc địa bàn xã Mỹ Tân,
huyện Mỹ Lộc, tỉnh Nam Định) đã xảy ra một vụ tai nạn lao động nghiêm trọng làm một
người thợ hàn chết thảm.
Nạn nhân được xác định là anh Hoàng Văn Quỳnh (SN 1976, trú tại xã Mỹ Thành,
huyện Mỹ Lộc), chủ một xưởng hàn đặt tại xã Mỹ Thành.
Qua đây chúng ta có thể thấy do quá trình làm việc người lao động phải hoạt động
trong điều kiện làm việc không đảm bảo gây nhiều tai nạn đáng tiếc gây thiệt hại về
người tài sản sức khỏe người lao động bị ảnh hưởng và tâm lý hoảng sợ.
I.2.

Tác động của nhân trắc học ecgonomi với nơi làm việc.

Người lao động nước ta đa phần phải làm việc với máy móc được chuyển giao công
nghệ từ nước ngoài đa phần là từ phương tây các máy móc này đương nhiên phù hợp với
kích thước cũng như thể trạng của họ. nhưng thể trạng của người phương tây hiều cao
của nam và nữ giới trung bình trên 170cm trong khi chiều cao trung bình của nam nước
ta chỉ 162cm và nữ 158cm thi khi làm việc người lao đông luôn phải cố hết sức trong
từng thao tác gây mệt mỏi chán nản,thiếu chính xác. Đây cũng là một nguyên nhân gây
bệnh cũng như tai nạn lao động.
1.3: Thực trạng việc thiết kế hệ thống lao động, môi trường lao động cũng như qúa
trình lao động.
Việc áp dụng Ecgonomi vào sản xuất ngày càng được chú trọng và có hiệu quả

cao. Qua số liệu thống kê cơ bản về tình hình TNLĐ năm 2011 so với năm 2010 cho
thấy: Số vụ tai nạn lao động và số nạn nhân được thống kê trong năm 2011 tăng, nhưng
số vụ tai nạn lao động có người chết giảm 9,02% và số người chết vì tai nạn lao động
giảm 4,49% so với năm 2010. Tuy nhiên tai nạn tăng nhưng do lượng người lao động
hoạt động trên các lĩnh vực này tăng nhiều hơn so vơi năm trước.

TT Chỉ tiêu thống kê
1 Số vụ
2 Số nạn nhân

Năm 2010
5125
5307

GV:VÕ THỊ KIM HÂN.

Năm 2011
5896
6154

Tăng/giảm
771 (15,04%)
847 (15,96%)
NHÓM 3.

Page 13

Môn: Bảo hộ lao động.
3

4
5
6
7

Ecgonomi trong thiết kế, sản xuất.

Số vụ có người chết
Số người chết
Số người bị thương nặng
Số lao động nữ
Số vụ có 2 người bị nạn trở lên

554
601
1260
944
105

504
574
1314
1363
90

-50 (9,02%)
-27 (4,49%)
54 (4,28%)
419 (44,38%)
-15 (14,28%)

Bảng: So sánh tình hình TNLĐ năm 2010 và năm 2011

2 : Nguyên nhân.
 Phía chính phủ.

Chưa có những biện pháp cương quyết để yêu cầu doanh nghiệp phải thực hiện cụ
thể.
Chưa có những trung tâm khoa học chuyên nghiên cứu về Ecgonomi.
Hệ thống luật bảo hộ lao động có quá nhiều kẽ hở tạo điều kiện để các doanh
nghiệp lách luật
Chưa có quy định về quyền và nghĩa vụ của người sử dụng lao động và người lao
động trong việc chấp hành quy định về an toàn lao động, vệ sinh lao động.
Khoa học công nghệ nước ta còn thấp.

 Về phía người lao động.
TT
1
2
3

Nguyên nhân

Số vụ

Vi phạm các quy trình, biện pháp làm việc an toàn về an
1514
toàn lao động
Không sử dụng các trang bị, phương tiện bảo vệ cá nhân 258

Do người khác vi phạm quy định về an toàn lao động
177

Tỷ lệ/ Tổng số
vụ báo cáo
29,54%
5,03%
3,45%

 Về phía người sử dụng lao động.
Tỷ lệ/ Tổng số
TT Nguyên nhân

Số vụ
vụ báo cáo

GV:VÕ THỊ KIM HÂN.

NHÓM 3.
Page 14

Môn: Bảo hộ lao động.
1
2
3
4
5
6

Ecgonomi trong thiết kế, sản xuất.

Không huấn luyện về an toàn lao
270
động cho người lao động
Thiết bị không đảm bảo an toàn 349
Không có thiết bị an toàn
145
Không có quy trình, biện pháp an
225
toàn lao động
Do tổ chức lao động
114
Không trang bị phương tiện bảo
111
vệ cá nhân cho người lao động

5,26%
6,8%
2,83%
4,39%
2,22%
2,16%

CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP – KIẾN NGHỊ.
1. GIẢI PHÁP:
Ngày nay các sản phẩm phục vụ cho con người ngoài những công năng và tính tiện
ích của nó, còn có cả các yếu tố về tính nhân bản (các rô bốt, các linh kiện điện tử, các
phương tiện đi lại…), các yếu tố thẩm mỹ (mầu sắc, mẫu mã…) và nhân trắc học
Ecgônômi…Trong thiết kế, sản xuất: tăng tính hiệu quả và công năng của các máy móc,

thiết bị sản xuất (các công trình phải được thiết kế gần gũi với con người hơn), các sản
phẩm (phải mang tính nhân bản cao). Tăng thuận lợi và tiện nghi cho người lao động,
tăng năng suất lao động, nâng cao tay nghề cho công nhân, giảm tổn thất cho thiết bị,
giảm tình trạng phải làm lại…điển hình như các rôbốt, các linh kiện điện tử, các ứng
dụng của công nghệ thông tin… hay hàng tiêu dùng (bàn, tủ, chén đĩa, …) đến các
phương tiện vận chuyển (ghế ngồi trong các chuyến bay đường dài, ghế ngồi trong các
phương tiện đi lại công cộng… đều nhằm mục đích tăng tính thoả mãn và thuận tiện cho
con người, giảm mức tổn thương và bệnh tật…
Để đảm bảo an toàn cũng như sự thỏa mãn của người lao động cũng như mang lại
hiệu quả, năng suất công việc cho doanh nghiệp tối đa nhất cho doanh nghiệp…để làm
được điều đó cần phải có sự kết hợp hài hòa, chặt chẽ từ ba phía: Nhà nước – Doanh
nghiệp – Người lao động.
 Về phía nhà nước.
Cần có những chính sách khuyến khích phát triển, áp dụng những thành tựu khoa
học kĩ thuât, công nghệ mới vào cuộc sống hàng ngày và đặc biệt là trong thiết kế, sản
xuất, nhằm tạo nên sự phù hợp giữa người lao động với máy móc, thiết bị, ngăn chặn
những tai nạn trong hoạt động sản xuất tại các doanh nghiệp.
GV:VÕ THỊ KIM HÂN.

NHÓM 3.
Page 15

Môn: Bảo hộ lao động.

Ecgonomi trong thiết kế, sản xuất.

Bên cạnh đó nhà nước cần có những chế tài nghiêm khắc đối với những doanh
nghiệp, cá nhân không có tuân thủ theo những quy định trong an toàn lao động và gây
nên những tai nạn lao động đáng tiếc trong hoạt động sản xuất của tổ chức.

Nhà nước cần có những chính sách ưu tiên _ đào tạo để áp dụng những tiến bộ
Ecgonimi, khoa học- kĩ thuật vào hoạt động sản xuất đạt hiệu quả tối ưu nhất .

Xây dựng trung tâm huấn luyện an toàn vệ sinh lao động với xu hướng tăng cường
thực hành trên cơ sở lí thuyêt được tiếp thu ở những buổi tập huấn. bởi theo Trưởng Cục
An toàn lao động cho thấy 62% người lao động và chủ sử dụng lao động chưa được huấn
luyện về AT-VSLĐ.

Đào tạo an toàn vệ sinh lao động: Cơ sở mong muốn các cán bộ của mình hiểu rõ
hơn và nắm vững kiến thức về an toàn vệ sinh lao động để có thể nhanh chóng hoà nhập
với môi trường cơ sở.

Chính phủ nên khuyến khích và thường xuyên mở những cuộc hội thảo với sự
tham gia của những chuyên gia trong lĩnh vực thiết kế, sản xuất về vấn đề “ đảm bảo an
toàn trong sản xuất và nâng cao năng suất lao động”, cùng với những nhân viên thiết kế,
kĩ thật tại các doanh nghiệp để họ có thêm nhiều kiến thức về an toàn để vận dụng trực
tiếp trong tổ chức của mình.

Cung cấp những kiến thức cơ bản về an toàn vệ sinh lao động, văn bản pháp lý liên
quan đến an toàn vệ sinh lao động, hướng dẫn cách triển khai thực hiện công tác an toàn
vệ sinh lao động trong tổ chức doanh nghiệp triển khai tới người lao động.

Nhà nước cần mở rộng hơn nữa hệ thống đào tạo Ecgonomi trong việc đưa vào
giảng dạy tại các trường cao đẳng, đai học, trên đại học.

Hàng năm nhà nước phải thu thập và tổng kết lại những vụ tai nạn lao động xảy ra
để có những biện pháp khắc phục và giảm tình trạng đó kịp thời.

Tăng cường chức năng thanh tra, kiểm soát đột xuất tại các doanh nghiệp.

Về phía doanh nghiệp _ người sử dụng lao động.
– Thường xuyên cập nhật những thành tựu khoa học kĩ thuật, Ecgonomi vào trong hoạt
động của doanh nghiệp.
– Luôn tuân thủ những quy định, văn bản của pháp luật về an toàn trong lao động mà
nhà nước đưa ra. Xem sức khỏe, sự an toàn của người lao động lên hàng đầu.
– Các doanh nghiệp, tổ chức sản xuất nên liên kết chặt chễ với nhau hơn nữa để cùng tổ
chức những cuộc nghiêm cứu về Ecogonomi và ứng dụng nhiều hơn nữa vào trong thực
tế doanh nghiệp của mình.
– Khi thiết kế hay áp dụng những máy móc, thiết bị sản xuất phải chú ý và quan tâm tới
sự phù hợp giữa người lao động với thiết bị đó, đảm bảo sự an toàn tối đa nhất cho người
lao động. như:
+ Thiết kế vị trí công việc theo 3 nguyên tắc : dễ với, khủya tay và dễ phân biệt .
GV:VÕ THỊ KIM HÂN.

NHÓM 3.
Page 16

Môn: Bảo hộ lao động.

Ecgonomi trong thiết kế, sản xuất.

+ an toàn máy móc:
+ Mua máy móc, thiết bị sản xuất đảm bảo an toàn.
+ Che chắn và cảnh báo những bộ phận máy móc nguy hiểm cho người lao động biết.
+ Thường xuyên kiểm tra, bảo dưỡng máy móc.
+ Đảm bảo hệ thống an toàn trong doanh nghiệp.
– Môi trường làm việc và các phúc lợi phải đảm bảo, đạt tiêu chuẩn của nhà nước
quy định.
– Hàng năm nên tổ chức, cử những nhân viên ưu tú đi học thêm về Ecgonomi về áp

dụng trong doanh nghiệp.
– Nên tổ chức thường xuyên các buổi tập huấn cho người lao động về Ecgonomi để
họ hiểu hơn và tự bảo vệ sức khỏe, an toàn tốt nhất. đặc biệt là những đợt mua máy móc,
thiết bị mới nhập khẩu.
– Luôn chủ động đề ra phương án và cách thức phòng ngừa đề rủi ro trong hoạt
động sản xuất.
– Phải tổng hợp những con số “ rủi ro” trong sản xuất để ban lãnh đạo tổ chức có
những biện pháp thiết thực nhằm giảm dần tỉ lệ tai nạn cho người lao động.
– Biết lắng nghe, tiếp thu ý kiến của người lao động để nhanh chóng khắc phục
những hạn chế đó.

Về phía người lao động.
– Tham gia đầy đủ những buổi tập huấn mà doanh nghiệp tổ chức.
– Nâng cao ý thức trong lao động và việc bảo vệ sức khỏe, sự an toàn của bản thân.
– Trong khi làm việc phải tập trung, hạn chế tối thiểu những ảnh hưởng của các yếu
tố khách quan.
– Khi cảm thấy có vấn đề gì bất ổn ở máy móc, thiết bị phải báo ngay cho bộ phận
kĩ thuật để khắc phục.

KIẾN NGHỊ:

Để cải thiện điều kiện lao động nói chung và môi trường lao động nói riêng, nhóm tôi
xin có một số kiến nghị sau:
• Tại các doanh nghiệp nên có chương trình thường xuyên giám sát các vị trí lao
động có nhiều yếu tố môi trường không bảo đảm TCVSCP và chương trình gián sát
GV:VÕ THỊ KIM HÂN.

NHÓM 3.
Page 17

Môn: Bảo hộ lao động.

Ecgonomi trong thiết kế, sản xuất.

sức khỏe cho những người thường xuyên phải tiếp xúc với các yếu tố nguy cơ độc
hại. Các biện pháp cụ thể:
• Tăng cường hoạt động của hệ thống thông gió để bảo đảm sự thóang mát trong các
bộ phận sản xuất
• Tăng cường thêm hệ thống đèn chiếu sáng
• Doanh nghiệp nên trang bị nút tai chống ồn cho người lao động làm việc ở các vị
trí có cường độ tiếng ồn quá cao vượt TCVSCP .
• Cần thiết lập một hành lang pháp lý trong nghiên cứu – đào tạo và cơ chế ứng
dụng Ecgonomi đem lại nhiều hiệu quả không chỉ về môi trường, sức khỏe cho người
lao động, mà đặc biệt là hiệu quả kinh tế như tăng năng suất lao động, giảm tổn thất
cho thiết bị.
• Nâng cao sự hiểu biết, quan tâm của các cấp quản lý có liên quan để đưa
Ecgonomi vào chương trình đào tạo, có cơ chế khuyến khích đến bắt buộc ứng dụng
Ecgonomi với các đối tượng có liên quan.
• Cần thiết phải thành lập hội, chi hội Ecgonomi Việt Nam, có thể là hội độc lập
hoặc nằm trong Hội Khoa học kỹ thuật an toàn vệ sinh lao động Việt Nam nhằm thúc
đẩy hơn nữa việc nghiên cứu, ứng dụng Ecgonomi tại Việt Nam./.

Ngày nay với tốc độ, sự phát triển như vũ bão của khoa học, kĩ thuật – công nghệ
đã được đưa vào áp dụng vào rất nhiều môi trường và đặc biệt là trong lĩnh vực thiết
GV:VÕ THỊ KIM HÂN.

NHÓM 3.
Page 18

Môn: Bảo hộ lao động.

Ecgonomi trong thiết kế, sản xuất.

kế, sản xuất, Ecgonomi được xem là sự kết hợp và giải quyết hài hòa những lo âu,
phòng tránh được những rủi ro trong sản xuất của các doanh nghiệp, đồng thời tạo
niềm tin, tâm lí của người lao động khi được làm việc trong môi trường đảm bảo sự an
toàn cho mình. Với phương châm :“ Đảm bảo an toàn sức khỏe, tính mạng tốt nhất
cho người lao động và mang lại hiệu quả, năng suất công việc cao nhất” Ecgonomi đã
nhanh chóng chiếm lĩnh được lòng tin của người sử dụng lao động, cũng như người
lao động. Tuy nhiên là một nước với một nền kinh tế đang phát triển như việt nam thì
thực tế để các doanh nghiệp áp dụng Ecgonomi vào sản xuất cũng đang còn rất nhiều
khó khăn, hạn chế. Vì vậy một yêu cầu đặt ra cho đảng, nhà nước và các cơ quan có
thẩm quyền phải luôn quan tâm tới việc xây dựng, hoàn thiện các văn bản pháp luật
và tạo những điều kiện, chính sách khuyến khích cho các doanh nghiệp áp dụng
Ecgonomi vào trong sản xuất để phòng ngừa và khắc phục tai nạn lao động, bệnh
nghề nghiệp, bảo vệ sức khỏe cho người lao động….Để làm được điều này hơn bao
giờ hết phải cần có sự góp sức chung tay của cả 3 phía: Nhà nước- Doanh nghiệp –
Người lao động vì một môi trường làm việc an toàn – lành mạnh!

GV:VÕ THỊ KIM HÂN.

NHÓM 3.
Page 19

DANH MỤC THAM KHẢO:
1.

2.
3.
4.
5.

Giáo trình bảo hộ lao động
Sách ecgonomi trong thiết kế và sản xuất _ tác giả Bạch Ngọc Đường.
Trang google.com.vn
Trang tài liệu.vn.
Số liệu tổng hợp trong các năm.

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN:
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………

I.Ecgonomi trong phong cách thiết kế, sản xuất. LÍ LUẬN VỀ ECGONOMI.  Mục đích, ý nghĩa của công tác làm việc BHLĐ – Mục đích của BHLĐ là trải qua những giải pháp về khoa học kỹ thuật, tổ chức triển khai, kinh tế tài chính, xã hội để loại trừ những yếu tố nguy khốn và có hại phát sinh trong quy trình sản xuất ; tạonên một điều kiện kèm theo lao động thuận tiện và ngày càng được cải tổ để ngăn ngừa tai nạnlao độngvà bệnh nghề nghiệp, hạn chế ốm đau, giảm sút sức khoẻ cũng như những thiệthại khác so với người lao động, nhằm mục đích bảo vệ bảo đảm an toàn, bảo vệ sức khoẻ và tính mạngngười lao động trực tiếp góp thêm phần bảo vệ và tăng trưởng lực lượng sản xuất, tăng năngsuất lao động. – Bảo hộ lao động trước hết là phạm trù sản xuất, do nhu yếu của sản xuất và gắn liền vớiquá trình sản xuất nhằm mục đích bảo vệ yếu tố năng động, quan trọng nhất của lực lượng sảnxuất là người lao động. Mặt khác, việc chăm sóc sức khoẻ của người lao động mang lạiniềm vui, niềm hạnh phúc cho mọi người. Mà công tác làm việc BHLĐ mang lại còn có ý nghĩa nhânđạo. 1. Khái niệm về Ecgonomi. “ Ecgonomi được hiểu là môn khoa học liên ngành điều tra và nghiên cứu tổng hợp sự thích ứnggiữa phương tiện kỹ thuật và môi trường tự nhiên lao động với năng lực của con người về giảiphẫu, sinh lý, tâm ý nhằm mục đích bảo vệ cho lao động có hiệu suất cao nhất, đồng thời bảo vệ sứckhoẻ, bảo đảm an toàn và tiện lợi cho con người ”. Ecgônômi tập trung chuyên sâu vào sự thích ứng của máy móc, công cụ với người điều khiểnnhờ vào việc phong cách thiết kế, tuyển chọn và đào tạo và giảng dạy. Ecgônômi tập trung chuyên sâu vào việc tối ưu hoámôi trường xung quanh thích hợp với con người và sự thích nghi của con người với điềukiện thiên nhiên và môi trường. Ecgônômi coi cả hai yếu tố bảo vệ sức khoẻ ngưòi lao động và năngsuất lao động quan trọng như nhau. Trong Ecgônômi người ta thường nhấn mạnh vấn đề tới kháiniệm nhân trắc học Ecgônômi tức là chăm sóc tới sự độc lạ về chủng tộc và nhânchủng học khi nhập khẩu hay chuyển giao công nghệ tiên tiến của quốc tế. 2. Lịch sử hình thành và tăng trưởng Ecgonomi :  Trên quốc tế. Từ thế kỷ thứ 5 trước Công nguyên, thuật ngữ Ecgônômi đã được sử dụng và đượchiểu với nghĩa là Công thái học. Trải qua quy trình tăng trưởng lâu dài hơn, việc nghiên cứu và điều tra, ứng dụng Ecgônômi cũng có những quá trình thăng trầm khác nhau nhưng từ sau Thếchiến II, với tiềm năng hướng vào hiệu suất và bảo vệ sức khoẻ người lao động, tại cácnước phương Tây Ecgônômi ngày càng được chăm sóc, điều tra và nghiên cứu, tăng trưởng. GV : VÕ THỊ KIM HÂN.NHÓM 3. Page 2M ôn : Bảo hộ lao động. Ecgonomi trong phong cách thiết kế, sản xuất. Từ đầu thế kỷ XX đến trước cuộc chiến tranh quốc tế thứ II : Thời kỳ vận dụng triệt để chủnghĩa Taylor và những ứng dụng kỹ thuật nhằm mục đích nâng cao tối đa năng suất và cường độ laođộng. Tuy nhiên mạng lưới hệ thống này không hiệu suất cao vì đã bóc lột sức sản xuất đến cùng kiệt, làm mất năng lực tái sản xuất. Hơn thế nữa nó đã đi ngược lại với mục tiêu nhân đạo củalao động, bảo vệ sức khoẻ và tăng trưởng nhân cách hài hoà trong lao động củaEcgônômi. Từ thế chiến thứ II đến cuối thế kỷ XX : quy trình tiến độ tăng trưởng những điều tra và nghiên cứu liên ngànhnhằm tìm kiếm những phương tiện đi lại tối ưu hơn cho hoạt động giải trí của con người, đồng thời tìm ranhững số lượng giới hạn về năng lực của họ. Với mục tiêu tích hợp khôn khéo những khoa học kỹthuật với khoa học về con người và hoạt động giải trí lao động, nhằm mục đích nâng cao hiệu suất cao kinh tếcủa những hoạt động giải trí lao động và sản xuất, rút ngắn khoản cách giữa triết lý với thực tiễn. Với yên cầu cấp bách phải ” làm cho việc làm tương thích với con người “. Những năm đầu thế kỷ XXI : Nghiên cứu hoàn thành xong Ecgônômi / Yếu tố con ngườinhằm tạo ra những phương tiện đi lại tối ưu cho con người được thực sự đi dạo vui chơi trongthời gian nhàn nhã để hồi sinh sức sản xuất …  Ở Nước Ta. Tại Nước Ta, trong những năm 60, 70 của thế kỷ 20, Ecgônômi cũng khởi đầu đượcnêu lên và được nghiên cứu ứng dụng trong quy trình tăng trưởng của quốc gia. Ecgônômiđược hiểu là môn khoa học liên ngành nghiên cứu và điều tra tổng hợp sự thích ứng giữa phươngtiện kỹ thuật và môi trường tự nhiên lao động với năng lực của con người về giải phẫu, sinh lý, tâm ý nhằm mục đích bảo vệ cho lao động có hiệu suất cao nhất, đồng thời bảo vệ sức khoẻ, an toànvà tiện lợi cho con người. Écgônômi – Yếu tố con người, đã được biết đến và đưa vàochương trình giảng dạy chính khóa cho sinh viên Đại học và sau Đại học tại nhiềutrường. 3. Mục đích – đối tượng người dùng và trách nhiệm Ecgonomi trong phong cách thiết kế, sản xuất. 3.1. Mục đích : Ecgônômi tập trung chuyên sâu vào sự thích ứng của máy móc, công cụ với ngườiđiềukhiển nhờ vào việc phong cách thiết kế, tuyển chọn và huấn luyện và đào tạo. Ecgônômi tập trung chuyên sâu vào việctối ưu hoá môi trường tự nhiên xung quanh thích hợp với con người và sự thích nghicủa conngười với điều kiện kèm theo thiên nhiên và môi trường. Ecgônômi coi cả hai yếu tố bảo vệsức khoẻ ngưòilao động và hiệu suất lao động quan trọng như nhau. a ) Sức khỏe : GV : VÕ THỊ KIM HÂN.NHÓM 3. Page 3M ôn : Bảo hộ lao động. Ecgonomi trong phong cách thiết kế, sản xuất. Theo tổ chức triển khai y tế quốc tế, sức khỏe được coi là một trạng thái trọn vẹn tự do vềthể chất, niềm tin và xã hội chứ không phải chỉ đơn thuần là không có bệnh. Con người làchủ thể của mọi yếu tố, nên sức khỏe của con người là cực kỳ quan trọng. do đóEcgonomi đặc biệt quan trọng chăm sóc tới sức khỏe của con người. nhà nước v à công ty có nhữngchương trình chăm sóc sức khỏe cho người lao động cũng chính là bảo vệ sức sản xuấtcủa xã hội và công ty. b ) Thuận tiện và bảo đảm an toàn : Thuận tiện là sự tương thích của những phương tiện đi lại, điều kiện kèm theo lao động với năng lực củacon người, có ảnh hưởng tác động động viên tới quy trình tâm sinh lí, hạn chế stress, thôi thúc khảnăng thao tác lâu dài hơn. An toàn là nhu yếu số 1 cho mỗi loại sản phẩm, bảo đảm an toàn cho thiếtbị sản xuất, cho người sử dụng lao động và đặc biệt quan trọng là người lao động. c ) Hiệu quả kinh tế tài chính : Ecgonomi là ngành khoa học ứng dụng, hiệu suất cao của nó được biểu lộ qua những chỉ sốvề hiệu suất, chất lượng trong mỗi hoạt động giải trí của con người. ứng dụng ecgonomi trongviệc hợp tác hóa những thao tác lao động, sắp xếp vị trí hợp lý trong lao động, hợp tác hóa cácnhân công …, giảm phế phẩm, tăng hiệu suất, giảm tai nạn đáng tiếc lao động, hạ giá tiền sảnphẩm … a ) b ) 3.2. Đối tượng và mục tiêu triển khai của Ecgonomi. Đối tượng nghiên cứu và điều tra của Ecgonomi. Thiết bị, công cụ. Phương pháp lao động. Vị trí lao động. Môi trường lao động. Phương châm triển khai của Ecgonomi. Con người có những hạn chế nhất định về tầm vóc, thể lực, sinh lí, tâm lí, trí tuệ … nên không hề bắt họ làm những việc ngoài năng lực của họ. nên phương châmcủa Ecgonomi là : “ làm choc việc làm, máy móc tương thích với con người chứkhông phải bắt con người thích nghi theo chúng ”. 3.3. Nhiệm vụ của Ecgonomi trong phong cách thiết kế, sản xuất. Với tư cách là ngành kỹ thuật, Ecgônômi hướng tới giải quỵết những yếu tố thực tiễncủa công thuật – công nghệ tiên tiến. Ecgônômi kỹ thuật tập trung chuyên sâu vào phong cách thiết kế việc làm, thiết kếhệ thống người – máy, phong cách thiết kế vị trí thao tác, phong cách thiết kế môi trường tự nhiên thao tác, phong cách thiết kế giaodiện ( trao đổi thông tin giữa người và máy ) và phong cách thiết kế chính sách thao tác, nhằm mục đích : – Gắn bó vói tiềm năng bảo vệ con người. – Nâng cao hiệu suất cao hoạt động giải trí. – Xem xét toàn diện và tổng thể trong mạng lưới hệ thống N – M-MT – Coi con ngưòi là một thành phần cùng mạng lưới hệ thống. GV : VÕ THỊ KIM HÂN.NHÓM 3. Page 4M ôn : Bảo hộ lao động. Ecgonomi trong phong cách thiết kế, sản xuất. Xem xét tận căn nguyên rủi ro tiềm ẩn từ yếu tố con người. Biện pháp loại trừ sớm nguycơ từ phong cách thiết kế điều kiện kèm theo làm việc3. 3.1. Quan hệ Người – Máy – Môi trường : Các yếu tố thành phần của mạng lưới hệ thống lao động : Công nhân, việc làm, vị trí thao tác vàmôi trường lao động. Quan tâm đến tác động ảnh hưởng của những yếu tố này so với công nhân. Máy——–Môi trườngCon ngườiEcgonomi tập trung chuyên sâu vào sự thích ứng của máy móc công cụ với người tinh chỉnh và điều khiển nhờvào việc phong cách thiết kế .. Tập trung vào sự thích nghi giữa người lao động với máy móc nhờ sự tuyển chọn, đào tạo và giảng dạy. Tập trung vào việc tối ưu hóa thiên nhiên và môi trường xung quanh thích hợp với con người và điềukiện thích nghi của con người với điều kiện kèm theo của thiên nhiên và môi trường,  Tối ưu hóa những tác động ảnh hưởng tương hỗ giữa người điều khiển và tinh chỉnh với thiết bị, chỗ làm việcvà thiên nhiên và môi trường lao động. – Khả năng sinh học của con người chỉ kiểm soát và điều chỉnh trong khoanh vùng phạm vi số lượng giới hạn được cho phép, vìvậy thiết bị thích hợp trước hết phải thích hợp với người sử dụng nó, do vậy khi thiết kếcác trang thiết bị phải quan tâm đến tính năng sử dụng tương thích với người điều khiển và tinh chỉnh nó. GV : VÕ THỊ KIM HÂN.NHÓM 3. Page 5M ôn : Bảo hộ lao động. Ecgonomi trong phong cách thiết kế, sản xuất. – Môi trường tại chỗ thao tác chịu rất nhiều ảnh hưởng tác động của những yếu tố khác nhau, nhưngvẫn phải bảo vệ sự thuận tiện cho người lao động khi thao tác : những yếu tố về ánh sáng, tiếng ồn, rung động, độ thông thoáng, và những yếu tố tâm sinh lí, xã hội, thời hạn, tổ chứclao động có tác động ảnh hưởng trực tiếp tới hiệu suất cao việc làm và niềm tin thao tác của ngườilao động. 3.3.2. Các nhu yếu Ecgônômi đôi với Phương tiện kỹ thuật. ” Các nhu yếu được qui định so với PTKT, MTLĐ nhằm mục đích khẳng định chắc chắn sự thích ứnggiữa chúng với năng lực của con người về giải phẫu, sinh lý, tâm ý “. Bao gồm những yêucầu : + Nhân trắc ( kích cỡ khoảng trống mặt phẳng bàn và ghế, tầm với, kích cỡ, hình dạng, lực cản CCĐK ) + Sinh lý ( mức gánh nặng so với hệ cơ, xương, khớp, hệ HH, TH. ) + Tâm sinh lý ( nhu yếu so với mầu sắc, âm thanh, độ nhẵn mặt phẳng + Vệ sinh ( nhiệt độ, nhiệt độ KK, AS, mức ồn, mức rung, nồng độ những chất có hại ) a ) Nhân trắc học Ecgonomi với chỗ thao tác. GV : VÕ THỊ KIM HÂN.NHÓM 3. Page 6M ôn : Bảo hộ lao động. Ecgonomi trong phong cách thiết kế, sản xuất. Người lao động phải thao tác trong tư thế gò bó, ngồi đứng trong thời hạn dài, thường bịđau sống lưng, đau cổ và stress cơ bắp. hiện tượng kỳ lạ chói lòa do chiếu ánh sáng không tốtlàm giảm hiệu suất cao việc làm, gây căng thẳng mệt mỏi về thị giác và thần kinh, tạo nên tâm lí khóchịu. Trong quy trình nhập khẩu hay chuyển giao công nghệ tiên tiến giữa những nước cần quan tâm tới sựkhác biệt về nhân trắc học, tránh những hậu quả xấu. vd : người việt nam nhỏ bé phải làmviệc với những máy móc, thiết bị nhập khẩu từ những nước châu âu với phong cách thiết kế cho nhữngngười to lớn, thế cho nên trong quy trình thao tác người lao động sẽ gặp rất nhiều phiền phức vàthực hiện những thao tác sẽ rất chậm và thiếu đúng chuẩn. Vì vậy nhân trắc học E cgonomi với mục tiêu nghiên cứu và điều tra những đối sánh tương quan củangười lao động với nhu yếu đặt ra là bảo vệ sự thuận tiện nhất cho người lao động làmviệc bảo vệ sức khỏe, đồng thời đạt hiệu suất cao nhất. b ) Những nguyên tắc Ecgonomi trong phong cách thiết kế mạng lưới hệ thống lao động. Nhân trắc học có tính đến khoảng trống chiếm chỗ, đặc biệt quan trọng trong phong cách thiết kế vận dụng 3 nguyên tắc vàng sau : Khi phong cách thiết kế những size tương quan đến vùng với tới : lấy theo ngưỡng ngườithấp 5 % ; Khi phong cách thiết kế khoảng trống choán chỗ : lấy theo ngưỡng người lớn 95 % ; Kết hợp chặt chẻ năng lực kiểm soát và điều chỉnh nếu hoàn toàn có thể. Đây là cơ sở khoa học quan trọng mà Ecgônômi – Yếu tố con người mang lại chochúng ta trong công tác làm việc phong cách thiết kế và sản xuất. GV : VÕ THỊ KIM HÂN.NHÓM 3. Page 7M ôn : Bảo hộ lao động. Ecgonomi trong phong cách thiết kế, sản xuất. Đối với hiệu quả thao tác và PTLĐ : Cấu trúc khoảng trống vị trí thao tác bảo vệ antoàn, thuận tiện cho 90 % NSD ; Tư thế, lực cơ, hoạt động của khung hình ; năng lực tiếpnhận TT ( PTPATT ), đặc tính hoạt động của khung hình ( CCĐK ) Đối với thiên nhiên và môi trường lao động : Đảm bảo kích cỡ khoảng trống vận động và di chuyển, thao tác ; traođổi không khí ; cân đối nhiệt ; sắc tố, âm thanh, rung động, bức xạ. c ) Thiết kế khoảng trống thao tác và phương tiện đi lại lao động. Thích ứng với size người điều khiển và tinh chỉnh. Phù hợp với tư thế của khung hình người, lực cơ bắp và hoạt động. Có những tín hiệu, cơ cấu tổ chức tinh chỉnh và điều khiển, thông tin phản hồi. d ) Thiết kế thiên nhiên và môi trường lao động. Môi trường cần bảo vệ được những phong cách thiết kế và tránh được những tác động ảnh hưởng có hạicủa những yếu tố vật lí, hóa học, sinh học và đạt điều kiện kèm theo tối ưu cho hoạt động giải trí chức năngcủa con người. e ) Thiết kế quy trình lao động. Nhằm bảo vệ bảo đảm an toàn, sức khỏe cho người lao động, tạo cho họ cảm xúc thoải mái và dễ chịu, tự do và thuận tiện thực thi những tiềm năng lao động. vô hiệu sự quá tải, vượt quá giớihạn xấp xỉ của hoạt động tâm sinh lí người lao động. 3.4. Mối tương quan giữa Ecgonomi với những ngành khác. Ecgonomi là ngành khoa học liên ngành, sử dụng những thành tựu của nhiều ngành khoahọc khác nhau, như : khoa học tự nhiên ( toán, lí, hóa ), khoa học kĩ thuật chuyên ngành ( yhọc, cơ khí, thiết kế xây dựng, thông gió, chiếu ánh sáng … ), tới những ngành khoa học kinh tế tài chính – xãhội ( tổ chức triển khai lao động, luật, chính sách xã hội .. ). nó có sự phối hợp uyển chuyển, tươngGV : VÕ THỊ KIM HÂN.NHÓM 3. Page 8M ôn : Bảo hộ lao động. Ecgonomi trong phong cách thiết kế, sản xuất. tác, tương hỗ lẫn nhau giữa những ngành nhằm mục đích đạt tiềm năng sau cuối bảo vệ bảo đảm an toàn chongười lao động và đồng thời nâng cao hiệu suất tối đa nhất. 3.5. Lợi ích và ứng dụng Ecgonomi trong phong cách thiết kế, sản xuât. 3.5.1. Lợi ích. Đảm bảo sự bảo đảm an toàn, giảm mức tổn thương, bệnh tật của người lao động. Bớt được một phần ngân sách đền bù cho doanh nghiệp. Tăng sự hài lòng, thỏa mãn nhu cầu của người lao động, tạo được niềm tin, gắn bó với tổchức => hết lòng, chuyên tâm phục vụ trong quy trình lao động => hạn chế tối đa lỗi củangười lao động, giảm tỉ lệ hàng hư, phế phẩm => hiệu suất lao động, hiệu suất cao công việcđược nâng cao. Áp dụng Ecgonomi trong quy trình phong cách thiết kế, sản xuất tạo thuận tiện cho người laođộng trong thao tác. giảm bớt rủi ro tiềm ẩn về tai nạn thương tâm trong lao động. Giảm tỉ lệ luân phiên công nhân và số ngày nghỉ việc. Ghóp phần cải tổ quan hệ lao động, giữa người sử dụng lao động với người laođộng. Giảm những tổn thất cho thiết bị. 3.5.2. ứng dụng. Ngày nay những mẫu sản phẩm Giao hàng cho con người ngoài những công suất và tính tiện íchcủa nó, còn có cả những yếu tố về tính nhân bản ( những rô bốt, những linh phụ kiện điện tử, cácphương tiện đi lại … ), những yếu tố nghệ thuật và thẩm mỹ ( mầu sắc, mẫu mã … ) và nhân trắc họcEcgônômi … Trong phong cách thiết kế, sản xuất : Từ những loại sản phẩm như những rôbốt, những linh phụ kiện điện tử, những ứngdụng của công nghệ thông tin … hay hàng tiêu dùng ( bàn, tủ, chén đĩa, … ) đến cácphương tiện luân chuyển ( ghế ngồi trong những chuyến bay đường dài, ghế ngồi trong cácphương tiện đi lại công cộng … đều nhằm mục đích mục tiêu tăng tính thoả mãn và thuận tiện chocon người, giảm mức tổn thương và bệnh tật … Trong sắp xếp, tổ chức triển khai và quản trị lao động : giảm bớt những rủi ro tiềm ẩn về bảo đảm an toàn và y họctrong lao động, nâng cao hiệu suất cao lao động, cải tổ quan hệ lao động … 3.6. Những tổn thất hạn chế khi doanh nghiệp không vận dụng EcgonomiGV : VÕ THỊ KIM HÂN.NHÓM 3. Page 9M ôn : Bảo hộ lao động. Ecgonomi trong phong cách thiết kế, sản xuất. – Người lao động sẽ phải thao tác trong môi trường tự nhiên và điều kiện kèm theo thao tác mà họ luôncảm thấy không được bảo đảm an toàn thì tâm lí thao tác cũng sẽ không tốt, những thao tác thựchiện chậm, thiếu đúng chuẩn => mẫu sản phẩm bị lỗi sẽ nhiều, đầu ra hay mẫu sản phẩm đạt yêu cầusẽ bị giảm sút, thời hạn trống sẽ nhiều lên => tác động ảnh hưởng trực tiếp tới hiệu suất cao, cũngnhư chất lượng mẫu sản phẩm => vốn sản xuất và những ngân sách phát sinh sẽ tăng lên, lợinhuận công ty sẽ giảm. Sẽ phải chi nhiều cho tiền mua nguyên vật liệu, y tế, bởi tỉ lệ tai nạn thương tâm trong lao động, bệnh tật, ngân sách đền bù sẽ tăng lên. Số lao động nghỉ ốm cũng sẽ tăng dần. Chất lượng lao động không bảo vệ cho hoạt động giải trí sản xuất. Quan hệ lao động trở nên stress. Người lao động không yên tâm ship hàng trong tổ chức triển khai, không tạo được động lực, niềm tin cho họ => giảm đi sự gắn bó của người lao động với tổ chức triển khai. Máy móc thiết bị nhanh hỏng hơn, vì chưa có sự phong cách thiết kế hợp lý với người lao động => tăng ngân sách của tổ chức triển khai.  Một số bệnh thường gặp ở người lao động : Rối loạn cơ – xương nghề nghiệp. Là một nhóm bệnh mạn tinh của những mồ mềm phát sinhvà gâỵ không dễ chịu cho người LĐ do quy trình thao tác cử động lặp đi lặp lại quá sức khung hình. Gây ảnh hưởng tác động đến mô cơ, thán kinh, gân, bao gân taỵ, bộ phận khác. Có nguồn gốc từ viGV : VÕ THỊ KIM HÂN.NHÓM 3. Page 10M ôn : Bảo hộ lao động. Ecgonomi trong phong cách thiết kế, sản xuất. chấn thương mạn tính, lặp đi lặp lại một bộ phận khung hình, tai hại tích luỹ theo thời hạn : gây : Rối loạn gân ( xiêm gân, xiêm gân xoay cổ tay … ) RL thần kinh ngoại hiên ( HC ống xươug trụ, Hc ống khối xương cổ tay … ) RLTK vận mạch ( HC rung động ; cánh tay Raynauds … ) RL cơ ( viêm u xơ cơ, ỵiêm đa cơ … ) RL khớp / bao khớp ( xiêm hao hoạt dich, viêm mủ màng hoạt dịch … ) CHƯƠNG II : THỰC TRẠNG VIỆC ÁP DỤNG ECGONOMI1. Thực trạng vận dụng ecgonomi1. 1. : Thực trạng sự ảnh hưởng tác động của máy – người – môi trường tự nhiên lao động ở Nước Ta. Như tất cả chúng ta biết áp dung tốt việc sự tác động ảnh hưởng qua lại giữa người máy và môitrường thì sẽ đạt được những hiệu suất cao rất tốt tuy nhiên việc ứng dụng điều tra và nghiên cứu này củaecgonomi tại những nước phương tây rất tốt máy móc tương thích với năng lực lao động củangười lao động điều khiện thao tác không những trong những nhà máy sản xuất công trường thi công màtrong những văn phòng đều rất tốt. Thì ở nước ta lại ngược lại mặc dầu được nghiên cứunhưng việc đưa vào ứng dụng lại là yếu tố nan giải. Gây nhiều vụ tai nạn thương tâm lao động cũngnhư bệnh nghề nghiệp cho người lao động. Theo Thông báo ngành lao động đưa ra tại cuộc họp báo ngày 3/3/2010 công bốTuần lễ vương quốc về an toàn lao động và phòng cháy nổ 2010. Có những số lượng báo động. Trong những vụ tai nạn thương tâm lao động sảy ra trong năm thì những ngành như kiến thiết xây dựng chiếmhơn 51,11 % tổng số vụ, khai thác than và tài nguyên 15,53 % ; cơ khí sản xuất 5,93 % ; sảnxuất vật tư chiếm 2,96 % ; giao thông vận tải vận tải đường bộ 2,96 % ; sản xuất hàng tiêu dùng côngnghiệp nhẹ 2,96 % ; luyện kim và xây lắp điện 2,22 % … Nguyên nhân gây tai nạn đáng tiếc chếtngười nhiều nhất là ngã từ trên cao ( chiếm 32 % ), điện giật ( 31 % ). Đối với bệnh nghề nghiệp, theo Bộ Y tế, tính đến hết năm 2009, cả nước có26. 709 người mắc bệnh nghề nghiệp, hầu hết mắc những bệnh : Bụi phổi – silic ( 75,1 % ), bệnh điếc do tiếng ồn ( 15, 4 % ) … Trong đó gây mất một phần hay hàng loạt năng lực lao động hoặc gây chết ngườithì 39 % là do máy móc gây ra. Với thực trạng máy móc cũ, thiếu đồng nhất không đảm bảoGV : VÕ THỊ KIM HÂN.NHÓM 3. Page 11M ôn : Bảo hộ lao động. Ecgonomi trong phong cách thiết kế, sản xuất. những tiêu chuẩn bảo đảm an toàn của ecgonomi cộng với môi trường tự nhiên cũng như khoảng trống là việcchưa được chăm sóc như nhà xưởng chật trội thiếu ánh sáng tiếng ồn độ rung cao, bụi … là thực trạng thông dụng. Theo tổng kết, có tới gần 27 % số vụ tai nạn đáng tiếc xảy ra do thiết bịkhông bảo vệ bảo đảm an toàn ; 3 % không có thiết bị bảo đảm an toàn, 12 % do chủ không huấn luyện và đào tạo antoàn, hơn 5 % do không có phương tiện đi lại bảo lãnh cá thể cho người lao động.  Dưới đây là một vài vụ tai nạn thương tâm lao động ở nước ta : Vụ tai nạn đáng tiếc thứ nhất. Vụ nổ lò luyện thép trên xảy ra rạng sáng ngày 9/3/2012, tại Công ty CP Tập đoàngang thép Hàn Việt ( Khu công nghiệp Quất Động, huyện Thường Tín, Thành Phố Hà Nội ). Tuynhiên, chỉ huy công ty lại … quên báo cáo giải trình vấn đề gây hậu quả nghiêm trọng này. Anh Nguyễn Văn Linh ( SN 1988 ), công nhân thao tác tại lò đúc thép số 8, kể lại : “ Khoảng 4 h ngày 9/3, khi tôi và nhiều công nhân khác đang nấu mẻ thép thứ 3, bỗngnghe thấy 2 tiếng nổ phát ra từ lò nấu số 9, nơi có 6 công nhân đang thao tác. Hiện trường vụ tai nạn đáng tiếc. Khói đen bốc lên nghi ngút, kèm theo nhiều tiếng kêu cứu, hò hét của công nhân. AnhLinh cùng một số ít đồng nghiệp như mong muốn thoát nạn nhanh gọn lao đến đưa Đạt và Hùngđến bệnh viện cấp cứu. Vụ tai nạn đáng tiếc nghiêm trọng thứ 2. GV : VÕ THỊ KIM HÂN.NHÓM 3. Page 12M ôn : Bảo hộ lao động. Ecgonomi trong phong cách thiết kế, sản xuất. Vào hồi 11 giờ ngày 9-1-2012, tại Trạm bơm Quán Chuột ( thuộc địa phận xã Mỹ Tân, huyện Mỹ Lộc, tỉnh Tỉnh Nam Định ) đã xảy ra một vụ tai nạn đáng tiếc lao động nghiêm trọng làm mộtngười thợ hàn chết thảm. Nạn nhân được xác lập là anh Hoàng Văn Quỳnh ( SN 1976, trú tại xã Mỹ Thành, huyện Mỹ Lộc ), chủ một xưởng hàn đặt tại xã Mỹ Thành. Qua đây tất cả chúng ta hoàn toàn có thể thấy do quy trình thao tác người lao động phải hoạt độngtrong điều kiện kèm theo thao tác không bảo vệ gây nhiều tai nạn đáng tiếc đáng tiếc gây thiệt hại vềngười gia tài sức khỏe người lao động bị tác động ảnh hưởng và tâm ý hoảng sợ. I. 2. Tác động của nhân trắc học ecgonomi với nơi thao tác. Người lao động nước ta đa số phải thao tác với máy móc được chuyển giao côngnghệ từ quốc tế đa số là từ phương tây những máy móc này đương nhiên tương thích vớikích thước cũng như thể trạng của họ. nhưng thể trạng của người phương tây hiều caocủa nam và phái đẹp trung bình trên 170 cm trong khi chiều cao trung bình của nam nướcta chỉ 162 cm và nữ 158 cm thi khi thao tác người lao đông luôn phải cố rất là trongtừng thao tác gây stress chán nản, thiếu đúng mực. Đây cũng là một nguyên do gâybệnh cũng như tai nạn thương tâm lao động. 1.3 : Thực trạng việc phong cách thiết kế mạng lưới hệ thống lao động, môi trường tự nhiên lao động cũng như qúatrình lao động. Việc vận dụng Ecgonomi vào sản xuất ngày càng được chú trọng và có hiệu quảcao. Qua số liệu thống kê cơ bản về tình hình TNLĐ năm 2011 so với năm 2010 chothấy : Số vụ tai nạn đáng tiếc lao động và số nạn nhân được thống kê trong năm 2011 tăng, nhưngsố vụ tai nạn thương tâm lao động có người chết giảm 9,02 % và số người chết vì tai nạn đáng tiếc lao độnggiảm 4,49 % so với năm 2010. Tuy nhiên tai nạn đáng tiếc tăng nhưng do lượng người lao độnghoạt động trên những nghành này tăng nhiều hơn so vơi năm trước. TT Chỉ tiêu thống kê1 Số vụ2 Số nạn nhânNăm 201051255307GV : VÕ THỊ KIM HÂN.Năm 201158966154T ăng / giảm771 ( 15,04 % ) 847 ( 15,96 % ) NHÓM 3. Page 13M ôn : Bảo hộ lao động. Ecgonomi trong phong cách thiết kế, sản xuất. Số vụ có người chếtSố người chếtSố người bị thương nặngSố lao động nữSố vụ có 2 người bị nạn trở lên55460112609441055045741314136390-50 ( 9,02 % ) – 27 ( 4,49 % ) 54 ( 4,28 % ) 419 ( 44,38 % ) – 15 ( 14,28 % ) Bảng : So sánh tình hình TNLĐ năm 2010 và năm 20112 : Nguyên nhân.  Phía chính phủ nước nhà. Chưa có những giải pháp cương quyết để nhu yếu doanh nghiệp phải thực thi cụthể. Chưa có những TT khoa học chuyên điều tra và nghiên cứu về Ecgonomi. Hệ thống luật bảo lãnh lao động có quá nhiều kẽ hở tạo điều kiện kèm theo để những doanhnghiệp lách luậtChưa có lao lý về quyền và nghĩa vụ và trách nhiệm của người sử dụng lao động và người laođộng trong việc chấp hành pháp luật về an toàn lao động, vệ sinh lao động. Khoa học công nghệ tiên tiến nước ta còn thấp.  Về phía người lao động. TTNguyên nhânSố vụVi phạm những quy trình tiến độ, giải pháp thao tác bảo đảm an toàn về an1514toàn lao độngKhông sử dụng những trang bị, phương tiện đi lại bảo vệ cá thể 258D o người khác vi phạm lao lý về an toàn lao động177Tỷ lệ / Tổng sốvụ báo cáo29, 54 % 5,03 % 3,45 %  Về phía người sử dụng lao động. Tỷ lệ / Tổng sốTT Nguyên nhânSố vụvụ báo cáoGV : VÕ THỊ KIM HÂN.NHÓM 3. Page 14M ôn : Bảo hộ lao động. Ecgonomi trong phong cách thiết kế, sản xuất. Không giảng dạy về bảo đảm an toàn lao270động cho người lao độngThiết bị không bảo vệ bảo đảm an toàn 349K hông có thiết bị an toàn145Không có quá trình, giải pháp an225toàn lao độngDo tổ chức triển khai lao động114Không trang bị phương tiện đi lại bảo111vệ cá thể cho người lao động5, 26 % 6,8 % 2,83 % 4,39 % 2,22 % 2,16 % CHƯƠNG III : GIẢI PHÁP – KIẾN NGHỊ. 1. GIẢI PHÁP : Ngày nay những mẫu sản phẩm ship hàng cho con người ngoài những công suất và tính tiệních của nó, còn có cả những yếu tố về tính nhân bản ( những rô bốt, những linh phụ kiện điện tử, cácphương tiện đi lại … ), những yếu tố nghệ thuật và thẩm mỹ ( mầu sắc, mẫu mã … ) và nhân trắc họcEcgônômi … Trong phong cách thiết kế, sản xuất : tăng tính hiệu suất cao và công suất của những máy móc, thiết bị sản xuất ( những khu công trình phải được phong cách thiết kế thân thiện với con người hơn ), những sảnphẩm ( phải mang tính nhân bản cao ). Tăng thuận tiện và tiện lợi cho người lao động, tăng hiệu suất lao động, nâng cao kinh nghiệm tay nghề cho công nhân, giảm tổn thất cho thiết bị, giảm thực trạng phải làm lại … điển hình như những rôbốt, những linh phụ kiện điện tử, những ứngdụng của công nghệ thông tin … hay hàng tiêu dùng ( bàn, tủ, chén đĩa, … ) đến cácphương tiện luân chuyển ( ghế ngồi trong những chuyến bay đường dài, ghế ngồi trong cácphương tiện đi lại công cộng … đều nhằm mục đích mục tiêu tăng tính thoả mãn và thuận tiện chocon người, giảm mức tổn thương và bệnh tật … Để bảo vệ bảo đảm an toàn cũng như sự thỏa mãn nhu cầu của người lao động cũng như mang lạihiệu quả, hiệu suất việc làm cho doanh nghiệp tối đa nhất cho doanh nghiệp … để làmđược điều đó cần phải có sự tích hợp hòa giải, ngặt nghèo từ ba phía : Nhà nước – Doanhnghiệp – Người lao động.  Về phía nhà nước. Cần có những chủ trương khuyến khích tăng trưởng, vận dụng những thành tựu khoahọc kĩ thuât, công nghệ tiên tiến mới vào đời sống hàng ngày và đặc biệt quan trọng là trong phong cách thiết kế, sảnxuất, nhằm mục đích tạo nên sự tương thích giữa người lao động với máy móc, thiết bị, ngăn chặnnhững tai nạn thương tâm trong hoạt động giải trí sản xuất tại những doanh nghiệp. GV : VÕ THỊ KIM HÂN.NHÓM 3. Page 15M ôn : Bảo hộ lao động. Ecgonomi trong phong cách thiết kế, sản xuất. Bên cạnh đó nhà nước cần có những chế tài nghiêm khắc so với những doanhnghiệp, cá thể không có tuân thủ theo những lao lý trong an toàn lao động và gâynên những tai nạn thương tâm lao động đáng tiếc trong hoạt động giải trí sản xuất của tổ chức triển khai. Nhà nước cần có những chủ trương ưu tiên _ đào tạo và giảng dạy để vận dụng những tiến bộEcgonimi, khoa học – kĩ thuật vào hoạt động giải trí sản xuất đạt hiệu suất cao tối ưu nhất. Xây dựng TT đào tạo và giảng dạy bảo đảm an toàn vệ sinh lao động với khuynh hướng tăng cườngthực hành trên cơ sở lí thuyêt được tiếp thu ở những buổi tập huấn. bởi theo Trưởng CụcAn toàn lao động cho thấy 62 % người lao động và chủ sử dụng lao động chưa được huấnluyện về AT-VSLĐ. Đào tạo bảo đảm an toàn vệ sinh lao động : Cơ sở mong ước những cán bộ của mình hiểu rõhơn và nắm vững kỹ năng và kiến thức về bảo đảm an toàn vệ sinh lao động để hoàn toàn có thể nhanh gọn hoà nhậpvới thiên nhiên và môi trường cơ sở. nhà nước nên khuyến khích và liên tục mở những cuộc hội thảo chiến lược với sựtham gia của những chuyên viên trong nghành nghề dịch vụ phong cách thiết kế, sản xuất về yếu tố “ bảo vệ antoàn trong sản xuất và nâng cao hiệu suất lao động ”, cùng với những nhân viên cấp dưới phong cách thiết kế, kĩ thật tại những doanh nghiệp để họ có thêm nhiều kiến thức và kỹ năng về bảo đảm an toàn để vận dụng trựctiếp trong tổ chức triển khai của mình. Cung cấp những kiến thức và kỹ năng cơ bản về bảo đảm an toàn vệ sinh lao động, văn bản pháp lý liênquan đến bảo đảm an toàn vệ sinh lao động, hướng dẫn cách tiến hành thực thi công tác làm việc an toànvệ sinh lao động trong tổ chức triển khai doanh nghiệp tiến hành tới người lao động. Nhà nước cần lan rộng ra hơn thế nữa mạng lưới hệ thống huấn luyện và đào tạo Ecgonomi trong việc đưa vàogiảng dạy tại những trường cao đẳng, đai học, trên ĐH. Hàng năm nhà nước phải tích lũy và tổng kết lại những vụ tai nạn thương tâm lao động xảy rađể có những giải pháp khắc phục và giảm thực trạng đó kịp thời. Tăng cường tính năng thanh tra, trấn áp đột xuất tại những doanh nghiệp. Về phía doanh nghiệp _ người sử dụng lao động. – Thường xuyên update những thành tựu khoa học kĩ thuật, Ecgonomi vào trong hoạtđộng của doanh nghiệp. – Luôn tuân thủ những pháp luật, văn bản của pháp lý về bảo đảm an toàn trong lao động mànhà nước đưa ra. Xem sức khỏe, sự bảo đảm an toàn của người lao động lên số 1. – Các doanh nghiệp, tổ chức triển khai sản xuất nên link chặt chễ với nhau hơn nữa để cùng tổchức những cuộc nghiêm cứu về Ecogonomi và ứng dụng nhiều hơn nữa vào trong thựctế doanh nghiệp của mình. – Khi phong cách thiết kế hay vận dụng những máy móc, thiết bị sản xuất phải quan tâm và chăm sóc tớisự tương thích giữa người lao động với thiết bị đó, bảo vệ sự bảo đảm an toàn tối đa nhất cho ngườilao động. như : + Thiết kế vị trí việc làm theo 3 nguyên tắc : dễ với, khủya tay và dễ phân biệt. GV : VÕ THỊ KIM HÂN.NHÓM 3. Page 16M ôn : Bảo hộ lao động. Ecgonomi trong phong cách thiết kế, sản xuất. + bảo đảm an toàn máy móc : + Mua máy móc, thiết bị sản xuất bảo vệ bảo đảm an toàn. + Che chắn và cảnh báo nhắc nhở những bộ phận máy móc nguy khốn cho người lao động biết. + Thường xuyên kiểm tra, bảo trì máy móc. + Đảm bảo mạng lưới hệ thống bảo đảm an toàn trong doanh nghiệp. – Môi trường thao tác và những phúc lợi phải bảo vệ, đạt tiêu chuẩn của nhà nướcquy định. – Hàng năm nên tổ chức triển khai, cử những nhân viên cấp dưới xuất sắc ưu tú đi học thêm về Ecgonomi về ápdụng trong doanh nghiệp. – Nên tổ chức triển khai tiếp tục những buổi tập huấn cho người lao động về Ecgonomi đểhọ hiểu hơn và tự bảo vệ sức khỏe, bảo đảm an toàn tốt nhất. đặc biệt quan trọng là những đợt mua máy móc, thiết bị mới nhập khẩu. – Luôn dữ thế chủ động đề ra giải pháp và phương pháp phòng ngừa đề rủi ro đáng tiếc trong hoạtđộng sản xuất. – Phải tổng hợp những số lượng “ rủi ro đáng tiếc ” trong sản xuất để ban chỉ huy tổ chức triển khai cónhững giải pháp thiết thực nhằm mục đích giảm dần tỉ lệ tai nạn thương tâm cho người lao động. – Biết lắng nghe, tiếp thu quan điểm của người lao động để nhanh gọn khắc phụcnhững hạn chế đó. Về phía người lao động. – Tham gia khá đầy đủ những buổi tập huấn mà doanh nghiệp tổ chức triển khai. – Nâng cao ý thức trong lao động và việc bảo vệ sức khỏe, sự bảo đảm an toàn của bản thân. – Trong khi thao tác phải tập trung chuyên sâu, hạn chế tối thiểu những ảnh hưởng tác động của những yếutố khách quan. – Khi cảm thấy có yếu tố gì không ổn định ở máy móc, thiết bị phải báo ngay cho bộ phậnkĩ thuật để khắc phục. KIẾN NGHỊ : Để cải tổ điều kiện kèm theo lao động nói chung và thiên nhiên và môi trường lao động nói riêng, nhóm tôixin có một số ít đề xuất kiến nghị sau : • Tại những doanh nghiệp nên có chương trình liên tục giám sát những vị trí laođộng có nhiều yếu tố môi trường tự nhiên không bảo vệ TCVSCP và chương trình gián sátGV : VÕ THỊ KIM HÂN.NHÓM 3. Page 17M ôn : Bảo hộ lao động. Ecgonomi trong phong cách thiết kế, sản xuất. sức khỏe cho những người liên tục phải tiếp xúc với những yếu tố rủi ro tiềm ẩn độchại. Các giải pháp đơn cử : • Tăng cường hoạt động giải trí của mạng lưới hệ thống thông gió để bảo vệ sự thóang mát trong cácbộ phận sản xuất • Tăng cường thêm mạng lưới hệ thống đèn chiếu sáng • Doanh nghiệp nên trang bị nút tai chống ồn cho người lao động thao tác ở những vịtrí có cường độ tiếng ồn quá cao vượt TCVSCP. • Cần thiết lập một hành lang pháp lý trong điều tra và nghiên cứu – giảng dạy và chính sách ứngdụng Ecgonomi đem lại nhiều hiệu suất cao không riêng gì về thiên nhiên và môi trường, sức khỏe cho ngườilao động, mà đặc biệt quan trọng là hiệu suất cao kinh tế tài chính như tăng hiệu suất lao động, giảm tổn thấtcho thiết bị. • Nâng cao sự hiểu biết, chăm sóc của những cấp quản trị có tương quan để đưaEcgonomi vào chương trình huấn luyện và đào tạo, có chính sách khuyến khích đến bắt buộc ứng dụngEcgonomi với những đối tượng người dùng có tương quan. • Cần thiết phải xây dựng hội, chi hội Ecgonomi Nước Ta, hoàn toàn có thể là hội độc lậphoặc nằm trong Hội Khoa học kỹ thuật bảo đảm an toàn vệ sinh lao động Nước Ta nhằm mục đích thúcđẩy hơn nữa việc điều tra và nghiên cứu, ứng dụng Ecgonomi tại Nước Ta. /. Ngày nay với vận tốc, sự tăng trưởng như vũ bão của khoa học, kĩ thuật – công nghệđã được đưa vào vận dụng vào rất nhiều môi trường tự nhiên và đặc biệt quan trọng là trong nghành thiếtGV : VÕ THỊ KIM HÂN.NHÓM 3. Page 18M ôn : Bảo hộ lao động. Ecgonomi trong phong cách thiết kế, sản xuất. kế, sản xuất, Ecgonomi được xem là sự tích hợp và xử lý hài hòa những lo âu, phòng tránh được những rủi ro đáng tiếc trong sản xuất của những doanh nghiệp, đồng thời tạoniềm tin, tâm lí của người lao động khi được thao tác trong thiên nhiên và môi trường bảo vệ sự antoàn cho mình. Với mục tiêu : “ Đảm bảo bảo đảm an toàn sức khỏe, tính mạng con người tốt nhấtcho người lao động và mang lại hiệu suất cao, hiệu suất việc làm cao nhất ” Ecgonomi đãnhanh chóng sở hữu được lòng tin của người sử dụng lao động, cũng như ngườilao động. Tuy nhiên là một nước với một nền kinh tế tài chính đang tăng trưởng như việt nam thìthực tế để những doanh nghiệp vận dụng Ecgonomi vào sản xuất cũng đang còn rất nhiềukhó khăn, hạn chế. Vì vậy một nhu yếu đặt ra cho đảng, nhà nước và những cơ quan cóthẩm quyền phải luôn chăm sóc tới việc thiết kế xây dựng, triển khai xong những văn bản pháp luậtvà tạo những điều kiện kèm theo, chủ trương khuyến khích cho những doanh nghiệp áp dụngEcgonomi vào trong sản xuất để phòng ngừa và khắc phục tai nạn đáng tiếc lao động, bệnhnghề nghiệp, bảo vệ sức khỏe cho người lao động …. Để làm được điều này hơn baogiờ hết phải cần có sự góp phần chung tay của cả 3 phía : Nhà nước – Doanh nghiệp – Người lao động vì một thiên nhiên và môi trường thao tác bảo đảm an toàn – lành mạnh ! GV : VÕ THỊ KIM HÂN.NHÓM 3. Page 19DANH MỤC THAM KHẢO : 1.2.3. 4.5. Giáo trình bảo lãnh lao độngSách ecgonomi trong phong cách thiết kế và sản xuất _ tác giả Bạch Ngọc Đường. Trang google.com. vnTrang tài liệu. vn. Số liệu tổng hợp trong những năm. NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN : … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … …