Giáo trình truyền thông giáo dục sức khỏe – Tài liệu text
Giáo trình truyền thông giáo dục sức khỏe
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.48 MB, 176 trang )
LỜI NÓI ĐẦU
Để đáp ứng yêu cầu về việc học tập cho học viên, sinh viên. Giáo trình
Truyền thông và Giáo dục sức khỏe được biên soạn cho các đối tượng học
viên, sinh viên Dược, Y, Điều Dưỡng.
Mục đích của giáo trình này là cung cấp cho người học các kiến thức cơ
bản, các nguyên tắc thực hiện và các kỹ năng Giáo dục và Nâng cao sức khỏe để
họ có thể áp dụng trong thực tiễn công tác nhằm góp phần cải thiện sức khỏe và
chất lượng cuộc sống cho nhân dân.
Giáo trình trình bày các cơ sở lý luận khoa học hành vi, mô hình sức khỏe,
những vấn đề giao tiếp, văn hóa ứng xử – kỹ năng giao tiếp làm việc giữa người
với người. Giới thiệu cách soạn thảo các bộ câu hỏi để thu thập thông tin. Giới
thiệu việc lập kế hoạch, đánh giá, các chỉ tiêu đánh giá một chương trình giáo
dục sức khỏe trong khi tiến hành giáo dục sức khỏe; các kỹ năng giao tiếp giữa
thầy thuốc với bệnh nhân, với thân nhân bệnh nhân, một cách tổng quát và cơ
bản nhằm giúp người học bổ sung kỹ năng thực hành sau khi đã học lý thuyết.
Mặc dù có nhiều cố gắng nhưng không thể tránh khỏi những thiếu sót trong
quá trình biên soạn. Chúng tôi rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của quý
bạn đọc và đồng nghiệp để cuốn sách được hoàn chỉnh hơn.
TM. NHÓM BIÊN SOẠN
ThS. PHẠM PHƢƠNG THẢO
ThS. LÊ MINH THUẬN
1
Mục lục
MỤC LỤC
1. GIÁO DỤC SỨC KHỎE VÀ NÂNG CAO SỨC KHỎE ……………………………… 4
2. KHOA HỌC HÀNH VI VÀ MÔ HÌNH SỨC KHỎE …………………………………28
3. XÁC ĐỊNH NỘI DUNG TRUYỀN THÔNG GIÁO DỤC SỨC KHOẺ ……….46
4. VĂN HOÁ TRONG GIAO TIẾP ……………………………………………………………….59
5. CÁC YẾU TỐ QUYẾT ĐỊNH SỨC KHỎE Ở VIỆT NAM …………………………..68
6. PHƢƠNG PHÁP VÀ PHƢƠNG TIỆN GIÁO DỤC SỨC KHỎE ……………….78
7. LẬP KẾ HOẠCH, TRIỂN KHAI & LƢỢNG GIÁ GIÁO DỤC SỨC KHỎE .92
8. GIAO TIẾP &CÁC KỸ NĂNG GIAO TIẾP ………………………………………………102
9. GIÁO DỤC SỨC KHỎE CHO CÁ NHÂN ……………………………………………….114
10. GIÁO DỤC SỨC KHỎE CHO NHÓM …………………………………………………..124
11. GIÁO DỤC SỨC KHỎE CHO CỘNG ĐỒNG ………………………………………..131
12. PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG NHẰM NÂNG CAO SỨC KHỎE ……………137
14. ĐÁNH GIÁ MỘT CHƢƠNG TRÌNH GIÁO DỤC SỨC KHỎE ……………..155
15. KỸ NĂNG GIAO TIẾP VỚI NGƢỜI DÂN …………………………………………….163
16. KỸ NĂNG TIẾP XÚC VỚI BỆNH NHÂN ……………………………………………..168
2
Những chữ viết tắt
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT SỬ DỤNG
TRONG TÀI LIỆU
GDSK
: Giáo dục sức khỏe
NCSK
: Nâng cao sức khỏe
CSSKBĐ
: Chăm sóc sức khỏe ban đầu
KHGDSK
: Kế hoạch giáo dục sức khỏe
BVSK
: Bảo vệ sức khỏe
CSSK
: Chăm sóc sức khỏe
TT- GDSK
: Truyền thông – Giáo dục sức khỏe
GOBIFFF
: Growth chart – Oralrehydratation – Breast feeding
– Immunication – Family planning – Food
supplement – Female promotion
TTTTGDSK
: Trung tâm truyền thông Giáo dục sức khỏe
KAP
: Knowledge – Attitude and belief – Practice
TVV
: Tham vấn viên
NVSK
: Nhân viên sức khỏe
3
Giáo dục sức khỏe và nâng cao sức khỏe
GIÁO DỤC SỨC KHỎE
VÀ NÂNG CAO SỨC KHỎE
MỤC TIÊU HỌC TẬP
Sau khi học xong, học viên có thể:
1. Nêu được định nghĩa GDSK và NCSK.
2. Trình bày được mục đích, bản chất của GDSK và NCSK.
3. Nêu được vị trí, vai trò của GDSK trong công tác CSSKBĐ.
4. Kể và phân tích được các nguyên tắc GDSK và NCSK.
5. Hiểu được cơ sở khoa học của GDSK và NCSK.
Khi nói đến nguyên nhân của bệnh tật, tử vong ta thường nghĩ ngay đến các
yếu tố sinh học vi trùng, vi rút, các rối loạn sinh học hoặc các yếu tố vật lý như
tai nạn, xe cộ, chết đuối, điện giật, phỏng…
Thế nhưng khi đi sâu hơn bằng cách đặt câu hỏi ―Nhưng, tại sao?‖ ta lần lần
thấy rằng vấn đề không đơn giản. ―Tại sao vi trùng lây lan được?‖ – ―Vì không
rửa tay trước khi ăn‖ – ―Nhưng tại sao không rửa tay trước khi ăn?‖ – ―Vì không
có nước rửa‖ – ―Nhưng tại sao không có nước rửa‖ – ―Vì không đóng giếng
khoan‖ – ―Nhưng tại sao không đóng giếng khoan?‖ – ―Vì không có tiền‖ ―Nhưng tại sao không có tiền?‖. Tiếp tục đặt câu hỏi ta thấy rằng quả thật có
những nguyên nhân sâu xa mang tính xã hội như thiếu nguồn lực, thiếu hiểu biết,
phong tục tập quán không phù hợp… Có thể nói các nguyên nhân sinh học và vật
lý là các nguyên nhân gần, nguyên nhân trực tiếp còn các nguyên nhân xã hội là
những nguyên nhân xa, nguyên nhân gián tiếp. Ngoài ra nếu để ý kỹ ta có thể
thấy giữa những nguyên nhân xa và nguyên nhân gần có một dạng nguyên nhân
trung gian khá đặc biệt đó là hành vi, là các hoạt động có mục đích của con người
trong đời sống. Như ví dụ trên thì đó là hành vi ―không rửa tay trước khi ăn‖,
―không đóng giếng khoan‖.
Một điều cũng cần nhắc đến đó là trong những thập niên gần đây, thế giới
chứng kiến sứ xuất hiện ngày càng nhiều của những bệnh không lây như tiểu
4
Giáo dục sức khỏe và nâng cao sức khỏe
đường, tim mạch, ung thư, rối loạn tâm thần v.v… dẫn đến nhiều hậu quả rất trầm
trọng về mặt sức khỏe. Những bệnh này còn gọi là bệnh do lối sống (life-style
diseases) vì nguyên nhân/yếu tố ảnh hưởng của nó bắt nguồn phần lớn từ lối sống
thiếu vận động, ăn uống không cân đối các chất (thừa đường, thừa béo), những
thói quen không có lợi cho sức khỏe (hút thuốc, uống rượu v.v…) trong một bối
cảnh sống ngày càng căng thẳng. Một vấn đề nữa cũng đáng lưu ý đó là sự bùng
phát các các bệnh truyền nhiễm (communicable diseases) mới cũng như sự xuất
hiện trở lại của các bệnh truyền nhiễm cũ.
Lý do phần lớn cũng ở hành vi khi mà sự di động, giao lưu tăng cộng với
lối sống trở nên dễ dãi hơn ở một bộ phận lớn của dân số. Vì thế, việc thực hiện
những biện pháp giúp người dân thay đổi những hành vi có hại hướng đến những
hành vi có lợi là điều hết sức cấp bách hiện nay.
1. GIÁO DỤC SỨC KHỎE
1.1. Khái niệm GDSK
Từ khi lọt lòng và trong quá trình lớn lên con người đã chịu sự giáo dục từ
nhiều nguồn, nhiều người, nhiều phía. Có thể kể đầu tiên là gia đình bao gồm các
thành viên cha mẹ, anh chị em, cô dì chú bác… trong đó người mẹ đóng vai trò
rất quan trọng vì chính người mẹ là người gần gũi chăm sóc trẻ. Biết bao thói
quen vệ sinh có được từ mẹ như đi ngủ đúng giờ, rửa tay trước khi ăn, đánh răng,
rửa mặt… Và nếu trẻ được may mắn bước chân vào nhà trường thì thầy cô cũng
là người dạy dỗ nhiều điều từ việc đọc, viết, các môn khoa học và trong đó không
thể không kể những bài học về vệ sinh, về chăm sóc sức khỏe. Ở trường trẻ em
còn tiếp xúc với bạn bè, qua đó chúng ta có thể học được những thói quen tốt
nhưng cũng có khi nhiễm những thói quen xấu có hại cho sức khỏe. Và rồi cuối
cùng là xã hội (bên ngoài gia đình và nhà trường) nơi ta sống phần lớn quãng đời
và do đó cũng chịu nhiều ảnh hưỡng từ nó.
Nguồn thông tin từ xã hội rất đa dạng. Ta có thể nghe, xem, đọc, tiếp thu
thông tin từ các phương tiện truyền thông đại chúng như truyền hình, phát thanh,
báo chí, sách, bướm, pa nô, áp phích cũng như từ những người khác nhau như
nhân viên y tế, các vị lãnh đạo cộng đồng, lãnh đạo tôn giáo, các ban ngành đoàn
thể, các nhân viên sức khỏe cộng đồng kể cả bạn bè, lối xóm. Như vậy không chỉ
những nhân viên y tế hoặc những người chuyên làm công tác GDSK mà tất cả
mọi người đã và đang thực hiện việc GDSK cũng như đã từng được GDSK.
Tất cả những điều này nói lên rằng dù muốn hay không thì những thông tin,
tác động về sức khỏe vẫn diễn ra hàng ngày, hàng giờ ở khắp mọi nơi. Là người
làm công tác GDSK ta cần nhận thức vai trò của mình không phải là người duy
nhất thực hiện việc GDSK mà chính là người khơi dậy, điều chỉnh dòng chảy
5
Giáo dục sức khỏe và nâng cao sức khỏe
GDSK sẵn có trong cuộc sống. Nói một cách hình ảnh đó là người GDSK làm
công việc ―gạn đục, khơi trong‖ dòng chảy chứ không phải chảy thay.
Giáo dục sức khỏe cũng giống như giáo dục chung đó là quá trình tác động
nhằm thay đổi kiến thức, thái độ và thực hành của con người. Phát triển những
thực hành lành mạnh mang lại tình trạng sức khỏe tốt nhất có thể được cho con
người.
Như vậy : GDSK cung cấp các kiến thức mới làm cho đối tượng được giáo
dục hiểu biết rõ hơn các vấn đề sức khỏe bệnh tật, từ đó họ có thể nhận ra các
vấn đề sức khỏe bệnh tật liên quan đến bản thân, gia đình, cộng đồng nơi họ
đang sinh sống, dẫn đến thay đổi tích cực giải quyết các vấn đề bệnh tật sức khỏe
1.2. Định nghĩa GDSK
Có nhiều định nghĩa về GDSK:
Giúp quần chúng đạt được sức khỏe bằng các nỗ lực của chính họ.
Một hoạt động nhằm vào các cá nhân để đưa đến việc thay đổi hành vi.
Bao gồm những hoạt động nhằm thông tin, động viên và giúp đỡ quần
chúng chấp nhận và duy trì những hành vi có lợi cho sức khỏe, khuyến
khích cải thiện môi trường và bảo đảm đào tạo chuyên môn, nghiên cứu
khoa học cần thiết cho việc thực hiện các công việc kể trên.
Là một quá trình nhằm giúp nhân dân tự thay đổi những hành vi có hại
cho sức khỏe để chấp nhận thực hiện những hành vi tăng cường sức khỏe.
Có thể nhận thấy rằng định nghĩa này nhấn mạnh đến 3 lĩnh vực của giáo dục
sức khỏe là:
Kiến thức của con người về sức khỏe
Thái độ của con người về sức khỏe
Thực hành của con người về sức khỏe
Cũng từ định nghĩa trên cho thấy giáo dục sức khỏe là một quá trình nên
cần tiến hành thường xuyên, liên tục, lâu dài bằng nhiều biện pháp khác nhau chứ
không phải là một công việc có thể làm một lần là xong. Vì vậy, để thực hiện
công tác giáo dục sức khỏe chúng ta phải có sự đầu tư thích đáng, hết sức kiên trì
thì mới đem lại hiệu quả cao.
1.3. Mục tiêu GDSK
Mục tiêu cơ bản của giáo dục sức khỏe là giúp cho mọi người:
Xác định những vấn đề và nhu cầu sức khỏe của họ.
Hiểu rõ những điều gì họ có thể làm được để giải quyết những vấn đề sức
khỏe, bảo vệ và tăng cường sức khỏe bằng những khả năng của chính họ
6
Giáo dục sức khỏe và nâng cao sức khỏe
cũng như sự giúp đỡ từ bên ngoài
Quyết định những hành động thích hợp nhất để tăng cường cuộc sống
khỏe mạnh.
Ví dụ: Tây Nguyên là vùng có tỉ lệ suy dinh dưỡng cao nhất nước. Một trong
những mục tiêu của chương trình phòng chống SDD của tỉnh Đaklak là
truyền thông giáo dục sức khỏe. Qua TT- GDSK, cộng đồng sẽ được cung
cấp các kiến thức cần thiết về phòng chống SDD. Điều đó có thể giúp họ
nâng cao thái độ kỹ năng thực hành cơ bản: về bữa ăn hợp lý, tận dụng nguồn
thức ăn giàu dinh dưỡng.
Giáo dục sức khỏe góp phần thực hiện một trong những quyền của con
người là quyền được chăm sóc và bảo vệ sức khỏe
GDSK là giúp
cho đối tượng
tự nguyện, tự
giác thay đổi
hành vi sức
khỏe của chính
mình.
Hình 1 :Tham vấn về KHHGĐ
2. NÂNG CAO SỨC KHỎE
Trước thập niên 80 người ta chỉ dùng thuật ngữ GDSK ( Health Education). Sau
đó không lâu Hội Giáo Dục Sức Khỏe Công Cộng đã cải tiến nhiều hoạt động trong
lĩnh vực này và gần đây các nhà GDSK đã đưa ra khái niệm rộng hơn là nâng cao
sức khoẻ : Nâng cao sức khoẻ (Health Promotion) là một quá trình làm cho mọi
người nâng cao sự kiểm soát các vấn đề sức khoẻ và cải thiện sức khoẻ của chính
bản thân họ.
Khi nói đến nâng cao sức khỏe, người ta không thể không đề cập tới y tế công
cộng. Bởi vì nâng cao sức khỏe và y tế công cộng san sẻ mục tiêu chung của việc cải
thiện sức khỏe.
Lĩnh vực y tế công cộng rộng hơn nâng cao sức khỏe trong các kỹ thuật,
chính sách, bảo vệ, kiểm tra, giám sát môi trường… cũng như các dịch vụ chăm
sóc sức khỏe khác.
Nâng cao sức khỏe chịu trách nhiệm làm thay đổi những quá trình thuộc hành
7
Giáo dục sức khỏe và nâng cao sức khỏe
vi sức khỏe xã hội, cải thiện hành vi sức khỏe cá nhân, thực hiện các biện pháp
sức khỏe công cộng.
Mọi người đều công nhận rằng những vấn đề sức khỏe có nhiều nguyên nhân
đa dạng và chúng tương tác lẫn nhau. Những nguyên nhân này có thể là những
hành vi sức khỏe cá nhân, những điều kiện môi trường, những chính sách y tế
không phù hợp, giảm các chương trình y tế hoặc các dịch vụ y tế .
Một ví dụ cụ thể về những nguyên nhân chết do ung thư phổi bao gồm: Hút
thuốc : thuộc hành vi sức khỏe cá nhân, ô nhiễm không khí thuộc yếu tố môi
trường, thiếu các chương trình y tế công cộng do đó các chương trimnhf kiểm tra
hút thuốc không được thực hiện, thị trường thuốc lá tự do vì thiếu chính sách
công cộng, sàng lọc và chuyển đi điều trị không đầy đủ do thiếu các dịch vụ y tế.
Việc giải quyết vấn đề đòi hỏi phải có sự quan tâm đến những nguyên nhân này.
Can thiệp chỉ là một biện pháp tác động đến một nguyên nhân, nếu muốn các
chương trình y tế công cộng thành công cần phải tác động đến nhiều nguyên
nhân.
2.1. Hiến chƣơng Ottawa (1986)
Nâng cao sức khỏe: trong hiến chương Ottawa (1986) kêu gọi các quốc gia
thực hiện việc nâng cao sức khỏe nhấn mạnh đến việc tạo ra môi trường thuận lợi
cho các nỗ lực CSSK của cá nhân. Nền tảng của ý thức luận của nâng cao sức
khỏe có thể tóm tắt 5 diểm được rút ra từ hiến chương Otttawa như sau:
Sức khỏe phải được nhìn nhận một cách toàn diện như là một trạng thái
tích cực, nó là chất liệu để con người có thể đạt được mục tiêu tối hậu là cuộc
sống phong phú về xã hội và kinh tế.
Sức khỏe không thể đạt được cũng như bệnh tật không thể phòng ngừa và
kiểm soát trừ khi những bất tương xứng trong các quốc gia cũng như nhóm xã
hội đựợc giải quyết.
Một quốc gia khỏe mạnh không chỉ là một quốc gia có sự phân phối công
bằng các ngưồn lực mà là một quốc gia có cộng đồng chủ động tích cực tham gia
mạnh mẽ vào việc tạo ra những điều kiện cần thiết cho những con người khỏe
mạnh.
Sức khỏe không chỉ để một mình nhân viên y tế gánh vác mà cần có rất
nhiều dịch vụ công và tư cũng như các tổ chức khác tham gia sẽ làm sức khỏe trở
nên tốt hay xấu đi.
Sức khỏe của con người không chỉ là trách nhiệm cá nhân mà ở bình diện
rộng hơn bị khống chế bởi môi trường vật lý, xã hội, văn hóa, kinh tế trong quá
trình sống. Vì vậy xây dựng ―Chính sách công cộng lành mạnh‖ được xem là trái
tim của nâng cao sức khỏe.
8
Giáo dục sức khỏe và nâng cao sức khỏe
2.2. Định nghĩa
Có nhiều định nghĩa NCSK khác nhau. Mỗi định nghĩa đề cập đến một khía
cạnh của NCSK trong đó định nghĩa của Tổ chức sức khỏe Thế giới thể hiện một
mô hình tác động dựa trên sự khơi dậy tiềm năng của chính người dân.
―NCSK là sự kết hợp các tiến trình khác nhau với mục đích tạo nên hoàn cảnh
thuận lợi yểm trợ về môi trường, kinh tế, tổ chức và giáo dục giúp dẫn tới sức
khỏe‖.
Bruce G.Simons-Morton, Walter H.Greene, Nell Gottlieb (1995)
―Nâng cao sức khỏe là bất kỳ một sự kết hợp nào giữa giáo dục sức khỏe và các
yếu tố liên quan đến môi trường, kinh tế và tổ chức hỗ trợ cho hành vi có lợi cho
sức khỏe của các cá nhân, nhóm hoặc cộng đồng‖
Coreen và Kreuter (1991)
―NCSK là một tiến trình làm cho nhân dân có khả năng tăng thêm sự kiểm soát
sức khỏe của họ và cải thiện nó‖
WHO
Như vậy, NCSK là một quan niệm tích cực do nhấn mạnh đến các nguồn
lực cá nhân, xã hội, chính trị. NCSK tác động rộng hơn GDSK, là kết quả của
một chiến lược chung điều hòa giữa ngưòi dân và môi trường, kết hợp sự lựa
chọn cá nhân với trách nhiệm của xã hội đối với sức khỏe cho cá nhân và cho cả
cộng đồng. NCSK không chỉ chú trọng đến hành vi lối sống mà bao gồm cả môi
trường sống và đường lối, chính sách lành mạnh tạo điều kiện cho sức khỏe, do
vậy nó có hiệu quả hơn chỉ làm GDSK.
Từ một số định nghĩa trên ta thấy rằng:
Nâng cao sức khỏe hướng tới hành động nhằm tác động lên các yếu tố
quyết định hay các nguyên nhân tạo nên sức khỏe. Do đó nâng cao sức khỏe
đòi hỏi phải có sự phối hợp chặt chẽ của các ngành ngoài ngành y tế, nó
phản ánh tính đa dạng của các điều kiện ảnh hưởng tới sức khỏe. Chính
quyền ở cấp quốc gia và địa phương đều có một trách nhiệm duy nhất là
hành động một cách thích hợp và theo thời gian nhằm đảm bảo toàn bộ các
yếu tố môi trường nằm ngoài tầm kiểm soát của các cá nhân và nhóm người
có thể đem lại sức khỏe.
Nâng cao sức khỏe là sự kết hợp của y tế, giáo dục, kinh tế, chính trị nhằm
đem lại những thay đổi tích cực về thái độ, hành vi, xã hội, hay môi trường
dẫn đến sự cải thiện sức khỏe của nhân dân.
Từ những khái niệm và nhận định trên ta thấy rằng GDSK là một bộ phận
của nâng cao sức khỏe, nhằm nâng cao những hành vi có lợi cho sức khỏe, chúng
thường được dùng thay cho nhau, và trong nhiều hoàn cảnh chúng được dùng
chung với nhau (Glauz, Lewis, Rimer,1997). Khi đề cập đến việc nâng cao sức
khỏe cho mọi người dân trong cộng đồng cần đặc biệt lưu ý một số điểm sau:
9
Giáo dục sức khỏe và nâng cao sức khỏe
Kế hoạch
đô thị
Chăm sóc
sức khỏe
Giáo dục
NÂNG CAO
SỨC KHỎE
Truyền
thông
Lao động
Công nghiệp
thực phẩm
Hình 2 : Sơ đồ quan hệ Nâng cao sức khỏe
* Thu hút cộng đồng tham gia
* Xây dựng các đường lối quần chúng hỗ trợ, ủng hộ, đặc biệt đó là vai trò ủng
hộ của phụ nữ, tạo khả năng cho các cá nhân và cộng đồng, có thể trù tính kiểm
soát sức khỏe và môi trường sống và làm việc thông qua giáo dục và việc được
trao quyền hành.
Hội nghị quốc tế về nâng cao sức khỏe, 17-19 tháng 11/1996, Ottawa, Ontario, Canada
nêu rõ:
Nâng cao sức khỏe phải thu hút toàn bộ dân chúng trong bối cảnh sống
hàng ngày của họ, hơn là chỉ tập trung vào những người có nguy cơ bị các
bệnh đặc biệt.
Nâng cao sức khỏe hướng tới hành động nhằm tác động lên các yếu tố
quyết định hay các nguyên nhân tạo nên sức khỏe. Nó đòi hỏi sự phối hợp
chặt chẽ giữa các ngành ngoài ngành y tế, chứng tỏ tính đa dạng của các
điều kiện ảnh hưởng đến sức khỏe.
Nâng cao sức khỏe kết hợp các phương pháp hay cách tiếp cận khác nhau,
bao gồm truyền thông, giáo dục, luật pháp, các biện pháp tài chính, những
thay đổi về tổ chức, sự phát triển cộng đồng, các hoạt động tức thời ở điạ
phương, chống lại các mối nguy hiểm cho sức khỏe.
Nâng cao sức khỏe đặt biệt nhằm vào sự tham gia cụ thể và có hiệu quả của
quần chúng. Nó đòi hỏi sự phát triển cao của các kỹ năng xác định vấn đề
và ra quyết định của cá nhân cũng như của tập thể.
Nâng cao sức khỏe trước hết là một thể nghiệm về mặt xã hội và chính trị
chứ không phải chỉ là một dịch vụ y tế, mặc dù các nhà chuyên môn y tế giữ vai
trò quan trọng trong việc ủng hộ và tạo khả năng cho công tác nâng cao sức khỏe.
10
Giáo dục sức khỏe và nâng cao sức khỏe
Ba nguyên tắc về phƣơng pháp thực hiện NCSK:
1. Tạo khả năng (Enable)
2. Trung gian hòa giải (Mediate)
3. Vận động ủng hộ (Advocate)
3. BẢN CHẤT CỦA QUÁ TRÌNH GIÁO DỤC SỨC KHỎE
Giáo dục sức khỏe chính là quá trình dạy học có mối quan hệ qua lại 2
chiều. GDSK không chỉ là cung cấp thông tin một chiều mà là quá trình tác động
qua lại hai chiều và hợp tác giữa người giáo dục sức khỏe và đối tượng được giáo
dục sức khỏe. ở đây vai trò của giáo dục sức khỏe là tạo những hoàn cảnh thuận
lợi cho mọi người tự giáo dục mình.
Biến quá trình giáo dục thành quá trình tự học, quá trình đó diễn ra thông
qua sự nổ lực của người học ( đối tượng được giáo dục sức khỏe) với sự giúp đỡ,
tạo ra hoàn cảnh thuận lợi của người dạy. Từ sơ đồ trên cho thấy mối quan hệ
giữa người làm giáo dục sức khỏe và đối tượng được giáo dục sức khỏe.
Người làm công tác giáo dục sức khỏe không chỉ dạy cho học viên của
mình mà còn học từ học viên của mình. Thu nhận thông tin phản hồi là vấn đề
hết sức quan trọng mà người làm công tác giáo dục sức khỏe cần phải hết sức coi
trọng, để kịp thời điều chỉnh bổ sung những thông tin thiếu sót làm cho các
chương trình giáo dục sức khỏe thêm sinh động và thu hút sự quan tâm của cộng
đồng.
Giáo dục sức khỏe không chỉ là cung cấp các thông tin chính xác, đầy đủ
về sức khỏe bệnh tật mà còn nhấn mạnh đến các yếu tố khác ảnh hưởng đến hành
vi sức khỏe con người như là: nguồn lực hiện có, sự lãnh đạo của cộng đồng, hổ
trợ xã hội, kỹ năng tự chăm sóc sức khỏe…Vì thế GDSK sử dụng nhiều phương
pháp khác nhau để giúp cho mọi người hiểu được hoàn cảnh riêng của họ và
chọn các hành động tăng cường sức khỏe thích hợp
Tóm lại: Giáo dục sức khỏe là một quá trình tác động có mục đích, có kế
hoạch đến tình cảm và lý trí của con người, nhằm làm thay đổi hành vi sức khỏe
có hại, giúp con người tự tạo ra, bảo vệ và nâng cao sức khỏe của bản thân và
cộng đồng.
4. VỊ TRÍ VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA GDSK TRONG CÔNG TÁC CSSKBĐ
4.1. Vị trí và mối liên quan của giáo dục sức khỏe trong chăm sóc sức khỏe
ban đầu.
Mục tiêu của Tổ chức y tế thế giới cũng như của tất cả các thành viên là: ―
Sức khỏe cho mọi người‖. Mục tiêu này có thể đạt được chỉ khi tất cả các thành
11
Giáo dục sức khỏe và nâng cao sức khỏe
viên trong cộng đồng cũng như cán bộ y tế cùng cố gắng nổ lực thực hiện trong
công tác bảo vệ và chăm sóc sức khỏe. Trong những năm gần đây, vai trò của
GDSK nagỳ càngcó vị trí quan trọng công tác chăm sóc sức khỏe.
Chăm sóc sức khỏe ban đầu được coi như một phương tiện hữu hiệu để đạt
được mục tiêu này. Chăm sóc sức khỏe ban đầu đáp ứng những nhu cầu sức khỏe
thiết yếu của đại đa số nhân dân với giá thành thấp nhất có thể được. Thực hiện
chăm sóc sức khỏe ban đầu là trách nhiệm của các cán bộ y tế, của các cơ sở y tế
và cũng là trách nhiệm của mỗi cá nhân, mỗi gia đình và cộng đồng. Trong nội
dung chăm sóc sức khỏe ban đầu, truyền thông và giáo dục sức khỏe có vị trí hết
sức quan trọng.
Trong thực tế, các cá nhân và gia đình chịu trách nhiệm về những quyết
định ảnh hưởng đến sức khỏe của họ.
Ví dụ: Một bà mẹ quyết định sẽ mua những loại thực phẩm nào cho gia
đình và chế biến như thế nào. Các gia đình quyết định khi nào thì đưa người nhà
đi khám chữa bệnh và đến cơ sở y tế nào là thích hợp.
Vì vậy, để giúp cho người dân có những quyết định đúng đắn có lợi cho sức
khỏe của họ, người dân cần phải được cung cấp những kiến thức cần thiết, huấn
luyện những kỹ năng và thực hành những điều có lợi cho sức khỏe. Bởi vậy:
.
Quản lý
sức khỏe
BVSK
BM-TE &
KHHGĐ
Tiêm
Chủng
Dinh
dưỡng
Thanh khiết
môi trường
Cung ứng
thuốc thiết
yếu
GIÁO DỤC
SỨC KHỎE
Điều trị
bệnh thông
thường
Phòng chống
dịch bệnh
Kiện toàn
mạng lưới y
tế cơ sở
Hình 3 : Vị trí và mối liên quan của GDSK với CSSKBĐ ở Việt Nam
GDSK đã được tuyên ngôn Alma Ata (1978) coi như giải pháp hàng đầu để
thực hiện chiến lưọc sức khỏe toàn cầu.
12
Giáo dục sức khỏe và nâng cao sức khỏe
Sau hội nghị Alma Ata, ngành Y tế Việt nam cũng đã đưa GDSK lên chức
năng số một của tuyến Y tế cơ sở trong 10 nội dung chăm sóc sức khỏe ban
đầu.
Trong chăm sóc sức khỏe ban đầu, Giáo dục sức khỏe giữ vị trí quan trọng
bậc nhất, bởi vì nó tạo điều kiện để chuẩn bị, thực hiện và củng cố kết quả
các nội dung chăm sóc sức khỏe ban đầu khác
4. 2. Tầm quan trọng của giáo dục sức khỏe
Là một bộ phận công tác y tế quan trọng nhằm làm thay đổi hành vi sức khỏe.
Góp phần tạo ra, bảo vệ và nâng cao sức khỏe cho con người.
Nếu giáo dục sức khỏe đạt kết quả tốt nó sẽ giúp làm tỷ lệ mắc bệnh, tỷ lệ tàn
phế và tỷ vong nhất là ở các nước đang phát triển
Tăng cường hiệu quả các dịch vụ Y tế. So với các giải pháp dịch vụ tế khác.
Giáo dục sức khỏe là một công tác khó làm và khó đánh giá kết quả, nhưng
nếu làm tốt sẽ mang lại hiệu quả cao nhất với chi phí ít nhất, nhất là ở tuyến
Y tế cơ sở.
Sau Hội nghị Alma-Ata, ngành Y tế Việt Nam cũng đã đưa GDSK lên chức
năng số một của tuyến y tế cơ sở trong 10 nội dung CSSKBĐ.
Trong CSSKBĐ, GDSK giữ vị trí quan trọng bậc nhất, bởi vì nó tạo điều kiện
để chuẩn bị, thực hiện và củng cố kết quả các mặt công tác CSSKBĐ.
CHÍNH
QUYỀN
HỘI
NÔNG
DÂN
ĐOÀN
TNCS
HCM
HỘI CHỮ
THẬP ĐỎ
CÁC TỔ
CHỨC XH
KHÁC
MẶT TRẬN
TỔ QUỐC
Y TẾ
GIÁO DỤC
SỨC KHỎE
CÔNG
ĐOÀN
THÔNG TIN
CƠ QUAN
ĐẠI CHÖNG
HỘI
LHPN
Hình 4: Công tác y tế và GDSK với các tổ chức, ban ngành ngoài y tế
13
Giáo dục sức khỏe và nâng cao sức khỏe
GDSK không thay thế được các công tác chăm sóc sức khỏe khác, nhưng cần
thiết để thúc đẩy những người sử dụng các dịch vụ y tế, cũng như thúc đẩy phát
triển chính sách các dịch vụ này. Trong thực tế nếu không làm tốt GDSK thì
nhiều chương trình y tế sẽ đạt kết quả thấp và không bền vững, thậm chí có nguy
cơ thất bại. So với các giải pháp dịch vụ y tế khác, GDSK là một công tác khó
làm và khó đánh giá kết quả nhưng nếu làm tốt sẽ mang lại hiệu quả cao nhất với
chi phí ít nhất, nhất là ở tuyến y tế cơ sở. Vì thế:
GDSK là một bộ phận hữu cơ không thể tách rời của hệ thống y tế, là một
chức năng nghề nghiệp bắt buộc của mọi cán bộ y tế và của mọi cơ quan y tế
từ trung ương đến cơ sở. Nó là một chỉ tiêu hoạt động quan trọng của một cơ
sở y tế.
GDSK là một hệ thống những biện pháp nhà nước, xã hội và y tế, chứ không
chỉ riêng ngành y tế chịu trách nhiệm thực hiện, nghĩa là cần thiết phải xã hội
hóa công tác GDSK.
Lồng ghép GDSK vào các chương trình y tế và các hoạt động CSSKBĐ và
vào các chương trình kinh tế, văn hóa, xã hội của địa phương là phương thức
làm GDSK khôn khéo nhất, có hiệu quả nhất ở tuyến cơ sở.
5. NHỮNG CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA GDSK
Giáo dục sức khỏe là một khoa học dựa trên cơ sở của rất nhiều các khoa học
khác nhau. Đó là khoa học hành vi, về cách ứng xử của con người đối với một sự
việc, một hiện tượng, một ý kiến, một quan điểm nào đó trong cuộc sống. Dựa
trên cơ sở khoa học thông tin truyền thông và giáo dục để đề ra các phương pháp
thông tin, truyền thông nhằm truyền tải những kiến thức, những thông tin. Thông
qua quá trình giao tiếp, giới thiệu những thái độ và niềm tin đúng đắn về các thói
quen giữ gìn và bảo vệ sức khỏe cho đối tượng, huấn luyện cho đối tượng thực
hành các kỹ năng giữ gìn sức khỏe (pha nước muối đường, cách cho trẻ bù nước
khi bị tiêu chảy, cách đánh răng đúng,…). Ngoài ra GDSK liên quan chặt chẽ với
khoa học nhân chủng học, khoa học tâm lý xã hội, tâm lý nhận thức, tâm lý giáo
dục, khoa học phổ biến của sự đổi mới, dịch tễ học,….
14
Giáo dục sức khỏe và nâng cao sức khỏe
Hình 5: Thông tin đến công chúng qua phát thanh
5.1. Thông tin là gì?
Thông tin là những dữ liệu thô, hoặc các dữ liệu đã được xử lý, được phân
tích, được các cá nhân và tổ chức phổ biến thông qua sách báo, các báo cáo, các
kết quả nghiên cứu, các bảng biểu… Đồng thời thông tin còn là quá trình đưa
những dữ liệu đó đến người nhận (các nhà hoạch định chính sách, các nhà quản
lý, công chúng…) để tạo, nâng cao nhận thức, giác ngộ và hiểu biết của họ.
Ví dụ: Những số liệu về sinh, chết, bệnh; về người đến, người đi; về số phụ
nữ trong tuổi sinh đẻ… là những thông tin. Việc thu thập những số liệu trên được
coi là quá trình thu thập thông tin. Quá trình thông tin đến người nhận diễn ra
như sau:
Thoâng tin
Hình 6: Quá trình thông tin (thông tin một chiều)
15
Giáo dục sức khỏe và nâng cao sức khỏe
5.2. Truyền thông là gì ?
Truyền thông là tiến trình truyền đạt thông tin từ người này sang người
khác. Thông tin có thể là những kiến thức, quan điểm cũng có thể là những cảm
xúc, tình cảm, thái độ… Vấn đề quan trọng nhất của truyền thông là làm sao
truyền đạt được đúng thông tin muốn truyền đạt.
5.2.1. Các thành phần của một tiến trình truyền thông
Hình 7 : Quá trình truyền thông (thông tin hai chiều)
– Người gởi: chủ thể truyền thông tin đi, có thể là một người hay một tổ
chức.
– Người nhận: đối tượng nhận thông tin, có thể là một người, một nhóm
người hay một cộng đồng.
– Thông điệp muốn truyền đạt là những thông tin mà người gởi muốn người
nhận biết hoặc hiểu.
– Thông điệp: tất cả những gì mà người gởi thực hiện nhằm truyền đạt điều
mà họ mong muốn truyền đạt. Ví dụ: Lời nói, chữ viết, âm thanh, hình ảnh, điệu
bộ v.v…
– Thông điệp nhận thức được: là ý nghĩa mà người nhận gán cho những điều
họ tiếp nhận. Giữa thông điệp muốn truyền đạt và thông điệp nhận thức được có
thể có sự khác nhau.
– Kênh: cách thức gởi thông điệp đi
– Đáp ứng: mọi phản ứng của người nhận đối với thông điệp. Đặc biệt Hồi
báo (Feedback) : những đáp ứng của người nhận mà người gởi nhận biết được.
16
Giáo dục sức khỏe và nâng cao sức khỏe
Ngoài ra một sự thiếu vắng đáp ứng cũng có thể được xem như là một hồi báo.
– Hoàn cảnh: là toàn bộ những gì làm nền cho quá trình truyền thông giữa
người gởi và người nhận, bao gồm :
+ Hoàn cảnh vật chất: địa điểm, phòng, đồ đạc, số người tham dự, vật
cản giữa họ v.v… hoặc khó thấy hơn như nhiệt độ, độ ẩm, tiếng ồn, ánh
sáng…
+ Hoàn cảnh tâm lý: mục đích của các thành viên truyền thông, vai trò,
quan hệ giữa những người này…
* Nhiễu: tất cả những gì thuộc về hoàn cảnh khiến cho giữa thông tin
muốn truyền đạt và thông tin được nhận thức khác nhau đáng kể.
5.2.2. Các yếu tố giúp truyền thông tốt
– Ngƣời nhận:
+ Tìm hiểu về các đặc điểm cá nhân của người nhận như sở thích, chuẩn
mực, giá trị, niềm tin…
+ Thăm dò xem người nhận đã biết gì về đề tài mình định truyền thông.
– Ngƣời gởi:
+ Có uy tín
+ Có khả năng lôi cuốn được sự chú ý.
– Thông điệp:
+ Có cấu trúc rõ ràng
+ Ngắn gọn
+ Lặp đi lặp lại.
– Kênh:
+ Phù hợp với người nhận (trình độ, văn hóa, sở thích…)
+ Trực quan tốt hơn không trực quan.
– Hồi báo:
+ Tận dụng mọi khả năng có thể để thu nhận hồi báo.
– Hoàn cảnh:
+ Cố gắng tạo hoàn cảnh vật chất thuận lợi: các yếu tố của môi trường
truyền thông
+ Cố gắng tạo hoàn cảnh tâm lý thuận lợi: chọn thời điểm phù hợp, thực
hiện tốt việc giao tiếp.
Qua định nghĩa về thông tin và truyền thông ta thấy rằng, nếu như thông tin
có thể diễn ra một lần thì truyền thông lại đòi hỏi phải liên tục. Thông tin không
đòi hỏi sự hiểu biết lẫn nhau giữa bên truyền tin và bên nhận, còn đối với truyền
thông thì đây là yêu cầu bắt cuộc.
17
Giáo dục sức khỏe và nâng cao sức khỏe
Thông tin chỉ hạn chế trong thông tin và kiến thức, còn truyền thông mở ra
cả thái độ và tình cảm, kỹ năng. Thông tin chỉ đòi hỏi người ta tăng thêm kiến
thức, còn truyền thông đòi hỏi phải tạo được sự thay đổi về nhận thức và hành
động.
Hình 8: Cách thay đổi hành vi qua lợi ích nhà tắm cho gia đình
5.3. Giáo dục là gì ?
Giáo dục có thể được định nghĩa như một quá trình truyền thông được tiến
hành một cách hệ thống và có cấu trúc chặt chẽ giữa người truyền (giáo viên) và
những nhóm đối tượng đặc thù (học viên) nhằm khuyến khích về việc tìm hiểu và
phân tích thông tin để có những quyết định căn cứ trên những thông tin ấy, dẫn
đến những thay đổi trong nhận thức, thái độ và hành động.
Do đó muốn thực hiện truyền thông và GDSK thì người truyền thông (hoặc
nguồn truyền thông) phải xem xét: Đối tượng truyền thông của mình là ai (người
nhận)? Họ cần được truyền thông về vấn đề gì trong nhận thức và hành động
(hiệu quả), bằng những thông điệp gì? Thông qua những kênh hoặc phương
pháp, phương tiện nào và bằng cách nào nắm được phản ứng của đối tượng trước
những thông điệp chúng ta chuyển tới họ (phản hồi)?.
Mô hình truyền thông có thể tóm tắt bằng những từ sau đây:
+ Ai nói
+ Nói gì
+ Nói cho ai
+ Nhằm mục đích gì
+ Bằng con đường nào
+ Làm thế nào để biết hiệu quả
‘nguồn truyền’
‘thông điệp’
‘người nhận’
‘hiệu quả’
‘phương pháp’
‘phản hồi’
18
Giáo dục sức khỏe và nâng cao sức khỏe
Các phần tử của mô hình truyền thông đều quan trọng và gắn bó mật thiết
với nhau. Thiếu bất kỳ phần nào thì quá trình truyền thông hoặc sẽ không diễn ra
hoặc nếu diễn ra sẽ không có hiệu quả. Song, trong các phần tử ấy thì đối tượng
là quan trọng nhất.
Muốn tiến trình truyền thông, giáo dục đạt hiệu quả thì người nói phải là
người có uy tín trong cộng đồng, lôi cuốn được sự chú ý của người nghe. Các
thông điệp phải có cấu trúc rõ ràng, ngắn gọn, dễ hiểu, lặp đi lặp lại nhiều lần.
Sẵn có điều kiện vật chất thuận lợi cũng như sẵn tâm lý hợp tác, tiếp nhận của
đối tượng.
Có 6 cách thể hiện thông điệp trong GDSK đó là:
Uy quyền
Đe dọa
Khuyến khích
Thông tin
Thân thiện
Khôi hài
Trong thực tế đã chứng minh rằng các thông điệp dùng cách nói uy quyền
hoặc đe dọa không có tác động vì người nghe sẽ né tránh chúng và nghĩ là không
liên quan đến mình. Cách nói khuyến khích, thông tin, thân thiện, khôi hài rất có
hiệu quả.
5.4. Giai đoạn thay đổi hành vi
Mô hình này đặc biệt rất hữu ích trong giáo dục sức khỏe cá nhân và tham
vấn khi mà đối tượng đang ở vào một giai đoạn thay đổi nhất định. Ngoài ra nó
cũng có giá trị trong việc hoạch định một kế hoạch GDSK khi mà việc tìm hiểu
vị trí trong các giai đoạn thay đổi của cộng đồng là hết sức cần thiết để thiết kế
nội dung hoạt động và thông điệp của chương trình.
Thật vậy, hành vi mới không thể tự nhiên mà có ngay. Từ chỗ chưa biết,
chưa quan tâm về hành vi mới cho đến khi có hành vi mới là cả một quá trình dài
trải qua nhiều giai đoạn. Mô hình các giai đoạn thay đổi hành vi sau đây tương
đối được nhiều người chấp nhận (Prochaska & Clementine, 1984):
1. Chưa quan tâm (Precontemplation): Các cá nhân ở giai đoạn này không
biết về các nguy cơ sức khỏe của hành vi hoặc nếu có biết nhưng chưa quan tâm
và không có ý định thay đổi hành vi.
2. Quan tâm (Contemplation): Các cá nhân ở giai đoạn này đã quan tâm
đến việc thay đổi hành vi nhưng chưa có kế hoạch cụ thể nào để thay đổi trong
một tương lai gần. Giai đoạn này có thể kéo dài rất lâu.
19
Giáo dục sức khỏe và nâng cao sức khỏe
3. Sẳn sàng thay đổi (Ready to change): Họ đã có kế hoạch thay đổi hành
vi trong tương lai gần và có thể đã thực hiện một số bước ban đầu
4. Hành động (Action): Họ đã bắt đầu thay đổi hành vi.
5. Duy trì (Maintenance): Họ đã duy trì được sự thay đổi hành vi trong một
thời gian dài. Hành vi mới đã trở thành một phần của đời sống.
6. Thụt lùi (Relapse): Có thể xảy ra sự thụt lùi trở lại các giai đoạn trước.
Tuy nhiên sau đó có thể lại tiến lên các đoạn sau.
Chưa có ý
thức về
vấn đề
Có ý thức
về vấn đề
Mong
muốn giải
quyết vấn
đề
Tìm hiểu vấn
đề và học kỹ
năng
Giai đoạn
Giai đoạn
1
2
Giai đoạn
Thử thực
hiện hành
vi mới
Thực hiện
thành
công và
duy trì
hành vi
mới
Giai đoạn
Giai đoạn
4
5
3
Hình 9: Sơ đồ các bƣớc thay đổi hành vi
Bảng cung cấp những gợi ý về cách can thiệp để giúp chuyển giai đoạn:
Giai đoạn
Can thiệp giúp tiến lên giai đoạn cao hơn
Chưa quan tâm
Truyền thông tác động đến nhận thức, cảm xúc
ĐỂ HỌ NHÌN THẤY
Quan tâm
Phân tích lợi và bất lợi của hành vi
GIẢI TỎA RÀO CẢN
Sẳn sàng thay đổi
Khuyến khích
Khơi dậy
Huấn luyện kỹ năng
20
Giáo dục sức khỏe và nâng cao sức khỏe
Giúp đỡ lập kế hoạch
GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
Hành động
Hỗ trợ phương tiện
Khen thưởng, khích lệ
Giúp đối phó với các vấn đề thực tế
HÀNH ĐỘNG
Duy trì
Tiếp tục hỗ trợ
Khích lệ
Trở thành một tấm gương cho người khác
SỐNG CÙNG VỚI HÀNH VI
Thụt lùi
Xác định các trở ngại
Củng cố các nỗ lực trước đó
Phát triển một kế hoạch mới
BẮT ĐẦU LẠI
6. NHỮNG NGUYÊN TẮC GIÁO DỤC SỨC KHỎE
GDSK mang tính nguyên tắc của giáo dục học, xã hội học, y học và y tế công
cộng, do đó khi thực hiện GDSK cần tuân theo những nguyên tắc sau.
6.1. Nguyên tắc tính đại chúng
Những kiến thức y học phổ thông phải được phổ cập tới mọi người, để cho ai
cũng hiểu được, ai cũng làm được và phải được mọi người chấp nhận.
Đối tượng GDSK rất đa dạng, không thể cùng lúc chúng ta có thể làm thay
đổi hành vi sức khoẻ của tất cả mọi người với mọi vấn đề sức khoẻ. Việc
nghiên cứu đối tượng trong một đợt,hoặc một nội dung là việc làm hết sức
quan trọng cho phép ta đạt mục tiêu và hiệu quả của GDSK
Do đó, mọi nội dung, phưong tiện, phương pháp GDSK phải mang tính phổ
cập, phù hợp với từng loại đối tượng ( theo nhóm tuổi, trình độ văn hoá, địa
phương…)
Vấn đề sức khỏe chọn ưu tiên phải xuất phát từ nhu cầu BVSK bức thiết và
nguồn lực của cộng đồng và đáp ứng được những nhu cầu đó.
Nội dung để tiến hành GDSK phải trên sơ sở của việc chẩn đoán cộng đồng.
Nội dung đó phải mang tính chất đặc trưng cho cả thế giới, một quốc gia, một
tỉnh, một huyện, một xã trong từng giai đọan nhất định
Hoạt động GDSK mang tính chất lâu dài, do đó phải phát động phong trào
quần chúng rộng rãi, liên tục, trở thành loại hình hoạt động xã hội rộng lớnvà
21
Giáo dục sức khỏe và nâng cao sức khỏe
không ngừng phát triển .
6.2. Nguyên tắc tính khoa học
Mọi nội dung GDSK phải có căn cứ khoa học. Phải điều tra nghiên cứu
toàn diện về xã hội học, tâm lý học, dịch tễ học, kinh tế, chính trị… của mỗi cộng
đồng và từng loại đối tượng.
Áp dụng những thành quả nghiên cứu khoa học mới nhất có thể thực hiện
được và mang lại hiệu quả thiết thực cho nhân dân với chi phí ít tốn kém nhất.
Lựa chọn các phương pháp thông tin, truyền thông, giáo dục thật sự khoa
học và hiện đại, song phải dễ hiểu, đơn giản, dễ thực hiện đối với từng loại đối
tượng.
Bảo đảm tính hệ thống và lôgic trong việc lập kế hoạch và triển khai các
hoạt động GDSK thành một tổng thể từ đơn giản đến phức tạp được hoàn thành
trong một thời gian dài.
6.3. Nguyên tắc tính thực tiễn
Mỗi lý luận khoa học về BVSK đều phải góp phần tích cực giải quyết được
những vấn đề sức khỏe một cách thiết thực, mang lại hiệu quả cụ thể, đồng thời
được củng cố bằng thực tiễn.
Khi lập kế hoạch các hoạt động GDSK phải căn cứ vào các điều kiện hoàn
cảnh thực tiển, sử dụng được các nguồn lực sẳn có để giải quyết các vấn đề đặt ra
của thực tế .
Bằng các kết quả hành động thực tiễn của nhân dân trong việc cải thiện chất
lượng cuộc sống làm cơ sở để giáo dục, đánh giá và cải thiện toàn bộ hệ thống
GDSK.
Để phù hợp với thực tiễn của từng địa phương, từng vùng, từng quốc gia,
GDSK phải đi từ đơn giản đến phức tạp, từ trình độ thấp đến trình độ cao.
6.4. Nguyên tắc tính trực quan
Mọi nội dung GDSK đều phải được minh họa hết sức cụ thể bằng những
hình tượng sinh động và gây ấn tượng sâu sắc.
Thật vậy, mọi yếu tố tác động đến con người trứoc hết trực tiếp vào các
giác quan. Tác động trực quan nhiều khi gây được ấn tượng mạnh, sâu sắc đến
tình cảm, niềm tin của mọi người, làm thay đổi hành vi sức khoẻ nhanh chóng và
bền vững.
Trong khi sử dụng phương tiện trực quan phải tạo được thuận lợi cho đối
tượng suy nghĩ và hành động để đạt những mục tiêu đã định. Tuy nhiên cần
tránh lạm dụng bất cứ nội dung gì cũng phải có phương tiện trực quan.
Bản thân người cán bộ y tế và các cơ sở y tế với toàn bộ những hoạt động
22
Giáo dục sức khỏe và nâng cao sức khỏe
của mình là những mẫu hình trực quan có tác dụng giáo dục mạnh mẽ nhất đối
với nhân dân.
6.5. Nguyên tắc tính vừa sức và vững chắc
Nội dung và phương pháp GDSK phải thích hợp với đặc điểm tâm sinh lý
của từng loại đối tượng sao cho họ có thể tiếp thu được.
Phải lặp đi lặp lại nhiều lần dưới nhiều hình thức và bằng nhiều biện pháp
khác nhau để củng cố nhận thức và thay đổi dần thái độ, hành động trở thành
những thói quen, nếp sống mới hàng ngày của đối tượng, tránh rập khuôn và
nóng vội.
6.6. Nguyên tắc lồng ghép
Lồng ghép là tiến trình qua đó 2 hoặc nhiều tổ chức cùng là việc với nhau
để thực hiện một công việc chung. Trong giáo dục sức khỏe, phối hợp với các
ban ngành đoàn thể để triển khai một dự án giáo dục sức khỏe cho cộng đồng là
hết sức cần thiết.
Lồng ghép trong GDSK là nhằm phát huy mọi nguồn lực sẳn có để đạt hiệu
quả cao trong quá trình GDSK, tránh được nhũng trùng lắp không cần thiết hoặc
bỏ sót công việc, tiết kiệm nguồn lực tránh lãng phí và nâng cao chất lượng công
tác GDSK.
Khi lồng ghép tốt có thể:
Đạt được những mục tiêu cụ thể của GDSK một cách hữu hiệu và giảm
thiểu tối đa những trở ngại.
Có thể phát hiện và đề xuất được những vấn đề trở ngại phát sinh trong quá
trình GDSK.
Xây dựng được mối quan hệ tốt giữa các tổ chức, cơ quan và cá nhân. Điều
phối được tài nguyên và các hoạt động nhằm đạt mục tiêu.
Thiết lập mối quan hệ thân hữu giữa người được GDSK với nhân viên y tế
và các thành phần khác tham gia GDSK kể các lãnh đạo chính quyền địa
phương.
7. HỆ THỐNG TỔ CHỨC TRUYỀN THÔNG, GDSK TẠI VIỆT NAM
7.1. Tuyến Trung Ƣơng
TTTTBVSK làm công tác tổ chức toàn hộ hệ thống tuyên truyền, lập kế
hoạch tuyên truyền cho toàn quốc, chỉ đạo các phương pháp luận, cung cấp tài
liệu ấn phẩm cho các địa phương cùng thực hiện, mở lớp truyền thông GDSK
cán bộ, nhận và sử dụng nguồn kinh phí viện trợ của các tổ chức quốc tế cho
GDSK (OMS, UNICEF).
23
Giáo dục sức khỏe và nâng cao sức khỏe
Các viện chuyên khoa đầu ngành có phòng chỉ đạo ngành hướng dẫn các cơ
sở điều trị tuyến dưới các biện pháp phòng và điều trị bệnh thuộc ngành mình.
Vụ vệ sinh và môi trường chỉ đạo công tác vệ sinh phòng bệnh.
7.2. Tuyến tỉnh
Do TTTT các tỉnh, thành phố hoặc phòng nghiệp vụ y dược chỉ đạo công
tác GDSK, còn có các trạm chuyên khoa đầu ngành ở các bệnh viện tỉnh cũng
tham gia công tác này.
7.3. Tuyến quận, huyện
Do Trung tâm y tế quận, huyện chỉ đạo, lồng ghép vào các hoạt động của
các bộ phận cấu thành trung tâm.
7.4. Tuyến xã, phƣờng
Trạm trưởng và các cán bộ y tế khác trong xã, phường làm công tác này.
Ngoài ra còn có sự hỗ trợ của Hội chữ thập đỏ, các tổ chức quần chúng.
KẾT LUẬN
Nghị quyết Trung ương 4 ( khóa VII ) nêu rõ : Sức khỏe là vốn quý nhất
của mỗi con người, là nhân tố quan trọng trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ
quốc. Mục tiêu của Tổ chức Y tế thế giới cũng như tất cả các thành viên khác là :
Sức khỏe cho mọi người( Health for People). Mục tiêu này chỉ có thể đạt được
khi tất cả mọi thành viên trong cộng đồng cùng tham gia tích cực vào việc thực
hành các hành vi sức khỏe lành mạnh và cải thiện môi trường sức khỏe tốt cho
cộng đồng.Với định nghĩa sức khỏe của Tổ chức Y tế thế giới : Sức khỏe là trạng
thái thoải mái toàn diện về thể chất, tâm thần và xã hội chứ không phải chỉ bao
gồm tình trạng không có bệnh hay thương tật. Từ định nghĩa trên, chúng ta nhận
thấy rằng có rất nhiều yếu tố tác động đến sức khỏe con người bao gồm : xã hội,
văn hóa, kinh tế, chính trị, môi trường và sinh học. Giáo dục sức khỏe được dùng
những phương pháp và kỹ thuật học thích hợp để bảo vệ và nâng cao sức khỏe
cho mọi người thông qua một loạt quá trình được sử dụng để thay đổi những yếu
tố ảnh hưởng đến sức khỏe.
CÂU HỎI LƢỢNG GIÁ
Chọn câu trả lời đúng nhất:
1. Nâng cao sức khoẻ là một quá trình tạo điều kiện cho:
a. Người dân tăng khả năng kiểm soát sức khoẻ của bản thân.
b. Người dân có ý thức nâng cao những hành vi có lợi cho sức khoẻ.
c. Giảm sự bất công trong chăm sóc khoẻ cộng đồng.
24
Giáo dục sức khỏe và nâng cao sức khỏe
d. Giảm gánh nặng cho người làm công tác GDSK .
e. Tất cả đều đúng.
2. Nâng cao sức khoẻ nhằm vào sự tham gia cụ thể và có hiệu quả của
quần chúng, nó đòi hỏi:
a. Kỹ năng xác định vấn đề và ra quyết định của cá nhân cũng như
của tập thể.
b. Điều kiện kinh tế của cá nhân.
c. Chính sách điều phối tài nguyên của cộng đồng.
d. Môi trường xã hội thuận lợi.
e. Sự đồng thuận của các cấp chính quyền
3. Nâng cao sức khoẻ chủ yếu thu hút sự tham gia của:
a. Những người có nguy cơ bị bệnh truyền nhiễm
b. Những người có nguy cơ bị bệnh mãn tính.
c. Những người có nguy cơ bị bệnh ác tính.
d. Những người bình thường trong bối cảnh sống hằng ngày.
e. a, b, c, d đúng
4.Nâng cao sức khoẻ là một thể nghiệm về:
a. Thể chế chính trị–xã hội của một quốc gia
b. Chính sách về đường lối y tế của một quốc gia
c. Chính sách xã hội của một quốc gia
d. Tính công bằng trong chăm sóc y tế
e. Tính nhân đạo
5. Để điều phối tài nguyên và các hoạt động trong chương trình GDSK
đạt hiệu quả, cần phải:
a. Chọn vấn đề sức khoẻ ưu tiên đúng phương pháp
b. Điều tra cộng đồng xác định vấn đề sức khoẻ thiết yếu.
c. Phối kết hợp nội dung, nguồn lực các chương trình y tế khác.
d. Tăng cường đào tạo nguồn nhân lực.
e. Tăng cường sự quan tâm của các nhà quản lý
6. Khi GDSK, phải lập đi lập lại nhiều lần dưới nhiều hình thức và bằng
nhiều biện pháp khác nhau là điều kiện để đạt được nguyên tắc:
a. Đại chúng
b. Khoa học
c. Vừa sức và vững chắc
25
1. GIÁO DỤC SỨC KHỎE VÀ NÂNG CAO SỨC KHỎE ……………………………… 42. KHOA HỌC HÀNH VI VÀ MÔ HÌNH SỨC KHỎE ………………………………… 283. XÁC ĐỊNH NỘI DUNG TRUYỀN THÔNG GIÁO DỤC SỨC KHOẺ ………. 464. VĂN HOÁ TRONG GIAO TIẾP ………………………………………………………………. 595. CÁC YẾU TỐ QUYẾT ĐỊNH SỨC KHỎE Ở VIỆT NAM ………………………….. 686. PHƢƠNG PHÁP VÀ PHƢƠNG TIỆN GIÁO DỤC SỨC KHỎE ………………. 787. LẬP KẾ HOẠCH, TRIỂN KHAI và LƢỢNG GIÁ GIÁO DỤC SỨC KHỎE. 928. GIAO TIẾP và CÁC KỸ NĂNG GIAO TIẾP ……………………………………………… 1029. GIÁO DỤC SỨC KHỎE CHO CÁ NHÂN ………………………………………………. 11410. GIÁO DỤC SỨC KHỎE CHO NHÓM ………………………………………………….. 12411. GIÁO DỤC SỨC KHỎE CHO CỘNG ĐỒNG ……………………………………….. 13112. PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG NHẰM NÂNG CAO SỨC KHỎE …………… 13714. ĐÁNH GIÁ MỘT CHƢƠNG TRÌNH GIÁO DỤC SỨC KHỎE …………….. 15515. KỸ NĂNG GIAO TIẾP VỚI NGƢỜI DÂN ……………………………………………. 16316. KỸ NĂNG TIẾP XÚC VỚI BỆNH NHÂN …………………………………………….. 168N hững chữ viết tắtDANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT SỬ DỤNGTRONG TÀI LIỆUGDSK : Giáo dục sức khỏeNCSK : Nâng cao sức khỏeCSSKBĐ : Chăm sóc sức khỏe ban đầuKHGDSK : Kế hoạch giáo dục sức khỏeBVSK : Bảo vệ sức khỏeCSSK : Chăm sóc sức khỏeTT – GDSK : Truyền thông – Giáo dục sức khỏeGOBIFFF : Growth chart – Oralrehydratation – Breast feeding – Immunication – Family planning – Foodsupplement – Female promotionTTTTGDSK : Trung tâm truyền thông Giáo dục sức khỏeKAP : Knowledge – Attitude and belief – PracticeTVV : Tham vấn viênNVSK : Nhân viên sức khỏeGiáo dục sức khỏe và nâng cao sức khỏeGIÁO DỤC SỨC KHỎEVÀ NÂNG CAO SỨC KHỎEMỤC TIÊU HỌC TẬPSau khi học xong, học viên hoàn toàn có thể : 1. Nêu được định nghĩa GDSK và NCSK. 2. Trình bày được mục tiêu, thực chất của GDSK và NCSK. 3. Nêu được vị trí, vai trò của GDSK trong công tác làm việc CSSKBĐ. 4. Kể và nghiên cứu và phân tích được những nguyên tắc GDSK và NCSK. 5. Hiểu được cơ sở khoa học của GDSK và NCSK.Khi nói đến nguyên do của bệnh tật, tử trận ta thường nghĩ ngay đến cácyếu tố sinh học vi trùng, vi rút, những rối loạn sinh học hoặc những yếu tố vật lý nhưtai nạn, xe cộ, chết đuối, điện giật, phỏng … Thế nhưng khi đi sâu hơn bằng cách đặt câu hỏi ― Nhưng, tại sao ? ‖ ta lần lầnthấy rằng yếu tố không đơn thuần. ― Tại sao vi trùng lây lan được ? ‖ – ― Vì khôngrửa tay trước khi ăn ‖ – ― Nhưng tại sao không rửa tay trước khi ăn ? ‖ – ― Vì khôngcó nước rửa ‖ – ― Nhưng tại sao không có nước rửa ‖ – ― Vì không đóng giếngkhoan ‖ – ― Nhưng tại sao không đóng giếng khoan ? ‖ – ― Vì không có tiền ‖ ― Nhưng tại sao không có tiền ? ‖. Tiếp tục đặt câu hỏi ta thấy rằng quả thật cónhững nguyên do sâu xa mang tính xã hội như thiếu nguồn lực, thiếu hiểu biết, phong tục tập quán không tương thích … Có thể nói những nguyên do sinh học và vậtlý là những nguyên do gần, nguyên do trực tiếp còn những nguyên do xã hội lànhững nguyên do xa, nguyên do gián tiếp. Ngoài ra nếu chú ý kỹ ta có thểthấy giữa những nguyên do xa và nguyên do gần có một dạng nguyên nhântrung gian khá đặc biệt quan trọng đó là hành vi, là những hoạt động giải trí có mục tiêu của con ngườitrong đời sống. Như ví dụ trên thì đó là hành vi ― không rửa tay trước khi ăn ‖, ― không đóng giếng khoan ‖. Một điều cũng cần nhắc đến đó là trong những thập niên gần đây, thế giớichứng kiến sứ Open ngày càng nhiều của những bệnh không lây như tiểuGiáo dục sức khỏe và nâng cao sức khỏeđường, tim mạch, ung thư, rối loạn tinh thần v.v… dẫn đến nhiều hậu quả rất trầmtrọng về mặt sức khỏe. Những bệnh này còn gọi là bệnh do lối sống ( life-stylediseases ) vì nguyên do / yếu tố tác động ảnh hưởng của nó bắt nguồn phần nhiều từ lối sốngthiếu hoạt động, nhà hàng không cân đối những chất ( thừa đường, thừa béo ), nhữngthói quen không có lợi cho sức khỏe ( hút thuốc, uống rượu v.v… ) trong một bốicảnh sống ngày càng căng thẳng mệt mỏi. Một yếu tố nữa cũng đáng quan tâm đó là sự bùngphát những những bệnh truyền nhiễm ( communicable diseases ) mới cũng như sự xuấthiện trở lại của những bệnh truyền nhiễm cũ. Lý do phần đông cũng ở hành vi khi mà sự di động, giao lưu tăng cộng vớilối sống trở nên dễ dãi hơn ở một bộ phận lớn của dân số. Vì thế, việc thực hiệnnhững giải pháp giúp người dân đổi khác những hành vi có hại hướng đến nhữnghành vi có lợi là điều rất là cấp bách lúc bấy giờ. 1. GIÁO DỤC SỨC KHỎE1. 1. Khái niệm GDSKTừ khi lọt lòng và trong quy trình lớn lên con người đã chịu sự giáo dục từnhiều nguồn, nhiều người, nhiều phía. Có thể kể tiên phong là mái ấm gia đình gồm có cácthành viên cha mẹ, anh chị em, cô dì chú bác … trong đó người mẹ đóng vai tròrất quan trọng vì chính người mẹ là người thân mật chăm nom trẻ. Biết bao thóiquen vệ sinh có được từ mẹ như đi ngủ đúng giờ, rửa tay trước khi ăn, đánh răng, rửa mặt … Và nếu trẻ được như mong muốn bước chân vào nhà trường thì thầy cô cũnglà người dạy dỗ nhiều điều từ việc đọc, viết, những môn khoa học và trong đó khôngthể không kể những bài học kinh nghiệm về vệ sinh, về chăm nom sức khỏe. Ở trường trẻ emcòn tiếp xúc với bè bạn, qua đó tất cả chúng ta hoàn toàn có thể học được những thói quen tốtnhưng cũng có khi nhiễm những thói quen xấu có hại cho sức khỏe. Và rồi cuốicùng là xã hội ( bên ngoài mái ấm gia đình và nhà trường ) nơi ta sống phần đông quãng đờivà do đó cũng chịu nhiều ảnh hưỡng từ nó. Nguồn thông tin từ xã hội rất phong phú. Ta hoàn toàn có thể nghe, xem, đọc, tiếp thuthông tin từ những phương tiện đi lại truyền thông đại chúng như truyền hình, phát thanh, báo chí truyền thông, sách, bướm, pa nô, áp phích cũng như từ những người khác nhau nhưnhân viên y tế, những vị chỉ huy hội đồng, chỉ huy tôn giáo, những ban ngành đoànthể, những nhân viên cấp dưới sức khỏe hội đồng kể cả bạn hữu, lối xóm. Như vậy không chỉnhững nhân viên cấp dưới y tế hoặc những người chuyên làm công tác làm việc GDSK mà tất cảmọi người đã và đang triển khai việc GDSK cũng như đã từng được GDSK.Tất cả những điều này nói lên rằng dù muốn hay không thì những thông tin, ảnh hưởng tác động về sức khỏe vẫn diễn ra hàng ngày, hàng giờ ở khắp mọi nơi. Là ngườilàm công tác làm việc GDSK ta cần nhận thức vai trò của mình không phải là người duynhất thực thi việc GDSK mà chính là người khơi dậy, kiểm soát và điều chỉnh dòng chảyGiáo dục sức khỏe và nâng cao sức khỏeGDSK sẵn có trong đời sống. Nói một cách hình ảnh đó là người GDSK làmcông việc ― gạn đục, khơi trong ‖ dòng chảy chứ không phải chảy thay. Giáo dục sức khỏe cũng giống như giáo dục chung đó là quy trình tác độngnhằm biến hóa kiến thức và kỹ năng, thái độ và thực hành thực tế của con người. Phát triển nhữngthực hành lành mạnh mang lại thực trạng sức khỏe tốt nhất hoàn toàn có thể được cho conngười. Như vậy : GDSK cung ứng những kiến thức và kỹ năng mới làm cho đối tượng người dùng được giáodục hiểu biết rõ hơn những yếu tố sức khỏe bệnh tật, từ đó họ hoàn toàn có thể nhận ra cácvấn đề sức khỏe bệnh tật tương quan đến bản thân, mái ấm gia đình, hội đồng nơi họđang sinh sống, dẫn đến đổi khác tích cực xử lý những yếu tố bệnh tật sức khỏe1. 2. Định nghĩa GDSKCó nhiều định nghĩa về GDSK : Giúp quần chúng đạt được sức khỏe bằng những nỗ lực của chính họ. Một hoạt động giải trí nhằm mục đích vào những cá thể để đưa đến việc biến hóa hành vi. Bao gồm những hoạt động giải trí nhằm mục đích thông tin, động viên và trợ giúp quầnchúng gật đầu và duy trì những hành vi có lợi cho sức khỏe, khuyếnkhích cải tổ môi trường tự nhiên và bảo vệ giảng dạy trình độ, nghiên cứukhoa học thiết yếu cho việc triển khai những việc làm kể trên. Là một quy trình nhằm mục đích giúp nhân dân tự biến hóa những hành vi có hạicho sức khỏe để đồng ý thực thi những hành vi tăng cường sức khỏe. Có thể nhận thấy rằng định nghĩa này nhấn mạnh vấn đề đến 3 nghành nghề dịch vụ của giáo dụcsức khỏe là : Kiến thức của con người về sức khỏe Thái độ của con người về sức khỏe Thực hành của con người về sức khỏeCũng từ định nghĩa trên cho thấy giáo dục sức khỏe là một quy trình nêncần triển khai liên tục, liên tục, lâu dài hơn bằng nhiều giải pháp khác nhau chứkhông phải là một việc làm hoàn toàn có thể làm một lần là xong. Vì vậy, để thực hiệncông tác giáo dục sức khỏe tất cả chúng ta phải có sự góp vốn đầu tư thích đáng, rất là kiên trìthì mới đem lại hiệu suất cao cao. 1.3. Mục tiêu GDSKMục tiêu cơ bản của giáo dục sức khỏe là giúp cho mọi người : Xác định những yếu tố và nhu yếu sức khỏe của họ. Hiểu rõ những điều gì họ hoàn toàn có thể làm được để xử lý những yếu tố sứckhỏe, bảo vệ và tăng cường sức khỏe bằng những năng lực của chính họGiáo dục sức khỏe và nâng cao sức khỏecũng như sự trợ giúp từ bên ngoài Quyết định những hành vi thích hợp nhất để tăng cường cuộc sốngkhỏe mạnh. Ví dụ : Tây Nguyên là vùng có tỉ lệ suy dinh dưỡng cao nhất nước. Một trongnhững tiềm năng của chương trình phòng chống SDD của tỉnh Đaklak làtruyền thông giáo dục sức khỏe. Qua TT – GDSK, hội đồng sẽ được cungcấp những kỹ năng và kiến thức thiết yếu về phòng chống SDD. Điều đó hoàn toàn có thể giúp họnâng cao thái độ kỹ năng và kiến thức thực hành thực tế cơ bản : về bữa ăn hài hòa và hợp lý, tận dụng nguồnthức ăn giàu dinh dưỡng. Giáo dục sức khỏe góp thêm phần thực thi một trong những quyền của conngười là quyền được chăm nom và bảo vệ sức khỏeGDSK là giúpcho đối tượngtự nguyện, tựgiác thay đổihành vi sứckhỏe của chínhmình. Hình 1 : Tham vấn về KHHGĐ2. NÂNG CAO SỨC KHỎETrước thập niên 80 người ta chỉ dùng thuật ngữ GDSK ( Health Education ). Sauđó không lâu Hội Giáo Dục Sức Khỏe Công Cộng đã nâng cấp cải tiến nhiều hoạt động giải trí tronglĩnh vực này và gần đây những nhà GDSK đã đưa ra khái niệm rộng hơn là nâng caosức khoẻ : Nâng cao sức khoẻ ( Health Promotion ) là một quy trình làm cho mọingười nâng cao sự trấn áp những yếu tố sức khoẻ và cải tổ sức khoẻ của chínhbản thân họ. Khi nói đến nâng cao sức khỏe, người ta không hề không đề cập tới y tế côngcộng. Bởi vì nâng cao sức khỏe và y tế công cộng san sẻ tiềm năng chung của việc cảithiện sức khỏe. Lĩnh vực y tế công cộng rộng hơn nâng cao sức khỏe trong những kỹ thuật, chủ trương, bảo vệ, kiểm tra, giám sát thiên nhiên và môi trường … cũng như những dịch vụ chămsóc sức khỏe khác. Nâng cao sức khỏe chịu nghĩa vụ và trách nhiệm làm đổi khác những quy trình thuộc hànhGiáo dục sức khỏe và nâng cao sức khỏevi sức khỏe xã hội, cải tổ hành vi sức khỏe cá thể, triển khai những biện phápsức khỏe công cộng. Mọi người đều công nhận rằng những yếu tố sức khỏe có nhiều nguyên nhânđa dạng và chúng tương tác lẫn nhau. Những nguyên do này hoàn toàn có thể là nhữnghành vi sức khỏe cá thể, những điều kiện kèm theo môi trường tự nhiên, những chủ trương y tếkhông tương thích, giảm những chương trình y tế hoặc những dịch vụ y tế. Một ví dụ đơn cử về những nguyên do chết do ung thư phổi gồm có : Hútthuốc : thuộc hành vi sức khỏe cá thể, ô nhiễm không khí thuộc yếu tố môitrường, thiếu những chương trình y tế công cộng do đó những chương trimnhf kiểm trahút thuốc không được triển khai, thị trường thuốc lá tự do vì thiếu chính sáchcông cộng, sàng lọc và chuyển đi điều trị không vừa đủ do thiếu những dịch vụ y tế. Việc xử lý yếu tố yên cầu phải có sự chăm sóc đến những nguyên do này. Can thiệp chỉ là một giải pháp tác động ảnh hưởng đến một nguyên do, nếu muốn cácchương trình y tế công cộng thành công xuất sắc cần phải ảnh hưởng tác động đến nhiều nguyênnhân. 2.1. Hiến chƣơng Ottawa ( 1986 ) Nâng cao sức khỏe : trong hiến chương Ottawa ( 1986 ) lôi kéo những quốc giathực hiện việc nâng cao sức khỏe nhấn mạnh vấn đề đến việc tạo ra môi trường tự nhiên thuận lợicho những nỗ lực CSSK của cá thể. Nền tảng của ý thức luận của nâng cao sứckhỏe hoàn toàn có thể tóm tắt 5 diểm được rút ra từ hiến chương Otttawa như sau : Sức khỏe phải được nhìn nhận một cách tổng lực như thể một trạng tháitích cực, nó là vật liệu để con người hoàn toàn có thể đạt được tiềm năng tối hậu là cuộcsống nhiều mẫu mã về xã hội và kinh tế tài chính. Sức khỏe không hề đạt được cũng như bệnh tật không hề phòng ngừa vàkiểm soát trừ khi những bất tương ứng trong những vương quốc cũng như nhóm xãhội đựợc xử lý. Một vương quốc khỏe mạnh không chỉ là một vương quốc có sự phân phối côngbằng những ngưồn lực mà là một vương quốc có hội đồng dữ thế chủ động tích cực tham giamạnh mẽ vào việc tạo ra những điều kiện kèm theo thiết yếu cho những con người khỏemạnh. Sức khỏe không chỉ để một mình nhân viên cấp dưới y tế gánh vác mà cần có rấtnhiều dịch vụ công và tư cũng như những tổ chức triển khai khác tham gia sẽ làm sức khỏe trởnên tốt hay xấu đi. Sức khỏe của con người không chỉ là nghĩa vụ và trách nhiệm cá thể mà ở bình diệnrộng hơn bị khống chế bởi môi trường tự nhiên vật lý, xã hội, văn hóa truyền thống, kinh tế tài chính trong quátrình sống. Vì vậy thiết kế xây dựng ― Chính sách công cộng lành mạnh ‖ được xem là tráitim của nâng cao sức khỏe. Giáo dục sức khỏe và nâng cao sức khỏe2. 2. Định nghĩaCó nhiều định nghĩa NCSK khác nhau. Mỗi định nghĩa đề cập đến một khíacạnh của NCSK trong đó định nghĩa của Tổ chức sức khỏe Thế giới biểu lộ mộtmô hình ảnh hưởng tác động dựa trên sự khơi dậy tiềm năng của chính người dân. ― NCSK là sự phối hợp những tiến trình khác nhau với mục tiêu tạo nên hoàn cảnhthuận lợi yểm trợ về thiên nhiên và môi trường, kinh tế tài chính, tổ chức triển khai và giáo dục giúp dẫn tới sứckhỏe ‖. Bruce G.Simons – Morton, Walter H.Greene, Nell Gottlieb ( 1995 ) ― Nâng cao sức khỏe là bất kể một sự phối hợp nào giữa giáo dục sức khỏe và cácyếu tố tương quan đến thiên nhiên và môi trường, kinh tế tài chính và tổ chức triển khai tương hỗ cho hành vi có lợi chosức khỏe của những cá thể, nhóm hoặc hội đồng ‖ Coreen và Kreuter ( 1991 ) ― NCSK là một tiến trình làm cho nhân dân có năng lực tăng thêm sự kiểm soátsức khỏe của họ và cải tổ nó ‖ WHONhư vậy, NCSK là một ý niệm tích cực do nhấn mạnh vấn đề đến những nguồnlực cá thể, xã hội, chính trị. NCSK ảnh hưởng tác động rộng hơn GDSK, là hiệu quả củamột kế hoạch chung điều hòa giữa ngưòi dân và môi trường tự nhiên, phối hợp sự lựachọn cá thể với nghĩa vụ và trách nhiệm của xã hội so với sức khỏe cho cá thể và cho cảcộng đồng. NCSK không riêng gì chú trọng đến hành vi lối sống mà gồm có cả môitrường sống và đường lối, chủ trương lành mạnh tạo điều kiện kèm theo cho sức khỏe, dovậy nó có hiệu suất cao hơn chỉ làm GDSK.Từ 1 số ít định nghĩa trên ta thấy rằng : Nâng cao sức khỏe hướng tới hành vi nhằm mục đích ảnh hưởng tác động lên những yếu tốquyết định hay những nguyên nhân tạo nên sức khỏe. Do đó nâng cao sức khỏeđòi hỏi phải có sự phối hợp ngặt nghèo của những ngành ngoài ngành y tế, nóphản ánh tính phong phú của những điều kiện kèm theo ảnh hưởng tác động tới sức khỏe. Chínhquyền ở cấp vương quốc và địa phương đều có một nghĩa vụ và trách nhiệm duy nhất làhành động một cách thích hợp và theo thời hạn nhằm mục đích bảo vệ hàng loạt cácyếu tố môi trường tự nhiên nằm ngoài tầm trấn áp của những cá thể và nhóm ngườicó thể đem lại sức khỏe. Nâng cao sức khỏe là sự tích hợp của y tế, giáo dục, kinh tế tài chính, chính trị nhằmđem lại những biến hóa tích cực về thái độ, hành vi, xã hội, hay môi trườngdẫn đến sự cải tổ sức khỏe của nhân dân. Từ những khái niệm và nhận định và đánh giá trên ta thấy rằng GDSK là một bộ phậncủa nâng cao sức khỏe, nhằm mục đích nâng cao những hành vi có lợi cho sức khỏe, chúngthường được dùng thay cho nhau, và trong nhiều thực trạng chúng được dùngchung với nhau ( Glauz, Lewis, Rimer, 1997 ). Khi đề cập đến việc nâng cao sứckhỏe cho mọi người dân trong hội đồng cần đặc biệt quan trọng quan tâm một số ít điểm sau : Giáo dục sức khỏe và nâng cao sức khỏeKế hoạchđô thịChăm sócsức khỏeGiáo dụcNÂNG CAOSỨC KHỎETruyềnthôngLao độngCông nghiệpthực phẩmHình 2 : Sơ đồ quan hệ Nâng cao sức khỏe * Thu hút hội đồng tham gia * Xây dựng những đường lối quần chúng tương hỗ, ủng hộ, đặc biệt quan trọng đó là vai trò ủnghộ của phụ nữ, tạo năng lực cho những cá thể và hội đồng, hoàn toàn có thể trù tính kiểmsoát sức khỏe và thiên nhiên và môi trường sống và thao tác trải qua giáo dục và việc đượctrao quyền hành. Hội nghị quốc tế về nâng cao sức khỏe, 17-19 tháng 11/1996, Ottawa, Ontario, Canadanêu rõ : Nâng cao sức khỏe phải lôi cuốn hàng loạt dân chúng trong toàn cảnh sốnghàng ngày của họ, hơn là chỉ tập trung chuyên sâu vào những người có rủi ro tiềm ẩn bị cácbệnh đặc biệt quan trọng. Nâng cao sức khỏe hướng tới hành vi nhằm mục đích ảnh hưởng tác động lên những yếu tốquyết định hay những nguyên nhân tạo nên sức khỏe. Nó yên cầu sự phối hợpchặt chẽ giữa những ngành ngoài ngành y tế, chứng tỏ tính phong phú của cácđiều kiện ảnh hưởng tác động đến sức khỏe. Nâng cao sức khỏe tích hợp những giải pháp hay cách tiếp cận khác nhau, gồm có truyền thông, giáo dục, pháp luật, những giải pháp kinh tế tài chính, nhữngthay đổi về tổ chức triển khai, sự tăng trưởng hội đồng, những hoạt động giải trí tức thời ở điạphương, chống lại những mối nguy khốn cho sức khỏe. Nâng cao sức khỏe đặt biệt nhằm mục đích vào sự tham gia đơn cử và có hiệu suất cao củaquần chúng. Nó yên cầu sự tăng trưởng cao của những kiến thức và kỹ năng xác lập vấn đềvà ra quyết định hành động của cá thể cũng như của tập thể. Nâng cao sức khỏe trước hết là một thể nghiệm về mặt xã hội và chính trịchứ không phải chỉ là một dịch vụ y tế, mặc dầu những nhà chuyên môn y tế giữ vaitrò quan trọng trong việc ủng hộ và tạo năng lực cho công tác làm việc nâng cao sức khỏe. 10G iáo dục sức khỏe và nâng cao sức khỏeBa nguyên tắc về phƣơng pháp thực thi NCSK : 1. Tạo năng lực ( Enable ) 2. Trung gian hòa giải ( Mediate ) 3. Vận động ủng hộ ( Advocate ) 3. BẢN CHẤT CỦA QUÁ TRÌNH GIÁO DỤC SỨC KHỎEGiáo dục sức khỏe chính là quy trình dạy học có mối quan hệ qua lại 2 chiều. GDSK không chỉ là cung ứng thông tin một chiều mà là quy trình tác độngqua lại hai chiều và hợp tác giữa người giáo dục sức khỏe và đối tượng người dùng được giáodục sức khỏe. ở đây vai trò của giáo dục sức khỏe là tạo những thực trạng thuậnlợi cho mọi người tự giáo dục mình. Biến quy trình giáo dục thành quy trình tự học, quy trình đó diễn ra thôngqua sự nổ lực của người học ( đối tượng người dùng được giáo dục sức khỏe ) với sự trợ giúp, tạo ra thực trạng thuận tiện của người dạy. Từ sơ đồ trên cho thấy mối quan hệgiữa người làm giáo dục sức khỏe và đối tượng người dùng được giáo dục sức khỏe. Người làm công tác làm việc giáo dục sức khỏe không chỉ dạy cho học viên củamình mà còn học từ học viên của mình. Thu nhận thông tin phản hồi là vấn đềhết sức quan trọng mà người làm công tác làm việc giáo dục sức khỏe cần phải rất là coitrọng, để kịp thời kiểm soát và điều chỉnh bổ trợ những thông tin thiếu sót làm cho cácchương trình giáo dục sức khỏe thêm sinh động và lôi cuốn sự chăm sóc của cộngđồng. Giáo dục sức khỏe không chỉ là phân phối những thông tin đúng mực, đầy đủvề sức khỏe bệnh tật mà còn nhấn mạnh vấn đề đến những yếu tố khác ảnh hưởng tác động đến hànhvi sức khỏe con người như thể : nguồn lực hiện có, sự chỉ huy của hội đồng, hổtrợ xã hội, kỹ năng và kiến thức tự chăm nom sức khỏe … Vì thế GDSK sử dụng nhiều phươngpháp khác nhau để giúp cho mọi người hiểu được thực trạng riêng của họ vàchọn những hành vi tăng cường sức khỏe thích hợpTóm lại : Giáo dục sức khỏe là một quy trình tác động ảnh hưởng có mục tiêu, có kếhoạch đến tình cảm và lý trí của con người, nhằm mục đích làm biến hóa hành vi sức khỏecó hại, giúp con người tự tạo ra, bảo vệ và nâng cao sức khỏe của bản thân vàcộng đồng. 4. VỊ TRÍ VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA GDSK TRONG CÔNG TÁC CSSKBĐ4. 1. Vị trí và mối tương quan của giáo dục sức khỏe trong chăm nom sức khỏeban đầu. Mục tiêu của Tổ chức y tế quốc tế cũng như của tổng thể những thành viên là : ― Sức khỏe cho mọi người ‖. Mục tiêu này hoàn toàn có thể đạt được chỉ khi toàn bộ những thành11Giáo dục sức khỏe và nâng cao sức khỏeviên trong hội đồng cũng như cán bộ y tế cùng cố gắng nỗ lực nổ lực triển khai trongcông tác bảo vệ và chăm nom sức khỏe. Trong những năm gần đây, vai trò củaGDSK nagỳ càngcó vị trí quan trọng công tác làm việc chăm nom sức khỏe. Chăm sóc sức khỏe bắt đầu được coi như một phương tiện đi lại hữu hiệu để đạtđược tiềm năng này. Chăm sóc sức khỏe bắt đầu phân phối những nhu yếu sức khỏethiết yếu của đại đa số nhân dân với giá tiền thấp nhất hoàn toàn có thể được. Thực hiệnchăm sóc sức khỏe khởi đầu là nghĩa vụ và trách nhiệm của những cán bộ y tế, của những cơ sở y tếvà cũng là nghĩa vụ và trách nhiệm của mỗi cá thể, mỗi mái ấm gia đình và hội đồng. Trong nộidung chăm nom sức khỏe bắt đầu, truyền thông và giáo dục sức khỏe có vị trí hếtsức quan trọng. Trong trong thực tiễn, những cá thể và mái ấm gia đình chịu nghĩa vụ và trách nhiệm về những quyếtđịnh tác động ảnh hưởng đến sức khỏe của họ. Ví dụ : Một bà mẹ quyết định hành động sẽ mua những loại thực phẩm nào cho giađình và chế biến như thế nào. Các mái ấm gia đình quyết định hành động khi nào thì đưa người nhàđi khám chữa bệnh và đến cơ sở y tế nào là thích hợp. Vì vậy, để giúp cho dân cư có những quyết định hành động đúng đắn có lợi cho sứckhỏe của họ, người dân cần phải được cung ứng những kỹ năng và kiến thức thiết yếu, huấnluyện những kỹ năng và kiến thức và thực hành thực tế những điều có lợi cho sức khỏe. Bởi vậy : Quản lýsức khỏeBVSKBM-TE và KHHGĐTiêmChủngDinhdưỡngThanh khiếtmôi trườngCung ứngthuốc thiếtyếuGIÁO DỤCSỨC KHỎEĐiều trịbệnh thôngthườngPhòng chốngdịch bệnhKiện toànmạng lưới ytế cơ sởHình 3 : Vị trí và mối tương quan của GDSK với CSSKBĐ ở Nước Ta GDSK đã được tuyên ngôn Alma Ata ( 1978 ) coi như giải pháp số 1 đểthực hiện chiến lưọc sức khỏe toàn thế giới. 12G iáo dục sức khỏe và nâng cao sức khỏe Sau hội nghị Alma Ata, ngành Y tế Việt nam cũng đã đưa GDSK lên chứcnăng số một của tuyến Y tế cơ sở trong 10 nội dung chăm nom sức khỏe banđầu. Trong chăm nom sức khỏe bắt đầu, Giáo dục sức khỏe giữ vị trí quan trọngbậc nhất, chính bới nó tạo điều kiện kèm theo để chuẩn bị sẵn sàng, thực thi và củng cố kết quảcác nội dung chăm nom sức khỏe bắt đầu khác4. 2. Tầm quan trọng của giáo dục sức khỏe Là một bộ phận công tác làm việc y tế quan trọng nhằm mục đích làm biến hóa hành vi sức khỏe. Góp phần tạo ra, bảo vệ và nâng cao sức khỏe cho con người. Nếu giáo dục sức khỏe đạt tác dụng tốt nó sẽ giúp làm tỷ suất mắc bệnh, tỷ suất tànphế và tỷ vong nhất là ở những nước đang tăng trưởng Tăng cường hiệu suất cao những dịch vụ Y tế. So với những giải pháp dịch vụ tế khác. Giáo dục sức khỏe là một công tác làm việc khó làm và khó nhìn nhận tác dụng, nhưngnếu làm tốt sẽ mang lại hiệu suất cao cao nhất với ngân sách tối thiểu, nhất là ở tuyếnY tế cơ sở. Sau Hội nghị Alma-Ata, ngành Y tế Nước Ta cũng đã đưa GDSK lên chứcnăng số một của tuyến y tế cơ sở trong 10 nội dung CSSKBĐ.Trong CSSKBĐ, GDSK giữ vị trí quan trọng bậc nhất, chính do nó tạo điều kiệnđể chuẩn bị sẵn sàng, thực thi và củng cố hiệu quả những mặt công tác làm việc CSSKBĐ.CHÍNHQUYỀNHỘINÔNGDÂNĐOÀNTNCSHCMHỘI CHỮTHẬP ĐỎCÁC TỔCHỨC XHKHÁCMẶT TRẬNTỔ QUỐCY TẾGIÁO DỤCSỨC KHỎECÔNGĐOÀNTHÔNG TINCƠ QUANĐẠI CHÖNGHỘILHPNHình 4 : Công tác y tế và GDSK với những tổ chức triển khai, ban ngành ngoài y tế13Giáo dục sức khỏe và nâng cao sức khỏeGDSK không sửa chữa thay thế được những công tác làm việc chăm nom sức khỏe khác, nhưng cầnthiết để thôi thúc những người sử dụng những dịch vụ y tế, cũng như thôi thúc pháttriển chủ trương những dịch vụ này. Trong trong thực tiễn nếu không làm tốt GDSK thìnhiều chương trình y tế sẽ đạt tác dụng thấp và không vững chắc, thậm chí còn có nguycơ thất bại. So với những giải pháp dịch vụ y tế khác, GDSK là một công tác làm việc khólàm và khó nhìn nhận tác dụng nhưng nếu làm tốt sẽ mang lại hiệu suất cao cao nhất vớichi phí tối thiểu, nhất là ở tuyến y tế cơ sở. Vì thế : GDSK là một bộ phận hữu cơ không hề tách rời của mạng lưới hệ thống y tế, là mộtchức năng nghề nghiệp bắt buộc của mọi cán bộ y tế và của mọi cơ quan y tếtừ TW đến cơ sở. Nó là một chỉ tiêu hoạt động giải trí quan trọng của một cơsở y tế. GDSK là một mạng lưới hệ thống những giải pháp nhà nước, xã hội và y tế, chứ khôngchỉ riêng ngành y tế chịu nghĩa vụ và trách nhiệm triển khai, nghĩa là thiết yếu phải xã hộihóa công tác làm việc GDSK. Lồng ghép GDSK vào những chương trình y tế và những hoạt động giải trí CSSKBĐ vàvào những chương trình kinh tế tài chính, văn hóa truyền thống, xã hội của địa phương là phương thứclàm GDSK khôn khéo nhất, có hiệu suất cao nhất ở tuyến cơ sở. 5. NHỮNG CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA GDSKGiáo dục sức khỏe là một khoa học dựa trên cơ sở của rất nhiều những khoa họckhác nhau. Đó là khoa học hành vi, về cách ứng xử của con người so với một sựviệc, một hiện tượng kỳ lạ, một quan điểm, một quan điểm nào đó trong đời sống. Dựatrên cơ sở khoa học thông tin truyền thông và giáo dục để đề ra những phương phápthông tin, truyền thông nhằm mục đích truyền tải những kiến thức và kỹ năng, những thông tin. Thôngqua quy trình tiếp xúc, trình làng những thái độ và niềm tin đúng đắn về những thóiquen giữ gìn và bảo vệ sức khỏe cho đối tượng người dùng, giảng dạy cho đối tượng người tiêu dùng thựchành những kiến thức và kỹ năng giữ gìn sức khỏe ( pha nước muối đường, cách cho trẻ bù nướckhi bị tiêu chảy, cách đánh răng đúng, … ). Ngoài ra GDSK tương quan ngặt nghèo vớikhoa học nhân chủng học, khoa học tâm ý xã hội, tâm ý nhận thức, tâm ý giáodục, khoa học phổ cập của sự thay đổi, dịch tễ học, …. 14G iáo dục sức khỏe và nâng cao sức khỏeHình 5 : tin tức đến công chúng qua phát thanh5. 1. Thông tin là gì ? tin tức là những tài liệu thô, hoặc những tài liệu đã được giải quyết và xử lý, được phântích, được những cá thể và tổ chức triển khai thông dụng trải qua sách báo, những báo cáo giải trình, cáckết quả nghiên cứu và điều tra, những bảng biểu … Đồng thời thông tin còn là quy trình đưanhững tài liệu đó đến người nhận ( những nhà hoạch định chủ trương, những nhà quảnlý, công chúng … ) để tạo, nâng cao nhận thức, giác ngộ và hiểu biết của họ. Ví dụ : Những số liệu về sinh, chết, bệnh ; về người đến, người đi ; về số phụnữ trong tuổi sinh đẻ … là những thông tin. Việc tích lũy những số liệu trên đượccoi là quy trình tích lũy thông tin. Quá trình thông tin đến người nhận diễn ranhư sau : Thoâng tinHình 6 : Quá trình thông tin ( thông tin một chiều ) 15G iáo dục sức khỏe và nâng cao sức khỏe5. 2. Truyền thông là gì ? Truyền thông là tiến trình truyền đạt thông tin từ người này sang ngườikhác. Thông tin hoàn toàn có thể là những kỹ năng và kiến thức, quan điểm cũng hoàn toàn có thể là những cảmxúc, tình cảm, thái độ … Vấn đề quan trọng nhất của truyền thông là làm saotruyền đạt được đúng thông tin muốn truyền đạt. 5.2.1. Các thành phần của một tiến trình truyền thôngHình 7 : Quá trình truyền thông ( thông tin hai chiều ) – Người gởi : chủ thể truyền thông tin đi, hoàn toàn có thể là một người hay một tổchức. – Người nhận : đối tượng người tiêu dùng nhận thông tin, hoàn toàn có thể là một người, một nhómngười hay một hội đồng. – Thông điệp muốn truyền đạt là những thông tin mà người gởi muốn ngườinhận biết hoặc hiểu. – Thông điệp : toàn bộ những gì mà người gởi triển khai nhằm mục đích truyền đạt điềumà họ mong ước truyền đạt. Ví dụ : Lời nói, chữ viết, âm thanh, hình ảnh, điệubộ v.v… – Thông điệp nhận thức được : là ý nghĩa mà người nhận gán cho những điềuhọ tiếp đón. Giữa thông điệp muốn truyền đạt và thông điệp nhận thức được cóthể có sự khác nhau. – Kênh : phương pháp gởi thông điệp đi – Đáp ứng : mọi phản ứng của người nhận so với thông điệp. Đặc biệt Hồibáo ( Feedback ) : những phân phối của người nhận mà người gởi phân biệt được. 16G iáo dục sức khỏe và nâng cao sức khỏeNgoài ra một sự thiếu vắng phân phối cũng hoàn toàn có thể được xem như thể một hồi báo. – Hoàn cảnh : là hàng loạt những gì làm nền cho quy trình truyền thông giữangười gởi và người nhận, gồm có : + Hoàn cảnh vật chất : khu vực, phòng, đồ vật, số người tham gia, vậtcản giữa họ v.v… hoặc khó thấy hơn như nhiệt độ, nhiệt độ, tiếng ồn, ánhsáng … + Hoàn cảnh tâm ý : mục tiêu của những thành viên truyền thông, vai trò, quan hệ giữa những người này … * Nhiễu : toàn bộ những gì thuộc về thực trạng khiến cho giữa thông tinmuốn truyền đạt và thông tin được nhận thức khác nhau đáng kể. 5.2.2. Các yếu tố giúp truyền thông tốt – Ngƣời nhận : + Tìm hiểu về những đặc thù cá thể của người nhận như sở trường thích nghi, chuẩnmực, giá trị, niềm tin … + Thăm dò xem người nhận đã biết gì về đề tài mình định truyền thông. – Ngƣời gởi : + Có uy tín + Có năng lực hấp dẫn được sự quan tâm. – Thông điệp : + Có cấu trúc rõ ràng + Ngắn gọn + Lặp đi lặp lại. – Kênh : + Phù hợp với người nhận ( trình độ, văn hóa truyền thống, sở trường thích nghi … ) + Trực quan tốt hơn không trực quan. – Hồi báo : + Tận dụng mọi năng lực hoàn toàn có thể để thu nhận hồi báo. – Hoàn cảnh : + Cố gắng tạo thực trạng vật chất thuận tiện : những yếu tố của môi trườngtruyền thông + Cố gắng tạo thực trạng tâm ý thuận tiện : chọn thời gian tương thích, thựchiện tốt việc tiếp xúc. Qua định nghĩa về thông tin và truyền thông ta thấy rằng, nếu như thông tincó thể diễn ra một lần thì truyền thông lại yên cầu phải liên tục. Thông tin khôngđòi hỏi sự hiểu biết lẫn nhau giữa bên truyền tin và bên nhận, còn so với truyềnthông thì đây là nhu yếu bắt cuộc. 17G iáo dục sức khỏe và nâng cao sức khỏeThông tin chỉ hạn chế trong thông tin và kiến thức và kỹ năng, còn truyền thông mở racả thái độ và tình cảm, kỹ năng và kiến thức. Thông tin chỉ yên cầu người ta tăng thêm kiếnthức, còn truyền thông yên cầu phải tạo được sự biến hóa về nhận thức và hànhđộng. Hình 8 : Cách đổi khác hành vi qua quyền lợi phòng tắm cho gia đình5. 3. Giáo dục là gì ? Giáo dục hoàn toàn có thể được định nghĩa như một quy trình truyền thông được tiếnhành một cách mạng lưới hệ thống và có cấu trúc ngặt nghèo giữa người truyền ( giáo viên ) vànhững nhóm đối tượng người tiêu dùng đặc trưng ( học viên ) nhằm mục đích khuyến khích về việc khám phá vàphân tích thông tin để có những quyết định hành động địa thế căn cứ trên những thông tin ấy, dẫnđến những đổi khác trong nhận thức, thái độ và hành vi. Do đó muốn triển khai truyền thông và GDSK thì người truyền thông ( hoặcnguồn truyền thông ) phải xem xét : Đối tượng truyền thông của mình là ai ( ngườinhận ) ? Họ cần được truyền thông về yếu tố gì trong nhận thức và hành vi ( hiệu suất cao ), bằng những thông điệp gì ? Thông qua những kênh hoặc phươngpháp, phương tiện đi lại nào và bằng cách nào nắm được phản ứng của đối tượng người tiêu dùng trướcnhững thông điệp tất cả chúng ta chuyển tới họ ( phản hồi ) ?. Mô hình truyền thông hoàn toàn có thể tóm tắt bằng những từ sau đây : + Ai nói + Nói gì + Nói cho ai + Nhằm mục tiêu gì + Bằng con đường nào + Làm thế nào để biết hiệu suất cao ‘ nguồn truyền ’ ‘ thông điệp ’ ‘ người nhận ’ ‘ hiệu suất cao ’ ‘ chiêu thức ’ ‘ phản hồi ’ 18G iáo dục sức khỏe và nâng cao sức khỏeCác thành phần của quy mô truyền thông đều quan trọng và gắn bó mật thiếtvới nhau. Thiếu bất kể phần nào thì quy trình truyền thông hoặc sẽ không diễn rahoặc nếu diễn ra sẽ không có hiệu suất cao. Song, trong những thành phần ấy thì đối tượnglà quan trọng nhất. Muốn tiến trình truyền thông, giáo dục đạt hiệu suất cao thì người nói phải làngười có uy tín trong hội đồng, hấp dẫn được sự chú ý quan tâm của người nghe. Cácthông điệp phải có cấu trúc rõ ràng, ngắn gọn, dễ hiểu, lặp đi lặp lại nhiều lần. Sẵn có điều kiện kèm theo vật chất thuận tiện cũng như sẵn tâm ý hợp tác, đảm nhiệm củađối tượng. Có 6 cách bộc lộ thông điệp trong GDSK đó là : Uy quyềnĐe dọaKhuyến khíchThông tinThân thiệnKhôi hàiTrong thực tiễn đã chứng tỏ rằng những thông điệp dùng cách nói uy quyềnhoặc rình rập đe dọa không có tác động ảnh hưởng vì người nghe sẽ tránh mặt chúng và nghĩ là khôngliên quan đến mình. Cách nói khuyến khích, thông tin, thân thiện, khôi hài rất cóhiệu quả. 5.4. Giai đoạn đổi khác hành viMô hình này đặc biệt quan trọng rất hữu dụng trong giáo dục sức khỏe cá thể và thamvấn khi mà đối tượng người dùng đang ở vào một quá trình đổi khác nhất định. Ngoài ra nócũng có giá trị trong việc hoạch định một kế hoạch GDSK khi mà việc tìm hiểuvị trí trong những quy trình tiến độ đổi khác của hội đồng là rất là thiết yếu để thiết kếnội dung hoạt động giải trí và thông điệp của chương trình. Thật vậy, hành vi mới không hề tự nhiên mà có ngay. Từ chỗ chưa biết, chưa chăm sóc về hành vi mới cho đến khi có hành vi mới là cả một quy trình dàitrải qua nhiều quy trình tiến độ. Mô hình những quy trình tiến độ biến hóa hành vi sau đây tươngđối được nhiều người đồng ý ( Prochaska và Clementine, 1984 ) : 1. Chưa chăm sóc ( Precontemplation ) : Các cá thể ở tiến trình này khôngbiết về những rủi ro tiềm ẩn sức khỏe của hành vi hoặc nếu có biết nhưng chưa quan tâmvà không có dự tính biến hóa hành vi. 2. Quan tâm ( Contemplation ) : Các cá thể ở quá trình này đã quan tâmđến việc biến hóa hành vi nhưng chưa có kế hoạch đơn cử nào để biến hóa trongmột tương lai gần. Giai đoạn này hoàn toàn có thể lê dài rất lâu. 19G iáo dục sức khỏe và nâng cao sức khỏe3. Sẳn sàng biến hóa ( Ready to change ) : Họ đã có kế hoạch biến hóa hànhvi trong tương lai gần và hoàn toàn có thể đã thực thi 1 số ít bước ban đầu4. Hành động ( kích hoạt ) : Họ đã mở màn biến hóa hành vi. 5. Duy trì ( Maintenance ) : Họ đã duy trì được sự biến hóa hành vi trong mộtthời gian dài. Hành vi mới đã trở thành một phần của đời sống. 6. Thụt lùi ( Relapse ) : Có thể xảy ra sự thụt lùi trở lại những quá trình trước. Tuy nhiên sau đó hoàn toàn có thể lại tiến lên những đoạn sau. Chưa có ýthức vềvấn đềCó ý thứcvề vấn đềMongmuốn giảiquyết vấnđềTìm hiểu vấnđề và học kỹnăngGiai đoạnGiai đoạnGiai đoạnThử thựchiện hànhvi mớiThực hiệnthànhcông vàduy trìhành vimớiGiai đoạnGiai đoạnHình 9 : Sơ đồ những bƣớc biến hóa hành viBảng phân phối những gợi ý về cách can thiệp để giúp chuyển tiến trình : Giai đoạnCan thiệp giúp tiến lên quá trình cao hơnChưa quan tâmTruyền thông tác động ảnh hưởng đến nhận thức, cảm xúcĐỂ HỌ NHÌN THẤYQuan tâmPhân tích lợi và bất lợi của hành viGIẢI TỎA RÀO CẢNSẳn sàng thay đổiKhuyến khíchKhơi dậyHuấn luyện kỹ năng20Giáo dục sức khỏe và nâng cao sức khỏeGiúp đỡ lập kế hoạchGIẢI QUYẾT VẤN ĐỀHành độngHỗ trợ phương tiệnKhen thưởng, khích lệGiúp đối phó với những yếu tố thực tếHÀNH ĐỘNGDuy trìTiếp tục hỗ trợKhích lệTrở thành một tấm gương cho người khácSỐNG CÙNG VỚI HÀNH VIThụt lùiXác định những trở ngạiCủng cố những nỗ lực trước đóPhát triển một kế hoạch mớiBẮT ĐẦU LẠI6. NHỮNG NGUYÊN TẮC GIÁO DỤC SỨC KHỎEGDSK mang tính nguyên tắc của giáo dục học, xã hội học, y học và y tế côngcộng, do đó khi thực thi GDSK cần tuân theo những nguyên tắc sau. 6.1. Nguyên tắc tính đại chúng Những kiến thức và kỹ năng y học đại trà phổ thông phải được phổ cập tới mọi người, để cho aicũng hiểu được, ai cũng làm được và phải được mọi người gật đầu. Đối tượng GDSK rất phong phú, không hề cùng lúc tất cả chúng ta hoàn toàn có thể làm thayđổi hành vi sức khoẻ của toàn bộ mọi người với mọi yếu tố sức khoẻ. Việcnghiên cứu đối tượng người dùng trong một đợt, hoặc một nội dung là việc làm hết sứcquan trọng được cho phép ta đạt tiềm năng và hiệu suất cao của GDSK Do đó, mọi nội dung, phưong tiện, chiêu thức GDSK phải mang tính phổcập, tương thích với từng loại đối tượng người tiêu dùng ( theo nhóm tuổi, trình độ văn hoá, địaphương … ) Vấn đề sức khỏe chọn ưu tiên phải xuất phát từ nhu yếu BVSK bức thiết vànguồn lực của hội đồng và phân phối được những nhu yếu đó. Nội dung để thực thi GDSK phải trên sơ sở của việc chẩn đoán hội đồng. Nội dung đó phải mang đặc thù đặc trưng cho cả quốc tế, một vương quốc, mộttỉnh, một huyện, một xã trong từng giai đọan nhất định Hoạt động GDSK mang đặc thù lâu bền hơn, do đó phải phát động phong tràoquần chúng thoáng đãng, liên tục, trở thành mô hình hoạt động giải trí xã hội rộng lớnvà21Giáo dục sức khỏe và nâng cao sức khỏekhông ngừng tăng trưởng. 6.2. Nguyên tắc tính khoa họcMọi nội dung GDSK phải có địa thế căn cứ khoa học. Phải tìm hiểu nghiên cứutoàn diện về xã hội học, tâm lý học, dịch tễ học, kinh tế tài chính, chính trị … của mỗi cộngđồng và từng loại đối tượng người dùng. Áp dụng những thành quả điều tra và nghiên cứu khoa học mới nhất hoàn toàn có thể thực hiệnđược và mang lại hiệu suất cao thiết thực cho nhân dân với ngân sách ít tốn kém nhất. Lựa chọn những chiêu thức thông tin, truyền thông, giáo dục thật sự khoahọc và văn minh, tuy nhiên phải dễ hiểu, đơn thuần, dễ thực thi so với từng loại đốitượng. Bảo đảm tính mạng lưới hệ thống và lôgic trong việc lập kế hoạch và tiến hành cáchoạt động GDSK thành một tổng thể và toàn diện từ đơn thuần đến phức tạp được hoàn thànhtrong một thời hạn dài. 6.3. Nguyên tắc tính thực tiễnMỗi lý luận khoa học về BVSK đều phải góp thêm phần tích cực xử lý đượcnhững yếu tố sức khỏe một cách thiết thực, mang lại hiệu suất cao đơn cử, đồng thờiđược củng cố bằng thực tiễn. Khi lập kế hoạch những hoạt động giải trí GDSK phải địa thế căn cứ vào những điều kiện kèm theo hoàncảnh thực tiển, sử dụng được những nguồn lực sẳn có để xử lý những yếu tố đặt racủa trong thực tiễn. Bằng những tác dụng hành vi thực tiễn của nhân dân trong việc cải tổ chấtlượng đời sống làm cơ sở để giáo dục, nhìn nhận và cải tổ hàng loạt hệ thốngGDSK. Để tương thích với thực tiễn của từng địa phương, từng vùng, từng vương quốc, GDSK phải đi từ đơn thuần đến phức tạp, từ trình độ thấp đến trình độ cao. 6.4. Nguyên tắc tính trực quanMọi nội dung GDSK đều phải được minh họa rất là đơn cử bằng nhữnghình tượng sinh động và gây ấn tượng thâm thúy. Thật vậy, mọi yếu tố tác động ảnh hưởng đến con người trứoc hết trực tiếp vào cácgiác quan. Tác động trực quan nhiều khi gây được ấn tượng mạnh, thâm thúy đếntình cảm, niềm tin của mọi người, làm đổi khác hành vi sức khoẻ nhanh gọn vàbền vững. Trong khi sử dụng phương tiện đi lại trực quan phải tạo được thuận tiện cho đốitượng tâm lý và hành vi để đạt những tiềm năng đã định. Tuy nhiên cầntránh lạm dụng bất kể nội dung gì cũng phải có phương tiện đi lại trực quan. Bản thân người cán bộ y tế và những cơ sở y tế với hàng loạt những hoạt động22Giáo dục sức khỏe và nâng cao sức khỏecủa mình là những mẫu hình trực quan có công dụng giáo dục can đảm và mạnh mẽ nhất đốivới nhân dân. 6.5. Nguyên tắc tính vừa sức và vững chắcNội dung và chiêu thức GDSK phải thích hợp với đặc điểm tâm sinh lýcủa từng loại đối tượng người tiêu dùng sao cho họ hoàn toàn có thể tiếp thu được. Phải lặp đi lặp lại nhiều lần dưới nhiều hình thức và bằng nhiều biện phápkhác nhau để củng cố nhận thức và đổi khác dần thái độ, hành vi trở thànhnhững thói quen, nếp sống mới hàng ngày của đối tượng người tiêu dùng, tránh rập khuôn vànóng vội. 6.6. Nguyên tắc lồng ghépLồng ghép là tiến trình qua đó 2 hoặc nhiều tổ chức triển khai cùng là việc với nhauđể triển khai một việc làm chung. Trong giáo dục sức khỏe, phối hợp với cácban ngành đoàn thể để tiến hành một dự án Bất Động Sản giáo dục sức khỏe cho hội đồng làhết sức thiết yếu. Lồng ghép trong GDSK là nhằm mục đích phát huy mọi nguồn lực sẳn có để đạt hiệuquả cao trong quy trình GDSK, tránh được nhũng trùng lắp không thiết yếu hoặcbỏ sót việc làm, tiết kiệm chi phí nguồn lực tránh tiêu tốn lãng phí và nâng cao chất lượng côngtác GDSK.Khi lồng ghép tốt hoàn toàn có thể : Đạt được những tiềm năng đơn cử của GDSK một cách hữu hiệu và giảmthiểu tối đa những trở ngại. Có thể phát hiện và yêu cầu được những yếu tố trở ngại phát sinh trong quátrình GDSK. Xây dựng được mối quan hệ tốt giữa những tổ chức triển khai, cơ quan và cá thể. Điềuphối được tài nguyên và những hoạt động giải trí nhằm mục đích đạt tiềm năng. Thiết lập mối quan hệ thân hữu giữa người được GDSK với nhân viên cấp dưới y tếvà những thành phần khác tham gia GDSK kể những chỉ huy chính quyền sở tại địaphương. 7. HỆ THỐNG TỔ CHỨC TRUYỀN THÔNG, GDSK TẠI VIỆT NAM7. 1. Tuyến Trung ƢơngTTTTBVSK làm công tác làm việc tổ chức triển khai toàn hộ mạng lưới hệ thống tuyên truyền, lập kếhoạch tuyên truyền cho toàn nước, chỉ huy những phương pháp luận, phân phối tàiliệu ấn phẩm cho những địa phương cùng triển khai, mở lớp truyền thông GDSKcán bộ, nhận và sử dụng nguồn kinh phí đầu tư viện trợ của những tổ chức triển khai quốc tế choGDSK ( OMS, UNICEF ). 23G iáo dục sức khỏe và nâng cao sức khỏeCác viện chuyên khoa đầu ngành có phòng chỉ huy ngành hướng dẫn những cơsở điều trị tuyến dưới những giải pháp phòng và điều trị bệnh thuộc ngành mình. Vụ vệ sinh và thiên nhiên và môi trường chỉ huy công tác làm việc vệ sinh phòng bệnh. 7.2. Tuyến tỉnhDo TTTT những tỉnh, thành phố hoặc phòng nhiệm vụ y dược chỉ huy côngtác GDSK, còn có những trạm chuyên khoa đầu ngành ở những bệnh viện tỉnh cũngtham gia công tác làm việc này. 7.3. Tuyến Q., huyệnDo Trung tâm y tế Q., huyện chỉ huy, lồng ghép vào những hoạt động giải trí củacác bộ phận cấu thành TT. 7.4. Tuyến xã, phƣờngTrạm trưởng và những cán bộ y tế khác trong xã, phường làm công tác làm việc này. Ngoài ra còn có sự tương hỗ của Hội chữ thập đỏ, những tổ chức triển khai quần chúng. KẾT LUẬNNghị quyết Trung ương 4 ( khóa VII ) nêu rõ : Sức khỏe là vốn quý nhấtcủa mỗi con người, là tác nhân quan trọng trong sự nghiệp thiết kế xây dựng và bảo vệ tổquốc. Mục tiêu của Tổ chức Y tế quốc tế cũng như toàn bộ những thành viên khác là : Sức khỏe cho mọi người ( Health for People ). Mục tiêu này chỉ hoàn toàn có thể đạt đượckhi toàn bộ mọi thành viên trong hội đồng cùng tham gia tích cực vào việc thựchành những hành vi sức khỏe lành mạnh và cải tổ thiên nhiên và môi trường sức khỏe tốt chocộng đồng. Với định nghĩa sức khỏe của Tổ chức Y tế quốc tế : Sức khỏe là trạngthái tự do tổng lực về sức khỏe thể chất, tinh thần và xã hội chứ không phải chỉ baogồm thực trạng không có bệnh hay thương tật. Từ định nghĩa trên, tất cả chúng ta nhậnthấy rằng có rất nhiều yếu tố ảnh hưởng tác động đến sức khỏe con người gồm có : xã hội, văn hóa truyền thống, kinh tế tài chính, chính trị, thiên nhiên và môi trường và sinh học. Giáo dục sức khỏe được dùngnhững giải pháp và kỹ thuật học thích hợp để bảo vệ và nâng cao sức khỏecho mọi người trải qua một loạt quy trình được sử dụng để đổi khác những yếutố tác động ảnh hưởng đến sức khỏe. CÂU HỎI LƢỢNG GIÁChọn câu vấn đáp đúng nhất : 1. Nâng cao sức khoẻ là một quy trình tạo điều kiện kèm theo cho : a. Người dân tăng năng lực trấn áp sức khoẻ của bản thân. b. Người dân có ý thức nâng cao những hành vi có lợi cho sức khoẻ. c. Giảm sự bất công trong chăm nom khoẻ hội đồng. 24G iáo dục sức khỏe và nâng cao sức khỏed. Giảm gánh nặng cho người làm công tác làm việc GDSK. e. Tất cả đều đúng. 2. Nâng cao sức khoẻ nhằm mục đích vào sự tham gia đơn cử và có hiệu suất cao củaquần chúng, nó yên cầu : a. Kỹ năng xác lập yếu tố và ra quyết định hành động của cá thể cũng nhưcủa tập thể. b. Điều kiện kinh tế tài chính của cá thể. c. Chính sách điều phối tài nguyên của hội đồng. d. Môi trường xã hội thuận tiện. e. Sự đồng thuận của những cấp chính quyền3. Nâng cao sức khoẻ đa phần lôi cuốn sự tham gia của : a. Những người có rủi ro tiềm ẩn bị bệnh truyền nhiễmb. Những người có rủi ro tiềm ẩn bị bệnh mãn tính. c. Những người có rủi ro tiềm ẩn bị bệnh ác tính. d. Những người thông thường trong toàn cảnh sống hằng ngày. e. a, b, c, d đúng4. Nâng cao sức khoẻ là một thể nghiệm về : a. Thể chế chính trị – xã hội của một quốc giab. Chính sách về đường lối y tế của một quốc giac. Chính sách xã hội của một quốc giad. Tính công minh trong chăm nom y tếe. Tính nhân đạo5. Để điều phối tài nguyên và những hoạt động giải trí trong chương trình GDSKđạt hiệu suất cao, cần phải : a. Chọn yếu tố sức khoẻ ưu tiên đúng phương phápb. Điều tra hội đồng xác lập yếu tố sức khoẻ thiết yếu. c. Phối kết hợp nội dung, nguồn lực những chương trình y tế khác. d. Tăng cường huấn luyện và đào tạo nguồn nhân lực. e. Tăng cường sự chăm sóc của những nhà quản lý6. Khi GDSK, phải lập đi lập lại nhiều lần dưới nhiều hình thức và bằngnhiều giải pháp khác nhau là điều kiện kèm theo để đạt được nguyên tắc : a. Đại chúngb. Khoa họcc. Vừa sức và vững chắc25
Source: https://laodongdongnai.vn
Category: Sức Khỏe