Một số biện pháp chăm sóc sức khỏe ban đầu cho trẻ mầm non – Tài liệu text

Một số biện pháp chăm sóc sức khỏe ban đầu cho trẻ mầm non

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.57 MB, 22 trang )

MÃ SKKN

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
MỘT SỐ BIỆN PHÁP CHĂM SÓC SỨC KHỎE BAN
ĐẦU CHO TRẺ MẦM NON

Lĩnh vực/ Môn: Chăm sóc nuôi dưỡng
Cấp học: Mầm non

1/20

MÃ SKKN

Một số biện pháp chăm sóc sức khỏe ban đầu cho trẻ mầm non

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
MỘT SỐ BIỆN PHÁP CHĂM SÓC SỨC KHỎE BAN
ĐẦU CHO TRẺ MẦM NON

Lĩnh vực/ Môn: Chăm sóc nuôi dưỡng
Cấp học: Mầm non

NĂM HỌC 2016 – 2017

2/20

Một số biện pháp chăm sóc sức khỏe ban đầu cho trẻ mầm non
MỤC LỤC
I. ĐẶT VẤN ĐỀ:………………………………………………………………………………01
II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ:
1. Cơ sở lý luận:…………………………………………………………………………………. 03
2. Cơ sở thực tế:………………………………………………………………………………… 04
3. Một số biện pháp:
3.1. Về công tác tổ chức:……………………………………………………………………….. 06
3.2. Về công tác chăm sóc sức khoẻ của trẻ:……………………………………………… 06
3.3.Về cơ sở vật chất, trang thiết bị:……………………………………………………….. 07
3.4. Về công tác tuyên truyền:……………………………………………………………….. 08
3.5.Về công tác phòng chống dịch bệnh………………………………………………….. 08
3.6. Về vệ sinh học đường……………………………………………………………………. 09
3.7. Về công tác nha học đường:……………………………………………………………. 10
3.8.Công tác phối hợp giữa các bộ phận trong nhà trường và phụ huynh:…….10
4. Kết quả:………………………………………………………………………………………..11
III.KẾT LUẬN VÀ Ý KIẾN ĐỀ XUẤT
1. Kết luận:…………………………………………………………………………………………
2. Kiến nghị:…………………………………………………………………………………………..

3/20

Một số biện pháp chăm sóc sức khỏe ban đầu cho trẻ mầm non
I. ĐẶT VẤN ĐỀ:
Việc chăm sóc và bảo vệ sức khỏe ban đầu cho học sinh là một nhiệm vụ
rất quan trọng vì thế hệ trẻ hôm nay và tương lai đất nước mai sau. Được sự quan
tâm sâu sắc của Đảng và Nhà nước, trong những năm gần đây ngành Y tế và Giáo
dục đã có nhiều cố gắng trong việc phối hợp chỉ đạo, xây dựng mạng lưới y tế

trường học. Nhờ đó hoạt động chăm sóc và bảo vệ sức khỏe sức khỏe học sinh đã
có những bước cải thiện đáng kể và đạt được những kết quả khả quan. Tuy vậy
công tác y tế trường học vẫn còn gặp không ít khó khăn do nhân lực tại các
trường học còn thiếu hoặc chưa đáp ứng đầy đủ về chuyên môn, nghiệp vụ. Một
mặt do cán bộ y tế chưa được đào tạo, tập huấn chuyên sâu về chuyên môn y tế
trường học, mặt khác do điều kiện thực tế tại các trường học còn thiếu thốn về cơ
sơ vật chất chính vì vậy mà việc triển khai thực hiện công tác y tế trường học
chưa đạt được kết quả cao nhất.
Dựa trên những điều kiện thực tế trên, tôi mong muốn đóng góp một vài ý
kiến nhằm khắc phục những thiếu sót và phát huy hiệu quả hơn nữa những gì đã
đạt được giúp công tác y tế trường học ngày càng phát triển.
Trẻ em là nguồn nhân lực mới cho tương lai. Việc chăm sóc, bảo vệ và giáo
dục trẻ em ngày càng được toàn cộng đồng đặt biệt quan tâm. Trẻ em bị bệnh
không những ảnh hưởng tới tính mạng, tới sự phát triển thể chất mà còn ảnh
hưởng tới sự phát triển tinh thần và trí tuệ của trẻ. Đảm bảo cho trẻ được phát
triển toàn diện cả thể chất và tinh thần thì nhiệm vụ cần thiết đối với giáo viên
mầm non, các nhà chuyên môn và cả các bậc cha mẹ, phải hiểu biết về các đặc
điểm sinh lí, bệnh lí và tâm vận động của các thời kì phát triển cơ thể của trẻ em
để ứng dụng vào việc chăm sóc, nuôi dưỡng, bảo vệ sức khỏe cho trẻ.
Theo tổ chức y tế thế giới: “Sức khỏe là một trạng thái hoàn toàn thoải mái
cả về thể chất,tinh thần và xã hội, chứ không phải là chỉ là không có bệnh tật hay
tàn phế”. Khỏe về thể chất là liên quan đến bệnh tật, di truyền, dinh dưỡng, luyện
tập. Tinh thần thể hiện sự thoải mái trong cuộc sống, sự yêu thương, sự an toàn
tâm lý, có niềm tin.
Chúng ta cần coi trong sức khỏe, vì mọi người có sức khỏe thì công tác sẽ
tốt, trẻ có khỏe thì học hành mới tốt, bố mẹ mới yên tâm gửi gắm các các cháu để
công tác.Trường học cần có một môi trường an toàn để trẻ học tập, vui chơi mà

4/20

Một số biện pháp chăm sóc sức khỏe ban đầu cho trẻ mầm non
không có nguy cơ xảy ra tai nạn, nơi đó trẻ khỏe mạnh, sức đề kháng cao giúp trẻ
phòng tránh được mọi bệnh tật.
Công tác chăm sóc sức khỏe ban đầu là một phần rất quan trọng của Chiến
lược phát triển đất nước, là yếu tố cơ bản để nâng cao chất lượng cuộc sống của
con người, của từng gia đình và của toàn xã hội. Chăm sóc sức khỏe ban đầu đạt
hiệu quả tốt là mục tiêu quan trọng trong công tác giáo dục toàn diện học sinh
trong trường học. Việc giáo dục và bảo vệ sức khỏe cho các em học sinh hiện nay
cũng là mối quan tâm lớn của Đảng và Nhà nước, của mỗi gia đình và toàn xã
hội. Vì vậy, tôi chọn đề tài: “ Một số biện pháp chăm sóc sức khỏe ban đầu cho
học sinh mầm non” làm vấn đề nghiên cứu trong sáng kiến kinh nghiệm của
mình.
III. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ:
1. Cơ sở lý luận:
Như chúng ta đã biết và công nhận rằng: Sức khoẻ là vốn quí của con người,
là điều kiện không thể thiếu, để giúp cơ thể khỏe mạnh và phát triển tốt. Vì thế
việc chăm sóc sức khỏe toàn diện cho trẻ là một vấn đề cấp thiết hiện nay. Có
được sức khỏe tốt sẽ giúp trẻ học tập tốt và phấn đấu trở thành những nhân tài
tương lai cho đất nước. Chăm sóc sức khỏe ban đầu đạt hiệu quả tốt là mục tiêu
quan trọng trong công tác giáo dục toàn diện cho trẻ trong trường học. Việc giáo
dục và bảo vệ sức khỏe cho trẻ hiện nay cũng là mối quan tâm lớn của Đảng và
Nhà nước, của mỗi gia đình và toàn xã hội. Đặc biệt đối với trẻ em, sức khoẻ ảnh
hưởng đến sự phát triển thể lực, trí tuệ, là yếu tố quyết định đến sự phát triển của
trẻ sau này. Sức khỏe có vai trò quan trọng trong việc hình thành và phát triển về
mọi mặt. Vì vậy, để trẻ có sức khỏe vui chơi và học tập thì người lớn cần tích cực
quan tâm, chăm sóc cho trẻ và có những biện pháp giữ gìn vệ cá nhân, vệ sinh
phòng chống dịch bệnh, để bảo vệ sức khỏe cho trẻ.
Đối với trẻ em, cơ thể còn non nớt, sức khỏe yếu rất dễ mắc phải các bệnh
truyền nhiễm, nguy cơ tử vong cao. Hiện nay, những biến đổi khí hậu tự nhiên

cũng ảnh hưởng tới sức khỏe của trẻ. Môi trường tự nhiên: Đất, nước, ánh sáng,
khí hậu, thời tiết…Khi khí hậu thời tiết thay đổi, tỉ lệ mắc bệnh cũng thay đổi. Có
những bệnh thường gặp nhiều vào mùa đông, trái lại có những bệnh gặp nhiều
vào mùa hè. Cũng có những bệnh ở vùng này diễn biến nặng, nhưng khi chuyển
sang vùng khác thì diễn biến nhẹ hơn…Tất cả những điều đó đều ảnh hưởng tới
sức khỏe cho nên chúng ta cần phải bảo vệ sức khỏe cho trẻ.
2. Cơ sở thực tế:

5/20

Một số biện pháp chăm sóc sức khỏe ban đầu cho trẻ mầm non
Khi viết sáng kiến kinh nghiệm này, tôi mong được đóng góp ý kiến của
mình về công tác y tế trường học giúp cho việc bảo vệ và chăm sóc sức khỏe ban
đầu cho trẻ ngày càng tốt hơn. Qua đó giúp trẻ có được sức khỏe tốt để vui chơi
và học tập.
2.1. Thuận lợi:
– Được sự quan tâm, chỉ đạo sát sao phòng giáo dục và đào tạo quận, Ban
giám hiệu nhà trường về công tác chăm sóc sức khỏe ban đầu cho trẻ.
– Trường có phòng y tế riêng, trang thiết bị y tế tưởng đối đầy đủ.
– Có cán bộ y tế được trang bị đầy đủ kiến thức về chuyên môn.
– Có đội ngũ giáo viên dày dặn kinh nghiệm, nhiệt tình, quan tâm và có tinh
thần trách nhiệm cao trong công việc.
– Được sự phối hợp nhiệt tình của cán bộ giáo viên nhân viên trong nhà
trường trong các hoạt động y tế.
– Phụ huynh quan tâm đến việc chăm sóc sức khỏe cho trẻ. Đa số phụ huynh
có nhận thức về mục đích, yêu cầu của công tác giáo dục chăm sóc sức khỏe cho
trẻ, tin tưởng và phối hợp tốt với giáo viên, nhân viên và nhà trường.
2.2 Khó khăn:
-Trường được xây dựng gần nhà dân, chật hẹp lại có quán cơm bên cạnh nên

gây không ít khó khăn đến trường và đến sức khỏe của trẻ.
– Do trường có điểm lẻ lại cũng không gần nhau nên việc quan tâm đến trẻ
bên điểm lẻ vẫn gặp khó khăn do cán bộ y tế thường xuyên ở điểm chính.
– Do trường chật hẹp, cơ sở vật chất hạn chế nên việc tổ chức các hoạt động
ngoại khóa, tuyền truyền còn hạn chế.
2.3. Kết quả:
– Xác định mục tiêu, ý nghĩa, tầm quan trọng của công tác chăm sóc sức
khỏe cho trẻ, đồng thời thực hiện tốt nhiệm vụ của năm học đề ra, nhà trường đã
phối hợp với Trung tâm y tế quận tổ chức khám sức khỏe định kỳ cho trẻ.
– Kết quả khám sức khỏe của trẻ cuối năm 2015- 2016 như sau:
STT

TS trẻ đến
trường

TS trẻ
được
khám

Kênh
Bình thường

6/20

Suy dinh
dưỡng

Cao hơn so
với tuổi

Một số biện pháp chăm sóc sức khỏe ban đầu cho trẻ mầm non

Tổng

199

199

HS

%

HS

%

HS

%

193

97%

2

1%

4

2%

Bảng 1: Kết quả khám sức khỏe cuối năm 2015-2016.
Kết quả khám sức khỏe của trẻ đầu năm học 2016-2017 như sau:
TS trẻ đến
trường

Tổng

184

TS trẻ
được
khám

184

Kênh
Bình thường

Suy dinh
dưỡng

Cao hơn so
với tuổi

HS

%

HS

%

HS

%

174

94,6%

7

3,8%

3

1,6%

Bảng 2: Kết quả khám sức khỏe đầu năm 2016-2017
– Qua khám sức khỏe đã tạo điều kiện cho nhà trường nắm bắt được tình
trạng sức khỏe của các cháu, từ đó đưa ra các biện pháp phối hợp với phụ huynh
trong công tác vệ sinh và chăm sóc sức khỏe cho trẻ, phòng chống các dịch bệnh
xảy ra. Giáo viên biết được tình trạng sức khỏe của các cháu để thay đổi những
món ăn phù hợp, giúp các cháu hấp thu chất dinh dưỡng tốt hơn. Đặc biệt giáo
dục trẻ có thói quen vệ sinh răng miệng sau khi ăn, trước khi đi ngủ để phòng
bệnh sâu răng và phụ huynh biết giữ gìn sức khỏe cho trẻ trong những ngày thời
tiết khí hậu biến đổi thất thường.

– Chăm sóc sức khỏe ban đầu cho trẻ là việc làm quan trọng và thường xuyên
và nhiệm vụ chính trong nhà trường, chính vì vậy công tác phối kết hợp cần phải
thường xuyên liên tục và nghiêm túc thực hiện.
3. Một số biện pháp:
– Được sự quan tâm chỉ đạo của sở giáo dục và đào tạo, Ban giám hiệu nhà
trường đã nhận thức đúng đắn và đánh giá việc chăm sóc sức khỏe ban đầu cho
trẻ mầm non là rất quan trọng. Ngay từ đầu năm học đã có kế hoạch chỉ đạo toàn
trường thực hiện tốt công tác chăm sóc sức khỏe và phòng chống dịch bệnh cho
trẻ.
– Trường chúng tôi năm học 2016-2017 hiện đang chăm sóc và nuôi dạy 192
cháu từ 24 tháng tuổi đến 72 tháng tuổi, có 7 lớp trong đó có 5 lớp mẫu giáo và 2
lớp nhà trẻ.
– Có cán bộ y tế học đường chăm sóc sức khỏe và giáo viên hỗ trợ cân đo,
làm sổ sách theo quy định chung.

7/20

Một số biện pháp chăm sóc sức khỏe ban đầu cho trẻ mầm non
3.1. Về công tác tổ chức:
– Thành lập Ban chỉ đạo chăm sóc sức khỏe học sinh trường học:
+ Trưởng ban: Hiệu trưởng nhà trường
+ Phó ban: Phó Hiệu trưởng nhà trường
+ Thường trực: Cán bộ y tế trường học.
– Ban sức khỏe có nhiệm vụ:
+ Giải quyết các trường hợp sơ cứu, xử lý ban đầu các bệnh thông thường
xảy ra tại trường học.
+ Tổ chức cân đo,khám sức khỏe định kỳ cho học sinh.
+Tổ chức thực hiện các chương trình bảo vệ và chăm sóc sức khỏe do ngành
y tế và giáo dục triển khai hàng năm.

+ Tuyên truyền phòng chống dịch bệnh. Kiểm tra xây dựng trường học xanh,
sạch, đẹp và đảm bảo vệ sinh ATTP.
– Theo dõi và chăm sóc trẻ hằng ngày khi trẻ sinh hoạt, vui chơi tại trường.
3.2. Về công tác chăm sóc sức khoẻ của trẻ:
– Hàng ngày theo dõi sức khoẻ của trẻ từ khi trẻ đến lớp đến khi trả trẻ.
– Khi thời tiết chuyển mùa, khí hậu thay đổi phải chú ý để có biện pháp
phòng ngừa và phát hiện kịp thời trẻ có biểu hiện bệnh.
– Kiểm tra sổ nhật ký đón trả trẻ hàng ngày ở các lớp, tủ thuốc của lớp phải
để ngoài tầm với của trẻ và chỉ có các thuốc do cán bộ y tế phát để dự phòng. Chú
ý theo dõi các cháu vừa nghỉ ốm khi đi học và các cháu mới đi học.
– Kiểm tra sĩ số học sinh hàng ngày, tỉ lệ chuyên cần hàng tháng.
– Kiểm tra, đôn đốc công tác vệ sinh các lớp, các bộ phận và môi trường
xung quanh trường.
– Phối hợp chặt chẽ với trung tâm y tế Quận để tổ chức khám sức khỏe định
kỳ cho học sinh ít nhất một lần trong một năm học. Qua đó phát hiện và thông
báo các trường hợp mắc bệnh về gia đình để có biện pháp giải quyết, điều trị kịp
thời.
– Đối với trẻ suy dinh dưỡng thì nhà trường và gia đình phải phối hợp có
chế độ ăn bổ sung dinh dưỡng cho trẻ: uống thêm sữa, tăng thêm bữa. Trẻ béo phì
phải hạn chế đồ ngọt, chất bột đường, tăng cường vận động.
*Theo quy định chung của sổ sách y tế gồm có:

8/20

Một số biện pháp chăm sóc sức khỏe ban đầu cho trẻ mầm non
– Sổ nhật ký sức khoẻ toàn trường: ghi rõ từng ngày, nếu có trường hợp đặc
biệt phải ghi ngày,giờ, tên trẻ, lớp, diễn biến, chẩn đoán, xử lý, đến khi trả trẻ về.
– Sổ sức khoẻ của từng cháu: Biểu đồ sức khoẻ theo dõi cân nặng và chiều
cao định kỳ (tháng 9,12,3). Lên lịch cân cho từng lớp, nếu cháu nào nghỉ học sẽ

cân bù vào ngày sau khi cháu đi học.
– Sổ theo dõi sức khoẻ của trẻ toàn trường: số cháu kênh bình thường, tỉ lệ
suy dinh dưỡng, béo phì, tỉ lệ bệnh tật và tăng, giảm cân. Sổ theo dõi trẻ suy
dinh dưỡng, béo phì, thấp còi
3.3.Về cơ sở vật chất, trang thiết bị:
– Tủ thuốc y tế nhà trường được trang bị đầy đủ các loại thuốc để giải quyết
kịp thời các bệnh thông thường và sơ cấp cứu ban đầu những tai nạn xảy ra trong
thời gian học sinh tham gia các hoạt động tại trường.
– Định kỳ kiểm tra và mua bổ xung cơ sở vật chất, phương tiện, dụng cụ,
thuốc men cho phòng y tế.
– Mua tài liệu về chăm sóc sức khoẻ và tham gia các lớp tập huấn học tập về
chăm sóc sức khoẻ của trẻ do sở, phòng tổ chức.
-Phòng y tế là nơi thực hiện các hoạt động chăm sóc và nâng cao chất lượng
sức khỏe cho học sinh chính vì vậy cần phải được xây dựng và đảm bảo sạch sẽ,
thoáng mát.
Ảnh 1: Tủ thuốc của nhà trường- trang13
3.4. Về công tác tuyên truyền:
– Thực hiện công tác tuyên truyền giáo dục sức khỏe học sinh theo kế hoạch
năm học.
– Việc bảo đản cho các cháu được an toàn, khoẻ mạnh là rất quan trọng.
Đồng thời chế độ dinh dưỡng đủ năng lượng, cân đối các chất, đủ vitamin và
khoáng chất ( đặc biệt là canxi, B1) cũng rất cần thiết để trẻ phát triển toàn diện
cả thể chất lẫn tinh thần.
– Tư vấn cho phụ huynh về cách lựa chọn thưc phẩm, lên thực đơn phù hợp
với trẻ – đảm bảo ATVSTP, cân đối, đủ chất, đủ lượng.
– Bệnh dịch có ảnh hưởng lớn đến tính mạng con người và cả cộng đồng,
đặc biệt là trẻ em sức đề kháng còn rất yếu nên dễ mắc. Trong trường học số
người tập trung đông do đó việc tuyên truyền giáo dục ý thức phòng bệnh là cần
thiết. Đặc biệt là với phụ huynh học sinh: Có các bảng tuyên truyền ở lớp, ở
những nơi mọi người hay qua lại trong trường hoặc trao đổi trực tiếp với phụ

huynh.

9/20

Một số biện pháp chăm sóc sức khỏe ban đầu cho trẻ mầm non
– Ngoài ra, chúng ta có thể tổ chức các buổi tuyên truyền giáo giáo dục sức
khỏe vào các ngày họp hội đồng cuối tháng, các buổi họp đột xuất và họp phụ
huynh. Tuyên truyền phòng chống các dịch bệnh theo mùa như: cúm, đau mắt đỏ,
sốt phát ban, tiêu chảy, thủy đậu, tay chân miệng… Qua các buổi tuyên truyền
giúp các cán bộ, giáo viên, nhân viên trong trường và các bậc phụ hhuynh hiểu
được nguyên nhân, triệu chứng và cách phòng chống dịch bệnh.
Ảnh 10, 11: Tuyên truyền về các dịch bệnh và cách phòng chống dịch
bệnh
3.5.Về công tác phòng chống dịch bệnh:
– Thực hiện công tác phòng chống dịch theo mùa: treo áp phích, tranh ảnh
minh họa, phát tờ rơi, treo các bài tuyên truyền lên bảng tuyên truyền của trường.
– Nắm vững được sự khác biệt giữa bệnh truyền nhiễm với bệnh dịch.
– Nắm vững được các dấu hiệu ban đầu của một số bệnh dịch hay xảy ra đối
với trẻ mầm non: bệnh thủy đậu, sốt xuát huyết, đau mắt đỏ, tiêu chảy,tay chân
miêng, sốt phát ban,…
– Phát hiện sớm để cách ly đối với trẻ bị bệnh; chuyển viện kịp thời, xử trí
đúng đối tượng.
– Thực hiện kế hoạch phòng chống dịch bệnh của TTYT dự phòng, phối hợp
với trạm y tế phường triển khai các chương trình phòng chống dịch bệnh trong
trường học.
– Nhà trường thường xuyên phối hợp với cha mẹ học sinh quan tâm đến công
tác vệ sinh cá nhân cho trẻ khi ở nhà cũng như ở trường như vệ sinh răng miệng,
vệ sinh thân thể, rèn luyện trẻ kỹ năng rửa tay thường xuyên bằng xà phòng trước
khi ăn cơm, sau khi đi vệ sinh và những lúc tay bẩn.

Ảnh 2,3: Trẻ rửa tay sau khi chơi, trước khi ăn- trang 13
3.6. Về vệ sinh học đường.
– Ban chăm sóc sức khỏe tham mưu cho lãnh đạo nhà trường thực hiện các
yêu cầu về vệ sinh học đường, vệ sinh ATTP, thực hiện phong trào xanh – sạch đẹp”.
– Để chăm sóc tốt sức khỏe của trẻ chúng ta phải làm tốt công tác phòng
chống dịch bệnh trong trường. Nắm vững nguyên tắc phòng chống dịch, vệ sinh
trường học và thực hiện tốt các biện pháp phòng chống bệnh như sau:

10/20

Một số biện pháp chăm sóc sức khỏe ban đầu cho trẻ mầm non
Ảnh 12: Kiểm tra vệ sinh môi trường lớp học- trang 20
– Xây dựng tiêu chuẩn vệ sinh trường học theo yêu cầu chung, phù hợp với
tình hình đặc điểm của nhà trường :
* Địa điểm xây dựng : ở nơi cao ráo sạch sẽ, sáng sủa yên tĩnh. Thuận tiện
cho việc đi lại, xa nơi phát sinh ra khí độc, khói bụi, tiếng ồn.
Sân trường bằng phẳng rộng rãi có rãnh thoát nước.
* Các công trình:
– Cung cấp nước sạch: Có đủ nước uống đóng chai cho học sinh uống. nước
sinh hoạt phải là nước máy.
– Nhà vệ sinh xây dựng đảm bảo các điều kiện vệ sinh của giáo viên riêng
và của học sinh riêng.
– Hàng ngày thu gom rác ở các lớp, các phòng và sân trường về một chỗ,
phải có thùng chứa rác theo quy định.
– Có hệ thống cống rãnh kín để dẫn thoát nước mưa, nước thải từ trường vào
hệ thống cống chung.
– Nhà bếp: thực hiện quy trình bếp một chiều để đảm bảo an toàn vệ sinh
thực phẩm.
– Vệ sinh lớp học: Đảm bảo không khí thông thoáng: Nhắc các cô giáo mở

quạt vừa phải, mát về mùa hè, ấm về màu đông.
+ Đảm bảo đủ ánh sáng: Thường xuyên kiểm tra hệ thống đèn điện, mở hết
cửa sổ khi trẻ hoạt động và học tập.
+ Về độ ẩm: Đảm bảo thoáng, khô ráo, bằng cách dùng máy hút ẩm cho
các lớp khi trời nồm.
+ Sắp xếp đồ dùng, đồ chơi gọn gàng ngăn nắp.
+Tổng vệ sinh chung: Cọ rửa nền nhà, hành lang bằng xà phòng hàng tuần,
chơi đảm bảo thông thoáng khí đủ ánh sáng, đảm bảo yên tĩnh và lau dọn thường
xuyên.
* Môi trường xung quanh:
+ Trồng cây xanh, bố trí cây cảnh theo nhiều dáng kiểu để tạo bóng mát, vẻ
đẹp xanh sạch cho cảnh quan môi trường sư phạm.
+ Thường xuyên quét dọn vệ sinh khu vực trong và ngoài trường.
Ảnh 6,7,8: tạo môi trường cây xanhtrong trường- trang15
3.7. Về công tác nha học đường:

11/20

Một số biện pháp chăm sóc sức khỏe ban đầu cho trẻ mầm non
– Tổ chức khám răng định kỳ cho học sinh. Khám lồng ghép với đợt khám
sức khỏe chung. Phát hiện và điều trị kịp thời các bệnh răng miệng: sâu răng,
viêm lợi. Thống kê các em học sinh mắc bệnh và có kế hoạch điều trị các trường
hợp đơn giản như: Viêm lợi răng, sưng nướu răng…, chuyển tuyến trên điều trị
những trường hợp khó: Trám bít lỗ răng, lỗ sâu đã chạm tủy, viêm tủy,…
– Tuyền truyền giáo dục nha khoa, dạy cho học sinh cách phòng bệnh răng
miệng, bỏ các thói quen xấu ảnh hưởng không tốt đến sức khỏe răng miệng.
Hướng dẫn cho học sinh cách chải răng đúng phương pháp.
Ảnh 9: Dạy trẻ chăm sóc răng- trang 19
3.8. Công tác phối hợp giữa các bộ phận trong nhà trường và phụ huynh:

– Cùng tổ chức, tham gia các lớp tập huấn công tác phòng chống dịch bệnh
cho cán bộ, giáo viên, nhân viên trong trường.
– Phối hợp với các cô giáo lồng ghép giáo dục cho học sinh về những hiểu
biết tối thiểu trong việc phòng chống dịch bệnh: Dạy trẻ cách giữ gìn vệ sinh cá
nhân và vệ sinh thân thể,
– Phối hợp chặt chẽ với cha mẹ học sinh để cùng thực hiện tốt những nội
dung phòng bệnh ở gia đình góp phần nâng cao hiệu quả của những biện pháp đã
thực hiện ở trường.
– Trường có các góc tuyên truyền với cha mẹ học sinh: Những hình ảnh và
thông tin về phòng chống bệnh dịch.
– Gặp gỡ, tư vấn cho cha mẹ học sinh trao đổi khi cần thiết về tình hình sức
khoẻ của trẻ.
– Phối hợp chặt chẽ với y tế phường để có kế hoạch chủ động đối phó, không
để dịch bệnh xảy ra.
V. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC
– Trong công tác chăm sóc sức khoẻ ban đầu cho trẻ ở trường chúng tôi đã
thu được một số kết quả sau:
-Do nắm được vai trò quan trọng về vấn đề sức khỏe của học sinh nên những
việc làm trên đã được triển khai thường xuyên. Dựa trên tiêu chuẩn đánh giá sức
khỏe cho thấy tình hình sức khỏe của các em ngày được nâng cao, tỷ lệ học sinh
nghỉ học do bệnh tật giảm đáng kể so với đầu năm học.
– Nhờ công tác tuyên truyền giáo dục sức khỏe được tiến hành thường
xuyên, cùng với việc phối hợp thực hiện tốt công tác phòng dịch nên đã kiểm soát
tốt không để dịch bệnh xảy ra trong trường học.

12/20

Một số biện pháp chăm sóc sức khỏe ban đầu cho trẻ mầm non
– Tuy còn thiếu thốn về trang thiết bị y tế nhưng vẫn đảm bảo việc sơ cấp

cứu ban đầu và xử lý kịp thời các bệnh học thông thường giúp các em học sinh có
được sức khỏe tốt để học tập.
– Phụ huynh đã có kiến thức và hiểu biết hơn về việc chăm sóc sức khỏe
phòng chống dịch bệnh cho trẻ.
– Tạo được sự tín nhiệm của xã hội và các bậc cha mẹ học sinh.
– Ban Giám Hiệu luôn quan tâm chỉ đạo công tác chăm sóc sức khoẻ và
phòng chống dịch bệnh, góp phần nâng cao chất lượng chăm sóc trẻ trong nhà
trường. Xây dựng kế hoạch và đôn đốc các lớp, các bộ phận trong trường thực
hiện tốt kế hoạch.
– Phối hợp chặt chẽ giữa các bộ phận và các lớp, giữa nhà trường với phụ
huynh học sinh và các cơ quan hữu quan.
– Giáo viên, nhân viên nghiêm túc chấp hành quy chế, quy định của ngành về
nuôi dưỡng trẻ và phòng chống dịch bệnh trong nhà trường. Có tinh thần trách
nhiệm trong công việc, yêu nghề mến trẻ, tận tình chăm sóc nuôi dưỡng, dạy dỗ
trẻ.
– Các bậc cha mẹ học sinh nhiệt tình, tích cực phối hợp với nhà trường.
VI. BÀI HỌC KINH NGHIỆM
– Đối với một cán bộ y tế trong nhà trường đòi hỏi đầu tiên theo tôi đó là sự
tận tâm, nhiệt tình, yêu nghề mến trẻ. Trong các hoạt động tại trường học phải
luôn tạo dựng niềm tin cho bản thân mình cũng như cho học sinh và các bậc phụ
huynh.
– Thường xuyên rèn luyện, phấn đấu, không ngừng học hỏi nâng cao trình độ
chuyên môn, nghiệp vụ về y tế trường học để đáp ứng tốt nhu cầu sức khỏe của
các em học sinh.
III. KẾT LUẬN, ĐỀ XUẤT:
1. Kết luận
– Trên đây là một số kinh nghiệm và những biện pháp mà tôi áp dụng trong
công tác chăm sóc sức khỏe cho học sinh.
– Qua quá trình công tác bản thân đã rút ra được nhiều kinh nghiệm, từng
bước khắc phục những khó khăn, tồn tại để phát triển công tác y tế trường học tốt

hơn.

13/20

Một số biện pháp chăm sóc sức khỏe ban đầu cho trẻ mầm non
– Y tế trường học ngày nay đang được ngành Y tế và Giáo dục quan tâm. Bản
thân tôi nhận thấy nếu mỗi cán bộ y tế học đường luôn có ý thức rèn luyện và tận
tình với công việc thì chắc chắn việc tạo dựng một nền tảng sức khỏe cho các em
học sinh vững bước trên con đường học tập là không khó. Có được sức khỏe tốt
giúp các em học tập đạt kết quả cao để sau này trở thành người có ích cho xã hội,
là chủ nhân tương lai của đất nước.
2. Kiến nghị:
– Để nâng cao sức khỏe cho học sinh tôi xin có một vài ý kiến đề xuất như
sau:
– Y tế trường học cần được sự quan tâm chỉ đạo hơn nữa của nhà trường và
lãnh đạo cấp trên, đặc biệt là sự chỉ đạo thường xuyên của Ban chăm sóc sức khỏe
trường học để giúp cho hoạt động y tế trường học phát triển đi lên.
– Có sự phối hợp chặt chẽ hơn nữa giữa giáo viên chủ nhiệm và phòng y tế
nhà trường để giúp công tác chăm sóc sức khỏe cho học sinh được thuận lợi hơn.
– Tổ chức các buổi họp Ban chỉ đạo chăm sóc sức khỏe trường học để rút
kinh nghiệm, bổ sung những thiếu sót và đề ra các phương pháp thực hiện cụ thể.
– Trên đây là một số sáng kiến tôi mạnh dạn đưa ra. Rất mong Ban giám hiệu
nhà trường, các đồng chí giáo viên, nhân viên trong nhà trường góp ý kiến để
công tác y tế học đường ngày càng đật hiệu quả tốt hơn. .
Tôi xin
chân thành cảm
ơn!

14/20

Một số biện pháp chăm sóc sức khỏe ban đầu cho trẻ mầm non

15/20

Một số biện pháp chăm sóc sức khỏe ban đầu cho trẻ mầm non

Trẻ có thói quen vệ sinh cá nhân

16/20

Một số biện pháp chăm sóc sức khỏe ban đầu cho trẻ mầm non

Cây xanh được bố trí ở mọi nơi trong trường

17/20

Một số biện pháp chăm sóc sức khỏe ban đầu cho trẻ mầm non

Trẻ chăm sóc cây

18/20

Một số biện pháp chăm sóc sức khỏe ban đầu cho trẻ mầm non

19/20

Một số biện pháp chăm sóc sức khỏe ban đầu cho trẻ mầm non

Dạy trẻ giữ vệ sinh răng miệng

20/20

Một số biện pháp chăm sóc sức khỏe ban đầu cho trẻ mầm non

Bảng tuyên truyền của các lớp

21/20

Một số biện pháp chăm sóc sức khỏe ban đầu cho trẻ mầm non

Nhân viên y tế kiểm tra vệ sinh buồng lớp, đồ dùng, đồ chơi

22/20

Một số biện pháp chăm sóc sức khỏe bắt đầu cho trẻ mầm nonMỤC LỤCI. ĐẶT VẤN ĐỀ : ……………………………………………………………………………… 01II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ : 1. Cơ sở lý luận : …………………………………………………………………………………. 032. Cơ sở thực tiễn : ………………………………………………………………………………… 043. Một số biện pháp : 3.1. Về công tác làm việc tổ chức triển khai : ……………………………………………………………………….. 063.2. Về công tác làm việc chăm sóc sức khoẻ của trẻ : ……………………………………………… 063.3. Về cơ sở vật chất, trang thiết bị : ……………………………………………………….. 073.4. Về công tác làm việc tuyên truyền : ……………………………………………………………….. 083.5. Về công tác làm việc phòng chống dịch bệnh ………………………………………………….. 083.6. Về vệ sinh học đường ……………………………………………………………………. 093.7. Về công tác làm việc nha học đường : ……………………………………………………………. 103.8. Công tác phối hợp giữa những bộ phận trong nhà trường và cha mẹ : ……. 104. Kết quả : ……………………………………………………………………………………….. 11III. KẾT LUẬN VÀ Ý KIẾN ĐỀ XUẤT1. Kết luận : ………………………………………………………………………………………… 2. Kiến nghị : ………………………………………………………………………………………….. 3/20 Một số biện pháp chăm sóc sức khỏe khởi đầu cho trẻ mầm nonI. ĐẶT VẤN ĐỀ : Việc chăm sóc và bảo vệ sức khỏe bắt đầu cho học viên là một nhiệm vụrất quan trọng vì thế hệ trẻ thời điểm ngày hôm nay và tương lai quốc gia tương lai. Được sự quantâm thâm thúy của Đảng và Nhà nước, trong những năm gần đây ngành Y tế và Giáodục đã có nhiều cố gắng nỗ lực trong việc phối hợp chỉ huy, thiết kế xây dựng mạng lưới y tếtrường học. Nhờ đó hoạt động giải trí chăm sóc và bảo vệ sức khỏe sức khỏe học viên đãcó những bước cải tổ đáng kể và đạt được những hiệu quả khả quan. Tuy vậycông tác y tế trường học vẫn còn gặp không ít khó khăn vất vả do nhân lực tại cáctrường học còn thiếu hoặc chưa phân phối vừa đủ về trình độ, nhiệm vụ. Mộtmặt do cán bộ y tế chưa được giảng dạy, tập huấn nâng cao về trình độ y tếtrường học, mặt khác do điều kiện kèm theo thực tiễn tại những trường học còn thiếu thốn về cơsơ vật chất chính thế cho nên mà việc tiến hành thực thi công tác làm việc y tế trường họcchưa đạt được hiệu quả cao nhất. Dựa trên những điều kiện kèm theo thực tiễn trên, tôi mong ước góp phần một vài ýkiến nhằm mục đích khắc phục những thiếu sót và phát huy hiệu quả hơn nữa những gì đãđạt được giúp công tác làm việc y tế trường học ngày càng tăng trưởng. Trẻ em là nguồn nhân lực mới cho tương lai. Việc chăm sóc, bảo vệ và giáodục trẻ nhỏ ngày càng được toàn hội đồng đặt biệt chăm sóc. Trẻ em bị bệnhkhông những tác động ảnh hưởng tới tính mạng con người, tới sự tăng trưởng sức khỏe thể chất mà còn ảnhhưởng tới sự tăng trưởng niềm tin và trí tuệ của trẻ. Đảm bảo cho trẻ được pháttriển tổng lực cả thể chất và niềm tin thì trách nhiệm thiết yếu so với giáo viênmầm non, những nhà chuyên môn và cả những bậc cha mẹ, phải hiểu biết về những đặcđiểm sinh lí, bệnh lí và tâm hoạt động của những thời kì tăng trưởng khung hình của trẻ emđể ứng dụng vào việc chăm sóc, nuôi dưỡng, bảo vệ sức khỏe cho trẻ. Theo tổ chức triển khai y tế quốc tế : “ Sức khỏe là một trạng thái trọn vẹn thoải máicả về sức khỏe thể chất, ý thức và xã hội, chứ không phải là chỉ là không có bệnh tật haytàn phế ”. Khỏe về sức khỏe thể chất là tương quan đến bệnh tật, di truyền, dinh dưỡng, luyệntập. Tinh thần bộc lộ sự tự do trong đời sống, sự yêu thương, sự an toàntâm lý, có niềm tin. Chúng ta cần coi trong sức khỏe, vì mọi người có sức khỏe thì công tác làm việc sẽtốt, trẻ có khỏe thì học tập mới tốt, cha mẹ mới yên tâm gửi gắm những những cháu đểcông tác. Trường học cần có một môi trường tự nhiên bảo đảm an toàn để trẻ học tập, đi dạo mà4 / 20M ột số biện pháp chăm sóc sức khỏe bắt đầu cho trẻ mầm nonkhông có rủi ro tiềm ẩn xảy ra tai nạn thương tâm, nơi đó trẻ khỏe mạnh, sức đề kháng cao giúp trẻphòng tránh được mọi bệnh tật. Công tác chăm sóc sức khỏe bắt đầu là một phần rất quan trọng của Chiếnlược tăng trưởng quốc gia, là yếu tố cơ bản để nâng cao chất lượng đời sống củacon người, của từng mái ấm gia đình và của toàn xã hội. Chăm sóc sức khỏe bắt đầu đạthiệu quả tốt là tiềm năng quan trọng trong công tác làm việc giáo dục tổng lực học sinhtrong trường học. Việc giáo dục và bảo vệ sức khỏe cho những em học viên hiện naycũng là mối chăm sóc lớn của Đảng và Nhà nước, của mỗi mái ấm gia đình và toàn xãhội. Vì vậy, tôi chọn đề tài : “ Một số biện pháp chăm sóc sức khỏe bắt đầu chohọc sinh mầm non ” làm yếu tố nghiên cứu và điều tra trong ý tưởng sáng tạo kinh nghiệm tay nghề củamình. III. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ : 1. Cơ sở lý luận : Như tất cả chúng ta đã biết và công nhận rằng : Sức khoẻ là vốn quí của con người, là điều kiện kèm theo không hề thiếu, để giúp khung hình khỏe mạnh và tăng trưởng tốt. Vì thếviệc chăm sóc sức khỏe tổng lực cho trẻ là một yếu tố cấp thiết lúc bấy giờ. Cóđược sức khỏe tốt sẽ giúp trẻ học tập tốt và phấn đấu trở thành những nhân tàitương lai cho quốc gia. Chăm sóc sức khỏe bắt đầu đạt hiệu suất cao tốt là mục tiêuquan trọng trong công tác làm việc giáo dục tổng lực cho trẻ trong trường học. Việc giáodục và bảo vệ sức khỏe cho trẻ lúc bấy giờ cũng là mối chăm sóc lớn của Đảng vàNhà nước, của mỗi mái ấm gia đình và toàn xã hội. Đặc biệt so với trẻ nhỏ, sức khoẻ ảnhhưởng đến sự tăng trưởng thể lực, trí tuệ, là yếu tố quyết định hành động đến sự tăng trưởng củatrẻ sau này. Sức khỏe có vai trò quan trọng trong việc hình thành và tăng trưởng vềmọi mặt. Vì vậy, để trẻ có sức khỏe đi dạo và học tập thì người lớn cần tích cựcquan tâm, chăm sóc cho trẻ và có những biện pháp giữ gìn vệ cá thể, vệ sinhphòng chống dịch bệnh, để bảo vệ sức khỏe cho trẻ. Đối với trẻ nhỏ, khung hình còn non nớt, sức khỏe yếu rất dễ mắc phải những bệnhtruyền nhiễm, rủi ro tiềm ẩn tử trận cao. Hiện nay, những đổi khác khí hậu tự nhiêncũng tác động ảnh hưởng tới sức khỏe của trẻ. Môi trường tự nhiên : Đất, nước, ánh sáng, khí hậu, thời tiết … Khi khí hậu thời tiết đổi khác, tỉ lệ mắc bệnh cũng biến hóa. Cónhững bệnh thường gặp nhiều vào mùa đông, trái lại có những bệnh gặp nhiềuvào mùa hè. Cũng có những bệnh ở vùng này diễn biến nặng, nhưng khi chuyểnsang vùng khác thì diễn biến nhẹ hơn … Tất cả những điều đó đều ảnh hưởng tác động tớisức khỏe do đó tất cả chúng ta cần phải bảo vệ sức khỏe cho trẻ. 2. Cơ sở trong thực tiễn : 5/20 Một số biện pháp chăm sóc sức khỏe khởi đầu cho trẻ mầm nonKhi viết sáng tạo độc đáo kinh nghiệm tay nghề này, tôi mong được góp phần quan điểm củamình về công tác làm việc y tế trường học giúp cho việc bảo vệ và chăm sóc sức khỏe banđầu cho trẻ ngày càng tốt hơn. Qua đó giúp trẻ có được sức khỏe tốt để vui chơivà học tập. 2.1. Thuận lợi : – Được sự chăm sóc, chỉ huy sát sao phòng giáo dục và huấn luyện và đào tạo Q., Bangiám hiệu nhà trường về công tác làm việc chăm sóc sức khỏe khởi đầu cho trẻ. – Trường có phòng y tế riêng, trang thiết bị y tế tưởng đối rất đầy đủ. – Có cán bộ y tế được trang bị rất đầy đủ kiến thức và kỹ năng về trình độ. – Có đội ngũ giáo viên dày dặn kinh nghiệm tay nghề, nhiệt tình, chăm sóc và có tinhthần nghĩa vụ và trách nhiệm cao trong việc làm. – Được sự phối hợp nhiệt tình của cán bộ giáo viên nhân viên cấp dưới trong nhàtrường trong những hoạt động giải trí y tế. – Phụ huynh chăm sóc đến việc chăm sóc sức khỏe cho trẻ. Đa số phụ huynhcó nhận thức về mục tiêu, nhu yếu của công tác làm việc giáo dục chăm sóc sức khỏe chotrẻ, tin yêu và phối hợp tốt với giáo viên, nhân viên cấp dưới và nhà trường. 2.2 Khó khăn : – Trường được kiến thiết xây dựng gần nhà dân, chật hẹp lại có quán cơm bên cạnh nêngây không ít khó khăn vất vả đến trường và đến sức khỏe của trẻ. – Do trường có điểm lẻ lại cũng không gần nhau nên việc chăm sóc đến trẻbên điểm lẻ vẫn gặp khó khăn vất vả do cán bộ y tế liên tục ở điểm chính. – Do trường chật hẹp, cơ sở vật chất hạn chế nên việc tổ chức triển khai những hoạt độngngoại khóa, tuyền truyền còn hạn chế. 2.3. Kết quả : – Xác định tiềm năng, ý nghĩa, tầm quan trọng của công tác làm việc chăm sóc sứckhỏe cho trẻ, đồng thời thực thi tốt trách nhiệm của năm học đề ra, nhà trường đãphối hợp với Trung tâm y tế Q. tổ chức triển khai khám sức khỏe định kỳ cho trẻ. – Kết quả khám sức khỏe của trẻ cuối năm năm ngoái – năm nay như sau : STTTS trẻ đếntrườngTS trẻđượckhámKênhBình thường6 / 20S uy dinhdưỡngCao hơn sovới tuổiMột số biện pháp chăm sóc sức khỏe bắt đầu cho trẻ mầm nonTổng199199HSHSHS19397 % 1 % 2 % Bảng 1 : Kết quả khám sức khỏe cuối năm năm ngoái – năm nay. Kết quả khám sức khỏe của trẻ đầu năm học năm nay – 2017 như sau : tiến sỹ trẻ đếntrườngTổng184TS trẻđượckhám184KênhBình thườngSuy dinhdưỡngCao hơn sovới tuổiHSHSHS17494, 6 % 3,8 % 1,6 % Bảng 2 : Kết quả khám sức khỏe đầu năm năm nay – 2017 – Qua khám sức khỏe đã tạo điều kiện kèm theo cho nhà trường chớp lấy được tìnhtrạng sức khỏe của những cháu, từ đó đưa ra những biện pháp phối hợp với phụ huynhtrong công tác làm việc vệ sinh và chăm sóc sức khỏe cho trẻ, phòng chống những dịch bệnhxảy ra. Giáo viên biết được thực trạng sức khỏe của những cháu để biến hóa nhữngmón ăn tương thích, giúp những cháu hấp thu chất dinh dưỡng tốt hơn. Đặc biệt giáodục trẻ có thói quen vệ sinh răng miệng sau khi ăn, trước khi đi ngủ để phòngbệnh sâu răng và cha mẹ biết giữ gìn sức khỏe cho trẻ trong những ngày thờitiết khí hậu biến hóa thất thường. – Chăm sóc sức khỏe khởi đầu cho trẻ là việc làm quan trọng và thường xuyênvà trách nhiệm chính trong nhà trường, chính thế cho nên công tác làm việc phối phối hợp cần phảithường xuyên liên tục và trang nghiêm triển khai. 3. Một số biện pháp : – Được sự chăm sóc chỉ huy của sở giáo dục và giảng dạy, Ban giám hiệu nhàtrường đã nhận thức đúng đắn và nhìn nhận việc chăm sóc sức khỏe khởi đầu chotrẻ mầm non là rất quan trọng. Ngay từ đầu năm học đã có kế hoạch chỉ huy toàntrường triển khai tốt công tác làm việc chăm sóc sức khỏe và phòng chống dịch bệnh chotrẻ. – Trường chúng tôi năm học năm nay – 2017 hiện đang chăm sóc và nuôi dạy 192 cháu từ 24 tháng tuổi đến 72 tháng tuổi, có 7 lớp trong đó có 5 lớp mẫu giáo và 2 lớp nhà trẻ. – Có cán bộ y tế học đường chăm sóc sức khỏe và giáo viên tương hỗ cân đo, làm sổ sách theo pháp luật chung. 7/20 Một số biện pháp chăm sóc sức khỏe bắt đầu cho trẻ mầm non3. 1. Về công tác làm việc tổ chức triển khai : – Thành lập Ban chỉ huy chăm sóc sức khỏe học viên trường học : + Trưởng ban : Hiệu trưởng nhà trường + Phó ban : Phó Hiệu trưởng nhà trường + Thường trực : Cán bộ y tế trường học. – Ban sức khỏe có trách nhiệm : + Giải quyết những trường hợp sơ cứu, giải quyết và xử lý khởi đầu những bệnh thông thườngxảy ra tại trường học. + Tổ chức cân đo, khám sức khỏe định kỳ cho học viên. + Tổ chức triển khai những chương trình bảo vệ và chăm sóc sức khỏe do ngànhy tế và giáo dục tiến hành hàng năm. + Tuyên truyền phòng chống dịch bệnh. Kiểm tra kiến thiết xây dựng trường học xanh, sạch, đẹp và bảo vệ vệ sinh ATTP. – Theo dõi và chăm sóc trẻ hằng ngày khi trẻ hoạt động và sinh hoạt, đi dạo tại trường. 3.2. Về công tác làm việc chăm sóc sức khoẻ của trẻ : – Hàng ngày theo dõi sức khoẻ của trẻ từ khi trẻ đến lớp đến khi trả trẻ. – Khi thời tiết chuyển mùa, khí hậu biến hóa phải quan tâm để có biện phápphòng ngừa và phát hiện kịp thời trẻ có biểu lộ bệnh. – Kiểm tra sổ nhật ký đón trả trẻ hàng ngày ở những lớp, tủ thuốc của lớp phảiđể ngoài tầm với của trẻ và chỉ có những thuốc do cán bộ y tế phát để dự trữ. Chúý theo dõi những cháu vừa nghỉ ốm khi đi học và những cháu mới đi học. – Kiểm tra sĩ số học viên hàng ngày, tỉ lệ chuyên cần hàng tháng. – Kiểm tra, đôn đốc công tác làm việc vệ sinh những lớp, những bộ phận và môi trườngxung quanh trường. – Phối hợp ngặt nghèo với TT y tế Quận để tổ chức triển khai khám sức khỏe địnhkỳ cho học viên tối thiểu một lần trong một năm học. Qua đó phát hiện và thôngbáo những trường hợp mắc bệnh về mái ấm gia đình để có biện pháp xử lý, điều trị kịpthời. – Đối với trẻ suy dinh dưỡng thì nhà trường và mái ấm gia đình phải phối hợp cóchế độ ăn bổ trợ dinh dưỡng cho trẻ : uống thêm sữa, tăng thêm bữa. Trẻ béo phìphải hạn chế đồ ngọt, chất bột đường, tăng cường hoạt động. * Theo lao lý chung của sổ sách y tế gồm có : 8/20 Một số biện pháp chăm sóc sức khỏe bắt đầu cho trẻ mầm non – Sổ nhật ký sức khoẻ toàn trường : ghi rõ từng ngày, nếu có trường hợp đặcbiệt phải ghi ngày, giờ, tên trẻ, lớp, diễn biến, chẩn đoán, giải quyết và xử lý, đến khi trả trẻ về. – Sổ sức khoẻ của từng cháu : Biểu đồ sức khoẻ theo dõi cân nặng và chiềucao định kỳ ( tháng 9,12,3 ). Lên lịch cân cho từng lớp, nếu cháu nào nghỉ học sẽcân bù vào ngày sau khi cháu đi học. – Sổ theo dõi sức khoẻ của trẻ toàn trường : số cháu kênh thông thường, tỉ lệsuy dinh dưỡng, béo phì, tỉ lệ bệnh tật và tăng, giảm cân. Sổ theo dõi trẻ suydinh dưỡng, béo phì, thấp còi3. 3. Về cơ sở vật chất, trang thiết bị : – Tủ thuốc y tế nhà trường được trang bị rất đầy đủ những loại thuốc để giải quyếtkịp thời những bệnh thường thì và sơ cấp cứu khởi đầu những tai nạn đáng tiếc xảy ra trongthời gian học viên tham gia những hoạt động giải trí tại trường. – Định kỳ kiểm tra và mua bổ xung cơ sở vật chất, phương tiện đi lại, dụng cụ, thuốc men cho phòng y tế. – Mua tài liệu về chăm sóc sức khoẻ và tham gia những lớp tập huấn học tập vềchăm sóc sức khoẻ của trẻ do sở, phòng tổ chức triển khai. – Phòng y tế là nơi triển khai những hoạt động giải trí chăm sóc và nâng cao chất lượngsức khỏe cho học viên chính thế cho nên cần phải được thiết kế xây dựng và bảo vệ thật sạch, thoáng mát. Ảnh 1 : Tủ thuốc của nhà trường – trang133. 4. Về công tác làm việc tuyên truyền : – Thực hiện công tác làm việc tuyên truyền giáo dục sức khỏe học viên theo kế hoạchnăm học. – Việc bảo đản cho những cháu được bảo đảm an toàn, khoẻ mạnh là rất quan trọng. Đồng thời chính sách dinh dưỡng đủ nguồn năng lượng, cân đối những chất, đủ vitamin vàkhoáng chất ( đặc biệt quan trọng là canxi, B1 ) cũng rất thiết yếu để trẻ tăng trưởng toàn diệncả sức khỏe thể chất lẫn niềm tin. – Tư vấn cho cha mẹ về cách lựa chọn thưc phẩm, lên thực đơn phù hợpvới trẻ – bảo vệ ATVSTP, cân đối, đủ chất, đủ lượng. – Bệnh dịch có ảnh hưởng tác động lớn đến tính mạng con người con người và cả hội đồng, đặc biệt quan trọng là trẻ nhỏ sức đề kháng còn rất yếu nên dễ mắc. Trong trường học sốngười tập trung chuyên sâu đông do đó việc tuyên truyền giáo dục ý thức phòng bệnh là cầnthiết. Đặc biệt là với cha mẹ học viên : Có những bảng tuyên truyền ở lớp, ởnhững nơi mọi người hay qua lại trong trường hoặc trao đổi trực tiếp với phụhuynh. 9/20 Một số biện pháp chăm sóc sức khỏe bắt đầu cho trẻ mầm non – Ngoài ra, tất cả chúng ta hoàn toàn có thể tổ chức triển khai những buổi tuyên truyền giáo giáo dục sứckhỏe vào những ngày họp hội đồng cuối tháng, những buổi họp đột xuất và họp phụhuynh. Tuyên truyền phòng chống những dịch bệnh theo mùa như : cúm, đau mắt đỏ, sốt phát ban, tiêu chảy, thủy đậu, tay chân miệng … Qua những buổi tuyên truyềngiúp những cán bộ, giáo viên, nhân viên cấp dưới trong trường và những bậc phụ hhuynh hiểuđược nguyên do, triệu chứng và cách phòng chống dịch bệnh. Ảnh 10, 11 : Tuyên truyền về những dịch bệnh và cách phòng chống dịchbệnh3. 5. Về công tác làm việc phòng chống dịch bệnh : – Thực hiện công tác làm việc phòng chống dịch theo mùa : treo áp phích, tranh ảnhminh họa, phát tờ rơi, treo những bài tuyên truyền lên bảng tuyên truyền của trường. – Nắm vững được sự độc lạ giữa bệnh truyền nhiễm với bệnh dịch. – Nắm vững được những tín hiệu bắt đầu của 1 số ít bệnh dịch hay xảy ra đốivới trẻ mầm non : bệnh thủy đậu, sốt xuát huyết, đau mắt đỏ, tiêu chảy, tay chânmiêng, sốt phát ban, … – Phát hiện sớm để cách ly so với trẻ bị bệnh ; chuyển viện kịp thời, xử tríđúng đối tượng người dùng. – Thực hiện kế hoạch phòng chống dịch bệnh của TTYT dự trữ, phối hợpvới trạm y tế phường tiến hành những chương trình phòng chống dịch bệnh trongtrường học. – Nhà trường liên tục phối hợp với cha mẹ học viên chăm sóc đến côngtác vệ sinh cá thể cho trẻ khi ở nhà cũng như ở trường như vệ sinh răng miệng, vệ sinh thân thể, rèn luyện trẻ kỹ năng và kiến thức rửa tay liên tục bằng xà phòng trướckhi ăn cơm, sau khi đi vệ sinh và những lúc tay bẩn. Ảnh 2,3 : Trẻ rửa tay sau khi chơi, trước khi ăn – trang 133.6. Về vệ sinh học đường. – Ban chăm sóc sức khỏe tham mưu cho chỉ huy nhà trường triển khai cácyêu cầu về vệ sinh học đường, vệ sinh ATTP, triển khai trào lưu xanh – sạch sẽ và đẹp mắt ”. – Để chăm sóc tốt sức khỏe của trẻ tất cả chúng ta phải làm tốt công tác làm việc phòngchống dịch bệnh trong trường. Nắm vững nguyên tắc phòng chống dịch, vệ sinhtrường học và triển khai tốt những biện pháp phòng chống bệnh như sau : 10/20 Một số biện pháp chăm sóc sức khỏe bắt đầu cho trẻ mầm nonẢnh 12 : Kiểm tra vệ sinh môi trường tự nhiên lớp học – trang 20 – Xây dựng tiêu chuẩn vệ sinh trường học theo nhu yếu chung, tương thích vớitình hình đặc thù của nhà trường : * Địa điểm kiến thiết xây dựng : ở nơi cao ráo thật sạch, sáng sủa yên tĩnh. Thuận tiệncho việc đi lại, xa nơi phát sinh ra khí độc, khói bụi, tiếng ồn. Sân trường phẳng phiu thoáng rộng có rãnh thoát nước. * Các khu công trình : – Cung cấp nước sạch : Có đủ nước uống đóng chai cho học viên uống. nướcsinh hoạt phải là nước máy. – Nhà vệ sinh kiến thiết xây dựng bảo vệ những điều kiện kèm theo vệ sinh của giáo viên riêngvà của học viên riêng. – Hàng ngày thu gom rác ở những lớp, những phòng và sân trường về một chỗ, phải có thùng chứa rác theo lao lý. – Có mạng lưới hệ thống cống rãnh kín để dẫn thoát nước mưa, nước thải từ trường vàohệ thống cống chung. – Nhà bếp : thực thi tiến trình nhà bếp một chiều để bảo vệ bảo đảm an toàn vệ sinhthực phẩm. – Vệ sinh lớp học : Đảm bảo không khí thông thoáng : Nhắc những cô giáo mởquạt vừa phải, mát về mùa hè, ấm về màu đông. + Đảm bảo đủ ánh sáng : Thường xuyên kiểm tra mạng lưới hệ thống đèn điện, mở hếtcửa sổ khi trẻ hoạt động giải trí và học tập. + Về nhiệt độ : Đảm bảo thoáng, khô ráo, bằng cách dùng máy hút ẩm chocác lớp khi trời nồm. + Sắp xếp vật dụng, đồ chơi ngăn nắp ngăn nắp. + Tổng vệ sinh chung : Cọ rửa nền nhà, hiên chạy bằng xà phòng hàng tuần, chơi bảo vệ thông thoáng khí đủ ánh sáng, bảo vệ yên tĩnh và lau dọn thườngxuyên. * Môi trường xung quanh : + Trồng cây xanh, sắp xếp hoa lá cây cảnh theo nhiều dáng kiểu để tạo bóng mát, vẻđẹp xanh sạch cho cảnh sắc môi trường tự nhiên sư phạm. + Thường xuyên quét dọn vệ sinh khu vực trong và ngoài trường. Ảnh 6,7,8 : tạo thiên nhiên và môi trường cây xanhtrong trường – trang153. 7. Về công tác làm việc nha học đường : 11/20 Một số biện pháp chăm sóc sức khỏe khởi đầu cho trẻ mầm non – Tổ chức khám răng định kỳ cho học viên. Khám lồng ghép với đợt khámsức khỏe chung. Phát hiện và điều trị kịp thời những bệnh răng miệng : sâu răng, viêm lợi. Thống kê những em học viên mắc bệnh và có kế hoạch điều trị những trườnghợp đơn thuần như : Viêm lợi răng, sưng nướu răng …, chuyển tuyến trên điều trịnhững trường hợp khó : Trám bít lỗ răng, lỗ sâu đã chạm tủy, viêm tủy, … – Tuyền truyền giáo dục nha khoa, dạy cho học viên cách phòng bệnh răngmiệng, bỏ những thói quen xấu tác động ảnh hưởng không tốt đến sức khỏe răng miệng. Hướng dẫn cho học viên cách chải răng đúng chiêu thức. Ảnh 9 : Dạy trẻ chăm sóc răng – trang 193.8. Công tác phối hợp giữa những bộ phận trong nhà trường và cha mẹ : – Cùng tổ chức triển khai, tham gia những lớp tập huấn công tác làm việc phòng chống dịch bệnhcho cán bộ, giáo viên, nhân viên cấp dưới trong trường. – Phối hợp với những cô giáo lồng ghép giáo dục cho học viên về những hiểubiết tối thiểu trong việc phòng chống dịch bệnh : Dạy trẻ cách giữ gìn vệ sinh cánhân và vệ sinh thân thể, – Phối hợp ngặt nghèo với cha mẹ học viên để cùng thực thi tốt những nộidung phòng bệnh ở mái ấm gia đình góp thêm phần nâng cao hiệu suất cao của những biện pháp đãthực hiện ở trường. – Trường có những góc tuyên truyền với cha mẹ học viên : Những hình ảnh vàthông tin về phòng chống bệnh dịch. – Gặp gỡ, tư vấn cho cha mẹ học viên trao đổi khi thiết yếu về tình hình sứckhoẻ của trẻ. – Phối hợp ngặt nghèo với y tế phường để có kế hoạch dữ thế chủ động đối phó, khôngđể dịch bệnh xảy ra. V. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC – Trong công tác làm việc chăm sóc sức khoẻ khởi đầu cho trẻ ở trường chúng tôi đãthu được 1 số ít tác dụng sau : – Do nắm được vai trò quan trọng về yếu tố sức khỏe của học viên nên nhữngviệc làm trên đã được tiến hành tiếp tục. Dựa trên tiêu chuẩn nhìn nhận sứckhỏe cho thấy tình hình sức khỏe của những em ngày được nâng cao, tỷ suất học sinhnghỉ học do bệnh tật giảm đáng kể so với đầu năm học. – Nhờ công tác làm việc tuyên truyền giáo dục sức khỏe được triển khai thườngxuyên, cùng với việc phối hợp thực thi tốt công tác làm việc phòng dịch nên đã kiểm soáttốt không để dịch bệnh xảy ra trong trường học. 12/20 Một số biện pháp chăm sóc sức khỏe khởi đầu cho trẻ mầm non – Tuy còn thiếu thốn về trang thiết bị y tế nhưng vẫn bảo vệ việc sơ cấpcứu bắt đầu và giải quyết và xử lý kịp thời những bệnh học thường thì giúp những em học viên cóđược sức khỏe tốt để học tập. – Phụ huynh đã có kỹ năng và kiến thức và hiểu biết hơn về việc chăm sóc sức khỏephòng chống dịch bệnh cho trẻ. – Tạo được sự tin tưởng của xã hội và những bậc cha mẹ học viên. – Ban Giám Hiệu luôn chăm sóc chỉ huy công tác làm việc chăm sóc sức khoẻ vàphòng chống dịch bệnh, góp thêm phần nâng cao chất lượng chăm sóc trẻ trong nhàtrường. Xây dựng kế hoạch và đôn đốc những lớp, những bộ phận trong trường thựchiện tốt kế hoạch. – Phối hợp ngặt nghèo giữa những bộ phận và những lớp, giữa nhà trường với phụhuynh học viên và những cơ quan hữu quan. – Giáo viên, nhân viên cấp dưới trang nghiêm chấp hành quy định, pháp luật của ngành vềnuôi dưỡng trẻ và phòng chống dịch bệnh trong nhà trường. Có niềm tin tráchnhiệm trong việc làm, yêu nghề mến trẻ, tận tình chăm sóc nuôi dưỡng, dạy dỗtrẻ. – Các bậc cha mẹ học viên nhiệt tình, tích cực phối hợp với nhà trường. VI. BÀI HỌC KINH NGHIỆM – Đối với một cán bộ y tế trong nhà trường yên cầu tiên phong theo tôi đó là sựtận tâm, nhiệt tình, yêu nghề mến trẻ. Trong những hoạt động giải trí tại trường học phảiluôn tạo dựng niềm tin cho bản thân mình cũng như cho học viên và những bậc phụhuynh. – Thường xuyên rèn luyện, phấn đấu, không ngừng học hỏi nâng cao trình độchuyên môn, nhiệm vụ về y tế trường học để cung ứng tốt nhu yếu sức khỏe củacác em học viên. III. KẾT LUẬN, ĐỀ XUẤT : 1. Kết luận – Trên đây là 1 số ít kinh nghiệm tay nghề và những biện pháp mà tôi vận dụng trongcông tác chăm sóc sức khỏe cho học viên. – Qua quy trình công tác làm việc bản thân đã rút ra được nhiều kinh nghiệm tay nghề, từngbước khắc phục những khó khăn vất vả, sống sót để tăng trưởng công tác làm việc y tế trường học tốthơn. 13/20 Một số biện pháp chăm sóc sức khỏe bắt đầu cho trẻ mầm non – Y tế trường học ngày này đang được ngành Y tế và Giáo dục đào tạo chăm sóc. Bảnthân tôi nhận thấy nếu mỗi cán bộ y tế học đường luôn có ý thức rèn luyện và tậntình với việc làm thì chắc như đinh việc tạo dựng một nền tảng sức khỏe cho những emhọc sinh vững bước trên con đường học tập là không khó. Có được sức khỏe tốtgiúp những em học tập đạt tác dụng cao để sau này trở thành người có ích cho xã hội, là gia chủ tương lai của quốc gia. 2. Kiến nghị : – Để nâng cao sức khỏe cho học viên tôi xin có một vài quan điểm yêu cầu nhưsau : – Y tế trường học cần được sự chăm sóc chỉ huy hơn nữa của nhà trường vàlãnh đạo cấp trên, đặc biệt quan trọng là sự chỉ huy tiếp tục của Ban chăm sóc sức khỏetrường học để giúp cho hoạt động giải trí y tế trường học tăng trưởng đi lên. – Có sự phối hợp ngặt nghèo hơn nữa giữa giáo viên chủ nhiệm và phòng y tếnhà trường để giúp công tác làm việc chăm sóc sức khỏe cho học viên được thuận tiện hơn. – Tổ chức những buổi họp Ban chỉ huy chăm sóc sức khỏe trường học để rútkinh nghiệm, bổ trợ những thiếu sót và đề ra những chiêu thức triển khai đơn cử. – Trên đây là một số ít ý tưởng sáng tạo tôi mạnh dạn đưa ra. Rất mong Ban giám hiệunhà trường, những chiến sỹ giáo viên, nhân viên cấp dưới trong nhà trường góp quan điểm đểcông tác y tế học đường ngày càng đật hiệu suất cao tốt hơn. . Tôi xinchân thành cảmơn ! 14/20 Một số biện pháp chăm sóc sức khỏe khởi đầu cho trẻ mầm non15 / 20M ột số biện pháp chăm sóc sức khỏe bắt đầu cho trẻ mầm nonTrẻ có thói quen vệ sinh cá nhân16 / 20M ột số biện pháp chăm sóc sức khỏe khởi đầu cho trẻ mầm nonCây xanh được sắp xếp ở mọi nơi trong trường17 / 20M ột số biện pháp chăm sóc sức khỏe khởi đầu cho trẻ mầm nonTrẻ chăm sóc cây18 / 20M ột số biện pháp chăm sóc sức khỏe bắt đầu cho trẻ mầm non19 / 20M ột số biện pháp chăm sóc sức khỏe khởi đầu cho trẻ mầm nonDạy trẻ giữ vệ sinh răng miệng20 / 20M ột số biện pháp chăm sóc sức khỏe khởi đầu cho trẻ mầm nonBảng tuyên truyền của những lớp21 / 20M ột số biện pháp chăm sóc sức khỏe khởi đầu cho trẻ mầm nonNhân viên y tế kiểm tra vệ sinh buồng lớp, vật dụng, đồ chơi22 / 20