Top 5 đề tài nghiên cứu khoa học phát triển ngôn ngữ cho trẻ mới nhất năm 2023

Dưới đây là các thông tin và kiến thức về chủ đề đề tài nghiên cứu khoa học phát triển ngôn ngữ cho trẻ hay nhất do chính tay đội ngũ laodongdongnai chúng tôi biên soạn và tổng hợp:

1. ĐỀ TÀI: phát triển ngôn ngữ cho trẻ 4-5 tuổi thông qua hoạt động dạy trẻ kể chuyện sáng tạo ppt

Tác giả: 123docz.net

Ngày đăng: 09/01/2021 09:56 PM

Đánh giá: 4 ⭐ ( 52668 đánh giá)

Tóm tắt: . http://nhipdieu.tk SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: phát triển ngôn ngữ cho trẻ 4-5 tuổi thông qua hoạt động dạy trẻ kể chuyện sáng tạo. A/ phần mở đầu. Phát triển ngôn ngữ cho trẻ là một trong những mục tiêu quan. việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ. Đặc

Khớp với kết quả tìm kiếm: nghiên cưư đề tài: Phát triển ngôn ngữ cho trẻ 4-5 tuổithong qua hoạt động dạy trẻ kể chuyện sáng tạo” nhằm đáp ứng nhu cầu nhậnthức của trẻ mầm non hiện nay.II ……. read more

ĐỀ TÀI: phát triển ngôn ngữ cho trẻ 4-5 tuổi thông qua hoạt động dạy trẻ kể chuyện sáng tạo ppt

2. Đề tài Thực trạng công tác giáo dục đạc biệt cho trẻ khuyết tật ngôn ngữ tại trường mầm non Bình Minh, Núi Thành, Quảng Nam – Luận văn, đồ án, đề tài tốt nghiệp

Tác giả: 123docz.net

Ngày đăng: 12/10/2021 07:01 PM

Đánh giá: 4 ⭐ ( 20601 đánh giá)

Tóm tắt: Đề tài Thực trạng công tác giáo dục đạc biệt cho trẻ khuyết tật ngôn ngữ tại trường mầm non Bình Minh, Núi Thành, Quảng Nam – “Chúng ta sinh ra là để …

Khớp với kết quả tìm kiếm: ĐỀ TÀI: phát triển ngôn ngữ cho trẻ 4-5 tuổi thông qua hoạt động dạy trẻ kể chuyện sáng tạo ppt. 13 26,445 305. tailieuhay_4389. Gửi tin nhắn….. read more

Đề tài Thực trạng công tác giáo dục đạc biệt cho trẻ khuyết tật ngôn ngữ tại trường mầm non Bình Minh, Núi Thành, Quảng Nam - Luận văn, đồ án, đề tài tốt nghiệp

3. Viện Nghiên Cứu Phát Triển Ngôn Ngữ Quốc Tế

Tác giả: www.studocu.com

Ngày đăng: 03/26/2022 10:33 PM

Đánh giá: 3 ⭐ ( 67802 đánh giá)

Tóm tắt: Viện Nghiên Cứu Phát Triển Ngôn Ngữ Quốc Tế

Khớp với kết quả tìm kiếm: bdxvbnmnbvc tên đề tài giáo dục phát triển ngôn ngữ trong giao tiếp đối với trẻ mầm non tuổi trường mầm non ban mai quy nhơn phần mở đầu lý do chọn đề tài ……. read more

Viện Nghiên Cứu Phát Triển Ngôn Ngữ Quốc Tế

4. Đề tài Một số biện pháp nhằm phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo từ 4 – 5 tuổi thông qua trò chơi dân gian – Tài liệu, ebook, giáo trình

Tác giả: tailieumau.vn

Ngày đăng: 02/03/2022 12:01 AM

Đánh giá: 3 ⭐ ( 47499 đánh giá)

Tóm tắt: MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 1 Lý do chọn đề tài 1 2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 3 Mục đích nghiên cứu 5 4 Đối tượng và khách thể nghiên cứu 6 5 Nhiệm vụ

Khớp với kết quả tìm kiếm: Có rất nhiều các nhà khoa học trên thế giới cùng tham gia nghiên cứu ngôn ngữ nhƣ: F.Dsaussre, R.O.shor, E.D.Polivanop, L.X.Vuwuwxxky, O.B. ……. read more

Đề tài Một số biện pháp nhằm phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo từ 4 – 5 tuổi thông qua trò chơi dân gian - Tài liệu, ebook, giáo trình

5. Đồ dùng học tập hỗ trợ phát triển giao tiếp về ngôn ngữ nói cho trẻ tự kỷ từ 1-3 tuổi

Tác giả: tailieu.vn

Ngày đăng: 01/31/2021 02:43 AM

Đánh giá: 3 ⭐ ( 12227 đánh giá)

Tóm tắt: 1. Lý do chọn đề tài.
1.1. Ngày nay, Hội chứng tự kỷ (HCTK) đang là một vấn đề nóng bỏng trong xã hội và được xem là một trong các dạng rối loạn tâm thần ở trẻ em. Tự kỷ là một dạng bệnh trong nhóm rối loạn phát triển ảnh hưởng đến nhiều mặt của sự phát triển của trẻ, nó thể hiện bằng sự sút kém nghiêm trọng các chức năng như: sự tương tác và ngôn ngữ phát triển chậm và lệch lạc bất thường, hành vi… Những hội chứng này làm cho trẻ không có khả năng hoà nhập cộng đồng.
1.2. Ngôn ngữ phương tiện hữu hiệu giúp trẻ giao tiếp, để tư duy, tìm hiểu thế giới xung quanh và phát triển các chức năng của tâm lý như tri giác, tư duy, trí nhớ v.v… Thế nhưng, khiếm khuyết về ngôn ngữ là một đặc điểm đặc trưng của TTK. Việc dạy phát âm cho trẻ tự kỷ là một phần quan trọng trong hướng dẫn hòa nhập cộng đồng ở những đối tượng này.
1.3. Nhiều bậc phụ huynh do khó khăn nên không có điều kiện đưa con đến các trung tâm chuyên biệt học tập. Do đó, các bậc phụ huynh mong muốn có những đồ dùng học tập để ở nhà phụ huynh có thể hỗ trợ khả năng phát triển về ngôn ngữ nói cho con của mình.
1.4. Hiện nay, đồ dùng học tập công nghệ cao như smartphone, laptop… thế hệ mới với nhiều tính năng vượt trội, luôn tạo ra sự phấn khích tò mò cho trẻ nhỏ. Bên cạnh những lợi ích công nghệ đem lại, theo các chuyên gia tâm lý và thể chất, việc cho trẻ sử dụng thường xuyên những thiết bị này sẽ gây ảnh hưởng đến nhiều mặt trong cuộc sống của trẻ như ảnh hưởng đến tâm lý, tính cách, sức khỏe, khả năng phát triển ngôn ngữ, hạn chế sự sáng tạo, làm trẻ giảm tương tác trong cuộc sống thực, có thể gây mất tập trung cho một số trẻ, chi phí tốn kém…
Với mong muốn đồng hành cùng các trẻ trẻ tự kỷ rối loạn giao tiếp về ngôn ngữ nói; Hiểu được những khó khăn trong việc hỗ trợ phát triển giao tiếp ngôn ngữ nói cho trẻ tự kỷ của giáo viên dạy và phụ huynh có trẻ bị tự kỷ chúng em đưa ra đề tài nghiên cứu sản phẩm đó là: “Đồ dùng học tập hỗ trợ phát triển giao tiếp ngôn ngữ nói cho trẻ tự kỷ từ 1-3 tuổi”.

2. Kế hoạch nghiên cứu
* Thời gian nghiên cứu: 12 tháng (bắt đầu triển khai nghiên cứu từ tháng 12 năm 2021 đến tháng 12/2022). Cụ thể:
1.1. Từ tháng 12/2021
Lập kế hoạch nghiên cứu sản phẩm.
1.2. Từ tháng 12/2021- 1/2022
* Tìm hiểu thực tế ở trung tâm hỗ trợ phát triển hòa nhập Biển Dương – thành phố Vinh.
Điện thoại: 0835. 666. 777.
* Em Hoàng Quân con của chị Phạm Thị Thủy. Đ/C: Chung cư Đội Cung, Thành phố Vinh – ĐT: 0943.333.053.
1.3. Từ tháng 2 – 5/2022
Nhóm tác tìm hiểu các thiết bị cấu tạo và thiết kế lắp đặt sản phẩm. Cụ thể:
– Tìm hiểu thiết bị cấu tạo qua mạng Internet.
– Phác thảo ý tưởng về sơ đồ nguyên lý lắp đặt, tìm kiếm tài liệu, thiết bị liên quan đến sản phẩm
– Trao đổi tư vấn từ một số chuyên gia kỹ thuật điện, thầy cô dạy vật lý cung cấp thêm kiến thức về điện,… và hiểu biết đời sống thực tiễn cho bản thân.
– Tìm hiểu, nghiên cứu sơ đồ mạch điện, linh kiện điện tử để chế tạo sản phẩm.
– Tìm hiểu những ưu điểm cũng như tồn tại của các thiết bị của sản phẩm
1.4. Từ tháng 6 – 7/2022
Tính toán, thiết kế, chế tạo sản phẩm và bắt tay vào việc chế tạo ra sản phẩm.
1.5. Từ tháng 8 – 12/2022
Nhóm tác tiến hành thực nghiệm, đánh giá kết quả, xác định hướng hoàn thiện sản phẩm.
3. Phương pháp nghiên cứu
Để thực hiện các nhiệm vụ nghiên cứu, nhóm tác giả sử dụng các phương pháp sau:
3.1. Nghiên cứu lý thuyết
Nhóm tác giả đọc và phân tích, tổng hợp các tài liệu liên quan để xây dựng cơ sở lý luận của đề tài;
– Kiến thức học tập trong sách vở, ở thầy cô giáo.
– Kiến thức học tập từ nguồn thông tin mạng Internet về cơ chế hoạt động của thiết bị.
– Thu thập thêm các thông tin, kiến thức ở các trang báo khoa học như: báo khoa học đời sống, báo khoa học và công nghệ,…
– Tìm hiểu về một số thiết bị trên mạng Internet.
– Nghiên cứu nguyên lý hoạt động của hệ thống, sử dụng kiến thức vật lý về động cơ điện một chiều và cơ khí nhằm tính toán khả năng làm việc cũng như đảm bảo độ bền của thiết bị.
– Tìm hiểu các giải pháp và các thiết bị cấu tạo, nguyên lí hoạt động của sản phẩm và tìm ra những ưu điểm, những tồn tại. Từ đó, nghiên cứu các giải pháp khắc phục có kết cấu đơn giản để có thể dễ dàng ứng dụng trong rộng rãi trong học tập của trẻ tự kỷ.
3.2. Phương pháp điều tra
Nhóm tác giả đã điều tra khảo sát tại trung tâm hỗ trợ phát triển hòa nhập Biển Dương – thành phố Vinh và một số phụ huynh có con bị tự kỷ rối loạn giao tiếp ngôn ngữ nói từ 1-3 tuổi trên địa bàn tỉnh Nghệ An nhằm thu thập các thông tin liên quan để giải quyết nhiệm vụ của đề tài.
3.3. Phương pháp thống kê
Nhằm xử lý kết quả khảo sát học sinh về mặt định lượng.
3.4. Phương pháp phân tích số liệu
Phân tích các số liệu thu thập được từ kết quả thống kê, tham khảo ý kiến đóng góp của giáo viên, phụ huynh về thực trạng và nhu cầu về đồ dùng học tập hỗ trợ phát triển giao tiếp ngôn ngữ nói cho trẻ tự kỷ từ 1-3 tuổi.
3.5. Phương pháp hỏi ý kiến chuyên gia
Trong quá trình thực hiện đề tài, nhóm tác giả nghiên cứu hỏi ý kiến một số giáo viên giáo dục chuyên biệt và thầy cô dạy tin học, vật lý… để giúp nhóm nghiên cứu có phương pháp, kiến thức phong phú hơn khi thực hiện đề tài.
3.6. Phương pháp thực nghiệm
– Thiết kế, chế tạo sản phẩm thử nghiệm.
– Vận hành, thử nghiệm, đánh giá sự hoạt động của mô hình với các chế độ hoạt động khác nhau, nghiên cứu và khắc phục những hạn chế.
– Thử nghiệm một số một số trẻ tự kỷ rối loạn giao tiếp ngôn ngữ nói ở Trung tâm hỗ trợ và phát triển hòa nhập Biển Dương thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An.
C. PHẦN NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
1. Nghiên cứu lí luận
1.1. Các khái niệm cơ bản
Theo Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt Kì 1 tháng 5/2018, tr 130-132
*Tự kỷ (còn gọi rối loạn phổ tự kỉ) :là một loại khuyết tật do rối loạn của hệ thần kinh gây ảnh hưởng đến não bộ, từ đó ảnh hưởng đến kĩ năng giao tiếp bằng lời nói, giao tiếp không lời, tương tác xã hội và hành vi.
* Đặc điểm ngôn ngữ của trẻ rối loạn phổ tự kỉ: Âm thanh lặp đi lặp lại, sử dụng sai từ, không có khả năng giao tiếp một cách dễ hiểu, không có khả năng hiểu thông tin.gặp khó khăn trong việc sử dụng giao tiếp không lời. Đa số trẻ rối loạn giao tiếp ngôn ngữ của trẻ tự kỷ chỉ biết cách nắm lấy cánh tay của người lớn để lôi kéo hay dẫn họ đến chỗ mà trẻ muốn lấy, không biết chỉ trỏ, thậm chí phải học rất lâu mới có phản xạ chỉ một ngón tay.
*Định hướng một số phương pháp triển giao tiếp ngôn ngữ nói cho trẻ tự kỉ.
– Phương pháp dùng lời: Khi đàm thoại với trẻ, giáo viên sử dụng ngôn ngữ ngắn gọn, phù hợp với phát triển nhận thức và mức độ phát triển ngôn ngữ của trẻ.
-Sử dụng lời nói mẫu, như: giảng giải, chỉ dẫn, nhắc nhở, sử dụng câu hỏi, …
-Phương pháp trực quan: GV sử dụng đồ dùng, vật, tranh ảnh; những bài tập quan sát; tham gia… nhằm “mở ra” trước mắt trẻ thế giới xung quanh và hình thành ngôn ngữ cho trẻ trong sự liên hệ chặt chẽ với phát triển nhận thức và tư duy.
– Phương pháp thực hành: Muốn phát triển giao tiếp ngôn ngữ nói, trẻ phải tham gia vào hoạt động giao tiếp, sử dụng lời nói của mình.
– Phương pháp sử dụng trò chơi: Ở trẻ nhỏ, chơi là hoạt động chủ đạo, nhờ vậy mà trẻ học ngôn ngữ một cách tự nhiên và sử dụng ngôn ngữ vào quá trình giao tiếp.
*Đồ dùng học tập: là vật dụng hỗ trợ học sinh thuận tiện hơn trong quá trình học tập, giúp cho việc tiếp thu kiến thức mới trở nên hiệu quả hơn.
1.2. Tầm quan trọng của việc sử dụng đồ dùng học tập trực quan cho trẻ tự kỷ rối loạn giao tiếp ngôn ngữ nói.
Như chúng ta đã biết, trẻ nhỏ “học mà chơi, chơi mà học”, chúng hiểu và tiếp thu mọi điều về thế giới xung quanh thông qua việc tìm hiểu, khám phá các sự vật, hiện tượng… Chúng học cách làm người qua việc thể hiện tình cảm, thái độ đối với các đồ vật, đồ dùng học tập… qua đó giúp trẻ phát triển một cách toàn diện. Khi trẻ được tìm hiểu, khám phá các đồ dùng đồ chơi giúp trẻ hiểu biết về tên gọi, đặc điểm, công dụng… về thế giới xung quanh, giúp trẻ biết được cách sử dụng… của các đồ dùng, đồ vật, qua đó giúp trẻ phát triển về nhận thức. Khi được thao tác với đồ dùng đồ chơi:cầm, nắn, sờ… giúp trẻ được phát triển thể chất về các vận động tinh. Bên cạnh đó, khi được tiếp xúc với các đồ dùng đồ chơi, trẻ cảm nhận được cái đẹp, tạo cho trẻ yêu thích và mong muốn tạo ra cái đẹp qua đó giúp trẻ phát triển thẩm mĩ một cách tốt nhất. Không những thế, khi được chơi với các đồ dùng đồ chơi, vốn từ của trẻ được phát triển một cách nhanh nhất giúp trẻ phát triển ngôn ngữ, rèn luyện cho trẻ sự tự tin, mạnh dạn khi chơi với bạn, với cô qua đồ dùng đồ chơi, qua đó trẻ được phát triển ngôn ngữ và tình cảm – quan hệ xã hội.
Hơn nữa, trong quá trình can thiệp cho trẻ tự kỷ thì đồ chơi đóng một vai trò quan trọng. Những đồ vật này có thể giúp trẻ cải thiện khả năng giao tiếp và phát triển những kỹ năng khác.
2. Nghiên cứu thực tiễn
2.1. Thực trạng nhu cầu sử dụng đồ dùng học tập của giáo viên và phụ huynh để hỗ trợ phát triển giao tiếp ngôn ngữ nói cho trẻ tự kỷ từ 1-3 tuổi
Để thực hiện mục tiêu dự án, nhóm tác giả đã tiến hành khảo sát tìm hiểu thực trạng sử dụng đồ dùng học tập hỗ trợ giao tiếp ngôn ngữ nói cho trẻ tự kỷ của của giáo viên và phụ huynh. Cụ thể, nhóm tác đã phát phiếu điều tra cho giáo viên và phụ huynh của trung tâm phát triển hòa nhập Biển Dương và nêu ý kiến, nguyện vọng của mình về việc sử dụng đồ dùng học tập.
Với câu hỏi: “Thầy cô/ phụ huynh có nhu cầu sử dụng đồ dùng học tập để hỗ trợ phát triển giao tiếp ngôn ngữ nói cho trẻ không?” thì có đến 43 giáo viên và phụ huynh (86%) chọn câu trả lời “có”, có 7 giáo viên và phụ huynh chọn câu trả lời “không” (14%).

Kết luận: Hầu hết các giáo viên và phụ huynh đều có nhu cầu mong muốn có đồ dùng học tập để hỗ trợ phát triển giao tiếp ngôn ngữ nói cho trẻ tự kỷ từ 1-3 tuổi.
2.2. Thực trạng về vấn đề nghiên cứu
Để có được kết luận thuyết phục về thực trạng về vấn đề nghiên cứu dự án nhóm tác giả đã tiến hành khảo sát các phương tiện dạy hộc hỗ trợ phát triển giao tiếp ngôn ngữ nói cho trẻ tự kỷ hiện có trên thị trường như điện thoại thông minh, thẻ học phát triển ngôn ngữ, máy tập phát âm…
Từ kết quả khảo sát đó, nhóm tác có nhận xét như sau:
– Tài liệu thứ nhất, các đồ dùng công nghệ cao như smartphone, laptop… thế hệ mới với nhiều tính năng vượt trội, luôn tạo ra sự phấn khích tò mò cho trẻ nhỏ. Bên cạnh những lợi ích công nghệ đem lại, theo các chuyên gia tâm lý và thể chất, việc cho trẻ sử dụng thường xuyên những thiết bị này sẽ gây ảnh hưởng đến nhiều mặt trong cuộc sống của trẻ như ảnh hưởng đến tâm lý, tính cách, sức khỏe, khả năng phát triển ngôn ngữ, hạn chế sự sáng tạo, làm trẻ giảm tương tác trong cuộc sống thực, có thể gây mất tập trung cho một số trẻ, chi phí tốn kém…
– Tài liệu thứ hai, một số đồ dùng học tập trực quan hiện có trên thị trường là những đồ dùng học tập tĩnh khạn chế trong việc thể thay đổi nội dung phù hợp với mục tiêu giáo dục của từng trẻ.
– Như vậy, chưa có một đồ dùng học tập động tích hợp một số phương pháp để hỗ trợ cho trẻ tự kỷ rối loạn ngôn ngôn giao tiếp nói. Vì vậy, việc nghiên cứu và và chế tạo đồ dùng học tập sẽ trở thành công hữu ích cho giáo viên và phụ huynh trong việc để hỗ trợ phát triển giao tiếp ngôn ngữ nói cho trẻ tự kỷ.
Từ cơ sở lí luận và thực tiễn nêu trên, yêu cầu đặt ra là cần có đồ dùng học tập để hỗ trợ phát triển giao tiếp ngôn ngữ nói cho trẻ tự kỷ từ 1-3 tuổi.

Khớp với kết quả tìm kiếm: Tham khảo bài thuyết trình ‘đề tài: một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 3 tuổi’, tài liệu phổ thông, mầm non – mẫu giáo phục vụ nhu cầu học tập, ……. read more

Đồ dùng học tập hỗ trợ phát triển giao tiếp về ngôn ngữ nói cho trẻ tự kỷ từ 1-3 tuổi