THỊ TRƯỜNG bán lẻ VIỆT NAM và THỰC TRẠNG của DOANH NGHIỆP VIỆT – Tài liệu text

THỊ TRƯỜNG bán lẻ VIỆT NAM và THỰC TRẠNG của DOANH NGHIỆP VIỆT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (104.94 KB, 5 trang )

THỊ TRƯỜNG BÁN LẺ VIỆT NAM:
THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP CHO DOANH NGHIỆP VIỆT
Lưu Mạnh Cường- Academy of Finace
Trong những năm gần đây thị trường bán lẻ Việt Nam được coi là một trong những thị
trường bán lẻ hấp dẫn và đầy tiềm năng với các nhà đầu tư, hàng loạt tập đoàn bán lẻ lớn
của khu vực đã đầu tư vào Việt Nam như Central Group (Thái Lan), AEON (Nhật Bản),
Auchan (Pháp) …. Vậy những yếu tố nào khiến thị trường bán lẻ Việt Nam thu hút nhiều
nhà đầu tư lớn như vậy?
Thứ nhất, theo số liệu từ cục thống kê, dân số Việt Nam hiện nay khoảng 90 triệu
người, cơ cấu dân số trẻ, tăng nhanh qua từng năm, thu nhập bình quân đầu người năm
2015 khoảng 2000USD và hơn 60% là tiêu dùng trẻ.Tốc độ đô thị hóa nhanh, số lượng
người có thu nhập cao tăng nhanh qua các năm: tầng lớp trung lưu ở Việt Nam năm 2014
khoảng 12 triệu người, dự đoán sẽ tăng lên 33 triệu người vào năm 2020.
Thứ hai, người Việt ngày càng chi tiêu mạnh tay hơn cho tiêu dùng. Doanh thu
của thị trường bán lẻ Việt Nam năm 2015 đạt hơn 100 tỷ USD, tăng 7 % so với năm
2014, tỉ lệ bán lẻ hiện đại chỉ chiếm khoảng 25%, thấp hơn nhiều so với các nước trong
khu vực như Thái Lan (34%), Singapore (90%), Malaysia (60%), Trung Quốc (51%),…
Dự đoán năm 2020 quy mô thị trường bán lẻ đạt 180 tỷ USD, tỉ lệ bán lẻ hiện đại chiếm
khoảng 45%, số lượng siêu thị, của hàng tiện ích, trung tâm thương mại,… sẽ tăng lên
nhanh chóng
Cơ hội lớn nhưng thách thức cũng nhiều, nhất là đối với doanh nghiệp Việt.
Thực trạng của doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam:
Thứ nhất, cạnh tranh khốc liệt với doanh nghiệp nước ngoài và nguy cơ đánh mất
thị phần
Trong bối cảnh hội nhập sâu rộng hiện nay, đặc biệt khi Việt Nam tham gia các tổ chức
thương mại lớn như AEC, TPP, FTAs,…cùng với những chính sách thu hút đầu tư nước
ngoài thì các nhà tập lớn trong ngành bán lẻ trong khu vực và thế giới như AEON (Nhật
Bản), Lotte (Hàn Quốc), Central Group (Thái Lan), ….đã đầu tư ồ ạt vào thị trường bán lẻ
Việt Nam. Các tập đoàn bán lẻ nước ngoài có kinh nghiệm lâu năm, nguồn vốn lớn và khi
xâm nhập thị trường Việt Nam, họ mang đến các sản phẩm chất lượng có thương hiệu
toàn cầu, đa dạng về mẫu mã, giá cá hợp lí. Đặc biệt, người Việt có tâm lí thích dùng

hàng ngoại, nhất là hàng Thái Lan và Nhật Bản. Vì vậy, những doanh nghiệp ngoại đang
chiếm ưu thế hơn trong cuộc cạnh tranh với doanh nghiệp nội trên thị trường bán lẻ, họ
1

nắm trong tay phần lớn thị phần, trong đó các tập đoàn từ Thái Lan chiếm khoảng 50% thị
phần. Nguy cơ doanh nghiệp Việt thua trên sân nhà đang hiện hữu
Thứ hai, nguồn nhân lực và quản trị doanh nghiệp
Nguồn nhân lực là một bài toán khó với doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam, dồi dào về số
lượng nhưng yếu về chất lượng. Số lượng lao động qua đào tạo chiếm tỉ lệ ít, năng suất
lao đông thấp hơn nhiều so với lao động các nước trong khu vực. Ở Việt Nam, chưa có
trường đại học nào đào tạo chuyên sâu về lĩnh vực bán lẻ, phần lớn nguồn nhân lực trên
thị trường bán lẻ hiện nay thiếu tính chuyên nghiệp, thiếu khả năng sử dụng ngoại ngữ
cộng đồng, thiếu tư duy về thị trường mới, trong khi đó nhân viên bán hàng trong siêu thị
hiện đại cần yêu cầu khá cao. Ngoài ra, các vị trí quản lí cấp cao như giám đốc siêu thị,
trưởng phó phòng còn thiếu, dẫn đến sự yếu kém trong quản trị doanh nghiệp, suy giảm
năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp
Thứ ba, cách làm dịch vụ và tính chuyên nghiệp
Đây là một điểm yếu lớn của các doanh nghiệp bán lẻ trong nước. Chất lượng dịch vụ và
các giá trị gia tăng đi kèm kém xa các doanh nghiệp nước ngoài, phong cách phục vụ
cũng không chuyên nghiệp cho dù đã có sự cải thiện trong những năm gần đây.Khi đến
các siêu thị, trung tâm thương mại của doanh nghiệp ngoại như Big C, Metro, Lotte,
AEON Mall,… người tiêu dùng được phục vụ tận tình chu đáo từ việc gửi xe đến các dịch
vụ vui chơi giải trí. Mặt khác, ở Big C hay Metro đều có dịch giao hàng miễn phí trong
bán kinh ngắn, thời gian nhanh chóng, … những điều này ít thấy ở các doanh nghiệp Việt.
Thứ tư, môi trường cạnh tranh không lành mạnh
Thị trường bán lẻ Việt Nam hiện nay chủ yếu tiêu thụ trên kênh bán lẻ truyền thống, đây
là điều kiện thuận lợi mà các mặt hàng kém chất lượng, hàng giả, hàng nhái, hàng nhập
lậu lưu thông trên thị trường. Những mặt hàng này người tiêu dùng rất khó phát hiện, từ
đó gây ảnh hưởng xấu tới các sản phẩm của các doanh nghiệp uy tín, suy giảm lòng tin

của người tiêu dùng.
Thứ năm, thiếu sự liên kết giũa các nhà phân phối và giữa nhà phân phối với nhà
sản xuất
Liên kết kinh tế giữa các doanh nghiệp khá quan trọng, giúp các doanh nghiệp san sẻ
gánh nặng về vốn, trao đổi kinh nghiệm, khoa học- kĩ thuật, khắc phục các nhược điểm,
phát huy các ưu điểm vì mục tiêu chung. Nhưng giữa các doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam
hiện nay gần như không có sự liên kết nào, hoạt động độc lập với nhau. Vì vậy, các doanh
nghiệp nước ngoài dễ dàng thâu tóm từng doanh nghiệp bán lẻ nội địa. Mặt khác, sự liên

2

kết giữa nhà phân phối và nhà sản xuất chưa cao, khiến nhiều hàng Việt chất lượng vẫn
còn nằm ngoài siêu thị.
Ngoài ra, doanh nghiệp Việt Nam còn gặp nhiều khó khăn về vốn, cơ sở hạ tầng (mặt
bằng,…) luật pháp, ảnh hưởng của lạm phát và bất ổn về kinh tế. Vì vậy, để chiếm lại ưu
thế trên thị trường bán lẻ thì doanh nghiệp Việt cần những hướng đi đúng đắn.
Giải pháp cho doanh nghiệp bán lẻ Việt
Về phía doanh nghiệp:
Thứ nhất, nghiên cứu thị trường và phát triển sản phẩm lợi thế
Với lợi thế sân nhà, doanh nghiệp Việt nắm rõ hơn tâm lí tiêu dùng của người Việt, từ đó
đưa ra các sản phẩm phù hợp với thị hiếu của khách hàng. Doanh nghiệp có thể phát triển
các siêu thị chuyên doanh, các cửa hàng tiện ích để phân phối hàng hóa đến khu vực dân
cư, mở rộng mạng lưới bán lẻ
Thứ hai, xây dựng thương hiệu, nâng cao chất lượng sản phẩm
Thương hiệu của doanh nghiệp trên thị trường bán lẻ rất quan trọng là yếu tố quyết định
lượng khách hàng lớn sử dụng sản phẩm của doanh nghiệp, không chỉ đóng vai trò như
quảng cáo mà còn gắn liền với hình ảnh của doanh nghiệp. Thương hiệu được xác định
bởi logo, màu sắc, cách trang trí, chất lượng sản phẩm, dịch vụ,…Vì vậy, để có một
thương hiệu tốt, thu hút thị hiếu của khách hàng thì doanh nghiệp cần phất triển những

bản sắc riêng của mình về màu sắc, thiết kế, mẫu mã, đặc biệt phải luôn nâng cao chất
lượng sản phẩm
Thứ ba, tạo sự liên kết giữa nhà sản xuất với doanh nghiệp bán lẻ và các doanh
nghiệp bán lẻ với nhau
Một sản phẩm được chuyển từ nhà sản xuất qua các kênh phân phối của doanh nghiệp bán
và đến tay người tiêu dùng, nên sự lựa chọn của khách hàng đối với sản phẩm của doanh
nghiệp bán lẻ cũng dựa vào uy tín, thương hiệu của nhà sản xuất. Vì vậy, sự liện kết giữa
nhà sản xuất và nhà phân phối là rất quan trọng, nhà sản xuất bán được hàng còn nhà
phân phối có nguồn hàng chất lượng bán ra thị trường, đôi bên cùng có lợi. Mặt khác, các
doanh nghiệp bán lẻ cần phải liên kết với nhau tạo mạng lưới chung hoặc tạo mạng lưới
độc lập vững chắc để tránh việc “cá lớn nuốt cá bé” và việc thâu tóm của các doanh
nghiệp nước ngoài
Thứ tư, nâng cao trình độ nguồn nhân lực và khả năng quản trị
Để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực doanh nghiệp phải chủ động đào tạo nhân viên,
cán bộ của mình. Các doanh nghiệp phải trích các khoản kinh phí để đào tạo nhân viên
như việc cử đi học, đi tập huấn, thuê các chuyên gia nước ngoài về đào tạo, nâng cao trình
3

độ quản lí, marketing, tư duy kinh doanh và kĩ năng bán hàng cho nhân viên và cán bộ
cấp cao. Các doanh nghiệp cũng có thể liên kết với nhau trong quá trình đào tạo nhân
viên, trao đổi kinh nghiệm quản lí, việc liên kết này sẽ giúp doanh nghiệp tăng quy mô
đào tạo và giảm bớt chi phí. Cùng với đó, liên kết với các doanh nghiệp nước ngoài, học
hỏi trao đổi kinh nghiệm quản lí cũng là một xu hướng tất yếu của hội nhập.
Thứ năm, nâng cao chất lượng dịch vụ
Đây là một vấn đề bức thiết của doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam, việc nâng cao chất lượng
dịch vụ sẽ nâng cao sức cạnh tranh cho doanh nghiệp. Mặc dù chất lượng dịch vụ đóng
vai trò quan trọng trong sự thành công của doanh nghiệp, nhưng nhiều doanh nghiệp vẫn
chưa chú trọng đầu tư. Trong những yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ thì nhân
viên phục vụ có ảnh hưởng mạnh nhất, tiếp đến là chất lượng dịch vụ khác như các khu

vui chơi cho khách hàng, dịch vụ chăm sóc khách hàng, ưu đãi với khách hàng lâu năm,
khuyễn mãi, giảm giá, giao hàng miễn phí. Việc làm hài lòng khách hàng sẽ nâng cao sức
cạnh trạnh cho doanh nghiệp, tăng lợi nhuận, xây dựng thương hiệu, giúp doanh nghiệp
có ưu thế hơn trong việc lấy lại thị phần trên thị trường bán lẻ
Thứ sáu, áp dụng công nghệ mới vào quản lí và sử dụng hiệu quả công cụ thương
mại điện tử
Các nhà bán lẻ cần sử dụng rộng rãi các công nghệ mới như máy quét thẻ, cải thiện hệ
thống xử lí hàng hóa, máy bán hàng tự động,…Đồng thời sử dụng hiệu quả công nghệ
thông tin để trao đổi dữ liệu giữa các siêu thị, cửa hàng từ đó đưa ra các dự báo về thị
trường. Mặt khác trong thời đại mà internet là một phần của cuộc sống như hiện nay, thì
thương mại điện tử là giải tối ưu cho các doanh nghiệp bản lẻ. Ở Việt Nam hiện nay,
thương mại điện tử đang ở dạng tiềm năng và sẽ phát triển bùng nổ trong vài năm tới. Vì
vậy, các doanh nghiệp cần phải đầu tư lớn hơn để phát triển công cụ này
Ngoài những giải pháp trên thì sử dụng hiệu quả nguồn vốn là điều rất cần thiết với doanh
nghiệp, nhất là thời buổi kinh tế thị trường còn gặp nhiều khó khăn.
Về phía nhà nước:
Thứ nhất, sử dụng hiệu quả quy định ENT
ENT (kiểm tra nhu cầu kinh tế) được xem là một công cụ vô cùng hữu ích, là hàng rào kỹ
thuật để hạn chế các đại gia bán lẻ nước ngoài nhằm hỗ trợ cho ngành bán lẻ trong nước,
là cơ sở để các cơ quan quản lý kiểm tra, xem xét nhu cầu và khả năng của thị trường
trong nước trước khi quyết định cấp phép hay không cho DN nước ngoài. Có nghĩa rằng,
để mở địa điểm thứ 2, doanh nghiêp ngoại chịu sự chi phối bởi ENT và đây chính là “cái
phao” duy nhất để hạn chế bớt các DN nước ngoài. Việt Nam hiện đang lung túng trong
4

việc sự dụng các quy định ENT (có tới 253 quy định). Vì vậy nhà nước cần phải đem ra
những tiêu chí phù hợp với cam kết và phù hợp nền kinh tế thị trường, đồng thời phải
thực hiện một cách nghiêm túc để hạn chế các doạnh nghiệp nước ngoài, giúp doanh
nghiệp trong nước phát triển.

Thứ hai, nhà nước cần có những chính sách hành chính và kinh tế
Đó là những chính sách ưu đãi về thuế, cải cách thủ tục hành chính trong các khâu cấp
đất, cấp giấy phép xây dựng,….có các chính sách khuyến khích để cách doanh nghiệp bán
lẻ mở rộng thị trường, thành lập các tập đoàn có quy mô lớn, tiềm lực mạnh đủ sức cạnh
tranh với các doanh nghiệp nước ngoài. Nhà nước cần xóa bỏ các chợ tạm, nâng cấp các
chợ lớn thành siêu thị giúp các doanh nghiệp bán lẻ lớn thuận lợi trong việc cung ứng
hàng hóa. Đồng thời, chính phủ Việt Nam cần nghiên cứu kĩ thị trường để xây dựng các
nguyên tắc, quy định chung, cũng như đưa ra các chính sách phù hợp và mở những cuộc
vận động như “Người Việt dùng hàng Việt”,… để khuyến khích sản xuất trong nước và
đào tạo đội ngũ cán bộ công chức có trình độ chuyên môn về thị trường bán lẻ để hỗ trợ
các doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam
Tài liệu tham khảo:
[1]http://nld.com.vn/thi-truong-ban-le-viet-nam.html
[2]https://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=720
[3]http://baodatviet.vn/chuyen-de/thi-truong-ban-le-va-cai-chet-cua-doanh -nghiepviet-3059092
[4]http://cafef.vn/thi-truong-ban-le-viet-nam.html
[5]http://vietstock.vn/2015/02/thi-truong-ban-le-viet-nam-2015-nhung-cuoc-canhtranh-khoc-liet-768-406499.htm

5

hàng ngoại, nhất là hàng Đất nước xinh đẹp Thái Lan và Nhật Bản. Vì vậy, những doanh nghiệp ngoại đangchiếm lợi thế hơn trong cuộc cạnh tranh đối đầu với doanh nghiệp nội trên thị trường bán lẻ, họnắm trong tay phần nhiều thị trường, trong đó những tập đoàn lớn từ Đất nước xinh đẹp Thái Lan chiếm khoảng chừng 50 % thịphần. Nguy cơ doanh nghiệp Việt thua trên sân nhà đang hiện hữuThứ hai, nguồn nhân lực và quản trị doanh nghiệpNguồn nhân lực là một bài toán khó với doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam, dồi dào về sốlượng nhưng yếu về chất lượng. Số lượng lao động qua huấn luyện và đào tạo chiếm tỉ lệ ít, năng suấtlao đông thấp hơn nhiều so với lao động những nước trong khu vực. Ở Việt Nam, chưa cótrường ĐH nào đào tạo và giảng dạy sâu xa về nghành nghề dịch vụ bán lẻ, phần đông nguồn nhân lực trênthị trường bán lẻ lúc bấy giờ thiếu tính chuyên nghiệp, thiếu năng lực sử dụng ngoại ngữcộng đồng, thiếu tư duy về thị trường mới, trong khi đó nhân viên cấp dưới bán hàng trong siêu thịhiện đại cần nhu yếu khá cao. Ngoài ra, những vị trí quản lí cấp cao như giám đốc nhà hàng siêu thị, trưởng phó phòng còn thiếu, dẫn đến sự yếu kém trong quản trị doanh nghiệp, suy giảmnăng lực cạnh tranh đối đầu của doanh nghiệpThứ ba, cách làm dịch vụ và tính chuyên nghiệpĐây là một điểm yếu lớn của những doanh nghiệp bán lẻ trong nước. Chất lượng dịch vụ vàcác giá trị ngày càng tăng đi kèm kém xa những doanh nghiệp quốc tế, phong thái phục vụcũng không chuyên nghiệp mặc dầu đã có sự cải tổ trong những năm gần đây. Khi đếncác nhà hàng siêu thị, TT thương mại của doanh nghiệp ngoại như chợ giao thương Big C, Metro, Lotte, AEON Mall, … người tiêu dùng được ship hàng tận tình chu đáo từ việc gửi xe đến những dịchvụ đi dạo vui chơi. Mặt khác, ở chợ giao thương Big C hay Metro đều có dịch giao hàng không lấy phí trongbán kinh ngắn, thời hạn nhanh gọn, … những điều này ít thấy ở những doanh nghiệp Việt. Thứ tư, môi trường tự nhiên cạnh tranh đối đầu không lành mạnhThị trường bán lẻ Việt Nam lúc bấy giờ hầu hết tiêu thụ trên kênh bán lẻ truyền thống cuội nguồn, đâylà điều kiện kèm theo thuận tiện mà những mẫu sản phẩm kém chất lượng, hàng giả, hàng nhái, hàng nhậplậu lưu thông trên thị trường. Những loại sản phẩm này người tiêu dùng rất khó phát hiện, từđó gây tác động ảnh hưởng xấu tới những mẫu sản phẩm của những doanh nghiệp uy tín, suy giảm lòng tincủa người tiêu dùng. Thứ năm, thiếu sự link giũa những nhà phân phối và giữa nhà phân phối với nhàsản xuấtLiên kết kinh tế tài chính giữa những doanh nghiệp khá quan trọng, giúp những doanh nghiệp san sẻgánh nặng về vốn, trao đổi kinh nghiệm tay nghề, khoa học – kĩ thuật, khắc phục những điểm yếu kém, phát huy những ưu điểm vì tiềm năng chung. Nhưng giữa những doanh nghiệp bán lẻ Việt Namhiện nay gần như không có sự link nào, hoạt động giải trí độc lập với nhau. Vì vậy, những doanhnghiệp quốc tế thuận tiện tóm gọn từng doanh nghiệp bán lẻ trong nước. Mặt khác, sự liênkết giữa nhà phân phối và nhà phân phối chưa cao, khiến nhiều hàng Việt chất lượng vẫncòn nằm ngoài ẩm thực ăn uống. Ngoài ra, doanh nghiệp Việt Nam còn gặp nhiều khó khăn vất vả về vốn, hạ tầng ( mặtbằng, … ) lao lý, ảnh hưởng tác động của lạm phát kinh tế và không ổn định về kinh tế tài chính. Vì vậy, để chiếm lại ưuthế trên thị trường bán lẻ thì doanh nghiệp Việt cần những hướng đi đúng đắn. Giải pháp cho doanh nghiệp bán lẻ ViệtVề phía doanh nghiệp : Thứ nhất, nghiên cứu và điều tra thị trường và tăng trưởng mẫu sản phẩm lợi thếVới lợi thế sân nhà, doanh nghiệp Việt nắm rõ hơn tâm lí tiêu dùng của người Việt, từ đóđưa ra những loại sản phẩm tương thích với thị hiếu của người mua. Doanh nghiệp hoàn toàn có thể phát triểncác nhà hàng chuyên doanh, những shop tiện ích để phân phối sản phẩm & hàng hóa đến khu vực dâncư, lan rộng ra mạng lưới bán lẻThứ hai, thiết kế xây dựng tên thương hiệu, nâng cao chất lượng sản phẩmThương hiệu của doanh nghiệp trên thị trường bán lẻ rất quan trọng là yếu tố quyết địnhlượng người mua lớn sử dụng mẫu sản phẩm của doanh nghiệp, không riêng gì đóng vai trò nhưquảng cáo mà còn gắn liền với hình ảnh của doanh nghiệp. Thương hiệu được xác địnhbởi logo, sắc tố, cách trang trí, chất lượng mẫu sản phẩm, dịch vụ, … Vì vậy, để có mộtthương hiệu tốt, lôi cuốn thị hiếu của người mua thì doanh nghiệp cần phất triển nhữngbản sắc riêng của mình về sắc tố, phong cách thiết kế, mẫu mã, đặc biệt quan trọng phải luôn nâng cao chấtlượng sản phẩmThứ ba, tạo sự link giữa nhà phân phối với doanh nghiệp bán lẻ và những doanhnghiệp bán lẻ với nhauMột mẫu sản phẩm được chuyển từ đơn vị sản xuất qua những kênh phân phối của doanh nghiệp bánvà đến tay người tiêu dùng, nên sự lựa chọn của người mua so với loại sản phẩm của doanhnghiệp bán lẻ cũng dựa vào uy tín, tên thương hiệu của nhà phân phối. Vì vậy, sự liện kết giữanhà sản xuất và nhà phân phối là rất quan trọng, nhà phân phối bán được hàng còn nhàphân phối có nguồn hàng chất lượng bán ra thị trường, đôi bên cùng có lợi. Mặt khác, cácdoanh nghiệp bán lẻ cần phải link với nhau tạo mạng lưới chung hoặc tạo mạng lướiđộc lập vững chãi để tránh việc “ cá lớn nuốt cá bé ” và việc tóm gọn của những doanhnghiệp nước ngoàiThứ tư, nâng cao trình độ nguồn nhân lực và năng lực quản trịĐể nâng cao chất lượng nguồn nhân lực doanh nghiệp phải dữ thế chủ động huấn luyện và đào tạo nhân viên cấp dưới, cán bộ của mình. Các doanh nghiệp phải trích những khoản kinh phí đầu tư để giảng dạy nhân viênnhư việc cử đi học, đi tập huấn, thuê những chuyên viên quốc tế về huấn luyện và đào tạo, nâng cao trìnhđộ quản lí, marketing, tư duy kinh doanh thương mại và kĩ năng bán hàng cho nhân viên cấp dưới và cán bộcấp cao. Các doanh nghiệp cũng hoàn toàn có thể link với nhau trong quy trình giảng dạy nhânviên, trao đổi kinh nghiệm tay nghề quản lí, việc link này sẽ giúp doanh nghiệp tăng quy môđào tạo và giảm bớt ngân sách. Cùng với đó, link với những doanh nghiệp quốc tế, họchỏi trao đổi kinh nghiệm tay nghề quản lí cũng là một xu thế tất yếu của hội nhập. Thứ năm, nâng cao chất lượng dịch vụĐây là một yếu tố bức thiết của doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam, việc nâng cao chất lượngdịch vụ sẽ nâng cao sức cạnh tranh đối đầu cho doanh nghiệp. Mặc dù chất lượng dịch vụ đóngvai trò quan trọng trong sự thành công xuất sắc của doanh nghiệp, nhưng nhiều doanh nghiệp vẫnchưa chú trọng góp vốn đầu tư. Trong những yếu tố ảnh hưởng tác động đến chất lượng dịch vụ thì nhânviên Giao hàng có ảnh hưởng tác động mạnh nhất, tiếp đến là chất lượng dịch vụ khác như những khuvui chơi cho người mua, dịch vụ chăm nom người mua, tặng thêm với người mua lâu năm, khuyễn mãi, giảm giá, giao hàng không tính tiền. Việc làm hài lòng người mua sẽ nâng cao sứccạnh trạnh cho doanh nghiệp, tăng doanh thu, thiết kế xây dựng tên thương hiệu, giúp doanh nghiệpcó lợi thế hơn trong việc lấy lại thị trường trên thị trường bán lẻThứ sáu, vận dụng công nghệ tiên tiến mới vào quản lí và sử dụng hiệu suất cao công cụ thươngmại điện tửCác nhà bán lẻ cần sử dụng thoáng đãng những công nghệ tiên tiến mới như máy quét thẻ, cải tổ hệthống xử lí sản phẩm & hàng hóa, máy bán hàng tự động hóa, … Đồng thời sử dụng hiệu suất cao công nghệthông tin để trao đổi tài liệu giữa những siêu thị nhà hàng, shop từ đó đưa ra những dự báo về thịtrường. Mặt khác trong thời đại mà internet là một phần của đời sống như lúc bấy giờ, thìthương mại điện tử là giải tối ưu cho những doanh nghiệp bản lẻ. Ở Việt Nam lúc bấy giờ, thương mại điện tử đang ở dạng tiềm năng và sẽ tăng trưởng bùng nổ trong vài năm tới. Vìvậy, những doanh nghiệp cần phải góp vốn đầu tư lớn hơn để tăng trưởng công cụ nàyNgoài những giải pháp trên thì sử dụng hiệu suất cao nguồn vốn là điều rất thiết yếu với doanhnghiệp, nhất là thời đại kinh tế thị trường còn gặp nhiều khó khăn vất vả. Về phía nhà nước : Thứ nhất, sử dụng hiệu suất cao lao lý ENTENT ( kiểm tra nhu yếu kinh tế tài chính ) được xem là một công cụ vô cùng có ích, là hàng rào kỹthuật để hạn chế những triệu phú bán lẻ quốc tế nhằm mục đích tương hỗ cho ngành bán lẻ trong nước, là cơ sở để những cơ quan quản trị kiểm tra, xem xét nhu yếu và năng lực của thị trườngtrong nước trước khi quyết định hành động cấp phép hay không cho Doanh Nghiệp quốc tế. Có nghĩa rằng, để mở khu vực thứ 2, doanh nghiêp ngoại chịu sự chi phối bởi ENT và đây chính là “ cáiphao ” duy nhất để hạn chế bớt những Doanh Nghiệp quốc tế. Việt Nam hiện đang lung túng trongviệc sự dụng những lao lý ENT ( có tới 253 lao lý ). Vì vậy nhà nước cần phải đem ranhững tiêu chuẩn tương thích với cam kết và tương thích nền kinh tế thị trường, đồng thời phảithực hiện một cách tráng lệ để hạn chế những doạnh nghiệp quốc tế, giúp doanhnghiệp trong nước tăng trưởng. Thứ hai, nhà nước cần có những chủ trương hành chính và kinh tếĐó là những chủ trương khuyễn mãi thêm về thuế, cải cách thủ tục hành chính trong những khâu cấpđất, cấp giấy phép thiết kế xây dựng, …. có những chủ trương khuyến khích để cách doanh nghiệp bánlẻ lan rộng ra thị trường, xây dựng những tập đoàn lớn có quy mô lớn, tiềm lực mạnh đủ sức cạnhtranh với những doanh nghiệp quốc tế. Nhà nước cần xóa bỏ những chợ tạm, tăng cấp cácchợ lớn thành siêu thị nhà hàng giúp những doanh nghiệp bán lẻ lớn thuận tiện trong việc cung ứnghàng hóa. Đồng thời, chính phủ nước nhà Việt Nam cần nghiên cứu và điều tra kĩ thị trường để kiến thiết xây dựng cácnguyên tắc, pháp luật chung, cũng như đưa ra những chủ trương tương thích và mở những cuộcvận động như “ Người Việt dùng hàng Việt ”, … để khuyến khích sản xuất trong nước vàđào tạo đội ngũ cán bộ công chức có trình độ trình độ về thị trường bán lẻ để hỗ trợcác doanh nghiệp bán lẻ Việt NamTài liệu tìm hiểu thêm : [ 1 ] http://nld.com.vn/thi-truong-ban-le-viet-nam.html [ 2 ] https://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=720 [ 3 ] http://baodatviet.vn/chuyen-de/thi-truong-ban-le-va-cai-chet-cua-doanh – nghiepviet-3059092 [ 4 ] http://cafef.vn/thi-truong-ban-le-viet-nam.html [ 5 ] http://vietstock.vn/2015/02/thi-truong-ban-le-viet-nam-2015-nhung-cuoc-canhtranh-khoc-liet-768-406499.htm