THỰC HÀNH hóa SINH học – Tài liệu text
THỰC HÀNH hóa SINH học
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.99 MB, 52 trang )
Bạn đang đọc: THỰC HÀNH hóa SINH học – Tài liệu text
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH
VIỆN CƠNG NGHỆ SINH HỌC – THỰC PHẨM
—– o0o —–
THỰC HÀNH HÓA SINH HỌC
LƯU HÀNH NỘI BỘ
GVHD: ………………………………………….
SVTH: …………………………………………..
MSSV: ………………………………………….
Lớp: ……………………………………………..
Nhóm – Tổ: …………………………………..
Thành phố Hồ Chí Minh, 2020
Thực hành Hóa sinh học
Viện CN Sinh học & Thực phẩm
QUY TẮC LÀM VIỆC
TRONG PHỊNG THÍ NGHIỆM HĨA SINH
Để đảm bảo hiệu quả và sự an toàn trong khi làm việc ở phịng thí nghiệm sinh viên phải thực
hiện nghiêm túc các quy tắc sau:
I. Nội dung phịng thí nghiệm.
Điều 1: Sinh viên có nhiệm vụ làm đầy đủ các bài thí nghiệm theo chương trình qui
định, phải chuẩn bị đầy đủ các lý thuyết trước khi vào làm thực hành.
Điều 2: Phải đến phịng thí nghiệm đúng giờ qui định. Khơng được rời phịng thí nghiệm
nếu khơng được phép của giáo viên phụ trách.
Điều 3: Khi làm việc phải giữ trật tự, cấm ăn uống, hút thuốc trong phòng thí nghiệm.
Điều 4: Khi sử dụng Hóa chất dễ cháy, dễ nổ, dụng cụ dễ vở, đắt tiền phải tuyệt đối
tuân thủ theo chỉ dẫn của giáo viên.
Điều 5: Cần có ý thức tiết kiệm Hóa chất, tránh gây đổ vỡ dụng cụ. Khi đổ vỡ dụng cụ
phải báo với giáo viên và bồi hồn đầy đủ.
Điều 6: Khơng được di chuyển Hóa chất khỏi chỗ qui định, khơng làm các thí nghiệm
ngồi bàn qui định.
Điều 7: Trước khi mở Hóa chất phải lau sạch nắp và cổ chai.
Điều 8: Dụng cụ dùng để lấy Hóa chất phải thật sạch và dùng xong phải rửa ngay.
Không dùng lẫn các dụng cụ lấy Hóa chất cho các loại hóa chất khác nhau.
Điều 9: Cẩn thận khi làm thí nghiệm, phải trung thực, khách quan khi báo cáo kết quả.
Điều 10: Giữ sạch sẽ nơi làm việc, rửa dụng cụ và lau chùi ngăn nắp nơi làm việc, bàn
giao đầy đủ cho nhân viên phịng thí nghiệm trước khi ra về. Phân cơng trực
nhật các buổi thí nghiệm đẻ đơn đốc giữ vệ sinh trật tự.
Điều 11: Phải thực hiện qui định về phòng hỏa hoạn.
Điều 12: Khi ra về phải tắt đèn, quạt, ngắt cầu dao điện và kiểm tra các vịi nước.
II. Quy tắc làm việc với hóa chất độc, dễ nổ, dễ cháy.
Đa số các chất hữu cơ đều độc hại cần phải nắm vững quy tắc chống độc, chống nổ cháy
khi làm việc với chất hữu cơ.
1. Hóa chất phải chứa trong chai, lọ có nút đậy, dán nhãn. Khi cầm chai Hóa chất khơng
được xách cố chai mà phải bê đáy chai.
2. Sử dụng các chất KCN, NaCH, HCN, (CH3)2SO4, CH3NH2, Cl2, NO2… phải đeo mặt
nạ, kính bảo hiểm và phải làm trong tủ hút và không tắt máy khi tủ còn chất độc.
Trang 1
Thực hành Hóa sinh học
Viện CN Sinh học & Thực phẩm
3. Sử dụng Na, K… phải dùng bình kẹp sắt, lau khô bằng giấy lọc và dùng rượu butylic
hay amylic để hủy Na, K dư.
4. Brơm được chứa trong bình dầy, màu tối có nút nhám, rót brơm phải tiến hành trong
tủ hút, đeo kính bảo hiểm và gang tay. Mỗi lần lấy brơm khơng q 10mL, khi cho
vào bình phản ứng phải dùng phễu nhỏ giọt đã thử độ kín.
5. Khi làm việc với H2SO4 đặc phải rót cẩn thận qua phễu trong tủ hút. Pha loãng acid
H2SO4 phải trong bình chịu nhiệt và rót từ từ acid vào nước khuấy đều.
6. Bao giờ cũng đổ acid (bazơ) vào nước khi pha lỗng.
7. Khơng dùng miệng để hút acid (bazơ). Khơng hút bằng pipette khi cịn ít hóa chất
trong lọ.
8. Sử dụng chất dễ cháy như bezen, enter, axeton, etylacetat, cacbondusunfua, ether dầu
hỏa phải để xa ngọn lửa, không dun nóng trục tiếp trên ngọn lửa mà phải dùng bếp
cách thủy.
III. Sơ cứu trong phịng thí nghiệm.
1. Bỏng acid đặc phải rửa ngay vết bỏng bằng vòi nước lạnh từ 3 – 5 phút, dùng bông
tẩm KMnO4 3% bôi nhẹ lên vết bỏng, hoặc dùng natricacbonat loãng (1%) rửa vết
bỏng.
2. Bỏng kiềm đặc thì tiến hành như trên nhưng thay nước bằng dung dịch acid axêtic
(acid acetic) 1%.
3. Khi bị Hóa chất bắn vào mắt phải rửa ngay mắt bằng dòng nước sạch hoặc NaCl 1%
chảy liên tục và đưa ngay đến bệnh viện.
4. Bỏng bởi vật nóng (thủy tinh, kim loại) thì phải bơi dung dịch KMnO4 3% rồi bôi mỡ
chống bỏng.
5. Bỏng bởi P bôi chỗ bỏng bằng dung dịch CuSO4 2%.
6. Trường hợp uống phải acid thì phải súc miệng và uống nước lạnh có MgO
7. Trường hợp uống phải bazơ thì phải súc miệng và uống nước lạnh có acid axêtic (acid
axetic) 1%.
8. Ngộ độc khí Clo, brơm thì đưa ngay ra chỗ thống khí trong lành.
9. Ngộ độc bởi asen, thủy tinh, muối xianua… phải nhanh chóng đưa đến bệnh viện.
10. Bị đứt tay phải lau sạch máu, sát trùng bằng cồn hay dung dịch KMnO4 3% rồi cầm
máu bằng dung dịch FeCl3 và băng lại.
11. Khi bị cháy quần áo trên người với diện tích lớn thì tuyệt đối khơng chạy ra chỗ gió
phải nằm xuống mà lăn để dập tắt lửa, nếu diện tích cháy bé thì dùng nước, giẻ lau
để dập tắt.
Trang 2
Thực hành Hóa sinh học
Viện CN Sinh học & Thực phẩm
NỘI DUNG THỰC HÀNH
Buổi
BÀI THỰC
HÀNH
NỘI DUNG
1
Dụng cụ và thiết bị phịng thí nghiệm Hóa sinh
2
Hóa chất- Cách chuẩn bị một dung dịch hóa chất
2
3
Phân tách và nhận dạng casein
3
4
Xác định nitơ tổng số theo phương pháp Kjeldahl
4
5
Xác định hoạt tính enzyme Protease thu nhận từ quả Dứa
5
6
Định lượng đường khử bằng phương pháp DNS
7
Xác định hàm lượng lipid tổng số
8
Xác định các chỉ số của chất béo
1
6
Trang 3
Thực hành Hóa sinh học
Viện CN Sinh học & Thực phẩm
Bài 1
DỤNG CỤ VÀ THIẾT BỊ
1.
Các loại dụng cụ và cách sử dụng
Ống nghiệm (test tube): là dụng cụ chứa làm bằng các loại thủy tinh khác nhau, thường
có dạng hình trụ và có thể tích khác nhau.
Ống nghiệm gồm: ống nghiệm thường, ống nghiệm chia độ và ống nghiệm dùng để ly
tâm…
Hình: Ống nghiệm và giá đỡ ống nghiệm
Người ta dùng giá bằng gỗ, bằng chất dẻo hoặc bằng kim loại để đặt ống nghiệm.
Ống nghiệm thường được dùng để thực hiện những phản ứng phân tích với lượng hóa chất
sử dụng ít, và thường chỉ cho vào khoảng 1/4 hay 1/8 dung tích ống nghiệm.
Muốn cho chất rắn vào ống nghiệm, ta làm một máng giấy (gập đôi một băng giấy có chiều
rộng bé hơn đường kính của ống nghiệm một chút), cho chất rắn vào máng giấy. Dùng tay trái
cầm ống nghiệm để nằm ngang rồi cho máng giấy vào ống nghiệm đến gần đáy, đặt ống nghiệm
đứng lên, dùng tay đập nhẹ vào máng giấy.
Trường hợp đun nóng: Phải dùng kẹp để kẹp ống nghiệm, ta khơng được đun nóng ngay tại
đáy ống nghiệm mà ngọn lửa phải được để vào thành của ống nghiệm.
Ống hút (pipette): là dụng cụ hút và chuyển dung dịch. Kiểu thơng thường là một ống thủy tinh
dạng ống dài, có thang chia độ (pipette vạch), khơng có thang chia độ (pipette bầu). Có nhiều loại
ống hút thơng dụng là:
– Loại có vịng mờ trên đầu ống, dung tích của ống gồm cả giọt cuối cùng dính trong ống
nên phải thổi giọt này ra.
– Loại có bầu an tồn, dùng để hút những dung dịch độc.
– Loại có hai vạch, thể tích ghi trên ống là thể tích giữa hai vạch.
– Loại thơng thường, có phân độ.
Trang 4
Thực hành Hóa sinh học
Viện CN Sinh học & Thực phẩm
Vị trí mắt nhìn sai
Vị trí mắt nhìn đúng
Vị trí mắt nhìn sai
(a)
(b)
(c)
a. Pipette thơng thường (bulb pipette, volumetric pipette)
b. Pipette chia độ (graduated pipette)
c. Phương pháp đọc pipette
Cách sử dụng pipette:
-Tráng ống hút bằng một lượng nhỏ dung dịch cần hút
– Sử dụng bóp cao su hoặc dụng cụ trợ pipette (stripettor) để hút dung dịch lên đến trên vạch
ngang ứng với thể tích dung dịch muốn hút khoảng 2-3 cm.
– Lấy ngón tay trỏ bịt đầu trên ống hút lại (ngón trỏ phải sạch và khơ). Lau sạch bên ngồi
pipette bằng khăn giấy hoặc bơng thấm.
– Điều chỉnh cho vạch trên ngay tầm mắt.
– Mang pipette sang bình chứa bên kia, đầu ống hút chạm nhẹ vào thành bình rồi từ từ bng
ngón trỏ để chất lỏng chảy tự do vào bình.
Trang 5
Thực hành Hóa sinh học
Viện CN Sinh học & Thực phẩm
Hình. Burette
– Khi dung dịch ngưng khơng chảy ra nữa, xoay đầu pipette vài vịng vào thành bình, sau đó
lấy pipette ra khỏi bình chứa
Ống chuẩn độ (Burette): dạng ống dài, được gắn trên giá, dùng để đo những thể tích chính
xác. Cấu tạo có một khóa để điều chỉnh lượng chất lỏng chảy ra trên ống có phân độ.
Cách sử dụng:
– Kiểm tra xem khóa đã được bơi Vaseline hay chưa. Mục đích để trách sự rị rỉ nước hoặc
q rít khơng vặn được.
– Tráng một lần với nước cất và một lần với dung dịch đổ vào ống.
– Đổ đầy ống lên đến trên mức số 0
– Lưu ý cần phải đuổi hết bọt khí trong ống
https://www.youtube.com/watch?v=sFpFCPTDv2w
Ống đong (graduated cylinder): là dụng cụ định lượng có dung tích thay đổi từ 5ml đến 2 lít,
thường có hình trụ, có thể có mặt đáy và được phân độ. Sự phân chia của các vạch chỉ gần đúng
nhưng thể tích tồn phần thì rất đúng. Do đó khơng nên dùng ống đong để chia những lượng
quá nhỏ.
Trang 6
Thực hành Hóa sinh học
Viện CN Sinh học & Thực phẩm
Ống đong
a. Ống đong thường b. Ống đong có nút nhám
Bình nón hay bình tam giác (erlenmeyer flask): là dụng cụ chứa hình nón, có hoặc khơng có
vạch chia thể tích, thường có các dung tích khác nhau, có mỏ và khơng có mỏ, cổ rộng và cổ
hẹp, cổ nhám hoặc khơng, được sử dụng rộng rãi trong các thí nghiệm phân tích (chuẩn độ)
Bình nón (Erlenmeyer)
Phễu thường (funnel): là dụng cụ dùng để rót, lọc,… Phễu lọc có góc bằng 60o và có cuống
dài, mặt trong phễu lọc có thể phẳng hoặc không phẳng (để lọc nhanh hay lọc từ từ). Khi lọc
ta đặt phễu lên giá.
Hình: Phễu
(a) Giá đỡ; (b) Phễu thường
Phễu chiết hay bình lóng (separating funnel) Thường có dạng quả lê, hình ống và có
nút nhám bằng thủy tinh, gần cuối phễu (sau cuống phễu) có một khóa nhám. Phễu thường
Trang 7
Thực hành Hóa sinh học
Viện CN Sinh học & Thực phẩm
dùng để tách riêng những chất lỏng khơng hịa tan với nhau (ví dụ: nước và dầu). Tùy
theo hình dạng mà ta có những cách đặt phễu trên giá khi sử dụng. Khi lắc bình long, lưu
ý phải giữ nút ở đầu trên.
Hình: Các loại bình lóng khác nhau
Phễu nhỏ giọt: Phễu nhỏ giọt khác phễu chiết ở chỗ: nhẹ hơn, thành phễu mỏng hơn và có
cuống dài. Người ta sử dụng phễu này cho những thí nghiệm khi phải thêm vào hỗn hợp phản
ứng từng lượng nhỏ. Vì vậy phễu nhỏ giọt thường là bộ phận đi kèm của một dụng cụ nào đó.
Hình. Các loại phễu nhỏ giọt
Cốc thủy tinh (becher): Là những cốc hình trụ, có thành mỏng và có dung tích khác nhau.
Chúng thường có 2 dạng: có mỏ và khơng có mỏ, thường được sản xuất từ loại thủy tinh khó
chảy và bền hóa học.
Lưu ý: Không nên đun cốc thủy tinh trên ngọn lửa trần mà chỉ được đun nóng qua lưới
amiăng hoặc dùng bình cách thủy.
Trang 8
Thực hành Hóa sinh học
Viện CN Sinh học & Thực phẩm
Hình: Cốc thủy tinh (Becher)
Bình định mức: là dụng cụ tối cần thiết đối với đa số các thí nghiệm phân tích. Thường được
dùng để pha lỗng một dung dịch bất kỳ đến một thể tích xác định, hoặc để hịa tan một chất
nào đó. Khi cho chất lỏng vào bình định mức phải dùng phễu, sau đó đậy nắp lại và dốc ngược
bình nhiều lần để trộn đều.
Hình: Bình định mức
Bình cầu đáy bằng: Là dụng cụ cần thiết đối với các thí nghiệm phân tích, chúng là những bình
cầu đáy bằng có nút thủy tinh mài nhám và có dung tích rất khác nhau, từ 50ml đến hàng chục
lít. Có thể được làm từ loại thủy tinh thường hoặc thủy tinh đặc biệt.
Trang 9
Thực hành Hóa sinh học
Viện CN Sinh học & Thực phẩm
Hình: Bình cầu đáy bằng
Ống sinh hàn (glass condenser): là dụng cụ để làm lạnh và ngưng hơi. Sự khác nhau về chức
năng của ống sinh hàn quyết định hình dáng và tên gọi của chúng. Có thể chia thành 2 loại:
Ống sinh hàn thẳng (ống sinh hàn Libic): ống sinh hàn để thu phần ngưng.
Ống sinh hàn ngược: ống sinh hàn cho phần ngưng quay trở lại bình đang đun nóng.
Lưu ý: khi nối ống sinh hàn cần tuân theo qui tắc: nước đi vào từ đầu thấp phía dưới và đi ra từ
đầu phía trên.
Bộ dụng cụ Soxhlet: dùng để phân tích dầu, tinh dầu và các hợp chất tự nhiên
Hình: Hệ thống Soxhlet nhiều chỗ
Bình Kjeldahl: có dạnh hình quả lê và cổ dài, dung tích thường từ 300 – 800 ml, làm bằng thủy
tinh chịu nhiệt, được sử dụng để xác định nitơ theo phương pháp Kjeldah
Bình hút ẩm: là dụng cụ dùng để làm khơ từ từ và để bảo quản những chất dễ hút hơi ẩm từ
khơng khí. Bình hút ẩm được đậy bằng nắp thủy tinh, miệng nắp được mài nhám để úp lên phần
Trang 10
Thực hành Hóa sinh học
Viện CN Sinh học & Thực phẩm
trên của thân hình trụ, phần dưới của bình có đặt những chất hút ẩm. Có 2 loại bình hút ẩm
chính: bình hút ẩm thơng thường và bình hút ẩm chân khơng.
(a) Bình hút ẩm thường
(b) Bình hút ẩm chân khơng
Lưu ý: Muốn mở nắp bình phải đẩy nắp về một phía, khơng được nhấc nắp lên cao.
2.1.2. Dụng cụ bằng vật liệu khác (gỗ, sứ, polymer, kim loại)
Dụng cụ bằng gỗ (giá gỗ,…), kim loại (giá sắt, vòng, kẹp, kềm, chén nung kim loại,…), sành
sứ (cốc sứ, chén sứ, cối – chày sứ,…), polymer (bình rửa (bình tia),…)
Hình: Kẹp kim loại
Hình: Chén nung (a) Chén nung kim loại; (b) Chén nung platin
2. CÁC LOẠI THIẾT BỊ CẦN THIẾT TRONG PHÕNG THÍ NGHIỆM HĨA SINH
Quang phổ kế (máy đo quang phổ hấp thụ) (spectrophotometer): là các thiết bị hoạt động
dựa trên phân tích quang phổ của ánh sáng. Phân tích và đo sự thay đổi về cường độ của một
tia sáng đơn sắc khi nó đi xuyên qua một dung dịch có độ dày xác định. Sự thay đổi đó liên
quan đến nồng độ các chất tan trong dung dịch theo định luật Lambert-Beer. Những bộ phận
của quang phổ kế có thể làm được việc đó phụ thuộc vào bước sóng của ánh sáng nơi vật tự
phát ra hoặc được truyền phản xạ qua vật đó. Mỗi loại vật chất lại có một đặc điểm cấu tạo, cấu
Trang 11
Thực hành Hóa sinh học
Viện CN Sinh học & Thực phẩm
trúc nguyên tử hay phân tử khác nhau. Cho nên ánh sáng truyền qua nó cũng khác nhau. Do đó,
chúng ta sẽ xác định được thành phần của chúng dựa trên quang phổ của những tia sáng này.
Cách sử dụng: Trước tiên, cần hiệu chỉnh thiết bị về zero bằng mẫu trắng (Blank sample) (tức
là mẫu xem như khơng có các thành phần đặc trưng cần xác định, mà chỉ có những thành phần
như dung mơi, các hợp chất khơng phải là thành phần chính cần xác định, tạp chất…). Sau đó,
mẫu thử được đo độ hấp thu cùng với các mẫu chuẩn (là mẫu mà các chất xác định được pha
sẵn với nồng độ biết trước) để phân tích định lượng
Đèn cồn: Chủ yếu dùng để đun nóng.
Hình: Đèn cồn
Nồi cách thủy: Được dùng khi cần đun nóng khơng q 100oC.
Lị nung: Dùng để nung nóng chất rắn đến nhiệt độ cao (thường trên 400oC)
Hình: Lị nung
Tủ sấy: Dùng để sấy khơ dụng cụ, vật liệu, hóa chất từ 0-200oC.
Trang 12
Thực hành Hóa sinh học
Viện CN Sinh học & Thực phẩm
Hình: Tủ sấy
Xem thêm: Cách sửa lỗi 68 game Valorant
Bếp điện, bếp ga: Dùng để đun nấu các chất.
(a)
(b)
Hình: Bếp điện
a. Bếp điện đơi; b. Bếp điện đơn
Nồi hấp: Dùng để tiệt trùng dụng cụ, hóa chất và mơi trường ni cấy vi sinh vật.
(a)
(b)
Hình: Nồi hấp
a. Nồi hấp thường; b. Nồi hấp tiệt trùng
Thiết bị đo pH.
Trang 13
Thực hành Hóa sinh học
Viện CN Sinh học & Thực phẩm
Hình: Thiết bị đo pH
Thiết bị đo nhiệt độ (nhiệt kế)
(a)
(b)
Hình: Thiết bị đo nhiệt độ (Nhiệt kế)
a. Nhiệt kế thường; b. Nhiệt kế điện tử
Thiết bị đo nồng độ muối (Tổng chất rắn hịa tan).
Hình: Thiết bị đo nồng độ muối
Thiết bị đo nồng độ đường (Bx kế)
Hình: Thiết bị đo nồng độ đường
Trang 14
Thực hành Hóa sinh học
Viện CN Sinh học & Thực phẩm
Bài 2
HÓA CHẤT- CÁCH CHUẨN BỊ MỘT DUNG DỊCH HÓA CHẤT
1.
CÁCH PHA CÁC NỒNG ĐỘ
Nồng độ phần trăm khối lượng theo khối lượng (% W/W)
Ví dụ 1: Pha 80 g dung dịch NaCl 40%
Dung dịch 40% nghĩa là có 40g NaCl cho 100g dung dịch. Vậy muốn có 80g dung dịch
thì cần có lượng NaCl:
40 × 80
= 32 (g)
100
Lượng nước phải cho thêm vào cho đủ 80 g:
80 g – 32 g = 48 g hay 48 ml.
Vậy ta cân 32 g NaCl rồi dùng ống đong đo 48 ml đổ vào hòa tan, ta được 80 g dung dịch
NaCl 40%.
Với các hóa chất ngậm nước như: CuSO4.5H2O, Na2S2O3.5H20… khi cân ta phải tính tới khối
lượng nước kết tinh trong chúng.
Ví dụ 2: Muốn pha 500g dung dịch CuSO4 20% từ tinh thể ngậm nước [CuSO4.5H2O] ta biết:
M (CuSO4)=160g/mol và M (CuSO4.5H2O)=250g/mol.
Muốn pha 500 g CuSO4 20% thì ta cần 1 lượng CuSO4 khan là:
250 × 100
= 156 (g)
160
Lượng nước cần đổ thêm: 500g-156g=344 g. Vậy ta phải cân 156 g CuSO4.5H2O và thêm 344
ml nước để hòa tan, ta được 500g dung dịch sulfate đồng 20%.
Nồng độ phần trăm khối lượng theo thể tích (% w/v)
Ta hịa tan lượng chất đã cân trong 1 ít nước và thêm nước cho tới thể tích đúng.
Ví dụ 3: Cần chuẩn bị 1 lít dung dịch NaCl 30% thì ta cần 1 lượng NaCl là:
30 × 1000
= 300 (g)
100
Để hịa tan trong một ít nước và thêm nước cho đủ thể tích 1 lít.
Trường hợp các hóa chất có ngậm nước khi cân ta phải tính thêm cả lượng nước trong phân tử
như trường hợp trên.
Trường hợp chất hòa tan là chất lỏng ta cũng làm tương tự như trên, nghĩa là cân chất tan và
dung môi đem trộn lẫn với nhau cho tan đều là được.
Trang 15
Thực hành Hóa sinh học
Viện CN Sinh học & Thực phẩm
Nhưng việc cân chất lỏng không được thuận lợi nên ta phải đưa chất lỏng về đơn vị thể tích cho
tiện theo cơng thức:
?=
?
?
Trong đó: V: thể tích chất lỏng cần lấy (cm3 hay ml)
m: khối lượng chất lỏng (g)
d: tỷ trọng chất lỏng (g/cm3 hay g/ml)
Mặt khác, các chất lỏng thường dùng có giới hạn hịa tan tối đa tính theo % (w/v). Ví dụ H2SO4
hịa tan tối đa 96%, HCl là 37%, H3PO4 là 56%… Vì vậy, khi cân các chất lỏng này cần phải
tính cả số gam có thực trong dung dịch để pha cho chính xác.
Ví dụ 4: Nếu ta xem HCl 100% thì khi pha dung dịch HCl 10% ta chỉ việc cân 10g HCl và cho
thêm vào 90 ml nước trộn đều là được. Nhưng thực ra dung dịch HCl đậm đặc chỉ có 37%
(w/w) và tỷ trọng là 1,19 g/cm3, nên khối lượng cần cân phải là:
100 × 10
= 27,03 (g)
37
Hay, thể tích dung dịch HCl 37% cần hút:
27,03
= 23 (ml)
1,19
Và thêm một lượng nước:
100 ml-23 ml=77 ml
Nồng độ dung dịch phân tử gam (mol/l hay M)
Mole hoặc phân tử gam là khối lượng của các chất tính ra gam bằng khối lượng phân tử của nó.
Dung dịch phân tử gam là dung dịch chế một phân tử gam chất hịa tan trong 1 lít.
Để chuẩn bị 1 M của chất nào đó, ta tính khối lượng phân tử (được coi là tổng khối lượng của
các ngun tố có trong chất) hoặc tìm trị số của nó trong bảng tra cứu. Lấy lượng cân chính xác
đem hịa tan trong dung mơi cho thành 1 lít dung dịch (dùng bình định mứ).
Khi phải đun nóng dung dịch, hay khi phản ứng tỏa nhiệt hay thu nhiệt, phải để cho về nhiệt độ
bình thường (20°C) rồi mới thêm nước tới vạch. Cũng tương tự như thế, ta pha các dung dịch
2 M, 3 M… hay 0,1 M, 0,01M… bằng cách tính lượng can tương ứng để hịa tan.
Ví dụ 5: Cần 0,5 lít dung dịch K2Cr2O7 0,1 M, biết M (K2Cr2O7)=294,2 g/mol.
Để chuẩn bị 1 lít dung dịch K2Cr2O7 0,1 M cần lấy 0,1 phân tử gam, nghĩa là 29,42 g K2Cr2O7.
Để chuẩn bị 0,5 lít ta chỉ cần cân 29,42 × 0,5 = 14,71 (g) pha trong bình định mức 500 ml.
Trong trường hợp chất rắn có ngậm nước, phân tử gam chất đó phải tính cả khối lượng các phân
tử nước trong chất đó.
Trang 16
Thực hành Hóa sinh học
Viện CN Sinh học & Thực phẩm
Đối với chất tan là chất lỏng tinh khiết (100%) ta cũng tiến hành cân và pha như đối với chất
rắn không ngậm nước.
Đối với chất tan là chất lỏng có nồng độ phần trăm thấp (chưa được 100%) ta phải chú ý tới
nồng độ phần trăm tối đa của chúng để tính tốn cho đúng.
Ví dụ 6: Pha HCl 1 M từ HCl 37%, biết M (HCl)=36,5 g/mol.
Ta phải cân lượng dung dịch HCl 37%
36,5 × 100
≈ 98,65 (g)
37
Hay, hút lượng dung dịch HCl 37%:
98,65
≈ 83 (ml)
1,19
Vậy, ta phải lấy 83 ml HCl 37% pha với nước cất thành 1 lít là được dung dịch HCl có nồng độ
1 M.
Nồng độ dung dịch đương lượng gam (N)
Đương lượng (Equivalent hay Eq) là lượng của một chất mà nó sẽ phản ứng với một mole ion
hydro trong phản ứng acid-base hoặc một mole electron trong phản ững oxy hóa-khử.
Đương lượng gam là một lượng chất tính bằng gam có trị số bằng đương lượng của chất đó.
Nồng độ đương lượng là số đương lượng gam của một chất có trong một lít dung dịch (N hay
Eq/l) hay số mili đương lượng gam một chất có trong 1 ml dung dịch (mEq/ml).
Thực nghiệm cho thấy rằng khối lượng nguyên tử của nguyên tố luôn luôn là 1 số nguyên của
đương lượng của ngun tố đó. Số ngun đó cũng chính là hóa trị của ngun tố. Vì vậy, khối
lượng đương lượng của một chất cho trước về thực tế bằng với lượng chất tính theo mole chia
cho hóa trị của chất đó. Chẳng hạn: đương lượng gam của oxy là 8, vì ngun tử khối của oxy
là 16 và nó cso hóa trị 2 trong các hợp chất. Đương lượng gam của Hydro là 1, vì nguyên tử
khối của hydro là 1 và nó có hóa trị 1 trong mọi hợp chất phổ biến.
Trong phản ứng hóa học, các nguyên tố kết hợp với nhau hoặc thay thế nhau theo các khối
lượng tỉ lệ với đương lượng của chúng. Đó là định luật đương lượng do nhà vật lý và hóa học
người Anh tính 1 cách đơn giản đương lượng của 1 nguyên tố khi biết đương lượng của nguyên
tố khác tác dụng với nó.
Đương lượng có ưu điểm so với các phép đo nồng độ khác (như nồng độ mole) trong phân tích
định lượng phản ứng. Đặc điểm nổi trội của việc dùng đương lượng là không cần nghiên cứu
nhiều về bản chất của phản ứng, nghĩa là không cân phân tích và cân bằng phương trình hóa
học. Đương lượng các chất tham gia phản ứng là bằng nhau để sinh ra cùng một đương lượng
sản phẩm.
Đương lượng gam sẽ được định nghĩa theo mỗi trường hợp riêng biệt từ phương trình phản ứng
xảy ra trong lúc định phân.
Việc pha dung dịch nồng độ đương lượng (N) cũng tương tự như pha nồng độ phân tử gam (M)
nhưng thay đổi phân tử gam (M) bằng đương lượng gam (N).
Trang 17
Thực hành Hóa sinh học
Viện CN Sinh học & Thực phẩm
Trong sự định phân acid hay base
Đương lượng gam của một chất acid là khối lượng chất đó có thể cho ra trong phản ứng 1 gam
ion H+.
Đương lượng gam của một chất base là khối lượng chất đó có thể cho ra trong phản ứng 1 gam
ion OH-.
Ví dụ 7: Cách tính đương lượng gam của HCl, H2SO4 và NaOH
H+Cl- + Na+OH- → Na+Cl- + H2O
1 phân tử gam HCl cho ra 1 ion gam H+. Vậy đương lượng gam HCl=1 phân tử gam HC.
2 H+SO4- + Na+OH- → Na+SO4- + 2H2O
1 phân tử gam H2SO4 cho ra 2 gam H2SO4.
1 phân tử gam NaOH cho ra 1 gam ion OH-. Vậy 1 đương lượng gam NaOH= 1 phân tử gam
NaOH
Như vậy:
1 lít dung dịch nguyên chuẩn HCl chứa 36,5 g/1 =36,6 g HCl trong 1 lít.
1 lít dung dịch nguyên chuẩn H2SO4 chứa 98 g/2= 49 g H2SO4 trong 1 lít.
Con số 1 hay 2 được dùng để chia phân tử gam trong những ví dụ trên được gọi là hệ số
nguyên chuẩn độ (equivalence factor)
Trong trường hợp tổng quát số đó được gọi là (hay feq) và M/ được gọi là đương lượng
gam phản ứng.
Trong trường hợp phản ứng oxy hóa-khử
Muốn tìm đương lượng của 1 chất trong hệ thống oxy hóa- khử, người ta đem chia phân tử gam
cho số điện tích trao đổi trong phản ứng mà chất đó tham gia.
Ví dụ 8: Cách tính đương lượng gam của iodine
2Na2S2O3 + I2 → Na2S4O6 + 2NaI
I2 +2e → 2 I2S2O32- -2e → S4O62Số điện tích trao đổi ở phản ứng này là 1. Do đó, N=M/1
CÁCH XÁC ĐỊNH LẠI NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH
Dung dịch chuẩn
Trong q trình pha hóa chất, có nhiều yếu tố làm sai số nồng độ như:
–
Việc cân đo không chính xác
Các chất chưa tinh khiết hay hút nước
Trang 18
Thực hành Hóa sinh học
–
Viện CN Sinh học & Thực phẩm
Để lâu bị thăng hoa hay oxy hóa
Do đó, người ta phải kiểm tra nồng độ thực của dung dịch pha dựa vào các chất ổn định hay
nồng độ thực được coi là dung dịch chuẩn.
Thơng thường, có 4 cách pha chế dung dịch chuẩn độ:
–
Pha chế dung dịch chuẩn từ chất gốc
Pha chế dung dịch chuẩn từ chất không phải là chất gốc
Pha chế dung dịch chuẩn từ ống chuẩn
Pha chế dung dịch chuẩn từ dung dịch có nồng độ lớn hơn
Trong 4 cách trên thì pha chế dung dịch chuẩn từ chất gốc là một trong những lựa chọn sử dụng
nhiều nhất hiện nay. Thông thường, các dung dịch chuẩn (fixanal) là một lượng cân hoặc thể
tích chính xác của một chất được đóng kín trong ống thủy tinh, trên có ghi 0,1 hay 0,01 đương
lượng gam của chất lỏng trong ống. Khi chuyển hết lượng chất trong ống vào bình định mức
dung tích 1 lít, ta được dung dịch chính xác 0,1 hay 0,01N. Các chất thường bị thay đổi về nồng
độ và rất khó cân được chính xác bao gồm NaOH, HCl và Na2S2O3. Trong trường hợp này, cần
thiết là pha 1 dung dịch gần đúng nồng độ mong muốn và sau đó xác định nồng độ chính xác
của nó với 1 dung dịch chuẩn.
Cách xác định nồng độ
Trở lại ví dụ phản ứng của một acid và một base, phản ứng đó có thể tóm tắc:
H+ +OH- → H2O
Một lít dung dịch nguyên chuẩn acid sẽ phản ứng trên một lít dung dịch nguyên chuẩn base, hai
dung dịch nguyên chuẩn sẽ trung hòa với nhau cùng một thể tích.
Một cách tổng quát, nếu hai dung dịch cùng một nồng độ đương lượng thì phản ứng đúng theo
thể tích bằng nhau. Nếu hai dung dịch có nồng độ đương lượng khác nhau thì phản ứng đúng
theo tỷ lệ nghịch với nồng độ đương lượng của chúng. Khi hai dung dịch phản ứng đúng với
nhau thì:
C1×V1=C2×V2
Trong đó:
V1 là số ml dung dịch thứ nhất có nồng độ đương lượng C1
V2 là số ml dung dịch thứ hai có nồng độ đương lượng C2
Ta sẽ dùng hệ thức này để hiệu chỉnh lại nồng độ một số dung dịch cho chính xác.
Ví dụ 1: Ta có dung dịch chuẩn H2SO4 0,1 N chính xác. Đem chuẩn độ ta thấy 10ml H2SO4 0,1
N tác dụng với 11 ml NaOH ta pha.
Vậy nồng độ của dung dịch NaOH ta pha là:
?2×?2
C1=
?1
=
10×0,1
11
= 0,091
Hệ số (10/11=0,91) được gọi là hệ số hiệu chỉnh.
Trang 19
Thực hành Hóa sinh học
Viện CN Sinh học & Thực phẩm
Cách tính hệ số hiệu chỉnh (x)
Hệ số hiệu chỉnh =
?(?ℎấ? đã ?á? đị?ℎ đượ? ?ồ?? độ đươ?? ?ượ?? ??? ?ℎí?ℎ ?á?)
? (?ℎấ? ?ầ? ℎ?ệ? ?ℎỉ?ℎ ?ạ?)
2. Thực hành
Dụng cụ:
Erlen 250 ml: 3 cái
Buret 25 ml: 1 cái
Becher 250 ml: 2 cái
Pipette 10 ml: 1 cái
Hóa chất:
Dung dịch H2SO4 0,01N
Dung dịch NaOH
Thuốc thử đỏ methyl 0,5 % (w/v) pha trong ethanol
Thuốc thử phenolphthalein 1% (w/v) pha trong ethanol
Thực hành:
Thí nghiệm 1: Cho vào erlen 25 ml dung dịch NaOH chưa biết nồng độ và vài giọt
methyl đỏ 0,5%. Định phân với dung dịch H2SO4 0.01N đến khi xuất hiện màu đỏ. Ghi
chỉ số đọc được trên Burret. Tiến hành thực hiện 3 lần để lấy trị số trung bình. Xác định
nồng độ NaOH chưa biết.
Thí nghiệm 2: Thực hiện tương tự như thí nghiệm trên nhưng thay chỉ thị methyl đỏ
bằng phenolphthalein. Định phân với dung dịch H2SO4 0.01N đến khi biến mất màu
hồng trong dung dịch. Ghi chỉ số đọc được trên Burret. Tiến hành thực hiện 3 lần để
lấy trị số trung bình. Xác định nồng độ NaOH chưa biết.
Thí nghiệm 3: Dựa vào kết quả thí nghiệm 1, 2 sinh viên tiến hành tính tốn và pha
dung dịch NaOH 0,01N.
Trang 20
Thực hành Hóa sinh học
Viện CN Sinh học & Thực phẩm
BÁO CÁO THÍ NGHIỆM BÀI THỰC HÀNH 2
Thí nghiệm 1:
Lần 1
Lần 2
Lần 3
Lần 1
Lần 2
Lần 3
Thể tích dung dịch NaOH (ml)
Nồng độ đương lượng H2SO4 (N)
Thể tích H2SO4 dùng để chuẩn
độ NaOH đọc trên buret (ml)
Nồng độ đương lượng NaOH (N)
Trung bình nồng độ đương
lượng NaOH (N)
Thí nghiệm 2:
Thể tích dung dịch NaOH (ml)
Nồng độ đương lượng H2SO4 (N)
Thể tích H2SO4 dùng để chuẩn
độ NaOH đọc trên buret (ml)
Nồng độ đương lượng NaOH (N)
Trung bình nồng độ đương
lượng NaOH (N)
Thí nghiệm 3: Số gam NaOH cần phải thêm vào hoặc số gam nước cần phải thêm vào là bao
nhiêu?
………………………………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………………………….
Trang 21
Thực hành Hóa sinh học
Viện CN Sinh học & Thực phẩm
CÂU HỎI NÂNG CAO BÀI THỰC HÀNH 2
1. Anh chị hãy nêu vắn tắt phương pháp xác định nồng độ acetic acid trong giấm và
nồng độ acid lactic trong sữa chua.
……………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………
2. Thuốc kháng acid trong phương pháp hỗ trợ điều trị đau bao tử có đặc tính gì? Anh
chị hãy nêu phương pháp xác định nồng độ của thuốc kháng acid này.
……………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………
Trang 22
Thực hành Hóa sinh học
Viện CN Sinh học & Thực phẩm
Bài 3
PHÂN TÁCH VÀ NHẬN DẠNG CASEIN
1. Lý thuyết:
Casein là protein quan trọng trong sữa. Casein có những chức năng bao gồm: chức năng dự trữ
protein, bên cạnh đó casein cũng có chức năng như là thành phần dinh dưỡng của động vật.
Casein có thể được phân tách từ sữa bằng cách axit hóa ở điều kiện điểm đẳng điện. Tại điểm
đẳng điện, số lượng các nhóm tích điện dương trên một protein cân bằng với số tích điện âm.
Protein sẽ ít hịa tan trong nước tại các điểm đẳng điện của chúng vì chúng có xu hướng kết tủa
gây ra bởi những tương tác tĩnh điện. Phần mang điện tích dương sẽ tương tác với nhóm điện
tích âm kết quả protein bị kết tủa.
Ngược lại, nếu 1 phân tử protein mang điện tích dương (pH thấp hoặc điều kiện acid), hoặc
mang điện tích âm (pH cao hoặc điều kiện base), Sự hòa tan của protein trong nước sẽ tăng.
Ở phần đầu tiên của thí nghiệm, nguyên liệu để tách chiết casein từ sữa có pH khoảng 7. Casein
sẽ được tách ra như là một thành phần khơng hịa tan bằng cách axit hóa sữa đến điểm đẳng
điện (pH 4.6). Các chất béo kết tủa cùng với casein có thể được loại bỏ bằng cách hịa tan nó
trong rượu.
Trong phần thứ hai của thí nghiệm này, sản phẩm kết tủa sẽ được xác định là protein hay là hợp
chất khác. Việc xác định sẽ được thực hiện một bằng một số phương pháp hóa học.
Biuret test: khi một protein phản ứng với CuSO4, phức hợp Cu hình thành có màu tím.
Trang 23
Thực hành Hóa sinh học
Viện CN Sinh học & Thực phẩm
Ninhydrin test: amino acid với nhóm NH2 tự do và những protein chứa những nhóm amino
tự do sẽ phản ứng với ninhyhdrin tạo thành phức màu xanh tím
Phản ứng với kim loại nặng: Những ion kim loại nặng thường được dùng để kết tủa protein
là Zn2+, Fe3+, Cu2+, Sb3+, Ag+, Hg2+, Cd2+, và Pb2+. Trong những ion kim loại nặng trên thì
Hg2+, Cd2+, và Pb2+ được biết như là chất độc đối với con người bởi vì chúng gây ra những ảnh
hưởng nghiêm trọng đối với protein, đặc biệt là các enzyme bằng cách làm biến tính protein.
Trang 24
Điều 4 : Khi sử dụng Hóa chất dễ cháy, dễ nổ, dụng cụ dễ vở, đắt tiền phải tuyệt đốituân thủ theo hướng dẫn của giáo viên. Điều 5 : Cần có ý thức tiết kiệm chi phí Hóa chất, tránh gây đổ vỡ dụng cụ. Khi đổ vỡ dụng cụphải báo với giáo viên và bồi hồn vừa đủ. Điều 6 : Khơng được vận động và di chuyển Hóa chất khỏi chỗ qui định, khơng làm những thí nghiệmngồi bàn qui định. Điều 7 : Trước khi mở Hóa chất phải lau sạch nắp và cổ chai. Điều 8 : Dụng cụ dùng để lấy Hóa chất phải thật sạch và dùng xong phải rửa ngay. Không dùng lẫn những dụng cụ lấy Hóa chất cho những loại hóa chất khác nhau. Điều 9 : Cẩn thận khi làm thí nghiệm, phải trung thực, khách quan khi báo cáo giải trình tác dụng. Điều 10 : Giữ thật sạch nơi thao tác, rửa dụng cụ và vệ sinh ngăn nắp nơi thao tác, bàngiao khá đầy đủ cho nhân viên cấp dưới phịng thí nghiệm trước khi ra về. Phân cơng trựcnhật những buổi thí nghiệm đẻ đơn đốc giữ vệ sinh trật tự. Điều 11 : Phải triển khai qui định về phòng hỏa hoạn. Điều 12 : Khi ra về phải tắt đèn, quạt, ngắt cầu dao điện và kiểm tra những vịi nước. II. Quy tắc thao tác với hóa chất độc, dễ nổ, dễ cháy. Đa số những chất hữu cơ đều ô nhiễm cần phải nắm vững quy tắc chống độc, chống nổ cháykhi thao tác với chất hữu cơ. 1. Hóa chất phải chứa trong chai, lọ có nút đậy, dán nhãn. Khi cầm chai Hóa chất khơngđược xách cố chai mà phải bê đáy chai. 2. Sử dụng những chất KCN, NaCH, HCN, ( CH3 ) 2SO4, CH3NH2, Cl2, NO2 … phải đeo mặtnạ, kính bảo hiểm và phải làm trong tủ hút và không tắt máy khi tủ còn chất độc. Trang 1T hực hành Hóa sinh họcViện CN Sinh học và Thực phẩm3. Sử dụng Na, K … phải dùng bình kẹp sắt, lau khô bằng giấy lọc và dùng rượu butylichay amylic để hủy Na, K dư. 4. Brơm được chứa trong bình dầy, màu tối có nút nhám, rót brơm phải triển khai trongtủ hút, đeo kính bảo hiểm và gang tay. Mỗi lần lấy brơm khơng q 10 mL, khi chovào bình phản ứng phải dùng phễu nhỏ giọt đã thử độ kín. 5. Khi thao tác với H2SO4 đặc phải rót cẩn trọng qua phễu trong tủ hút. Pha loãng acidH2SO4 phải trong bình chịu nhiệt và rót từ từ acid vào nước khuấy đều. 6. Bao giờ cũng đổ acid ( bazơ ) vào nước khi pha lỗng. 7. Khơng dùng miệng để hút acid ( bazơ ). Khơng hút bằng pipette khi cịn ít hóa chấttrong lọ. 8. Sử dụng chất dễ cháy như bezen, enter, axeton, etylacetat, cacbondusunfua, ether dầuhỏa phải để xa ngọn lửa, không dun nóng trục tiếp trên ngọn lửa mà phải dùng bếpcách thủy. III. Sơ cứu trong phịng thí nghiệm. 1. Bỏng acid đặc phải rửa ngay vết bỏng bằng vòi nước lạnh từ 3 – 5 phút, dùng bôngtẩm KMnO4 3 % bôi nhẹ lên vết bỏng, hoặc dùng natricacbonat loãng ( 1 % ) rửa vếtbỏng. 2. Bỏng kiềm đặc thì thực thi như trên nhưng thay nước bằng dung dịch acid axêtic ( acid acetic ) 1 %. 3. Khi bị Hóa chất bắn vào mắt phải rửa ngay mắt bằng dòng nước sạch hoặc NaCl 1 % chảy liên tục và đưa ngay đến bệnh viện. 4. Bỏng bởi vật nóng ( thủy tinh, sắt kẽm kim loại ) thì phải bơi dung dịch KMnO4 3 % rồi bôi mỡchống bỏng. 5. Bỏng bởi P bôi chỗ bỏng bằng dung dịch CuSO4 2 %. 6. Trường hợp uống phải acid thì phải súc miệng và uống nước lạnh có MgO7. Trường hợp uống phải bazơ thì phải súc miệng và uống nước lạnh có acid axêtic ( acidaxetic ) 1 %. 8. Ngộ độc khí Clo, brơm thì đưa ngay ra chỗ thống khí trong lành. 9. Ngộ độc bởi asen, thủy tinh, muối xianua … phải nhanh gọn đưa đến bệnh viện. 10. Bị đứt tay phải lau sạch máu, sát trùng bằng cồn hay dung dịch KMnO4 3 % rồi cầmmáu bằng dung dịch FeCl3 và băng lại. 11. Khi bị cháy quần áo trên người với diện tích quy hoạnh lớn thì tuyệt đối khơng chạy ra chỗ gióphải nằm xuống mà lăn để dập tắt lửa, nếu diện tích quy hoạnh cháy bé thì dùng nước, giẻ lauđể dập tắt. Trang 2T hực hành Hóa sinh họcViện CN Sinh học và Thực phẩmNỘI DUNG THỰC HÀNHBuổiBÀI THỰCHÀNHNỘI DUNGDụng cụ và thiết bị phịng thí nghiệm Hóa sinhHóa chất – Cách chuẩn bị sẵn sàng một dung dịch hóa chấtPhân tách và nhận dạng caseinXác định nitơ tổng số theo giải pháp KjeldahlXác định hoạt tính enzyme Protease thu nhận từ quả DứaĐịnh lượng đường khử bằng chiêu thức DNSXác định hàm lượng lipid tổng sốXác định những chỉ số của chất béoTrang 3T hực hành Hóa sinh họcViện CN Sinh học và Thực phẩmBài 1D ỤNG CỤ VÀ THIẾT BỊ1. Các loại dụng cụ và cách sử dụngỐng nghiệm ( test tube ) : là dụng cụ chứa làm bằng những loại thủy tinh khác nhau, thườngcó dạng hình tròn trụ và có thể tích khác nhau. Ống nghiệm gồm : ống nghiệm thường, ống nghiệm chia độ và ống nghiệm dùng để lytâm … Hình : Ống nghiệm và giá đỡ ống nghiệmNgười ta dùng giá bằng gỗ, bằng chất dẻo hoặc bằng sắt kẽm kim loại để đặt ống nghiệm. Ống nghiệm thường được dùng để thực thi những phản ứng nghiên cứu và phân tích với lượng hóa chấtsử dụng ít, và thường chỉ cho vào khoảng chừng 1/4 hay 1/8 dung tích ống nghiệm. Muốn cho chất rắn vào ống nghiệm, ta làm một máng giấy ( gập đôi một băng giấy có chiềurộng bé hơn đường kính của ống nghiệm một chút ít ), cho chất rắn vào máng giấy. Dùng tay tráicầm ống nghiệm để nằm ngang rồi cho máng giấy vào ống nghiệm đến gần đáy, đặt ống nghiệmđứng lên, dùng tay đập nhẹ vào máng giấy. Trường hợp đun nóng : Phải dùng kẹp để kẹp ống nghiệm, ta khơng được đun nóng ngay tạiđáy ống nghiệm mà ngọn lửa phải được để vào thành của ống nghiệm. Ống hút ( pipette ) : là dụng cụ hút và chuyển dung dịch. Kiểu thơng thường là một ống thủy tinhdạng ống dài, có thang chia độ ( pipette vạch ), khơng có thang chia độ ( pipette bầu ). Có nhiều loạiống hút thơng dụng là : – Loại có vịng mờ trên đầu ống, dung tích của ống gồm cả giọt sau cuối dính trong ốngnên phải thổi giọt này ra. – Loại có bầu an tồn, dùng để hút những dung dịch độc. – Loại có hai vạch, thể tích ghi trên ống là thể tích giữa hai vạch. – Loại thơng thường, có phân độ. Trang 4T hực hành Hóa sinh họcViện CN Sinh học và Thực phẩmVị trí mắt nhìn saiVị trí mắt nhìn đúngVị trí mắt nhìn sai ( a ) ( b ) ( c ) a. Pipette thơng thường ( bulb pipette, volumetric pipette ) b. Pipette chia độ ( graduated pipette ) c. Phương pháp đọc pipetteCách sử dụng pipette : – Tráng ống hút bằng một lượng nhỏ dung dịch cần hút – Sử dụng bóp cao su đặc hoặc dụng cụ trợ pipette ( stripettor ) để hút dung dịch lên đến trên vạchngang ứng với thể tích dung dịch muốn hút khoảng chừng 2-3 cm. – Lấy ngón tay trỏ bịt đầu trên ống hút lại ( ngón trỏ phải sạch và khơ ). Lau sạch bên ngồipipette bằng khăn giấy hoặc bơng thấm. – Điều chỉnh cho vạch trên ngay tầm mắt. – Mang pipette sang bình chứa bên kia, đầu ống hút chạm nhẹ vào thành bình rồi từ từ bngngón trỏ để chất lỏng chảy tự do vào bình. Trang 5T hực hành Hóa sinh họcViện CN Sinh học và Thực phẩmHình. Burette – Khi dung dịch ngưng khơng chảy ra nữa, xoay đầu pipette vài vịng vào thành bình, sau đólấy pipette ra khỏi bình chứaỐng chuẩn độ ( Burette ) : dạng ống dài, được gắn trên giá, dùng để đo những thể tích chínhxác. Cấu tạo có một khóa để kiểm soát và điều chỉnh lượng chất lỏng chảy ra trên ống có phân độ. Cách sử dụng : – Kiểm tra xem khóa đã được bơi Vaseline hay chưa. Mục đích để trách sự rị rỉ nước hoặcq rít khơng vặn được. – Tráng một lần với nước cất và một lần với dung dịch đổ vào ống. – Đổ đầy ống lên đến trên mức số 0 – Lưu ý cần phải đuổi hết bọt khí trong ốnghttps : / / www.youtube.com/watch?v=sFpFCPTDv2wỐng đong ( graduated cylinder ) : là dụng cụ định lượng có dung tích đổi khác từ 5 ml đến 2 lít, thường có hình tròn trụ, hoàn toàn có thể có mặt đáy và được phân độ. Sự phân loại của những vạch chỉ gần đúngnhưng thể tích tồn phần thì rất đúng. Do đó khơng nên dùng ống đong để chia những lượngquá nhỏ. Trang 6T hực hành Hóa sinh họcViện CN Sinh học và Thực phẩmỐng đonga. Ống đong thường b. Ống đong có nút nhámBình nón hay bình tam giác ( erlenmeyer flask ) : là dụng cụ chứa hình nón, có hoặc khơng cóvạch chia thể tích, thường có những dung tích khác nhau, có mỏ và khơng có mỏ, cổ rộng và cổhẹp, cổ nhám hoặc khơng, được sử dụng thoáng đãng trong những thí nghiệm nghiên cứu và phân tích ( chuẩn độ ) Bình nón ( Erlenmeyer ) Phễu thường ( funnel ) : là dụng cụ dùng để rót, lọc, … Phễu lọc có góc bằng 60 o và có cuốngdài, mặt trong phễu lọc hoàn toàn có thể phẳng hoặc không phẳng ( để lọc nhanh hay lọc từ từ ). Khi lọcta đặt phễu lên giá. Hình : Phễu ( a ) Giá đỡ ; ( b ) Phễu thườngPhễu chiết hay bình lóng ( separating funnel ) Thường có dạng quả lê, hình ống và cónút nhám bằng thủy tinh, gần cuối phễu ( sau cuống phễu ) có một khóa nhám. Phễu thườngTrang 7T hực hành Hóa sinh họcViện CN Sinh học và Thực phẩmdùng để tách riêng những chất lỏng khơng hịa tan với nhau ( ví dụ : nước và dầu ). Tùytheo hình dạng mà ta có những cách đặt phễu trên giá khi sử dụng. Khi lắc bình long, lưuý phải giữ nút ở đầu trên. Hình : Các loại bình lóng khác nhauPhễu nhỏ giọt : Phễu nhỏ giọt khác phễu chiết ở chỗ : nhẹ hơn, thành phễu mỏng mảnh hơn và cócuống dài. Người ta sử dụng phễu này cho những thí nghiệm khi phải thêm vào hỗn hợp phảnứng từng lượng nhỏ. Vì vậy phễu nhỏ giọt thường là bộ phận đi kèm của một dụng cụ nào đó. Hình. Các loại phễu nhỏ giọtCốc thủy tinh ( becher ) : Là những cốc hình tròn trụ, có thành mỏng dính và có dung tích khác nhau. Chúng thường có 2 dạng : có mỏ và khơng có mỏ, thường được sản xuất từ loại thủy tinh khóchảy và bền hóa học. Lưu ý : Không nên đun cốc thủy tinh trên ngọn lửa trần mà chỉ được đun nóng qua lướiamiăng hoặc dùng bình cách thủy. Trang 8T hực hành Hóa sinh họcViện CN Sinh học và Thực phẩmHình : Cốc thủy tinh ( Becher ) Bình định mức : là dụng cụ tối thiết yếu so với đa phần những thí nghiệm nghiên cứu và phân tích. Thường đượcdùng để pha lỗng một dung dịch bất kể đến một thể tích xác lập, hoặc để hịa tan một chấtnào đó. Khi cho chất lỏng vào bình định mức phải dùng phễu, sau đó đậy nắp lại và dốc ngượcbình nhiều lần để trộn đều. Hình : Bình định mứcBình cầu đáy bằng : Là dụng cụ thiết yếu so với những thí nghiệm nghiên cứu và phân tích, chúng là những bìnhcầu đáy bằng có nút thủy tinh mài nhám và có dung tích rất khác nhau, từ 50 ml đến hàng chụclít. Có thể được làm từ loại thủy tinh thường hoặc thủy tinh đặc biệt quan trọng. Trang 9T hực hành Hóa sinh họcViện CN Sinh học và Thực phẩmHình : Bình cầu đáy bằngỐng sinh hàn ( glass condenser ) : là dụng cụ để làm lạnh và ngưng hơi. Sự khác nhau về chứcnăng của ống sinh hàn quyết định hành động hình dáng và tên gọi của chúng. Có thể chia thành 2 loại : Ống sinh hàn thẳng ( ống sinh hàn Libic ) : ống sinh hàn để thu phần ngưng. Ống sinh hàn ngược : ống sinh hàn cho phần ngưng quay trở lại bình đang đun nóng. Lưu ý : khi nối ống sinh hàn cần tuân theo qui tắc : nước đi vào từ đầu thấp phía dưới và đi ra từđầu phía trên. Bộ dụng cụ Soxhlet : dùng để nghiên cứu và phân tích dầu, tinh dầu và những hợp chất tự nhiênHình : Hệ thống Soxhlet nhiều chỗBình Kjeldahl : có dạnh hình quả lê và cổ dài, dung tích thường từ 300 – 800 ml, làm bằng thủytinh chịu nhiệt, được sử dụng để xác lập nitơ theo giải pháp KjeldahBình hút ẩm : là dụng cụ dùng để làm khơ từ từ và để dữ gìn và bảo vệ những chất dễ hút hơi ẩm từkhơng khí. Bình hút ẩm được đậy bằng nắp thủy tinh, miệng nắp được mài nhám để úp lên phầnTrang 10T hực hành Hóa sinh họcViện CN Sinh học và Thực phẩmtrên của thân hình trụ, phần dưới của bình có đặt những chất hút ẩm. Có 2 loại bình hút ẩmchính : bình hút ẩm thơng thường và bình hút ẩm chân khơng. ( a ) Bình hút ẩm thường ( b ) Bình hút ẩm chân khơngLưu ý : Muốn mở nắp bình phải đẩy nắp về một phía, khơng được nhấc nắp lên cao. 2.1.2. Dụng cụ bằng vật tư khác ( gỗ, sứ, polymer, sắt kẽm kim loại ) Dụng cụ bằng gỗ ( giá gỗ, … ), sắt kẽm kim loại ( giá sắt, vòng, kẹp, kềm, chén nung sắt kẽm kim loại, … ), sànhsứ ( cốc sứ, chén sứ, cối – chày sứ, … ), polymer ( bình rửa ( bình tia ), … ) Hình : Kẹp kim loạiHình : Chén nung ( a ) Chén nung sắt kẽm kim loại ; ( b ) Chén nung platin2. CÁC LOẠI THIẾT BỊ CẦN THIẾT TRONG PHÕNG THÍ NGHIỆM HĨA SINHQuang phổ kế ( máy đo quang phổ hấp thụ ) ( spectrophotometer ) : là những thiết bị hoạt độngdựa trên nghiên cứu và phân tích quang phổ của ánh sáng. Phân tích và đo sự biến hóa về cường độ của mộttia sáng đơn sắc khi nó đi xuyên qua một dung dịch có độ dày xác lập. Sự đổi khác đó liênquan đến nồng độ những chất tan trong dung dịch theo định luật Lambert-Beer. Những bộ phậncủa quang phổ kế hoàn toàn có thể làm được việc đó phụ thuộc vào vào bước sóng của ánh sáng nơi vật tựphát ra hoặc được truyền phản xạ qua vật đó. Mỗi loại vật chất lại có một đặc thù cấu trúc, cấuTrang 11T hực hành Hóa sinh họcViện CN Sinh học và Thực phẩmtrúc nguyên tử hay phân tử khác nhau. Cho nên ánh sáng truyền qua nó cũng khác nhau. Do đó, tất cả chúng ta sẽ xác lập được thành phần của chúng dựa trên quang phổ của những tia sáng này. Cách sử dụng : Trước tiên, cần hiệu chỉnh thiết bị về zero bằng mẫu trắng ( Blank sample ) ( tứclà mẫu xem như khơng có những thành phần đặc trưng cần xác lập, mà chỉ có những thành phầnnhư dung mơi, những hợp chất khơng phải là thành phần chính cần xác lập, tạp chất … ). Sau đó, mẫu thử được đo độ hấp thu cùng với những mẫu chuẩn ( là mẫu mà những chất xác lập được phasẵn với nồng độ biết trước ) để nghiên cứu và phân tích định lượngĐèn cồn : Chủ yếu dùng để đun nóng. Hình : Đèn cồnNồi cách thủy : Được dùng khi cần đun nóng khơng q 100 oC. Lị nung : Dùng để nung nóng chất rắn đến nhiệt độ cao ( thường trên 400 oC ) Hình : Lị nungTủ sấy : Dùng để sấy khơ dụng cụ, vật tư, hóa chất từ 0-200 oC. Trang 12T hực hành Hóa sinh họcViện CN Sinh học và Thực phẩmHình : Tủ sấyBếp điện, bếp gas : Dùng để đun nấu những chất. ( a ) ( b ) Hình : Bếp điệna. Bếp điện đơi ; b. Bếp điện đơnNồi hấp : Dùng để tiệt trùng dụng cụ, hóa chất và mơi trường ni cấy vi sinh vật. ( a ) ( b ) Hình : Nồi hấpa. Nồi hấp thường ; b. Nồi hấp tiệt trùngThiết bị đo pH. Trang 13T hực hành Hóa sinh họcViện CN Sinh học và Thực phẩmHình : Thiết bị đo pHThiết bị đo nhiệt độ ( nhiệt kế ) ( a ) ( b ) Hình : Thiết bị đo nhiệt độ ( Nhiệt kế ) a. Nhiệt kế thường ; b. Nhiệt kế điện tửThiết bị đo nồng độ muối ( Tổng chất rắn hịa tan ). Hình : Thiết bị đo nồng độ muốiThiết bị đo nồng độ đường ( Bx kế ) Hình : Thiết bị đo nồng độ đườngTrang 14T hực hành Hóa sinh họcViện CN Sinh học và Thực phẩmBài 2H ÓA CHẤT – CÁCH CHUẨN BỊ MỘT DUNG DỊCH HÓA CHẤT1. CÁCH PHA CÁC NỒNG ĐỘNồng độ Phần Trăm khối lượng theo khối lượng ( % W / W ) Ví dụ 1 : Pha 80 g dung dịch NaCl 40 % Dung dịch 40 % nghĩa là có 40 g NaCl cho 100 g dung dịch. Vậy muốn có 80 g dung dịchthì cần có lượng NaCl : 40 × 80 = 32 ( g ) 100L ượng nước phải cho thêm vào cho đủ 80 g : 80 g – 32 g = 48 g hay 48 ml. Vậy ta cân 32 g NaCl rồi dùng ống đong đo 48 ml đổ vào hòa tan, ta được 80 g dung dịchNaCl 40 %. Với những hóa chất ngậm nước như : CuSO4. 5H2 O, Na2S2O3. 5H20 … khi cân ta phải tính tới khốilượng nước kết tinh trong chúng. Ví dụ 2 : Muốn pha 500 g dung dịch CuSO4 20 % từ tinh thể ngậm nước [ CuSO4. 5H2 O ] ta biết : M ( CuSO4 ) = 160 g / mol và M ( CuSO4. 5H2 O ) = 250 g / mol. Muốn pha 500 g CuSO4 20 % thì ta cần 1 lượng CuSO4 khan là : 250 × 100 = 156 ( g ) 160L ượng nước cần đổ thêm : 500 g – 156 g = 344 g. Vậy ta phải cân 156 g CuSO4. 5H2 O và thêm 344 ml nước để hòa tan, ta được 500 g dung dịch sulfate đồng 20 %. Nồng độ Xác Suất khối lượng theo thể tích ( % w / v ) Ta hịa tan lượng chất đã cân trong 1 ít nước và thêm nước cho tới thể tích đúng. Ví dụ 3 : Cần chuẩn bị sẵn sàng 1 lít dung dịch NaCl 30 % thì ta cần 1 lượng NaCl là : 30 × 1000 = 300 ( g ) 100 Để hịa tan trong một chút ít nước và thêm nước cho đủ thể tích 1 lít. Trường hợp những hóa chất có ngậm nước khi cân ta phải tính thêm cả lượng nước trong phân tửnhư trường hợp trên. Trường hợp chất hòa tan là chất lỏng ta cũng làm tựa như như trên, nghĩa là cân chất tan vàdung môi đem trộn lẫn với nhau cho tan đều là được. Trang 15T hực hành Hóa sinh họcViện CN Sinh học và Thực phẩmNhưng việc cân chất lỏng không được thuận tiện nên ta phải đưa chất lỏng về đơn vị chức năng thể tích chotiện theo cơng thức : ? = Trong đó : V : thể tích chất lỏng cần lấy ( cm3 hay ml ) m : khối lượng chất lỏng ( g ) d : tỷ trọng chất lỏng ( g / cm3 hay g / ml ) Mặt khác, những chất lỏng thường dùng có số lượng giới hạn hịa tan tối đa tính theo % ( w / v ). Ví dụ H2SO4hịa tan tối đa 96 %, HCl là 37 %, H3PO4 là 56 % … Vì vậy, khi cân những chất lỏng này cần phảitính cả số gam có thực trong dung dịch để pha cho đúng chuẩn. Ví dụ 4 : Nếu ta xem HCl 100 % thì khi pha dung dịch HCl 10 % ta chỉ việc cân 10 g HCl và chothêm vào 90 ml nước trộn đều là được. Nhưng thực ra dung dịch HCl đậm đặc chỉ có 37 % ( w / w ) và tỷ trọng là 1,19 g / cm3, nên khối lượng cần cân phải là : 100 × 10 = 27,03 ( g ) 37H ay, thể tích dung dịch HCl 37 % cần hút : 27,03 = 23 ( ml ) 1,19 Và thêm một lượng nước : 100 ml-23 ml = 77 mlNồng độ dung dịch phân tử gam ( mol / l hay M ) Mole hoặc phân tử gam là khối lượng của những chất tính ra gam bằng khối lượng phân tử của nó. Dung dịch phân tử gam là dung dịch chế một phân tử gam chất hịa tan trong 1 lít. Để sẵn sàng chuẩn bị 1 M của chất nào đó, ta tính khối lượng phân tử ( được coi là tổng khối lượng củacác ngun tố có trong chất ) hoặc tìm trị số của nó trong bảng tra cứu. Lấy lượng cân chính xácđem hịa tan trong dung mơi cho thành 1 lít dung dịch ( dùng bình định mứ ). Khi phải đun nóng dung dịch, hay khi phản ứng tỏa nhiệt hay thu nhiệt, phải để cho về nhiệt độbình thường ( 20 °C ) rồi mới thêm nước tới vạch. Cũng tựa như như thế, ta pha những dung dịch2 M, 3 M … hay 0,1 M, 0,01 M … bằng cách tính lượng can tương ứng để hịa tan. Ví dụ 5 : Cần 0,5 lít dung dịch K2Cr2O7 0,1 M, biết M ( K2Cr2O7 ) = 294,2 g / mol. Để chuẩn bị sẵn sàng 1 lít dung dịch K2Cr2O7 0,1 M cần lấy 0,1 phân tử gam, nghĩa là 29,42 g K2Cr2O7. Để sẵn sàng chuẩn bị 0,5 lít ta chỉ cần cân 29,42 × 0,5 = 14,71 ( g ) pha trong bình định mức 500 ml. Trong trường hợp chất rắn có ngậm nước, phân tử gam chất đó phải tính cả khối lượng những phântử nước trong chất đó. Trang 16T hực hành Hóa sinh họcViện CN Sinh học và Thực phẩmĐối với chất tan là chất lỏng tinh khiết ( 100 % ) ta cũng thực thi cân và pha như so với chấtrắn không ngậm nước. Đối với chất tan là chất lỏng có nồng độ Xác Suất thấp ( chưa được 100 % ) ta phải chú ý quan tâm tớinồng độ Tỷ Lệ tối đa của chúng để tính tốn cho đúng. Ví dụ 6 : Pha HCl 1 M từ HCl 37 %, biết M ( HCl ) = 36,5 g / mol. Ta phải cân lượng dung dịch HCl 37 % 36,5 × 100 ≈ 98,65 ( g ) 37H ay, hút lượng dung dịch HCl 37 % : 98,65 ≈ 83 ( ml ) 1,19 Vậy, ta phải lấy 83 ml HCl 37 % pha với nước cất thành 1 lít là được dung dịch HCl có nồng độ1 M.Nồng độ dung dịch đương lượng gam ( N ) Đương lượng ( Equivalent hay Eq ) là lượng của một chất mà nó sẽ phản ứng với một mole ionhydro trong phản ứng acid-base hoặc một mole electron trong phản ững oxy hóa-khử. Đương lượng gam là một lượng chất tính bằng gam có trị số bằng đương lượng của chất đó. Nồng độ đương lượng là số đương lượng gam của một chất có trong một lít dung dịch ( N hayEq / l ) hay số mili đương lượng gam một chất có trong 1 ml dung dịch ( mEq / ml ). Thực nghiệm cho thấy rằng khối lượng nguyên tử của nguyên tố luôn luôn là 1 số nguyên củađương lượng của ngun tố đó. Số ngun đó cũng chính là hóa trị của ngun tố. Vì vậy, khốilượng đương lượng của một chất cho trước về thực tiễn bằng với lượng chất tính theo mole chiacho hóa trị của chất đó. Chẳng hạn : đương lượng gam của oxy là 8, vì ngun tử khối của oxylà 16 và nó cso hóa trị 2 trong những hợp chất. Đương lượng gam của Hydro là 1, vì nguyên tửkhối của hydro là 1 và nó có hóa trị 1 trong mọi hợp chất phổ cập. Trong phản ứng hóa học, những nguyên tố phối hợp với nhau hoặc sửa chữa thay thế nhau theo những khốilượng tỉ lệ với đương lượng của chúng. Đó là định luật đương lượng do nhà vật lý và hóa họcngười Anh tính 1 cách đơn thuần đương lượng của 1 nguyên tố khi biết đương lượng của nguyêntố khác công dụng với nó. Đương lượng có ưu điểm so với những phép đo nồng độ khác ( như nồng độ mole ) trong phân tíchđịnh lượng phản ứng. Đặc điểm nổi trội của việc dùng đương lượng là không cần nghiên cứunhiều về thực chất của phản ứng, nghĩa là không cân nghiên cứu và phân tích và cân đối phương trình hóahọc. Đương lượng những chất tham gia phản ứng là bằng nhau để sinh ra cùng một đương lượngsản phẩm. Đương lượng gam sẽ được định nghĩa theo mỗi trường hợp riêng không liên quan gì đến nhau từ phương trình phản ứngxảy ra trong lúc định phân. Việc pha dung dịch nồng độ đương lượng ( N ) cũng tương tự như như pha nồng độ phân tử gam ( M ) nhưng biến hóa phân tử gam ( M ) bằng đương lượng gam ( N ). Trang 17T hực hành Hóa sinh họcViện CN Sinh học và Thực phẩmTrong sự định phân acid hay baseĐương lượng gam của một chất acid là khối lượng chất đó hoàn toàn có thể cho ra trong phản ứng 1 gamion H +. Đương lượng gam của một chất base là khối lượng chất đó hoàn toàn có thể cho ra trong phản ứng 1 gamion OH -. Ví dụ 7 : Cách tính đương lượng gam của HCl, H2SO4 và NaOHH + Cl – + Na + OH – → Na + Cl – + H2O1 phân tử gam HCl cho ra 1 ion gam H +. Vậy đương lượng gam HCl = 1 phân tử gam HC. 2 H + SO4 – + Na + OH – → Na + SO4 – + 2H2 O1 phân tử gam H2SO4 cho ra 2 gam H2SO4. 1 phân tử gam NaOH cho ra 1 gam ion OH -. Vậy 1 đương lượng gam NaOH = 1 phân tử gamNaOHNhư vậy : 1 lít dung dịch nguyên chuẩn HCl chứa 36,5 g / 1 = 36,6 g HCl trong 1 lít. 1 lít dung dịch nguyên chuẩn H2SO4 chứa 98 g / 2 = 49 g H2SO4 trong 1 lít. Con số 1 hay 2 được dùng để chia phân tử gam trong những ví dụ trên được gọi là hệ sốnguyên chuẩn độ ( equivalence factor ) Trong trường hợp tổng quát số đó được gọi là ( hay feq ) và M / được gọi là đương lượnggam phản ứng. Trong trường hợp phản ứng oxy hóa-khửMuốn tìm đương lượng của 1 chất trong mạng lưới hệ thống oxy hóa – khử, người ta đem chia phân tử gamcho số điện tích trao đổi trong phản ứng mà chất đó tham gia. Ví dụ 8 : Cách tính đương lượng gam của iodine2Na2S2O3 + I2 → Na2S4O6 + 2N aII2 + 2 e → 2 I2S2O32 – – 2 e → S4O62Số điện tích trao đổi ở phản ứng này là 1. Do đó, N = M / 1C ÁCH XÁC ĐỊNH LẠI NỒNG ĐỘ DUNG DỊCHDung dịch chuẩnTrong q trình pha hóa chất, có nhiều yếu tố làm sai số nồng độ như : Việc cân đo không chính xácCác chất chưa tinh khiết hay hút nướcTrang 18T hực hành Hóa sinh họcViện CN Sinh học và Thực phẩmĐể lâu bị thăng hoa hay oxy hóaDo đó, người ta phải kiểm tra nồng độ thực của dung dịch pha dựa vào những chất không thay đổi haynồng độ thực được coi là dung dịch chuẩn. Thơng thường, có 4 cách pha chế dung dịch chuẩn độ : Pha chế dung dịch chuẩn từ chất gốcPha chế dung dịch chuẩn từ chất không phải là chất gốcPha chế dung dịch chuẩn từ ống chuẩnPha chế dung dịch chuẩn từ dung dịch có nồng độ lớn hơnTrong 4 cách trên thì pha chế dung dịch chuẩn từ chất gốc là một trong những lựa chọn sử dụngnhiều nhất lúc bấy giờ. Thông thường, những dung dịch chuẩn ( fixanal ) là một lượng cân hoặc thểtích đúng chuẩn của một chất được đóng kín trong ống thủy tinh, trên có ghi 0,1 hay 0,01 đươnglượng gam của chất lỏng trong ống. Khi chuyển hết lượng chất trong ống vào bình định mứcdung tích 1 lít, ta được dung dịch đúng chuẩn 0,1 hay 0,01 N. Các chất thường bị biến hóa về nồngđộ và rất khó cân được đúng chuẩn gồm có NaOH, HCl và Na2S2O3. Trong trường hợp này, cầnthiết là pha 1 dung dịch gần đúng nồng độ mong ước và sau đó xác lập nồng độ chính xáccủa nó với 1 dung dịch chuẩn. Cách xác lập nồng độTrở lại ví dụ phản ứng của một acid và một base, phản ứng đó hoàn toàn có thể tóm tắc : H + + OH – → H2OMột lít dung dịch nguyên chuẩn acid sẽ phản ứng trên một lít dung dịch nguyên chuẩn base, haidung dịch nguyên chuẩn sẽ trung hòa với nhau cùng một thể tích. Một cách tổng quát, nếu hai dung dịch cùng một nồng độ đương lượng thì phản ứng đúng theothể tích bằng nhau. Nếu hai dung dịch có nồng độ đương lượng khác nhau thì phản ứng đúngtheo tỷ suất nghịch với nồng độ đương lượng của chúng. Khi hai dung dịch phản ứng đúng vớinhau thì : C1 × V1 = C2 × V2Trong đó : V1 là số ml dung dịch thứ nhất có nồng độ đương lượng C1V2 là số ml dung dịch thứ hai có nồng độ đương lượng C2Ta sẽ dùng hệ thức này để hiệu chỉnh lại nồng độ một số ít dung dịch cho đúng chuẩn. Ví dụ 1 : Ta có dung dịch chuẩn H2SO4 0,1 N đúng chuẩn. Đem chuẩn độ ta thấy 10 ml H2SO4 0,1 N tính năng với 11 ml NaOH ta pha. Vậy nồng độ của dung dịch NaOH ta pha là : ?2 × ?2C1 = ?110 × 0,111 = 0,091 Hệ số ( 10/11 = 0,91 ) được gọi là thông số hiệu chỉnh. Trang 19T hực hành Hóa sinh họcViện CN Sinh học và Thực phẩmCách tính thông số hiệu chỉnh ( x ) Hệ số hiệu chỉnh = ? ( ?ℎấ? đã ?á? đị?ℎ đượ? ?ồ?? độ đươ?? ?ượ?? ??? ?ℎí?ℎ ?á? ) ? ( ?ℎấ? ?ầ? ℎ?ệ? ?ℎỉ?ℎ ?ạ? ) 2. Thực hànhDụng cụ : Erlen 250 ml : 3 cáiBuret 25 ml : 1 cáiBecher 250 ml : 2 cáiPipette 10 ml : 1 cáiHóa chất : Dung dịch H2SO4 0,01 NDung dịch NaOHThuốc thử đỏ methyl 0,5 % ( w / v ) pha trong ethanolThuốc thử phenolphthalein 1 % ( w / v ) pha trong ethanolThực hành : Thí nghiệm 1 : Cho vào erlen 25 ml dung dịch NaOH chưa biết nồng độ và vài giọtmethyl đỏ 0,5 %. Định phân với dung dịch H2SO4 0.01 N đến khi Open màu đỏ. Ghichỉ số đọc được trên Burret. Tiến hành thực thi 3 lần để lấy trị số trung bình. Xác địnhnồng độ NaOH chưa biết. Thí nghiệm 2 : Thực hiện tương tự như như thí nghiệm trên nhưng thay thông tư methyl đỏbằng phenolphthalein. Định phân với dung dịch H2SO4 0.01 N đến khi biến mất màuhồng trong dung dịch. Ghi chỉ số đọc được trên Burret. Tiến hành thực thi 3 lần đểlấy trị số trung bình. Xác định nồng độ NaOH chưa biết. Thí nghiệm 3 : Dựa vào hiệu quả thí nghiệm 1, 2 sinh viên triển khai tính tốn và phadung dịch NaOH 0,01 N.Trang 20T hực hành Hóa sinh họcViện CN Sinh học và Thực phẩmBÁO CÁO THÍ NGHIỆM BÀI THỰC HÀNH 2T hí nghiệm 1 : Lần 1L ần 2L ần 3L ần 1L ần 2L ần 3T hể tích dung dịch NaOH ( ml ) Nồng độ đương lượng H2SO4 ( N ) Thể tích H2SO4 dùng để chuẩnđộ NaOH đọc trên buret ( ml ) Nồng độ đương lượng NaOH ( N ) Trung bình nồng độ đươnglượng NaOH ( N ) Thí nghiệm 2 : Thể tích dung dịch NaOH ( ml ) Nồng độ đương lượng H2SO4 ( N ) Thể tích H2SO4 dùng để chuẩnđộ NaOH đọc trên buret ( ml ) Nồng độ đương lượng NaOH ( N ) Trung bình nồng độ đươnglượng NaOH ( N ) Thí nghiệm 3 : Số gam NaOH cần phải thêm vào hoặc số gam nước cần phải thêm vào là baonhiêu ? ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. Trang 21T hực hành Hóa sinh họcViện CN Sinh học và Thực phẩmCÂU HỎI NÂNG CAO BÀI THỰC HÀNH 21. Anh chị hãy nêu vắn tắt chiêu thức xác lập nồng độ acetic acid trong giấm vànồng độ acid lactic trong sữa chua …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. 2. Thuốc kháng acid trong chiêu thức tương hỗ điều trị đau bao tử có đặc tính gì ? Anhchị hãy nêu giải pháp xác lập nồng độ của thuốc kháng acid này ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. Trang 22T hực hành Hóa sinh họcViện CN Sinh học và Thực phẩmBài 3PH ÂN TÁCH VÀ NHẬN DẠNG CASEIN1. Lý thuyết : Casein là protein quan trọng trong sữa. Casein có những tính năng gồm có : tính năng dự trữprotein, cạnh bên đó casein cũng có tính năng như thể thành phần dinh dưỡng của động vật hoang dã. Casein hoàn toàn có thể được phân tách từ sữa bằng cách axit hóa ở điều kiện kèm theo điểm đẳng điện. Tại điểmđẳng điện, số lượng những nhóm tích điện dương trên một protein cân đối với số tích điện âm. Protein sẽ ít hịa tan trong nước tại những điểm đẳng điện của chúng vì chúng có xu thế kết tủagây ra bởi những tương tác tĩnh điện. Phần mang điện tích dương sẽ tương tác với nhóm điệntích âm tác dụng protein bị kết tủa. Ngược lại, nếu 1 phân tử protein mang điện tích dương ( pH thấp hoặc điều kiện kèm theo acid ), hoặcmang điện tích âm ( pH cao hoặc điều kiện kèm theo base ), Sự hòa tan của protein trong nước sẽ tăng. Ở phần tiên phong của thí nghiệm, nguyên vật liệu để tách chiết casein từ sữa có pH khoảng chừng 7. Caseinsẽ được tách ra như thể một thành phần khơng hịa tan bằng cách axit hóa sữa đến điểm đẳngđiện ( pH 4.6 ). Các chất béo kết tủa cùng với casein hoàn toàn có thể được vô hiệu bằng cách hịa tan nótrong rượu. Trong phần thứ hai của thí nghiệm này, loại sản phẩm kết tủa sẽ được xác lập là protein hay là hợpchất khác. Việc xác lập sẽ được thực thi một bằng một số ít phương pháp hóa học. Biuret test : khi một protein phản ứng với CuSO4, phức tạp Cu hình thành có màu tím. Trang 23T hực hành Hóa sinh họcViện CN Sinh học và Thực phẩmNinhydrin test : amino acid với nhóm NH2 tự do và những protein chứa những nhóm aminotự do sẽ phản ứng với ninhyhdrin tạo thành phức màu xanh tímPhản ứng với sắt kẽm kim loại nặng : Những ion sắt kẽm kim loại nặng thường được dùng để kết tủa proteinlà Zn2 +, Fe3 +, Cu2 +, Sb3 +, Ag +, Hg2 +, Cd2 +, và Pb2 +. Trong những ion sắt kẽm kim loại nặng trên thìHg2 +, Cd2 +, và Pb2 + được biết như thể chất độc so với con người do tại chúng gây ra những ảnhhưởng nghiêm trọng so với protein, đặc biệt quan trọng là những enzyme bằng cách làm biến tính protein. Trang 24
Source: https://laodongdongnai.vn
Category: Chia Sẻ Kiến Thức