ĐỀ CƯƠNG ÔN THI CUỐI KHÓA MÔN DẪN LUẬN NGÔN NGỮ – Tài liệu text

ĐỀ CƯƠNG ÔN THI CUỐI KHÓA MÔN DẪN LUẬN NGÔN NGỮ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (256.5 KB, 17 trang )

Đáp Án tham khảo 20 câu dẫn luân ngôn ngữ
Câu 1: Phân biệt âm vị và âm tố?
Tiêu chí phân
biệt
Đơn vị, hình thức, thể hiện

Âm tố ( Ngữ âm học )
Là hình thức thể hiện vật chất
của âm vị, là đơn vị cụ thể
thuộc lời nói.

Âm vị (Âm vị học)

Phương pháp
nhận diện

Có số lượng vô hạn.
Là đơn vị phát âm nhỏ nhất.

Được ghi ở giữa ngoặc vuông .
Phải chú ý trước những cách
phát âm đặc biệt mới nhận ra
được.
Nói đến âm tố là mói đến mặt

tự nhiên của ngữ âm.
Được cảm nhận bằng thính
giác
Có quan điểm phi lịch sử.
Có tính hợp lí và logic.

Gồm cả những đặc trưng khu
biệt và không khu biệt.
Chế tạo ra âm thanh mang tính
nhân loại, dung cho mọi ngôn
ngữ.

Chỉ gồm những đặc trưng khu
biệt.

Là hệ thống âm thanh của một
tộc người, chỉ bó hẹp trong một
ngôn ngữ nhất định

Quan điểm
lịch sử( pp
luận)

Phạm vi ngữ
âm và phạm
vi sử dụng

Nằm trong âm tố và được thể
hiện qua âm tố, là đơn vị trừu
tượng thuộc ngôn ngữ.
Có số lượng hữu hạn( có vài
chục âm vị)
Là đơn vị nhỏ nhất đại diện
cho âm tố.
Được ghi giữa gạch xiên.

Được nhận biết một cách dễ
dàng

Nói đến âm vị là nói đến mặt
xã hội của ngữ âm.
Được cảm nhận bằng tri giác
Có quan điểm lịch sử
Cái tồn tại là cái có lí

Câu 2: Thế nào là nguyên âm, phụ âm, bán nguyên âm. Cho và phân tích ít nhất
3 ví dụ minh họa.
* Định nghĩa:
– Nguyên âm: là âm chỉ bao gồm tiếng thanh, không có tiếng động, được tạo ra bằng
luồn không khí phát ra tự do, không có chướng ngại. Các nguyên âm chỉ khác nhau ở các
hoạt động của các khí quan phát âm, trong đó quan trọng nhất là lưỡi.
Ví dụ: trong tiếng Việt, nguyên âm dòng trước là[ i ],[ e ],[ ê ]

nguyên âm dòng sau là [ u ], [ o ],[ ô], [â]
nguyên âm dòng giữa là[ ư ],[ ơ ],[ a].
– Phụ âm: là tiếng động, có tần số không ổn định, được biểu diễn bằng những đường
cong không tuần hoàn. ví dụ âm p, b, t, m, n, …
Ví dụ: Các phụ âm [f], [v], [s], [z], [h] là âm tắc xát,
[p], [b], [m] là âm môi- môi
[r] là âm rung
– Bán nguyên âm (hay bán phụ âm): là những âm tố vừa mang tính chất nguyên âm
vừa mang tính chất phụ âm. Những âm tố có đặc tính giống nguyên âm về cách phát âm ,
cách thể hiện kí hiệu, nhưng thường chỉ đi kèm, bản thân không tạo thành âm tiết được. Nói
cách khác, chúng có chức năng khác với chức năng của nguyên âm : Không tạo nên âm sắc
chính của âm tiết, không ở đỉnh âm tiết.
Ví Dụ : [i], [y] là bán âm cuối bẹt miệng
[u], [o] là bán âm cuối tròn môi
Câu 3: Vẽ sơ đồ cấu tạo âm tiết Tiếng Việt ở dạng đầy đủ và dạng tối giản. Với
mỗi dạng sơ đồ cho và phân tích ít nhất 2 ví dụ minh họa. (âm tiết: “cái” “bàn”  2 âm
tiết: là những khúc đoạn nhỏ nhất khi ta cố tình đọc thật chậm)
(Định nghĩa: Mỗi tiếng như thế, đứng trên bình diện ngữ âm, là một âm tiết. Âm tiết
là một cấu trúc cơ bản của một câu nói về mặt phát âm. Âm tiết là một khái niệm thuộc ngữ

âm học phương tây để chỉ một đơn vị lời nói được phát ra. Trước kia, chúng ta chỉ gọi đơn
vị này là một tiếng.)
Sơ đồ đầy đủ Sơ đồ tóm tắt

Câu 4:
1

Âm tiết mở: những âm tiết tận cùng bằng các nguyên âm
Vd:

Từ “đi” của Tiếng Việt, “đi” tận cùng bằng nguyên âm cao “i” nên nó là âm tiết
mở ( Hoàng Phê, Từ Điển Tiếng Việt, 2006, Tr. 311)
– Từ “khe” của Tiếng Việt, “khe” tận cùng bằng nguyên âm thấp vừa “e” nên nó là
âm tiết mở ( Hoàng Phê, Từ Điển Tiếng Việt, 2006, Tr. 497)
2 Âm tiết đóng: những âm tiết tận cùng bằng các phụ âm
Vd:
– Từ “cát” của Tiếng Việt, “cát” tận cùng bằng phụ âm tắc vô thanh “t” nên nó là
âm tiết đóng ( Hoàng Phê, Từ Điển Tiếng Việt, 2006, Tr. 115)
– Từ “học tập” của Tiếng Việt, “học tập” tận cùng bằng các phụ âm tắc vô thanh
“c, p” nên nó là âm tiết đóng ( Hoàng Phê, Từ Điển Tiếng Việt, 2006, Tr. 454)
3 Xác định kiểu âm tiết kết thúc của các ngữ đoạn:
– Ngữ đoạn “ Nghe xuân sang” kết thúc bằng một phụ âm vang “ng” nên ngữ đoạn
này có âm tiết kết thúc là âm tiết nửa khép.
– Ngữ đoạn “ Thấy trong lòng vui chứa chan ” kết thúc bằng một phụ âm vang “n”
nên ngữ đoạn này có âm tiết kết thúc là âm tiết nửa khép.
– Ngữ đoạn “ Tiếng pháo vui ” kết thúc bằng một bán nguyên âm “i” nên ngữ đoạn
này có âm tiết kết thúc là âm tiết nửa mở.
– Ngữ đoạn “Vang đó đây ” kết thúc bằng một bá nguyên âm “i” nên ngữ đoạn này
có âm tiết kết thúc là âm tiết nửa mở.

– Ngữ đoạn “ôi rộn ràng ” kết thúc bằng một phụ âm vang “ng” nên ngữ đoạn này
có âm tiết kết thúc là âm tiết nửa khép.
– Ngữ đoạn “ Kìa, mùa xuân đang đến trước thềm” kết thúc bằng một phụ âm vang
“m” nên ngữ đoạn này có âm tiết kết thúc là âm tiết nửa khép.
– Ngữ đoạn “ Gần xa nhịp nhàng xuân đến ” kết thúc bằng một phụ âm vang “n”
nên ngữ đoạn này có âm tiết kết thúc là âm tiết nửa khép.
– Ngữ đoạn “ Nghe bước chân ” kết thúc bằng một phụ âm vang “n” nên ngữ đoạn
này có âm tiết kết thúc là âm tiết nửa khép.
– Ngữ đoạn “ Tô đẹp thêm ” kết thúc bằng một phụ âm vang “m” nên ngữ đoạn này
có âm tiết kết thúc là âm tiết nửa khép.
– Ngữ đoạn “ Xuân ơi xuân ” kết thúc bằng một phụ âm vang “n” nên ngữ đoạn
này có âm tiết kết thúc là âm tiết nửa khép.
– Ngữ đoạn “ Vẫn muôn đời yêu mến xuân ” kết thúc bằng một phụ âm vang “n”
nên ngữ đoạn này có âm tiết kết thúc là âm tiết nửa khép.
– Ngữ đoạn “ Nhắp chén vui ” kết thúc bằng một bán nguyên âm “i” nên ngữ đoạn
này có âm tiết kết thúc là âm tiết nửa mở.
– Ngữ đoạn “ Ta chúc nhau ly rượu mừng” kết thúc bằng một phụ âm vang “ng”
nên ngữ đoạn này có âm tiết kết thúc là âm tiết nửa khép.
– Ngữ đoạn “ Ngày đầu năm ” kết thúc bằng một phụ âm vang “m” nên ngữ đoạn
này có âm tiết kết thúc là âm tiết nửa khép.

Ngữ đoạn “ Hạnh phúc phát tài ” kết thúc bằng một bán nguyên âm “i” nên ngữ
đoạn này có âm tiết kết thúc là âm tiết nửa mở.
Ngữ đoạn “ Người ngừơi” kết thúc bằng một bán nguyên âm “i” nên ngữ đoạn
này có âm tiết kết thúc là âm tiết nửa mở.
Ngữ đoạn “ Gặp nhiều duyên may ” kết thúc bằng một bán nguyên âm “i” nên

ngữ đoạn này có âm tiết kết thúc là âm tiết nửa mở.
Ngữ đoạn “ Xuân thắm tươi ” kết thúc bằng một bán nguyên âm “i” nên ngữ đoạn
này có âm tiết kết thúc là âm tiết nửa mở.
Ngữ đoạn “ xuân nồng say ” kết thúc bằng một bán nguyên âm “i” nên ngữ đoạn
này có âm tiết kết thúc là âm tiết nửa mở.

Câu 5: Tiếng Việt được xem là một ngôn ngữ đơn lập tiêu biểu mà đặc điểm cơ bản của
nó là: âm tiết giữ một vai trò cơ bản trong hệ thống các đơn vị ngôn ngữ; vốn từ vựng cơ
bản của tiếng Việt đều là từ đơn tiết và mỗi âm tiết đều có khả năng tiềm tàng trở thành từ;
các từ không biến hình; một âm tiết cũng đồng thời là một hình vị và ý nghĩa ngữ pháp được
thể hiện chủ yếu bằng trật tự từ… Trên phương diện ngữ âm, âm tiết tiếng Việt được xem là
một đơn vị cơ bản (trong các ngôn ngữ biến hình đó là âm vị). Âm tiết tiếng Việt có cấu
trúc đơn giản, luôn gắn liền với thanh điệu, được tách biệt trong chuỗi lời nói và cả trong
hình thức chữ viết.
(Tóm tắt Vai trò của tiếng (âm tiết) trong cấu tạo từ tiếng Việt:

Âm tiết là đơn vị phát âm tự nhiên nhỏ nhất của lời nói mà bất cứ người bản ngữ nào
cũng có thể nhận ra.
Âm tiết là một hình vị để cấu tạo từ ngữ.)

Vai trò của tiếng trong thơ:

Âm tiết bao giờ cũng là thước đo cơ bản về độ dài của nhịp điệu và của các dòng thơ.
(Vai trò của âm tiết không chỉ là một hình vị để cấu tạo từ ngữ trong ca từ, mà chúng
còn có nhiệm vụ rất quan trọng và đặc biệt để phân định tiết tấu ca từ, tức là âm tiết
làm chuẩn nhịp chính của các đơn vị ca từ. Từ đây, âm tiết còn có vai trò khác như
làm điểm rơi của trọng âm từ hoặc câu; hoặc phân cách trong hội thoại, những âm
tiết chính nhịp thường là tạo chỗ ngừng.)

Có chức năng liên kết hay gợi tả ngữ âm trong ngôn từ thi ca Việt.

Hòn đất mà biết nói năng thì thầy địa lý hàm răng chẳng còn
Những cô béo trục béo tròn ăn vụng như chớp đánh con cả ngày

Ngữ đoạn :7 ; Tiếng: 28 ; Từ: 21 ; Tự: 28

Câu 6. Các phương thức cấu tạo từ
Phương thức cấu tạo từ là cách thức và phương tiện mà các ngôn ngữ sử dụng để
tạo ra các kiểu cấu tạo từ.
Các kiểu cấu tạo từ trong các ngôn ngữ có thể được mô tả ở những cấp độ khác nhau,
và do đó số lượng các phương thức cấu tạo từ có thể rất lớn, song xét ở cấp độ chung nhất,
có thể nêu ba phương thức cấu tạo từ chủ yếu sau đây:
(i). Phương thức phụ gia
Phương thức phụ gia là phương thức kết hợp một căn tố hoặc một phức thể căn tố
với phụ tố để tạo ra từ mới. Những từ được tạo ra theo phương thức này thường được gọi
là từ phái sinh. Ví dụ, trong tiếng Nga: căn tố golov được kết hợp với phụ tố -ka để tạo ra
từ golovka (cái đầu nhỏ); hoặc trong tiếng Anh: căn tố milk (sữa) được kết hợp với phụ tố y để tạo ra tính từ milky (có sữa, bằng sữa). Phương thức phụ gia vẫn được coi là phương
thức đặc trưng cho các ngôn ngữ biến hình, như tiếng Nga, tiếng Anh hay tiếng Đức. Song
thực ra, trong các ngôn ngữ không biến hình, như tiếng Việt, tiếng Khơme, hay tiếng Hán
chẳng hạn, phương thức này cũng được sử dụng khá phổ biến, tuy nhiều khi tính chất phụ tố
của các hình vị cấu tạo từ ở những ngôn ngữ này không thật rõ ràng.
Ví dụ: Các từ ‘nhạc sĩ’, ‘hợp tác hoá’, ‘nhà văn’ của tiếng Việt có thể có cách cấu
tạo giống như từ phái sinh ở các ngôn ngữ biến hình, song các từ tố ‘sĩ, hoá, nhà’ lại không
hoàn toàn giống như các phụ tố, bởi lẽ chúng có thể tồn tại độc lập với ý nghĩa ít nhiều có
thể xác định được. Do vậy, nhiều người cho rằng không nên coi đây là những phụ tố và

không nên coi những từ tạo trên đây là những từ được tạo ra bằng phương thức phụ gia.
(ii). Phương thức ghép
Ghép là phương thức kết hợp các hình vị cùng tính chất với nhau (chủ yếu là các căn tố với
nhau) theo một trật tự nhất định để tạo ra từ mới – từ ghép. Đây là phương thức được sử
dụng phổ biến trong các ngôn ngữ,
Ví dụ: trong tiếng Việt: mua bán, thiệt hơn, thay đổi, được mất, xe hơi,
trong tiếng Anh: blackboard (bảng đen), inkpot (lọ mực), manpower (nhân lực),
trong tiếng Pháp: vinaigre (giấm), sous-marin (tàu ngầm),

Trong số các loại từ tạo thì từ ghép thường gây nên sự nghi ngờ và bất đồng ý kiến, vì rằng
chúng dễ bị nhầm lẫn với cụm từ tự do. Vì vậy, người ta phải đưa ra các tiêu chuẩn nhận
diện từ ghép. Ngoài các tiêu chuẩn áp dụng đối với các từ nói chung là:
– Phải có nghĩa hoàn chỉnh, nghĩa là biểu thị một nội dung khái niệm độc lập, hoàn
chỉnh.
– Có cấu trúc hình thức chặt chẽ, nghĩa là không thể bỏ đi một hình vị (từ tố) mà
nghĩa của từ vẫn được giữ nguyên, hoặc không thể chêm các thành phần khác vào giữa hình
vị hay chêm các thành phần phụ cho từng hình vị riêng lẻ, còn có thể nêu thêm hai tiêu
chuẩn sau đây:
– Phải có dấu hiệu hình thức, chẳng hạn như có hình vị nối (liên tố) giữa các căn tố,
ví dụ: hình vị nối -o- trong zvuk/o/operator (người thu thanh) của tiếng Nga, hay
speed/o/meter (đồng hồ tốc độ) của tiếng Anh.
– Phải có sự biến âm (gọi là biến âm sandhi), nghĩa là các hình vị được ghép với
nhau bị thay đổi hình thức ngữ âm, ví dụ: nguyên âm ‘e mũi’ của hình vị vin(rượu vang)
biến thành [i] khi có được kết hợp với aigre (chua) thành vinaigre (giấm) trong tiếng Pháp,
hay nguyên âm [o] của hình vị po trong từ potomu (vì vậy) trong tiếng Nga được phát âm
ngắn hơn bình thường, do trọng âm của từ ghép này rơi vào âm tiết cuối.
(iii). Phương thức láy
Láy là phương thức lặp lại toàn bộ hay một bộ phận từ gốc để tạo ra từ mới – gọi là
‘từ láy’. Ví dụ: đen đen, trăng trắng, sành sạch trong tiếng Việt. Phương thức láy là

phương thức được sử dụng phổ biến trong các ngôn ngữ không biến hình, ví dụ như tiếng
Việt, Lào, Khơme, tiếng Inđônêxia, v.v… Trong nhiều ngôn ngữ, phương thức này chỉ được
sử dụng rất hạn chế, và điều quan trọng là ở đó, các kiểu cấu tạo láy không có tính sinh sản,
do đó thường chỉ gồm một từ duy nhất thuộc loại, chứ không bao gồm nhiều từ thuộc loại
như trong các ngôn ngữ không biến hình, ví dụ như: tiptop (đỉnh cao) so-so (tàm tạm) trong
tiếng Anh hay ‘chut-chut‘ (xuýt nữa) trong tiếng Nga. Hơn nữa, nhiều khi các từ láy ở
những ngôn ngữ này lại có quan hệ với hiện tượng tượng thanh hay tượng hình, ví dụ
như murmur (rì rầm) hay zigzag (ngoằn ngoèo) trong tiếng Anh, và do đó, thực ra chúng
không phải là những từ tạo mà là từ gốc.
Ngoài ra, láy còn là phương thức để thể hiện ý nghĩa ngữ pháp, ví dụ: ‘rénrén’ trong
tiếng Trung và ‘người người’ trong tiếng Việt không phải là từ mới mà làdạng số nhiều của
từ ‘rén’ và ‘người’. Bởi vậy, khi xác định phương thức láy cần phân biệt các dạng láy và từ

láy, cũng như từ láy nguyên cấp (từ gốc) và từ láy thứ cấp – tức từ mới được tạo ra theo
phương thức láy.
Trên đây chỉ là những phương thức cấu tạo từ có tính chất tổng quát. Tuỳ theo từng
ngôn ngữ, các phương thức này có thể được chi tiết hoá thành những phương thức cụ thể
hơn, ví dụ: phương thức tiền tố hoá, phương thức hậu tố hoá, phương thức vĩ tố hoá,
phương thức tiền tố hoá + hậu tố hoá, phương thứctiền tố hoá + vĩ tố hoá, v.v…
Câu 7 ( xem câu 12)
Câu 8:
a. Theo quan điểm ngữ pháp nhà trường hiện nay
– Phân tích theo cấu trúc chủ vị

+ Trong túi, có tiền (câu ko có chủ ngữ, chỉ có trạng ngữ và vị ngữ)
+ Ngày xửa ngày xưa, ở một làng nọ (TN), có hai chị em. Chị (CN) thông minh,
chăm chỉ (VN). Em (CN) lười biếng, ham chơi. (VN)
+ Những cô (CN) phính phính mặt mo (VN), chân đi chữ bát (CN) thì cho chẳng
màng. (VN)

b.

Trong túi THÌ có tiền.
Ngày xửa ngày xưa, ở 1 làng nọ, có hai chị em. Chị THÌ thông minh, chăm chỉ.
Em THÌ lười biếng, ham chơi.
Những cô THÌ phính phính mặt mo, chân THÌ đi chữ bát thì cho chẳng màng.

c. Cách nào nhanh và dễ hơn

(1) Ưu điểm chính của phương pháp phân tích câu theo cấu trúc đề – thuyết là phản ánh
được vấn đề thông tin của câu, trong đó, phần thuyết là phần chứa đựng nội dung thông tin
mới. Tuy nhiên, nhược điểm cơ bản của cấu trúc này là nếu học theo cấu trúc đề – thuyết,
người học khó xây dựng được những câu đúng ngữ pháp.
(2) Phân tích câu theo cấu trúc đề – thuyết không loại trừ, mâu thuẫn với cách phân tích câu
theo cấu trúc chủ – vị. Mỗi cách phân tích sẽ có những điểm mạnh, điểm yếu riêng. Nếu biết
phân tích câu theo cả hai cách, ta sẽ hiểu sâu hơn về câu tiếng Việt.
(3) Vì mỗi phương pháp phân tích câu là một kiểu riêng, tồn tại độc lập đối với nhau nên có
thể diễn ra tình trạng độ dễ hay khó không đồng đều đối với từng kiểu phân tích. Thông
thường, đối với các câu trong hội thoại hang ngày thì phân tích theo cấu trúc đề – thuyết dễ
hơn. Còn các câu trong các văn bản nói chung thì phân tích theo cấu trúc chủ – vị dễ hơn.

Câu 9
A

B

Ưu điểm
Chữ ghi ý biểu thị được cả những khái niệm sự vật tính (quan sát được) lẫn những
khái niệm trừu tượng.
Vd:
+ Trong tiếng Hán 人 rén: người, là ký hiệu có hình dạng gần giống với vật được mô
tả – người.
+ Trong tiếng Hán 山 shan: núi, là ký hiệu có hình dạng gần giống với vật được mô
tả – núi
+ Trong tiếng Hán 聪明 cong ming: thông minh, là ký hiệu biểu thị khái niệm trừu
tượng.
Chữ ghi ý tuyền đạt khái niệm trong từ chứ không biểu thị từ ở dạng định hình về
ngữ âm và ngữ pháp. Do đó, những từ đồng âm sẽ được ghi khác nhau tùy theo nghĩa
của chúng.
Vd: 圆 yuán : viên trong tròn, đầy -> 圆满 yuan man: viên mãn
员 yuán : viên trong người -> 演员 yan yuan: diễn viên
园 yuán : viên trong khuôn viên -> 公园 gong yuan: công viên
Nhược điểm
Chữ ghi ý là mỗi chữ biểu thị một từ trọn vẹn, cho nên số chữ sẽ phải rất nhiều mà
khả năng ghi nhớ của con người lại có hạn
VD: Hiện nay Trung Quốc đã dùng chữ Hán giản thể và chỉ dùng độ 3000 chữ thông
dụng, nhưng như thế vẫn chưa đủ vì người học cũng phải mất vài năm mới học thuộc
3000 chữ đó. Như là chữ 田 tián : ruộng nương, 林 lín : rừng,…

Câu 10 (câu 15)
* Các phạm trù ngữ pháp cơ bản trong ngôn ngữ:
1. Số
Có ba phạm trù số tương ứng với ba từ loại khác nhau: số của danh từ, số của tính từ và số
của động từ.

Phạm trù số của danh từ biểu thị số lượng của sự vật.
Vd: trong tiếng Anh: a student: 1 học sinh
Students : những học sinh.
Phạm trù số của tính từ biểu thị mối quan hệ giữa tính chất diễn tả ở tính từ với một
hay nhiều sự việc. Tính từ Tiếng Nga và tiếng Pháp có hai số là số ít và số nhiều.
Phạm trù số của tính từ không có trong tiếng Anh, tiếng Việt.
Phạm trù số của động từ biểu thị mối quan hệ giữa hoạt động, trạng thái, diễn tả ở
động từ ở một hay nhiều sự vật. Trong tiếng Việt không có phạm trù số của động từ.

2. Giống
– Giống trước hết là một phạm trù ngữ pháp của danh từ. Danh từ thuộc những giống
khác nhau có dạng thức khác nhau và ở mọi dạng thức chúng đều bảo tồn ý nghĩa giống của
mình.
Sự phân biệt giống của danh từ ở mỗi ngôn ngữ một khác. Ví dụ, tiếng Nga và tiếng
Pháp đều có phạm trù giống, nhưng nội dung của các phạm trù này khác nhau. Tiếng Nga
phân biệt ba giống là giống đực, giống cái và giống trung; còn tiếng Pháp chỉ có hai giống
là giống đực và giống cái.
Phạm trù giống của danh từ không tồn tại trong tiếng Anh và tiếng Việt.

Giống còn là một phạm trù của tính từ. Giống của tính từ phụ thuộc vào giống của
danh từ.
Cuối cùng còn có thể nói đến phạm trù giống của động từ. Phạm trù này có trong

tiếng Nga: Các động từ chia ở ngôi thứ ba số ít, thời quá khứ phù hợp về giống với
danh từ hay đại từ làm chủ ngữ.

3. Cách
– Cách là phạm trù ngữ pháp của danh từ, biểu thị mối quan hệ ngữ pháp giữa danh
từ với các từ khác trong cụm từ hoặc trong câu.
– Cách thường được thể hiện bằng một phụ tố hoặc bằng phụ tố kết hợp với những
phương tiện ngữ pháp khác như hư từ, trật tự từ, trọng âm.
– Ngoài các phương thức trên, cách của danh từ còn được thể hiện bằng hư từ không
kèm theo phương thức nào khác.
– Số lượng cách trong các ngôn ngữ không giống nhau.
– Mỗi cách có thể có một hay nhiều nghĩa.
4. Ngôi
Ngôi là phạm trù ngữ pháp của động từ, biểu thị vai giao tiếp của chủ thể hoạt động.
Chủ thể của hoạt động nói ở động từ có thể là:

Bản thân người nói ( ngôi thứ nhất)
Người nghe ( ngôi thứ hai)
Người hay vật không không tham gia đối thoại nhưng được đề cập tới ( ngôi thứ ba ).

Trong các ngôn ngữ có phạm trù ngôi như tiếng Nga, Tiếng Anh, tiếng Pháp, ngôi của
động từ được thể hiện bằng phụ tố, bằng trợ động từ ( một loại động từ hư hóa) hoặc bằng
phụ tố kết hợp với trợ động từ.
Động từ tiếng Việt không có phạm trù ngôi.
5. Thời
Thời là phạm trù ngữ pháp của động từ, biểu thị quan hệ giữa hành động với thời
điểm phát ngôn hoặc với một thời điểm nhất định nêu ra trong lời nói.
Khi phạm trù thời biểu thị quan hệ giữa hành động với thời điểm phát ngôn, ta gọi đó là

thời tuyệt đối. Trên đại thể, các ngôn ngữ có phạm trù thời thường phân biệt ba thời là:

Thời quá khứ, cho biết hành động diễn ra trước thời điểm phát ngôn.
Thời hiện tại, cho biết hành động đang diễn ra ngay trong thời điểm phát ngôn.
Thời tương lai, cho biết hành động diễn ra sau thời điểm phát ngôn.

6. Thể
Thể là phạm trù ngữ pháp của động từ biểu thị cấu trúc thời gian bên trong của hoạt
động với tính chất là những quá trình có khởi đầu, tiếp diễn, kết thúc.
Các ngôn ngư có phạm trù thể thường phân biệt thể hoàn thành ( perfective) với thể
không hoàn thành ( imperfective), thể thướng xuyên ( habitual), với thể tiếp diễn
( progressive).
7. Thức
Thức là phạm trù của động từ, biểu thị quan hệ giữa hành động với thực tế khách
quan và với người nói.
Những thức thường gặp trong ngôn ngữ là thức tường thuật, thức mệnh lệnh, thức giả
định và thức điều kiện.
Thức tường thuật cho biết ý kiến của người nói khẳng định hay phủ định sự tồn tại
của hoạt động trong thực tế khách quan.
Thức giả định cho biết hoạt động tuy không diễn ra nhưng đáng lí đã có thể diễn ra
trong những điều kiện nhất định.
 Động từ tiếng Việt không có phạm trù thức.

8. Dạng

Dạng là phạm trù ngữ pháp của động từ, biều thị quan hệ giữa hoạt động với các sự
vật nói ở chủ ngữ và bổ ngữ của động từ ấy.
Nếu dạng thức của động từ nói lên rằng hoạt động mà động từ diễn tả là do sự vật

nêu ở chủ nghĩa hiện thực và hướng vào sự vật nêu ở bổ ngữ thì thì đó là dạng chủ động của
động từ.
Ngược lại, nếu dạng thức của động từ nói lên rằng sự vật nêu ở chủ ngữ là đối tượng
mà hoạt động hướng vào, còn kẻ thực hiện hoạt động là sự vật nêu ở bổ ngữ, thì đó là dạng
bị động của động từ.
– Trong tiếng Việt không có phạm trù thời vì Ở một số ngôn ngữ, động từ biến đổi theo
thời(thời hiện tại, thời quá khứ, thời tương lai) Sự biến đổi dạng thức của động từ để thể
hiện mối quan hệ giữa thời gian xảy ra hành động và thời điểm nói như trên được gọi là ý
nghĩa thời hoặc phạm trù thời. Như vậy, phạm trù thời là phạm trù ngữ pháp của động từ.
Do đó, trong những ngôn ngữ như tiếng Việt, động từ không biến đổi dạng thức để thể hiện
ý nghĩa thời cho nên không có phạm trù thời theo đúng nghĩa của nó.
– Trong tiếng Việt, có phạm trù thể vì nếu hành động diễn ra mà đã kết thúc, thường
ngưòi ta có thể thêm phó từ xong. Còn nếu sự việc vẫn còn đang tiếp diễn người ta thường
dùng độc một động từ chỉ hành động. Chẳng hạn:
1. Hôm qua, tôi ( đã ) đọc xong quyển sách ấy.
2. Sáng nay, tôi viết xong bài luận.
3. Hôm qua, tôi ( đã ) đọc quyển sách ấy.
4. Sáng nay, tôi viết bài luận.
Câu 11. Thế nào là từ đồng âm. Trình bày những đặc điểm nổi bật của từ đồng âm tiếng
Việt. Nhận xét cách phân loại và nhận diện từ đồng âm tiếng Việt trong từ điển 2006.
– Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm thanh nhưng có những ý nghĩa hoàn
toàn khác nhau, chúng trùng với nhau cả về âm thanh lẫn chữ viết trong tất cả (hoặc hàng
loạt) hình thái ngữ pháp vốn có của chúng.
Ví dụ: ca (đồ đựng dùng để uống nước) – ca (trường hợp).
– Những đặc điểm nổi bật:
+ Trước hết, vì tiếng Việt không biển hình nên những từ nào đồng âm với nhau thì luôn
luôn đồng âm trong tất cả mọi bối cảnh được sử dụng. Đặc điểm này rất khác so với các
ngôn ngữ biến hình Ấn Âu.

Một từ trong các ngôn ngữ biến hình có thể tham gia vào nhóm đồng âm nào đó ở
dạng thức này mà lại không đồng âm ở dạng thức khác. Có nghĩa là chúng có thể đồng âm
với nhau ở một hoặc vài dạng thức chứ không nhất thiết đồng âm ở mọi dạng thức. Ví dụ,
trong tiếng Anh:
Động từ (to) meet nguyên dạng, đồng âm với danh từ meat, nhưng dạng thức quá khứ
của động từ này (met) thì lại không. Các từ saw (“tục ngữ, cách ngôn”) – saw (“cái cưa”) sore (“đau đớn”) đồng âm với nhau và đồng âm với saw (dạng quá khứ của động từ (to)
see).
+ Vì tiếng Việt không có sự đối lập gốc từ với phụ tố, các từ được tạo nên chủ yếu bằng
sự kết hợp với tiếng, cho nên đồng âm giữa từ với từ là kết quả của đồng âm tiếng với tiếng.
Điều này đã được triệt để khai thác khi người Việt sử dụng đồng âm trong nghệ thuật chơi
chữ của mình, đến mức, chẳng hạn tên riêng Hitle đã được tách ra hai tiếng và được liên hội
với hai động từ hít và le. Người ta thách đối “Hít – Le”, và được đối lại cùng bằng một tiên
riêng của người Việt bằng con đường liên hội tương tự “Phùng – Há”.

Câu 12
Từ : là đơn vị nhỏ nhất của ngôn ngữ độc lập về ý nghĩa và hình thức.
Nghĩa của từ: là quan hệ của từ với cái gì đó nằm ngoài bản than nó.
Các thành phần nghĩa thường có mặt trong nghĩa của từ: nghĩa sở chỉ, nghĩa sở biểu,
nghĩa sở dụng, nghĩa kết cấu.
Nguyên nhân làm biến đổi ý nghĩa của từ:
* Ngôn ngữ học thuần túy:
– Hiện tượng dùng các từ chỉ người trong nhiều văn cảnh quá phổ biến khiến cho nó
có ý nghĩa phiếm định: he: anh ấy có them nghĩa anh ta.
– Phạm trù ngữ pháp: waiter: người phục vụ, từ này trùng với hình thái giống đực nên
còn có nghĩa la người phục vụ nam.
* tính chất xã hội: vì môi trường trong đó ngôn ngữ diễn biến là môi trường xã hội
– Hiện tượng kiêng kị: Đi trên đường trời tối nên tránh đùa giỡn, gọi tên nhau lớn
tiếng và nhắc đến ma qủy, nếu không ma quỷ sẽ ghi nhớ tên người được gọi, đó là điềm
xấu.

– Muốn diễn đạt văn hóa bóng bẩy: than e vừa trắng lại vừa tròn, bảy nổi 3 chìm…
– Muốn diễn đạt trang nhã lịch sự : chết: mất, khuất núi..
– Muốn giử bí mật trong 1 nhóm người: trong giới trẻ, “ dây thung “ : có nghĩa là lề
mề, không đúng giờ.
– Hiện tượng thay đổi môi trường sử dụng của các từ: đối với từng cá nhân, các từ
thường chỉ nói lên một vài sự vật riêng biệt nằm trong vôn kinh nghiệm của anh ta, ở những
ng khác nó chỉ sự vật khác, ít nhiều giống với những sự vật trên.
subject : môn học, ( ngôn ngữ học ) chủ ngữ, triết học ( chủ thể )
Câu 13. Thế nào là nghĩa của từ, thế nào là nghĩa vị, nghĩa tố (nét nghĩa). Lý thuyết về
nghĩa tố được áp dụng trong những trường hợp nào.
– Nghĩa của từ là cái mà từ biểu thị.
– Mỗi ý nghĩa của từ được gọi là 1 nghĩa vị.
– Nghĩa vị được chia ra những yếu tố nhỏ nhất, không thể chia nhỏ hơn nữa thì những
yếu tố nghĩa như vậy được gọi là nghĩa tố.
Lí thuyết về nghĩa tố được áp dụng trong trường hợp:
+ Nếu như khả năng khu biệt nghĩa của âm vị là dựa vào tính khu biệt về ngữ âm thì
các nghĩa vị cũng có thể phân biệt nhau nhờ các yếu tố phân biệt nghĩa – các nghĩa tố.
Câu 14
Câu 16
Câu 17
Bộ phận ngữ pháp biến đổi chậm nhất, vì cùng với bộ phận từ vựng cơ bản, ngữ
pháp là cơ sở của ngôn ngữ. Sự biến đổi nhanh của quy tắc ngữ pháp sẽ dẫn đến khó khăn
trong việc giao tiếp. Tuy nhiên, trong thời gian dài, hệ thống ngữ pháp cũng có biến đổi, cải
tiến, bổ sung thêm các quy tắc mới.
Câu 18: Phân tích và chứng minh rằng ngôn ngữ là một hệ thống tín hiệu đặc bệt. Ngôn ngữ
là hệ thống tín hiệu đặc biệt vì:
– Tính phức tạp nhiều tầng bậc
– Tính đa trị
– Tính độc lập tương đối

– Tính năng sản
– Tính bất biến và khả biến
Ngôn ngữ là một hệ thống tín hiệu đặc biệt. Mọi hệ thống tín hiệu chung đều có giá
trị khu biệt và tính võ đoán. Tuy nhiên, hệ thống tín hiệu ngôn ngữ còn hàng loạt các đặc
điểm khác biệt với các hệ thống tín hiệu khác ở các mặt sau:
A. Tính phức tạp nhiều tầng bậc:

Hệ thống ngôn ngữ phức tạp ở chỗ nó bao gồm vô số lượng từ và câu không thể
thống kê được, bởi vì chúng thường xuyên biến đổi và được bổ sung thêm. Các hệ thống
ngôn ngữ có tính đồng loại và khác loại, đồng thời các đơn vị của ngôn ngữ thuộc nhiều cấp
độ khác nhau.
Các đơn vị thuộc cấp độ khác nhau có quan hệ cấp bậc. Do đó, hệ thống ngôn ngữ là
một hệ thống của nhiều hệ thống: Hệ thống âm vị, hệ thống hình vị. hệ thống từ vựng, hệ
thống câu…Các hệ thống này lại gồm các hệ thống con khác. Ví dụ: hệ thống từ vựng có
thể chia ra hệ thống từ đơn và hệ thống từ ghép…
B. Tính đa trị:

Trong ngôn ngữ có khi một cái biểu hiện tương ứng với nhiều cái được biểu hiện
khác nhau (hiện tượng đa nghĩa) có khi có một cái được biểu đạt tương ứng với nhiều cái
biểu đạt khác như các từ đồng nghĩa. Mặt khác, chức năng giao tiếp và tư duy của ngôn ngữ
đòi hỏi tín hiệu phải có nhiều chức năng tương ứng: chức năng thông báo, chức năng biểu
cảm, chức năng tổ chức các tín hiệu trong hệ thống ngôn ngữ. Cụ thể là tính đa giá trị nghĩa
từ vựng, nghĩa cấu trúc trong hoạt động giao tiếp.
Ví dụ:
– He is going tomorrow.
– Is he going? – He is going!
C. Tính độc lập:
Ngôn ngữ mang tính xã hội, có quy luật phát triển nội tại, không lệ thuộc ý kiến cá

nhân. Ngôn ngữ tồn tại độc lập từ phương thức sản xuất này đến phương thức sản xuất
khác, từ chế độ xã hội này đến chế độ xã hội khác. Tuy nhiên, ngôn ngữ có tính độc lập
tương đối, vì bằng chính sách ngôn ngữ cụ thể, hợp với quy luật phát triển của nó, con
người có thể tạo điều kiện cho ngôn ngữ phát triển theo hướng nhất định
C. Tính năng sản của tín hiệu ngôn ngữ :

Từ tín hiệu đã có sẵn, tín hiệu ngôn ngữ có thể tạo ra các tín hiệu mới cho hệ thống
của nó. Đó là phương thức tạo từ mới. Xuất phát trên cơ sở từ đơn, người Việt đã dùng các
phương thức cấu tạo từ khác nhau để tạo ra những từ mới, chẳng hạn từ láy và từ ghép.
Chính nhờ đặc điểm này mà hệ thống ngôn ngữ ngày càng phát triển.
Ví dụ:
– Dễ -> dễ dãi, dễ dàng
– Đất -> đất đai, đất vườn, đất ruộng
E. Tính bất biến và tính khả biến
E.1. Tính bất biến:
Xuất phát từ tính võ đoán của tín hiệu ngôn ngữ nên cá nhân sử dụng nó không thể tự
mình thay đổi được gì trong hệ thống tín hiệu ngôn ngữ, dù chỉ thay đổi một từ. Thậm chí,
quần chúng sử dụng ngôn ngữ đó đều phải tuân theo những quy luật ngôn ngữ đã được quy
ước trong trạng thái đương đại của nó. Hơn nữa, ở bất cứ thời đại nào, ngôn ngữ vẫn thể
hiện ra như di sản của thời đại trước đó mà con người thừa hưởng và chấp nhận sự hình
thành của nó.
Các nhân tố sau đây có thể giải thích sự bất biến của tín hiệu ngôn ngữ:
– Tính võ đoán của tín hiệu ngôn ngữ đã bảo vệ sự bất biến của nó trong cộng đồng
người sử dụng. Bởi vì khi ngôn ngữ đã được phổ cập hoá trong quần chúng thì không có cá
nhân nào có thể thay đổi được dù chỉ là 1 tín hiệu (1 từ).
– Số lượng tín hiệu để tạo nên một ngôn ngữ quá lớn không thể thay đổi được ngôn
ngữ. Xuất phát từ tính chất phức tạp của hệ thống tín hiệu ngôn ngữ nên quần chúng không
có khả năng thay đổi ngôn ngữ.
– Tập quán sử dụng ngôn ngữ của quần chúng đã gây khó khăn trong canh tân ngôn

ngữ. Trong tất cả các thiết chế xã hội, ngôn ngữ là thiết chế ít chịu tác động của sáng kiến.
Nó đi sâu vào tập quán, sinh hoạt của xã hội. Bởi vậy, ngôn ngữ đóng vai trò bảo thủ trong
sự canh tân ngôn ngữ.
E.2. Tính khả biến: Tính kế thừa, tính võ đoán, tính xã hội, tính phức tạp đã làm cho
tín hiệu ngôn ngữ bất biến. Tuy nhiên, tín hiệu ngôn ngữ có thể biến đổi vì tự thân nó kế tục
trong thời gian. Sự biến hoá của tín hiệu ngôn ngữ trong thời gian đã dẫn đến sự di chuyển
của mối quan hệ biểu đạt: hình thức ân thanh lẫn khái niệm đều thay đổi hoặc đôi khi mối
quan hệ giữa tín hiệu và ý niệm bị lỏng lẻo đi.

Ví dụ: Trong tiếng La Tinh từ necăre chuyển sang tiếng Pháp thành noyer (chết
đuối). Trong tiếng Việt từ: Bẩm -> Kính (kính thưa) có sự thay đổi lẫn âm và nghĩa. Do đó,
tính khả biến của tín hiệu ngôn ngữ là làm di chuyển mối quan hệ giữa cái biểu hiện và cái
được biểu hiện. Cũng vậy, sự biến đổi nghĩa của từ “nắm” khởi đầu là từ đơn, nghĩa biểu vật
là dùng bàn tay siết chặt để giữ vật gì hoặc gấp các ngón tay lại vào lòng bàn tay. Theo
dòng thời gian, tín hiệu này được phối hợp với một số tín hiệu khác, tạo thành từ ghép, tự
thân nó chuyển sang nghĩa khác mang tính trừu tượng như: nắm tình hình, nắm kiến thức,
nắm ngoại ngữ, nắm chiến thuật…Sự kết hợp các từ này đã làm biến hoá cái biểu hiện và
cái được biểu hiện nguyên thuỷ của nó. Như vậy, theo thời gian và kết hợp với sự phát triển
xã hội, ngôn ngữ phát triển. Sự phát triển này kéo theo sự thay đổi mối quan hệ giữa cái
biểu hiện và cái được biểu hiện. Đây là một trong những hệ quả của tính võ đoán của tín
hiệu ngôn ngữ. Nó có thể tự do xác lập các mối quan hệ giữa chất liệu âm thanh (từ) và các
ý niệm (nghĩa của từ) và theo thời gian ngôn ngữ cứ biến hoá. Sự biến hoá này là tất yếu
trong sự phát triển của loài người.
Câu 19: Nêu và chứng minh các kiểu quan hê chủ yếu trong ngôn ngữ: Sự tồn tại của hệ
thống kết cấu ngôn ngữ được xác định không chỉ dựa vào các yếu tố( các loại đơn vị) mà
còn dựa vào mối quan hệ chung nhất giữa chúng. Đó là mối quan hệ tồn tại trong hệ thống,
bao gồm quan hệ cấp bậc và quan hệ tuyến tính ( quan hệ ngang), quan hệ liên tưởng ( quan
hệ dọc).
a

Quan hệ cấp bậc : là quan hệ giữa các đơn vị ở cấp đọ khác nhau của hệ thống ngôn
ngữ. Quan hệ cấp bậc thể hiện ở 2 quan hệ:

– Quan hệ bao hàm và quan hệ thành tố:
– Quan hệ bao hàm thể hiện giữa các đơn vị bậc cao với các đơn vị bậc thấp, câu bao hàm
từ, từ bao hàm hình vị. Hình vị bao hàm các âm vị.
– Quan hệ thành tố được xét từ thấp đến cao; Âm vị là thành tố cấu tạo nên hình vị, hình vị
là thành tố cấu tạo nên từ…
Trong quan hệ bao hàm và quan hệ thành tố ta chỉ xét những đơn vị đồng loại. Quan hệ cấp
bậc trở thành một thực thể có tầng lớp, thứ bậc, tạo cơ sở cho sự hành chức của ngôn ngữ.
b. Quan hệ tuyến tính, quan hệ liên tưởng ( quan hệ ngang, dọc)
b.1 Quan hệ ngang (quan hệ tuyến tính = quan hệ ngữ đoạn) Là mối quan hệ nối kết
các đơn vị ngôn ngữ thành chuỗi khi đi vào hoạt động giao tiếp. Nó liên kết các yếu tố lại để
tạo thành những đơn vị lớn hơn: liên kết các âm vị lại để tạo thành hình vị, liên kết các hình
vị để tạo thành từ, liên kết các từ để tạo thành câu, liên kết câu thành văn bản. Trên trục
hình tuyến chỉ có những đơn vị đồng dạng: từ kết hợp với hình vị, âm vị kết hợp với âm vị.

Ví dụ: Cái cò lặn lội bờ sông, Gánh gạo nuôi chồng tiếng khóc nỉ non.
b.2. Quan hệ dọc (quan liên tưởng = quan hệ hình) Là quan hệ giữa các yếu tố cùng
nhóm chức năng – ngữ nghĩa có thể thay thế được cho nhau trong một vị trí của chuỗi lời
nói.
Ví dụ: để diễn đạt hành động đã và đang diễn ra trong tiếng Anh, tiếng Pháp và tiếng
Việt, các đơn vị ngôn ngữ được kết hợp theo quan hệ hình sau: – I have been learning
English for a long time (1) – J’ apprends Anglais depuis longtemps (2) – Tôi đã học tiếng
anh lâu rồi (3) Để diễn đạt các hành động đang diễn ra, các đơn vị ngôn ngữ được đặt trên
mối quan hệ sau: – The students are writing a newspaper (4) – Sinh viên đang viết báo (5)
Tập hợp các yếu tố (đơn vị) theo quan hệ dọc có thể thay thế hàng loạt yếu tố cùng hệ hình
b.3. Điểm khác nhau giữa quan hệ tuyến tính và quan hệ liên tưởng:

Quan hệ tuyến tính là quan hệ giữa các yếu tố hiện hữu trong chuỗi lời nói còn quan
hệ hình là quan hệ với các yếu tố ko hiên hữu mà chỉ tồn tại nhờ sụ liên tưởng của con
người. Tuy nhiên giữa quan hệ tuyến tính và quan hệ liên tưởng có mối liên hệ với nhau,
mỗi vị trí đều nằm trong mối quan hệ bị quy định bởi chức năng kết hợp và ngữ nghĩa của
nó với các yếu tố khác.
Ví dụ: “ Dân tộc Việt Nam” tạo thành ngữ danh từ “rất anh hùng” tạo thành ngữ tính
từ. Hai thành phần này tạo nên quan hệ chủ-vị. Tóm lại, toàn bộ hoạt động của hệ thống
ngôn ngữ được thể hiện trên hai mối quan hệ : quan hệ cấp bậc và quan hệ ngang, dọc. Câu
20: Từ những tiêu chí phân biệt giữa thành ngữ và tục ngữ của các nhà nghiên cứu, có thể
khái quát như sau: Tiêu chí phân biệt Thể loại Tục ngữ Thành ngữ Hình thức Câu Cụm từ
cố định Nội dung Phán đoán Khái niệm Chức năng Thông báo Định danh
+ Nghĩa của 1 đơn vị ngôn ngữ chứa đựng 1 hoặc 1 vài nghĩa tố.
+ Sự sắp xếp của các nghĩa tố theo cách thức nào đó tạo nên thông báo của đơn vị ngôn ngữ
ấ.
+ Cùng 1 nghĩa tố có thể tham gia vào nghĩa của những đơn vị khác nhau.

tự nhiên của ngữ âm. Được cảm nhận bằng thínhgiácCó quan điểm phi lịch sử dân tộc. Có tính hợp lý và logic. Gồm cả những đặc trưng khubiệt và không khu biệt. Chế tạo ra âm thanh mang tínhnhân loại, dung cho mọi ngônngữ. Chỉ gồm những đặc trưng khubiệt. Là mạng lưới hệ thống âm thanh của mộttộc người, chỉ bó hẹp trong mộtngôn ngữ nhất địnhQuan điểmlịch sử ( ppluận ) Phạm vi ngữâm và phạmvi sử dụngNằm trong âm tố và được thểhiện qua âm tố, là đơn vị chức năng trừutượng thuộc ngôn ngữ. Có số lượng hữu hạn ( có vàichục âm vị ) Là đơn vị chức năng nhỏ nhất đại diệncho âm tố. Được ghi giữa gạch xiên. Được phân biệt một cách dễdàngNói đến âm vị là nói đến mặtxã hội của ngữ âm. Được cảm nhận bằng tri giácCó quan điểm lịch sửCái sống sót là cái có líCâu 2 : Thế nào là nguyên âm, phụ âm, bán nguyên âm. Cho và nghiên cứu và phân tích ít nhất3 ví dụ minh họa. * Định nghĩa : – Nguyên âm : là âm chỉ gồm có tiếng thanh, không có tiếng động, được tạo ra bằngluồn không khí phát ra tự do, không có chướng ngại. Các nguyên âm chỉ khác nhau ở cáchoạt động của những khí quan phát âm, trong đó quan trọng nhất là lưỡi. Ví dụ : trong tiếng Việt, nguyên âm dòng trước là [ i ], [ e ], [ ê ] nguyên âm dòng sau là [ u ], [ o ], [ ô ], [ â ] nguyên âm dòng giữa là [ ư ], [ ơ ], [ a ]. – Phụ âm : là tiếng động, có tần số không không thay đổi, được trình diễn bằng những đườngcong không tuần hoàn. ví dụ âm p, b, t, m, n, … Ví dụ : Các phụ âm [ f ], [ v ], [ s ], [ z ], [ h ] là âm tắc xát, [ p ], [ b ], [ m ] là âm môi – môi [ r ] là âm rung – Bán nguyên âm ( hay bán phụ âm ) : là những âm tố vừa mang đặc thù nguyên âmvừa mang đặc thù phụ âm. Những âm tố có đặc tính giống nguyên âm về cách phát âm, cách bộc lộ kí hiệu, nhưng thường chỉ đi kèm, bản thân không tạo thành âm tiết được. Nóicách khác, chúng có công dụng khác với công dụng của nguyên âm : Không tạo nên âm sắcchính của âm tiết, không ở đỉnh âm tiết. Ví Dụ : [ i ], [ y ] là bán âm cuối bẹt miệng [ u ], [ o ] là bán âm cuối tròn môiCâu 3 : Vẽ sơ đồ cấu trúc âm tiết Tiếng Việt ở dạng rất đầy đủ và dạng tối giản. Vớimỗi dạng sơ đồ cho và nghiên cứu và phân tích tối thiểu 2 ví dụ minh họa. ( âm tiết : “ cái ” “ bàn ”  2 âmtiết : là những khúc đoạn nhỏ nhất khi ta cố ý đọc thật chậm ) ( Định nghĩa : Mỗi tiếng như vậy, đứng trên bình diện ngữ âm, là một âm tiết. Âm tiếtlà một cấu trúc cơ bản của một câu nói về mặt phát âm. Âm tiết là một khái niệm thuộc ngữâm học phương tây để chỉ một đơn vị chức năng lời nói được phát ra. Trước kia, tất cả chúng ta chỉ gọi đơnvị này là một tiếng. ) Sơ đồ khá đầy đủ Sơ đồ tóm tắtCâu 4 : Âm tiết mở : những âm tiết tận cùng bằng những nguyên âmVd : Từ “ đi ” của Tiếng Việt, “ đi ” tận cùng bằng nguyên âm cao “ i ” nên nó là âm tiếtmở ( Hoàng Phê, Từ Điển Tiếng Việt, 2006, Tr. 311 ) – Từ “ khe ” của Tiếng Việt, “ khe ” tận cùng bằng nguyên âm thấp vừa “ e ” nên nó làâm tiết mở ( Hoàng Phê, Từ Điển Tiếng Việt, 2006, Tr. 497 ) 2 Âm tiết đóng : những âm tiết tận cùng bằng những phụ âmVd : – Từ “ cát ” của Tiếng Việt, “ cát ” tận cùng bằng phụ âm tắc vô thanh “ t ” nên nó làâm tiết đóng ( Hoàng Phê, Từ Điển Tiếng Việt, 2006, Tr. 115 ) – Từ “ học tập ” của Tiếng Việt, “ học tập ” tận cùng bằng những phụ âm tắc vô thanh “ c, p ” nên nó là âm tiết đóng ( Hoàng Phê, Từ Điển Tiếng Việt, 2006, Tr. 454 ) 3 Xác định kiểu âm tiết kết thúc của những ngữ đoạn : – Ngữ đoạn “ Nghe xuân sang ” kết thúc bằng một phụ âm vang “ ng ” nên ngữ đoạnnày có âm tiết kết thúc là âm tiết nửa khép. – Ngữ đoạn “ Thấy trong lòng vui chứa chan ” kết thúc bằng một phụ âm vang “ n ” nên ngữ đoạn này có âm tiết kết thúc là âm tiết nửa khép. – Ngữ đoạn “ Tiếng pháo vui ” kết thúc bằng một bán nguyên âm “ i ” nên ngữ đoạnnày có âm tiết kết thúc là âm tiết nửa mở. – Ngữ đoạn “ Vang đó đây ” kết thúc bằng một bá nguyên âm “ i ” nên ngữ đoạn nàycó âm tiết kết thúc là âm tiết nửa mở. – Ngữ đoạn “ ôi rộn ràng ” kết thúc bằng một phụ âm vang “ ng ” nên ngữ đoạn nàycó âm tiết kết thúc là âm tiết nửa khép. – Ngữ đoạn “ Kìa, mùa xuân đang đến trước thềm ” kết thúc bằng một phụ âm vang “ m ” nên ngữ đoạn này có âm tiết kết thúc là âm tiết nửa khép. – Ngữ đoạn “ Gần xa uyển chuyển xuân đến ” kết thúc bằng một phụ âm vang “ n ” nên ngữ đoạn này có âm tiết kết thúc là âm tiết nửa khép. – Ngữ đoạn “ Nghe bước chân ” kết thúc bằng một phụ âm vang “ n ” nên ngữ đoạnnày có âm tiết kết thúc là âm tiết nửa khép. – Ngữ đoạn “ Tô đẹp thêm ” kết thúc bằng một phụ âm vang “ m ” nên ngữ đoạn nàycó âm tiết kết thúc là âm tiết nửa khép. – Ngữ đoạn “ Xuân ơi xuân ” kết thúc bằng một phụ âm vang “ n ” nên ngữ đoạnnày có âm tiết kết thúc là âm tiết nửa khép. – Ngữ đoạn “ Vẫn muôn đời yêu quý xuân ” kết thúc bằng một phụ âm vang “ n ” nên ngữ đoạn này có âm tiết kết thúc là âm tiết nửa khép. – Ngữ đoạn “ Nhắp chén vui ” kết thúc bằng một bán nguyên âm “ i ” nên ngữ đoạnnày có âm tiết kết thúc là âm tiết nửa mở. – Ngữ đoạn “ Ta chúc nhau ly rượu mừng ” kết thúc bằng một phụ âm vang “ ng ” nên ngữ đoạn này có âm tiết kết thúc là âm tiết nửa khép. – Ngữ đoạn “ Ngày đầu năm ” kết thúc bằng một phụ âm vang “ m ” nên ngữ đoạnnày có âm tiết kết thúc là âm tiết nửa khép. Ngữ đoạn “ Hạnh phúc phát lộc ” kết thúc bằng một bán nguyên âm “ i ” nên ngữđoạn này có âm tiết kết thúc là âm tiết nửa mở. Ngữ đoạn “ Người ngừơi ” kết thúc bằng một bán nguyên âm “ i ” nên ngữ đoạnnày có âm tiết kết thúc là âm tiết nửa mở. Ngữ đoạn “ Gặp nhiều duyên may ” kết thúc bằng một bán nguyên âm “ i ” nênngữ đoạn này có âm tiết kết thúc là âm tiết nửa mở. Ngữ đoạn “ Xuân thắm tươi ” kết thúc bằng một bán nguyên âm “ i ” nên ngữ đoạnnày có âm tiết kết thúc là âm tiết nửa mở. Ngữ đoạn “ xuân nồng say ” kết thúc bằng một bán nguyên âm “ i ” nên ngữ đoạnnày có âm tiết kết thúc là âm tiết nửa mở. Câu 5 : Tiếng Việt được xem là một ngôn ngữ đơn lập tiêu biểu vượt trội mà đặc thù cơ bản củanó là : âm tiết giữ một vai trò cơ bản trong mạng lưới hệ thống những đơn vị chức năng ngôn ngữ ; vốn từ vựng cơbản của tiếng Việt đều là từ đơn tiết và mỗi âm tiết đều có năng lực tiềm tàng trở thành từ ; những từ không biến hình ; một âm tiết cũng đồng thời là một hình vị và ý nghĩa ngữ pháp đượcthể hiện đa phần bằng trật tự từ … Trên phương diện ngữ âm, âm tiết tiếng Việt được xem làmột đơn vị chức năng cơ bản ( trong những ngôn ngữ biến hình đó là âm vị ). Âm tiết tiếng Việt có cấutrúc đơn thuần, luôn gắn liền với thanh điệu, được tách biệt trong chuỗi lời nói và cả tronghình thức chữ viết. ( Tóm tắt Vai trò của tiếng ( âm tiết ) trong cấu trúc từ tiếng Việt : Âm tiết là đơn vị chức năng phát âm tự nhiên nhỏ nhất của lời nói mà bất kể người bản ngữ nàocũng hoàn toàn có thể nhận ra. Âm tiết là một hình vị để cấu trúc từ ngữ. ) Vai trò của tiếng trong thơ : Âm tiết khi nào cũng là thước đo cơ bản về độ dài của nhịp điệu và của những dòng thơ. ( Vai trò của âm tiết không chỉ là một hình vị để cấu trúc từ ngữ trong ca từ, mà chúngcòn có trách nhiệm rất quan trọng và đặc biệt quan trọng để phân định tiết tấu ca từ, tức là âm tiếtlàm chuẩn nhịp chính của những đơn vị chức năng ca từ. Từ đây, âm tiết còn có vai trò khác nhưlàm điểm rơi của trọng âm từ hoặc câu ; hoặc ngăn cách trong hội thoại, những âmtiết chính nhịp thường là tạo chỗ ngừng. ) Có tính năng link hay gợi tả ngữ âm trong ngôn từ thi ca Việt. Hòn đất mà biết nói năng thì thầy địa lý hàm răng chẳng cònNhững cô béo trục béo tròn ăn vụng như chớp đánh con cả ngàyNgữ đoạn : 7 ; Tiếng : 28 ; Từ : 21 ; Tự : 28C âu 6. Các phương pháp cấu trúc từPhương thức cấu trúc từ là phương pháp và phương tiện đi lại mà những ngôn ngữ sử dụng đểtạo ra những kiểu cấu trúc từ. Các kiểu cấu trúc từ trong những ngôn ngữ hoàn toàn có thể được miêu tả ở những Lever khác nhau, và do đó số lượng những phương pháp cấu trúc từ hoàn toàn có thể rất lớn, tuy nhiên xét ở Lever chung nhất, hoàn toàn có thể nêu ba phương pháp cấu trúc từ đa phần sau đây : ( i ). Phương thức phụ giaPhương thức phụ gia là phương pháp phối hợp một căn tố hoặc một phức thể căn tốvới phụ tố để tạo ra từ mới. Những từ được tạo ra theo phương pháp này thường được gọilà từ phái sinh. Ví dụ, trong tiếng Nga : căn tố golov được tích hợp với phụ tố – ka để tạo ratừ golovka ( cái đầu nhỏ ) ; hoặc trong tiếng Anh : căn tố milk ( sữa ) được tích hợp với phụ tố y để tạo ra tính từ milky ( có sữa, bằng sữa ). Phương thức phụ gia vẫn được coi là phươngthức đặc trưng cho những ngôn ngữ biến hình, như tiếng Nga, tiếng Anh hay tiếng Đức. Songthực ra, trong những ngôn ngữ không biến hình, như tiếng Việt, tiếng Khơme, hay tiếng Hánchẳng hạn, phương pháp này cũng được sử dụng khá phổ cập, tuy nhiều khi đặc thù phụ tốcủa những hình vị cấu trúc từ ở những ngôn ngữ này không thật rõ ràng. Ví dụ : Các từ ‘ nhạc sĩ ’, ‘ hợp tác hoá ’, ‘ nhà văn ’ của tiếng Việt hoàn toàn có thể có cách cấutạo giống như từ phái sinh ở những ngôn ngữ biến hình, tuy nhiên những từ tố ‘ sĩ, hoá, nhà ’ lại khônghoàn toàn giống như những phụ tố, bởi lẽ chúng hoàn toàn có thể sống sót độc lập với ý nghĩa không ít cóthể xác lập được. Do vậy, nhiều người cho rằng không nên coi đây là những phụ tố vàkhông nên coi những từ tạo trên đây là những từ được tạo ra bằng phương pháp phụ gia. ( ii ). Phương thức ghépGhép là phương pháp tích hợp những hình vị cùng đặc thù với nhau ( hầu hết là những căn tố vớinhau ) theo một trật tự nhất định để tạo ra từ mới – từ ghép. Đây là phương pháp được sửdụng phổ cập trong những ngôn ngữ, Ví dụ : trong tiếng Việt : mua và bán, thiệt hơn, biến hóa, được mất, xe hơi, trong tiếng Anh : blackboard ( bảng đen ), inkpot ( lọ mực ), manpower ( nhân lực ), trong tiếng Pháp : vinaigre ( giấm ), sous-marin ( tàu ngầm ), Trong số những loại từ tạo thì từ ghép thường gây nên sự hoài nghi và bất đồng ý kiến, vì rằngchúng dễ bị nhầm lẫn với cụm từ tự do. Vì vậy, người ta phải đưa ra những tiêu chuẩn nhậndiện từ ghép. Ngoài những tiêu chuẩn vận dụng so với những từ nói chung là : – Phải có nghĩa hoàn hảo, nghĩa là biểu lộ một nội dung khái niệm độc lập, hoànchỉnh. – Có cấu trúc hình thức ngặt nghèo, nghĩa là không hề bỏ đi một hình vị ( từ tố ) mànghĩa của từ vẫn được giữ nguyên, hoặc không hề chêm những thành phần khác vào giữa hìnhvị hay chêm những thành phần phụ cho từng hình vị riêng không liên quan gì đến nhau, còn hoàn toàn có thể nêu thêm hai tiêuchuẩn sau đây : – Phải có tín hiệu hình thức, ví dụ điển hình như có hình vị nối ( liên tố ) giữa những căn tố, ví dụ : hình vị nối – o – trong zvuk / o / operator ( người thu thanh ) của tiếng Nga, hayspeed / o / meter ( đồng hồ đeo tay vận tốc ) của tiếng Anh. – Phải có sự biến âm ( gọi là biến âm sandhi ), nghĩa là những hình vị được ghép vớinhau bị biến hóa hình thức ngữ âm, ví dụ : nguyên âm ‘ e mũi ’ của hình vị vin ( rượu vang ) biến thành [ i ] khi có được tích hợp với aigre ( chua ) thành vinaigre ( giấm ) trong tiếng Pháp, hay nguyên âm [ o ] của hình vị po trong từ potomu ( thế cho nên ) trong tiếng Nga được phát âmngắn hơn thông thường, do trọng âm của từ ghép này rơi vào âm tiết cuối. ( iii ). Phương thức láyLáy là phương pháp lặp lại hàng loạt hay một bộ phận từ gốc để tạo ra từ mới – gọi là ‘ từ láy ’. Ví dụ : đen đen, trăng trắng, sành sạch trong tiếng Việt. Phương thức láy làphương thức được sử dụng thông dụng trong những ngôn ngữ không biến hình, ví dụ như tiếngViệt, Lào, Khơme, tiếng Inđônêxia, v.v … Trong nhiều ngôn ngữ, phương pháp này chỉ đượcsử dụng rất hạn chế, và điều quan trọng là ở đó, những kiểu cấu trúc láy không có tính sinh sản, do đó thường chỉ gồm một từ duy nhất thuộc loại, chứ không gồm có nhiều từ thuộc loạinhư trong những ngôn ngữ không biến hình, ví dụ như : tiptop ( đỉnh điểm ) so-so ( tàm tạm ) trongtiếng Anh hay ‘ chut-chut ‘ ( xuýt nữa ) trong tiếng Nga. Hơn nữa, nhiều khi những từ láy ởnhững ngôn ngữ này lại có quan hệ với hiện tượng kỳ lạ tượng thanh hay tượng hình, ví dụnhư murmur ( rì rầm ) hay zigzag ( ngoằn ngoèo ) trong tiếng Anh, và do đó, thực ra chúngkhông phải là những từ tạo mà là từ gốc. Ngoài ra, láy còn là phương pháp để biểu lộ ý nghĩa ngữ pháp, ví dụ : ‘ rénrén ’ trongtiếng Trung và ‘ người người ’ trong tiếng Việt không phải là từ mới mà làdạng số nhiều củatừ ‘ rén ’ và ‘ người ’. Bởi vậy, khi xác lập phương pháp láy cần phân biệt những dạng láy và từláy, cũng như từ láy nguyên cấp ( từ gốc ) và từ láy thứ cấp – tức từ mới được tạo ra theophương thức láy. Trên đây chỉ là những phương pháp cấu trúc từ có đặc thù tổng quát. Tuỳ theo từngngôn ngữ, những phương pháp này hoàn toàn có thể được chi tiết hoá thành những phương pháp cụ thểhơn, ví dụ : phương pháp tiền tố hoá, phương pháp hậu tố hoá, phương pháp vĩ tố hoá, phương pháp tiền tố hoá + hậu tố hoá, phương thứctiền tố hoá + vĩ tố hoá, v.v … Câu 7 ( xem câu 12 ) Câu 8 : a. Theo quan điểm ngữ pháp nhà trường lúc bấy giờ – Phân tích theo cấu trúc chủ vị + Trong túi, có tiền ( câu ko có chủ ngữ, chỉ có trạng ngữ và vị ngữ ) + Ngày xửa rất lâu rồi, ở một làng nọ ( TN ), có hai chị em. Chị ( CN ) mưu trí, cần mẫn ( việt nam ). Em ( CN ) lười biếng, ham chơi. ( việt nam ) + Những cô ( CN ) phính phính mặt mo ( việt nam ), chân đi chữ bát ( CN ) thì cho chẳngmàng. ( việt nam ) b. Trong túi THÌ có tiền. Ngày xửa thời xưa, ở 1 làng nọ, có hai chị em. Chị THÌ mưu trí, cần mẫn. Em THÌ lười biếng, ham chơi. Những cô THÌ phính phính mặt mo, chân THÌ đi chữ bát thì cho chẳng màng. c. Cách nào nhanh và dễ hơn ( 1 ) Ưu điểm chính của giải pháp nghiên cứu và phân tích câu theo cấu trúc đề – thuyết là phản ánhđược yếu tố thông tin của câu, trong đó, phần thuyết là phần tiềm ẩn nội dung thông tinmới. Tuy nhiên, điểm yếu kém cơ bản của cấu trúc này là nếu học theo cấu trúc đề – thuyết, người học khó kiến thiết xây dựng được những câu đúng ngữ pháp. ( 2 ) Phân tích câu theo cấu trúc đề – thuyết không loại trừ, xích míc với cách nghiên cứu và phân tích câutheo cấu trúc chủ – vị. Mỗi cách nghiên cứu và phân tích sẽ có những điểm mạnh, điểm yếu riêng. Nếu biếtphân tích câu theo cả hai cách, ta sẽ hiểu sâu hơn về câu tiếng Việt. ( 3 ) Vì mỗi chiêu thức nghiên cứu và phân tích câu là một kiểu riêng, sống sót độc lập so với nhau nên cóthể diễn ra thực trạng độ dễ hay khó không đồng đều so với từng kiểu nghiên cứu và phân tích. Thôngthường, so với những câu trong hội thoại hang ngày thì nghiên cứu và phân tích theo cấu trúc đề – thuyết dễhơn. Còn những câu trong những văn bản nói chung thì nghiên cứu và phân tích theo cấu trúc chủ – vị dễ hơn. Câu 9 Ưu điểmChữ ghi ý biểu lộ được cả những khái niệm sự vật tính ( quan sát được ) lẫn nhữngkhái niệm trừu tượng. Vd : + Trong tiếng Hán 人 rén : người, là ký hiệu có hình dạng gần giống với vật được môtả – người. + Trong tiếng Hán 山 shan : núi, là ký hiệu có hình dạng gần giống với vật được môtả – núi + Trong tiếng Hán 聪明 cong ming : mưu trí, là ký hiệu biểu lộ khái niệm trừutượng. Chữ ghi ý tuyền đạt khái niệm trong từ chứ không bộc lộ từ ở dạng định hình vềngữ âm và ngữ pháp. Do đó, những từ đồng âm sẽ được ghi khác nhau tùy theo nghĩacủa chúng. Vd : 圆 yuán : viên trong tròn, đầy -> 圆满 yuan man : viên mãn员 yuán : viên trong người -> 演员 yan yuan : diễn viên园 yuán : viên trong khuôn viên -> 公园 gong yuan : công viênNhược điểmChữ ghi ý là mỗi chữ bộc lộ một từ toàn vẹn, cho nên vì thế số chữ sẽ phải rất nhiều màkhả năng ghi nhớ của con người lại có hạnVD : Hiện nay Trung Quốc đã dùng chữ Hán giản thể và chỉ dùng độ 3000 chữ thôngdụng, nhưng như vậy vẫn chưa đủ vì người học cũng phải mất vài năm mới học thuộc3000 chữ đó. Như là chữ 田 tián : ruộng nương, 林 lín : rừng, … Câu 10 ( câu 15 ) * Các phạm trù ngữ pháp cơ bản trong ngôn ngữ : 1. SốCó ba phạm trù số tương ứng với ba từ loại khác nhau : số của danh từ, số của tính từ và sốcủa động từ. Phạm trù số của danh từ biểu lộ số lượng của sự vật. Vd : trong tiếng Anh : a student : 1 học sinhStudents : những học viên. Phạm trù số của tính từ bộc lộ mối quan hệ giữa đặc thù diễn đạt ở tính từ với mộthay nhiều vấn đề. Tính từ Tiếng Nga và tiếng Pháp có hai số là số ít và số nhiều. Phạm trù số của tính từ không có trong tiếng Anh, tiếng Việt. Phạm trù số của động từ bộc lộ mối quan hệ giữa hoạt động giải trí, trạng thái, miêu tả ởđộng từ ở một hay nhiều sự vật. Trong tiếng Việt không có phạm trù số của động từ. 2. Giống – Giống trước hết là một phạm trù ngữ pháp của danh từ. Danh từ thuộc những giốngkhác nhau có dạng thức khác nhau và ở mọi dạng thức chúng đều bảo tồn ý nghĩa giống củamình. Sự phân biệt giống của danh từ ở mỗi ngôn ngữ một khác. Ví dụ, tiếng Nga và tiếngPháp đều có phạm trù giống, nhưng nội dung của những phạm trù này khác nhau. Tiếng Ngaphân biệt ba giống là giống đực, giống cái và giống trung ; còn tiếng Pháp chỉ có hai giốnglà giống đực và giống cái. Phạm trù giống của danh từ không sống sót trong tiếng Anh và tiếng Việt. Giống còn là một phạm trù của tính từ. Giống của tính từ nhờ vào vào giống củadanh từ. Cuối cùng còn hoàn toàn có thể nói đến phạm trù giống của động từ. Phạm trù này có trongtiếng Nga : Các động từ chia ở ngôi thứ ba số ít, thời quá khứ tương thích về giống vớidanh từ hay đại từ làm chủ ngữ. 3. Cách – Cách là phạm trù ngữ pháp của danh từ, bộc lộ mối quan hệ ngữ pháp giữa danhtừ với những từ khác trong cụm từ hoặc trong câu. – Cách thường được bộc lộ bằng một phụ tố hoặc bằng phụ tố tích hợp với nhữngphương tiện ngữ pháp khác như hư từ, trật tự từ, trọng âm. – Ngoài những phương pháp trên, cách của danh từ còn được biểu lộ bằng hư từ khôngkèm theo phương pháp nào khác. – Số lượng cách trong những ngôn ngữ không giống nhau. – Mỗi cách hoàn toàn có thể có một hay nhiều nghĩa. 4. NgôiNgôi là phạm trù ngữ pháp của động từ, biểu lộ vai tiếp xúc của chủ thể hoạt động giải trí. Chủ thể của hoạt động giải trí nói ở động từ hoàn toàn có thể là : Bản thân người nói ( ngôi thứ nhất ) Người nghe ( ngôi thứ hai ) Người hay vật không không tham gia đối thoại nhưng được đề cập tới ( ngôi thứ ba ). Trong những ngôn ngữ có phạm trù ngôi như tiếng Nga, Tiếng Anh, tiếng Pháp, ngôi củađộng từ được biểu lộ bằng phụ tố, bằng trợ động từ ( một loại động từ hư hóa ) hoặc bằngphụ tố phối hợp với trợ động từ. Động từ tiếng Việt không có phạm trù ngôi. 5. ThờiThời là phạm trù ngữ pháp của động từ, biểu thị quan hệ giữa hành vi với thờiđiểm phát ngôn hoặc với một thời gian nhất định nêu ra trong lời nói. Khi phạm trù thời biểu thị quan hệ giữa hành vi với thời gian phát ngôn, ta gọi đó làthời tuyệt đối. Trên đại thể, những ngôn ngữ có phạm trù thời thường phân biệt ba thời là : Thời quá khứ, cho biết hành vi diễn ra trước thời gian phát ngôn. Thời hiện tại, cho biết hành vi đang diễn ra ngay trong thời gian phát ngôn. Thời tương lai, cho biết hành vi diễn ra sau thời gian phát ngôn. 6. ThểThể là phạm trù ngữ pháp của động từ biểu lộ cấu trúc thời hạn bên trong của hoạtđộng với đặc thù là những quy trình có khởi đầu, tiếp nối, kết thúc. Các ngôn ngư có phạm trù thể thường phân biệt thể hoàn thành xong ( perfective ) với thểkhông triển khai xong ( imperfective ), thể thướng xuyên ( habitual ), với thể tiếp nối ( progressive ). 7. ThứcThức là phạm trù của động từ, biểu thị quan hệ giữa hành vi với thực tiễn kháchquan và với người nói. Những thức thường gặp trong ngôn ngữ là thức tường thuật, thức mệnh lệnh, thức giảđịnh và thức điều kiện kèm theo. Thức tường thuật cho biết quan điểm của người nói khẳng định chắc chắn hay phủ định sự tồn tạicủa hoạt động giải trí trong trong thực tiễn khách quan. Thức giả định cho biết hoạt động giải trí tuy không diễn ra nhưng đáng lí đã hoàn toàn có thể diễn ratrong những điều kiện kèm theo nhất định.  Động từ tiếng Việt không có phạm trù thức. 8. DạngDạng là phạm trù ngữ pháp của động từ, biều thị quan hệ giữa hoạt động giải trí với những sựvật nói ở chủ ngữ và bổ ngữ của động từ ấy. Nếu dạng thức của động từ nói lên rằng hoạt động giải trí mà động từ miêu tả là do sự vậtnêu ở chủ nghĩa hiện thực và hướng vào sự vật nêu ở bổ ngữ thì thì đó là dạng dữ thế chủ động củađộng từ. Ngược lại, nếu dạng thức của động từ nói lên rằng sự vật nêu ở chủ ngữ là đối tượngmà hoạt động giải trí hướng vào, còn kẻ thực thi hoạt động giải trí là sự vật nêu ở bổ ngữ, thì đó là dạngbị động của động từ. – Trong tiếng Việt không có phạm trù thời vì Ở 1 số ít ngôn ngữ, động từ biến hóa theothời ( thời hiện tại, thời quá khứ, thời tương lai ) Sự biến đổi dạng thức của động từ để thểhiện mối quan hệ giữa thời hạn xảy ra hành vi và thời gian nói như trên được gọi là ýnghĩa thời hoặc phạm trù thời. Như vậy, phạm trù thời là phạm trù ngữ pháp của động từ. Do đó, trong những ngôn ngữ như tiếng Việt, động từ không đổi khác dạng thức để thể hiệný nghĩa thời cho nên vì thế không có phạm trù thời theo đúng nghĩa của nó. – Trong tiếng Việt, có phạm trù thể vì nếu hành vi diễn ra mà đã kết thúc, thườngngưòi ta hoàn toàn có thể thêm phó từ xong. Còn nếu vấn đề vẫn còn đang tiếp nối người ta thườngdùng độc một động từ chỉ hành vi. Chẳng hạn : 1. Hôm qua, tôi ( đã ) đọc xong quyển sách ấy. 2. Sáng nay, tôi viết xong bài luận. 3. Hôm qua, tôi ( đã ) đọc quyển sách ấy. 4. Sáng nay, tôi viết bài luận. Câu 11. Thế nào là từ đồng âm. Trình bày những đặc thù điển hình nổi bật của từ đồng âm tiếngViệt. Nhận xét cách phân loại và nhận diện từ đồng âm tiếng Việt trong từ điển 2006. – Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm thanh nhưng có những ý nghĩa hoàntoàn khác nhau, chúng trùng với nhau cả về âm thanh lẫn chữ viết trong tổng thể ( hoặc hàngloạt ) hình thái ngữ pháp vốn có của chúng. Ví dụ : ca ( đồ đựng dùng để uống nước ) – ca ( trường hợp ). – Những đặc thù điển hình nổi bật : + Trước hết, vì tiếng Việt không biển hình nên những từ nào đồng âm với nhau thì luônluôn đồng âm trong tổng thể mọi toàn cảnh được sử dụng. Đặc điểm này rất khác so với cácngôn ngữ biến hình Ấn Âu. Một từ trong những ngôn ngữ biến hình hoàn toàn có thể tham gia vào nhóm đồng âm nào đó ởdạng thức này và lại không đồng âm ở dạng thức khác. Có nghĩa là chúng hoàn toàn có thể đồng âmvới nhau ở một hoặc vài dạng thức chứ không nhất thiết đồng âm ở mọi dạng thức. Ví dụ, trong tiếng Anh : Động từ ( to ) meet nguyên dạng, đồng âm với danh từ meat, nhưng dạng thức quá khứcủa động từ này ( met ) thì lại không. Các từ saw ( ” tục ngữ, cách ngôn ” ) – saw ( ” cái cưa ” ) sore ( ” đau đớn ” ) đồng âm với nhau và đồng âm với saw ( dạng quá khứ của động từ ( to ) see ). + Vì tiếng Việt không có sự trái chiều gốc từ với phụ tố, những từ được tạo nên đa phần bằngsự tích hợp với tiếng, do đó đồng âm giữa từ với từ là hiệu quả của đồng âm tiếng với tiếng. Điều này đã được triệt để khai thác khi người Việt sử dụng đồng âm trong nghệ thuật và thẩm mỹ chơichữ của mình, đến mức, ví dụ điển hình tên riêng Hitle đã được tách ra hai tiếng và được liên hộivới hai động từ hít và le. Người ta thách đối ” Hít – Le “, và được đối lại cùng bằng một tiênriêng của người Việt bằng con đường liên hội tương tự như ” Phùng – Há “. Câu 12T ừ : là đơn vị chức năng nhỏ nhất của ngôn ngữ độc lập về ý nghĩa và hình thức. Nghĩa của từ : là quan hệ của từ với cái gì đó nằm ngoài bản than nó. Các thành phần nghĩa thường xuất hiện trong nghĩa của từ : nghĩa sở chỉ, nghĩa sở biểu, nghĩa sở dụng, nghĩa cấu trúc. Nguyên nhân làm đổi khác ý nghĩa của từ : * Ngôn ngữ học thuần túy : – Hiện tượng dùng những từ chỉ người trong nhiều văn cảnh quá thông dụng khiến cho nócó ý nghĩa phiếm định : he : anh ấy có them nghĩa anh ta. – Phạm trù ngữ pháp : waiter : người ship hàng, từ này trùng với hình thái giống đực nêncòn có nghĩa la người ship hàng nam. * đặc thù xã hội : vì môi trường tự nhiên trong đó ngôn ngữ diễn biến là thiên nhiên và môi trường xã hội – Hiện tượng đại kị : Đi trên đường trời tối nên tránh đùa giỡn, gọi tên nhau lớntiếng và nhắc đến ma qủy, nếu không ma quỷ sẽ ghi nhớ tên người được gọi, đó là điềmxấu. – Muốn diễn đạt văn hóa truyền thống bóng bẩy : than e vừa trắng lại vừa tròn, bảy nổi 3 chìm … – Muốn diễn đạt lịch sự và trang nhã lịch sự và trang nhã : chết : mất, khuất núi .. – Muốn giử bí hiểm trong 1 nhóm người : trong giới trẻ, “ dây thung “ : có nghĩa là lềmề, không đúng giờ. – Hiện tượng biến hóa môi trường tự nhiên sử dụng của những từ : so với từng cá thể, những từthường chỉ nói lên một vài sự vật riêng không liên quan gì đến nhau nằm trong vôn kinh nghiệm tay nghề của anh ta, ở nhữngng khác nó chỉ sự vật khác, không ít giống với những sự vật trên. subject : môn học, ( ngôn ngữ học ) chủ ngữ, triết học ( chủ thể ) Câu 13. Thế nào là nghĩa của từ, thế nào là nghĩa vị, nghĩa tố ( nét nghĩa ). Lý thuyết vềnghĩa tố được vận dụng trong những trường hợp nào. – Nghĩa của từ là cái mà từ bộc lộ. – Mỗi ý nghĩa của từ được gọi là 1 nghĩa vị. – Nghĩa vị được chia ra những yếu tố nhỏ nhất, không hề chia nhỏ hơn nữa thì nhữngyếu tố nghĩa như vậy được gọi là nghĩa tố. Lí thuyết về nghĩa tố được vận dụng trong trường hợp : + Nếu như năng lực khu biệt nghĩa của âm vị là dựa vào tính khu biệt về ngữ âm thìcác nghĩa vị cũng hoàn toàn có thể phân biệt nhau nhờ những yếu tố phân biệt nghĩa – những nghĩa tố. Câu 14C âu 16C âu 17B ộ phận ngữ pháp biến hóa chậm nhất, vì cùng với bộ phận từ vựng cơ bản, ngữpháp là cơ sở của ngôn ngữ. Sự biến đổi nhanh của quy tắc ngữ pháp sẽ dẫn đến khó khăntrong việc tiếp xúc. Tuy nhiên, trong thời hạn dài, mạng lưới hệ thống ngữ pháp cũng có biến hóa, cảitiến, bổ trợ thêm những quy tắc mới. Câu 18 : Phân tích và chứng tỏ rằng ngôn ngữ là một mạng lưới hệ thống tín hiệu đặc bệt. Ngôn ngữlà mạng lưới hệ thống tín hiệu đặc biệt quan trọng vì : – Tính phức tạp nhiều tầng bậc – Tính đa trị – Tính độc lập tương đối – Tính năng sản – Tính không bao giờ thay đổi và khả biếnNgôn ngữ là một mạng lưới hệ thống tín hiệu đặc biệt quan trọng. Mọi mạng lưới hệ thống tín hiệu chung đều có giátrị khu biệt và tính võ đoán. Tuy nhiên, mạng lưới hệ thống tín hiệu ngôn ngữ còn hàng loạt những đặcđiểm độc lạ với những mạng lưới hệ thống tín hiệu khác ở những mặt sau : A. Tính phức tạp nhiều tầng bậc : Hệ thống ngôn ngữ phức tạp ở chỗ nó gồm có vô số lượng từ và câu không thểthống kê được, chính bới chúng liên tục biến hóa và được bổ trợ thêm. Các hệ thốngngôn ngữ có tính đồng loại và khác loại, đồng thời những đơn vị chức năng của ngôn ngữ thuộc nhiều cấpđộ khác nhau. Các đơn vị chức năng thuộc Lever khác nhau có quan hệ cấp bậc. Do đó, mạng lưới hệ thống ngôn ngữ làmột mạng lưới hệ thống của nhiều mạng lưới hệ thống : Hệ thống âm vị, mạng lưới hệ thống hình vị. mạng lưới hệ thống từ vựng, hệthống câu … Các mạng lưới hệ thống này lại gồm những mạng lưới hệ thống con khác. Ví dụ : mạng lưới hệ thống từ vựng cóthể chia ra mạng lưới hệ thống từ đơn và mạng lưới hệ thống từ ghép … B. Tính đa trị : Trong ngôn ngữ có khi một cái bộc lộ tương ứng với nhiều cái được biểu hiệnkhác nhau ( hiện tượng kỳ lạ đa nghĩa ) có khi có một cái được diễn đạt tương ứng với nhiều cáibiểu đạt khác như những từ đồng nghĩa tương quan. Mặt khác, tính năng tiếp xúc và tư duy của ngôn ngữđòi hỏi tín hiệu phải có nhiều công dụng tương ứng : tính năng thông tin, tính năng biểucảm, công dụng tổ chức triển khai những tín hiệu trong mạng lưới hệ thống ngôn ngữ. Cụ thể là tính đa giá trị nghĩatừ vựng, nghĩa cấu trúc trong hoạt động giải trí tiếp xúc. Ví dụ : – He is going tomorrow. – Is he going ? – He is going ! C. Tính độc lập : Ngôn ngữ mang tính xã hội, có quy luật tăng trưởng nội tại, không chịu ràng buộc quan điểm cánhân. Ngôn ngữ sống sót độc lập từ phương pháp sản xuất này đến phương pháp sản xuấtkhác, từ chính sách xã hội này đến chính sách xã hội khác. Tuy nhiên, ngôn ngữ có tính độc lậptương đối, vì bằng chủ trương ngôn ngữ đơn cử, hợp với quy luật tăng trưởng của nó, conngười hoàn toàn có thể tạo điều kiện kèm theo cho ngôn ngữ tăng trưởng theo hướng nhất địnhC. Tính năng sản của tín hiệu ngôn ngữ : Từ tín hiệu đã có sẵn, tín hiệu ngôn ngữ hoàn toàn có thể tạo ra những tín hiệu mới cho hệ thốngcủa nó. Đó là phương pháp tạo từ mới. Xuất phát trên cơ sở từ đơn, người Việt đã dùng cácphương thức cấu trúc từ khác nhau để tạo ra những từ mới, ví dụ điển hình từ láy và từ ghép. Chính nhờ đặc thù này mà mạng lưới hệ thống ngôn ngữ ngày càng tăng trưởng. Ví dụ : – Dễ -> dễ dãi, thuận tiện – Đất -> đất đai, đất vườn, đất ruộngE. Tính không bao giờ thay đổi và tính khả biếnE. 1. Tính không bao giờ thay đổi : Xuất phát từ tính võ đoán của tín hiệu ngôn ngữ nên cá thể sử dụng nó không hề tựmình đổi khác được gì trong mạng lưới hệ thống tín hiệu ngôn ngữ, dù chỉ biến hóa một từ. Thậm chí, quần chúng sử dụng ngôn ngữ đó đều phải tuân theo những quy luật ngôn ngữ đã được quyước trong trạng thái đương đại của nó. Hơn nữa, ở bất kể thời đại nào, ngôn ngữ vẫn thểhiện ra như di sản của thời đại trước đó mà con người thừa kế và đồng ý sự hìnhthành của nó. Các tác nhân sau đây hoàn toàn có thể lý giải sự không bao giờ thay đổi của tín hiệu ngôn ngữ : – Tính võ đoán của tín hiệu ngôn ngữ đã bảo vệ sự không bao giờ thay đổi của nó trong cộng đồngngười sử dụng. Bởi vì khi ngôn ngữ đã được phổ cập hoá trong quần chúng thì không có cánhân nào hoàn toàn có thể biến hóa được dù chỉ là 1 tín hiệu ( 1 từ ). – Số lượng tín hiệu để tạo nên một ngôn ngữ quá lớn không hề đổi khác được ngônngữ. Xuất phát từ đặc thù phức tạp của mạng lưới hệ thống tín hiệu ngôn ngữ nên quần chúng khôngcó năng lực đổi khác ngôn ngữ. – Tập quán sử dụng ngôn ngữ của quần chúng đã gây khó khăn vất vả trong canh tân ngônngữ. Trong tổng thể những thiết chế xã hội, ngôn ngữ là thiết chế ít chịu tác động ảnh hưởng của ý tưởng sáng tạo. Nó đi sâu vào tập quán, hoạt động và sinh hoạt của xã hội. Bởi vậy, ngôn ngữ đóng vai trò bảo thủ trongsự canh tân ngôn ngữ. E. 2. Tính khả biến : Tính thừa kế, tính võ đoán, tính xã hội, tính phức tạp đã làm chotín hiệu ngôn ngữ không bao giờ thay đổi. Tuy nhiên, tín hiệu ngôn ngữ hoàn toàn có thể đổi khác vì tự thân nó kế tụctrong thời hạn. Sự biến hoá của tín hiệu ngôn ngữ trong thời hạn đã dẫn đến sự di chuyểncủa mối quan hệ diễn đạt : hình thức ân thanh lẫn khái niệm đều đổi khác hoặc đôi lúc mốiquan hệ giữa tín hiệu và ý niệm bị lỏng lẻo đi. Ví dụ : Trong tiếng La Tinh từ necăre chuyển sang tiếng Pháp thành noyer ( chếtđuối ). Trong tiếng Việt từ : Bẩm -> Kính ( kính thưa ) có sự thay đổi lẫn âm và nghĩa. Do đó, tính khả biến của tín hiệu ngôn ngữ là làm vận động và di chuyển mối quan hệ giữa cái biểu lộ và cáiđược biểu lộ. Cũng vậy, sự biến hóa nghĩa của từ “ nắm ” khởi đầu là từ đơn, nghĩa biểu vậtlà dùng bàn tay siết chặt để giữ vật gì hoặc gấp những ngón tay lại vào lòng bàn tay. Theodòng thời hạn, tín hiệu này được phối hợp với một số ít tín hiệu khác, tạo thành từ ghép, tựthân nó chuyển sang nghĩa khác mang tính trừu tượng như : nắm tình hình, nắm kỹ năng và kiến thức, nắm ngoại ngữ, nắm giải pháp … Sự phối hợp những từ này đã làm biến hoá cái bộc lộ vàcái được biểu lộ nguyên thuỷ của nó. Như vậy, theo thời hạn và tích hợp với sự phát triểnxã hội, ngôn ngữ tăng trưởng. Sự tăng trưởng này kéo theo sự biến hóa mối quan hệ giữa cáibiểu hiện và cái được bộc lộ. Đây là một trong những hệ quả của tính võ đoán của tínhiệu ngôn ngữ. Nó hoàn toàn có thể tự do xác lập những mối quan hệ giữa vật liệu âm thanh ( từ ) và cácý niệm ( nghĩa của từ ) và theo thời hạn ngôn ngữ cứ biến hoá. Sự biến hoá này là tất yếutrong sự tăng trưởng của loài người. Câu 19 : Nêu và chứng tỏ những kiểu quan hê hầu hết trong ngôn ngữ : Sự sống sót của hệthống cấu trúc ngôn ngữ được xác lập không chỉ dựa vào những yếu tố ( những loại đơn vị chức năng ) màcòn dựa vào mối quan hệ chung nhất giữa chúng. Đó là mối quan hệ sống sót trong mạng lưới hệ thống, gồm có quan hệ cấp bậc và quan hệ tuyến tính ( quan hệ ngang ), quan hệ liên tưởng ( quanhệ dọc ). Quan hệ cấp bậc : là quan hệ giữa những đơn vị chức năng ở cấp đọ khác nhau của mạng lưới hệ thống ngônngữ. Quan hệ cấp bậc bộc lộ ở 2 quan hệ : – Quan hệ bao hàm và quan hệ thành tố : – Quan hệ bao hàm bộc lộ giữa những đơn vị chức năng bậc cao với những đơn vị chức năng bậc thấp, câu bao hàmtừ, từ bao hàm hình vị. Hình vị bao hàm những âm vị. – Quan hệ thành tố được xét từ thấp đến cao ; Âm vị là thành tố cấu trúc nên hình vị, hình vịlà thành tố cấu trúc nên từ … Trong quan hệ bao hàm và quan hệ thành tố ta chỉ xét những đơn vị chức năng đồng loại. Quan hệ cấpbậc trở thành một thực thể có những tầng lớp, thứ bậc, tạo cơ sở cho sự hành chức của ngôn ngữ. b. Quan hệ tuyến tính, quan hệ liên tưởng ( quan hệ ngang, dọc ) b. 1 Quan hệ ngang ( quan hệ tuyến tính = quan hệ ngữ đoạn ) Là mối quan hệ nối kếtcác đơn vị chức năng ngôn ngữ thành chuỗi khi đi vào hoạt động giải trí tiếp xúc. Nó link những yếu tố lại đểtạo thành những đơn vị chức năng lớn hơn : link những âm vị lại để tạo thành hình vị, link những hìnhvị để tạo thành từ, link những từ để tạo thành câu, link câu thành văn bản. Trên trụchình tuyến chỉ có những đơn vị chức năng đồng dạng : từ tích hợp với hình vị, âm vị phối hợp với âm vị. Ví dụ : Cái cò lặn lội bờ sông, Gánh gạo nuôi chồng tiếng khóc nỉ non. b. 2. Quan hệ dọc ( quan liên tưởng = quan hệ hình ) Là quan hệ giữa những yếu tố cùngnhóm tính năng – ngữ nghĩa hoàn toàn có thể thay thế sửa chữa được cho nhau trong một vị trí của chuỗi lờinói. Ví dụ : để diễn đạt hành vi đã và đang diễn ra trong tiếng Anh, tiếng Pháp và tiếngViệt, những đơn vị chức năng ngôn ngữ được tích hợp theo quan hệ hình sau : – I have been learningEnglish for a long time ( 1 ) – J ’ apprends Anglais depuis longtemps ( 2 ) – Tôi đã học tiếnganh lâu rồi ( 3 ) Để diễn đạt những hành vi đang diễn ra, những đơn vị chức năng ngôn ngữ được đặt trênmối quan hệ sau : – The students are writing a newspaper ( 4 ) – Sinh viên đang viết báo ( 5 ) Tập hợp những yếu tố ( đơn vị chức năng ) theo quan hệ dọc hoàn toàn có thể thay thế sửa chữa hàng loạt yếu tố cùng hệ hìnhb. 3. Điểm khác nhau giữa quan hệ tuyến tính và quan hệ liên tưởng : Quan hệ tuyến tính là quan hệ giữa những yếu tố hiện hữu trong chuỗi lời nói còn quanhệ hình là quan hệ với những yếu tố ko hiên hữu mà chỉ sống sót nhờ sụ liên tưởng của conngười. Tuy nhiên giữa quan hệ tuyến tính và quan hệ liên tưởng có mối liên hệ với nhau, mỗi vị trí đều nằm trong mối quan hệ bị lao lý bởi tính năng tích hợp và ngữ nghĩa củanó với những yếu tố khác. Ví dụ : “ Dân tộc Nước Ta ” tạo thành ngữ danh từ “ rất anh hùng ” tạo thành ngữ tínhtừ. Hai thành phần này tạo nên quan hệ chủ-vị. Tóm lại, hàng loạt hoạt động giải trí của hệ thốngngôn ngữ được biểu lộ trên hai mối quan hệ : quan hệ cấp bậc và quan hệ ngang, dọc. Câu20 : Từ những tiêu chuẩn phân biệt giữa thành ngữ và tục ngữ của những nhà nghiên cứu, có thểkhái quát như sau : Tiêu chí phân biệt Thể loại Tục ngữ Thành ngữ Hình thức Câu Cụm từcố định Nội dung Phán đoán Khái niệm Chức năng Thông báo Định danh + Nghĩa của 1 đơn vị chức năng ngôn ngữ tiềm ẩn 1 hoặc 1 vài nghĩa tố. + Sự sắp xếp của những nghĩa tố theo phương pháp nào đó tạo nên thông tin của đơn vị chức năng ngôn ngữấ. + Cùng 1 nghĩa tố hoàn toàn có thể tham gia vào nghĩa của những đơn vị chức năng khác nhau .