Tài liệu học tiếng Tày xuất bản 2021 (căm Tay) – Tài liệu text

Tài liệu học tiếng Tày xuất bản 2021 (căm Tay)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.72 MB, 190 trang )

Nhóm tác giả
PGS.TS. HỒNG VĂN HÙNG
TS. ĐẶNG THỊ OANH
ThS. LÊ THỊ LƢỢNG
ThS. NGUYỄN THỊ THU HIỀN
ThS. CHU THỊ LIỄU
ThS. ĐÀM THỊ TẤM
Nghệ nhân. HỒNG ĐÌNH LAN
Nghệ nhân. MA THANH SỢI

MỤC LỤC
Lời nói đầu
PHẦN 1. GIAO TIẾP CƠ BẢN
Bài mở đầu. GIỚI THIỆU TIẾNG TÀY, CHỮ TÀY …………………………
Bài 1. TUỘNG CHẬP CĂN/ TƠN CĂN/CHẬP CĂN SLẮNG CĂN/THẮNG
CĂN (Chào gặp nhau, chào tạm biệt) …………………………………………..
Bài 2. THAM CĂN, KHẮM CĂN/TƢƠN CĂN/TUỘNG CĂN (Hỏi thăm/đối
thoại giữa đôi bên) ……………………………………………………………..
Bài 3. ĂN NÁY LÈ ĂN CÀ LĂNG? (Đây là cái gì?) …………………………
Bài 4. PẦN RỨ/PỪ LỪ/PÂN DỔNG LỪ (Nhƣ thế nào?) ……………………..
Bài 5. HẮT LĂNG (Làm gì?) …………………………………………………..
Bài 6. KỈ LAI, PẦN LỪ, RỔNG LỪ? (Bao nhiêu, làm sao, thế nào?) …………
Bài 7. CÕI, CHẮNG, DÁ, LỐ, ĐANG (Xem, đã, sẽ, đang) …………………..
Bài 8. CHOM BÁI/ĐẨY DỌN, VÀN. (Xin cảm ơn, nhờ vả) ………….
Bài 9. DỜ HÂƢ (Khi nào?) ……………………………………………………
Bài 10. KỶ LAI HÂNG (Bao nhiêu lâu) ………………………………………
Bài 11. PÂY HÂƢ, DÖ HÂƢ, PÂY TÀNG LÂƢ (Đi đâu, ở đâu, đi lối nào)
Bài 12. PÂY HÂƢ, DÖ HÂƢ, PÂY TÀNG LÂƢ (Đi đâu, ở đâu, đi lối nào …
tiếp theo) ………………………………………………………………………..

Bài 13. ĐẢY, TẨƢ, MÈN (Đƣợc, bị, phải) ……………………………………
Bài 14. TÁNG/HẮC GIỚI THIỆU CHẢU (Tự giới thiệu bản thân)……………
Bài 15. CẢNG/Ổ MỪA CUÔNG CẦN (Nói về tâm trạng) ……………………
PHẦN 2. GIAO TIẾP MỞ RỘNG
Chủ đề 1: GIA ĐINH
Bài 16. ĐÂƢ LƢỜN (Gia đình) ………………………………………………..
Bài 17. VIỆC ĐÂƢ LƢỜN (Việc trong gia đình) ……………………………
Chủ đề 2: BẢN LÀNG, QUÊ HƢƠNG
Bài 18. PÌ NOỌNG BẢN KHUỐNG (Anh em láng giềng) ……………………
Bài 19. ẢI MẤN HẮT LĂNG (Anh ấy làm gì) ………………………………
i02 iiàB TÌNH CẢM ĐIN TÌ (Tình cảm q hƣơng) …………………………..
Bài 21. CHANG LƢỜN KÊ (Trong nhà sàn) ………………………………….
Bài 22. HƢA CĂN HẮT LƢỜN (Giúp nhau làm nhà) …………………………
Chủ đề 3: THIÊN NHIÊN, MÔI TRƢỜNG
Bài 23. PHÂN, ĐÉT (Mƣa, nắng) ……………………………………………..
Bài 24. MƠI TRƢỜNG (Mơi trƣờng) …………………………………………
Chủ đề 4: VĂN HÓA DÂN TỘC
Bài 25. VĂN HỐ TRUYỀN THỐNG CƯA CẦN TÀY (Văn hố truyền
thống của ngƣời Tày) ……………………………………………………………

1
3
4
9
12
15
18
21
25
28

31
33
37
40
43
46
51
54
58
59
59
60
63
63
66
70
73
76
78
78
81
84
84

Bài 26. TÍNH TẨU CƯA CẦN TÀY (Đàn tính của ngƣời Tày) …………..
Bài 27. VẰN HỘI LỒNG TỒNG DÖ BẢN NOỌNG (Ngày hội Lồng Tồng ở
Bản em) …………………………………………………………………………
Bài 28. VẰN LẨU (Ngày cƣới) ……………………………………………….
Bài 29. TRUYỆN NƠM TÀY (Truyện Nơm Tày) …………………………….

Chủ đề 5. ĐẤT NƢỚC CON NGƢỜI
Bài 30. VĂN BÀN (Văn Bàn) ………………………………………………….
Bài 31. QUÊ HƢƠNG LÀO CAI (Quê hƣơng Lào Cai) ………………………
Bài 32. ĐỀN CHIỀNG KEN (Đền Chiềng Ken) ………………………………
Bài 33. KHƠNG GIAN VÀ THỜI GIỜ (Khơng gian và thời gian) ……………
Chủ đề 6. ĐẢNG, BÁC HỒ
Bài 34. BÁC HỒ MÀ THĂM LÀO CAI (Bác Hồ đến thăm Lào Cai) ……….
Bài 35. TẤM GƢƠNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHỦ TỊCH (Tấm gƣơng đạo đức Hồ
Chủ Tịch)……………………………………………………………………….
Bài 36. CHÍNH SÁCH ĐOÀN KẾT CÁC DÂN TỘC CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ
NƢỚC LÀU (Chính sách đồn kết các dân tộc của Đảng, Nhà nƣớc ta)………
Chủ đề 7. LAO ĐỘNG SẢN XUẤT
Bài 37. TẰNG LƢỜN HỌN LẾCH (Cả nhà làm nghề rèn) ……………………
Bài 38. PÁO CĂN HẬT NƠNG THƠN MẤƢ (Xây dựng nơng thơn mới) …..
Bài 39. ĐÀN NGHỀ CÖA CẦN TÀY (Những nghề của ngƣời Tày) ………..
Bài 40. PHẢI NHỌN, NHẬP PHUNG, KHÊM MÂY (nhuộm vải, may vá,
kim chỉ) …………………………………………………………………………
Bài 41. DỰ KHAI (Mua bán) ….………………………………………………
Bài 42. CHÙA CĂN PÂY HÁNG (Rủ nhau đi chợ) ……………………………
Chủ đề 8. GIÁO DỤC, KHOA HỌC, KỸ THUẬT
Bài 43. BO ĐẢY CHÍT/CHÚT ĐƠNG HẮT LÀY (Khơng đƣợc đốt rừng làm
nƣơng) …………………………………………………………………………..
Bài 44. NI ĐẮC LÀO ZÉN (Tránh xa thuốc phiện) …………………………..
Bài 45. NHÍNH/Ý LOAN PÂY HỌC (Chị Loan đi học) …………………….
Bài 46. ƠN SLẤY (Ơn thầy) ………………………………………………….
Chủ đề 9. CHĂM SĨC SỨC KHOẺ
Bài 47. PƯ KHỎI TT THUA MẦU (Ơng tơi bị đau đầu) ………………….
Bài 48. CHỘNG LÈNG HẨƢ CẦN KÉ CẮP LỤC ĐẾCH (Chăm sóc sức
khoẻ ngƣời già và trẻ con) …………………………………………………….
Bài 49. QUÊ CHÂƢ MÍ LAI CO DA NAM (Q mình có nhiều cây thuốc

nam) …………………………………………………………………………….
Bài 50. BẢN MẤƢ/CHÂƢ HẮT VỆ SINH (Bản mình làm vệ sinh) …………

87
89
91
94
99
99
102
104
106
108
108
110
112
114
114
117
119
122
125
127
131
131
133
135
137
140
140

142
144
145

Chủ đề 10. BẢO VỆ TỔ QUỐC
BÀI 51. VẰN GIAO QUÂN DÖ XẠ (Ngày giao quân ở xã) …………………
Bài 52. PAY THĂM ĐỒN PHỐ RÀNG (Đi thăm đồn Phố Ràng) ……………
BẢNG TỪ MỚI ………………………………………………………………..
TÀI LIỆU THAM KHẢO ……………………………………………………

147
147
149
152
180

Lời nói đầu
Dân tộc Tày là một trong những chủ nhân đầu tiên của nƣớc Việt cổ, vốn có chung
tổ tiên với ngƣời Choang ở Lƣỡng Quảng (Trung Quốc) trong khối Bách Việt xƣa.
Ngƣời Tày cịn có các nhóm địa phƣơng nhƣ Pa Dí, Ngạn, Phén, Thu Lao. Ở Việt Nam,
ngƣời Tày có khoảng 1.845.492 ngƣời cƣ trú ở tất cả 63 tỉnh, thành của nƣớc ta (Theo
tổng điều tra dân số và nhà ở năm 2019), trong đó tập trung tại các khu vực Đông Bắc
nhƣ: Lạng Sơn, Cao Bằng, Tuyên Quang, Hà Giang, Bắc Kạn…
Ở Lào Cai ngƣời Tày chiếm khoảng 15,84% dân số. Là dân tộc có số dân đông thứ

3 trong tỉnh, ngƣời Tày cƣ trú chủ yếu ở các huyện Văn Bàn, Bảo Yên, Bảo Thắng. Các
nhóm ngành địa phƣơng Pa Dí, Thu Lao cƣ trú tại hai huyện Mƣờng Khƣơng và Si Ma Cai.
Ngoài ra, đồng bào còn cƣ trú rải rác ở một số huyện khác trong tỉnh nhƣ Sapa, Bắc Hà,…

Ngƣời Tày ngành Thu Lao ở Lào Cai, cƣ trú tập trung tại 5 xã của hai huyện Mƣờng
Khƣơng và Si Ma Cai: xã Tả Gia Khâu, Thanh Bình (huyện Mƣờng Khƣơng); xã Thào
Chƣ Phìn, xã Bản Mé và xã Nà Sán (huyện Si Ma Cai). Ngành Pa Dí cƣ trú tập trung ở 3 xã
của huyện Mƣờng Khƣơng: xã Mƣờng Khƣơng, Tung Trung Phố và Nậm Chảy.
Văn hóa của ngƣời Tày có ảnh hƣởng lớn tới văn hóa của các dân tộc trong vùng
cƣ trú. Trong truyền thống, ngƣời Tày và các ngành địa phƣơng tại Lào Cai thƣờng
sống dọc theo các triền sông, suối, làm nhà định cƣ trong các thung lũng hẹp dƣới chân
núi. Do đặc điểm cƣ trú nên văn hóa, ngơn ngữ của họ bên cạnh các nét tƣơng đồng cịn
có nhiều nét dị biệt so với ngƣời Tày trong cả nƣớc và thậm chí là sự khác biệt giữa
ngƣời Tày ở Lào Cai nhƣng cƣ trú ở các vùng khác nhau trên địa bàn tỉnh.
Việc hiểu về văn hóa và biết sử dụng thành thạo ngơn ngữ của đồng bào các dân
tộc thiểu số nói chung, dân tộc Tày nói riêng là vơ cùng cần thiết đối với cán bộ, công
chức, viên chức; đặc biệt là những cán bộ cơng tác tại địa phƣơng có đơng ngƣời Tày cƣ
trú. Bởi lẽ, nó chính là một phƣơng tiện vô cùng quan trọng giúp ngƣời cán bộ tuyên
truyền, phổ biến các chủ trƣơng, đƣờng lối chính sách của Đảng, Nhà nƣớc, chính
quyền địa phƣơng tới ngƣời dân.
Nhận thức sâu sắc tầm quan trọng và sự cấp thiết của việc dạy học tiếng Tày cho
cán bộ công tác vùng có đơng ngƣời Tày cƣ trú; thực hiện Chỉ thị số 38/2004/CT-TTg
ngày 09/11/2004 của Thủ tƣớng Chính phủ về việc đẩy mạnh đào tạo, bồi dƣỡng tiếng
dân tộc thiểu số đối với cán bộ, công chức công tác ở vùng dân tộc thiểu số; đồng thời
đáp ứng nhu cầu thực tiễn dạy học tiếng Tày trên địa bàn tỉnh, Uỷ ban Nhân dân tỉnh Lào

1

Cai đã ban hành Quyết định 1643/QĐ-UBND ngày 17/5/2021 về thành lập Ban biên soạn
tài liệu Dạy học tiếng Tày cho cán bộ, công chức công tác ở vùng đồng bào dân tộc tại
tỉnh Lào Cai do PGS.TS Hoàng Văn Hùng làm chủ biên, giao cho Phân hiệu Đại học
Thái Nguyên tại tỉnh Lào Cai làm cơ quan thƣờng trực, chỉ đạo quá trình biên soạn.
Dựa theo chƣơng trình khung ban hành kèm theo Quyết định số 03/2006/QĐBGD&ĐT ngày 24 tháng 01 năm 2006 của Bộ Giáo dục và Đào tạo, Phân hiệu Đại học

Thái Nguyên tại tỉnh Lào Cai đã biên soạn cuốn tài liệu: Dạy học căm Tay (Dạy học
tiếng Tày), nhằm mục đích giúp cán bộ cơng chức, viên chức công tác tại vùng ngƣời
Tày cƣ trú làm công tác tuyên truyền, vận động đồng bào dân tộc Tày thực hiện chủ
trƣơng, đƣờng lối, chính sách của Đảng và Nhà nƣớc.
Ngoài bài mở đầu giới thiệu khái quát về tiếng Tày, tài liệu bao gồm 2 phần: Giao
tiếp cơ bản và Giao tiếp mở rộng:
– Phần Giao tiếp cơ bản gồm 15 bài, chủ yếu giới thiệu khái quát về tiếng Tày, chữ
Tày, giúp ngƣời học hình thành những hiểu biết và kỹ năng cơ sở về tiếng Tày: hệ thống
ngữ âm, vốn từ ngữ cơ bản, những mẫu câu tối thiểu và những cách diễn đạt tƣ tƣởng,
tình cảm trong những tình huống giao tiếp thơng thƣờng nhƣ: chào hỏi, giới thiệu,
không gian, thời gian …
– Phần Giao tiếp mở rộng bao gồm 37, bao gồm các nội dung, kỹ năng giao tiếp
mở rộng, nhằm hoàn thiện những tri thức và kỹ năng cơ sở, đồng thời nâng cao trình độ
sử dụng tiếng Tày trong những lĩnh vực giao tiếp thực tiễn thông qua 10 chủ đề sau:
Chủ đề 1: Gia đình, dịng tộc
Chủ đề 2: Bản làng, quê hƣơng
Chủ đề 3: Thiên nhiên, môi trƣờng
Chủ đề 4: Văn hóa dân tộc
Chủ đề 5: Đất nƣớc, con ngƣời
Chủ đề 6: Đảng, Bác Hồ
Chủ đề 7: Lao động, sản xuất
Chủ đề 8: Giáo dục khoa học kỹ thuật
Chủ đề 9: Chăm sóc sức khỏe
Chủ đề 10: Bảo vệ tổ quốc
Trong mỗi chủ đề bao gồm các bài học đƣợc cấu trúc theo hƣớng dạy học tiếng
Tày giao tiếp. Mỗi bài học gồm các phần: Hội thoại/Bài đọc – Từ vựng – Ngữ pháp –

2

Luyện tập. Trên thực tế, phƣơng ngữ tiếng Tày ở mỗi vùng miền, mỗi huyện – xã, thậm
chí từng bản làng đều có sự khác biệt nhất định, do đó, Ban biên soạn sách không áp đặt
một hệ thống phát âm chuẩn duy nhất mà chấp nhận sự vận dụng một cách đa dạng các
phƣơng ngữ trong một ngôn ngữ chung. Khi sử dụng tài liệu này, ngƣời dạy và ngƣời
học có thể linh hoạt điều chỉnh cách phát âm và dùng từ cho phù hợp với thực tế ngôn
ngữ nơi mình đang cơng tác.
Để biên soạn tài liệu Dạy học căm Tay, nhóm biên soạn có tham khảo các cơng
trình nghiên cứu về văn hóa, ngơn ngữ dân tộc Tày của các tác giả đi trƣớc; đặc biệt, có
sử dụng một số ngữ liệu trong cuốn Slon phuối Tày do UBND tỉnh Bắc Kạn ấn hành.
Quá trình biên soạn, đã nhận đƣợc quan tâm, giúp đỡ, chỉ đạo sâu sát của UBND tỉnh
Lào Cai, Sở Nội vụ; sự phối hợp thực hiện tận tình của Ban Tuyên Giáo Tỉnh, Mặt trận
Tổ quốc Tỉnh, Ban Dân tộc Tỉnh, Sở Văn hóa Thể thao & Du lịch, Sở Giáo dục & Đào
tạo và các sở/ban/ngành liên quan của tỉnh Lào Cai. Nhân dịp cuốn tài liệu đƣợc hoàn
thành, Ban biên soạn xin gửi tới các cơ quan, sở/ban/ngành nói trên: Lời cảm ơn chân
thành và sâu sắc nhất!
Tài liệu đƣợc biên soạn, chỉnh sửa lần đầu chắc chắn không tránh khỏi sai sót, Ban
biên soạn mong nhận đƣợc sự góp ý của độc giả.
Xin chân thành cảm ơn!
NHÓM TÁC GIẢ

3

PHẦN 1

GIAO TIẾP CƠ BẢN

Bài mở đầu
GIỚI THIỆU TIẾNG TÀY, CHỮ TÀY

I. ĐẶC ĐIỂM CHUNG SO VỚI TIẾNG TÀY TRONG CẢ NƢỚC

Tiếng Tày là một ngơn ngữ thuộc nhóm Tày – Thái, có địa bàn phân bố từ Đảo
Hải Nam sang miền Nam Hoa lục, Bắc Đông Dƣơng, Lào, Thái Lan và Đông Bắc Miến
điện. Ở Việt Nam, tiếng Tày là ngôn ngữ của gần hai triệu ngƣời Tày, ngồi ra cịn là
ngơn ngữ giao tiếp chung của nhiều dân tộc anh em cùng sinh sống trên các địa bàn Việt
Bắc và Tây Bắc.
Tiếng Tày là ngơn ngữ có chữ viết cổ dựa trên cơ sở chữ Hán (chữ Nơm Tày).
Hình thái văn tự này đã để lại cho ngày nay một kho tàng thƣ tịch cổ rất đồ sộ. Từ
những năm đầu thế kỉ 20, nhất là từ những năm kháng chiến chống Pháp, cùng với sự
phổ biến Chữ quốc ngữ, chữ viết tiếng Tày đã đƣợc latinh hoá bằng cách dùng chữ
Quốc ngữ ghi âm tiếng Tày. Năm 1961, Chính phủ đã phê chuẩn Phƣơng án chữ Tày –
Nùng (Latinh hoá), loại chữ viết ghi âm dựa trên cơ sở chữ Quốc ngữ.
1. Hệ thống âm và chữ tiếng Tày

Tiếng Tày tuy là một ngôn ngữ tƣơng đối phát triển, nhƣng hiện nay vẫn đang
tồn tại nhiều phƣơng ngữ khác nhau. Kết quả nghiên cứu của nhiều đề tài đã xác định
vùng chuẩn của tiếng Tày – Nùng. Kết quả của các đề tài nghiên cứu này đã chỉ ra một
khu vực của tiếng Tày – Nùng có tính phổ biến nhất và đƣợc coi là vùng chuẩn của tiếng
Tày – Nùng. Phải kể đến các vùng nhƣ Yên Bình, Yên Bái, Văn Bàn, Bảo Yên, Bảo
Lạc, Na Hang, Chiêm Hoá, Vị Xuyên, Bắc Quang, Bắc Mê,… còn giữ đƣợc nhiều
nguyên bản. Đó là hệ thống ngữ âm tiếng Tày – Nùng tồn tại ở địa bàn trong vùng tam
giác Ba Bể – Hồ An – Đơng Khê, Thất Khê. Hình c phát âm này đã đƣợc Đài phát
thanh Khu tự trị Việt Bắc cũ sử dụng trên làn sóng của mình và ngƣời Tày Nùng ở
nhiều địa phƣơng khác tiếp nhận khơng khó khăn.
1.1. Hệ thống ngữ âm tiếng Tày
Tiếng Tày phát âm rời theo âm tiết (tiếng). Cấu tạo âm tiết tiếng Tày gồm có
năm thành tố: Phụ âm đầu, âm đệm, nguyên âm, âm cuối và thanh điệu.
* Phụ âm đầu:
Tt

Phụ âm

1
2
3

P
Ph
B

Phụ âm tiếng Việt Ví dụ
tƣơng ứng
P
Pi (Năm), Pút/Tắp (Phổi)
Pha (Vách), Đẹo (Gọt)
B
Bó (Giếng)/Nặm bó/nặm

2

4
5

F
Pj

Ph
P đọc mềm hoá

6
7
8
9
10

Phj
Bj
M
Mj
T

Ph đọc mềm hoá
B đọc mềm hoá
M
m mềm hố
T

11
12

Th
Đ

Th
Đ

13

D

D

14
15
16
17
18
19
20

N
X
L
Ch
Nh
C
G

N
X
L
Ch
Nh
C
G

21
22

H
Sl

H

23

Ng

Ng

giểng (nƣớc giếng)
Phon (Vơi)
Thang (ngọn); Cảng pèng/Ổ
pàng (Nói dối)
Pjay bộ (Đi bộ)
Bjóc (hoa)
Mà/Má (Về)
Bâƣ chàu/Bâƣ pu (lá trầu)
Tá tái/Tà nài/Ta nái (Ông bà
ngoại)
Thả (Đợi), Thiêng (cái lều)
Đảy (đƣợc), Pù đán/Pú đãn
(Núi đá)
Da (thuốc), Đảng/Nao/Dân
(Rét)
Pay nòn (Đi ngủ)
Xăng lâƣ (Xăng dầu)
Lao/dản (sợ), Muộn (muộn)

Chạn (Lƣời)
Cải/Lng (To)
Dám/Pà/Nhàng (Bƣớc)
(Chỉ có trong những từ mƣợn
tiếng Việt)
Hả (năm)
Slon slƣ/Dạy chừ: Học chữ
(dạy chữ/dạy chữ/học chữ)
Ngám/Vừa (Vừa)

Trong Phƣơng ngữ Chữ Tày Nùng cịn có hai chữ cái W và Z dùng để ghi âm địa
phƣơng.
* Âm đệm
Tiếng Tày có một âm đệm w trên chữ viết viết thành u hoặc o. Ví dụ: Tua
Nạn/Quang (Con Nai); Khoen (Treo).
* Nguyên âm giữa vần:
TT
Nguyên âm
Tƣơng
đƣơng
Ví dụ
tiếng Tày
với nguyên âm
tiếng Việt
1
I
I
Y căn/Pần căn (Giống nhau), Mi
(Gấu)
2

Ê
Ê
Hâng lai (Từ lâu)
3
E
E
Te/Mín (Nó)
4
iê (ya, ia, ) iê
Tía đa (Địu), Khảng khiêng/Ăn
khiêng (Cái Thớt)
5
Ƣ
Ƣ
Mử (mợ); Tứn khửn (Mọc lên)
6
Ơ
Ơ
Nớ/Ná (Nhé); Lƣớc tha/Bơn
tha/Cẳng ha (ngƣớc Mắt)
7
Â
Â
Phân (Mƣa), Khân (Khăn)

3

8
9

10
11

14

ƣơ
U
Ơ

A

Ƣơ
U
Ơ

12

Ă
O

13
O

Đửa/Nƣới (mệt); Lƣơng (vàng)
Tu (cửa); Mu (lợn)
Thơng (túi), Ăn ơ/Khảng ơ (cái ơ)
Đỏm/Đín (đóm), Cải/Lng (to)
Thơng (Sơng); Pàn pù/Pù pài/pú
pái (Sƣờn núi)
Ăn (cái, chiếc)

Co (cây), Nòn (ngủ)

*Phụ âm và bán nguyên âm cuối:
Phụ âm cuối
TT Phụ âm cuối Phụ âm cuối tiếng
Việt tƣơng ứng
1
p
P
2
t
T
3
c (ch)
c; ch
4
m
M
5
n
N
6
Ng (nh)
Ng, nh

Ví dụ
Háp (Gánh)
Xiết/Thiệt (Tiếc)
Bác/Hẳm (Chém/Chặt); Lếch (Sắt)
Ám/Cằm (miếng)

Án (Đếm)
Tàng (Đƣờng); Tình (Nghe)

Bán nguyên âm cuối
TT
Bán Nguyên Bán nguyên âm Ví dụ
âm
tiếng Việt tƣơng
ứng
1
i/y
I
Dãy (dãy); Đây (tốt)
2

u/ o

3

ƣ

Chòn (Chui); Khuý (Cƣỡi),
Lao/Giản (Sợ), Lẩu (Rƣợu)
Bâƣ (Lá, Bức)

U

* Thanh điệu:
1. Thanh cao ngang [khoang] (Không dấu) ví dụ: Ma (Chó)/Tua Ma (Con Chó);
2. Thanh huyền

[pàn]

(dấu huyền) –

3. Thanh sắc

[pắc]

(dấu sắc)

4. Thanh hỏi

[thỏi]

(dấu hỏi)

Cải/Luông (To/Lớn)

5. Thanh nặng

[lộm]

(dấu nặng)

Mạ (Ngựa)

6. Thanh lửng

Mà (về, lại)
Má (ngâm)

[lương] (dấu _ để dƣới nguyên âm) – ma (ảo giác); Lang lốc vái/Làng

vài (chuồng trâu); Nâư chục (Sáng mai); Hằm náy (Tối nay).
7. Thanh ngã (dấu ngã), thanh này khơng có trong tiếng Tày, khi cần thiết dùng để ghi
các từ vay mƣợn của tiếng Việt. Ví dụ: nghĩa.

4

* Số đếm trong tiếng Tày
Nâng/Đeo*
Sloong/Thoong
Slam/Tham
Slí /thí
Hả
Sốc/Hốc
Chất
Pét
Cẩu
Slíp/Thíp
Slíp ất/Thíp ết
Slíp nhì/Thíp thoong

Slíp slam/Thíp tham
Slíp slí/Thíp thí
Slíp hả/Thíp hả
Slíp hốc/Thíp hốc
Slíp cất/Thíp chất
Slíp pét/Thíp pét
Slíp cảu/Thíp cảu
Nhì slíp/Thào
Nhì ất/Thào ết…
Pác lình ất/Lọi linh ết
Pác ất/Lọi ết
Pác nhì/Lọi thoong
Pác slam/Lọi tham
Pác hả/Lọi hả

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15

16
17
18
18
20
21
101
110
120
130
150

1.2. Chữ viết của tiếng Tày
Chữ viết của tiếng Tày là Chữ Tày – Nùng, đƣợc Chính phủ phê chuẩn năm 1961.
Phƣơng án chữ viết nàycó mấy đặc điểm sau:
a. Dùng các chữ cái và cách ghép vần của của Chữ quốc ngữ. Về cơ bản quy tắc
chính tả giống với Chữ Quốc ngữ.
b. Bổ sung một số âm mà chữ Quốc ngữ khơng có: bj; pj; mj; phj, sl (phua mỳa, pù
đán).
c. Khi viết bỏ dấu “sắc” trong các âm tiết có âm cuối là p, t, c, ch.

5

d. Khơng có ký hiệu thể hiện thanh “lửng”.
e. Dùng thêm hai chữ cái Z và W để ghi âm địa phƣơng, nếu có.
Nhằm giúp ngƣời học phát âm đúng, trong sách này chúng tôi dùng dấu “ _ ” đặt
dƣới nguyên âm, cách viết giống nhƣ viết dấu “nặng”. Ví dụ: Ta (Sơng), Lương (Vàng).
Đây chỉ là kí hiệu quy ƣớc riêng dùng trong việc học tiếng, chƣa phải là kí hiệu của chữ
viết chính thức (ngƣời biết và dùng có rất ít).

2. Từ ngữ
Từ của tiếng Tày là từ khơng biến đổi hình thái, cách cấu tạo về cơ bản giống
nhƣ từ trong tiếng Việt. Xét về nguồn gốc, bộ phận cơ bản là những từ thuộc nhóm
ngơn ngữ Tày – Thái. Một bộ phận khác là những từ vay mƣợn trực tiếp từ tiếng Hán Ví
dụ: Hài xảo/Bai nhả (giẫy cỏ); Tai va/Cảng pèng/Cảng nhạp (nói phét), Cảng chá (Mặc
cả). Hiện nay, trong tiếng Tày có nhiều từ vay mƣợn của tiếng Việt hoặc qua tiếng Việt.
Ví dụ: Phân đạm; Kế tốn; Xe đạp; Chính phủ; Chính quyền…
3. Ngữ pháp
Ngữ pháp tiếng Tày dùng trật tự, hƣ từ và ngữ điệu làm các phƣơng thức chủ yếu.
Trật tự kết hợp từ chặt chẽ và theo trật tự xi giống nhƣ ngữ pháp tiếng Việt. Vì vậy,
những ngƣời đã biết và đang sử dụng tiếng Việt đều có thể tiếp thu và sử dụng tiếng
Tày khơng mấy khó khăn.
II. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM RIÊNG CỦA TIẾNG TÀY Ở LÀO CAI

Ngôn ngữ của ngƣời Tày ở Lào Cai cũng mang đặc trƣng chung của loại ngơn ngữ
đơn lập, có thanh điệu. Nhƣ đã giới thiệu ở phần trƣớc, bên cạnh ngƣời Tày ở Văn Bàn,
Bảo Yên, Bảo Thắng, Bắc Hà, Sa Pa,… cịn có các ngành địa phƣơng Pa Dí, Thu Lao ở
Mƣờng Khƣơng, Si Ma Cai. Vì vậy, tiếng Tày ở Lào Cai, bên cạnh những đặc điểm
ngôn ngữ chung, tƣơng đồng với tiếng Tày trong cả nƣớc cịn có nhiều nét khác biệt về
cách phát âm (âm độ, trƣờng độ, luyến láy,…) và từ vựng (phƣơng ngữ).
Ở tỉnh Lào Cai, ngƣời Tày cƣ trú tại các huyện hoặc các xã đều có giọng nói
mang ngữ điệu riêng. Tại huyện Văn Bàn, ngƣời Tày Khu Khánh Yên nói giọng khác
Tày Võ Lao. Ở huyện Bảo Yên, ngƣời Tày vùng Nghĩa Đơ nói khác Tày ở Xn Hịa,
Việt Tiến, Long Khánh, Bảo Hà về một số âm vực khi phát âm các từ.
Tiếng của ngƣời Tày Nghĩa Đô cũng theo ngơn ngữ tiếng Việt, ngồi 24 chữ cái
của tiếng Việt, ngồi ra cịn có thêm 4 chữ ghép từ 5 chữ cái dành riêng cho tiếng nói
ngƣời Tày đó là: Pj- đọc là Pjờ; Phj – đọc là Phjờ; Bj- đọc là Bjờ; Mj – đọc là Mjờ, để
ghép vào đầu một số tiếng Tày. Ví dụ nhƣ “con cá”, gọi là tua pja nếu dùng chữ P ghép
với chữ ia thành chữ pia. Từ pia tiếng Tày Nghĩa Đơ là cái guồng quắc lót kéo sợi vải để

6

đƣa vào khung dệt và chữ P ghép với ia không thể đọc là chữ Pja đƣợc, trƣớc âm a phải là
chữ Pjờ mới thành chữ Pja. Chữ đng Bjc là bông hoa, nếu dùng chữ b ghép với ooc
thành chữ bc tiếng Tày Nghĩa Đơ lại là cái đấu đong gạo, cái ống đựng tăm… Vì vậy,
phải dùng chữ Bj ghép với ooc thành chữ Bjc mới thành bơng hoa đƣợc.
Hoặc chữ Phja là mắt các con vật, nếu chữ ph ghép với chữ a thành chữ Pha,
Pha là vách nhà, hay vung đậy, phải dùng chữ phj với chữ a thành chữ Phja mới là mắt
con vật còn chữ ph ghép với chữ ia thành chữ phia là tên loại cây, vỏ của nó có thể kéo
thành sợi bện thừng. Ví dụ: Tua Pja là con cá, mạc Pjạ là con dao, thoong phja là đơi
mắt, đng bjc là bông hoa; Pú Phja là núi đá, Bâư Mjấu là lá trầu khơng, chọ Bjảo là
nói điêu; Pja Mjáng là cá Nhàng…
Mặt khác, trong ngôn ngữ của ngƣời Tày Nghĩa Đơ cịn có một thanh lửng (vần
lửng) nằm giữa thanh bằng và thanh sắc. Vần lửng này, chiếm tới 20% trong giao tiếp
hàng ngày, chính vì tiếng có vần lửng này, đã khiến cho tiếng Tày Nghĩa Đơ khó đọc
hơn tiếng Tày ở các vùng khác trong tỉnh Lào Cai. Một số nhà nghiên cứu đã cho rằng
rất có thể tiếng Tày Nghĩa Đơ chính là tuyến đệm của ngƣời Tày hai vùng của miền Bắc
nƣớc ta.
Một đặc điểm nữa trong tiếng Tày Nghĩa Đơ, ở một số nhóm từ, phía sau chữ
cịn phải thêm vào một chữ s, khi phát âm mới chuẩn tiếng. Ví dụ nhƣ các nhóm: ưn, et,
in, um, ip…(khửns nưa – lên trên; hẹts kins- làm ăn; kins khẩu – ăn cơm; mác đins – quả
đất; bươn thíps – tháng mƣời; tủms nộc – lồng chim; anh Xụms – bác Xủms; mạc mịts dao nhọn…).
Ngồi ra, từ trong tiếng Tày Nghĩa Đơ có một số cách phát âm khác với tiếng Tày
ở nơi khác. Ví dụ: nhà sàn Tày Nghĩa Đơ đọc là rướn thung, Tày nơi khác là ớn thung,
đi chơi tết xuân Tày Nghĩa Đô đọc là pây lỉn bươn chiêng, Tày nơi khác là pây ỉn
chiêng; đi làm việc Tày Nghĩa Đô đọc là pây hẹts việc, Tày nơi khác: pây hét việc; đi
chăn trâu, Tày Nghĩa Đô đọc là pây khen vái, Tày nơi khác đọc là: pây khen khoái, pây
đu vài…
Bên cạnh sự dị biệt do xuất phát từ sự khác nhau về địa bàn cƣ trú, cịn có sự dị

biệt trong tiếng nói của các ngành đia phƣơng nhƣ Pa Dí, Thu Lao. Ví dụ: Ngữ âm Thu
Lao có hai loại đơn âm và đa âm. Trong hầu hết các từ đa âm thì mỗi âm tiết đều có ý
nghĩa nên có thể nói tiếng Thu Lao là sự tập hợp của các từ đơn âm tiết. Căn cứ vào
cách phát âm có thể thấy ngơn ngữ Thu Lao là loại ngơn ngữ đơn lập, phi hình thái, có

7

thanh điệu, cấu trúc âm tiết mở. Hiện nay, bên cạnh việc vay mƣợn tiếng Việt, tiếng
Thu Lao còn vay mƣợn một số tiếng Quan Hỏa trong nghi thức tín ngƣỡng, ca hát cổ.
Nhƣ vậy, tiếng Tày ở Lào Cai, bên cạnh những điểm tƣơng đồng cịn có nhiều
điểm dị biệt so với tiếng Tày trong cả nƣớc. Do đó, việc dạy học tiếng Tày ở Lào Cai
cần có sự lựa chọn phù hợp, đặc biệt trong việc biên soạn tài liệu dạy học và dạy học
đối với từng địa phƣơng, nơi các ngành Tày cƣ trú.

i
i
i
i
i

8

Bài 1:
TUỘNG CHẬP CĂN/ TƠN CĂN/CHẬP CĂN
SLẮNG CĂN/THẮNG CĂN (Chào gặp nhau, chào tạm biệt)
I. HỘI THOẠI
Lan
Hùng

Lan
Hùng
Lan

: Có Hùng dú lƣờn lò? /Aỉ Hùng dú lớn/hớn) ả?
: Chào noọng Lan!
: Vằn náy Có dú lƣờn lị? /Mự nị Ải dú lƣờn ả?
: Vằn náy Có hắt/ Mự nị ải hệt việc dú lƣờn chầy/đỏ. Thới kha khửn lƣờn
mà giớ!
: Đảy á. Chom bái nơ.

GIẢI THÍCH:
* Hiện nay người Tày dùng từ “chào” để chỉ hành động chào. Tuy nhiên, trong giao
tiếp thân mật đồng bào vẫn chào nhau bằng cách hỏi. Ví dụ:
– LAN: Có/Ải Hùng dú lườn/lớn (hớn) ả/lị? (Anh Hùng ở nhà đấy à?)
– HÙNG: Noọng Lan pây tỳ hâư lò? (Em Lan đi đâu đấy?), nhưng cũng có thể nói:
Chào noọng Lan.
II. TỪ NGỮ
1. Chào: Chào (Từ vay mƣợn tiếng Việt.)
2. Chài /có/ải/pì: Anh
3. Noọng: Em
4. Vằn náy/mự nị/mự nậy: Hơm nay
5. Dú lườn/hườn: Ở nhà
6. Lị: Từ dùng để hỏi.
7. Rầy/chầy/đỏ: Tiểu từ tình thái, giống nhƣ thôi trong tiếng Việt.
8. Dào kha: rửa chân (Ngƣời Tày ở nhà sàn, mọi ngƣời trƣớc khi vào nhà phải rửa chân)
9. Khửn lườn: Lên nhà
10. Đảy á, chom bái á: Vâng ạ, cám ơn ạ! /Đẩy dọn ná (cám ơn ạ)
11. Giư bản mường: Gìn giữ quê hƣơng.
12. Pì noọng tàng quây/đắc bo táy/cơ sẩư lườn: Họ hàng ở xa không bằng gần nhà

chung ngõ.
ÂM VÀ CHỮ:
Nguyên âm: – Các nguyên âm: a, ă, e, ươ phát âm giống nhƣ trong tiếng Việt.
Phụ âm: – b, c, d, đ, ch, v,
– pj, bj

9

LUYỆN PHÁT ÂM
1. Ghép vần
A

O

ô

E

ƣơ /ƣa

b

ba

Bo

bẻ

bƣa

C

ca

Căn

Ke

Cƣa

D

D

Dăn

De

dƣa

Đ

đa

Đo

đô

Đe

đƣa

Ch

cha

Cho

chô

Che

chƣa

V

va

Vo

Ve

vƣa

Bj

bja

Bjo

bjô

Bje

Pj

pja

Pjo

pjô

Pje

Phj

phja

Phjo

phjô

Phje

2. Nghe và nhắc lại
Đông pá – Chá nỉ/Pjá nỉ (Rừng rú – trả nợ)
Pha tu – Pù đán (Cánh cửa – Núi đá)
Mảc quạ/Bjai – bjai nhả (cái cào cỏ – rẫy cỏ)
Tua bẻ – pjẳn soại/thại (sại) – (con dê – lộn trái)
III. NGỮ PHÁP
MẪU CÂU:
1. Chào Có Hùng/Chào Ải Hùng (Chào anh Hùng)
2. Có/Ải dú lƣờn lị/ả? (Anh ở nhà đấy à?)
3. Noọng pây hắt nhả nà. (Em đi làm cỏ lúa)
IV. LUN TẬP
TẬP ĐỌC:
Bản khỏi dú đơng kheo/lấu. Chang bản mì lai cần Tày, cần Nồng, cần Keo. Cần
Tày, cần Nồng, cần Keo dú vạ căn/theo căn.
BÀI TẬP
1. Tập đối thoại
NA: Chào Pì! Pì tên cà lăng?
LÝ: Chào Có/ải! Noọng tên cà lăng
NA: Pì Lỷ pây hâƣ dế?
LÝ: Noọng pây hắt nhả nà/na chầy.
2. Thay thế và mở rộng

10

Chào Có/Ải Hùng! (Pì Thoa, noọng Lài, bác/lùng Khải…)
Aỉ Hùng pây lâƣ đỏ? (pây hết lăng, pây ti lầƣ? Pây phát lây; phát rẩy…)

3. Dịch sang tiếng Tày
A. Anh về nhà nhé?
A. Vâng, anh về mạnh khoẻ nhé!
B. Sang năm ta lại gặp nhau nhé!
C. Anh về đừng để ngõ nhà em cỏ mọc đầy lối đi nhé!

Chào hỏi gặp nhau (Nguồn Internet)

11

Bài 2
THAM CĂN, KHẮM CĂN/TƢƠN CĂN/TUỘNG CĂN
(Hỏi thăm/đối thoại giữa đơi bên)
I. HỘI THOẠI
LẢ: Pả dú lƣờn ả/lị?
NA: Ầƣ, Lan lè/lẻ cơ/cần lâƣ hâƣ?
LẢ: Lan dú ti hâƣ/lâƣ lồng mà. Lan dú huyện mà.
NA: Lan chin ngài dá lò? /Lan pay kin ngài á!
LẢ: Lan mí xằng kin náu/căng kin á! Pả hắt ngái hẩƣ Lan kin đẩy ná/đuổi nớ!
NA: À lối, pận lẻ đây lai á. Hâng lai giá bo mì cần kin ngái theo.
LẢ: Pả Lan làu/chẩƣ hƣa căn hắt ngái nị!
NA: Lan dú huyện mà mì việc lăng đò/rề?
LẢ: Lan mà họp Hội phụ nữ xạ, pả ạ.
NA: Pẩn lò.
II. TỪ NGỮ
1. Kin/kin ngài: Ăn bữa trƣa.
2. Kin/kin pjầu: Ăn bữa tối
3. Kin lèng: bữa ăn thêm, điểm tâm, ăn lấy sức
4. Lan: Cháu

5. Pả: Bá; Bác gái
6. Lùng: Bác
7. Mà: Đến, Lại
8. Cần hâư/cơ lâƣ: Ngƣời nào
9. Mí xằng/xằng mì: Chƣa có (mí căng/mí lăng/mí xăng: có gì)
10. Hắt /hất: Làm
11. Hung khảu ngài: Nấu cơm trƣa; Hung khảu pjầu: nấu cơm tối.
12. Hâư/Lâư: đâu
13. Tó căn: Cùng nhau
14. Mì việc lăng/căng/xăng đó: Có việc gì thế?
15. Kin đai ngai toọng: Ăn không nằm ngửa.
16. Mẳn dổng pú hin/thin, na dổng pú đán: Vững nhƣ núi đá, dày nhƣ bàn thạch.
ÂM VÀ CHỮ:
– Các phụ âm: – ph-. v, m, n, nh, ng,
– phj; mj, f,
– Các nguyên âm: i, e, ê, iê, u, ƣ.

12

– Ghép vần
I
Ph
Phi
V
Vi
N
Ni
M
Mi

Nh
Nhi
Ng
nghi
(ngh)
Phj
Mj
f
Fi

E
Phe
Ve
Ne
Me
Nhe
Nghé

Ê
Phê



Nhê
Nghê

Phjé
Mjè
Fe

phjể
mjề


phiêng
viến
niếng
miện
nhiể
nghiên

a
pha
va
na
ma
nhả
nga

u
phu
vu
nu
mu
nhù
ngù

ƣ
phƣ



mừ
nhƣ
ngƣ

phja
mja
fa

phju
mju

phjƣ
mjƣ

Ghi chú: Theo Phương án chữ Tày Nùng được chính phủ phê chuẩn năm 1961, chữ
Tày Nùng khơng có chữ cái ngh.
Do đó viết nga và cũng viết nge. Trong sách này chấp nhận cả các viết ngh như
Chữ quốc ngữ.
– Nghe và nhắc lại
Tua pha – Pù đán; tua phi – fi đai
Phua – Phua
Mè/Mê – mjè
Cha/Pa – Pha – Pa /Cha
III. NGỮ PHÁP
MẪU CÂU:
1. Lan kin ngài mả/dá lò?

1’ – Lan xằng/pái kin ngài đơ/náu.
2. Lan kin ngài theo/đuổi pả nớ!

2’- Pả hẩƣ Lan kin ngài đuổi theo/nớ?

3. Tón/Pơ ngài ni/náy kin phjắc lăng đẩy nị

3’- Khả cáy hắt phjắc nị?

4. Lan mà mì việc lăng bâu/căng đỏ?

4’- Lan mà họp chầy/đỏ.

TẬP ĐỌC:

Xe bin/moóc bân khẩu nam, khẩu khửn xá
Xe bin/mooc bân óc bắc, khẩu tác thíc
Quặng lếch cm bƣơn, nặm thổm tồng
Quặng tồng cm bƣơn, đét lẹng
Méng ve lọng nhắng đăm nà, ngái chiêng bố mí khảu

Dịch nghĩa các câu tục ngữ:
– Mây bay về nam, thóc lên gác bếp;
Mây bay về bắc, thóc ra sàn phơi;
– Quầng sắt (quanh mặt trăng), thì lũ lụt
Quầng đồng (quanh mặt trăng),thì nắng hạn
– Ve ngàn kêu mới cấy, bữa tết khơng có cơm

13

IV. LUYỆN TẬP
1. Hoàn thành mẩu đối thoại sau:
A. Pả hết lăng đỏ/Pả hắt lắng mòn?

B. ……………………………………

A. Lan kin ngài đẩy nớ/Lan kin ngài đuổi nớ?

B……………………………………..

A. Pả dú lƣờn ả/Pả rú lƣờn lò?

B. …………………………………..

2. Ghép các câu ở hai vế A và B để tạo thành các cặp thoại:
A
B
1 Lùng dú lƣờn lò?
A Pả xâng khẩu.
2 Pả hết lăng đỏ/Pả hắt lăng B Alối, pện le đây á. Lan kin ngài vạ pả.
mòn?
3 Lan kin ngài vạ pả nớ?
C Bảc ten roọng hết Thàng
4 Lan kin ngài dá lò?
D Ừ, bảc dú lườn dầy.
5 Ten của noọng, lọng cà lăng?
Đ Lan chắng náo mà thâng náy, xằng kin
ngài nau.

14

Bài 3:
ĂN NÁY LÈ ĂN CÀ LĂNG?
(Đây là cái gì?)
I. ĐỐI THOẠI
– LAN: Pả Na ơi, ăn náy phuối Tày loọng cạ ăn lăng?
– NA: Ăn náy loọng hắt ăn cuôi.
– LAN: Nhằng ăn náy nẹ?
– NA: Ăn náy phuối Tày loọng hát cuổi. Náy lè lừa cuổi, náy lè vi cuổi. Pả slan
ăn cuôi náy sle to cuổi.
– LAN: Pẩn lò. Phuối Tày cạ cuổi, cằm Keo cạ chuối. Tày vạ Keo phuối ái tồng
căn nỏ.
– NA: Chƣ lố. Tiểng Tày phuối ngài chầy. Lan dú vạ pả kỉ vằn lè chắc phuối Tày lố.
– LAN: Pả slon hẩƣ lan nớ? Náy lè ăn thong cáy chừ mí?
– NA: Tua cáy, dng xăng tua cáy, mí chừ ăn cáy nau. Ăn doòng cáy xăng tua cáy
II. TỪ NGỮ
1. Ăn: Cái; Ăn náy: Cái này; ăn lăng náy: Cái gì đây?
2. Ăn cuôi: Cái sọt.
3. Mác: chiếc, quả. Mác cuổi: Quả chuối.
4. Ngài: Dễ. Slon ngài học ngài: Dễ học
5. Sle, Vạy: Để, cất; Au sle/ Au vạy: Để laị/cất lại; Sle to âu thó cuổi: để đựng chuối.
6. Cần Keo: Ngƣời Kinh
7. Lè: Là; Thì; Sẽ
8. Phuối ổ/cảng: Nói. Phuối ổ cằm Tày/cảng tiểng tày: Nói tiếng Tày.
9. Cáy slam pày tốp pic chắng khăn/Cáy tham tơ phập píc nằng khăn. Tua cần slam
pày dằng chắng cảng/cần tham tơ nghị nằng ổ. cần tham tơ nghị nằng ổ: Gà ba
lần vỗ cánh mới gáy; ngƣời ba lần nghĩ mới nói

10. Móc Phạ bẳng cất cha lè phân, bẳng năng sưa/thơ, (sơ) lè đét : Mây trời nhƣ
vẩy cá thì mƣa, nhƣ da hùm thì nắng.
11. Cáy ton son tua cần au mè/âu mề : Gà thiến dạy ngƣời ta lấy vợ
12. Ăn doòng: Cái lồng
ÂM VÀ CHỮ:
– Các phụ âm: sl, kh, ch, l, v,
– Các âm cuối: -ch, -nh, -ƣ, -p,
– Các nguyên âm: ă. â, o, e, ê, ƣ, i, a, u, ơ.
– Các thanh điệu: sắc, hỏi, lửng.
– Ghép vần (Âm đầu + nguyên âm)
o
ô
E
ê
ƣ
uô/ua
Sl
slo
slô
Sle
slê
slƣ
slua
Kh
kho
khô
Khe
khê
khƣ
khua

15

Ch
L
V
R

cho
lo
vo
ro

chô


Che
Le
Ve
Re

chƣ


chê



chua
lua
vua
rua

– Ghép vần (nguyên âm + âm cuối)
Ă
Â
O
E
Ê
Ƣ

-c
Ăc
Âc
ooc
Ec
Êc
Ƣc

-ch
Ach
Êch

– Vần + Thanh điệu
Ngang
A
A
An
An
Ang
Ang
Ac
0
Ap
0
At
0

-p
Ăp
Âp
Oop
Ep
Êp
Ƣp

huyền
À
Àn
Àng
0
0
0

-m
Ăm
âm
om
em
êm
ƣm

-n
ăn
ân
on
en
ên
ƣn

sắc
á
án
áng
ác
áp
át

hỏi

ản
ảng
ảc

ảp
ảt

-nh
anh
ênh

nặng

ạn
ạng
ạc
ạp
ạt

-ng
ăng
âng
oong
eng
ƣng

lửng
a
an
ang
ac
ap
at

-u
au
Âu
Êu
Ƣu

-o
eo


âƣ

ngã
ã
ãn
ãng
0
0
0

– Nghe và nhắc lại.
Thƣơng điếp – Yêu thƣơng; Tá, Tái – toỏng sla; slon slƣ – Ton Cáy
Bjooc mặn – cooc loop – toong cuổi;
Bác – Bảc; Mác – Mac; Lác – Lạc – Lac;
Lang – Làng –Láng – Lảng – Lang – Lạng.
III. NGỮ PHÁP
MẪU CÂU

1. Ăn náy phuối Tày Tày loọng ăn lăng?
2. Ăn náy lè ăn lăng?
3. Ăn cuôi náy sle to cuổi.
4. Ăn náy phuối Tày Tày loọng cạ cuôi.
5. Tua cáy dú chang ăn doòng.
IV. LUYỆN TẬP
TẬP ĐỌC VÀ DỊCH RA TIẾNG VIỆT:
Cần Tày mì lai tuyện tời ké, phuối mừa cốc co bại cúa cái ăn vằn tua cần lầu chin
dùng. Vỉ pện cạ tuyện náy:

16

Tời ké, mì cần nâng tên loọng chạ. Mọi cần xằng chắc chin khẩu, hăn mặt khẩu
kheng, ngợ cạ khẩu mì đúc. Au khẩu pây tăm, xâng au lằm mà chin, nhằng khẩu slan thoóc
ooc cốc chao pây. Pjạ pây íp bại đúc khẩu cần thoóc mà hung chin, hăn đây chin. Chin dá
tèo hăn mì lèng. Nhng tì cà này tua cần chắng chắc au khẩu slan mà hung chin.
TỪ MỚI:
– Tuyện tời ké: Truyện đời xƣa (cổ tích)
– Đúc: Xƣơng
– Cốc co: Gốc tích
– Tăm: Giã
– Mặt khẩu/Mịt khẩu các/cóc: hạt thóc
– Lằm: Cám
– Khẩu slan/Khẩu than: Gạo tẻ
– Hung khẩu: Nấu cơm/Thồi cơm
– Khẩu nua: Gạo nếp
– Ngợ cạ: Tƣởng là
BÀI TẬP
1. Hoàn thành các cặp thoại sau:

– Ăn náy loọng hắt ăn lăng? – ………………………………….. mác Pục
– Ăn náy cần Tày loọng …….? – Ăn náy lè bâƣ slửa mấƣ.
2. Dùng các từ cho dƣới đây để điền vào chỗ trống:
Ăn, bâư, náy, Tua, mặt, sle
Náy lè co bắp. Lày bắp mì lai …. bắp cải. Au bắp mà khun mu. Lƣờn pả Na liệng lai
mu cải. Tua mu sle hắt fè loọng cạ mu fằn, tua mu sle hết phjắc le loọng cạ mu nựa. … mu
fằn cải táy tua vài áng. Cần Tày nằm bắp ….. liệng mu vạ liệng cáy.
3. Tập đối thoại theo vai, hỏi và trả lời, trong lời thoại,sử dụng các từ ngữ: Loọng
hắt ăn lăng; mác pục, mác phung, mác cưởm, mác Qua ; Bông Jooc; Bâư mạy sle
hết lăng……..
4. Xem tranh và gọi tên các đối tƣợng:
Ví dụ: Nhìn vào tranh số 1 và nói: Nẩy le ăn tua thỏ.

1

2

4

3

5

6

17

Bài 13. ĐẢY, TẨƢ, MÈN ( Đƣợc, bị, phải ) … … … … … … … … … … … … … … Bài 14. TÁNG / HẮC GIỚI THIỆU CHẢU ( Tự ra mắt bản thân ) … … … … … Bài 15. CẢNG / Ổ MỪA CUÔNG CẦN ( Nói về tâm trạng ) … … … … … … … … PHẦN 2. GIAO TIẾP MỞ RỘNGChủ đề 1 : GIA ĐINHBài 16. ĐÂƢ LƢỜN ( Gia đình ) … … … … … … … … … … … … … … … … … … .. Bài 17. VIỆC ĐÂƢ LƢỜN ( Việc trong mái ấm gia đình ) … … … … … … … … … … … Chủ đề 2 : BẢN LÀNG, QUÊ HƢƠNGBài 18. PÌ NOỌNG BẢN KHUỐNG ( Anh em láng giềng ) … … … … … … … … Bài 19. ẢI MẤN HẮT LĂNG ( Anh ấy làm gì ) … … … … … … … … … … … … i02 iiàB TÌNH CẢM ĐIN TÌ ( Tình cảm q hƣơng ) … … … … … … … … … … .. Bài 21. CHANG LƢỜN KÊ ( Trong nhà sàn ) … … … … … … … … … … … … …. Bài 22. HƢA CĂN HẮT LƢỜN ( Giúp nhau làm nhà ) … … … … … … … … … … Chủ đề 3 : THIÊN NHIÊN, MÔI TRƢỜNGBài 23. PHÂN, ĐÉT ( Mƣa, nắng ) … … … … … … … … … … … … … … … … … .. Bài 24. MƠI TRƢỜNG ( Mơi trƣờng ) … … … … … … … … … … … … … … … … Chủ đề 4 : VĂN HÓA DÂN TỘCBài 25. VĂN HỐ TRUYỀN THỐNG CƯA CẦN TÀY ( Văn hố truyềnthống của ngƣời Tày ) … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … 1215182125283133374043465154585959606363667073767878818484B ài 26. TÍNH TẨU CƯA CẦN TÀY ( Đàn tính của ngƣời Tày ) … … … … .. Bài 27. VẰN HỘI LỒNG TỒNG DÖ BẢN NOỌNG ( Ngày hội Lồng Tồng ởBản em ) … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … Bài 28. VẰN LẨU ( Ngày cƣới ) … … … … … … … … … … … … … … … … … …. Bài 29. TRUYỆN NƠM TÀY ( Truyện Nơm Tày ) … … … … … … … … … … …. Chủ đề 5. ĐẤT NƢỚC CON NGƢỜIBài 30. VĂN BÀN ( Văn Bàn ) … … … … … … … … … … … … … … … … … … …. Bài 31. QUÊ HƢƠNG LÀO CAI ( Quê hƣơng Tỉnh Lào Cai ) … … … … … … … … … Bài 32. ĐỀN CHIỀNG KEN ( Đền Chiềng Ken ) … … … … … … … … … … … … Bài 33. KHƠNG GIAN VÀ THỜI GIỜ ( Khơng gian và thời hạn ) … … … … … Chủ đề 6. ĐẢNG, BÁC HỒBài 34. BÁC HỒ MÀ THĂM LÀO CAI ( Bác Hồ đến thăm Tỉnh Lào Cai ) … … …. Bài 35. TẤM GƢƠNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHỦ TỊCH ( Tấm gƣơng đạo đức HồChủ Tịch ) … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … …. Bài 36. CHÍNH SÁCH ĐOÀN KẾT CÁC DÂN TỘC CỦA ĐẢNG VÀ NHÀNƢỚC LÀU ( Chính sách đồn kết những dân tộc của Đảng, Nhà nƣớc ta ) … … … Chủ đề 7. LAO ĐỘNG SẢN XUẤTBài 37. TẰNG LƢỜN HỌN LẾCH ( Cả nhà làm nghề rèn ) … … … … … … … … Bài 38. PÁO CĂN HẬT NƠNG THƠN MẤƢ ( Xây dựng nơng thơn mới ) … .. Bài 39. ĐÀN NGHỀ CÖA CẦN TÀY ( Những nghề của ngƣời Tày ) … … … .. Bài 40. PHẢI NHỌN, NHẬP PHUNG, KHÊM MÂY ( nhuộm vải, may vá, kim chỉ ) … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … Bài 41. DỰ KHAI ( Mua bán ) …. … … … … … … … … … … … … … … … … … … Bài 42. CHÙA CĂN PÂY HÁNG ( Rủ nhau đi chợ ) … … … … … … … ………… Chủ đề 8. GIÁO DỤC, KHOA HỌC, KỸ THUẬTBài 43. BO ĐẢY CHÍT / CHÚT ĐƠNG HẮT LÀY ( Khơng đƣợc đốt rừng làmnƣơng ) … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … .. Bài 44. NI ĐẮC LÀO ZÉN ( Tránh xa thuốc phiện ) … … … … … … … … … … .. Bài 45. NHÍNH / Ý LOAN PÂY HỌC ( Chị Loan đi học ) … … … … … … … …. Bài 46. ƠN SLẤY ( Ơn thầy ) … … … … … … … … … … … … … … … … … … …. Chủ đề 9. CHĂM SĨC SỨC KHOẺBài 47. PƯ KHỎI TT THUA MẦU ( Ơng tơi bị đau đầu ) … … … … … … …. Bài 48. CHỘNG LÈNG HẨƢ CẦN KÉ CẮP LỤC ĐẾCH ( Chăm sóc sứckhoẻ ngƣời già và trẻ con ) … … … … … … … … … … … … … … … … … … … …. Bài 49. QUÊ CHÂƢ MÍ LAI CO DA NAM ( Q. mình có nhiều cây thuốcnam ) … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … …. Bài 50. BẢN MẤƢ / CHÂƢ HẮT VỆ SINH ( Bản mình làm vệ sinh ) … … … … 878991949999102104106108108110112114114117119122125127131131133135137140140142144145C hủ đề 10. BẢO VỆ TỔ QUỐCBÀI 51. VẰN GIAO QUÂN DÖ XẠ ( Ngày giao quân ở xã ) … … … … … … … Bài 52. PAY THĂM ĐỒN PHỐ RÀNG ( Đi thăm đồn Phố Ràng ) … … … … … BẢNG TỪ MỚI … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … .. TÀI LIỆU THAM KHẢO … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … 147147149152180L ời nói đầuDân tộc Tày là một trong những gia chủ tiên phong của nƣớc Việt cổ, vốn có chungtổ tiên với ngƣời Choang ở Lƣỡng Quảng ( Trung Quốc ) trong khối Bách Việt xƣa. Ngƣời Tày cịn có những nhóm địa phƣơng nhƣ Pa Dí, Ngạn, Phén, Thu Lao. Ở Nước Ta, ngƣời Tày có khoảng chừng 1.845.492 ngƣời cƣ trú ở tổng thể 63 tỉnh, thành của nƣớc ta ( Theotổng tìm hiểu dân số và nhà ở năm 2019 ), trong đó tập trung chuyên sâu tại những khu vực Đông Bắcnhƣ : Thành Phố Lạng Sơn, Cao Bằng, Tuyên Quang, Hà Giang, Bắc Kạn … Ở Tỉnh Lào Cai ngƣời Tày chiếm khoảng chừng 15,84 % dân số. Là dân tộc có số dân đông thứ3 trong tỉnh, ngƣời Tày cƣ trú đa phần ở những huyện Văn Bàn, Bảo Yên, Bảo Thắng. Cácnhóm ngành địa phƣơng Pa Dí, Thu Lao cƣ trú tại hai huyện Mƣờng Khƣơng và Si Ma Cai. Ngoài ra, đồng bào còn cƣ trú rải rác ở một số ít huyện khác trong tỉnh nhƣ Sapa, Bắc Hà, … Ngƣời Tày ngành Thu Lao ở Tỉnh Lào Cai, cƣ trú tập trung chuyên sâu tại 5 xã của hai huyện MƣờngKhƣơng và Si Ma Cai : xã Tả Gia Khâu, Thanh Bình ( huyện Mƣờng Khƣơng ) ; xã ThàoChƣ Phìn, xã Bản Mé và xã Nà Sán ( huyện Si Ma Cai ). Ngành Pa Dí cƣ trú tập trung chuyên sâu ở 3 xãcủa huyện Mƣờng Khƣơng : xã Mƣờng Khƣơng, Tung Trung Phố và Nậm Chảy. Văn hóa của ngƣời Tày có ảnh hƣởng lớn tới văn hóa truyền thống của những dân tộc trong vùngcƣ trú. Trong truyền thống cuội nguồn, ngƣời Tày và những ngành địa phƣơng tại Tỉnh Lào Cai thƣờngsống dọc theo những triền sông, suối, làm nhà định cƣ trong những thung lũng hẹp dƣới chânnúi. Do đặc thù cƣ trú nên văn hóa truyền thống, ngơn ngữ của họ bên cạnh những nét tƣơng đồng cịncó nhiều nét dị biệt so với ngƣời Tày trong cả nƣớc và thậm chí còn là sự độc lạ giữangƣời Tày ở Tỉnh Lào Cai nhƣng cƣ trú ở những vùng khác nhau trên địa phận tỉnh. Việc hiểu về văn hóa truyền thống và biết sử dụng thành thạo ngơn ngữ của đồng bào những dântộc thiểu số nói chung, dân tộc Tày nói riêng là vơ cùng thiết yếu so với cán bộ, côngchức, viên chức ; đặc biệt quan trọng là những cán bộ cơng tác tại địa phƣơng có đơng ngƣời Tày cƣtrú. Bởi lẽ, nó chính là một phƣơng tiện vô cùng quan trọng giúp ngƣời cán bộ tuyêntruyền, thông dụng những chủ trƣơng, đƣờng lối chủ trương của Đảng, Nhà nƣớc, chínhquyền địa phƣơng tới ngƣời dân. Nhận thức thâm thúy tầm quan trọng và sự cấp thiết của việc dạy học tiếng Tày chocán bộ công tác làm việc vùng có đơng ngƣời Tày cƣ trú ; triển khai Chỉ thị số 38/2004 / CT-TTgngày 09/11/2004 của Thủ tƣớng nhà nước về việc tăng cường đào tạo và giảng dạy, bồi dƣỡng tiếngdân tộc thiểu số so với cán bộ, công chức công tác làm việc ở vùng dân tộc thiểu số ; đồng thờiđáp ứng nhu yếu thực tiễn dạy học tiếng Tày trên địa phận tỉnh, Uỷ ban Nhân dân tỉnh LàoCai đã ban hành Quyết định 1643 / QĐ-UBND ngày 17/5/2021 về xây dựng Ban biên soạntài liệu Dạy học tiếng Tày cho cán bộ, công chức công tác làm việc ở vùng đồng bào dân tộc tạitỉnh Tỉnh Lào Cai do PGS.TS Hoàng Văn Hùng làm chủ biên, giao cho Phân hiệu Đại họcThái Nguyên tại tỉnh Tỉnh Lào Cai làm cơ quan thƣờng trực, chỉ huy quy trình biên soạn. Dựa theo chƣơng trình khung phát hành kèm theo Quyết định số 03/2006 / QĐBGD&ĐT ngày 24 tháng 01 năm 2006 của Bộ Giáo dục và Đào tạo, Phân hiệu Đại họcThái Nguyên tại tỉnh Tỉnh Lào Cai đã biên soạn cuốn tài liệu : Dạy học căm Tay ( Dạy họctiếng Tày ), nhằm mục đích mục tiêu giúp cán bộ cơng chức, viên chức công tác làm việc tại vùng ngƣờiTày cƣ trú làm công tác làm việc tuyên truyền, hoạt động đồng bào dân tộc Tày triển khai chủtrƣơng, đƣờng lối, chủ trương của Đảng và Nhà nƣớc. Ngoài bài khởi đầu ra mắt khái quát về tiếng Tày, tài liệu gồm có 2 phần : Giaotiếp cơ bản và Giao tiếp lan rộng ra : – Phần Giao tiếp cơ bản gồm 15 bài, hầu hết ra mắt khái quát về tiếng Tày, chữTày, giúp ngƣời học hình thành những hiểu biết và kỹ năng và kiến thức cơ sở về tiếng Tày : hệ thốngngữ âm, vốn từ ngữ cơ bản, những mẫu câu tối thiểu và những cách diễn đạt tƣ tƣởng, tình cảm trong những trường hợp tiếp xúc thơng thƣờng nhƣ : chào hỏi, ra mắt, khoảng trống, thời hạn … – Phần Giao tiếp lan rộng ra gồm có 37, gồm có những nội dung, kỹ năng và kiến thức giao tiếpmở rộng, nhằm mục đích triển khai xong những tri thức và kiến thức và kỹ năng cơ sở, đồng thời nâng cao trình độsử dụng tiếng Tày trong những nghành tiếp xúc thực tiễn trải qua 10 chủ đề sau : Chủ đề 1 : Gia đình, dịng tộcChủ đề 2 : Bản làng, quê hƣơngChủ đề 3 : Thiên nhiên, môi trƣờngChủ đề 4 : Văn hóa dân tộcChủ đề 5 : Đất nƣớc, con ngƣờiChủ đề 6 : Đảng, Bác HồChủ đề 7 : Lao động, sản xuấtChủ đề 8 : Giáo dục đào tạo khoa học kỹ thuậtChủ đề 9 : Chăm sóc sức khỏeChủ đề 10 : Bảo vệ tổ quốcTrong mỗi chủ đề gồm có những bài học kinh nghiệm đƣợc cấu trúc theo hƣớng dạy học tiếngTày tiếp xúc. Mỗi bài học kinh nghiệm gồm những phần : Hội thoại / Bài đọc – Từ vựng – Ngữ pháp – Luyện tập. Trên trong thực tiễn, phƣơng ngữ tiếng Tày ở mỗi vùng miền, mỗi huyện – xã, thậmchí từng bản làng đều có sự độc lạ nhất định, do đó, Ban biên soạn sách không áp đặtmột mạng lưới hệ thống phát âm chuẩn duy nhất mà đồng ý sự vận dụng một cách phong phú cácphƣơng ngữ trong một ngôn từ chung. Khi sử dụng tài liệu này, ngƣời dạy và ngƣờihọc hoàn toàn có thể linh động kiểm soát và điều chỉnh cách phát âm và dùng từ cho tương thích với trong thực tiễn ngônngữ nơi mình đang cơng tác. Để biên soạn tài liệu Dạy học căm Tay, nhóm biên soạn có tìm hiểu thêm những cơngtrình nghiên cứu và điều tra về văn hóa truyền thống, ngơn ngữ dân tộc Tày của những tác giả đi trƣớc ; đặc biệt quan trọng, cósử dụng 1 số ít ngữ liệu trong cuốn Slon phuối Tày do Ủy Ban Nhân Dân tỉnh Bắc Kạn ấn hành. Quá trình biên soạn, đã nhận đƣợc chăm sóc, giúp sức, chỉ huy sâu xa của Ủy Ban Nhân Dân tỉnhLào Cai, Sở Nội vụ ; sự phối hợp triển khai tận tình của Ban Tuyên Giáo Tỉnh, Mặt trậnTổ quốc Tỉnh, Ban Dân tộc Tỉnh, Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch, Sở Giáo dục đào tạo & Đàotạo và những sở / ban / ngành tương quan của tỉnh Tỉnh Lào Cai. Nhân dịp cuốn tài liệu đƣợc hoànthành, Ban biên soạn xin gửi tới những cơ quan, sở / ban / ngành nói trên : Lời cảm ơn chânthành và thâm thúy nhất ! Tài liệu đƣợc biên soạn, chỉnh sửa lần đầu chắc như đinh không tránh khỏi sai sót, Banbiên soạn mong nhận đƣợc sự góp ý của fan hâm mộ. Xin chân thành cảm ơn ! NHÓM TÁC GIẢPHẦN 1GIAO TIẾP CƠ BẢNBài mở đầuGIỚI THIỆU TIẾNG TÀY, CHỮ TÀYI. ĐẶC ĐIỂM CHUNG SO VỚI TIẾNG TÀY TRONG CẢ NƢỚCTiếng Tày là một ngơn ngữ thuộc nhóm Tày – Thái, có địa phận phân bổ từ ĐảoHải Nam sang miền Nam Hoa lục, Bắc Đông Dƣơng, Lào, Xứ sở nụ cười Thái Lan và Đông Bắc Miếnđiện. Ở Nước Ta, tiếng Tày là ngôn từ của gần hai triệu ngƣời Tày, ngồi ra cịn làngơn ngữ tiếp xúc chung của nhiều dân tộc bạn bè cùng sinh sống trên những địa phận ViệtBắc và Tây Bắc. Tiếng Tày là ngơn ngữ có chữ viết cổ dựa trên cơ sở chữ Hán ( chữ Nơm Tày ). Hình thái văn tự này đã để lại cho ngày này một kho tàng thƣ tịch cổ rất đồ sộ. Từnhững năm đầu thế kỉ 20, nhất là từ những năm kháng chiến chống Pháp, cùng với sựphổ biến Chữ quốc ngữ, chữ viết tiếng Tày đã đƣợc latinh hoá bằng cách dùng chữQuốc ngữ ghi âm tiếng Tày. Năm 1961, nhà nước đã phê chuẩn Phƣơng án chữ Tày – Nùng ( Latinh hoá ), loại chữ viết ghi âm dựa trên cơ sở chữ Quốc ngữ. 1. Hệ thống âm và chữ tiếng TàyTiếng Tày tuy là một ngôn từ tƣơng đối tăng trưởng, nhƣng lúc bấy giờ vẫn đangtồn tại nhiều phƣơng ngữ khác nhau. Kết quả nghiên cứu và điều tra của nhiều đề tài đã xác địnhvùng chuẩn của tiếng Tày – Nùng. Kết quả của những đề tài nghiên cứu và điều tra này đã chỉ ra mộtkhu vực của tiếng Tày – Nùng có tính phổ cập nhất và đƣợc coi là vùng chuẩn của tiếngTày – Nùng. Phải kể đến những vùng nhƣ Yên Bình, Yên Bái, Văn Bàn, Bảo Yên, BảoLạc, Na Hang, Chiêm Hoá, Vị Xuyên, Bắc Quang, Bắc Mê, … còn giữ đƣợc nhiềunguyên bản. Đó là mạng lưới hệ thống ngữ âm tiếng Tày – Nùng sống sót ở địa phận trong vùng tamgiác Ba Bể – Hồ An – Đơng Khê, Thất Khê. Hình c phát âm này đã đƣợc Đài phátthanh Khu tự trị Việt Bắc cũ sử dụng trên làn sóng của mình và ngƣời Tày Nùng ởnhiều địa phƣơng khác tiếp đón khơng khó khăn vất vả. 1.1. Hệ thống ngữ âm tiếng TàyTiếng Tày phát âm rời theo âm tiết ( tiếng ). Cấu tạo âm tiết tiếng Tày gồm cónăm thành tố : Phụ âm đầu, âm đệm, nguyên âm, âm cuối và thanh điệu. * Phụ âm đầu : TtPhụ âmPhPhụ âm tiếng Việt Ví dụtƣơng ứngPi ( Năm ), Pút / Tắp ( Phổi ) Pha ( Vách ), Đẹo ( Gọt ) Bó ( Giếng ) / Nặm bó / nặmPjPhP đọc mềm hoá10PhjBjMjPh đọc mềm hoáB đọc mềm hoám mềm hố1112ThTh1314151617181920ChNhChNh2122Sl23NgNggiểng ( nƣớc giếng ) Phon ( Vơi ) Thang ( ngọn ) ; Cảng pèng / Ổpàng ( Nói dối ) Pjay bộ ( Đi bộ ) Bjóc ( hoa ) Mà / Má ( Về ) Bâƣ chàu / Bâƣ pu ( lá trầu ) Tá tái / Tà nài / Ta nái ( Ông bàngoại ) Thả ( Đợi ), Thiêng ( cái lều ) Đảy ( đƣợc ), Pù đán / Pú đãn ( Núi đá ) Da ( thuốc ), Đảng / Nao / Dân ( Rét ) Pay nòn ( Đi ngủ ) Xăng lâƣ ( Xăng dầu ) Lao / dản ( sợ ), Muộn ( muộn ) Chạn ( Lƣời ) Cải / Lng ( To ) Dám / Pà / Nhàng ( Bƣớc ) ( Chỉ có trong những từ mƣợntiếng Việt ) Hả ( năm ) Slon slƣ / Dạy chừ : Học chữ ( dạy chữ / dạy chữ / học chữ ) Ngám / Vừa ( Vừa ) Trong Phƣơng ngữ Chữ Tày Nùng cịn có hai vần âm W và Z dùng để ghi âm địaphƣơng. * Âm đệmTiếng Tày có một âm đệm w trên chữ viết viết thành u hoặc o. Ví dụ : TuaNạn / Quang ( Con Nai ) ; Khoen ( Treo ). * Nguyên âm giữa vần : TTNguyên âmTƣơngđƣơngVí dụtiếng Tàyvới nguyên âmtiếng ViệtY căn / Pần căn ( Giống nhau ), Mi ( Gấu ) Hâng lai ( Từ lâu ) Te / Mín ( Nó ) iê ( ya, ia, ) iêTía đa ( Địu ), Khảng khiêng / Ănkhiêng ( Cái Thớt ) Mử ( mợ ) ; Tứn khửn ( Mọc lên ) Nớ / Ná ( Nhé ) ; Lƣớc tha / Bơntha / Cẳng ha ( ngƣớc Mắt ) Phân ( Mƣa ), Khân ( Khăn ) 101114 ƣơƢơ1213Đửa / Nƣới ( mệt ) ; Lƣơng ( vàng ) Tu ( cửa ) ; Mu ( lợn ) Thơng ( túi ), Ăn ơ / Khảng ơ ( cái ơ ) Đỏm / Đín ( đóm ), Cải / Lng ( to ) Thơng ( Sơng ) ; Pàn pù / Pù pài / púpái ( Sƣờn núi ) Ăn ( cái, chiếc ) Co ( cây ), Nòn ( ngủ ) * Phụ âm và bán nguyên âm cuối : Phụ âm cuốiTT Phụ âm cuối Phụ âm cuối tiếngViệt tƣơng ứngc ( ch ) c ; chNg ( nh ) Ng, nhVí dụHáp ( Gánh ) Xiết / Thiệt ( Tiếc ) Bác / Hẳm ( Chém / Chặt ) ; Lếch ( Sắt ) Ám / Cằm ( miếng ) Án ( Đếm ) Tàng ( Đƣờng ) ; Tình ( Nghe ) Bán nguyên âm cuốiTTBán Nguyên Bán nguyên âm Ví dụâmtiếng Việt tƣơngứngi / yDãy ( dãy ) ; Đây ( tốt ) u / oChòn ( Chui ) ; Khuý ( Cƣỡi ), Lao / Giản ( Sợ ), Lẩu ( Rƣợu ) Bâƣ ( Lá, Bức ) * Thanh điệu : 1. Thanh cao ngang [ khoang ] ( Không dấu ) ví dụ : Ma ( Chó ) / Tua Ma ( Con Chó ) ; 2. Thanh huyền [ pàn ] ( dấu huyền ) – 3. Thanh sắc [ pắc ] ( dấu sắc ) 4. Thanh hỏi [ thỏi ] ( dấu hỏi ) Cải / Luông ( To / Lớn ) 5. Thanh nặng [ lộm ] ( dấu nặng ) Mạ ( ngựa chiến ) 6. Thanh lửngMà ( về, lại ) Má ( ngâm ) [ lương ] ( dấu _ để dƣới nguyên âm ) – ma ( ảo giác ) ; Lang lốc vái / Làngvài ( chuồng trâu ) ; Nâư chục ( Sáng mai ) ; Hằm náy ( Tối nay ). 7. Thanh ngã ( dấu ngã ), thanh này khơng có trong tiếng Tày, khi thiết yếu dùng để ghicác từ vay mƣợn của tiếng Việt. Ví dụ : nghĩa. * Số đếm trong tiếng TàyNâng / Đeo * Sloong / ThoongSlam / ThamSlí / thíHảSốc / HốcChấtPétCẩuSlíp / ThípSlíp ất / Thíp ếtSlíp nhì / Thíp thoongSlíp slam / Thíp thamSlíp slí / Thíp thíSlíp hả / Thíp hảSlíp hốc / Thíp hốcSlíp cất / Thíp chấtSlíp pét / Thíp pétSlíp cảu / Thíp cảuNhì slíp / ThàoNhì ất / Thào ết … Pác lình ất / Lọi linh ếtPác ất / Lọi ếtPác nhì / Lọi thoongPác slam / Lọi thamPác hả / Lọi hả1011121314151617181820211011101201301501. 2. Chữ viết của tiếng TàyChữ viết của tiếng Tày là Chữ Tày – Nùng, đƣợc nhà nước phê chuẩn năm 1961. Phƣơng án chữ viết nàycó mấy đặc thù sau : a. Dùng những vần âm và cách ghép vần của của Chữ quốc ngữ. Về cơ bản quy tắcchính tả giống với Chữ Quốc ngữ. b. Bổ sung 1 số ít âm mà chữ Quốc ngữ khơng có : bj ; pj ; mj ; phj, sl ( phua mỳa, pùđán ). c. Khi viết bỏ dấu “ sắc ” trong những âm tiết có âm cuối là p, t, c, ch. d. Khơng có ký hiệu biểu lộ thanh “ lửng ”. e. Dùng thêm hai vần âm Z và W để ghi âm địa phƣơng, nếu có. Nhằm giúp ngƣời học phát âm đúng, trong sách này chúng tôi dùng dấu “ _ ” đặtdƣới nguyên âm, cách viết giống nhƣ viết dấu “ nặng ”. Ví dụ : Ta ( Sơng ), Lương ( Vàng ). Đây chỉ là kí hiệu quy ƣớc riêng dùng trong việc học tiếng, chƣa phải là kí hiệu của chữviết chính thức ( ngƣời biết và dùng có rất ít ). 2. Từ ngữTừ của tiếng Tày là từ khơng biến hóa hình thái, cách cấu trúc về cơ bản giốngnhƣ từ trong tiếng Việt. Xét về nguồn gốc, bộ phận cơ bản là những từ thuộc nhómngơn ngữ Tày – Thái. Một bộ phận khác là những từ vay mƣợn trực tiếp từ tiếng Hán Vídụ : Hài xảo / Bai nhả ( giẫy cỏ ) ; Tai va / Cảng pèng / Cảng nhạp ( nói điêu ), Cảng chá ( Mặccả ). Hiện nay, trong tiếng Tày có nhiều từ vay mƣợn của tiếng Việt hoặc qua tiếng Việt. Ví dụ : Phân đạm ; Kế tốn ; Xe đạp ; nhà nước ; Chính quyền … 3. Ngữ phápNgữ pháp tiếng Tày dùng trật tự, hƣ từ và ngôn từ làm những phƣơng thức hầu hết. Trật tự phối hợp từ ngặt nghèo và theo trật tự xi giống nhƣ ngữ pháp tiếng Việt. Vì vậy, những ngƣời đã biết và đang sử dụng tiếng Việt đều hoàn toàn có thể tiếp thu và sử dụng tiếngTày khơng mấy khó khăn vất vả. II. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM RIÊNG CỦA TIẾNG TÀY Ở LÀO CAINgôn ngữ của ngƣời Tày ở Tỉnh Lào Cai cũng mang đặc trƣng chung của loại ngơn ngữđơn lập, có thanh điệu. Nhƣ đã trình làng ở phần trƣớc, bên cạnh ngƣời Tày ở Văn Bàn, Bảo Yên, Bảo Thắng, Bắc Hà, Sa Pa, … cịn có những ngành địa phƣơng Pa Dí, Thu Lao ởMƣờng Khƣơng, Si Ma Cai. Vì vậy, tiếng Tày ở Tỉnh Lào Cai, bên cạnh những đặc điểmngôn ngữ chung, tƣơng đồng với tiếng Tày trong cả nƣớc cịn có nhiều nét độc lạ vềcách phát âm ( âm độ, trƣờng độ, luyến láy, … ) và từ vựng ( phƣơng ngữ ). Ở tỉnh Tỉnh Lào Cai, ngƣời Tày cƣ trú tại những huyện hoặc những xã đều có giọng nóimang ngôn từ riêng. Tại huyện Văn Bàn, ngƣời Tày Khu Khánh Yên nói giọng khácTày Võ Lao. Ở huyện Bảo Yên, ngƣời Tày vùng Nghĩa Đơ nói khác Tày ở Xn Hịa, Việt Tiến, Long Khánh, Bảo Hà về 1 số ít âm vực khi phát âm những từ. Tiếng của ngƣời Tày Nghĩa Đô cũng theo ngơn ngữ tiếng Việt, ngồi 24 chữ cáicủa tiếng Việt, ngồi ra cịn có thêm 4 chữ ghép từ 5 vần âm dành riêng cho tiếng nóingƣời Tày đó là : Pj – đọc là Pjờ ; Phj – đọc là Phjờ ; Bj – đọc là Bjờ ; Mj – đọc là Mjờ, đểghép vào đầu một số ít tiếng Tày. Ví dụ nhƣ “ con cá ”, gọi là tua pja nếu dùng chữ P. ghépvới chữ ia thành chữ pia. Từ pia tiếng Tày Nghĩa Đơ là cái guồng quắc lót kéo sợi vải đểđƣa vào khung dệt và chữ P ghép với ia không hề đọc là chữ Pja đƣợc, trƣớc âm a phải làchữ Pjờ mới thành chữ Pja. Chữ đng Bjc là bông hoa, nếu dùng chữ b ghép với oocthành chữ bc tiếng Tày Nghĩa Đơ lại là cái đấu đong gạo, cái ống đựng tăm … Vì vậy, phải dùng chữ Bj ghép với ooc thành chữ Bjc mới thành bơng hoa đƣợc. Hoặc chữ Phja là mắt những con vật, nếu chữ ph ghép với chữ a thành chữ Pha, Pha là vách nhà, hay vung đậy, phải dùng chữ phj với chữ a thành chữ Phja mới là mắtcon vật còn chữ ph ghép với chữ ia thành chữ phia là tên loại cây, vỏ của nó hoàn toàn có thể kéothành sợi bện thừng. Ví dụ : Tua Pja là con cá, mạc Pjạ là con dao, thoong phja là đơimắt, đng bjc là bông hoa ; Pú Phja là núi đá, Bâư Mjấu là lá trầu khơng, chọ Bjảo lànói điêu ; Pja Mjáng là cá Nhàng … Mặt khác, trong ngôn từ của ngƣời Tày Nghĩa Đơ cịn có một thanh lửng ( vầnlửng ) nằm giữa thanh bằng và thanh sắc. Vần lửng này, chiếm tới 20 % trong giao tiếphàng ngày, chính vì tiếng có vần lửng này, đã khiến cho tiếng Tày Nghĩa Đơ khó đọchơn tiếng Tày ở những vùng khác trong tỉnh Tỉnh Lào Cai. Một số nhà nghiên cứu đã cho rằngrất hoàn toàn có thể tiếng Tày Nghĩa Đơ chính là tuyến đệm của ngƣời Tày hai vùng của miền Bắcnƣớc ta. Một đặc thù nữa trong tiếng Tày Nghĩa Đơ, ở một số ít nhóm từ, phía sau chữcịn phải thêm vào một chữ s, khi phát âm mới chuẩn tiếng. Ví dụ nhƣ những nhóm : ưn, et, in, um, ip … ( khửns nưa – lên trên ; hẹts kins – làm ăn ; kins khẩu – ăn cơm ; mác đins – quảđất ; bươn thíps – tháng mƣời ; tủms nộc – lồng chim ; anh Xụms – bác Xủms ; mạc mịts dao nhọn … ). Ngồi ra, từ trong tiếng Tày Nghĩa Đơ có 1 số ít cách phát âm khác với tiếng Tàyở nơi khác. Ví dụ : nhà sàn Tày Nghĩa Đơ đọc là rướn thung, Tày nơi khác là ớn thung, đi chơi tết xuân Tày Nghĩa Đô đọc là pây lỉn bươn chiêng, Tày nơi khác là pây ỉnchiêng ; đi thao tác Tày Nghĩa Đô đọc là pây hẹts việc, Tày nơi khác : pây hét việc ; đichăn trâu, Tày Nghĩa Đô đọc là pây khen vái, Tày nơi khác đọc là : pây khen khoái, pâyđu vài … Bên cạnh sự dị biệt do xuất phát từ sự khác nhau về địa phận cƣ trú, cịn có sự dịbiệt trong lời nói của những ngành đia phƣơng nhƣ Pa Dí, Thu Lao. Ví dụ : Ngữ âm ThuLao có hai loại đơn âm và đa âm. Trong hầu hết những từ đa âm thì mỗi âm tiết đều có ýnghĩa nên hoàn toàn có thể nói tiếng Thu Lao là sự tập hợp của những từ đơn âm tiết. Căn cứ vàocách phát âm hoàn toàn có thể thấy ngơn ngữ Thu Lao là loại ngơn ngữ đơn lập, phi hình thái, cóthanh điệu, cấu trúc âm tiết mở. Hiện nay, bên cạnh việc vay mƣợn tiếng Việt, tiếngThu Lao còn vay mƣợn 1 số ít tiếng Quan Hỏa trong nghi thức tín ngƣỡng, ca hát cổ. Nhƣ vậy, tiếng Tày ở Tỉnh Lào Cai, bên cạnh những điểm tƣơng đồng cịn có nhiềuđiểm dị biệt so với tiếng Tày trong cả nƣớc. Do đó, việc dạy học tiếng Tày ở Lào Caicần có sự lựa chọn tương thích, đặc biệt quan trọng trong việc biên soạn tài liệu dạy học và dạy họcđối với từng địa phƣơng, nơi những ngành Tày cƣ trú. Bài 1 : TUỘNG CHẬP CĂN / TƠN CĂN / CHẬP CĂNSLẮNG CĂN / THẮNG CĂN ( Chào gặp nhau, chào tạm biệt ) I. HỘI THOẠILanHùngLanHùngLan : Có Hùng dú lƣờn lò ? / Aỉ Hùng dú lớn / hớn ) ả ? : Chào noọng Lan ! : Vằn náy Có dú lƣờn lị ? / Mự nị Ải dú lƣờn ả ? : Vằn náy Có hắt / Mự nị ải hệt việc dú lƣờn chầy / đỏ. Thới kha khửn lƣờnmà giớ ! : Đảy á. Chom bái nơ. GIẢI THÍCH : * Hiện nay người Tày dùng từ “ chào ” để chỉ hành vi chào. Tuy nhiên, trong giaotiếp thân thiện đồng bào vẫn chào nhau bằng cách hỏi. Ví dụ : – LAN : Có / Ải Hùng dú lườn / lớn ( hớn ) ả / lị ? ( Anh Hùng ở nhà đấy à ? ) – HÙNG : Noọng Lan pây tỳ hâư lò ? ( Em Lan đi đâu nhé ? ), nhưng cũng hoàn toàn có thể nói : Chào noọng Lan. II. TỪ NGỮ1. Chào : Chào ( Từ vay mƣợn tiếng Việt. ) 2. Chài / có / ải / pì : Anh3. Noọng : Em4. Vằn náy / mự nị / mự nậy : Hơm nay5. Dú lườn / hườn : Ở nhà6. Lị : Từ dùng để hỏi. 7. Rầy / chầy / đỏ : Tiểu từ tình thái, giống nhƣ thôi trong tiếng Việt. 8. Dào kha : rửa chân ( Ngƣời Tày ở nhà sàn, mọi ngƣời trƣớc khi vào nhà phải rửa chân ) 9. Khửn lườn : Lên nhà10. Đảy á, chom bái á : Vâng ạ, cám ơn ạ ! / Đẩy dọn ná ( cám ơn ạ ) 11. Giư bản mường : Gìn giữ quê hƣơng. 12. Pì noọng tàng quây / đắc bo táy / cơ sẩư lườn : Họ hàng ở xa không bằng gần nhàchung ngõ. ÂM VÀ CHỮ : Nguyên âm : – Các nguyên âm : a, ă, e, ươ phát âm giống nhƣ trong tiếng Việt. Phụ âm : – b, c, d, đ, ch, v, – pj, bjLUYỆN PHÁT ÂM1. Ghép vầnƣơ / ƣabaBobôbẻbƣacaCăncôKeCƣaDăndôDedƣađaĐođôĐeđƣaChchaChochôChechƣavaVovôVevƣaBjbjaBjobjôBjePjpjaPjopjôPjePhjphjaPhjophjôPhje2. Nghe và nhắc lạiĐông pá – Chá nỉ / Pjá nỉ ( Rừng rú – trả nợ ) Pha tu – Pù đán ( Cánh cửa – Núi đá ) Mảc quạ / Bjai – bjai nhả ( cái cào cỏ – rẫy cỏ ) Tua bẻ – pjẳn soại / thại ( sại ) – ( con dê – lộn trái ) III. NGỮ PHÁPMẪU CÂU : 1. Chào Có Hùng / Chào Ải Hùng ( Chào anh Hùng ) 2. Có / Ải dú lƣờn lị / ả ? ( Anh ở nhà đấy à ? ) 3. Noọng pây hắt nhả nà. ( Em đi làm cỏ lúa ) IV. LUN TẬPTẬP ĐỌC : Bản khỏi dú đơng kheo / lấu. Chang bản mì lai cần Tày, cần Nồng, cần Keo. CầnTày, cần Nồng, cần Keo dú vạ căn / theo căn. BÀI TẬP1. Tập đối thoạiNA : Chào Pì ! Pì tên cà lăng ? LÝ : Chào Có / ải ! Noọng tên cà lăngNA : Pì Lỷ pây hâƣ dế ? LÝ : Noọng pây hắt nhả nà / na chầy. 2. Thay thế và mở rộng10Chào Có / Ải Hùng ! ( Pì Thoa, noọng Lài, bác / lùng Khải … ) Aỉ Hùng pây lâƣ đỏ ? ( pây hết lăng, pây ti lầƣ ? Pây phát lây ; phát rẩy … ) 3. Dịch sang tiếng TàyA. Anh về nhà nhé ? A. Vâng, anh về mạnh khoẻ nhé ! B. Sang năm ta lại gặp nhau nhé ! C. Anh về đừng để ngõ nhà em cỏ mọc đầy lối đi nhé ! Chào hỏi gặp nhau ( Nguồn Internet ) 11B ài 2THAM CĂN, KHẮM CĂN / TƢƠN CĂN / TUỘNG CĂN ( Hỏi thăm / đối thoại giữa đơi bên ) I. HỘI THOẠILẢ : Pả dú lƣờn ả / lị ? NA : Ầƣ, Lan lè / lẻ cơ / cần lâƣ hâƣ ? LẢ : Lan dú ti hâƣ / lâƣ lồng mà. Lan dú huyện mà. NA : Lan chin ngài dá lò ? / Lan pay kin ngài á ! LẢ : Lan mí xằng kin náu / căng kin á ! Pả hắt ngái hẩƣ Lan kin đẩy ná / đuổi nớ ! NA : À lối, pận lẻ đây lai á. Hâng lai giá bo mì cần kin ngái theo. LẢ : Pả Lan làu / chẩƣ hƣa căn hắt ngái nị ! NA : Lan dú huyện mà mì việc lăng đò / rề ? LẢ : Lan mà họp Hội phụ nữ xạ, pả ạ. NA : Pẩn lò. II. TỪ NGỮ1. Kin / kin ngài : Ăn bữa trƣa. 2. Kin / kin pjầu : Ăn bữa tối3. Kin lèng : bữa ăn thêm, điểm tâm, ăn lấy sức4. Lan : Cháu5. Pả : Bá ; Bác gái6. Lùng : Bác7. Mà : Đến, Lại8. Cần hâư / cơ lâƣ : Ngƣời nào9. Mí xằng / xằng mì : Chƣa có ( mí căng / mí lăng / mí xăng : có gì ) 10. Hắt / hất : Làm11. Hung khảu ngài : Nấu cơm trƣa ; Hung khảu pjầu : nấu cơm tối. 12. Hâư / Lâư : đâu13. Tó căn : Cùng nhau14. Mì việc lăng / căng / xăng đó : Có việc gì thế ? 15. Kin đai ngai toọng : Ăn không nằm ngửa. 16. Mẳn dổng pú hin / thin, na dổng pú đán : Vững nhƣ núi đá, dày nhƣ bàn thạch. ÂM VÀ CHỮ : – Các phụ âm : – ph -. v, m, n, nh, ng, – phj ; mj, f, – Các nguyên âm : i, e, ê, iê, u, ƣ. 12 – Ghép vầnPhPhiViNiMiNhNhiNgnghi ( ngh ) PhjMjFiPheVeNeMeNheNghéPhêVêNêMêNhêNghêPhjéMjèFephjểmjềFêIêphiêngviếnniếngmiệnnhiểnghiênphavanamanhảngaphuvunumunhùngùphƣvƣnƣmừnhƣngƣphjamjafaphjumjufùphjƣmjƣfƣGhi chú : Theo Phương án chữ Tày Nùng được chính phủ nước nhà phê chuẩn năm 1961, chữTày Nùng khơng có vần âm ngh. Do đó viết nga và cũng viết nge. Trong sách này gật đầu cả những viết ngh nhưChữ quốc ngữ. – Nghe và nhắc lạiTua pha – Pù đán ; tua phi – fi đaiPhua – PhuaMè / Mê – mjèCha / Pa – Pha – Pa / ChaIII. NGỮ PHÁPMẪU CÂU : 1. Lan kin ngài mả / dá lò ? 1 ’ – Lan xằng / pái kin ngài đơ / náu. 2. Lan kin ngài theo / đuổi pả nớ ! 2 ’ – Pả hẩƣ Lan kin ngài đuổi theo / nớ ? 3. Tón / Pơ ngài ni / náy kin phjắc lăng đẩy nị3 ’ – Khả cáy hắt phjắc nị ? 4. Lan mà mì việc lăng bâu / căng đỏ ? 4 ’ – Lan mà họp chầy / đỏ. TẬP ĐỌC : Xe bin / moóc bân khẩu nam, khẩu khửn xáXe bin / mooc bân óc bắc, khẩu tác thícQuặng lếch cm bƣơn, nặm thổm tồngQuặng tồng cm bƣơn, đét lẹngMéng ve lọng nhắng đăm nà, ngái chiêng bố mí khảuDịch nghĩa những câu tục ngữ : – Mây bay về nam, thóc lên gác bếp ; Mây bay về bắc, thóc ra sàn phơi ; – Quầng sắt ( quanh mặt trăng ), thì lũ lụtQuầng đồng ( quanh mặt trăng ), thì nắng hạn – Ve ngàn kêu mới cấy, bữa tết khơng có cơm13IV. LUYỆN TẬP1. Hoàn thành mẩu đối thoại sau : A. Pả hết lăng đỏ / Pả hắt lắng mòn ? B. …………………………………… A. Lan kin ngài đẩy nớ / Lan kin ngài đuổi nớ ? B. ……………………………………. A. Pả dú lƣờn ả / Pả rú lƣờn lò ? B. ………………………………….. 2. Ghép những câu ở hai vế A và B để tạo thành những cặp thoại : 1 Lùng dú lƣờn lò ? A Pả xâng khẩu. 2 Pả hết lăng đỏ / Pả hắt lăng B Alối, pện le đây á. Lan kin ngài vạ pả. mòn ? 3 Lan kin ngài vạ pả nớ ? C Bảc ten roọng hết Thàng4 Lan kin ngài dá lò ? D Ừ, bảc dú lườn dầy. 5 Ten của noọng, lọng cà lăng ? Đ Lan chắng náo mà thâng náy, xằng kinngài nau. 14B ài 3 : ĂN NÁY LÈ ĂN CÀ LĂNG ? ( Đây là cái gì ? ) I. ĐỐI THOẠI – LAN : Pả Na ơi, ăn náy phuối Tày loọng cạ ăn lăng ? – NA : Ăn náy loọng hắt ăn cuôi. – LAN : Nhằng ăn náy nẹ ? – NA : Ăn náy phuối Tày loọng hát cuổi. Náy lè lừa cuổi, náy lè vi cuổi. Pả slanăn cuôi náy sle to cuổi. – LAN : Pẩn lò. Phuối Tày cạ cuổi, cằm Keo cạ chuối. Tày vạ Keo phuối ái tồngcăn nỏ. – NA : Chƣ lố. Tiểng Tày phuối ngài chầy. Lan dú vạ pả kỉ vằn lè chắc phuối Tày lố. – LAN : Pả slon hẩƣ lan nớ ? Náy lè ăn thong cáy chừ mí ? – NA : Tua cáy, dng xăng tua cáy, mí chừ ăn cáy nau. Ăn doòng cáy xăng tua cáyII. TỪ NGỮ1. Ăn : Cái ; Ăn náy : Cái này ; ăn lăng náy : Cái gì đây ? 2. Ăn cuôi : Cái sọt. 3. Mác : chiếc, quả. Mác cuổi : Quả chuối. 4. Ngài : Dễ. Slon ngài học ngài : Dễ học5. Sle, Vạy : Để, cất ; Au sle / Au vạy : Để laị / cất lại ; Sle to âu thó cuổi : để đựng chuối. 6. Cần Keo : Ngƣời Kinh7. Lè : Là ; Thì ; Sẽ8. Phuối ổ / cảng : Nói. Phuối ổ cằm Tày / cảng tiểng tày : Nói tiếng Tày. 9. Cáy slam pày tốp pic chắng khăn / Cáy tham tơ phập píc nằng khăn. Tua cần slampày dằng chắng cảng / cần tham tơ nghị nằng ổ. cần tham tơ nghị nằng ổ : Gà balần vỗ cánh mới gáy ; ngƣời ba lần nghĩ mới nói10. Móc Phạ bẳng cất cha lè phân, bẳng năng sưa / thơ, ( sơ ) lè đét : Mây trời nhƣvẩy cá thì mƣa, nhƣ da hùm thì nắng. 11. Cáy ton son tua cần au mè / âu mề : Gà thiến dạy ngƣời ta lấy vợ12. Ăn doòng : Cái lồngÂM VÀ CHỮ : – Các phụ âm : sl, kh, ch, l, v, – Các âm cuối : – ch, – nh, – ƣ, – p, – Các nguyên âm : ă. â, o, e, ê, ƣ, i, a, u, ơ. – Các thanh điệu : sắc, hỏi, lửng. – Ghép vần ( Âm đầu + nguyên âm ) uô / uaSlsloslôSleslêslƣsluaKhkhokhôKhekhêkhƣkhua15ChcholovorochôlôvôrôCheLeVeRechƣlƣvƣrƣchêlêvêrêchualuavuarua – Ghép vần ( nguyên âm + âm cuối ) – cĂcÂcoocEcÊcƢc-chAchÊch – Vần + Thanh điệuNgangAnAnAngAngAcApAt-pĂpÂpOopEpÊpƢphuyềnÀnÀng-mĂmâmomemêmƣm-nănânonenênƣnsắcánángácápáthỏiảnảngảcảpảt-nhanhênhnặngạnạngạcạpạt-ngăngângoongengƣnglửnganangacapat-uauÂuÊuƢu-oeo-ƣâƣngããnãng – Nghe và nhắc lại. Thƣơng điếp – Yêu thƣơng ; Tá, Tái – toỏng sla ; slon slƣ – Ton CáyBjooc mặn – cooc loop – toong cuổi ; Bác – Bảc ; Mác – Mac ; Lác – Lạc – Lac ; Lang – Làng – Láng – Lảng – Lang – Lạng. III. NGỮ PHÁPMẪU CÂU1. Ăn náy phuối Tày Tày loọng ăn lăng ? 2. Ăn náy lè ăn lăng ? 3. Ăn cuôi náy sle to cuổi. 4. Ăn náy phuối Tày Tày loọng cạ cuôi. 5. Tua cáy dú chang ăn doòng. IV. LUYỆN TẬPTẬP ĐỌC VÀ DỊCH RA TIẾNG VIỆT : Cần Tày mì lai tuyện tời ké, phuối mừa cốc co bại cúa cái ăn vằn tua cần lầu chindùng. Vỉ pện cạ tuyện náy : 16T ời ké, mì cần nâng tên loọng chạ. Mọi cần xằng chắc chin khẩu, hăn mặt khẩukheng, ngợ cạ khẩu mì đúc. Au khẩu pây tăm, xâng au lằm mà chin, nhằng khẩu slan thoócooc cốc chao pây. Pjạ pây íp bại đúc khẩu cần thoóc mà hung chin, hăn đây chin. Chin dátèo hăn mì lèng. Nhng tì cà này tua cần chắng chắc au khẩu slan mà hung chin. TỪ MỚI : – Tuyện tời ké : Truyện đời xƣa ( cổ tích ) – Đúc : Xƣơng – Cốc co : Gốc tích – Tăm : Giã – Mặt khẩu / Mịt khẩu những / cóc : hạt thóc – Lằm : Cám – Khẩu slan / Khẩu than : Gạo tẻ – Hung khẩu : Nấu cơm / Thồi cơm – Khẩu nua : Gạo nếp – Ngợ cạ : Tƣởng làBÀI TẬP1. Hoàn thành những cặp thoại sau : – Ăn náy loọng hắt ăn lăng ? – ………………………………….. mác Pục – Ăn náy cần Tày loọng ……. ? – Ăn náy lè bâƣ slửa mấƣ. 2. Dùng những từ cho dƣới đây để điền vào chỗ trống : Ăn, bâư, náy, Tua, mặt, sleNáy lè co bắp. Lày bắp mì lai …. bắp cải. Au bắp mà khun mu. Lƣờn pả Na liệng laimu cải. Tua mu sle hắt fè loọng cạ mu fằn, tua mu sle hết phjắc le loọng cạ mu nựa. … mufằn cải táy tua vài áng. Cần Tày nằm bắp … .. liệng mu vạ liệng cáy. 3. Tập đối thoại theo vai, hỏi và vấn đáp, trong lời thoại, sử dụng những từ ngữ : Loọnghắt ăn lăng ; mác pục, mác phung, mác cưởm, mác Qua ; Bông Jooc ; Bâư mạy slehết lăng …….. 4. Xem tranh và gọi tên những đối tƣợng : Ví dụ : Nhìn vào tranh số 1 và nói : Nẩy le ăn tua thỏ. 17