TAGORE VÀ TẬP THƠ “NGƯỜI LÀM VƯỜN” – Tài liệu text

TAGORE VÀ TẬP THƠ “NGƯỜI LÀM VƯỜN”

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (157.1 KB, 49 trang )

PHẦN MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài
Được biết đến là đất nước có nền văn học phát triển rực rỡ thời cổ đại, Ấn Độ
là một trong những nền văn minh của nhân loại, với một kho tàng văn hóa rất có
giá trị. Một trong những đỉnh cao của nền văn hóa ấy là sự góp mặt của thiên tài
Rabindranath Tagore – một trong mười nhà thơ lớn nhất của thế kỉ XX.
Thơ R.Tagore khẳng định giá trị của cuộc sống, niềm vui và tiếng cười ngập
tràn, vẽ đẹp thiên nhiên trong thơ ông được bao phủ bởi thứ ánh sáng lấp lánh,
rực rỡ, đầy màu sắc. Tagore như người mang quà tặng của thượng đế, được thể
hiện bằng tình yêu và lòng nhân ái cao cả của mình, dâng hiến nhân loại thống
khổ một trái tim mẫn cảm và chan chứa tình yêu con người, một điều mà nghệ sĩ
vĩ đại của bất cứ thời đại nào cũng khao khát vươn tới.
Tình yêu trong thơ ông với những khung bậc mới lạ, cảm xúc lắng đọng trong
những chiêm nghiệm suy tư, của một con người đã nếm trải bao buồn vui trong
trò chơi của thần tình ái. Trong nhận thức của R. Tagore, tình yêu đó là vấn đề

1

thuộc về nhân loại, tự nhiên và tuyệt đẹp. Bản chất của tình yêu là hạnh phúc một hạnh phúc luôn có sự thống nhất giữa những mặt đối lập giữa niềm vui và
nỗi buồn, gần gũi và biệt ly, nhất thời và vĩnh viễn, hữu hạn và vô hạn, không
thể và có thể… Nếu trước đó, trong những tháng năm tuổi trẻ, ông đã từng xem
tình yêu là ngày hội của đời mình, thì giờ đây, tình yêu được ông nhìn nhận như
một thứ quyền năng đặc biệt, làm nên sức mạnh tinh thần cho con người.
Bất chấp mọi thử thách, và cả những nghiệt ngã của cuộc đời, với nhà thơ đó
là sự thể hiện niềm tin, thiêng liêng như lời nguyện cầu về sự bất tử của tình
yêu. Mặc dù viết rất ít về tình yêu nhưng những tác phẩm của ông đều khẳng
định được giá trị riêng của chúng và tập thơ “Người làm vườn” là một trong
những tác phẩm tiêu biểu của ông.
Không ai có thể định nghĩa hay hiểu hết về tình yêu, mà ta chỉ có thể cảm

nhận chúng bằng cả con tim chân thành và linh hồn đầy xúc cảm bởi không có
một ngôn từ nào trên thế giới này có thể diễn tả được. Đến với tình yêu trong
thơ Tagore, một lần nữa ta như lạc vào cõi mộng yêu thương, những nét rất

2

riêng đã làm nên những bài thơ tình ngọt ngào và tập thơ “Người làm vườn” với
ba bài thơ tiêu biểu số 11; 12; 13 sẽ cùng đi sâu vào tìm hiểu và lí giải những
khung bậc cảm xúc đan xen nhau trong tình yêu, cũng như những đặc sặc về nội
dung và nghệ thuật trong thơ tình yêu của R.Tagore.

2. Lịch sử vấn đề
Không chỉ góp phần vào sự nghiệp phát triển văn học Ấn Độ, cái tên R.
Tagore còn được cả thế giới biết đến khi trở thành người châu á đầu tiên bước
lên đài vinh quang nhận giải Nobel văn học.
Cuộc đời và sáng tác của thi hào Ấn Độ Tagore đã được nhiều chuyên gia văn
học đi sâu nghiên cứu với các phát hiện lý thú. Một trong số những nghiên cứu
về thơ Tagore là tập thơ “Người làm vườn”, trong bài viết “Rabindranath
Tagore, tình yêu và lòng nhân ái cao cả dâng hiến nhân loại” của tác giả Lê
Thành Nghị đã đề cập tới tình yêu trong tập thơ “Người làm vườn” của Tagore.
Tác giả khẳng định quan niệm về tình yêu của Tagore là một tình yêu chân
thành, giản dị xuất từ chính trái tim của mỗi con người, tình yêu đó không được

3

bao bọc bởi những vật chất xa hoa, hào nhoáng cũng không quá xa vời mà rất
gần gũi, nó tồn tại ngay trong chính trái tim và cuộc sống của mỗi con người
nhưng có thể cảm nhận được tình yêu đó hay không là một việc không hề dễ

dàng.
Cũng trong tập thơ “Người làm vườn” tác giả Phạm Văn Tình đã có bài viết
“Chất triết lí trong bài thơ tình số 28 của R.Tagore”, bài viết đã nêu lên được
những phát hiện mới lạ, độc đáo về tình yêu của Tagore. Nếu các nhà thơ khác
khi viết về tình yêu thường đi vào những trạng thái, cung bậc cảm xúc thì
Tagore không dừng lại ở đó mà hướng đến những triết lí nhân sinh và quy luật
của tình yêu muôn đời.
Trong luận văn của sinh viên Phạm Tấn Phong lớp cử nhân Ngữ Văn – khoa
Khoa Học Xã Hội Và Nhân Văn – trường Đại Học Cần Thơ với đề tài “ Tình
yêu bất tận trong tập thơ Người làm vườn của R.Tagore” đã làm rõ được quan
niệm tình yêu trong tập thơ với những cung bậc cảm xúc vui buồn hay hạnh
phúc đan xen tạo nên một thế giới tình yêu như một bức tranh cuộc sống đầy

4

màu sắc, với những giai điệu trầm bổng ngân nga. Bên cạnh đó, luận văn tốt
nghiệp của sinh viên Nguyễn Lê Nhã Phương lớp cử nhân Ngữ Văn- khoa Khoa
Học Xã Hội Và Nhân Văn- trường Đại Học Cần Thơ với đề tài “Tinh thần nhân
đạo trong tập thơ làm vườn của Tagore” đã khắc họa rõ nét được tấm lòng nhân
đạo sâu sắc của Tagore dành cho những kiếp người khổ cực trong xã hội Ấn Độ
như trẻ em và phụ nữ. Tagore với một niềm cảm thương sâu sắc đã gửi vào
những dòng thơ của mình một tấm lòng đồng cảm, thương xót, những suy nghĩ,
những tình cảm của nhà thơ qua cách mà ông thể hiện trong tập thơ “Người làm
vườn”, từ đó cảm nhận một cách sâu sắc tấm lòng yêu thương con người, yêu
thương thiên nhiên cuộc sống một cách tha thiết của nhà thơ Tagore.
Dựa vào công trình nghiên cứu của những người đi trước về thơ Tagore nói
chung và tập thơ “Người làm vườn” nói riêng, người viết sẽ đi vào tìm hiểu
những nét đặc sắc về nội dung và nghệ thuật được thể hiện như thế nào trong tập
thơ “Người làm vườn” của Tagore. Đề tài ” Đặc sắc về nội dung và nghệ thuật

của ba bài thơ số 11; 12; 13 trong tập thơ Người làm vườn – R. Tagore” là một

5

đề tài thú vị đi sâu vào việc phân tích tiến hành khảo sát một cách cụ thể những
đặc điểm nổi bật về nội dung cũng như nghệ thuật trong những bài thơ tình số
11; 12; 13 trong tập thơ “Người làm Vườn” của ông một khía cạnh hoàn toàn
mới chưa được khai thác một cách trọn vẹn.

3. Mục đích nghiên cứu
Theo mục đích nghiên cứu của đề tài sẽ đóng góp thêm cho việc tìm hiểu đôi
nét về quá trình sáng tác của R.Tagore, với những quan điểm, sự chiêm nghiêm,
nếm trải đủ đầy về tình yêu của nhà thơ.
Tìm hiểu đôi nét về nhà thơ R.Tagore về cuộc đời, sự nghiệp sáng tác cũng
như những nét thăng trầm trên con đường thơ văn của ông. Nghiên cứu những
đặc sắc về nội dung và nghệ thuât của thơ tình Tagore, cụ thể là ba bài thơ số 11;
12; 13 trong tập thơ “Người làm vườn” (1914). Để thấy được quan niệm về tình
yêu trong thơ ông, cũng như những cung bậc cảm xúc trong tình yêu dưới ngòi
bút đầy tính triết lí và nhân văn mà Tagore muốn gửi gắm đến đọc giả.
Hơn nữa, việc nghiên cứu còn giúp chúng ta hiểu rõ hơn những thành công về

6

mặt nghệ thuật mà Tagore đã vận dụng trong ba bài thơ nói riêng và cả tập thơ
nói chung ( ngôn ngữ, giọng điệu, hình ảnh so sánh, ẩn dụ, nhân hóa, không
gian và thời gian nghệ thuật…) để trao gửi những thông điệp chiêm nghiệm về
tình yêu. Cảm xúc và suy tư, trữ tình và triết lý đã thống nhất hài hoà làm một
trong mỗi hình tượng thơ, mà trước hết là ở cái tôi trữ tình của nhà thơ.

4.

Phạm vi đề tài
Với đề tài đưa ra phạm vi cần nghiên cứu đó là: Tập thơ “Người làm vườn”

(bản dịch tiếng việt) cụ thể là 3 bài thơ: số 11; 12; 13 của dịch giả Đỗ Khánh
Hoan, tham khảo một số bài viết, bài nghiên cứu khác về thơ R. Tagore. Ngoài
ra có thể liên hệ mở rộng đến một số bài thơ cùng chủ đề tình yêu trong cùng tập
thơ, hay ở những tập thơ khác.
Khai thác những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật trong 3 bài thơ tình nói
trên. Không đi sâu vào việc nghiên cứu cả tập thơ, hay sự nghiệp của tác giả, mà
chỉ tập trung vào những khía cạnh đặc sắc, nổi bật được tác giả khắc họa trong 3
bài thơ số 11; 12; 13, về quan niêm tình yêu trong hồn thơ Tagore, bên cạnh đó

7

liên hệ và tìm hiểu một số nghiên cứu của các tác giả khác cùng đề tài tình yêu
trong thơ R. Tagore.
5. Phương pháp nghiên cứu
Nghiên cứu đề tài này chủ yếu dựa vào một số phương pháp sau: Từ việc xác
định lịch sử vấn đề, mục đích yêu cầu và phạm vi đề tài, từ đó rút kết, lựa chọn
và vận dụng một số phương pháp chính sau nhằm đem lại hiệu quả nghiên cứu
tốt nhất cho đề tài:
Phương pháp phân tích – tổng hợp: đây là phương pháp quan trọng hàng đầu,
qua việc cảm nhận và phân tích những bài thơ ( số 11, 12, 13) trong tập thơ
“Người làm vườn”, từ đó giúp việc nghiên cứu nhận ra được cái hay, cái đẹp về
nội dung tư tưởng cũng như những thành công về mặt nghệ thuật của ba bài thơ
nói riêng và cả tập thơ “Người làm vườn” nói chung. Đồng thời lí giải, rút ra

những đặc điểm, nhận xét và khái quát vấn đề làm sáng tỏ hơn giá trị tư tưởng
của đề tài.
Phương pháp so sánh – đối chiếu: so sánh, đối chiếu giữa thơ tình R. Tagore

8

với thơ của các nhà thơ tình tên tuổi khác để tìm ra những đặc điểm mới lạ.
Đồng thời đặt tập thơ này vào trong mối quan hệ với những tác phẩm khác cùng
thời viết về tình yêu nhằm xác định hướng đi đúng đắn cho đề tài, giúp đề tài
sinh động hơn giữa nhiều cứ liệu khác nhau. Mặt khác, trong quá trình nghiên
cứu, có thể sẽ sử dụng thêm một vài phương pháp khác để đề tài được khai thác
một cách tốt nhất ở tất cả khía cạnh.

NỘI DUNG
CHƯƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG
1.1. Cuộc đời và con đường sáng tác của R.Tagore
1.1.1. Vài nét về cuộc đời tác giả R.Tagoge
Rabindranath Tagore sinh ngày 6 tháng 5, năm 1861, mất ngày 7 tháng 8, năm
1941, sinh trưởng trong một môi trường quý tộc và chủ điền, ông được hấp thụ
một nền giáo dục hoàn mỹ về ngôn ngữ cổ điển, tiếng Phạn Sanskrit, tiếng cổ
ngữ Ba tư Persian. Nhưng từ nhỏ, Tagore đã làm thơ bằng tiếng mẹ đẻ, Bengali
và tiếng Anh, lúc này mới xâm nhập vào xã hội Ấn Ðộ. Trên bình diện nghệ
thuật, Tagore là một nghệ sĩ thuần túy và đa hiệu được nền văn học Ấn Ðộ và cả

9

văn học thế giới sắp lên hàng đầu các vĩ nhân của thế kỷ XX. Ông viết văn, làm
thơ, viết kịch, soạn nhạc, sở trường về truyện ngắn, tranh đấu bằng văn học và

tư tưởng cho quốc gia và xã hội Ấn Ðộ và cao hơn tất cả, ông là một lãnh tụ của
đức tin.
Tagore bắt đầu cuộc đời hoạt động xã hội và văn học khá sớm. Năm 1877,
Tagore được cha cho đi học luật ở Anh, nhưng ông không thích. Đến năm 1880,
lại trở về nước và làm cộng tác viên đắc lực cho tạp chí Bơ-ha-rơ-ti. Năm 1882,
ông xuất bản tập thơ đầu tiên “Khúc ca ban chiều”. Những năm 90 là thời kì
sáng tác dồi dào nhất của Tagore. Năm 1891, ông định đi du lịch khắp Ấn Độ,
nhưng được nửa đường thì cha ông gọi về yêu cầu quản lí một số đồn điền.
Chính trong thời gian này ông đã có dịp gần gũi với quần chúng nông dân, qua
đó giúp ông nhận thức được cuộc sống tăm tối, nỗi vất vả mà họ phải gánh chịu.
Đến 1916 ông lần lượt đi thăm các nước như : Anh, Pháp, Nhật, Mỹ, Trung
Quốc nhưng không phải để ngắm cảnh mà để làm nhiệm vụ con ong hút mật
ngọt bồi bổ cho dân tộc mình. Hay nói cách khác các chuyến đi vòng quanh thế

10

giới đã mài dũa sự am hiểu các đặc trưng đa dạng của văn minh và dân tộc. Ông
được xem là ví dụ điển hình cho sự kết hợp tinh tế của phương Đông và phương
Tây trong văn chương. Trong đó, chuyến thăm Liên Xô, đất nước mà vào thời
điểm đó giai cấp vô sản đang làm chủ, là chuyến đi có ảnh hưởng nhiều nhất
đến tư tưởng và hành động của Tagore về sau. Năm 1929 ông đã đến thăm Sài
Gòn trong 3 ngày và có bài diễn thuyết về sự hài hòa của vũ trụ tại đây.
Cuối thế kỷ XIX đầu XX, Ấn Độ tiếp thu mạnh mẽ văn minh phương tây, tiêu
biểu là văn hóa Anh. Từ đó, mang lại cho ấn Độ sự thức tỉnh của ý thức độc lập
dân tộc và ý thức con người cá nhân. Do ảnh hưởng của thời đại mà ông làm
quen với văn hóa phương tây và thừa nhận sự ảnh hưởng của văn hóa nước
ngoài tới nền văn hóa của dân tộc mình: “Chúng tôi sung sướng thưởng thức
nghệ thuật văn học Anh không phải vì thẩm mỹ, mà vì trong sự đình truệ của
chúng ta, văn học ấy đem đến một làn sóng mãnh liệt, mặc dù làn sóng ấy có thể

mang tất cả cái gì dơ bẩn từ dưới đáy phơi trần lên trên mặt”.[1; tr. 12]
Năm 68 tuổi R. Tagore bắt đầu vẽ tranh và triển lãm ở Munich, New York,

11

Paris và nhiều nơi khác. Ngày 7 tháng 8 năm 1941, Tagore qua đời sau hai năm
bị mù tại quận Jorasanko, tỉnh Calcutta. Tagore kết thúc cuộc đời mình như kết
thúc một bản hợp tấu hùng hồn vĩ đại, một bản hợp tấu mang ý chí và nghị lực
của một thiên tài lớn lao.
1.1.2. Sự nghiệp sáng tác của nhà thơ R. Tagore
Sau hơn 70 năm miệt mài sáng tạo nghệ thuật, Tagore đã để lại cho đời 52 tập
thơ với hơn 1000 bài, 42 vở kịch, 12 tác phẩm văn xuôi, nhiều truyện ngắn,
nhiều họa phẩm vì tranh vẽ cũng là năng khiếu của ông. Có lẽ điều đáng ghi
nhận là ông để lại hơn 2000 bài hát, ngày nay được gọi là Rabindraa Sangeet và
được xem là kho tàng văn hoá Bengal ở cả hai khu vực bờ Tây là Ấn Độ và
Đông là Bangladesh. Các bài hát của ông được chọn làm quốc ca của cả Ấn Độ
và Bangladesh.
Năm 1913, ông đọat giải Nobel với tập Thơ Dâng, được cả thế giới công nhận
là kì công thứ hai của văn học ấn Độ. Thơ Dâng là một tập gồm 103 bài thơ nhỏ
không đề, được tác giả chọn ra từ những bài thơ ông viết năm 1900 bằng tiếng

12

Bengal (tiếng mẹ đẻ của ông) rồi dịch sang tiếng Anh. Tác phẩm có ghi lời tác
giả đề tặng thân phụ mình. Bởi vậy, có thể hiểu Thơ Dâng là món quà mà người
con muốn thành kính dâng lên cha mình, mà cũng có thể hiểu đó là món quà
ông muốn dâng tặng cho đời. Thơ Dâng, là nguyện dấn thân vào cuộc đời để tìm
kiếm chân lý, tình yêu và ý nghĩa đích thực của cuộc sống. Tagore trở thành

niềm tự hào lớn cho dân tộc Ấn Độ, đó là thành quả tuyệt vời và rất xứng đáng
cho một người cần mẫn, say mê sáng ông.
Tiểu thuyết chỉ là một phần nhỏ trong kho tàng to lớn mà Tagore để lại, tuy
đến với thể loại tiểu thuyết muộn hơn so với thơ ca và truyện ngắn, nhưng nó
cũng đã tạo cho R.Tagore vị trí và tầm vóc riêng biệt, chỉ với 12 tiểu thuyết đủ
để ông trở thành cây bút bậc thầy của tiểu thuyết Ấn Độ thế kỉ XX. Tiêu biểu là
tiểu thuyết Gora (1901), miêu tả những mâu thuẫn trong nội bộ một gia đình tư
sản ở Calcutta và cuộc đấu tranh chống thực dân Anh, chống lại những bọn quan
lại bốc lột, những kẻ khoác áo tôn giáo nhưng làm những điều xấu xa, bỉ ổi,
đồng thời phản ánh cuộc sống cùng khổ và lòng căm thù bọn thực dân, tay sai

13

tàn bạo. Tác phẩm mang tư tưởng đấu tranh cho nền độc lập và giải phóng dân
tộc. Sau đó lần lượt ra đời các tiểu thuyết như Nàng Binôdini (1905), Đắm
thuyền (1906), Ngôi nhà và thế giới (1916) … phản ánh sâu sắc đời sống của
nhân dân Ấn Độ.
Nghệ thuật kịch của Tagore vừa hiện thực vừa tượng trưng phản ánh những
mâu thuẫn gay gắt trong lòng xã hội với những trăn trở tìm hướng đi cho tương
lai. Các vở kịch tiêu biểu, để lại nhiều ấn tượng như: Lễ máu (1890), Vua và
hoàng hậu (1889), Ông vua (1913), Thầy tu khổ hạnh (1916) ….
Tagore đem đến cho thi ca Ấn Độ một không khí thanh sảng, thiêng liêng mà
gần gũi, thâm tình. Thơ ông phản ánh những truyền thống quý báo của dân tộc,
trong sự hội nhập với nền nghệ thuật hiện đại phương Tây. Những tập thơ tiêu
biểu: Balaca (1914), Mùa hái quả (1915), Thơ ngắn ( 1922), Mơhua (1928),
Ngày sinh (1941)… và “Người làm vườn” là một trong những tập thơ tình tiêu
biểu xuất sắc trong sự nghiệp sáng tác của ông.
1.2. Đôi nét về tập thơ “Người làm vườn”

14

Một nhà phê bình từng nhận xét, thơ R.Tagore là:“Thơ Tagore vừa là bản tình
ca tuyệt diệu, vừa là bức tranh thiên nhiên tươi màu. Ông thường tạo ra trong
thơ mình nhiều hình ảnh lung linh huyền diệu, nhiều sắc màu tươi mát, biến nỗi
khổ đau hoặc niềm vui kì lạ của đất nước, của con người.” [2; tr. 140]
Tình yêu trong thơ Tagore không có cái dung tục tầm thường, không có sự rền
rĩ, rên xiết, cũng không phải thứ tình yêu quá cao siêu, quá lí tưởng. Nhà thơ
mong muốn tìm sự hoà hợp giữa hai tâm hồn. Nếu trong tập Thơ Dâng, trái tim
yêu thương của ông hát lên những lời nồng nàn ca tụng chúa Đời hào phóng ban
phát cho con người hạnh phúc và niềm vui thì trong “Người làm vườn”, nhà thơ
không muốn làm một triết gia ngồi bên bờ sông dòng đời trầm tư, chiêm
nghiệm, suy nghĩ về sự sống và cái chết. Thi sĩ ước nguyện trở thành người
chăm bón cho khu vườn tình ái, để cõi nhân gian khoe sắc tỏa hương.
Những bài thơ trong tập “Người làm vườn” thường nêu lên những suy tư,
những triết lí sâu sắc của nhà thơ về bản chất của tình yêu chân chính. Chúng
như vì sao định hướng, soi đường cho những trái tim trẻ không bị lạc hướng

15

khỏi bến bờ hạnh phúc. Tập thơ “Người làm vườn” của Tagor xuất bản năm
1914, một năm sau khi tác giả nhận được giải thưởng Nobel về văn chương,
gồm có 85 bài thơ được đánh số, không có nhan đề riêng cho từng bài. Các bài
thơ trong “Người làm vườn” hầu hết nói về tuổi trẻ và tình yêu bằng một giọng
thơ hồn nhiên, trẻ trung và yêu đời. Thể hiện tập trung quan niệm của nhà thơ về
tình yêu. R.Tagore hết sức chân thành, hết sức giản dị, không hề trang sức,
nhưng chính vì thế người ông yêu bao giờ cũng hiện lên chân thực, hiện hữu,
không phải là những gì không đạt tới và yêu và được yêu chính là hạnh phúc mà

cuộc đời mang tặng.
Tình yêu mà Tagore nói đến trong tập thơ không chỉ là tình yêu lứa đôi nam
nữ mà còn là tình yêu đối với thiên nhiên, đối với đất nước quê hương. Thế giới
thật tươi đẹp, cuộc đời là một vườn hoa chan chứa tình yêu và nhà thơ nguyện là
người chăm sóc vườn hoa – cuộc đời ấy. Có thể nói “Người làm vườn” là một
tập thơ thể hiện rõ nhất tinh thần nhân đạo của nhà thơ Tagore, tập thơ đã thể
hiện khá đầy đủ nội dung thơ ca của ông:

16

Tình yêu con người và cuộc sống: Trong tập thơ “Người làm vườn” Tagore
đòi tự do cho tổ quốc, tự do cho nhân dân, cho con người ở đất nước Ấn Độ.
Ông mong con người sẽ được sống trong sự hòa hợp và bình đẳng với nhau, một
thế giới không tranh giành, không chiến tranh.
Lòng ưu ái phụ nữ: Tập thơ không chỉ thể hiện lòng yêu con người và cuộc
sống mà còn thể hiện một tấm lòng ưu ái phụ nữ. Tagore là người rất quan tâm
đến số phận người phụ nữ Ấn Độ. Ông đã dành nhiều trang thơ trong tập thơ
“Người làm vườn” để ca ngợi họ, với những nét đẹp tự nhiên của người phụ nữ
Ấn Độ, một sắc đẹp không chỉ ở hình dáng bên ngoài mà còn đẹp cả bên trong
tâm hồn.
Tình yêu thương trẻ em: Đối với Tagore, ông rất thông cảm đến cuộc sống khổ
cực của trẻ em khi phải gồng mình kiếm miếng ăn, ông thương cảm cho những
mảnh đời cơ cực.
Tagore với tình yêu nam nữ: Trong thơ Tagore tình yêu nam nữ chiếm một vị
trí quan trọng và tập thơ “Người làm vườn” cũng không ngoại lệ. Trong tập thơ

17

tình yêu của Tagore được thể hiện không giống các nhà thơ tình lãng mạn khác.
Tình yêu tuy có đau khổ tưởng chừng như mọi thứ sẽ vỡ tan nhưng không nó
vẫn mang một niềm tin tưởng sâu sắc về một tương lại hạnh phúc.
Có thể nói Tagore đã dồn tất cả tâm huyết của mình vào “Người làm vườn”,
đây thật sự là một tập thơ thể hiện rõ nhất quan niệm tình yêu của nhà thơ
Tagore. Những nội dung được đề cập ở trên là những nét chính trong tập thơ
“Người làm vườn” của ông, tập thơ đã thể hiện được tinh thần nhân đạo chủ
nghĩa trong thơ của Tagore, trong đó đề tài về tình yêu chiếm một khối lượng
lớn trong tập thơ, điều này sẽ được làm rõ hơn ở chương 2. Tóm lại, tập thơ
“Người làm vườn” xứng đáng là một đứa con tinh thần xuất sắc của nhà thơ
Tagore qua bao thế kỷ.

CHƯƠNG 2: ĐẶC SẮC VỀ NỘI DUNG VÀ NGHỆ THUẬT CỦA BA BÀI
THƠ SỐ 11; 12; 13 TRONG “NGƯỜI LÀM VƯỜN”
2.1. Quan niệm tình yêu qua ba bài thơ số 11; 12; 13 trong “Người làm
vườn”

18

Tình yêu là đề tài muôn thuở chiếm lĩnh một vị trí quan trọng trên văn đàn văn
học thế giới, với những khung bậc muôn màu muôn vẽ, tình yêu đi vào thơ ca
làm nên những dấu ấn riêng biệt của mỗi tác giả qua từng thời đại. Đối với
Tagore cũng vậy, quan niệm về tình yêu của ông không nằm ngoài cái chung
nhưng vẫn mang một hương vị riêng. Ngoài vẻ đẹp tình tứ, lãng mạn, say đắm,
thiết tha còn biểu hiện tư duy triết học với những triết lí tình yêu mang tính nhân
bản. Điều đó làm nên sắc màu độc đáo trong thơ tình Tagore. Thơ Tagore không
phải là những khúc tụng ca đơn điệu, nhàm chán mà ý thơ, tình thơ trong thơ
ông là muôn điệu và đa sắc màu. Cảm xúc trong thơ ông hết sức chân thực với
nhiều sắc thái có niềm vui, nỗi buồn, có hạnh phúc và đau khổ, lời thơ nhẹ

nhàng tinh tế nhưng cũng có lúc chất chứa sự rạo rực hay giận hờn, trách móc
mà lại nhớ nhung da diết… Dường như cả một thế giới cảm xúc đang tuần hoàn,
đan xen nhau để cùng tồn tại ở thế giới tình yêu trong thơ Tagore, nhà thơ khám
phá mọi sắc thái, mọi khung bậc cảm xúc, với những nhớ nhung, chiếm lĩnh và
kể cả những giây phút tình yêu dấu mình vì không dám thổ lộ.

19

Tình yêu có thể bắt đầu từ mọi thứ, từ những gì đơn sơ nhất cho đến những ấn
tượng không thể nào quên của hai con người khác nhau, hai trái tim khác nhau
nhưng lại cùng chung một nhịp đập. Đối với những người đang yêu nhau, mọi
thứ từ đối phương dù là đơn giản nhất cũng đủ để lại một điều gì đó sâu sắc,
người ta không cần cái gì cầu kì sang trọng mà chỉ mong được nhìn thấy người
mình yêu, được nghe giọng nói dù trong giây lát, như thế cũng đủ để sưởi ấm
cõi lòng. Ở bài thơ số 11 này cũng vậy, đây là tiếng nói của chàng trai trẻ đang
nóng lòng mong đợi người yêu của mình đến thật nhanh với một tình cảm rất
chân thành và thiết tha. Đối với chàng trai lúc này không có một yêu cầu gì khác
ngoài ước muốn người yêu của mình bỏ qua hình thức bên ngoài những thứ dễ
mất đi để đến với những xúc cảm chân thành và da diết bởi chàng trai hiểu, tình
yêu xuất phát từ hai con tim đồng điệu chứ không phải từ sự xinh đẹp hay được
đong đếm bằng tiền:
“ Cứ thế mà đi đừng dềnh dang chải chuốt. Nếu vòng tóc vẫn còn lỏng, đường
ngôi rẽ chưa xuôi, giải lụa thắt lưng không chặt, cũng đừng bận tâm em ạ.”

20

(Số 11, Người làm vườn)
Lời thơ mang ý khẳng định, giục giã, thật giản dị mà cũng đằm thắm vô cùng

với các tín hiệu giao cảm. Chàng trai như thúc giục, như gọi mời cô gái trong da
diết ngóng chờ. Nhà thơ liên tiếp đưa ra các giả định gợi ấn tượng về sự giục
giã, những rung động trong cõi lòng chàng trai.
Tín hiệu giao cảm được lặp lại với kết cấu đầu cuối tương ứng, chàng trai hối
thúc người con gái ấy hãy đến thật nhanh, đừng bận tâm đến vẽ bên ngoài dù
mái tóc hay giải lụa thắt lưng. Nhưng thứ hình thức ấy chỉ đem lại hào nhoáng
bên ngoài, mà tình yêu của chàng trai ấy lại không xuất phát từ những thứ lỗng
lẫy nhưng dễ mất đi đó. Tình yêu trong thơ Tagore là những giá trị vĩnh cữu chứ
không phải những thứ hình thức dễ phôi pha hay dung tục, tầm thường, nhưng
cũng không phải là thứ tình yêu cao siêu, xa vời. Trong thơ ông đó là một tình
yêu giản dị, chân thành và hết sức gần gũi. Và đôi khi bùng cháy với những
khao khát mảnh liệt về cái cảm giác được hòa hợp hai tâm hồn làm một để được
yêu thương, được chia sẻ một cách trọn vẹn và trên hết vì tình yêu còn là những

21

giây phút cháy bỏng, nồng nàn:
” Tôi cầm tay nàng ghì chặt nàng vào ngực. Tôi cố ôm đầy trong tay mình dáng
vẻ yêu kiều, đoạt cướp bằng môi mình nụ cười tươi tắn, uống cạn bằng mắt
mình ánh mắt u huyền.”
(Bài số 49, Người làm vườn)
Sự khát khao chiếm giữ cả linh hồn và thể xác đã được nhà thơ thể hiện qua
những hành động “ôm đầy”, “cướp đoạt”, “uống cạn”. Tất cả đã nói lên cảm
xúc mãnh liệt của nhà thơ khi chìm đắm trong tình yêu say sưa, ngất ngây. Cảm
xúc của ông cũng chính là tiếng nói chung cho cảm xúc của những ai đang yêu
nhau, họ khát khao có được nhau, khát khao được hòa quyện vào nhau trong
những giây phút cháy bỏng, nồng nàn của men say ái tình, để có thể thấu hiểu
và cảm nhận hết về tình yêu.
Nhưng sau những giây phút ấy, Tagore trở về với những tin yêu nhẹ nhàng sâu

lắng, đó là tình yêu với vẻ đẹp từ tâm hồn, bởi nó mới trường tồn và vỉnh cửu
với thời gian:
” Tôi cố nắm chặt trong tay vẻ đẹp; vẻ đẹp thoát tuột chỉ để lại thân xác không

22

hồn.
Rã rời, luýnh quýnh, tôi hồi tỉnh.
Làm sao thân xác sờ nắm được đóa hoa chỉ riêng tinh thần tiếp xúc nổi?”
(Bài số 49, Người làm vườn)
Vẽ đẹp bên ngoài là thứ dễ dàng đánh cắp nhất bởi thời gian, thấu hiểu được
quy luật của tạo hóa, Tagore càng thêm trân trọng những giá trị từ tâm hồn.
Cũng giống như một “đóa hoa” được tô sắc bằng sự lộng lẫy ở hình thức bên
ngoài, nhưng nếu như chỉ biết cảm nhân bằng đôi mắt dung tục, thì chẳng thể
nào thấu hiểu hết ý nghĩa của nó. Vẽ đẹp của người phụ nữ cũng vậy, thời gian
sẽ lấy đi tuổi thanh xuân của họ, chỉ có những phẩm chất tốt đẹp mới có thể
trường tồn trước những khắc nghiệt của thời gian. Tình yêu xuất phát từ khát
khao xác thịt hay vẽ đẹp hình thức sẽ chẳng thể nào nắm giữ được đến cái bông
hoa chỉ tinh thần mới chạm được. Vì thế khi yêu đừng để những thứ bên ngoài
làm vướn bận, ngăn trở tình yêu:
” Nào, hãy bước lẹ lên cỏ non xanh mịn. Nếu đất đỏ ví sương mai văng lên gót,

23

vòng nhạc nơi chân còn lỏng lẽo, ngọc báo rơi khỏi chuỗi đeo tay, cũng đừng
bận lòng em ạ. Nào, hãy bước lẹ lên cỏ non xanh mịn.”
(Số 11, Người làm vườn)
Em đừng mất công tạo ra những vỏ bọc thật đẹp để thấy mình lung linh hơn

trong mắt anh. Vỏ bọc giả tạo ấy, những chiếc áo em đang cố gắng thay đổi ấy
cũng như cơn gió thổi tắt đi ngọn nến tình yêu đôi ta. Những thứ bên ngoài sẽ bị
thời gian bào mòn theo năm tháng và tình yêu của chàng trai cũng chẳng phải
xuất phát từ sự lộng lẫy dễ phai tàn kia. Vì thế hãy chân thành nhìn nhận tình
yêu chứ đừng để chi phối bởi hình thức chỉ là vỏ bọc ấy:
“ Hoài công em châm đèn trang điểm – đèn chập chờn và gió thổi tắt ngay. Ai sẽ
biết mi mắt em đã không bị muội đèn chạm tới? Vì mắt em còn đen hơn cả mây
trời mọng nước.”
(Số 11, Người làm vườn)
Ý thơ da diết một nỗi niềm giục giã, chờ đợi người tình nhân nơi bến bờ của
tình yêu chân thành. Khi trái tim cất lên giai điệu về một tình yêu mãnh liệt, thì
mỗi phút giây trôi đi đối với chàng trai là sự giày vò. Những biến chuyển, xao

24

động trong nội tâm của chàng trai một lần nữa lại được thốt lên đầy da diết:
“Cứ thế mà đi đừng dềnh dang chải chuốt.”
(Số 11, Người làm vườn)
Câu thơ kết thúc cũng là câu thơ mở đầu. Bài thơ như một vòng xoay tâm lý
mà ở đó những xúc cảm của con người được bộc lộ qua tầm cao vũ trụ, tạo vật.
Đó còn là một vòng xoay bất biến trong tình yêu muôn đời giữa sự chân thành
và tình yêu trường cửu. Bài thơ số 11 thực sự đã làm rung cảm trái tim nhân
loại, về một tình yêu chân thành và thật đẹp, cõi lòng chàng trai mở rộng và phủ
kín bởi sự yêu thương, bài thơ như một giai điệu êm đềm nhưng lại xen chút hối
hả về sự trông ngóng, mong chờ trong tình yêu. Nó như một thông điệp về một
tình yêu vĩnh cửu được xây dựng trên nền tảng của sự chân thành chứ không
phải được tô vẽ bởi những hình thức lộng lẫy nhưng mong manh bên ngoài, nhà
thơ đã đem đến cho làn gió thơ tình một hơi thở rất riêng và đậm chất Tagore.
Câu truyện tình yêu trong thơ Tagore tiếp diễn với những khung bậc cảm xúc

khác nhau, bài thơ số 12 mở ra với tiếng lòng tha thiết về tâm sự của một chàng

25

nhận chúng bằng cả con tim chân thành và linh hồn đầy xúc cảm bởi không cómột ngôn từ nào trên quốc tế này hoàn toàn có thể diễn đạt được. Đến với tình yêu trongthơ Tagore, một lần nữa ta như lạc vào cõi mộng yêu thương, những nét rấtriêng đã làm nên những bài thơ tình ngọt ngào và tập thơ ” Người làm vườn ” vớiba bài thơ tiêu biểu vượt trội số 11 ; 12 ; 13 sẽ cùng đi sâu vào tìm hiểu và khám phá và lí giải nhữngkhung bậc cảm hứng xen kẽ nhau trong tình yêu, cũng như những đặc sặc về nộidung và thẩm mỹ và nghệ thuật trong thơ tình yêu của R.Tagore. 2. Lịch sử vấn đềKhông chỉ góp thêm phần vào sự nghiệp tăng trưởng văn học Ấn Độ, cái tên R.Tagore còn được cả quốc tế biết đến khi trở thành người châu á tiên phong bướclên đài vinh quang nhận giải Nobel văn học. Cuộc đời và sáng tác của thi hào Ấn Độ Tagore đã được nhiều chuyên viên vănhọc đi sâu điều tra và nghiên cứu với những phát hiện lý thú. Một trong số những nghiên cứuvề thơ Tagore là tập thơ ” Người làm vườn “, trong bài viết “ RabindranathTagore, tình yêu và lòng nhân ái cao quý dâng hiến quả đât ” của tác giả LêThành Nghị đã đề cập tới tình yêu trong tập thơ “ Người làm vườn ” của Tagore. Tác giả khẳng định chắc chắn ý niệm về tình yêu của Tagore là một tình yêu chânthành, giản dị và đơn giản xuất từ chính trái tim của mỗi con người, tình yêu đó không đượcbao bọc bởi những vật chất xa hoa, hào nhoáng cũng không quá xa vời mà rấtgần gũi, nó sống sót ngay trong chính trái tim và đời sống của mỗi con ngườinhưng hoàn toàn có thể cảm nhận được tình yêu đó hay không là một việc không hề dễdàng. Cũng trong tập thơ “ Người làm vườn ” tác giả Phạm Văn Tình đã có bài viết “ Chất triết lí trong bài thơ tình số 28 của R.Tagore ”, bài viết đã nêu lên đượcnhững phát hiện mới lạ, độc lạ về tình yêu của Tagore. Nếu những nhà thơ kháckhi viết về tình yêu thường đi vào những trạng thái, cung bậc cảm hứng thìTagore không dừng lại ở đó mà hướng đến những triết lí nhân sinh và quy luậtcủa tình yêu muôn đời. Trong luận văn của sinh viên Phạm Tấn Phong lớp cử nhân Ngữ Văn – khoaKhoa Học Xã Hội Và Nhân Văn – trường Đại Học Cần Thơ với đề tài “ Tìnhyêu bất tận trong tập thơ Người làm vườn của R.Tagore ” đã làm rõ được quanniệm tình yêu trong tập thơ với những cung bậc cảm hứng vui buồn hay hạnhphúc xen kẽ tạo nên một quốc tế tình yêu như một bức tranh đời sống đầymàu sắc, với những giai điệu trầm bổng ngân nga. Bên cạnh đó, luận văn tốtnghiệp của sinh viên Nguyễn Lê Nhã Phương lớp cử nhân Ngữ Văn – khoa KhoaHọc Xã Hội Và Nhân Văn – trường Đại Học Cần Thơ với đề tài “ Tinh thần nhânđạo trong tập thơ làm vườn của Tagore ” đã khắc họa rõ nét được tấm lòng nhânđạo thâm thúy của Tagore dành cho những kiếp người khổ cực trong xã hội Ấn Độnhư trẻ nhỏ và phụ nữ. Tagore với một niềm cảm thương thâm thúy đã gửi vàonhững dòng thơ của mình một tấm lòng đồng cảm, thương xót, những tâm lý, những tình cảm của nhà thơ qua cách mà ông bộc lộ trong tập thơ “ Người làmvườn ”, từ đó cảm nhận một cách thâm thúy tấm lòng yêu thương con người, yêuthương vạn vật thiên nhiên đời sống một cách tha thiết của nhà thơ Tagore. Dựa vào khu công trình nghiên cứu và điều tra của những người đi trước về thơ Tagore nóichung và tập thơ “ Người làm vườn ” nói riêng, người viết sẽ đi vào tìm hiểunhững nét rực rỡ về nội dung và nghệ thuật và thẩm mỹ được bộc lộ như thế nào trong tậpthơ “ Người làm vườn ” của Tagore. Đề tài ” Đặc sắc về nội dung và nghệ thuậtcủa ba bài thơ số 11 ; 12 ; 13 trong tập thơ Người làm vườn – R. Tagore ” là mộtđề tài mê hoặc đi sâu vào việc nghiên cứu và phân tích thực thi khảo sát một cách đơn cử nhữngđặc điểm điển hình nổi bật về nội dung cũng như nghệ thuật và thẩm mỹ trong những bài thơ tình số11 ; 12 ; 13 trong tập thơ ” Người làm Vườn ” của ông một góc nhìn hoàn toànmới chưa được khai thác một cách toàn vẹn. 3. Mục đích nghiên cứuTheo mục tiêu điều tra và nghiên cứu của đề tài sẽ góp phần thêm cho việc khám phá đôinét về quy trình sáng tác của R.Tagore, với những quan điểm, sự chiêm nghiêm, nếm trải đủ đầy về tình yêu của nhà thơ. Tìm hiểu đôi nét về nhà thơ R.Tagore về cuộc sống, sự nghiệp sáng tác cũngnhư những nét thăng trầm trên con đường thơ văn của ông. Nghiên cứu nhữngđặc sắc về nội dung và nghệ thuât của thơ tình Tagore, đơn cử là ba bài thơ số 11 ; 12 ; 13 trong tập thơ ” Người làm vườn ” ( 1914 ). Để thấy được ý niệm về tìnhyêu trong thơ ông, cũng như những cung bậc cảm hứng trong tình yêu dưới ngòibút đầy tính triết lí và nhân văn mà Tagore muốn gửi gắm đến đọc giả. Hơn nữa, việc nghiên cứu và điều tra còn giúp tất cả chúng ta hiểu rõ hơn những thành công xuất sắc vềmặt thẩm mỹ và nghệ thuật mà Tagore đã vận dụng trong ba bài thơ nói riêng và cả tập thơnói chung ( ngôn từ, giọng điệu, hình ảnh so sánh, ẩn dụ, nhân hóa, khônggian và thời hạn nghệ thuật và thẩm mỹ … ) để trao gửi những thông điệp chiêm nghiệm vềtình yêu. Cảm xúc và suy tư, trữ tình và triết lý đã thống nhất hài hoà làm mộttrong mỗi hình tượng thơ, mà trước hết là ở cái tôi trữ tình của nhà thơ. 4. Phạm vi đề tàiVới đề tài đưa ra khoanh vùng phạm vi cần nghiên cứu và điều tra đó là : Tập thơ ” Người làm vườn ” ( bản dịch tiếng việt ) đơn cử là 3 bài thơ : số 11 ; 12 ; 13 của dịch giả Đỗ KhánhHoan, tìm hiểu thêm một số ít bài viết, bài nghiên cứu và điều tra khác về thơ R. Tagore. Ngoàira hoàn toàn có thể liên hệ lan rộng ra đến một số ít bài thơ cùng chủ đề tình yêu trong cùng tậpthơ, hay ở những tập thơ khác. Khai thác những rực rỡ về nội dung và thẩm mỹ và nghệ thuật trong 3 bài thơ tình nóitrên. Không đi sâu vào việc điều tra và nghiên cứu cả tập thơ, hay sự nghiệp của tác giả, màchỉ tập trung chuyên sâu vào những góc nhìn rực rỡ, điển hình nổi bật được tác giả khắc họa trong 3 bài thơ số 11 ; 12 ; 13, về quan niêm tình yêu trong hồn thơ Tagore, bên cạnh đóliên hệ và khám phá 1 số ít điều tra và nghiên cứu của những tác giả khác cùng đề tài tình yêutrong thơ R. Tagore. 5. Phương pháp nghiên cứuNghiên cứu đề tài này đa phần dựa vào 1 số ít giải pháp sau : Từ việc xácđịnh lịch sử vẻ vang yếu tố, mục tiêu nhu yếu và khoanh vùng phạm vi đề tài, từ đó rút kết, lựa chọnvà vận dụng 1 số ít phương pháp chính sau nhằm mục đích đem lại hiệu suất cao nghiên cứutốt nhất cho đề tài : Phương pháp nghiên cứu và phân tích – tổng hợp : đây là giải pháp quan trọng số 1, qua việc cảm nhận và nghiên cứu và phân tích những bài thơ ( số 11, 12, 13 ) trong tập thơ ” Người làm vườn “, từ đó giúp việc nghiên cứu và điều tra nhận ra được cái hay, cái đẹp vềnội dung tư tưởng cũng như những thành công xuất sắc về mặt nghệ thuật và thẩm mỹ của ba bài thơnói riêng và cả tập thơ ” Người làm vườn ” nói chung. Đồng thời lí giải, rút ranhững đặc thù, nhận xét và khái quát yếu tố làm sáng tỏ hơn giá trị tư tưởngcủa đề tài. Phương pháp so sánh – so sánh : so sánh, so sánh giữa thơ tình R. Tagorevới thơ của những nhà thơ tình tên tuổi khác để tìm ra những đặc thù mới lạ. Đồng thời đặt tập thơ này vào trong mối quan hệ với những tác phẩm khác cùngthời viết về tình yêu nhằm mục đích xác lập hướng đi đúng đắn cho đề tài, giúp đề tàisinh động hơn giữa nhiều cứ liệu khác nhau. Mặt khác, trong quy trình nghiêncứu, hoàn toàn có thể sẽ sử dụng thêm một vài giải pháp khác để đề tài được khai thácmột cách tốt nhất ở toàn bộ góc nhìn. NỘI DUNGCHƯƠNG I : MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG1. 1. Cuộc đời và con đường sáng tác của R.Tagore 1.1.1. Vài nét về cuộc sống tác giả R.TagogeRabindranath Tagore sinh ngày 6 tháng 5, năm 1861, mất ngày 7 tháng 8, năm1941, sinh trưởng trong một môi trường tự nhiên quý tộc và chủ điền, ông được hấp thụmột nền giáo dục hoàn mỹ về ngôn từ cổ xưa, tiếng Phạn Sanskrit, tiếng cổngữ Ba tư Persian. Nhưng từ nhỏ, Tagore đã làm thơ bằng tiếng mẹ đẻ, Bengalivà tiếng Anh, lúc này mới xâm nhập vào xã hội Ấn Ðộ. Trên bình diện nghệthuật, Tagore là một nghệ sĩ thuần túy và đa hiệu được nền văn học Ấn Ðộ và cảvăn học quốc tế sắp lên số 1 những vĩ nhân của thế kỷ XX. Ông viết văn, làmthơ, viết kịch, soạn nhạc, sở trường về truyện ngắn, tranh đấu bằng văn học vàtư tưởng cho vương quốc và xã hội Ấn Ðộ và cao hơn tổng thể, ông là một lãnh tụ củađức tin. Tagore mở màn cuộc sống hoạt động giải trí xã hội và văn học khá sớm. Năm 1877, Tagore được cha cho đi học luật ở Anh, nhưng ông không thích. Đến năm 1880, lại quay trở lại nước và làm cộng tác viên đắc lực cho tạp chí Bơ-ha-rơ-ti. Năm 1882, ông xuất bản tập thơ tiên phong ” Khúc ca ban chiều “. Những năm 90 là thời kìsáng tác dồi dào nhất của Tagore. Năm 1891, ông định đi du lịch khắp Ấn Độ, nhưng được nửa đường thì cha ông gọi về nhu yếu quản lí 1 số ít đồn điền. Chính trong thời hạn này ông đã có dịp thân mật với quần chúng nông dân, quađó giúp ông nhận thức được đời sống tăm tối, nỗi khó khăn vất vả mà họ phải gánh chịu. Đến 1916 ông lần lượt đi thăm những nước như : Anh, Pháp, Nhật, Mỹ, TrungQuốc nhưng không phải để ngắm cảnh mà để làm trách nhiệm con ong hút mậtngọt bồi bổ cho dân tộc bản địa mình. Hay nói cách khác những chuyến đi vòng quanh thế10giới đã mài dũa sự am hiểu những đặc trưng phong phú của văn minh và dân tộc bản địa. Ôngđược xem là ví dụ nổi bật cho sự tích hợp tinh xảo của phương Đông và phươngTây trong văn chương. Trong đó, chuyến thăm Liên Xô, quốc gia mà vào thờiđiểm đó giai cấp vô sản đang làm chủ, là chuyến đi có tác động ảnh hưởng nhiều nhấtđến tư tưởng và hành vi của Tagore về sau. Năm 1929 ông đã đến thăm SàiGòn trong 3 ngày và có bài diễn thuyết về sự hòa giải của thiên hà tại đây. Cuối thế kỷ XIX đầu XX, Ấn Độ tiếp thu can đảm và mạnh mẽ văn minh phương tây, tiêubiểu là văn hóa truyền thống Anh. Từ đó, mang lại cho ấn Độ sự thức tỉnh của ý thức độc lậpdân tộc và ý thức con người cá thể. Do tác động ảnh hưởng của thời đại mà ông làmquen với văn hóa truyền thống phương tây và thừa nhận sự tác động ảnh hưởng của văn hóa truyền thống nướcngoài tới nền văn hóa truyền thống của dân tộc bản địa mình : ” Chúng tôi sung sướng thưởng thứcnghệ thuật văn học Anh không phải vì nghệ thuật và thẩm mỹ, mà vì trong sự đình truệ củachúng ta, văn học ấy đem đến một làn sóng mãnh liệt, mặc dầu làn sóng ấy có thểmang toàn bộ cái gì dơ bẩn từ dưới đáy phơi trần lên trên mặt ”. [ 1 ; tr. 12 ] Năm 68 tuổi R. Tagore mở màn vẽ tranh và triển lãm ở Munich, Thành Phố New York, 11P aris và nhiều nơi khác. Ngày 7 tháng 8 năm 1941, Tagore qua đời sau hai nămbị mù tại Q. Jorasanko, tỉnh Calcutta. Tagore kết thúc cuộc sống mình như kếtthúc một bản hợp tấu hùng hồn vĩ đại, một bản hợp tấu mang ý chí và nghị lựccủa một thiên tài lớn lao. 1.1.2. Sự nghiệp sáng tác của nhà thơ R. TagoreSau hơn 70 năm miệt mài phát minh sáng tạo thẩm mỹ và nghệ thuật, Tagore đã để lại cho đời 52 tậpthơ với hơn 1000 bài, 42 vở kịch, 12 tác phẩm văn xuôi, nhiều truyện ngắn, nhiều họa phẩm vì tranh vẽ cũng là năng khiếu sở trường của ông. Có lẽ điều đáng ghinhận là ông để lại hơn 2000 bài hát, thời nay được gọi là Rabindraa Sangeet vàđược xem là kho tàng văn hoá Bengal ở cả hai khu vực bờ Tây là Ấn Độ vàĐông là Bangladesh. Các bài hát của ông được chọn làm quốc ca của cả Ấn Độvà Bangladesh. Năm 1913, ông đọat giải Nobel với tập Thơ Dâng, được cả quốc tế công nhậnlà kì công thứ hai của văn học ấn Độ. Thơ Dâng là một tập gồm 103 bài thơ nhỏkhông đề, được tác giả chọn ra từ những bài thơ ông viết năm 1900 bằng tiếng12Bengal ( tiếng mẹ đẻ của ông ) rồi dịch sang tiếng Anh. Tác phẩm có ghi lời tácgiả đề tặng phụ vương mình. Bởi vậy, hoàn toàn có thể hiểu Thơ Dâng là món quà mà ngườicon muốn tôn kính dâng lên cha mình, mà cũng hoàn toàn có thể hiểu đó là món quàông muốn dâng khuyến mãi cho đời. Thơ Dâng, là nguyện lao vào vào cuộc sống để tìmkiếm chân lý, tình yêu và ý nghĩa đích thực của đời sống. Tagore trở thànhniềm tự hào lớn cho dân tộc bản địa Ấn Độ, đó là thành quả tuyệt vời và rất xứng đángcho một người cần mẫn, mê hồn sáng ông. Tiểu thuyết chỉ là một phần nhỏ trong kho tàng to lớn mà Tagore để lại, tuyđến với thể loại tiểu thuyết muộn hơn so với thơ ca và truyện ngắn, nhưng nócũng đã tạo cho R.Tagore vị trí và tầm vóc riêng không liên quan gì đến nhau, chỉ với 12 tiểu thuyết đủđể ông trở thành cây bút bậc thầy của tiểu thuyết Ấn Độ thế kỉ XX. Tiêu biểu làtiểu thuyết Gora ( 1901 ), miêu tả những xích míc trong nội bộ một mái ấm gia đình tưsản ở Calcutta và cuộc đấu tranh chống thực dân Anh, chống lại những bọn quanlại bốc lột, những kẻ khoác áo tôn giáo nhưng làm những điều xấu xa, bỉ ổi, đồng thời phản ánh đời sống cùng khổ và lòng căm thù bọn thực dân, tay sai13tàn bạo. Tác phẩm mang tư tưởng đấu tranh cho nền độc lập và giải phóng dântộc. Sau đó lần lượt sinh ra những tiểu thuyết như Nàng Binôdini ( 1905 ), Đắmthuyền ( 1906 ), Ngôi nhà và quốc tế ( 1916 ) … phản ánh thâm thúy đời sống củanhân dân Ấn Độ. Nghệ thuật kịch của Tagore vừa hiện thực vừa tượng trưng phản ánh nhữngmâu thuẫn nóng bức trong lòng xã hội với những trăn trở tìm hướng đi cho tươnglai. Các vở kịch tiêu biểu vượt trội, để lại nhiều ấn tượng như : Lễ máu ( 1890 ), Vua vàhoàng hậu ( 1889 ), Ông vua ( 1913 ), Thầy tu khổ hạnh ( 1916 ) …. Tagore đem đến cho thi ca Ấn Độ một không khí thanh sảng, thiêng liêng màgần gũi, thâm tình. Thơ ông phản ánh những truyền thống lịch sử quý báo của dân tộc bản địa, trong sự hội nhập với nền thẩm mỹ và nghệ thuật tân tiến phương Tây. Những tập thơ tiêubiểu : Balaca ( 1914 ), Mùa hái quả ( 1915 ), Thơ ngắn ( 1922 ), Mơhua ( 1928 ), Ngày sinh ( 1941 ) … và ” Người làm vườn ” là một trong những tập thơ tình tiêubiểu xuất sắc trong sự nghiệp sáng tác của ông. 1.2. Đôi nét về tập thơ ” Người làm vườn ” 14M ột nhà phê bình từng nhận xét, thơ R.Tagore là : “ Thơ Tagore vừa là bản tìnhca tuyệt diệu, vừa là bức tranh vạn vật thiên nhiên tươi màu. Ông thường tạo ra trongthơ mình nhiều hình ảnh lộng lẫy huyền diệu, nhiều sắc màu tươi mát, biến nỗikhổ đau hoặc niềm vui kì quặc của quốc gia, của con người. ” [ 2 ; tr. 140 ] Tình yêu trong thơ Tagore không có cái dung tục tầm thường, không có sự rềnrĩ, rên xiết, cũng không phải thứ tình yêu quá cao siêu, quá lí tưởng. Nhà thơmong muốn tìm sự hoà hợp giữa hai tâm hồn. Nếu trong tập Thơ Dâng, trái timyêu thương của ông hát lên những lời nồng nàn ca tụng chúa Đời hào phóng banphát cho con người niềm hạnh phúc và niềm vui thì trong ” Người làm vườn “, nhà thơkhông muốn làm một triết gia ngồi bên bờ sông dòng đời trầm tư, chiêmnghiệm, tâm lý về sự sống và cái chết. Thi sĩ ước nguyện trở thành ngườichăm bón cho khu vườn tình ái, để cõi nhân gian khoe sắc tỏa hương. Những bài thơ trong tập ” Người làm vườn ” thường nêu lên những suy tư, những triết lí thâm thúy của nhà thơ về thực chất của tình yêu chân chính. Chúngnhư vì sao xu thế, soi đường cho những trái tim trẻ không bị lạc hướng15khỏi bến bờ niềm hạnh phúc. Tập thơ “ Người làm vườn ” của Tagor xuất bản năm1914, một năm sau khi tác giả nhận được phần thưởng Nobel về văn chương, gồm có 85 bài thơ được đánh số, không có nhan đề riêng cho từng bài. Các bàithơ trong “ Người làm vườn ” hầu hết nói về tuổi trẻ và tình yêu bằng một giọngthơ hồn nhiên, tươi tắn và yêu đời. Thể hiện tập trung chuyên sâu ý niệm của nhà thơ vềtình yêu. R.Tagore rất là chân thành, rất là đơn giản và giản dị, không hề trang sức đẹp, nhưng chính cho nên vì thế người ông yêu khi nào cũng hiện lên chân thực, hiện hữu, không phải là những gì không đạt tới và yêu và được yêu chính là niềm hạnh phúc màcuộc đời mang Tặng Kèm. Tình yêu mà Tagore nói đến trong tập thơ không chỉ là tình yêu lứa đôi namnữ mà còn là tình yêu so với vạn vật thiên nhiên, so với quốc gia quê nhà. Thế giớithật tươi đẹp, cuộc sống là một vườn hoa chan chứa tình yêu và nhà thơ nguyện làngười chăm nom vườn hoa – cuộc sống ấy. Có thể nói “ Người làm vườn ” là mộttập thơ biểu lộ rõ nhất tinh thần nhân đạo của nhà thơ Tagore, tập thơ đã thểhiện khá khá đầy đủ nội dung thơ ca của ông : 16T ình yêu con người và đời sống : Trong tập thơ “ Người làm vườn ” Tagoređòi tự do cho tổ quốc, tự do cho nhân dân, cho con người ở quốc gia Ấn Độ. Ông mong con người sẽ được sống trong sự hòa hợp và bình đẳng với nhau, mộtthế giới không tranh giành, không cuộc chiến tranh. Lòng ưu tiên phụ nữ : Tập thơ không riêng gì bộc lộ lòng yêu con người và cuộcsống mà còn biểu lộ một tấm lòng ưu tiên phụ nữ. Tagore là người rất quan tâmđến số phận người phụ nữ Ấn Độ. Ông đã dành nhiều trang thơ trong tập thơ “ Người làm vườn ” để ca tụng họ, với những nét đẹp tự nhiên của người phụ nữẤn Độ, một vẻ đẹp không chỉ ở hình dáng bên ngoài mà còn đẹp cả bên trongtâm hồn. Tình yêu thương trẻ nhỏ : Đối với Tagore, ông rất thông cảm đến đời sống khổcực của trẻ nhỏ khi phải gồng mình kiếm miếng ăn, ông thương cảm cho nhữngmảnh đời cơ cực. Tagore với tình yêu nam nữ : Trong thơ Tagore tình yêu nam nữ chiếm một vịtrí quan trọng và tập thơ “ Người làm vườn ” cũng không ngoại lệ. Trong tập thơ17tình yêu của Tagore được biểu lộ không giống những nhà thơ tình lãng mạn khác. Tình yêu tuy có đau khổ tưởng chừng như mọi thứ sẽ vỡ tan nhưng không nóvẫn mang một niềm tin yêu thâm thúy về một tương lại niềm hạnh phúc. Có thể nói Tagore đã dồn toàn bộ tận tâm của mình vào “ Người làm vườn ”, đây thật sự là một tập thơ biểu lộ rõ nhất ý niệm tình yêu của nhà thơTagore. Những nội dung được đề cập ở trên là những nét chính trong tập thơ “ Người làm vườn ” của ông, tập thơ đã biểu lộ được tinh thần nhân đạo chủnghĩa trong thơ của Tagore, trong đó đề tài về tình yêu chiếm một khối lượnglớn trong tập thơ, điều này sẽ được làm rõ hơn ở chương 2. Tóm lại, tập thơ “ Người làm vườn ” xứng danh là một đứa con ý thức xuất sắc của nhà thơTagore qua bao thế kỷ. CHƯƠNG 2 : ĐẶC SẮC VỀ NỘI DUNG VÀ NGHỆ THUẬT CỦA BA BÀITHƠ SỐ 11 ; 12 ; 13 TRONG ” NGƯỜI LÀM VƯỜN ” 2.1. Quan niệm tình yêu qua ba bài thơ số 11 ; 12 ; 13 trong “ Người làmvườn ” 18T ình yêu là đề tài muôn thuở sở hữu một vị trí quan trọng trên văn đàn vănhọc quốc tế, với những khung bậc muôn màu muôn vẽ, tình yêu đi vào thơ calàm nên những dấu ấn riêng không liên quan gì đến nhau của mỗi tác giả qua từng thời đại. Đối vớiTagore cũng vậy, ý niệm về tình yêu của ông không nằm ngoài cái chungnhưng vẫn mang một mùi vị riêng. Ngoài vẻ đẹp tình tứ, lãng mạn, say đắm, thiết tha còn biểu lộ tư duy triết học với những triết lí tình yêu mang tính nhânbản. Điều đó làm ra sắc màu độc lạ trong thơ tình Tagore. Thơ Tagore khôngphải là những khúc tụng ca đơn điệu, nhàm chán mà ý thơ, tình thơ trong thơông là muôn điệu và đa sắc màu. Cảm xúc trong thơ ông rất là chân thực vớinhiều sắc thái có niềm vui, nỗi buồn, có niềm hạnh phúc và đau khổ, lời thơ nhẹnhàng tinh xảo nhưng cũng có lúc chất chứa sự rạo rực hay giận hờn, trách mócmà lại nhớ nhung da diết … Hình như cả một quốc tế xúc cảm đang tuần hoàn, xen kẽ nhau để cùng sống sót ở quốc tế tình yêu trong thơ Tagore, nhà thơ khámphá mọi sắc thái, mọi khung bậc xúc cảm, với những nhớ nhung, sở hữu vàkể cả những tích tắc tình yêu dấu mình vì không dám thổ lộ. 19T ình yêu hoàn toàn có thể khởi đầu từ mọi thứ, từ những gì đơn sơ nhất cho đến những ấntượng không thể nào quên của hai con người khác nhau, hai trái tim khác nhaunhưng lại cùng chung một nhịp đập. Đối với những người đang yêu nhau, mọithứ từ đối phương dù là đơn thuần nhất cũng đủ để lại một điều gì đó thâm thúy, người ta không cần cái gì cầu kì sang chảnh mà chỉ mong được nhìn thấy ngườimình yêu, được nghe giọng nói dù trong giây lát, như vậy cũng đủ để sưởi ấmcõi lòng. Ở bài thơ số 11 này cũng vậy, đây là lời nói của chàng trai trẻ đangnóng lòng mong đợi tình nhân của mình đến thật nhanh với một tình cảm rấtchân thành và thiết tha. Đối với chàng trai lúc này không có một nhu yếu gì khácngoài mong ước tình nhân của mình bỏ lỡ hình thức bên ngoài những thứ dễmất đi để đến với những xúc cảm chân thành và da diết bởi chàng trai hiểu, tìnhyêu xuất phát từ hai con tim đồng điệu chứ không phải từ sự xinh đẹp hay đượcđong đếm bằng tiền : “ Cứ thế mà đi đừng dềnh dang chải chuốt. Nếu vòng tóc vẫn còn lỏng, đườngngôi rẽ chưa xuôi, giải lụa thắt lưng không chặt, cũng đừng bận tâm em ạ. ” 20 ( Số 11, Người làm vườn ) Lời thơ mang ý chứng minh và khẳng định, giục giã, thật giản dị và đơn giản mà cũng đằm thắm vô cùngvới những tín hiệu giao cảm. Chàng trai như thúc giục, như gọi mời cô gái trong dadiết ngóng chờ. Nhà thơ liên tục đưa ra những giả định gợi ấn tượng về sự giụcgiã, những rung động trong cõi lòng chàng trai. Tín hiệu giao cảm được lặp lại với cấu trúc đầu cuối tương ứng, chàng trai hốithúc người con gái ấy hãy đến thật nhanh, đừng bận tâm đến vẽ bên ngoài dùmái tóc hay giải lụa thắt lưng. Nhưng thứ hình thức ấy chỉ đem lại hào nhoángbên ngoài, mà tình yêu của chàng trai ấy lại không xuất phát từ những thứ lỗnglẫy nhưng dễ mất đi đó. Tình yêu trong thơ Tagore là những giá trị vĩnh cữu chứkhông phải những thứ hình thức dễ phôi pha hay dung tục, tầm thường, nhưngcũng không phải là thứ tình yêu cao siêu, xa vời. Trong thơ ông đó là một tìnhyêu đơn giản và giản dị, chân thành và rất là thân mật. Và nhiều lúc phát cháy với nhữngkhao khát mảnh liệt về cái cảm xúc được hòa hợp hai tâm hồn làm một để đượcyêu thương, được san sẻ một cách toàn vẹn và trên hết vì tình yêu còn là những21giây phút cháy bỏng, nồng nàn : ” Tôi cầm tay nàng ghì chặt nàng vào ngực. Tôi cố ôm đầy trong tay mình dángvẻ yêu kiều, đoạt cướp bằng môi mình nụ cười tươi tắn, uống cạn bằng mắtmình ánh mắt u huyền. ” ( Bài số 49, Người làm vườn ) Sự khát khao chiếm giữ cả linh hồn và thể xác đã được nhà thơ biểu lộ quanhững hành vi “ ôm đầy ”, “ cướp đoạt ”, “ uống cạn ”. Tất cả đã nói lên cảmxúc mãnh liệt của nhà thơ khi chìm đắm trong tình yêu say sưa, ngất ngây. Cảmxúc của ông cũng chính là tiếng nói chung cho xúc cảm của những ai đang yêunhau, họ khát khao có được nhau, khát khao được hòa quyện vào nhau trongnhững tích tắc cháy bỏng, nồng nàn của men say ái tình, để hoàn toàn có thể thấu hiểuvà cảm nhận hết về tình yêu. Nhưng sau những khoảng thời gian ngắn ấy, Tagore quay trở lại với những tin yêu nhẹ nhàng sâulắng, đó là tình yêu với vẻ đẹp từ tâm hồn, bởi nó mới vĩnh cửu và vỉnh cửuvới thời hạn : ” Tôi cố nắm chặt trong tay vẻ đẹp ; vẻ đẹp thoát tuột chỉ để lại thân xác không22hồn. Rã rời, luýnh quýnh, tôi hồi tỉnh. Làm sao thân xác sờ nắm được đóa hoa chỉ riêng niềm tin tiếp xúc nổi ? ” ( Bài số 49, Người làm vườn ) Vẽ đẹp bên ngoài là thứ thuận tiện đánh cắp nhất bởi thời hạn, đồng cảm đượcquy luật của tạo hóa, Tagore càng thêm trân trọng những giá trị từ tâm hồn. Cũng giống như một ” đóa hoa ” được tô sắc bằng sự lộng lẫy ở hình thức bênngoài, nhưng nếu như chỉ biết cảm nhân bằng đôi mắt dung tục, thì chẳng thểnào đồng cảm hết ý nghĩa của nó. Vẽ đẹp của người phụ nữ cũng vậy, thời giansẽ lấy đi tuổi thanh xuân của họ, chỉ có những phẩm chất tốt đẹp mới có thểtrường tồn trước những khắc nghiệt của thời hạn. Tình yêu xuất phát từ khátkhao xác thịt hay vẽ đẹp hình thức sẽ chẳng thể nào nắm giữ được đến cái bônghoa chỉ niềm tin mới chạm được. Vì thế khi yêu đừng để những thứ bên ngoàilàm vướn bận, ngăn trở tình yêu : ” Nào, hãy bước lẹ lên cỏ non xanh mịn. Nếu đất đỏ ví sương mai văng lên gót, 23 vòng nhạc nơi chân còn lỏng lẽo, ngọc báo rơi khỏi chuỗi đeo tay, cũng đừngbận lòng em ạ. Nào, hãy bước lẹ lên cỏ non xanh mịn. ” ( Số 11, Người làm vườn ) Em đừng mất công tạo ra những vỏ bọc thật đẹp để thấy mình lộng lẫy hơntrong mắt anh. Vỏ bọc giả tạo ấy, những chiếc áo em đang nỗ lực biến hóa ấycũng như cơn gió thổi tắt đi ngọn nến tình yêu đôi ta. Những thứ bên ngoài sẽ bịthời gian bào mòn theo năm tháng và tình yêu của chàng trai cũng chẳng phảixuất phát từ sự lộng lẫy dễ phai tàn kia. Vì thế hãy chân thành nhìn nhận tìnhyêu chứ đừng để chi phối bởi hình thức chỉ là vỏ bọc ấy : “ Hoài công em châm đèn trang điểm – đèn chập chờn và gió thổi tắt ngay. Ai sẽbiết mi mắt em đã không bị muội đèn chạm tới ? Vì mắt em còn đen hơn cả mâytrời mọng nước. ” ( Số 11, Người làm vườn ) Ý thơ da diết một nỗi niềm giục giã, chờ đón người tình nhân nơi bến bờ củatình yêu chân thành. Khi trái tim cất lên giai điệu về một tình yêu mãnh liệt, thìmỗi phút giây trôi đi so với chàng trai là sự giày vò. Những biến chuyển, xao24động trong nội tâm của chàng trai một lần nữa lại được thốt lên đầy da diết : ” Cứ thế mà đi đừng dềnh dang chải chuốt. ” ( Số 11, Người làm vườn ) Câu thơ kết thúc cũng là câu thơ khởi đầu. Bài thơ như một vòng xoay tâm lýmà ở đó những xúc cảm của con người được thể hiện qua tầm cao thiên hà, tạo vật. Đó còn là một vòng xoay không bao giờ thay đổi trong tình yêu muôn đời giữa sự chân thànhvà tình yêu trường cửu. Bài thơ số 11 thực sự đã làm rung cảm trái tim nhânloại, về một tình yêu chân thành và thật đẹp, cõi lòng chàng trai lan rộng ra và phủkín bởi sự yêu thương, bài thơ như một giai điệu êm đềm nhưng lại xen chút hốihả về sự trông ngóng, mong đợi trong tình yêu. Nó như một thông điệp về mộttình yêu vĩnh cửu được kiến thiết xây dựng trên nền tảng của sự chân thành chứ khôngphải được tô vẽ bởi những hình thức lộng lẫy nhưng mong manh bên ngoài, nhàthơ đã đem đến cho làn gió thơ tình một hơi thở rất riêng và đậm chất Tagore. Câu truyện tình yêu trong thơ Tagore tiếp nối với những khung bậc cảm xúckhác nhau, bài thơ số 12 mở ra với tiếng lòng tha thiết về tâm sự của một chàng25