Nghiên cứu định lượng trong kế toán kiểm toán – Tài liệu text

Nghiên cứu định lượng trong kế toán kiểm toán

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (14.42 MB, 320 trang )

ĐINH PHI HÓ – VỎ VÃN NHỊ – TRÂN PHƯỚC

NGHIÊN cúu
ĐỊNH LƯỢNG

NGHIÊN CỨU
ĐỊNH LƯỢNG

TRONG KÊ TOÁN – KIỂM TOÁN

NĂM 2018

iv – Nghiên Cứu Định Lượng Trong Kê Toán – Kiêm Tốn

NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG
TRONG KỂ TỐN – KIỂM TỐN
Tác giả:
PGS.TS. GVCC Đinh Phi Hổ
ĐH Kinh tế TP.HCM (1984 – 2018)

ĐH Phan Thiết (Tháng 7 năm 2018)
PGS.TS. GVCC Võ Văn Nhị

ĐH Kinh tế TP.HCM
PGS.TS. GVCC Trân Phước

ĐH Công nghiệp TP.HCM (1999 – 2016)

ĐH Nguyễn Tất Thành (2016 – 2017)
ĐH Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM (Tháng 4 năm 2017)

Các tác giả biên soạn:

Tên chương

Tác giả

Chương 1

Đinh Phi Hổ – Võ Văn Nhị

Chương 2

Đinh Phi Hổ

Chương 3

Đinh Phi Hổ – Trần Phước

Chương 4

Đinh Phi Hổ – Võ Văn Nhị

Chương 5

Đinh Phi Hổ – Võ Văn Nhị

Chương 6

Đinh Phi Hổ – Trần Phước

Chương 7

Đinh Phi Hổ – Võ Văn Nhị

Chương 8

Đinh Phi Hổ – Trần Phước

NHÀ XUẤT BẢN TÀI CHÍNH NẤM 2018

MỤC LỤC
PREFACE

xi

LỜI GIỚI THIỆU

XV

LỜI NÓI ĐẨU

xvii

LỜI CÁM ƠN

xxi

CHƯƠNG 1: TỔNG QUANVỂ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu
KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN
1

1.1 CÁCH TIẾP CẬN NGHIÊN CỨU

2

1.1.1 Suy diễn và quy nạp

2

1.1.2 Định tính, định lượng và hỗn hợp

5

1.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu

1.2.1. Nghiên cứu
1.2.2. Nghiên cứu kinh tế – kế toán kiểm toán
1.2.3. Phương pháp nghiên cứu
1.3 ĐỀ TÀI NGHIÊN cứu KHOA HỌC VÀ LUẬN ÁN
NGHIÊN CỨU

9
9

10
11
15

1.3.1 Các khái niệm

15

1.3.2 Quan hệ giữa đế tài nghiên cứu khoa học và luận án
nghiên cứu

16

TÀI LIỆU THAM KHẢO

CHƯƠNG 2: ĐIỂU TRA CHỌN MẪU VÀ PHƯƠNG PHÁP
CHỌNMẪU
2.1 KHÁI NIỆM MẪU

18
21

22

2.1.1 Điếu tra chọn mẫu

22

2.1.2 Các khái niệm trong chọn mẫu

23

2.2 XÁC ĐỊNH CỠ MẪU

24

vi – Nghiên Cứu Định Lương Trong Kế Toán – Kiểm Toán

2.2.1 Xác định cỡ mâu cho ước lượng tổng thể

24

2.2.2 Cỡ mẫu tùy thuộc vào phương pháp sử dụng để phần tích
trong nghiên cứu
26

2.3 PHƯƠNG PHÁP CHỌN MẪU

28

2.3.1 Chọn mẫu xác suất /chọn mẫu ngẫu nhiên

29

2.3.2 Chọn mẫu phi xác suất/phi ngẫu nhiên

31

2.4 CÁC TÌNH HUỐNG

32

2.4.1 Tình huống 1: Nghiên cứu đặc điểm DNNW ở TP.HCM,
Vũng Tàu – Bà Rịa và Bình Dương
32

2.4.2 Tình huống 2: Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu
quả sản xuất – kinh doanh của DNNW ở TP.HCM
33

2.4.3 Tình huống 3: Nghiên cứu sự hài lòng của DN FDI đối với
chất lượng dịch vụ hỗ trợ thuế tại Cục thuế TP. HCM
33
TÀI LIỆU THAM KHẢO

34

PHỤ LỤC: ĐÁP ÁN TÌNH HUỐNG

35

CHƯƠNG 3: KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT NGHIÊN cứu

3.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM

37

38

3.1.1 Tham số

38

3.1.2 Biến số

38

3.1.3 Thang đo

39

3.2 KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT

41

3.2.1 Ý nghĩa

41

3.2.2 Khái niệm vể giả thuyết

41

3.2.3 Nguyên tắc kiểm định

43

3.3 KIỂM ĐỊNH CHI BÌNH PHƯƠNG
3.3.1 Mơ hình ứng dụng

47
47

3.3.2 Phân tích mơ hình kiểm định dựa trên chương trình SPSS 48

Mục Lục – vii

3.4 KIỂM ĐỊNH t ĐỐI VỚI MẪU ĐỘC LẬP

54

3.4.1 Ngun tắc

54

3.4.2 Mơ hình ứng dụng

54

3.5 PHÂN TÍCH PHƯƠNG SAI MỘT YẾU TỐ

57

3.5.1 Cơ sở lý thuyết

57

3.5.2 Mô hình ứng dụng

58

3.6 TÌNH HUỐNG ỨNG DỤNG

63

3.6.1 Tình huống 1: Khác biệt vế tham gia tư vấn của các công
ty kiểm toán hoặc hiệp hội kế toán – kiểm toán cho các DNNW
ỞTP.HCM
63
3.6.2 Tình huống 2: Sự khác biệt vể doanh thu của các loại hình
DNKTỞViệtNam
64

3.6.3 Tình huống 3: Sự khác biệt vể vốn và lao động của DNNW
ở Bình Dương năm 2017
65
3.6.4 Tình huống 4: Sự khác biệt vế quy mơ vốn của DN ở
TP.HCM, Bình Dương và Bình Phước

66

TÀI LIỆU THAM KHẢO

67

PHỤ LỤC: ĐÁP ÁN TÌNH HUỐNG

73

CHƯƠNG 4: ỨNG DỤNG MƠ HÌNH HỔI QUY TUYẾN TÍNH 77

4.1 MƠ HÌNH NGHIÊN cứu

78

4.1.1 Cơ sở lý thuyết

78

4.1.2 Mơ hình hổi quy tuyến tính

79

4.2 Sử DỤNG SPSS PHÂN TÍCH MƠ HÌNH HỒI QUY TUYẾN 84
4.2.1 Hướng dẫn

84

4.2.2 Hệ thống kiểm định

87

4.2.3 Thảo luận kết quả hổi quy

93

4.3 TÌNH HUỐNG ÚNG DỰNG

95

4.3.1 Tình huống 1:

viii – Nghiên Cứu Định Lượng Trong Kế Toán – Kiểm Toán

Nghiên cứu: Tác động của áp dụng chuẩn mực kế toán đến hiệu quả
kinh doanh (KD) của các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Bình Dương 95
4.3.2 Tình huống 2:

Nghiên cứu: Tác động của hệ thống thông tin kế tốn đến mức độ
tơn tại sai sót trong báo cáo tài chính (BCTC) của doanh nghiệp
nhỏ và vừa tại TP.HCM
97

TÀI LIỆU THAM KHẢO

101

PHỤ LỤC: ĐÁP ÁN TÌNH HUỐNG

108

CHƯƠNG 5: ỨNG DỤNG MƠ HÌNH HƠI QUY BINARY
LOGISTIC

5.1 MƠ HÌNH NGHIÊN cứu

111

112

5.1.1 Cơ sở lý thuyết

112

5.1.2 Mồ hình hổi quy Binary Logistic

113

5.2 Sử DỤNG SPSS PHÂN TÍCH MƠ HÌNH HỒI QUY BINARY
LOGISTIC
117
5.2.1 Hướng dẫn

117

5.2.2 Hệ thống kiểm định

120

5.2.3 Thảo luận kết quả hồi quy

122

5.2.4 Mơ hình dự báo

124

5.3 TÌNH HUỐNG ÚNG DỤNG

128

5.3.1 Tình huống 1:
Nghiên cứu: Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn dịch vụ kế
toán của các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Thành phố Vũng Tàu
128
5.3.2 Tình huống 2:

Nghiên cứu: Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định áp dụng chuẩn
mực kê’ toán (CMKT) của các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Đổng Nai 130
TÀI LIỆU THAM KHẢO

132

PHỤ LỤC: ĐÁP ÁN TÌNH HUỐNG

135

Mục Lục – ix

CHƯƠNG 6: ÚNG DỤNG MƠ HÌNH HỒI QƯYDỮLIỆUBẢNG 139

6.1 MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU:

140

6.1.1 Cơ sở lý thuyết

140

6.1.2 Mơ hình hổi quy dữ liệu bảng

142

6.2 Sử DỰNG EVIEWS PHÂN TÍCH MƠ HÌNH HỔI QUY DỮ
LIỆU BẢNG
147
6.2.1 Hướng dẫn

147

6.2.2 Thảo thuận kết quả hổi quy

160

6.3 TÌNH HUỐNG ỨNG DỰNG

161

6.3.1 Tình huống 1:

Nghiên cứu: Tác động của thơng tin kế tốn đến giá cổ phiếu 161
6.3.2 Tình huống 2:
Nghiên cứu: Tác động của cấu trúc sở hữu đến quyết định địn
bẩy tài chính của các DN

163

TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHỤ LỤC: ĐÁP ÁN TÌNH HUỐNG

166

170

CHƯƠNG 7: ỨNG DỤNG MƠ HÌNH PHÂN TÍCH NHÂN TỐ
KHÁM PHÁ
179
7.1 MƠ HÌNH NGHIÊN cứu
7.1.1 Cơ sở lý thuyết

7.1.2 Mơ hình phân tích nhân tổ khám phá
7.2 Sử DỤNG SPSS PHÂN TÍCH MƠ HÌNH

180
180

181
190

7.2.1 Hướng dẫn thực hiện mơ hình phân tích nhân tố

190

7.2.2 Hàm ý chính sách

211

7.3 TÌNH HUỐNG ỨNG DỤNG

213

7.3.1 Tinh huống 1:

Nghiên cứu: Các yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng kiểm toán báo
cáo tài chính của cơng ty kiểm tốn độc lập z
213

X – Nghiên Cứu Định Lượng Trong Kế Toán – Kiểm Tốn

7.3.2 Tình huống 2:

Nghiên cứu: Mức độ áp dụng chuẩn mực kế tốn (CMKT) tác
động đến lợi ích cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNW)218
TÀI LIỆU THAM KHẢO

222

PHỤ LỤC: ĐÁP ÁN TÌNH HUỐNG

2T1

CHƯƠNG 8: ÚNG DỤNG MƠ HÌNH PHẤN TÍCH CẤU TRÚC
TUYẾN TÍNH

233

8.1 MƠ HÌNH NGHIÊN cứu

234

8.1.1 Cơ sở lý thuyết

234

8.1.2 Mơ hình nghiên cứu

241

8.1.3 Mơ hình phần tích cấu trúc tuyến tính

243

8.2 Sử DỤNG SPSS VÀ AMOS PHÂN TÍCH MƠ HÌNH

251

8.2.1 Hướng dẫn thực hiện

251

8.2.2 Hàm ý quản trị/Chính sách

274

8.3 TÌNH HUỐNG ỨNG DỤNG

275

8.3.1 Tình huống 1:
Nghiên cứu: Mức độ áp dụng chuẩn mực kế toán (CMKT) tác
động đến lợi ích cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNW)275

8.3.2 Tình huống 2:
Nghiên cứu: Tác dộng mức độ th dịch vụ kiểm tốn đến lợi ích
của các DNNW
279

8.3.3 Tình huống 3:
Nghiên cứu: Sự hài lịng của nhân viên kê tốn khi sử dụng hệ thống
thơng tin kế tốn trong điểu kiện ứng dụng công nghệ thông tin. 282
TÀI LIỆU THAM KHẢO

287

PHỤ LỤC

292

PREFACE

uantitative research is an important method for implementing
masters or doctoral dissertations. Additionally, carrying out
researches, or writing papers for national or international journals also

requires quantitative approaches. In conducting scientific researches and

Q

completing graduate courses in Vietnam, the greatest difficulty faced most
graduate students and researchers is skills in using econometric models
and hypothesis tests. These skills are very familiar but to fully understand
their nature and apply them to researches are not simple and easy. Many
master s and doctoral dissertations and research papers of various levels
have failed to make the best use of quantitative research methods to
improve their scientific content. Moreover, conducting a research requires
not only technical knowledge and research methods, but also skills in using

specialized software to process and analyze data.
To meet the need to employ quantitative analysis tools in accounting/
auditing field we compile this book. It aims at providing researchers and
graduate students with basic knowledge of quantitative research methods
in accounting/ auditing field, helping them master the tools of analysis

and research, and skills in employing specialized software and technical
knowledge to successfully complete a master’s dissertation and offering a
useful material to doctoral students and researchers.

Based on this view, the authors compiled this book with a structure

consisting of eight chapters:
Chapter 1, An overview of Research Methods in the Accounting/

Auditing Field, helps readers understand deductive and inductive
approaches, distinguish qualitative and quantitative methods, and especially

get accustomed to the mixed methods research suitable for researches of

graduate students. This chapter also helps readers distinguish subject matter
of scientific research and research projects for dissertations. Mastering these

xii – Nghiên Cứu Định Lượng Trong Kế Toán – Kiểm Toán

basic knowledge is useful for graduate students when deciding their research
topics for dissertation in the accounting/ auditing field.

Chapter 2, Sampling Survey and Sampling Methods, deals with two
problems researchers face when conducting their projects: (i) method of
determining the sample size; (ii) probability and non-probability sampling
methods along with sampling techniques of each method.

Chapter 3) Hypothesis Testing, presents tools for testing research
hypotheses and focuses on three commonly-used tools (i) Chi-square
test, (ii) Independent samples t-test, and (iii) One-way ANOVA
Chapter 4, Application of Linear Regression Model, provides basic
knowledge of econometrics and applies linear regression to accounting/
auditing field in three studies: (i) Factors affecting quality of accounting
information in corporate financial statements; (ii) Impacts of the
application of accounting standards on performance of small and medium
enterprises; and (iii) Impacts of the accounting information system on

mistakes in financial statements of small and medium enterprises
Chapter 5, Application of Binary Logistic Regression, includes two
papers on application of Binary logistic regression to the accounting/
auditing field: (i) Factors affecting the application of accounting standards

in enterprises, and (ii) Factors affecting the choice of accounting service

by small and medium enterprises in Hochiminh City.
Chapter 6, Application of Panel Data Regression Models, presents
three papers on this topic: (i) On possible improvements in accounting
information in financial statements of small and medium enterprises, (ii)

Impacts of accounting information of share prices; and (iii) Impact of
ownership structure on corporate decisions on financial leverage.
Chapter 7, Application of the EFA model, includes three papers on
the application of this model to the accounting/ auditing field: (i) Factors
affecting satisfaction of small and medium enterprises with accounting
software, (ii) Factors affecting the quality of financial statement audit, and

(iii) Impacts of application of accounting standards on interests of small
and medium enterprises.

Preface – xiii

Chapter 8, Application of SEM, offers four papers on this topic: (i)
Factors affecting the corporate internal control for risk management,
(ii) SEM interests in the application of accounting standards, (iii)
Impact of outsourced accounting service on corporate interests, and (iv)
Accountants’ satisfaction with the use of accounting information in the
context of application of information technology/

Each chapter pays full attention to three sections: (i) theoretical
aspect, (ii) analysis of the model based on appropriate software, and (iii)
some specific situations as exercises based on related data for analysis (in

the accompanied CD) with keys provided in the Appendix.
In this book, SPSS version 20.0, Eviews version 8.1, and AMOS
version 20.0 are used to guide the data processing. It should be emphasized
that this book does not pay attention to demonstration of accounting/
auditing principles and it focuses instead on applying them to analyzing
the results of the research model.

The authors have made great efforts in compiling this book, but

they could not avoid all shortcomings and mistakes. We look forward to
receiving your comments.
Please sent your comments to

Dinh Phi Ho (Associate professor, PhD), University of Phan Thiet,
225 Nguyễn Thông, Thành phố Phan Thiết, Tỉnh Bình Thuận; Email:
dpho(3) upt(5)edu.vn; dinhphiho(u)gmail.com.

Võ Văn Nhị (Associate professor, PhD), University of Economics HCMC; Email: nhi_vol958(®yahoo.com

Trẩn Phước (Associate professor, PhD), Ho Chi Minh City University
of Food Industry; Email: cpa.tranphuoc(o)gmail.com
Ho Chi Minh City, July 17,2018

Authors
Đinh Phi Hổ -Võ Văn Nhị – Trần Phước

LỜI GIỚI THIỆU

GS.TS. Đinh Phi Hổ, PGS.TS. Võ Văn Nhị và PGS.TS. Trán Phước,

JL các tác giả cuốn sách này, là những người có kinh nghiệm lầu năm
trong giảng dạy và nghiên cứu những vấn để kinh tế, kế toán và kiểm tốn.
Các tác giả đã có nhiều sách, bài báo được cơng bố trên các tạp chí trong
và ngồi nước liên quan đến những chủ đề trên. Trong những năm gần
đây, để nâng cao chất lượng nghiên cứu và công bố khoa học theo thông
lệ quốc tế, các chương trình đào tạo sau đại học địi hỏi học viên quan tầm

nhiều hơn đến phương pháp nghiên cứu khoa học và chất lượng của luận
án (luận văn Thạc sĩ và luận án Tiến sĩ) tốt nghiệp. Trong thực tiễn ở Việt
Nam, khi viết luận án và báo cáo nghiên cứu, mặc dù có sự nỗ lực rất lớn,
nhiều học viên, nghiên cứu sinh và nhà nghiên cứu vẫn cảm thấy bối rối
và gặp nhiều khó khăn trong việc vận dụng các phương pháp nghiên cứu
khoa học, nhất là áp dụng các cơng cụ phân tích thống kê và kinh tế lượng
vào nghiên cứu. Chính vì thế, kết quả nghiên cứu chưa đáp ứng chuẩn mực
khoa học cũng như chưa vận dụng và thể hiện kết quả nghiên cứu một
cách khoa học.
Từ kinh nghiệm qua nhiểu năm tích lũy, cũng như qua việc tham khảo
các tài liệu quốc tê’ và các kết quả nghiên cứu thực nghiệm gần đây tại Việt

Nam, các tác giả đã đúc kết các vấn để để hình thành cuốn sách chun
khảo có tựa là Nghiên cứu định lượng trong kế toán – kiểm toán. Trong tác

phẩm này, bạn đọc sẽ hiểu rõ bản chất của các nguyên tắc thống kê, kinh
tế lượng và ứng dụng vào trong lĩnh vực kế toán – kiểm toán, biết cách sử
dụng các kiểm định thống kê, mơ hình kinh tế lượng và kỹ năng khi sử
dụng cơng cụ phần tích trong nghiên cứu, nhất là việc sử dụng phấn mềm
SPSS, EVIEWS và AMOS trong phân tích.
Tại Việt Nam, chưa có nhiều sách viết vể ứng dụng thống kê và kinh

tê’ lượng trong lĩnh vực kế tốn và kiểm tốn. Có thê’ nói đây là cuón sách

xvi – Nghiên Cứu Định Lượng Trong Kế Toán – Kiểm Toán

đầu tiên viết theo cách tiếp cận mới trong ứng dụng: (i) Không đi sâu vào

chứng minh thống kê, kinh tế lượng mà là làm rõ các nguyên lý, nguyên
tắc thống kê – kinh tê’ lượng nhằm sử dụng chúng vào ứng dụng trong
thực tiễn nghiên cứu, đặc biệt là có nguồn trích dẫn rõ ràng, tin cậy; (ii)
Mỗi chương được thể hiện kết hợp: lý thuyết, tình huống ứng dụng với
dữ liệu thực tiễn trong lĩnh vực kế toán – kiểm toán và gợi ý đáp án; (iii)

Xuyên suốt cuốn sách hướng dẫn sử dụng 3 phần mềm (SPSS; EVIEWS

và AMOS) với hướng dẫn rõ ràng, bạn đọc có thể tự chính mình áp dụng.
Cách tổ chức, bố trí cấu trúc các chương mục của cuốn sách với trình
tự logic chặt chẽ vừa mang tính hàn lâm, vừa mang tính thực tiễn. Nội
dung cuốn sách vừa thể hiện những vấn đề cơ bản, nển tảng của phương
pháp thống kê, kinh tế lượng vừa thể hiện tính triết lý khoa học và các khả
năng ứng dụng thực tiễn của các phương pháp nghiên cứu hiện đại. Với sự
mới mẻ, chặt chẽ về cách bố cục và tư duy sáng tạo, tôi cho rằng cuốn sách
Nghiên cứu định lượng trong kế tốn – kiểm tốn sẽ rất hữu ích khơng chỉ
cho học viên cao học, nghiên cứu sinh, mà còn là tài liệu tham khảo rất tốt

cho các nhà nghiên cứu, và những bạn đọc có quan tầm đến nghiên cứu kế
toán – kiểm toán.
Các trường Đại học ở Việt Nam đang thực hiện nhiểu giải pháp để

nâng cao chất lượng luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ và để tài nghiên cứu
khoa học với mục tiêu tiếp cận chất lượng luận văn, luận án, công bố quốc

tế ngang tẩm các trường đại học tiên tiến trong khu vực và trên thê’ giới;
vì vậy rất cấn có nhiều cơng trình nghiên cứu về phương pháp nghiên cứu
định lượng và định tính mà tài liệu này là một minh chứng.

Với những nội dung và ý nghĩa nêu trên, tôi xin trần trọng giới thiệu
đến bạn đọc quyển sách này.
Thành phố Đà Nãng; 17 tháng 07 năm 2018

PGS.TS. Trần Đình Khơi Nguyền

LỜI NĨI ĐẦU

Đ

ối với chương trình đào tạo sau đại học của chuyên ngành Kế toán Kiểm toán, nghiên cứu định lượng là cơng cụ phân tích quan trọng

để thực hiện luận văn Thạc sĩ và luận án Tiến sĩ. Hơn nữa, thực hiện các
để tài nghiên cứu khoa học, bài báo khoa học cơng bố trên các tạp chí
học thuật trong nước và quốc tế đểu đòi hỏi nhà nghiên cứu quan tâm tới
áp dụng cách tiếp cận định lượng. Trong thực tiễn ở Việt Nam, khó khăn
lớn nhất mà phẩn lớn học viên và nghiên cứu sinh và các nhà nghiên cứu
thực hiện nghiên cứu gặp phải là sử dụng các mơ hình kinh tế lượng và các
kiểm định giả thuyết. Những vấn đề này thấy rất quen thuộc nhưng hiểu
đầy đủ bản chất và ứng dụng cho nghiên cứu lại không đơn giản và dễ
thực hiện được. Nhiều luận văn Thạc sĩ, luận án Tiến sĩ và các báo cáo đề
tài nghiên cứu các cấp còn chưa khai thác hết thế mạnh của phương pháp
nghiên cứu định lượng nhằm nâng cao hàm lượng khoa học trong các báo
cáo nghiên cứu. Việc thực hiện một nghiên cứu đòi hỏi ở nhà nghiên cứu
không những kiến thức chuyên ngành và phương pháp nghiên cứu mà còn

cả kỹ năng sử dụng các phẩn mểm chuyên dụng để xử lý và phân tích dữ

liệu. Đầy cũng là thách thức cho các chương trình đào tạo sau đại học, và là
mong đợi của học viên, nghiên cứu sinh và nhà nghiên cứu.
Cuốn sách này ra đời nhằm giúp cho những nhà nghiên cứu, học viên,

nghiên cứu sinh có thêm tài liệu tiếp cận phương pháp nghiên cứu định
lượng trong lĩnh vực kế tốn – kiểm tốn, nắm vững các cơng cụ phân tích
nghiên cứu, kỹ nàng ứng dụng phẩn mếm chuyên dụng kết hợp với kiến
thức chuyên ngành đê’ thực hiện thành công một luận văn thạc sĩ và cũng
làm tài liệu tham khảo cho người viết luận án tiến sĩ, báo cáo nghiên cứu
khoa học.
Dựa trên quan điểm xuyên suốt này, các tác giả nỗ lực biên soạn cuốn

sách với một kết cấu gồm 8 chương:

xviii – Nghiên Cứu Định Lượng Trong Kế Toán – Kiểm Toán

Chương 1: Tổng quan vể phương pháp nghiên cứu trong kế toán kiểm toán. Chương này giúp người đọc hiểu rõ cách tiếp cận nghiên cứu

theo hướng quy nạp và suy diễn, phân biệt được cách tiếp cận định tính,
định lượng, và nhất là làm quen với cách tiếp cận nghiên cứu hỗn hợp, phù
hợp với nghiên cứu của luận văn Thạc sĩ, luận án Tiến sĩ. Hơn nữa, trong

chương này, người đọc sẽ thấy rõ sự khác biệt giữa đế tài nghiên cứu khoa
học với luận án nghiên cứu. Nắm bất được những kiến thức cơ bản trên
sẽ rất hữu ích cho người đọc là học viên thạc sĩ và nghiên cứu sinh tiến sĩ
trong ứng dụng bước đẩu lựa chọn luận án nghiên cứu của mình trong lĩnh
vực kế toán – kiểm toán.

Chương 2: Điều tra chọn mẫu và phương pháp chọn mẫu. Chương
này tập trung vào hai vấn để đang là thách thức của nhà nghiên cứu khi
thực hiện nghiên cứu: (1) Cách tiếp cận xác định cỡ mẫu; (2) phương
pháp chọn mẫu ngẫu nhiên và phi ngẫu nhiên, cùng với các kỹ thuật lấy
mẫu tương ứng với phương pháp chọn mẫu.

Chương 3: Kiểm định giả thuyết nghiên cứu. Chương này tập trung
vào các công cụ giúp chúng ta kiểm định một giả thuyết nghiên cứu đưa
ra. Có 3 loại kiểm định giả thuyết nghiên cứu chủ yếu thường sử dụng: (i)
Kiểm định Chi bình phương; (ii) Kiểm định t đối với mẫu độc lập và (iii)
Phần tích phương sai một yếu tố.
Chương 4: ứng dụng mơ hình hổi quy tuyến tính. Chương này trang

bị kiến thức nển tảng của kinh tế lượng và ứng dụng mơ hồi quy tuyến
tính vào lĩnh lực kế tốn – kiểm toán với 3 nghiên cứu: (i) Các yếu tố ảnh

hưởng đến chất lượng thơng tin kê’ tốn trong báo cáo tài chính của các
doanh nghiệp; (ii) Tác động của áp dụng chuẩn mực kế toán đến hiệu quả
kinh doanh của các doanh nghiệp nhỏ và vừa; (iii) Tác động của hệ thống

thơng tin kế tốn đến sai sót trong BCTC của doanh nghiệp nhỏ và vừa.
Chương 5: ứng dụng mơ hình hổi quy Binari Logistic. Mơ hổi quy

Binary Logistic là một dạng đặc biệt của mơ hình hồi quy tuyến tính khi
biến phụ thuộc là dạng biến giả. Chương này, mơ hình hổi quy Binary

Logistic được ứng dụng vào lĩnh lực kế toán – kiểm toán với 3 nghiên cứu:
(i) Các yếu tố ảnh hưởng đến áp dụng chuẩn mực kế toán của các doanh

Lời Nói Đẩu – xix

nghiệp; (ii) Các yếu tố tố ảnh hưởng đến lựa chọn dịch vụ kế toán của các
doanh nghiệp nhỏ và vừa; (iii) Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định áp
dụng chuẩn mực kế toán của các doanh nghiệp nhỏ và vừa.

Chương 6: ứng dụng mô hình hổi quy dữ liệu bảng. Mơ hồi quy dữ
liệu bảng là một dạng đặc biệt của mơ hình hổi quy tuyến tính khi dữ liệu
thay đổi theo thời gian và khơng gian. Chương này mơ hình hổi dữ liệu
bảng được ứng dụng vào lĩnh lực kế toán – kiểm tốn với 3 nghiên cứu:
(i) Nâng cao chất lượng thơng tin kế tốn trong báo cáo tài chính của các

doanh nghiệp nhỏ và vừa; (ii) Tác động của thông tin kế toán đến giá cổ
phiếu; (iii) Tác động của cấu trúc sở hữu đến quyết định địn bẩy tài chính
của các doanh nghiệp.

Chương 7: ứng dụng mơ hình phân tích nhân tố khám phá. Mơ hình
phân tích nhân tố khám phá thích hợp trong trường hợp khi các biến độc
lập và phụ thuộc được đo lường bởi thang đo, đặc biệt là nhận dạng bộ
thang đo. Chương này mơ hình phân tích nhân tố khám phá được ứng

dụng trong lĩnh vực kế toán – kiểm toán với 3 nghiên cứu: (i) Các yếu tố
ảnh hưởng đến mức độ hài lòng của các doanh nghiệp nhỏ và vừa khi sử
dụng phẩn mềm kế toán; ii) Các yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng kiểm
tốn báo cáo tài chính của cơng ty kiểm toán; (iii) Mức độ áp dụng chuẩn
mực kế toán tác động đến lợi ích cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa.

Chương 8: ứng dụng mơ hình phân tích cấu trúc tuyến tính. Mơ hình
cấu trúc tuyến tính là mở rộng của mơ hình phần tích nhân tố khám phá

khi các biến trong mơ hình xuất hiện trường hợp một biến nào đó là biên
độc lập, đổng thời lại là biến phụ thuộc, mối quan hệ tương quan giữa các

biến trở nên phức hợp. Chương này, mơ hình phân tích cấu trúc tuyến
tính được ứng dụng trong lĩnh vực kế toán – kiểm toán với 4 nghiên cứu:

(i) Các yếu tố ảnh hưởng đến hệ thống kiểm soát nội bộ hữu hiệu theo
hướng quản trị rủi ro trong các DN; ii) Lợi ích của doanh nghiệp nhỏ và
vừa đối với áp dụng chuẩn mực toán; (iii) Tác động của mức độ th dịch
vụ kiểm tốn đến lợi ích doanh nghiệp; (iv) Sự hài lịng của nhân viên
kế tốn đối với sử dụng thơng tin kê’ tốn trong điếu kiện ứng dụng công

nghệ thông tin.

XX – Nghiên Cứu Định Lượng Trong Kế Toán – Kiểm Toán

Nội dung mỗi chương tập trung vào 3 phần: (1) Mơ hình lý thuyết
của nghiên cứu; (2) Phần tích mơ hình dựa trên các phấn mểm thích hợp;
và (3) Để cho bạn đọc tự nghiên cứu, cuối chương có tình huống với dữ
liệu áp dụng (trong đĩa CD kèm theo sách) và phần Phụ lục có gợi ý đáp

án để bạn đọc kiểm tra kết quả.
Trong sách này, các tác giả sử dụng 3 phẩn mềm: SPSS phiên bản

20.0; Eviews phiên bản 8.1 và AMOS phiên bản 20.0. Cẩn nhấn mạnh
rằng cuốn sách này không đi sầu vào việc chứng minh các nguyên lý, kiểm
định của thống kê và kinh tế lượng mà tập trung vào việc ứng dụng chúng
trong phần tích kết quả của mơ hình nghiên cứu.
Trong q trình biên soạn, các tác giả đã có nhiều cố gắng song

khơng thể tránh khỏi thiếu sót, rất mong nhận được ý kiến đóng góp của
quý bạn đọc.

Mọi ý kiến của bạn đọc xin gửi cho các tác giả theo địa chỉ:
PGS.TS. Đinh Phi Hổ; Email: dinhphiho(o)gmail.com.

Thành phố Hồ chí Minh, ngày 17 tháng 7 năm 2018
Các Tác giả

Đinh Phi Hổ – Võ Văn Nhị – Trần Phước

LỜI CÁM ƠN

hóm Tác giả trân trọng cảm ơn các đồng nghiệp đa cùng tham gia
JL N thực hiện các cơng trình nghiên cứu khoa học, đổng tác giả các bài
báo khoa học, cung cấp dữ liệu, kinh nghiệm giảng dạy môn Phương pháp
nghiên cứu khoa học và nghiên cứu định lượng trong kê tốn – kiểm tốn,

và góp ý cho nội dung của cuốn sách này.

Những kết quả nghiên cứu được trình bày trong sách này có được là
nhờ sự giúp đỡ và hỗ trợ của rất nhiều đổng nghiệp Khoa Kê’ toán – Kiểm
toán – ĐH Kinh tê TP.HCM, cựu sinh viên cao học và nghiên cứu sinh
ĐH Kinh tế TP.HCM, ĐH Kinh Tê’ (ĐH Đà Nằng), ĐH Duy Tần.

Nhóm Tác giả xin trân trọng biết ơn những đóng góp của PGS.TS.
Trấn Đình Khơi Ngun (Trường ĐH Kinh tê’ Đà Nâng, ĐH Đà Nẵng) đã
động viên và khuyến khích nhóm tác giả hồn thành cuốn sách này.
Nhóm Tác giả xin chân thành cảm ơn ông Nguyễn Văn Hiếu, GĐ

Công ty TM.DV. Hương Huy (Nhà sách Kinh Tế, TP.HCM), người đã
động viên, ủng hộ cả tấm lòng cũng như vật chất cho cuốn sách này được
ra đời.

T.M các tác giả

PGS.TS. Đinh Phi Hổ

TỔNG QUAN VỀ PHƯƠNG

PHÁP NGHIÊN CỨU
KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN

Giới thiệu: Chương “Tổng quan vể phương pháp nghiên cứu trong Kê’
tốn – Kiểm tốn (KT- KT)” trình bày những kiến thức cơ bản vế nghiên
cứu và phương pháp nghiên cứu. Nội dung chủ yếu gổm: (i) Cách tiếp cận
nghiên cứu; (ii) Phương pháp nghiên cứu trong kinh tế, KT-KT; và (iii)
Quan hệ giữa để tài nghiên cứu khoa học và luận án nghiên cứu (luận văn
Thạc sĩ và luận án Tiến sĩ). Ngoài kiến thức chung vế những khái niệm liên
quan đến nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu khoa học nói chung,
chương này giúp bạn đọc hiểu rõ cách tiếp cận nghiên cứu theo hướng

quy nạp và suy diễn, phần biệt được cách tiếp cận định tính, định lượng,
và nhất là làm quen với cách tiếp cận nghiên cứu hỗn hợp, phù hợp với
nghiên cứu của luận văn Thạc sĩ, luận án Tiến sĩ. Hơn nữa, trong chương

này, người đọc sẽ thấy rõ sự khác biệt giữa đề tài nghiên cứu khoa học với
luận án nghiên cứu. Nắm bắt được những kiến thức cơ bản trên sẽ rất hữu

ích cho người đọc là học viên thạc sĩ và nghiên cứu sinh tiến sĩ trong ứng
dụng bước đầu lựa chọn luận án nghiên cứu của mình.

Từ khóa: Phươngpháp nghiên cứu, nghiên cứu kế toán – kiểm toán, đê tài

nghiên cứu khoa học, luận án nghiên cứu.

2 – Nghiên Cứu Định Lượng Trong Kế Toán – Kiểm Toán

1.1 CÁCH TIẾP CẬN NGHIÊN CỨU
1.1.1 Suy diễn và quy nạp
Theo Burney (2008), dựa vào quy trình tư duy khoa học, có hai cách
tiếp cận nghiên cứu: suy diễn và quy nạp.

Cách tiếp cận suy diễn (deductive research approach) là quá trình

suy luận bắt đẩu từ các lý thuyết khoa học có sẵn để hình thành các giả
thuyết, sử dụng các quan sát (các phương pháp thu thập dữ liệu) để kiểm
định các giả thuyết đưa ra.
Hình 1.1 cho thấy đặc điểm của cách tiếp cận suy diễn được thể hiện
thành hình thác nước (waterfall). Lập luận suy diễn bắt đầu từ tổng quát
cho đến cụ thê’ hơn. Đôi khi cách tiếp cận này được gọi là cách tiếp cận “từ

trên xuống, top-down”. Ta có thể bắt đầu bằng suy nghĩ một lý thuyết liên
quan đến chủ để quan tâm. Sau đó tiến hành thu hẹp lại thành giả thuyết
cụ thể hơn mà có thể kiểm định được. Tiếp tục thu hẹp các giả thuyết
hơn nữa khi thu thập các quan sát để kiểm định các giả thuyết. Cuối cùng
chúng ta có thể khẳng định chấp nhận hoặc từ chối các giả thuyết của các
giả thuyết ban đầu.

Hình 1.1: Quy trình của cách tiếp cận suy diên
Nguồn: Burney (2008)

chương 1: Tổng Qụan vế Phương Pháp Nghiên Cứu Kế Toán – Kiểm Toán – 3

Cách tiếp cận quy nạp (inductive research approach) là quá trình
suy luận bắt đẩu từ quan sát các hiện tượng khoa học để hình thành các mơ

hình giải thích các hiện tượng khoa học.

Hình 1.2 cho thấy đặc điểm của cách tiếp cận quy nạp được thể hiện
thành hình leo đổi (climbing hill). Lập luận quy nạp di chuyển từ những
quan sát cụ thể để khái quát rộng hơn và hình thành lý thuyết. Cách tiếp
cận này còn gọi là “từ dưới lên, bottom-up”. Trong lập luận quy nạp, chúng
ta bắt đầu với các quan sát, phát hiện mơ hình và các quy tắc, xây dựng một
số giả thuyết dự kiến mà chúng ta có thê’ khám phá, và cuối cùng kết thúc
phát triển thành lý thuyết.

Hình 1.2: Quy trình của cách tiếp cận quy nạp
Nguồn: Burney (2008)

4 – Nghiên Cứu Định Lượng Trong Kê Toán – Kiểm Toán

Sự khác nhau giữa cách tiếp cận suy diễn và quy nạp
Hình 1.3 cho thấy:

– Quy nạp thường được mô tả như là di chuyển từ cụ thể đến tổng

quát, trong khi suy diễn bẳt đầu với tổng quát và kết thúc bằng cụ thể.
– Lập luận dựa trên quy luật, lý thuyết thường được sử dụng cho suy
diễn, trong khi các quan sát có xu hướng được sử dụng cho quy nạp.

Hình 1.3: Sự tương phản giữa cách tiếp cận suy diễn và quy nạp
Nguồn: Burney (2008)
Theo Yang (2001), trong tiếp cận nghiên cứu chúng ta cần làm rõ và

phân biệt các khái niệm: giả thuyết, lý thuyết và quy luật.
– Giả thuyết (hypothesis) là để xuất có thể kiểm chứng về mối quan hệ
giữa hai hoặc nhiều biên. Nó cũng là một phát biểu nhằm nỗ lực giải thích
một hiện tượng quan tâm hay chưa hiểu biết đầy đủ.

– Lý thuyết (theory) là cả một tập hợp các khái niệm, giả thuyết trình
bày một cách có hệ thống thông qua các mối quan hệ với nhau nhằm giải
thích các hiện tượng khoa học.

Chương 1: Tổng Quan vê Phương Pháp Nghiên Cứu Kế Toán – Kiểm Toán – 5

– Quy luật (law) là các lý thuyết đã trải qua thử nghiệm rộng rãi trong
thời gian, qua không gian, và được chấp nhận hầu như phổ quát.

Như vậy, giả thuyết chỉ là một bộ phận của lý thuyết và lý thuyết được
kiểm nghiệm qua thời gian và không gian mới trở thành quy luật.

1.1.2 Định tính, định lượng và hỗn hựp
Theo Creswell (2009), có 3 cách tiếp cận đối với nghiên cứu khoa
học: (i) Nghiên cứu định tính; (ii) Nghiên cứu định lượng; và (iii) Phương

pháp hỗn hợp.

Nghiền cứu định tính (qualitative research) thường được sử dụng để
hình thành lý thuyết dựa vào cách tiếp cận quy nạp. Nghiên cứu định tính

(NCĐT) là phương pháp tiếp cận nhằm tìm cách mơ tả và phần tích đặc
điểm, hành vi của con người và nhóm người từ quan điểm cá nhân của nhà
nghiên cứu.
Theo Marshall và Rossman (1998), nghiên cứu định tính là một
phương pháp điểu tra được sử dụng trong nhiều lĩnh vực học thuật khác

nhau, khơng những trong khoa học xã hội, mà cịn trong nghiên cứu kinh
tế. Mục đích của NCĐT là nhằm tìm kiếm sự hiểu biết sầu sắc về hành vi
của con người và lý do chi phối hành vi như vậy. Nghiên cứu định tính điều
tra lý do tại sao và làm thế nào của việc ra quyết định, không chỉ là những gì,

mà cịn ở đầu, khi nào.

Nghiên cứu định tính đưa ra các kết luận tổng quát hơn là các kết luận
cụ thể.

Nghiên cứu định tính thường phân chia dữ liệu vào mơ hình làm cơ
sở chính cho báo cáo kết quả. Để thu thập thông tin, nghiên cứu định tính
dựa vào các phương pháp như phỏng vấn sâu, thảo luận nhóm, quan sát và
ghi chú, tài liệu, hình ảnh.
Theo Creswell (2006), những đặc thù cơ bản nhất của nghiên cứu
định tính là:

– Sử dụng tiếp cận quy nạp để đi đến những kết luận khái quát.

6 – Nghiên Cứu Định Lượng Trong Kế Toán – Kiểm Toán

– Dựa vào các quan sát hoặc dữ liệu để phát triển các giả thuyết.
– Sử dụng nhiều nguồn dữ liệu, bao gôm cả dũ’ liệu định lượng, xem xét
hố sơ, phỏng vấn, quan sát và khảo sát.

– Ngiên cứu định tính được thực hiện bởi các chuyên gia trong một
lĩnh vực cụ thể của nghiên cứu, các cá nhân có trình độ tốt nhất trong lĩnh
vực nghiên cứu, sử dụng phân tích trí tuệ đê làm rõ các định nghĩa, xác
định đạo đức, hoặc đưa ra đánh giá có giá trị liên quan đến một vấn đề

nghiên cứu của họ.
– NCĐT bao gốm các nghiên cứu về đạo đức như liên quan đến nghĩa

vụ, quyền lợi, đúng và sai, lựa chọn v.v…
– Ngiên cứu định tính phát triển các cách thức để làm thay đổi tri thức
trong những điểu kiện mới xuất hiện.
Nghiên cứu định lượng (quantitative research): Theo Ehrenberg
(1994), nghiên cứu định lượng (NCĐL) thường được sử dụng để kiểm
định lý thuyết dựa vào cách tiếp cận suy diễn. Aliaga và Gunderson (2002)
định nghĩa cụ thể hơn, nghiên cứu định lượng là phương pháp giải thích
hiện tượng thơng qua phân tích thống kê với dữ liệu định lượng thu thập
được. Một quan niệm sai lầm phổ biến cho rằng dữ liệu định lượng phải
là dữ liệu có sẵn ở dạng định lượng. Phải hiểu đúng là không hế có địi hỏi
dữ liệu đó phải có sẵn ở dạng định lượng. Dữ liệu không định lượng (như

niềm tin và/hoặc thái độ) có thể được chuyển đổi thành hình thức định

lượng bằng cách sử dụng các công cụ đo lường như thang đo Likert.

So sánh sự khác nhau giữa nghiên cứu định tính và định lượng
Theo Boutellier và Gassmann (2013), nghiên cứu định tính và định
lượng có một số khác biệt cơ bản như trong bảng sau.
Bảng 1.1: Sự khác nhau giữa nghiên cứu định tính và định lượng
STT

ĐỊNH TÍNH

ĐỊNH LƯỢNG

Loại suy luận

I

1

Qụy nạp

Suy diễn

2

Chủ quan

Khách quan

ĐH Kinh tế TP.HCMPGS.TS. GVCC Trân PhướcĐH Công nghiệp TP. Hồ Chí Minh ( 1999 – năm nay ) ĐH Nguyễn Tất Thành ( năm nay – 2017 ) ĐH Công nghiệp Thực phẩm TP Hồ Chí Minh ( Tháng 4 năm 2017 ) Các tác giả biên soạn : Tên chươngTác giảChương 1 Đinh Phi Hổ – Võ Văn NhịChương 2 Đinh Phi HổChương 3 Đinh Phi Hổ – Trần PhướcChương 4 Đinh Phi Hổ – Võ Văn NhịChương 5 Đinh Phi Hổ – Võ Văn NhịChương 6 Đinh Phi Hổ – Trần PhướcChương 7 Đinh Phi Hổ – Võ Văn NhịChương 8 Đinh Phi Hổ – Trần PhướcNHÀ XUẤT BẢN TÀI CHÍNH NẤM 2018M ỤC LỤCPREFACExiLỜI GIỚI THIỆUXVLỜI NÓI ĐẨUxviiLỜI CÁM ƠNxxiCHƯƠNG 1 : TỔNG QUANVỂ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứuKẾ TOÁN – KIỂM TOÁN1. 1 CÁCH TIẾP CẬN NGHIÊN CỨU1. 1.1 Suy diễn và quy nạp1. 1.2 Định tính, định lượng và hỗn hợp1. 2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu1. 2.1. Nghiên cứu1. 2.2. Nghiên cứu kinh tế tài chính – kế toán kiểm toán1. 2.3. Phương pháp nghiên cứu1. 3 ĐỀ TÀI NGHIÊN cứu KHOA HỌC VÀ LUẬN ÁNNGHIÊN CỨU1011151. 3.1 Các khái niệm151. 3.2 Quan hệ giữa đế tài nghiên cứu khoa học và luận ánnghiên cứu16TÀI LIỆU THAM KHẢOCHƯƠNG 2 : ĐIỂU TRA CHỌN MẪU VÀ PHƯƠNG PHÁPCHỌNMẪU2. 1 KHÁI NIỆM MẪU1821222. 1.1 Điếu tra chọn mẫu222. 1.2 Các khái niệm trong chọn mẫu232. 2 XÁC ĐỊNH CỠ MẪU24vi – Nghiên Cứu Định Lương Trong Kế Toán – Kiểm Toán2. 2.1 Xác định cỡ mâu cho ước đạt tổng thể242. 2.2 Cỡ mẫu tùy thuộc vào chiêu thức sử dụng để phần tíchtrong nghiên cứu262. 3 PHƯƠNG PHÁP CHỌN MẪU282. 3.1 Chọn mẫu Xác Suất / chọn mẫu ngẫu nhiên292. 3.2 Chọn mẫu phi Tỷ Lệ / phi ngẫu nhiên312. 4 CÁC TÌNH HUỐNG322. 4.1 Tình huống 1 : Nghiên cứu đặc thù DNNW ở Thành Phố Hồ Chí Minh, Vũng Tàu – Bà Rịa và Bình Dương322. 4.2 Tình huống 2 : Nghiên cứu những yếu tố ảnh hưởng tác động đến hiệuquả sản xuất – kinh doanh thương mại của DNNW ở TP.HCM 332.4.3 Tình huống 3 : Nghiên cứu sự hài lòng của Doanh Nghiệp FDI đối vớichất lượng dịch vụ tương hỗ thuế tại Cục thuế TP. HCM33TÀI LIỆU THAM KHẢO34PHỤ LỤC : ĐÁP ÁN TÌNH HUỐNG35CHƯƠNG 3 : KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT NGHIÊN cứu3. 1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM37383. 1.1 Tham số383. 1.2 Biến số383. 1.3 Thang đo393. 2 KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT413. 2.1 Ý nghĩa413. 2.2 Khái niệm vể giả thuyết413. 2.3 Nguyên tắc kiểm định433. 3 KIỂM ĐỊNH CHI BÌNH PHƯƠNG3. 3.1 Mơ hình ứng dụng47473. 3.2 Phân tích mơ hình kiểm định dựa trên chương trình SPSS 48M ục Lục – vii3. 4 KIỂM ĐỊNH t ĐỐI VỚI MẪU ĐỘC LẬP543. 4.1 Ngun tắc543. 4.2 Mơ hình ứng dụng543. 5 PHÂN TÍCH PHƯƠNG SAI MỘT YẾU TỐ573. 5.1 Cơ sở lý thuyết573. 5.2 Mô hình ứng dụng583. 6 TÌNH HUỐNG ỨNG DỤNG633. 6.1 Tình huống 1 : Khác biệt vế tham gia tư vấn của những côngty truy thuế kiểm toán hoặc hiệp hội kế toán – truy thuế kiểm toán cho những DNNWỞTP.HCM 633.6.2 Tình huống 2 : Sự độc lạ vể lệch giá của những loại hìnhDNKTỞViệtNam643. 6.3 Tình huống 3 : Sự độc lạ vể vốn và lao động của DNNWở Tỉnh Bình Dương năm 2017653.6.4 Tình huống 4 : Sự độc lạ vế quy mơ vốn của Doanh Nghiệp ởTP. TP HCM, Tỉnh Bình Dương và Bình Phước66TÀI LIỆU THAM KHẢO67PHỤ LỤC : ĐÁP ÁN TÌNH HUỐNG73CHƯƠNG 4 : ỨNG DỤNG MƠ HÌNH HỔI QUY TUYẾN TÍNH 774.1 MƠ HÌNH NGHIÊN cứu784. 1.1 Cơ sở lý thuyết784. 1.2 Mơ hình hổi quy tuyến tính794. 2 Sử DỤNG SPSS PHÂN TÍCH MƠ HÌNH HỒI QUY TUYẾN 844.2.1 Hướng dẫn844. 2.2 Hệ thống kiểm định874. 2.3 Thảo luận tác dụng hổi quy934. 3 TÌNH HUỐNG ÚNG DỰNG954. 3.1 Tình huống 1 : viii – Nghiên Cứu Định Lượng Trong Kế Toán – Kiểm ToánNghiên cứu : Tác động của vận dụng chuẩn mực kế toán đến hiệu quảkinh doanh ( KD ) của những doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Tỉnh Bình Dương 954.3.2 Tình huống 2 : Nghiên cứu : Tác động của mạng lưới hệ thống thông tin kế tốn đến mức độtơn tại sai sót trong báo cáo giải trình kinh tế tài chính ( BCTC ) của doanh nghiệpnhỏ và vừa tại Thành Phố Hồ Chí Minh 97T ÀI LIỆU THAM KHẢO101PHỤ LỤC : ĐÁP ÁN TÌNH HUỐNG108CHƯƠNG 5 : ỨNG DỤNG MƠ HÌNH HƠI QUY BINARYLOGISTIC5. 1 MƠ HÌNH NGHIÊN cứu1111125. 1.1 Cơ sở lý thuyết1125. 1.2 Mồ hình hổi quy Binary Logistic1135. 2 Sử DỤNG SPSS PHÂN TÍCH MƠ HÌNH HỒI QUY BINARYLOGISTIC1175. 2.1 Hướng dẫn1175. 2.2 Hệ thống kiểm định1205. 2.3 Thảo luận hiệu quả hồi quy1225. 2.4 Mơ hình dự báo1245. 3 TÌNH HUỐNG ÚNG DỤNG1285. 3.1 Tình huống 1 : Nghiên cứu : Các yếu tố tác động ảnh hưởng đến quyết định hành động lựa chọn dịch vụ kếtoán của những doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Thành phố Vũng Tàu1285. 3.2 Tình huống 2 : Nghiên cứu : Các yếu tố tác động ảnh hưởng đến quyết định hành động vận dụng chuẩnmực kê ‘ toán ( CMKT ) của những doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Đổng Nai 130T ÀI LIỆU THAM KHẢO132PHỤ LỤC : ĐÁP ÁN TÌNH HUỐNG135Mục Lục – ixCHƯƠNG 6 : ÚNG DỤNG MƠ HÌNH HỒI QƯYDỮLIỆUBẢNG 1396.1 MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU : 1406.1.1 Cơ sở lý thuyết1406. 1.2 Mơ hình hổi quy dữ liệu bảng1426. 2 Sử DỰNG EVIEWS PHÂN TÍCH MƠ HÌNH HỔI QUY DỮLIỆU BẢNG1476. 2.1 Hướng dẫn1476. 2.2 Thảo thuận tác dụng hổi quy1606. 3 TÌNH HUỐNG ỨNG DỰNG1616. 3.1 Tình huống 1 : Nghiên cứu : Tác động của thơng tin kế tốn đến giá CP 1616.3.2 Tình huống 2 : Nghiên cứu : Tác động của cấu trúc chiếm hữu đến quyết định hành động địnbẩy kinh tế tài chính của những DN163TÀI LIỆU THAM KHẢOPHỤ LỤC : ĐÁP ÁN TÌNH HUỐNG166170CHƯƠNG 7 : ỨNG DỤNG MƠ HÌNH PHÂN TÍCH NHÂN TỐKHÁM PHÁ1797. 1 MƠ HÌNH NGHIÊN cứu7. 1.1 Cơ sở lý thuyết7. 1.2 Mơ hình nghiên cứu và phân tích nhân tổ khám phá7. 2 Sử DỤNG SPSS PHÂN TÍCH MƠ HÌNH1801801811907. 2.1 Hướng dẫn triển khai mơ hình nghiên cứu và phân tích nhân tố1907. 2.2 Hàm ý chính sách2117. 3 TÌNH HUỐNG ỨNG DỤNG2137. 3.1 Tinh huống 1 : Nghiên cứu : Các yếu tố tác động ảnh hưởng tới chất lượng truy thuế kiểm toán báocáo kinh tế tài chính của cơng ty kiểm tốn độc lập z213X – Nghiên Cứu Định Lượng Trong Kế Toán – Kiểm Tốn7. 3.2 Tình huống 2 : Nghiên cứu : Mức độ vận dụng chuẩn mực kế tốn ( CMKT ) tácđộng đến quyền lợi cho những doanh nghiệp nhỏ và vừa ( DNNW ) 218T ÀI LIỆU THAM KHẢO222PHỤ LỤC : ĐÁP ÁN TÌNH HUỐNG2T1CHƯƠNG 8 : ÚNG DỤNG MƠ HÌNH PHẤN TÍCH CẤU TRÚCTUYẾN TÍNH2338. 1 MƠ HÌNH NGHIÊN cứu2348. 1.1 Cơ sở lý thuyết2348. 1.2 Mơ hình nghiên cứu2418. 1.3 Mơ hình phần tích cấu trúc tuyến tính2438. 2 Sử DỤNG SPSS VÀ AMOS PHÂN TÍCH MƠ HÌNH2518. 2.1 Hướng dẫn thực hiện2518. 2.2 Hàm ý quản trị / Chính sách2748. 3 TÌNH HUỐNG ỨNG DỤNG2758. 3.1 Tình huống 1 : Nghiên cứu : Mức độ vận dụng chuẩn mực kế toán ( CMKT ) tácđộng đến quyền lợi cho những doanh nghiệp nhỏ và vừa ( DNNW ) 2758.3.2 Tình huống 2 : Nghiên cứu : Tác dộng mức độ th dịch vụ kiểm tốn đến lợi íchcủa những DNNW2798. 3.3 Tình huống 3 : Nghiên cứu : Sự hài lịng của nhân viên cấp dưới kê tốn khi sử dụng hệ thốngthơng tin kế tốn trong điểu kiện ứng dụng công nghệ thông tin. 282T ÀI LIỆU THAM KHẢO287PHỤ LỤC292PREFACEuantitative research is an important method for implementingmasters or doctoral dissertations. Additionally, carrying outresearches, or writing papers for national or international journals alsorequires quantitative approaches. In conducting scientific researches andcompleting graduate courses in Vietnam, the greatest difficulty faced mostgraduate students and researchers is skills in using econometric modelsand hypothesis tests. Thes e skills are very familiar but to fully understandtheir nature and apply them to researches are not simple and easy. Manymaster s and doctoral dissertations and research papers of various levelshave failed to make the best use of quantitative research methods toimprove their scientific content. Moreover, conducting a research requiresnot only technical knowledge and research methods, but also skills in usingspecialized software to process and analyze data. To meet the need to employ quantitative analysis tools in accounting / auditing field we compile this book. It aims at providing researchers andgraduate students with basic knowledge of quantitative research methodsin accounting / auditing field, helping them master the tools of analysisand research, and skills in employing specialized software and technicalknowledge to successfully complete a master’s dissertation and offering auseful material to doctoral students and researchers. Based on this view, the authors compiled this book with a structureconsisting of eight chapters : Chapter 1, An overview of Research Methods in the Accounting / Auditing Field, helps readers understand deductive and inductiveapproaches, distinguish qualitative and quantitative methods, and especiallyget accustomed to the mixed methods research suitable for researches ofgraduate students. This chapter also helps readers distinguish subject matterof scientific research and research projects for dissertations. Mastering thesexii – Nghiên Cứu Định Lượng Trong Kế Toán – Kiểm Toánbasic knowledge is useful for graduate students when deciding their researchtopics for dissertation in the accounting / auditing field. Chapter 2, Sampling Survey and Sampling Methods, đơn hàng with twoproblems researchers face when conducting their projects : ( i ) method ofdetermining the sample size ; ( ii ) probability and non-probability samplingmethods along with sampling techniques of each method. Chapter 3 ) Hypothesis Testing, presents tools for testing researchhypotheses and focuses on three commonly-used tools ( i ) Chi-squaretest, ( ii ) Independent samples t-test, and ( iii ) One-way ANOVAChapter 4, Application of Linear Regression Model, provides basicknowledge of econometrics and applies linear regression to accounting / auditing field in three studies : ( i ) Factors affecting quality of accountinginformation in corporate financial statements ; ( ii ) Impacts of theapplication of accounting standards on performance of small and mediumenterprises ; and ( iii ) Impacts of the accounting information system onmistakes in financial statements of small and medium enterprisesChapter 5, Application of Binary Logistic Regression, includes twopapers on application of Binary logistic regression to the accounting / auditing field : ( i ) Factors affecting the application of accounting standardsin enterprises, and ( ii ) Factors affecting the choice of accounting serviceby small and medium enterprises in Hochiminh City. Chapter 6, Application of Panel Data Regression Models, presentsthree papers on this topic : ( i ) On possible improvements in accountinginformation in financial statements of small and medium enterprises, ( ii ) Impacts of accounting information of share prices ; and ( iii ) Impact ofownership structure on corporate decisions on financial leverage. Chapter 7, Application of the EFA model, includes three papers onthe application of this Model to the accounting / auditing field : ( i ) Factorsaffecting satisfaction of small and medium enterprises with accountingsoftware, ( ii ) Factors affecting the quality of financial statement audit, and ( iii ) Impacts of application of accounting standards on interests of smalland medium enterprises. Preface – xiiiChapter 8, Application of SEM, offers four papers on this topic : ( i ) Factors affecting the corporate internal control for risk management, ( ii ) SEM interests in the application of accounting standards, ( iii ) Impact of outsourced accounting service on corporate interests, and ( iv ) Accountants ’ satisfaction with the use of accounting information in thecontext of application of information technology / Each chapter pays full attention to three sections : ( i ) theoreticalaspect, ( ii ) analysis of the Model based on appropriate software, and ( iii ) some specific situations as exercises based on related data for analysis ( inthe accompanied CD ) with keys provided in the Appendix. In this book, SPSS version 20.0, Eviews version 8.1, and AMOSversion 20.0 are used to guide the data processing. It should be emphasizedthat this book does not pay attention to demonstration of accounting / auditing principles and it focuses instead on applying them to analyzingthe results of the research Mã Sản Phẩm. The authors have made great efforts in compiling this book, butthey could not avoid all shortcomings and mistakes. We look forward toreceiving your comments. Please sent your comments toDinh Phi Ho ( Associate professor, PhD ), University of Phan Thiet, 225 Nguyễn Thông, Thành phố Phan Thiết, Tỉnh Bình Thuận ; E-Mail : dpho ( 3 ) upt ( 5 ) edu.vn ; dinhphiho ( u ) gmail.com. Võ Văn Nhị ( Associate professor, PhD ), University of Economics HCMC ; E-Mail : nhi_vol958 ( ® yahoo. comTrẩn Phước ( Associate professor, PhD ), Ho Chi Minh City Universityof Food Industry ; E-Mail : cpa.tranphuoc ( o ) gmail. comHo Chi Minh City, July 17,2018 AuthorsĐinh Phi Hổ – Võ Văn Nhị – Trần PhướcLỜI GIỚI THIỆUGS.TS. Đinh Phi Hổ, PGS.TS. Võ Văn Nhị và PGS.TS. Trán Phước, JL những tác giả cuốn sách này, là những người có kinh nghiệm tay nghề lầu nămtrong giảng dạy và nghiên cứu những vấn để kinh tế tài chính, kế toán và kiểm tốn. Các tác giả đã có nhiều sách, bài báo được cơng bố trên những tạp chí trongvà ngồi nước tương quan đến những chủ đề trên. Trong những năm gầnđây, để nâng cao chất lượng nghiên cứu và công bố khoa học theo thônglệ quốc tế, những chương trình huấn luyện và đào tạo sau đại học địi hỏi học viên quan tầmnhiều hơn đến giải pháp nghiên cứu khoa học và chất lượng của luậnán ( luận văn Thạc sĩ và luận án Tiến sĩ ) tốt nghiệp. Trong thực tiễn ở ViệtNam, khi viết luận án và báo cáo giải trình nghiên cứu, mặc dầu có sự nỗ lực rất lớn, nhiều học viên, nghiên cứu sinh và nhà nghiên cứu vẫn cảm thấy bối rốivà gặp nhiều khó khăn vất vả trong việc vận dụng những chiêu thức nghiên cứukhoa học, nhất là vận dụng những cơng cụ nghiên cứu và phân tích thống kê và kinh tế tài chính lượngvào nghiên cứu. Chính cho nên vì thế, tác dụng nghiên cứu chưa phân phối chuẩn mựckhoa học cũng như chưa vận dụng và bộc lộ hiệu quả nghiên cứu mộtcách khoa học. Từ kinh nghiệm tay nghề qua nhiểu năm tích góp, cũng như qua việc tham khảocác tài liệu quốc tê ‘ và những hiệu quả nghiên cứu thực nghiệm gần đây tại ViệtNam, những tác giả đã đúc rút những vấn để để hình thành cuốn sách chunkhảo có tựa là Nghiên cứu định lượng trong kế toán – truy thuế kiểm toán. Trong tácphẩm này, bạn đọc sẽ hiểu rõ thực chất của những nguyên tắc thống kê, kinhtế lượng và ứng dụng vào trong nghành kế toán – truy thuế kiểm toán, biết cách sửdụng những kiểm định thống kê, mơ hình kinh tế tài chính lượng và kiến thức và kỹ năng khi sửdụng cơng cụ phần tích trong nghiên cứu, nhất là việc sử dụng phấn mềmSPSS, EVIEWS và AMOS trong nghiên cứu và phân tích. Tại Nước Ta, chưa có nhiều sách viết vể ứng dụng thống kê và kinhtê ‘ lượng trong nghành kế tốn và kiểm tốn. Có thê ’ nói đây là cuón sáchxvi – Nghiên Cứu Định Lượng Trong Kế Toán – Kiểm Toánđầu tiên viết theo cách tiếp cận mới trong ứng dụng : ( i ) Không đi sâu vàochứng minh thống kê, kinh tế tài chính lượng mà là làm rõ những nguyên tắc, nguyêntắc thống kê – kinh tê ‘ lượng nhằm mục đích sử dụng chúng vào ứng dụng trongthực tiễn nghiên cứu, đặc biệt quan trọng là có nguồn trích dẫn rõ ràng, an toàn và đáng tin cậy ; ( ii ) Mỗi chương được bộc lộ phối hợp : triết lý, trường hợp ứng dụng vớidữ liệu thực tiễn trong nghành kế toán – truy thuế kiểm toán và gợi ý đáp án ; ( iii ) Xuyên suốt cuốn sách hướng dẫn sử dụng 3 ứng dụng ( SPSS ; EVIEWSvà AMOS ) với hướng dẫn rõ ràng, bạn đọc hoàn toàn có thể tự chính mình vận dụng. Cách tổ chức triển khai, sắp xếp cấu trúc những chương mục của cuốn sách với trìnhtự logic ngặt nghèo vừa mang tính hàn lâm, vừa mang tính thực tiễn. Nộidung cuốn sách vừa biểu lộ những yếu tố cơ bản, nển tảng của phươngpháp thống kê, kinh tế tài chính lượng vừa bộc lộ tính triết lý khoa học và những khảnăng ứng dụng thực tiễn của những giải pháp nghiên cứu tân tiến. Với sựmới mẻ, ngặt nghèo về cách bố cục tổng quan và tư duy phát minh sáng tạo, tôi cho rằng cuốn sáchNghiên cứu định lượng trong kế tốn – kiểm tốn sẽ rất hữu dụng khơng chỉcho học viên cao học, nghiên cứu sinh, mà còn là tài liệu tìm hiểu thêm rất tốtcho những nhà nghiên cứu, và những bạn đọc có quan tầm đến nghiên cứu kếtoán – truy thuế kiểm toán. Các trường Đại học ở Nước Ta đang thực thi nhiểu giải pháp đểnâng cao chất lượng luận văn thạc sĩ, luận án tiến sỹ và để tài nghiên cứukhoa học với tiềm năng tiếp cận chất lượng luận văn, luận án, công bố quốctế ngang tẩm những trường ĐH tiên tiến và phát triển trong khu vực và trên thê ‘ giới ; vì thế rất cấn có nhiều cơng trình nghiên cứu về giải pháp nghiên cứuđịnh lượng và định tính mà tài liệu này là một dẫn chứng. Với những nội dung và ý nghĩa nêu trên, tôi xin trần trọng giới thiệuđến bạn đọc quyển sách này. Thành phố Đà Nãng ; 17 tháng 07 năm 2018PGS. TS. Trần Đình Khơi NguyềnLỜI NĨI ĐẦUối với chương trình huấn luyện và đào tạo sau đại học của chuyên ngành Kế toán Kiểm toán, nghiên cứu định lượng là cơng cụ nghiên cứu và phân tích quan trọngđể thực thi luận văn Thạc sĩ và luận án Tiến sĩ. Hơn nữa, triển khai cácđể tài nghiên cứu khoa học, bài báo khoa học cơng bố trên những tạp chíhọc thuật trong nước và quốc tế đểu yên cầu nhà nghiên cứu chăm sóc tớiáp dụng cách tiếp cận định lượng. Trong thực tiễn ở Nước Ta, khó khănlớn nhất mà phẩn lớn học viên và nghiên cứu sinh và những nhà nghiên cứuthực hiện nghiên cứu gặp phải là sử dụng những mơ hình kinh tế tài chính lượng và cáckiểm định giả thuyết. Những yếu tố này thấy rất quen thuộc nhưng hiểuđầy đủ thực chất và ứng dụng cho nghiên cứu lại không đơn thuần và dễthực hiện được. Nhiều luận văn Thạc sĩ, luận án Tiến sĩ và những báo cáo giải trình đềtài nghiên cứu những cấp còn chưa khai thác hết thế mạnh của phương phápnghiên cứu định lượng nhằm mục đích nâng cao hàm lượng khoa học trong những báocáo nghiên cứu. Việc triển khai một nghiên cứu yên cầu ở nhà nghiên cứukhông những kỹ năng và kiến thức chuyên ngành và giải pháp nghiên cứu mà còncả kỹ năng và kiến thức sử dụng những phẩn mểm chuyên được dùng để giải quyết và xử lý và nghiên cứu và phân tích dữliệu. Đầy cũng là thử thách cho những chương trình đào tạo và giảng dạy sau đại học, và làmong đợi của học viên, nghiên cứu sinh và nhà nghiên cứu. Cuốn sách này sinh ra nhằm mục đích giúp cho những nhà nghiên cứu, học viên, nghiên cứu sinh có thêm tài liệu tiếp cận giải pháp nghiên cứu địnhlượng trong nghành nghề dịch vụ kế tốn – kiểm tốn, nắm vững những cơng cụ phân tíchnghiên cứu, kỹ nàng ứng dụng phẩn mếm chuyên được dùng tích hợp với kiếnthức chuyên ngành đê ’ triển khai thành công xuất sắc một luận văn thạc sĩ và cũnglàm tài liệu tìm hiểu thêm cho người viết luận án tiến sỹ, báo cáo giải trình nghiên cứukhoa học. Dựa trên quan điểm xuyên suốt này, những tác giả nỗ lực biên soạn cuốnsách với một cấu trúc gồm 8 chương : xviii – Nghiên Cứu Định Lượng Trong Kế Toán – Kiểm ToánChương 1 : Tổng quan vể giải pháp nghiên cứu trong kế toán truy thuế kiểm toán. Chương này giúp người đọc hiểu rõ cách tiếp cận nghiên cứutheo hướng quy nạp và suy diễn, phân biệt được cách tiếp cận định tính, định lượng, và nhất là làm quen với cách tiếp cận nghiên cứu hỗn hợp, phùhợp với nghiên cứu của luận văn Thạc sĩ, luận án Tiến sĩ. Hơn nữa, trongchương này, người đọc sẽ thấy rõ sự độc lạ giữa đế tài nghiên cứu khoahọc với luận án nghiên cứu. Nắm bất được những kiến thức và kỹ năng cơ bản trênsẽ rất có ích cho người đọc là học viên thạc sĩ và nghiên cứu sinh tiến sĩtrong ứng dụng bước đẩu lựa chọn luận án nghiên cứu của mình trong lĩnhvực kế toán – truy thuế kiểm toán. Chương 2 : Điều tra chọn mẫu và chiêu thức chọn mẫu. Chươngnày tập trung chuyên sâu vào hai vấn để đang là thử thách của nhà nghiên cứu khithực hiện nghiên cứu : ( 1 ) Cách tiếp cận xác lập cỡ mẫu ; ( 2 ) phươngpháp chọn mẫu ngẫu nhiên và phi ngẫu nhiên, cùng với những kỹ thuật lấymẫu tương ứng với chiêu thức chọn mẫu. Chương 3 : Kiểm định giả thuyết nghiên cứu. Chương này tập trungvào những công cụ giúp tất cả chúng ta kiểm định một giả thuyết nghiên cứu đưara. Có 3 loại kiểm định giả thuyết nghiên cứu đa phần thường sử dụng : ( i ) Kiểm định Chi bình phương ; ( ii ) Kiểm định t so với mẫu độc lập và ( iii ) Phần tích phương sai một yếu tố. Chương 4 : ứng dụng mơ hình hổi quy tuyến tính. Chương này trangbị kiến thức và kỹ năng nển tảng của kinh tế tài chính lượng và ứng dụng mơ hồi quy tuyếntính vào lĩnh lực kế tốn – truy thuế kiểm toán với 3 nghiên cứu : ( i ) Các yếu tố ảnhhưởng đến chất lượng thơng tin kê ‘ tốn trong báo cáo giải trình kinh tế tài chính của cácdoanh nghiệp ; ( ii ) Tác động của vận dụng chuẩn mực kế toán đến hiệu quảkinh doanh của những doanh nghiệp nhỏ và vừa ; ( iii ) Tác động của hệ thốngthơng tin kế tốn đến sai sót trong BCTC của doanh nghiệp nhỏ và vừa. Chương 5 : ứng dụng mơ hình hổi quy Binari Logistic. Mơ hổi quyBinary Logistic là một dạng đặc biệt quan trọng của mơ hình hồi quy tuyến tính khibiến nhờ vào là dạng biến giả. Chương này, mơ hình hổi quy BinaryLogistic được ứng dụng vào lĩnh lực kế toán – truy thuế kiểm toán với 3 nghiên cứu : ( i ) Các yếu tố tác động ảnh hưởng đến vận dụng chuẩn mực kế toán của những doanhLời Nói Đẩu – xixnghiệp ; ( ii ) Các yếu tố tố ảnh hưởng tác động đến lựa chọn dịch vụ kế toán của cácdoanh nghiệp nhỏ và vừa ; ( iii ) Các yếu tố ảnh hưởng tác động đến quyết định hành động ápdụng chuẩn mực kế toán của những doanh nghiệp nhỏ và vừa. Chương 6 : ứng dụng quy mô hổi quy dữ liệu bảng. Mơ hồi quy dữliệu bảng là một dạng đặc biệt quan trọng của mơ hình hổi quy tuyến tính khi dữ liệuthay đổi theo thời hạn và khơng gian. Chương này mơ hình hổi dữ liệubảng được ứng dụng vào lĩnh lực kế toán – kiểm tốn với 3 nghiên cứu : ( i ) Nâng cao chất lượng thơng tin kế tốn trong báo cáo giải trình kinh tế tài chính của cácdoanh nghiệp nhỏ và vừa ; ( ii ) Tác động của thông tin kế toán đến giá cổphiếu ; ( iii ) Tác động của cấu trúc chiếm hữu đến quyết định hành động địn bẩy tài chínhcủa những doanh nghiệp. Chương 7 : ứng dụng mơ hình nghiên cứu và phân tích tác nhân tò mò. Mơ hìnhphân tích tác nhân mày mò thích hợp trong trường hợp khi những biến độclập và phụ thuộc vào được thống kê giám sát bởi thang đo, đặc biệt quan trọng là nhận dạng bộthang đo. Chương này mơ hình nghiên cứu và phân tích tác nhân tò mò được ứngdụng trong nghành kế toán – truy thuế kiểm toán với 3 nghiên cứu : ( i ) Các yếu tốảnh hưởng đến mức độ hài lòng của những doanh nghiệp nhỏ và vừa khi sửdụng phẩn mềm kế toán ; ii ) Các yếu tố ảnh hưởng tác động tới chất lượng kiểmtốn báo cáo giải trình kinh tế tài chính của cơng ty truy thuế kiểm toán ; ( iii ) Mức độ vận dụng chuẩnmực kế toán tác động ảnh hưởng đến quyền lợi cho những doanh nghiệp nhỏ và vừa. Chương 8 : ứng dụng mơ hình nghiên cứu và phân tích cấu trúc tuyến tính. Mơ hìnhcấu trúc tuyến tính là lan rộng ra của mơ hình phần tích tác nhân khám phákhi những biến trong mơ hình Open trường hợp một biến nào đó là biênđộc lập, đổng thời lại là biến nhờ vào, mối quan hệ đối sánh tương quan giữa cácbiến trở nên phức tạp. Chương này, mơ hình nghiên cứu và phân tích cấu trúc tuyếntính được ứng dụng trong nghành nghề dịch vụ kế toán – truy thuế kiểm toán với 4 nghiên cứu : ( i ) Các yếu tố tác động ảnh hưởng đến mạng lưới hệ thống trấn áp nội bộ hữu hiệu theohướng quản trị rủi ro đáng tiếc trong những Doanh Nghiệp ; ii ) Lợi ích của doanh nghiệp nhỏ vàvừa so với vận dụng chuẩn mực toán ; ( iii ) Tác động của mức độ th dịchvụ kiểm tốn đến quyền lợi doanh nghiệp ; ( iv ) Sự hài lịng của nhân viênkế tốn so với sử dụng thơng tin kê ‘ tốn trong điếu kiện ứng dụng côngnghệ thông tin. XX – Nghiên Cứu Định Lượng Trong Kế Toán – Kiểm ToánNội dung mỗi chương tập trung chuyên sâu vào 3 phần : ( 1 ) Mơ hình lý thuyếtcủa nghiên cứu ; ( 2 ) Phần tích mơ hình dựa trên những phấn mểm thích hợp ; và ( 3 ) Để cho bạn đọc tự nghiên cứu, cuối chương có trường hợp với dữliệu vận dụng ( trong đĩa CD kèm theo sách ) và phần Phụ lục có gợi ý đápán để bạn đọc kiểm tra tác dụng. Trong sách này, những tác giả sử dụng 3 phẩn mềm : SPSS phiên bản20. 0 ; Eviews phiên bản 8.1 và AMOS phiên bản 20.0. Cẩn nhấn mạnhrằng cuốn sách này không đi sầu vào việc chứng tỏ những nguyên tắc, kiểmđịnh của thống kê và kinh tế tài chính lượng mà tập trung chuyên sâu vào việc ứng dụng chúngtrong phần tích hiệu quả của mơ hình nghiên cứu. Trong q trình biên soạn, những tác giả đã có nhiều cố gắng nỗ lực songkhơng thể tránh khỏi thiếu sót, rất mong nhận được quan điểm góp phần củaquý bạn đọc. Mọi quan điểm của bạn đọc xin gửi cho những tác giả theo địa chỉ : PGS.TS. Đinh Phi Hổ ; E-Mail : dinhphiho ( o ) gmail.com. Thành phố Hồ chí Minh, ngày 17 tháng 7 năm 2018C ác Tác giảĐinh Phi Hổ – Võ Văn Nhị – Trần PhướcLỜI CÁM ƠNhóm Tác giả trân trọng cảm ơn những đồng nghiệp đa cùng tham giaJL N thực thi những cơng trình nghiên cứu khoa học, đổng tác giả những bàibáo khoa học, phân phối tài liệu, kinh nghiệm tay nghề giảng dạy môn Phương phápnghiên cứu khoa học và nghiên cứu định lượng trong kê tốn – kiểm tốn, và góp ý cho nội dung của cuốn sách này. Những hiệu quả nghiên cứu được trình diễn trong sách này có được lànhờ sự giúp sức và tương hỗ của rất nhiều đổng nghiệp Khoa Kê ‘ toán – Kiểmtoán – ĐH Kinh tê Thành Phố Hồ Chí Minh, cựu sinh viên cao học và nghiên cứu sinhĐH Kinh tế TP Hồ Chí Minh, ĐH Kinh Tê ‘ ( ĐH Đà Nằng ), ĐH Duy Tần. Nhóm Tác giả xin trân trọng biết ơn những góp phần của PGS.TS.Trấn Đình Khơi Ngun ( Trường ĐH Kinh tê ‘ Đà Nâng, ĐH TP. Đà Nẵng ) đãđộng viên và khuyến khích nhóm tác giả hồn thành cuốn sách này. Nhóm Tác giả xin chân thành cảm ơn ông Nguyễn Văn Hiếu, GĐCông ty TM.DV. Hương Huy ( Nhà sách Kinh Tế, TP. Hồ Chí Minh ), người đãđộng viên, ủng hộ cả tấm lòng cũng như vật chất cho cuốn sách này đượcra đời. T.M những tác giảPGS. TS. Đinh Phi HổTỔNG QUAN VỀ PHƯƠNGPHÁP NGHIÊN CỨUKẾ TOÁN – KIỂM TOÁNGiới thiệu : Chương “ Tổng quan vể chiêu thức nghiên cứu trong Kê’tốn – Kiểm tốn ( KT – KT ) ” trình diễn những kiến thức và kỹ năng cơ bản vế nghiêncứu và chiêu thức nghiên cứu. Nội dung đa phần gổm : ( i ) Cách tiếp cậnnghiên cứu ; ( ii ) Phương pháp nghiên cứu trong kinh tế tài chính, KT-KT ; và ( iii ) Quan hệ giữa để tài nghiên cứu khoa học và luận án nghiên cứu ( luận vănThạc sĩ và luận án Tiến sĩ ). Ngoài kỹ năng và kiến thức chung vế những khái niệm liênquan đến nghiên cứu và giải pháp nghiên cứu khoa học nói chung, chương này giúp bạn đọc hiểu rõ cách tiếp cận nghiên cứu theo hướngquy nạp và suy diễn, phần biệt được cách tiếp cận định tính, định lượng, và nhất là làm quen với cách tiếp cận nghiên cứu hỗn hợp, tương thích vớinghiên cứu của luận văn Thạc sĩ, luận án Tiến sĩ. Hơn nữa, trong chươngnày, người đọc sẽ thấy rõ sự độc lạ giữa đề tài nghiên cứu khoa học vớiluận án nghiên cứu. Nắm bắt được những kỹ năng và kiến thức cơ bản trên sẽ rất hữuích cho người đọc là học viên thạc sĩ và nghiên cứu sinh tiến sỹ trong ứngdụng trong bước đầu lựa chọn luận án nghiên cứu của mình. Từ khóa : Phươngpháp nghiên cứu, nghiên cứu kế toán – truy thuế kiểm toán, đê tàinghiên cứu khoa học, luận án nghiên cứu. 2 – Nghiên Cứu Định Lượng Trong Kế Toán – Kiểm Toán1. 1 CÁCH TIẾP CẬN NGHIÊN CỨU1. 1.1 Suy diễn và quy nạpTheo Burney ( 2008 ), dựa vào tiến trình tư duy khoa học, có hai cáchtiếp cận nghiên cứu : suy diễn và quy nạp. Cách tiếp cận suy diễn ( deductive research approach ) là quá trìnhsuy luận bắt đẩu từ những triết lý khoa học có sẵn để hình thành những giảthuyết, sử dụng những quan sát ( những chiêu thức thu thập dữ liệu ) để kiểmđịnh những giả thuyết đưa ra. Hình 1.1 cho thấy đặc thù của cách tiếp cận suy diễn được thể hiệnthành hình thác nước ( waterfall ). Lập luận suy diễn khởi đầu từ tổng quátcho đến cụ thê ’ hơn. Đôi khi cách tiếp cận này được gọi là cách tiếp cận ” từtrên xuống, top-down “. Ta hoàn toàn có thể khởi đầu bằng tâm lý một kim chỉ nan liênquan đến chủ để chăm sóc. Sau đó triển khai thu hẹp lại thành giả thuyếtcụ thể hơn mà hoàn toàn có thể kiểm định được. Tiếp tục thu hẹp những giả thuyếthơn nữa khi tích lũy những quan sát để kiểm định những giả thuyết. Cuối cùngchúng ta hoàn toàn có thể khẳng định chắc chắn đồng ý hoặc khước từ những giả thuyết của cácgiả thuyết khởi đầu. Hình 1.1 : Quy trình của cách tiếp cận suy diênNguồn : Burney ( 2008 ) chương 1 : Tổng Qụan vế Phương Pháp Nghiên Cứu Kế Toán – Kiểm Toán – 3C ách tiếp cận quy nạp ( inductive research approach ) là quá trìnhsuy luận bắt đẩu từ quan sát những hiện tượng kỳ lạ khoa học để hình thành những mơhình lý giải những hiện tượng kỳ lạ khoa học. Hình 1.2 cho thấy đặc thù của cách tiếp cận quy nạp được thể hiệnthành hình leo đổi ( climbing hill ). Lập luận quy nạp vận động và di chuyển từ nhữngquan sát đơn cử để khái quát rộng hơn và hình thành kim chỉ nan. Cách tiếpcận này còn gọi là “ từ dưới lên, bottom-up ”. Trong lập luận quy nạp, chúngta khởi đầu với những quan sát, phát hiện mơ hình và những quy tắc, thiết kế xây dựng mộtsố giả thuyết dự kiến mà tất cả chúng ta có thê ’ mày mò, và ở đầu cuối kết thúcphát triển thành triết lý. Hình 1.2 : Quy trình của cách tiếp cận quy nạpNguồn : Burney ( 2008 ) 4 – Nghiên Cứu Định Lượng Trong Kê Toán – Kiểm ToánSự khác nhau giữa cách tiếp cận suy diễn và quy nạpHình 1.3 cho thấy : – Quy nạp thường được diễn đạt như thể vận động và di chuyển từ đơn cử đến tổngquát, trong khi suy diễn bẳt đầu với tổng quát và kết thúc bằng đơn cử. – Lập luận dựa trên quy luật, triết lý thường được sử dụng cho suydiễn, trong khi những quan sát có khuynh hướng được sử dụng cho quy nạp. Hình 1.3 : Sự tương phản giữa cách tiếp cận suy diễn và quy nạpNguồn : Burney ( 2008 ) Theo Yang ( 2001 ), trong tiếp cận nghiên cứu tất cả chúng ta cần làm rõ vàphân biệt những khái niệm : giả thuyết, triết lý và quy luật. – Giả thuyết ( hypothesis ) là để xuất hoàn toàn có thể kiểm chứng về mối quan hệgiữa hai hoặc nhiều biên. Nó cũng là một phát biểu nhằm mục đích nỗ lực giải thíchmột hiện tượng kỳ lạ chăm sóc hay chưa hiểu biết vừa đủ. – Lý thuyết ( theory ) là cả một tập hợp những khái niệm, giả thuyết trìnhbày một cách có mạng lưới hệ thống trải qua những mối quan hệ với nhau nhằm mục đích giảithích những hiện tượng kỳ lạ khoa học. Chương 1 : Tổng Quan vê Phương Pháp Nghiên Cứu Kế Toán – Kiểm Toán – 5 – Quy luật ( law ) là những triết lý đã trải qua thử nghiệm thoáng đãng trongthời gian, qua khoảng trống, và được gật đầu phần nhiều phổ quát. Như vậy, giả thuyết chỉ là một bộ phận của triết lý và triết lý đượckiểm nghiệm qua thời hạn và khoảng trống mới trở thành quy luật. 1.1.2 Định tính, định lượng và hỗn hựpTheo Creswell ( 2009 ), có 3 cách tiếp cận so với nghiên cứu khoahọc : ( i ) Nghiên cứu định tính ; ( ii ) Nghiên cứu định lượng ; và ( iii ) Phươngpháp hỗn hợp. Nghiền cứu định tính ( qualitative research ) thường được sử dụng đểhình thành kim chỉ nan dựa vào cách tiếp cận quy nạp. Nghiên cứu định tính ( NCĐT ) là chiêu thức tiếp cận nhằm mục đích tìm cách mơ tả và phần tích đặcđiểm, hành vi của con người và nhóm người từ quan điểm cá thể của nhànghiên cứu. Theo Marshall và Rossman ( 1998 ), nghiên cứu định tính là mộtphương pháp điểu tra được sử dụng trong nhiều nghành nghề dịch vụ học thuật khácnhau, khơng những trong khoa học xã hội, mà cịn trong nghiên cứu kinhtế. Mục đích của NCĐT là nhằm mục đích tìm kiếm sự hiểu biết sầu sắc về hành vicủa con người và nguyên do chi phối hành vi như vậy. Nghiên cứu định tính điềutra nguyên do tại sao và làm thế nào của việc ra quyết định hành động, không riêng gì là những gì, mà cịn ở đầu, khi nào. Nghiên cứu định tính đưa ra những Kết luận tổng quát hơn là những kết luậncụ thể. Nghiên cứu định tính thường phân loại tài liệu vào mơ hình làm cơsở chính cho báo cáo giải trình tác dụng. Để tích lũy thông tin, nghiên cứu định tínhdựa vào những chiêu thức như phỏng vấn sâu, bàn luận nhóm, quan sát vàghi chú, tài liệu, hình ảnh. Theo Creswell ( 2006 ), những đặc trưng cơ bản nhất của nghiên cứuđịnh tính là : – Sử dụng tiếp cận quy nạp để đi đến những Kết luận khái quát. 6 – Nghiên Cứu Định Lượng Trong Kế Toán – Kiểm Toán – Dựa vào những quan sát hoặc tài liệu để tăng trưởng những giả thuyết. – Sử dụng nhiều nguồn tài liệu, bao gôm cả dũ ‘ liệu định lượng, xem xéthố sơ, phỏng vấn, quan sát và khảo sát. – Ngiên cứu định tính được triển khai bởi những chuyên viên trong mộtlĩnh vực đơn cử của nghiên cứu, những cá thể có trình độ tốt nhất trong lĩnhvực nghiên cứu, sử dụng nghiên cứu và phân tích trí tuệ đê làm rõ những định nghĩa, xácđịnh đạo đức, hoặc đưa ra nhìn nhận có giá trị tương quan đến một vấn đềnghiên cứu của họ. – NCĐT bao gốm những nghiên cứu về đạo đức như tương quan đến nghĩavụ, quyền hạn, đúng và sai, lựa chọn v.v… – Ngiên cứu định tính tăng trưởng những phương pháp để làm đổi khác tri thứctrong những điểu kiện mới Open. Nghiên cứu định lượng ( quantitative research ) : Theo Ehrenberg ( 1994 ), nghiên cứu định lượng ( NCĐL ) thường được sử dụng để kiểmđịnh kim chỉ nan dựa vào cách tiếp cận suy diễn. Aliaga và Gunderson ( 2002 ) định nghĩa đơn cử hơn, nghiên cứu định lượng là chiêu thức giải thíchhiện tượng thơng qua nghiên cứu và phân tích thống kê với tài liệu định lượng thu thậpđược. Một ý niệm sai lầm đáng tiếc thông dụng cho rằng tài liệu định lượng phảilà tài liệu có sẵn ở dạng định lượng. Phải hiểu đúng là không hế có địi hỏidữ liệu đó phải có sẵn ở dạng định lượng. Dữ liệu không định lượng ( nhưniềm tin và / hoặc thái độ ) hoàn toàn có thể được quy đổi thành hình thức địnhlượng bằng cách sử dụng những công cụ giám sát như thang đo Likert. So sánh sự khác nhau giữa nghiên cứu định tính và định lượngTheo Boutellier và Gassmann ( 2013 ), nghiên cứu định tính và địnhlượng có một số ít độc lạ cơ bản như trong bảng sau. Bảng 1.1 : Sự khác nhau giữa nghiên cứu định tính và định lượngSTTĐỊNH TÍNHĐỊNH LƯỢNGLoại suy luậnQụy nạpSuy diễnChủ quanKhách quan