tiểu luận phương pháp nghiên cứu khoa học chuyên đề CÁCH VIẾT PHẦN LỊCH SỬ VẤN – Tài liệu text

tiểu luận phương pháp nghiên cứu khoa học chuyên đề CÁCH VIẾT PHẦN LỊCH SỬ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU & CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (486.09 KB, 44 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HCM
TIỂU LUẬN
PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
ĐỀ TÀI:

GVHD: PGS.TS.TRỊNH VĂN BIỀU
HVTH: PHẠM THỊ HIỀN
LỚP: LL & PPDH MÔN HÓA HỌC
CAO HỌC KHÓA 23 (2012-2014)

Cách viết phần lịch sử vấn đề, cơ sở lí luận của đề tài nghiên cứu Trang 2
TP. Hồ Chí Minh – năm 2013.
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 2
CHƯƠNG 1. CÁCH VIẾT PHẦN LỊCH SỬ VẤN ĐỀ CỦA ĐỀ TÀI 3
1.1. Vị trí của phần lịch sử vấn đề 3
1.2. Lịch sử vấn đề 4
1.3. Vai trò của phần lịch sử vấn đề 5
1.4. Cách viết phần lịch sử vấn đề 6
1.5. Những yêu cầu đối với người nghiên cứu 9
1.6. Ví dụ 10
CHƯƠNG 2: CÁCH VIẾT PHẦN CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 13
2.1. Vị trí của phần cơ sở lí luận 13
2.2. Cơ sở lí luận 13
2.3. Vai trò của cơ sở lí luận 14
2.4. Cách viết phần cơ sở lí luận 15
2.5. Những yêu cầu đối với người nghiên cứu 17
2.6. Ví dụ 18
KẾT LUẬN 24
TÓM TẮT 25
TÀI LIỆU THAM KHẢO 26

GVHD: PGS.TS. Trịnh Văn Biều HVTH: Phạm Thị Hiền
Cách viết phần lịch sử vấn đề, cơ sở lí luận của đề tài nghiên cứu Trang 3
PHỤ LỤC 27
MỞ ĐẦU
Nghiên cứu khoa học không những nhằm phát hiện ra những quy luật của
sự vật và hiện tượng vốn có trong thế giới tự nhiên và xã hội mà còn sáng tạo
ra những khái niệm, học thuyết, nguyên lí hoàn toàn mới, xuất hiện lần đầu
tiên trong thế giới tự nhiên và xã hội.
Lịch sử phát triển của khoa học chỉ ra rằng, vai trò của lí luận khoa học
ngày càng tăng lên. Đối với sự phát triển xã hội, xu hướng đó thể hiện trong
quá trình phát triển từ tri thức tiền khoa học đến tri thức khoa học; từ tri thức
kinh nghiệm đến tri thức lí luận; từ khoa học thực nghiệm đến khoa học lí
thuyết; từ khoa học tự nhiên đến khoa học xã hội.
Vì vậy, dù nghiên cứu khoa học trong bất kì lĩnh vực nào, người nghiên
cứu phải dựa trên một cơ sở lí luận.
Lịch sử vấn đề nghiên cứu là một phần nhỏ trong phần cơ sở lí luận, có thể
không bắt gặp trong những đề tài nghiên tài cứu khoa học mới, chính vì vậy
nhiều người nghiên cứu đã xem nhẹ vai trò của phần này.
Một điều đáng tiếc là do không hiểu rõ ý nghĩa của phần này nên nhiều
công trình, tác giả dùng nó như để chứng tỏ rằng mình chịu khó đọc sách. Do
vậy, tác giả đã nêu rất nhiều tên sách, tên tác giả, các lời trích dẫn nhưng ít
liên quan đến đề tài của mình, không giúp ích gì cho sự suy nghĩ và sự luận
chứng về đề tài.
Chính vì vậy, tôi đã chọn đề tài “CÁCH VIẾT PHẦN LỊCH SỬ VẤN
ĐỀ NGHIÊN CỨU & CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI” với hi vọng sẽ
giúp ích cho mọi người trong những bài nghiên cứu khoa học sắp tới.
GVHD: PGS.TS. Trịnh Văn Biều HVTH: Phạm Thị Hiền
Cách viết phần lịch sử vấn đề, cơ sở lí luận của đề tài nghiên cứu Trang 4
CHƯƠNG I. CÁCH VIẾT PHẦN LỊCH SỬ ĐỀ TÀI
1.1. Vị trí của phần lịch sử vấn đề [2], [3], [6], [7]

 Theo Hồ sơ bảo vệ luận văn thạc sĩ khoa học, ĐHSP HN, phần
lịch sử vấn đề được đặt ở phần mở đầu, ngay sau phần lí do chọn đề tài:
1. Phần mở đầu
– Lí do chọn đề tài
– Lịch sử vấn đề nghiên cứu
– Mục đích nghiên cứu của luận văn, đối tượng, phạm vi nghiên cứu
– Tóm tắt cô đọng các luận điểm cơ bản và đóng góp mới của tác giả
– Phương pháp nghiên cứu
2. Nội dung
– Chương I
– Chương II
– Chương III
3. Kết luận
– Những kết luận mới
– Đóng góp mới và kiến nghị của tác giả về sử dụng kết quả nghiên cứu của
luận văn
4. Danh mục các tài liệu tham khảo (có hướng dẫn riêng kèm theo)
Các phụ lục (nếu có) để làm sáng tỏ nội dung của luận văn
GVHD: PGS.TS. Trịnh Văn Biều HVTH: Phạm Thị Hiền
Cách viết phần lịch sử vấn đề, cơ sở lí luận của đề tài nghiên cứu Trang 5
 Theo PGS.TS. Trịnh Văn Biều, phần lịch sử vấn đề được đặt ở
chương tổng quan về đề tài:
Chương I. Tổng quan
1.1. Giới thiệu chung về vấn đề nghiên cứu: ý nghĩa, tầm quan trọng …
1.2. Lịch sử nghiên cứu
1.3. Nhận xét, đánh giá, bình luận
Chương II. Phương pháp nghiên cứu
2.1. Cơ sở lí thuyết của việc nghiên cứu
2.2. Phương pháp và phương tiện nghiên cứu
Chương III. Nội dung nghiên cứu và kết quả

3.1. Quá trình nghiên cứu
3.2. Những kết quả đã đạt được
3.3. Phân tích kết quả
3.4. Đánh giá, bàn luận, những vấn đề đã giải quyết và chưa được giải quyết
Chương IV. Kết luận
Nói chung, lịch sử vấn đề nghiên cứu thường được trình bày ở phần giới
thiệu chung về đề tài nghiên cứu. Đối với các vấn đề mới thì có thể không cần
nêu phần này.
1.2. Lịch sử vấn đề [2], [3], [6]
Lịch sử vấn đề là toàn bộ mảng văn học về một chủ đề nghiên cứu nào
đó, bao gồm các nghiên cứu liên hệ trực tiếp và gián tiếp đến chủ đề đó. Lịch
GVHD: PGS.TS. Trịnh Văn Biều HVTH: Phạm Thị Hiền
Cách viết phần lịch sử vấn đề, cơ sở lí luận của đề tài nghiên cứu Trang 6
sử vấn đề cho người đọc biết hiện có bao nhiêu tác phẩm viết về đề tài đang
thảo luận cũng như các phương pháp nghiên cứu của các tác phẩm đó, đồng
thời cho chúng ta biết được ưu điểm và khuyết điểm của các nghiên cứu trước
đó.
Và người nghiên cứu phải trả lời được những câu hỏi:
– Vấn đề đã được những ai nghiên cứu? Đã nghiên cứu được đến đâu? Ở
mức độ nào?
– Giá trị của các đề tài nghiên cứu.
– Những kết quả nghiên cứu nào
có thể kế thừa, phát triển tiếp ở mức
độ cao hơn?
– Những nội dung nào chưa được
nghiên cứu? Vấn đề nào chưa được giải
quyết, hay giải quyết chưa đúng,
chưa triệt để?
Như vậy, tìm hiểu lịch sử của đề tài nghiên cứu là tìm hiểu những
công trình nghiên cứu đã được công bố trước đó có liên quan đến đề tài của

mình để thấy được những đóng góp, hạn chế, những chỗ còn bỏ trống của
những công trình ấy.
1.3. Vai trò của phần lịch sử vấn đề [1], [2], [6]
– Điểm qua lịch sử vấn đề giúp người viết có được cái nhìn tổng quát, đầy đủ
và sâu sắc hơn về vấn đề nghiên cứu.
GVHD: PGS.TS. Trịnh Văn Biều HVTH: Phạm Thị Hiền
Cách viết phần lịch sử vấn đề, cơ sở lí luận của đề tài nghiên cứu Trang 7
– Tránh được sự lãng phí thời gian, công sức nghiên cứu lại những kết quả mà
người đi trước đã hoàn thành và đi sâu vào những góc độ khác với những
đóng góp mới hay khám phá mới cho lĩnh vực nghiên cứu đó.
– Biết ưu, khuyết điểm của mỗi đề tài để kế thừa, phát huy hoặc rút kinh
nghiệm (tránh lặp lại những sai lầm, hạn chế của các công trình trước).
– Trình bày lịch sử vấn đề nghiên cứu một cách đầy đủ, khoa học giúp làm
tăng thêm giá trị, làm rõ hơn những thành quả, những đóng góp mới của đề
tài.
– Biết được các công trình có liên quan để tìm thêm tư liệu.
Tóm lại, từ thực tiễn nghiên cứu, nhiều nhà khoa học đã nhận định:
Làm tốt việc tìm hiểu lịch sử vấn đề nghiên cứu là đã hoàn thành một bước cơ
bản đề tài nghiên cứu. Dựa vào phần này, người ta đã có thể đánh giá mức
độ hiểu biết của tác giả trong lĩnh vực nghiên cứu.
1.4. Cách viết phần lịch sử vấn đề [1], [2], [7]
1.4.1 Chuẩn bị
– Tìm đọc thông tin trên mạng internet,
báo chí, thư viện hoặc đến các trung tâm
cung cấp thông tin để tìm hiểu về các
công trình có liên quan đến đề tài trong
suốt thời gian dài.
– Lập thư mục về đề tài, về các tác giả,
các sách đã xuất bản, các luận án đã được
bảo vệ có liên quan đến đề tài mình.

– Chú ý nội dung và cả phương pháp nghiên cứu mà các tác giả đã sử dụng.
GVHD: PGS.TS. Trịnh Văn Biều HVTH: Phạm Thị Hiền
Cách viết phần lịch sử vấn đề, cơ sở lí luận của đề tài nghiên cứu Trang 8
– Tham dự các buổi bảo vệ luận văn, luận án, các hội nghị khoa học có liên
quan đến đề tài của mình.
– Gặp gỡ, trò chuyện với tác giả các đề tài có liên quan (nếu được).
→ Điểm lược lịch sử vấn đề cần phải được thực hiện xuyên suốt thời gian viết
đề tài. Khi phát hiện tài liệu mới có liên hệ với đề tài, người nghiên cứu cần
phải bổ sung vào.
1.4.2. Khi viết phần lịch sử vấn đề
– Sắp xếp, liệt kê các tác phẩm, công trình nghiên cứu theo 4 cách:
+ Theo năm xuất bản đầu tiên: các tác phẩm được điểm qua theo năm
xuất bản đầu tiên của chúng. Quyển nào xuất bản trước thì điểm trước. Cách
điểm lược này không hấp dẫn lắm và tỏ ra đơn điệu, máy móc, nếu người
nghiên cứu không có khả năng viết tốt.
+ Theo tầm quan trọng của tác phẩm: các tác phẩm được điểm theo
tầm quan trọng của nó (phần nào quan trọng nhất thì được giới thiệu trước
hay sau cùng để làm nổi bật hướng nghiên cứu trước đây, từ đó mới trình bày
hướng của tác giả.
+ Theo phương pháp, phân loại tác phẩm: lịch sử vấn đề được điểm
theo phương pháp nghiên cứu hay phân loại của tác phẩm. Các tác phẩm có
cùng phương pháp nghiên cứu thì được điểm cùng một lượt rồi đến nhóm
sách có phương pháp tiếp cận khác. Trong các nhóm phương pháp, thứ tự của
các sách có thể theo biên niên hay theo tầm quan trọng của chúng.
GVHD: PGS.TS. Trịnh Văn Biều HVTH: Phạm Thị Hiền
Cách viết phần lịch sử vấn đề, cơ sở lí luận của đề tài nghiên cứu Trang 9
+ Theo trường phái tư tưởng: được điểm theo hệ tư tưởng của một
trường phái hay học thuyết. (Ví dụ: giải
thích sự hình thành liên kết theo Thuyết
xen phủ cực đại, Thuyết liên kết cộng

hóa trị, Thuyết MO).
– Khi viết không nên chỉ dừng ở mức độ
liệt kê theo thời gian hay theo nội dung
mà cần đánh giá, phân loại, hệ thống,
làm sáng tỏ những đóng góp của các đề
tài về mặt lí luận và các giải pháp mang
tính thực tiễn. (Lưu ý: đối với những bài
quan trọng cần phân tích kĩ hơn).
– Kết thúc mỗi phần nội dung nên có tiểu kết đánh giá chung những bài viết
liên quan đến vấn đề cần điểm.
– Sau khi đã điểm toàn bộ các vấn đề liên quan, người viết cần có tổng kết
đánh giá khái quát những thành tựu đã đạt được, những vấn đề cần tranh luận
và nghiên cứu thêm, đề xuất những nhiệm vụ nghiên cứu mới.
Khẳng định bằng một kết luận:
– Trình bày một cách cô đọng phương pháp tiếp cận mới cũng như các vấn đề
khám phá mới của mình.
– Ngôn ngữ nên cô đọng, rõ ràng, chính xác, nhất quán, khách quan và thể
hiện tính liên tục.
1.4.3. Một số câu hay dùng khi trình bày lịch sử vấn đề nghiên cứu
GVHD: PGS.TS. Trịnh Văn Biều HVTH: Phạm Thị Hiền
Cách viết phần lịch sử vấn đề, cơ sở lí luận của đề tài nghiên cứu Trang 10
– Trong luận án còn có nhiều chỗ, đặc biệt là… còn cần được tiếp tục nghiên
cứu và bổ sung…
– Tuy nhiên, các tác giả chỉ mới nêu… mà chưa nêu được…
– Tuy nhiên, trong các công trình, các tác giả vẫn còn quan tâm nhiều về…,
chưa có những công trình lớn về…
– Tóm lại, nội dung của các tài liệu nêu ra tuy cũng có những ưu điểm nhất
định,…, nhưng theo chúng tôi… chưa được nghiên cứu một cách đầy đủ các
vấn đề sau:…
– Vấn đề này, trong các tài liệu trong nước và cả nước ngoài còn chưa được

giải quyết thỏa đáng. Tuy nhiên, từ lịch sử vấn đề cũng cho thấy nhiều khả
năng để ngỏ cho xu hướng tìm giải pháp cho vấn đề đặt ra…
1.5. Những yêu cầu đối với người nghiên cứu [2], [6]
– Phải kiên trì, nghiên cứu đầy đủ các tài liệu, công trình khoa học có liên
quan trực tiếp hay gián tiếp đến đề tài.
– Xâu chuỗi các công trình nghiên cứu trong khoảng thời gian dài để từ đó hệ
thống, phân loại, làm rõ những đóng góp của các công trình đó về mặt lí luận
hoặc về những giải pháp mang tính thực tiễn.
– Phân tích, phê phán, đánh giá các tài liệu khoa học có liên quan đến đề tài,
trên cơ sở đó đề xuất nhiệm vụ nghiên cứu.
– Đòi hỏi tác giả phải có khả năng phân tích, tổng hợp và khái quát cao.
Lưu ý:
– Để viết đúng phần lịch sử vấn đề nghiên cứu, chúng ta cần phân biệt rõ sự
giống và khác nhau giữa lịch sử vấn đề nghiên cứu và tình hình nghiên cứu
GVHD: PGS.TS. Trịnh Văn Biều HVTH: Phạm Thị Hiền
Cách viết phần lịch sử vấn đề, cơ sở lí luận của đề tài nghiên cứu Trang 11
Lịch sử vấn đề nghiên cứu Tình hình nghiên cứu
Giống
nhau
Cùng nghiên cứu về một công trình, cùng làm rõ ý nghĩa của
vấn đề nghiên cứu
Khác nhau
– có ngoại diện rộng hơn,
trình bày vấn đề một cách đầy
đủ xuyên suốt lịch sử vấn đề
từ lúc ra đời đến thời điểm tác
giả nghiên cứu.
– chỉ mang tính cập nhật,
tính thời sự của vấn đề trong
khoảng thời gian mà chúng

ta đang nghiên cứu.
1.6. Ví dụ [11]
1.6.1. Trích dẫn luận án (phụ lục 1)
 Sơ lược về đề tài
– Tên luận án: Xây dựng quy trình tập luyện các kỹ năng giảng dạy cơ bản
trong các hình thức thực hành – thực tập sư phạm
– Người hướng dẫn: PGS. PTS. Nguyễn Ngọc Bảo; PTS. Nguyễn Đình Chỉnh
– Người thực hiện: Trần Anh Tuấn
 Nhận xét
– Tác giả đã nghiên cứu đầy đủ các tài liệu, công trình khoa học có liên quan
trực tiếp hay gián tiếp đến đề tài (cả trong và ngoài nước).
– Lịch sử vấn đề được sắp xếp theo thời gian nghiên cứu một cách rõ ràng, dễ
theo dõi. Các tác phẩm có cùng phương pháp nghiên cứu thì được điểm cùng
một lượt.
GVHD: PGS.TS. Trịnh Văn Biều HVTH: Phạm Thị Hiền
Cách viết phần lịch sử vấn đề, cơ sở lí luận của đề tài nghiên cứu Trang 12
– Khi viết luận án, tác giả không chỉ dừng ở mức độ liệt kê theo thời gian hay
theo nội dung mà đã đánh giá, phân loại, làm sáng tỏ những đóng góp của các
đề tài về mặt lí luận và các giải pháp mang tính thực tiễn.
– Tác giả trình bày lưu loát, mạch lạc, thể hiện được những ưu và nhược điểm
của mỗi đề tài minh họa.
– Kết thúc mỗi phần nội dung, tác giả có trình bày tiểu kết đánh giá chung
những bài viết liên quan, trên cơ sở đó đề xuất nhiệm vụ nghiên cứu.
– Sau khi đã điểm toàn bộ các vấn đề liên quan, tác giả đã tổng kết, đánh giá
khái quát những thành tựu đã đạt được, những vấn đề cần nghiên cứu thêm,
những vấn đề mới cần triển khai.
⇒ Tóm lại, tác giả có sự nghiên cứu rất kỹ những đề tài trước đó thông qua
các công trình: sách, luận văn, luận án, chứng tỏ đây là vấn đề tâm huyết của
tác giả, từ đó làm nổi bật giá trị của đề tài.
1.6.2. Trích dẫn luận văn (phụ lục 2)

 Sơ lược về đề tài
– Tên luận văn: Thiết kế hệ thống bài tình huống gắn với thực tiễn trong dạy
học Hóa học THPT
– Người hướng dẫn: TS. Nguyễn Thị Kim Thành
– Người thực hiện: Ngô Ngọc Minh Châu
 Nhận xét
– Phần lịch sử vấn đề nghiên cứu được tác giả trình bày trong phần tổng quan
về vấn đề nghiên cứu.
GVHD: PGS.TS. Trịnh Văn Biều HVTH: Phạm Thị Hiền
Cách viết phần lịch sử vấn đề, cơ sở lí luận của đề tài nghiên cứu Trang 13
– Tác giả đã nghiên cứu đầy đủ các tài liệu (cả trong và ngoài nước), công
trình khoa học có liên quan trực tiếp hay gián tiếp đến đề tài như: một số sách
tham khảo và luận văn, khóa luận, một số bài báo, trang Web, một số đề tài
khoa học.
– Khi viết luận văn, tác giả không chỉ dừng ở mức độ liệt kê theo nội dung mà
đã đánh giá, phân loại, làm sáng tỏ những đóng góp của các đề tài về mặt lí
luận và các giải pháp mang tính thực tiễn.
– Sau khi đã điểm toàn bộ các vấn đề liên quan, tác giả đã tổng kết, đánh giá
khái quát những thành tựu đã đạt được, những vấn đề cần nghiên cứu, triển
khai thêm.
GVHD: PGS.TS. Trịnh Văn Biều HVTH: Phạm Thị Hiền
Cách viết phần lịch sử vấn đề, cơ sở lí luận của đề tài nghiên cứu Trang 14
CHƯƠNG II. CÁCH VIẾT PHẦN CƠ SỞ LÍ LUẬN
2.1. Vị trí của phần cơ sở lí luận [2], [3], [6]
Trong đa số các đề tài nghiên cứu khoa học, phần cơ sở lí luận thường là ở
chương đầu tiên. Sau khi trình bày lịch sử vấn đề nghiên cứu để có cái nhìn
tổng quát, đầy đủ hơn về đề tài, tiếp theo người nghiên cứu sẽ trình bày phần
cơ sở lí luận của đề tài.
Chương I. Tổng quan
1.1. Giới thiệu chung về vấn đề nghiên cứu: ý nghĩa, tầm quan trọng …

1.2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu
1.3. Nhận xét, đánh giá, bình luận
Chương II. Phương pháp nghiên cứu
2.1. Cơ sở lí thuyết của việc nghiên cứu
2.2. Phương pháp và phương tiện nghiên cứu
………………………………
Ngoài ra, nếu cần thiết thì người nghiên cứu có thể trình bày cơ sở thực
tiễn của đề tài nghiên cứu – đó là căn cứ để đề xuất các giải pháp, các phương
pháp giải quyết vấn đề.
2.2. Cơ sở lí luận [2], [3]
2.2.1. Lí luận
Theo Hồ Chí Minh: Lí luận “là sự tổng kết những kinh nghiệm của xã hội
loài người, là tổng hợp những tri thức về tự nhiên và xã hội tích lũy lại trong
quá trình lịch sử”. Xét về bản chất, lí luận là một hệ thống những tri thức
GVHD: PGS.TS. Trịnh Văn Biều HVTH: Phạm Thị Hiền
Cách viết phần lịch sử vấn đề, cơ sở lí luận của đề tài nghiên cứu Trang 15
được khái quát từ thực tiễn, phản ánh những mối liên hệ bản chất, những tính
quy luật của thế giới khách quan.
2.2.2. Cơ sở lí luận
– Cơ sở lí luận tức là dựa trên những lí luận (hệ thống tri thức) để từ đó
người nghiên cứu có thể tiến hành nghiên cứu đề tài. Cơ sở lí luận có thể là sự
kế thừa những thành quả của người đi trước; trong một số trường hợp cũng có
thể do người nghiên cứu tự xây dựng nên.
– Mỗi một đề tài khác nhau có một cơ sở lí luận riêng cho đề tài đó. Không có
cơ sở lí luận chung cho mọi đề tài. Cơ sở lí luận của đề tài thường là những
vấn đề có tính khái quát cao.
– Cơ sở lí luận bao gồm:
+ Hệ thống các khái niệm
+ Hệ thống các quan điểm, luận điểm làm cơ sở cho việc thực hiện đề
tài.

+ Các mối quan hệ tất yếu, quy luật vận động của đối tượng nghiên
cứu.
2.3. Vai trò của phần cơ sở lí luận [1], [2], [6]
Bác Hồ đã nói “làm mà không có
lí luận khác nào đi mò trong đêm tối, vừa
chậm chạp vừa hay vấp váp. Có lí luận
thì mới hiểu được mọi việc trong xã hội…
để chủ trương cho đúng, làm cho đúng”
([6],tr.104).
Bất kỳ đề tài nghiên cứu khoa học
nào cũng cần phải có phần cơ sở lí luận
(cơ sở lí thuyết) của đề tài bởi vì lí luận là
“kim chỉ nam” cho hành động của người nghiên cứu.
GVHD: PGS.TS. Trịnh Văn Biều HVTH: Phạm Thị Hiền
Cách viết phần lịch sử vấn đề, cơ sở lí luận của đề tài nghiên cứu Trang 16
Có lí luận khoa học mới làm cho hoạt động của con người trở nên chủ
động, tự giác. Nhờ có cơ sở lí luận mà người nghiên cứu căn cứ vào đó để
thực hiện đề tài. Nói cách khác, cơ sở lí luận có tác dụng định hướng, chỉ đạo
hành động cho người nghiên cứu.
Như vậy, xác định cơ sở lí luận của đề tài nghĩa là xác định phương
pháp luận của quá trình nghiên cứu. Cơ sở lí luận chính là điểm xuất phát để
người nghiên cứu thực hiện đề tài. Mà nếu không có lí luận soi đường chắc
chắn sẽ không tránh khỏi những thiếu sót.
Từ sự nhận thức đúng đắn về vai trò
của lí luận, chúng ta cần thắt chặt mối
quan hệ giữa lí luận với thực tiễn. Có thể
xem đó là chìa khóa, là nguyên tắc làm
việc của người làm công tác nghiên cứu
khoa học.
2.4. Cách viết phần cơ sở lí luận [2], [3], [6], [7]

Để xây dựng phần cơ sở lí luận, người nghiên cứu cần phải:
a. Lựa chọn và chuẩn xác hóa những khái niệm bản chất của đề tài
– Khái niệm cần được xem là một bộ phận quan trọng nhất của lí luận. Khái
niệm là công cụ để gọi tên một sự kiện khoa học, là công cụ để tư duy và trao
đổi thông tin, là cơ sở để nhận dạng bản chất một sự vật. Kết quả nghiên cứu
hoàn toàn có thể sai lệch nếu không được tiến hành trên những khái niệm
chuẩn xác.
– Để xây dựng các khái niệm, người nghiên cứu cần tìm các từ khóa trong tên
đề tài, trong mục tiêu nghiên cứu, trong vấn đề và giả thuyết khoa học.
GVHD: PGS.TS. Trịnh Văn Biều HVTH: Phạm Thị Hiền
Cách viết phần lịch sử vấn đề, cơ sở lí luận của đề tài nghiên cứu Trang 17
– Người nghiên cứu có thể tra cứu khái niệm trong từ điển, giáo trình, sách
giáo khoa…Tuy nhiên, cần xác định rằng, những khái niệm được định nghĩa
không phải lúc nào cũng thỏa mãn nhu cầu nghiên cứu. Trong phần lớn
trường hợp, người nghiên cứu cần tự mình lựa chọn khái niệm.

– Hơn nữa, khái niệm là ngôn ngữ đối thoại trong khoa học. Vì vậy, cần
thống nhất cách hiểu một khái niệm. Nếu khái niệm có nhiều cách hiểu khác
nhau thì phải chuẩn xác hóa nó tức là xác định trong phạm vi đề tài nghiên
cứu khái niệm được hiểu theo nghĩa nào? Nếu cần thiết thì người nghiên cứu
cần phải tự xây dựng và định nghĩa khái niệm sẽ sử dụng.
b. Trình bày hệ thống các quan điểm, luận điểm làm cơ sở cho việc
thực hiện đề tài
Người nghiên cứu cần chú ý lựa chọn, trích dẫn các quan điểm đã được
thực tế xác nhận, các nguồn tài liệu, các tác giả đáng tin cậy.
c. Xác định các mối liên hệ tất yếu, các quy luật vận động của đối
tượng nghiên cứu
– Các dạng liên hệ trong tự nhiên và xã hội thì phong phú, phức tạp. Vận
dụng lí thuyết hệ thống, ta phân chia các hình thức liên hệ thành hai dạng:
GVHD: PGS.TS. Trịnh Văn Biều HVTH: Phạm Thị Hiền

Cách viết phần lịch sử vấn đề, cơ sở lí luận của đề tài nghiên cứu Trang 18
+ Liên hệ hữu hình: là những liên hệ có thể vẽ thành sơ đồ hoặc biểu diễn
bằng những biểu thức toán học (liên hệ nối tiếp, song song; liên hệ hình cây,
mạng lưới…)
+ Liên hệ vô hình:
là những liên hệ không thể biểu hiện trên bất cứ loại sơ đồ nào (chức năng của
hệ thống, quan hệ tình cảm, trạng thái tâm lí, thái độ chính trị …)
– Quy luật cho biết mối liên hệ bản chất của các sự kiện khoa học. Đó là mối
liên hệ tất yếu và ổn định, lặp đi lặp lại, chứ không phải những mối liên hệ
ngẫu nhiên.
2.5. Yêu cầu đối với người nghiên cứu [4], [6]
– Nên nêu phần lịch sử vấn đề để có cái nhìn tổng quát về đề tài đang nghiên
cứu.
– Phân tích cơ sở lí luận thành các thành tố cơ bản, sắp xếp chúng theo một
trật tự nhất định để bài nghiên cứu có
tính logic.
– Trích dẫn tài liệu cần nêu nguồn và
nguồn phải đáng tin cậy.
GVHD: PGS.TS. Trịnh Văn Biều HVTH: Phạm Thị Hiền
Cách viết phần lịch sử vấn đề, cơ sở lí luận của đề tài nghiên cứu Trang 19
– Trích dẫn những gì cần thiết, không nên trích dẫn chồng chất làm lu mờ ý
tưởng của người viết.
– Đối với phần thực tiễn đề tài cần rút ra được những tồn tại, nguyên nhân
của nó và những vấn đề cần giải quyết.
2.6. Ví dụ [11]
2.6.1. Trích dẫn 1
 Sơ lược về đề tài
– Tên luận án: Xây dựng quy trình tập luyện các kỹ năng giảng dạy cơ bản
trong các hình thức thực hành – thực tập sư phạm
– Người hướng dẫn: PGS. PTS. Nguyễn Ngọc Bảo; PTS. Nguyễn Đình Chỉnh

– Người thực hiện: Trần Anh Tuấn
 Nhận xét
Trong luận án, tác giả trình bày hệ thống quan điểm làm cơ sở cho
việc thực hiện đề tài như:
7.1. Quan điểm thực tiễn: đây là quan điểm “Thứ nhất và cơ bản” đòi hỏi việc
nghiên cứu quy trình tập luyện phải xuất phát, trước hết và cơ bản, từ sự phân
tích tình hình thực tiễn các hoạt động thực hành, thực tập giảng dạy.
7.1.1. Tính hiệu quả thực tiễn:
(i) Chất lượng rèn luyện nghiệp vụ sư phạm của SV phải được cải thiện một
cách rõ rệt (và “đo đạc” được).
(ii) Hiệu quả của quy trình phải cao hơn thực trạng SV phải đạt đến trình độ
nắm vững các KNGD cơ bản (thực hành được ở mức: đúng, thông thạo)
GVHD: PGS.TS. Trịnh Văn Biều HVTH: Phạm Thị Hiền
Cách viết phần lịch sử vấn đề, cơ sở lí luận của đề tài nghiên cứu Trang 20
7.1.2. Luôn bám sát nội dung cơ bản của chương trình đào tạo hiện hành,
trước hết là các tri thức cơ bản của LLDH và của các bộ môn khoa học Giáo
dục khác. Đảm bảo tính kế thừa hợp lí.
7.1.3. Thực tiễn là thực tiễn đang vận động: Quy trình phải tiếp cận các chủ
trương đổi mới của ngành giáo dục.
7.1.4. Quan điểm thực tiễn còn bao hàm tính khả thi: việc thiết kế quy trình
phải tính đến các điều kiện đảm bảo khả năng thực hiện
7.2. Quan điểm hệ thống
Quan điểm hệ thống đòi hỏi đảm bảo tính thống nhất, tính đồng bộ giữa
các bước, các khâu, giữa Quy trình tập luyện KNGD với các hoạt động thực
hành, thực tập sư phạm nói chung và giữa các bộ môn khoa học giáo dục với
nhau.
7.3. Quan điểm tích hợp khoa học
Mỗi phương pháp nghiên cứu, về thực chất, chỉ là một cách tiếp cận (về
một hoặc một số mặt, hay một trình độ nhất định của đối tượng). Đây là tính
phiến diện của phương pháp nghiên cứu trong quá trình phản ánh hiện thực

khách quan.
Trong quá trình thiết kế Quy trình KNGD, đòi hỏi phải vận dụng nhiều
luận điểm khoa học, chúng tôi xuất phát từ các kết quả phân tích thực tiễn, từ
đó chọn lọc “các hạt nhân hợp lí” của một số lí thuyết khoa học từ nhiều công
trình nghiên cứu khác nhau:
Một số luận điểm Tâm lí học về hình thành kỹ năng nói chung và hình
thành kỹ năng học tập, kỹ năng lao động sư phạm nói riêng.
GVHD: PGS.TS. Trịnh Văn Biều HVTH: Phạm Thị Hiền
Cách viết phần lịch sử vấn đề, cơ sở lí luận của đề tài nghiên cứu Trang 21
Các quan điểm về tổ chức lao động theo khoa học và “Tối ưu hóa quá trình
dạy học”
Quan điểm vận dụng Angôrit vào dạy học và công nghệ dạy học.
7.4. Quan điểm “Dạy học lấy người học làm trung tâm”
Luôn xuất phát từ lợi ích học nghề của sinh viên nhằm giải quyết có hiệu quả
các khó khăn, thiếu sót của họ trong tập luyện.
Sinh viên chủ động trong toàn bộ tiến trình hoạt động thực hành.
Khi trình bày một số vấn đề lí luận về quá trình hình thành các kỹ
năng giảng dạy tác giả đã lựa chọn những khái niệm bản chất của đề tài
nghiên cứu để đi sâu phân tích nó. Cụ thể như:
1.2.1. Vấn đề kỹ năng và quá trình hình thành kỹ năng ở cấp độ đại cương từ
lâu đã được khá nhiều công trình nghiên cứu quan tâm (xin xem cụ thể ở [29],
[1] và phần tổng quan trong một số luận văn, luận án…). Tuy nhiên, ở cấp độ
các hoạt động sư phạm chuyên biệt, vấn đề này khá mới mẻ và còn được
nghiên cứu quá ít. Dưới đây chúng tôi lần lượt phân tích các vấn đề mà các
tiền đề định hướng đã xác định:
1.2.1.1. Về mục tiêu tập luyện
1.2.1.2. Về quá trình hình thành các KNGD và các quy trình tập luyện
1.2.1.3. Về vấn đề xây dựng các “chuẩn” và đánh giá kết quả tập luyện theo
các kỹ năng giảng dạy
Một vấn đề nữa mà chúng ta cần học tập ở luận án này đó là mọi ý

kiến không phải của riêng tác giả thì cần phải chỉ rõ nguồn gốc.
GVHD: PGS.TS. Trịnh Văn Biều HVTH: Phạm Thị Hiền
Cách viết phần lịch sử vấn đề, cơ sở lí luận của đề tài nghiên cứu Trang 22
Ở Việt Nam, Nguyễn Như An đã cố gắng vạch ra một quy trình tổng thể
khá chặt chẽ các bước khâu, bao gồm nhiều công đoạn (các quy trình cụ thể)
cho việc dạy và học từng loại KNGD [1]…
2.4.2. Trích dẫn 2 (phụ lục 3)
 Sơ lược về đề tài
– Tên luận án: Hình thành kĩ năng giải bài tập hóa học cho học sinh trường
Trung học cơ sở.
– Người hướng dẫn: PGS. PTS. Dương Tất Tốn; PTS. Lê Xuân Trọng.
– Người thực hiện: Cao Thị Thặng
Dàn ý đề tài
Mở đầu
Chương I. Một số vấn đề lí luận chung về hình thành kĩ năng giải bài tập hóa
học
I. Khái niệm kiến thức, kĩ năng
1. Kiến thức
2. Kĩ năng, kĩ xảo
3. Mối quan hệ giữa kiến thức và kĩ năng, kĩ xảo trong giảng dạy hóa học
II. Kĩ năng giải bài tập hóa học
1. Khái niệm về bài tập và bài toán hóa học
2. Tác dụng của BTHH
GVHD: PGS.TS. Trịnh Văn Biều HVTH: Phạm Thị Hiền
Cách viết phần lịch sử vấn đề, cơ sở lí luận của đề tài nghiên cứu Trang 23
3. Phân loại BTHH
4. Giải BTHH là gì?
5. Hoạt động của học sinh trong quá trình tìm kiếm lời giải BTHH
6. Kĩ năng giải BTHH
III. Hình thành kĩ năng giải BTHH

1. Các giai đoạn của việc hình thành kĩ năng giải BTHH
2. Hệ thống kĩ năng giải BTHH
3. Sơ đồ định hướng (SĐĐH) giải BTHH
4. Hướng dẫn HS suy nghĩ, tìm kiếm lời giải BTHH
5. Sử dụng BTHH trong quá trình dạy hóa học nhằm hình thành khái niệm kĩ
năng giải BTHH và củng cố làm vững chắc những kiến thức, kĩ năng giải
BTHH
6. Con đường hình thành kĩ năng giải BTHH
7. Đặc điểm của kĩ năng giải BTHH
8. Nội dung và phương pháp hình thành kĩ năng giải BTHH
……………………
 Nhận xét
– Hiện nay, cách đánh số chương và mục lớn bằng chữ số La Mã không còn
dùng nữa.
– Tác giả đã phân tích phần cơ sở lí luận thành nhiều thành tố cần thiết.
GVHD: PGS.TS. Trịnh Văn Biều HVTH: Phạm Thị Hiền
Cách viết phần lịch sử vấn đề, cơ sở lí luận của đề tài nghiên cứu Trang 24
– Xuất phất từ tên đề tài, tác giả đã nêu đầy đủ khái niệm công cụ (khái niệm
kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo, khái niệm về bài tập, bài toán hóa học và giải bài
tập hóa học…)
– Các khái niệm, quan điểm đã được trích dẫn từ các nguồn tài liệu, các tác
giả đáng tin cậy.
– Tác giả đã xác định được các mối liên hệ tất yếu, các quy luật vận động của
đối tượng nghiên cứu: mối quan hệ giữa kiến thức và kĩ năng, kĩ xảo,…
KẾT LUẬN
Lịch sử vấn đề nghiên cứu và phần cơ sở lí luận có vai trò, ý nghĩa hết
sức quan trọng trong việc nghiên cứu đề tài.
GVHD: PGS.TS. Trịnh Văn Biều HVTH: Phạm Thị Hiền
Cách viết phần lịch sử vấn đề, cơ sở lí luận của đề tài nghiên cứu Trang 25
Nó giúp chúng ta có cái nhìn tổng quát, đầy đủ hơn về đề tài. Bên cạnh

đó nó còn có tác dụng định hướng, chỉ đạo hành động cho người nghiên cứu.
Mặt khác, nó còn giúp chúng ta rút được kinh nghiệm thành công hay thất bại
của những người đi trước.
Do đó, chúng ta cần tìm hiểu kỹ lịch sử vấn đề nghiên cứu trước khi bắt
tay vào thực hiện đề tài, đặc biệt là những đề tài đã có nhiều công trình liên
quan trước đó. Đối với những đề tài mới, chúng ta có thể không cần viết phần
này.
Cơ sở lí luận tức là dựa trên những lí luận, hệ thống tri thức để từ đó
người nghiên cứu có thể tiến hành nghiên cứu đề tài.
Chính vì vậy để xây dựng được một cơ sở lí luận đúng đắn người
nghiên cứu phải có kiến thức chung sâu rộng và cả kiến thức chuyên ngành
nghiên cứu của mình. Có như thế, cơ sở lí luận vừa xây dựng nên mới thực
hiện được chức năng của mình là kim chỉ nam cho hành động thực tiễn.
GVHD: PGS.TS. Trịnh Văn Biều HVTH: Phạm Thị Hiền
GVHD : PGS.TS. Trịnh Văn Biều HVTH : Phạm Thị HiềnCách viết phần lịch sử vấn đề, cơ sở lí luận của đề tài nghiên cứu Trang 3PH Ụ LỤC 27M Ở ĐẦUNghiên cứu khoa học không những nhằm mục đích phát hiện ra những quy luật củasự vật và hiện tượng kỳ lạ vốn có trong quốc tế tự nhiên và xã hội mà còn sáng tạora những khái niệm, học thuyết, nguyên lí trọn vẹn mới, Open lần đầutiên trong quốc tế tự nhiên và xã hội. Lịch sử tăng trưởng của khoa học chỉ ra rằng, vai trò của lí luận khoa họcngày càng tăng lên. Đối với sự tăng trưởng xã hội, khuynh hướng đó bộc lộ trongquá trình tăng trưởng từ tri thức tiền khoa học đến tri thức khoa học ; từ tri thứckinh nghiệm đến tri thức lí luận ; từ khoa học thực nghiệm đến khoa học líthuyết ; từ khoa học tự nhiên đến khoa học xã hội. Vì vậy, dù nghiên cứu khoa học trong bất kỳ nghành nào, người nghiêncứu phải dựa trên một cơ sở lí luận. Lịch sử vấn đề nghiên cứu là một phần nhỏ trong phần cơ sở lí luận, có thểkhông phát hiện trong những đề tài nghiên tài cứu khoa học mới, chính vì vậynhiều người nghiên cứu đã xem nhẹ vai trò của phần này. Một điều đáng tiếc là do không hiểu rõ ý nghĩa của phần này nên nhiềucông trình, tác giả dùng nó như để chứng tỏ rằng mình chịu khó đọc sách. Dovậy, tác giả đã nêu rất nhiều tên sách, tên tác giả, những lời trích dẫn nhưng ítliên quan đến đề tài của mình, không giúp ích gì cho sự tâm lý và sự luậnchứng về đề tài. Chính vì thế, tôi đã chọn đề tài “ CÁCH VIẾT PHẦN LỊCH SỬ VẤNĐỀ NGHIÊN CỨU và CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI ” với hy vọng sẽgiúp ích cho mọi người trong những bài nghiên cứu khoa học sắp tới. GVHD : PGS.TS. Trịnh Văn Biều HVTH : Phạm Thị HiềnCách viết phần lịch sử vấn đề, cơ sở lí luận của đề tài nghiên cứu Trang 4CH ƯƠNG I. CÁCH VIẾT PHẦN LỊCH SỬ ĐỀ TÀI1. 1. Vị trí của phần lịch sử vấn đề [ 2 ], [ 3 ], [ 6 ], [ 7 ]  Theo Hồ sơ bảo vệ luận văn thạc sĩ khoa học, ĐHSP HN, phầnlịch sử vấn đề được đặt ở phần khởi đầu, ngay sau phần lí do chọn đề tài : 1. Phần mở màn – Lí do chọn đề tài – Lịch sử vấn đề nghiên cứu – Mục đích nghiên cứu của luận văn, đối tượng người tiêu dùng, khoanh vùng phạm vi nghiên cứu – Tóm tắt cô đọng những vấn đề cơ bản và góp phần mới của tác giả – Phương pháp nghiên cứu2. Nội dung – Chương I – Chương II – Chương III3. Kết luận – Những Kết luận mới – Đóng góp mới và yêu cầu của tác giả về sử dụng tác dụng nghiên cứu củaluận văn4. Danh mục những tài liệu tìm hiểu thêm ( có hướng dẫn riêng kèm theo ) Các phụ lục ( nếu có ) để làm sáng tỏ nội dung của luận vănGVHD : PGS.TS. Trịnh Văn Biều HVTH : Phạm Thị HiềnCách viết phần lịch sử vấn đề, cơ sở lí luận của đề tài nghiên cứu Trang 5  Theo PGS.TS. Trịnh Văn Biều, phần lịch sử vấn đề được đặt ởchương tổng quan về đề tài : Chương I. Tổng quan1. 1. Giới thiệu chung về vấn đề nghiên cứu : ý nghĩa, tầm quan trọng … 1.2. Lịch sử nghiên cứu1. 3. Nhận xét, nhìn nhận, bình luậnChương II. Phương pháp nghiên cứu2. 1. Cơ sở lí thuyết của việc nghiên cứu2. 2. Phương pháp và phương tiện đi lại nghiên cứuChương III. Nội dung nghiên cứu và kết quả3. 1. Quá trình nghiên cứu3. 2. Những tác dụng đã đạt được3. 3. Phân tích kết quả3. 4. Đánh giá, bàn luận, những vấn đề đã xử lý và chưa được giải quyếtChương IV. Kết luậnNói chung, lịch sử vấn đề nghiên cứu thường được trình diễn ở phần giớithiệu chung về đề tài nghiên cứu. Đối với những vấn đề mới thì hoàn toàn có thể không cầnnêu phần này. 1.2. Lịch sử vấn đề [ 2 ], [ 3 ], [ 6 ] Lịch sử vấn đề là hàng loạt mảng văn học về một chủ đề nghiên cứu nàođó, gồm có những nghiên cứu liên hệ trực tiếp và gián tiếp đến chủ đề đó. LịchGVHD : PGS.TS. Trịnh Văn Biều HVTH : Phạm Thị HiềnCách viết phần lịch sử vấn đề, cơ sở lí luận của đề tài nghiên cứu Trang 6 sử vấn đề cho người đọc biết hiện có bao nhiêu tác phẩm viết về đề tài đangthảo luận cũng như những chiêu thức nghiên cứu của những tác phẩm đó, đồngthời cho tất cả chúng ta biết được ưu điểm và khuyết điểm của những nghiên cứu trướcđó. Và người nghiên cứu phải vấn đáp được những câu hỏi : – Vấn đề đã được những ai nghiên cứu ? Đã nghiên cứu được đến đâu ? Ởmức độ nào ? – Giá trị của những đề tài nghiên cứu. – Những tác dụng nghiên cứu nàocó thể thừa kế, tăng trưởng tiếp ở mứcđộ cao hơn ? – Những nội dung nào chưa đượcnghiên cứu ? Vấn đề nào chưa được giảiquyết, hay xử lý chưa đúng, chưa triệt để ? Như vậy, khám phá lịch sử của đề tài nghiên cứu là khám phá nhữngcông trình nghiên cứu đã được công bố trước đó có tương quan đến đề tài củamình để thấy được những góp phần, hạn chế, những chỗ còn bỏ trống củanhững khu công trình ấy. 1.3. Vai trò của phần lịch sử vấn đề [ 1 ], [ 2 ], [ 6 ] – Điểm qua lịch sử vấn đề giúp người viết có được cái nhìn tổng quát, đầy đủvà thâm thúy hơn về vấn đề nghiên cứu. GVHD : PGS.TS. Trịnh Văn Biều HVTH : Phạm Thị HiềnCách viết phần lịch sử vấn đề, cơ sở lí luận của đề tài nghiên cứu Trang 7 – Tránh được sự tiêu tốn lãng phí thời hạn, công sức của con người nghiên cứu lại những hiệu quả màngười đi trước đã hoàn thành xong và đi sâu vào những góc nhìn khác với nhữngđóng góp mới hay tò mò mới cho nghành nghề dịch vụ nghiên cứu đó. – Biết ưu, khuyết điểm của mỗi đề tài để thừa kế, phát huy hoặc rút kinhnghiệm ( tránh lặp lại những sai lầm đáng tiếc, hạn chế của những khu công trình trước ). – Trình bày lịch sử vấn đề nghiên cứu một cách rất đầy đủ, khoa học giúp làmtăng thêm giá trị, làm rõ hơn những thành quả, những góp phần mới của đềtài. – Biết được những khu công trình có tương quan để tìm thêm tư liệu. Tóm lại, từ thực tiễn nghiên cứu, nhiều nhà khoa học đã nhận định và đánh giá : Làm tốt việc khám phá lịch sử vấn đề nghiên cứu là đã hoàn thành xong một bước cơbản đề tài nghiên cứu. Dựa vào phần này, người ta đã hoàn toàn có thể nhìn nhận mứcđộ hiểu biết của tác giả trong nghành nghiên cứu. 1.4. Cách viết phần lịch sử vấn đề [ 1 ], [ 2 ], [ 7 ] 1.4.1 Chuẩn bị – Tìm đọc thông tin trên mạng internet, báo chí truyền thông, thư viện hoặc đến những trung tâmcung cấp thông tin để tìm hiểu và khám phá về cáccông trình có tương quan đến đề tài trongsuốt thời hạn dài. – Lập thư mục về đề tài, về những tác giả, những sách đã xuất bản, những luận án đã đượcbảo vệ có tương quan đến đề tài mình. – Chú ý nội dung và cả giải pháp nghiên cứu mà những tác giả đã sử dụng. GVHD : PGS.TS. Trịnh Văn Biều HVTH : Phạm Thị HiềnCách viết phần lịch sử vấn đề, cơ sở lí luận của đề tài nghiên cứu Trang 8 – Tham dự những buổi bảo vệ luận văn, luận án, những hội nghị khoa học có liênquan đến đề tài của mình. – Gặp gỡ, trò chuyện với tác giả những đề tài có tương quan ( nếu được ). → Điểm lược lịch sử vấn đề cần phải được triển khai xuyên suốt thời hạn viếtđề tài. Khi phát hiện tài liệu mới có liên hệ với đề tài, người nghiên cứu cầnphải bổ trợ vào. 1.4.2. Khi viết phần lịch sử vấn đề – Sắp xếp, liệt kê những tác phẩm, khu công trình nghiên cứu theo 4 cách : + Theo năm xuất bản tiên phong : những tác phẩm được điểm qua theo nămxuất bản tiên phong của chúng. Quyển nào xuất bản trước thì điểm trước. Cáchđiểm lược này không mê hoặc lắm và tỏ ra đơn điệu, máy móc, nếu ngườinghiên cứu không có năng lực viết tốt. + Theo tầm quan trọng của tác phẩm : những tác phẩm được điểm theotầm quan trọng của nó ( phần nào quan trọng nhất thì được ra mắt trướchay sau cuối để làm điển hình nổi bật hướng nghiên cứu trước đây, từ đó mới trình bàyhướng của tác giả. + Theo chiêu thức, phân loại tác phẩm : lịch sử vấn đề được điểmtheo giải pháp nghiên cứu hay phân loại của tác phẩm. Các tác phẩm cócùng giải pháp nghiên cứu thì được điểm cùng một lượt rồi đến nhómsách có giải pháp tiếp cận khác. Trong những nhóm giải pháp, thứ tự củacác sách hoàn toàn có thể theo biên niên hay theo tầm quan trọng của chúng. GVHD : PGS.TS. Trịnh Văn Biều HVTH : Phạm Thị HiềnCách viết phần lịch sử vấn đề, cơ sở lí luận của đề tài nghiên cứu Trang 9 + Theo phe phái tư tưởng : được điểm theo hệ tư tưởng của mộttrường phái hay học thuyết. ( Ví dụ : giảithích sự hình thành link theo Thuyếtxen phủ cực lớn, Thuyết link cộnghóa trị, Thuyết MO ). – Khi viết không nên chỉ dừng ở mức độliệt kê theo thời hạn hay theo nội dungmà cần nhìn nhận, phân loại, mạng lưới hệ thống, làm sáng tỏ những góp phần của những đềtài về mặt lí luận và những giải pháp mangtính thực tiễn. ( Lưu ý : so với những bàiquan trọng cần nghiên cứu và phân tích kĩ hơn ). – Kết thúc mỗi phần nội dung nên có tiểu kết nhìn nhận chung những bài viếtliên quan đến vấn đề cần điểm. – Sau khi đã điểm hàng loạt những vấn đề tương quan, người viết cần có tổng kếtđánh giá khái quát những thành tựu đã đạt được, những vấn đề cần tranh luậnvà nghiên cứu thêm, đề xuất kiến nghị những trách nhiệm nghiên cứu mới. Khẳng định bằng một Kết luận : – Trình bày một cách cô đọng chiêu thức tiếp cận mới cũng như những vấn đềkhám phá mới của mình. – Ngôn ngữ nên cô đọng, rõ ràng, đúng chuẩn, đồng điệu, khách quan và thểhiện tính liên tục. 1.4.3. Một số câu hay dùng khi trình diễn lịch sử vấn đề nghiên cứuGVHD : PGS.TS. Trịnh Văn Biều HVTH : Phạm Thị HiềnCách viết phần lịch sử vấn đề, cơ sở lí luận của đề tài nghiên cứu Trang 10 – Trong luận án còn có nhiều chỗ, đặc biệt quan trọng là … còn cần được liên tục nghiêncứu và bổ trợ … – Tuy nhiên, những tác giả chỉ mới nêu … mà chưa nêu được … – Tuy nhiên, trong những khu công trình, những tác giả vẫn còn chăm sóc nhiều về …, chưa có những khu công trình lớn về … – Tóm lại, nội dung của những tài liệu nêu ra tuy cũng có những ưu điểm nhấtđịnh, …, nhưng theo chúng tôi … chưa được nghiên cứu một cách không thiếu cácvấn đề sau : … – Vấn đề này, trong những tài liệu trong nước và cả quốc tế còn chưa đượcgiải quyết thỏa đáng. Tuy nhiên, từ lịch sử vấn đề cũng cho thấy nhiều khảnăng để ngỏ cho khuynh hướng tìm giải pháp cho vấn đề đặt ra … 1.5. Những nhu yếu so với người nghiên cứu [ 2 ], [ 6 ] – Phải kiên trì, nghiên cứu không thiếu những tài liệu, khu công trình khoa học có liênquan trực tiếp hay gián tiếp đến đề tài. – Xâu chuỗi những khu công trình nghiên cứu trong khoảng chừng thời hạn dài để từ đó hệthống, phân loại, làm rõ những góp phần của những khu công trình đó về mặt lí luậnhoặc về những giải pháp mang tính thực tiễn. – Phân tích, phê phán, nhìn nhận những tài liệu khoa học có tương quan đến đề tài, trên cơ sở đó đề xuất kiến nghị trách nhiệm nghiên cứu. – Đòi hỏi tác giả phải có năng lực nghiên cứu và phân tích, tổng hợp và khái quát cao. Lưu ý : – Để viết đúng phần lịch sử vấn đề nghiên cứu, tất cả chúng ta cần phân biệt rõ sựgiống và khác nhau giữa lịch sử vấn đề nghiên cứu và tình hình nghiên cứuGVHD : PGS.TS. Trịnh Văn Biều HVTH : Phạm Thị HiềnCách viết phần lịch sử vấn đề, cơ sở lí luận của đề tài nghiên cứu Trang 11L ịch sử vấn đề nghiên cứu Tình hình nghiên cứuGiốngnhauCùng nghiên cứu về một khu công trình, cùng làm rõ ý nghĩa củavấn đề nghiên cứuKhác nhau – có ngoại diện rộng hơn, trình diễn vấn đề một cách đầyđủ xuyên suốt lịch sử vấn đềtừ lúc sinh ra đến thời gian tácgiả nghiên cứu. – chỉ mang tính update, tính thời sự của vấn đề trongkhoảng thời hạn mà chúngta đang nghiên cứu. 1.6. Ví dụ [ 11 ] 1.6.1. Trích dẫn luận án ( phụ lục 1 )  Sơ lược về đề tài – Tên luận án : Xây dựng quá trình tập luyện những kiến thức và kỹ năng giảng dạy cơ bảntrong những hình thức thực hành thực tế – thực tập sư phạm – Người hướng dẫn : PGS. PTS. Nguyễn Ngọc Bảo ; PTS. Nguyễn Đình Chỉnh – Người thực thi : Trần Anh Tuấn  Nhận xét – Tác giả đã nghiên cứu không thiếu những tài liệu, khu công trình khoa học có liên quantrực tiếp hay gián tiếp đến đề tài ( cả trong và ngoài nước ). – Lịch sử vấn đề được sắp xếp theo thời hạn nghiên cứu một cách rõ ràng, dễtheo dõi. Các tác phẩm có cùng chiêu thức nghiên cứu thì được điểm cùngmột lượt. GVHD : PGS.TS. Trịnh Văn Biều HVTH : Phạm Thị HiềnCách viết phần lịch sử vấn đề, cơ sở lí luận của đề tài nghiên cứu Trang 12 – Khi viết luận án, tác giả không chỉ dừng ở mức độ liệt kê theo thời hạn haytheo nội dung mà đã nhìn nhận, phân loại, làm sáng tỏ những góp phần của cácđề tài về mặt lí luận và những giải pháp mang tính thực tiễn. – Tác giả trình diễn lưu loát, mạch lạc, biểu lộ được những ưu và nhược điểmcủa mỗi đề tài minh họa. – Kết thúc mỗi phần nội dung, tác giả có trình diễn tiểu kết nhìn nhận chungnhững bài viết tương quan, trên cơ sở đó đề xuất kiến nghị trách nhiệm nghiên cứu. – Sau khi đã điểm hàng loạt những vấn đề tương quan, tác giả đã tổng kết, đánh giákhái quát những thành tựu đã đạt được, những vấn đề cần nghiên cứu thêm, những vấn đề mới cần tiến hành. ⇒ Tóm lại, tác giả có sự nghiên cứu rất kỹ những đề tài trước đó thông quacác khu công trình : sách, luận văn, luận án, chứng tỏ đây là vấn đề tận tâm củatác giả, từ đó làm điển hình nổi bật giá trị của đề tài. 1.6.2. Trích dẫn luận văn ( phụ lục 2 )  Sơ lược về đề tài – Tên luận văn : Thiết kế mạng lưới hệ thống bài trường hợp gắn với thực tiễn trong dạyhọc Hóa học trung học phổ thông – Người hướng dẫn : TS. Nguyễn Thị Kim Thành – Người thực thi : Ngô Ngọc Minh Châu  Nhận xét – Phần lịch sử vấn đề nghiên cứu được tác giả trình diễn trong phần tổng quanvề vấn đề nghiên cứu. GVHD : PGS.TS. Trịnh Văn Biều HVTH : Phạm Thị HiềnCách viết phần lịch sử vấn đề, cơ sở lí luận của đề tài nghiên cứu Trang 13 – Tác giả đã nghiên cứu rất đầy đủ những tài liệu ( cả trong và ngoài nước ), côngtrình khoa học có tương quan trực tiếp hay gián tiếp đến đề tài như : một số ít sáchtham khảo và luận văn, khóa luận, 1 số ít bài báo, trang Web, 1 số ít đề tàikhoa học. – Khi viết luận văn, tác giả không chỉ dừng ở mức độ liệt kê theo nội dung màđã nhìn nhận, phân loại, làm sáng tỏ những góp phần của những đề tài về mặt líluận và những giải pháp mang tính thực tiễn. – Sau khi đã điểm hàng loạt những vấn đề tương quan, tác giả đã tổng kết, đánh giákhái quát những thành tựu đã đạt được, những vấn đề cần nghiên cứu, triểnkhai thêm. GVHD : PGS.TS. Trịnh Văn Biều HVTH : Phạm Thị HiềnCách viết phần lịch sử vấn đề, cơ sở lí luận của đề tài nghiên cứu Trang 14CH ƯƠNG II. CÁCH VIẾT PHẦN CƠ SỞ LÍ LUẬN2. 1. Vị trí của phần cơ sở lí luận [ 2 ], [ 3 ], [ 6 ] Trong đa phần những đề tài nghiên cứu khoa học, phần cơ sở lí luận thường là ởchương tiên phong. Sau khi trình diễn lịch sử vấn đề nghiên cứu để có cái nhìntổng quát, không thiếu hơn về đề tài, tiếp theo người nghiên cứu sẽ trình diễn phầncơ sở lí luận của đề tài. Chương I. Tổng quan1. 1. Giới thiệu chung về vấn đề nghiên cứu : ý nghĩa, tầm quan trọng … 1.2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu1. 3. Nhận xét, nhìn nhận, bình luậnChương II. Phương pháp nghiên cứu2. 1. Cơ sở lí thuyết của việc nghiên cứu2. 2. Phương pháp và phương tiện đi lại nghiên cứu … … … … … … … … … … … … Ngoài ra, nếu thiết yếu thì người nghiên cứu hoàn toàn có thể trình diễn cơ sở thựctiễn của đề tài nghiên cứu – đó là địa thế căn cứ để yêu cầu những giải pháp, những phươngpháp xử lý vấn đề. 2.2. Cơ sở lí luận [ 2 ], [ 3 ] 2.2.1. Lí luậnTheo Hồ Chí Minh : Lí luận “ là sự tổng kết những kinh nghiệm tay nghề của xã hộiloài người, là tổng hợp những tri thức về tự nhiên và xã hội tích góp lại trongquá trình lịch sử ”. Xét về thực chất, lí luận là một mạng lưới hệ thống những tri thứcGVHD : PGS.TS. Trịnh Văn Biều HVTH : Phạm Thị HiềnCách viết phần lịch sử vấn đề, cơ sở lí luận của đề tài nghiên cứu Trang 15 được khái quát từ thực tiễn, phản ánh những mối liên hệ thực chất, những tínhquy luật của quốc tế khách quan. 2.2.2. Cơ sở lí luận – Cơ sở lí luận tức là dựa trên những lí luận ( mạng lưới hệ thống tri thức ) để từ đóngười nghiên cứu hoàn toàn có thể thực thi nghiên cứu đề tài. Cơ sở lí luận hoàn toàn có thể là sựkế thừa những thành quả của người đi trước ; trong 1 số ít trường hợp cũng cóthể do người nghiên cứu tự thiết kế xây dựng nên. – Mỗi một đề tài khác nhau có một cơ sở lí luận riêng cho đề tài đó. Không cócơ sở lí luận chung cho mọi đề tài. Cơ sở lí luận của đề tài thường là nhữngvấn đề có tính khái quát cao. – Cơ sở lí luận gồm có : + Hệ thống những khái niệm + Hệ thống những quan điểm, vấn đề làm cơ sở cho việc triển khai đềtài. + Các mối quan hệ tất yếu, quy luật hoạt động của đối tượng người dùng nghiêncứu. 2.3. Vai trò của phần cơ sở lí luận [ 1 ], [ 2 ], [ 6 ] Bác Hồ đã nói “ làm mà không cólí luận khác nào đi mò trong đêm hôm, vừachậm chạp vừa hay vấp váp. Có lí luậnthì mới hiểu được mọi việc trong xã hội … để chủ trương cho đúng, làm cho đúng ” ( [ 6 ], tr. 104 ). Bất kỳ đề tài nghiên cứu khoa họcnào cũng cần phải có phần cơ sở lí luận ( cơ sở lí thuyết ) của đề tài chính bới lí luận là “ mục tiêu ” cho hành vi của người nghiên cứu. GVHD : PGS.TS. Trịnh Văn Biều HVTH : Phạm Thị HiềnCách viết phần lịch sử vấn đề, cơ sở lí luận của đề tài nghiên cứu Trang 16C ó lí luận khoa học mới làm cho hoạt động giải trí của con người trở nên chủđộng, tự giác. Nhờ có cơ sở lí luận mà người nghiên cứu địa thế căn cứ vào đó đểthực hiện đề tài. Nói cách khác, cơ sở lí luận có tính năng xu thế, chỉ đạohành động cho người nghiên cứu. Như vậy, xác lập cơ sở lí luận của đề tài nghĩa là xác lập phươngpháp luận của quy trình nghiên cứu. Cơ sở lí luận chính là điểm xuất phát đểngười nghiên cứu triển khai đề tài. Mà nếu không có lí luận soi đường chắcchắn sẽ không tránh khỏi những thiếu sót. Từ sự nhận thức đúng đắn về vai tròcủa lí luận, tất cả chúng ta cần thắt chặt mốiquan hệ giữa lí luận với thực tiễn. Có thểxem đó là chìa khóa, là nguyên tắc làmviệc của người làm công tác làm việc nghiên cứukhoa học. 2.4. Cách viết phần cơ sở lí luận [ 2 ], [ 3 ], [ 6 ], [ 7 ] Để kiến thiết xây dựng phần cơ sở lí luận, người nghiên cứu cần phải : a. Lựa chọn và chuẩn xác hóa những khái niệm thực chất của đề tài – Khái niệm cần được xem là một bộ phận quan trọng nhất của lí luận. Kháiniệm là công cụ để gọi tên một sự kiện khoa học, là công cụ để tư duy và traođổi thông tin, là cơ sở để nhận dạng thực chất một sự vật. Kết quả nghiên cứuhoàn toàn hoàn toàn có thể xô lệch nếu không được thực thi trên những khái niệmchuẩn xác. – Để kiến thiết xây dựng những khái niệm, người nghiên cứu cần tìm những từ khóa trong tênđề tài, trong tiềm năng nghiên cứu, trong vấn đề và giả thuyết khoa học. GVHD : PGS.TS. Trịnh Văn Biều HVTH : Phạm Thị HiềnCách viết phần lịch sử vấn đề, cơ sở lí luận của đề tài nghiên cứu Trang 17 – Người nghiên cứu hoàn toàn có thể tra cứu khái niệm trong từ điển, giáo trình, sáchgiáo khoa … Tuy nhiên, cần xác lập rằng, những khái niệm được định nghĩakhông phải khi nào cũng thỏa mãn nhu cầu nhu yếu nghiên cứu. Trong phần lớntrường hợp, người nghiên cứu cần tự mình lựa chọn khái niệm. – Hơn nữa, khái niệm là ngôn từ đối thoại trong khoa học. Vì vậy, cầnthống nhất cách hiểu một khái niệm. Nếu khái niệm có nhiều cách hiểu khácnhau thì phải chuẩn xác hóa nó tức là xác lập trong khoanh vùng phạm vi đề tài nghiêncứu khái niệm được hiểu theo nghĩa nào ? Nếu thiết yếu thì người nghiên cứucần phải tự thiết kế xây dựng và định nghĩa khái niệm sẽ sử dụng. b. Trình bày mạng lưới hệ thống những quan điểm, vấn đề làm cơ sở cho việcthực hiện đề tàiNgười nghiên cứu cần quan tâm lựa chọn, trích dẫn những quan điểm đã đượcthực tế xác nhận, những nguồn tài liệu, những tác giả đáng đáng tin cậy. c. Xác định những mối liên hệ tất yếu, những quy luật hoạt động của đốitượng nghiên cứu – Các dạng liên hệ trong tự nhiên và xã hội thì đa dạng chủng loại, phức tạp. Vậndụng lí thuyết mạng lưới hệ thống, ta phân loại những hình thức liên hệ thành hai dạng : GVHD : PGS.TS. Trịnh Văn Biều HVTH : Phạm Thị HiềnCách viết phần lịch sử vấn đề, cơ sở lí luận của đề tài nghiên cứu Trang 18 + Liên hệ hữu hình : là những liên hệ hoàn toàn có thể vẽ thành sơ đồ hoặc biểu diễnbằng những biểu thức toán học ( liên hệ tiếp nối đuôi nhau, song song ; liên hệ hình cây, mạng lưới … ) + Liên hệ vô hình dung : là những liên hệ không hề bộc lộ trên bất kỳ loại sơ đồ nào ( tính năng củahệ thống, quan hệ tình cảm, trạng thái tâm lí, thái độ chính trị … ) – Quy luật cho biết mối liên hệ thực chất của những sự kiện khoa học. Đó là mốiliên hệ tất yếu và không thay đổi, lặp đi lặp lại, chứ không phải những mối liên hệngẫu nhiên. 2.5. Yêu cầu so với người nghiên cứu [ 4 ], [ 6 ] – Nên nêu phần lịch sử vấn đề để có cái nhìn tổng quát về đề tài đang nghiêncứu. – Phân tích cơ sở lí luận thành những thành tố cơ bản, sắp xếp chúng theo mộttrật tự nhất định để bài nghiên cứu cótính logic. – Trích dẫn tài liệu cần nêu nguồn vànguồn phải đáng an toàn và đáng tin cậy. GVHD : PGS.TS. Trịnh Văn Biều HVTH : Phạm Thị HiềnCách viết phần lịch sử vấn đề, cơ sở lí luận của đề tài nghiên cứu Trang 19 – Trích dẫn những gì thiết yếu, không nên trích dẫn chồng chất làm lu mờ ýtưởng của người viết. – Đối với phần thực tiễn đề tài cần rút ra được những sống sót, nguyên nhâncủa nó và những vấn đề cần xử lý. 2.6. Ví dụ [ 11 ] 2.6.1. Trích dẫn 1  Sơ lược về đề tài – Tên luận án : Xây dựng tiến trình tập luyện những kỹ năng và kiến thức giảng dạy cơ bảntrong những hình thức thực hành thực tế – thực tập sư phạm – Người hướng dẫn : PGS. PTS. Nguyễn Ngọc Bảo ; PTS. Nguyễn Đình Chỉnh – Người triển khai : Trần Anh Tuấn  Nhận xétTrong luận án, tác giả trình diễn mạng lưới hệ thống quan điểm làm cơ sở choviệc triển khai đề tài như : 7.1. Quan điểm thực tiễn : đây là quan điểm “ Thứ nhất và cơ bản ” yên cầu việcnghiên cứu quy trình tiến độ tập luyện phải xuất phát, trước hết và cơ bản, từ sự phântích tình hình thực tiễn những hoạt động giải trí thực hành thực tế, thực tập giảng dạy. 7.1.1. Tính hiệu suất cao thực tiễn : ( i ) Chất lượng rèn luyện nhiệm vụ sư phạm của SV phải được cải tổ mộtcách rõ ràng ( và “ đo đạc ” được ). ( ii ) Hiệu quả của tiến trình phải cao hơn tình hình SV phải đạt đến trình độnắm vững những KNGD cơ bản ( thực hành thực tế được ở mức : đúng, thông thuộc ) GVHD : PGS.TS. Trịnh Văn Biều HVTH : Phạm Thị HiềnCách viết phần lịch sử vấn đề, cơ sở lí luận của đề tài nghiên cứu Trang 207.1.2. Luôn bám sát nội dung cơ bản của chương trình huấn luyện và đào tạo hiện hành, trước hết là những tri thức cơ bản của LLDH và của những bộ môn khoa học Giáodục khác. Đảm bảo tính thừa kế phải chăng. 7.1.3. Thực tiễn là thực tiễn đang hoạt động : Quy trình phải tiếp cận những chủtrương thay đổi của ngành giáo dục. 7.1.4. Quan điểm thực tiễn còn bao hàm tính khả thi : việc phong cách thiết kế quy trìnhphải tính đến những điều kiện kèm theo bảo vệ năng lực thực hiện7. 2. Quan điểm hệ thốngQuan điểm mạng lưới hệ thống yên cầu bảo vệ tính thống nhất, tính đồng nhất giữacác bước, những khâu, giữa Quy trình tập luyện KNGD với những hoạt động giải trí thựchành, thực tập sư phạm nói chung và giữa những bộ môn khoa học giáo dục vớinhau. 7.3. Quan điểm tích hợp khoa họcMỗi giải pháp nghiên cứu, về thực ra, chỉ là một cách tiếp cận ( vềmột hoặc một số ít mặt, hay một trình độ nhất định của đối tượng người dùng ). Đây là tínhphiến diện của chiêu thức nghiên cứu trong quy trình phản ánh hiện thựckhách quan. Trong quy trình phong cách thiết kế Quy trình KNGD, yên cầu phải vận dụng nhiềuluận điểm khoa học, chúng tôi xuất phát từ những tác dụng nghiên cứu và phân tích thực tiễn, từđó tinh lọc “ những hạt nhân hợp lý ” của một số ít lí thuyết khoa học từ nhiều côngtrình nghiên cứu khác nhau : Một số vấn đề Tâm lí học về hình thành kiến thức và kỹ năng nói chung và hìnhthành kiến thức và kỹ năng học tập, kiến thức và kỹ năng lao động sư phạm nói riêng. GVHD : PGS.TS. Trịnh Văn Biều HVTH : Phạm Thị HiềnCách viết phần lịch sử vấn đề, cơ sở lí luận của đề tài nghiên cứu Trang 21C ác quan điểm về tổ chức triển khai lao động theo khoa học và “ Tối ưu hóa quá trìnhdạy học ” Quan điểm vận dụng Angôrit vào dạy học và công nghệ tiên tiến dạy học. 7.4. Quan điểm “ Dạy học lấy người học làm TT ” Luôn xuất phát từ quyền lợi học nghề của sinh viên nhằm mục đích xử lý có hiệu quảcác khó khăn vất vả, thiếu sót của họ trong tập luyện. Sinh viên dữ thế chủ động trong hàng loạt tiến trình hoạt động giải trí thực hành thực tế. Khi trình diễn một số ít vấn đề lí luận về quy trình hình thành những kỹnăng giảng dạy tác giả đã lựa chọn những khái niệm thực chất của đề tàinghiên cứu để đi sâu nghiên cứu và phân tích nó. Cụ thể như : 1.2.1. Vấn đề kỹ năng và kiến thức và quy trình hình thành kỹ năng và kiến thức ở Lever đại cương từlâu đã được khá nhiều khu công trình nghiên cứu chăm sóc ( xin xem đơn cử ở [ 29 ], [ 1 ] và phần tổng quan trong một số ít luận văn, luận án … ). Tuy nhiên, ở cấp độcác hoạt động giải trí sư phạm chuyên biệt, vấn đề này khá mới mẻ và lạ mắt và còn đượcnghiên cứu quá ít. Dưới đây chúng tôi lần lượt nghiên cứu và phân tích những vấn đề mà cáctiền đề khuynh hướng đã xác lập : 1.2.1. 1. Về tiềm năng tập luyện1. 2.1.2. Về quy trình hình thành những KNGD và những quy trình tiến độ tập luyện1. 2.1.3. Về vấn đề kiến thiết xây dựng những “ chuẩn ” và nhìn nhận tác dụng tập luyện theocác kỹ năng và kiến thức giảng dạyMột vấn đề nữa mà tất cả chúng ta cần học tập ở luận án này đó là mọi ýkiến không phải của riêng tác giả thì cần phải chỉ rõ nguồn gốc. GVHD : PGS.TS. Trịnh Văn Biều HVTH : Phạm Thị HiềnCách viết phần lịch sử vấn đề, cơ sở lí luận của đề tài nghiên cứu Trang 22 Ở Nước Ta, Nguyễn Như An đã nỗ lực vạch ra một quy trình tiến độ tổng thểkhá ngặt nghèo những bước khâu, gồm có nhiều quy trình ( những tiến trình đơn cử ) cho việc dạy và học từng loại KNGD [ 1 ] … 2.4.2. Trích dẫn 2 ( phụ lục 3 )  Sơ lược về đề tài – Tên luận án : Hình thành kĩ năng giải bài tập hóa học cho học viên trườngTrung học cơ sở. – Người hướng dẫn : PGS. PTS. Dương Tất Tốn ; PTS. Lê Xuân Trọng. – Người triển khai : Cao Thị ThặngDàn ý đề tàiMở đầuChương I. Một số vấn đề lí luận chung về hình thành kĩ năng giải bài tập hóahọcI. Khái niệm kiến thức và kỹ năng, kĩ năng1. Kiến thức2. Kĩ năng, kĩ xảo3. Mối quan hệ giữa kỹ năng và kiến thức và kĩ năng, kĩ xảo trong giảng dạy hóa họcII. Kĩ năng giải bài tập hóa học1. Khái niệm về bài tập và bài toán hóa học2. Tác dụng của BTHHGVHD : PGS.TS. Trịnh Văn Biều HVTH : Phạm Thị HiềnCách viết phần lịch sử vấn đề, cơ sở lí luận của đề tài nghiên cứu Trang 233. Phân loại BTHH4. Giải BTHH là gì ? 5. Hoạt động của học viên trong quy trình tìm kiếm lời giải BTHH6. Kĩ năng giải BTHHIII. Hình thành kĩ năng giải BTHH1. Các quá trình của việc hình thành kĩ năng giải BTHH2. Hệ thống kĩ năng giải BTHH3. Sơ đồ xu thế ( SĐĐH ) giải BTHH4. Hướng dẫn HS tâm lý, tìm kiếm lời giải BTHH5. Sử dụng BTHH trong quy trình dạy hóa học nhằm mục đích hình thành khái niệm kĩnăng giải BTHH và củng cố làm vững chãi những kiến thức và kỹ năng, kĩ năng giảiBTHH6. Con đường hình thành kĩ năng giải BTHH7. Đặc điểm của kĩ năng giải BTHH8. Nội dung và phương pháp hình thành kĩ năng giải BTHH … … … … … … … …  Nhận xét – Hiện nay, cách đánh số chương và mục lớn bằng chữ số La Mã không còndùng nữa. – Tác giả đã nghiên cứu và phân tích phần cơ sở lí luận thành nhiều thành tố thiết yếu. GVHD : PGS.TS. Trịnh Văn Biều HVTH : Phạm Thị HiềnCách viết phần lịch sử vấn đề, cơ sở lí luận của đề tài nghiên cứu Trang 24 – Xuất phất từ tên đề tài, tác giả đã nêu rất đầy đủ khái niệm công cụ ( khái niệmkiến thức, kĩ năng, kĩ xảo, khái niệm về bài tập, bài toán hóa học và giải bàitập hóa học … ) – Các khái niệm, quan điểm đã được trích dẫn từ những nguồn tài liệu, những tácgiả đáng đáng tin cậy. – Tác giả đã xác lập được những mối liên hệ tất yếu, những quy luật hoạt động củađối tượng nghiên cứu : mối quan hệ giữa kỹ năng và kiến thức và kĩ năng, kĩ xảo, … KẾT LUẬNLịch sử vấn đề nghiên cứu và phần cơ sở lí luận có vai trò, ý nghĩa hếtsức quan trọng trong việc nghiên cứu đề tài. GVHD : PGS.TS. Trịnh Văn Biều HVTH : Phạm Thị HiềnCách viết phần lịch sử vấn đề, cơ sở lí luận của đề tài nghiên cứu Trang 25N ó giúp tất cả chúng ta có cái nhìn tổng quát, khá đầy đủ hơn về đề tài. Bên cạnhđó nó còn có công dụng khuynh hướng, chỉ huy hành vi cho người nghiên cứu. Mặt khác, nó còn giúp tất cả chúng ta rút được kinh nghiệm tay nghề thành công xuất sắc hay thất bạicủa những người đi trước. Do đó, tất cả chúng ta cần tìm hiểu và khám phá kỹ lịch sử vấn đề nghiên cứu trước khi bắttay vào thực thi đề tài, đặc biệt quan trọng là những đề tài đã có nhiều khu công trình liênquan trước đó. Đối với những đề tài mới, tất cả chúng ta hoàn toàn có thể không cần viết phầnnày. Cơ sở lí luận tức là dựa trên những lí luận, mạng lưới hệ thống tri thức để từ đóngười nghiên cứu hoàn toàn có thể triển khai nghiên cứu đề tài. Chính thế cho nên để thiết kế xây dựng được một cơ sở lí luận đúng đắn ngườinghiên cứu phải có kỹ năng và kiến thức chung sâu rộng và cả kiến thức và kỹ năng chuyên ngànhnghiên cứu của mình. Có như vậy, cơ sở lí luận vừa thiết kế xây dựng nên mới thựchiện được tính năng của mình là mục tiêu cho hành vi thực tiễn. GVHD : PGS.TS. Trịnh Văn Biều HVTH : Phạm Thị Hiền