Thực trạng di dân từ nông thôn ra thành thị ở Việt Nam hiện nay – Tài liệu text

Thực trạng di dân từ nông thôn ra thành thị ở Việt Nam hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (206.52 KB, 24 trang )

MỤC LỤC

DANH MỤC BẢNG BIỂU – HÌNH VẼ

LỜI MỞ ĐẦU
Con người sinh ra có nhu cầu tồn tại và phát triển, nhằm phục vụ nhu cầu thiết
yếu của bản thân từ thời xưa con người đã di chuyển từ địa điểm này đến địa điểm
1

khác tìm những nơi thích hợp cho sự sinh tồn. Khi xã hội ngày càng phát triển, con
người di cư theo nhu cầu tăng lên không ngừng. Vì vậy, ta có thể thấy di cư là một
hiện tượng mang tính quy luật.
Di cư lao động tự phát từ nông thôn vào các đô thị lớn là hiện tượng hết sức
mới mẻ ở Việt Nam, xuất hiện từ sau những năm đổi mới: đó là từ cuối năm 1986,
chính sách đổi mới của nhà nước Việt Nam đã làm thay đổi mạnh mẽ tiến trình
phát triển kinh tế – xã hội, góp phần phân bổ lại dân cư, chuyển dịch cơ cấu kinh tế
lao động .Quá trình đổi mới nền kinh tế đất nước đã biến các thành phố lớn thành
những thị trường lao động hấp dẫn. Nhiều trung tâm buôn bán và khu công nghiệp
mới ra đời thu hút hàng chục, hàng nghìn người tới làm việc, sinh sống. Tuy nhiên,
cùng với bối cảnh toàn cầu hóa, Việt Nam ngày càng hội nhập sâu hơn với thế giới,
việc tiếp cận thị trường thế giới tác động tới vấn đề công nghiệp hóa và đô thị hóa
làm cho diện tích đất canh tác giảm đi, người nông dân không đủ việc làm, giá trị
lao động nông nghiệp thấp.
Tất cả các nhân tố này, cùng với khoảng cách về thu nhập giữa thành thị và
nông thôn đã sinh ra các dòng di cư từ nông thôn ra thành thị trong thời gian gần
đây. Chính vì thế, việc nghiên cứu đánh giá các yếu tố tác động đến việc di cư
nhằm có những giải pháp hữu hiệu kiểm soát tình hình dư cư tự do từ nông thôn ra
thành thị có ý nghĩa rất quan trọng. Đó cũng là lý do em chọn đề tài : ” Thực trạng
di dân từ nông thôn ra thành thị ở Việt Nam hiện nay.”

NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ LÝ LUẬN DI DÂN
1.1. Khái niệm về di dân

2

Ngày nay, đã có rất nhiều các lý thuyết nghiên cứu về hiện tượng di dân. Di
dân, hiểu theo nghĩa rộng là sự dịch chuyển bất kỳ của con người trong một không
gian và thời gian nhất định kèm theo sự thay đổi nơi cư trú tạm thời hay vĩnh viễn.
Hiểu theo nghĩa hẹp thì di dân là sự di chuyển dân cư từ một đơn vị lãnh thổ này
đến một đơn vị lãnh thổ khác, nhằm thiết lập nơi cư trú mới trong một không gian,
thời gian nhất định
Theo Liên Hợp Quốc năm 1958 thì :” Di cư là một hình thức di chuyển trong
không gian của con người từ một đơn vị địa lý hành chính này đến một đơn vị
hành chính khác, kèm theo sự thay đổi chỗ ở thường xuyên trong khoảng thời gian
di dân nhất định .”
Ngoài khái niệm về di dân cần tìm hiểu thêm một số khái niệm và thuật ngữ khác
– Tổng dân cư : là tổng những người tham gia vào quá trình di cư của một khu
vực, chính vì vậy nó là thước đo tổng dân cư ra vào một cộng đồng. Tổng di
cư là một quá trình rất quan trọng, nó cho ta thấy đực sự thay đổi trong cơ
cấu cộng đồng dân cư vì tuy sự chênh lệch giữa người đi và người đến của
một khu vực không lớn nhưng số lượng người đi và người đến lớn thì có thể
nói cộng đồng dân cư tại khu vực đó sẽ có sự thay đổi lớn về cơ cấu
– Dòng di dân và dòng dân ngược : Dòng di dân bao gồm những người ra đi
và không quay trở lại nơi sống ban đầu nữa, trong khi đó dòng di dân ngược
bao gồm những người sau khi di chuyển đến một hay nhiều vùng khác nhau
nhưng sau đó lại quay trờ lại nơi ban đầu sinh sống
– Sự di dân chênh lệch : Trong quá trình di dân luôn có sự chênh lệch giữa các
nhóm di dân khác nhau về yếu tố nhân khẩu, hoàn cảnh xã hội, kinh tế văn

hóa…vì vậy đối với những luồng di dân khác nhau sẽ có những sự khác biệt
nhau trong cơ cấu thành phần của dân cư về nhiều mặt.
– Di dân quốc tế và di dân nội địa : Là quá trình chuyển đổi nơi cư trú từ một
quốc gia này sang một quốc gia khác, vượt qua ranh giới chính trị. Còn di
3

dân nội địa liên quan đến các cuộc chuyển đổi nơi cư trú nằm trong phạm vi
của một quốc gia
– Di dân có tổ chức và di dân tự do : Là loại di dân theo kế hoạch nhằm thực
hiện các chính sách hay chiến lực do Nhà nước vạch ra nhằm đạt được mục
tiêu phát triển kinh tế – xã hội, những người di dân thường được hỗ trợ về
mặt tài chính hoặc vật chất. Di dân tự do được xem xét là dạng di dân không
có tổ chức, tất cả mọi chi phí, thủ tục trong quá trình di chuyển, định cư đều
do người di cư tự lo lấy.
Di dân được chia làm hai quá trình : Xuất cư và nhập cư
– Xuất cư : là quá trình chuyển đi của dân cư từ một vùng hay một quốc gia
này sang một vùng hay một quốc gia khác để sinh sống thường xuyên hoặc
tạm thời (trong một khoảng thời gian dài)
– Nhập cư : là quá trình chuyển đến của dân cư từ một vùng hay một quốc gia
khác để sinh sống thường xuyên hay tạm thời (trong một khoảng thời gian
dài)
Cả hai quá trình xuất cư và nhập cư đều có những ảnh hưởng đến cơ cấu và
động lực tăng dân số của một vùng hay một quốc gia, nhất là quá trình nhập cư
đóng vai trò quyết định trong việc hình thành dân cư ở một khu vực.
1.2. Các hình thức di dân
Tùy theo mục đích di cư người ta cũng có thể phân ra nhiều hình thức di cư khác
nhau:
– Theo độ dài nơi cư trú : Di cư lâu dài và di cư tạm thời
– Theo khoảng cách lãnh thổ : Di cư quốc tế và di cư nội địa

– Theo tính chất pháp lý : Di cư hợp pháp ( di cư có tổ chức) và di cư bất hợp
pháp ( tùy thuộc vào sự can thiệp của chính quyền)
– Theo hướng di chuyển :

4

+ Di cư thành thị – thành thị : Chỉ các dòng di dân từ đô thị này đến đô thị
khác, kèm theo sự thay đổi chỗ ở thường xuyên trong một giai đoạn nhất
định. Đây là hình thức di dân phổ biến trong các nước phát triển hiện nay.
Ở Việt Nam có một số luồng chính : luồng di dân Bắc – Nam, luồng di
dân từ các thành phố nhỏ, thị xã về các thành phố lớn như Hà Nội, Huế,
Đà Nẵng, Hồ Chính Minh…
+ Di dân thành thị – nông thôn : Là dòng di dân có dân cư từ khu vực đô
thị về nông thôn, kèm theo sự thay đổi chỗ ở thường xuyên trong một
giai đoạn nhất định. Ở Việt Nam sau thời kì miền Nam giải phóng, một
phần dân cư tập trung ở khu vực đô thị của các tỉnh phía Nam trở về quê
cũ làm ăn khiến cho số lượng dân đô thị giảm đi trong vài năm. Trong
giai đoạn hiện nay, dân đô thị nông thôn thường gặp ở những cá nhân hay
những nhóm người hoàn thành nghĩa vụ quân sự trở về, những cán bộ đã
làm việc ở các đô thị trở về nghỉ hưu tại nông thôn, sinh viên trở về quê
sau khi học xong.
+ Di cư nông thôn – thành thị : Là các dòng di chuyển của dân cư từ khu
vực nông thôn đến khu vực đô thị, kèm theo sự thay đổi chỗ ở thường
xuyên trong một giai đoạn nhất định. Đây là hình thức di cư phổ biến
trong các nước đang phát triển. Ở Việt Nam từ năm 1986 đến nay, dòng
di dân nông thôn – thành thị ngày càng tăng về quy mô và cường độ. Hai
thành phố lớn là Hà Nội và Hồ Chí Minh đã đón nhận một lượng lớn dân
cư từ các vùng nông thôn tới cư trú trong thành phố.
+ Di cư nông thôn – nông thôn : Là các dòng di chuyển của dân cư giữa

các khu vực nông thôn, kèm theo sự thay đổi chỗ ở thường xuyên trong
một giai đoạn nhất định.
Ở Việt Nam thời kỳ 1960 – 1990, di dân từ nông thôn – nông thôn là hình thức
di dân có tổ chức, được thực hiện theo mục tiêu của chính sách phân bố lại dân cư
5

và lao động trong cả nước. Hiện nay, dòng di dân tự do nông thôn – nông thôn của
nông dân từ nhiều tỉnh phía Bắc tràn vào Tây Nguyên.
1.3. Đặc điểm di cư
Theo Tổng cục thống kê, người lao động di cư là ” những người di cư có nơi
thường trú tại thời điểm 5 năm trước thời điểm điều tra khác với nơi thường trú
hiện tại “. Tỷ suất xuất cư là tỷ lệ phần trăm của số người di cư với dân số trung
bình trong kỳ. Tỷ suất nhập cư là tỷ lệ phần trăm của số người nhập cư với số dân
trung bình trong kỳ. Trong những năm gần đây người lao động di cư ở nước ta có
một số đặc điểm như sau:
– Một là số người di cư ngày càng tăng : theo Tổng cục thống kê, năm 1999 số
người di cư nội địa là 5,14 triệu người. Đến năm 2012 con số này là 6,57
triệu người. Đặc biệt giai đoạn này 2004 – 2009 số người di cư là 2,2 triệu
người. Trong giai đoạn 1999 – 2012 tỷ lệ người di cư giữa các huyện tăng
0,6 % lên 4,2 %, tỷ lệ người di cư giữa các tỉnh từ 4,0 % lên 5,4 %. Dự rằng
người di cư giữa các tỉnh sẽ tiếp tục gia tăng mạnh mẽ so với tỷ lệ ra tăng
dân số, đến năm 2019 số người di cư sẽ đạt mức 8 triệu người, chiếm 9,4 %
tổng dân số.
– Hai là số lượng người di cư không đồng đều giữa các vùng : Tính trong giai
đoạn 1999 – 2012, người lao động di cư không đồng đều giữa các vùng.
Trong đó vùng Bắc Trung Bộ, duyên hải miền Trung và Đồng bằng sông
Cửu Long chiếm nhiều nhất, tiếp đến là vùng Trung du miền núi Bắc và Tây
Nguyên. Riêng khu vực Đông Nam Bộ có số lượng người di cư ổn định ở
mức khá cao.

– Ba là người di cư đóng góp tích cực vào sự phát triển kinh tế nơi họ nhập
cư : Rõ ràng lực lượng di cư lớn đã đóng góp tích cực vào quá trình phát
triển kinh tế xã hội. Người di cư đóng góp 30% GDP của thành phố Hồ Chí
Minh. Người di cư có nhiều ảnh hưởng tích cực, họ đóng góp vào tăng
6

trưởng kinh tế, phát triển sản xuất, dịch vụ, tăng thu nhập, cải thiện đời
sống, xóa đói giảm nghèo. Tại các khu công nghiệp, khu chế xuất có đến 95
% lực lượng công nhân là người di cư từ nông thôn chuyển đến, họ là nguồn
lực quan trọng quyết định sự thành bại trong hoạt động sản xuất kinh doanh.
– Bốn là người di cư là đối tượng gặp nhiều khó khăn, dễ bị tổn thương :
Người di cư đa số là những người gặp nhiều khó khăn trong cuộc sống, đặc
biệt là trong thời gian đầu của di cư. Khó khăn họ thường gặp phải là khó
khăn về nhà ở, phương tiện đi lại, nuôi dạy con cái, hộ khẩu…
Nói tóm lại, một người khi muốn di chuyển cần phải xem xét, tính toán đến nhiều
mặt một cách tỉ mỉ chứ không thể ra đi một cách tùy hứng.
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG DI DÂN TỪ NÔNG THÔN RA THÀNH THỊ Ở
VIỆT NAM HIỆN NAY
2.1. Tình hình di dân tại Việt Nam
2.1.1. Độ tuổi di dân
Người di cư có nguồn gốc từ nông thôn trẻ hơn đáng kể so với người di cư có
nguồn gốc từ thành thị. Hình dáng của các tháp dân số trong Hình 1cho thấy rõ cơ
cấu dân số trẻ của nhóm dân số di cư từ nông thôn tới thành thị và từ nông thôn tới
nông thôn, và cơ cấu dân số già hơn của nhóm dân số di cư từ thành thị đến nông
thôn và thành thị tới thành thị. Người di cư từ nông thôn ra thành thị có độ tuổi trẻ
nhất với tuổi trung vị là 23, người di cư nông thôn tới nông thôn có độ tuổi lớn hơn
với tuổi trung vị là 24. Cuối cùng, người di cư từ các thành thị già hơn nhóm di cư
từ nông thôn từ 3 đến 4 tuổi với tuổi trung vị là 27. Các kết quả này phần nào chịu
ảnh hưởng của cơ cấu dân số trẻ hơn của dân số khu vực nông thôn khi so với dân

số khu vực thành thị: tuổi trung vị của người không di cư ở khu vực nông thôn là
28, ít hơn đáng kể so với tuổi trung vị 32 của người không di cư tại khu vực thành
thị.
7

Hình 1: Tháp dân số theo các dòng di cư giữa nông thôn và thành thị 2009

Nguồn : Tổng điều tra dân số và nhà ở Việt Nam 2009

Trong giai đoạn 1989 – 2009, nhóm dân số không di cư trải qua quá trình già
hóa hay nói cách khác tuổi trung bình của nhóm này tăng lên nhanh chóng theo
thời gian. Trong khi đó, những người di cư giữa các tỉnh trẻ tuổi lại tiếp tục trẻ hóa
trong cùng giai đoạn. Xu hướng này không được thấy rõ ở các nhóm di cư khác.
Xu hướng đối ngịch trong quá trình già hóa giữa người không di cư và người di cư
giữa các tỉnh sẽ góp phần gia tăng giữa tác động kinh tế – xã hội của di cư, chẳng
hạn như tác động đến hôn nhân và thị trường lao động. Mối lo ngại về khả năng
tìm kiếm bạn đời của nam giới ở các vùng nông thôn có nhiều người xuất cư sẽ
càng tăng lên khi càng có nhiều phụ nữ rời làng ra đi và nhất là khi những người
phụ nữ này lại ngày càng ra đi ở những độ tuổi trẻ hơn. Mặt khác trong nhóm dân
số không di cư, phụ nữ có xu hướng nhiều tuổi hơn nam giới, ngược lại trong
nhóm dân số di cư thì phụ nữ lại ít tuổi hơn nam giới.
2.1.2. Di dân lao động giữa các vùng
Việt Nam có sự khác biệt về kinh tế – xã hội rõ rệt giữa các vùng. Có thể thấy
những khác biệt không chỉ giữa nông thôn và thành thị mà còn giữa các vùng kinh
8

tế – xã hội, giữa các tỉnh và thành phố trong cả nước. Những khác biệt này có
nguồn gốc từ lịch sử, văn hóa và xã hội lâu đời. Sự đa dạng trong điều kiện tự

nhiên, tài nguyên thiên nhiên, cũng như sự đa dạng văn hóa đã tạo ra những đặc
trưng riêng của các vùng miền. Các chính sách phát triển kinh tế – xã hội mới của
đất nước như chính sách phát triển kinh tế theo vùng trọng điểm và mức độ đầu tư
kinh tế khác nhau giữa các vùng hay giữa các tỉnh, thành phố cũng góp phần
không nhỏ trong việc tạo ra khác biệt này.
Kết quả phân tích số liệu từ Cuộc Tổng điều tra dân số và nhà ở 1999 cho thấy
xu hướng dài hạn trong di cư Việt Nam. Trong thời gian 1994 – 1999, trong tổng
số hơn 4,5 triệu người từ 5 tuổi trở lên di chuyển, thì 50,2% đến các đô thị, 49,8%
về vùng nông thôn. Trong tổng số 50,2% chuyển đến đô thị, thì 24,6% từ nông
thôn, 23,9% từ thành thị và 1,7% là không xác định. Trong khi di cư vào thành thị
chiếm ưu thế, thì di cư từ thành thị về nông thôn chỉ chiếm 10,9% số người chuyển
cư.
Nhờ phát triển công nghiệp, dịch vụ, tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, vùng Đông
Nam Bộ có quy mô di dân vào đô thị lớn nhất cả nước (1058,8 nghìn người) và
quy mô di cư nông thôn – thành thị cũng lớn nhất cả nước (475 nghìn người, chiếm
44,9% tổng số người di cư vào đô thị của vùng). Đồng Bằng sông Hồng có quy mô
di cư vào đô thị lớn thứ hai (429,5 ngìn người), trong đó luồng di cư từ nông thôn
vào đô thị chiếm 1/2 tổng số nhập cư vào đô thị ( đặc biệt là Tây Nguyên và Đồng
Bằng sông Cửu Long). Số lượng di dân đi và đến của các vùng trong cả nước được
thể hiện trong bảng 1.
Bảng 1: Di dân nông thôn ra đô thị 1994 – 1999 phân theo vùng
Vùng
Đồng bằng sông Hồng

Tổng số từ nông thôn

% Tổng số dân nhập

vào thành thị

cư vào đô thị

170518

39,7

9

Đông Bắc

78085

53,4

Tây Bắc

20924

57,4

Bắc Trung Bộ

67131

60,9

Duyên Hải Nam Trung Bộ

97999

51,6

Tây Nguyên

106035

72,0

Đông Nam Bộ

475409

44,9

Đồng bằng sông Cửu Long

166188

66,1

Nguồn : Tính toán từ số liệu Tổng điều tra dân số và nhà ở 1999

Từ bảng 1có thể kết luận rằng, lý do chủ yếu làm cho người di cư lựa chọn vùng
chuyển đến là việc làm. Lý do quan trọng tiếp theo là khoảng cách di chuyển, đa số
người di cư thích di chuyển đến những vùng lân cận. Các vùng có tốc độ công
nghiệp hóa và đô thị hóa nhanh là các vùng thu hút số lượng người nhập cư lớn,
chẳng hạn người di cư từ các tỉnh phía Bắc vào Tây Nguyên.
2.1.3. Di dân lao động từ nông thôn ra thành thị
Quá trình di cư nông thôn – thành thị diễn ra mạnh mẽ trong khoảng 10 năm trở

lại đây. Tốc độ phát triển kinh tế, tốc độ công nghiệp hóa và đô thị hóa ngày càng
cao, một mặt biến một số vùng nông thôn trở thành thành thị, mặt khác khu vực đô
thị ngày càng mở rộng cũng tạo ra khả năng số người di chuyển đến các đô thị
ngày càng lớn hơn và với tốc độ nhanh hơn.
Năm 2006, số người di chuyển vào khu thành thị là 49% ít hơn về nông thôn
51%. Nhưng nếu lưu ý rằng vào năm đó gần 73% dân số sống ở nông thôn, thành
thị chỉ 27% thì có thể thấy cường độ di chuyển vào đô thị lớn hơn nhiều so với về
vùng nông thôn. Luồng di cư thành thị – thành thị có quy mô đã lớn hơn và tỉ lệ đã
cao hơn luồng di cư nông thôn – thành thị. Năm 2007 có 49,9% tổng số người di cư
đã đổ vào các đô thị, trong đó di cư nông thôn – thành thị chiếm 22% di cư thành
thị – thành thị chiếm 27,9%. Mạng lưới đô thị trong cả nước đang phát triển và thay

10

đổi cấu trúc, do các luồng di cư thành thị – thành thị điều chỉnh, làm tăng thêm tỉ
trọng của các thành phố lớn hơn trong cơ cấu chung.
Bảng 2: Tỉ trọng (%) của 10 tỉnh, thành phố đứng đầu trong tổng số người di
cư vào đô thị cả nước, thời kì 1994 -1999, 2005 – 2006 và 2006 – 2007
Tỉnh, thành phố

Tỉ

Tỉnh, thành phố

Tỉ

Tỉnh, thành phố

Tỉ

thời điểm

trọng

thời điểm

trọng

thời điểm

trọng

1/4/1999
(%)
TP Hồ Chí Minh
37,3
TP Hà Nội
11,0
Đồng Nai
3,7
TP Hải Phòng
2,9
TP Đà Nẵng
2,9
Lâm Đồng
2,6
Cần Thơ
2,1
Quảng Ninh

1,9
Bà Rịa – Vũng Tàu 1,8
Khánh Hòa
1,6
Tổng số
67,8

1/4/2006
TP Hồ Chí Minh
TP Hà Nội
Lâm Đồng
Bình Dương
TP Hải Phòng
Thái Nguyên
Nghệ An
TP Đà Nẵng
Đắk Lắk
Đồng Nai
Tổng số

(%)
43,6
10,0
3,8
3,0
2,2
1,8
1,6
1,5
1,5

1,4
70,4

1/4/2007
TP Hồ Chí Minh
TP Hà Nội
Bình Dương
TP Hải Phòng
TP Đà Nẵng
Đồng Nai
Lâm Đồng
Nghệ An
Đắk Lắk
TP Cần Thơ
Tổng số

(%)
44,3
8,4
3,8
3,3
2,8
2,6
2,0
1,6
1,6
1,6
72,0

Nguồn : Xử lí từ cơ sở dữ liệu mẫu 3% TĐT dân số và nhà ở 1/4/1999

Điều tra biến động dân số và KHHGĐ 2006, 2007

Các luồng di cư tập trung vào một số đô thị, mà trước hết là TP Hồ Chí Minh và
Hà Nội. Các tỉnh, thành phố thuộc nhóm ” top 10″ chiếm 67,8% tổng số người di
cư vào đô thị (1994 – 1999), tăng lên 70,4% (2006) và 72,0% (2007). Trong danh
sách ” top 10″ đã có những thay đổi nhất định, trừ TP Hồ Chí Minh và Hà Nội vẫn
giữa vị trí số 1 và 2. Liên tục trong hai thập kỉ qua, TP Hồ Chí Minh có quy mô
nhập cư vào đô thị lớn nhất cả nước và sức hút vào thành phố này tiếp tục tăng
mạnh, còn trong 12 tháng trước điều tra (1/4/2007) có đến 353,6 nghìn người nhập
cư, tỉ trọng của thành phố này trong tổng số người nhập cư vào đô thị cả nước tăng
37,3 % (1994 – 1999) lên 44,3 (2007). Trong khi đó, số người di cư vào Hà Nội
tăng không đáng kể và tỉ trọng của Hà Nội trong tổng số người nhập cư vào đô thị
cả nước giảm rõ reeth, chỉ còn 8,4 % (2007). Thứ bậc của Hải Phòng và Đà Nẵng
11

từ thứ 4 và thứ 5 trong bảng xếp hạng (1994 – 1999) giảm tương đối xuống thứ 5
và 8 (2006) và khôi phục vị trí vào năm 2007. Điều này có liên quan đến những
động thái mới trong phát triển nền kinh tế – xã hội của hai thành phố này.
Bên cạnh đó, một dự báo dân số đơn giản dựa trên tốc độ tăng trưởng dân số
trung bình hàng năm được dùng để ước tính dân số di cư của các dòng di cư đến
năm 2019. Dự báo cho thấy, dân số di cư từ nông thôn ra thành thị sẽ đạt 5 triệu
người, nhiều hơn đáng kể so với dân số di cư từ thành thị đến nông thôn với 1,4
triệu người di cư vào năm 2019. Và cuối cùng, dân số di cư từ thành thị tới thành
thị sẽ tăng từ 1,7 triệu người năm 2009 lên 3 triệu người năm 2019.
Hình 2: Dòng di cư giữa khu vực nông thôn và thành thị ,1999 – 2009 và
dự báo tới năm 2019

Nguồn : Tổng điều tra dân số và nhà ở Việt Nam 2009

Tỷ lệ của tất cả các nhóm dân số dân di cư giữa nông thôn và thành thị sẽ tăng
lên trong 10 năm tới. Dòng di cư từ nông thôn ra thành thị sẽ ảnh hưởng mạnh mẽ
đến dân số thành thị trong khi di cư nông thôn tới nông thôn tiếp tục ảnh hưởng
mạnh hơn đến dân số nông thôn. Tỷ lệ dân số di cư nông thôn – nông thôn và nông
thôn – thành thị trong tổng dân số tại nơi đến sẽ gia tăng nhanh hơn và tỷ lệ dân số
di cư thành thị đến nông thôn sẽ tăng chậm hơn.
12

2.2.Thực trạng di dân từ nông thôn ra thành thị ở Việt Nam
Tốc độ di dân gia tăng nhanh, quy mô ngày một lớn, tác động không nhỏ tới
mỗi gia đình và từng quốc gia. Trên thế giới, di dân đã được khẳng định là vấn đề
của thời đại, mang tính toàn cầu. Đây cũng là vấn đề lớn mà Việt Nam đang phải
đối mặt.
Theo kết quả Tổng điều tra dân số và nhà ở năm 2009, trong 10 năm qua, di cư
diễn ra khá mạnh; dân số thành thị tăng 3,4%, trong khi dân số nông thôn chỉ tăng
0,4%. TP Hồ Chí Minh, Hà Nội, Hải Phòng, Hạ Long, Đồng Nai, Bà Rịa – Vũng
Tàu là những vùng có tỷ lệ dân số tăng nhanh, từ 2,9 – 3,5%. Trong số 9,45 triệu
dân tăng (1999 – 2009) có tới trên 7 triệu (trên 70%) tăng ở khu vực thành thị, chỉ
có trên 2 triệu (dưới 30%) tăng ở khu vực nông thôn. Điều đó cho thấy, thành phố
đô thị lớn đang thu hút làn sóng nhập cư, cuốn dòng người nông thôn “đổ” về. Dựa
vào Bảng 2 : ” Tỉ trọng (%) của 10 tỉnh, thành phố đứng đầu trong tổng số người di
cư vào đô thị cả nước, thời kì 1994 -1999, 2005 – 2006 và 2006 – 2007.” đã nêu ở
trên ta có thể thấy TP Hồ Chí Minh và Hà Nội vẫn giữ vị trí số 1 và 2 trong “top
10″ tỉnh, thành phố đứng đầu trong tổng số người di cư từ nông thôn ra thành thị.
Đây là hai thành phố trọng điểm ảnh hưởng đến nền kinh tế – xã hội của đất nước.
Sự phát triển kinh tế – xã hội đô thị lớn mạnh của Hà Nội và TP Hồ Chí Minh có
thể coi là nhờ nguồn lực di dân. Và dễ hiểu rằng di dân là một việc tất yếu của quá
trình đô thị hóa. Hiện nay hai thách thức nổi bật của việc phát triển đô thị ở hai
thành phố là quy mô dân số quá lớn và ngày càng có khả năng tăng nhanh do tình

trạng nhập cư vào thành phố ngày càng gia tăng trong những năm gần đây. Vậy
nên thông qua thực trạng di dân của Hà Nội và TP Hồ Chí Minh ta sẽ thấy rõ thực
trạng di dân từ nông thôn ra thành thị ở Việt Nam hiện nay.
2.2.1. Thực trạng di dân từ nông thôn tới Hà Nội
Hà Nội là thành phố lớn thứ hai trong cả nước với vị trí trung tâm chính trị, văn
hóa, nơi tập trung về khoa học, giáo dục, kinh tế và giao dịch quốc tế của cả nước.
13

Do vậy, chịu tác động lớn của di dân vào đô thị. Hà Nội cũng như các thành phố
khác, khi đất nước chuyển sang nền kinh tế thị trường, quá trình chuyển dịch dân
cư từ nông thôn ra thành thị càng thể hiện rõ rệt với tốc độ ngày càng cao. Dân số
tăng nhanh có nguyên nhân từ quá trình chuyển cư vào đô thị ở Hà Nội tập trung
chủ yếu vào một số nguyên nhân chủ yếu như : tìm kiếm việc làm, phát triển các
khu công nghiệp, khu đô thị mới….
Về đặc điểm tự nhiên : Hà Nội nằm ở Đồng bằng Bắc Bộ trù phú với diện tích
mở rộng lên tới 3.324,92 km2. Với vị trí và địa lý thuận lợi, Hà Nội là đầu mối giao
thông quan trọng của cả nước. Hà Nội thuộc khí hậu nhiệt đới gió mùa, mùa hè
nóng ẩm và mưa nhiều, mùa đông lạnh khô và mưa ít, nhiệt độ trung bình là
23,6oC, độ ẩm trung bình là 79%, lượng mưa trung bình hằng năm là 1,800
mm/năm. Hà Nội có hai dạng địa hình chính là đồng bằng và đồi núi.
Về đặc điểm kinh tế – xã hội: Hà Nội là một thành phố lớn đông dân, có mật độ
dân số cao. Theo số liệu thống kê ngày 1/4/2009 dân số Hà Nội và khoảng
6.448.837 người (chiếm khoảng 7,5% dân số cả nước), mật độ dân số trung bình là
1926 người/km2 ( cao gaaps 7,4 lần so với cả nước). Thành phố có trên 4.000 di
tích và danh lam thắng cảnh, có hàng trăm đền, chùa, công trình kiến trúc. Với đặc
điểm đó, Hà Nội trở thành một trung tâm du lịch lớn, du khách có dịp khám phá
nhiều công trình kiến trúc văn hóa – nghệ thuật. Trong lĩnh vực công nghiệp, Hà
Nội đã xây dựng hoàn chỉnh 9 khu công nghiệp và 11 cụm công nghiệp nhỏ và
vừa. Nhiều sản phẩm công nghiệp, trong đó có một số sản phẩm mới của ngành

công nghiệp điện tử, công nghiệp phần mềm, chế tạo khuôn mẫu… đã đứng vững
trên thị trường. Với những đặc điểm và lợi thế đó, Hà Nội thực sự là mảnh đất hấp
dẫn dân nhập cư. Số liệu thống kê về tỷ lệ và số lượng người di cư vào Hà Nội thời
gian qua được tổng kết qua bảng số liệu sau:
Bảng 3: Tỷ lệ và số lượng người di cư đến Hà Nội 2001-2010
Năm

Tỷ lệ tăng dân số cơ học (%)
14

Số người

2001
2002
2003
2004
2005
2006
2007
2008
2009
2010

0,59
0,66
0,68
0,73
0,81
1,08

1,36
1,31
1,43
1,55

16.985
19.570
20.768
22.964
26.245
35.218
46.240
44.540
48.620
52.588

Nguồn: Số liệu thống kê dân số Hà Nội qua các năm

Từ bảng số liệu trên có thể thấy quy mô, tốc độ của lượng người di dân vào Hà
Nội qua các năm ngày càng tăng. Năm 2001 số dân di cư là 16.985 người đến năm
2007 là 46.240 người, tăng 29.255 người đến năm 2010 con số đó lên tới 52.588
người. Như vậy, xu thế chung trong những năm tới là số lượng người di cư vào Hà
Nội vẫn tăng so với năm tới.
Dân số di cư vào hà Nội với số lượng lớn chủ yếu là lao động phổ thông, trong
số dân cư di chuyển tự do đến Hà Nội hàng năm với dân số trong độ tuổi lao động
khoảng 106 nghìn người. Phân tích về cơ cấu dân cư và lao di cư tới hà Nội thực tế
cho thấy rằng khoảng 85% người di dân thuộc độ tuổi 15-29 tuổi, đặc biệt cao nhất
là ở độ tuổi từ 20-24 tuổi chiếm 37,14% và độ tuổi từ 15-19 tuổi chiếm 28,27%
tiếp theo là độ tuổi 25-29 tuổi chiếm 10,88%. Vậy nên, di dân chủ yếu là người
trong độ tuổi lao động trẻ, khỏe. Tình trạng này có thể là do yêu cầu đối với lao

động di cư, tính cạnh tranh trên thị trường lao động và một phần tâm lý người trẻ
thường thích sống ở các thành phố lớn. Các cuộc di cư lý do chính là kinh tế, cả
nam và nữ kinh tế chiếm tỷ lệ cao nhất nam 57,3% còn nữ 52,1% các lý dokhác
như đi học, gần người thân, kết hôn… chiếm tỷ lệ nhỏ. Để hiểu rõ hơn về vấn đề
này bảng 4 cho thấy lý do di chuyển chính.
Bảng 4: Phân bố phần trăm lý do di chuyển chính
Lý do di chuyển chính

Tỷ lệ phần trăm
15

Kinh tế
Học tập
Gia đình
Lý do khác
Tổng số
Số người

Nam
57,3
7,2
14,1
21,5
100,0
419

Nữ
52,1
4,7

26,7
16,6
100,0
580

Tổng số
54,3
5,7
21,4
18,6
100,0
999

Nguồn: tài liệu phân tích các yếu tố tác động đến dân cư

Kinh tế đóng vai trò quyết định việc làm cho người lao động, tình trạng thiếu
việc làm ở nông thôn do cơ giới hóa, mức sinh tăng cùng với sự tiến bộ khoa học
kĩ thuật được sử dụng trong sản xuất nông nghiệp đã dẫn đến các luồng di cư từ
nông thôn ra thành thị kiếm việc làm.
2.2.1. Thực trạng di dân từ nông thôn tới thành phố Hồ Chí Minh
Hồ Chí Minh là thành phố trẻ ra đời cách đây 300 năm và sớm trở thành một trung
tâm lớn của cả nước. Thành phố Hồ Chí Minh đang giữ vai trò là một trung tâm đa
năng quan trọng trong nền kinh tế Việt Nam. Nó đóng vai trò trung tâm công
nghiệp lớn nhất cả nước, đồng thời là một trong hai thành phố có văn hóa, khoa
hoc, kỹ thuật, giáo dục phát triển, là đầu mối giao thông, liên lạc quan trọng. Chính
bởi sự phát triển ấy, dân số Hồ Chí Minh ngày càng tăng, quy mô dân số lớn, số
người di cư tạo sức ép không nhỏ cho thành phố. Theo số liệu thống kê gần đây,
tổng dân số của thành phố tính đến ngày 1/4/2009 là 7.123.340 người, tăng
2.086.185 người, tăng 41,4% so thời điểm này năm 1999. Trong 10 năm, tốc độ
tăng dân số bình quân của Hồ Chí Minh là 3,5% / năm.

Hình 3: Dân số TP. Hồ Chí Minh năm 1979 – 2009

16

Nguồn: Số liệu thống kê dân số Hồ Chí Minh 1979 – 2009

Mức tăng dân số của thành phố trong thời kì 1999 – 2009 bằng 2 lần mức tăng dân
số thời kỳ 1989 – 1999 và bằng 3,7 lần mức tăng dân số thời kì 1979 – 1989. Bình
quân một năm Hồ Chí Minh tăng 208.000 người, gần bằng dân số của 1 quận trung
bình tại thành phố Hồ Chí Minh, bảng 5 sẽ cho chúng ta thấy rõ điều này.
Bảng 5: Tỷ lệ tăng dân số TP. Hồ Chí Minh qua các giai đoạn
Tỷ lệ tăng dân số chung (%)
Tỷ lệ tăng tự nhiên (%)
Tỷ lệ tăng cơ học (%)

1979 – 1989
1.63
1.61
0.02

1989 – 1999
2.36
1.52
0.84

1999 – 2009
3.5
1.27
2.23

Nguồn: tài liệu nhập cư tại tp Hồ Chí Minh

Từ bảng số liệu nếu như thời kỳ 1979 – 1989 và 1989 – 1999 dân số tăng chủ yếu
do tự nhiên (tỷ lệ tăng của 2 thời kỳ này lần lượt là 1,61% và 1,52%) thì giai đoạn
1999 – 2009 dân số Tp. Hồ Chí Minh tăng chủ yếu do tăng cơ học, tỷ lệ di cư
thuần bằng 2/3 tỷ lệ dân số hàng năm của thành phố.
Bảng 6: Phân bố phần trăm lý do di chuyển chính
Lý do di chuyển chính

Nam

17

Tỷ lệ phần trăm
Nữ

Tổng số

Kinh tế
Học tập
Gia đình
Lý do khác
Tổng số
Số người

77.3
8.4
8.6

5.7
100.0
419

81.4
2.7
11.0
4.8
100.0
582

79.7
5.1
10.0
5.2
100.0
1001

Nguồn: tài liệu phân tích các yếu tố tác động đến dân cư

Theo kết quả điều tra ở bảng 6 ta thấy lý do kinh tế chiếm tỷ trọng cao nhất
79,7% cả nam và nữ. Còn các nguyên nhân khác chỉ chiếm tỷ lệ nhỏ điều này có
thể thấy nhu cầu tìm việc làm của người dân. Nói chung, di dân có thể tìm được
việc làm một cách nhanh chóng nhưng chỉ mang tính chất công việc chủ yếu là tạm
thời, bấp bênh, không thật sự ổn đinh. Tỷ lệ di dân nữ tìm được việc làm thường
thấp hơn so với nam giới, ngoài ra số lao động nữ làm công việc nội trợ chiếm một
tỷ lệ đáng kể.
Tóm lại, di cư vào đô thị vẫn tập trung chủ yếu vào các đô thị lớn như Hà Nội
và TP. Hồ Chí Minh, do có tỉ trọng lớn trong tổng số người di cư vào đô thị của cả
nước, mô hình di cư vào hai thành phố này đã ảnh hưởng rất lớn đến mô hình di cư

chung vào đô thị của nước ta.
CHƯƠNG 3: NGUYÊN NHÂN, GIẢI PHÁP VỚI THỰC TRẠNG DI DÂN Ở
VIỆT NAM HIỆN NAY
3.1. Nguyên nhân của hiện tượng di dân
Có rất nhiều yếu tố tác động đến sự di dân từ nông thôn ra thành thị. Các yếu tố
này đều phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên như khí hậu, địa hình, đất đai…và các
điều kiện kinh tế, chính trị, xã hội và chính sách dân số của mỗi quốc gia. Ngoài ra,
những yếu tố cá nhân như tình trạng hôn nhân, gia đình, thay đổi nghề nghiệp, việc
làm…cũng ảnh hưởng đến sự di dân. Từ những yếu tố đó chúng ta có thể rút ra
những nguyên nhân chủ yếu của hiện tượng di dân từ nông thôn ra thành thị như
sau:
18

– Nguyên nhân về kinh tế: hầu hết các nhà kinh tế học, các nhà xã hội học đều
nhất trí cho rằng hiện tượng di dân từ nông thôn ra thành thị có thể được giải
thích chủ yếu bằng nguyên nhân kinh tế. Nguyên nhân này bao gồm những
yếu tố như : thiếu đất canh tác, thiếu việc làm, thu nhập thấp… Người dân di
cư sẽ có cơ hội việc làm ổn định hơn, thu nhập cao hơn so với nơi ở cũ…
Các nghiên cứu đều cho thấy: tiền lương, thu nhập, việc làm, mức độ thất
nghiệp… đều ảnh hưởng đến việc đưa ra quyết định di cư của người dân.
– Nguyên nhân phi kinh tế: vấn đề chất lượng cuộc sống, những người di dân
muốn có cuộc sống tốt hơn thông qua cuộc sống ở thành thị, nơi có các
phương tiện giao thông, phương tiện thông tin đại chúng… được hiện đại
hóa, hệ thống giáo dục, y tế, dịch vụ phát triển. Ngoài ra vấn đề về phong tục
tập quán và các nhân tố xã hội khác cũng tác động sâu sắc tới quá trình di
dân từ nông thôn ra thành thị, ví dụ như những người di dân muốn thoát khỏi
những ràng buộc truyền thống, những phong tục tập quán cổ hủ, lạc hậu ở
nông thôn; vấn đề đi học của con cái và đoàn tụ gia đình cũng là những lực
hút của dòng di dân từ nông thôn ra thành thị.

– Một số nguyên nhân khác cho thấy, người dân tại các vùng chịu nhiều thiên
tai khắc nghiệt có số lượng người di cư lớn, nhất là khu vực Miền Trung.
Môi trường tự nhiên đang là tác nhân đã và đang tác động đến xu thế di cư.
Người ta đánh giá rằng tác động lớn nhất của sự thay đổi khí hậu đối với con
người chính là việc khiến họ phải di chuyển. Điều kiện khí hậu ven biển,
hiện tượng xói mòn ven biển gia tăng và mùa màng thất bát là nguyên nhân
khiến hàng triệu người phải rời khỏi nơi cư trú của mình. Các số liệu khoa
học cho thấy sự thay đổi về khí hậu toàn cầu, Việt Nam sẽ là một trong
những nước chịu nhiều thiệt hại nặng nề nhất của sự thay đổi khí hậu, trong
đó người nghèo, người dân tộc thiểu số, phụ nữ nông thôn, người già và trẻ

19

em chịu sự tác động nặng nề hơn các đối tượng khác. Di cư sẽ trở thành
phương thức giúp người dân đương đầu và thích nghi với những thay đổi
này bằng cách di cư tạm thời hoặc di cư lâu dài nhằm bảo đảm sự an toàn và
ổn định cuộc sống.
Đã có các bằng chứng cho thấy người dân phải di cư đến nơi khác do những
điều kiện thay đổi về môi trường, có thể do thiên tai hoặc do tác động của khí hậu
diễn ra từ từ. Chẳng hạn nghiên cứu vùng ven biển Miền Trung, năm 2009 di cư
chiếm 50,6% tỷ lệ di cư thuần, cho thấy cuộc sống và thu nhập của người dân bị
ảnh hưởng bởi những thay đổi về đất đai, điều kiện khí hậu và nước, nhiều người
dân bắt buộc phải di cư đến những vùng có điều kiện sống tốt hơn, coi đây là một
phương thức thay thế cho việc mất thu nhập. Ngoài ra, trong phân tích điều tra mức
sống hộ gia đình năm 2004 và 2006 cho thấy có một mối quan hệ giữa thiên tai và
những thay đổi đột biến trong sản xuất (các cú sốc trong sản xuất) với xu thế di cư
mùa vụ và di dân tự do trong nước.
3.2. Giải pháp đối với vấn đề di dân từ nông thôn ra thành thị
Tình trạng di dân từ nông thôn ra thành thị đang là một vấn đề cấp bách. Vì vậy

cần có những giải pháp nhằm tăng cường quản lý vấn đề này, các giải pháp phải
mang tính hiệu quả về mặt kinh tế và xã hội. Qua thực trạng và nguyên nhân di dân
chúng ta có thể đưa ra một số giải pháp sau đây:
– Chủ động thu hút và quản lý luồng di dân vào các ngành nghề phù hợp. Di
dân ngoại tỉnh vào các đô thị lớn là một xu hướng tất yếu trong quá trình
phát triển của đất nước. Do vậy cần có những biện pháp chủ động nhằm tổ
chức thu hút lực lượng lao động theo nhu cầu của thị trường. Việc phát triển
các loại hình dịch vụ có tổ chức thông qua các trung tâm giới thiệu việc làm,
các loại hình doanh nghiệp… sẽ tạo điều kiện thu hút và quản lý có hiệu quả
hơn tình trạng di cư tránh được tình trạng tự phát như hiện nay.
20

– Xây dựng và thực hiện các chính sách xã hội. Việc xây dựng các chính sách
xã hội và đưa vào thực tế đối với người lao động đang là một yêu cầu thiết
yếu. Các chính sách đó bao gồm một loạt các vấn đề như: hỗ trợ việc làm,
trợ cấp thất nghiệp, xóa đói giảm nghèo, bảo hiểm y tế… Việc thực hiện các
chính sách này cũng rất cần thiết đối với người di dân tự do, nó giúp cho
người lao động có điều kiện thực hiện các quyền cơ bản của công dân, tạo
điều kiện cho họ tham gia tốt hơn vào thị trường lao động.
– Giáo dục, tuyên truyền nhằm nâng cao ý thức cộng đồng, xây dựng nếp sống
văn minh đô thị cho người di cư. Bên cạnh đó cũng cần có những hình thức
xử phạt hành chính để nhắc nhở những người di cư có hành động tự phát
làm mất mỹ quan đô thị, qua đó để xây dựng nếp sống văn minh đô thị ngày
một tốt hơn.
– Thành lập các trung tâm hỗ trợ việc làm cho người di dân. Đây là một giải
pháp nhằm tạo điều kiện giúp người di dân tìm kiếm việc làm, đồng thời
nhằm tăng cường quản lý người dân di cư. Đây có thể là những tổ chức tư
vấn về việc làm nhằm hướng họ vào những ngành nghề phù hợp với năng
lực của họ.

Tóm lại, tình trạng di cư ra thành thị là một vấn đề quan trọng. Phân tích thực
trạng thấy được nguyên nhân cơ bản của nó, những vấn đề cấp bách về mặt kinh tế
xã hội mà vấn đề này đang đặt ra. Qua đó, chúng ta cần có những giải pháp hữu
hiệu nhằm quản lý tình trạng trên để đảm bảo phát triển kinh tế một cách bền vững.

21

KẾT LUẬN
Di cư là một phần quan trọng và không thể tách rời trong phát triển kinh tế xã
hội Việt Nam. Nguyên nhân chủ yếu khiến người dân di cư là do điều kiện kinh tế
khó khăn, không có việc làm và thu nhập quá thấp ở vùng nông thôn… Hiện tượng
di dân từ nông thôn ra thành thị đang diễn ra một cách tự phát, thiếu tính tổ chức
nên những khó khăn mà họ phải đối mặt khi sinh sống ở nơi khác là rất lớn, đồng
thời có những hệ lụy ảnh hưởng tới địa phương nơi họ di cư. Mặt khác, nhu cầu lao
động ảnh hưởng phát triển công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
Chính vì vậy, chúng ta cần có những biện pháp quản lý sao cho nông thôn vẫn
đóng vai trò là nguồn cung cấp nhân lực cho các ngành công nghiệp và dịch vụ ở
đô thị và những dòng di cư từ nông thôn ra thành thị trong tương lai sẽ diễn ra một
cách có kế hoạch, trật tự và có tổ chức nhằm phát triển một cách đồng đều giữa
nông thôn và thành thị.

22

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. TS. Đặng Cảnh Khanh, ThS. Đặng Thị Lan Anh ( Đồng chủ biên), NXB.
Lao Động – Xã Hội (2014)
2. TS. Đinh Văn Thông, Di dân ngoại tỉnh vào thành phố Hà Nội: Vấn đề đặt ra
và giải pháp, Tạp chí khoa học ĐHQG Hà Nội, 2010

3. TS. Lê Văn Thành, Đô thị hóa và vấn đề nhập cư tại Tp.HCM, Viện nghiên
cứu Tp.HCM
4. Tạp chí Dân số và Phát triển, số 3, năm 2006 (trang 14 – 15)
5. Tài liệu đô thị hóa và vấn đề di cư từ nông thôn ra thành thị ppt
6. Tổng điều tra dân số và nhà ở năm 1999, Tổng cục thống kê
7. Tổng điều tra dân số và nhà ở năm 2009, Tổng cục thống kê
8. doc.edu.vn
9. http://portal.thongke.gov.vn/
10.http://123doc.org/

23

24

NỘI DUNGCHƯƠNG 1 : MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ LÝ LUẬN DI DÂN1. 1. Khái niệm về di dânNgày nay, đã có rất nhiều những triết lý nghiên cứu và điều tra về hiện tượng kỳ lạ di dân. Didân, hiểu theo nghĩa rộng là sự di dời bất kể của con người trong một khônggian và thời hạn nhất định kèm theo sự biến hóa nơi cư trú trong thời điểm tạm thời hay vĩnh viễn. Hiểu theo nghĩa hẹp thì di dân là sự chuyển dời dân cư từ một đơn vị chức năng chủ quyền lãnh thổ nàyđến một đơn vị chức năng chủ quyền lãnh thổ khác, nhằm mục đích thiết lập nơi cư trú mới trong một khoảng trống, thời hạn nhất địnhTheo Liên Hiệp Quốc năm 1958 thì : ” Di cư là một hình thức chuyển dời trongkhông gian của con người từ một đơn vị chức năng địa lý hành chính này đến một đơn vịhành chính khác, kèm theo sự biến hóa chỗ ở tiếp tục trong khoảng chừng thời giandi dân nhất định. ” Ngoài khái niệm về di dân cần khám phá thêm một số ít khái niệm và thuật ngữ khác – Tổng dân cư : là tổng những người tham gia vào quy trình di cư của một khuvực, chính thế cho nên nó là thước đo tổng dân cư ra vào một hội đồng. Tổng dicư là một quy trình rất quan trọng, nó cho ta thấy đực sự biến hóa trong cơcấu hội đồng dân cư vì tuy sự chênh lệch giữa người đi và người đến củamột khu vực không lớn nhưng số lượng người đi và người đến lớn thì có thểnói hội đồng dân cư tại khu vực đó sẽ có sự biến hóa lớn về cơ cấu tổ chức – Dòng di dân và dòng dân ngược : Dòng di dân gồm có những người ra đivà không quay trở lại nơi sống bắt đầu nữa, trong khi đó dòng di dân ngượcbao gồm những người sau khi vận động và di chuyển đến một hay nhiều vùng khác nhaunhưng sau đó lại quay trờ lại nơi khởi đầu sinh sống – Sự di dân chênh lệch : Trong quy trình di dân luôn có sự chênh lệch giữa cácnhóm di dân khác nhau về yếu tố nhân khẩu, thực trạng xã hội, kinh tế tài chính vănhóa … thế cho nên so với những luồng di dân khác nhau sẽ có những sự khác biệtnhau trong cơ cấu tổ chức thành phần của dân cư về nhiều mặt. – Di dân quốc tế và di dân trong nước : Là quy trình quy đổi nơi cư trú từ mộtquốc gia này sang một vương quốc khác, vượt qua ranh giới chính trị. Còn didân trong nước tương quan đến những cuộc quy đổi nơi cư trú nằm trong phạm vicủa một vương quốc – Di dân có tổ chức triển khai và di dân tự do : Là loại di dân theo kế hoạch nhằm mục đích thựchiện những chủ trương hay năng lượng do Nhà nước vạch ra nhằm mục đích đạt được mụctiêu tăng trưởng kinh tế tài chính – xã hội, những người di dân thường được tương hỗ vềmặt kinh tế tài chính hoặc vật chất. Di dân tự do được xem xét là dạng di dân khôngcó tổ chức triển khai, tổng thể mọi ngân sách, thủ tục trong quy trình vận động và di chuyển, định cư đềudo người di cư tự lo lấy. Di dân được chia làm hai quy trình : Xuất cư và nhập cư – Xuất cư : là quy trình chuyển đi của dân cư từ một vùng hay một quốc gianày sang một vùng hay một vương quốc khác để sinh sống liên tục hoặctạm thời ( trong một khoảng chừng thời hạn dài ) – Nhập cư : là quy trình chuyển đến của dân cư từ một vùng hay một quốc giakhác để sinh sống liên tục hay trong thời điểm tạm thời ( trong một khoảng chừng thời giandài ) Cả hai quy trình xuất cư và nhập cư đều có những ảnh hưởng tác động đến cơ cấu tổ chức vàđộng lực tăng dân số của một vùng hay một vương quốc, nhất là quy trình nhập cưđóng vai trò quyết định hành động trong việc hình thành dân cư ở một khu vực. 1.2. Các hình thức di dânTùy theo mục tiêu di cư người ta cũng hoàn toàn có thể phân ra nhiều hình thức di cư khácnhau : – Theo độ dài nơi cư trú : Di cư vĩnh viễn và di cư trong thời điểm tạm thời – Theo khoảng cách chủ quyền lãnh thổ : Di cư quốc tế và di cư trong nước – Theo đặc thù pháp lý : Di cư hợp pháp ( di cư có tổ chức triển khai ) và di cư bất hợppháp ( tùy thuộc vào sự can thiệp của chính quyền sở tại ) – Theo hướng chuyển dời : + Di cư thành thị – thành thị : Chỉ những dòng di dân từ đô thị này đến đô thịkhác, kèm theo sự biến hóa chỗ ở liên tục trong một quy trình tiến độ nhấtđịnh. Đây là hình thức di dân phổ cập trong những nước tăng trưởng lúc bấy giờ. Ở Nước Ta có 1 số ít luồng chính : luồng di dân Bắc – Nam, luồng didân từ những thành phố nhỏ, thị xã về những thành phố lớn như Thành Phố Hà Nội, Huế, Thành Phố Đà Nẵng, Hồ Chính Minh … + Di dân thành thị – nông thôn : Là dòng di dân có dân cư từ khu vực đôthị về nông thôn, kèm theo sự đổi khác chỗ ở liên tục trong mộtgiai đoạn nhất định. Ở Nước Ta sau thời kì miền Nam giải phóng, mộtphần dân cư tập trung chuyên sâu ở khu vực đô thị của những tỉnh phía Nam quay trở lại quêcũ làm ăn khiến cho số lượng dân đô thị giảm đi trong vài năm. Tronggiai đoạn lúc bấy giờ, dân đô thị nông thôn thường gặp ở những cá thể haynhững nhóm người hoàn thành xong nghĩa vụ và trách nhiệm quân sự chiến lược quay trở lại, những cán bộ đãlàm việc ở những đô thị trở lại nghỉ hưu tại nông thôn, sinh viên trở lại quêsau khi học xong. + Di cư nông thôn – thành thị : Là những dòng chuyển dời của dân cư từ khuvực nông thôn đến khu vực đô thị, kèm theo sự đổi khác chỗ ở thườngxuyên trong một tiến trình nhất định. Đây là hình thức di cư phổ biếntrong những nước đang tăng trưởng. Ở Nước Ta từ năm 1986 đến nay, dòngdi dân nông thôn – thành thị ngày càng tăng về quy mô và cường độ. Haithành phố lớn là Thành Phố Hà Nội và Hồ Chí Minh đã đảm nhiệm một lượng lớn dâncư từ những vùng nông thôn tới cư trú trong thành phố. + Di cư nông thôn – nông thôn : Là những dòng chuyển dời của dân cư giữacác khu vực nông thôn, kèm theo sự biến hóa chỗ ở tiếp tục trongmột tiến trình nhất định. Ở Nước Ta thời kỳ 1960 – 1990, di dân từ nông thôn – nông thôn là hình thứcdi dân có tổ chức triển khai, được thực thi theo tiềm năng của chủ trương phân bổ lại dân cưvà lao động trong cả nước. Hiện nay, dòng di dân tự do nông thôn – nông thôn củanông dân từ nhiều tỉnh phía Bắc tràn vào Tây Nguyên. 1.3. Đặc điểm di cưTheo Tổng cục thống kê, người lao động di cư là ” những người di cư có nơithường trú tại thời gian 5 năm trước thời gian tìm hiểu khác với nơi thường trúhiện tại “. Tỷ suất xuất cư là tỷ suất Xác Suất của số người di cư với dân số trungbình trong kỳ. Tỷ suất nhập cư là tỷ suất Tỷ Lệ của số người nhập cư với số dântrung bình trong kỳ. Trong những năm gần đây người lao động di cư ở nước ta cómột số đặc thù như sau : – Một là số người di cư ngày càng tăng : theo Tổng cục thống kê, năm 1999 sốngười di cư trong nước là 5,14 triệu người. Đến năm 2012 số lượng này là 6,57 triệu người. Đặc biệt quy trình tiến độ này 2004 – 2009 số người di cư là 2,2 triệungười. Trong quy trình tiến độ 1999 – 2012 tỷ suất người di cư giữa những huyện tăng0, 6 % lên 4,2 %, tỷ suất người di cư giữa những tỉnh từ 4,0 % lên 5,4 %. Dự rằngngười di cư giữa những tỉnh sẽ liên tục ngày càng tăng can đảm và mạnh mẽ so với tỷ suất ra tăngdân số, đến năm 2019 số người di cư sẽ đạt mức 8 triệu người, chiếm 9,4 % tổng dân số. – Hai là số lượng người di cư không đồng đều giữa những vùng : Tính trong giaiđoạn 1999 – 2012, người lao động di cư không đồng đều giữa những vùng. Trong đó vùng Bắc Trung Bộ, duyên hải miền Trung và Đồng bằng sôngCửu Long chiếm nhiều nhất, tiếp đến là vùng Trung du miền núi Bắc và TâyNguyên. Riêng khu vực Đông Nam Bộ có số lượng người di cư không thay đổi ởmức khá cao. – Ba là người di cư góp phần tích cực vào sự tăng trưởng kinh tế tài chính nơi họ nhậpcư : Rõ ràng lực lượng di cư lớn đã góp phần tích cực vào quy trình pháttriển kinh tế tài chính xã hội. Người di cư góp phần 30 % GDP của thành phố Hồ ChíMinh. Người di cư có nhiều tác động ảnh hưởng tích cực, họ góp phần vào tăngtrưởng kinh tế tài chính, tăng trưởng sản xuất, dịch vụ, tăng thu nhập, cải tổ đờisống, xóa đói giảm nghèo. Tại những khu công nghiệp, khu công nghiệp có đến 95 % lực lượng công nhân là người di cư từ nông thôn chuyển đến, họ là nguồnlực quan trọng quyết định hành động sự thành bại trong hoạt động giải trí sản xuất kinh doanh thương mại. – Bốn là người di cư là đối tượng người dùng gặp nhiều khó khăn vất vả, dễ bị tổn thương : Người di cư đa phần là những người gặp nhiều khó khăn vất vả trong đời sống, đặcbiệt là trong thời hạn đầu của di cư. Khó khăn họ thường gặp phải là khókhăn về nhà tại, phương tiện đi lại đi lại, nuôi dạy con cháu, hộ khẩu … Nói tóm lại, một người khi muốn chuyển dời cần phải xem xét, thống kê giám sát đến nhiềumặt một cách tỉ mỉ chứ không hề ra đi một cách tùy hứng. CHƯƠNG 2 : THỰC TRẠNG DI DÂN TỪ NÔNG THÔN RA THÀNH THỊ ỞVIỆT NAM HIỆN NAY2. 1. Tình hình di dân tại Việt Nam2. 1.1. Độ tuổi di dânNgười di cư có nguồn gốc từ nông thôn trẻ hơn đáng kể so với người di cư cónguồn gốc từ thành thị. Hình dáng của những tháp dân số trong Hình 1 cho thấy rõ cơcấu dân số trẻ của nhóm dân số di cư từ nông thôn tới thành thị và từ nông thôn tớinông thôn, và cơ cấu tổ chức dân số già hơn của nhóm dân số di cư từ thành thị đến nôngthôn và thành thị tới thành thị. Người di cư từ nông thôn ra thành thị có độ tuổi trẻnhất với tuổi trung vị là 23, người di cư nông thôn tới nông thôn có độ tuổi lớn hơnvới tuổi trung vị là 24. Cuối cùng, người di cư từ những thành thị già hơn nhóm di cưtừ nông thôn từ 3 đến 4 tuổi với tuổi trung vị là 27. Các tác dụng này phần nào chịuảnh hưởng của cơ cấu tổ chức dân số trẻ hơn của dân số khu vực nông thôn khi so với dânsố khu vực thành thị : tuổi trung vị của người không di cư ở khu vực nông thôn là28, ít hơn đáng kể so với tuổi trung vị 32 của người không di cư tại khu vực thànhthị. Hình 1 : Tháp dân số theo những dòng di cư giữa nông thôn và thành thị 2009N guồn : Tổng tìm hiểu dân số và nhà ở Nước Ta 2009T rong quy trình tiến độ 1989 – 2009, nhóm dân số không di cư trải qua quy trình giàhóa hay nói cách khác tuổi trung bình của nhóm này tăng lên nhanh gọn theothời gian. Trong khi đó, những người di cư giữa những tỉnh trẻ tuổi lại liên tục trẻ hóatrong cùng quy trình tiến độ. Xu hướng này không được thấy rõ ở những nhóm di cư khác. Xu hướng đối ngịch trong quy trình già hóa giữa người không di cư và người di cưgiữa những tỉnh sẽ góp thêm phần ngày càng tăng giữa tác động ảnh hưởng kinh tế tài chính – xã hội của di cư, chẳnghạn như tác động ảnh hưởng đến hôn nhân gia đình và thị trường lao động. Mối lo lắng về khả năngtìm kiếm một nửa yêu thương của phái mạnh ở những vùng nông thôn có nhiều người xuất cư sẽcàng tăng lên khi càng có nhiều phụ nữ rời làng ra đi và nhất là khi những ngườiphụ nữ này lại ngày càng ra đi ở những độ tuổi trẻ hơn. Mặt khác trong nhóm dânsố không di cư, phụ nữ có xu thế nhiều tuổi hơn phái mạnh, ngược lại trongnhóm dân số di cư thì phụ nữ lại ít tuổi hơn phái mạnh. 2.1.2. Di dân lao động giữa những vùngViệt Nam có sự độc lạ về kinh tế tài chính – xã hội rõ ràng giữa những vùng. Có thể thấynhững độc lạ không chỉ giữa nông thôn và thành thị mà còn giữa những vùng kinhtế – xã hội, giữa những tỉnh và thành phố trong cả nước. Những độc lạ này cónguồn gốc từ lịch sử dân tộc, văn hóa truyền thống và xã hội truyền kiếp. Sự phong phú trong điều kiện kèm theo tựnhiên, tài nguyên vạn vật thiên nhiên, cũng như sự phong phú văn hóa truyền thống đã tạo ra những đặctrưng riêng của những vùng miền. Các chủ trương tăng trưởng kinh tế tài chính – xã hội mới củađất nước như chủ trương tăng trưởng kinh tế tài chính theo vùng trọng điểm và mức độ đầu tưkinh tế khác nhau giữa những vùng hay giữa những tỉnh, thành phố cũng góp phầnkhông nhỏ trong việc tạo ra độc lạ này. Kết quả phân tích số liệu từ Cuộc Tổng tìm hiểu dân số và nhà ở 1999 cho thấyxu hướng dài hạn trong di cư Nước Ta. Trong thời hạn 1994 – 1999, trong tổngsố hơn 4,5 triệu người từ 5 tuổi trở lên chuyển dời, thì 50,2 % đến những đô thị, 49,8 % về vùng nông thôn. Trong tổng số 50,2 % chuyển đến đô thị, thì 24,6 % từ nôngthôn, 23,9 % từ thành thị và 1,7 % là không xác lập. Trong khi di cư vào thành thịchiếm lợi thế, thì di cư từ thành thị về nông thôn chỉ chiếm 10,9 % số người chuyểncư. Nhờ tăng trưởng công nghiệp, dịch vụ, vận tốc tăng trưởng kinh tế tài chính cao, vùng ĐôngNam Bộ có quy mô di dân vào đô thị lớn nhất cả nước ( 1058,8 nghìn người ) vàquy mô di cư nông thôn – thành thị cũng lớn nhất cả nước ( 475 nghìn người, chiếm44, 9 % tổng số người di cư vào đô thị của vùng ). Đồng Bằng sông Hồng có quy môdi cư vào đô thị lớn thứ hai ( 429,5 ngìn người ), trong đó luồng di cư từ nông thônvào đô thị chiếm 50% tổng số nhập cư vào đô thị ( đặc biệt quan trọng là Tây Nguyên và ĐồngBằng sông Cửu Long ). Số lượng di dân đi và đến của những vùng trong cả nước đượcthể hiện trong bảng 1. Bảng 1 : Di dân nông thôn ra đô thị 1994 – 1999 phân theo vùngVùngĐồng bằng sông HồngTổng số từ nông thôn % Tổng số dân nhậpvào thành thịcư vào đô thị17051839, 7 Đông Bắc7808553, 4T ây Bắc2092457, 4B ắc Trung Bộ6713160, 9D uyên Hải Nam Trung Bộ9799951, 6T ây Nguyên10603572, 0 Đông Nam Bộ47540944, 9 Đồng bằng sông Cửu Long16618866, 1N guồn : Tính toán từ số liệu Tổng tìm hiểu dân số và nhà ở 1999T ừ bảng 1 hoàn toàn có thể Kết luận rằng, nguyên do đa phần làm cho người di cư lựa chọn vùngchuyển đến là việc làm. Lý do quan trọng tiếp theo là khoảng cách vận động và di chuyển, đa sốngười di cư thích vận động và di chuyển đến những vùng lân cận. Các vùng có vận tốc côngnghiệp hóa và đô thị hóa nhanh là những vùng lôi cuốn số lượng người nhập cư lớn, ví dụ điển hình người di cư từ những tỉnh phía Bắc vào Tây Nguyên. 2.1.3. Di dân lao động từ nông thôn ra thành thịQuá trình di cư nông thôn – thành thị diễn ra can đảm và mạnh mẽ trong khoảng chừng 10 năm trởlại đây. Tốc độ tăng trưởng kinh tế tài chính, vận tốc công nghiệp hóa và đô thị hóa ngày càngcao, một mặt biến 1 số ít vùng nông thôn trở thành thành thị, mặt khác khu vực đôthị ngày càng lan rộng ra cũng tạo ra năng lực số người chuyển dời đến những đô thịngày càng lớn hơn và với vận tốc nhanh hơn. Năm 2006, số người vận động và di chuyển vào khu thành thị là 49 % ít hơn về nông thôn51 %. Nhưng nếu chú ý quan tâm rằng vào năm đó gần 73 % dân số sống ở nông thôn, thànhthị chỉ 27 % thì hoàn toàn có thể thấy cường độ chuyển dời vào đô thị lớn hơn nhiều so với vềvùng nông thôn. Luồng di cư thành thị – thành thị có quy mô đã lớn hơn và tỉ lệ đãcao hơn luồng di cư nông thôn – thành thị. Năm 2007 có 49,9 % tổng số người di cưđã đổ vào những đô thị, trong đó di cư nông thôn – thành thị chiếm 22 % di cư thànhthị – thành thị chiếm 27,9 %. Mạng lưới đô thị trong cả nước đang tăng trưởng và thay10đổi cấu trúc, do những luồng di cư thành thị – thành thị kiểm soát và điều chỉnh, làm tăng thêm tỉtrọng của những thành phố lớn hơn trong cơ cấu tổ chức chung. Bảng 2 : Tỉ trọng ( % ) của 10 tỉnh, thành phố đứng đầu trong tổng số người dicư vào đô thị cả nước, thời kì 1994 – 1999, 2005 – 2006 và 2006 – 2007T ỉnh, thành phốTỉTỉnh, thành phốTỉTỉnh, thành phốTỉthời điểmtrọngthời điểmtrọngthời điểmtrọng1 / 4/1999 ( % ) TP Hồ Chí Minh37, 3TP Hà Nội11, 0 Đồng Nai3, 7TP Hải Phòng2, 9TP Đà Nẵng2, 9L âm Đồng2, 6C ần Thơ2, 1Q uảng Ninh1, 9B à Rịa – Vũng Tàu 1,8 Khánh Hòa1, 6T ổng số67, 81/4/2006 TP Hồ Chí MinhTP Hà NộiLâm ĐồngBình DươngTP Hải PhòngThái NguyênNghệ AnTP Đà NẵngĐắk LắkĐồng NaiTổng số ( % ) 43,610,03,83,02,21,81,61,51,51,470,41 / 4/2007 TP Hồ Chí MinhTP Hà NộiBình DươngTP Hải PhòngTP Đà NẵngĐồng NaiLâm ĐồngNghệ AnĐắk LắkTP Cần ThơTổng số ( % ) 44,38,43,83,32,82,62,01,61,61,672,0 Nguồn : Xử lí từ cơ sở tài liệu mẫu 3 % TĐT dân số và nhà ở 1/4/1999 Điều tra dịch chuyển dân số và KHHGĐ 2006, 2007C ác luồng di cư tập trung chuyên sâu vào một số ít đô thị, mà trước hết là TP Hồ Chí Minh vàHà Nội. Các tỉnh, thành phố thuộc nhóm ” top 10 ” chiếm 67,8 % tổng số người dicư vào đô thị ( 1994 – 1999 ), tăng lên 70,4 % ( 2006 ) và 72,0 % ( 2007 ). Trong danhsách ” top 10 ” đã có những đổi khác nhất định, trừ TP Hồ Chí Minh và Thành Phố Hà Nội vẫngiữa vị trí số 1 và 2. Liên tục trong hai thập kỉ qua, TP Hồ Chí Minh có quy mônhập cư vào đô thị lớn nhất cả nước và sức hút vào thành phố này liên tục tăngmạnh, còn trong 12 tháng trước tìm hiểu ( 1/4/2007 ) có đến 353,6 nghìn người nhậpcư, tỉ trọng của thành phố này trong tổng số người nhập cư vào đô thị cả nước tăng37, 3 % ( 1994 – 1999 ) lên 44,3 ( 2007 ). Trong khi đó, số người di cư vào Hà Nộităng không đáng kể và tỉ trọng của TP.HN trong tổng số người nhập cư vào đô thịcả nước giảm rõ reeth, chỉ còn 8,4 % ( 2007 ). Thứ bậc của TP. Hải Phòng và Đà Nẵng11từ thứ 4 và thứ 5 trong bảng xếp hạng ( 1994 – 1999 ) giảm tương đối xuống thứ 5 và 8 ( 2006 ) và Phục hồi vị trí vào năm 2007. Điều này có tương quan đến nhữngđộng thái mới trong tăng trưởng nền kinh tế tài chính – xã hội của hai thành phố này. Bên cạnh đó, một dự báo dân số đơn thuần dựa trên vận tốc tăng trưởng dân sốtrung bình hàng năm được dùng để ước tính dân số di cư của những dòng di cư đếnnăm 2019. Dự báo cho thấy, dân số di cư từ nông thôn ra thành thị sẽ đạt 5 triệungười, nhiều hơn đáng kể so với dân số di cư từ thành thị đến nông thôn với 1,4 triệu người di cư vào năm 2019. Và sau cuối, dân số di cư từ thành thị tới thànhthị sẽ tăng từ 1,7 triệu người năm 2009 lên 3 triệu người năm 2019. Hình 2 : Dòng di cư giữa khu vực nông thôn và thành thị, 1999 – 2009 vàdự báo tới năm 2019N guồn : Tổng tìm hiểu dân số và nhà ở Nước Ta 2009T ỷ lệ của tổng thể những nhóm dân số dân di cư giữa nông thôn và thành thị sẽ tănglên trong 10 năm tới. Dòng di cư từ nông thôn ra thành thị sẽ ảnh hưởng tác động mạnh mẽđến dân số thành thị trong khi di cư nông thôn tới nông thôn liên tục ảnh hưởngmạnh hơn đến dân số nông thôn. Tỷ lệ dân số di cư nông thôn – nông thôn và nôngthôn – thành thị trong tổng dân số tại nơi đến sẽ ngày càng tăng nhanh hơn và tỷ lệ dân sốdi cư thành thị đến nông thôn sẽ tăng chậm hơn. 122.2. Thực trạng di dân từ nông thôn ra thành thị ở Việt NamTốc độ di dân ngày càng tăng nhanh, quy mô ngày một lớn, tác động ảnh hưởng không nhỏ tớimỗi mái ấm gia đình và từng vương quốc. Trên quốc tế, di dân đã được khẳng định chắc chắn là vấn đềcủa thời đại, mang tính toàn thế giới. Đây cũng là yếu tố lớn mà Nước Ta đang phảiđối mặt. Theo hiệu quả Tổng tìm hiểu dân số và nhà ở năm 2009, trong 10 năm qua, di cưdiễn ra khá mạnh ; dân số thành thị tăng 3,4 %, trong khi dân số nông thôn chỉ tăng0, 4 %. TP Hồ Chí Minh, TP. Hà Nội, Hải Phòng Đất Cảng, Hạ Long, Đồng Nai, Bà Rịa – VũngTàu là những vùng có tỷ lệ dân số tăng nhanh, từ 2,9 – 3,5 %. Trong số 9,45 triệudân tăng ( 1999 – 2009 ) có tới trên 7 triệu ( trên 70 % ) tăng ở khu vực thành thị, chỉcó trên 2 triệu ( dưới 30 % ) tăng ở khu vực nông thôn. Điều đó cho thấy, thành phốđô thị lớn đang lôi cuốn làn sóng nhập cư, cuốn dòng người nông thôn ” đổ ” về. Dựavào Bảng 2 : ” Tỉ trọng ( % ) của 10 tỉnh, thành phố đứng đầu trong tổng số người dicư vào đô thị cả nước, thời kì 1994 – 1999, 2005 – 2006 và 2006 – 2007. ” đã nêu ởtrên ta hoàn toàn có thể thấy TP Hồ Chí Minh và TP.HN vẫn giữ vị trí số 1 và 2 trong ” top10 ” tỉnh, thành phố đứng đầu trong tổng số người di cư từ nông thôn ra thành thị. Đây là hai thành phố trọng điểm ảnh hưởng tác động đến nền kinh tế tài chính – xã hội của quốc gia. Sự tăng trưởng kinh tế tài chính – xã hội đô thị vững mạnh của TP. Hà Nội và TP Hồ Chí Minh cóthể coi là nhờ nguồn lực di dân. Và dễ hiểu rằng di dân là một việc tất yếu của quátrình đô thị hóa. Hiện nay hai thử thách điển hình nổi bật của việc tăng trưởng đô thị ở haithành phố là quy mô dân số quá lớn và ngày càng có năng lực tăng nhanh do tìnhtrạng nhập cư vào thành phố ngày càng ngày càng tăng trong những năm gần đây. Vậynên trải qua thực trạng di dân của TP.HN và TP Hồ Chí Minh ta sẽ thấy rõ thựctrạng di dân từ nông thôn ra thành thị ở Nước Ta lúc bấy giờ. 2.2.1. Thực trạng di dân từ nông thôn tới Hà NộiHà Nội là thành phố lớn thứ hai trong cả nước với vị trí TT chính trị, vănhóa, nơi tập trung chuyên sâu về khoa học, giáo dục, kinh tế tài chính và thanh toán giao dịch quốc tế của cả nước. 13D o vậy, chịu ảnh hưởng tác động lớn của di dân vào đô thị. Thành Phố Hà Nội cũng như những thành phốkhác, khi quốc gia chuyển sang nền kinh tế thị trường, quy trình vận động và di chuyển dâncư từ nông thôn ra thành thị càng biểu lộ rõ ràng với vận tốc ngày càng cao. Dân sốtăng nhanh có nguyên do từ quy trình chuyển cư vào đô thị ở TP.HN tập trungchủ yếu vào 1 số ít nguyên do đa phần như : tìm kiếm việc làm, tăng trưởng cáckhu công nghiệp, khu đô thị mới …. Về đặc thù tự nhiên : TP. Hà Nội nằm ở Đồng bằng Bắc Bộ phong phú với diện tíchmở rộng lên tới 3.324,92 km2. Với vị trí và địa lý thuận tiện, TP.HN là đầu mối giaothông quan trọng của cả nước. Hà Nội thuộc khí hậu nhiệt đới gió mùa gió mùa, mùa hènóng ẩm và mưa nhiều, mùa đông lạnh khô và mưa ít, nhiệt độ trung bình là23, 6 oC, nhiệt độ trung bình là 79 %, lượng mưa trung bình hằng năm là 1,800 mm / năm. Thành Phố Hà Nội có hai dạng địa hình chính là đồng bằng và đồi núi. Về đặc thù kinh tế tài chính – xã hội : TP. Hà Nội là một thành phố lớn đông dân, có mật độdân số cao. Theo số liệu thống kê ngày 1/4/2009 dân số TP.HN và khoảng6. 448.837 người ( chiếm khoảng chừng 7,5 % dân số cả nước ), tỷ lệ dân số trung bình là1926 người / km2 ( cao gaaps 7,4 lần so với cả nước ). Thành phố có trên 4.000 ditích và danh lam thắng cảnh, có hàng trăm đền, chùa, khu công trình kiến trúc. Với đặcđiểm đó, TP.HN trở thành một TT du lịch lớn, hành khách có dịp khám phánhiều khu công trình kiến trúc văn hóa truyền thống – thẩm mỹ và nghệ thuật. Trong nghành nghề dịch vụ công nghiệp, HàNội đã thiết kế xây dựng hoàn hảo 9 khu công nghiệp và 11 cụm công nghiệp nhỏ vàvừa. Nhiều loại sản phẩm công nghiệp, trong đó có 1 số ít mẫu sản phẩm mới của ngànhcông nghiệp điện tử, công nghiệp ứng dụng, sản xuất khuôn mẫu … đã đứng vữngtrên thị trường. Với những đặc thù và lợi thế đó, TP. Hà Nội thực sự là mảnh đất hấpdẫn dân nhập cư. Số liệu thống kê về tỷ suất và số lượng người di cư vào TP.HN thờigian qua được tổng kết qua bảng số liệu sau : Bảng 3 : Tỷ lệ và số lượng người di cư đến TP. Hà Nội 2001 – 2010N ămTỷ lệ tăng dân số cơ học ( % ) 14S ố người20012002200320042005200620072008200920100, 590,660,680,730,811,081,361,311,431,5516. 98519.57020.76822.96426.24535.21846.24044.54048.62052.588 Nguồn : Số liệu thống kê dân số TP. Hà Nội qua những nămTừ bảng số liệu trên hoàn toàn có thể thấy quy mô, vận tốc của lượng người di dân vào HàNội qua những năm ngày càng tăng. Năm 2001 số dân di cư là 16.985 người đến năm2007 là 46.240 người, tăng 29.255 người đến năm 2010 số lượng đó lên tới 52.588 người. Như vậy, xu thế chung trong những năm tới là số lượng người di cư vào HàNội vẫn tăng so với năm tới. Dân số di cư vào hà Nội với số lượng lớn hầu hết là lao động đại trà phổ thông, trongsố dân cư vận động và di chuyển tự do đến TP. Hà Nội hàng năm với dân số trong độ tuổi lao độngkhoảng 106 nghìn người. Phân tích về cơ cấu tổ chức dân cư và lao di cư tới hà Nội thực tếcho thấy rằng khoảng chừng 85 % người di dân thuộc độ tuổi 15-29 tuổi, đặc biệt quan trọng cao nhấtlà ở độ tuổi từ 20-24 tuổi chiếm 37,14 % và độ tuổi từ 15-19 tuổi chiếm 28,27 % tiếp theo là độ tuổi 25-29 tuổi chiếm 10,88 %. Vậy nên, di dân đa phần là ngườitrong độ tuổi lao động trẻ, khỏe. Tình trạng này hoàn toàn có thể là do nhu yếu so với laođộng di cư, tính cạnh tranh đối đầu trên thị trường lao động và một phần tâm ý người trẻthường thích sống ở những thành phố lớn. Các cuộc di cư nguyên do chính là kinh tế tài chính, cảnam và nữ kinh tế tài chính chiếm tỷ suất cao nhất nam 57,3 % còn nữ 52,1 % những lý dokhácnhư đi học, gần người thân trong gia đình, kết hôn … chiếm tỷ suất nhỏ. Để hiểu rõ hơn về vấn đềnày bảng 4 cho thấy nguyên do vận động và di chuyển chính. Bảng 4 : Phân bố Xác Suất nguyên do vận động và di chuyển chínhLý do vận động và di chuyển chínhTỷ lệ phần trăm15Kinh tếHọc tậpGia đìnhLý do khácTổng sốSố ngườiNam57, 37,214,121,5100,0419 Nữ52, 14,726,716,6100,0580 Tổng số54, 35,721,418,6100,0999 Nguồn : tài liệu nghiên cứu và phân tích những yếu tố tác động ảnh hưởng đến dân cưKinh tế đóng vai trò quyết định hành động việc làm cho người lao động, thực trạng thiếuviệc làm ở nông thôn do cơ giới hóa, mức sinh tăng cùng với sự tân tiến khoa họckĩ thuật được sử dụng trong sản xuất nông nghiệp đã dẫn đến những luồng di cư từnông thôn ra thành thị kiếm việc làm. 2.2.1. Thực trạng di dân từ nông thôn tới thành phố Hồ Chí MinhHồ Chí Minh là thành phố trẻ sinh ra cách đây 300 năm và sớm trở thành một trungtâm lớn của cả nước. Thành phố Hồ Chí Minh đang giữ vai trò là một TT đanăng quan trọng trong nền kinh tế tài chính Nước Ta. Nó đóng vai trò TT côngnghiệp lớn nhất cả nước, đồng thời là một trong hai thành phố có văn hóa truyền thống, khoahoc, kỹ thuật, giáo dục tăng trưởng, là đầu mối giao thông vận tải, liên lạc quan trọng. Chínhbởi sự tăng trưởng ấy, dân số Hồ Chí Minh ngày càng tăng, quy mô dân số lớn, sốngười di cư tạo sức ép không nhỏ cho thành phố. Theo số liệu thống kê gần đây, tổng dân số của thành phố tính đến ngày 1/4/2009 là 7.123.340 người, tăng2. 086.185 người, tăng 41,4 % so thời gian này năm 1999. Trong 10 năm, tốc độtăng dân số trung bình của Hồ Chí Minh là 3,5 % / năm. Hình 3 : Dân số TP. Hồ Chí Minh năm 1979 – 200916N guồn : Số liệu thống kê dân số Hồ Chí Minh 1979 – 2009M ức tăng dân số của thành phố trong thời kì 1999 – 2009 bằng 2 lần mức tăng dânsố thời kỳ 1989 – 1999 và bằng 3,7 lần mức tăng dân số thời kì 1979 – 1989. Bìnhquân một năm Hồ Chí Minh tăng 208.000 người, gần bằng dân số của 1 Q. trungbình tại thành phố Hồ Chí Minh, bảng 5 sẽ cho tất cả chúng ta thấy rõ điều này. Bảng 5 : Tỷ lệ tăng dân số TP. Hồ Chí Minh qua những giai đoạnTỷ lệ tăng dân số chung ( % ) Tỷ lệ tăng tự nhiên ( % ) Tỷ lệ tăng cơ học ( % ) 1979 – 19891.631.610.021989 – 19992.361.520.841999 – 20093.51.272.23 Nguồn : tài liệu nhập cư tại tp Hồ Chí MinhTừ bảng số liệu nếu như thời kỳ 1979 – 1989 và 1989 – 1999 dân số tăng chủ yếudo tự nhiên ( tỷ suất tăng của 2 thời kỳ này lần lượt là 1,61 % và 1,52 % ) thì giai đoạn1999 – 2009 dân số Tp. Hồ Chí Minh tăng đa phần do tăng cơ học, tỷ suất di cưthuần bằng 2/3 tỷ suất dân số hàng năm của thành phố. Bảng 6 : Phân bố Phần Trăm nguyên do vận động và di chuyển chínhLý do chuyển dời chínhNam17Tỷ lệ phần trămNữTổng sốKinh tếHọc tậpGia đìnhLý do khácTổng sốSố người77. 38.48.65. 7100.041981.42.711.04.8100.058279.75.110.05.2100.01001 Nguồn : tài liệu nghiên cứu và phân tích những yếu tố tác động ảnh hưởng đến dân cưTheo tác dụng tìm hiểu ở bảng 6 ta thấy nguyên do kinh tế tài chính chiếm tỷ trọng cao nhất79, 7 % cả nam và nữ. Còn những nguyên do khác chỉ chiếm tỷ suất nhỏ điều này cóthể thấy nhu yếu tìm việc làm của dân cư. Nói chung, di dân hoàn toàn có thể tìm đượcviệc làm một cách nhanh gọn nhưng chỉ mang đặc thù việc làm đa phần là tạmthời, bấp bênh, không thật sự ổn đinh. Tỷ lệ di dân nữ tìm được việc làm thườngthấp hơn so với phái mạnh, ngoài những số lao động nữ làm việc làm nội trợ chiếm mộttỷ lệ đáng kể. Tóm lại, di cư vào đô thị vẫn tập trung chuyên sâu đa phần vào những đô thị lớn như Hà Nộivà TP. Hồ Chí Minh, do có tỉ trọng lớn trong tổng số người di cư vào đô thị của cảnước, quy mô di cư vào hai thành phố này đã ảnh hưởng tác động rất lớn đến quy mô di cưchung vào đô thị của nước ta. CHƯƠNG 3 : NGUYÊN NHÂN, GIẢI PHÁP VỚI THỰC TRẠNG DI DÂN ỞVIỆT NAM HIỆN NAY3. 1. Nguyên nhân của hiện tượng kỳ lạ di dânCó rất nhiều yếu tố ảnh hưởng tác động đến sự di dân từ nông thôn ra thành thị. Các yếu tốnày đều nhờ vào vào điều kiện kèm theo tự nhiên như khí hậu, địa hình, đất đai … và cácđiều kiện kinh tế tài chính, chính trị, xã hội và chủ trương dân số của mỗi vương quốc. Ngoài ra, những yếu tố cá thể như thực trạng hôn nhân gia đình, mái ấm gia đình, biến hóa nghề nghiệp, việclàm … cũng tác động ảnh hưởng đến sự di dân. Từ những yếu tố đó tất cả chúng ta hoàn toàn có thể rút ranhững nguyên do hầu hết của hiện tượng kỳ lạ di dân từ nông thôn ra thành thị nhưsau : 18 – Nguyên nhân về kinh tế tài chính : hầu hết những nhà kinh tế học, những nhà xã hội học đềunhất trí cho rằng hiện tượng kỳ lạ di dân từ nông thôn ra thành thị hoàn toàn có thể được giảithích hầu hết bằng nguyên do kinh tế tài chính. Nguyên nhân này gồm có nhữngyếu tố như : thiếu đất canh tác, thiếu việc làm, thu nhập thấp … Người dân dicư sẽ có thời cơ việc làm không thay đổi hơn, thu nhập cao hơn so với nơi ở cũ … Các nghiên cứu và điều tra đều cho thấy : tiền lương, thu nhập, việc làm, mức độ thấtnghiệp … đều ảnh hưởng tác động đến việc đưa ra quyết định hành động di cư của dân cư. – Nguyên nhân phi kinh tế : yếu tố chất lượng đời sống, những người di dânmuốn có đời sống tốt hơn trải qua đời sống ở thành thị, nơi có cácphương tiện giao thông vận tải, phương tiện thông tin đại chúng … được hiện đạihóa, mạng lưới hệ thống giáo dục, y tế, dịch vụ tăng trưởng. Ngoài ra yếu tố về phong tụctập quán và những tác nhân xã hội khác cũng ảnh hưởng tác động thâm thúy tới quy trình didân từ nông thôn ra thành thị, ví dụ như những người di dân muốn thoát khỏinhững ràng buộc truyền thống cuội nguồn, những phong tục tập quán cổ hủ, lỗi thời ởnông thôn ; yếu tố đi học của con cháu và sum vầy mái ấm gia đình cũng là những lựchút của dòng di dân từ nông thôn ra thành thị. – Một số nguyên do khác cho thấy, người dân tại những vùng chịu nhiều thiêntai khắc nghiệt có số lượng người di cư lớn, nhất là khu vực Miền Trung. Môi trường tự nhiên đang là tác nhân đã và đang tác động ảnh hưởng đến xu thế di cư. Người ta nhìn nhận rằng tác động ảnh hưởng lớn nhất của sự biến hóa khí hậu so với conngười chính là việc khiến họ phải vận động và di chuyển. Điều kiện khí hậu ven biển, hiện tượng kỳ lạ xói mòn ven biển ngày càng tăng và mùa màng thất bát là nguyên nhânkhiến hàng triệu người phải rời khỏi nơi cư trú của mình. Các số liệu khoahọc cho thấy sự biến hóa về khí hậu toàn thế giới, Nước Ta sẽ là một trongnhững nước chịu nhiều thiệt hại nặng nề nhất của sự đổi khác khí hậu, trongđó người nghèo, người dân tộc thiểu số, phụ nữ nông thôn, người già và trẻ19em chịu sự tác động ảnh hưởng nặng nề hơn những đối tượng người dùng khác. Di cư sẽ trở thànhphương thức giúp người dân đương đầu và thích nghi với những thay đổinày bằng cách di cư trong thời điểm tạm thời hoặc di cư lâu bền hơn nhằm mục đích bảo vệ sự bảo đảm an toàn vàổn định đời sống. Đã có những vật chứng cho thấy người dân phải di cư đến nơi khác do nhữngđiều kiện biến hóa về thiên nhiên và môi trường, hoàn toàn có thể do thiên tai hoặc do tác động ảnh hưởng của khí hậudiễn ra từ từ. Chẳng hạn điều tra và nghiên cứu vùng ven biển Miền Trung, năm 2009 di cưchiếm 50,6 % tỷ suất di cư thuần, cho thấy đời sống và thu nhập của người dân bịảnh hưởng bởi những biến hóa về đất đai, điều kiện kèm theo khí hậu và nước, nhiều ngườidân bắt buộc phải di cư đến những vùng có điều kiện kèm theo sống tốt hơn, coi đây là mộtphương thức thay thế sửa chữa cho việc mất thu nhập. Ngoài ra, trong nghiên cứu và phân tích tìm hiểu mứcsống hộ mái ấm gia đình năm 2004 và 2006 cho thấy có một mối quan hệ giữa thiên tai vànhững biến hóa đột biến trong sản xuất ( những cú sốc trong sản xuất ) với xu thế di cưmùa vụ và di dân tự do trong nước. 3.2. Giải pháp so với yếu tố di dân từ nông thôn ra thành thịTình trạng di dân từ nông thôn ra thành thị đang là một yếu tố cấp bách. Vì vậycần có những giải pháp nhằm mục đích tăng cường quản trị yếu tố này, những giải pháp phảimang tính hiệu suất cao về mặt kinh tế tài chính và xã hội. Qua thực trạng và nguyên do di dânchúng ta hoàn toàn có thể đưa ra một số ít giải pháp sau đây : – Chủ động lôi cuốn và quản trị luồng di dân vào những ngành nghề tương thích. Didân ngoại tỉnh vào những đô thị lớn là một xu thế tất yếu trong quá trìnhphát triển của quốc gia. Do vậy cần có những giải pháp dữ thế chủ động nhằm mục đích tổchức lôi cuốn lực lượng lao động theo nhu yếu của thị trường. Việc phát triểncác mô hình dịch vụ có tổ chức triển khai trải qua những TT ra mắt việc làm, những mô hình doanh nghiệp … sẽ tạo điều kiện kèm theo lôi cuốn và quản trị có hiệu quảhơn thực trạng di cư tránh được thực trạng tự phát như lúc bấy giờ. 20 – Xây dựng và triển khai những chính sách xã hội. Việc kiến thiết xây dựng những chính sáchxã hội và đưa vào trong thực tiễn so với người lao động đang là một nhu yếu thiếtyếu. Các chủ trương đó gồm có một loạt những yếu tố như : tương hỗ việc làm, trợ cấp thất nghiệp, xóa đói giảm nghèo, bảo hiểm y tế … Việc thực thi cácchính sách này cũng rất thiết yếu so với người di dân tự do, nó giúp chongười lao động có điều kiện kèm theo thực thi những quyền cơ bản của công dân, tạođiều kiện cho họ tham gia tốt hơn vào thị trường lao động. – Giáo dục đào tạo, tuyên truyền nhằm mục đích nâng cao ý thức hội đồng, kiến thiết xây dựng nếp sốngvăn minh đô thị cho người di cư. Bên cạnh đó cũng cần có những hình thứcxử phạt hành chính để nhắc nhở những người di cư có hành vi tự phátlàm mất mỹ quan đô thị, qua đó để thiết kế xây dựng nếp sống văn minh đô thị ngàymột tốt hơn. – Thành lập những TT tương hỗ việc làm cho người di dân. Đây là một giảipháp nhằm mục đích tạo điều kiện kèm theo giúp người di dân tìm kiếm việc làm, đồng thờinhằm tăng cường quản trị người dân di cư. Đây hoàn toàn có thể là những tổ chức triển khai tưvấn về việc làm nhằm mục đích hướng họ vào những ngành nghề tương thích với nănglực của họ. Tóm lại, thực trạng di cư ra thành thị là một yếu tố quan trọng. Phân tích thựctrạng thấy được nguyên do cơ bản của nó, những yếu tố cấp bách về mặt kinh tếxã hội mà yếu tố này đang đặt ra. Qua đó, tất cả chúng ta cần có những giải pháp hữuhiệu nhằm mục đích quản trị thực trạng trên để bảo vệ tăng trưởng kinh tế tài chính một cách bền vững và kiên cố. 21K ẾT LUẬNDi cư là một phần quan trọng và không hề tách rời trong tăng trưởng kinh tế tài chính xãhội Nước Ta. Nguyên nhân hầu hết khiến người dân di cư là do điều kiện kèm theo kinh tếkhó khăn, không có việc làm và thu nhập quá thấp ở vùng nông thôn … Hiện tượngdi dân từ nông thôn ra thành thị đang diễn ra một cách tự phát, thiếu tính tổ chứcnên những khó khăn vất vả mà họ phải đương đầu khi sinh sống ở nơi khác là rất lớn, đồngthời có những hệ lụy ảnh hưởng tác động tới địa phương nơi họ di cư. Mặt khác, nhu yếu laođộng tác động ảnh hưởng tăng trưởng công nghiệp hóa, văn minh hóa quốc gia. Chính thế cho nên, tất cả chúng ta cần có những giải pháp quản trị sao cho nông thôn vẫnđóng vai trò là nguồn phân phối nhân lực cho những ngành công nghiệp và dịch vụ ởđô thị và những dòng di cư từ nông thôn ra thành thị trong tương lai sẽ diễn ra mộtcách có kế hoạch, trật tự và có tổ chức triển khai nhằm mục đích tăng trưởng một cách đồng đều giữanông thôn và thành thị. 22T ÀI LIỆU THAM KHẢO1. TS. Đặng Cảnh Khanh, ThS. Đặng Thị Lan Anh ( Đồng chủ biên ), NXB.Lao Động – Xã Hội ( năm trước ) 2. TS. Đinh Văn Thông, Di dân ngoại tỉnh vào thành phố Thành Phố Hà Nội : Vấn đề đặt ravà giải pháp, Tạp chí khoa học ĐHQG TP.HN, 20103. TS. Lê Văn Thành, Đô thị hóa và yếu tố nhập cư tại Tp. HCM, Viện nghiêncứu Tp. HCM4. Tạp chí Dân số và Phát triển, số 3, năm 2006 ( trang 14 – 15 ) 5. Tài liệu đô thị hóa và yếu tố di cư từ nông thôn ra thành thị ppt6. Tổng tìm hiểu dân số và nhà ở năm 1999, Tổng cục thống kê7. Tổng tìm hiểu dân số và nhà ở năm 2009, Tổng cục thống kê8. doc.edu. vn9. http://portal.thongke.gov.vn/10.http://123doc.org/2324