Khái quát về dân tộc Ê-đê: – Tài liệu text

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.38 MB, 27 trang )

II. Khái quát về dân tộc Ê-đê:

Người Ê-đê
http:doanhnhansaigon.vnonlinevan-hoa-nghe-thuattin-tuc2009121039976le-cung-ben-nuoc-cua-nguoi-ede
Đắk Lắk ngày nay là địa bàn giao lưu văn hoá của nhiều dân tộc anh em và nhiều nhóm địa phương. Tỉnh Đắk Lắk có 44 nhóm đồng bào dân tộc, chiếm khoảng 32 trong tổng số dân toàn
tỉnh là 1,734 triệu người. Trong đó Ê-đê, M’nơng và J’rai là các tộc người tại chỗ hay tộc người địa phương chính. Dân tộc Ê-đê trước đây còn có tên là Rhađê ,sinh sống chủ yếu ở Đắk Lắk
phân thành nhiều nhóm Kpă, Adtham, Krung, Mthur, Klul, Ruê, Blô, Kdrao.
Người Ê-đê tộc danh tự gọi là Đêgar hay Anăk Ea Ðê, Ra Ðê hay Rhađê, ê Ðê, êgar, Ðê. Trong bia ký Champa tại Tháp Pô Yang Ana Gar đã ghi chép sự xuất hiện của tộc danh Orang
Đêy tại vùng Êa Trang Nha Trang từ rất sớm khoảng thế kỉ VIII, Orang Đêy biến âm sau này thành Rađê, Rađêy hay Ê-đê. cuối Trước năm 1975, tại miền nam Việt Nam người Ê-đê được gọi
là Rađê. Đối với người Ê-đê họ tự gọi họ là ĐÊGAR hay ĐÊGA trong cụm từ Anak Đêgar Người Con của Núi Rừng.
Trong tất cả các tỉnh cao nguyên trung phần, có thể nói Đắk Lắk là quê hương của người Ê-đê, vì đại đa số họ sống ở đây và có dân số đông nhất trong các dân tộc thiểu số của
tỉnh Đắk Lắk với 285,715 người. Người Ê-đê nói bằng ngơn ngữ riêng có nguồn gốc từ nhóm ngơn ngữ Malayo-Polynesian, cư trú chủ yếu tại Thành phố Buôn Ma Thuột, huyện Krông Păk,
Krông Buk, Ea Sup và M’Drak.
7
Cuộc sống sinh hoạt người Ê-đê
http:entity.xalo.vnethnicsae6fd5c6.html
Dân tộc Ê-đê bao gồm khoảng 330.348 người, là dân tộc có nguồn gốc từ nhóm tộc người Mã Lai Malays từ các hải đảo Thái Bình Dương đã có mặt lâu đời ở Đơng Dương; truyền thống
dân tộc vẫn mang đậm nét mẫu hệ thể hiện đậm nét dấu vết hải đảo của nhóm tộc người nói tiếng Mã Lai Malays. Các nhóm địa phương bao gồm: Adham, Bih, Blô, Dong Kay, Dong Mak,
Ening, Arul, Hwing, Mđhur, Ktul, Kpă, Krung, Dliê, Hruê, Kah, Kdrao, Ktlê, ÊBan… hưng không có sự khác biệt lớn giữa các nhóm địa phương.
Người Ê-đê làm rẫy
là chính, riêng nhóm Bíh làm ruộng nước
theo lối cổ sơ, dùng trâu dẫm đất thay việc cày, cuốc đất. Ngồi trồng trọt còn
chăn ni ,
săn bắn, hái lượm,
đánh cá ,
đan lát
, dệt vải
. Trên nương rẫy, ngồi cây chính là lúa, còn có ngơ, khoai, bầu, thuốc lá, bí, hành, ớt, bơng, …
Đặc điểm làm rẫy của người Ê-đê là chế độ luân khoảnh, tức là bên cạnh những khu đất đang canh tác còn có những khu đất để hoang để phục hồi sự mầu mỡ. Ngày nay người Ê-đê gắn
mình với sản xuất nơng sản cây công nghiệp: cà phê
, cao su
, hồ tiêu
, ca cao
… Sản xuất nơng nghiệp trong đó làm rẫy hma chiếm vị trí trọng yếu. Những mảng rừng thưa, trảng cỏ hay trên
những sườn đồi thường được chọn làm nơi phát cây làm rẫy với những cộng cụ đơn giản như rìu jơng, xà gạc kgac, cuốc xới đất luỡi nhỏ wăngbriêng, cào cỏ hwar.
8
Sinh hoạt văn hóa của người Ê-đê
http:tuoitre.vnVan-hoa-Giai-tri199040Xem-video-clip-Loi-chieng-Ede.html
Do khí hậu Tây Nguyên phân thành 2 mùa rõ rệt, đồng bào Ê-đê chỉ canh tác, cấy trồng một vụ trong năm vào mùa mưa và luân canh. Những năm gần đây, đồng bào đã dần biết áp dụng
các biện pháp kỹ thuật tiến tiến tăng năng suất và đa dạng hố sản xuất, ví dụ lúa, bắp, đậu, rau và sản phẩm khác. Việc trồng cây công nghiệp như hồ tiêu, cà phê, cao su dần dần đóng vai trò quan
trọng trong kinh tế hộ gia đình người Ê-đê. Bên cạnh trồng trọt, người Êđê còn chăn ni trâu, bò, lợn, dê, gà, vịt, ngan, ngỗng và gia súc khác. Gia đình giàu có hàng trăm đầu trâu, bò. Trâu bò vừa
là biểu hiện khối tài sản của một gia đình, vừa là vật định giá trong các cuộc trao đổi những chiếc chiêng, ché quý. Trâu bò, dê, heo còn được dùng làm vật hiến sinh, phục vụ những nghi lễ trong
năm của gia đình và cộng đồng. Người dân ở đây còn tự làm ra đựơc đồ đan lát, bát đồng, đồ gỗ, đồ trang sức, đồ gốm.
Cho đến nay, người Ê-đê vẫn theo chế độ mẫu hệ. Cơ sở xã hội truyền thống là buôn. Buôn của người Ê-đê là nơi quần tụ của vài chục, có đến khi vài trăm nóc nhà dài làm theo kiểu nhà sàn
với kích thước và quy mơ khác nhau phụ thuộc vào số lựơng các thành viên trong đại gia đình mẫu hệ. Mỗi bn có phạm vi rừng và phạm vị cư trú riêng. Ranh giới của phạm vi này là các
ranh giới tự nhiên như một dòng suối, một gốc cây hay một mỏm đá. Trong phạm vi đất rừng và đất cư trú của bn mình, mọi người dân trong bn đều có quyền tự do khai thác, săn bắt, hái
lượm, chọn đất làm rẫy nhưng vi phạm sang khu vực như rừng thiêng khác là điều cấm kỵ.
Người Ê-đê có kho tàng văn học truyền miệng phong phú: thần thoại
, cổ tích
, ca dao
, tục
ngữ, đặc biệt là các
Khan trường ca
, sử thi
nổi tiếng với Khan Đam San
, Khan Đam Kteh M’lan… Người Ê-đê yêu ca hát, thích tấu nhạc và thường rất có năng khiếu về lĩnh vực này. Nhạc
9
cụ có cồng chiêng
, trống
, sáo
, khèn
, Gôc, Kni, đàn, Đinh Năm
, Đinh Tuốc
là các loại nhạc cụ phổ biến của người Êđê và được nhiều người yêu thích.
Trong mọi hoạt động xã hội, phong tục, nghi lễ mang tính cộng đồng đều phải tuân theo những luật lệ chung do một bộ máy tổ chức mang tính tự quản mà người đứng đầu là khoa kpin
ea còn được gọi là mtao già làng, điều hành luật tục trong bn có pơ phạt kđy người xử kiện để luận tội những kẻ vi phạm luật tục, hòa giải các mâu thuẫn giữa các thành viên trong cộng
đồng bn, ngồi ra cũng có những pô riu Yangngười khấn thần để thay mặt dân làng thực hiện các nghi lễ tín ngưỡng và các pa ghê thầy bói, thầy cúng để chữa bệnh bằng các hình thức bói
tốn.
Người Ê-đê theo tín ngưỡng đa thần thể hiện trong các nghi lễ về mọi mặt của cuộc sống. Có những nghi lễ theo vòng đời từ khi người mẹ mang thai đến khi đứa trẻ sinh ra, lớn lên, dựng
vợ, gả chồng đến khi già, chết; có những nghi lễ thuộc vòng sinh trưởng của cây trồng từ khi chọn đất làm rẫy cho đến khi thu hoạch; và những nghi lễ của chung cộng đồng như lễ cúng bến nước
thường được tổ chức vào đầu mùa mưa, ngồi ra còn có lễ trước Kpan khi dựng xong nhà mới. Đối với quan niệm về cái chết, người Êđê dựng các ngôi nhà mồ đặc sắc có tượng xung quanh để
canh gác giai đoạn khi chuyển tiếp từ sống sang chết và sang cuộc sống thế giới bên kia.
Trang phục người Ê-đê
http:www.cuocsongviet.com.vnindex.asp?act=dtid_dt=15
Có đầy đủ các thành phần, chủng loại trang phục và phong cách thẩm mỹ khá tiêu biểu cho các dân tộc khu vực
Tây Nguyên .
Y phục cổ truyền của người Êđê là màu đen, có điểm những
hoa văn sặc sỡ. Đàn bà mặc áo, quấn váy Ieng. Đàn ơng đóng khố Kpin, mặc áo. Người Ê-đê ưa dùng các đồ trang sức bằng
bạc ,
đồng, hạt cườm. Trước kia,
tục cà răng qui định mọi người
đều cắt cụt 6 chiếc răng cửa hàm trên, nhưng lớp trẻ ngày nay không cà răng nữa.
10

III. Khái quát và ý nghĩa của nhà dài Ê-đê:

Người Ê-đêhttp:doanhnhansaigon.vnonlinevan-hoa-nghe-thuattin-tuc2009121039976le-cung-ben-nuoc-cua-nguoi-edeĐắk Lắk ngày nay là địa bàn giao lưu văn hoá của nhiều dân tộc anh em và nhiều nhóm địa phương. Tỉnh Đắk Lắk có 44 nhóm đồng bào dân tộc, chiếm khoảng 32 trong tổng số dân toàntỉnh là 1,734 triệu người. Trong đó Ê-đê, M’nơng và J’rai là các tộc người tại chỗ hay tộc người địa phương chính. Dân tộc Ê-đê trước đây còn có tên là Rhađê ,sinh sống chủ yếu ở Đắk Lắkphân thành nhiều nhóm Kpă, Adtham, Krung, Mthur, Klul, Ruê, Blô, Kdrao.Người Ê-đê tộc danh tự gọi là Đêgar hay Anăk Ea Ðê, Ra Ðê hay Rhađê, ê Ðê, êgar, Ðê. Trong bia ký Champa tại Tháp Pô Yang Ana Gar đã ghi chép sự xuất hiện của tộc danh OrangĐêy tại vùng Êa Trang Nha Trang từ rất sớm khoảng thế kỉ VIII, Orang Đêy biến âm sau này thành Rađê, Rađêy hay Ê-đê. cuối Trước năm 1975, tại miền nam Việt Nam người Ê-đê được gọilà Rađê. Đối với người Ê-đê họ tự gọi họ là ĐÊGAR hay ĐÊGA trong cụm từ Anak Đêgar Người Con của Núi Rừng.Trong tất cả các tỉnh cao nguyên trung phần, có thể nói Đắk Lắk là quê hương của người Ê-đê, vì đại đa số họ sống ở đây và có dân số đông nhất trong các dân tộc thiểu số củatỉnh Đắk Lắk với 285,715 người. Người Ê-đê nói bằng ngơn ngữ riêng có nguồn gốc từ nhóm ngơn ngữ Malayo-Polynesian, cư trú chủ yếu tại Thành phố Buôn Ma Thuột, huyện Krông Păk,Krông Buk, Ea Sup và M’Drak.Cuộc sống sinh hoạt người Ê-đêhttp:entity.xalo.vnethnicsae6fd5c6.htmlDân tộc Ê-đê bao gồm khoảng 330.348 người, là dân tộc có nguồn gốc từ nhóm tộc người Mã Lai Malays từ các hải đảo Thái Bình Dương đã có mặt lâu đời ở Đơng Dương; truyền thốngdân tộc vẫn mang đậm nét mẫu hệ thể hiện đậm nét dấu vết hải đảo của nhóm tộc người nói tiếng Mã Lai Malays. Các nhóm địa phương bao gồm: Adham, Bih, Blô, Dong Kay, Dong Mak,Ening, Arul, Hwing, Mđhur, Ktul, Kpă, Krung, Dliê, Hruê, Kah, Kdrao, Ktlê, ÊBan… hưng không có sự khác biệt lớn giữa các nhóm địa phương.Người Ê-đê làm rẫylà chính, riêng nhóm Bíh làm ruộng nướctheo lối cổ sơ, dùng trâu dẫm đất thay việc cày, cuốc đất. Ngồi trồng trọt cònchăn ni ,săn bắn, hái lượm,đánh cá ,đan lát, dệt vải. Trên nương rẫy, ngồi cây chính là lúa, còn có ngơ, khoai, bầu, thuốc lá, bí, hành, ớt, bơng, …Đặc điểm làm rẫy của người Ê-đê là chế độ luân khoảnh, tức là bên cạnh những khu đất đang canh tác còn có những khu đất để hoang để phục hồi sự mầu mỡ. Ngày nay người Ê-đê gắnmình với sản xuất nơng sản cây công nghiệp: cà phê, cao su, hồ tiêu, ca cao… Sản xuất nơng nghiệp trong đó làm rẫy hma chiếm vị trí trọng yếu. Những mảng rừng thưa, trảng cỏ hay trênnhững sườn đồi thường được chọn làm nơi phát cây làm rẫy với những cộng cụ đơn giản như rìu jơng, xà gạc kgac, cuốc xới đất luỡi nhỏ wăngbriêng, cào cỏ hwar.Sinh hoạt văn hóa của người Ê-đêhttp:tuoitre.vnVan-hoa-Giai-tri199040Xem-video-clip-Loi-chieng-Ede.htmlDo khí hậu Tây Nguyên phân thành 2 mùa rõ rệt, đồng bào Ê-đê chỉ canh tác, cấy trồng một vụ trong năm vào mùa mưa và luân canh. Những năm gần đây, đồng bào đã dần biết áp dụngcác biện pháp kỹ thuật tiến tiến tăng năng suất và đa dạng hố sản xuất, ví dụ lúa, bắp, đậu, rau và sản phẩm khác. Việc trồng cây công nghiệp như hồ tiêu, cà phê, cao su dần dần đóng vai trò quantrọng trong kinh tế hộ gia đình người Ê-đê. Bên cạnh trồng trọt, người Êđê còn chăn ni trâu, bò, lợn, dê, gà, vịt, ngan, ngỗng và gia súc khác. Gia đình giàu có hàng trăm đầu trâu, bò. Trâu bò vừalà biểu hiện khối tài sản của một gia đình, vừa là vật định giá trong các cuộc trao đổi những chiếc chiêng, ché quý. Trâu bò, dê, heo còn được dùng làm vật hiến sinh, phục vụ những nghi lễ trongnăm của gia đình và cộng đồng. Người dân ở đây còn tự làm ra đựơc đồ đan lát, bát đồng, đồ gỗ, đồ trang sức, đồ gốm.Cho đến nay, người Ê-đê vẫn theo chế độ mẫu hệ. Cơ sở xã hội truyền thống là buôn. Buôn của người Ê-đê là nơi quần tụ của vài chục, có đến khi vài trăm nóc nhà dài làm theo kiểu nhà sànvới kích thước và quy mơ khác nhau phụ thuộc vào số lựơng các thành viên trong đại gia đình mẫu hệ. Mỗi bn có phạm vi rừng và phạm vị cư trú riêng. Ranh giới của phạm vi này là cácranh giới tự nhiên như một dòng suối, một gốc cây hay một mỏm đá. Trong phạm vi đất rừng và đất cư trú của bn mình, mọi người dân trong bn đều có quyền tự do khai thác, săn bắt, háilượm, chọn đất làm rẫy nhưng vi phạm sang khu vực như rừng thiêng khác là điều cấm kỵ.Người Ê-đê có kho tàng văn học truyền miệng phong phú: thần thoại, cổ tích, ca dao, tụcngữ, đặc biệt là cácKhan trường ca, sử thinổi tiếng với Khan Đam San, Khan Đam Kteh M’lan… Người Ê-đê yêu ca hát, thích tấu nhạc và thường rất có năng khiếu về lĩnh vực này. Nhạccụ có cồng chiêng, trống, sáo, khèn, Gôc, Kni, đàn, Đinh Năm, Đinh Tuốclà các loại nhạc cụ phổ biến của người Êđê và được nhiều người yêu thích.Trong mọi hoạt động xã hội, phong tục, nghi lễ mang tính cộng đồng đều phải tuân theo những luật lệ chung do một bộ máy tổ chức mang tính tự quản mà người đứng đầu là khoa kpinea còn được gọi là mtao già làng, điều hành luật tục trong bn có pơ phạt kđy người xử kiện để luận tội những kẻ vi phạm luật tục, hòa giải các mâu thuẫn giữa các thành viên trong cộngđồng bn, ngồi ra cũng có những pô riu Yangngười khấn thần để thay mặt dân làng thực hiện các nghi lễ tín ngưỡng và các pa ghê thầy bói, thầy cúng để chữa bệnh bằng các hình thức bóitốn.Người Ê-đê theo tín ngưỡng đa thần thể hiện trong các nghi lễ về mọi mặt của cuộc sống. Có những nghi lễ theo vòng đời từ khi người mẹ mang thai đến khi đứa trẻ sinh ra, lớn lên, dựngvợ, gả chồng đến khi già, chết; có những nghi lễ thuộc vòng sinh trưởng của cây trồng từ khi chọn đất làm rẫy cho đến khi thu hoạch; và những nghi lễ của chung cộng đồng như lễ cúng bến nướcthường được tổ chức vào đầu mùa mưa, ngồi ra còn có lễ trước Kpan khi dựng xong nhà mới. Đối với quan niệm về cái chết, người Êđê dựng các ngôi nhà mồ đặc sắc có tượng xung quanh đểcanh gác giai đoạn khi chuyển tiếp từ sống sang chết và sang cuộc sống thế giới bên kia.Trang phục người Ê-đêhttp:www.cuocsongviet.com.vnindex.asp?act=dtid_dt=15Có đầy đủ các thành phần, chủng loại trang phục và phong cách thẩm mỹ khá tiêu biểu cho các dân tộc khu vựcTây Nguyên .Y phục cổ truyền của người Êđê là màu đen, có điểm nhữnghoa văn sặc sỡ. Đàn bà mặc áo, quấn váy Ieng. Đàn ơng đóng khố Kpin, mặc áo. Người Ê-đê ưa dùng các đồ trang sức bằngbạc ,đồng, hạt cườm. Trước kia,tục cà răng qui định mọi ngườiđều cắt cụt 6 chiếc răng cửa hàm trên, nhưng lớp trẻ ngày nay không cà răng nữa.10