GiỚI THIỆU VĂN HÓA DÂN TỘC H’MÔNG – Tài liệu text
GiỚI THIỆU VĂN HÓA DÂN TỘC H’MÔNG
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.69 MB, 24 trang )
Bạn đang đọc: GiỚI THIỆU VĂN HÓA DÂN TỘC H’MÔNG – Tài liệu text
Bài thuyết trình :
GiỚI THIỆU VĂN HÓA
DÂN TỘC H’MÔNG
Môn học : Lịch sử văn hóa Việt Nam
Giáo viên hướng dẫn : Cô Hoàng Thị Mai Sa
Sinh viên thực hiện : Nhóm 8 – Lớp 13CVHH
NỘI DUNG
CHƯƠNG 3
CHƯƠNG 2
CHƯƠNG 1
GiỚI
THIỆU
CHUNG
TÌM
HIỂU
CHUNG
KẾT
LUẬN
Nguồn gốc, tên gọi khác và phân chia
Lễ hội
Nhóm ngôn ngữ và chữ viết
Ẩm thực
Dân số và địa bàn cư trú
Trang phục
TÌM HiỂU
TÌM
HIỂU
CHUNG
CHUNG
Đặc điểm kinh tế
Nhà cửa
Văn học dân gian
Tín ngưỡng, tôn giáo
Tổ chức cộng đồng
Hôn nhân gia đình
Tục lệ ma chay
MỞ
U
Ầ
Đ
Như ta đã biết, văn hóa Việt Nam là một nền
văn hóa đa dạng trong thống nhất, là một chỉnh
thể văn hóa không thể trộn lẫn vào đâu. Sự đa
dạng, đặc biệt ấy không đơn thuần do Việt Nam
có 54 dân tộc anh em cùng sinh mà nhờ sự phát
triển mang những đặc trưng riêng của từng dân
tộc. Trong đó phải kể đến đồng bào người
Hmông_một trong số những dân tộc thiểu số có
số dân đông ở miền Bắc nước ta. Di cư lần đầu
tiên đến Việt Nam vào thế kỉ XVII, trong quá
trình phát triển của mình, người Hmông đã xây
dựng được một nền văn hóa rất riêng, góp phần
làm phong phú và đậm đà bản sắc văn hóa Việt
Nam. Hmông cùng với 53 dân tộc còn lại đã trở
thành một khối đại đoàn kết đáng tự hào. Và khi
nói về văn hóa Việt Nam không thể không nhắc
đến văn hóa của người Hmông.
Tên gọi khác, nguồn gốc và phân chia
Dân tộc H’Mông hay
Mông, Na Mieo còn có
các tên gọi khác là Mẹo,
Mèo, Miếu Hạ, Mán
Trắng.
TÊN GỌI
KHÁC
NGUỒN GỐC
VÀ PHÂN CHIA
Về mặt nguồn gốc, dân tộc H’Mông (hay còn gọi là Mông, Mèo)
là một bộ phận cư dân ở Đông Nam á, có nguồn gốc chung với
người Dao sinh tụ buổi đầu ở lưu vực sông Hoàng Hà (Trung
Quốc ngày nay)
Hiện nay ở nước ta có các nhóm H’mông như sau:
•H’mông Đơ hoặc H’mông Đâu (H’mông trắng).
•H’mông Đu (H’mông Đen).
•H’mông Si (H’mông Đỏ).
•H’mông Dua (H’mông Xanh).
•H’mông Lềnh (H’mông Hoa).
•H’mông Xúa (H’mông Lai).
Ná Mẻo (H’mông Nước).
Nhóm ngôn ngữ,
chữ viết
•Hệ ngôn ngữ : Mông – Miền
•Nhóm ngôn ngữ : Mông
•Nhánh : Thuộc các phương ngôn Tứ Xuyên – Quý Châu – Vân
Nam, còn gọi là nhánh Mông phía Tây
•Tiểu nhánh : Tứ Xuyên – Quý Châu – Vân Nam
•Phương ngữ : Mông Trắng
Tiếng Mông là một ngôn ngữ không có chữ
viết. Năm 1961 phương án chữ Mông theo tự
dạng Latin đã được chính phủ Việt Nam phê
chuẩn (cụ thể bộ chữ được xây dựng theo ngữ
âm ngành Mông Lềnh Sa Pa — Lào Cai
Dân số và địa
bàn cư trú
DÂN SỐ
Địa bàn
cư trú
1.068.189 người
Số liệu của tổng cục điều tra dân số
và nhà ở năm 2009
Dân tộc Mông cư trú thường ở độ cao từ
800 đến 1500 m so với mực nước biển gồm
hầu hết các tỉnh miền núi phía Bắc trong
một địa bàn khá rộng lớn, dọc theo biên giới
Việt – Trung và Việt – Lào từ Lạng
Sơn đến Nghệ An, trong đó tập trung chủ
yếu ở các tỉnh thuộc Đông và Tây bắc Việt
Nam
như: Hà
Giang,Lào
Cai, Lai
Châu, Sơn La… Do tập quán du mục nên
một số người H’Mông trong những năm
1980, 1990 đã di dân vào tận Tây Nguyên,
sống rải rác ở một số nơi thuộc Gia Lai và
Kon Tum.
ĐẶC ĐiỂM
KINH TẾ
(Trồng các loại thuốc Nam )
(Hoạt động nông nghiệp)
( Dệt vải )
TỔ CHỨC
CỘNG ĐỒNG
Chợ Phiên vừa là nơi trao đổi hàng hoá,
vừa là nơi thể hiện nhu cầu giao lưu tình
cảm, sinh hoạt.
Người H’mông rất coi trọng dòng họ, họ
quan niệm: người cùng dòng họ là những
người anh em có cùng tổ tiên, có thể đẻ và
chết trong nhà nhau, phải luôn luôn giúp đỡ
nhau, cưu mang nhau.
HÔN NHÂN,
GIA ĐÌNH
(Tục “cướp vợ” hay
“kéo vợ” của người
H’Mông)
( Lễ cưới của người
H’Mông)
TỤC LỆ
MA CHAY
( Đám ma của người Mông đen)
( Tục giữ thi thể của người H’Mông)
TÍN NGƯỠNG,
TÔN GIÁO
( Tục thờ cúng đầu năm của
người Mông )
( Lễ cúng thổ công )
VĂN HỌC
DÂN GIAN
Người H’mông có đời sống văn nghệ khá phong
phú, đặc biệt là văn học truyền miệng có rất
nhiều thể loại, như Truyện thần thoại về anh
hùng văn hóa tìm ra loại giống và dạy người
H’mông cách trồng ngô, lúa, trồng lanh làm vải
mặc … Truyện cổ tích về các con vật chiếm khá
nhiều, đặc biệt là truyện về hổ…
NHÀ CỬA
MẶT SAU
MẶT
TRƯỚC
MẶT PHẢI
MẶT TRÁI
TRANG PHỤC
(H’mông Đơ hoặc H’mông Đâu
(H’mông trắng).
( Hoa tai của phụ nữ H’Mông )
( Trang phục Nam )
MÔNG ĐEN
MÔNG HOA
MÔNG XANH
ẨM THỰC
Món Thắng cố
Khu ẩm thực của người H’Mông tại
chợ Đồng Văn – Hà Giang
LỄ HỘI
LỄ HỘI GẦU TÀO
LỄ HỘI NÀO CỐNG
T
Ế
K
Ậ
U
L
N
Có thể khẳng định rằng với thành phần dân số
tương đối đông đúc trên nhiều tình thành ở
Việt Nam, người H’Mông đã sáng tạo nên
những giá trị văn hóa đáng quý. Những tục lệ
lạ lùng, sự kín đáo trong kiến trúc nhà cửa hay
tục cướp vợ độc đáo,… tất cả đã làm nên một
bộ mặt riêng cho nền văn hóa H’Mông. Những
nét văn hóa đó cần được giữ gìn, phát huy hơn
nữa trong tương lai.Văn hóa của đồng bào dân
tộc thiểu số là một phần quan trọng cho đặc
trưng văn hóa Việt Nam. Vì thế không chỉ đối
với riêng đồng bào H’Mông và còn với những
dân tộc còn lại, chúng ta cần có sự tôn trọng,
cùng nhau giữ gìn để giữ vững một nền văn
hóa Việt Nam đậm đà bản sắc dân tộc. Và văn
hóa của người H’Mông sẽ thực sự để lại những
dấu ấn sâu đậm cho những con người tìm hiểu
hay một lần đặc chân đến nơi đây.
Bài thuyết trình của nhóm 8 đến đây là hết!
CHÂN THÀNH CẢM ƠN
CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ
CHÚ Ý LẮNG NGHE!
Tài liệu tham khảo
1. Website dantocviet.vn
2. Tìm hiểu văn hóa H’Mông
vanhoadantocviet.edu.vn
3. Bách khoa toàn thư mở vi.wikipedia.org
4. Tài liệu lịch sử văn hóa Việt Nam
NHỮNG NGƯỜI THỰC HiỆN :
Họ tên
Mai Thị Phương Mai
Xem thêm: Sở Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn
Họ tên
Họ tên
Họ tên
Trần Thị Trúc Phương
Nguyễn Thị Ánh Ly
Lê Thị Thanh Tâm
Họ tên
Nguyễn Thị Phương
Họ tên
Nguyễn Thị Thúy Mỹ
CHƯƠNG 1G iỚITHIỆUCHUNGTÌMHIỂUCHUNGKẾTLUẬNNguồn gốc, tên gọi khác và phân chiaLễ hộiNhóm ngôn từ và chữ viếtẨm thựcDân số và địa phận cư trúTrang phụcTÌM HiỂUTÌMHIỂUCHUNGCHUNGĐặc điểm kinh tếNhà cửaVăn học dân gianTín ngưỡng, tôn giáoTổ chức cộng đồngHôn nhân gia đìnhTục lệ ma chayMỞNhư ta đã biết, văn hóa truyền thống Nước Ta là một nềnvăn hóa phong phú trong thống nhất, là một chỉnhthể văn hóa truyền thống không hề trộn lẫn vào đâu. Sự đadạng, đặc biệt quan trọng ấy không đơn thuần do Việt Namcó 54 dân tộc đồng đội cùng sinh mà nhờ sự pháttriển mang những đặc trưng riêng của từng dântộc. Trong đó phải kể đến đồng bào ngườiHmông_một trong số những dân tộc thiểu số cósố dân đông ở miền Bắc nước ta. Di cư lần đầutiên đến Nước Ta vào thế kỉ XVII, trong quátrình tăng trưởng của mình, người Hmông đã xâydựng được một nền văn hóa truyền thống rất riêng, góp phầnlàm đa dạng và phong phú và đậm đà truyền thống văn hóa truyền thống ViệtNam. Hmông cùng với 53 dân tộc còn lại đã trởthành một khối đại đoàn kết đáng tự hào. Và khinói về văn hóa truyền thống Nước Ta không hề không nhắcđến văn hóa truyền thống của người Hmông. Tên gọi khác, nguồn gốc và phân chiaDân tộc H’Mông hayMông, Na Mieo còn cócác tên gọi khác là Mẹo, Mèo, Miếu Hạ, MánTrắng. TÊN GỌIKHÁCNGUỒN GỐCVÀ PHÂN CHIAVề mặt nguồn gốc, dân tộc H’Mông ( hay còn gọi là Mông, Mèo ) là một bộ phận dân cư ở Đông Nam á, có nguồn gốc chung vớingười Dao sinh tụ buổi đầu ở lưu vực sông Hoàng Hà ( TrungQuốc ngày này ) Hiện nay ở nước ta có những nhóm H’mông như sau : • H’mông Đơ hoặc H’mông Đâu ( H’mông trắng ). • H’mông Đu ( H’mông Đen ). • H’mông Si ( H’mông Đỏ ). • H’mông Dua ( H’mông Xanh ). • H’mông Lềnh ( H’mông Hoa ). • H’mông Xúa ( H’mông Lai ). Ná Mẻo ( H’mông Nước ). Nhóm ngôn từ, chữ viết • Hệ ngôn từ : Mông – Miền • Nhóm ngôn từ : Mông • Nhánh : Thuộc những phương ngôn Tứ Xuyên – Quý Châu – VânNam, còn gọi là nhánh Mông phía Tây • Tiểu nhánh : Tứ Xuyên – Quý Châu – Vân Nam • Phương ngữ : Mông TrắngTiếng Mông là một ngôn từ không có chữviết. Năm 1961 giải pháp chữ Mông theo tựdạng Latin đã được cơ quan chính phủ Nước Ta phêchuẩn ( đơn cử bộ chữ được kiến thiết xây dựng theo ngữâm ngành Mông Lềnh Sa Pa — Lào CaiDân số và địabàn cư trúDÂN SỐĐịa bàncư trú1. 068.189 ngườiSố liệu của tổng cục tìm hiểu dân sốvà nhà ở năm 2009D ân tộc Mông cư trú thường ở độ cao từ800 đến 1500 m so với mực nước biển gồmhầu hết những tỉnh miền núi phía Bắc trongmột địa phận khá to lớn, dọc theo biên giớiViệt – Trung và Việt – Lào từ LạngSơn đến Nghệ An, trong đó tập trung chuyên sâu chủyếu ở những tỉnh thuộc Đông và Tây bắc ViệtNamnhư : HàGiang, LàoCai, LaiChâu, Sơn La … Do tập quán du mục nênmột số người H’Mông trong những năm1980, 1990 đã di dân vào tận Tây Nguyên, sống rải rác ở một số ít nơi thuộc Gia Lai vàKon Tum. ĐẶC ĐiỂMKINH TẾ ( Trồng những loại thuốc Nam ) ( Hoạt động nông nghiệp ) ( Dệt vải ) TỔ CHỨCCỘNG ĐỒNGChợ Phiên vừa là nơi trao đổi hàng hoá, vừa là nơi biểu lộ nhu yếu giao lưu tìnhcảm, hoạt động và sinh hoạt. Người H’mông rất coi trọng dòng họ, họquan niệm : người cùng dòng họ là nhữngngười bạn bè có cùng tổ tiên, hoàn toàn có thể đẻ vàchết trong nhà nhau, phải luôn luôn giúp đỡnhau, nuôi nấng nhau. HÔN NHÂN, GIA ĐÌNH ( Tục “ cướp vợ ” hay “ kéo vợ ” của ngườiH’Mông ) ( Lễ cưới của ngườiH’Mông ) TỤC LỆMA CHAY ( Đám ma của người Mông đen ) ( Tục giữ thi thể của người H’Mông ) TÍN NGƯỠNG, TÔN GIÁO ( Tục thờ cúng đầu năm củangười Mông ) ( Lễ cúng ông thổ ông địa ) VĂN HỌCDÂN GIANNgười H’mông có đời sống văn nghệ khá phongphú, đặc biệt quan trọng là văn học truyền miệng có rấtnhiều thể loại, như Truyện thần thoại cổ xưa về anhhùng văn hóa truyền thống tìm ra loại giống và dạy ngườiH’mông cách trồng ngô, lúa, trồng lanh làm vảimặc … Truyện cổ tích về những con vật chiếm khánhiều, đặc biệt quan trọng là truyện về hổ … NHÀ CỬAMẶT SAUMẶTTRƯỚCMẶT PHẢIMẶT TRÁITRANG PHỤC ( H’mông Đơ hoặc H’mông Đâu ( H’mông trắng ). ( Hoa tai của phụ nữ H’Mông ) ( Trang phục Nam ) MÔNG ĐENMÔNG HOAMÔNG XANHẨM THỰCMón Thắng cốKhu nhà hàng siêu thị của người H’Mông tạichợ Đồng Văn – Hà GiangLỄ HỘILỄ HỘI GẦU TÀOLỄ HỘI NÀO CỐNGCó thể chứng minh và khẳng định rằng với thành phần dân sốtương đối đông đúc trên nhiều tình thành ởViệt Nam, người H’Mông đã phát minh sáng tạo nênnhững giá trị văn hóa truyền thống đáng quý. Những tục lệlạ lùng, sự kín kẽ trong kiến trúc nhà cửa haytục cướp vợ độc lạ, … toàn bộ đã làm nên mộtbộ mặt riêng cho nền văn hóa truyền thống H’Mông. Nhữngnét văn hóa truyền thống đó cần được giữ gìn, phát huy hơnnữa trong tương lai. Văn hóa của đồng bào dântộc thiểu số là một phần quan trọng cho đặctrưng văn hóa truyền thống Nước Ta. Vì thế không chỉ đốivới riêng đồng bào H’Mông và còn với nhữngdân tộc còn lại, tất cả chúng ta cần có sự tôn trọng, cùng nhau giữ gìn để giữ vững một nền vănhóa Nước Ta đậm đà truyền thống dân tộc. Và vănhóa của người H’Mông sẽ thực sự để lại nhữngdấu ấn sâu đậm cho những con người tìm hiểuhay một lần đặc chân đến nơi đây. Bài thuyết trình của nhóm 8 đến đây là hết ! CHÂN THÀNH CẢM ƠNCÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃCHÚ Ý LẮNG NGHE ! Tài liệu tham khảo1. Website dantocviet. vn2. Tìm hiểu văn hóa truyền thống H’Môngvanhoadantocviet. edu. vn3. Bách khoa toàn thư mở vi.wikipedia. org4. Tài liệu lịch sử vẻ vang văn hóa truyền thống Việt NamNHỮNG NGƯỜI THỰC HiỆN : Họ tênMai Thị Phương MaiHọ tênHọ tênHọ tênTrần Thị Trúc PhươngNguyễn Thị Ánh LyLê Thị Thanh TâmHọ tênNguyễn Thị PhươngHọ tênNguyễn Thị Thúy Mỹ
Source: https://laodongdongnai.vn
Category: Nông Thôn