Báo cáo tham luận thực hiện cuộc vận động toàn dân đoàn kết xây dựng nông thôn – Tài liệu text

Báo cáo tham luận thực hiện cuộc vận động toàn dân đoàn kết xây dựng nông thôn mới, đô thị văn minh.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (112.4 KB, 3 trang )

BÀI THAM LUẬN
CỦA ỦY BAN MẶT TRẬN TỔ QUỐC XÃ PHƯỚC THÀNH
(Về cách thức phối hợp, giải pháp triển khai thực hiện cuộc vận động
“Toàn dân đoàn kết xây dựng Nông thôn mới, đô thị văn minh”
trên địa bàn xã)
Kính thưa: – Các đồng chí lãnh đạo!
– Thưa các vị đại biểu!
– Thưa toàn thể hội nghị!
Về dự hội nghị hôm nay, thay mặt cho Ủy ban Mặt trận TQVN xã Phước
Thành tôi xin tham gia báo cáo chia sẻ một số ý kiến cũng như kinh nghiệm về
cách thức phối hợp, giải pháp triển khai thực hiện cuộc vận động “Toàn dân đoàn
kết xây dựng đời sống văn hóa ở khu dân cư” nay là cuộc vận động “Toàn dân
đoàn kết xây dựng Nông thôn mới” trên địa bàn xã Phước Thành.
Với đặc thù là xã vùng cao đặc biệt khó khăn của huyện Phước Sơn, xuất phát
điểm thấp; đường sá xa xôi cách trở, đi lại khó khăn; đa số người dân sống bằng
sản xuất nông nghiệp, đời sống khó khăn, phong tục tập quán lạc hậu còn phổ biến,
trình độ nhận thức cũng như dân trí còn thấp… Đội ngũ cán bộ, công chức xã nói
chung và cán bộ làm công tác Mặt trận xã nói riêng còn nhiều hạn chế về trình độ,
năng lực, thiếu kinh nghiệm công tác.
Thực hiện cuộc vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa ở
khu dân cư” nay là cuộc vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng Nông thôn mới”
do Mặt trận phát động và chủ trì trong những năm qua đã đạt được một số kết quả
tích cực: đó là bộ mặt làng, xã đã dần thay da đổi thịt theo hướng văn minh, sạch
đẹp; hạ tầng cơ sở từng bước được quan tâm đầu tư hoàn thiện; sản xuất đã có
những chuyển biến tích cực; đời sống vật chất và tinh thần của nông dân, nông
thôn ngày càng được nâng lên; bản sắc văn hóa dân tộc được quan giữ gìn và phát
huy; các vấn đề xã hội nông thôn được quan tâm giải quyết tốt; an ninh chính trị trật tự an toàn xã hội được đảm bảo; vai trò làm chủ của nhân dân được phát huy.
Toàn xã đã đạt được 4/19 tiêu chí nông thôn mới.
Tuy nhiên, bên cạnh đó còn có những tồn tại nhiều vấn đề và khó khăn đó là:
– Sản xuất nông nghiệp còn manh mún chưa bền vững, thiếu áp dụng khoa
học kỹ thuật vào sản xuất, chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi gặp nhiều khó

khăn. Đời sống nhân dân còn nhiều khó khăn, thu nhập thấp, tỷ lệ hộ nghèo còn
cao (81,84%).
– Cơ sở hạ tầng còn thiếu thốn và chưa đồng bộ, việc đầu tư còn hạn chế do
thiếu nguồn vốn.
– Vệ sinh môi trường chưa được quan tâm, rác thải và chất thải sinh hoạt chưa
được quan tâm thu gom xử lý. Các doanh nghiệp khoáng sản gây ô nhiễm môi
trường.
– Nước sinh hoạt còn chưa được quan tâm xử lý đạt chuẩn, một số công trình
cấp nước sinh hoạt cộng đồng hư hỏng nhiều năm nhưng chưa được quan tâm sửa
1

chữa, công tác quản lý vận hành, duy tu bảo dưỡng sai đầu tư còn bõ ngõ dẫn đến
công trình nhanh hư hỏng xuống cấp.
– Việc sinh hoạt văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao còn nhiều hạn chế, do
thiếu nơi sinh hoạt văn hóa, sân chơi thể thao cho nhân dân.
– Vai trò làm chủ của nhân dân còn nhiều hạn chế.
– Tình hình ANCT-TTATXH còn tiềm ẩn nhiều vấn đề bất ổn định, việc sinh
hoạt đạo trái pháp luật vẫn còn diễn biến, công tác ngăn chặn còn hạn chế.
– Nguồn kinh phí đầu tư cho các tiêu chí nông thôn mới khó khăn, công tác
tuyên truyền vận động, huy động nguồn lực trong nhân dân để xây dựng Nông
thôn mới còn nhiều khó khăn. Tư tưởng trông chờ ỷ lại Nhà nước còn phổ biến
trong nhân dân.
– Cuộc vận động xây dựng đời sống văn hóa còn chưa đi vào chiều sâu, công
tác bình xét, đánh giá, công nhận các danh hiệu thi đua: Gia đình văn hóa, Khu dân
cư văn hóa… còn mang tính hình thức, chưa đi vào thực chất. Nhận thức của một
bộ phận cán bộ, công chức và nhân dân còn chưa đầy đủ, công tác tuyên truyền
vận động còn nhiều hạn chế.
Qua kết quả đã đạt được và những tồn tại, hạn chế từ địa phương, chúng tôi
nhận thấy một số bài học kinh nghiệm, sau đây:

Một là, cần tăng cường và nâng cao hơn nữa vai trò lãnh đạo của các cấp ủy
Đảng, chính quyền, phát huy vai trò của Mặt trận Tổ quốc ở các cấp trong việc
phối hợp lãnh đạo, tổ chức, vận động quần chúng nhân dân tích cực tham gia xây
dựng đời sống văn hóa ở cơ sở gắn với xây dựng nông thôn mới, phối hợp chặt chẽ
với các ban, ngành, đoàn thể trong quá trình triển khai thực hiện.
Hai là, Thường xuyên kiện toàn Ban Chỉ đạo Cuộc vận động các cấp, trong
đó Ban Vận động các thôn đủ thành phần, nhiệt tình, có năng lực, uy tín, thường
xuyên phối hợp tổ chức vận động, kiểm tra, đôn đốc thực hiện.
Ba là, tăng cường công tác tuyên truyền cả chiều rộng lẫn chiều sâu, phát huy
vai trò các thiết chế văn hóa, hệ thống báo đài, các tổ chức đoàn thể chính trị – xã
hội, hội nghề nghiệp… giúp cho mỗi đoàn viên, hội viên và các tầng lớp nhân dân
nhận thức sâu sắc mục đích ý nghĩa tác dụng, hiệu quả thiết thực của Cuộc vận
động.
Bốn là, Thường xuyên tổng kết thực tiễn, rút kinh nghiệm, biểu dương, khen
thưởng kịp thời những tập thể và cá nhân điển hình tiên tiến, tổ chức có đóng góp
tích cực; có giải pháp kịp thời khắc phục những vướng mắc hạn chế sự phát triển
toàn diện của Cuộc vận động. Hằng năm, đề nghị các cấp uỷ Đảng đưa kết quả
thực hiện Cuộc vận động trở thành một trong những tiêu chí quan trọng trong xét
công nhận tổ chức cơ sở Đảng trong sạch, vững mạnh.
Năm là, quan tâm, chú trọng công tác đào tạo, bồi dưỡng và xây dựng đội ngũ
cán bộ chuyên môn, nghiệp vụ, nhiệt tình, tâm huyết, đáp ứng nhu cầu công việc,
thường xuyên tập huấn cán bộ trong Ban chỉ đạo Cuộc vận động các cấp từ xã đến
thôn, làm chuyển biến mạnh về nhận thức và hành động để Cuộc vận động thật sự
trở thành một phần quan trọng trong thực hiện nhiệm vụ chính trị ở các cấp, các
2

ngành. Lấy kết quả cuộc vận động làm tiêu chí thi đua và đánh giá kết quả hoàn
thành nhiệm vụ chính trị của từng đơn vị.
Sáu là, cần phải đầu tư xây dựng và hoàn thiện các thiết chế văn hóa và thông

tin ở cơ sở như: Nhà văn hóa cộng đồng, sân chơi thể thao, thiết bị âm thanh, loa
phát thanh… khai thác và phát huy có hiệu quả các thiết chế văn hóa để phục vụ
nhu cầu hưởng thụ văn hóa của cộng đồng dân cư. Phát động phong trào quần
chúng hoạt động văn hóa, nghệ thuật. Có cơ chế khuyến khích việc bảo tồn và phát
huy các nét đẹp truyền thống đậm đà bản sắc văn hóa dân tộc.
Bảy là, tăng cường vai trò tự quản của cộng đồng dân cư; phát huy vai trò làm
chủ của nhân dân trong việc quyết định các công việc của cộng đồng.
Tám là, MTTQ và các đoàn thể chính trị các cấp cần phải đổi mới nội dung
phương thức hoạt động, hình thức tập hợp nhân dân. Trong đó tập trung để nâng
cao hiệu quả Cuộc vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng Nông thôn mới, đô thị
văn minh” với những cách làm mới; học tập và nhân ra diện rộng những kinh
nghiệm hay, những điển hình mới, thực hiện việc đưa công tác Mặt trận đến từng
gia đình, từng người dân, bám sát cuộc sống của nhân dân, làm cho Mặt trận thực
sự là chỗ dựa tin cậy của dân.
– Kính thưa các đồng chí lãnh đạo!
– Kính thưa quý vị đại biểu, thưa Hội nghị.
Về tham dự hội nghị lần này, phát biểu với tinh thần chia sẻ và học hỏi kinh
nghiệm, kính mong nhận được sự quan tâm hơn nữa của các cấp ủy đảng, chính
quyền và Mặt trận TQVN, sự phối hợp của các ban ngành, hội đoàn thể và chúng
tôi cũng kính mong nhận được sự chia sẻ kinh nghiệm của các đơn vị bạn để có
điều kiện học hỏi trao đổi nhằm đưa cuộc vận động ngày càng đạt được những kết
quả tốt hơn.
Một lần nữa thay mặt cho Ủy ban MTTQ xã Phước Thành xin kính chúc các
đồng chí lãnh đạo, quý vị đại biểu và toàn thể hội nghị lời chúc sức khoẻ, hạnh
phúc. Chúc hội nghị thành công tốt đẹp.
Xin trân trọng cảm ơn!.

3

khăn. Đời sống nhân dân còn nhiều khó khăn vất vả, thu nhập thấp, tỷ suất hộ nghèo còncao ( 81,84 % ). – Cơ sở hạ tầng còn thiếu thốn và chưa đồng nhất, việc góp vốn đầu tư còn hạn chế dothiếu nguồn vốn. – Vệ sinh thiên nhiên và môi trường chưa được chăm sóc, rác thải và chất thải hoạt động và sinh hoạt chưađược quan tâm thu gom giải quyết và xử lý. Các doanh nghiệp tài nguyên gây ô nhiễm môitrường. – Nước hoạt động và sinh hoạt còn chưa được chăm sóc giải quyết và xử lý đạt chuẩn, 1 số ít công trìnhcấp nước hoạt động và sinh hoạt hội đồng hư hỏng nhiều năm nhưng chưa được chăm sóc sửachữa, công tác làm việc quản trị quản lý và vận hành, trùng tu bảo trì sai góp vốn đầu tư còn bõ ngõ dẫn đếncông trình nhanh hư hỏng xuống cấp. – Việc hoạt động và sinh hoạt văn hóa truyền thống, văn nghệ, thể dục thể thao còn nhiều hạn chế, dothiếu nơi hoạt động và sinh hoạt văn hóa truyền thống, sân chơi thể thao cho nhân dân. – Vai trò làm chủ của nhân dân còn nhiều hạn chế. – Tình hình ANCT-TTATXH còn tiềm ẩn nhiều yếu tố bất ổn định, việc sinhhoạt đạo trái pháp lý vẫn còn diễn biến, công tác làm việc ngăn ngừa còn hạn chế. – Nguồn kinh phí đầu tư góp vốn đầu tư cho những tiêu chuẩn nông thôn mới khó khăn vất vả, công táctuyên truyền hoạt động, kêu gọi nguồn lực trong nhân dân để xây dựng Nôngthôn mới còn nhiều khó khăn vất vả. Tư tưởng trông chờ ỷ lại Nhà nước còn phổ biếntrong nhân dân. – Cuộc hoạt động xây dựng đời sống văn hóa truyền thống còn chưa đi vào chiều sâu, côngtác bình xét, nhìn nhận, công nhận những thương hiệu thi đua : Gia đình văn hóa truyền thống, Khu dâncư văn hóa truyền thống … còn mang tính hình thức, chưa đi vào thực ra. Nhận thức của mộtbộ phận cán bộ, công chức và nhân dân còn chưa không thiếu, công tác làm việc tuyên truyềnvận động còn nhiều hạn chế. Qua tác dụng đã đạt được và những sống sót, hạn chế từ địa phương, chúng tôinhận thấy một số ít bài học kinh nghiệm kinh nghiệm tay nghề, sau đây : Một là, cần tăng cường và nâng cao hơn nữa vai trò chỉ huy của những cấp ủyĐảng, chính quyền sở tại, phát huy vai trò của Mặt trận Tổ quốc ở những cấp trong việcphối hợp chỉ huy, tổ chức triển khai, hoạt động quần chúng nhân dân tích cực tham gia xâydựng đời sống văn hóa truyền thống ở cơ sở gắn với xây dựng nông thôn mới, phối hợp chặt chẽvới những ban, ngành, đoàn thể trong quy trình tiến hành thực thi. Hai là, Thường xuyên kiện toàn Ban Chỉ đạo Cuộc hoạt động những cấp, trongđó Ban Vận động những thôn đủ thành phần, nhiệt tình, có năng lượng, uy tín, thườngxuyên phối hợp tổ chức triển khai hoạt động, kiểm tra, đôn đốc triển khai. Ba là, tăng cường công tác làm việc tuyên truyền cả chiều rộng lẫn chiều sâu, phát huyvai trò những thiết chế văn hóa truyền thống, mạng lưới hệ thống báo đài, những tổ chức triển khai đoàn thể chính trị – xãhội, hội nghề nghiệp … giúp cho mỗi đoàn viên, hội viên và những những tầng lớp nhân dânnhận thức thâm thúy mục tiêu ý nghĩa tính năng, hiệu suất cao thiết thực của Cuộc vậnđộng. Bốn là, Thường xuyên tổng kết thực tiễn, rút kinh nghiệm tay nghề, biểu dương, khenthưởng kịp thời những tập thể và cá thể nổi bật tiên tiến và phát triển, tổ chức triển khai có đóng góptích cực ; có giải pháp kịp thời khắc phục những vướng mắc hạn chế sự phát triểntoàn diện của Cuộc hoạt động. Hằng năm, đề xuất những cấp uỷ Đảng đưa kết quảthực hiện Cuộc hoạt động trở thành một trong những tiêu chuẩn quan trọng trong xétcông nhận tổ chức triển khai cơ sở Đảng trong sáng, vững mạnh. Năm là, chăm sóc, chú trọng công tác làm việc đào tạo và giảng dạy, tu dưỡng và xây dựng đội ngũcán bộ trình độ, nhiệm vụ, nhiệt tình, tận tâm, phân phối nhu yếu việc làm, tiếp tục tập huấn cán bộ trong Ban chỉ huy Cuộc hoạt động những cấp từ xã đếnthôn, làm chuyển biến mạnh về nhận thức và hành vi để Cuộc hoạt động thật sựtrở thành một phần quan trọng trong thực thi trách nhiệm chính trị ở những cấp, cácngành. Lấy tác dụng cuộc hoạt động làm tiêu chuẩn thi đua và nhìn nhận hiệu quả hoànthành trách nhiệm chính trị của từng đơn vị chức năng. Sáu là, cần phải góp vốn đầu tư xây dựng và hoàn thành xong những thiết chế văn hóa truyền thống và thôngtin ở cơ sở như : Nhà văn hóa hội đồng, sân chơi thể thao, thiết bị âm thanh, loaphát thanh … khai thác và phát huy có hiệu suất cao những thiết chế văn hóa truyền thống để phục vụnhu cầu tận hưởng văn hóa truyền thống của hội đồng dân cư. Phát động trào lưu quầnchúng hoạt động giải trí văn hóa truyền thống, nghệ thuật và thẩm mỹ. Có chính sách khuyến khích việc bảo tồn và pháthuy những nét đẹp truyền thống lịch sử đậm đà truyền thống văn hóa truyền thống dân tộc bản địa. Bảy là, tăng cường vai trò tự quản của hội đồng dân cư ; phát huy vai trò làmchủ của nhân dân trong việc quyết định hành động những việc làm của hội đồng. Tám là, MTTQ và những đoàn thể chính trị những cấp cần phải thay đổi nội dungphương thức hoạt động giải trí, hình thức tập hợp nhân dân. Trong đó tập trung chuyên sâu để nângcao hiệu suất cao Cuộc hoạt động ” Toàn dân đoàn kết xây dựng Nông thôn mới, đô thịvăn minh ” với những cách làm mới ; học tập và nhân ra diện rộng những kinhnghiệm hay, những nổi bật mới, triển khai việc đưa công tác làm việc Mặt trận đến từnggia đình, từng người dân, bám sát đời sống của nhân dân, làm cho Mặt trận thựcsự là chỗ dựa an toàn và đáng tin cậy của dân. – Kính thưa những chiến sỹ chỉ huy ! – Kính thưa quý vị đại biểu, thưa Hội nghị. Về tham gia hội nghị lần này, phát biểu với niềm tin san sẻ và học hỏi kinhnghiệm, kính mong nhận được sự chăm sóc hơn thế nữa của những cấp ủy đảng, chínhquyền và Mặt trận TQVN, sự phối hợp của những ban ngành, hội đoàn thể và chúngtôi cũng kính mong nhận được sự san sẻ kinh nghiệm tay nghề của những đơn vị chức năng bạn để cóđiều kiện học hỏi trao đổi nhằm mục đích đưa cuộc hoạt động ngày càng đạt được những kếtquả tốt hơn. Một lần nữa đại diện thay mặt cho Ủy ban MTTQ xã Phước Thành xin kính chúc cácđồng chí chỉ huy, quý vị đại biểu và toàn thể hội nghị lời chúc sức khoẻ, hạnhphúc. Chúc hội nghị thành công xuất sắc tốt đẹp. Xin trân trọng cảm ơn ! .