Ẩm thực Việt Nam – Tài liệu text

Ẩm thực Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (262.69 KB, 22 trang )

Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel : 0918.775.368
Ẩm thực Việt Nam
Ẩm thực Việt Nam là cách gọi của phương thức chế biến món ăn,
nguyên lý phối trộn gia vị và những thói quen ăn uống nói chung của mọi người
Việt trên đất nước Việt Nam. Tuy hầu như có ít nhiều có sự khác biệt, ẩm thực
Việt Nam vẫn bao hàm ý nghĩa khái quát nhất để chỉ tất cả những món ăn phổ
biến trong cộng đồng các dân tộc thiểu số nhưng đã tương đối phổ thông trong
cộng đồng người Việt
Đặc điểm chung
Việt Nam là một nước nông nghiệp thuộc về xứ nóng, vùng nhiệt đới gió
mùa. Ngoài ra lãnh thổ Việt Nam được chia ra ba miền rõ rệt là Bắc, Trung,
Nam Chính các đặc điểm về địa lý, văn hóa, dân tộc, khí hậu đã quy định những
đặc điểm riêng của ẩm thực từng vùng – miền. Mỗi miền có một nét, khẩu vị đặc
trưng. Điều đó góp phần làm ẩm thực Việt Nam phong phú, đa dạng. Đây là một
văn hóa ăn uống sử dụng rất nhiều loại rau (luộc, xào, làm dưa, ăn sống); nhiều
loại nước canh đặc biệt là canh chua, trong khi đó số lượng các món ăn có dinh
dưỡng từ động vật thường ít hơn. Những loại thịt được dùng phổ biến nhất là
thịt lợn, bò, gà, ngan, vịt, các loại tôm, cá, cua, ốc, hến, trai, sò v.v. Những món
ăn chế biến từ những loại thịt ít thông dụng hơn như thịt chó, thịt dê, thịt rùa,
thịt rắn, thịt ba ba thường không phải là nguồn thịt chính, nhiều khi được coi là
đặc sản và chỉ được sử dụng trong một dịp liên hoan nào đó với rượu uống kèm.
Người Việt cũng có một số món ăn chay theo đạo Phật được chế biến từ các loại
rau, đậu tương tuy trong cộng đồng thế tục ít người ăn chay trường, chỉ có các
sư sãi trong chùa hoặc người bị bệnh buộc phải ăn kiêng.
Ẩm thực Việt Nam còn đặc trưng với sự trung dung trong cách phối trộn
nguyên liệu không quá cay, quá ngọt hay quá béo. Các nguyên liệu phụ (gia vị)
để chế biến món ăn Việt Nam rất phong phú, bao gồm nhiều loại rau thơm như
húng thơm, tía tô, kinh giới, hành, thìa là, mùi tàu v.v.; gia vị thực vật như ớt,
hạt tiêu, sả, hẹ, tỏi, gừng, chanh quả hoặc lá non; các gia vị lên men như mẻ,
1
Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel : 0918.775.368

mắm tôm, bỗng rượu, dấm thanh hoặc kẹo đắng, nước cốt dừa v.v. Các gia vị
đặc trưng của các dân tộc Đông Nam Á nhiệt đới nói trên được sử dụng một
cách tương sinh hài hòa với nhau và thường thuận theo nguyên lý “âm dương
phối triển”, như món ăn dễ gây lạnh bụng buộc phải có gia vị cay nóng đi kèm.
Các món ăn kỵ nhau không thể kết hợp trong một món hay không được ăn cùng
lúc vì không ngon, hoặc có khả năng gây hại cho sức khỏe cũng được dân gian
đúc kết thành nhiều kinh nghiệm lưu truyền qua nhiều thế hệ. Khi thưởng thức
các món ăn, tính chất phối trộn nguyên liệu một cách tổng hợp nói trên càng trở
nên rõ nét hơn: người Việt ít khi ăn món nào riêng biệt, thưởng thức từng món,
mà một bữa ăn thường là sự tổng hòa các món ăn từ đầu đến cuối bữa. Một nét
đặc biệt khác của ẩm thực Việt Nam mà các nước khác, nhất là nước phương
Tây không có chính là gia vị “nước mắm”. Nước mắm được sử dụng thường
xuyên trong hầu hết các món ăn của người Việt. Ngoài ra còn có các loại nước
tương, tương đen (là từ đậu nành). Bát nước mắm dùng chung trên mâm cơm, từ
xưa đến nay làm khẩu vị đậm đà hơn, món ăn có hương vị đặc trưng hơn và biểu
thị tính cộng đồng gắn bó của người Việt
[1]
.
Một đặc điểm ít nhiều cũng phân biệt ẩm thực Việt Nam với một số nước
khác: ẩm thực Việt Nam chú trọng ăn ngon tuy đôi khi không đặt mục tiêu hàng
đầu là ăn bổ. Bởi vậy trong hệ thống ẩm thực người Việt ít có những món hết
sức cầu kỳ, hầm nhừ ninh kỹ như ẩm thực Trung Hoa, cũng không thiên về bày
biện có tính thẩm mỹ cao độ như ẩm thực của Nhật Bản, mà thiên về phối trộn
gia vị một cách tinh tế để món ăn được ngon, hoặc sử dụng những nguyên liệu
dai, giòn thưởng thức rất thú vị dù không thực sự bổ béo (ví dụ như các món
măng, chân cánh gà, phủ tạng động vật v.v). Trong thực tế nhiều người nhận
thấy, một cách cảm tính, đặc trưng ẩm thực Việt Nam toát lộ trong sự đối sánh
với các nền văn hóa ẩm thực khác trên thế giới: món ăn Trung Hoa ăn bổ thân,
món ăn Việt ăn ngon miệng, món ăn Nhật nhìn thích mắt. Tuy nhiên, đặc điểm
này càng ngày càng phai nhòa và trở nên ít bản sắc trong thời hội nhập.

Theo ý kiến của tiến sĩ sử học Hãn Nguyên Nguyễn Nhã
[2]
, cho rằng ẩm
thực Việt Nam có 9 đặc trưng:
2
Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel : 0918.775.368
 Tính hoà đồng hay đa dạng
• Tính ít mỡ.
• Tính đậm đà hương vị
• Tính tổng hoà nhiều chất, nhiều vị.
• Tính ngon và lành
• Tính dùng đũa.
• Tính cộng đồng hay tính tập thể
• Tính hiếu khách, và
• Tính dọn thành mâm.
• Đặc điểm theo vùng miền, dân tộc
Tuy có những nét chung nói trên, ẩm thực Việt Nam có đặc điểm khác
nhau theo từng vùng, mặc dù trong từng vùng này ẩm thực của các tiểu vùng
cũng thể hiện nét đặc trưng:
Ẩm thực miền Bắc
Ẩm thực miền Bắc thường không đậm các vị cay, béo, ngọt bằng các
vùng khác, chủ yếu sử dụng nước mắm loãng, mắm tôm. Sử dụng nhiều món rau
và các loại thủy sản nước ngọt dễ kiếm như tôm, cua, cá, trai, hến v.v. và nhìn
chung, do truyền thống xa xưa có nền nông nghiệp nghèo nàn, ẩm thực miền
Bắc trước kia ít thịnh hành các món ăn với nguyên liệu chính là thịt, cá. Nhiều
người đánh giá cao Ẩm thực Hà Nội một thời, cho rằng nó đại diện tiêu biểu
nhất của tinh hoa ẩm thực miền Bắc Việt Nam với những món phở, bún thang,
bún chả, các món quà như cốm Vòng, bánh cuốn Thanh Trì v.v. và gia vị đặc
sắc như tinh dầu cà cuống, rau húng Láng.
Văn hóa ẩm thực là nét văn hóa tự nhiên hình thành trong cuộc sống. Nhất

là đối với người Việt Nam, ẩm thực không chỉ là nét văn hóa về vật chất mà còn
là văn hóa về tinh thần. Qua ẩm thực người ta có thể hiểu được nét văn hóa thể
hiện phẩm giá con người, trình độ văn hóa của dân tộc với những đạo lý, phép
tắc, phong tục trong cách ăn uống.
3
Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel : 0918.775.368
Đề bài là TM chung nhưg tất nhiên cũng cần nói qua về 1 số nét ẩm thực
tiêu biểu. VD như chè sen nè:
v…v
Trong hệ thống các yếu tố làm nên diện mạo đặc trưng nhằm tôn vinh
những giá trị tinh hoa của bản sắc văn hóa truyền thống dân gian Việt Nam thì
văn hóa ẩm thực trở thành yếu tố then chốt. Trong đó, đặc biệt nói đến văn hóa
ẩm thực miền Bắc.
Nếu như văn hóa ẩm thực phương Nam với tiêu điểm thành phố Hồ Chí
Minh là sự quyện hòa tuyệt vời của nền văn hóa ẩm thực trong một vùng đất
giầu có, trù phú với một miệt vườn hoa quả, sóng sánh miền cá bạc tôm vàng đất
biển, cùng với những gia súc, gia cầm, những sinh vật hoang dã như: rùa, rắn…
tạo nên phong cách ẩm thực riêng của người thưởng thức, thì văn hóa ẩm thực
miền Bắc lại in đậm cốt cách của một tầm văn hóa lâu đời. Đến với điểm hẹn
từng là kinh đô của nhiều triều đại, trái tim hồng của cả nước là Hà Nội – đô thị
ngàn năm văn hiến, nơi hội tụ của những tinh hoa văn hoá cả nước. Bữa cơm
người Hà Nội cầu kỳ, sang trọng chưa hẳn là đẹp, nhưng chỉ một món rau thôi
cũng đủ làm nên cái hòa sắc thanh nhã của thú ẩm thực. Hà Nội có biết bao món
ngon, đầu tiên phải nói đến phở. Phở Hà Nội nâng nghệ thuật ăn uống lên một
bậc cao mới, cùng với kem, bánh tôm Hồ Tây đã đi cùng tuổi trẻ, tạo nên dòng
ẩm thực lịch lãm, tinh tế. Đặc sản của Hà Nội phải nói đến bánh cốm Nguyên
Ninh, chả cá Lã Vọng, miến lươn Thanh Trì. Cùng với Hà Nội thì mảnh đất Hà
Tây cũng góp những đặc sản nổi tiếng: Bánh dầy Quán Gánh, giò chả Ước Lễ
trở thành sợi chỉ đỏ óng ánh xuyên suốt mùa cưới hỏi của đôi trai gái, dệt nên
những mối tình vợ chồng chung thủy, sắt son. Đó còn là vật phẩm thiêng liêng

trong những tết cổ truyền…Có lẽ vậy mà món ăn Hà Nội đáng trân trọng như
những bảo vật của văn hóa Việt Nam. Theo dòng ẩm thực phong phú ấy đi về
đồng bằng Bắc Bộ, du khách sẽ dễ dàng nhận thấy thoang thoảng vị hương gừng
đậm đà, vị cáy biển của bánh cáy làng Nguyễn, Thái Bình – một phong vị đặc
trưng đầy tự hào của người dân quê lúa. Và người bạn láng giềng của Thái Bình
4
Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel : 0918.775.368
với bề dày văn hóa truyền thống cũng không kém tự hào bởi bánh gai Bà Thi –
Nam Định, vốn đã được ca tụng từ lâu. Đó là những tinh túy của đồng bằng
sông Hồng.
Tạm biệt vùng đất màu mỡ với “địa nhân linh kiệt”, ngược dòng lên chốn
“nước non thanh tú” của vùng trung du, miền núi ta sẽ nhận thấy đây là cả một
nền ẩm thực bao la, được thiên nhiên, ưu đãi. Vùng núi Hòa Bình, cái nôi ngọt
ngào của những vò rượu cần, đã trở thành mối duyên thi vị, đầm ấm men say
của người Mường với du khách phương xa. Ngược lên phía Bắc đến với Lạng
Sơn, để thưởng thức trọn vẹn món ngon xứ Lạng là lợn quay lá mác mật ở phố
Kỳ Lừa- một hương vị riêng chỉ ở Lạng Sơn. Song điểm dừng chân thi vị và hấp
dẫn nhất chính là SaPa – nơi được mệnh danh là “Đà Lạt của miền Bắc”. Với độ
cao lý tưởng 1600m so với mực nước biển, SaPa (thuộc tỉnh Lào Cai) nổi tiếng
thế giới là địa danh du lịch tuyệt đẹp. Nhưng ẩn sau phong cảnh thiên nhiên
hùng vĩ, nét thơ mộng của chợ tình là nền văn hóa ẩm thực đa sắc màu. Sa Pa có
cả một nền ẩm thực đậm đà với những hương vị tự nhiên. Đó là vị nồng thơm
của hạt dổi, hạt mùng, vị cơm nếp hương thơm lừng trong căn bếp chật, miếng
thịt nai rừng thơm phức, ngọn măng rừng và bầu nấm hương tươi tắn, con cá
suối ngọt lịm, cùng với mùi thảo quả nức hương…mang đậm nét hoang sơ, dịu
ngọt của đồng bào dân tộc thiểu số. Có lẽ vậy mà ẩm thực Sa Pa mãi lung linh
huyền ảo trong tình người lâng lâng…
Ẩm thực miền Bắc là vậy, không quá hoa lệ, rực rỡ, nhưng nó lại đầy xúc
cảm như một bài thơ nghệ thuật. Nhưng vượt lên trên hết, người ta thấy cái đẹp,
cái cao cả trong miền ẩm thực ấy chính là tình người thân thương, là tình yêu tha

thiết của những tên đất, tên làng gắn với mỗi vùng miền của tổ quốc, tạo nên cái
đẹp bất tử của Văn hóa ẩm thực Việt Nam.
 Ẩm thực miền Trung
Đồ ăn miền Trung với tất cả tính chất đặc sắc của nó thể hiện qua hương
vị riêng biệt, nhiều món ăn cay và mặn hơn đồ ăn miền Bắc và miền Nam, màu
sắc được phối trộn phong phú, rực rỡ, thiên về màu đỏ và nâu sậm. Các tỉnh
5
Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel : 0918.775.368
thành miền Trung như Huế, Đà Nẵng, Bình Định rất nổi tiếng với mắm tôm
chua và các loại mắm ruốc. Đặc biệt, do ảnh hưởng từ phong cách ẩm thực
hoàng gia, ẩm thực Huế không chỉ rất cay, nhiều màu sắc mà còn chú trọng vào
số lượng các món ăn, tuy mỗi món chỉ được bày một ít trên đĩa nhỏ.
+

Văn hoá ẩm thực triều đình Huế xưa
Theo những tài liệu được lưu giữ và lời kể của các bậc cao niên thì xưa
kia tại cung đình Huế thường có 2 nhóm người chuyên lo chuyện bếp núc cho
các vị vua chúa và hoàng tộc. Một bộ phận đảm nhiệm khâu nấu nướng là dân
thuộc vùng Phước An. Họ là những nghệ nhân chế biến các món ăn dùng để
cúng giỗ hoặc yến tiệc chiêu đãi của triều đình. Một bộ phận đầu bếp khác dành
cho vua và hoàng tộc được chọn lọc cẩn thận làm nhiệm vụ thường xuyên trong
đại nội có tên là “Thượng thiện”, sách sử gọi là “Tiếp chính” của vua.
Theo những bậc cao niên kể lại, “Thượng thiên” thường có mấy chục đầu
bếp siêu hạng, được các quan nội chính chọn lọc kỹ càng: mỗi vị đầu bếp này
chuyên làm một số công việc như: vót đũa, vót tăm, giã giò, làm nem, làm chả,
làm tré và nấu món ăn hàng ngàỵ Tuỳ năng khiếu, tay nghề mà mỗi người chỉ
được phân công chế biến một số món nào đó. Thông thường mỗi bữa ăn của vua
có khoảng 35 món, từ sơn hào hải vị đến thông thường dân dã. Tuy vậy, đa số
được chế biến hết sức cầu kỳ công phu.
Chỉ riêng vật dụng nấu cơm và chế biến thức ăn cho vua cũng đã hết sức

đặc biệt. Người ta dùng loại nồi, chảo bằng đất sét nung, do một làng nghề
truyền thống nổi tiếng thuộc huyện Phong Điền sản xuất. Các nồi ăn này trước
khi sử dụng đều phải ngâm trong một chảo nước chè xanh đậm đặc đang đun sôi
sùng sục. Đến khi tất cả đồ dùng bằng đất nung đã được phủ một lớp men xanh
thì mới vớt ra, sấy khô rồi đem cất vào khu dùng dần. Mỗi bữa, đầu bếp dùng
một cái nồi loại này để nấu cơm hoặc thức ăn, xong lại đập bể đị Lần khác lại sử
dụng cái mớị Thậm chí, đôi đũa ăn của vua cũng được sản xuất tại chỗ, bằng
loại tre già. Chiếc tăm xỉa răng vua dùng hết sức đặc biệt. Thường là tăm tre dài
bằng cây bút lông, có 2 đầu, một đầu nhỏ dùng để vua xỉa răng; đầu kia được
6
Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel : 0918.775.368
vót to hơn rồi dùng sống dao giần cho xơ mịn giống bông hoa (nên thường gọi là
tăm hoa hoặc tăm bông). Ngày xưa, có mốt nhuộm răng đen như hạt na; khi vua
ăn xong dùng một đầu cây tăm bông này để xỉa răng, còn đầu kia chà răng cho
sạch. Hoàng hậu, cung tần thì tự làm đẹp bằng cách nhúng đầu tăm vào một loại
phẩm màu đen để làm cho bộ răng ngày càng đẹp hơn, bóng đen hơn.
Vua ăn cơm gọi là “Ngự thiện”. Trong lịch sử vua chúa VN, trừ Duy Tân
và Bảo Đại thường dùng bữa chung với vợ con, hầu như các ông vua trước đó
chỉ ăn cơm một mình. Khi cần người nói chuyện vui vẻ để nhà vua ăn được
ngon miệng, sẽ có ngay 2 vị quan trực hầu hạ. Thông thường quan văn thì từ
hàm Tứ phẩm, quan vâ thì phải Tam phẩm trở lên mới được phép ngồi cạnh
mâm cơm của vua để hầu chuyện. (Hàm quan triều đình xưa thường có 9 phẩm
trật. Thấp nhất là hàng Cửu phẩm). Vua “Ngự thiện” trên bàn hoặc trên sập gụ, 2
quan “chầu thiện” ngồi xéo hai bên trái – phải vua, với khoảng cách vừa phải để
nói chuyện đủ nghẹ Trường hợp đặc biệt, nếu vị quan nào được vua trọng nể thì
sẽ được thị vệ dọn thêm mâm riêng để có thể vừa ăn vừa hầu chuyện. Ngoài ra,
trong khi ăn, vua cũng có thể thích nghe nhạc. Ban nhạc cung đình thời ấy có
nhiệm vụ hòa nhạc giúp bữa ăn thêm phần ngon miệng.
Các món được đựng trong om bằng đất phía trên bịt giấy hồng đào cẩn
thận. Đồng thời mỗi loại thức ăn đều được viết tên dán bên ngoài chiếc om. Nhà

vua thích ăn món nào thì sai thị vệ mở món đó. Trước khi ăn, vua thường san
bớt thức ăn cho các bà quý phi, ái phi được vua cưng chiềụ Thức ăn dù là của
vua chúa nhưng vẫn có đủ các món bình dân như: dưa môn kho, ruốc sả, dưa
cải, rau muống luộc… Tương truyền, vua Duy Tân lúc nhỏ rất thích ăn cơm với
cá bống kho khô, do vậy khi đã lên ngôi hoàng đế mỗi bữa nhất nhất đều có món
ăn này trong hàng chục món sơn hào hải vị khác.
Có thể thấy, việc nấu nướng, chế biến món ăn rất cầu kỳ, công phu của
người dân Huế ngày nay chính là sự ảnh hưởng khá lớn phong cách ăn uống của
vua chúa triều đình Huế xưa …….
7
Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel : 0918.775.368
+
Hương vị Quảng Nam
Trong đời sống hàng ngày, chuyện ăn uống chiếm khá nhiều thời gian.
Người ta nghĩ đến chuyện ăn không phải chỉ vì đói mà còn vì những khoái lạc
tinh thần. Dường như mỗi miền quê đều có những món ăn độc đáo, mang hương
vị riêng của mình.
Đến Quảng Nam mà không tận hưởng hương vị đặc biệt của tô mì Quảng,
không biết đến thịt heo cuốn bánh tráng thì quả là thiếu sót. Mì Quảng sinh từ
đất Quảng đúng như tên gọị Với người dân xứ Quảng vào những dịp giỗ, chạp,
đón khách quý, mì Quảng là món ăn khó có thể thiếu.
Mì được làm bằng bột gạo mùa xay mịn, tráng thành bánh, quét lên 1 lớp
dầu phụng mỏng, xắt thành sợị Nước dùng được làm từ thịt gà, có nơi dùng thịt
heo, tôm tươị Nước dùng của mì Quảng ít chứ không như nước phở Bắc, nhưng
rất ngọt và đậm đà. Rau sống thường là rau thơm, rau húng quế cùng với bắp
chuối sứ non xắt mỏng. Nhìn tô mì, dưới là rau sống, bên trên trải đều những sợi
mì trắng, được chan nước với những miếng thịt gà hay thịt heo, tôm béo ngậy,
thơm lừng, thêm ít đậu phụng rang vàng ắt hẳn bạn sẽ nghe thấy lời “réo gọi tha
thiết” từ cái dạ dàỵ Có thể cho thêm ít tiêu, mấy lát ớt chín, vắt múi chanh, thêm
chút mắm, 1 thìa dầu phụng phi hành tùy theo khẩu vị. Với những người sành

điệu thì còn phải thêm 1 cái bánh tráng mà nướng giòn, bóp vụn cho thêm vào
mì. Mì Quảng ăn nóng mới ngon.
Ngày nay, đáp ứng nhu cầu của khách, một số nơi cho thêm vào tô mì một
số loại nhân, rau sống hay gia vị khác, tuy nhiên không phải vì thế mà làm mất
đi hương vị “tô mì truyền thống”. Nếu bạn có dịp ghé thăm mảnh đất “ngũ
phụng tề phi này”, xin đừng quên tìm đến hương vị tô mì Quảng.
8
mắm tôm, bỗng rượu, dấm thanh hoặc kẹo đắng, nước cốt dừa v.v. Các gia vịđặc trưng của những dân tộc bản địa Đông Nam Á nhiệt đới nói trên được sử dụng mộtcách tương sinh hòa giải với nhau và thường thuận theo nguyên tắc ” âm dươngphối triển “, như món ăn dễ gây lạnh bụng buộc phải có gia vị cay nóng đi kèm. Các món ăn kỵ nhau không hề phối hợp trong một món hay không được ăn cùnglúc vì không ngon, hoặc có năng lực gây hại cho sức khỏe thể chất cũng được dân gianđúc kết thành nhiều kinh nghiệm tay nghề lưu truyền qua nhiều thế hệ. Khi thưởng thứccác món ăn, đặc thù phối trộn nguyên vật liệu một cách tổng hợp nói trên càng trởnên rõ nét hơn : người Việt ít khi ăn món nào riêng không liên quan gì đến nhau, chiêm ngưỡng và thưởng thức từng món, mà một bữa ăn thường là sự tổng hòa những món ăn từ đầu đến cuối bữa. Một nétđặc biệt khác của ẩm thực Nước Ta mà những nước khác, nhất là nước phươngTây không có chính là gia vị ” nước mắm “. Nước mắm được sử dụng thườngxuyên trong hầu hết những món ăn của người Việt. Ngoài ra còn có những loại nướctương, tương đen ( là từ đậu nành ). Bát nước mắm dùng chung trên mâm cơm, từxưa đến nay làm khẩu vị đậm đà hơn, món ăn có mùi vị đặc trưng hơn và biểuthị tính hội đồng gắn bó của người Việt [ 1 ] Một đặc thù không ít cũng phân biệt ẩm thực Nước Ta với 1 số ít nướckhác : ẩm thực Nước Ta chú trọng ăn ngon tuy đôi khi không đặt tiềm năng hàngđầu là ăn bổ. Bởi vậy trong mạng lưới hệ thống ẩm thực người Việt ít có những món hếtsức cầu kỳ, hầm nhừ ninh kỹ như ẩm thực Trung Quốc, cũng không thiên về bàybiện có tính nghệ thuật và thẩm mỹ cao độ như ẩm thực của Nhật Bản, mà thiên về phối trộngia vị một cách tinh xảo để món ăn được ngon, hoặc sử dụng những nguyên liệudai, giòn chiêm ngưỡng và thưởng thức rất mê hoặc dù không thực sự bổ béo ( ví dụ như những mónmăng, chân cánh gà, phủ tạng động vật hoang dã v.v ). Trong thực tiễn nhiều người nhậnthấy, một cách cảm tính, đặc trưng ẩm thực Nước Ta toát lộ trong sự đối sánhvới những nền văn hóa truyền thống ẩm thực khác trên quốc tế : món ăn Trung Quốc ăn bổ thân, món ăn Việt ăn ngon miệng, món ăn Nhật nhìn thích mắt. Tuy nhiên, đặc điểmnày ngày càng phai nhòa và trở nên ít truyền thống trong thời hội nhập. Theo quan điểm của tiến sỹ sử học Hãn Nguyên Nguyễn Nhã [ 2 ], cho rằng ẩmthực Nước Ta có 9 đặc trưng : Website : http://www.docs.vn E-Mail : [email protected] Tel  : 0918.775.368  Tính hoà đồng hay phong phú • Tính ít mỡ. • Tính đậm đà mùi vị • Tính tổng hoà nhiều chất, nhiều vị. • Tính ngon và lành • Tính dùng đũa. • Tính hội đồng hay tính tập thể • Tính hiếu khách, và • Tính dọn thành mâm. • Đặc điểm theo vùng miền, dân tộcTuy có những nét chung nói trên, ẩm thực Nước Ta có đặc thù khácnhau theo từng vùng, mặc dầu trong từng vùng này ẩm thực của những tiểu vùngcũng biểu lộ nét đặc trưng :  Ẩm thực miền BắcẨm thực miền Bắc thường không đậm những vị cay, béo, ngọt bằng cácvùng khác, đa phần sử dụng nước mắm loãng, mắm tôm. Sử dụng nhiều món rauvà những loại thủy hải sản nước ngọt dễ kiếm như tôm, cua, cá, trai, hến v.v. và nhìnchung, do truyền thống cuội nguồn rất lâu rồi có nền nông nghiệp nghèo nàn, ẩm thực miềnBắc trước kia ít phổ cập những món ăn với nguyên vật liệu chính là thịt, cá. Nhiềungười nhìn nhận cao Ẩm thực TP. Hà Nội một thời, cho rằng nó đại diện thay mặt tiêu biểunhất của tinh hoa ẩm thực miền Bắc Nước Ta với những món phở, bún thang, bún chả, những món quà như cốm Vòng, bánh cuốn Thanh Trì v.v. và gia vị đặcsắc như tinh dầu cà cuống, rau húng Láng. Văn hóa ẩm thực là nét văn hóa truyền thống tự nhiên hình thành trong đời sống. Nhấtlà so với người Nước Ta, ẩm thực không chỉ là nét văn hóa truyền thống về vật chất mà cònlà văn hóa truyền thống về ý thức. Qua ẩm thực người ta hoàn toàn có thể hiểu được nét văn hóa truyền thống thểhiện phẩm giá con người, trình độ văn hóa truyền thống của dân tộc bản địa với những đạo lý, phéptắc, phong tục trong cách nhà hàng siêu thị. Website : http://www.docs.vn E-Mail : [email protected] Tel  : 0918.775.368 Đề bài là TM chung nhưg tất yếu cũng cần nói qua về 1 số nét ẩm thựctiêu biểu. VD như chè sen nè : v … vTrong mạng lưới hệ thống những yếu tố tạo ra sự diện mạo đặc trưng nhằm mục đích tôn vinhnhững giá trị tinh hoa của truyền thống văn hóa truyền thống truyền thống cuội nguồn dân gian Nước Ta thìvăn hóa ẩm thực trở thành yếu tố then chốt. Trong đó, đặc biệt quan trọng nói đến văn hóaẩm thực miền Bắc. Nếu như văn hóa truyền thống ẩm thực phương Nam với tiêu điểm thành phố Hồ ChíMinh là sự quyện hòa tuyệt vời của nền văn hóa truyền thống ẩm thực trong một vùng đấtgiầu có, phong phú với một miệt vườn hoa quả, sóng sánh miền cá bạc tôm vàng đấtbiển, cùng với những gia súc, gia cầm, những sinh vật hoang dã như : rùa, rắn … tạo nên phong thái ẩm thực riêng của người chiêm ngưỡng và thưởng thức, thì văn hóa truyền thống ẩm thựcmiền Bắc lại in đậm cốt cách của một tầm văn hóa truyền thống truyền kiếp. Đến với điểm hẹntừng là kinh đô của nhiều triều đại, trái tim hồng của cả nước là Thành Phố Hà Nội – đô thịngàn năm văn hiến, nơi quy tụ của những tinh hoa văn hoá cả nước. Bữa cơmngười TP.HN cầu kỳ, sang chảnh chưa hẳn là đẹp, nhưng chỉ một món rau thôicũng đủ làm ra cái hòa sắc thanh nhã của thú ẩm thực. Thành Phố Hà Nội có biết bao mónngon, tiên phong phải nói đến phở. Phở Thành Phố Hà Nội nâng nghệ thuật và thẩm mỹ nhà hàng siêu thị lên mộtbậc cao mới, cùng với kem, bánh tôm Hồ Tây đã đi cùng tuổi trẻ, tạo nên dòngẩm thực lịch sự, tinh xảo. Đặc sản của TP.HN phải nói đến bánh cốm NguyênNinh, chả cá Lã Vọng, miến lươn Thanh Trì. Cùng với TP. Hà Nội thì mảnh đất HàTây cũng góp những đặc sản nổi tiếng nổi tiếng : Bánh dầy Quán Gánh, giò chả Ước Lễtrở thành sợi chỉ đỏ óng ánh xuyên suốt mùa cưới hỏi của đôi trai gái, dệt nênnhững mối tình vợ chồng chung thủy, sắt son. Đó còn là vật phẩm thiêng liêngtrong những tết truyền thống … Có lẽ vậy mà món ăn Thành Phố Hà Nội đáng trân trọng nhưnhững bảo vật của văn hóa truyền thống Nước Ta. Theo dòng ẩm thực đa dạng chủng loại ấy đi vềđồng bằng Bắc Bộ, hành khách sẽ thuận tiện nhận thấy thoang thoảng vị hương gừngđậm đà, vị cáy biển của bánh cáy làng Nguyễn, Tỉnh Thái Bình – một phong vị đặctrưng đầy tự hào của người dân quê lúa. Và người bạn láng giềng của Thái BìnhWebsite : http://www.docs.vn E-Mail : [email protected] Tel  : 0918.775.368 với bề dày văn hóa truyền thống truyền thống cuội nguồn cũng không kém tự hào bởi bánh gai Bà Thi – Tỉnh Nam Định, vốn đã được ca tụng từ lâu. Đó là những tinh túy của đồng bằngsông Hồng. Tạm biệt vùng đất phì nhiêu với ” địa nhân linh kiệt “, ngược dòng lên chốn ” nước non thanh tú ” của vùng trung du, miền núi ta sẽ nhận thấy đây là cả mộtnền ẩm thực bát ngát, được vạn vật thiên nhiên, khuyễn mãi thêm. Vùng núi Hòa Bình, cái nôi ngọtngào của những vò rượu cần, đã trở thành mối duyên thi vị, đầm ấm men saycủa người Mường với hành khách phương xa. Ngược lên phía Bắc đến với LạngSơn, để chiêm ngưỡng và thưởng thức toàn vẹn món ngon xứ Lạng là lợn quay lá mác mật ở phốKỳ Lừa – một mùi vị riêng chỉ ở Thành Phố Lạng Sơn. Song điểm dừng chân thi vị và hấpdẫn nhất chính là SaPa – nơi được ca tụng là “ Đà Lạt của miền Bắc ”. Với độcao lý tưởng 1600 m so với mực nước biển, SaPa ( thuộc tỉnh Tỉnh Lào Cai ) nổi tiếngthế giới là địa điểm du lịch tuyệt đẹp. Nhưng ẩn sau cảnh sắc thiên nhiênhùng vĩ, nét thơ mộng của chợ tình là nền văn hóa truyền thống ẩm thực đa sắc màu. Sa Pa cócả một nền ẩm thực đậm đà với những mùi vị tự nhiên. Đó là vị nồng thơmcủa hạt dổi, hạt mùng, vị cơm nếp hương thơm lừng trong căn nhà bếp chật, miếngthịt nai rừng thơm phức, ngọn măng rừng và bầu nấm hương tươi tắn, con cásuối ngọt lịm, cùng với mùi thảo quả nức hương … mang đậm nét hoang sơ, dịungọt của đồng bào dân tộc thiểu số. Có lẽ vậy mà ẩm thực Sa Pa mãi lung linhhuyền ảo trong tình người lâng lâng … Ẩm thực miền Bắc là vậy, không quá hoa lệ, tỏa nắng rực rỡ, nhưng nó lại đầy xúccảm như một bài thơ nghệ thuật và thẩm mỹ. Nhưng vượt lên trên hết, người ta thấy cái đẹp, cái cao quý trong miền ẩm thực ấy chính là tình người thân thương, là tình yêu thathiết của những tên đất, tên làng gắn với mỗi vùng miền của tổ quốc, tạo nên cáiđẹp bất tử của Văn hóa ẩm thực Nước Ta.  Ẩm thực miền TrungĐồ ăn miền Trung với toàn bộ đặc thù rực rỡ của nó bộc lộ qua hươngvị riêng không liên quan gì đến nhau, nhiều món ăn cay và mặn hơn đồ ăn miền Bắc và miền Nam, màusắc được phối trộn đa dạng và phong phú, rực rỡ tỏa nắng, thiên về màu đỏ và nâu sậm. Các tỉnhWebsite : http://www.docs.vn E-Mail : [email protected] Tel  : 0918.775.368 thành miền Trung như Huế, Thành Phố Đà Nẵng, Tỉnh Bình Định rất nổi tiếng với mắm tômchua và những loại mắm ruốc. Đặc biệt, do ảnh hưởng tác động từ phong thái ẩm thựchoàng gia, ẩm thực Huế không chỉ rất cay, nhiều sắc tố mà còn chú trọng vàosố lượng những món ăn, tuy mỗi món chỉ được bày một chút ít trên đĩa nhỏ. Văn hoá ẩm thực triều đình Huế xưaTheo những tài liệu được lưu giữ và lời kể của những bậc cao niên thì xưakia tại cung đình Huế thường có 2 nhóm người chuyên lo chuyện bếp núc chocác vị vua chúa và hoàng tộc. Một bộ phận đảm nhiệm khâu nấu nướng là dânthuộc vùng Phước An. Họ là những nghệ nhân chế biến những món ăn dùng đểcúng giỗ hoặc yến tiệc chiêu đãi của triều đình. Một bộ phận đầu bếp khác dànhcho vua và hoàng tộc được tinh lọc cẩn trọng làm trách nhiệm liên tục trongđại nội có tên là ” Thượng thiện “, sách sử gọi là ” Tiếp chính ” của vua. Theo những bậc cao niên kể lại, ” Thượng thiên ” thường có mấy chục đầubếp ngoạn mục, được những quan nội chính tinh lọc kỹ càng : mỗi vị đầu bếp nàychuyên làm một số ít việc làm như : vót đũa, vót tăm, giã giò, làm nem, làm chả, làm tré và nấu món ăn hàng ngàỵ Tuỳ năng khiếu sở trường, kinh nghiệm tay nghề mà mỗi người chỉđược phân công chế biến 1 số ít món nào đó. Thông thường mỗi bữa ăn của vuacó khoảng chừng 35 món, từ sơn hào hải vị đến thường thì dân dã. Tuy vậy, đa sốđược chế biến rất là cầu kỳ công phu. Chỉ riêng đồ vật nấu cơm và chế biến thức ăn cho vua cũng đã hết sứcđặc biệt. Người ta dùng loại nồi, chảo bằng đất sét nung, do một làng nghềtruyền thống nổi tiếng thuộc huyện Phong Điền sản xuất. Các nồi ăn này trướckhi sử dụng đều phải ngâm trong một chảo nước chè xanh đậm đặc đang đun sôisùng sục. Đến khi tổng thể vật dụng bằng đất sét đã được phủ một lớp men xanhthì mới vớt ra, sấy khô rồi đem cất vào khu dùng dần. Mỗi bữa, đầu bếp dùngmột cái nồi loại này để nấu cơm hoặc thức ăn, xong lại đập bể đị Lần khác lại sửdụng cái mớị Thậm chí, đôi đũa ăn của vua cũng được sản xuất tại chỗ, bằngloại tre già. Chiếc tăm xỉa răng vua dùng rất là đặc biệt quan trọng. Thường là tăm tre dàibằng cây bút lông, có 2 đầu, một đầu nhỏ dùng để vua xỉa răng ; đầu kia đượcWebsite : http://www.docs.vn E-Mail : [email protected] Tel  : 0918.775.368 vót to hơn rồi dùng sống dao giần cho xơ mịn giống bông hoa ( nên thường gọi làtăm hoa hoặc tăm bông ). Ngày xưa, có mốt nhuộm răng đen như hạt na ; khi vuaăn xong dùng một đầu cây tăm bông này để xỉa răng, còn đầu kia chà răng chosạch. Hoàng hậu, cung tần thì tự làm đẹp bằng cách nhúng đầu tăm vào một loạiphẩm màu đen để làm cho bộ răng ngày càng đẹp hơn, bóng đen hơn. Vua ăn cơm gọi là ” Ngự thiện “. Trong lịch sử vẻ vang vua chúa việt nam, trừ Duy Tânvà Bảo Đại thường dùng bữa chung với vợ con, phần đông những ông vua trước đóchỉ ăn cơm một mình. Khi cần người trò chuyện vui tươi để nhà vua ăn đượcngon miệng, sẽ có ngay 2 vị quan trực hầu hạ. Thông thường quan văn thì từhàm Tứ phẩm, quan vâ thì phải Tam phẩm trở lên mới được phép ngồi cạnhmâm cơm của vua để hầu chuyện. ( Hàm quan triều đình xưa thường có 9 phẩmtrật. Thấp nhất là hàng Cửu phẩm ). Vua ” Ngự thiện ” trên bàn hoặc trên sập gụ, 2 quan ” chầu thiện ” ngồi xéo hai bên trái – phải vua, với khoảng cách vừa phải đểnói chuyện đủ nghẹ Trường hợp đặc biệt quan trọng, nếu vị quan nào được vua trọng nể thìsẽ được thị vệ dọn thêm mâm riêng để hoàn toàn có thể vừa ăn vừa hầu chuyện. Ngoài ra, trong khi ăn, vua cũng hoàn toàn có thể thích nghe nhạc. Ban nhạc cung đình thời ấy cónhiệm vụ hòa nhạc giúp bữa ăn thêm phần ngon miệng. Các món được đựng trong om bằng đất phía trên bịt giấy hồng đào cẩnthận. Đồng thời mỗi loại thức ăn đều được viết tên dán bên ngoài chiếc om. Nhàvua thích ăn món nào thì sai thị vệ mở món đó. Trước khi ăn, vua thường sanbớt thức ăn cho những bà quý phi, ái phi được vua cưng chiềụ Thức ăn dù là củavua chúa nhưng vẫn có đủ những món tầm trung như : dưa môn kho, ruốc sả, dưacải, rau muống luộc … Tương truyền, vua Duy Tân lúc nhỏ rất thích ăn cơm vớicá bống kho khô, do vậy khi đã lên ngôi nhà vua mỗi bữa nhất nhất đều có mónăn này trong hàng chục món sơn hào hải vị khác. Có thể thấy, việc nấu nướng, chế biến món ăn rất cầu kỳ, công phu củangười dân Huế ngày này chính là sự ảnh hưởng tác động khá lớn phong thái nhà hàng siêu thị củavua chúa triều đình Huế xưa ……. Website : http://www.docs.vn E-Mail : [email protected] Tel  : 0918.775.368 Hương vị Quảng NamTrong đời sống hàng ngày, chuyện siêu thị nhà hàng chiếm khá nhiều thời hạn. Người ta nghĩ đến chuyện ăn không phải chỉ vì đói mà còn vì những khoái lạctinh thần. Dường như mỗi miền quê đều có những món ăn độc lạ, mang hươngvị riêng của mình. Đến Quảng Nam mà không tận thưởng mùi vị đặc biệt quan trọng của tô mì Quảng, không biết đến thịt heo cuốn bánh tráng thì quả là thiếu sót. Mì Quảng sinh từđất Quảng đúng như tên gọị Với người dân xứ Quảng vào những dịp giỗ, chạp, đón khách quý, mì Quảng là món ăn khó hoàn toàn có thể thiếu. Mì được làm bằng bột gạo mùa xay mịn, tráng thành bánh, quét lên 1 lớpdầu phụng mỏng mảnh, xắt thành sợị Nước dùng được làm từ thịt gà, có nơi dùng thịtheo, tôm tươị Nước dùng của mì Quảng ít chứ không như nước phở Bắc, nhưngrất ngọt và đậm đà. Rau sống thường là rau thơm, rau húng quế cùng với bắpchuối sứ non xắt mỏng dính. Nhìn tô mì, dưới là rau sống, bên trên trải đều những sợimì trắng, được chan nước với những miếng thịt gà hay thịt heo, tôm béo ngậy, thơm lừng, thêm ít đậu phụng rang vàng ắt hẳn bạn sẽ nghe thấy lời ” réo gọi thathiết ” từ cái dạ dàỵ Có thể cho thêm ít tiêu, mấy lát ớt chín, vắt múi chanh, thêmchút mắm, 1 thìa dầu phụng phi hành tùy theo khẩu vị. Với những người sànhđiệu thì còn phải thêm 1 cái bánh tráng mà nướng giòn, bóp vụn cho thêm vàomì. Mì Quảng ăn nóng mới ngon. Ngày nay, phân phối nhu yếu của khách, 1 số ít nơi cho thêm vào tô mì mộtsố loại nhân, rau sống hay gia vị khác, tuy nhiên không phải cho nên vì thế mà làm mấtđi mùi vị ” tô mì truyền thống cuội nguồn “. Nếu bạn có dịp ghé thăm mảnh đất ” ngũphụng tề phi này “, xin đừng quên tìm đến mùi vị tô mì Quảng .