ti le thuan, ti le nghich lop 5 – Tài liệu text

ti le thuan, ti le nghich lop 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (130.45 KB, 6 trang )

Ví dụ 2
10 người làm xong một công việc phải hết 7 ngày. Nay muốn làm xong công
việc đó trong 5 ngày thì cần bao nhiêu người ? (Mức làm của mỗi người như
nhau).
Hướng dẫn giải
Bước 1. Tóm tắt
10 người làm 1 công việc trong 7 ngày
? người làm 1 công việc trong 5 ngày?
Bước 2. Phân tích, nhận dạng
– Cùng một công việc, nếu có nhiều người thì sẽ làm hết ít thời gian hơn và
ngược lại nếu có ít người sẽ làm hết nhiều thời gian hơn.
=> Bài toán thuộc dạng tỉ lệ nghịch.
– Có 3 đại lượng xuất hiện trong bài toán đó là: Số người,công việc và thời
gian để hoàn thành công việc trong đó đại lượng “công việc” là cố định.
Bước 3. Áp dụng công thức để giải bài tập
Giải theo cách rút về đơn vị
– Muốn làm xong công việc đó trong 1 ngày thì phải cần số người là: 10 x 7 =
70 (người)
– Muốn làm xong công việc đó trong 5 ngày thì phải cần số người là: 70 : 5 =
14 (người)
Đáp số 14 người
Giải theo cách rút về tỉ số
– 5 ngày so với 7 ngày thì bằng: 5 : 7 = 5/7 (lần của 7 ngày)
– Muốn làm xong công việc đó trong 5 ngày thì phải cần số người là: 10 : 5/7 =
10×7:5 = 14 (người)
Đáp số: 14 người
Giải theo cách áp dụng qui tắc tam suất
– Số người làm xong công việc đó trong 5 ngày là: 5×10:7 = 14 (người)
Đáp số 14 người
Chú ý:
– Khi hướng dẫn học sinh bắt đầu tiếp cần giải các bài toán dạngcó thể đưa ra

các cách giải đồng thời để học sinh phân biệt. Tỉ số ở mỗi đề bài có thể là
một số nguyên hay phân số.
– Về cách rút về đơn vị hay cách rút về tỉ số, có thể sử dụng các đại lượng
khác nhau.
Trên đây là 2 ví dụ của bài toán cơ bản về toán tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch (Toán
tam suất).
– Các bài toán trên đề bài bài toán đều cho biết 1 đại lượng cố định. Dạng
này gọi là bài toán đơn. (Toán tam suất đơn)
2.2. Giải bài toán tam suất kép

Chúng ta xét tiếp ví dụ sau
Ví dụ 3. Nếu 5 người, mỗi người làm việc trong 6 giờ thì được nhận 150.000
đồng. Hỏi nếu 15 người, mỗi người làm việc trong 3 giờ thì được nhận bao
nhiêu tiền? (Biết rằng giá trị giờ công của mỗi người là như nhau).
Phân tích bài toán
– Bài toán có ba đại lượng là: Số người, Số giờ, Số tiền.Cả 3 đại lượng đều
thay đổi.
Bài toán này gọi là bài toán tam suất kép.
Hướng giải quyết
– Để giải bài tập này ta phải cố định một đại lượng (làm cho một đại lượng như nhau) để tìm giá trị chưa biết
của một trong hai đại lượng kia.
– Để cố định 1 đại lượng, ta tách bài toán kép này thành 2 bài toán đơn. Giải bài toán đơn hoàn toàn giống
giải bài toán dạng cơ bản (2.1)

– Ta thấy: Trong cùng một thời gian, nếu số công việc tăng lên thì số
người cần để làm số công việc đó cũng phải tăng lên, do đó đây lại là một bài
toán đơn về đại lượng tỉ lệ thuận.
– Để làm điều này, ta đưa về giải liên tiếp hai bài toánsau:
Bài toán 1: Nếu 5 người, mỗi người làm việc trong 6 giờthì được nhận

150.000 đồng. Hỏi: Nếu 15 người, mỗi người làm việc trong 6 giờ thì được
nhận bao nhiêu tiền ? (Giá trị giờ công của mỗi người là như nhau).
Giải xong bài toán này (Giả sử kết quả là X), sẽ giải tiếp bài toán thứ 2 để
đưa ra đáp số cần tìm.
Bài toán 2: Nếu 15 người, mỗi người làm việc 6 giờ được
nhận X đồng. Hỏi: Nếu 15 người, mỗi người làm việc trong 3 giờ thì được
nhận bao nhiêu tiền? (Giá trị giờ công của mỗi người như nhau).
Đáp số của bài toán thứ 2 chính là đáp số của bài toán trong ví dụ này.
Giải
Bài toán 1: Nếu 5 người, mỗi người làm việc trong 6 giờthì được nhận
150.000 đồng. Hỏi: Nếu 15 người, mỗi người làm việc trong 6 giờ thì được
nhận bao nhiêu tiền ? (Giá trị giờ công của mỗi người là như nhau).
Giải xong bài toán này, sẽ giải tiếp bài toán thứ 2 để đưa ra đáp số cần
tìm
Lời giải
Giải theo cách rút về tỉ số
– 15 người so với 5 người thì gấp: 15 : 5 = 3 (lần)
– 15 người, mỗi người làm việc 6 giờ thì được nhận số tiền là : 150000 x
3 = 450.000 (đồng).
Bài toán 2: Nếu 15 người, mỗi người làm việc 6 giờ được nhận 450.000
đồng. Hỏi: Nếu 15 người, mỗi người làm việc trong 3 giờ thì được nhận bao
nhiêu tiền ? (Giá trị giờ công của mỗi người như nhau).

Lời giải :
Giải theo cách rút về tỉ số
6 giờ so với 3 giờ thì gấp: 6 : 3 = 2 (lần)
15 người mỗi người làm việc trong 3 giờ thì được nhận số tiền
là: 450000 : 2 = 225.000 (đồng)
Đáp số: 225.000 đồng. Đáp số của bài toán 2 chính là đáp số của ví dụ 2.

Tóm lại:
– Những bài toán phức tạp, có nhiều đại lượng trong dạng toán tam suất sẽ
được giải quyết nhờ đưa về các bài toán chỉ có hai đại lượng.
– Có nhiều cách để đưa bài toán phức tạp trở thành bài toán đơn giản tùy theo
việc lựa chọn đại lượng để giải quyết.
Cách giải chung cho bài toán tam suất kép như sau:
Bước 1. Tóm tắt đề bài
Bước 2. Phân tích, nhận dạng bài toán
– Nhận xét bài toán thuộc dạng tỉ lệ thuận hay tỉ lệ nghịch.
– Nhận xét các đại lượng xuất hiện trong bài toán (Tìm đại lượng cố định, đại
lượng thay đổi, đại lượng cần tìm). Nếu bài toán có các đại lượng đều thay đổi
thì bài toán thuộc dạng tam suất kép.
Bước 4. Tách bài toán thành 2 bài toán đơn. (Cố định các đại lượng)
Bước 5. Giải 2 bài toán đơn (Lưu ý, chỉ cần giải theo 1 trong 3 cách: Rút về
đơn vị, tỉ số hay qui tắc tam suất)
Bước 6. Kết luận, đáp số
Trên đây là cách giải 2 dạng toán tam suất: Tam suất đơn và Tam suất kép cơ
bản. Đối với đề bài toán tam suất, có nhiều dữ kiện cần phải biến đổi mới
nhận dạng được chúng. Ví dụ đề bài bài toán như sau:
Bài toán: Đơn vị bộ đội chuẩn bị lương thực cho 120 người ăn trong 20
ngày. Nhưng sau 5 ngày đơn vị nhậnthêm 30 người nữa. Hỏi số gạo còn lại
đủ dùng trong bao nhiêu ngày? (Mức ăn như nhau).
Toán chuyên đề sẽ tiếp tục giới thiệu các bài toán và cách giải trong những bài
tiếp theo.
Bài 1. 10 người làm xong một công việc phải hết 7 ngày. Nay muốn làm xong
công việc đó trong 5 ngày thì cần bao nhiêu người? (Mức làm của mỗi người
như nhau).

————————————————–Bài 2: Nếu 5 người, mỗi người làm việc trong 6 giờ thì được nhận 150.000
đồng. Hỏi nếu 15 người, mỗi người làm việc trong 3 giờ thì được nhận bao

nhiêu tiền? (Biết rằng giá trị giờ công của mỗi người là như nhau).

————————————————–Bài 3. Đơn vị bộ đội chuẩn bị lương thực cho 120 ngườiăn trong 20 ngày.
Nhưng sau 5 ngày đơn vị nhận thêm30 người nữa. Hỏi số gạo còn lại đủ
dùng trong bao nhiêu ngày? (Mức ăn như nhau)

————————————————–Bài 4. 20 người làm xong 2 công việc phải hết 7 ngày. Hỏi muốn làm xong 4
công việc như thế trong 5 ngày thì phải cần bao nhiêu người ? (Mức làm của
mỗi người như nhau).

————————————————–Bài 5. 7 người làm xong 5 công việc phải hết 50 ngày. Hỏi 10 người muốn
làm xong 10 công việc như thế thì phải cần bao nhiêu ngày? (Mức làm của
mỗi người như nhau).

————————————————–Bài 6. 10 người làm xong 4 công việc phải hết 28 ngày.Hỏi 15 người làm
trong 15 ngày thì được bao nhiêu công việc như thế? (Mức làm của mỗi
người như nhau).

————————————————–Bài 7. Một trường học bán trú chuẩn bị số gạo đủ cho 120 học sinh ăn trong
40 ngày. Sau khi ăn hết một nửa số gạo đó trường học có thêm một số học
sinh mới nên số gạo còn lại chỉ đủ cho ăn trong 12 ngày nữa (mức ăn của mỗi
học sinh không thay đổi). Hỏi trường học đã nhận thêm bao nhiêu học sinh
nữa?

————————————————–Bài 8: Một tổ lao động tham gia trồng cây gây rừng, người ta chia tổ này
thành nhiều nhóm. Đa số các nhóm có 12 người. Dự định mỗi nhóm 12 người
phải trồng 180 cây, nhưng mỗi thành viên trong nhóm đều làm tích cực hơn
nên mỗi người trồng hơn dự định 2 cây và cả tổ trồng được 765 cây. Hỏi lúc
đầu tổ lao động đó dự định trồng bao nhiêu cây? (Số cây mỗi người trong tổ

trồng đều nhau)

Bài 9. Hai tổ công nhân tham gia làm một công việc. Nếu riêng tổ một làm
thì 15 ngày sẽ hoàn thành công việc. Nếu riêng tổ hai làm thì 12 ngày sẽ
hoàn thành công việc. Hỏi nếu 1/2 số công nhân tổ một và 1/5 số công
nhân tổ hai cùng làm thì sẽ hoàn thành công việc sao bao nhiêu ngày?

————————————————-Bài 10. Một đội công nhân có 300 người dự định làm xong quãng đường trong
20 ngày. Sau khi làm được 10 ngày thì nhờ có thêm máy móc nên năng suất
tăng gấp đôi. Hỏi đội công nhân đó hoàn thành sớm hơn dự định bao nhiêu
ngày?

————————————————-Bài 11. Một tốp thợ có 120 người dự định làm trong 50 ngày. Khi bắt đầu làm
có thêm một số người đến thêm nên làm xong công việc đó trong 30 ngày. Hỏi
có bao nhiêu người đến thêm?

————————————————-Bài 12. 12 công nhân trong một ngày dệt được 120 tá áo. Hỏi với mức làm
như vậy, muốn dệt 180 tá áo như thế trong một ngày cần bao nhiêu công
nhân?

————————————————-Bài 13. Có 27 người dự định làm xong 1 công việc trong5 ngày, mỗi ngày
làm việc 8 giờ. Hỏi nếu có 30 người muốn làm xong công việc đó trong 4
ngày thì mỗi ngày phải làm bao nhiêu giờ? (Mức làm của mỗi người như
nhau).
————————————————-Bài 14. Có 24 người dự định làm xong 1 công việc trong6 ngày, mỗi ngày
làm việc 8 giờ. Hỏi nếu muốn làm xong công việc đó trong 4 ngày, mỗi ngày
làm việc 9 giờ thì phải cần bao nhiêu người ? (Mức làm của mỗi người như
nhau).
————————————————-Bài 15: Có 4 tổ mỗi tổ 5 người làm xong 1 công việcphải hết 7 ngày. Hỏi

nếu có 2 tổ, mỗi tổ 7 người làm xong công việc đó thì hết bao nhiêu ngày?
(Mức làm của mỗi người như nhau).
————————————————-Bài 16. Có 4 tổ mỗi tổ 5 người làm xong 1 công việc phải hết 7 ngày. Hỏi
nếu có 2 tổ muốn làm xong công việc đó trong 5 ngày thì mỗi tổ cần bao nhiêu
người ? (Mức làm của mỗi người như nhau).

————————————————-Bài 17. Có 4 tổ mỗi tổ 5 người làm xong 1 công việcphải hết 7
ngày. Hỏi nếu mỗi tổ có 7 người muốn làm xong công việc đó trong 5
ngày thì cần bao nhiêu tổ? (Mức làm của mỗi người như nhau).
————————————————-Bài 18. Quang đi xe đạp từ nhà đến rạp chiếu phim với vận tốc 12 km/giờ.
Sau đó trở về với vận tốc 10 km/giờ. Tính quãng đường từ nhà Quang đến
rạp chiếu phim biết rằng thời gian lúc về lâu hơn lúc đi là 10 phút, cả đi và về
Quang cùng đi trên 1 con đường.
————————————————-Bài 19. Cho tam giác ABC có diện tích 75 cm 2. Trên BClấy M sao cho BM =
2/3 BC. Tính diện tích tam giác ABM.
————————————————-Bài 20: Cô giáo xếp chỗ ngồi cho học sinh lớp 4A. Nếu xếp mỗi bàn 4 bạn thì
thiếu một bàn. Nếu xếp mỗi bàn 5 bạn thì thừa một bàn. Hỏi lớp đó có bao
nhiêu bàn, bao nhiêu học sinh?

những cách giải đồng thời để học viên phân biệt. Tỉ số ở mỗi đề bài hoàn toàn có thể làmột số nguyên hay phân số. – Về cách rút về đơn vị chức năng hay cách rút về tỉ số, hoàn toàn có thể sử dụng những đại lượngkhác nhau. Trên đây là 2 ví dụ của bài toán cơ bản về toán tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch ( Toántam suất ). – Các bài toán trên đề bài bài toán đều cho biết 1 đại lượng cố định và thắt chặt. Dạngnày gọi là bài toán đơn. ( Toán tam suất đơn ) 2.2. Giải bài toán tam suất képChúng ta xét tiếp ví dụ sauVí dụ 3. Nếu 5 người, mỗi người thao tác trong 6 giờ thì được nhận 150.000 đồng. Hỏi nếu 15 người, mỗi người thao tác trong 3 giờ thì được nhận baonhiêu tiền ? ( Biết rằng giá trị giờ công của mỗi người là như nhau ). Phân tích bài toán – Bài toán có ba đại lượng là : Số người, Số giờ, Số tiền. Cả 3 đại lượng đềuthay đổi. Bài toán này gọi là bài toán tam suất kép. Hướng xử lý – Để giải bài tập này ta phải cố định và thắt chặt một đại lượng ( làm cho một đại lượng như nhau ) để tìm giá trị chưa biếtcủa một trong hai đại lượng kia. – Để cố định và thắt chặt 1 đại lượng, ta tách bài toán kép này thành 2 bài toán đơn. Giải bài toán đơn trọn vẹn giốnggiải bài toán dạng cơ bản ( 2.1 ) – Ta thấy : Trong cùng một thời hạn, nếu số việc làm tăng lên thì sốngười cần để làm số việc làm đó cũng phải tăng lên, do đó đây lại là một bàitoán đơn về đại lượng tỉ lệ thuận. – Để làm điều này, ta đưa về giải liên tục hai bài toánsau : Bài toán 1 : Nếu 5 người, mỗi người thao tác trong 6 giờthì được nhận150. 000 đồng. Hỏi : Nếu 15 người, mỗi người thao tác trong 6 giờ thì đượcnhận bao nhiêu tiền ? ( Giá trị giờ công của mỗi người là như nhau ). Giải xong bài toán này ( Giả sử tác dụng là X ), sẽ giải tiếp bài toán thứ 2 đểđưa ra đáp số cần tìm. Bài toán 2 : Nếu 15 người, mỗi người thao tác 6 giờ đượcnhận X đồng. Hỏi : Nếu 15 người, mỗi người thao tác trong 3 giờ thì đượcnhận bao nhiêu tiền ? ( Giá trị giờ công của mỗi người như nhau ). Đáp số của bài toán thứ 2 chính là đáp số của bài toán trong ví dụ này. GiảiBài toán 1 : Nếu 5 người, mỗi người thao tác trong 6 giờthì được nhận150. 000 đồng. Hỏi : Nếu 15 người, mỗi người thao tác trong 6 giờ thì đượcnhận bao nhiêu tiền ? ( Giá trị giờ công của mỗi người là như nhau ). Giải xong bài toán này, sẽ giải tiếp bài toán thứ 2 để đưa ra đáp số cầntìmLời giảiGiải theo cách rút về tỉ số – 15 người so với 5 người thì gấp : 15 : 5 = 3 ( lần ) – 15 người, mỗi người thao tác 6 giờ thì được nhận số tiền là : 150000 x3 = 450.000 ( đồng ). Bài toán 2 : Nếu 15 người, mỗi người thao tác 6 giờ được nhận 450.000 đồng. Hỏi : Nếu 15 người, mỗi người thao tác trong 3 giờ thì được nhận baonhiêu tiền ? ( Giá trị giờ công của mỗi người như nhau ). Lời giải : Giải theo cách rút về tỉ số6 giờ so với 3 giờ thì gấp : 6 : 3 = 2 ( lần ) 15 người mỗi người thao tác trong 3 giờ thì được nhận số tiềnlà : 450000 : 2 = 225.000 ( đồng ) Đáp số : 225.000 đồng. Đáp số của bài toán 2 chính là đáp số của ví dụ 2. Tóm lại : – Những bài toán phức tạp, có nhiều đại lượng trong dạng toán tam suất sẽđược xử lý nhờ đưa về những bài toán chỉ có hai đại lượng. – Có nhiều cách để đưa bài toán phức tạp trở thành bài toán đơn thuần tùy theoviệc lựa chọn đại lượng để xử lý. Cách giải chung cho bài toán tam suất kép như sau : Bước 1. Tóm tắt đề bàiBước 2. Phân tích, nhận dạng bài toán – Nhận xét bài toán thuộc dạng tỉ lệ thuận hay tỉ lệ nghịch. – Nhận xét những đại lượng Open trong bài toán ( Tìm đại lượng cố định và thắt chặt, đạilượng biến hóa, đại lượng cần tìm ). Nếu bài toán có những đại lượng đều thay đổithì bài toán thuộc dạng tam suất kép. Bước 4. Tách bài toán thành 2 bài toán đơn. ( Cố định những đại lượng ) Bước 5. Giải 2 bài toán đơn ( Lưu ý, chỉ cần giải theo 1 trong 3 cách : Rút vềđơn vị, tỉ số hay qui tắc tam suất ) Bước 6. Kết luận, đáp sốTrên đây là cách giải 2 dạng toán tam suất : Tam suất đơn và Tam suất kép cơbản. Đối với đề bài toán tam suất, có nhiều dữ kiện cần phải biến hóa mớinhận dạng được chúng. Ví dụ đề bài bài toán như sau : Bài toán : Đơn vị bộ đội chuẩn bị sẵn sàng lương thực cho 120 người ăn trong 20 ngày. Nhưng sau 5 ngày đơn vị chức năng nhậnthêm 30 người nữa. Hỏi số gạo còn lạiđủ dùng trong bao nhiêu ngày ? ( Mức ăn như nhau ). Toán chuyên đề sẽ liên tục ra mắt những bài toán và cách giải trong những bàitiếp theo. Bài 1. 10 người làm xong một việc làm phải hết 7 ngày. Nay muốn làm xongcông việc đó trong 5 ngày thì cần bao nhiêu người ? ( Mức làm của mỗi ngườinhư nhau ). ————————————————– Bài 2 : Nếu 5 người, mỗi người thao tác trong 6 giờ thì được nhận 150.000 đồng. Hỏi nếu 15 người, mỗi người thao tác trong 3 giờ thì được nhận baonhiêu tiền ? ( Biết rằng giá trị giờ công của mỗi người là như nhau ). ————————————————– Bài 3. Đơn vị bộ đội chuẩn bị sẵn sàng lương thực cho 120 ngườiăn trong 20 ngày. Nhưng sau 5 ngày đơn vị chức năng nhận thêm30 người nữa. Hỏi số gạo còn lại đủdùng trong bao nhiêu ngày ? ( Mức ăn như nhau ) ————————————————– Bài 4. 20 người làm xong 2 việc làm phải hết 7 ngày. Hỏi muốn làm xong 4 việc làm như vậy trong 5 ngày thì phải cần bao nhiêu người ? ( Mức làm củamỗi người như nhau ). ————————————————– Bài 5. 7 người làm xong 5 việc làm phải hết 50 ngày. Hỏi 10 người muốnlàm xong 10 việc làm như thế thì phải cần bao nhiêu ngày ? ( Mức làm củamỗi người như nhau ). ————————————————– Bài 6. 10 người làm xong 4 việc làm phải hết 28 ngày. Hỏi 15 người làmtrong 15 ngày thì được bao nhiêu việc làm như vậy ? ( Mức làm của mỗingười như nhau ). ————————————————– Bài 7. Một trường học bán trú sẵn sàng chuẩn bị số gạo đủ cho 120 học viên ăn trong40 ngày. Sau khi ăn hết một nửa số gạo đó trường học có thêm một số ít họcsinh mới nên số gạo còn lại chỉ đủ cho ăn trong 12 ngày nữa ( mức ăn của mỗihọc sinh không đổi khác ). Hỏi trường học đã nhận thêm bao nhiêu học sinhnữa ? ————————————————– Bài 8 : Một tổ lao động tham gia trồng cây gây rừng, người ta chia tổ nàythành nhiều nhóm. Đa số những nhóm có 12 người. Dự định mỗi nhóm 12 ngườiphải trồng 180 cây, nhưng mỗi thành viên trong nhóm đều làm tích cực hơnnên mỗi người trồng hơn dự tính 2 cây và cả tổ trồng được 765 cây. Hỏi lúcđầu tổ lao động đó dự tính trồng bao nhiêu cây ? ( Số cây mỗi người trong tổtrồng đều nhau ) Bài 9. Hai tổ công nhân tham gia làm một việc làm. Nếu riêng tổ một làmthì 15 ngày sẽ triển khai xong việc làm. Nếu riêng tổ hai làm thì 12 ngày sẽhoàn thành công việc. Hỏi nếu 1/2 số công nhân tổ một và 1/5 số côngnhân tổ hai cùng làm thì sẽ hoàn thành xong việc làm sao bao nhiêu ngày ? ————————————————- Bài 10. Một đội công nhân có 300 người dự tính làm xong quãng đường trong20 ngày. Sau khi làm được 10 ngày thì nhờ có thêm máy móc nên năng suấttăng gấp đôi. Hỏi đội công nhân đó hoàn thành xong sớm hơn dự tính bao nhiêungày ? ————————————————- Bài 11. Một tốp thợ có 120 người dự tính làm trong 50 ngày. Khi khởi đầu làmcó thêm một số ít người đến thêm nên làm xong việc làm đó trong 30 ngày. Hỏicó bao nhiêu người đến thêm ? ————————————————- Bài 12. 12 công nhân trong một ngày dệt được 120 tá áo. Hỏi với mức làmnhư vậy, muốn dệt 180 tá áo như vậy trong một ngày cần bao nhiêu côngnhân ? ————————————————- Bài 13. Có 27 người dự tính làm xong 1 việc làm trong5 ngày, mỗi ngàylàm việc 8 giờ. Hỏi nếu có 30 người muốn làm xong việc làm đó trong 4 ngày thì mỗi ngày phải làm bao nhiêu giờ ? ( Mức làm của mỗi người nhưnhau ). ————————————————- Bài 14. Có 24 người dự tính làm xong 1 việc làm trong6 ngày, mỗi ngàylàm việc 8 giờ. Hỏi nếu muốn làm xong việc làm đó trong 4 ngày, mỗi ngàylàm việc 9 giờ thì phải cần bao nhiêu người ? ( Mức làm của mỗi người nhưnhau ). ————————————————- Bài 15 : Có 4 tổ mỗi tổ 5 người làm xong 1 công việcphải hết 7 ngày. Hỏinếu có 2 tổ, mỗi tổ 7 người làm xong việc làm đó thì hết bao nhiêu ngày ? ( Mức làm của mỗi người như nhau ). ————————————————- Bài 16. Có 4 tổ mỗi tổ 5 người làm xong 1 việc làm phải hết 7 ngày. Hỏinếu có 2 tổ muốn làm xong việc làm đó trong 5 ngày thì mỗi tổ cần bao nhiêungười ? ( Mức làm của mỗi người như nhau ). ————————————————- Bài 17. Có 4 tổ mỗi tổ 5 người làm xong 1 công việcphải hết 7 ngày. Hỏi nếu mỗi tổ có 7 người muốn làm xong việc làm đó trong 5 ngày thì cần bao nhiêu tổ ? ( Mức làm của mỗi người như nhau ). ————————————————- Bài 18. Quang đi xe đạp điện từ nhà đến rạp chiếu phim với tốc độ 12 km / giờ. Sau đó trở lại với tốc độ 10 km / giờ. Tính quãng đường từ nhà Quang đếnrạp chiếu phim biết rằng thời hạn lúc về lâu hơn lúc đi là 10 phút, cả đi và vềQuang cùng đi trên 1 con đường. ————————————————- Bài 19. Cho tam giác ABC có diện tích quy hoạnh 75 cm 2. Trên BClấy M sao cho BM = 2/3 BC. Tính diện tích quy hoạnh tam giác ABM. ————————————————- Bài 20 : Cô giáo xếp chỗ ngồi cho học viên lớp 4A. Nếu xếp mỗi bàn 4 bạn thìthiếu một bàn. Nếu xếp mỗi bàn 5 bạn thì thừa một bàn. Hỏi lớp đó có baonhiêu bàn, bao nhiêu học viên ?