Vai trò và ý nghĩa của những phát minh lớn về kỹ thuật của nền văn minh Trung – Tài liệu text

Vai trò và ý nghĩa của những phát minh lớn về kỹ thuật của nền văn minh Trung Quốc ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (252.19 KB, 38 trang )

Vai trò và ý nghĩa của những phát
minh lớn về kỹ thuật của nền văn
minh Trung Quốc
MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU 1
1. Lí do chọn đề tài 1
2. Lịch sử vấn đề 2
3. Mục đích nghiên cứu 2
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3
5. Phương Pháp nghiên cứu 3
6. Đóng góp của đề tài 3
7. Cấu trúc của đề tài 3
PHẦN NỘI DUNG
Chương 1 : TỔNG QUAN VỀ NỀN VĂN MINH TRUNG QUỐC 4
1.1. Giới thuyết thuật ngữ 4
1.1.1. Khái niệm về văn hóa và văn minh 4
1.1.2. Khái niệm về vai trò và ý nghĩa 5
1.2. Vài nét về lịch sử và những thành tựu của nền văn minh
Trung Quốc 5
1.2.1. Về lịch sử 5
1.2.2 Những thành tựu của nền văn minh Trung Quốc 9
Chương 2: VAI TRÒ VÀ Ý NGHĨA CỦA NHỮNG PHÁT MINH LỚN
VỀ KỸ THUẬT CỦA NẾN VĂN MINH TRUNG QUỐC 18
2.1. Những yếu tố ảnh hưởng đến những thành tựu về khoa học kỹ thuật
của văn minh Trung Quốc 18
2.1.1. Yếu tồ về điều kiện tự nhiên 18
2.1.2. Yếu tố về kinh tế, xã hội 19
2.2 Những phát minh lớn về kỹ thuật của nền văn minh Trung Quốc 22
2.2.1 Giấy 22
2.2.2 In 24
2.2.3 La bàn 25

2.2.4 Thuốc súng 26
2.3 Vai trò của những phát minh lớn về kỹ thuật của nền văn minh
Trung Quốc 27
2.3.1 Vai trò đối với đất nước Trung Quốc 27
2.3.2 Vai trò đối với Thế giới 29
2.4 Ý nghĩa của những phát minh lớn về kỹ thuật của nền văn minh
Trung Quốc 31
2.4.1 Ý nghĩa đối với đất nước Trung Quốc 31
2.4.2 Ý nghĩa đối với Thế giới 32
PHẦN KẾT LUẬN 34
TÀI LIỆU THAM KHẢO 35
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Ngày nay phần đông các nhà khoa học công nhận một thực tế rằng tất cả các
nền văn minh đều hình thành, phát triển và suy tàn. Nhưng văn minh nhân loại là
phát triển không ngừng bởi vì nó kế thừa những di sản của các nền minh suy tàn
trước đó để lại như một quy luật bất biến của lịch sử nhân loại. Qua đó, ta nhận
thức được rằng, các nền văn minh dù lớn hay nhỏ thì cũng là thành quả sáng tạo
của con người. Sự hình thành và phát triển của các nền văn minh với những
thành tựu của nó đã khẳng định được vai trò to lớn của con người, của quần
chúng lao động chứ không phải do tự nhiên mà có. Những thành tựu văn minh là
kết quả chung của loài người đã sáng tạo nên qua bao thế hệ, trở thành kho tàng
tri thức chung của mọi cộng đồng được tích lũy trong suôt tiến trình lịch sử.
Trung Quốc là một trong những nền văn minh lâu đời và có tính liên tục
nhất trên thế giới. Lịch sử Trung Quốc là lịch sử của một nền văn minh vô cùng
độc đáo tuy ra đời sau các nền văn minh khác như văn minh Ai Cập, Lưỡng Hà,
Ấn Độ… nhưng tồn tại lâu nhất. Nền văn minh Trung Quốc đã cống hiến cho
nhân loại những thành tựu hết sức to lớn như: chữ viết, văn hóa, kiến trúc, tư
tưởng, Trong số những thành tựu đó thì bốn phát minh lớn về kỹ thuật đã
khẳng định được bước nhảy vọt về khoa học kỹ thuật của văn minh Trung Quốc

nói riêng và nhân loại nói chung. Bốn phát minh lớn này không chỉ có vai trò và
ý nghĩa lớn đối với thời đại xưa, mà nó còn được nhân loại không ngừng cải tiến
phục vụ cho nhu cầu của con người thời đại ngày nay.
Nhận thức được điều đó nên chúng tôi chọn đề tài “Vai trò và ý nghĩa của
những phát minh lớn về kỹ thuật của nền văn minh Trung Quốc”. Để một lần
khẳng định những đóng góp, vai trò to lớn của nền văn minh Trung Quốc đối với
nền văn hóa, văn minh nhân loại. Qua việc tìm hiểu những phát minh đó cũng
cho phép chúng tôi hiểu hơn về con người và đất nước Trung Quốc. Qua đó, có
cái nhìn về nền văn hóa, văn minh dân tộc ta trong sự đối sánh với nền văn minh
Trung Quốc.
2. Lịch sử vấn đề
Nghiên cứu về nền văn minh Trung Quốc ở nước ta, từ xưa đã có nhiều công
trình nghiên cứu khác nhau có giá trị lớn. Trong đó, tập trung nhiều nhất là các
công trình nghiên cứu tập trung về vấn đề lịch sử, tư tưởng… hoặc đó là các công
trình nghiên cứu về văn hóa, văn minh dân tộc Việt Nam trong quá trình tiếp biến
với nền văn hóa, văn minh Trung Quốc.
Tuy nhiên, việc nghiên cứu về nền văn minh Trung Quốc, đặc biệt là những
thành tựu của nền văn minh này trong thời kỳ cổ đại thì lại còn rất hạn chế, chỉ
mới bắt đầu trong vài thập kỷ trở lại đây. Đã có một số công trình nghiên cứu có
giá trị như: Đàm Gia Kiện (1993), Lịch sử văn hóa Trung Quốc, Nxb Khoa học
xã hội, Hà Nội. Đỗ Đình Hãng (1993), Những nền văn minh rực rỡ cổ xưa, tập II:
Văn minh Trung Quốc, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội. Hoàng Minh Thảo
(1997), Almanach những nền văn minh thế giới, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội.
Vũ Dương Minh (2007), Lịch sử văn minh thế giới, Nxb Giáo dục… Những công
trình trên bước đầu đã chỉ ra được những thành tựu của nền văn minh Trung
Quốc, trong đó có dành các bài viết nhỏ nói về bốn phát minh lớn về kỹ thuật của
nền văn minh Trung Quốc. Chứ chưa có một tác giả nào dành thời gian, công sức
và tâm huyết để xây dựng một công trình chuyên sâu về bốn phát minh lớn này.
Cũng chính vì vậy, việc nghiên cứu về “Vai trò và ý nghĩa của những phát
minh lớn về kỹ thuật của nền văn minh Trung Quốc”. Đang còn là một vấn đề

khá mới mẻ. Kế thừa từ những bài viết nhỏ của các công trình trên về việc bước
đầu đã liệt kê, phân tích… bốn phát minh lớn đó của văn minh Trung Quốc.
Chúng tôi muốn xây dựng một bài viết chuyên sâu hơn về vai trò và ý nghĩa của
bốn phát minh lớn này.
3. Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu về đề tài “Vai trò và ý nghĩa của những phát minh lớn về kỹ
thuật của nền văn minh Trung Quốc”, trong bài luận này chúng tôi nhằm các mục
đích sau:
– Chỉ ra và khẳng định bốn phát minh lớn về kỹ thuật của văn minh Trung
Quốc.
– Phân tích vai trò và ý nghĩa của bốn phát minh lớn này, đối với văn minh
Trung Quốc nói riêng và văn minh nhân loại nói chung.
– Qua việc tìm hiểu vai trò và ý nghĩa của bốn phát minh lớn đó, để hiểu hơn
về con người và văn hóa Trung Quốc.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
– Đối tượng nghiên cứu: Vai trò và ý nghĩa của những phát minh lớn về kỹ
thuật của nền văn minh Trung Quốc.
– Phạm vi nghiên cứu: Do những hạn chế nhất định, nên ở đề tài này
chúng tôi không thể đi sâu vào những thành tựu về kỹ thuật của nền văn minh
Trung Quốc. Mà chỉ tìm hiểu, nghiên cứu về bốn phát minh lớn về kỷ thuật: giấy,
nghề in, la bàn và thuốc súng. Từ đó, tập trung chỉ ra vai trò và ý nghĩa của bốn
phát minh lớn này đối với nền văn hóa văn minh Trung Quốc và thế giới.
5. Phương Pháp nghiên cứu
Để hoàn thành bài tiểu luận này, chúng tôi sử dụng một số phương pháp
nghiên cứu như sau:
– Phương pháp thu thập tài liệu.
– Phương pháp phân tích – tổng hợp
– Phương pháp so sánh, liên ngành
6. Đóng góp của đề tài
– Công trình nghiên cứu này đóng góp vào công trình nghiên cứu về vai trò

và ý nghĩa của những phát minh lớn về kỹ thuật của nền văn minh Trung Quốc
và kho tàng tri thức của nhân loại.
– Việc nghiên cứu đề tài này góp phần giúp cho sinh viên có những hiểu biết
sâu sắc hơn về những phát minh lớn về kỹ thuật cuả văn minh Trung Quốc. Từ
đó hiểu thêm về nền văn minh Trung Quốc và con người nơi đây.
7. Cấu trúc của đề tài
Ngoài phần mở đầu và phần kết luận ra, bài tiểu luận của chúng tôi chia
thành hai chương.
Chương 1: Tổng quan về nền văn minh Trung Quốc
Chương 2: Vai trò và ý nghĩa của những phát minh lớn về kỹ thuật của nền
văn minh Trung Quốc
PHẦN NỘI DUNG
Chương 1 : TỔNG QUAN VỀ NỀN VĂN MINH TRUNG QUỐC
1.1. Giới thuyết thuật ngữ.
1.1.1. Khái niệm về văn hóa và văn minh
Văn minh là trạng thái tiến bộ về cả hai mặt vật chất và tinh thần của xã hội loài
người, tức là trạng thái phát triển cao của nền văn hoá. trái với văn minh là dã
man.
Ví dụ: Văn minh Phương Đông, văn minh Hy Lạp…
Thuật ngữ “civilazation” còn có nghĩa là hoạt động khai hoá làm thoát khỏi
trạng thái nguyên thuỷ.
Như vậy, khi định nghĩa văn minh người ta buộc phải đề cập đến khái niệm
“văn hoá”. Vậy văn hoá là gì? Hiện nay đa số học giả đều cho rằng “văn hoá là
tổng thể nhữmg giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng tạo ra trong quá
trình lịch sử. Nói khác đi, tất cả những cái gì không phải là tự nhiên thì là văn
hoá.
Như vậy chúng ta có sự phân biệt giữa văn minh và văn hoá
Văn minh là khái niệm chỉ trình độ hiện thực hoá khả năng con người thành
sức mạnhvật chất và tinh thần để khám phá và chiêm nghiệm và đánh giá thế
giới. Do đó, khi đánh giá văn minh của một cộng đồng nào đó là đánh giá trình

độ phát triển của cộng đồng đó.
Văn minh mang tính chất động (biến động của lịch sử) – cái chuyển biến,
đổi mới, sáng tạo còn văn hoá mang tính tĩnh (hằng số/ mẫu số/ ổn định/ bảo tồn
thông qua tất cả giá trị biến động)
Văn minh mang tính quốc tế, mọi thành tựu của sự sáng tạo về nguyên tắc
đều có thể được truyền bá, thâm nhập phổ biến từ cộng đồng này sang cộng đồng
khác. Văn hoá được giữ gìn, bảo tồn tôn vinh bản sắc của mỗi chủi thể /dân tộc,
cộng đồng. Văn minh trừu xuất đi tất cả những gì là sắc thái riêng, độc đáo để
hướng tới sự chú ý vào trình độ phát triển của từng cộng đồng trong tương quan
với các cộng đồng khác.
Văn hoá và văn minh đều là những giá trị. Những giá trị tiêu cực của văn
minh là những giá trị phái sinh chứ không phải giá trị tự thân. Ví dụ thuốc súng,
vũ khí, tự thân chúng là những tiến bộ về phương diện văn minh. Ví dụ : Văn
minh sông hồng – Cái đặc trưng cho nền văn minh Sông Hồng về mặt văn minh
lại không phải là cách thức hoạt động sống mà là trình độ của hoạt động sống. Đó
là không phải mọi cộng động vào lục đương thời đều đã đạt đến trình độ biết
canh tác lúa nước, tức là biết làm chủ được những quy luật phức tạp của hoạt
động vật chất lúc bấy giờ
1.1.2. Khái niệm về vai trò và ý nghĩa
Vai trò là tác dụng, chức năng của ai hoặc cái gì trong sự hoạt động, sự phát
triển chung của một tập thể, một tổ chức (Từ điển tiếng việt)
Ở khái niệm này chúng ta đề cập đến hai vấn đề : tác dụng và chức năng.
Tác dụng được hiểu là những cái tác động đến sự vật và làm cho ít nhiều biến đổi
tạo nên kết quả của tác động. Chức năng là hoạt động, tác dụng bình thường hoặc
đặc trưng của một người nào đó, một cái gì đó.
Như vậy với đề tài này chúng ta hiểu vai trò của bốn phát minh lớn về kĩ
thuật của Trung Quốc là nói tới tác dụng, chức năng của bốn phát minh đó trong
sự hoạt động, sự phát triển chung của Trung Quốc và của toàn thể nhân loại.
Ý nghĩa là giá trị nội dung chứa đựng trong sự vật đối với một cộng đồng
nào đó và toàn thể nhân loại. Để tìm hiểu được ý nghĩa của bốn phát minh lớn về

kĩ thuật của văn minh Trung Quốc chúng ta phải tìm hiểu giá trị nội dung chứa
đựng trong bốn phát minh đó đối với sự phát triển của đất nước Trung Quốc và
giá trị của nó đối với nhân loại.
1.2. Vài nét về lịch sử và những thành tựu của nền văn minh Trung Quốc
1.2.1. Về lịch sử
Trung Quốc là đất nước có bề dày lịch sử lâu đời trải qua các thời kì lịch
sử : Thời kì tiền sử, thời kì cổ đại và thời kì trung đại.
1.2.1.1 Thời kì tiền sử
Thời tiền sử (thượng cổ) bắt đầu từ thiên niên kỷ X đến giữa thiên niên kỉ
II TCN, xã hội nguyên thuỷ hình thành và phát triển trên chặng đường tiến hoá
tới các xã hội văn minh.
1.2.1.2 Thời kì cổ đại
Nhà Hạ (XXI – XVII TCN)
Đây là nhà nước đầu tiên của thời kỳ xã hội cổ đại ở Trung Hoa.
Triều đại mở đầu thời kì chiếm hữu nô lệ ở Trung Quốc. Về kinh tế thời đại này
người Hạ đã biết chế tạo, sử dụng những công cụ, vũ khí bằng đồng và có dấu
hiệu xuất hiện văn tự, các tri thức mới ở giai đoạn phôi thai. Lúc cường thịnh
nhất, nhà Hạ đã thống trị cả một vùng đất đai rộng lớn ở vùng trung lưu sông
Hoàng Hà. Vương triều trung ương theo chế độ thế tập, đóng đô ở Am ấp (nay
thuộc tỉnh Sơn Tây). Để bảo vệ quyền lợi của giai cấp quý tộc, bộ máy quan lại,
nhà tù, quân đội đã được thiết lập tuy còn rất đơn giản. Mặc dù vậy, tổ chức thiết
chế xã hội của triều Hạ đã là một bước tiến lớn, là một tiêu chí để đánh dấu xã
hội Trung Quốc đã vượt qua giai đoạn “dã man” sang giai đoạn văn minh.
Nhà Thương (XVI – XII TCN)
Khoảng nửa đầu thế kỷ XVII tr.CN, Thành Thang – người đứng đầu bộ tộc
Thương đã lật đổ vua Kiệt nhà Hạ, lập nên nhà Thương đặt đô ở đất Bạc (thuộc
tỉnh Hà Nam bây giờ). Đến thế kỷ XIV tr.CN, Bàn Canh dời đô về đất Ân (thuộc
huyện An Dương, Hà Nam ngày nay). Vì vậy nhà Thương còn gọi là nhà Ân
Triều. Nhà nước trung ương tập quyền của triều Thương được tổ chức chặt chẽ,
vua được đề cao. Các vua nhà Thương mở rộng lãnh thổ bằng cách chinh phục

các bộ lac xung quanh. Dưới triều Thương, lãnh thổ bao gồm cả hạ lưu và trung
sông Hoàng Hà.
Kinh tế bắt đầu phát triển tuy nhiên vẫn còn ở trình độ sản xuất còn thấp,
công cụ sản xuất còn lạc hậu (đồ sắt chưa phổ biến). Về văn hoá đã phát minh ra
chữ viết, đã quan sát được sự vận hành của mặt trăng, các vì sao, tính chu kỳ lên
xuống của nước sông, làm ra âm lịch, lịch mùa dựa trên “can” và “chi”. Về tư
tưởng, con người ở thời nhà Thương đã bước vào giai đoạn thờ tổ tiên thay cho
tín ngưỡng Tôtem giáo. Xã hội đã có sự phân hoá rõ rệt. Quý tộc, khi sống được
hưởng giàu sang, khi chết được chôn theo đồ dùng và nô lệ. Nhà Thương còn gọi
là nhà Ân vì ông vua cuối cùng là Bàn Canh đã dời đô sang đất Ân (vùng An
Dương, tỉnh Hà Nam ngày nay).
Nhà Chu (XI – 221 TCN)
Khoảng thế kỷ XI tr.CN, Chu Vũ Vương – con trai Chu Văn Vương đã
diệt vua Trụ nhà Thương, lập nên nhà Chu, đóng đô ở Thiểm Tây ngày nay, phía
tây nước Chu, gọi là Tây Chu, đưa chế độ nô lệ ở Trung Hoa lên đỉnh cao. Hình
thái kinh tế – xã hội thời Tây Chu có những đặc điểm cơ bản sau:
Nhà Chu thực hiện chế độ quốc hữu về tư liệu sản xuất (ruộng đất) và sức lao
động. Về nguyên tắc, ruộng đất và mọi thành viên đều thuộc quyền quản lý của
vua nhà Chu. Trong xã hội có sự phân chia thành hai hạng người, đó là quân tử
(quý tộc) và tiểu nhân (kẻ hèn). Sự phân công lao động, chia tách xã hội lần thứ
nhất chưa triệt để. Về tư tưởng có sự gắn chặt giữa thần quyền và thế quyền.
Triều Chu gắn với hai gia đoạn sau : Giai đoạn Tây Chu (XI – VIII TCN) và Giai
đoạn Đông Chu (VIII – 221 TCN).
Xã hội cổ đại Trung Quốc thời Tây Chu đạt đến sự phát triển rất lớn. Lãnh thổ
mở rộng ra toàn bộ phía Đông Trung Quốc.
Nhà nước Tây Chu được tổ chức chặt chẽ. Vua được gọi là Thiên tử. Vua
nhà Chu đã phong đất cho con em và vương thần để họ lập thành nược chư hầu
cai trị dân khắp nơi. Chư hầu có bổn phận triều kiến theo định kỳ và cống nạp
của cải, sản vật quý và con gái đẹp cho Thiên tử và theo sự điều động của Thiên
tử đi đánh dẹp các nơi khác.

Thời Xuân Thu – Chiến Quốc
Đây là thời kỳ chuyển biến từ chế độ chiếm hữu nô lệ sang chế độ phong
kiến, còn gọi là thời Đông Chu, do Chu Bình Vương dời đô về phía Đông (Lạc
Dương, Hà Nam ngày nay).Thời Xuân Thu (khoảng 770 – 475 tr.CN). Thời
Chiến Quốc (475 – 221 tr.CN): Về lực lượng sản xuất: Đồ sắt phát triển khá phổ
biến, kỹ thuật canh tác phát triển. Nền sản xuất nông nghiệp và tiểu thủ công
nghiệp phát triển mạnh mẽ. Sự phân công lao động và chuyên môn hoá sản xuất
ngày càng cao. Sự phát triển của lực lượng sản xuất, của kinh tế đã có tác động
mạnh đến hình thức sở hữu ruộng đất, kết cấu và địa vị kinh tế của các giai tầng
trong xã hội.
Về chính trị: Thời Xuân Thu, mệnh lệnh của Thiên tử nhà Chu không còn được
tuân thủ, trật tự lễ nghĩa, kỷ cương xã hội bị đảo lộn, đạo đức suy đồi. Sự tranh
giành địa vị xã hội của các thế lực cátcứ đã đẩy xã hội Trung Hoa cổ đại vào tình
trạng chiến tranh khốc liệt liên miên. Đây chính là điều kiện lịch sử đòi hỏi giải
thể chế độ thị tộc nhà Chu, hình thành xã hội phong kiến; đòi hỏi giải thể nhà
nước của chế độ gia trưởng, xây dựng nhà nước phong kiến nhằm giải phóng lực
lượng sản xuất, mở đường cho xã hội phát triển. Sự biến chuyển sôi động đó của
thời đại đã đặt ra và làm xuất hiện những tụ điểm, những trung tâm các “kẻ sĩ”
luôn tranh luận về trật tự xã hội cũ và đề ra những hình mẫu của một xã hội
tương lai. Lịch sử gọi thời kỳ này là thời kỳ “Bách gia chư tử” (trăm nhà trăm
thầy), “Bách gia minh tranh” (trăm nhà đua tiếng). Chính trong quá trình ấy đã
sản sinh các tư tưởng lớn và hình thành nên các trường phái triết học khá hoàn
chỉnh.
1.2.1.3 Thời trung đại
Thời kì trung đại nói chung là thời kì thống trị của các vương triều phong
kiến Trung Quốc thống nhất. Thời kì này bắt đầu từ nhà Tần (221 TCN) đến năm
1840 tức là năm xảy ra cuộc chiến tranh thuốc phiện giưa Trung Quốc và Anh
lam cho Trung Quốc từ một nước phong kiến trở thành một nước nửa phong
kiến nửa thuộc địa
Trong thời gian hơn 2.000 năm đó, Trung Quốc đã trải qua các triều đại

sau: Thời phong kiến thịnh trị bao gồm các triều Tần (221 -206), Hán (202
TCN – 220), Tuỳ (581 – 618), Đường (618 – 906), Tống (960 – 1279), và
Nguyên (1279 – 1368). Đây là giai đoạn văn minh Trung Quốc tiếp tục có những
đóng góp quan trọng cho nền văn minh nhân loại bởi những thành tựu rực rỡ như
học thuyết Tống Nho, thơ Đường, Vạn lí trường thành, Trường An, thuốc súng,
giấy, la bàn…
Thời phong kiến khủng hoảng và suy vong gồm các triều đại Minh (1368 –
1644) và Thanh (1644 – 1911). Trong thời nhà Thanh, Trung Quốc bbắt đầu suy
yếu do bị phương Tây xâm lược. Năm 1991, cách mạng Tân Hợi (CMTS) đã lật
đổ sự thống trị của triều đại Mãn Thanh, chấm dứt chế độ phong kiến ở Trung
Quốc.
Văn minh Trung Quốc trong thời kì này không còn đạt được được những
thành tựu và bước ngoặt lớn như trước nữa.
1.2.2 Những thành tựu của nền văn minh Trung Quốc
Trung Quốc là một nước do một dân tộc chủ thể là dân tộc Hoa (sau gọi là dân
tộc Hán) ập nên và tồn tại liên tục lâu dài trong lịch sử. Kể từ khi dựng nước về
sau, nhân dân Trung Quốc đã sáng tạo ra một nền văn hoá vô cùng rực rỡ so với
thế giới đương thời mà sau đây là những thành tựu chủ yếu :
1.2.2.1 Chữ viết
Theo truyền thuyết, từ thời Hoàng đế, sử quan Thương Hiệt đã sáng tạo ra
chữ viết. Sự thực, đến đời Thương, chữ viết của Trung Quốc mới ra đời. Loại
chữ đầu tiên này khắc trên mai rùa và xương thú gọi là chữ Giáp cốt. Phương
pháp cấu tạo chữ Giáp cốt chủ yếu là phương pháp tượng hình. Ví dụ : Chữ
“Nhật” vẽ một vòng tròn nhỏ, ở giữa có một chấm; Chữ “Sơn” vẽ ba đỉnh núi;
Chữ “Thủy” vẽ ba làn sóng.
Đến đời Tây Chu số lượng chữ càng nhiều và cách viết càng đơn giản.
Chữ viết tiêu biểu thời kì này là Kim đỉnh văn (chữ viết được ghi trên chuông).
Thời Chiến Quốc : chữ viết được ghi trên thẻ tre gọi là chữ Tiểu triện. Chữ Hán
(chữ Nho), vẫn là chữ tượng hình nhưng đã được cải tiến trên cơ sở chữ Lệ có
đời cuối đời Tần Thuỷ Hoàng (216 – 206). Thời gian sử dụng chữ Lệ tuy không

lâu nhưng chữ Lệ có ý nghĩa rất quan trọng vì đó là giai đoạn quá độ để phát
triển thành chữ chân tức là chữ Hán ngày nay.
1.2.2.2 Văn học
Văn học Trung Quốc là một nền văn học rất phong phú và đa dạng, phát
triển linh hoạt qua mỗi thời, phản ánh chân thực mmõi thời kì lịch sử, mỗi vương
triều.
– Thời cổ đại, trước khi thống nhất các vương triều, văn học thời này quen
gọi là văn học tiền Tần, trong nền văn học Trung Quốc đã xuất hiện nhiều tác
phẩm kiệt xuất, trong đó nổi tiếng nhất là bộ Kinh thi và Sở từ.
Kinh thi là bộ tổng tập thơ ca đầu tiên của Trung Quốc, tập thơ cổ nhất
của văn học Trung Quốc được viết dưới thời Chu. Kinh thi gồm những bài thư,
ca dao, dân ca của nhân dân lao động và tầng lớp quý tộc(305 bài). Ngoài ra có 6
bài gọi là sinh thi (bài hát có tiếng sinh đệm theo) có đề mục mà không có lời.
Kinh thi chia là ba phần : Phong, Nhã, Tụng. Phong là dân ca cấc nước
(gồm 15 nước) nên gọi là Quốc Phong (15 Quốc Phong). Nhã là âm nhạc vùng
vương triều nhà Chu trực tiếp thống trị, do tầng lớp quý tộc sáng tác gồm Đại
Nhã (phản ánh sinh hoạt của tầng lớp quý tộc) và Tiểu Nhã (phản ánh sinh hoạt
của tiểu quý tộc). Tụng là loại thơ ca tán tụng công đức của các triều vua dùng
trong tế tự ở tông miếu và dùng để bói toán, gồm Thương Tụng, Chu Tụng và Lỗ
Tụng. Trong Kinh thi, Quốc Phong chiếm một nửa số bài và cũng là phần có giá
trị nhất của Kinh thi bởi giá trị nội dung, tư tưởng và nghệ thuật của nó. Trước
nhất nó phản ánh chân thực xã hội đương thời. Đây cũng là khởi điểm sáng chói
truyền thống chủ nghĩa hiện thực trong văn học cổ Trung Quốc. Đặc biệt là
những bài dân ca trong đó “người đói ca hát về miếng ăn, người lao động ca hát
về công việc” đã phản ánh nhiều tư tưởng và tình cảm của nhân dân lao động,
phản ánh cảnh đói nghèo, cùng khổ đồng thời cũng diễn tả lòng căm ghét của
nhân dân đối với chiến tranh, tinh thần phản kháng đối với sự bóc lột. Bên cạnh
đó, trong Kinh thi còn có những bài phản ánh tình yêu, hôn nhân của quần chúng
đương thời (lớp giữa và lớp giữa xã hội), phản ánh tình cảm thẳng thắn, tình yêu
lành mạnh của họ; lại cũng có bài biểu hiện nỗi thống khổ của người phụ nữ do

những cuộc hôn nhân bất hợp lý đem lại
Những bài thơ trong “Nhã” và trong “Tụng” phản ánh các tầng lớp trong
giai cấp thống trị và tình trạng kinh tế, quân sự, chính trị của xã hội đương thời từ
nhiều góc độ. Ngoài ra, còn có một số bài lên tiếng chê trách tình trạng hôn
nhânquân, nịnh thầ, qua đó bộc lộ những nguy cơ xã hội.
Nghệ thuật biểu hiện của Kinh thi chủ yếu là tứ ngôn, phần lớn dùng hình
thức “trùng chương điệp cú”, cùng ngôn ngữ chất phác cách điều mới mẻ. Thư
pháp Kinh thi đã được người đời sau khái quát thành : Phú, Tỉ, Hứng.Kinh thi đã
ảnh hưởng rất sâu sắcđến văn học Trung Quốc sau này.
Kinh thi còn được dùng làm giáo trình cho nho sĩ. Lúc đầu gọi là Thi, sau
là Kinh Thi (kinh điển).
Sở từ là tác phẩm của nhà thơ nổi tiếng Khuất Nguyên (340 – 278), người
nước Sở, vào thời Chiến Quốc.
Sở từ là một thể thơ mới, sau Kinh thi. Thời bấy giờ, Ở vùng Giang hán
lưu hành một loại dân ca lâu dài, câu ngắn với hình thức tương đối tự do, hay
dùng chữ “Hề”. Khuất Nguyên đã dùng hình thức ấy đẻ sáng tác Ly Tao, đó là
Sở từ hay cũng gọi là “Tao thề”. Sở Tư gồnm Ly Tao (Sầu li biệt), Cửu Chương,
Cửu Ca, Thiên Vấn và Chiêu hồn, trong đó giá trị nhất và hay được nhắc đến là
Ly Tao được coi là biểu tượng của thơ ca Trung Quốc. Đây là bài thơ trữ tình cổ
đại dài nhất, biểu hiện lòng trung trinh không thay đổi đối với Tổ Quốc và sự
truy cầu lý tưởng không biết mệt mỏi của nhà thơ. Toàn bài thơ sáng ngời màu
sắc lãng mạn, bởi ông dùng rất nhiều thủ pháp tượng trưng, tỉ dụ, lấy truyền
thuyết thần thoại, nhân vật lịch sử, sông núi, mặt trời, mặt trăng, cỏ thơm, hoa lạ
để diệt thành một bức tranh hoành tráng, mỹ lệ.
Với di sản văn học để lại cho hậu thế, Khuất Nguyên được khẳng định là
nhà thơ vĩ đại đầu tiên trong lịch sử văn học Trung Quốc. Những bài thơ tràn đầy
tình cảm nồng nhiệt của ông đố với Tổ quốc là tài sản quý báu của dân tộc Trung
Hoa.
– Thời kì phong kiến : Văn học Trung Quốc phát triển đến đỉnh cao là ở
thời kì này, với ác thể loại nổi bật : Phú (Hán), Thơ (Đường), Từ (Tống), Kịch

(Nguyên), Tiểu thuyết (Minh – Thanh)
Thơ Đường chiếm vị trí nổi bật trong các thành tựu văn hoá Đường, là
đỉnh cao của văn hoá Trung Quốc và nhân loại thời bấy giờ (VII –X), với 50.000
bài thơ của 2300 thi sĩ thể hiện bằng những quy phạm chặt chẽ. Trong hằng hà sa
số các nhà thơ đó, nổi tiếng nhất là ba nhà thơ lớn : Lý Bạch, Đỗ Phủ và Bạch Cư
Dị.
Lý Bạch (701 – 762) được gọi là Thi tiên (ông tiên trong làng thơ).Ông
đã dể lại 1200 bài thơ về đủ mọi đề tài: vịnh cảnh, thưởng hoa, tình bạn, nỗi khổ
đau của người nông dân, nỗi đáng cay của chinh phụ, thương phụ… Nỗi cay
đắng vì có tài mà không được dùng. Tác phẩm tiêu biểu : “Hành lộ nan” (đường
đi khó), “Vọng lí Sơn bộc bố” (Xa ngắm thác núi Lư)
Đỗ Phủ (712 – 770) được gọi là Thi thánh – vị thánh trong làng thơ. Thơ
Đỗ Phủ thấm đẫm máu và nước mắt của nhân dân trong thời buổi loạn ly – Người
đời gọi thơ ông là một tập Thi Sử, bởi người viết sử đứng trên quan điểm của dân
đen, coi nỗi đau của họ như nỗi đau của chính mình. Thơ ông thể hiện tư tưởng
nhân đạo lớn lao. Ông để lại 1400 bài thơ
Bạch Cư Dị (772 – 846): Kế thừa truyền thống thơ ca hiện thực của Đỗ
Phủ, góp phần đưa thơ Đường đến tột đỉnh vinh quang. Tiêu biểu là “Trường hận
ca” và “Tỳ Bà Hành”
Tiểu thuyết : Đặc biệt phát triển vào thế kỉ XIV – XVII. Thời kì này thuộc
hai triều đại Minh (1368 -1644) và Thanh (1644 – 1911) bởi vậy còn gọi là tiểu
thuyết Minh – Thanh. Thời kì này, kinh tế thương nghiệp phát triển, nhiều đô thị
lớn hình thành. Trong các buổi hội hè thường xuất hiện các nghệ nhân kể chuyện,
đề tài của họ thường là những sự tích lịch sử. Các nhà văn thời Minh và Thanh đã
sưu tầm các truyện kể ấy, gia công thêm bớt trau chuốt văn chương, hình thành
hàng loạt bộ tiểu thuyết có giá trị. Trong hơn 300 bộ tiểu thuyết, nổi tiếng là các
tác phẩm :
Thuỷ Hử – kể về một số nhân vật anh hùng cuối thời Bắc Tống, do bị bức
hại mà phải lên Lương Sơn Bạc, qua đó phản ánh sâu sắc sự áp bức giai cấp ở
thời Bắc Tống, vạch trần tội ác của xã hội phong kiến, biểu hiện lòng bất mãn và

ý chí phản kháng của quàn chúng nhan dân lao động.
Tam quốc chí diễn nghĩa (La Quán Chung) : tá phẩm kể lại lịch sử gần
một thế kỉ từ năm 184 – 280 SCN, chủ yếu khắc hoạ cuộc đấu tranh về chính trị,
quân sự phức tạp giữa ba nước : Nguỵ, Thục, Ngô
Tây du kí (Ngô Thừa Ân) viết về chuyện nhà sư Huyền Trang và các đồ đê
sang Ấn Độ đi lấy kinh Phật, trải qua rất nhiều gian nan nguy hiểm cuối cùng đã
đạt được mục đích.
Nho lâm ngoại sử là một bộ tiểu thuyết trào phúng viết về chuyện làng
nho. Qua tác phẩm này, Ngô Kính Tử đả kích chế độ thi cử đương thời và mỉa
mai những cai xấu xa của tàng lớp trí thức dưới chế độ thi cử đó
Hồng lâu mộng (Tào thuyết Cần) viết về câu chuyện hưng suy của một gia
đình quý tộc phong kiến và câu chuyện yêu đương giữa một đôi thiếu niên nhưng
qua đó, tác giả vẽ lên bộ mặt của xã hội phong kiến Trung Quốc trong giai đoạn
suy tàn. Hồng lâu mộng được đánh giá là tác phẩm có giá trị nhất trong kho tàng
văn học hiện thực cổ điển Trung Quốc.
1.2.2.3 Sử học
Trung Quốc là một nước rất coi trọng lịch sử, bởi vậy sử học ở Trung
Quốc phát triển rất sớm và Trung Quốc có một kho tàng sử sách rất phong phú và
đạt được nhiều thành tựu.Thời Hoàng Đế đã có sử quan.Thời Tây Chu đã có viên
quan ghi chép sử. Thời Tấn-Sở, Lỗ cũng có những chức quan ghi chép sử sách.
Quyển sử tốt nhất là biên niên của nước Lỗ. Cơ sở đó Khổng Tử biên soạn thành
sách xuân thu, đây được coi là quyển sử tư nhân biên soạn sớm nhất ở Trung
Quốc.
Thời Chiến Quốc, có nhiều sách sử quan trọng: Tả truyện, Chiến quốc sách…
Thời Tây Hán, sử học trở thành một lĩnh vực độc lập, Tư Mã Thiên là người đặt
nền móng. Sử kí là bộ sử đầu tiên do ông ghi chép lịch sử gần 3000 năm từ thời
Hoàng Đế đến thời Hán Vũ. Ghi chép nội dung, sự kiện xảy ra trong cung điện
và những hiện tượng thiên nhiên (ít phản ánh cuộc sống của nhân dân lao động).
Các tác phẩm sử kí được viết theo lối kể chuyện.Đây là một công trình nổi tiếng,
là sử gia đầu tiên ghi chép lịch sử của một nước, mặc dù còn hạn chế nhưng ông

vẫn được mệnh danh là cha đẻ của sử học Trung Quốc. Thời Đường, có cơ quan
biên soạn sử sách gọi là Sử Quán. Từ đó về sau các bộ sử đều do nhà nước biên
soạn Thời Minh – Thanh, Trung Quốc biên soạn nhiều bộ sử sách quí (26bộ): Sử
thông, Thông điển, Vĩnh Lạc Đại Điển, Tứ Khố Toàn Thư.
Sử kí còn có giá trị văn học, mở đầu cho một thể loại văn học. Đó là
truyện kí lịch sử. Cũng chúnh bắt đầu từ sử ký mà Trung Quốc trở thành nước có
nhiều truyện lịch sử nhất thế giới.
Từ đời Hán trở đi việc viết sử được tiến hành liên tục. Các tác phẩm tiêu
biểu: Hán Thư, Hậu Hán Thư, Tuỳ Thư, Đường Thư, Tống Sử, Minh Sử, Thanh
Sử.
Từ đời Đường, nhà nước đã quan tâm đến sử học bằng các hình thức lập
Quốc sử quán trở thành một hệ thống, soạn ra bộ bách khoa toàn thư đầu tiên của
nhân loại : “Vĩnh lạc đại điển” do 2000 học giả biên soạn trong năm năm (thời
nhà Minh/Minh Thành tổ/Vĩnh Lạc)
1.2.2.4 Nghệ thuật
Về nghệ thuật đất nước Trung Quốc đã đạt được nhiều thành tựu. Hai lĩnh vực
lớn đạt nhiều thành tựu là kiến trúc và hội hoạ
Kiến trúc : Trung Quốc là nơi lưu giữ được nhiều công trình đời xưa nhất,
sử dụng nhiều nguyên vật liệu khác nhau. Các công trình kiến trúc bao giờ cũng
có nhiều mái, thường theo lối mái cong.
Gắn liền với kiến trúc là điêu khắc. Trên các công kiến trúc có nhiều tác
phẩm điêu khắc, không phô trương, không có quy mô to lớn. Tiêu biểu có các
công trình sau :
Cố đô Bắc Kinh (Tử Cấm Thành) : xây dựng khoảng 1406 – 1420 (đời
vua Vĩnh Lạc). Cố kinh từ đó trở thành nơi ở của 24 triều vua Minh Thanh. Hiện
nay vẫn còn 100 toà cung điện, và 8600 gian. Trong quần thể kiến trúc này, lớn
nhất là điện Thái Hoà và điện Trung Hoà
Di Hoà Viên : Một vườn hoa xây dựng cách thành phố Bắc Kinh 18km về
phía Tây Bắc, xây dựng từ năm 1888 để kỷ niệm sinh nhật lần thứ 60 của Từ Hy
Thái Hậu. Vườn hoa được xây dựng bằng số tiền 35 triệu lạng bạc mà Quang Tự

dùng để xây dựng lực lượng hải quân.
Định Lăng : Ngôi mộ của vua Vạn Lịch được xây dựng trong khu Thập
tam lăng, ở phía Tây Bắc thủ đô Bắc Kinh. Công trình này có nhiều kiến trúc như
nhà thờ, nhà để bia
Vạn Lý Trưởng Thành : Do ba nước Tần, Yên, Triệu thời Chiến Quốc xây
dựng nhằm ngăn chặn người Hung Nô từ phương Bắc tràn xuống dài hơn 6.700
km chạy ua 6 tỉnh xây trên địa hình núi cao, có nơi cao 1000m, vực thẳm, lũng
sâu, cồn cát gồm 4 bộ phận chủ yếu : tuờng thành, cửa ải, tháp canh, phong hoả
đài.
1.2.2.5 Tư tưởng và tôn giáo
Lĩnh vực tư tưởng của Trung Quốc rất phong phú, đạt thành tựu rất cao,
trong đó quan trọng nhất là các phái : Nho gia, Đạo gia, Mặc gia, Pháp gia. Và
trong 4 nhà Đạo này, nổi bật là tư tưởng Nho gia
Thời Xuân Thu là thời rối loạn về xã hội và chính trị : nội chiến liên miêm
giữa các nước chư hầu để giành quyền bá chủ. Những mối quan hệ khác: vua tôi,
cha con, vợ chồng rối loạn. Trong bối cảnh đó đã xuất hiện nhiều nhà tư tưởng
muốn tìm ra giaỉ pháp ổn định lại trật tự xã hội đương thời. Trong số đó có
Khổng Tử – người sáng lập Nho giáo. Các sách do Khổng Tử chỉnh lí có 6 bộ, về
sau gọi là Lục kinh: Dịch, Thi, Thư, Lễ, Nhạc, Xuân Thu. Sách Luận ngữ thì do
môn nhân đệ tử ghi chép lời của ông đàm thoại với học trò. Luận ngữ là một
cống hiến vô cùng quan trọng của ông cho hậu thế, cho nền văn hiến Phương
Đông cổ đại. Có thể tiếp cận tư tưởng Khổng Tử từ ba mặt:
Tư tưởng chính trị : ông đưa ra lý tưởng về một thế giới Đại đồng. Đó là
thế giới không còn cảnh rối loạn, xã hội công bằng, Khổng Tử cũng đề cập đến
tư tưởng “lấy dân làm gốc”.
Tư tưởng đạo đức: Khổng Tử rất coi trọng vì đó là những chuẩn mực để
duy trì trật tự xã hội, ông cho rằng xã hội rối loạn là do con người đối xử với
nhau chẳng ra gì. Vì vậy học thuyết của ông được coi là Nhân và Lễ. Các khái
niệm của học thuyết này khi được vận dụng đúng đắn sẽ tạo ra cảm hứng trách
nhiệm của con người, khiến cho con người có mục đích sống rõ ràng và trở nên

hữu ích cho cuộc đời.
Tư tưởng giáo dục : Khổng Tử có những đóng góp rất quan trọng, là
người đầu tiên sáng lập ra chế độ giáo dục tư thục ở Trung Quốc – Giáo dục mở
rộng từ tầng lớp quý tộc đến tầng lớp thứ dân. Ông đã đào tạo nhiều thế hệ học
trò (3000 người), trong đó có 72 người nổi tiếng tham gia trong tất cả các lĩnh
vực.
Nho gia đã ảnh hưởng sâu sắc rộng trong mọi lĩnh vực, nhất là lĩnh vực
chính trị trị trong xã hội phong kiến cũng như các nước đồng văn như Triều Tiên,
Nhật Bản, Hàn Quốc, Việt Nam
1.2.2.6 Khoa học tự nhiên
Cách ngày nay trên bốn ngàn năm, khoa học tự nhiên của Trung Quốc đã
có những thành tựu rực rỡ
* Thời cổ đại
Thiên văn học ra đời rất sớm, đạt nhiều tiến bộ ở thời Xuân Thu – Chiến
Quốc. Đó là sự ghi chép lại các lần nhật thực (37 lần trong vòng 242 năm), các vì
tinh tú (800 vì tinh tú, trong đó có 120 vì tinh tú được xác định). Bảng ghi chép
các hành tinh khác của người Trung Quốc – “Cam Thạch Tinh” có từ thời Xuân
Thu, được coi là bảng ghi chép các vì sao xưa nhất thế giới. Thế kỉ VII TCN,
người Trung Quốc đã biết dùng một cái cọc đứng để đo bóng mặt trời (gọi là Thổ
khuê), qua đó đã xác định được ngày hạ chí và đông chí, làm cho cách tính lịch
ngày càng chính xác.
Lịch: Yêu cầu của sản xuất nông nghiệp đã làm cho người Trung Quốc
biết làm lịch từ rất sớm. Đến đời Thương, họ đã phát minh ra lịch – âm lịch. Lich
pháp âm lịch cho đến nay, vẫn còn đang được sử dụng song song với dương lịch
ở Trung Quốc.
Y học: Từ thời Chiến Quốc, các thầy thuốc đã biết giải phẫu cơ thể người,
biết nội tạng và bộ máy tuần hoàn của người, chuẩn đoán bệnh qua bắt mạch,
châm cứu, sắc thuốc để chữa bệnh. Đặc biệt, thời kì này đã xuất hiện nhiều cuốn
sách có tính chất tổng kết về y học và dược học như: “Hoàng đế nội kinh”, “Sơn
hải kinh”

Ngoài các lĩnh vực khoa học trên, những tri thức về toán học, lý học, nông
học, sinh vật học cũng đạt tới trình độ cao.
* Thời trung đại
Trên cơ sở kế thừa những thành tựu rực rỡ của thời cổ đại, Trung
Quốc đã có những cống hiến suất xắc cho nền văn minh của nhân loại ở các lĩnh
vực toán học, thiên văn học và y dược.
Toán học: Tìm ra các phương pháp tính diện tích ruộng đất theo các hình
khác nhau; tính khối lượng đất trong các công trình xây đắp thành, đào hào; tính
giá tiền lương thực, gia súc. Các phương pháp này được ghi lại thành cuốn sách
“Cửu chương toán thuật” (Đời Hán). Thời Nam – Bắc triều, người Trung Quốc đã
phát hiện ra số pi chính xác đến con số thập phân thứ 10
Thiên văn học: Người Trung Quốc thời Tần – Hán đã phát minh ra nông
lịch, chia một năm ra thành 24 tiết, giúp nông dan dựa vào đó mà biết thời vụ sản
xuất, đời Đông Hán đã biết chế tạo ra “địa động nghi”, một dụng cụ đo phương
hướng động đất khá chính xác.
Y dược: Nhiều thầy thuốc giỏi và sách quý chữa bệnh đã xuất hiện từ thời
Hán. Các phương pháp khám, chữa bệnh: hỏi, nghe, bắt mạch, châm cứu, dùng
thuốc và phẫu thuật. Thời Đông Hán, có tác phẩm y học nổi tiếng của Trương
Trọng Cảnh: Thương hàn tạp bệnh. Từ Thời Hán về sau, Trung Quốc có nhiều
thầy thuốc giỏi: tiêu biểu là Hoa Đà. Ông chữa được bách bệnh, dùng rượu để
gây tê khi mổ. Ông là người đầu tiên kêu gọi mọi người tập thể dục để chữa
bệnh, ông sáng chế ra những bài tập thể dục bắt trước theo các con vật. Thời
Minh có thầy thuốc nổi tiếng về y dược, Lý Thời Trân, ông đã tìn được nhiều loại
cây thuốc để chữa bệnh, được trình bày trong tác phẩm “Bản thảo cương mục”.
Nhà nước xuất hiện sớm, cùng với chữ viết và những thành tựu lớn lao
của nền văn hoá Trung Quốc thời cổ trung đại đã làm cho Trung Quốc trở thành
một đất nước có nền văn minh rực rỡ.
Chương 2: VAI TRÒ VÀ Ý NGHĨA CỦA NHỮNG PHÁT MINH LỚN VỀ
KỸ THUẬT CỦA NẾN VĂN MINH TRUNG QUỐC
2.1. Những yếu tố ảnh hưởng đến những thành tựu về khoa học kỹ thuật của

văn minh Trung Quốc.
2.1.1. Yếu tồ về điều kiện tự nhiên
Trung Quốc là một nước lớn nằm ở Đông bắc Á, có hai con sông lớn chảy
qua: Hoàng Hà và Trường Giang (Dương Tử), hai con sông đã bồi đắp cho Trung
Quốc những vùng đất phù sa rất màu mỡ, thuận lợi cho việc phát triển kinh tế đặc
biệt là nông nghiệp. Do lãnh thổ trải rộng nên Trung Quốc có phong cảnh tương
đối đa dạng, phía tây có nhiều cao nguyên và núi non, trong khi phía đông đất đai
bằng phẳng và thấp hơn. Do vậy, hầu hết các con sông chính đều chảy từ tây
sang đông, trong đó có Dương Tử, Hoàng Hà và Hắc Long Giang cũng như chảy
từ phía tây về phía nam như Châu Giang, Mê Kông, và Brahmaputra), và tất cả
các sông này đều đổ ra Thái Bình Dương, trừ Brahmaputra đổ ra Ấn Độ Dương.
Hầu hết các vùng đất trồng trọt được đều nằm dọc theo hai con sông chính là
Dương Tử và Hoàng Hà, và đây cũng là trung tâm phát sinh các nền văn minh cổ
đại rực rỡ của Trung Quốc Khi mới thành lập Trung Quốc chỉ là một vùng đất
nhỏ ở lưu vực sông Hoàng Hà, lãnh thổ của Trung Quốc được mở rộng dần. Từ
thế kỉ III TCN, Trung Quốc trở thành một nước phong kiến, không ngừng đẩy
mạnh các cuộc chiến tranh xâm lược để mở rộng lãnh thổ. Đến thế kỉ XVIII, lãnh
thổ của Trung Quốc cơ bản như ngày nay.Về phía đông, dọc theo bờ biển Hoàng
Hải và Đông Hải là các đồng bằng phù sa rất đông dân; còn bờ biển của Biển
Đông (“Nam Hải Trung Quốc”) và miền nam Trung Quốc có nhiều đồi núi và
dãy núi thấpVề phía đông, dọc theo bờ biển Hoàng Hải và Đông Hải là các đồng
bằng phù sa rất đông dân; còn bờ biển của Biển Đông (“Nam Hải Trung Quốc”)
và miền nam Trung Quốc có nhiều đồi núi và dãy núi thấp. Về phía tây, miền bắc
có đồng bằng phù sa lớn (bình nguyên Hoa Bắc), còn miền nam có cao nguyên
đá vôi mênh mông bao phủ bởi các ngọn đồi với độ cao tương đối, trong đó dãy
Himalaya có đỉnh cao nhất là ngọn Everest. Phía tây bắc cũng có các cao nguyên
khá cao trong các vùng đất sa mạc khô cằn như Takla-Makan và sa mạc Gobi
ngày càng mở rộng. Do hạn hán kéo dài và có thể là kỹ thuật canh tác kém nên
các cơn bão cát đã ngày càng phổ biến vào mùa xuân ở Trung Quốc. Các trận
bão cát thổi xuống tận phía nam Trung Quốc, Đài Loan, và có cả dấu vết ở Bờ

Tây Hoa Kỳ. Biên giới tây nam của Trung Quốc có nhiều núi cao và thung lũng
sâu phân cách với các nước Myanma, Lào và Việt Nam. Trung Quốc có loài
người xuất hiện từ rất sớm, gần đây người ta tìm thấy dấu tích của người vượn ở
vùng Vân Nam, có niên đại 1.700.000 năm. Thời cổ đại là sự kết hợp của nhiều
giống người. Cư dân đến cư trú sớm nhất ở lưu vực sông Hoàng Hà thuộc giống
người Mông Cổ đó là người Hạ và người Thương (không phải là dân bản địa),
người Hạ và người thương đồng hoá nhau cho ra đời bộ tộc Hoa Hạ (tiền thân
người Hán sau này).Ở lưu vực sông Trường Giang là địa bàn cư trú của người
Man, Di. Đến thời xuân thu bị người Hoa Hạ đồng hoá.Tên nước Trung Quốc
thường được đặt tên theo tên của các triều đại. Người Trung Quốc cho rằng họ là
quốc gia văn minh, là trung tâm của thiên hạ, các nước xung quanh chỉ là chư
hầu, man di lạc hậu. Từ đó họ có tên là Trung Hoa. Đến năm 1912, khi triều đại
cuối cùng của Trung Quốc sụp đổ hoàn toàn, tên Trung Hoa chính thức trở thành
tên nước Trung Quốc.Trải qua hàng nghìn năm lịch sử, Trung Quốc tạo ra một
lớp người có đặc tính bình tĩnh và thâm trầm.
2.1.2. Yếu tố về kinh tế, xã hội
Thời cổ đại
Nhà Hạ :Về tình hình kinh tế – xã hội, thời đại này người Hạ đạ biết chế tạo,
sử dụng những công cụ, vũ khí bằng đồng và có dấu hiệu xuất hiện văn tự.
Vào thời nhà Thương, trình độ sản xuất còn thấp, công cụ sản xuất còn lạc
hậu (đồ sắt chưa phổ biến). Về văn hoá đã phát minh ra chữ viết, đã quan sát
được sự vận hành của mặt trăng, các vì sao, tính chu kỳ lên xuống của nước
sông, làm ra âm lịch, lịch mùa dựa trên “can” và “chi”. Về tư tưởng, con người ở
thời nhà Thương đã bước vào giai đoạn thờ tổ tiên thay cho tín ngưỡng Tô tem
giáo.
Khoảng thế kỷ XI tr.CN, Chu Vũ Vương – con trai Chu Văn Vương đã diệt
vua Trụ nhà Thương, lập nên nhà Chu, đóng đô ở Thiểm Tây ngày nay, phía tây
nước Chu, gọi là Tây Chu, đưa chế độ nô lệ ở Trung Hoa lên đỉnh cao. Hình thái
kinh tế – xã hội thời Tây Chu có những đặc điểm cơ bản sau: Nhà Chu thực hiện
chế độ quốc hữu về tư liệu sản xuất (ruộng đất) và sức lao động. Về nguyên tắc,

ruộng đất và mọi thành viên đều thuộc quyền quản lý của vua nhà Chu. Trong xã
hội có sự phân chia thành hai hạng người, đó là quân tử (quý tộc) và tiểu nhân
(kẻ hèn) Sự phân công lao động, chia tách xã hội lần thứ nhất chưa triệt để. Về tư
tưởng có sự gắn chặt giữa thần quyền và thế quyền
Thời Xuân Thu (khoảng 770 – 475 tr.CN).
Thời Chiến Quốc (475 – 221 tr.CN):
Về lực lượng sản xuất: Đồ sắt phát triển khá phổ biến, kỹ thuật canh tác
phát triển. Nền sản xuất nông nghiệp và tiểu thủ công nghiệp phát triển mạnh mẽ.
Sự phân công lao động và chuyên môn hoá sản xuất ngày càng cao. Sự phát triển
của lực lượng sản xuất, của kinh tế đã có tác động mạnh đến hình thức sở hữu
ruộng đất, kết cấu và địa vị kinh tế của các giai tầng trong xã hội.
Về chính trị: Thời Xuân Thu, mệnh lệnh của Thiên tử nhà Chu không còn
được tuân thủ, trật tự lễ nghĩa, kỷ cương xã hội bị đảo lộn, đạo đức suy đồi. Sự
tranh giành địa vị xã hội của các thế lực cát cứ đã đẩy xã hội Trung Hoa cổ đại
vào tình trạng chiến tranh khốc liệt liên miên. Đây chính là điều kiện lịch sử đòi
hỏi giải thể chế độ thị tộc nhà Chu, hình thành xã hội phong kiến; đòi hỏi giải thể
nhà nước của chế độ gia trưởng, xây dựng nhà nước phong kiến nhằm giải phóng
lực lượng sản xuất, mở đường cho xã hội phát triển. Sự biến chuyển sôi động đó
của thời đại đã đặt ra và làm xuất hiện những tụ điểm, những trung tâm các “kẻ
sĩ” luôn tranh luận về trật tự xã hội cũ và đề ra những hình mẫu của một xã hội
tương lai. Lịch sử gọi thời kỳ này là thời kỳ “Bách gia chư tử” (trăm nhà trăm
thầy), “Bách gia minh tranh” (trăm nhà đua tiếng). Từ thời cổ đại, trên lưu vực
Hoàng Hà và Trường Giang có nhiều quốc gia nhỏ của người Trung Quốc. Giữa
các nước này thường xuyên xảy ra các cuộc xung đột thôn tính lẫn nhau.
Thời kì trung đại
Chế độ phong kiến được xác lập dưới thời nhà Tần và sau đó tiếp tục phát
triển dưới thời nhà Hán. Vua Tần tự xưng là Hoàng đế, có ý coi mình là đấng tối
cao, vua của các vua. Vua đầu tiên là Tần Thuỷ Hoàng đã khởi đầu việc xây
dựng bộ máy chính quyền phong kiến, trong đó Hoàng đế có quyền tuyệt đối
Tần Thủy Hoàng đã thi hành một loạt chính sách như chia đất nước thành các

quận, huyện và trực tiếp cử quan lại đến cai trị, ban hành một chế độ đo lường và
tiền tệ thống nhất cho cả nước, gây chiến tranh, mở rộng lãnh thổ về phía bắc và
phía nam.
Nhà Tần trị vì được 15 năm thì nhà Hán lên thay. Các hoàng đế nhà Hán
tiếp tục củng cố chính quyền, và mở rộng hình thức tiến cử con em của các gia
đình địa chủ. Bộ máy chính quyền trung ương, gọi là triều đình, có hệ thống quan
văn, quan võ. Thừa tướng đứng đầu các quan văn, Thái uý đứng đầu các quan võ.
Đây là chức quan cao nhất của triều đình để giúp Hoàng đế trị nước. Ngoài ra
còn có các chức quan coi giữ binh mã, tiền tài, lương thực, tư pháp. Các địa
phương được Hoàng đế chia thành quận, huyện, đặt các chức quan Thái thú (ở
quận) và Huyện lệnh (ở huyện). Các quan lại phải hoàn toàn tuân theo mệnh lệnh
của Hoàng đế và luật pháp của nhà nước. Nhưng Tần Thủy Hoàng cũng là ông
vua tàn bạo, đã bắt hàng trăm người đi lính, đi phu xây đắp Vạn lí trường thành,
cung A Phòng, lăng Li Sơn, Vì thế, nông dân khắp nơi nổi dậy chống lại và lật
đổ nhà Tần. Các vua thời nhà Hán đã xóa bỏ chế độ pháp luật hà khắc của nhà
Tần, giảm nhẹ tô thuế và sưu dịch, khuyến khích họ nhận ruộng đất và khai khẩn
đất hoang, phát triển sản xuất nông nghiệp. Nhờ thế, kinh thế phát triển, trật tự xã
hội ổn định, thế nước đã vững vàng. Nhà Hán còn tiến hành nhiều cuộc chiến
tranh, xâm lấn bán đảo Nhật Bản, thôn tính các nước phương bắc.
Các vua Tần, Hán còn chú ý đến việc xây dựng và phát triển nền kinh tế.
Nhà nước ban bố nhiều chính sách nhằm khuyến khích sản xuất. Nhà Tần định
hệ thống tiền tệ chung, thống nhất đơn vị đo lường và mở thêm đường giao
thông. Nhà Hán lại chú trọng công việc thuỷ lợi. Việc sử dụng cày sắt và trâu bò
kéo đã khá phổ biến, sản lượng nông nghiệp tăng hiưn trước. Kho lương thực nhà
nước khá dồi dào. Cùng với nông nghiệp, nghề thủ công cũng phát đạt. Việc khai
thác mỏ và nghề rèn đúc đồ sắt, đồ đồng được mở mang. Một số ngành thủ công
khác như dệt vải, lụa, gấm vóc và làm giấy đã sớm trở thành nghề truyền thống,
sản phẩm làm ra có chất lượng tốt. Việc trao đổi buôn bán đã được tiến hành
thuận lợi và rộng rãi trong nước. Kinh đô Trường An (thuộc tỉnh Thiểm Tây) và
một số thành thị khác như Lạc Dương, Thành Đô… trở thành những nơi buôn

bán khá sầm uất. Các hoàng đế Trung Quốc sớm có tham vọng chiếm nhiều đất
đai của các nước khác. Nhà Tần và nhà Hán đã phát động nhiều cuộc chiến tranh
xâm lược để thôn tính, đồng hoá các nước xung quanh. Đó là các cuộc hành quân
xâm lấn bán đảo Triều Tiên, thôn tính các nước phương Nam, chiếm nước Nam
Việt. Nhưng các cuộc chiến tranh liên miên, hao người tốn của đã làm cho mâu
thuẫn giai cấp ngày càng gay gắt. Trung Quốc lại bước vào thời kỳ loạn lạc kéo
dài hàng mấy thế
2.2 Những phát minh lớn về kỹ thuật của nền văn minh Trung Quốc.
2.2.1 Giấy
Kĩ thuật làm giấy, một trong bốn phát minh lớn cuả Trung Quốc đã có hai
ngàn năm lịc sử. Trước khi lam được giấy, người Trung Quốc đã viết trên thẻ tre,
thẻ trúc, phiến gỗ, lụa những văn bản này hoặc nặng nề, cồng kềnh, hoặc đắt
tiền, cho nên không thể dùng một cách rộng rãi. Trong quá trình nghiên cứu một
số ngôi mộ cổ có niên đại Tây Hán (206 tr. CN – 235 CN) ở Tây An, Cam Túc,
các nhà khoa học đã tìm thấy giấy, có loại thô ráp, có lẽ chỉ dùng để gói bọc; có
loại trắng, mịn, có thể dùng ghi chép. Đến khoảng cuối đời Hán sử sách đã ghi
việc dùng giấy để sao chép kinh Phật. Tuy nhiên nguyên liệu làm giấy ở thời đó
vẫn còn hiếm, giá thành cao, cho nên việc sản xuất giấy vẫn chưa đáp ứng được
nhu cầu của xã hội.
Cần phải tìm ra một nguyên liệu làm giấy dồi dào hơn, dễ kiếm do đó giá
rẻ hơn và một kĩ thuật làm giấy tiên tiến hơn. Đó là một yêu cầu bức thiết của
một thời đại mà các hoạt động ngôn ngữ viết đang trên đà phát triển mạnh mẽ.
Thái Luân – người Đông Hán (23 – 220) giữ chức Thượng phương lệnh, chuyên
quản việc chế tạo các vật phẩm cần dùng cho triều đình, đã dày công tìm tòi
nghiên cứu thí nghiệm, cuối cùng đã đáp ứng được nhu cầu nói trên. Ông dùng
sơ đay, giẻ rách, lưới đánh cá cũ hỏng, ngâm nước cho mủn ra, cho vào nồi
nấu rồi đem giã thành bột nhuyễn, tiếp đó đem thứ bột nhiễm này dàn thành
màng mỏng trên một tấm mành tre, rồi đem hong cho khô; cuối cùng nhẹ tay bóc
lớp màng mỏng đó ra khỏi mành, thế là thu được một tờ giấy khá mịn.
Năm Nguyên Hưng thứ sáu đời Hán Hoà Đế (năm 105) Thái Luân dùng

loại giấy này dâng lên triều đình. Cách làm giấy của ông được phổ biến rộng rãi
vì nguyên liệu dễ kiếm, quy trình sản xuất đơn giản. Do công lao ấy, năm 114,
2.2.4 Thuốc súng 262.3 Vai trò của những phát minh lớn về kỹ thuật của nền văn minhTrung Quốc 272.3.1 Vai trò so với quốc gia Trung Quốc 272.3.2 Vai trò so với Thế giới 292.4 Ý nghĩa của những phát minh lớn về kỹ thuật của nền văn minhTrung Quốc 312.4.1 Ý nghĩa so với quốc gia Trung Quốc 312.4.2 Ý nghĩa so với Thế giới 32PH ẦN KẾT LUẬN 34T ÀI LIỆU THAM KHẢO 35PH ẦN MỞ ĐẦU1. Lí do chọn đề tàiNgày nay phần đông những nhà khoa học công nhận một thực tiễn rằng tổng thể cácnền văn minh đều hình thành, tăng trưởng và suy tàn. Nhưng văn minh quả đât làphát triển không ngừng chính bới nó thừa kế những di sản của những nền minh suy tàntrước đó để lại như một quy luật không bao giờ thay đổi của lịch sử vẻ vang trái đất. Qua đó, ta nhậnthức được rằng, những nền văn minh dù lớn hay nhỏ thì cũng là thành quả sáng tạocủa con người. Sự hình thành và tăng trưởng của những nền văn minh với nhữngthành tựu của nó đã chứng minh và khẳng định được vai trò to lớn của con người, của quầnchúng lao động chứ không phải do tự nhiên mà có. Những thành tựu văn minh làkết quả chung của loài người đã phát minh sáng tạo nên qua bao thế hệ, trở thành kho tàngtri thức chung của mọi hội đồng được tích góp trong suôt tiến trình lịch sử dân tộc. Trung Quốc là một trong những nền văn minh truyền kiếp và có tính liên tụcnhất trên quốc tế. Lịch sử Trung Quốc là lịch sử dân tộc của một nền văn minh vô cùngđộc đáo tuy sinh ra sau những nền văn minh khác như văn minh Ai Cập, Lưỡng Hà, Ấn Độ … nhưng sống sót lâu nhất. Nền văn minh Trung Quốc đã góp sức chonhân loại những thành tựu rất là to lớn như : chữ viết, văn hóa truyền thống, kiến trúc, tưtưởng, Trong số những thành tựu đó thì bốn phát minh lớn về kỹ thuật đãkhẳng định được bước nhảy vọt về khoa học kỹ thuật của văn minh Trung Quốcnói riêng và quả đât nói chung. Bốn phát minh lớn này không chỉ có vai trò vàý nghĩa lớn so với thời đại xưa, mà nó còn được trái đất không ngừng cải tiếnphục vụ cho nhu yếu của con người thời đại thời nay. Nhận thức được điều đó nên chúng tôi chọn đề tài “ Vai trò và ý nghĩa củanhững phát minh lớn về kỹ thuật của nền văn minh Trung Quốc ”. Để một lầnkhẳng định những góp phần, vai trò to lớn của nền văn minh Trung Quốc đối vớinền văn hóa truyền thống, văn minh quả đât. Qua việc khám phá những phát minh đó cũngcho phép chúng tôi hiểu hơn về con người và quốc gia Trung Quốc. Qua đó, cócái nhìn về nền văn hóa truyền thống, văn minh dân tộc bản địa ta trong sự đối sánh tương quan với nền văn minhTrung Quốc. 2. Lịch sử vấn đềNghiên cứu về nền văn minh Trung Quốc ở nước ta, từ xưa đã có nhiều côngtrình nghiên cứu và điều tra khác nhau có giá trị lớn. Trong đó, tập trung chuyên sâu nhiều nhất là cáccông trình nghiên cứu và điều tra tập trung chuyên sâu về yếu tố lịch sử vẻ vang, tư tưởng … hoặc đó là những côngtrình điều tra và nghiên cứu về văn hóa truyền thống, văn minh dân tộc bản địa Nước Ta trong quy trình tiếp biếnvới nền văn hóa truyền thống, văn minh Trung Quốc. Tuy nhiên, việc nghiên cứu và điều tra về nền văn minh Trung Quốc, đặc biệt quan trọng là nhữngthành tựu của nền văn minh này trong thời kỳ cổ đại thì lại còn rất hạn chế, chỉmới khởi đầu trong vài thập kỷ trở lại đây. Đã có 1 số ít khu công trình điều tra và nghiên cứu cógiá trị như : Đàm Gia Kiện ( 1993 ), Lịch sử văn hóa truyền thống Trung Quốc, Nxb Khoa họcxã hội, TP.HN. Đỗ Đình Hãng ( 1993 ), Những nền văn minh rực rỡ tỏa nắng cổ xưa, tập II : Văn minh Trung Quốc, Nxb Quân đội nhân dân, TP. Hà Nội. Hoàng Minh Thảo ( 1997 ), Almanach những nền văn minh quốc tế, Nxb Văn hóa tin tức, Thành Phố Hà Nội. Vũ Dương Minh ( 2007 ), Lịch sử văn minh quốc tế, Nxb Giáo dục đào tạo … Những côngtrình trên trong bước đầu đã chỉ ra được những thành tựu của nền văn minh TrungQuốc, trong đó có dành những bài viết nhỏ nói về bốn phát minh lớn về kỹ thuật củanền văn minh Trung Quốc. Chứ chưa có một tác giả nào dành thời hạn, công sứcvà tận tâm để thiết kế xây dựng một khu công trình sâu xa về bốn phát minh lớn này. Cũng chính thế cho nên, việc điều tra và nghiên cứu về “ Vai trò và ý nghĩa của những phátminh lớn về kỹ thuật của nền văn minh Trung Quốc ”. Đang còn là một vấn đềkhá mới lạ. Kế thừa từ những bài viết nhỏ của những khu công trình trên về việc bướcđầu đã liệt kê, nghiên cứu và phân tích … bốn phát minh lớn đó của văn minh Trung Quốc. Chúng tôi muốn thiết kế xây dựng một bài viết sâu xa hơn về vai trò và ý nghĩa củabốn phát minh lớn này. 3. Mục đích nghiên cứuNghiên cứu về đề tài “ Vai trò và ý nghĩa của những phát minh lớn về kỹthuật của nền văn minh Trung Quốc ”, trong bài luận này chúng tôi nhằm mục đích những mụcđích sau : – Chỉ ra và chứng minh và khẳng định bốn phát minh lớn về kỹ thuật của văn minh TrungQuốc. – Phân tích vai trò và ý nghĩa của bốn phát minh lớn này, so với văn minhTrung Quốc nói riêng và văn minh trái đất nói chung. – Qua việc khám phá vai trò và ý nghĩa của bốn phát minh lớn đó, để hiểu hơnvề con người và văn hóa truyền thống Trung Quốc. 4. Đối tượng và khoanh vùng phạm vi nghiên cứu và điều tra – Đối tượng nghiên cứu và điều tra : Vai trò và ý nghĩa của những phát minh lớn về kỹthuật của nền văn minh Trung Quốc. – Phạm vi điều tra và nghiên cứu : Do những hạn chế nhất định, nên ở đề tài nàychúng tôi không hề đi sâu vào những thành tựu về kỹ thuật của nền văn minhTrung Quốc. Mà chỉ khám phá, điều tra và nghiên cứu về bốn phát minh lớn về kỷ thuật : giấy, nghề in, la bàn và thuốc súng. Từ đó, tập trung chuyên sâu chỉ ra vai trò và ý nghĩa của bốnphát minh lớn này so với nền văn hóa truyền thống văn minh Trung Quốc và quốc tế. 5. Phương Pháp nghiên cứuĐể triển khai xong bài tiểu luận này, chúng tôi sử dụng 1 số ít phương phápnghiên cứu như sau : – Phương pháp tích lũy tài liệu. – Phương pháp nghiên cứu và phân tích – tổng hợp – Phương pháp so sánh, liên ngành6. Đóng góp của đề tài – Công trình điều tra và nghiên cứu này góp phần vào khu công trình điều tra và nghiên cứu về vai tròvà ý nghĩa của những phát minh lớn về kỹ thuật của nền văn minh Trung Quốcvà kho tàng tri thức của trái đất. – Việc nghiên cứu và điều tra đề tài này góp thêm phần giúp cho sinh viên có những hiểu biếtsâu sắc hơn về những phát minh lớn về kỹ thuật cuả văn minh Trung Quốc. Từđó hiểu thêm về nền văn minh Trung Quốc và con người nơi đây. 7. Cấu trúc của đề tàiNgoài phần mở màn và phần Tóm lại ra, bài tiểu luận của chúng tôi chiathành hai chương. Chương 1 : Tổng quan về nền văn minh Trung QuốcChương 2 : Vai trò và ý nghĩa của những phát minh lớn về kỹ thuật của nềnvăn minh Trung QuốcPHẦN NỘI DUNGChương 1 : TỔNG QUAN VỀ NỀN VĂN MINH TRUNG QUỐC1. 1. Giới thuyết thuật ngữ. 1.1.1. Khái niệm về văn hóa truyền thống và văn minhVăn minh là trạng thái tân tiến về cả hai mặt vật chất và ý thức của xã hội loàingười, tức là trạng thái tăng trưởng cao của nền văn hoá. trái với văn minh là dãman. Ví dụ : Văn minh Phương Đông, văn minh Hy Lạp … Thuật ngữ “ civilazation ” còn có nghĩa là hoạt động giải trí khai hoá làm thoát khỏitrạng thái nguyên thuỷ. Như vậy, khi định nghĩa văn minh người ta buộc phải đề cập đến khái niệm “ văn hoá ”. Vậy văn hoá là gì ? Hiện nay đa phần học giả đều cho rằng “ văn hoá làtổng thể nhữmg giá trị vật chất và ý thức do con người phát minh sáng tạo ra trong quátrình lịch sử vẻ vang. Nói khác đi, tổng thể những cái gì không phải là tự nhiên thì là vănhoá. Như vậy tất cả chúng ta có sự phân biệt giữa văn minh và văn hoáVăn minh là khái niệm chỉ trình độ hiện thực hoá năng lực con người thànhsức mạnhvật chất và niềm tin để mày mò và chiêm nghiệm và nhìn nhận thếgiới. Do đó, khi nhìn nhận văn minh của một hội đồng nào đó là nhìn nhận trìnhđộ tăng trưởng của hội đồng đó. Văn minh mang đặc thù động ( dịch chuyển của lịch sử vẻ vang ) – cái chuyển biến, thay đổi, phát minh sáng tạo còn văn hoá mang tính tĩnh ( hằng số / mẫu số / không thay đổi / bảo tồnthông qua tổng thể giá trị dịch chuyển ) Văn minh mang tính quốc tế, mọi thành tựu của sự phát minh sáng tạo về nguyên tắcđều hoàn toàn có thể được truyền bá, xâm nhập phổ cập từ hội đồng này sang cộng đồngkhác. Văn hoá được giữ gìn, bảo tồn tôn vinh truyền thống của mỗi chủi thể / dân tộc bản địa, hội đồng. Văn minh trừu xuất đi tổng thể những gì là sắc thái riêng, độc lạ đểhướng tới sự quan tâm vào trình độ tăng trưởng của từng hội đồng trong tương quanvới những hội đồng khác. Văn hoá và văn minh đều là những giá trị. Những giá trị xấu đi của vănminh là những giá trị phái sinh chứ không phải giá trị tự thân. Ví dụ thuốc súng, vũ khí, tự thân chúng là những tân tiến về phương diện văn minh. Ví dụ : Vănminh sông hồng – Cái đặc trưng cho nền văn minh Sông Hồng về mặt văn minhlại không phải là phương pháp hoạt động giải trí sống mà là trình độ của hoạt động giải trí sống. Đólà không phải mọi cộng động vào lục đương thời đều đã đạt đến trình độ biếtcanh tác lúa nước, tức là biết làm chủ được những quy luật phức tạp của hoạtđộng vật chất lúc bấy giờ1. 1.2. Khái niệm về vai trò và ý nghĩaVai trò là công dụng, tính năng của ai hoặc cái gì trong sự hoạt động giải trí, sự pháttriển chung của một tập thể, một tổ chức triển khai ( Từ điển tiếng việt ) Ở khái niệm này tất cả chúng ta đề cập đến hai yếu tố : công dụng và tính năng. Tác dụng được hiểu là những cái ảnh hưởng tác động đến sự vật và làm cho không ít biến đổitạo nên tác dụng của ảnh hưởng tác động. Chức năng là hoạt động giải trí, tính năng thông thường hoặcđặc trưng của một người nào đó, một cái gì đó. Như vậy với đề tài này tất cả chúng ta hiểu vai trò của bốn phát minh lớn về kĩthuật của Trung Quốc là nói tới tính năng, công dụng của bốn phát minh đó trongsự hoạt động giải trí, sự tăng trưởng chung của Trung Quốc và của toàn thể quả đât. Ý nghĩa là giá trị nội dung tiềm ẩn trong sự vật so với một cộng đồngnào đó và toàn thể quả đât. Để khám phá được ý nghĩa của bốn phát minh lớn vềkĩ thuật của văn minh Trung Quốc tất cả chúng ta phải khám phá giá trị nội dung chứađựng trong bốn phát minh đó so với sự tăng trưởng của quốc gia Trung Quốc vàgiá trị của nó so với quả đât. 1.2. Vài nét về lịch sử vẻ vang và những thành tựu của nền văn minh Trung Quốc1. 2.1. Về lịch sửTrung Quốc là quốc gia có bề dày lịch sử dân tộc truyền kiếp trải qua những thời kì lịchsử : Thời kì tiền sử, thời kì cổ đại và thời kì trung đại. 1.2.1. 1 Thời kì tiền sửThời tiền sử ( thượng cổ ) khởi đầu từ thiên niên kỷ X đến giữa thiên niên kỉII TCN, xã hội nguyên thuỷ hình thành và tăng trưởng trên chặng đường tiến hoátới những xã hội văn minh. 1.2.1. 2 Thời kì cổ đạiNhà Hạ ( XXI – XVII TCN ) Đây là nhà nước tiên phong của thời kỳ xã hội cổ đại ở Nước Trung Hoa. Triều đại mở màn thời kì chiếm hữu nô lệ ở Trung Quốc. Về kinh tế tài chính thời đại nàyngười Hạ đã biết sản xuất, sử dụng những công cụ, vũ khí bằng đồng và có dấuhiệu Open văn tự, những tri thức mới ở quá trình phôi thai. Lúc cường thịnhnhất, nhà Hạ đã thống trị cả một vùng đất đai to lớn ở vùng trung lưu sôngHoàng Hà. Vương triều TW theo chế độ thế tập, đóng đô ở Am ấp ( naythuộc tỉnh Sơn Tây ). Để bảo vệ quyền lợi và nghĩa vụ của giai cấp quý tộc, cỗ máy quan lại, nhà tù, quân đội đã được thiết lập tuy còn rất đơn thuần. Mặc dù vậy, tổ chức triển khai thiếtchế xã hội của triều Hạ đã là một bước tiến lớn, là một tiêu chuẩn để ghi lại xãhội Trung Quốc đã vượt qua tiến trình “ dã man ” sang quá trình văn minh. Nhà Thương ( XVI – XII TCN ) Khoảng nửa đầu thế kỷ XVII tr. CN, Thành Thang – người đứng đầu bộ tộcThương đã lật đổ vua Kiệt nhà Hạ, lập nên nhà Thương đặt đô ở đất Bạc ( thuộctỉnh Hà Nam giờ đây ). Đến thế kỷ XIV tr. CN, Bàn Canh dời đô về đất Ân ( thuộchuyện An Dương, Hà Nam thời nay ). Vì vậy nhà Thương còn gọi là nhà ÂnTriều. Nhà nước TW tập quyền của triều Thương được tổ chức triển khai ngặt nghèo, vua được tôn vinh. Các vua nhà Thương lan rộng ra chủ quyền lãnh thổ bằng cách chinh phụccác bộ lac xung quanh. Dưới triều Thương, chủ quyền lãnh thổ gồm có cả hạ lưu và trungsông Hoàng Hà. Kinh tế khởi đầu tăng trưởng tuy nhiên vẫn còn ở trình độ sản xuất còn thấp, công cụ sản xuất còn lỗi thời ( đồ sắt chưa thông dụng ). Về văn hoá đã phát minh rachữ viết, đã quan sát được sự quản lý và vận hành của mặt trăng, những vì sao, tính chu kỳ luân hồi lênxuống của nước sông, làm ra âm lịch, lịch mùa dựa trên “ can ” và “ chi ”. Về tưtưởng, con người ở thời nhà Thương đã bước vào tiến trình thờ tổ tiên thay chotín ngưỡng Tôtem giáo. Xã hội đã có sự phân hoá rõ ràng. Quý tộc, khi sống đượchưởng giàu sang, khi chết được chôn theo vật dụng và nô lệ. Nhà Thương còn gọilà nhà Ân vì ông vua ở đầu cuối là Bàn Canh đã dời đô sang đất Ân ( vùng AnDương, tỉnh Hà Nam thời nay ). Nhà Chu ( XI – 221 TCN ) Khoảng thế kỷ XI tr. CN, Chu Vũ Vương – con trai Chu Văn Vương đãdiệt vua Trụ nhà Thương, lập nên nhà Chu, đóng đô ở Thiểm Tây ngày này, phíatây nước Chu, gọi là Tây Chu, đưa chính sách nô lệ ở Trung Quốc lên đỉnh điểm. Hìnhthái kinh tế tài chính – xã hội thời Tây Chu có những đặc thù cơ bản sau : Nhà Chu triển khai chính sách quốc hữu về tư liệu sản xuất ( ruộng đất ) và sức laođộng. Về nguyên tắc, ruộng đất và mọi thành viên đều thuộc quyền quản trị củavua nhà Chu. Trong xã hội có sự phân loại thành hai hạng người, đó là quân tử ( quý tộc ) và tiểu nhân ( kẻ hèn ). Sự phân công lao động, chia tách xã hội lần thứnhất chưa triệt để. Về tư tưởng có sự gắn chặt giữa thần quyền và thế quyền. Triều Chu gắn với hai gia đoạn sau : Giai đoạn Tây Chu ( XI – VIII TCN ) và Giaiđoạn Đông Chu ( VIII – 221 TCN ). Xã hội cổ đại Trung Quốc thời Tây Chu đạt đến sự tăng trưởng rất lớn. Lãnh thổmở rộng ra hàng loạt phía Đông Trung Quốc. Nhà nước Tây Chu được tổ chức triển khai ngặt nghèo. Vua được gọi là Thiên tử. Vuanhà Chu đã phong đất cho con em của mình và vương thần để họ lập thành nược chư hầucai trị dân khắp nơi. Chư hầu có bổn phận triều kiến theo định kỳ và cống nạpcủa cải, sản vật quý và con gái đẹp cho Thiên tử và theo sự điều động của Thiêntử đi đánh dẹp những nơi khác. Thời Xuân Thu – Chiến QuốcĐây là thời kỳ chuyển biến từ chính sách chiếm hữu nô lệ sang chính sách phongkiến, còn gọi là thời Đông Chu, do Chu Bình Vương dời đô về phía Đông ( LạcDương, Hà Nam ngày này ). Thời Xuân Thu ( khoảng chừng 770 – 475 tr. CN ). ThờiChiến Quốc ( 475 – 221 tr. CN ) : Về lực lượng sản xuất : Đồ sắt tăng trưởng khá phổbiến, kỹ thuật canh tác tăng trưởng. Nền sản xuất nông nghiệp và tiểu thủ côngnghiệp tăng trưởng can đảm và mạnh mẽ. Sự phân công lao động và chuyên môn hoá sản xuấtngày càng cao. Sự tăng trưởng của lực lượng sản xuất, của kinh tế tài chính đã có tác độngmạnh đến hình thức chiếm hữu ruộng đất, cấu trúc và vị thế kinh tế tài chính của những giai tầngtrong xã hội. Về chính trị : Thời Xuân Thu, mệnh lệnh của Thiên tử nhà Chu không còn đượctuân thủ, trật tự lễ nghĩa, kỷ cương xã hội bị đảo lộn, đạo đức suy đồi. Sự tranhgiành vị thế xã hội của những thế lực cátcứ đã đẩy xã hội Trung Quốc cổ đại vào tìnhtrạng cuộc chiến tranh quyết liệt liên miên. Đây chính là điều kiện kèm theo lịch sử dân tộc yên cầu giảithể chính sách thị tộc nhà Chu, hình thành xã hội phong kiến ; yên cầu giải thể nhànước của chính sách gia trưởng, kiến thiết xây dựng nhà nước phong kiến nhằm mục đích giải phóng lựclượng sản xuất, mở đường cho xã hội tăng trưởng. Sự biến chuyển sôi động đó củathời đại đã đặt ra và làm Open những tụ điểm, những TT những “ kẻ sĩ ” luôn tranh luận về trật tự xã hội cũ và đề ra những hình mẫu của một xã hộitương lai. Lịch sử gọi thời kỳ này là thời kỳ “ Bách gia chư tử ” ( trăm nhà trămthầy ), “ Bách gia minh tranh ” ( trăm nhà đua tiếng ). Chính trong quy trình ấy đãsản sinh những tư tưởng lớn và hình thành nên những phe phái triết học khá hoànchỉnh. 1.2.1. 3 Thời trung đạiThời kì trung đại nói chung là thời kì thống trị của những vương triều phongkiến Trung Quốc thống nhất. Thời kì này mở màn từ nhà Tần ( 221 TCN ) đến năm1840 tức là năm xảy ra cuộc cuộc chiến tranh thuốc phiện giưa Trung Quốc và Anhlam cho Trung Quốc từ một nước phong kiến trở thành một nước nửa phongkiến nửa thuộc địaTrong thời hạn hơn 2 nghìn năm đó, Trung Quốc đã trải qua những triều đạisau : Thời phong kiến thịnh trị gồm có những triều Tần ( 221 – 206 ), Hán ( 202TCN – 220 ), Tuỳ ( 581 – 618 ), Đường ( 618 – 906 ), Tống ( 960 – 1279 ), vàNguyên ( 1279 – 1368 ). Đây là quá trình văn minh Trung Quốc liên tục có nhữngđóng góp quan trọng cho nền văn minh quả đât bởi những thành tựu tỏa nắng rực rỡ nhưhọc thuyết Tống Nho, thơ Đường, Vạn lí trường thành, Trường An, thuốc súng, giấy, la bàn … Thời phong kiến khủng hoảng cục bộ và suy vong gồm những triều đại Minh ( 1368 – 1644 ) và Thanh ( 1644 – 1911 ). Trong thời nhà Thanh, Trung Quốc bbắt đầu suyyếu do bị phương Tây xâm lược. Năm 1991, cách mạng Tân Hợi ( CMTS ) đã lậtđổ sự thống trị của triều đại Mãn Thanh, chấm hết chính sách phong kiến ở TrungQuốc. Văn minh Trung Quốc trong thời kì này không còn đạt được được nhữngthành tựu và bước ngoặt lớn như trước nữa. 1.2.2 Những thành tựu của nền văn minh Trung QuốcTrung Quốc là một nước do một dân tộc bản địa chủ thể là dân tộc bản địa Hoa ( sau gọi là dântộc Hán ) ập nên và sống sót liên tục lâu dài hơn trong lịch sử dân tộc. Kể từ khi dựng nước vềsau, nhân dân Trung Quốc đã phát minh sáng tạo ra một nền văn hoá vô cùng bùng cháy rực rỡ so vớithế giới đương thời mà sau đây là những thành tựu đa phần : 1.2.2. 1 Chữ viếtTheo truyền thuyết thần thoại, từ thời Hoàng đế, sử quan Thương Hiệt đã phát minh sáng tạo rachữ viết. Sự thực, đến đời Thương, chữ viết của Trung Quốc mới sinh ra. Loạichữ tiên phong này khắc trên mai rùa và xương thú gọi là chữ Giáp cốt. Phươngpháp cấu trúc chữ Giáp cốt đa phần là chiêu thức tượng hình. Ví dụ : Chữ “ Nhật ” vẽ một vòng tròn nhỏ, ở giữa có một chấm ; Chữ “ Sơn ” vẽ ba đỉnh núi ; Chữ “ Thủy ” vẽ ba làn sóng. Đến đời Tây Chu số lượng chữ càng nhiều và cách viết càng đơn thuần. Chữ viết tiêu biểu vượt trội thời kì này là Kim đỉnh văn ( chữ viết được ghi trên chuông ). Thời Chiến Quốc : chữ viết được ghi trên thẻ tre gọi là chữ Tiểu triện. Chữ Hán ( chữ Nho ), vẫn là chữ tượng hình nhưng đã được nâng cấp cải tiến trên cơ sở chữ Lệ cóđời cuối đời Tần Thuỷ Hoàng ( 216 – 206 ). Thời gian sử dụng chữ Lệ tuy khônglâu nhưng chữ Lệ có ý nghĩa rất quan trọng vì đó là quá trình quá độ để pháttriển thành chữ chân tức là chữ Hán ngày này. 1.2.2. 2 Văn họcVăn học Trung Quốc là một nền văn học rất phong phú và đa dạng và phong phú, pháttriển linh động qua mỗi thời, phản ánh chân thực mmõi thời kì lịch sử vẻ vang, mỗi vươngtriều. – Thời cổ đại, trước khi thống nhất những vương triều, văn học thời này quengọi là văn học tiền Tần, trong nền văn học Trung Quốc đã Open nhiều tácphẩm kiệt xuất, trong đó nổi tiếng nhất là bộ Kinh thi và Sở từ. Kinh thi là bộ tổng tập thơ ca tiên phong của Trung Quốc, tập thơ cổ nhấtcủa văn học Trung Quốc được viết dưới thời Chu. Kinh thi gồm những bài thư, ca dao, dân ca của nhân dân lao động và những tầng lớp quý tộc ( 305 bài ). Ngoài ra có 6 bài gọi là sinh thi ( bài hát có tiếng sinh đệm theo ) có đề mục mà không có lời. Kinh thi chia là ba phần : Phong, Nhã, Tụng. Phong là dân ca cấc nước ( gồm 15 nước ) nên gọi là Quốc Phong ( 15 Quốc Phong ). Nhã là âm nhạc vùngvương triều nhà Chu trực tiếp thống trị, do những tầng lớp quý tộc sáng tác gồm ĐạiNhã ( phản ánh hoạt động và sinh hoạt của những tầng lớp quý tộc ) và Tiểu Nhã ( phản ánh sinh hoạtcủa tiểu quý tộc ). Tụng là loại thơ ca tán tụng công đức của những triều vua dùngtrong tế tự ở tông miếu và dùng để bói toán, gồm Thương Tụng, Chu Tụng và LỗTụng. Trong Kinh thi, Quốc Phong chiếm một nửa số bài và cũng là phần có giátrị nhất của Kinh thi bởi giá trị nội dung, tư tưởng và thẩm mỹ và nghệ thuật của nó. Trướcnhất nó phản ánh chân thực xã hội đương thời. Đây cũng là khởi điểm sáng chóitruyền thống chủ nghĩa hiện thực trong văn học cổ Trung Quốc. Đặc biệt lànhững bài dân ca trong đó “ người đói ca hát về miếng ăn, người lao động ca hátvề việc làm ” đã phản ánh nhiều tư tưởng và tình cảm của nhân dân lao động, phản ánh cảnh đói nghèo, cùng khổ đồng thời cũng diễn đạt lòng thù ghét củanhân dân so với cuộc chiến tranh, niềm tin phản kháng so với sự bóc lột. Bên cạnhđó, trong Kinh thi còn có những bài phản ánh tình yêu, hôn nhân gia đình của quần chúngđương thời ( lớp giữa và lớp giữa xã hội ), phản ánh tình cảm thẳng thắn, tình yêulành mạnh của họ ; lại cũng có bài biểu lộ nỗi thống khổ của người phụ nữ donhững cuộc hôn nhân gia đình bất hài hòa và hợp lý đem lạiNhững bài thơ trong “ Nhã ” và trong “ Tụng ” phản ánh những những tầng lớp tronggiai cấp thống trị và thực trạng kinh tế tài chính, quân sự chiến lược, chính trị của xã hội đương thời từnhiều góc nhìn. Ngoài ra, còn có 1 số ít bài lên tiếng chê trách thực trạng hônnhânquân, nịnh thầ, qua đó thể hiện những rủi ro tiềm ẩn xã hội. Nghệ thuật bộc lộ của Kinh thi đa phần là tứ ngôn, phần nhiều dùng hìnhthức “ trùng chương điệp cú ”, cùng ngôn từ chất phác cách điều mới lạ. Thưpháp Kinh thi đã được người đời sau khái quát thành : Phú, Tỉ, Hứng. Kinh thi đãảnh hưởng rất sâu sắcđến văn học Trung Quốc sau này. Kinh thi còn được dùng làm giáo trình cho nho sĩ. Lúc đầu gọi là Thi, saulà Kinh Thi ( tầm cỡ ). Sở từ là tác phẩm của nhà thơ nổi tiếng Khuất Nguyên ( 340 – 278 ), ngườinước Sở, vào thời Chiến Quốc. Sở từ là một thể thơ mới, sau Kinh thi. Thời bấy giờ, Ở vùng Giang hánlưu hành một loại dân ca lâu bền hơn, câu ngắn với hình thức tương đối tự do, haydùng chữ “ Hề ”. Khuất Nguyên đã dùng hình thức ấy đẻ sáng tác Ly Tao, đó làSở từ hay cũng gọi là “ Tao thề ”. Sở Tư gồnm Ly Tao ( Sầu li biệt ), Cửu Chương, Cửu Ca, Thiên Vấn và Chiêu hồn, trong đó giá trị nhất và hay được nhắc đến làLy Tao được coi là hình tượng của thơ ca Trung Quốc. Đây là bài thơ trữ tình cổđại dài nhất, biểu lộ lòng trung trinh không biến hóa so với Tổ Quốc và sựtruy cầu lý tưởng không biết stress của nhà thơ. Toàn bài thơ sáng ngời màusắc lãng mạn, bởi ông dùng rất nhiều thủ pháp tượng trưng, tỉ dụ, lấy truyềnthuyết truyền thuyết thần thoại, nhân vật lịch sử dân tộc, sông núi, mặt trời, mặt trăng, cỏ thơm, hoa lạđể diệt thành một bức tranh hoành tráng, mỹ lệ. Với di sản văn học để lại cho hậu thế, Khuất Nguyên được khẳng định chắc chắn lànhà thơ vĩ đại tiên phong trong lịch sử dân tộc văn học Trung Quốc. Những bài thơ tràn đầytình cảm nồng nhiệt của ông đố với Tổ quốc là gia tài quý báu của dân tộc bản địa TrungHoa. – Thời kì phong kiến : Văn học Trung Quốc tăng trưởng đến đỉnh điểm là ởthời kì này, với ác thể loại điển hình nổi bật : Phú ( Hán ), Thơ ( Đường ), Từ ( Tống ), Kịch ( Nguyên ), Tiểu thuyết ( Minh – Thanh ) Thơ Đường chiếm vị trí điển hình nổi bật trong những thành tựu văn hoá Đường, làđỉnh cao của văn hoá Trung Quốc và quả đât thời bấy giờ ( VII – X ), với 50.000 bài thơ của 2300 thi sĩ bộc lộ bằng những quy phạm ngặt nghèo. Trong hằng hà sasố những nhà thơ đó, nổi tiếng nhất là ba nhà thơ lớn : Lý Bạch, Đỗ Phủ và Bạch CưDị. Lý Bạch ( 701 – 762 ) được gọi là Thi tiên ( ông tiên trong làng thơ ). Ôngđã dể lại 1200 bài thơ về đủ mọi đề tài : vịnh cảnh, thưởng hoa, tình bạn, nỗi khổđau của người nông dân, nỗi đáng cay của chinh phụ, thương phụ … Nỗi cayđắng vì có tài mà không được dùng. Tác phẩm tiêu biểu vượt trội : “ Hành lộ nan ” ( đườngđi khó ), “ Vọng lí Sơn bộc bố ” ( Xa ngắm thác núi Lư ) Đỗ Phủ ( 712 – 770 ) được gọi là Thi thánh – vị thánh trong làng thơ. ThơĐỗ Phủ thấm đẫm máu và nước mắt của nhân dân trong thời đại loạn ly – Ngườiđời gọi thơ ông là một tập Thi Sử, bởi người viết sử đứng trên quan điểm của dânđen, coi nỗi đau của họ như nỗi đau của chính mình. Thơ ông biểu lộ tư tưởngnhân đạo lớn lao. Ông để lại 1400 bài thơBạch Cư Dị ( 772 – 846 ) : Kế thừa truyền thống lịch sử thơ ca hiện thực của ĐỗPhủ, góp thêm phần đưa thơ Đường đến tột đỉnh vinh quang. Tiêu biểu là “ Trường hậnca ” và “ Tỳ Bà Hành ” Tiểu thuyết : Đặc biệt tăng trưởng vào thế kỉ XIV – XVII. Thời kì này thuộchai triều đại Minh ( 1368 – 1644 ) và Thanh ( 1644 – 1911 ) thế cho nên còn gọi là tiểuthuyết Minh – Thanh. Thời kì này, kinh tế tài chính thương nghiệp tăng trưởng, nhiều đô thịlớn hình thành. Trong những buổi hội hè thường Open những nghệ nhân kể chuyện, đề tài của họ thường là những sự tích lịch sử dân tộc. Các nhà văn thời Minh và Thanh đãsưu tầm những truyện kể ấy, gia công thêm bớt trau chuốt văn chương, hình thànhhàng loạt bộ tiểu thuyết có giá trị. Trong hơn 300 bộ tiểu thuyết, nổi tiếng là cáctác phẩm : Thuỷ Hử – kể về 1 số ít nhân vật anh hùng cuối thời Bắc Tống, do bị bứchại mà phải lên Lương Sơn Bạc, qua đó phản ánh thâm thúy sự áp bức giai cấp ởthời Bắc Tống, vạch trần tội ác của xã hội phong kiến, biểu lộ lòng bất mãn vàý chí phản kháng của quàn chúng nhan dân lao động. Tam quốc chí diễn nghĩa ( La Quán Chung ) : tá phẩm kể lại lịch sử dân tộc gầnmột thế kỉ từ năm 184 – 280 SCN, hầu hết khắc hoạ cuộc đấu tranh về chính trị, quân sự chiến lược phức tạp giữa ba nước : Nguỵ, Thục, NgôTây du kí ( Ngô Thừa Ân ) viết về chuyện nhà sư Huyền Trang và những đồ đêsang Ấn Độ đi lấy kinh Phật, trải qua rất nhiều nguy hiểm nguy khốn sau cuối đãđạt được mục tiêu. Nho lâm ngoại sử là một bộ tiểu thuyết trào phúng viết về chuyện làngnho. Qua tác phẩm này, Ngô Kính Tử đả kích chính sách thi tuyển đương thời và mỉamai những cai xấu xa của tàng lớp tri thức dưới chính sách thi tuyển đóHồng lâu mộng ( Tào thuyết Cần ) viết về câu truyện hưng suy của một giađình quý tộc phong kiến và câu truyện yêu đương giữa một đôi thiếu niên nhưngqua đó, tác giả vẽ lên bộ mặt của xã hội phong kiến Trung Quốc trong giai đoạnsuy tàn. Hồng lâu mộng được nhìn nhận là tác phẩm có giá trị nhất trong kho tàngvăn học hiện thực cổ xưa Trung Quốc. 1.2.2. 3 Sử họcTrung Quốc là một nước rất coi trọng lịch sử dân tộc, vì thế sử học ở TrungQuốc tăng trưởng rất sớm và Trung Quốc có một kho tàng sử sách rất đa dạng chủng loại vàđạt được nhiều thành tựu. Thời Hoàng Đế đã có sử quan. Thời Tây Chu đã có viênquan ghi chép sử. Thời Tấn-Sở, Lỗ cũng có những chức quan ghi chép sử sách. Quyển sử tốt nhất là biên niên của nước Lỗ. Cơ sở đó Khổng Tử biên soạn thànhsách xuân thu, đây được coi là quyển sử tư nhân biên soạn sớm nhất ở TrungQuốc. Thời Chiến Quốc, có nhiều sách sử quan trọng : Tả truyện, Chiến quốc sách … Thời Tây Hán, sử học trở thành một nghành độc lập, Tư Mã Thiên là người đặtnền móng. Sử kí là bộ sử tiên phong do ông ghi chép lịch sử vẻ vang gần 3000 năm từ thờiHoàng Đế đến thời Hán Vũ. Ghi chép nội dung, sự kiện xảy ra trong cung điệnvà những hiện tượng kỳ lạ vạn vật thiên nhiên ( ít phản ánh đời sống của nhân dân lao động ). Các tác phẩm sử kí được viết theo lối kể chuyện. Đây là một khu công trình nổi tiếng, là sử gia tiên phong ghi chép lịch sử dân tộc của một nước, mặc dầu còn hạn chế nhưng ôngvẫn được ca tụng là cha đẻ của sử học Trung Quốc. Thời Đường, có cơ quanbiên soạn sử sách gọi là Sử Quán. Từ đó về sau những bộ sử đều do nhà nước biênsoạn Thời Minh – Thanh, Trung Quốc biên soạn nhiều bộ sử sách quí ( 26 bộ ) : Sửthông, Thông điển, Vĩnh Lạc Đại Điển, Tứ Khố Toàn Thư. Sử kí còn có giá trị văn học, khởi đầu cho một thể loại văn học. Đó làtruyện kí lịch sử vẻ vang. Cũng chúnh khởi đầu từ sử ký mà Trung Quốc trở thành nước cónhiều truyện lịch sử vẻ vang nhất quốc tế. Từ đời Hán trở đi việc viết sử được thực thi liên tục. Các tác phẩm tiêubiểu : Hán Thư, Hậu Hán Thư, Tuỳ Thư, Đường Thư, Tống Sử, Minh Sử, ThanhSử. Từ đời Đường, nhà nước đã chăm sóc đến sử học bằng những hình thức lậpQuốc sử quán trở thành một mạng lưới hệ thống, soạn ra bộ bách khoa toàn thư tiên phong củanhân loại : “ Vĩnh lạc đại điển ” do 2000 học giả biên soạn trong năm năm ( thờinhà Minh / Minh Thành tổ / Vĩnh Lạc ) 1.2.2. 4 Nghệ thuậtVề nghệ thuật và thẩm mỹ quốc gia Trung Quốc đã đạt được nhiều thành tựu. Hai lĩnh vựclớn đạt nhiều thành tựu là kiến trúc và hội hoạKiến trúc : Trung Quốc là nơi lưu giữ được nhiều khu công trình đời xưa nhất, sử dụng nhiều nguyên vật liệu khác nhau. Các khu công trình kiến trúc khi nào cũngcó nhiều mái, thường theo lối mái cong. Gắn liền với kiến trúc là điêu khắc. Trên những công kiến trúc có nhiều tácphẩm điêu khắc, không phô trương, không có quy mô to lớn. Tiêu biểu có cáccông trình sau : Cố đô Bắc Kinh ( Tử Cấm Thành ) : kiến thiết xây dựng khoảng chừng 1406 – 1420 ( đờivua Vĩnh Lạc ). Cố kinh từ đó trở thành nơi ở của 24 triều vua Minh Thanh. Hiệnnay vẫn còn 100 toà hoàng cung, và 8600 gian. Trong quần thể kiến trúc này, lớnnhất là điện Thái Hoà và điện Trung HoàDi Hoà Viên : Một vườn hoa thiết kế xây dựng cách thành phố Bắc Kinh 18 km vềphía Tây Bắc, kiến thiết xây dựng từ năm 1888 để kỷ niệm sinh nhật lần thứ 60 của Từ HyThái Hậu. Vườn hoa được kiến thiết xây dựng bằng số tiền 35 triệu lạng bạc mà Quang Tựdùng để kiến thiết xây dựng lực lượng thủy quân. Định Lăng : Ngôi mộ của vua Vạn Lịch được thiết kế xây dựng trong khu Thậptam lăng, ở phía Tây Bắc Thành Phố Hà Nội Bắc Kinh. Công trình này có nhiều kiến trúc nhưnhà thờ, nhà để biaVạn Lý Trưởng Thành : Do ba nước Tần, Yên, Triệu thời Chiến Quốc xâydựng nhằm mục đích ngăn ngừa người Hung Nô từ phương Bắc tràn xuống dài hơn 6.700 km chạy ua 6 tỉnh xây trên địa hình núi cao, có nơi cao 1000 m, vực thẳm, lũngsâu, cồn cát gồm 4 bộ phận hầu hết : tuờng thành, cửa ải, tháp canh, phong hoảđài. 1.2.2. 5 Tư tưởng và tôn giáoLĩnh vực tư tưởng của Trung Quốc rất đa dạng và phong phú, đạt thành tựu rất cao, trong đó quan trọng nhất là những phái : Nho gia, Đạo gia, Mặc gia, Pháp gia. Vàtrong 4 nhà Đạo này, điển hình nổi bật là tư tưởng Nho giaThời Xuân Thu là thời rối loạn về xã hội và chính trị : nội chiến liên miêmgiữa những nước chư hầu để giành quyền bá chủ. Những mối quan hệ khác : vua tôi, cha con, vợ chồng rối loạn. Trong toàn cảnh đó đã Open nhiều nhà tư tưởngmuốn tìm ra giaỉ pháp không thay đổi lại trật tự xã hội đương thời. Trong số đó cóKhổng Tử – người sáng lập Nho giáo. Các sách do Khổng Tử chỉnh lí có 6 bộ, vềsau gọi là Lục kinh : Dịch, Thi, Thư, Lễ, Nhạc, Xuân Thu. Sách Luận ngữ thì domôn nhân đệ tử ghi chép lời của ông đàm thoại với học trò. Luận ngữ là mộtcống hiến vô cùng quan trọng của ông cho hậu thế, cho nền văn hiến PhươngĐông cổ đại. Có thể tiếp cận tư tưởng Khổng Tử từ ba mặt : Tư tưởng chính trị : ông đưa ra lý tưởng về một quốc tế Đại đồng. Đó làthế giới không còn cảnh rối loạn, xã hội công minh, Khổng Tử cũng đề cập đếntư tưởng “ lấy dân làm gốc ”. Tư tưởng đạo đức : Khổng Tử rất coi trọng vì đó là những chuẩn mực đểduy trì trật tự xã hội, ông cho rằng xã hội rối loạn là do con người đối xử vớinhau chẳng ra gì. Vì vậy học thuyết của ông được coi là Nhân và Lễ. Các kháiniệm của học thuyết này khi được vận dụng đúng đắn sẽ tạo ra cảm hứng tráchnhiệm của con người, khiến cho con người có mục tiêu sống rõ ràng và trở nênhữu ích cho cuộc sống. Tư tưởng giáo dục : Khổng Tử có những góp phần rất quan trọng, làngười tiên phong sáng lập ra chính sách giáo dục tư thục ở Trung Quốc – Giáo dục đào tạo mởrộng từ những tầng lớp quý tộc đến những tầng lớp thứ dân. Ông đã giảng dạy nhiều thế hệ họctrò ( 3000 người ), trong đó có 72 người nổi tiếng tham gia trong tổng thể những lĩnhvực. Nho gia đã tác động ảnh hưởng thâm thúy rộng trong mọi nghành, nhất là lĩnh vựcchính trị trị trong xã hội phong kiến cũng như những nước đồng văn như Triều Tiên, Nhật Bản, Nước Hàn, Việt Nam1. 2.2.6 Khoa học tự nhiênCách thời nay trên bốn ngàn năm, khoa học tự nhiên của Trung Quốc đãcó những thành tựu bùng cháy rực rỡ * Thời cổ đạiThiên văn học sinh ra rất sớm, đạt nhiều tân tiến ở thời Xuân Thu – ChiếnQuốc. Đó là sự ghi chép lại những lần nhật thực ( 37 lần trong vòng 242 năm ), những vìtinh tú ( 800 vì tinh tú, trong đó có 120 vì tinh tú được xác lập ). Bảng ghi chépcác hành tinh khác của người Trung Quốc – “ Cam Thạch Tinh ” có từ thời XuânThu, được coi là bảng ghi chép những vì sao xưa nhất quốc tế. Thế kỉ VII TCN, người Trung Quốc đã biết dùng một cái cọc đứng để đo bóng mặt trời ( gọi là Thổkhuê ), qua đó đã xác lập được ngày hạ chí và đông chí, làm cho cách tính lịchngày càng đúng mực. Lịch : Yêu cầu của sản xuất nông nghiệp đã làm cho người Trung Quốcbiết làm lịch từ rất sớm. Đến đời Thương, họ đã phát minh ra lịch – âm lịch. Lichpháp âm lịch cho đến nay, vẫn còn đang được sử dụng song song với dương lịchở Trung Quốc. Y học : Từ thời Chiến Quốc, những thầy thuốc đã biết giải phẫu khung hình người, biết nội tạng và cỗ máy tuần hoàn của người, chuẩn đoán bệnh qua bắt mạch, châm cứu, sắc thuốc để chữa bệnh. Đặc biệt, thời kì này đã Open nhiều cuốnsách có đặc thù tổng kết về y học và dược học như : “ Hoàng đế nội kinh ”, “ Sơnhải kinh ” Ngoài những nghành nghề dịch vụ khoa học trên, những tri thức về toán học, lý học, nônghọc, sinh vật học cũng đạt tới trình độ cao. * Thời trung đạiTrên cơ sở thừa kế những thành tựu rực rỡ tỏa nắng của thời cổ đại, TrungQuốc đã có những góp sức suất xắc cho nền văn minh của trái đất ở những lĩnhvực toán học, thiên văn học và y dược. Toán học : Tìm ra những giải pháp tính diện tích quy hoạnh ruộng đất theo những hìnhkhác nhau ; tính khối lượng đất trong những khu công trình xây đắp thành, đào hào ; tínhgiá tiền lương thực, gia súc. Các giải pháp này được ghi lại thành cuốn sách “ Cửu chương toán thuật ” ( Đời Hán ). Thời Nam – Bắc triều, người Trung Quốc đãphát hiện ra số pi đúng chuẩn đến số lượng thập phân thứ 10T hiên văn học : Người Trung Quốc thời Tần – Hán đã phát minh ra nônglịch, chia một năm ra thành 24 tiết, giúp nông dan dựa vào đó mà biết thời vụ sảnxuất, đời Đông Hán đã biết sản xuất ra “ địa động nghi ”, một dụng cụ đo phươnghướng động đất khá đúng mực. Y dược : Nhiều thầy thuốc giỏi và sách quý chữa bệnh đã Open từ thờiHán. Các chiêu thức khám, chữa bệnh : hỏi, nghe, bắt mạch, châm cứu, dùngthuốc và phẫu thuật. Thời Đông Hán, có tác phẩm y học nổi tiếng của TrươngTrọng Cảnh : Thương hàn tạp bệnh. Từ Thời Hán về sau, Trung Quốc có nhiềuthầy thuốc giỏi : tiêu biểu vượt trội là Hoa Đà. Ông chữa được bách bệnh, dùng rượu đểgây tê khi mổ. Ông là người tiên phong lôi kéo mọi người tập thể dục để chữabệnh, ông sáng tạo ra những bài tập thể dục bắt trước theo những con vật. ThờiMinh có thầy thuốc nổi tiếng về y dược, Lý Thời Trân, ông đã tìn được nhiều loạicây thuốc để chữa bệnh, được trình diễn trong tác phẩm “ Bản thảo cương mục ”. Nhà nước Open sớm, cùng với chữ viết và những thành tựu lớn laocủa nền văn hoá Trung Quốc thời cổ trung đại đã làm cho Trung Quốc trở thànhmột quốc gia có nền văn minh rực rỡ tỏa nắng. Chương 2 : VAI TRÒ VÀ Ý NGHĨA CỦA NHỮNG PHÁT MINH LỚN VỀKỸ THUẬT CỦA NẾN VĂN MINH TRUNG QUỐC2. 1. Những yếu tố ảnh hưởng tác động đến những thành tựu về khoa học kỹ thuật củavăn minh Trung Quốc. 2.1.1. Yếu tồ về điều kiện kèm theo tự nhiênTrung Quốc là một nước lớn nằm ở Đông bắc Á, có hai con sông lớn chảyqua : Hoàng Hà và Trường Giang ( Dương Tử ), hai con sông đã bồi đắp cho TrungQuốc những vùng đất phù sa rất phì nhiêu, thuận tiện cho việc tăng trưởng kinh tế tài chính đặcbiệt là nông nghiệp. Do chủ quyền lãnh thổ trải rộng nên Trung Quốc có cảnh sắc tươngđối phong phú, phía tây có nhiều cao nguyên và núi non, trong khi phía đông đất đaibằng phẳng và thấp hơn. Do vậy, hầu hết những con sông chính đều chảy từ tâysang đông, trong đó có Dương Tử, Hoàng Hà và Hắc Long Giang cũng như chảytừ phía tây về phía nam như Châu Giang, Mê Kông, và Brahmaputra ), và tất cảcác sông này đều đổ ra Thái Bình Dương, trừ Brahmaputra đổ ra Ấn Độ Dương. Hầu hết những vùng đất trồng trọt được đều nằm dọc theo hai con sông chính làDương Tử và Hoàng Hà, và đây cũng là TT phát sinh những nền văn minh cổđại tỏa nắng rực rỡ của Trung Quốc Khi mới xây dựng Trung Quốc chỉ là một vùng đấtnhỏ ở lưu vực sông Hoàng Hà, chủ quyền lãnh thổ của Trung Quốc được lan rộng ra dần. Từthế kỉ III TCN, Trung Quốc trở thành một nước phong kiến, không ngừng đẩymạnh những cuộc cuộc chiến tranh xâm lược để lan rộng ra chủ quyền lãnh thổ. Đến thế kỉ XVIII, lãnhthổ của Trung Quốc cơ bản như thời nay. Về phía đông, dọc theo bờ biển HoàngHải và Đông Hải là những đồng bằng phù sa rất đông dân ; còn bờ biển của BiểnĐông ( ” Nam Hải Trung Quốc ” ) và miền nam Trung Quốc có nhiều đồi núi vàdãy núi thấpVề phía đông, dọc theo bờ biển Hoàng Hải và Đông Hải là những đồngbằng phù sa rất đông dân ; còn bờ biển của Biển Đông ( ” Nam Hải Trung Quốc ” ) và miền nam Trung Quốc có nhiều đồi núi và dãy núi thấp. Về phía tây, miền bắccó đồng bằng phù sa lớn ( bình nguyên Hoa Bắc ), còn miền nam có cao nguyênđá vôi bát ngát bao trùm bởi những ngọn đồi với độ cao tương đối, trong đó dãyHimalaya có đỉnh điểm nhất là ngọn Everest. Phía tây-bắc cũng có những cao nguyênkhá cao trong những vùng đất sa mạc khô cằn như Takla-Makan và sa mạc Gobingày càng lan rộng ra. Do hạn hán lê dài và hoàn toàn có thể là kỹ thuật canh tác kém nêncác cơn bão cát đã ngày càng thông dụng vào mùa xuân ở Trung Quốc. Các trậnbão cát thổi xuống tận phía nam Trung Quốc, Đài Loan, và có cả dấu vết ở BờTây Hoa Kỳ. Biên giới tây nam của Trung Quốc có nhiều núi cao và thung lũngsâu phân làn với những nước Myanma, Lào và Nước Ta. Trung Quốc có loàingười Open từ rất sớm, gần đây người ta tìm thấy dấu tích của người vượn ởvùng Vân Nam, có niên đại 1.700.000 năm. Thời cổ đại là sự tích hợp của nhiềugiống người. Cư dân đến cư trú sớm nhất ở lưu vực sông Hoàng Hà thuộc giốngngười Mông Cổ đó là người Hạ và người Thương ( không phải là dân địa phương ), người Hạ và người thương đồng hoá nhau cho sinh ra bộ tộc Hoa Hạ ( tiền thânngười Hán sau này ). Ở lưu vực sông Trường Giang là địa phận cư trú của ngườiMan, Di. Đến thời xuân thu bị người Hoa Hạ đồng hoá. Tên nước Trung Quốcthường được đặt tên theo tên của những triều đại. Người Trung Quốc cho rằng họ làquốc gia văn minh, là TT của thiên hạ, những nước xung quanh chỉ là chưhầu, man di lỗi thời. Từ đó họ có tên là Trung Quốc. Đến năm 1912, khi triều đạicuối cùng của Trung Quốc sụp đổ trọn vẹn, tên Trung Quốc chính thức trở thànhtên nước Trung Quốc. Trải qua hàng nghìn năm lịch sử dân tộc, Trung Quốc tạo ra mộtlớp người có đặc tính bình tĩnh và thâm trầm. 2.1.2. Yếu tố về kinh tế tài chính, xã hộiThời cổ đạiNhà Hạ : Về tình hình kinh tế tài chính – xã hội, thời đại này người Hạ đạ biết sản xuất, sử dụng những công cụ, vũ khí bằng đồng và có tín hiệu Open văn tự. Vào thời nhà Thương, trình độ sản xuất còn thấp, công cụ sản xuất còn lạchậu ( đồ sắt chưa thông dụng ). Về văn hoá đã phát minh ra chữ viết, đã quan sátđược sự quản lý và vận hành của mặt trăng, những vì sao, tính chu kỳ luân hồi lên xuống của nướcsông, làm ra âm lịch, lịch mùa dựa trên “ can ” và “ chi ”. Về tư tưởng, con người ởthời nhà Thương đã bước vào quá trình thờ tổ tiên thay cho tín ngưỡng Tô temgiáo. Khoảng thế kỷ XI tr. CN, Chu Vũ Vương – con trai Chu Văn Vương đã diệtvua Trụ nhà Thương, lập nên nhà Chu, đóng đô ở Thiểm Tây thời nay, phía tâynước Chu, gọi là Tây Chu, đưa chính sách nô lệ ở Nước Trung Hoa lên đỉnh điểm. Hình tháikinh tế – xã hội thời Tây Chu có những đặc thù cơ bản sau : Nhà Chu thực hiệnchế độ quốc hữu về tư liệu sản xuất ( ruộng đất ) và sức lao động. Về nguyên tắc, ruộng đất và mọi thành viên đều thuộc quyền quản trị của vua nhà Chu. Trong xãhội có sự phân loại thành hai hạng người, đó là quân tử ( quý tộc ) và tiểu nhân ( kẻ hèn ) Sự phân công lao động, chia tách xã hội lần thứ nhất chưa triệt để. Về tưtưởng có sự gắn chặt giữa thần quyền và thế quyềnThời Xuân Thu ( khoảng chừng 770 – 475 tr. CN ). Thời Chiến Quốc ( 475 – 221 tr. CN ) : Về lực lượng sản xuất : Đồ sắt tăng trưởng khá thông dụng, kỹ thuật canh tácphát triển. Nền sản xuất nông nghiệp và tiểu thủ công nghiệp tăng trưởng can đảm và mạnh mẽ. Sự phân công lao động và chuyên môn hoá sản xuất ngày càng cao. Sự phát triểncủa lực lượng sản xuất, của kinh tế tài chính đã có tác động ảnh hưởng mạnh đến hình thức sở hữuruộng đất, cấu trúc và vị thế kinh tế tài chính của những giai tầng trong xã hội. Về chính trị : Thời Xuân Thu, mệnh lệnh của Thiên tử nhà Chu không cònđược tuân thủ, trật tự lễ nghĩa, kỷ cương xã hội bị đảo lộn, đạo đức suy đồi. Sựtranh giành vị thế xã hội của những thế lực cát cứ đã đẩy xã hội Trung Hoa cổ đạivào thực trạng cuộc chiến tranh quyết liệt liên miên. Đây chính là điều kiện kèm theo lịch sử vẻ vang đòihỏi giải thể chính sách thị tộc nhà Chu, hình thành xã hội phong kiến ; yên cầu giải thểnhà nước của chính sách gia trưởng, thiết kế xây dựng nhà nước phong kiến nhằm mục đích giải phónglực lượng sản xuất, mở đường cho xã hội tăng trưởng. Sự biến chuyển sôi động đócủa thời đại đã đặt ra và làm Open những tụ điểm, những TT những “ kẻsĩ ” luôn tranh luận về trật tự xã hội cũ và đề ra những hình mẫu của một xã hộitương lai. Lịch sử gọi thời kỳ này là thời kỳ “ Bách gia chư tử ” ( trăm nhà trămthầy ), “ Bách gia minh tranh ” ( trăm nhà đua tiếng ). Từ thời cổ đại, trên lưu vựcHoàng Hà và Trường Giang có nhiều vương quốc nhỏ của người Trung Quốc. Giữacác nước này liên tục xảy ra những cuộc xung đột thôn tính lẫn nhau. Thời kì trung đạiChế độ phong kiến được xác lập dưới thời nhà Tần và sau đó liên tục pháttriển dưới thời nhà Hán. Vua Tần tự xưng là Hoàng đế, có ý coi mình là đấng tốicao, vua của những vua. Vua tiên phong là Tần Thuỷ Hoàng đã khởi đầu việc xâydựng cỗ máy chính quyền sở tại phong kiến, trong đó Hoàng đế có quyền tuyệt đốiTần Thủy Hoàng đã thi hành một loạt chủ trương như chia quốc gia thành cácquận, huyện và trực tiếp cử quan lại đến quản lý, phát hành một chính sách giám sát vàtiền tệ thống nhất cho cả nước, gây cuộc chiến tranh, lan rộng ra chủ quyền lãnh thổ về phía bắc vàphía nam. Nhà Tần trị vì được 15 năm thì nhà Hán lên thay. Các nhà vua nhà Hántiếp tục củng cố chính quyền sở tại, và lan rộng ra hình thức tiến cử con trẻ của những giađình địa chủ. Bộ máy chính quyền sở tại TW, gọi là triều đình, có mạng lưới hệ thống quanvăn, quan võ. Thừa tướng đứng đầu những quan văn, Thái uý đứng đầu những quan võ. Đây là chức quan cao nhất của triều đình để giúp Hoàng đế trị nước. Ngoài racòn có những chức quan coi giữ binh mã, tiền tài, lương thực, tư pháp. Các địaphương được Hoàng đế chia thành Q., huyện, đặt những chức quan Thái thú ( ởquận ) và Huyện lệnh ( ở huyện ). Các quan lại phải trọn vẹn tuân theo mệnh lệnhcủa Hoàng đế và pháp luật của nhà nước. Nhưng Tần Thủy Hoàng cũng là ôngvua hung tàn, đã bắt hàng trăm người đi lính, đi phu xây đắp Vạn lí trường thành, cung A Phòng, lăng Li Sơn, Vì thế, nông dân khắp nơi nổi dậy chống lại và lậtđổ nhà Tần. Các vua thời nhà Hán đã xóa bỏ chính sách pháp lý khắc nghiệt của nhàTần, giảm nhẹ tô thuế và sưu dịch, khuyến khích họ nhận ruộng đất và khai khẩnđất hoang, tăng trưởng sản xuất nông nghiệp. Nhờ thế, kinh thế tăng trưởng, trật tự xãhội không thay đổi, thế nước đã vững vàng. Nhà Hán còn thực thi nhiều cuộc chiếntranh, xâm lấn bán đảo Nhật Bản, thôn tính những nước phương bắc. Các vua Tần, Hán còn chú ý quan tâm đến việc kiến thiết xây dựng và tăng trưởng nền kinh tế tài chính. Nhà nước ban bố nhiều chủ trương nhằm mục đích khuyến khích sản xuất. Nhà Tần địnhhệ thống tiền tệ chung, thống nhất đơn vị chức năng giám sát và mở thêm đường giaothông. Nhà Hán lại chú trọng việc làm thuỷ lợi. Việc sử dụng cày sắt và trâu bòkéo đã khá phổ cập, sản lượng nông nghiệp tăng hiưn trước. Kho lương thực nhànước khá dồi dào. Cùng với nông nghiệp, nghề thủ công bằng tay cũng phát đạt. Việc khaithác mỏ và nghề rèn đúc đồ sắt, đồ đồng được mở mang. Một số ngành thủ côngkhác như dệt vải, lụa, gấm vóc và làm giấy đã sớm trở thành nghề truyền thống lịch sử, mẫu sản phẩm làm ra có chất lượng tốt. Việc trao đổi kinh doanh đã được tiến hànhthuận lợi và thoáng đãng trong nước. Kinh đô Trường An ( thuộc tỉnh Thiểm Tây ) vàmột số thành thị khác như Lạc Dương, Thủ Đô … trở thành những nơi buônbán khá sầm uất. Các nhà vua Trung Quốc sớm có tham vọng chiếm nhiều đấtđai của những nước khác. Nhà Tần và nhà Hán đã phát động nhiều đại chiến tranhxâm lược để thôn tính, đồng hoá những nước xung quanh. Đó là những cuộc hành quânxâm lấn bán đảo Triều Tiên, thôn tính những nước phương Nam, chiếm nước NamViệt. Nhưng những cuộc cuộc chiến tranh liên miên, hao người tốn của đã làm cho mâuthuẫn giai cấp ngày càng nóng bức. Trung Quốc lại bước vào thời kỳ loạn lạc kéodài hàng mấy thế2. 2 Những phát minh lớn về kỹ thuật của nền văn minh Trung Quốc. 2.2.1 GiấyKĩ thuật làm giấy, một trong bốn phát minh lớn cuả Trung Quốc đã có haingàn năm lịc sử. Trước khi lam được giấy, người Trung Quốc đã viết trên thẻ tre, thẻ trúc, phiến gỗ, lụa những văn bản này hoặc nặng nề, cồng kềnh, hoặc đắttiền, do đó không hề dùng một cách thoáng đãng. Trong quy trình nghiên cứu và điều tra mộtsố ngôi mộ cổ có niên đại Tây Hán ( 206 tr. CN – 235 CN ) ở Tây An, Cam Túc, những nhà khoa học đã tìm thấy giấy, có loại thô ráp, có lẽ rằng chỉ dùng để gói bọc ; cóloại trắng, mịn, hoàn toàn có thể dùng ghi chép. Đến khoảng chừng cuối đời Hán sử sách đã ghiviệc dùng giấy để sao chép kinh Phật. Tuy nhiên nguyên vật liệu làm giấy ở thời đóvẫn còn hiếm, giá tiền cao, vì vậy việc sản xuất giấy vẫn chưa phân phối đượcnhu cầu của xã hội. Cần phải tìm ra một nguyên vật liệu làm giấy dồi dào hơn, dễ kiếm do đó giárẻ hơn và một kĩ thuật làm giấy tiên tiến và phát triển hơn. Đó là một nhu yếu bức thiết củamột thời đại mà những hoạt động giải trí ngôn từ viết đang trên đà tăng trưởng can đảm và mạnh mẽ. Thái Luân – người Đông Hán ( 23 – 220 ) giữ chức Thượng phương lệnh, chuyênquản việc sản xuất những vật phẩm cần dùng cho triều đình, đã dày công tìm tòinghiên cứu thí nghiệm, sau cuối đã phân phối được nhu yếu nói trên. Ông dùngsơ đay, giẻ rách, lưới đánh cá cũ hỏng, ngâm nước cho mủn ra, cho vào nồinấu rồi đem giã thành bột nhuyễn, tiếp đó đem thứ bột nhiễm này dàn thànhmàng mỏng dính trên một tấm mành tre, rồi đem hong cho khô ; sau cuối nhẹ tay bóclớp màng mỏng dính đó ra khỏi mành, thế là thu được một tờ giấy khá mịn. Năm Nguyên Hưng thứ sáu đời Hán Hoà Đế ( năm 105 ) Thái Luân dùngloại giấy này dâng lên triều đình. Cách làm giấy của ông được thông dụng rộng rãivì nguyên vật liệu dễ kiếm, quá trình sản xuất đơn thuần. Do công lao ấy, năm 114 ,