Vai trò của cây xanh trong đô thị – Tài liệu text
Vai trò của cây xanh trong đô thị
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (96.07 KB, 11 trang )
Bạn đang đọc: Vai trò của cây xanh trong đô thị – Tài liệu text
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TPHCM
KHOA XÂY DỰNG
BÀI BÁO CÁO MÔI TRƯỜNG XÂY DỰNG
Tên đề tài: VAI TRÒ CỦA CÂY XANH TRONG ĐÔ THỊ
Sinh viên: CHÂU HOÀNG UYỂN QUÂN
Lớp
: XD18/A2
MSSV
: 18520109280
TPHCM, ngày 30 tháng 4 năm 2019
LỜI MỞ ĐẦU
Việt Nam là đất nước có bề dày lịch sử và văn hóa, trong đó có truyền thống trồng
cây xanh cho làng xã, và đô thị. Theo quan niệm của người Việt, cây xanh có tâm hồn, có
ngữ nghĩa. Đất nước Việt Nam trải dài từ Bắc xuống Nam có các vùng khí hậu đa dạng,
với các điều kiện tự nhiên, điều kiện nguồn nước và đất đai khác nhau giữa các địa
phương, đó cũng chính là môi trường tốt cho sự phát triển đa dạng và phong phú của cây
trồng.
Quá trình đô thị hóa đang diễn ra rất mạnh mẽ trên cả nước, hàng loạt các công
trình kiến trúc mới xây dựng đang mọc lên nhanh chóng trong không gian đô thị. Trong
khi đó, hệ thống cây xanh đô thị hiện vẫn còn trong tình trạng kém về hình thức và chất
lượng cây trồng, chưa ăn nhập với cảnh quan kiến trúc, chưa thật sự góp phần tạo dựng
đặc trưng cho các đô thị Việt Nam. Bởi vậy chings ta cần phải nghiên cứu về quy hoạch
cây xanh, không chỉ tăng về số lượng, mà đảm bảo lựa chọn loại cây xanh phù hợp với
sinh thái, điều kiện tự nhiên và truyền thống của từng địa phương, để tạo bản sắc cho
từng đô thị.
I.
GIỚI THIỆU CHUNG
I.1 Các khái niệm:
a. Đô thị là gì?
Đô thị là một không gian cư trú của cộng đồng người sống tập trung và hoạt động
trong những khu vực kinh tế phi nông nghiệp (Từ điển Bách khoa Việt Nam, NXB Hà
Nội, 1995).
Đô thị là nơi tập trung dân cư, chủ yếu lao động phi nông nghiệp, sống và làm việc
theo kiểu thành thị (Giáo trình quy hoạch đô thị, ĐH Kiến trúc, Hà Nội).
Đô thị là điểm tập trung dân cư với mật độ, chủ yếu là lao động phi nông nghiệp,
cơ sơ sở hạ tầng thích hợp, là trung tâm tổng hợp hay trung tâm chuyên ngành có vai trò
thúc đẩy sự phát triển kinh tế – xã hội của cả nước, của một vùng trong tỉnh hoặc trong
huyện (Thông tư 31/TTLD, ngày 20/11/1990 của liên Bộ Xây dựng và ban tổ chức cán bộ
chính phủ).
Như vậy, đô thị là điểm dân cư tập trung với mật độ cao, chủ yếu là lao động phi
nông nghiệp, có hạ tầng cơ sở tích hợp, là trung tâm tổng hợp hay chuyên ngành, có vai
trò thúc đẩy sự phát triển kinh tế – xã hội của cả nước, của cả một miền đo thị, của một
đô thị, một huyện hoặc một đô thị trong huyện.
b. Những đặc điểm kinh tế xã hội của đô thị
Thứ nhất, đô thị là nơi tập trung nhiều vấn đề và có tính toàn cầu:
Vấn đề môi trường: Tốc độ tăng quá nhanh về công nghiệp hoá và đô thị hoá dấn
đến phá huỷ một phần môi trường sinh thái, gây ô nhiễm môi trường…trong khi khắc
phục các sự cố rất chậm chạp, không đầy đủ vì nhiều nguyên nhân trong đó có nguyên
nhân quan trọng là tài chính hạn chế, nhận thức chưa đầy đủ.
Vấn đề dân số: Tốc độ gia tăng quá nhanh về dân số và dân số đô thị, hai hướng
chuyển dịch dân cư là chuyển dịch theo chiều rộng và theo chiều sâu diễn ra song song.
Vấn đề tổ chức không gian và môi trường: Quy mô dân số đô thị tập trung quá lớn
so với trình độ quản lý, dẫn đến không điều hoà gây bế tắc trong tổ chức môi trường sống
đô thị.
Thứ hai, quan hệ thành thị và nông thôn luôn tồn tại, ngày càng trở nên quan
trọng.
Thứ ba, hệ thống thị trường đô thị với những đặc trưng riêng biệt:
Thị trường đô thị là một hệ thống hoặc địa điểm, ở đó diễn ra việc mua bán, trao
đổi hàng hoá và dịch vụ.
Những thị trường chủ yếu của đô thị bao gồm: Thị trường lao động, thị trường đất
và bất động sản, thị trường giao thông, thị trường hạ tầng đô thị, thị trường dịch vụ, thị
trường tài chính.
Thứ tư, đô thị như một nền kinh tế quốc dân: Vì đô thị cũng được giới hạn về mặt
hành chính, hoạt động của nó có tính độc lập tương đối.
Thứ năm, đô thị mang tính kế thừa của nhiều thế hệ cả về cơ sở vật chất, kinh tế
và văn hóa. Nền văn hoá được kế thừa và phát triển với bản sắc dân tộc Việt Nam.
c. Cây xanh đô thị
– Khái niệm:
Cây xanh đô thị là thành phần chính cả mảng xanh đô thị, cũng là một trong
những tiêu chí hợp thành cơ cấu quy hoạch xây dựng đô thị. Cây xanh đô thị là một đối
tượng rất phong phú, đa dạng, phức tạp và cũng có vai trò, tác dụng, ý nghĩa thực tế cũng
như mục đích sử dụng khác nhau. Vì thế, có thể hiểu cây xanh đô thị bao gồm tất cả
những cây cao, cây bụi sống lưu niêm và thảm cỏ chuyên dung hoặc kết hợp tạo nên
không gian xanh có tác dụng trực tiếp hoặc gián tiếp có lợi tới môi trường sinh thí và kiến
trúc cảnh quan đô thị.
Nói một cách khác: Cây xanh đô thị là cây trồng trong các công viên, vườn hoa
dọc các đường phố trong các dải rừng phòng hộ quanh thành phố, trong nhà dân hay trog
các dàn cây, chậu cảnh trong đô thị với mục đích chính là cải tạo môi trường, cảnh quan,
–
nâng cao sức khỏe con người.
Phân loại:
Theo đặc tính sinh học:
Chúng ta có thể phân loại dựa vào dạng sống và công dụng: cây gỗ lớn có Sấu, Xà
Cừ, Chò…; thân gỗ nhỡ gồm Me, Bằng lăng, Nhãn, Cơm nguội…; cây có quả như Na,
Hồng bì… Các loại cây thân thảo, cây bụi, dây leo cũng được ưa chuộng trồng trong đô
thị do hình dáng phong phú và không đòi hỏi quỹ đất lớn. Tương tự, các loài cây họ Tre
Trúc hay thân Cau Dừa cũng rất được ưu chuộng. Mặt nước tĩnh trong đô thị cũng
thường được tận dụng để trồng những loài cay thủy sinh, nhất là những loài cây có chức
năng cải tạo môi trường. Đặc biệt, các loài cây ưa bóng râm (thích hợp trồng trong nhà),
cây chịu khô hạn (ví dụ xương rồng), các loài cây, hoa cảnh bonsai cũng là thành phần
không thể thiếu đối với cư dân đô thị.
Theo chức năng, ta có thể chia cây xanh đô thị thành các nhóm chính sau đây:
Cây xanh đường phố: là các dải cây trồng tạo hành lang ngăn cách cho các trục
giao thông đồng thời có chức năng tạo bóng mát, ngăn gió bụi, cải tạo môi trường. Đây
thường là các cây thân mộc lớn, sống lâu năm, có độ che phủ cao
Cây xanh công cộng: được trồng tại các công viên, vườn hoa tạo thành một quần
thể, một mảng xanh lớn. Lựa chọn cho các quần thể khá đa dạng, tùy thuộc theo ý nghĩa
hay chủ đề của công trình khu vực.
Cây xanh công trình: trồng trong các khu dân cư, khu công nghiệp hay dịch vụ
thương mại, giải trí.
Cây xanh đặc biệt: cây ven sông hồ, cây xanh phòng hộ, cách ly, các quần thể hay
cá thể cây cổ thụ, cây mang tính văn hóa hoặc tâm linh.
Cây cảnh hộ gia đình: đây là một thị trường cực kỳ lớn mà bấy lâu nay phát triển
khá tự nhiên, chưa được nghiên cứu hay định hướng
I.2 Thực trạng cây xanh tại các đô thị hiện nay
Theo Cục Hạ tầng kỹ thuật, hiện nay tỷ lệ cây xanh trên mỗi người dân tại các đô
thị của Việt Nam ở mức từ 2 đến 3 m2/người, trong khi chỉ tiêu xanh tối thiểu của Liên
hợp quốc là 10 m2 và chỉ tiêu của các thành phố hiện đại trên thế giới từ 20 đến 25 m2,
nghĩa là cây xanh đô thị của Việt Nam chỉ bằng 1/5 đến 1/10 của thế giới.
Nhiều đô thị, đặc biệt là các đô thị lớn, tỷ lệ cây xanh thấp. Nguyên nhân do thiếu
sự thống nhất trong quy hoạch và quản lý, chưa quan tâm đúng mức sự phát triển của
không gian xanh nên dẫn đến hiện tượng phải chặt bỏ hoặc di dời những dải cây lớn khi
xây dựng và cải tạo các tuyến giao thông (đường Nguyễn Trãi, đường Láng, đường Phạm
Văn Đồng tại Hà Nội hay đường Tôn Đức Thắng..), cải tạo công trình ngầm, cải tạo mặt
lát vỉa hè làm hư hại gốc rễ của cây.
. Đặc biệt việc trồng cây xanh chưa đúng cách, cây trồng không phù hợp với khí
hậu, thổ nhưỡng nên thiếu sức sống, cây mục dễ có nguy cơ bật gốc. Ở nước ta, có không
ít đô thị, cây trồng sau vài năm rồi lại phỉ di dời, chặt đi hàng loạt để thay bằng loài phù
hợp hơn. Ví dụ, chỉ tính cây Hoa Sữa (Alstonia scholaris), Thành phố Quy Nhơn năm
2015 đã phải chặt và di dời gần 3000 cây, thành phố Đà Nẵng chtwj và di dời hơn 1000
cây hay như tại thị xã Gia Nghĩa – Đắc Nông chặt bỏ hơn 1600 cây Sò Đo cam
(Spathodea campanulata).
Thực tế tại các khu dân cư hiện hữu trong các quận nội thành phát triển, hệ thống
mảng xanh, công viên khu ở đang bị thiếu trầm trọng. Tốc độ đô thị hóa quá nhanh trong
giai đoạn trước đây ở các khu vực chưa có quy hoạch đô thị đã hình thành các khu dân cư
phát triển tự phát với mật độ cư trú dày đặc nhưng thiếu các khoảng không gian xanh,
không gian công cộng. Điều này dẫn đến chất lượng sống thấp, môi trường sống bị ô
nhiễm nghiêm trọng, gây ra nhiều hệ lụy cho phát triển kinh tế – xã hội và ảnh hưởng đến
đời sống, sức khỏe và tinh thần của người dân. Trong khi đó, ở các dự án khu dân cư mới,
trước đây chủ đầu tư thường chỉ tập trung xây dựng hệ thống hạ tầng kỹ thuật mà chưa
chú trọng đầu tư xây dựng các khu công viên cây xanh theo quy hoạch. Điều này làm cho
dự án kém hấp dẫn người dân và gặp khó khăn trong việc phát triển, hình thành khu dân
cư có chất lượng sống tốt.
Bên cạnh đó, hiện nay, tại một số đô thị đã có sự chuyển biến tích cực trong nhận
thức của chủ đầu tư trong việc đầu tư xây dựng các khu đô thị mới. Như tại TPHCM đã
hình thành nhiều khu dân cư mới tại các quận nội thành phát triển và huyện ngoại thành.
Tại các khu dân cư này, ngoài hệ thống hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội được đầu tư đồng
bộ thì hệ thống các khu công viên cây xanh trong khu ở cũng được quan tâm xây dựng và
bố trí hợp lý, phục vụ tốt cho nhu cầu của người dân, góp phần nâng cao chất lượng sống
của cư dân tại khu vực. Những công viên cây xanh này vừa là nơi để mọi người đến tập
thể dục, tản bộ, hít thở không khí, vừa là nơi vui chơi, giao lưu hàng ngày của cộng đồng
người dân sinh sống trong khu dân cư. Chính yếu tố đó góp phần tạo sức lôi cuốn, hấp
dẫn người dân đến sinh sống và góp phần nâng cao giá trị của toàn khu dân cư. Khu đô
thị mới Phú Mỹ Hưng với hệ thống công viên cây xanh được đầu tư đồng bộ là một mô
hình tạo dựng nơi ở có chất lượng sống tốt mà chính quyền và người dân TP mong muốn
hướng đến.
II.
VAI TRÒ CỦA CÂY XANH TRONG ĐÔ THỊ
Cây xanh là một phần quan trọng của thiên nhiên, vậy nên không có gì bất ngờ khi
cây xanh có vai trò vô cùng to lớn trong cuộc sống đô thị.
Khác với các hệ sinh thái tự nhiên khác, ngoài hai thành phần cơ bản là hữu sinh
và vô sinh, hệ sinh thái đô thị còn có thành phần thứ ba đó là thành phần công nghệ. Nó
bao gồm các nhà máy, cơ quan, xí nghiệp, các cơ sở sản xuất… Thành phần công nghệ có
vai trò quyết định và chi phối dòng năng lượng qua hệ sinh thái. Về cấu trúc không gian,
hệ sinh thái đô thị gồm có phần trung tâm (nội thành) và vùng ngoại thành. Phần trung
tâm là nơi tập trung dân cư lớn nên rất dễ dẫn đến những thay đổi về môi trường theo
chiều hướng xấu có ảnh hưởng đến sức khoẻ của con người. Mức độ tập trung dân cư
càng đông thì nguy cơ thay đổi về môi trường càng lớn. Vùng ngoại thành được coi như
là vùng đệm chuyển tiếp từ hệ sinh thái tự nhiên sang hệ sinh thái nhân tạo.
Do tập trung dân cư đông và công nghiệp phát triển dẫn đến ô nhiễm môi trường
ngày càng tăng. Nguồn gây ô nhiễm chính là: các phương tiện giao thông, các nhà máy,
xí nghiệp, các cơ sở sản xuất và rác thải sinh hoạt hàng ngày. Các chất gây ô nhiễm là:
bụi, khói, khí độc, các chất thải, tiếng ồn…. Đối tượng dễ bị ô nhiễm nhất là không khí
và nguồn nước. Để bảo vệ môi trường, ngoài các biện pháp giảm thiểu nguồn ô nhiễm thì
cây xanh có vai trò vô cùng quan trọng như sau:
2.1
Cải thiện môi trường sống của người dân
Một trong những tác dụng lớn nhất của cây xanh cho đô thị, đó là nó cải thiện rõ
rệt môi trường sống của người dân. Với mật độ dân cư đông, cùng với lượng khí thải từ
nhà máy, xe cộ,… tình trạng chung của các khu đô thị chính là môi trường không khí bị ô
nhiễm nghiêm trọng. Cây xanh sẽ giúp cải thiện chất lượng không khí bằng cách hấp thu
những khí độc như NO2, CO2, CO…Theo nhiều nghiên cứu, cây xanh có thể hấp thụ tới
6% các loại khí thải độc. Cây xanh sẽ giúp lọc bớt bụi bẩn, đồng thời thải ra nhiều O2. Vì
vậy có thể xem cây xanh là lá phổi của thành phố.
Bên cạnh đó, cây xanh còn có tác dụng hấp thu bức xạ, thải ra hơi nước làm không
khí bức bối của đô thị trở nên mát mẻ, trong lành hơn. Đồng thời, khi ánh sáng mặt trời
gay gắt, tán cây sẽ che chở cho con người, tránh những ảnh hưởng xấu đến sức khỏe. Vì
vây, những không gian công viên cây xanh thường là nơi diễn ra các sinh hoạt cộng đồng,
giải trí của người dân để đáp ứng cho nhu cầu giao tiếp xã hội. Đây cũng là nơi để tập thể
dục thể thao và thư giãn nhằm tái tạo sức lao động của cư dân đô thị. Công viên còn góp
phần tạo dựng không gian kiến trúc cảnh quan đặc trưng của đô thị cũng như cải thiện
môi trường sống.
Ngoài ra cây xanh còn giúp chắn gió. Tùy theo cấu trúc và vị trí của từng tán cây
và từng mảng cây sẽ làm giảm tốc độ gió hoặc ngăn gió. Điều này rất có ý nghĩa trong
việc sử dụng cây xanh ngăn cản các luồng gió độc, gió lạnh, gió bão… Cây xanh tạo
thành dãy như là những bức tường cách ly vệ sinh tốt nhất, ngăn chặn các tác đông xấu
do gió mang đến như khói, bụi độc hại ở các khu công nghiệp, không khí giá rét, bão
xoáy… tuy nhiên cũng không nên trồng cây quá dày vì sẽ không ngăn được gió và gây
rối luồng không khí.
Khi đô thị phát triển, dân cư đông đúc, cường độ tiếng ồn trở nên mạnh, thường
xuyên và tác động nguy hại đến sức khỏe, gây thương tổn thính giác và hệ thần kinh con
người. Tán cây lá to có thể hấp thụ trên 25% âm lượng và tán xạ khoảng 75% tiếng ồn đi
qua nó. Tác dụng hút âm của cây rất có ý nghĩa trong việc bố trí cây xanh đường phố.
Cây xanh cách ly giữa nhà máy và khu dân cư, giảm thiểu tiếng ồn giúp cuộc sống của
người dân trở nên yên tĩnh hơn.
2.2
Giúp ích cho việc thoát nước
Tình trạng chung của nhiều đô thị đó là hệ thống thoát nước bị quá tải vào mùa
mưa và thiếu nước sinh hoạt vào mùa khô. Cây xanh sẽ giúp giảm bớt áp lực cho các
cống thoát nước bằng cách giữ lại nước mưa. Trung bình, một cây xanh phổ biến có thể
giữ được từ 200 đến 290 lít nước trong 1 năm. Bên cạnh đó, tán phủ của cây xanh có thể
trở thành màng chắn lọc nước hữu hiệu, giúp lưu lại trong đất dưới dạng nước ngầm.
2.3
Cây xanh giúp cân bằng sinh thái
Thành phố với dân cư đông đúc, nhà cửa san sát làm ảnh hưởng rất nhiều đến đời
sống của các loại động vật khác. Vì vậy, cây xanh tạo nơi cư trú, nước, thức ăn cho các
loại chim, bò sát…
Hơn nữa, cây xanh còn giúp giảm bớt sự xâm nhập của các chất ô nhiễm bằng
cách ngăn nước mưa.
Cây xanh luôn được xem là một trong những yếu tố phản ánh văn minh thành phố.
Nó có vai trò to lớn trong việc hạn chế bớt những tác động tiêu cực của quá trình công
nghiệp hóa, làm đẹp cho cảnh quan và cải thiện môi trường sống của con người.
2.4
Tạo cảnh quan đô thị
Cây xanh có vai trò quan trọng trong kiến trúc và trang trí cảnh quan. Cây xanh đa
dạng về hình khối (tán lá, thân cây), màu sắc phong phú (lá, hoa, thân cây, trạng mùa của
lá…). Sự tương hợp về hình khối, hài hòa về màu sắc, hình dáng ngay cả hương thơm của
cây xanh đã góp phần tạo nên bố cục hợp lý của các yếu tố khác nhau làm tăng giá trị
thẩm mỹ của công trình kiến trúc cũng như cảnh quan chung.
2.5
Kiểm soát giao thông
Ngoài chức năng trang trí, tăng thêm vẻ đẹp thẩm mỹ cây xanh còn có tác dụng
kiểm soát giao thông. Việc kiểm soát giao thông bao gồm cả xe cơ giới và người đi bộ.
Các bụi thấp, bờ dậu, đường viền cây xanh trong vườn hoa công viên vừa có tác dụng
trang trí vừa có tác dụng định hướng cho người đi bộ. Hàng cây bên đường có tác dụng
định hướng, nhất là vào ban đêm sự phản chiếu của các gốc cây được sơn vôi trắng là
những tín hiệu chỉ dẫn cho người đi đường.
2.6
Cây xanh mang lại giá trị kinh tế
Số lượng cành nhánh chặt tỉa và đốn hạ những cây già cỗi không còn tác dụng là
nguồn cung cấp gỗ củi cho dân dụng. Ngoài ra, một số loài cây còn có thể cho thu hoạch
quả như me, sấu…mang lại giá trị cao cho ngời dân.
III.
BIỆN PHÁP
Thứ nhất, Nhà nước cần rà soát hệ thống văn bản, quy định, cũng như hướng dẫn
về quy hoạch, quản lí phát tiển cây xanh đô thị phù hợp với tinh đặc thù của từng địa
phương.
Thứ hai, quy hoạch cây xanh đô thị phải phân bố đều trên toàn bộ đất đai của
thành phố.
Vấn đề phân bố cây trong mỗi khu vực cũng cần đảm bảo không những về số
lượng cây trồng mà còn tạo thuận lợi cho các hoạt động xã hội của con người như ở khu
du lịch, trường học, bệnh viện hay khu nhà ở, nhà máy…. Diện tích cây xanh từng khu
vực cần tỉ lệ với mật độ người ở và đáp ứng được nhiệm vụ ở đó. Mỗi khu vực có quy
hoạch cây xanh riêng nhưng không đi chệch mục đích, yêu cầu chung, phải đảm bảo các
điều kiện, vệ sinh, mĩ quan, chỗ nghỉ ngơi tốt cho nhân dân.
Mỗi đô thị nên bố trí các vành đai xanh để bảo vệ, cải thiện tốt hơn môi trường
cho đô thị, bảo vệ cho đô thị tránh nạn cát bay, hạn chế gío bão, kết hợp tạo nên các khu
rừng cảnh quan, du lịch sinh thái cho nhân dân tới nghỉ ngơi, thăm quan.
Trong đô thị, nghiên cứu sắp xếp nên có nhiều dải cây xanh làm nhiệm vụ phân
cách giữa các khu vực nhà máy, nhà ở, giữa các khu vực hoạt động ồn ào của bến xe, bến
cảng chợ, với các khu vực làm việc của cơ quan, trường học cần sự yên tĩnh.
Thứ ba, vấn đề chọn giống cây trồng trong đô thị cũng rất lưu ý, nó yêu cầu các
nhà chuyên môn phải có kiến thức vững vàng về đô thị và mĩ thuật. Đô thị không chỉ cần
những giống cây khoẻ, gỗ tốt, không bị gãy bất thường, khó đổ, không có rễ ăn nông, vệ
sinh… mà còn cần những giống cây có hoa đẹp, hoa thơm, cây không rụng lá về mùa
đông, cây có bộ lá tiết chất kháng trùng trong không khí (phitonxit). Chọn được càng
nhiều giống cây khác nhau, càng tạo được nhiều phong cảnh tươi đẹp cho đô thị. Mặt
khác cây xanh kết hợp hài hòa, tôn tạo thêm vẻ đẹp, phát huy tác dụng của các công trình
xung quanh như nhà ở cao tầng, biệt thự, bồn hoa, tượng đài…
Việc lựa chọn loài cây trồng phải đảm bảo nguyên tắc “Đất nào cây ấy”, nghĩa là
cây được chọn phải sinh trưởng phát triển tốt trong điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng, không
gian sinh trưởng của từng địa phương. Nên ưu tiên các loài cây bản địa vì chúng không
những thích nghi, sinh trưởng phát triển tốt, sức đề kháng khỏe mạnh mà còn thể hiện sự
đặc trưng cảnh quan cây xanh khu đô thị. Cũng cần kết hợp hợp lý giữa cây mọc nhanh
và cây mọc chậm nhất là tại các đô thị mới xây dựng nên ưu tiên trồng cây mọc nhanh,
đồng thời có kế hoạch phối kết thêm một lượng cây mọc chậm có giá trị.
Bên cạnh đó, khi lựa chọn loại cây cũng cần xem xét đến sự phát huy khả năng cỉa
thiện môi trường của cây xanh. Cây có cho bóng mát tốt, khả năng chắn bụi, giảm tiếng
ồn, hấp thụ các khí độc hại tốt. Nếu là cây rung lá, thì thời gian rụng lá của cây muộn và
sớm ra lá mới.
Thứ tư, vấn đề thiết kế cây xanh trong đô thị cần được tiến hành sớm và có kế
hoạch rõ ràng ngay từ đầu. Cần nghiên cứu, bố trí hợp lí, khoa học, tránh chắp vá, sửa đổi
quá nhiều sau này cũng như tránh gây trở ngại cho các công trình khác. Những phần diện
tích nếu có kế hoạch cụ thể trước sẽ rất thuận lợi, chủ động cho việc thiết kế hệ thống cây
xanh ở mỗi khu vực.
KẾT LUẬN
Cây xanh đô thị có một vai trò quan trọng trong đời sống con người, giúp cải thiện
môi trường sống, làm đẹp thành phố, làm phong phú cuộc sống văn hóa dân cư đô thị.
Các mảng xanh tạo nên những khu nghỉ ngơi yên tĩnh cho người lớn, nơi hoạy động thể
dục thể thao cho thanh thiếu niên, chỗ vui chơi giải trí cho trẻ em. Bên cạnh đó, cây xanh
đô thị còn là mọt yếu tố cảnh quan vô cùng quan trọng của đô thị về mặt chức năng, thẩm
mỹ, văn hóa, môi trường và kinh tế. Để phát triển và gìn giữ quỹ cây xanh trong các đô
thị Việt Nam, chúng ta cần phải hiểu được thực trạng và giá trị của cây xanh trong cảnh
quan và môi trường đô thị, từ đó những biện pháp hiệu quả khai thác cây xanh trong quy
hoạch và thiết kế không gian đô thị.
sinh thái xanh, điều kiện kèm theo tự nhiên và truyền thống cuội nguồn của từng địa phương, để tạo truyền thống chotừng đô thị. I.GIỚI THIỆU CHUNGI. 1 Các khái niệm : a. Đô thị là gì ? Đô thị là một khoảng trống cư trú của hội đồng người sống tập trung chuyên sâu và hoạt độngtrong những khu vực kinh tế tài chính phi nông nghiệp ( Từ điển Bách khoa Nước Ta, NXB HàNội, 1995 ). Đô thị là nơi tập trung chuyên sâu dân cư, đa phần lao động phi nông nghiệp, sống và làm việctheo kiểu thành thị ( Giáo trình quy hoạch đô thị, ĐH Kiến trúc, TP. Hà Nội ). Đô thị là điểm tập trung chuyên sâu dân cư với tỷ lệ, đa phần là lao động phi nông nghiệp, cơ sơ sở hạ tầng thích hợp, là TT tổng hợp hay TT chuyên ngành có vai tròthúc đẩy sự tăng trưởng kinh tế tài chính – xã hội của cả nước, của một vùng trong tỉnh hoặc tronghuyện ( Thông tư 31 / TTLD, ngày 20/11/1990 của liên Bộ Xây dựng và ban tổ chức triển khai cán bộchính phủ ). Như vậy, đô thị là điểm dân cư tập trung chuyên sâu với tỷ lệ cao, đa phần là lao động phinông nghiệp, có hạ tầng cơ sở tích hợp, là TT tổng hợp hay chuyên ngành, có vaitrò thôi thúc sự tăng trưởng kinh tế tài chính – xã hội của cả nước, của cả một miền đo thị, của mộtđô thị, một huyện hoặc một đô thị trong huyện. b. Những đặc thù kinh tế tài chính xã hội của đô thịThứ nhất, đô thị là nơi tập trung chuyên sâu nhiều yếu tố và có tính toàn thế giới : Vấn đề thiên nhiên và môi trường : Tốc độ tăng quá nhanh về công nghiệp hoá và đô thị hoá dấnđến phá huỷ một phần môi trường sinh thái, gây ô nhiễm môi trường tự nhiên … trong khi khắcphục những sự cố rất lờ đờ, không vừa đủ vì nhiều nguyên do trong đó có nguyênnhân quan trọng là kinh tế tài chính hạn chế, nhận thức chưa không thiếu. Vấn đề dân số : Tốc độ ngày càng tăng quá nhanh về dân số và dân số đô thị, hai hướngchuyển dịch dân cư là vận động và di chuyển theo chiều rộng và theo chiều sâu diễn ra song song. Vấn đề tổ chức triển khai khoảng trống và thiên nhiên và môi trường : Quy mô dân số đô thị tập trung chuyên sâu quá lớnso với trình độ quản trị, dẫn đến không điều hoà gây bế tắc trong tổ chức triển khai thiên nhiên và môi trường sốngđô thị. Thứ hai, quan hệ thành thị và nông thôn luôn sống sót, ngày càng trở nên quantrọng. Thứ ba, mạng lưới hệ thống thị trường đô thị với những đặc trưng riêng không liên quan gì đến nhau : Thị phần đô thị là một mạng lưới hệ thống hoặc khu vực, ở đó diễn ra việc mua và bán, traođổi hàng hoá và dịch vụ. Những thị trường hầu hết của đô thị gồm có : Thị phần lao động, thị trường đấtvà bất động sản, thị trường giao thông vận tải, thị trường hạ tầng đô thị, thị trường dịch vụ, thịtrường kinh tế tài chính. Thứ tư, đô thị như một nền kinh tế tài chính quốc dân : Vì đô thị cũng được số lượng giới hạn về mặthành chính, hoạt động giải trí của nó có tính độc lập tương đối. Thứ năm, đô thị mang tính thừa kế của nhiều thế hệ cả về cơ sở vật chất, kinh tếvà văn hóa truyền thống. Nền văn hoá được thừa kế và tăng trưởng với truyền thống dân tộc bản địa Nước Ta. c. Cây xanh đô thị – Khái niệm : Cây xanh đô thị là thành phần chính cả mảng xanh đô thị, cũng là một trongnhững tiêu chuẩn hợp thành cơ cấu tổ chức quy hoạch thiết kế xây dựng đô thị. Cây xanh đô thị là một đốitượng rất phong phú và đa dạng, phong phú, phức tạp và cũng có vai trò, tính năng, ý nghĩa trong thực tiễn cũngnhư mục tiêu sử dụng khác nhau. Vì thế, hoàn toàn có thể hiểu cây xanh đô thị gồm có tất cảnhững cây cao, cây bụi sống lưu niêm và thảm cỏ chuyên dung hoặc tích hợp tạo nênkhông gian xanh có tính năng trực tiếp hoặc gián tiếp có lợi tới môi trường sinh thí và kiếntrúc cảnh sắc đô thị. Nói một cách khác : Cây xanh đô thị là cây xanh trong những khu vui chơi giải trí công viên, vườn hoadọc những đường phố trong những dải rừng phòng hộ quanh thành phố, trong nhà dân hay trogcác dàn cây, chậu cảnh trong đô thị với mục tiêu chính là tái tạo môi trường tự nhiên, cảnh sắc, nâng cao sức khỏe thể chất con người. Phân loại : Theo đặc tính sinh học : Chúng ta hoàn toàn có thể phân loại dựa vào dạng sống và hiệu quả : cây gỗ lớn có Sấu, XàCừ, Chò … ; thân gỗ nhỡ gồm Me, Bằng lăng, Nhãn, Cơm nguội … ; cây có quả như Na, Hồng bì … Các loại cây thân thảo, cây bụi, dây leo cũng được ưu thích trồng trong đôthị do hình dáng phong phú và đa dạng và không yên cầu quỹ đất lớn. Tương tự, những loài cây họ TreTrúc hay thân Cau Dừa cũng rất được ưu chuộng. Mặt nước tĩnh trong đô thị cũngthường được tận dụng để trồng những loài cay thủy sinh, nhất là những loài cây có chứcnăng tái tạo môi trường tự nhiên. Đặc biệt, những loài cây ưa bóng râm ( thích hợp trồng trong nhà ), cây chịu khô hạn ( ví dụ xương rồng ), những loài cây, hoa cảnh bonsai cũng là thành phầnkhông thể thiếu so với dân cư đô thị. Theo tính năng, ta hoàn toàn có thể chia cây xanh đô thị thành những nhóm chính sau đây : Cây xanh đường phố : là những dải cây cối tạo hiên chạy dọc ngăn cách cho những trụcgiao thông đồng thời có tính năng tạo bóng mát, ngăn gió bụi, tái tạo thiên nhiên và môi trường. Đâythường là những cây thân mộc lớn, sống lâu năm, có độ bao trùm caoCây xanh công cộng : được trồng tại những khu vui chơi giải trí công viên, vườn hoa tạo thành một quầnthể, một mảng xanh lớn. Lựa chọn cho những quần thể khá phong phú, tùy thuộc theo ý nghĩahay chủ đề của khu công trình khu vực. Cây xanh khu công trình : trồng trong những khu dân cư, khu công nghiệp hay dịch vụthương mại, vui chơi. Cây xanh đặc biệt quan trọng : cây ven sông hồ, cây xanh phòng hộ, cách ly, những quần thể haycá thể cây cổ thụ, cây mang tính văn hóa truyền thống hoặc tâm linh. Cây cảnh hộ mái ấm gia đình : đây là một thị trường cực kỳ lớn mà bấy lâu nay phát triểnkhá tự nhiên, chưa được điều tra và nghiên cứu hay định hướngI. 2 Thực trạng cây xanh tại những đô thị hiện nayTheo Cục Hạ tầng kỹ thuật, lúc bấy giờ tỷ suất cây xanh trên mỗi người dân tại những đôthị của Nước Ta ở mức từ 2 đến 3 mét vuông / người, trong khi chỉ tiêu xanh tối thiểu của Liênhợp quốc là 10 mét vuông và chỉ tiêu của những thành phố văn minh trên quốc tế từ 20 đến 25 mét vuông, nghĩa là cây xanh đô thị của Nước Ta chỉ bằng 1/5 đến 1/10 của quốc tế. Nhiều đô thị, đặc biệt quan trọng là những đô thị lớn, tỷ suất cây xanh thấp. Nguyên nhân do thiếusự thống nhất trong quy hoạch và quản trị, chưa chăm sóc đúng mức sự tăng trưởng củakhông gian xanh nên dẫn đến hiện tượng kỳ lạ phải chặt bỏ hoặc di tán những dải cây lớn khixây dựng và tái tạo những tuyến giao thông vận tải ( đường Nguyễn Trãi, đường Láng, đường PhạmVăn Đồng tại TP. Hà Nội hay đường Tôn Đức Thắng .. ), tái tạo khu công trình ngầm, tái tạo mặtlát vỉa hè làm hư hại căn nguyên của cây .. Đặc biệt việc trồng cây xanh chưa đúng cách, cây cối không tương thích với khíhậu, thổ nhưỡng nên thiếu sức sống, cây mục dễ có rủi ro tiềm ẩn bật gốc. Ở nước ta, có khôngít đô thị, cây cối sau vài năm rồi lại phỉ di tán, chặt đi hàng loạt để thay bằng loài phùhợp hơn. Ví dụ, chỉ tính cây Hoa Sữa ( Alstonia scholaris ), Thành phố Quy Nhơn năm2015 đã phải chặt và di tán gần 3000 cây, thành phố Thành Phố Đà Nẵng chtwj và sơ tán hơn 1000 cây hay như tại thị xã Gia Nghĩa – Đắc Nông chặt bỏ hơn 1600 cây Sò Đo cam ( Spathodea campanulata ). Thực tế tại những khu dân cư hiện hữu trong những Q. nội thành của thành phố tăng trưởng, hệ thốngmảng xanh, khu vui chơi giải trí công viên khu ở đang bị thiếu trầm trọng. Tốc độ đô thị hóa quá nhanh tronggiai đoạn trước đây ở những khu vực chưa có quy hoạch đô thị đã hình thành những khu dân cưphát triển tự phát với tỷ lệ cư trú chi chít nhưng thiếu những khoảng chừng khoảng trống xanh, khoảng trống công cộng. Điều này dẫn đến chất lượng sống thấp, môi trường tự nhiên sống bị ônhiễm nghiêm trọng, gây ra nhiều hệ lụy cho tăng trưởng kinh tế tài chính – xã hội và ảnh hưởng tác động đếnđời sống, sức khỏe thể chất và niềm tin của người dân. Trong khi đó, ở những dự án Bất Động Sản khu dân cư mới, trước đây chủ góp vốn đầu tư thường chỉ tập trung chuyên sâu kiến thiết xây dựng mạng lưới hệ thống hạ tầng kỹ thuật mà chưachú trọng góp vốn đầu tư thiết kế xây dựng những khu khu vui chơi giải trí công viên cây xanh theo quy hoạch. Điều này làm chodự án kém mê hoặc người dân và gặp khó khăn vất vả trong việc tăng trưởng, hình thành khu dâncư có chất lượng sống tốt. Bên cạnh đó, lúc bấy giờ, tại 1 số ít đô thị đã có sự chuyển biến tích cực trong nhậnthức của chủ góp vốn đầu tư trong việc góp vốn đầu tư thiết kế xây dựng những khu đô thị mới. Như tại TP. Hồ Chí Minh đãhình thành nhiều khu dân cư mới tại những Q. nội thành của thành phố tăng trưởng và huyện ngoài thành phố. Tại những khu dân cư này, ngoài mạng lưới hệ thống hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội được góp vốn đầu tư đồngbộ thì mạng lưới hệ thống những khu khu vui chơi giải trí công viên cây xanh trong khu ở cũng được chăm sóc thiết kế xây dựng vàbố trí hài hòa và hợp lý, Giao hàng tốt cho nhu yếu của dân cư, góp thêm phần nâng cao chất lượng sốngcủa dân cư tại khu vực. Những khu vui chơi giải trí công viên cây xanh này vừa là nơi để mọi người đến tậpthể dục, tản bộ, hít thở không khí, vừa là nơi đi dạo, giao lưu hàng ngày của cộng đồngngười dân sinh sống trong khu dân cư. Chính yếu tố đó góp thêm phần tạo sức hấp dẫn, hấpdẫn người dân đến sinh sống và góp thêm phần nâng cao giá trị của toàn khu dân cư. Khu đôthị mới Phú Mỹ Hưng với mạng lưới hệ thống khu vui chơi giải trí công viên cây xanh được góp vốn đầu tư đồng nhất là một môhình tạo dựng nơi ở có chất lượng sống tốt mà chính quyền sở tại và người dân TP mong muốnhướng đến. II.VAI TRÒ CỦA CÂY XANH TRONG ĐÔ THỊCây xanh là một phần quan trọng của vạn vật thiên nhiên, vậy nên không có gì giật mình khicây xanh có vai trò vô cùng to lớn trong đời sống đô thị. Khác với những hệ sinh thái tự nhiên khác, ngoài hai thành phần cơ bản là hữu sinhvà vô sinh, hệ sinh thái đô thị còn có thành phần thứ ba đó là thành phần công nghệ tiên tiến. Nóbao gồm những nhà máy sản xuất, cơ quan, xí nghiệp sản xuất, những cơ sở sản xuất … Thành phần công nghệ tiên tiến cóvai trò quyết định hành động và chi phối dòng nguồn năng lượng qua hệ sinh thái. Về cấu trúc khoảng trống, hệ sinh thái đô thị gồm có phần TT ( nội thành của thành phố ) và vùng ngoài thành phố. Phần trungtâm là nơi tập trung chuyên sâu dân cư lớn nên rất dễ dẫn đến những biến hóa về môi trường tự nhiên theochiều hướng xấu có ảnh hưởng tác động đến sức khoẻ của con người. Mức độ tập trung chuyên sâu dân cưcàng đông thì rủi ro tiềm ẩn đổi khác về môi trường tự nhiên càng lớn. Vùng ngoài thành phố được coi nhưlà vùng đệm chuyển tiếp từ hệ sinh thái tự nhiên sang hệ sinh thái tự tạo. Do tập trung chuyên sâu dân cư đông và công nghiệp tăng trưởng dẫn đến ô nhiễm môi trườngngày càng tăng. Nguồn gây ô nhiễm chính là : những phương tiện đi lại giao thông vận tải, những nhà máy sản xuất, xí nghiệp sản xuất, những cơ sở sản xuất và rác thải hoạt động và sinh hoạt hàng ngày. Các chất gây ô nhiễm là : bụi, khói, khí độc, những chất thải, tiếng ồn …. Đối tượng dễ bị ô nhiễm nhất là không khívà nguồn nước. Để bảo vệ môi trường tự nhiên, ngoài những giải pháp giảm thiểu nguồn ô nhiễm thìcây xanh có vai trò vô cùng quan trọng như sau : 2.1 Cải thiện môi trường tự nhiên sống của người dânMột trong những tính năng lớn nhất của cây xanh cho đô thị, đó là nó cải tổ rõrệt môi trường tự nhiên sống của người dân. Với tỷ lệ dân cư đông, cùng với lượng khí thải từnhà máy, xe cộ, … thực trạng chung của những khu đô thị chính là thiên nhiên và môi trường không khí bị ônhiễm nghiêm trọng. Cây xanh sẽ giúp cải tổ chất lượng không khí bằng cách hấp thunhững khí độc như NO2, CO2, CO … Theo nhiều điều tra và nghiên cứu, cây xanh hoàn toàn có thể hấp thụ tới6 % những loại khí thải độc. Cây xanh sẽ giúp lọc bớt bụi bẩn, đồng thời thải ra nhiều O2. Vìvậy hoàn toàn có thể xem cây xanh là lá phổi của thành phố. Bên cạnh đó, cây xanh còn có công dụng hấp thu bức xạ, thải ra hơi nước làm khôngkhí bức bối của đô thị trở nên thoáng mát, trong lành hơn. Đồng thời, khi ánh sáng mặt trờigay gắt, tán cây sẽ che chở cho con người, tránh những ảnh hưởng tác động xấu đến sức khỏe thể chất. Vìvây, những khoảng trống khu vui chơi giải trí công viên cây xanh thường là nơi diễn ra những hoạt động và sinh hoạt hội đồng, vui chơi của người dân để phân phối cho nhu yếu tiếp xúc xã hội. Đây cũng là nơi để tập thểdục thể thao và thư giãn giải trí nhằm mục đích tái tạo sức lao động của dân cư đô thị. Công viên còn gópphần tạo dựng khoảng trống kiến trúc cảnh sắc đặc trưng của đô thị cũng như cải thiệnmôi trường sống. Ngoài ra cây xanh còn giúp chắn gió. Tùy theo cấu trúc và vị trí của từng tán câyvà từng mảng cây sẽ làm giảm vận tốc gió hoặc ngăn gió. Điều này rất có ý nghĩa trongviệc sử dụng cây xanh ngăn cản những luồng gió độc, gió lạnh, gió bão … Cây xanh tạothành dãy như thể những bức tường cách ly vệ sinh tốt nhất, ngăn ngừa những tác đông xấudo gió mang đến như khói, bụi ô nhiễm ở những khu công nghiệp, không khí giá rét, bãoxoáy … tuy nhiên cũng không nên trồng cây quá dày vì sẽ không ngăn được gió và gâyrối luồng không khí. Khi đô thị tăng trưởng, dân cư đông đúc, cường độ tiếng ồn trở nên mạnh, thườngxuyên và ảnh hưởng tác động nguy cơ tiềm ẩn đến sức khỏe thể chất, gây thương tổn thính giác và hệ thần kinh conngười. Tán cây lá to hoàn toàn có thể hấp thụ trên 25 % âm lượng và tán xạ khoảng chừng 75 % tiếng ồn điqua nó. Tác dụng hút âm của cây rất có ý nghĩa trong việc sắp xếp cây xanh đường phố. Cây xanh cách ly giữa nhà máy sản xuất và khu dân cư, giảm thiểu tiếng ồn giúp đời sống củangười dân trở nên yên tĩnh hơn. 2.2 Giúp ích cho việc thoát nướcTình trạng chung của nhiều đô thị đó là mạng lưới hệ thống thoát nước bị quá tải vào mùamưa và thiếu nước hoạt động và sinh hoạt vào mùa khô. Cây xanh sẽ giúp giảm bớt áp lực đè nén cho cáccống thoát nước bằng cách giữ lại nước mưa. Trung bình, một cây xanh phổ cập có thểgiữ được từ 200 đến 290 lít nước trong 1 năm. Bên cạnh đó, tán phủ của cây xanh có thểtrở thành màng chắn lọc nước hữu hiệu, giúp lưu lại trong đất dưới dạng nước ngầm. 2.3 Cây xanh giúp cân đối sinh tháiThành phố với dân cư đông đúc, nhà cửa san sát làm ảnh hưởng tác động rất nhiều đến đờisống của những loại động vật hoang dã khác. Vì vậy, cây xanh tạo nơi cư trú, nước, thức ăn cho cácloại chim, bò sát … Hơn nữa, cây xanh còn giúp giảm bớt sự xâm nhập của những chất ô nhiễm bằngcách ngăn nước mưa. Cây xanh luôn được xem là một trong những yếu tố phản ánh văn minh thành phố. Nó có vai trò to lớn trong việc hạn chế bớt những tác động ảnh hưởng xấu đi của quy trình côngnghiệp hóa, làm đẹp cho cảnh sắc và cải tổ thiên nhiên và môi trường sống của con người. 2.4 Tạo cảnh sắc đô thịCây xanh có vai trò quan trọng trong kiến trúc và trang trí cảnh sắc. Cây xanh đadạng về hình khối ( tán lá, thân cây ), sắc tố phong phú và đa dạng ( lá, hoa, thân cây, trạng mùa củalá … ). Sự tương hợp về hình khối, hòa giải về sắc tố, hình dáng ngay cả hương thơm củacây xanh đã góp thêm phần tạo nên bố cục tổng quan hài hòa và hợp lý của những yếu tố khác nhau làm tăng giá trịthẩm mỹ của khu công trình kiến trúc cũng như cảnh sắc chung. 2.5 Kiểm soát giao thôngNgoài tính năng trang trí, tăng thêm vẻ đẹp nghệ thuật và thẩm mỹ cây xanh còn có tác dụngkiểm soát giao thông vận tải. Việc trấn áp giao thông vận tải gồm có cả xe cơ giới và người đi bộ. Các bụi thấp, bờ dậu, đường viền cây xanh trong vườn hoa khu vui chơi giải trí công viên vừa có tác dụngtrang trí vừa có tính năng khuynh hướng cho người đi bộ. Hàng cây bên đường có tác dụngđịnh hướng, nhất là vào đêm hôm sự phản chiếu của những gốc cây được sơn vôi trắng lànhững tín hiệu hướng dẫn cho người đi đường. 2.6 Cây xanh mang lại giá trị kinh tếSố lượng cành nhánh chặt tỉa và đốn hạ những cây già cỗi không còn công dụng lànguồn cung ứng gỗ củi cho gia dụng. Ngoài ra, một số ít loài cây còn hoàn toàn có thể cho thu hoạchquả như me, sấu … mang lại giá trị cao cho ngời dân. III.BIỆN PHÁPThứ nhất, Nhà nước cần thanh tra rà soát mạng lưới hệ thống văn bản, lao lý, cũng như hướng dẫnvề quy hoạch, quản lí phát tiển cây xanh đô thị tương thích với tinh đặc trưng của từng địaphương. Thứ hai, quy hoạch cây xanh đô thị phải phân bổ đều trên hàng loạt đất đai củathành phố. Vấn đề phân bổ cây trong mỗi khu vực cũng cần bảo vệ không những về sốlượng cây cối mà còn tạo thuận tiện cho những hoạt động giải trí xã hội của con người như ở khudu lịch, trường học, bệnh viện hay khu nhà ở, nhà máy sản xuất …. Diện tích cây xanh từng khuvực cần tỉ lệ với tỷ lệ người ở và cung ứng được trách nhiệm ở đó. Mỗi khu vực có quyhoạch cây xanh riêng nhưng không đi chệch mục tiêu, nhu yếu chung, phải bảo vệ cácđiều kiện, vệ sinh, mĩ quan, chỗ nghỉ ngơi tốt cho nhân dân. Mỗi đô thị nên sắp xếp những vành đai xanh để bảo vệ, cải tổ tốt hơn môi trườngcho đô thị, bảo vệ cho đô thị tránh nạn cát bay, hạn chế gío bão, phối hợp tạo nên những khurừng cảnh sắc, du lịch sinh thái xanh cho nhân dân tới nghỉ ngơi, thăm quan. Trong đô thị, nghiên cứu và điều tra sắp xếp nên có nhiều dải cây xanh làm trách nhiệm phâncách giữa những khu vực nhà máy sản xuất, nhà tại, giữa những khu vực hoạt động giải trí ồn ào của bến xe, bếncảng chợ, với những khu vực thao tác của cơ quan, trường học cần sự yên tĩnh. Thứ ba, yếu tố chọn giống cây xanh trong đô thị cũng rất chú ý quan tâm, nó nhu yếu cácnhà trình độ phải có kỹ năng và kiến thức vững vàng về đô thị và mĩ thuật. Đô thị không chỉ cầnnhững giống cây khoẻ, gỗ tốt, không bị gãy không bình thường, khó đổ, không có rễ ăn nông, vệsinh … mà còn cần những giống cây có hoa đẹp, hoa thơm, cây không rụng lá về mùađông, cây có bộ lá tiết chất kháng trùng trong không khí ( phitonxit ). Chọn được càngnhiều giống cây khác nhau, càng tạo được nhiều cảnh sắc tươi đẹp cho đô thị. Mặtkhác cây xanh phối hợp hòa giải, tôn tạo thêm vẻ đẹp, phát huy tính năng của những công trìnhxung quanh như nhà ở cao tầng liền kề, biệt thự cao cấp, bồn hoa, tượng đài … Việc lựa chọn loài cây cối phải bảo vệ nguyên tắc “ Đất nào cây ấy ”, nghĩa làcây được chọn phải sinh trưởng tăng trưởng tốt trong điều kiện kèm theo khí hậu, thổ nhưỡng, khônggian sinh trưởng của từng địa phương. Nên ưu tiên những loài cây địa phương vì chúng khôngnhững thích nghi, sinh trưởng tăng trưởng tốt, sức đề kháng khỏe mạnh mà còn bộc lộ sựđặc trưng cảnh sắc cây xanh khu đô thị. Cũng cần phối hợp hài hòa và hợp lý giữa cây mọc nhanhvà cây mọc chậm nhất là tại những đô thị mới kiến thiết xây dựng nên ưu tiên trồng cây mọc nhanh, đồng thời có kế hoạch phối kết thêm một lượng cây mọc chậm có giá trị. Bên cạnh đó, khi lựa chọn loại cây cũng cần xem xét đến sự phát huy năng lực cỉathiện môi trường tự nhiên của cây xanh. Cây có cho bóng mát tốt, năng lực chắn bụi, giảm tiếngồn, hấp thụ những khí ô nhiễm tốt. Nếu là cây rung lá, thì thời hạn rụng lá của cây muộn vàsớm ra lá mới. Thứ tư, yếu tố phong cách thiết kế cây xanh trong đô thị cần được triển khai sớm và có kếhoạch rõ ràng ngay từ đầu. Cần điều tra và nghiên cứu, sắp xếp hợp lý, khoa học, tránh chắp vá, sửa đổiquá nhiều sau này cũng như tránh gây trở ngại cho những khu công trình khác. Những phần diệntích nếu có kế hoạch đơn cử trước sẽ rất thuận tiện, dữ thế chủ động cho việc phong cách thiết kế mạng lưới hệ thống câyxanh ở mỗi khu vực. KẾT LUẬNCây xanh đô thị có một vai trò quan trọng trong đời sống con người, giúp cải thiệnmôi trường sống, làm đẹp thành phố, làm đa dạng và phong phú đời sống văn hóa truyền thống dân cư đô thị. Các mảng xanh tạo nên những khu nghỉ ngơi yên tĩnh cho người lớn, nơi hoạy động thểdục thể thao cho thanh thiếu niên, chỗ đi dạo vui chơi cho trẻ nhỏ. Bên cạnh đó, cây xanhđô thị còn là mọt yếu tố cảnh sắc vô cùng quan trọng của đô thị về mặt tính năng, thẩmmỹ, văn hóa truyền thống, thiên nhiên và môi trường và kinh tế tài chính. Để tăng trưởng và gìn giữ quỹ cây xanh trong những đôthị Nước Ta, tất cả chúng ta cần phải hiểu được tình hình và giá trị của cây xanh trong cảnhquan và môi trường tự nhiên đô thị, từ đó những giải pháp hiệu suất cao khai thác cây xanh trong quyhoạch và phong cách thiết kế khoảng trống đô thị .
Source: https://laodongdongnai.vn
Category: Đời Sống