các tổ chức tài chính trung gian – Tài liệu text

các tổ chức tài chính trung gian

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (266.68 KB, 23 trang )

NỘI DUNG BÀI VIẾT GỒM CÓ
NỘI DUNG BÀI VIẾT GỒM CÓ………………………………………………….1
A. Những vấn đề chung về các tổ chức tài chính trung gian………………3
1. Khái niệm………………………………………………………………………………….3
2. Đặc điểm…………………………………………………………………………………..3
3. Chức năng của các tổ chức tài chính trung gian………………………………4
3.1. Chức năng tạo vốn………………………………………………………………4
3.2. Chức năng cung ứng vốn cho nền kinh tế……………………………….4
3.3. Chức năng kiểm soát……………………………………………………………4
4. Vai trò của các tổ chức tài chính trung gian……………………………………5
4.1. Vai trò chuyển đổi thời gian đáo hạn của các công cụ tài chính…5
4.2. Vai trò giảm rủi ro đến nức thấp nhất thông qua việc đa dạng hóa
danh mục đầu tư……………………………………………………………………….5
4.3. Vai trò giảm thiểu đến mức thấp nhất chi phí hợp đồng và chi phí
xử lý thông tin…………………………………………………………………………..5
4.4. Vai trò tạo lập các cơ chế cho việc thanh toán………………………..6
B. Hệ thống các tổ chức tài chính trung gian ở Việt Nam…………………..6
1.Các ngân hàng…………………………………………………………………………….6
1.1 Ngân hàng thương mại………………………………………………………….6
1.2 Ngân hàng đầu tư và phát triển BIDV……………………………………..7
1.3 Ngân hàng chính sách…………………………………………………………..8
1.4 Ngân hàng hợp tác,quỹ tín dụng…………………………………………….8
2.Các tổ chức tài chính phi ngân hàng………………………………………………9
2.1. Khái niệm ………………………………………………………………………….9
2.2 Vai trò của các tổ chức tài chính phi ngân hàng……………………….9
3. Hệ thống các tổ chức tài chính phi ngân hàng tại Việt Nam……………10
3.1Công ty bảo hiểm………………………………………………………………..10
3.2 Công ty tài chính………………………………………………………………..15
1
3.3 Quỹ hưu trí ……………………………………………………………………….18
3.4 Quỹ đầu tư………………………………………………………………………..19

3.5 Các công ty cho thuê tài chính……………………………………………..20
3.6 Các tổ chức hoạt động trên TTCK………………………………………..21
KẾT LUẬN ………………………………………………………………………………23
2
A. Những vấn đề chung về các tổ chức tài chính trung gian
1. Khái niệm
Trong nền kinh tế, bên cạnh những chủ thể thừa vốn luôn luôn tồn tại các chủ
thể thiếu vốn, từ đó nảy sinh nhu cầu chuyển vốn từ chủ thể thừa vốn đến chủ thể
thiếu vốn một cách trực tiếp và gián tiếp:
– Trực tiếp
Chủ thể thừa vốn đáp ứng trực tiếp nhu cầu tài trợ của chủ thể thiếu vốn bằng
việc mua các chứng khoán khởi thủy do các chủ thể thiếu vốn phát hành.
– Gián tiếp
Chủ thể thừa vốn không đáp ứng trực tiếp nhu cầu tài trợ của các chủ thể thiếu
vốn thông qua các tổ chức tài chính đóng vai trò trung gian tài chính (gọi là các tổ
chức tài chính trung gian)
Vậy các tổ chức tài chính trung gian là gì?
Có thể hiểu
Các tổ chức tài chính trung gian là những tổ chức kinh doanh trên lĩnh vực tài
chính tiền tệ. Hoạt động chủ yếu và thường xuyên của nó là huy động các nguồn vốn
nhàn rỗi trong nền kinh tế xã hội dưới các hình thức tiền gửi, phí bảo hiểm, phát hành
kỳ phiếu, trái phiếu và các loại chứng từ có giá khác, sau đó sử dụng các nguồn vốn
huy động này để cấp tín dụng cho vay hoặc thực hiện các hoạt động đầu tư tài chính và
các hoạt động kinh doanh khác chủ yếu nhằm mục đích lợi nhuận.
2. Đặc điểm
– Các tổ chức tài chính trung gian là những tổ chức làm cầu nối giữa
những chủ thể cung và cầu vốn trên thị trường.
Trong quá trình hoạt động, các tổ chức tài chính trung gian phát hành các công
cụ tài chính để huy động vốn trên thị trường, sau đó sử dụng số vốn này để đầu tư,
cung cấp cho thị trường tài chính dưới các hình thức cho vay hoặc mua các loại

chứng khoán… Thông qua hoạt động của các tổ chức tài chính, nó góp phần vào quá
3
trình phân phối, điều hòa các nguồn tài chính nhằm thỏa mãn cao nhất nhu cầu của
các chủ thể trong nền kinh tế xã hội.
– Các tổ chức tài chính trung gian là đơn vị kinh doanh tiền tệ – tín dụng.
Chênh lệch giữa mức lãi suất hoặc lợi nhuận đầu tư cao hơn khi cho vay đầu tư
so với các khỏan lãi phải thanh toán cho người tiết kiệm, người cho vay tạo ra thu
nhập cho những tổ chức tài chính trung gian.
Như vậy thông qua hoạt động của mình, các tổ chức tài chính trung gian
mang lại thu nhập (tiền lãi) cho những người có những món tiết kiệm nhỏ, giúp
những người vay có thể vay được những món tiền lớn, đồng thời còn tạo ra thu
nhập cho chính bản thân các tổ chức tài chính trung gian.
3. Chức năng của các tổ chức tài chính trung gian
Các tổ chức tài chính trung gian thực hiện các chức năng sau:
3.1. Chức năng tạo vốn
Để có vốn cho vay và đầu tư, các tổ chức tài chính trung gian huy động vốn tạm
thời nhàn rỗi trong nền kinh tế hình thành các quỹ tập trung. Thông qua việc huy
động vốn nhàn rỗi của các chủ thể thừa vốn trong nền kinh tế, các tổ chức tài chính
trung gian mang lại thu nhập cho những chủ thể thừa vốn này, đồng thời cũng tạo ra
thu nhập cho chính bản thân các tổ chức tài chính trung gian thông qua chênh lệch
giữa hiệu quả từ hoạt động đầu tư vốn và chi phí huy động vốn.
3.2. Chức năng cung ứng vốn cho nền kinh tế
Trong nền kinh tế, bên cạnh các chủ thể thừa vốn bao giờ cũng có rất nhiều chủ
thể thiếu vốn. Họ có thể là các doanh nghiệp, Nhà nước,tổ chức, cá nhân trong và
ngoài nước. Thông qua hoạt động cho vay và đầu tư, các tổ chức tài chính trung gian
thực hiện tài trợ vốn đầy đủ, kịp thời cho các chủ thể thiếu vốn này.
3.3. Chức năng kiểm soát
Nhằm giảm tới mức tối thiểu vấn đề lựa chọn đối nghịch và rủi ro đạo đức do
thông tin không cân xứng gây ra, các tổ chức tài chính trung gian tiến hành kiểm tra,
4

kiểm soát thường xuyên hoặc định kỳ trước, trong và sau khi cho vay đối với các chủ
thể cần vốn.
4. Vai trò của các tổ chức tài chính trung gian
Các tổ chức tài chính trung gian có các vai trò sau:
4.1. Vai trò chuyển đổi thời gian đáo hạn của các công cụ tài chính
Nhờ có các tổ chức tài chính trung gian, cả người đầu tư và người đi vay đều có
thể lựa chọn được những thời hạn thích hợp với mục tiêu của mình, tránh tình trạng
người vay phải tìm người đồng ý chấp nhận thời hạn vay của mình. Điều đó có nghĩa
là cơ hội lựa chọn về mặt thời gian đáo hạn cho cả hai bên đã tăng lên.
Bên cạnh đó, các nhà đầu tư thường không thích cho vay dài hạn. Với hoạt
động của các khoản tiền gửi ngắn hạn nối tiếp nhau, các tổ chức tài chính trung gian
sẳn sàng thực hiện các khoản cho vay dài hạn hơn.
4.2. Vai trò giảm rủi ro đến nức thấp nhất thông qua việc đa dạng hóa danh
mục đầu tư
Khi các nhà đầu tư đặt tiền của họ vào các quỹ đầu tư, những quỹ này có thể
đầu tư số tiền đó vào chứng khoán của một số công ty lớn với danh mục đầu tư
phong phú, đa dạng. Bằng cách này, quỹ đầu tư đã giảm đến mức thấp nhất rủi ro đối
với số vốn của các nhà đầu tư.
4.3. Vai trò giảm thiểu đến mức thấp nhất chi phí hợp đồng và chi phí xử lý
thông tin
Các tổ chức tài chính trung gian là các nhà đầu tư chuyên nghiệp. Chúng có thể
dễ dàng thu hút được những người gửi tiền và những người đi vay. Hoạt động của
các tổ chức tài chính trung gian giúp giảm chi phí để những người này tìm kiếm
nhau. Với đông đảo nhân viên được đào tạo chuyên phân tích và quản lý các công cụ
tài chính, các tổ chức tài chính trung gian có thể soạn thảo các hợp đồng chuẩn hoặc
những hợp đồng phức tạp hơn, giám sát việc tuân thủ các điều kiện của hợp đồng cho
vay và những hành đồng cần thiết khác nhằm tối thiểu hóa chi phí hợp đồng, chi phí
sử lý thông tin cũng như bảo vệ lợi ích cho chính bản thân các tổ chức tài chính trung
gian.
5

4.4. Vai trò tạo lập các cơ chế cho việc thanh toán
Ngày nay đa số các giao dịch được thực hiện mà không dùng tiền mặt. Việc
thanh toán có thể sử dụng séc, thẻ tín dụng, chuyển tiền điện tử,… Các tổ chức tài
chính trung gian sẽ đảm nhận những phương thức thanh toán này, từ đó giúp giảm
lượng tiền mặt lưu thông trên thị trường
B. Hệ thống các tổ chức tài chính trung gian ở Việt Nam
Ở Việt Nam,với quan điểm thiết lập hệ thống trung gian tài chính theo
hướng đa dạng hoá, đa năng hoá,thể hiện trong hệ thống các văn bản pháp luật
như Luật các tổ chức tín dụng,các Nghị định của chính phủ đã hình thành hệ
thống tài chính trung gian khá đa dạng,gồm hai khối sau đây:
-Các ngân hàng
-Các tổ chức tài chính phi ngân hàng
1.Các ngân hàng
Là loại hình tín dụng được thực hiện bởi các hoạt động kinh doanh tiền tệ
và dịch vụ ngân hàng.Căn cứ vào tính chất và mục tiêu hoạt động,các loại hình
ngân hàng này gồm có: Ngân hàng thương mại,Ngân hàng đầu tư và phát
triển,Ngân hàng chính sách,Ngân hàng hợp tác,quỹ tín dụng và các loại hình
ngân hàng khác.
1.1 Ngân hàng thương mại
Ngân hàng thương mại là một loại hình định chế tài chính trung gian tiêu biểu.
Nó là một tổ chức tín dụng thực hiện toàn bộ hoạt động ngân hàng và các hoạt động
kinh doanh khác có liên quan (trong đó hoạt động ngân hàng là hoạt động kinh
doanh tiền tệ và dịch vụ ngân hàng với nội dung chủ yếu và thường xuyên là nhận
tiền gửi, sử dụng số tiền này để cấp tín dụng, cung cấp các dịch vụ thanh toán)
Hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại chủ yếu và thường xuyên là
thu hút vốn thông qua các khoản tiền gửi phát séc, tiền gửi tiết kiệm và những khoản
tiền gửi khác từ các chủ thể trong nền kinh tế. Tiếp đó, ngân hàng sử dụng nguồn
vốn này để cấp tín dụng và thực hiện các hoạt động đầu tư tài chính trên thị trường;
6
bên cạnh đó, trong quá trình kinh doanh ngân hàng thương mại còn thực hiện cung

ứng các dịch vụ trung gian tài chính.
Trong nền kinh tế thị trường, ngân hàng thương mại thực hiện các chức năng
trung gian tín dụng, chức năng trung gian thanh toán, chức năng tạo tiền. Cùng với
các chức năng này, ngân hàng thương mại thực hiện các nghiệp vụ chủ yếu như
nghiệp vụ huy động vốn, nghiệp vụ sử dụng vốn, nghiệp vụ trung gian (dịch vụ ngân
hàng).
Hiện ở Việt Nam có 5 ngân hàng thương mại quốc doanh (Ngân
hàng công thương Viêt Nam,Ngân hàng ngoại thương Viet nam…..) chiếm hơn
70% thị phần tín dụng và huy động vốn; 37 ngân hàng cổ phần đô thị và nông
thôn, chiếm 11% thị phần tín dụng và huy động vốn; 27 chi nhánh ngân hàng
nước ngoài, 4 ngân hàng liên doanh chiếm 12% thị phần huy động vốn và tín
dụng
1.2 Ngân hàng đầu tư và phát triển BIDV
BIDV là một trong những ngân hàng có mạng lưới phân phối lớn nhất trong hệ
thống các ngân hàng tại Việt Nam, là ngân hàng thương mại lớn thứ nhì Việt Nam
(sau Agribank) tính theo tổng khối lượng tài sản, ngân hàng số một Việt Nam theo
doanh thu và là doanh nghiệp lớn thứ tư Việt Nam theo báo cáo của UNDP năm
2007. BIDV thuộc loại doanh nghiệp nhà nước hạng đặc biệt, được tổ chức theo mô
hình Tổng công ty Nhà nước (Tập đoàn).
Ngoài việc hoạt động đầy đủ các chức năng của một ngân hàng thương mại,
BIDV còn được phép kinh doanh đa năng tổng hợp về tiền tệ, tín dụng, dịch vụ ngân
hàng và phi ngân hàng, làm ngân hàng đại lý, phục vụ các dự án từ các nguồn vốn,
các tổ chức kinh tế, tài chính, tiền tệ trong và ngoài nước.BIDV chủ yếu phục vụ
trong lĩnh vực đầu tư và phát triển,như cho vay trung và dài hạn,bảo ận hành trong
xây dựng cơ bản ,cho vay ngắn hạn phục vụ các doanh nghiệp thi công xây lắp và
sản xuất vật liệu xây dựng, đầu tư vốn theo các dự án…
7
1.3 Ngân hàng chính sách
Là loại hình tổ chức tín dụng mà thông qua hoạt động và dịch vụ ngân hàng để
góp phần thực hiện một chính sách kinh tế xã hội nào đó của nhà nước như:phục vụ

người nghèo,chính sách đối với các doanh nghiệp nhà nước,chính sách đối với kinh
tế hợp tác,chính sách đối với nông nghiệp nông thôn… Đặc trưng của loại hình này
là nó hoạt động không vì mục đích lợi nhuận.
Hiện có một ngân hàng chính sách xã hội thực hiện việc cấp tín dụng cho các
đối tượng chính sách. Tiền thân của ngân hàng này là Ngân hàng phục vụ người
nghèo thành lập năm 1995
1.4 Ngân hàng hợp tác,quỹ tín dụng
Là tổ chức tín dụng do các tổ chức, cá nhân và hộ gia đình tự nguyện thành lập
và hoạt động theo luật.
Quỹ tín dụng hoạt động trong lĩnh vực tiền tệ, tín dụng và dịch vụ ngân hàng
nhằm tương trợ và giúp đỡ các thành viên phát triển sản xuất kinh doanh và nâng
cao đời sống. Trong quá trình hoạt động, Quỹ tín dụng huy động vốn từ việc nhận
tiền gửi không kỳ hạn, phát hành các chứng chỉ tiền gửi có kỳ hạn, các loại chứng
khoán nợ…, thực hiện cung cấp tín dụng cho các đối tượng theo lãi suất thỏa thuận
với nhiều hình thức và thời hạn khác nhau. Ngoài ra, quỹ tín dụng có thể thực hiện
các nghiệp vụ khác như nhận gửi vàng, bạc, đá quý, thanh toán hộ,…Quỹ tín dụng
không được hùn vốn, liên kết, liên doanh, … Trong trường hợp cần mở rộng quy mô
vốn, quỹ tín dụng có thể phát hành thêm cổ phiếu hoặc kết nạp thêm thành viên mới.
Thành viên tham gia Quỹ tín dụng là pháp nhân, thể nhân, họ có quyền sở hữu
và quản lý mọi tài sản và hoạt động của quỹ, vừa là người góp vốn, vừa là người gửi
vốn, người vay vốn đồng thời được hưởng các dịch vụ và kết quả hoạt động của Quỹ.
Phạm vi hoạt động chủ yếu của Quỹ tín dụng là ở địa bàn nông thôn, các tụ
điểm dân cư gắn với địa bàn hành chính cấp xã, phường.
=)Tất cả các tổ chức tín dụng hoạt động theo Luật các tổ chức tín dụng và
chịu sự quản lý của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam. Tổng dư nợ cho vay của
8
hệ thống các tổ chức tín dụng Việt Nam đạt gần 380.000 tỷ, xấp xỉ 60% GDP.
Tổng vốn điều lệ của các tổ chức tín dụng Việt Nam khoảng 33.500 tỷ đồng
Dù tồn tại dưới hình thức nào và quy mô,mức độ hoạt động khác nhau
nhưng vai trò trung gian tài chính của các ngân hàng đều thể hiện rất rõ qua 2

hoạt động là nhận tiền gửi và cho vay,thực hiện cầu nói giữa cung và cầu
vốn.Gop phan thuc day su phat trien cua san xuat luu thong hang hoa va la
cong cu thuc hien chinh sach CSTT cua Ngan hang trung uong
2.Các tổ chức tài chính phi ngân hàng
2.1. Khái niệm
Tổ chức tín dụng phi ngân hàng là loại hình tổ chức tín dụng được thực
hiện một số hoạt động ngân hàng như là nội dung kinh doanh thường xuyên,
nhưng không được nhận tiền gửi không kỳ hạn, không làm dịch vụ thanh toán
-Các loại hình trung gian tài chính phi ngân hàng
*. Các tổ chức tiết kiệm theo hợp đồng
– Công ty bảo hiểm
– Các quỹ trợ cấp
* Các trung gian đầu tư
– Công ty tài chính
– Qũy đầu tư
* Các tổ chức tài chính phi ngân hàng khác
-. Công ty môi giới và kinh doanh chứng khoán
-. Các Sở giao dịch chứng khoán
2.2 Vai trò của các tổ chức tài chính phi ngân hàng
– Kích thích và tập trung các nguồn vốn tiết kiệm nhỏ, lẻ
– Tạo ra các cơ hội đầu tư sinh lời cho cá nhân
– Thúc đẩy đầu tư, cạnh tranh và tiến bộ tài chính trong lĩnh vực NH
9
3.5 Các công ty cho thuê tài chính …………………………………………….. 203.6 Các tổ chức hoạt động giải trí trên TTCK. ………………………………………. 21K ẾT LUẬN ……………………………………………………………………………… 23A. Những yếu tố chung về các tổ chức tài chính trung gian1. Khái niệmTrong nền kinh tế, bên cạnh những chủ thể thừa vốn luôn luôn sống sót các chủthể thiếu vốn, từ đó phát sinh nhu yếu chuyển vốn từ chủ thể thừa vốn đến chủ thểthiếu vốn một cách trực tiếp và gián tiếp : – Trực tiếpChủ thể thừa vốn đáp ứng trực tiếp nhu yếu hỗ trợ vốn của chủ thể thiếu vốn bằngviệc mua các sàn chứng khoán khởi thủy do các chủ thể thiếu vốn phát hành. – Gián tiếpChủ thể thừa vốn không đáp ứng trực tiếp nhu yếu hỗ trợ vốn của các chủ thể thiếuvốn trải qua các tổ chức tài chính đóng vai trò trung gian tài chính ( gọi là các tổchức tài chính trung gian ) Vậy các tổ chức tài chính trung gian là gì ? Có thể hiểuCác tổ chức tài chính trung gian là những tổ chức kinh doanh thương mại trên nghành tàichính tiền tệ. Hoạt động hầu hết và liên tục của nó là kêu gọi các nguồn vốnnhàn rỗi trong nền kinh tế xã hội dưới các hình thức tiền gửi, phí bảo hiểm, phát hànhkỳ phiếu, trái phiếu và các loại chứng từ có giá khác, sau đó sử dụng các nguồn vốnhuy động này để cấp tín dụng thanh toán cho vay hoặc thực thi các hoạt động giải trí góp vốn đầu tư tài chính vàcác hoạt động giải trí kinh doanh thương mại khác đa phần nhằm mục đích mục tiêu doanh thu. 2. Đặc điểm – Các tổ chức tài chính trung gian là những tổ chức làm cầu nối giữanhững chủ thể cung và cầu vốn trên thị trường. Trong quy trình hoạt động giải trí, các tổ chức tài chính trung gian phát hành các côngcụ tài chính để kêu gọi vốn trên thị trường, sau đó sử dụng số vốn này để góp vốn đầu tư, phân phối cho thị trường tài chính dưới các hình thức cho vay hoặc mua các loạichứng khoán … Thông qua hoạt động giải trí của các tổ chức tài chính, nó góp thêm phần vào quátrình phân phối, điều hòa các nguồn tài chính nhằm mục đích thỏa mãn nhu cầu cao nhất nhu yếu củacác chủ thể trong nền kinh tế xã hội. – Các tổ chức tài chính trung gian là đơn vị chức năng kinh doanh thương mại tiền tệ – tín dụng thanh toán. Chênh lệch giữa mức lãi suất vay hoặc doanh thu góp vốn đầu tư cao hơn khi cho vay đầu tưso với các khỏan lãi phải thanh toán giao dịch cho người tiết kiệm chi phí, người cho vay tạo ra thunhập cho những tổ chức tài chính trung gian. Như vậy trải qua hoạt động giải trí của mình, các tổ chức tài chính trung gianmang lại thu nhập ( tiền lãi ) cho những người có những món tiết kiệm ngân sách và chi phí nhỏ, giúpnhững người vay hoàn toàn có thể vay được những món tiền lớn, đồng thời còn tạo ra thunhập cho chính bản thân các tổ chức tài chính trung gian. 3. Chức năng của các tổ chức tài chính trung gianCác tổ chức tài chính trung gian triển khai các công dụng sau : 3.1. Chức năng tạo vốnĐể có vốn cho vay và góp vốn đầu tư, các tổ chức tài chính trung gian kêu gọi vốn tạmthời nhàn nhã trong nền kinh tế hình thành các quỹ tập trung chuyên sâu. Thông qua việc huyđộng vốn nhàn nhã của các chủ thể thừa vốn trong nền kinh tế, các tổ chức tài chínhtrung gian mang lại thu nhập cho những chủ thể thừa vốn này, đồng thời cũng tạo rathu nhập cho chính bản thân các tổ chức tài chính trung gian trải qua chênh lệchgiữa hiệu suất cao từ hoạt động giải trí góp vốn đầu tư vốn và ngân sách kêu gọi vốn. 3.2. Chức năng đáp ứng vốn cho nền kinh tếTrong nền kinh tế, bên cạnh các chủ thể thừa vốn khi nào cũng có rất nhiều chủthể thiếu vốn. Họ hoàn toàn có thể là các doanh nghiệp, Nhà nước, tổ chức, cá thể trong vàngoài nước. Thông qua hoạt động giải trí cho vay và góp vốn đầu tư, các tổ chức tài chính trung gianthực hiện hỗ trợ vốn vốn không thiếu, kịp thời cho các chủ thể thiếu vốn này. 3.3. Chức năng kiểm soátNhằm giảm đến hơn cả tối thiểu yếu tố lựa chọn đối nghịch và rủi ro đáng tiếc đạo đức dothông tin không phù hợp gây ra, các tổ chức tài chính trung gian triển khai kiểm tra, trấn áp liên tục hoặc định kỳ trước, trong và sau khi cho vay so với các chủthể cần vốn. 4. Vai trò của các tổ chức tài chính trung gianCác tổ chức tài chính trung gian có các vai trò sau : 4.1. Vai trò quy đổi thời hạn đáo hạn của các công cụ tài chínhNhờ có các tổ chức tài chính trung gian, cả người góp vốn đầu tư và người đi vay đều cóthể lựa chọn được những thời hạn thích hợp với tiềm năng của mình, tránh tình trạngngười vay phải tìm người chấp thuận đồng ý gật đầu thời hạn vay của mình. Điều đó có nghĩalà thời cơ lựa chọn về mặt thời hạn đáo hạn cho cả hai bên đã tăng lên. Bên cạnh đó, các nhà đầu tư thường không thích cho vay dài hạn. Với hoạtđộng của các khoản tiền gửi thời gian ngắn tiếp nối đuôi nhau nhau, các tổ chức tài chính trung giansẳn sàng triển khai các khoản cho vay dài hạn hơn. 4.2. Vai trò giảm rủi ro đáng tiếc đến nức thấp nhất trải qua việc đa dạng hóa danhmục đầu tưKhi các nhà đầu tư đặt tiền của họ vào các quỹ góp vốn đầu tư, những quỹ này có thểđầu tư số tiền đó vào sàn chứng khoán của một số ít công ty lớn với hạng mục đầu tưphong phú, phong phú. Bằng cách này, quỹ góp vốn đầu tư đã giảm đến mức thấp nhất rủi ro đáng tiếc đốivới số vốn của các nhà đầu tư. 4.3. Vai trò giảm thiểu đến mức thấp nhất ngân sách hợp đồng và ngân sách xử lýthông tinCác tổ chức tài chính trung gian là các nhà đầu tư chuyên nghiệp. Chúng có thểdễ dàng lôi cuốn được những người gửi tiền và những người đi vay. Hoạt động củacác tổ chức tài chính trung gian giúp giảm ngân sách để những người này tìm kiếmnhau. Với phần đông nhân viên cấp dưới được giảng dạy chuyên nghiên cứu và phân tích và quản trị các công cụtài chính, các tổ chức tài chính trung gian hoàn toàn có thể soạn thảo các hợp đồng chuẩn hoặcnhững hợp đồng phức tạp hơn, giám sát việc tuân thủ các điều kiện kèm theo của hợp đồng chovay và những hành đồng thiết yếu khác nhằm mục đích tối thiểu hóa ngân sách hợp đồng, chi phísử lý thông tin cũng như bảo vệ quyền lợi cho chính bản thân các tổ chức tài chính trunggian. 4.4. Vai trò tạo lập các chính sách cho việc thanh toánNgày nay hầu hết các thanh toán giao dịch được triển khai mà không dùng tiền mặt. Việcthanh toán hoàn toàn có thể sử dụng séc, thẻ tín dụng, chuyển tiền điện tử, … Các tổ chức tàichính trung gian sẽ đảm nhiệm những phương pháp giao dịch thanh toán này, từ đó giúp giảmlượng tiền mặt lưu thông trên thị trườngB. Hệ thống các tổ chức tài chính trung gian ở Việt NamỞ Nước Ta, với quan điểm thiết lập mạng lưới hệ thống trung gian tài chính theohướng đa dạng hoá, đa năng hoá, bộc lộ trong mạng lưới hệ thống các văn bản pháp luậtnhư Luật các tổ chức tín dụng thanh toán, các Nghị định của cơ quan chính phủ đã hình thành hệthống tài chính trung gian khá phong phú, gồm hai khối sau đây : – Các ngân hàng-Các tổ chức tài chính phi ngân hàng1. Các ngân hàngLà mô hình tín dụng thanh toán được triển khai bởi các hoạt động giải trí kinh doanh thương mại tiền tệvà dịch vụ ngân hàng nhà nước. Căn cứ vào đặc thù và tiềm năng hoạt động giải trí, các loại hìnhngân hàng này gồm có : Ngân hàng thương mại, Ngân hàng đầu tư và pháttriển, Ngân hàng chủ trương, Ngân hàng hợp tác, quỹ tín dụng và các loại hìnhngân hàng khác. 1.1 Ngân hàng thương mạiNgân hàng thương mại là một mô hình định chế tài chính trung gian tiêu biểu vượt trội. Nó là một tổ chức tín dụng thanh toán triển khai hàng loạt hoạt động giải trí ngân hàng nhà nước và các hoạt độngkinh doanh khác có tương quan ( trong đó hoạt động giải trí ngân hàng nhà nước là hoạt động giải trí kinhdoanh tiền tệ và dịch vụ ngân hàng nhà nước với nội dung hầu hết và liên tục là nhậntiền gửi, sử dụng số tiền này để cấp tín dụng thanh toán, phân phối các dịch vụ giao dịch thanh toán ) Hoạt động kinh doanh thương mại của ngân hàng nhà nước thương mại hầu hết và liên tục làthu hút vốn trải qua các khoản tiền gửi phát séc, tiền gửi tiết kiệm chi phí và những khoảntiền gửi khác từ các chủ thể trong nền kinh tế. Tiếp đó, ngân hàng nhà nước sử dụng nguồnvốn này để cấp tín dụng thanh toán và thực thi các hoạt động giải trí góp vốn đầu tư tài chính trên thị trường ; cạnh bên đó, trong quy trình kinh doanh thương mại ngân hàng nhà nước thương mại còn thực thi cungứng các dịch vụ trung gian tài chính. Trong nền kinh tế thị trường, ngân hàng nhà nước thương mại triển khai các chức năngtrung gian tín dụng thanh toán, tính năng trung gian giao dịch thanh toán, công dụng tạo tiền. Cùng vớicác công dụng này, ngân hàng nhà nước thương mại triển khai các nhiệm vụ hầu hết nhưnghiệp vụ kêu gọi vốn, nhiệm vụ sử dụng vốn, nhiệm vụ trung gian ( dịch vụ ngânhàng ). Hiện ở Nước Ta có 5 ngân hàng nhà nước thương mại quốc doanh ( Ngânhàng công thương Viêt Nam, Ngân hàng ngoại thương Viet nam ….. ) chiếm hơn70 % thị trường tín dụng thanh toán và kêu gọi vốn ; 37 ngân hàng nhà nước CP đô thị và nôngthôn, chiếm 11 % thị trường tín dụng thanh toán và kêu gọi vốn ; 27 Trụ sở ngân hàngnước ngoài, 4 ngân hàng nhà nước liên kết kinh doanh chiếm 12 % thị trường kêu gọi vốn và tíndụng1. 2 Ngân hàng đầu tư và tăng trưởng BIDVBIDV là một trong những ngân hàng nhà nước có mạng lưới phân phối lớn nhất trong hệthống các ngân hàng nhà nước tại Nước Ta, là ngân hàng nhà nước thương mại lớn thứ nhì Nước Ta ( sau Agribank ) tính theo tổng khối lượng gia tài, ngân hàng nhà nước số một Nước Ta theodoanh thu và là doanh nghiệp lớn thứ tư Nước Ta theo báo cáo giải trình của UNDP năm2007. BIDV thuộc loại doanh nghiệp nhà nước hạng đặc biệt quan trọng, được tổ chức theo môhình Tổng công ty Nhà nước ( Tập đoàn ). Ngoài việc hoạt động giải trí không thiếu các tính năng của một ngân hàng nhà nước thương mại, Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam BIDV còn được phép kinh doanh thương mại đa năng tổng hợp về tiền tệ, tín dụng thanh toán, dịch vụ ngânhàng và phi ngân hàng nhà nước, làm ngân hàng nhà nước đại lý, Giao hàng các dự án Bất Động Sản từ các nguồn vốn, các tổ chức kinh tế, tài chính, tiền tệ trong và ngoài nước. BIDV đa phần phục vụtrong nghành góp vốn đầu tư và tăng trưởng, như cho vay trung và dài hạn, bảo ận hành trongxây dựng cơ bản, cho vay thời gian ngắn ship hàng các doanh nghiệp thiết kế xây lắp vàsản xuất vật tư kiến thiết xây dựng, góp vốn đầu tư vốn theo các dự án Bất Động Sản … 1.3 Ngân hàng chính sáchLà mô hình tổ chức tín dụng thanh toán mà trải qua hoạt động giải trí và dịch vụ ngân hàng nhà nước đểgóp phần thực thi một chủ trương kinh tế xã hội nào đó của nhà nước như : phục vụngười nghèo, chủ trương so với các doanh nghiệp nhà nước, chủ trương so với kinhtế hợp tác, chủ trương so với nông nghiệp nông thôn … Đặc trưng của mô hình nàylà nó hoạt động giải trí không vì mục tiêu doanh thu. Hiện có một ngân hàng nhà nước chính sách xã hội thực thi việc cấp tín dụng thanh toán cho cácđối tượng chủ trương. Tiền thân của ngân hàng nhà nước này là Ngân hàng Giao hàng ngườinghèo xây dựng năm 19951.4 Ngân hàng hợp tác, quỹ tín dụngLà tổ chức tín dụng thanh toán do các tổ chức, cá thể và hộ mái ấm gia đình tự nguyện thành lậpvà hoạt động giải trí theo luật. Quỹ tín dụng hoạt động giải trí trong nghành tiền tệ, tín dụng thanh toán và dịch vụ ngân hàngnhằm tương hỗ và giúp sức các thành viên tăng trưởng sản xuất kinh doanh thương mại và nângcao đời sống. Trong quy trình hoạt động giải trí, Quỹ tín dụng kêu gọi vốn từ việc nhậntiền gửi không kỳ hạn, phát hành các chứng từ tiền gửi có kỳ hạn, các loại chứngkhoán nợ …, triển khai phân phối tín dụng thanh toán cho các đối tượng người dùng theo lãi suất vay thỏa thuậnvới nhiều hình thức và thời hạn khác nhau. Ngoài ra, quỹ tín dụng hoàn toàn có thể thực hiệncác nhiệm vụ khác như nhận gửi vàng, bạc, đá quý, thanh toán giao dịch hộ, … Quỹ tín dụngkhông được hùn vốn, link, liên kết kinh doanh, … Trong trường hợp cần lan rộng ra quy môvốn, quỹ tín dụng hoàn toàn có thể phát hành thêm CP hoặc kết nạp thêm thành viên mới. Thành viên tham gia Quỹ tín dụng là pháp nhân, thể nhân, họ có quyền sở hữuvà quản trị mọi gia tài và hoạt động giải trí của quỹ, vừa là người góp vốn, vừa là người gửivốn, người vay vốn đồng thời được hưởng các dịch vụ và hiệu quả hoạt động giải trí của Quỹ. Phạm vi hoạt động giải trí hầu hết của Quỹ tín dụng là ở địa phận nông thôn, các tụđiểm dân cư gắn với địa phận hành chính cấp xã, phường. = ) Tất cả các tổ chức tín dụng thanh toán hoạt động giải trí theo Luật các tổ chức tín dụng thanh toán vàchịu sự quản trị của Ngân hàng Nhà nước Nước Ta. Tổng dư nợ cho vay củahệ thống các tổ chức tín dụng thanh toán Nước Ta đạt gần 380.000 tỷ, xê dịch 60 % GDP.Tổng vốn điều lệ của các tổ chức tín dụng thanh toán Nước Ta khoảng chừng 33.500 tỷ đồngDù sống sót dưới hình thức nào và quy mô, mức độ hoạt động giải trí khác nhaunhưng vai trò trung gian tài chính của các ngân hàng nhà nước đều bộc lộ rất rõ qua 2 hoạt động giải trí là nhận tiền gửi và cho vay, thực thi cầu nói giữa cung và cầuvốn. Gop phan thuc day su phat trien cua san xuat luu thong hang hoa va lacong cu thuc hien chinh sach CSTT cua Ngan hang trung uong2. Các tổ chức tài chính phi ngân hàng2. 1. Khái niệmTổ chức tín dụng thanh toán phi ngân hàng nhà nước là mô hình tổ chức tín dụng thanh toán được thựchiện một số ít hoạt động giải trí ngân hàng nhà nước như thể nội dung kinh doanh thương mại liên tục, nhưng không được nhận tiền gửi không kỳ hạn, không làm dịch vụ thanh toán-Các mô hình trung gian tài chính phi ngân hàng nhà nước *. Các tổ chức tiết kiệm chi phí theo hợp đồng – Công ty bảo hiểm – Các quỹ trợ cấp * Các trung gian góp vốn đầu tư – Công ty tài chính – Qũy góp vốn đầu tư * Các tổ chức tài chính phi ngân hàng nhà nước khác -. Công ty môi giới và kinh doanh thương mại sàn chứng khoán -. Các Sở thanh toán giao dịch chứng khoán2. 2 Vai trò của các tổ chức tài chính phi ngân hàng nhà nước – Kích thích và tập trung chuyên sâu các nguồn vốn tiết kiệm ngân sách và chi phí nhỏ, lẻ – Tạo ra các thời cơ góp vốn đầu tư sinh lời cho cá thể – Thúc đẩy góp vốn đầu tư, cạnh tranh đối đầu và tân tiến tài chính trong nghành nghề dịch vụ NH