Tài liệu Tiểu luận về” lạm phát ở việt nam” docx

Tài liệu Tiểu luận về” lạm phát ở việt nam” docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (110.33 KB, 15 trang )

LỜI NÓI ĐẦU

Cơ chế thị trường đã rung lên hồi chuông cảnh báo bao sự đổi thay
của nền kinh tế Việt Nam trong những thập niên gần đây. Trong nền kinh tế
thị trường hoạt động đầy sôi động và cạnh tranh gay gắt để thu được lợi
nhuận cao và đứng vững trên thương trường, các nhà kinh tế cũng như các
doanh nghiệp phải nhanh chóng để tiếp cận, nắm bắt những vấn đề của nền
kinh tế mới. Bên cạnh bao vấn đề cần có để kinh doanh còn là những vấn đề
nổi cộm khác trong kinh tế. Một trong những vấn đề nổi cộm ấy là lạm phát.
Lạm phát như một căn bệnh của nền kinh tế thị trường, nó là một vấn đề hết
sức phức tạp đòi hỏi sự đầu tư lớn về thời gian trí tuệ mới có thể mong muốn
đạt được kết quả khả quan. Chống lạm phát không chỉ là việc của các nhà
doanh nghiệp mà còn là nhiệm vụ của chính phủ. Lạm phát ảnh hưởng toàn
bộ đến nền kinh tế quốc dân, đến đời sống xã hội, đặc biệt là giới lao động ở
nước ta hiện nay, chống lạm phát giữ vững nền kinh tế phát triển ổn định,
cân đối là một mục tiêu rất quan trọng trong phát triển kinh tế xã hội, nâng
cao đời sống nhân dân.
Trong thời gian gần đây, vấn đề lạm phát đã được nhiều người quan
tâm, nghiên cứu và đề xuất các phương án khác. Đã từ lâu tiền giấy xuất
hiện và chẳng bao lâu sau đó diễn ra tình trạng giảm giá tiền và dẫn đến lạm
phát. Nét đặc trưng nổi bật của thực trạng nền kinh tế khi có lạm phát, giá cả
của hầu hết các hàng hóa đều tăng cao và sức mua của đồng tiền ngày càng
giảm nhanh.
Bài viết này với đề tài: “ Tìm hiểu về Lạm phát ở Việt Nam trong
những năm gần đây và liên hệ tác động của chính sách” Xuất phát từ vấn đề
nghiên cứu lạm phát là cần thiết, cấp bách, đặc biệt thấy được tầm quan
trọng của lạm phát. Vì vậy, với lực lượng kiến thức còn hạn chế, em thiết
nghĩ nghiên cứu đề tài này cũng là một phương pháp để hiểu nó một cách
thấu đáo hơn, sâu sắc hơn tài chính tiền tệ
NỘI DUNG

CHƯƠNG I : LÝ LUẬN CHUNG VỀ LẠM PHÁT

I/ Định nghĩa lạm phát
– Quan niệm cổ điển cho rằng “Lạm phát là phát hành tiền vượt quá số
lượng tiền cần thiết trong lưu thông”. Tuy nhiên định nghĩa này không giải
thích được hiện tượng lạm phát chi phí đẩy (xuất hiện trên thế giới từ những
năm 70 hoặc ở Việt nam năm 2005) do loại lạm phát này vẫn có thể xảy ra
trong khi cung tiền tăng ổnđịnh. Nếu chỉ coi là lạm phát khi sự tăng giá là
kết quả của việc tăng mạnh cung tiền thì sẽ dẫn đến coi thường các nguy cơ
lạm phát có thể xảy ra.
– Một quan điểm phổ biến khác cho rằng: Lạm phát là hiện tượng tăng
lên của mức giá chung (mức giá bình quân, mức giá tổng hợp) theo thời
gian. Tuy nhiên không phải mọi sự tăng lên của mức giá đều đáng lo ngại.
Nếu giá cả chỉ tăng tạm thời,trong ngắn hạn, chẳng hạn như dịp gần Tết
Nguyên đán ở Việt nam, sau đó lại giảm xuống thì đó là kết quả của những
biến động cung cầu tạm thời, nhiều khi có tác dụng tích cực hơn là tiêu cực
tới nền kinh tế. Những trường hợp như vậy mà đã coi là lạm phát thì sẽ dẫn
đến sự cường điệu hoá nguy cơ lạm phát.
– Các nhà kinh tế học theo trường phái trọng tiền hiện đại, đứng đầu là
Milton Friedman đã định nghĩa “lạm phát là hiện tượng giá cả tăng nhanh và
liên tục trong một thời gian dài”. Theo trường phái này, sự tăng lên của mức
giá chung mới chỉ phản ánh hình thức biểu hiện của lạm phát, bản chất của
lạm phát được thể hiện ở tính chất của sự tăng giá đó: đó là sự tăng giá với
tốc độ cao và kéo dài. Chính sự tăng giá cao và liên tục từ thời gian này đến
thời gian khác mới tạo ra những tác động đặc thù của lạm phát. Cũng vì vậy,
cái gọi là tỷ lệ tăng giá hàng tháng mà chúng ta có thể nghe trên đài, báo hay
vô tuyến chỉ cho biết mức giá cả đã thay đổi bao nhiêu phần trăm so với
tháng trước chứ chưa được coi là biểu hiện của lạm phát. Đó có thể chỉ là sự
thay đổi xảy ra duy nhất một lần hoặc chỉ là tạm thời chứ không kéo dài. Chỉ
khi nào tỷ lệ tăng giá vẫn duy trì cao trong thời gian dài thì mới được coi là

biểu hiện của lạm phát cao.
II/ Phân loại lạm phát
1) Lạm phát vừa phải: còn gọi là lạm phát một con số, có tỷ lệ lạm
phát dưới 10% một năm
2) Lạm phát phi mã: lạm phát xảy ra khi giá cả tăng tương đối nhanh
với tỷ lệ 2 hoặc 3 con số một năm.
3) Siêu lạm phát : xảy ra khi lạm phát đột biến tăng lên với tốc độ cao
vượt xa lạm phát phi mã, siêu lạm phát kéo dài trên một năm với tỷ lệ lạm
phát trên 200%.
CHƯƠNG II : THỰC TRẠNG LẠM PHÁT Ở
VIỆT NAM HIỆN NAY

I/ Lịch sử của lạm phát ở Việt Nam
Tốc độ tăng trưởng GDP thống kê qua các năm và ước tính cho 2010. Chi
tiêu của Nhà nước (so với GDP) đã tăng từ 5% năm 2000 lên trên 8% từ sau
năm 2005. Tỉ lệ vốn đầu tư/GDP cũng tăng lên đến 34% năm 2000 và đến
40% từ năm 2004 đến nay (2007). Từ đây các nhân tố lạm phát được nuôi
dưỡng. Đến hôm nay lạm phát quay trở lại. Năm 2004 đã xuất hiện những
dấu hiệu của cuộc lạm phát mới và được xác nhận lại vào năm 2005 nhưng
đã không có những giải pháp thoả đáng. Thậm chí đến giữa năm 2007 dấu
hiệu trở nên rõ ràng hơn thì một lãnh đạo Ngân hàng Nhà nước vẫn tuyên bố
mạnh mẽ “lạm phát không thể đến mức hai con số”. Thực tế cho thấy thì lạm
phát năm 2007 khoảng 12%, năm 2008 thi lên đến 22% một con số đáng báo
động cho một nền kinh tế non trẻ như việt nam.Cùng với những biện pháp
kiềm chế lạm phát bước sang năm 2009 lạm đã giảm chỉ con 6%. Dự báo
mới nhất cho thấy, tăng trưởng kinh tế của Việt Nam trong năm 2010 ở mức
6%. Lạm phát có thể tăng từ 7% trong năm 2009 lên mức hai con số do tăng
trưởng tín dụng mạnh trong thời gian gần đây. Giá hàng hóa thế giới cao trở
lại cũng sẽ tác động đến giá cả trong nước. Bên cạnh nguy cơ lạm phát lên 2
con số. Đây là một bài toán đau đầu cho các nhà kinh tế làm sao để đạt được

các mục tiêu kinh tế đề ra.
II/Thực trạng của nền kinh tế Việt Nam khi xảy ra lạm
phát
Cuộc chiến chống lạm phát của nền kinh tế Việt Nam giúp phát hiện
hai vấn đề: Một về cơ cấu và một về điều hành kinh tế vĩ mô. Về cơ cấu,
nền kinh tế của chúng ta đang đối mặt với một vấn đề nghiêm trọng về sung
dụng tài nguyên. Sử dụng tài nguyên không hiệu quả đã làm lãng phí đồng
vốn, lãng phí nhân lực, lãng phí tài nguyên thiên nhiên trong một thời gian
dài. Hệ số ICOR cao (4,5) cho thấy nền kinh tế Việt Nam là một trong
những nền kinh tế có đầu tư kém hiệu quả nhất trong khu vực, và có năng
lực cạnh tranh rất thấp. Những hệ quả tiếp theo của nó càng ngày càng lộ rõ
như thâm hụt cán cân thương mại ngày càng nghiêm trọng (chỉ riêng năm
tháng đầu năm 2008, con số này đã lên đến 14,4 tỉ USD), khiếm hụt ngân
sách luôn được duy trì ở mức 5% GDP trong nhiều năm, và kết quả tất nhiên
của nó là tốc độ lạm phát của nền kinh tế ngày càng gia tăng (theo một ước
lượng đáng tin cậy, nếu loại trừ tác động tăng giá của thị trường thế giới như
giá dầu và giá lương thực, tốc độ lạm phát do tác động nội tại của nền kinh
tế mà chủ yếu xuất phát từ vấn đề sử dụng tài nguyên không hiệu quả, đã lên
đến từ 8- 10%/năm). Tuy nhiên, giải quyết vấn đề cơ cấu là một việc làm lâu
dài, đòi hỏi một quyết tâm chính trị rất cao. Bài toán về cơ cấu là bài toán
không thể có lời giải một sớm một chiều, nhưng đó là một bài toán phải kiên
trì giải quyết ngay từ bây giờ, vì rằng đó là bài toán sinh tử, quyết định
tương lai phát triển và cường thịnh hay không của nền kinh tế Việt.
Về điều hành kinh tế vĩ mô, chúng ta đang gặp phải các vấn đề trong
chính sách ngân sách và chính sách tiền tệ. Nếu mục tiêu của chính sách
ngân sách vẫn là duy trì một mức khiếm hụt lên đến 5%/GDP tiếp tục trong
thời gian dài, những nỗ lực kiểm soát lạm phát nhằm ổn định kinh tế vĩ mô
sẽ rất khó thành công. Mục tiêu cân bằng ngân sách cần phải là một mục tiêu
được hướng tới kể từ bây giờ. Những nỗ lực chống lạm phát trước hết phải
được thể hiện bởi một quyết tâm từ phía Chính phủ, cụ thể hóa bởi các hành

động tiết kiệm ngân sách: tinh giản bộ máy hành chính, tiết kiệm công chi,
giảm đầu tư công. Tất cả những điều đó sẽ giúp cho việc sung dụng tài
nguyên quốc gia trở nên hiệu quả hơn, đồng thời khuyến khích phát triển
đầu tư tư nhân trong và ngoài nước ngay trong các lĩnh vực cần nguồn vốn
lớn như xây dựng cơ sở hạ tầng. Một ngân sách cân bằng sẽ có tác dụng tích
cực hai mặt: giảm thiểu tốc độ lạm phát và tăng cường hiệu quả của việc
sung dụng tài nguyên.
Về chính sách tiền tệ, chúng ta đang lúng túng giải quyết bài toán lãi
suất và tỷ giá. Sự lúng túng này đang gây khó khăn cho hệ thống ngân hàng
và các doanh nghiệp. Điều đáng quan tâm hơn là nó làm xói mòn niềm tin và
tâm lý lạc quan đã có trước đây của các nhà đầu tư trong và ngoài nước. Một
năm trước đây, kỳ vọng lạc quan đã là động lực thúc đẩy đầu tư và sự tăng
trưởng của các thị trường: thị trường lao động, thị trường hàng hóa, thị
trường bất động sản, thị trường chứng khoán. Tâm lý lạc quan thái quá có
thể tạo ra sự tăng trưởng bong bóng của một số thị trường nhưng một thái độ
lạc quan vẫn luôn luôn cần thiết để duy trì không những sự tăng trưởng kinh
tế mà cả sự ổn định.

III/ Nguyên nhân gây lạm phát ở Việt Nam

Trong các nguyên nhân dẫn đến lạm phát do yếu tố tiền tệ, theo tổng kết
của IMF thường xuất phát từ chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ
(CSTT): Sự thâm hụt ngân sách kéo dài được bù đắp bằng việc in tiền,
và/hoặc sự chi tiêu quá mức và thất thoát lớn trong xây dựng cơ bản của
chính phủ sẽ là nguyên nhân gây ra lạm phát, hoặc CSTT quá nới lỏng, dẫn
tới tăng cung tiền, tăng đầu tư tín dụng quá mức v.v. cũng là nguyên nhân
gây lạm phát. Do vậy, để kiểm soát lạm phát ở mức mục tiêu luôn đòi hỏi sự
phối hợp rất chặt chẽ trong điều hành CSTT và chính sách tài khóa. Xét
trong giác độ điều hành CSTT để kiểm soát lạm phát (lạm phát được coi là
mục tiêu cuối cùng của CSTT), tùy điều kiện kinh tế, mức độ phát triển của

thị trường tiền tệ, khả năng điều tiết tiền tệ của Ngân hàng Trung ương
(NHTW) mà NHTW các nước sử dụng các công cụ khác nhau để kiểm soát
lạm phát. Thực tế hiện nay cho thấy, đối với những nước phát triển, là những
CHƯƠNG I : LÝ LUẬN CHUNG VỀ LẠM PHÁTI / Định nghĩa lạm phát – Quan niệm cổ xưa cho rằng “ Lạm phát là phát hành tiền vượt quá sốlượng tiền thiết yếu trong lưu thông ”. Tuy nhiên định nghĩa này không giảithích được hiện tượng kỳ lạ lạm phát ngân sách đẩy ( Open trên quốc tế từ nhữngnăm 70 hoặc ở Việt nam năm 2005 ) do loại lạm phát này vẫn hoàn toàn có thể xảy ratrong khi cung tiền tăng ổnđịnh. Nếu chỉ coi là lạm phát khi sự tăng giá làkết quả của việc tăng mạnh cung tiền thì sẽ dẫn đến coi thường những nguy cơlạm phát hoàn toàn có thể xảy ra. – Một quan điểm phổ cập khác cho rằng : Lạm phát là hiện tượng kỳ lạ tănglên của mức giá chung ( mức giá trung bình, mức giá tổng hợp ) theo thờigian. Tuy nhiên không phải mọi sự tăng lên của mức giá đều đáng lo lắng. Nếu Ngân sách chi tiêu chỉ tăng trong thời điểm tạm thời, trong thời gian ngắn, ví dụ điển hình như dịp gần TếtNguyên đán ở Việt nam, sau đó lại giảm xuống thì đó là hiệu quả của nhữngbiến động cung và cầu trong thời điểm tạm thời, nhiều khi có tính năng tích cực hơn là tiêu cựctới nền kinh tế tài chính. Những trường hợp như vậy mà đã coi là lạm phát thì sẽ dẫnđến sự cường điệu hoá rủi ro tiềm ẩn lạm phát. – Các nhà kinh tế tài chính học theo phe phái trọng tiền văn minh, đứng đầu làMilton Friedman đã định nghĩa “ lạm phát là hiện tượng kỳ lạ Chi tiêu tăng nhanh vàliên tục trong một thời hạn dài ”. Theo phe phái này, sự tăng lên của mứcgiá chung mới chỉ phản ánh hình thức bộc lộ của lạm phát, thực chất củalạm phát được bộc lộ ở đặc thù của sự tăng giá đó : đó là sự tăng giá vớitốc độ cao và lê dài. Chính sự tăng giá cao và liên tục từ thời hạn này đếnthời gian khác mới tạo ra những ảnh hưởng tác động đặc trưng của lạm phát. Cũng vì thế, cái gọi là tỷ suất tăng giá hàng tháng mà tất cả chúng ta hoàn toàn có thể nghe trên đài, báo hayvô tuyến chỉ cho biết mức Chi tiêu đã biến hóa bao nhiêu Xác Suất so vớitháng trước chứ chưa được coi là bộc lộ của lạm phát. Đó hoàn toàn có thể chỉ là sựthay đổi xảy ra duy nhất một lần hoặc chỉ là trong thời điểm tạm thời chứ không lê dài. Chỉkhi nào tỷ suất tăng giá vẫn duy trì cao trong thời hạn dài thì mới được coi làbiểu hiện của lạm phát cao. II / Phân loại lạm phát1 ) Lạm phát vừa phải : còn gọi là lạm phát một số lượng, có tỷ suất lạmphát dưới 10 % một năm2 ) Lạm phát phi mã : lạm phát xảy ra khi Ngân sách chi tiêu tăng tương đối nhanhvới tỷ suất 2 hoặc 3 số lượng một năm. 3 ) Siêu lạm phát : xảy ra khi lạm phát đột biến tăng lên với vận tốc caovượt xa lạm phát phi mã, siêu lạm phát lê dài trên một năm với tỷ suất lạmphát trên 200 %. CHƯƠNG II : THỰC TRẠNG LẠM PHÁT ỞVIỆT NAM HIỆN NAYI / Lịch sử của lạm phát ở Việt NamTốc độ tăng trưởng GDP thống kê qua những năm và ước tính cho 2010. Chitiêu của Nhà nước ( so với GDP ) đã tăng từ 5 % năm 2000 lên trên 8 % từ saunăm 2005. Tỉ lệ vốn góp vốn đầu tư / GDP cũng tăng lên đến 34 % năm 2000 và đến40 % từ năm 2004 đến nay ( 2007 ). Từ đây những tác nhân lạm phát được nuôidưỡng. Đến thời điểm ngày hôm nay lạm phát quay trở lại. Năm 2004 đã Open nhữngdấu hiệu của cuộc lạm phát mới và được xác nhận lại vào năm 2005 nhưngđã không có những giải pháp thoả đáng. Thậm chí đến giữa năm 2007 dấuhiệu trở nên rõ ràng hơn thì một chỉ huy Ngân hàng Nhà nước vẫn tuyên bốmạnh mẽ “ lạm phát không hề đến mức hai số lượng ”. Thực tế cho thấy thì lạmphát năm 2007 khoảng chừng 12 %, năm 2008 thi lên đến 22 % một số lượng đáng báođộng cho một nền kinh tế tài chính non trẻ như việt nam. Cùng với những biện phápkiềm chế lạm phát bước sang năm 2009 lạm đã giảm chỉ con 6 %. Dự báomới nhất cho thấy, tăng trưởng kinh tế tài chính của Việt Nam trong năm 2010 ở mức6 %. Lạm phát hoàn toàn có thể tăng từ 7 % trong năm 2009 lên mức hai số lượng do tăngtrưởng tín dụng thanh toán mạnh trong thời hạn gần đây. Giá sản phẩm & hàng hóa quốc tế cao trởlại cũng sẽ tác động ảnh hưởng đến Chi tiêu trong nước. Bên cạnh rủi ro tiềm ẩn lạm phát lên 2 số lượng. Đây là một bài toán đau đầu cho những nhà kinh tế tài chính làm thế nào để đạt đượccác tiềm năng kinh tế tài chính đề ra. II / Thực trạng của nền kinh tế tài chính Việt Nam khi xảy ra lạmphátCuộc chiến chống lạm phát của nền kinh tế tài chính Việt Nam giúp phát hiệnhai yếu tố : Một về cơ cấu tổ chức và một về điều hành kinh tế vĩ mô. Về cơ cấu tổ chức, nền kinh tế tài chính của tất cả chúng ta đang đương đầu với một yếu tố nghiêm trọng về sungdụng tài nguyên. Sử dụng tài nguyên không hiệu suất cao đã làm tiêu tốn lãng phí đồngvốn, tiêu tốn lãng phí nhân lực, tiêu tốn lãng phí tài nguyên vạn vật thiên nhiên trong một thời giandài. Hệ số ICOR cao ( 4,5 ) cho thấy nền kinh tế tài chính Việt Nam là một trongnhững nền kinh tế tài chính có góp vốn đầu tư kém hiệu suất cao nhất trong khu vực, và có nănglực cạnh tranh đối đầu rất thấp. Những hệ quả tiếp theo của nó ngày càng lộ rõnhư thâm hụt cán cân thương mại ngày càng nghiêm trọng ( chỉ riêng nămtháng đầu năm 2008, số lượng này đã lên đến 14,4 tỉ USD ), khiếm hụt ngânsách luôn được duy trì ở mức 5 % GDP trong nhiều năm, và hiệu quả tất nhiêncủa nó là vận tốc lạm phát của nền kinh tế tài chính ngày càng ngày càng tăng ( theo một ướclượng đáng đáng tin cậy, nếu loại trừ ảnh hưởng tác động tăng giá của thị trường quốc tế nhưgiá dầu và giá lương thực, vận tốc lạm phát do tác động ảnh hưởng nội tại của nền kinhtế mà hầu hết xuất phát từ yếu tố sử dụng tài nguyên không hiệu suất cao, đã lênđến từ 8 – 10 % / năm ). Tuy nhiên, xử lý yếu tố cơ cấu tổ chức là một việc làm lâudài, yên cầu một quyết tâm chính trị rất cao. Bài toán về cơ cấu tổ chức là bài toánkhông thể có giải thuật một sớm một chiều, nhưng đó là một bài toán phải kiêntrì xử lý ngay từ giờ đây, vì rằng đó là bài toán sinh tử, quyết địnhtương lai tăng trưởng và cường thịnh hay không của nền kinh tế tài chính Việt. Về điều hành kinh tế vĩ mô, tất cả chúng ta đang gặp phải những yếu tố trongchính sách ngân sách và chủ trương tiền tệ. Nếu tiềm năng của chính sáchngân sách vẫn là duy trì một mức khiếm hụt lên đến 5 % / GDP liên tục trongthời gian dài, những nỗ lực trấn áp lạm phát nhằm mục đích không thay đổi kinh tế tài chính vĩ môsẽ rất khó thành công xuất sắc. Mục tiêu cân đối ngân sách cần phải là một mục tiêuđược hướng tới kể từ giờ đây. Những nỗ lực chống lạm phát trước hết phảiđược biểu lộ bởi một quyết tâm từ phía nhà nước, cụ thể hóa bởi những hànhđộng tiết kiệm ngân sách và chi phí ngân sách : tinh giản cỗ máy hành chính, tiết kiệm ngân sách và chi phí công chi, giảm góp vốn đầu tư công. Tất cả những điều đó sẽ giúp cho việc sung dụng tàinguyên vương quốc trở nên hiệu suất cao hơn, đồng thời khuyến khích phát triểnđầu tư tư nhân trong và ngoài nước ngay trong những nghành nghề dịch vụ cần nguồn vốnlớn như thiết kế xây dựng hạ tầng. Một ngân sách cân đối sẽ có công dụng tíchcực hai mặt : giảm thiểu vận tốc lạm phát và tăng cường hiệu suất cao của việcsung dụng tài nguyên. Về chủ trương tiền tệ, tất cả chúng ta đang lúng túng xử lý bài toán lãisuất và tỷ giá. Sự lúng túng này đang gây khó khăn vất vả cho mạng lưới hệ thống ngân hàngvà những doanh nghiệp. Điều đáng chăm sóc hơn là nó làm xói mòn niềm tin vàtâm lý sáng sủa đã có trước kia của những nhà đầu tư trong và ngoài nước. Mộtnăm trước đây, kỳ vọng sáng sủa đã là động lực thôi thúc góp vốn đầu tư và sự tăngtrưởng của những thị trường : thị trường lao động, thị trường sản phẩm & hàng hóa, thịtrường bất động sản, kinh doanh thị trường chứng khoán. Tâm lý sáng sủa thái quá cóthể tạo ra sự tăng trưởng khủng hoảng bong bóng của 1 số ít thị trường nhưng một thái độlạc quan vẫn luôn luôn thiết yếu để duy trì không những sự tăng trưởng kinhtế mà cả sự không thay đổi. III / Nguyên nhân gây lạm phát ở Việt NamTrong những nguyên do dẫn đến lạm phát do yếu tố tiền tệ, theo tổng kếtcủa IMF thường xuất phát từ chủ trương tài khóa và chủ trương tiền tệ ( CSTT ) : Sự thâm hụt ngân sách lê dài được bù đắp bằng việc in tiền, và / hoặc sự tiêu tốn quá mức và thất thoát lớn trong kiến thiết xây dựng cơ bản củachính phủ sẽ là nguyên do gây ra lạm phát, hoặc CSTT quá thả lỏng, dẫntới tăng cung tiền, tăng góp vốn đầu tư tín dụng thanh toán quá mức v.v. cũng là nguyên nhângây lạm phát. Do vậy, để trấn áp lạm phát ở mức tiềm năng luôn yên cầu sựphối hợp rất ngặt nghèo trong quản lý và điều hành CSTT và chủ trương tài khóa. Xéttrong giác độ quản lý CSTT để trấn áp lạm phát ( lạm phát được coi làmục tiêu ở đầu cuối của CSTT ), tùy điều kiện kèm theo kinh tế tài chính, mức độ tăng trưởng củathị trường tiền tệ, năng lực điều tiết tiền tệ của Ngân hàng Trung ương ( NHTW ) mà NHTW những nước sử dụng những công cụ khác nhau để kiểm soátlạm phát. Thực tế lúc bấy giờ cho thấy, so với những nước tăng trưởng, là những