Phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm của Công ty May Việt Tiến – Tài liệu text

Phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm của Công ty May Việt Tiến

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (173.03 KB, 22 trang )

BÀI TIỂU LUẬN
MÔN : Thị trường giá cả.
NHÓM : 13.
Chủ đề : Nghiên cứu chủ đề may mặc.
Chuyên đề : Phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm của công ty may Việt
Tiến.
DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM.
STT HỌ VÀ TÊN MSV
1 Mai Thị Trang 571754
2 Đỗ Thị Thu Giang 571663
3 Lê Thị Tuyết 571767
4 Lê Thị Loan
A.MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Ngành dệt may hiện nay được xác định là ngành chiến lược của nước ta, kim
ngạch xuất khẩu đứng thứ 2 sau ngành dầu khí. Ngành dệt may đã đem lại nhiều
đóng góp cho sự phát triển kinh tế của đất nước. Tuy vậy, đây vẫn là ngành có hiệu
quả kinh tế chưa cao, sản phẩm xuất khẩu chủ yếu là gia công, mẫu mã chủng loại
sản phẩm còn rất nghèo nàn, giá thành sản phẩm cao hơn các nước trong khu vực,
nguyên phụ liệu dệt may phần lớn chưa được sản xuất trong nước. Trong thời kỳ
hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay, việc xóa bỏ hạn ngạch dệt may toàn thế giới đã
đem lại cho ngành dệt may Việt Nam nhiều cơ hội mới nhưng cũng không ít những
thách thức, cạnh tranh ngày càng gay gắt với các cường quốc xuất khẩu hàng dệt
may như: Trung Quốc, Ấn Độ, Pakistan, Philipine, ; thị trường nội địa cũng gặp
nhiềukhó khăn trong việc cạnh tranh với các nước trong khu vực: Trung Quốc,
Thái Lan đòi hỏi các doanh nghiệp cần phải nỗ lực phát triển để có thể tồn tại và
phát triển. Công ty may Việt Tiến (Vtec) là doanh nghiệp nhà nước trực thuộc
Tổng Công ty Dệt May Việt Nam, đây là công ty có mức sản xuất và tiêu thụsản
phẩm lớnnhất ngành hiện nay. Doanh số bán liên tục gia tăng trong nhiều năm,
nhãn hiệu Việt Tiến hiện đang rất được người tiêu dùng trong nước lẫn nướcngoài
rất tín nhiệm sử dụng. Hiện nay công ty may Việt Tiến cũng như các công ty may

khác đang gặp rất nhiều khó khăn trong việc sản xuất và tiêu thụ sản phẩm tại thị
trường xuất khẩu và cả thị trường nội địa. Xuất phát từ những nhận thức đó mà
nhóm chọn đề tài: “Phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm của Công ty May
Việt Tiến” để nghiên cứu và làm luận văn, mong muốn trình bày một số ý kiến
nhỏ nhằm góp phần cùng với doanh nghiệp đưa ra những giải pháp nhằm phát
triển thị trường của sản phẩm may sẵn cho một thương hiệu dệt may Việt Nam.
2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
2.1.Đối tượng:
Đối tượng là công ty may Việt tiến và một số doanh nghiệp may mặc khác của
Tổng Công ty Dệt may Việt Tiến
2.2.Phạm vi nghiên cứu:
Đánh giá tình hình phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm may mặc trong và ngoài
nước của công ty nhằm tìm ra những yêu nhược điểm, thuận lợi khó khan trong
việc phát triển thị trường.
3. Mục tiêu và ý nghĩa của đề tài:
Tìm hiểu, phân tích các vấn đề liên quan đến thị trường hàng may mặc sẵn của
Việt Nam nói chung và của công ty may Việt Tiến nói riêng là những vấn đề thị
trường, thương hiệu mẫu mã sản phẩm, thị hiếu tiêu dung, giá cả hệ thống phân
phối… và đánh giá một số nước hiện nay có quan hệ với Việt Nam( Mỹ, EU,
Nhật, Canada…)
Từ việc tìm hiểu ,phân tích có thể đề ra những ý kiến đóng góp, giải pháp khả thi
nhằm phát huy mạnh mẽ những ưu nhược điểm, khắc phục những yếu kém để
phát triển doanh nghiệp.
4.Phương pháp nghiên cứu :
– Tìm hiểu thu thập thông tin từ các tài liệu thứ cấp.
– Phân tích tổng hợp các thông tin nội bộ, thông tin bên ngoài đã được thu thập từ
hoạt động sản xuất kinh doanh thực tiễn của doanh nghiệp.
B.NỘI DUNG.
Ngành dệt may đang được xem là một trong những ngành công nghiệp mũi nhọn,
với những lợi thế : vốn đầu tư không lớn, thời gian thu hồi vốn nhanh, thu hút được

nhiều lao động. Đặc biệt đây là ngành có rất nhiều lợi thế để mở rộng thị
trườngtrong nước cũng như ngoài nước.
Ngành dệt may Việt Nam đang phát triển với tốc độ nhanh, nhiều doanh nghiệp
mới ra đời với nhiều thành phần kinh tế. các sản phẩm dệt may ngày càng đa dạng
và phong phú hơn với nhiều dạng chất liệumới mang tính tự nhiên, nhiều mẫu mã
mới hợp thời trang, chất lượng sản phẩmcũng được nần cao, giá cả cạnh tranh.
Hiện nay sản phẩm dệt may Việt Nam đã có mặt ở hơn 100 quốc gia trên thế giới.
I. TỔNG QUAN CHUNG VỀ CÔNG TY MAY VIỆT TIẾN.
1.Khái quát về công ty Việt Tiến.
1.1.Quá trình hình thành và phát triển của công ty.
1.1.1.Thông tin chung về doanh nghiệp
– Tên giao dịch bằng Tiếng Việt: Công ty may Việt Tiến.
– Tên giao dịch quốc tế:Viet Tien grament Export and Import Company
– Tên viết tắt: VTEC
– Trụ sở giao dịch : Số 7, Lê Minh Xuân, phường 7,quận Tân Bình, Tp.Hồ Chí
Minh
– Các chi nhánh :
+ Chi nhánh Hà Nội : 79 Lạc Trung, Hai Bà Trưng, Hà Nội .
+ Chi nhánh Hải Phòng : 27 Hoàng Văn Thụ, Tp. Hải Phòng.
+ Chi nhánh Nha Trang : 204 Thống Nhất ,Tp.Nha Trang.
+ Chi nhánh Đà Nẵng : 102 Nguyễn Văn Linh, Tp.Đà Nẵng.
1.2.Quá trình hình thành và phát triển.
Trước 30/04/1975 tiền thân của công ty là một xí nghiệp may mặc tư nhân mang
tên Thái Bình Dương Kỹ Nghệ Công ty – tên giao dịch Pacific Enterprise ,do 8 cổ
đông góp vốn với tổng số 80.000.000 đồng do ông Sầm Hào Tài, một thương nhân
người Hoa làm giám đốc.Xí nghiệp hoạt động trên 1513m2 với 65 nhà máy may
gia dình và khoảng 100 công nhân.
Ngày 29/11/1975 Xí nghiệp được nhà nước tiếp quản từ Ban quân quản xí
nghiệp May Thái Bình Dương.
Ngày 08/08/1977 UBND Tp.Hồ Chí Minh có quyết định số 1066/QĐ/UB về việc

quốc hữu hóa rồi giao cho Bộ Công Nghiệp nhẹ ( nay là Bộ Công Nghiệp) quản lý.
Đến ngày 05/09/1977 được Bộ Công Nghiệp nhẹ công nhận là Xí nghiệp quốc
doanh và đổi tên Xí nghiệp may Việt Tiến trực thuộc Liên Hiệp các Xí nghiệp
may.
Ngày 13/11/1979 do bất cẩn trong sản xuất xí nghiệp đã xảy ra hỏa hoạn và bị
hủy hoại hoàn toàn.Tuy thế được sự giúp đỡ của các đơn vị bạn và lòng hăng say,
gắn bó với xí nghiệp, toàn thể công nhân và lãnh đạo xí nghiệp đã đưa đơn vị hoạt
động trở lại và ngày càng khẳng định vị trí trên thương trường.
Ngày 22/04/1990 theo quyết định thông số 103/CNn/TCLĐ Xí nghiệp được chấp
nhận nâng lên thành công ty may Việt Tiến gồm 1 Xí Nghiệp trung tâm và 8 Xí
Nghiệp trực thuộc với 3388 công nhân.
Ngày 22/04/1993 ,Bộ Công Nghiệp nhẹ ra quyết định số 214/CNn/TCLĐ thành
doanh nghiệp nhà nước Việt Tiến.
Theo quyết định số 102.01/GP ký ngày 08/02/1991 Công ty được Bộ Kinh Tế Đối
Ngoại cấp giáy phép xuất khẩu trực tiếp với tên giao dịch là VIET TIEN
GARMENT EXPORT AND IMPORT COMPANY ,viết tắt là VTEC.CO.
Ngày 20/06/2000 Công ty được tổ chức BVQI,Vương quốc Anh công nhận đạt
ISO 9002.
1.3.Đặc điểm của công ty may Việt Tiến.
Là vừa may gia công, vừa sản xuất hàng FOB xuất khẩu, FOB nội địa do vậy đặc
điểm nguyên phụ liệu khá đa dạng. Đối với các hợp đồng gia công thì nguyên phụ
liệu chủ yếu do bên đặt gia công gửi sang, một phần nhỏ là bên đặt gia công nhờ
mua hộ. Đối với nguyên phụ liệu cho sản xuất FOB xuất khẩu và nội địa thì công
ty tự mua ngoài (cả nội địa và nhập khẩu nước ngoài). Công tác quản lí nguyên
phụ liệu đặt ra là bảo quản, sử dụng tiết kiệm tối đa những nguyên liệu chính, công
ty bảo quản nguyên phụ liệu theo từng kho dựa theo công dụng của chúng. Hiện tại
công ty có 3 loại kho để bảo quản: kho nguyên phụ liệu đang dung cho sản xuất,
kho nguyên phụ liệu tiết kiệm được và kho nguyên phụ liệu nợ khách hàng.
2.Quá trình sản xuất.
2.1. Đầu vào

2.1.1. Vấn đề bông vải sợi
Trong nước, Vinatex là nhà cung ứng bông sợi chủ yếu cho Việt Tiến và nhiều
doanh nghiệp dệt may khác. Vinatex đang tiến hành đầu tư xây dựng vùng nguyên
liệu. Tập đoàn dệt may Việt Nam cho biết ngành dệt may đang tập trung đầu tư sản
phẩm có khả năng hút vốn và khả năng phát triển cao. Đó là các chương trình sản
xuất 1 tỉ mét vải phục vụ xuất khẩu, phấn đấu đến năm 2015 trong được 40.000 ha
bông tập trung đạt năng suất cao. Việc đầu tư phát triển nguồn nguyên phụ liệu
trong nước sẽ lam tăng tỉ lệ nội địa hóa từ mức 30% hiện nay lên tới 60% năm
2015. Xây dựng mối quan hệ bền vững giữa các doanh nghiệp dệt may với các
vùng trồng dâu tằm và bông sợi. xây dựng các trung tâm giao dịch nguyên phụ liệu
quy mô lớn trở thành các chợ đầu mối buôn bán nguyên phụ liệu
Ngoài ra, Việt Tiến còn chủ yếu nhập khẩu nguyên phụ liệu là ở một số quốc gia
như Ấn Độ,Trung Quốc, Pakistan, Trung phi… nơi có những nguồn cung lớn chất
lượng và khá ổn định.
2.1.2. Về máy móc thiết bị :
Việt Tiến liên doanh với công ty Việt Thuân chuyên cung ứng sản xuất mặt hàng
nút các loại Việt Tiến – Tungshing chuyên sản xuất các mặt hàng máy móc thiết bị
phụ tùng cho ngành may hay công ty cổ phần cơ khí thủ đức sản xuất máy móc
thiết bị ngành may. Công ty Tungshing sewing machine Co.Ltd (Hong Kong) hợp
tác kinh doanh với Việt Tiến chuyên cung ứng thiết bị ngành may, thực hiện các
dịch vụ bảo hành thiết bị may tư vấn các giải pháp kĩ thuật, biện pháp sử dụng an
toàn thiết bị, nâng cao hiệu suất sử dụng cách thiết bị may.
2.2 Sản xuất của công ty may Việt Tiến
2.2.1. Quy mô sản xuất.
Tổng diện tích nhà xưởng là 55.709.32 m
2
với 5668 bộ thiết bị, có gần 20000 lao
động, hiện nay doanh nghiệp có 21 đơn vị sản xuất trực thuộc. Việt Tiến luôn đi
đầu trong việc nghiên cứu và mạnh dạn áp dụng công nghệ mới, đầu tư ứng dụng
công nghệ Lean Manufacturing. Việt Tiến cũng đã đầu tư thiết bị hiện đại vào sản

xuất như hệ thống giác sơ đồ/trải vải/cắt tự động, hệ thống dây chuyền sản xuất tự
động cùng các loại máy móc thiết bị chuyên dùng hiện đại khác như máy mổ túi tự
động, máy tra tay, máy lập trình… Bên cạnh đó, Tổng công ty cũng đang chuẩn bị
các điều kiện để tiếp nhận các chương trình đầu tư về thiết bị và công nghệ của
Tập đoàn South Island, của các Tập đoàn Nhật Bản như: Itochu, Misubishi,
Maruberni, Sumitomo, Sandra. Nhờ vậy, năng suất, chất lượng được tăng lên rõ
rệt, thỏa mãn nhu cầu của khách hàng và thị trường.
Tổng Công ty Cổ phần may Việt Tiến là một doanh nghiệp Nhà nước có quy mô
lớn nhất ngành may của cả nước. Công ty điều hành và quản lý 35 đầu mối sản
xuất – kinh doanh bao gồm:
– 17 xí nghiệp thành viên trực thuộc
– 04 xí nghiệp trực thuộc có vốn hợp tác trong nước
– 06 công ty liên doanh trong nước sản xuất kinh doanh may mặc
– 04 công ty liên doanh với nước ngoài
– 01 công ty cổ phần
– 03 đơn vị hợp tác kinh doanh với nước ngoài.
2.2.2. Đối với hoạt động sản xuất kinh doanh.
a. Đối với sản xuất.
Tiếp tục phát động phong trào thi đua trong lao động sản xuất từ quý 1 năm 2012
trong toàn Tổng công ty.
Đẩy mạnh thực hành tiết kiệm, cải tiến hợp lý hóa sản xuất bằng phương pháp
Lean, áp dụng quy trình quản lý tiên tiến, tăng cường giá trị tăng thêm của sản
phẩm, đẩy nhanh tăng năng suất lao động, cải thiện thu nhập và điều kiện làm việc
cho người lao động.
Thực hiện tốt: công tác quản lý, duy tu, bảo dưỡng, bảo trì và sử dụng có hiệu quả
máy móc thiết bị.
Tiếp tục cải tiến công tác tiền lương, xây dựng quy chế lương thưởng theo phương
pháp công nghệ Lean.
Duy trì thường xuyên hoạt động ban chỉ đạo tiết kiệm chi phí toàn diện để kiểm
soát chặt chẽ định mức và khoán chi phí trong quá trình sản xuất, đặc biệt là chi

phí công cụ, phụ tùng, năng lượng.
b. Quy trình sản xuất
Nhận kế hoạch sản xuất ->Thiết kế công nghệ ->Đặt vật tư ->Nhận vật tư
->Cắt,Kiểm tra phân loại phôi ->In thêu nếu có ->Kiểm tra phân loại phôi ->May
->Thu hóa phân loại ->Phúc tra trước ,là, bao gói ->Kiểm tra chất lượng ,là, bao
gói ->Phúc tra sau ,là, bao gói ->Kiểm tra tổng ->Lưu kho đóng hòm ->Nhập kho
công ->Xuất cho khách hàng.
2.3 Sản phẩm đầu ra
Doanh nghiệp có 21 đơn vị sản xuất trực thuộc và các nhà máy liên doanh trong
nước như Công ty cổ phần Việt Thịnh, Công ty cổ phần May Vĩnh Tiến, Việt
Phát J.v Ltd Co Hiện công ty có hơn 20 cửa hàng và 300 đại lý trong cả nước
kinh doanh các sản phẩm mang thương hiệu
San Sciaro: là thương hiệu thời trang nam cao cấp phong cách Ý, đẳng cấp Quốc
tế, dành cho doanh nhân, nhà quản lý, nhà lãnh đạo, những người thành đạt, sành
điệu. Thương hiệu được thiết kế chuyên nghiệp và nhất quán với nét sang trọng,
lịch lãm, mạnh mẽ & quyền uy, được thể hịên sinh động qua logo với hình tượng
đầu sư tử, chú trọng chăm sóc từng chi tiết nhằm mang đến một phong cách mới
cho doanh nhân và nhà quản lý của Việt Nam. Việt Tiến mong muốn thiết kế San
Siaro như một thương hiệu thời trang đầu tiên dành riêng cho doanh nhân và nhà
lãnh đạo trong nước mang đẳng cấp quốc tế, góp phần vào sự thành công và kết
nối sức mạnh cộng đồng doanh nhân Việt Nam
Manhattan: là thương hiệu thời trang nam cao cấp phong cách Mỹ dành cho
doanh nhân, nhà quản lý, nhà lãnh đạo, những người thành đạt, sành điệu. Thương
hiệu Manhatta được VTEX mua bản quyền của tập đoàn Perry Ellis International
và PerryEllis International Europe của Mỹ
Viettien: Là thời trang nam công sở, lịch sự, nghiêm túc, chỉnh chu. Thương hiệu
này trở thành thương hiệu uy tín, dẫn đầu về thờ i trang công sở phục vụ khách
hàng nam giới tuổi từ 22 đến 55
Viettien Smart Casual: Đây là thương hiệu nhánh Viettien. Thương hiệu này là
thương hiệu thời trang thông dụng (casual) dành cho nam giới sử dụng trong môi

trường thư giãn như: Làm việc, dạo phố, mua sắm, du lịch… Đây là thương hiệu
bổ sung phong cách tiện dụng, thoải mái cho thương hiệu Viettien
Vee Sandy: là nhãn hiệu dành cho thời trang mặc hàng ngày cho giới trẻ (cả nam
và nữ), chủ yếu cho lứa tuổi từ 16-28 mang tính cách sống động, trẻ trung với
những loại sản phẩm như quần jeans,quần short, áo thun, sơmi thêu… Màu sắc
tươi mát, chất liệu vải theo thời trang và độ bền sản phẩm mang tính trung bình để
có mức giá vừa phải, người mua có khả năng thay đổi kiểu nhanh chóng
Việt Long: Việt Tiến xây dựng một thương hiệu mới Việt Long hướng tới Ðại lễ
kỷ niệm 1000 năm Thăng Long – Hà Nội và hưởng ứng thiết thực cuộc vận động
“Người Việt Nam ưu tiên sử dụng hàng Việt Nam”. Sản phẩm ngay khi đưa ra thị
trường đã được người lao động thành thị và nông thôn lựa chọn bởi chất lượng, giá
cạnh tranh, kiểu dáng và mẫu mã đa dạng với mức giá bán từ 80 nghìn đồng đến
180 nghìn đồng cho mỗi sản phẩm
II.Thị trường tiêu thụ sản phẩm của Việt Tiến
1.Các sản phẩm của Việt Tiến
– Với các sản phẩm đa dạng,mẫu mã đẹp Việt Tiến không chỉ chiếm lĩnh được thị
trường trong nước mà còn mở rộng thị trường sang các nước khác.
– Một số nhóm sản phẩm của Việt Tiến:
+Áo sơ mi,áo nữ.
+Áo khoác,bộ thể thao.
+Quần âu.
+ Áo vest.
+Cravat
+ Và các mặt hàng khác.
2.Thị trường tiêu thụ của Việt Tiến
Đến năm 2013,cơ cấu thị trường của Việt Tiến đã xác định như sau:EU-19%,Mỹ-
20%,Nhật Bản-15%,ASEAN-18%,nội địa-10%,thị trường khác-18%.Đối với thị
trường trong nước Công ty đã đàn 10% năng lực để nắm thị phần trong nước và
chuẩn bị hội nhập với nền kinh tế ASEAN.
Công ty đặc biệt quan tâm đến hàng FOB để thay thế phương thức gia công nhằm

chủ động sản xuất và chiếm lĩnh thị trường với tỉ lệ so với năng lực sản xuất là
30%.Doanh thu FOB chiếm 70% trong tổng doanh thu sản xuất Công nghiệp.
Công ty đặc biệt quan tâm đến chiến lược phát triển khách hàng tại thị trường
trong và ngoài nước.Hiện nay sự tín nhiệm của khách hàng đối đối với sản phẩm
công ty Việt Tiến rất cao,uy tín Công ty cũng đã được khẳng định.Hiện nay Việt
Tiến có 77 khách hàng là doanh nghiệp trong nước và 82 khách hàng là tổ chức
trên quy mô 52 quốc gia trên thế giới.Phương trâm của Việt Tiến hiện nay là tập
trung vào thị trường nội địa,ưu tiên khách hàng truyền thống và phát triển khách
hàng ở thị trường mới.
Thông qua việc phân tích môi trường kinh doanh giúp cho Ban lãnh đạo thấy
được điểm mạnh điểm yếu của Công ty,thấy được vị thế của sản phẩm trên thị
trường so với đối thủ cạnh tranh.Trên cơ sở đó có những phương pháp hoàn thiện
sản phẩm cũng như đưa ra những sản phẩm mới làm tăng sức cạnh tranh của công
ty,từ đó xác định các chiến lược cạnh tranh phù hợp với từng đối thủ,dành ưu thế
chủ động trên thị trường.
3.Việt Tiến liên doanh hợp tác mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm
Trong 10 năm qua Công ty Việt Tiến đã mở rộng hợp tác với các tỉnh thành trong
cả nước bao gồm:Hà Nội,Ninh Thuận,Thành Phố Hồ Chí Minh,Đông Nai.Tiền
Giang,Bến Tre,Vĩnh Long,Cần Thơ.Bên cạnh đó công ty còn thành lập 6 công ty
liên doanh bao gồm:
-Công ty May Tây Đô là liên doanh giữa VTEC và công ty thực phẩm bách hóa
Cần Thơ
-Công ty May Đồng Tiến là liên doanh giữa VTEC và Sở Thương Mại Đồng Nai
-Công ty May Tiền Tiến là liên doanh giữa VTEC và Công ty Thương Mại tổng
hợp Tiền Giang
-Công ty may Việt Tân là liên doanh giữa VTEC với công ty thương nghiệp huyện
Cại Lậy,tỉnh TIền Giang
-Công ty may Tiến Thuận là liên doanh giữa VTEC và công ty sản xuất liên doanh
tổng hợp tỉnh Ninh Thuận
-Công ty may Việt Hồng là liên doanh giữa VTEC và ngân hàng Công thương tỉnh

Bến Tre.
Với hoạt động liên doanh này Công ty Việt Tiến đã tăng thên thị trường để phát
triển tiêu thụ sản phẩm.Các Công ty liên doanh này đều hoạt động theo hình
thức:Việt Tiến chuyển giao Công nghệ,đào tạo bộ máy điều hành tổ chức sản xuất-
cung cấp thiết bị-khai thác thị trường và bao tiêu sản phẩm.Địa phương chủ yếu
góp mặt bằng nhà xưởng,đất đai,cung cấp lao động tại chỗ.Nhìn chung hoạt động
liên doanh mở rộng thị trường cho đến nay đều thành công và có lãi.
4.Tiêu thụ sản phẩm trong nước
Việt Tiến đã tập trung hàng sản xuất trong nước và cố gắng chiếm lĩnh thị trường
nội địa.Tiếp tục nâng cấp các cửa hàng và mở rộng kênh phân phối,chọn lọc và
thanh lí các đị lý và cửa hàng không đảm bảo yêu cầu đề ra.Đẩy mạn công tác
kiểm tra chống hàng giả,hàng nhái,quảng bá,tạo sự kiện nhằm tiếp tục xây dựng và
khuếch trương thương hiệu của Việt Tiến.Năm 2009 doanh thu hành nội địa tăng
trưởng 32% so với cùng kỳ.
Năm 2009 Việt Tiến đã đưa ra mắt và đưa vào thị trường nội địa 1 thương hiệu
mới đó là “VIETTIEN SMART CASUAL” đây là dòng sản phẩm thông dụng dành
cho tầng lớp có thu nhập trung bình.Đó là những bước phát triển mới của Việt
Tiến,bên cạnh những sản phẩm chất lượng cao sẽ có những sản phẩm phù hợp với
quảng đại quần chúng.
Hiện nay Công ty có 20 cửa hàng và 300 đại lí trên thị trường cả nước,kinh doanh
những sản phẩm thương hiệu sau:Việt Tiến,Ve Sendy,TT_up,San
Siaro.Mahattan,Smart Causual.
Sản phẩm May Việt Tiến đã và đăng tạo dựng chỗ đứng trên thị trường trong
cũng như ngoài nước,đây là niềm khích lệ trào lưu”Người Việt Nam dùng hàng
Việt Nam”
5.Tổ chức tiêu thụ sản phẩm xuất khẩu:
Như đã nói ở trên,Việt Tiến việc kinh doanh tiêu thụ sản phẩm chủ yếu là xuất
khẩu ra nước ngoài.Các thị trường như Nhật Bản,Hoa Kỳ,các nước Tây Âu là
những nước mà Việt Tiến xuất khẩu được nhiều nhất.
Đây là những thị trường rất khó tính,chỉ có những sản phẩm có chất lượng cao

mới có thể cạnh tranh với các sản phẩm cùng loại và tồn tại được lâu dài.
Số liệu cụ thể được thể hiện trong biểu đồ sau:
Đơn vị:%
Cho đến nay Công ty đã có những định hướng mới và thu được những kết quả hết
sức tốt đẹp trong thời gian qua.Với phương trâm đẩy mạnh doanh thu bán hàng
FOB xuất khẩu và chiếm lĩnh thị trường nội địa.
Công ty duy trì những thị trường hiện có bằng những đơn đặt hàng khó,chất
lượng cao,có giá trị xuất khẩu lớn.Tập trung nâng cao các đơn hàng đi vào thị
trường Nhật Bản và EU nhằm bù đắp sự sụt giảm của thị trường Mỹ.Năm 2009
Công ty đã đạt mục tiêu đề ra,với kết quả là cơ cấu thị trường hiện nay như sau:thị
trường Nhật Bản-31%,thị trường Mỹ-27%,thị trường EU-27%,thị trường khác
15%.
Tháng 10/2009 đã tiến hành khai trương Tổng đại lí của Việt Tiến tại thủ đô
Phnom Penh,Vương quốc Campuchia.
6. Vai trò của ngành dệt may
Ngành dệt may đang được xem là một trong những ngành công nghiệp mũi nhọn,
với những lợi thế : vốn đầu tư không lớn, thời gian thu hồi vốn nhanh, thu hút được
nhiều lao động. Đặc biệt đây là ngành có rất nhiều lợi thế để mở rộng thị
trườngtrong nước cũng như ngoài nước.
Ngành dệt may Việt Nam đang phát triển với tốc độ nhanh, nhiều doanh nghiệp
mới ra đời với nhiều thành phần kinh tế. các sản phẩm dệt may ngày càng đa dạng
và phong phú hơn với nhiều dạng chất liệumới mang tính tự nhiên, nhiều mẫu mã
mới hợp thời trang, chất lượng sản phẩmcũng được nần cao, giá cả cạnh tranh.
Hiện nay sản phẩm dệt may Việt Nam đã cómặt ở hơn 100 quốc gia trên thế
giới.
III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU.
1.Đánh giá phân tích những ưu,nhược điểm ,những vấn đề nổi cộm đang đặt
ra.
1.1.Thực trạng.
May mặc là một trong những lĩnh vực ngày càng thu hút được nhiều doanh nghiệp

thuộc các thành phần kinh tế tham gia.Bên cạnh những công ty may mặc nước
ngoài, đối thủ cạnh tranh của công ty may Việt Tiến là các doanh nghiệp Việt
Nam hoạt động nghành may mặc.Điều đó đã tạo nên môi trường cạnh tranh quyết
liệt và phức tạp khiến tất cả các bên đều phải cố gắng để hoàn thiện bản thân công
ty mới có thể tồn tại được.Các sản phẩm do công ty Việt Tiến sản xuất đều có các
đối thủ cạnh tranh cụ thể như sau :
-Sơ mi : Có các doanh nghiệp cạnh tranh như : May 10 ,Thăng Long, Việt
Thắng, An Phước, Nhà Bè…
-Veston, Quần Âu : Nhà Bè, Công ty may Đức Giang…
– Thun : Dệt kim Đông Xuân, Thành Công, Công ty dệt may Hà Nội…
– Hàng thời trang nữ : Công ty may Sài Gòn, Legamex…
– Áo Jacket : Nhà Bè, Đức Giang, Thăng Long,
Trong các sản phẩm trên thì sơ mi là sản phẩm chủ lực của công ty, mặc dù phải
đứng trước các đối thủ cạnh tranh nặng ký như : May 10, Thăng Long, An Phước,
…nhưng do có lợi thế về chất lượng, công nghệ, thương hiệu mà công ty may
Việt Tiến luôn chiếm ưu thế thị phần khách hàng, nhất là các khu vực phía Nam.
1.2.Ưu điểm.
-Lực lượng lao động của công ty là những công nhân có tay nghề làm việc lâu năm
nên có tay nghề cao, năng suất lao động thuộc loại cao so với nghành.
-Công ty có khả năng thực hiện các hợp đồng với số lượng lớn.
– Sản phẩm của công ty với uy tín lâu đời được tín nhiệm cao trên thương trường.
– Hệ thống các đại lý rộng khắp các tỉnh thành trên cả nước.
– Có định hướng chiến lược về thị trường, kinh doanh tổng hợp ,mặt hàng đa dạng ,
tranh thủ sự hỗ trợ của các mặt hàng trong và ngoài nước.
– Việt Tiến luôn được đánh giá cao về năng lực thiết bị so với các công ty khác
hoạt động cùng ngành. Trong những năm gần đây Việt Tiến luôn ưu tiên việc đầu
tư đổi mới các trang thiết bị phục vụ cho việc sản xuất kinh doanh lên hàng đầu.Là
đơn vị tiên phong trong việc cập nhật sử dụng các trang thiết bị hiện đại, là nơi
tham quan học hỏi của các đơn vị khác.
– Vận dụng thành công phương pháp quản lý sản xuất của Nhật Bản phù hợp với

điều kiện sản xuất và năng lực của công ty. Do đó Việt Tiến luôn có năng suất và
chất lượng sản phẩm vượt trội, đây là một thành quả rất đáng ghi nhận của công ty.
Ngoài ra Việt Tiến còn được đánh giá là đơn vị có tài chính mạnh, có khả năng
tự phát triển thị trường, tự chủ trong hoạt động sản xuất kinh doanh.
1.3.Hạn chế và nguyên nhân.
a.Hạn chế.
Trong thời gian qua tuy có những kết quả vượt trội rất đáng ghi nhận, hoàn thành
tốt mục tiêu đề ra.Song bên cạnh dó công ty vẫn còn tồn tại, gây nên những hạn
chế như:
– Chưa tập trung hết các nguồn lực để phát huy hết sức mạnh tập thể trong quá
trình sản xuất kinh doanh.
– Một số đơn vị còn chưa chủ động trong việc tìm kiếm việc làm, mở rộng thị
phần trong và ngoài nước.
– Năng lực thiết bị hiện đại nhưng chưa đồng đều giữa các Xí nghiệp, đặc biệt
chưa liên kết chặt chẽ để tận dụng năng lực thiết bị giữa các đơn vị trong
toàn công ty.
b.Nguyên nhân.
– Phần lớn các đơn vị thành viên có nền tài chính yếu, quy mô vốn nhỏ, hiệu quả
sản xuất chưa cao nên khả năng tích lũy nội bộ thấp.Việc huy động vốn khó khăn
dẫn đến việc đầu tư chiều sâu, đổi mới công nghệ để sản xuất các sản phẩm có hàm
lượng chất xám cao bị hạn chế.
– Công tác quảng bá, tiếp thị, tiếp cận thị trường chưa chuyên nghiệp ,quan điểm
kinh doanh nói chung chưa xuất phát từ người tiêu dùng, chưa tìm hiểu các yếu tố
khách quan của thị trường do tác động của các Luật mới ban hành nên còn gặp
nhiều bị động trong sản xuât kinh doanh.
– Một số đơn vị thành viên chưa phát huy hết khả năng, chưa tập trung đầu tư nâng
cấp thiết bị, cải thiện điều kiện làm việc, bổ sung phần mềm, tính toán.
– Mặc dù việc áp dụng quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO đã được thực hiện ở
hầu hết các Xí nghiệp nhưng một số nơi vẫn mang tính hình thức, chưa trở thành
nhu cầu sản xuất kinh doanh của chính mình.

1.3Thuận lợi và khó khăn
a.Thuận lợi.
Việt Tiến vẫn tiếp tục duy trì ổn định được thị trường, khách hàng và là đơn vị có
tỷ trọng hàng FOB chiếm tỷ trọng cao của Tập Đoàn Dệt May Việt Nam.
Thương hiệu Việt Tiến đã khẳng định được vị thế của mình trên thị trường quốc tế
và trong nước.Top 50 thương hiệu nổi tiếng tại Việt Nam do người tiêu dùng bình
chọn,Top 10 Sao Vàng Đất Việt năm 2009, doanh nghiệp tiểu biểu nhất ngành dệt
may Việt Nam 6 năm liên tục.
Tình hình tổ chức sản xuất ổn định, điều kiện môi trường làm việc nhìn chung là
tốt, các chế độ chính sách chăm sóc cho người lao động cả về vật chất lẫn tinh thần
thường xuyên được duy trì và nâng cao.
Năng suất lao động của toàn Công ty tiếp tục được nâng cao.
Phong trào thi đua nâng cao năng suất lao động trong sản xuất đã phát huy tác
dụng,thúc đẩy thi đua trong sản xuất.
b.Khó khăn.
Tình hình kinh tế vẫn tiếp tục biến động, khủng hoảng tài chính toàn cầu diễn biến
phức tạp, kim nghạch xuất khẩu của nghành Dệt May Việt Nam không tăng trưởng
so với cùng kỳ .
Tình hình biến động lao động ngày càng tăng, lao động nghỉ việc nhiều dù cho
Công ty đã đề ra nhiều chính sách, giải pháp cụ thể để giữ người lao động.
Đơn hàng và đơn giá hàng xuất khẩu tiếp tục giảm và chưa có xu hướng tăng theo
dự đoán, đã ảnh hưởng không nhỏ đến quá trình tổ chức sản xuất và hiệu quả của
toàn công ty.
Công tác tìm kiếm khách hàng, mở rộng thị trường, đặc biệt là thị trường mới để
không phụ thuộc nhiều vào thị trường truyền thống, còn gặp nhiều khó khăn ,thách
thức do đơn hàng nhỏ lẻ, thời trang buộc công ty phải tổ chức sắp xếp lại sản xuất
sao cho phù hợp .
Nhiều khách hàng lớn và truyền thống trước đây cũng chịu ảnh hưởng suy thoái
kinh tế đã tác động không nhỏ đến công tác xây dựng kế hoạch và hoạt động của
công ty.

Công ty đang trong giai đoạn tái cơ cấu toàn diện, đã bộc lộ những hạn chế về
nguồn nhân lực, thiếu cán bộ quản lý, cán bộ kỹ thuật ,cán bộ thị trường cung cấp
cho các đơn vị thành viên.
2.Gải pháp để phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm.
2.1. Tăng cường công tác đầu tư xây dựng ,góp vốn để mở rộng thị trường.
– Đối với một số đơn vị thành viên hoạt động còn yếu kém, Công ty sẽ tiếp tục hỗ
trợ bằng các nguồn lực để tăng cường công tác quản lý, giám sát nhằm đưa vào
hoạt động sản xuất kinh doanh của các đơn vị này có hiệu quả .
– Đối với một số đơn vị trực thuộc, Công ty tiếp tục đầu tư nâng cấp, khai thác có
hiệu quả năng lực sản xuất. Áp dụng một số cơ chế và các giải pháp để tăng năng
suất lao động, kiểm soát chất lượng và môi trường làm việc.
– Đối với các đơn vị liên doanh với nước ngoài, Công ty sẽ tiến hành tái cơ cấu vốn
và bộ máy quản lý điều hành. Tiếp tục đàm phán với đối tác nước ngoài để tái cấu
trúc hoạt động sản xuất kinh doanh.
– Đối với các đơn vị hợp tác kinh doanh sẽ tiến hành tái cấu trúc lại bằng các biện
pháp gia hạn thời hạn liên doanh, chuyển nhượng quyền sở hữu hoặc kết thúc hợp
tác.
– Xây dựng phương án đầu tư mới, mở rộng năng lực sản xuất tại tỉnh Bạc Liêu.
2.2.Thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh.
– Tiếp tục phát động phong trào thi đua trong lao động sản xuất trên phạm vi toàn
công ty nhằm thúc đẩy năng suất lao động.
– Tiếp tục nghiên cứu ,xây dựng, hoàn thiện lại các định mức kinh tế, kỹ thuật các
chủng loại sản phẩm, và thời gian chế tạo, cải tiến quy trình tổ chức sản xuất, quy
trình chi trả lương theo sản phẩm gắn với thời gian chế tạo thực tế của từng
mặt.Xây dựng lại hệ thống bậc lương mới cho phù hợp với công nghệ Lean.
– Tiếp tục khai thác và chiếm lĩnh thị trường nội địa, đa dạng hóa mặt hàng nhãn
hiệu. Củng cố và phát triển kênh phân phối.Đẩy mạnh công tác kiểm tra, công tác
chống hàng gian, hàng giả làm ảnh hưởng đến uy tín của công ty.
– Quy hoạch lại năng lăng sản xuất hàng nội địa cho các đợn vị sản xuất chuyên
môn hóa, đảmbảo đủ hàng hóa cho hệ thống các kênh phân phối hàng nội địa cho

các đơn vị sản xuất chuyên môn hóa, đảm bảo đủ hàng hóa cho hệ thống các kênh
phân phối hàng nội địa
– Chuẩn bị khai trương cửa hàng đại lý độc quyền tại thủ đô Viên Chăn- Nước
Cộng Hòa Dân Chủ Nhân Dân Lào vào quý II năm 2010 và nghiên cứu tìm hiểu để
phát triển hệ thống kênh phân phối tại một số nước khác trong khu vực ASEAN
năm 2010.
– Duy trì tăng cường xuất khẩu, đẩy mạnh công tác xúc tiến thương mại tìm kiếm
thêm nhiều khách hàng mới.
2.3. Tăng cường hoạt động quảng cáo.
– Tăng cường quảng cáo trên tivi qua các phóng sự doanh nghiệp tự giới thiệu,các
chương trình thời trang của Đài Truyền hình Việt Nam cũng như các Đài Truyền
hình địa phương .
– Tăng cường quang cáo tại các hội chợ, vì theo thống kê người tiêu dùng thường
biết đến sản phẩm của các doanh nghiệp qua các hội chợ hơn à những hình thức
quảng cáo phụ khác.
– Công ty nên tham gia vào các chương trình biểu diễn thời trang hoặc tự tổ chức
những buổi trình diễn của riêng mình hay các sự kiện mang tính chất từ thiện để
giới thiệu sản phẩm đến đông đảo các quần chúng nhân dân.
2.4.Hoàn thiện, nâng cao chất lượng và đổi mới sản phẩm.
Để có thể tồn tại được trên thị trường ngày nay thì sản phẩm doanh nghiệp phải có
chất lượng tốt ,giá cả cạnh tranh so với các sản phẩm cùng loại.Do quần áo là sản
phẩm thiết yếu nên chất lượng sản phẩm luôn được người tiêu dùng quan tâm.Chất
lượng cao sẽ đem lại uy tín lâu dài cho doanh nghiệp trước người tiêu dùng và các
đối tác nước ngoài.Và đây cũng là tiêu chí quan trọng để doanh nghiệp có thể thâm
nhập vào các thị trường có yêu cầu chất lượng và mẫu mã cao như : EU, Hoa Kỳ.
Các giải pháp cụ thể như sau:
Một là : chọn lọc thật kỹ các nguyên phụ liệu sẽ đem vào sản xuất.
Hai là : Làm tốt công tác điều tra nghiên cứu thị trường để hiểu rõ yêu cầu của
khách hàng về kiểu dáng ,màu sắc, nhãn mác, …
Ba là : Gíam sát chặt chẽ nâng cao tay nghề và ý thức trách nhiệm của người lao

động về sản phẩm họ trực tiếp sản xuất.
Bốn là : Thực hiện phân phối nhịp nhàng và phân công chuyên môn hóa giữa các
xí nghiệp, cải tiến công nghệ sản xuất để đưa ra những sản phẩm có chất lượng ổn
định, nâng cao năng suất lao động, có giá cả hợp lý, xây dựng kế hoạch giao hàng
đúng thời hạn.
Năm là : Tăng cường khả năng đổi mới mẫu mã sản phẩm.Tập trug sản xuất những
sản phẩm là thế mạnh của công ty nhằm tạo ra đẳng cấp vượt trội so với những sản
phẩm cùng loại khác.
2.5. Các giải pháp về thị trường.
a/Đối với thị trường xuất khẩu.
– Phải giữ vững thị trường đã có bằng cách :
+ Linh hoạt giá ,đảm bảo chất lượng sản phẩm và tiến độ giao hàng.
+ Sử dụng hiệu quả các loại QOUTA được cấp.
+ Phân tích lựa chọn khách hàng và có những chính sách ưu đãi với từng đối
tượng khách hàng.
– Phát triển thị trường mới bằng cách :
+ Tăng cường công tác tiếp thị, tham gia các cuộc triển lãm, hội chợ quốc tế, hội
thảo.
+ Coi trọng thị trường ASEAN để tận dụng các ưu thế khi gia nhập ASIA.
+ Tiếp tục mở rộng thị trường Nhật Bản và các thị trường Free Quota.
+ Từng bước nâng tỷ trọng sản xuất hàng mua nguyên vật liệu bán thành phẩm,
thay dần phương thức ra công, đến năm 2005 sản xuất FOB chiếm tỷ trọng 70%
trong doanh thu sản xuất.
+ Có những chính sách mang tính ưu đãi đới với các sản phẩm mang thương hiệu
của Việt Tiến ra thị trường Thế giới.
b/ Đối với thị trường nội địa.
– Hoàn thiện quy chế cho hệ thống đại lý tiêu thụ sản phẩm của Công ty trên phạm
vi cả nước.
– Mở rộng thêm đại lý có tiềm năng phát triển kinh tế ở từng địa phương ở khu vực
phía Bắc, miền Trung, đông bằng S.Cửu Long, đồng thời có những chính sách

riêng cho từng khu vực.
– Nghiên cứu chế thử và hoàn thiện thông số sản phẩm cho phù hợp với đặc điểm
của từng vùng.
– Duy trì hội nghị khách hàng tham gia các hội chợ hàng Việt Nam chất lượng cao,
đẩy mạnh quảng cáo, tiếp thị, tăng cường công tác hướng dẫn thị trường và người
tiêu dùng Có chính sách hậu mãi sau bán hàng.
– Nâng cao tỷ trọng tiêu thụ nội địa từ 30% – 35% trong tổng doanh thu hàng mua
nguyên vật liệu và bán thành phẩm.
2.6. Xây dựng chiến lược chào hàng.
Hiện nay có rất nhiều doanh nghiệp, câu lạc bộ ,trường học có nhu cầu về đông
phục cho nhân viên, do đó công ty nên cử nhân viên tiếp thị đến từng đơn vị để
chào hàng. Việc làm đó cũng có thể thực hiện thông qua các đại lý bán lẻ, các cửa
hàng thời trang. Ngoài ra công ty cũng có thể chào hàng qua hệ thống mạng và thư
gửi đến từng đơn vị có nhu cầu để thuyết phục khách hàng.
2.7.Tăng cường phát triển thương mại điện tử trong phát triển thị trường tiêu
thụ sản phẩm.
Công ty đã xây dựng trang web chính thức là :www.vietiten.com.vn để thuận tiện
cho việc đăng nhập tìm kiếm thông tin về doanh nghiệp cũng như sản phẩm cho
khách hàng và đối tác.
Trong kinh doanh xuất nhập khẩu thì Internet là con đường ngắn nhất đưa doanh
nghiệp đến với khách hàng. Vì vậy công ty nên cải thiện trang web của mình hơn,
cập nhập thông tin mới nhất về thị trường, sản phẩm, xu hướng thời trang, tình
hình sản xuất kinh doanh, hệ thống các đại lý,cửa hàng thường xuyên hơn.
2.8. Tổ chức hội nghị khách hàng.
Thông qua hội nghị, Công ty sẽ được khách hàng đóng góp ý kiến sản phẩm của
mình, những ưu điểm, nhược điểm còn tồn tại.Bên cạnh đó thông qua hội nghị sẽ
tạo được bầu không khí thân thiện giữa doanh nghiệp với khách hàng.
C.KẾT LUẬN.
Đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm là một hoạt động vô cùng quan trọng đối với bất kỳ
một doanh nghiệp nào hiện nay, nó ảnh hưởng trực tiếp đến kế hoạch và chiến lược

sản xuất kinh doanh của Công ty.Nó quyết định sự sống còn của tất cả các doanh
nghiệp.
Vì vậy phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm là mối quan tâm của các doanh
nghiệp muốn tồn tại và phát triển trong nền kinh tế thị trường hiện nay.
Qua việc phân tích tổng quan về hoạt động tiêu thụ sản phẩm và kết quả kinh
doanh của Công ty May Việt Tiến ta có thể thấy được những nỗ lực và chuyển biến
tích cực trong công việc quản lý, tổ chức lao động và tìm kiếm thị trường. Từ đó
hoạch định ra các mục tiêu trước mắt và lâu dài cho Công ty và đề ra những biện
pháp mang tính đặc thù riêng cho mục đích cuối cùng là hiệu quả kinh doanh cao
nhất.
V.TÀI LIỆU THAM KHẢO.
1. Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X –Nhà xuất bản chính trị Quốc
gia -2000.
2. Giáo trình Marketing căn bản – Nhà xuất bản Đại học Kinh tế Quốc Dân-
2006.
3. Chiến lược kinh doanh và phát triển doanh nghiệp – Nhà xuất bản lao động
và xã hội _ 2007.
4. Nghệ thuật tiêu thụ sản phẩm.
5. http://doc.edu.vn/tai-lieu/de-tai-phan-tich-thuong-hieu-viet-tien-va-chien-
luoc-de-xuat-cho-cong-ty-31865/ .
6. .http://luanvan.net.vn/luan-van/de-tai-giai-phap-phat-trien-thitruong-den-
nam-2010-cua-cong-ty-may-viet-tien-54704/
7. http://quynhtrangduong.wordpress.com/2013/11/22/chuoi-cung-ung-cua-
viet-tien/
8. http://laodong.com.vn/kinh-doanh/cong-ty-may-viet-tien-xuat-khau-tren-
445-trieu-usd-101669.bld

khác đang gặp rất nhiều khó khăn vất vả trong việc sản xuất và tiêu thụ mẫu sản phẩm tại thịtrường xuất khẩu và cả thị trường trong nước. Xuất phát từ những nhận thức đó mànhóm chọn đề tài : “ Phát triển thị trường tiêu thụ loại sản phẩm của Công ty MayViệt Tiến ” để điều tra và nghiên cứu và làm luận văn, mong ước trình diễn 1 số ít ý kiếnnhỏ nhằm mục đích góp thêm phần cùng với doanh nghiệp đưa ra những giải pháp nhằm mục đích pháttriển thị trường của loại sản phẩm may sẵn cho một tên thương hiệu dệt may Nước Ta. 2. Đối tượng và khoanh vùng phạm vi nghiên cứu và điều tra. 2.1. Đối tượng : Đối tượng là công ty may Việt tiến và 1 số ít doanh nghiệp may mặc khác củaTổng Công ty Dệt may Việt Tiến2. 2. Phạm vi nghiên cứu và điều tra : Đánh giá tình hình tăng trưởng thị trường tiêu thụ loại sản phẩm may mặc trong và ngoàinước của công ty nhằm mục đích tìm ra những yêu điểm yếu kém, thuận tiện khó khan trongviệc tăng trưởng thị trường. 3. Mục tiêu và ý nghĩa của đề tài : Tìm hiểu, nghiên cứu và phân tích những yếu tố tương quan đến thị trường hàng may mặc sẵn củaViệt Nam nói chung và của công ty may Việt Tiến nói riêng là những yếu tố thịtrường, tên thương hiệu mẫu mã mẫu sản phẩm, thị hiếu tiêu dung, Ngân sách chi tiêu mạng lưới hệ thống phânphối … và nhìn nhận một số ít nước lúc bấy giờ có quan hệ với Nước Ta ( Mỹ, EU, Nhật, Canada … ) Từ việc khám phá, nghiên cứu và phân tích hoàn toàn có thể đề ra những quan điểm góp phần, giải pháp khả thinhằm phát huy can đảm và mạnh mẽ những ưu điểm yếu kém, khắc phục những yếu kém đểphát triển doanh nghiệp. 4. Phương pháp điều tra và nghiên cứu : – Tìm hiểu tích lũy thông tin từ những tài liệu thứ cấp. – Phân tích tổng hợp những thông tin nội bộ, thông tin bên ngoài đã được tích lũy từhoạt động sản xuất kinh doanh thương mại thực tiễn của doanh nghiệp. B.NỘI DUNG.Ngành dệt may đang được xem là một trong những ngành công nghiệp mũi nhọn, với những lợi thế : vốn góp vốn đầu tư không lớn, thời hạn tịch thu vốn nhanh, lôi cuốn đượcnhiều lao động. Đặc biệt đây là ngành có rất nhiều lợi thế để lan rộng ra thịtrườngtrong nước cũng như ngoài nước. Ngành dệt may Nước Ta đang tăng trưởng với vận tốc nhanh, nhiều doanh nghiệpmới sinh ra với nhiều thành phần kinh tế tài chính. những loại sản phẩm dệt may ngày càng đa dạngvà nhiều mẫu mã hơn với nhiều dạng chất liệumới mang tính tự nhiên, nhiều mẫu mãmới hợp thời trang, chất lượng sản phẩmcũng được nần cao, Chi tiêu cạnh tranh đối đầu. Hiện nay loại sản phẩm dệt may Nước Ta đã xuất hiện ở hơn 100 vương quốc trên quốc tế. I. TỔNG QUAN CHUNG VỀ CÔNG TY MAY VIỆT TIẾN. 1. Khái quát về công ty Việt Tiến. 1.1. Quá trình hình thành và tăng trưởng của công ty. 1.1.1. Thông tin chung về doanh nghiệp – Tên thanh toán giao dịch bằng Tiếng Việt : Công ty may Việt Tiến. – Tên thanh toán giao dịch quốc tế : Viet Tien grament Export and Import Company – Tên viết tắt : VTEC – Trụ sở thanh toán giao dịch : Số 7, Lê Minh Xuân, phường 7, Q. Tân Bình, Tp. Hồ ChíMinh – Các Trụ sở : + Chi nhánh TP. Hà Nội : 79 Lạc Trung, Hai Bà Trưng, TP. Hà Nội. + Chi nhánh TP. Hải Phòng : 27 Hoàng Văn Thụ, Tp. Hải Phòng Đất Cảng. + Chi nhánh Nha Trang : 204 Thống Nhất, Tp. Nha Trang. + Chi nhánh TP. Đà Nẵng : 102 Nguyễn Văn Linh, Tp. Thành Phố Đà Nẵng. 1.2. Quá trình hình thành và tăng trưởng. Trước 30/04/1975 tiền thân của công ty là một nhà máy sản xuất may mặc tư nhân mangtên Thái Bình Dương Kỹ Nghệ Công ty – tên thanh toán giao dịch Pacific Enterprise, do 8 cổđông góp vốn với tổng số 80.000.000 đồng do ông Sầm Hào Tài, một thương nhânngười Hoa làm giám đốc. Xí nghiệp hoạt động giải trí trên 1513 mét vuông với 65 xí nghiệp sản xuất maygia dình và khoảng chừng 100 công nhân. Ngày 29/11/1975 Xí nghiệp được nhà nước tiếp quản từ Ban quân quản xínghiệp May Thái Bình Dương. Ngày 08/08/1977 Ủy Ban Nhân Dân Tp. Hồ Chí Minh có quyết định hành động số 1066 / QĐ / UB về việcquốc hữu hóa rồi giao cho Bộ Công Nghiệp nhẹ ( nay là Bộ Công Nghiệp ) quản trị. Đến ngày 05/09/1977 được Bộ Công Nghiệp nhẹ công nhận là Xí nghiệp quốcdoanh và đổi tên Xí nghiệp may Việt Tiến thường trực Liên Hiệp những Xí nghiệpmay. Ngày 13/11/1979 do không cẩn thận trong sản xuất xí nghiệp sản xuất đã xảy ra hỏa hoạn và bịhủy hoại trọn vẹn. Tuy thế được sự giúp sức của những đơn vị chức năng bạn và lòng hăng say, gắn bó với nhà máy sản xuất, toàn thể công nhân và chỉ huy nhà máy sản xuất đã đưa đơn vị chức năng hoạtđộng trở lại và ngày càng khẳng định chắc chắn vị trí trên thương trường. Ngày 22/04/1990 theo quyết định hành động thông số kỹ thuật 103 / CNn / TCLĐ Xí nghiệp được chấpnhận nâng lên thành công ty may Việt Tiến gồm 1 Xí Nghiệp TT và 8 XíNghiệp thường trực với 3388 công nhân. Ngày 22/04/1993, Bộ Công Nghiệp nhẹ ra quyết định hành động số 214 / CNn / TCLĐ thànhdoanh nghiệp nhà nước Việt Tiến. Theo quyết định hành động số 102.01 / GP ký ngày 08/02/1991 Công ty được Bộ Kinh Tế ĐốiNgoại cấp giáy phép xuất khẩu trực tiếp với tên thanh toán giao dịch là VIET TIENGARMENT EXPORT AND IMPORT COMPANY, viết tắt là VTEC.CO. Ngày 20/06/2000 Công ty được tổ chức triển khai BVQI, Vương quốc Anh công nhận đạtISO 9002.1.3. Đặc điểm của công ty may Việt Tiến. Là vừa may gia công, vừa sản xuất hàng FOB xuất khẩu, FOB trong nước do vậy đặcđiểm nguyên phụ liệu khá phong phú. Đối với những hợp đồng gia công thì nguyên phụliệu hầu hết do bên đặt gia công gửi sang, một phần nhỏ là bên đặt gia công nhờmua hộ. Đối với nguyên phụ liệu cho sản xuất FOB xuất khẩu và trong nước thì côngty tự mua ngoài ( cả trong nước và nhập khẩu quốc tế ). Công tác quản lí nguyênphụ liệu đặt ra là dữ gìn và bảo vệ, sử dụng tiết kiệm ngân sách và chi phí tối đa những nguyên liệu chính, côngty dữ gìn và bảo vệ nguyên phụ liệu theo từng kho dựa theo tác dụng của chúng. Hiện tạicông ty có 3 loại kho để dữ gìn và bảo vệ : kho nguyên phụ liệu đang dung cho sản xuất, kho nguyên phụ liệu tiết kiệm ngân sách và chi phí được và kho nguyên phụ liệu nợ người mua. 2. Quá trình sản xuất. 2.1. Đầu vào2. 1.1. Vấn đề bông vải sợiTrong nước, Vinatex là nhà đáp ứng bông sợi hầu hết cho Việt Tiến và nhiềudoanh nghiệp dệt may khác. Vinatex đang thực thi góp vốn đầu tư thiết kế xây dựng vùng nguyênliệu. Tập đoàn dệt may Nước Ta cho biết thêm ngành dệt may đang tập trung chuyên sâu góp vốn đầu tư sảnphẩm có năng lực hút vốn và năng lực tăng trưởng cao. Đó là những chương trình sảnxuất 1 tỉ mét vải Giao hàng xuất khẩu, phấn đấu đến năm năm ngoái trong được 40.000 habông tập trung chuyên sâu đạt hiệu suất cao. Việc góp vốn đầu tư tăng trưởng nguồn nguyên phụ liệutrong nước sẽ lam tăng tỉ lệ nội địa hóa từ mức 30 % lúc bấy giờ lên tới 60 % năm2015. Xây dựng mối quan hệ bền vững và kiên cố giữa những doanh nghiệp dệt may với cácvùng trồng dâu tằm và bông sợi. kiến thiết xây dựng những TT thanh toán giao dịch nguyên phụ liệuquy mô lớn trở thành những chợ đầu mối kinh doanh nguyên phụ liệuNgoài ra, Việt Tiến còn đa phần nhập khẩu nguyên phụ liệu là ở 1 số ít quốc gianhư Ấn Độ, Trung Quốc, Pakistan, Trung phi … nơi có những nguồn cung lớn chấtlượng và khá không thay đổi. 2.1.2. Về máy móc thiết bị : Việt Tiến liên kết kinh doanh với công ty Việt Thuân chuyên đáp ứng sản xuất mặt hàngnút những loại Việt Tiến – Tungshing chuyên sản xuất những loại sản phẩm máy móc thiết bịphụ tùng cho ngành may hay công ty CP cơ khí thủ đức sản xuất máy mócthiết bị ngành may. Công ty Tungshing sewing machine Co. Ltd ( Hong Kong ) hợptác kinh doanh thương mại với Việt Tiến chuyên đáp ứng thiết bị ngành may, triển khai cácdịch vụ bh thiết bị may tư vấn những giải pháp kĩ thuật, giải pháp sử dụng antoàn thiết bị, nâng cao hiệu suất sử dụng cách thiết bị may. 2.2 Sản xuất của công ty may Việt Tiến2. 2.1. Quy mô sản xuất. Tổng diện tích nhà xưởng là 55.709.32 mvới 5668 bộ thiết bị, có gần 20000 laođộng, lúc bấy giờ doanh nghiệp có 21 đơn vị chức năng sản xuất thường trực. Việt Tiến luôn điđầu trong việc nghiên cứu và điều tra và mạnh dạn vận dụng công nghệ tiên tiến mới, góp vốn đầu tư ứng dụngcông nghệ Lean Manufacturing. Việt Tiến cũng đã góp vốn đầu tư thiết bị tân tiến vào sảnxuất như mạng lưới hệ thống giác sơ đồ / trải vải / cắt tự động hóa, mạng lưới hệ thống dây chuyền sản xuất sản xuất tựđộng cùng những loại máy móc thiết bị chuyên dùng tân tiến khác như máy mổ túi tựđộng, máy tra tay, máy lập trình … Bên cạnh đó, Tổng công ty cũng đang chuẩn bịcác điều kiện kèm theo để đảm nhiệm những chương trình góp vốn đầu tư về thiết bị và công nghệ tiên tiến củaTập đoàn South Island, của những Tập đoàn Nhật Bản như : Itochu, Misubishi, Maruberni, Sumitomo, Sandra. Nhờ vậy, hiệu suất, chất lượng được tăng lên rõrệt, thỏa mãn nhu cầu nhu yếu của người mua và thị trường. Tổng Công ty Cổ phần may Việt Tiến là một doanh nghiệp Nhà nước có quy môlớn nhất ngành may của cả nước. Công ty quản lý và điều hành và quản trị 35 đầu mối sảnxuất – kinh doanh thương mại gồm có : – 17 xí nghiệp sản xuất thành viên thường trực – 04 xí nghiệp sản xuất thường trực có vốn hợp tác trong nước – 06 công ty liên kết kinh doanh trong nước sản xuất kinh doanh thương mại may mặc – 04 công ty liên kết kinh doanh với quốc tế – 01 công ty CP – 03 đơn vị chức năng hợp tác kinh doanh thương mại với quốc tế. 2.2.2. Đối với hoạt động giải trí sản xuất kinh doanh thương mại. a. Đối với sản xuất. Tiếp tục phát động trào lưu thi đua trong lao động sản xuất từ quý 1 năm 2012 trong toàn Tổng công ty. Đẩy mạnh thực hành thực tế tiết kiệm ngân sách và chi phí, nâng cấp cải tiến hợp lý hóa sản xuất bằng phương phápLean, vận dụng quy trình tiến độ quản trị tiên tiến và phát triển, tăng cường giá trị tăng thêm của sảnphẩm, đẩy nhanh tăng hiệu suất lao động, cải tổ thu nhập và điều kiện kèm theo làm việccho người lao động. Thực hiện tốt : công tác làm việc quản trị, trùng tu, bảo trì, bảo dưỡng và sử dụng có hiệu quảmáy móc thiết bị. Tiếp tục nâng cấp cải tiến công tác làm việc tiền lương, kiến thiết xây dựng quy định lương thưởng theo phươngpháp công nghệ tiên tiến Lean. Duy trì liên tục hoạt động giải trí ban chỉ huy tiết kiệm ngân sách và chi phí ngân sách tổng lực để kiểmsoát ngặt nghèo định mức và khoán ngân sách trong quy trình sản xuất, đặc biệt quan trọng là chiphí công cụ, phụ tùng, nguồn năng lượng. b. Quy trình sản xuấtNhận kế hoạch sản xuất -> Thiết kế công nghệ -> Đặt vật tư -> Nhận vật tư -> Cắt, Kiểm tra phân loại phôi -> In thêu nếu có -> Kiểm tra phân loại phôi -> May -> Thu hóa phân loại -> Phúc tra trước, là, bao gói -> Kiểm tra chất lượng, là, baogói -> Phúc tra sau, là, bao gói -> Kiểm tra tổng -> Lưu kho đóng hòm -> Nhập khocông -> Xuất cho người mua. 2.3 Sản phẩm đầu raDoanh nghiệp có 21 đơn vị chức năng sản xuất thường trực và những xí nghiệp sản xuất liên kết kinh doanh trongnước như Công ty CP Việt Thịnh, Công ty CP May Vĩnh Tiến, ViệtPhát J.v Ltd Co Hiện công ty có hơn 20 shop và 300 đại lý trong cả nướckinh doanh những mẫu sản phẩm mang thương hiệuSan Sciaro : là tên thương hiệu thời trang nam hạng sang phong thái Ý, đẳng cấp và sang trọng Quốctế, dành cho người kinh doanh, nhà quản trị, nhà chỉ huy, những người thành đạt, sànhđiệu. Thương hiệu được phong cách thiết kế chuyên nghiệp và đồng nhất với nét sang trọng và quý phái, lịch sự, can đảm và mạnh mẽ và quyền uy, được thể hịên sinh động qua logo với hình tượngđầu sư tử, chú trọng chăm nom từng chi tiết cụ thể nhằm mục đích mang đến một phong thái mớicho người kinh doanh và nhà quản trị của Nước Ta. Việt Tiến mong ước phong cách thiết kế SanSiaro như một tên thương hiệu thời trang tiên phong dành riêng cho người kinh doanh và nhàlãnh đạo trong nước mang đẳng cấp và sang trọng quốc tế, góp thêm phần vào sự thành công xuất sắc và kếtnối sức mạnh hội đồng người kinh doanh Việt NamManhattan : là tên thương hiệu thời trang nam hạng sang phong thái Mỹ dành chodoanh nhân, nhà quản trị, nhà chỉ huy, những người thành đạt, sành điệu. Thươnghiệu Manhatta được VTEX mua bản quyền của tập đoàn lớn Perry Ellis Internationalvà PerryEllis International Europe của MỹViettien : Là thời trang nam văn phòng, nhã nhặn, tráng lệ, chỉnh chu. Thương hiệunày trở thành tên thương hiệu uy tín, đứng vị trí số 1 về thờ i trang văn phòng Giao hàng kháchhàng phái mạnh tuổi từ 22 đến 55V iettien Smart Casual : Đây là tên thương hiệu nhánh Viettien. Thương hiệu này làthương hiệu thời trang thông dụng ( casual ) dành cho phái mạnh sử dụng trong môitrường thư giãn giải trí như : Làm việc, dạo phố, shopping, du lịch … Đây là thương hiệubổ sung phong thái tiện lợi, tự do cho tên thương hiệu ViettienVee Sandy : là thương hiệu dành cho thời trang mặc hàng ngày cho giới trẻ ( cả namvà nữ ), đa phần cho lứa tuổi từ 16-28 mang tính cách sôi động, tươi tắn vớinhững loại mẫu sản phẩm như quần jeans, quần short, áo phông thun, sơmi thêu … Màu sắctươi mát, vật liệu vải theo thời trang và độ bền mẫu sản phẩm mang tính trung bình đểcó mức giá vừa phải, người mua có năng lực đổi khác kiểu nhanh chóngViệt Long : Việt Tiến kiến thiết xây dựng một tên thương hiệu mới Việt Long hướng tới Ðại lễkỷ niệm 1000 năm Thăng Long – TP. Hà Nội và hưởng ứng thiết thực cuộc hoạt động “ Người Nước Ta ưu tiên sử dụng hàng Nước Ta ”. Sản phẩm ngay khi đưa ra thịtrường đã được người lao động thành thị và nông thôn lựa chọn bởi chất lượng, giácạnh tranh, mẫu mã và mẫu mã phong phú với mức giá cả từ 80 nghìn đồng đến180 nghìn đồng cho mỗi sản phẩmII. Thị trường tiêu thụ mẫu sản phẩm của Việt Tiến1. Các loại sản phẩm của Việt Tiến – Với những loại sản phẩm phong phú, mẫu mã đẹp Việt Tiến không riêng gì sở hữu được thịtrường trong nước mà còn lan rộng ra thị trường sang những nước khác. – Một số nhóm mẫu sản phẩm của Việt Tiến : + Áo sơ mi, áo nữ. + Áo khoác, bộ thể thao. + Quần âu. + Áo vest. + Cravat + Và những loại sản phẩm khác. 2. Thị trường tiêu thụ của Việt TiếnĐến năm 2013, cơ cấu tổ chức thị trường của Việt Tiến đã xác lập như sau : EU-19 %, Mỹ-20 %, Nhật Bản-15 %, ASEAN-18 %, nội địa-10 %, thị trường khác-18 %. Đối với thịtrường trong nước Công ty đã đàn 10 % năng lượng để nắm thị trường trong nước vàchuẩn bị hội nhập với nền kinh tế tài chính ASEAN.Công ty đặc biệt quan trọng chăm sóc đến hàng FOB để thay thế sửa chữa phương pháp gia công nhằmchủ động sản xuất và sở hữu thị trường với tỉ lệ so với năng lượng sản xuất là30 %. Doanh thu FOB chiếm 70 % trong tổng doanh thu sản xuất Công nghiệp. Công ty đặc biệt quan trọng chăm sóc đến kế hoạch tăng trưởng người mua tại thị trườngtrong và ngoài nước. Hiện nay sự tin tưởng của người mua đối so với sản phẩmcông ty Việt Tiến rất cao, uy tín Công ty cũng đã được khẳng định chắc chắn. Hiện nay ViệtTiến có 77 người mua là doanh nghiệp trong nước và 82 người mua là tổ chứctrên quy mô 52 vương quốc trên quốc tế. Phương trâm của Việt Tiến lúc bấy giờ là tậptrung vào thị trường trong nước, ưu tiên người mua truyền thống lịch sử và tăng trưởng kháchhàng ở thị trường mới. Thông qua việc nghiên cứu và phân tích môi trường tự nhiên kinh doanh thương mại giúp cho Ban chỉ huy thấyđược điểm mạnh điểm yếu của Công ty, thấy được vị thế của mẫu sản phẩm trên thịtrường so với đối thủ cạnh tranh cạnh tranh đối đầu. Trên cơ sở đó có những chiêu thức hoàn thiệnsản phẩm cũng như đưa ra những mẫu sản phẩm mới làm tăng sức cạnh tranh đối đầu của côngty, từ đó xác lập những kế hoạch cạnh tranh đối đầu tương thích với từng đối thủ cạnh tranh, dành ưu thếchủ động trên thị trường. 3. Việt Tiến liên kết kinh doanh hợp tác lan rộng ra thị trường tiêu thụ sản phẩmTrong 10 năm qua Công ty Việt Tiến đã lan rộng ra hợp tác với những tỉnh thành trongcả nước gồm có : TP.HN, Ninh Thuận, TP Hồ Chí Minh, Đông Nai. TiềnGiang, Bến Tre, Vĩnh Long, Cần Thơ. Bên cạnh đó công ty còn xây dựng 6 công tyliên doanh gồm có : – Công ty May Tây Đô là liên kết kinh doanh giữa VTEC và công ty thực phẩm bách hóaCần Thơ-Công ty May Đồng Tiến là liên kết kinh doanh giữa VTEC và Sở TM Đồng Nai-Công ty May Tiền Tiến là liên kết kinh doanh giữa VTEC và Công ty TM tổnghợp Tiền Giang-Công ty may Việt Tân là liên kết kinh doanh giữa VTEC với công ty thương nghiệp huyệnCại Lậy, tỉnh TIền Giang-Công ty may Tiến Thuận là liên kết kinh doanh giữa VTEC và công ty sản xuất liên doanhtổng hợp tỉnh Ninh Thuận-Công ty may Việt Hồng là liên kết kinh doanh giữa VTEC và ngân hàng nhà nước Công thương tỉnhBến Tre. Với hoạt động giải trí liên kết kinh doanh này Công ty Việt Tiến đã tăng thên thị trường để pháttriển tiêu thụ loại sản phẩm. Các Công ty liên kết kinh doanh này đều hoạt động giải trí theo hìnhthức : Việt Tiến chuyển giao Công nghệ, đào tạo và giảng dạy cỗ máy điều hành quản lý tổ chức triển khai sản xuất-cung cấp thiết bị-khai thác thị trường và bao tiêu mẫu sản phẩm. Địa phương chủ yếugóp mặt phẳng nhà xưởng, đất đai, cung ứng lao động tại chỗ. Nhìn chung hoạt độngliên doanh lan rộng ra thị trường cho đến nay đều thành công xuất sắc và có lãi. 4. Tiêu thụ loại sản phẩm trong nướcViệt Tiến đã tập trung chuyên sâu hàng sản xuất trong nước và nỗ lực sở hữu thị trườngnội địa. Tiếp tục tăng cấp những shop và lan rộng ra kênh phân phối, tinh lọc vàthanh lí những đị lý và cửa hàng không bảo vệ nhu yếu đề ra. Đẩy mạn công táckiểm tra chống hàng giả, hàng nhái, tiếp thị, tạo sự kiện nhằm mục đích liên tục thiết kế xây dựng vàkhuếch trương tên thương hiệu của Việt Tiến. Năm 2009 lệch giá hành trong nước tăngtrưởng 32 % so với cùng kỳ. Năm 2009 Việt Tiến đã đưa ra đời và đưa vào thị trường trong nước 1 thương hiệumới đó là “ VIETTIEN SMART CASUAL ” đây là dòng mẫu sản phẩm thông dụng dànhcho những tầng lớp có thu nhập trung bình. Đó là những bước tăng trưởng mới của ViệtTiến, bên cạnh những loại sản phẩm chất lượng cao sẽ có những loại sản phẩm tương thích vớiquảng đại quần chúng. Hiện nay Công ty có 20 shop và 300 đại lí trên thị trường cả nước, kinh doanhnhững loại sản phẩm tên thương hiệu sau : Việt Tiến, Ve Sendy, TT_up, SanSiaro. Mahattan, Smart Causual. Sản phẩm May Việt Tiến đã và đăng tạo dựng chỗ đứng trên thị trường trongcũng như ngoài nước, đây là niềm khuyến khích trào lưu ” Người Nước Ta dùng hàngViệt Nam ” 5. Tổ chức tiêu thụ mẫu sản phẩm xuất khẩu : Như đã nói ở trên, Việt Tiến việc kinh doanh thương mại tiêu thụ loại sản phẩm hầu hết là xuấtkhẩu ra quốc tế. Các thị trường như Nhật Bản, Hoa Kỳ, những nước Tây Âu lànhững nước mà Việt Tiến xuất khẩu được nhiều nhất. Đây là những thị trường rất không dễ chiều, chỉ có những mẫu sản phẩm có chất lượng caomới hoàn toàn có thể cạnh tranh đối đầu với những loại sản phẩm cùng loại và sống sót được vĩnh viễn. Số liệu đơn cử được bộc lộ trong biểu đồ sau : Đơn vị : % Cho đến nay Công ty đã có những xu thế mới và thu được những tác dụng hếtsức tốt đẹp trong thời hạn qua. Với phương trâm tăng cường lệch giá bán hàngFOB xuất khẩu và sở hữu thị trường trong nước. Công ty duy trì những thị trường hiện có bằng những đơn đặt hàng khó, chấtlượng cao, có giá trị xuất khẩu lớn. Tập trung nâng cao những đơn hàng đi vào thịtrường Nhật Bản và EU nhằm mục đích bù đắp sự sụt giảm của thị trường Mỹ. Năm 2009C ông ty đã đạt tiềm năng đề ra, với tác dụng là cơ cấu tổ chức thị trường lúc bấy giờ như sau : thịtrường Nhật Bản-31 %, thị trường Mỹ-27 %, thị trường EU-27 %, thị trường khác15 %. Tháng 10/2009 đã thực thi khai trương mở bán Tổng đại lí của Việt Tiến tại thủ đôPhnom Penh, Vương quốc Campuchia. 6. Vai trò của ngành dệt mayNgành dệt may đang được xem là một trong những ngành công nghiệp mũi nhọn, với những lợi thế : vốn góp vốn đầu tư không lớn, thời hạn tịch thu vốn nhanh, lôi cuốn đượcnhiều lao động. Đặc biệt đây là ngành có rất nhiều lợi thế để lan rộng ra thịtrườngtrong nước cũng như ngoài nước. Ngành dệt may Nước Ta đang tăng trưởng với vận tốc nhanh, nhiều doanh nghiệpmới sinh ra với nhiều thành phần kinh tế tài chính. những loại sản phẩm dệt may ngày càng đa dạngvà phong phú và đa dạng hơn với nhiều dạng chất liệumới mang tính tự nhiên, nhiều mẫu mãmới hợp thời trang, chất lượng sản phẩmcũng được nần cao, Chi tiêu cạnh tranh đối đầu. Hiện nay loại sản phẩm dệt may Nước Ta đã cómặt ở hơn 100 vương quốc trên thếgiới. III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU. 1. Đánh giá nghiên cứu và phân tích những ưu, điểm yếu kém, những yếu tố nổi cộm đang đặtra. 1.1. Thực trạng. May mặc là một trong những nghành ngày càng lôi cuốn được nhiều doanh nghiệpthuộc những thành phần kinh tế tài chính tham gia. Bên cạnh những công ty may mặc nướcngoài, đối thủ cạnh tranh cạnh tranh đối đầu của công ty may Việt Tiến là những doanh nghiệp ViệtNam hoạt động giải trí nghành may mặc. Điều đó đã tạo nên thiên nhiên và môi trường cạnh tranh đối đầu quyếtliệt và phức tạp khiến tổng thể những bên đều phải cố gắng nỗ lực để hoàn thành xong bản thân côngty mới hoàn toàn có thể sống sót được. Các loại sản phẩm do công ty Việt Tiến sản xuất đều có cácđối thủ cạnh tranh đối đầu đơn cử như sau : – Sơ mi : Có những doanh nghiệp cạnh tranh đối đầu như : May 10, Thăng Long, ViệtThắng, An Phước, Nhà Bè … – Veston, Quần Âu : Nhà Bè, Công ty may Đức Giang … – Thun : Dệt kim Đông Xuân, Thành Công, Công ty dệt may TP.HN … – Hàng thời trang nữ : Công ty may Hồ Chí Minh, Legamex … – Áo Jacket : Nhà Bè, Đức Giang, Thăng Long, Trong những loại sản phẩm trên thì sơ mi là loại sản phẩm nòng cốt của công ty, mặc dầu phảiđứng trước những đối thủ cạnh tranh cạnh tranh đối đầu nặng ký như : May 10, Thăng Long, An Phước, … nhưng do có lợi thế về chất lượng, công nghệ tiên tiến, tên thương hiệu mà công ty mayViệt Tiến luôn chiếm lợi thế thị trường người mua, nhất là những khu vực phía Nam. 1.2. Ưu điểm. – Lực lượng lao động của công ty là những công nhân có kinh nghiệm tay nghề thao tác lâu nămnên có kinh nghiệm tay nghề cao, hiệu suất lao động thuộc loại cao so với nghành. – Công ty có năng lực thực thi những hợp đồng với số lượng lớn. – Sản phẩm của công ty với uy tín truyền kiếp được tin tưởng cao trên thương trường. – Hệ thống những đại lý rộng khắp những tỉnh thành trên cả nước. – Có xu thế kế hoạch về thị trường, kinh doanh thương mại tổng hợp, mẫu sản phẩm phong phú, tranh thủ sự tương hỗ của những loại sản phẩm trong và ngoài nước. – Việt Tiến luôn được nhìn nhận cao về năng lượng thiết bị so với những công ty kháchoạt động cùng ngành. Trong những năm gần đây Việt Tiến luôn ưu tiên việc đầutư thay đổi những trang thiết bị ship hàng cho việc sản xuất kinh doanh thương mại lên số 1. Làđơn vị tiên phong trong việc update sử dụng những trang thiết bị văn minh, là nơitham quan học hỏi của những đơn vị chức năng khác. – Vận dụng thành công xuất sắc giải pháp quản trị sản xuất của Nhật Bản tương thích vớiđiều kiện sản xuất và năng lượng của công ty. Do đó Việt Tiến luôn có hiệu suất vàchất lượng loại sản phẩm tiêu biểu vượt trội, đây là một thành quả rất đáng ghi nhận của công ty. Ngoài ra Việt Tiến còn được nhìn nhận là đơn vị chức năng có kinh tế tài chính mạnh, có khả năngtự tăng trưởng thị trường, tự chủ trong hoạt động giải trí sản xuất kinh doanh thương mại. 1.3. Hạn chế và nguyên do. a. Hạn chế. Trong thời hạn qua tuy có những tác dụng tiêu biểu vượt trội rất đáng ghi nhận, hoàn thànhtốt tiềm năng đề ra. Song bên cạnh dó công ty vẫn còn sống sót, gây nên những hạnchế như : – Chưa tập trung chuyên sâu hết những nguồn lực để phát huy hết sức mạnh tập thể trong quátrình sản xuất kinh doanh thương mại. – Một số đơn vị chức năng còn chưa dữ thế chủ động trong việc tìm kiếm việc làm, lan rộng ra thịphần trong và ngoài nước. – Năng lực thiết bị tân tiến nhưng chưa đồng đều giữa những Xí nghiệp, đặc biệtchưa link ngặt nghèo để tận dụng năng lượng thiết bị giữa những đơn vị chức năng trongtoàn công ty. b. Nguyên nhân. – Phần lớn những đơn vị chức năng thành viên có nền tài chính yếu, quy mô vốn nhỏ, hiệu quảsản xuất chưa cao nên năng lực tích góp nội bộ thấp. Việc kêu gọi vốn khó khăndẫn đến việc đầu tư chiều sâu, thay đổi công nghệ tiên tiến để sản xuất những mẫu sản phẩm có hàmlượng chất xám cao bị hạn chế. – Công tác tiếp thị, tiếp thị, tiếp cận thị trường chưa chuyên nghiệp, quan điểmkinh doanh nói chung chưa xuất phát từ người tiêu dùng, chưa tìm hiểu và khám phá những yếu tốkhách quan của thị trường do ảnh hưởng tác động của những Luật mới phát hành nên còn gặpnhiều bị động trong sản xuât kinh doanh thương mại. – Một số đơn vị chức năng thành viên chưa phát huy hết năng lực, chưa tập trung chuyên sâu góp vốn đầu tư nângcấp thiết bị, cải tổ điều kiện kèm theo thao tác, bổ trợ ứng dụng, thống kê giám sát. – Mặc dù việc vận dụng quản trị chất lượng theo tiêu chuẩn ISO đã được thực thi ởhầu hết những Xí nghiệp nhưng 1 số ít nơi vẫn mang tính hình thức, chưa trở thànhnhu cầu sản xuất kinh doanh thương mại của chính mình. 1.3 Thuận lợi và khó khăna. Thuận lợi. Việt Tiến vẫn liên tục duy trì không thay đổi được thị trường, người mua và là đơn vị chức năng cótỷ trọng hàng FOB chiếm tỷ trọng cao của Tập Đoàn Dệt May Nước Ta. Thương hiệu Việt Tiến đã khẳng định chắc chắn được vị thế của mình trên thị trường quốc tếvà trong nước. Top 50 tên thương hiệu nổi tiếng tại Nước Ta do người tiêu dùng bìnhchọn, Top 10 Sao Vàng Đất Việt năm 2009, doanh nghiệp tiểu biểu nhất ngành dệtmay Nước Ta 6 năm liên tục. Tình hình tổ chức triển khai sản xuất không thay đổi, điều kiện kèm theo môi trường tự nhiên thao tác nhìn chung làtốt, những chính sách chủ trương chăm nom cho người lao động cả về vật chất lẫn tinh thầnthường xuyên được duy trì và nâng cao. Năng suất lao động của toàn Công ty liên tục được nâng cao. Phong trào thi đua nâng cao hiệu suất lao động trong sản xuất đã phát huy tácdụng, thôi thúc thi đua trong sản xuất. b. Khó khăn. Tình hình kinh tế tài chính vẫn liên tục dịch chuyển, khủng hoảng cục bộ kinh tế tài chính toàn cầu diễn biếnphức tạp, kim nghạch xuất khẩu của nghành Dệt May Nước Ta không tăng trưởngso với cùng kỳ. Tình hình dịch chuyển lao động ngày càng tăng, lao động nghỉ việc nhiều dù choCông ty đã đề ra nhiều chủ trương, giải pháp đơn cử để giữ người lao động. Đơn hàng và đơn giá hàng xuất khẩu liên tục giảm và chưa có khuynh hướng tăng theodự đoán, đã tác động ảnh hưởng không nhỏ đến quy trình tổ chức triển khai sản xuất và hiệu suất cao củatoàn công ty. Công tác tìm kiếm người mua, lan rộng ra thị trường, đặc biệt quan trọng là thị trường mới đểkhông phụ thuộc vào nhiều vào thị trường truyền thống cuội nguồn, còn gặp nhiều khó khăn vất vả, tháchthức do đơn hàng nhỏ lẻ, thời trang buộc công ty phải tổ chức triển khai sắp xếp lại sản xuấtsao cho tương thích. Nhiều người mua lớn và truyền thống lịch sử trước đây cũng chịu ảnh hưởng tác động suy thoáikinh tế đã ảnh hưởng tác động không nhỏ đến công tác làm việc thiết kế xây dựng kế hoạch và hoạt động giải trí củacông ty. Công ty đang trong quá trình tái cơ cấu tổ chức tổng lực, đã thể hiện những hạn chế vềnguồn nhân lực, thiếu cán bộ quản trị, cán bộ kỹ thuật, cán bộ thị trường cung cấpcho những đơn vị chức năng thành viên. 2. Gải pháp để tăng trưởng thị trường tiêu thụ mẫu sản phẩm. 2.1. Tăng cường công tác làm việc góp vốn đầu tư kiến thiết xây dựng, góp vốn để lan rộng ra thị trường. – Đối với một số ít đơn vị chức năng thành viên hoạt động giải trí còn yếu kém, Công ty sẽ liên tục hỗtrợ bằng những nguồn lực để tăng cường công tác làm việc quản trị, giám sát nhằm mục đích đưa vàohoạt động sản xuất kinh doanh thương mại của những đơn vị chức năng này có hiệu suất cao. – Đối với 1 số ít đơn vị chức năng thường trực, Công ty liên tục góp vốn đầu tư tăng cấp, khai thác cóhiệu quả năng lượng sản xuất. Áp dụng 1 số ít chính sách và những giải pháp để tăng năngsuất lao động, trấn áp chất lượng và môi trường tự nhiên thao tác. – Đối với những đơn vị chức năng liên kết kinh doanh với quốc tế, Công ty sẽ triển khai tái cơ cấu tổ chức vốnvà cỗ máy quản trị điều hành quản lý. Tiếp tục đàm phán với đối tác chiến lược quốc tế để tái cấutrúc hoạt động giải trí sản xuất kinh doanh thương mại. – Đối với những đơn vị chức năng hợp tác kinh doanh thương mại sẽ thực thi tái cấu trúc lại bằng những biệnpháp gia hạn thời hạn liên kết kinh doanh, chuyển nhượng ủy quyền quyền sở hữu hoặc kết thúc hợptác. – Xây dựng giải pháp góp vốn đầu tư mới, lan rộng ra năng lượng sản xuất tại tỉnh Bạc Liêu. 2.2. Thúc đẩy hoạt động giải trí sản xuất kinh doanh thương mại. – Tiếp tục phát động trào lưu thi đua trong lao động sản xuất trên khoanh vùng phạm vi toàncông ty nhằm mục đích thôi thúc hiệu suất lao động. – Tiếp tục nghiên cứu và điều tra, thiết kế xây dựng, triển khai xong lại những định mức kinh tế tài chính, kỹ thuật cácchủng loại loại sản phẩm, và thời hạn sản xuất, nâng cấp cải tiến tiến trình tổ chức triển khai sản xuất, quytrình chi trả lương theo loại sản phẩm gắn với thời hạn sản xuất thực tiễn của từngmặt. Xây dựng lại mạng lưới hệ thống bậc lương mới cho tương thích với công nghệ tiên tiến Lean. – Tiếp tục khai thác và sở hữu thị trường trong nước, đa dạng hóa mẫu sản phẩm nhãnhiệu. Củng cố và tăng trưởng kênh phân phối. Đẩy mạnh công tác làm việc kiểm tra, công tácchống hàng gian, hàng giả làm tác động ảnh hưởng đến uy tín của công ty. – Quy hoạch lại năng lăng sản xuất hàng trong nước cho những đợn vị sản xuất chuyênmôn hóa, đảmbảo đủ sản phẩm & hàng hóa cho mạng lưới hệ thống những kênh phân phối hàng trong nước chocác đơn vị chức năng sản xuất chuyên môn hóa, bảo vệ đủ sản phẩm & hàng hóa cho mạng lưới hệ thống những kênhphân phối hàng trong nước – Chuẩn bị khai trương mở bán shop đại lý độc quyền tại Thành Phố Hà Nội Viên Chăn – NướcCộng Hòa Dân Chủ Nhân Dân Lào vào quý II năm 2010 và nghiên cứu và điều tra khám phá đểphát triển hệ thống kênh phân phối tại 1 số ít nước khác trong khu vực ASEANnăm 2010. – Duy trì tăng cường xuất khẩu, tăng nhanh công tác làm việc thực thi thương mại tìm kiếmthêm nhiều người mua mới. 2.3. Tăng cường hoạt động giải trí quảng cáo. – Tăng cường quảng cáo trên tivi qua những phóng sự doanh nghiệp tự ra mắt, cácchương trình thời trang của Đài Truyền hình Nước Ta cũng như những Đài Truyềnhình địa phương. – Tăng cường quang cáo tại những hội chợ, vì theo thống kê người tiêu dùng thườngbiết đến mẫu sản phẩm của những doanh nghiệp qua những hội chợ hơn à những hình thứcquảng cáo phụ khác. – Công ty nên tham gia vào những chương trình trình diễn thời trang hoặc tự tổ chứcnhững buổi trình diễn của riêng mình hay những sự kiện mang đặc thù từ thiện đểgiới thiệu mẫu sản phẩm đến phần đông những quần chúng nhân dân. 2.4. Hoàn thiện, nâng cao chất lượng và thay đổi loại sản phẩm. Để hoàn toàn có thể sống sót được trên thị trường ngày này thì mẫu sản phẩm doanh nghiệp phải cóchất lượng tốt, Ngân sách chi tiêu cạnh tranh đối đầu so với những loại sản phẩm cùng loại. Do quần áo là sảnphẩm thiết yếu nên chất lượng loại sản phẩm luôn được người tiêu dùng chăm sóc. Chấtlượng cao sẽ đem lại uy tín vĩnh viễn cho doanh nghiệp trước người tiêu dùng và cácđối tác quốc tế. Và đây cũng là tiêu chuẩn quan trọng để doanh nghiệp hoàn toàn có thể thâmnhập vào những thị trường có nhu yếu chất lượng và mẫu mã cao như : EU, Hoa Kỳ. Các giải pháp đơn cử như sau : Một là : tinh lọc thật kỹ những nguyên phụ liệu sẽ đem vào sản xuất. Hai là : Làm tốt công tác làm việc tìm hiểu nghiên cứu và điều tra thị trường để hiểu rõ nhu yếu củakhách hàng về mẫu mã, sắc tố, nhãn mác, … Ba là : Gíam sát ngặt nghèo nâng cao kinh nghiệm tay nghề và ý thức nghĩa vụ và trách nhiệm của người laođộng về mẫu sản phẩm họ trực tiếp sản xuất. Bốn là : Thực hiện phân phối uyển chuyển và phân công chuyên môn hóa giữa cácxí nghiệp, nâng cấp cải tiến công nghệ tiên tiến sản xuất để đưa ra những loại sản phẩm có chất lượng ổnđịnh, nâng cao hiệu suất lao động, có Ngân sách chi tiêu hài hòa và hợp lý, thiết kế xây dựng kế hoạch giao hàngđúng thời hạn. Năm là : Tăng cường năng lực thay đổi mẫu mã loại sản phẩm. Tập trug sản xuất nhữngsản phẩm là thế mạnh của công ty nhằm mục đích tạo ra quý phái tiêu biểu vượt trội so với những sảnphẩm cùng loại khác. 2.5. Các giải pháp về thị trường. a / Đối với thị trường xuất khẩu. – Phải giữ vững thị trường đã có bằng cách : + Linh hoạt giá, bảo vệ chất lượng loại sản phẩm và quy trình tiến độ giao hàng. + Sử dụng hiệu suất cao những loại QOUTA được cấp. + Phân tích lựa chọn người mua và có những chủ trương khuyễn mãi thêm với từng đốitượng người mua. – Phát triển thị trường mới bằng cách : + Tăng cường công tác làm việc tiếp thị, tham gia những cuộc triển lãm, hội chợ quốc tế, hộithảo. + Coi trọng thị trường ASEAN để tận dụng những lợi thế khi gia nhập ASIA. + Tiếp tục lan rộng ra thị trường Nhật Bản và những thị trường Free Quota. + Từng bước nâng tỷ trọng sản xuất hàng mua nguyên vật liệu bán thành phẩm, thay dần phương pháp ra công, đến năm 2005 sản xuất FOB chiếm tỷ trọng 70 % trong lệch giá sản xuất. + Có những chủ trương mang tính tặng thêm đới với những loại sản phẩm mang thương hiệucủa Việt Tiến ra thị trường Thế giới. b / Đối với thị trường trong nước. – Hoàn thiện quy định cho mạng lưới hệ thống đại lý tiêu thụ loại sản phẩm của Công ty trên phạmvi cả nước. – Mở rộng thêm đại lý có tiềm năng tăng trưởng kinh tế tài chính ở từng địa phương ở khu vựcphía Bắc, miền Trung, đông bằng S.Cửu Long, đồng thời có những chính sáchriêng cho từng khu vực. – Nghiên cứu chế thử và triển khai xong thông số kỹ thuật loại sản phẩm cho tương thích với đặc điểmcủa từng vùng. – Duy trì hội nghị người mua tham gia những hội chợ hàng Nước Ta chất lượng cao, tăng cường quảng cáo, tiếp thị, tăng cường công tác làm việc hướng dẫn thị trường và ngườitiêu dùng Có chủ trương hậu mãi sau bán hàng. – Nâng cao tỷ trọng tiêu thụ trong nước từ 30 % – 35 % trong tổng doanh thu hàng muanguyên vật tư và bán thành phẩm. 2.6. Xây dựng kế hoạch chào hàng. Hiện nay có rất nhiều doanh nghiệp, câu lạc bộ, trường học có nhu yếu về đôngphục cho nhân viên cấp dưới, do đó công ty nên cử nhân viên tiếp thị đến từng đơn vị chức năng đểchào hàng. Việc làm đó cũng hoàn toàn có thể thực thi trải qua những đại lý kinh doanh bán lẻ, những cửahàng thời trang. Ngoài ra công ty cũng hoàn toàn có thể chào hàng qua mạng lưới hệ thống mạng và thưgửi đến từng đơn vị chức năng có nhu yếu để thuyết phục người mua. 2.7. Tăng cường tăng trưởng thương mại điện tử trong tăng trưởng thị trường tiêuthụ loại sản phẩm. Công ty đã kiến thiết xây dựng website chính thức là : www.vietiten.com.vn để thuận tiệncho việc đăng nhập tìm kiếm thông tin về doanh nghiệp cũng như loại sản phẩm chokhách hàng và đối tác chiến lược. Trong kinh doanh thương mại xuất nhập khẩu thì Internet là con đường ngắn nhất đưa doanhnghiệp đến với người mua. Vì vậy công ty nên cải tổ website của mình hơn, cập nhập thông tin mới nhất về thị trường, loại sản phẩm, xu thế thời trang, tìnhhình sản xuất kinh doanh thương mại, mạng lưới hệ thống những đại lý, shop tiếp tục hơn. 2.8. Tổ chức hội nghị người mua. Thông qua hội nghị, Công ty sẽ được người mua góp phần quan điểm mẫu sản phẩm củamình, những ưu điểm, điểm yếu kém còn sống sót. Bên cạnh đó trải qua hội nghị sẽtạo được bầu không khí thân thiện giữa doanh nghiệp với người mua. C.KẾT LUẬN.Đẩy mạnh tiêu thụ mẫu sản phẩm là một hoạt động giải trí vô cùng quan trọng so với bất kỳmột doanh nghiệp nào lúc bấy giờ, nó tác động ảnh hưởng trực tiếp đến kế hoạch và chiến lượcsản xuất kinh doanh thương mại của Công ty. Nó quyết định hành động sự sống còn của tổng thể những doanhnghiệp. Vì vậy tăng trưởng thị trường tiêu thụ mẫu sản phẩm là mối chăm sóc của những doanhnghiệp muốn sống sót và tăng trưởng trong nền kinh tế thị trường lúc bấy giờ. Qua việc nghiên cứu và phân tích tổng quan về hoạt động giải trí tiêu thụ mẫu sản phẩm và tác dụng kinhdoanh của Công ty May Việt Tiến ta hoàn toàn có thể thấy được những nỗ lực và chuyển biếntích cực trong việc làm quản trị, tổ chức triển khai lao động và tìm kiếm thị trường. Từ đóhoạch định ra những tiềm năng trước mắt và lâu dài hơn cho Công ty và đề ra những biệnpháp mang tính đặc trưng riêng cho mục tiêu sau cuối là hiệu suất cao kinh doanh thương mại caonhất. V.TÀI LIỆU THAM KHẢO. 1. Văn kiện đại hội đại biểu toàn nước lần thứ X – Nhà xuất bản chính trị Quốcgia – 2000.2. Giáo trình Marketing cơ bản – Nhà xuất bản Đại học Kinh tế Quốc Dân-2006. 3. Chiến lược kinh doanh thương mại và tăng trưởng doanh nghiệp – Nhà xuất bản lao độngvà xã hội _ 2007.4. Nghệ thuật tiêu thụ loại sản phẩm. 5. http://doc.edu.vn/tai-lieu/de-tai-phan-tich-thuong-hieu-viet-tien-va-chien-luoc-de-xuat-cho-cong-ty-31865/. 6. . http://luanvan.net.vn/luan-van/de-tai-giai-phap-phat-trien-thitruong-den-nam-2010-cua-cong-ty-may-viet-tien-54704/7. http://quynhtrangduong.wordpress.com/2013/11/22/chuoi-cung-ung-cua-viet-tien/8. http://laodong.com.vn/kinh-doanh/cong-ty-may-viet-tien-xuat-khau-tren-445-trieu-usd-101669.bld