PHÂN TÍCH NGÀNH KINH DOANH SIÊU THỊ TẠI VIỆT NAM – Tài liệu text

PHÂN TÍCH NGÀNH KINH DOANH SIÊU THỊ TẠI VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (571.79 KB, 37 trang )

Bài tập cá nhân

PHÂN TÍCH NGÀNH KINH DOANH
SIÊU THỊ TẠI VIỆT NAM

GV: TS. Nguyễn Thanh Liêm
HV: Trương Thị Vân Anh
ID: 11752332 – Lớp: SDMBA1

Đà Nẵng, tháng 12 năm 2012

2
NGÀNH KINH DOANH SIÊU THỊ TẠI VIỆT NAM
1. Các đặc tính nổi trội của môi trường ngành
1.1 Một số nét về ngành kinh doanh siêu thị trên thế giới
1.1.1 Khái niệm siêu thị
“Siêu thị” là từ được dịch ra từ các thuật ngữ nước ngoài – “supermarket”,
trong đó “super” nghĩa là “siêu” và “market” là “chợ”. Theo Philips Kotler,
siêu thị là “cửa hàng tự phục vụ tương đối lớn có mức chi phí thấp, tỷ suất
lợi nhuận không cao và khối luợng hàng hóa bán ra lớn, đảm bảo thỏa mãn
đầy đủ nhu cầu của người tiêu dùng về thực phẩm, bột giặt, các chất tẩy rửa
và những mặt hàng chăm sóc nhà cửa”.
Hiện nay, khái niệm siêu thị được định nghĩa theo nhiều cách khác nhau
tùy theo từng quốc gia. Mỹ coi siêu thị là cửa hàng tự phục vụ tương đối lớn
có mức chi phí thấp, tỉ suất lợi nhuận không cao và khối luợng hàng hóa bán

ra lớn, đảm bảo thỏa mãn đầy đủ nhu cầu của người tiêu dùng về thực phẩm,
bột giặt, các chất tẩy rửa và những mặt hàng chăm sóc nhà cửa. Theo nhà
kinh tế Marc Benoun của Pháp, siêu thị là “cửa hàng bán lẻ theo phương
thức tự phục vụ có diện tích từ 400m
2
đến 2500m
2
chủ yếu bán hàng thực
phẩm”.
Trước đây siêu thị thường được hiểu là một khu cửa hàng tự phục vụ cung
cấp một số lượng lớn thức ăn và đồ dùng nội trợ khác nhau. Nó có quy mô
lớn hơn và nhiều chọn lựa hơn các cửa hàng tạp hoá truyền thống. Siêu thị
gồm các loại thịt, sản phẩm, bơ, đồ nướng dọc theo không gian của các kệ
hàng lưu trữ các đồ hộp hoặc đồ đóng gói cũng như những loại phi thực
phẩm khác như dụng cụ làm sạch bếp, sản phẩm dược, hàng cung cấp cho
thú cưng. Hầu hết siêu thị đều bán sản phẩm nội trợ khác nhau tiêu dùng
thông thường như rượu (ở nơi được cho phép), thuốc, quần áo, và vài thứ
sản phẩm phi thực phẩm ở phạm vi rộng hơn.
Siêu thị truyền thống chiếm một không gian lớn ở dạng đơn lẻ và gần dân
cư để thuận tiện cho người tiêu dùng. Sự hấp dẫn chủ yếu của nó ở chỗ sự
lựa chọn hàng hóa là rộng, sẵn có với mức giá thấp. Những thuận lợi khác

3
kèm theo sự thuận tiện của bãi đỗ xe, và do đó, tạo thuận lợi cho việc mua
sắm kéo dài. Siêu thị thường dùng kinh phí lớn cho các báo và quảng cáo và
thường trưng bày hàng hóa sản phẩm trau chuốt, kĩ lưỡng. Nó thường là bộ
phận của một chuỗi mà sở hữu hay điều hành (đôi lúc là được cấp quyền
kinh doanh) những siêu thị khác trong cùng hoặc khác thành phố, điều này
làm gia tăng cơ hội tiết kiệm cho hệ thống.

Nói đến siêu thị là nói đến cách tiếp cận từ góc độ phân loại mang tính tổ
chức đối với những cửa hàng bán lẻ theo phương thức hiện đại. Hệ thống
các cửa hàng này ở các nước phương Tây bao gồm cửa hàng tiện dụng, siêu
thị nhỏ, siêu thị, đại siêu thị, cửa hàng bách hoá lớn, cửa hàng bách hoá
thông thường, cửa hàng đại hạ giá, trung tâm thương mại Những loại hình
cửa hàng này với quy mô ngày càng lớn, trang hoàng đẹp và mua bán nhanh
chóng, thuận tiện đã tạo nên diện mạo của ngành thương nghiệp bán lẻ hiện
đại tại các nước công nghiệp phát triển. Trong hệ thống các cửa hàng bán lẻ
hiện đại, siêu thị được xếp ở vị trí cao hơn các cửa hàng tự phục vụ nhỏ, cửa
hàng tiện dụng và thấp hơn so với đại siêu thị, cửa hàng đại hạ giá, cửa hàng
bách hoá, trung tâm thương mại xét về mặt quy mô, diện tích và phương
thức kinh doanh. Những cửa hàng bán lẻ này đã trải qua một quá trình phát
triển lâu dài, có suy thoái và có diệt vong tùy theo từng thời kỳ.
Ở Bắc Mĩ, chuỗi siêu thị thường được cung cấp bởi những trung tâm phân
phối của một tổ chức kinh doanh lớn, chẳng hạn như những công ty Loblaw
ở Canada, sở hữu hàng ngàn siêu thị xuyên quốc gia. Họ có một trung tâm
phân phối ở mỗi tỉnh – thường trong thành phố lớn của tỉnh lớn.
Siêu thị thường cung cấp những sản phẩm với mức giá thấp bằng cách
giảm lợi nhuận biên. Những sản phẩm chắc chắn (điển hình các mặt hàng
chủ yếu như bánh mì, sữa, đường) thường được bán lỗ, nghĩa là không có lợi
nhuận biên. Để duy trì lợi nhuận, siêu thị cố gắng đạt mức lợi nhuận biên
thấp với tổng doanh số bán cao, và vì vậy lợi nhuận trọn gói cao hơn. Khách
hàng thường mua sắm bằng cách đặt sản phẩm của họ vào trong những cái
xe đẩy tay hoặc những cái giỏ (tự phục vụ) và trả tiền tại quầy thanh toán.

4
Hiện nay, nhiều chuỗi siêu thị đang cố gắng giảm giá lao động hơn nữa bằng
việc sử dụng những cái máy thanh toán tự phục vụ, nơi mà một nhóm 4 hoặc
5 máy được giám sát chỉ bởi một người phụ tá.

Một dịch vụ siêu thị trọn vẹn lớn hơn được kết hợp với một trung tâm
thương mại được gọi là một đại siêu thị (cửa hàng lớn đa dạng về hàng hoá
và dịch vụ). Những dịch vụ khác mà siêu thị có thể kèm theo là ngân hàng,
cà phê, creches, ảnh, cho thuê máy quay phim, dược phẩm…
1.1.2 Lịch sử phát triển ngành kinh doanh siêu thị
Vào những ngày bán lẻ đầu tiên, tất cả sản phẩm đều phải được mang về
bởi một người phụ tá từ những kệ hàng ở một bên của quầy hàng trong khi
khách hàng đứng ở phía khác và chỉ vào những gì họ muốn. Tương tự, người
phụ tá phải đo kĩ càng số lượng mà khách hàng muốn. Những hoạt động này
là nỗ lực hiển nhiên và do đó rất đắt đỏ. Việc mua bán tiến hành chậm, số
lượng khách hàng có thể tham gia trong một lần là hạn chế do giới hạn về số
nhân viên trong cửa hàng.
Quan niệm cửa hàng tạp hoá tự phục vụ được phát triển bởi Clarence
Saunders và cửa hàng Piggly Wiggly của ông. Cửa hàng đầu tiên của ông
được mở ở Memphis, Tennessee vào năm 1916. Saunders được cấp vài bằng
sáng chế cho những ý tưởng ông kết hợp vào cửa hàng Piggly Wiggly. Cửa
hàng thành công về tài chính và Saunders bắt đầu nhượng quyền kinh doanh.
A&P là một chuỗi khác sớm thành công ở Canada và Mĩ, trở nên phổ biến ở
những thành phố Bắc Mĩ vào những năm 1920. Khuynh hướng bán lẻ chung
từ đó là những kệ hàng được bố trí để khách hàng có thể lấy hàng và đem
chúng tới trước quầy để thanh toán. Mặc dù rủi ro mất cắp cao hơn, chi phí
an toàn sẽ không đo lường được bởi tính tiết kiệm của hệ thống và giảm chi
phí lao động.
Theo viện Smithsonian, siêu thị thực sự đầu tiên ở Mĩ được thành lập bởi
người làm công Kroger Michael J. Cullen vào ngày 4/8/1930 với 560 mét
vuông, vốn là gara ở Jamaica, Queens, New York. Cửa hàng, King Cullen,

5
theo King Kong, vận hành dưới khẩu hiệu “Chất cao, bán rẻ”. Khi Cullen

chết vào năm 1936, có 17 cửa hàng đang hoạt động.
Siêu thị đầu tiên trở nên phổ biến vào những năm 50, khi nhiều cửa hàng
tạp hoá trở thành “tự phục vụ”. Sau đó thì dùng phương pháp mua bán thẳng
(over-the-counter), nơi khách hàng có thể nói với người chủ họ muốn gì và
họ có thể lấy nó khỏi quầy hàng.
Những siêu thị ngày nay có kế hoạch sắp xếp mở, có thể theo dõi khách
hàng dọc suốt những kệ hàng khi họ chọn sản phẩm cho mình. Ngày nay, hầu
hết siêu thị được vận hành bởi các chuỗi xuyên hay đa quốc gia bán lẻ như
Tesco, Sainsbury’s, và Waitrose. Họ có lợi thế cạnh tranh lớn về thương hiệu
cũng như nhãn hiệu hàng hoá. Có những siêu thị khác vận hành bởi những
chuỗi tự nguyện như Alliance và Spar. Những siêu thị này cũng bắt đầu hoạt
động cuối những năm 50 khi vài cửa hàng tạp hoá độc lập nhận ra rằng họ
không thể cạnh tranh với những chuỗi siêu thị lớn. Họ tự tổ chức vào trong
các nhóm và tập hợp nguồn lực để mua lượng lớn ở mức chiết khấu từ những
nhà bán lẻ. Vì thế họ có thể để lại chiết khấu cho khách hàng của mình. Mặc
dù những cửa hàng này dùng tên của nhóm chuỗi (như Spar) và bán hàng
mang nhãn riêng, họ không bị sở hữu bởi chuỗi. Họ là những nhà kinh doanh
riêng có thể chọn và tham gia vào một chuỗi chung. Họ làm điều này bởi nếu
họ không cố gắng tự tồn tại, giá có thể quá cao để cạnh tranh với những siêu
thị lớn hơn và họ sẽ bị phá sản.
Ngày nay, ở các nước phát triển, người ta đã lồng ghép nhiều phương thức
bán hàng trong cùng một cửa hàng quy mô lớn và ngay trong một Siêu thị
nhiều khi vẫn có những quầy bán hàng theo phương thức truyền thống, nhất
là đối với một số mặt hàng nhỏ lẻ, giá trị cao, những mặt hàng đòi hỏi phải
được hướng dẫn sử dụng một cách chi tiết, mặt hàng phải bao gói như hải sản
tươi sống, hoa tươi Mặt khác, tự phục vụ là nguyên tắc kinh doanh trọng
yếu trong siêu thị nhưng không phải bất cứ hình thức kinh doanh tự phục vụ
nào đều là siêu thị.

6
Siêu thị sinh sôi nảy nở nhanh chóng ở Canada và Mĩ, cùng với những
vùng ngoại ô sau chiến tranh thế giới thứ hai. Vào thời điểm đó, những siêu
thị Bắc Mĩ thường mang tính chất vùng miền hơn là quốc gia. Kroger có lẽ là
chuỗi quốc gia chặt chẽ nhất ở Mĩ nhưng cũng chỉ bảo tồn hầu hết những
nhãn vùng miền của nó như Ralphs, City Market và King Soopers. Ở
Canada, nhà bán lẻ thức ăn lớn nhất là công ti Loblaw. Công ti này vận hành
cửa hàng tạp hoá xuyên Canada dược những cái tên miền khác nhau như
Fortinos, Zehrs và Loblaws là lớn nhất (sau được đặt thành tên công ti).
Sobeys là siêu thị lớn thứ hai Canada nằm rải rác ở nước này, tất cả đều cùng
tên. Ở UK, Tesco là chuỗi siêu thị lớn nhất điều hành bởi ASDA và
Sainsbury’s.
Ở Anh, Pháp và những quốc gia khác, sự phát triển của những siêu thị
vượt khỏi phạm vi thành phố bắt nguồn từ sự biến mất của những cửa hàng
tạp hoá địa phương, nhỏ hơn. Đặc biệt, vài nhà phê bình xem hoạt động bán
lỗ là phản cạnh tranh, và cũng đề phòng nguốn lực lớn của những nhà bán lẻ
thương lượng với nhà cung cấp.
Siêu thị đã xuất hiện vòng quanh thế giới, ở rất nhiều nước. Nó bắt đầu
thông dụng khi phát hành tem thương mại. Ngày nay, phần lớn siêu thị đều
phát những chiếc thẻ đặc biệt: thẻ thành viên, thẻ câu lạc bộ, thẻ khách hàng
thân thiết… được kiểm tra bởi người đăng kí khi khách hàng đến quầy thanh
toán. Điển hình, vài loại hàng được hưởng chiết khấu ưu đãi nếu có một
chiếc thẻ như thế được sử dụng.
Ngày nay, siêu thị cạnh tranh về giá bởi chiết khấu từ những nhà bán lẻ
như Wal-Mart và Zellers hay những cửa hàng như Costco (lưu trữ số lượng
lớn).
Có thể xem lược sử phát triển của siêu thị qua bảng sau :
Thời gian
Sự kiện
1930

Michael Cullen mở siêu thị đầu tiên ở Queens, New York có tên
là King Kullen.

7
1958
Nhôm được sử dụng làm đồ chứa thức ăn
1988
Wal-Mart mở trung tâm siêu thị đầu tiên ở Washington
1992
Toàn bộ siêu thị thực phẩm trở thành siêu thị thương mại quốc
gia
2004
36.4% siêu thị được các công ti lên kế hoạch xây dựng sẽ là
Latino-oriented.
Hầu hết siêu thị được thiết kế và trưng bày theo khuynh hướng marketing.
Sản phẩm hướng về gần lối vào của cửa hàng. Sữa, bánh mì, và những thứ
cần thiết được đặt phía sau hay ngoài đường đi. Điều này được thực hiện một
cách cố ý để đảm bảo thời gian lâu nhất trong cửa hàng, tản bộ qua những
gian khác và thúc đẩy việc mua hàng. Nhiều nhà bán lẻ đã cung cấp phương
thức tự thanh toán trong cửa hàng với nỗ lực nhằm giảm chi phí lao động.
Những siêu thị lớn hơn ở Bắc Mĩ và châu Âu điển hình bán nhiều loại
hàng khác nhau như:
Sản phẩm có cồn (nơi mà tỉnh/bang hoặc luật địa phương cho
phép, những bang và tỉnh riêng điều hành như bia, rượu… )
Thức ăn và sản phẩm trẻ em
Bánh
Sách, báo, tạp chí, kèm theo tin vắn của siêu thị khổ nhỏ
Sản phẩm chăm sóc xe hơi
CDs, DVDs và video (kèm cho thuê video)

Bánh kẹo
Mỹ phẩm
Quần áo và giày
Sản phẩm bơ sữa
Thức ăn kiêng
Đồ điện
Sản phẩm vệ sinh phụ nữ

8
Dịch vụ tài chính (cầm cố, thẻ tín dụng, tài khoản tiết kiệm,
chuyển khoản… )
Hoa
Thực phẩm đông lạnh
Trái cây và rau quả
Thiệp chúc mừng
Sản phẩm vệ sinh nhà cửa
Hành lí
Vé số
Thịt
Thuốc và những món hàng hỗ trợ
Đồ uống không cồn, như nước dinh dưỡng và nước lọc
Sản phẩm tài chính cá nhân
Sản phẩm vệ sinh và chăm sóc cá nhân
Thức ăn và sản phẩm cho vật cưng
Phần ăn theo bữa
Đồ chơi
Ở những quốc gia khác, phạm vi sản phẩm thường hẹp hơn, tập trung vào
thực phẩm, dù phạm vi bán là rộng ở nhiều nước với mức lưu trữ bình quân
ngày càng tăng.

1.2 Ngành kinh doanh siêu thị tại Việt Nam
1.2.1 Môi trường ngành kinh doanh siêu thị ở Việt Nam
Môi trường vĩ mô
a. Môi trường kinh tế
Tại Việt Nam, ngành kinh doanh siêu thị chịu tác động nhiều từ môi
trường kinh tế.
Tăng trưởng kinh tế: dẫn đến một sự bùng nổ về chi tiêu của khách
hàng, vì thế có thể đem lại khuynh hướng thoải mái hơn về sức ép
cạnh tranh trong một ngành. Điều này có thể cống hiến cho các
công ty cơ hội để bành trướng hoạt động và thu được lợi nhuận cao

9
hơn. Nước ta có mức tăng trưởng GDP cao và khá ổn định, theo đó
nhu cầu tiêu dùng cũng ngày một tăng lên. Hiện nay, quá trình đô
thị hóa đang diễn ra nhanh chóng ở Việt Nam và kết quả sẽ là xuất
hiện các đô thị lớn để thích ứng với xu thế chung của thế giới. Xu
hướng này có ảnh hưởng sâu sắc đến quá trình phát triển và phân
bố lại mạng lưới thương nghiệp xã hội trong đó có siêu thị.
Mức lãi suất: Yếu tố này rất quan trọng, mỗi sự thay đổi nhỏ của
lãi suất cũng làm nền kinh tế biến động. Hiện Việt Nam theo cơ chế
thị trường nên khi lãi suất thay đổi làm cho tình hình đầu tư biến
động. Khi lãi suất giảm đồng nghĩa với chi phí sử dụng vốn thấp
kéo theo việc đầu tư vào các dự án càng được đẩy mạnh vì các dự
án đầu tư ở Việt Nam phần lớn đều có sự tham gia của vốn vay khá
cao, khả năng tiêu thụ cũng tăng lên vì lãi suất tiền gửi ngân hàng
giảm khiến người dân không muốn gửi tiết kiệm. Lãi suất ngân
hàng cũng là công cụ để Nhà nước điều tiết kinh tế. Ngân hàng nhà
nước thông qua quyết định đã giảm lãi suất cho vay bằng đồng Việt
Nam của các ngân hàng thương mại, giảm mức lãi suất tiền gửi

VNĐ còn 9%.
Tỉ giá hối đoái: Trong bối cảnh ngày càng nhiều tập đoàn nước
ngoài muốn tham gia kinh doanh trong ngành siêu thị ở Việt Nam,
thì tỉ giá hối đoái càng tác động mạnh hơn nữa. Các siêu thị của
nước ngoài thường định giá theo đơn vị ngoại tệ, tỉ giá tăng giảm
ảnh hưởng trực tiếp tới giá cả các mặt hàng và cả hành vi mua của
khách hàng.
Lạm phát: Lạm phát tăng đồng nghĩa với giá cả tăng. Điều này tác
động đến việc định giá tại các siêu thị. Sẽ là bất lợi cho các doanh
nghiệp kinh doanh siêu thị nếu như không có chính sách giá cho
phù hợp. Các doanh nghiệp nước ngoài thường có lợi thế cạnh
tranh ở điểm này vì họ có nguồn cung chất lượng và ổn định.
b. Môi trường công nghệ

10
Thiết bị công nghệ được sử dụng trong các siêu thị ở Việt Nam thường
bao gồm: hệ thống điện toán có các hệ phân tích thông minh được thiết kế
phù hợp với mô hình hoạt động của siêu thị. Hệ thống có thể kiểm tra, tính
toán thị phần của từng mặt hàng trong siêu thị để chia diện tích trưng bày cho
phù hợp, đồng thời giúp các siêu thị kết nối trực tiếp với nhà cung ứng hàng.
Nhà quản lí chỉ cần ngồi tại văn phòng cũng biết được lượng hàng của mình
tại siêu thị thiếu, đủ ra sao, hệ thống kiểm soát hàng hoá bằng mã vạch,
camera quan sát…
c. Môi trường văn hoá xã hội
Đối với người dân, đi chợ đã thành thói quen khó thay đổi. Đi chợ được
coi là nét văn hóa đặc trưng của người Việt Nam. Đặc biệt là tập quán ăn
uống cầu kỳ, thực phẩm tươi sống ở dạng chưa sơ chế và tự chế biến theo kỹ
thuật của mỗi người. Các món trong bữa ăn chiếm vị trí quan trọng điều này
đòi hỏi chủng loại thực phẩm, rau quả, gia vị rất phong phú và nhu cầu này

được đáp ứng dễ dàng, thuận tiện thông qua mạng lưới chợ. Nhưng bên cạnh
đó, các chợ ở Việt Nam cũng chứa ẩn không ít những nhược điểm khiến
nhiều người có xu hướng chuyển sang mua hàng tại các siêu thị. Đó là sự mất
vệ sinh, ô nhiễm môi trường, mỗi khi mua hàng đều phải mặc cả mà rất dễ
mua nhầm hàng chất lượng kém, hàng nhái, hàng giả, giá cao
Đời sống của người dân ngày càng ổn định, mức sống tăng. Tỉ lệ thất
nghiệp cũng giảm đi đáng kể. Nhu cầu của người dân cũng ngày một tăng cả
về lượng lẫn về chất và đa dạng hơn. Văn hoá cũng tác động lớn đến hành vi
tiêu dùng của người dân. Các yêu cầu về mẫu mã, độ an toàn vệ sinh thực
phẩm, ý thức về bảo vệ môi trường cũng được người tiêu dùng quan tâm rất
nhiều. Cũng theo phân tích của giới kinh doanh và phân phối hàng tiêu dùng,
thị trường bán lẻ và dịch vụ ở Việt Nam mỗi năm đạt doanh số khoảng 20 tỉ
USD và có đến 85% người dân thành thị ở các thành phố lớn có xu hướng
thích mua sắm ở siêu thị. Do mức sống của người dân ngày càng cao, quỹ
thời gian ngày càng bó hẹp, nên hình thức mua sắm tại siêu thị được nhiều
người quan tâm hơn.

11
Siêu thị đã thuyết phục được người tiêu dùng vì các đặc tính ưu việt về
sản phẩm phong phú, đa dạng chủng loại từ đồ chơi lưu niệm, bao bì, dụng
cụ đồ dùng gia đình, vật liệu, linh kiện máy móc…, nhiều sản phẩm có bảo
hành, có thời gian sử dụng và chất lượng được bảo đảm đã tạo cơ hội lựa
chọn hàng tự do cho người tiêu dùng phù hợp với khả năng của người mua,
không những thế, đó còn là nơi tham quan của khách hàng có nhu cầu giải trí.
Bên cạnh đó, theo các nhà phân tích, những trung tâm phân phối và siêu
thị lớn mới chỉ đáp ứng 20% nhu cầu tiêu dùng của khách hàng có mức sống
trên trung bình và 80% nhu cầu còn lại, phải vào các chợ và cửa hàng nhỏ lẻ
mua sắm. Đây là cơ hội thuận lợi trong việc khai thác tiềm năng của ngành,
và phát triển qui mô kinh doanh các loại mặt hàng ngày càng đa dạng và

phong phú.
d. Môi trường nhân khẩu học
Việt Nam là một thị trường khá lớn với gần 90 triệu dân với mức tăng
trưởng GDP cao và khá ổn định lại nằm trong khu vực được xem là có hoạt
động kinh tế năng động nhất thế giới nên nhu cầu tiêu dùng cũng ngày một
tăng lên. Một đất nước có gần 60% dân số độ tuổi dưới 30 ngày càng có thu
nhập cao và đang chuyển hướng tiêu dùng chuyển dịch từ “ăn no, mặc ấm”
sang “ăn ngon, mặc đẹp”, đặc biệt là cư dân trẻ ở thành thị. Đó là một yếu tố
thuận lợi cho sự phát triển của hình thức kinh doanh siêu thị với đặc tính
hàng hoá đa dạng và chất lượng tin cậy. Các yếu tố nhân khẩu học gồm :
Tuổi tác
+ Nhóm người cao tuổi (60 tuổi trở lên): là những người có ảnh hưởng
lớn trong gia đình và rất giàu kinh nghiệm sống. Họ có khi nghỉ hưu,
thường tham gia các hoạt động thể dục thể thao, rèn luyện sức khoẻ. Nhà
bán lẻ đương nhiên phải chú ý tới tập hợp hàng hoá phục vụ cho đối
tượng khách hàng này. Đây là nhóm khách hàng đặc biệt quan tâm tới
khía cạnh tài chính, họ có kinh nghiệm trong việc mua hàng và rất tự tin
trong mua sắm. Năng lực thương lượng của họ lớn hơn.

12
+ Nhóm trung niên (từ 35 đến 44 tuổi): nhu cầu ngày càng lớn đối với
sản phẩm như nhà ở, nội thất, máy vi tính và các hàng kĩ thuật cao khác.
Đây là nhóm người có thu nhập cao và cũng là nhóm chi tiêu rộng rãi
nhất.
+ Nhóm thanh thiếu niên (từ 14 đến 24 tuổi): là nhóm thường xuyên thay
đổi nhu cầu và thường mua các sản phẩm mang tính trẻ trung. Do chưa
có hoặc hạn chế về thu nhập nên họ thường phụ thuộc chi tiêu vào các hộ
gia đình. Nhưng nhóm này ngày càng có ảnh hưởng quan trọng tới chi
tiêu của các hộ gia đình, tỉ lệ chi tiêu trong gia đình theo những yêu cầu

cụ thể ngày càng tăng.
Giáo dục
Giáo dục và thu nhập là các yếu tố quan trọng trong hành vi mua hàng của
khách hàng. Những người có trình độ giáo dục cao hơn có xu hướng độc
lập hơn trong việc thu thập thông tin về hàng hoá trong khi những người ít
được giáo dục hơn thường bị ảnh hưởng bởi bạn bè. Đối với nhóm này,
người bán lẻ sẽ khá khôn ngoan khi nhấn mạnh đến chất lượng, sự hoàn
thiện và các động cơ mang tính lý trí khác trong các thông điệp gởi đến
khách hàng tiềm năng.
Giới tính
Nam giới và nữ giới có những đặc điểm mua sắm khác nhau. Nữ giới
thường mua thực phẩm và vật dụng gia đình hơn là nam. Ngoài ra, họ
thường thích mua sắm hơn nam giới. Những xu hướng gần đây cũng cho
thấy các cặp vợ chồng thường bàn bạc thảo luận với nhau và cùng đi mua
sắm, vì vậy phải có thời gian cho họ thống nhất ý kiến trước khi ra quyết
định. Ngoài ra, nhà bán lẻ còn phải chú ý làm cho khách hàng cảm thấy
thoải mái và vui sướng khi mua sắm, khách hàng cảm thấy thích việc mua
sắm thì họ sẽ đi mua sắm nhiều hơn. Những nhà kinh doanh siêu thị nước
ngoài đã làm được điều này.
Nghề nghiệp

13
Đối với người lao động, thường chia ra lao động tri thức và lao động chân
tay. Với những người lao động trí óc, họ thường hiểu tường tận hơn
những thông tin liên quan đến mua hàng trong khi người lao động chân
tay thường không có nhiều thông tin bằng. Họ thường nghe lời khuyên
của người khác.
Thu nhập
Engels, nhà kinh tế học người Đức về cách thức chi tiêu của các gia đình

đã phát hiện ra quy luật là khi thu nhập gia đình tăng thì tỉ lệ chi tiêu cho
thực phẩm giảm, may mặc giảm, tỉ lệ chi tiêu cho nhà ở và các đồ dùng
gia đình không đổi, tỉ lệ chi tiêu tự do và dịch vụ tăng. Khi thu nhập tăng
thì việc tiêu dùng các sản phẩm xa hoa và cao cấp ngày càng tăng. Mức
thu nhập bình quân đầu người là một chỉ tiêu hết sức quan trọng để quyết
định có kinh doanh siêu thị tại khu vực đó hay không. Theo những tiêu
chuẩn quốc tế thì mức thu nhập bình quân đầu người phải từ
1000USD/năm trở lên đối với một siêu thị và phải từ 2000USD/năm trở
lên nếu mở một đại siêu thị. Tại Việt Nam hiện nay, nếu tính theo sức
mua ngang giá thì có thể phát triển kinh doanh siêu thị khắp các thành phố
và đô thị lớn và vừa, thậm chí, có thể phát triển mạng lưới đại siêu thị ở
các thành phố lớn và các trung tâm công nghiệp lớn của cả nước.
Tình trạng hôn nhân
Yếu tố này cũng ảnh hưởng đến hành vi mua sắm của khách hàng. Ngày
nay, quy mô gia đình có xu thế nhỏ dần vì các gia đình đều không muốn
có nhiều con. Người ta cũng xây dựng gia đình muộn hơn do sự phát triển
của xã hội. Một hộ chỉ gồm một người sống độc thân sẽ có nhu cầu mua
sắm khác hẳn so với gia đình hai thế hệ. Điều này tác động không nhỏ đến
hoạt động kinh doanh siêu thị. Giờ mở cửa cũng cần được điều chỉnh cho
phù hợp. Các loại hình bán lẻ cần hướng vào nhóm trẻ và trung niên lớn
tuổi hơn.
Nhân khẩu học với thị trường tiêu thụ đặc biệt

14
+ Người tiêu dùng thành thị, ngoại thành và nông thôn: Người thành thị
thường đại khái nhưng lại sành mua sắm, thời gian mua sắm lâu hơn và
quan tâm đến độ bền hơn người ở nông thông và ngoại thành. Người nông
thôn và ngoại ô thường trữ hàng nhiều hơn.
+ Phụ nữ đi làm: Họ quan tâm nhiều đến hình thức, tiện ích của sản phẩm

trong nội trợ. Hàng hoá phù hợp với họ phải thời trang, tiện dụng. Trong
số họ có một bộ phận thường thích mua sắm ở cửa hàng bán lẻ trung tâm
để tiết kiệm thời gian hơn là ở những cửa hàng giá rẻ hay vào các siêu thị.
Họ không có nhiều thời gian chọn lựa, nên sẽ rất có lợi nếu nhà bán lẻ biết
cách bài trí hay cung cấp dịch vụ tiện nghi, không để họ đợi lâu với hàng
hoá chất lượng.
e. Môi trường chính trị luật pháp
Cùng với Hiệp định Thương mại Việt- Mỹ, Hiệp định Bảo hộ đầu tư Việt-
Nhật và những cam kết của Việt Nam khi gia nhập WTO là mở cửa hoàn
toàn trong lĩnh vực phân phối, theo đó, cho phép thành lập doanh nghiệp
100% vốn trực tiếp đầu tư nước ngoài trong lĩnh vực sản xuất thương mại và
phân phối. Tại hai thành phố lớn, các chính sách đều đã ưu tiên việc tập trung
hoá hệ thống phân phối thực phẩm, dưới hình thức các chợ bán buôn và bán
lẻ theo quy hoạch, hỗ trợ đầu tư của tư nhân trong lĩnh vực siêu thị, và lên kế
hoạch loại bỏ việc bán hàng rong và các chợ không chính thức. Mặc dù vậy,
các văn bản pháp quy cũng đề cập đến sự cần thiết phải cân đối giữa các loại
hình kinh doanh đa dạng, trong đó có chợ, cửa hàng và siêu thị.
Bộ Thương mại đã xây dựng một chiến lược phát triển ngành phân
phối Việt Nam đến năm 2020. Theo đề án, sẽ lựa chọn khoảng 20 nhà phân
phối bán lẻ tại Việt Nam để đầu tư và hỗ trợ cho họ trở thành những nhà
phân phối lớn, giữ vững hệ thống phân phối trong nước. Trong đó sẽ có đủ
ngành hàng từ hàng tiêu dùng, vật tư, thực phẩm, đủ các phương thức bán lẻ
như trung tâm thương mại, siêu thị, những cửa hàng bán lẻ 24 giờ, các chợ
bán buôn…
f. Môi trường toàn cầu

15
Lịch sử phát triển của hình thức kinh doanh siêu thị trên thế giới được nêu
rõ trong phần đầu. Các nước trong khu vực như Thái Lan, Hồng Kông,

Singapore đã đi trước Việt Nam trong lĩnh vực siêu thị từ cách đây khá lâu.
Ngày nay, những hệ thống siêu thị ở các nước này đã đạt đến trình độ phát
triển tương đối cao, có diện tích rất lớn và phương thức kinh doanh chuyên
nghiệp không thua kém gì các nước phương Tây. Tuy nhiên có được điều này
cũng là nhờ xu hướng quốc tế hoá diễn ra liên tục và mạnh mẽ của các tập
đoàn kinh doanh bán lẻ nước ngoài vào khu vực này. Chính những siêu thị và
đại siêu thị đầu tiên của họ ở châu Á đã mở ra một kỷ nguyên mới trong
ngành bán lẻ – kỷ nguyên của thương nghiệp hiện đại, khác hẳn với những
phương thức bán lẻ truyền thống
Mô hình siêu thị xuất hiện tại Việt Nam những năm đầu thập kỷ 90 của
thế kỷ 20, nhưng chỉ dừng ở mức độ tương đối sơ khai của một mô hình bán
hàng hiện đại. Tức là mới chỉ có các siêu thị hoặc chuỗi siêu thị, cửa hàng
tiện ích mà chưa có đại siêu thị, tổng kho phân phối. Sau khi gia nhập WTO,
hệ thống phân phối và bán lẻ của Việt Nam chịu những áp lực cạnh tranh rất
lớn. Thực tế là mạng lưới cửa hàng khu phố, tiệm tạp hoá tại nhà có mặt khắp
hang cùng ngõ hẻm hiện nay chính là thế mạnh của mạng lưới phân phối Việt
Nam và để sống còn trong sự cạnh tranh đó, các tiệm, sạp bán lẻ ở chợ sẽ
phải trải qua những quá trình chuyển đổi theo hướng chuyên nghiệp hơn như
chuyển đổi thành các cửa hàng chuyên, nâng cao hiệu quả kinh doanh, kết
hợp với nhau thành chuỗi để mở rộng quy mô và tận dụng tính kinh tế nhờ
quy mô hay thành các siêu thị
Cũng có rất nhiều nhà phân phối nước ngoài đang tìm hiểu thị trường và
có những chiến lược marketing để cắm chốt tại Việt Nam. Các doanh nghiệp
trong nước cũng có chuyển động trong vài năm nay, nhưng nhìn chung vẫn
còn yếu vì quy mô quá nhỏ. Họ chưa có những nhà phân phối lớn, có tên tuổi
và đều thiếu tinh thần hợp tác.
Hiện có nhiều tập đoàn đang xây dựng kế hoạch đầu tư vào thị trường
Việt Nam trong đó có các tập đoàn bán lẻ lớn nhất thế giới như Wal – Mart

16
(Mỹ), Carefour (Pháp) và Tesco (Anh). Các tập đoàn bán lẻ hàng đầu châu Á
như Dairy Farm (Hồng Kông), South Asia Investment Pte (Singapore)…
đang tìm hiểu thị trường nước ta. Ngoài ra, Trung tâm thương mại của tập
đoàn Lotte của Hàn Quốc (vốn 15 triệu USD), dự án của Tesco (tập đoàn bán
lẻ đứng thứ sáu thế giới có doanh số hàng năm 40 tỷ USD (Anh) hay của tập
đoàn Dairy Farm cũng đang xin được cấp phép hoạt động. Bên cạnh đó, một
loạt các dự án đầu tư lớn như tập đoàn Parkson (Malaysia) đã chính thức
tham gia thị trường bằng việc khai trương trung tâm mua sắm đầu tiên tại thị
trường Hồ Chí Minh trong hệ thống 10 trung tâm mà tập đoàn này dự định
đầu tư tại Việt Nam. Big C, Metro cũng tiếp tục mở thêm nhiều trung tâm
và siêu thị ở các thành phố lớn. Sự có mặt của họ sẽ đẩy hoạt động kinh
doanh bán lẻ cả nước đi vào bước ngoặt mới của cuộc cạnh tranh.
1.2.2 Phân tích ngành kinh doanh siêu thị tại Việt Nam
a. Đặc tính kinh tế nổi bật của ngành kinh doanh siêu thị
Ở đây thống nhất hiểu ngành kinh doanh siêu thị tại Việt Nam theo quy
chế của Bộ Công thương: “Siêu thị là loại hình cửa hàng hiện đại; kinh doanh
tồng hợp hoặc chuyên doanh; có cơ cấu chủng loại hàng hoá phong phú, đa
dạng, bảo đảm chất lượng; đáp ứng các tiêu chẩn về diện tích kinh doanh,
trang bị kỹ thuật và trình độ quản lý, tổ chức kinh doanh; có các phương thức
phục vụ văn minh, thuận tiện nhằm thoả mãn nhu cầu mua sắm hàng hóa của
khách hàng”.
Tại Việt Nam, siêu thị đã có mặt từ cuối những năm 60 dưới chế độ cũ và
phát triền cho đến năm 1975, chủ yếu là ở thành phố Hồ Chí Minh. Khi đất
nước thống nhất, các siêu thị này chuyển hình thức kinh doanh tự phục vụ trở
về phương thức bán hàng truyền thống. Siêu thị đầu tiên xuất hiện ở nước ta
là Minimart của Công ty xuất nhập khẩu nông sản và tiểu thủ công nghiệp
Vũng Tàu khai trương vào tháng 10 năm 1993 với một quy mô nhỏ và đối
tượng phục vụ chủ yếu là khách nước ngoài. Tiếp theo đó thì một số siêu thị
khác ở thành phố Hồ Chí Minh lần lượt ra đời. Đến năm 1996 thì siêu thị bắt

đầu phát triển đến các tỉnh, thành phố khác trong phạm vi cả nước. Siêu thị

17
chính thức ra đời và phát triển tại Việt Nam được gần 10 năm nhưng thời
gian qua sự phát triển của các siêu thị đều mang tính phong trào, chưa được
quy hoạch tổng thể.
Vào thời kì đầu phát triển siêu thị tại Việt Nam, siêu thị còn bị mặc cảm là
siêu giá (giá quá đắt). Đây được coi là loại chợ ở mức phát triển cao, được
quy hoạch và tổ chức kinh doanh dưới hình thức những cửa hàng bề thế, có
trang thiết bị và cơ sở vật chất hiện đại, văn minh, do thương nhân đầu tư và
quản lý, được Nhà nước cấp phép hoạt động.
Tính chất hoạt động của siêu thị cũng giống với các cửa hàng bán lẻ
truyền thống, mua hàng với khối lượng lớn và trực tiếp bán cho người tiêu
dùng với khối lượng nhỏ nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng thiết yếu hàng
ngày. Ở Việt Nam đã có hệ thống phân phối bán sỉ, kho vận, hậu cần và
marketing (Phú Thái, Diethem); đại siêu thị, siêu thị bán sỉ, siêu thị giảm giá
(Metro); hệ thống siêu thị, trung tâm thương mại, siêu thị chuyên ngành
(BigC, Saigon Co.op, Caring, Ikea, Fivimart ); cửa hàng lẻ, cửa hàng
chuyên ngành, cửa hàng thuận tiện (24 Seven, G7Mart ); các loại hình khác
như bán hàng đa cấp, truyền tin, bán hàng qua mạng Các siêu thị như
Metro, Big C, Coopmart… nắm giữ thị phần lớn, tuy nhiên thị phần của 4
doanh nghiệp đứng đầu vẫn chưa vượt quá 50% nên ngành vẫn là ngành phân
tán.
Mặc dù không nhanh chóng như ở các nước Châu Á khác, nhưng sự phát
triển của siêu thị diễn ra một cách khá đều đặn. Vào cuối năm 2001, tại Việt
Nam có khoảng 70 siêu thị trong khi trước năm 1990 con số này là 0. Người
tiêu dùng ngày càng quan tâm nhiều hơn tới chất lượng – đặc biệt là độ an
toàn của thực phẩm. Nhu cầu này đã tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển
của việc bán thực phẩm tại siêu thị, nỗ lực nâng cao việc bày biện, bao gói

hấp dẫn và thông tin về độ an toàn của sản phẩm luôn là những công cụ
khuếch trương chính.

18
Theo tài liệu của Reardon và Berdégué, siêu thị trước tiên được mở ở
những quận trung tâm, sau đó phát triển ra các huyện ngoại thành, xu hướng
này cũng đang diễn ra tại Việt Nam. Siêu thị dịch chuyển theo hai bước sau :

Bước 1
Bước 2
Giá tại siêu thị/ các
điểm bán hàng khác
Giá cao
Giá thấp
Đối tượng khách hàng
tại siêu thị
Khách hàng giàu có
Cả khách hàng giàu và
nghèo
Thị phần của siêu thị
Thị phần nhỏ
Thị phần lớn
Phân bố theo vị trí địa

Các thành phố lớn,
những khu vực giàu có
Các khu vực nghèo hơn
và kém đô thị hoá hơn.

Trong khi ưu điểm chính của siêu thị là sự ổn định về giá và khối lượng
mua, thì hạn chế lại liên quan đến các yêu cầu về chất lượng, tính đa dạng và
giao hàng, cũng như các điều kiện thanh toán kém thuận lợi hơn, và hành vi
mang tính cơ hội.
b. Các lực lượng cạnh tranh đang hoạt động trong ngành
Ba hãng đi đầu là Metro, Coop-Mart và Big C có tốc độ phát triển đặc biệt
nhanh chóng, cùng với sự hình thành của các đại siêu thị (các cửa hàng có
diện tích trên 2,500 m²). Tốc độ tăng trưởng doanh thu của Coopmart ước đạt
25%/ năm.
Ở Việt Nam hiện có hệ thống siêu thị Co-op Mart, Citimart, Fivimart, Big
C, Maximart, Metro và hệ thống siêu thị khác đang cạnh tranh với nhau rất
gay gắt. Chủ yếu là các hình thức khuyến mãi và giá sản phẩm. Các siêu thị
này đều có kế hoạch mở rộng thị trường trong những năm tới.
c. Động lực gây ra sự thay đổi trong ngành
Tiềm năng phát triển hệ thống phân phối ở nước ta là rất lớn. Tuy nhiên
hiện nay, doanh thu bán lẻ từ hệ thống phân phối hiện đại chiếm chưa đến
10% thị trường bán lẻ trong nước, vì phần lớn hệ thống phân phối còn rất non

19
trẻ. Mới chỉ có một số đơn vị có phương thức kinh doanh và phân phối tương
đối chuyên nghiệp như Tổng công ty Thương mại Sài Gòn SATRA với 40
doanh nghiệp trực thuộc, chuỗi siêu thị Citimart, hệ thống Maxi Mart
Khi hệ thống phân phối hiện đại phát triển mạnh, tỉ lệ hàng hoá tiêu thụ
qua hệ thống này sẽ chiếm ưu thế áp đảo thì chắc chắn hệ thống phân phối
hiện ở Việt Nam sẽ thu hẹp. Nếu muốn tồn tại các doanh nghiệp trong nước
phải lựa chọn hình thức phù hợp để tạo thế chủ động. Môi trường toàn cầu sẽ
tác động mạnh nhất, làm các doanh nghiệp phải nỗ lực hơn nữa để giành thị
phần.
d. Các công ty có vị thế mạnh nhất và yếu nhất

Ba hãng chính trong lĩnh vực siêu thị phân phối thực phẩm tươi sống là:
* Metro, chuỗi siêu thị của Đức, mở cửa từ năm 2002: theo lý thuyết là
một chuỗi phân phối bán buôn hướng tới đối tượng khách hàng là những
người kinh doanh bán lẻ và chủ các nhà hàng – nhưng hiện đang ngày càng
có nhiều khách hàng là cá nhân; có các cơ sở tại thành phố Hồ Chí Minh, Hà
Nội, Cần Thơ, Hải Phòng, Đà Nẵng và sẽ mở thêm ở nhiều địa phương khác.
* Big C, Liên doanh Pháp-Việt, có mặt tại Việt Nam từ năm 1999, với 3
trung tâm thương mại tại Thành phố Hồ Chí Minh và một tại Hà Nội.
* Coop-Mart, công ty Việt Nam, trực thuộc Saigon Coopmart, hiện vẫn
được chính phủ Việt Nam định hướng, có các cổ đông Nhà nước cũng như tư
nhân, chiếm một nửa doanh thu bán lẻ thực phẩm hiện đại năm 2001 và có 13
siêu thị vào năm 2004
* Các siêu thị Việt Nam khác gồm có Intimex, Fivimart, Maximart…
Parkson được đánh giá là một đối thủ nặng ký đối với doanh nghiệp VN,
bởi tập đoàn này có kinh nghiệm điều hành hệ thống 36 trung tâm thương
mại siêu thị và hơn 40 trung tâm bán lẻ tại Trung Quốc.
2. Phân tích cạnh tranh
2.1 Cạnh tranh giữa các đối thủ trong ngành

20
Cuộc cạnh tranh giữa các đối thủ cạnh tranh trong ngành đang tồn tại là
có thể họ sử dụng các chiến thuật như cạnh tranh về giá, chiến lược quảng
cáo, khuyến mãi, tăng cường phục vụ khách hàng…
Các tập đoàn bán lẻ nước ngoài có ưu thế về kinh nghiệm, nguồn tài chính
dồi dào, có mạng lưới toàn cầu và đặc biệt họ có thể điều phối được lợi
nhuận trong toàn bộ hệ thống (nơi có lãi bù lỗ cho nơi chưa có). Còn những
nhà bán lẻ trong nước như Saigon Co.op, hệ thống siêu thị lớn nhất Việt Nam
hiện nay cũng chỉ có 14 siêu thị trên tổng số 24 quận, huyện của thành phố
Hồ Chí Minh và việc mở rộng cũng đang là vấn đề nan giải.

Không phải chỉ khi Parkson và Dairy Farm trình hồ sơ thành lập thì các
doanh nghiệp kinh doanh lĩnh vực phân phối trong nước mới lo lắng. Thực ra
các chủ kinh doanh siêu thị nhỏ lẻ trong nước đã bị sức ép lớn từ hai tập đoàn
Metro Cash & Carry và hệ thống bán lẻ đại siêu thị Cora (Big C) của tập
đoàn Bourbon Pháp. Họ đã và đang phát triển hệ thống kinh doanh ở Việt
Nam rất nhanh. Mặc dù đầu tư vào Việt Nam với mô hình phân phối theo
kiểu bán buôn, nhưng thật ra Metro lại kinh doanh theo dạng bán lẻ vì khách
mua hàng không bị ràng buộc về số lượng và đơn vị hàng hoá phần lớn là
nhỏ lẻ. Tập đoàn Bourbon có mặt ở Việt Nam 10 năm nay và đang có kế
hoạch mở thêm nhiều siêu thị mới.
Sự phát triển của hệ thống bán lẻ đã được các nhà đầu tư nước ngoài triển
khai một cách khá bài bản. Một trong những ưu điểm đặc biệt khác của các
nhà đầu tư nước ngoài kinh doanh trong lĩnh vực bán lẻ là sự chuẩn bị kỹ
càng và một chiến lược marketing hiệu quả. Tới Metro hay Big C, khách
hàng nếu không hoạch định trước những thứ cần mua, chắc chắn sẽ mua về
rất nhiều đồ vì thấy gì cũng thiết thực. Cách thức bố trí hàng hoá tại các siêu
thị này thực sự hấp dẫn, ấn tượng và thuận tiện, khiến khách hàng ra về lại
muốn đến thêm nhiều lần nữa. Trong khi đó thì những doanh nghiệp, siêu thị,
cửa hàng bán lẻ của Việt Nam thường lạc hậu hơn về cơ sở vật chất, công
nghệ quản lý dịch vụ, hệ thống phân phối, lưu kho, bến bãi…

21
Trước tình hình trên, các doanh nghiệp phân phối nội địa đã chuẩn bị để
đương đầu. Một trong những đơn vị tích cực nhất – Tổng Công ty Thương
mại Sài Gòn đã đề ra một chương trình phát triển hệ thống phân phối của
mình bằng cách nâng cấp các cơ sở hiện có như: đầu tư 30 tỉ đồng xây siêu
thị Sài Gòn, xây chợ đầu mối Bình Điền quy mô 64ha; liên kết với các doanh
nghiệp xây dựng các trung tâm thương mại ở các địa phương lớn như Huế,
Đà Nẵng, Đà Lạt… Gần đây nhất là Trung tâm chợ trái cây quốc gia Tiền

Giang với tổng vốn đầu tư 47 tỉ đồng.
Tính đến hết năm 2010, cả nước Việt Nam có 571 siêu thị, trong đó 111
siêu thị hạng nhất, 149 siêu thị hạng hai và 311 siêu thị hạng ba. Nhìn chung,
đối thủ cạnh tranh hiện tại trong ngành của kinh doanh siêu thị Việt Nam
ngoài các doanh nghiệp trong nước kể trên còn có:
Các tập đoàn kinh doanh siêu thị nước ngoài: gồm các doanh
nghiệp lớn có tên tuổi, bán hàng số lượng lớn, giá thấp, là đối
thủ cạnh tranh đáng ngại nhất của giới kinh doanh siêu thị trên
thế giới cũng như tại Việt Nam. Nếu xét về hình thức kinh
doanh các tên tuổi này thường kinh doanh bán buôn nhưng trong
hoạt động kinh doanh của họ thường có sự kết hợp giữa bán
buôn với bán lẻ nên có tác động lớn đến doanh số của các siêu
thị nội địa.
Siêu thị chuyên ngành: Là những siêu thị chỉ chuyên kinh doanh
về một ngành hàng nhất định (điện thoại di động, hàng may
mặc, thiết bị điện tử, xe máy, ô tô…) Những siêu thị này có
phạm vi chủng loại sản phẩm kinh doanh rất hẹp, nhưng trong
đó bao gồm rất nhiều nội dung sản phẩm.
Điển hình là tập đoàn Dệt may Việt Nam – Vinatex với 28 siêu thị dệt
may ở các thành phố lớn, sẽ mở rộng diện tích bán hàng tại các siêu thị tăng
thêm 28.000m2, trong đó có ít nhất 2 trung tâm thời trang trung – cao cấp.
Mặt khác, nghiên cứu tổ chức việc bán lẻ sản phẩm trực tiếp tại nước ngoài
với thương hiệu Việt Nam. Trong 5 năm tới, Vinatex sẽ đầu tư 835 tỉ đồng

22
mở rộng hệ thống bán lẻ, đồng thời thực hiện chiến lược quảng bá thương
hiệu trên các trang web, catalogue, phim ảnh, các phương tiện truyền thông
trên thị trường.
2.2 Đe dọa của những đối thủ nhập cuộc tiềm tàng

Theo quan điểm của các nhà kinh tế học về cạnh tranh hoàn hảo, khi lợi
nhuận của ngành cao sẽ thu hút nhiều nhà đầu tư vào và ngược lại các nhà
đầu tư sẽ rút khỏi ngành nếu lợi nhuận ngành không còn hấp dẫn. Những đối
thủ mới vào ngành sẽ chịu tác động mạnh bởi những rào cản nhập cuộc thể
hiện qua các phản ứng của đối thủ cạnh tranh.
Đối với loại hình kinh doanh siêu thị hiện nay chỉ có quy mô nhỏ và vừa,
chủ yếu là do các đơn vị kinh tế trong nước đầu tư. Khi xét đến đối thủ cạnh
tranh tiềm ẩn thì có hai góc độ là nhà đầu tư trong nước và nhà đầu tư nước
ngoài.
Nhà đầu tư trong nước: Đối với nhà đầu tư trong nước, siêu thị là
loại hình kinh doanh có rào cản nhập cuộc tương đối cao và được
thể hiện qua:
+ Rào cản về nguồn vốn đầu tư, đây là một vấn đề khó khăn cho những
nhà đầu tư Việt Nam
+ Siêu thị hoạt động có tính kinh tế nhờ quy mô nên với vốn ít thì qui mô
siêu thị sẽ nhỏ và rất khó cạnh tranh
+ Kinh nghiệm quản lí và điều hành một siêu thị cũng là một rào cản nhập
cuộc cho những đối thủ tiềm năng khi muốn tham gia vào kinh doanh siêu thị
Nhà đầu tư nước ngoài: Đối với nhà đầu tư nước ngoài, rào cản
nhập cuộc là những chính sách của chính phủ. Đây là những chính
sách nhằm kiểm soát đầu tư nước ngoài và tạo điều kiện cho những
doanh nghiệp trong nước phát triển. Hiệp định thương mại Việt-Mỹ
được kí kết, thêm vào đó việc Việt Nam gia nhập WTO làm giảm
các rào cản này. Các tập đoàn lớn kinh doanh về siêu thị sẽ nhảy
vào nước ta.

23
Hiện đã có một số tập đoàn bán lẻ hàng đầu trên thế giới đã đến khảo sát
thị trường Việt Nam, đã bày tỏ sự quan tâm và có kế hoạch đầu tư vào Việt

Nam. Trong số đó có Tesco của Anh, là tập đoàn bán lẻ đứng thứ 6 thế giới
có doanh thu hàng năm gần 40 tỷ USD, tập đoàn Giant South Asia
Investment Pte của Singapore cũng đang triển khai khảo sát và mong muốn
đầu tư kinh doanh siêu thị tại nước ta. Ngoài ra Wal Mart, nhà bán lẻ lớn nhất
thế giới và Carrefoul, nhà bán lẻ lớn thứ hai thế giới cũng đã đưa Việt Nam
vào kế hoạch mở rộng các siêu thị trọng điểm trong thời gian tới của họ.
Tập đoàn Berli Jucker Plc (BJC) và Mongkol Group cũng dự định sẽ đầu
tư khoảng 3 tỉ bạt để mở chuỗi siêu thị tại Việt Nam. BJC là tập đoàn sản
xuất và thương mại hàng đầu của Thái Lan với tuổi đời 130 năm, do tỷ phú
Thái Lan Charoen Sirivadhanabhakdi, người giàu thứ 3 tại Thái Lan quản lý,
trong khi Mongkol Group đã kinh doanh bán lẻ tại Việt Nam từ năm 1993.
BJC sẽ dành 3 tỉ bạt (khoảng 2000 tỉ đồng) để thiết lập mạng lưới tại Việt
Nam. Tham gia vào thị trường bán lẻ, liên doanh Thai Corporation
International do hai công ty thành lập sẽ có những siêu thị của chính mình
sau khi đã phân phối hàng hoá tại Việt Nam từ hai năm nay. Ông Mongkol
Banthrarungroj, giám đốc và phó chủ tịch của Thai Corporation International
cho rằng một chuỗi siêu thị Thái Lan sẽ là kênh phân phối hàng hoá của các
doanh nghiệp nhỏ và vừa Thái Lan ra thị trường nước ngoài. Chuỗi siêu thị
dự tính sẽ mang lại cho Thai Corporation International ít nhất 5 tỉ bạt trong
vòng 5 năm. Riêng trong năm đầu tiên, nguồn thu ước tính đạt 2,3 tỉ bạt.
Mặc dù tên chính thức của chuỗi siêu thị chưa được tiết lộ nhưng dự kiến
siêu thị sẽ phân phối 30% sản phẩm Việt Nam và phần còn lại là hàng hoá
Thái Lan. Liên doanh này có mục tiêu tạo dựng thương hiệu cho hàng hoá
Thái Lan tại khu vực Đông Dương, mở rộng thị trường cho hàng hoá Thái
Lan sang Myanmar, Lào, Campuchia và Việt Nam.
Chuỗi siêu thị sẽ hướng đến chất lượng tốt và giá cả hợp lý. Tại Hội chợ
Thương mại Thái Lan vừa qua ở TPHCM, đã có khoảng 10.000 người đến
thăm quan và mua sắm. Thai Corporation International hiện đang phân phối

24
cá hộp, nước uống tăng lực Red Bull, mì ăn liền Mama, sữa Dutch Milk và
giấy Cellox tại Việt Nam.
Đồng thời, sự phát triển mạnh mẽ trong lĩnh vực tin học, cộng với việc
giảm giá bán máy vi tính và cước truy cập vào mạng Internet ngày càng giảm
sẽ làm tăng khả năng cung cấp hàng qua mạng. Đây cũng là đối thủ cạnh
tranh tiềm ẩn mà chúng ta không thể bỏ qua khi xây dựng chiến lược.
2.3 Năng lực thương lượng của người mua
Khách hàng của siêu thị gồm nhiều đối tượng khác nhau, có thể chia
thành hai nhóm cụ thể. Nhóm thứ nhất : khách hàng là người tiêu dùng trực
tiếp, các cá nhân, các hộ gia đình có nhu cầu mua sắm tiêu dùng thường
xuyên hàng ngày. Các siêu thị phần lớn đều xác định đây là nhóm khách
hàng chủ đạo của mình. Nhóm thứ hai là khách hàng là những đơn vị, tổ
chức và các công ty. Nhóm khách hàng này không mua thường xuyên mà chỉ
mua hàng vào những dịp đặc biệt như lễ, tết,… Những tập đoàn bán lẻ nước
ngoài đầu tư vào Việt Nam dưới hình thức phân phối nhưng hoạt động kinh
doanh thực sự của họ cũng chủ yếu là bán lẻ. Ngoài ra, với nhóm khách hàng
là các tổ chức, cơ quan chính quyền thì thường mua hàng với số lượng lớn,
nhưng tần suất mua hàng không cao. Họ mua sắm đều do ngân sách nhà nước
bao cấp nên ít nhạy cảm với sự thay đổi chính sách giá cũng như chương
trình khuyến mãi.
Nhu cầu thoả mãn của người tiêu dùng là không biên giới. Năm 2003,
chất lượng sản phẩm là yếu tố hàng đầu thì tới năm 2004, sự an toàn trong
sản phẩm là cái mà người tiêu dùng đòi hỏi và đến năm 2005, chất lượng, sự
an toàn chỉ còn là vấn đề tất yếu, cái mà người tiêu dùng hiện nay hướng tới
là sự tiện ích của sản phẩm. Đối với khách hàng, nơi nào thuận tiện, giá hấp
dẫn, dịch vụ chuyên nghiệp họ sẽ chọn.
2.4 Khả năng của các sản phẩm thay thế
Nhìn chung, về địa điểm mua sắm hàng hoá của người tiêu dùng Việt
Nam, sản phẩm thay thế của loại hình kinh doanh siêu thị gồm:

25
Trung tâm Thương Mại: Các trung tâm thương mại là nơi mọi
người có thể đến mua sắm, giải trí. So với siêu thị thì trung tâm
thương mại có thể có qui mô lớn hơn. Tại đây, tập trung rất
nhiều loại hình kinh doanh cụ thể như: nhà hàng, khách sạn,
quán bar, cà phê, rạp cinema, Văn phòng cho thuê, các trung
tâm mua sắm, trung tâm giải trí… Các trung tâm thương mại
không chỉ tăng nhanh tại thành phố Hồ Chí Minh và Hà Nội, mà
sẽ còn xuất hiện rất nhiều tại các tỉnh, thành khác. Nha Trang có
dự án khu liên hợp Hòn Ngọc Việt. Tại Đà Nẵng, các khu
thương mại cao cấp cũng được bao gồm trong dự án đa chức
năng Indochina Riverside Towers. Tại Vũng Tàu có Đông Hải
Building…
Cửa hàng: Những diện tích bán hàng nhỏ hơn 500 m², có tường
và mái che, tại thành phố Hồ Chí Minh có thể phân biệt giữa các
cửa hàng gia đình và cửa hàng tiện ích, thường là được tổ chức
theo chuỗi (như chuỗi các cửa hàng Co-op). Cửa hàng kinh
doanh tổng hợp cũng được bày bán nhiều chủng loại, các mặt
hàng đa dạng về mẫu mã, màu sắc nhưng tại các cửa hàng kinh
doanh tổng hợp (tiền thân là cửa hàng bách hoá), khách hàng chỉ
có thể tìm thấy các mặt hàng bình dân với chất lượng và giá cả
phải chăng.
Chợ chính thức: Nếu so về cách thức hoạt động cũng như quá
trình mua bán thì chợ thực sự khác nhiều so với các siêu thị. Tuy
nhiên, từ khi ra đời đến nay, chợ đã thành một địa điểm mua bán
truyền thống, gắn bó lâu đời của người dân Việt Nam. Các chợ
được Nhà nước quy hoạch (có mái che hoặc có mái che một
phần), có ban quản lý chợ. Tại các chợ này, người bán phải trả

khoảng 40.000 đồng/tháng để thuê chỗ cộng với tiền thuế
50.000 đồng/năm
ra lớn, bảo vệ thỏa mãn nhu cầu rất đầy đủ nhu yếu của người tiêu dùng về thực phẩm, bột giặt, những chất tẩy rửa và những mẫu sản phẩm chăm nom nhà cửa. Theo nhàkinh tế Marc Benoun của Pháp, siêu thị là ” shop kinh doanh nhỏ theo phươngthức tự ship hàng có diện tích quy hoạnh từ 400 mđến 2500 mchủ yếu bán hàng thựcphẩm “. Trước đây siêu thị thường được hiểu là một khu shop tự Giao hàng cungcấp một số lượng lớn thức ăn và vật dụng nội trợ khác nhau. Nó có quy môlớn hơn và nhiều lựa chọn hơn những shop tạp hoá truyền thống lịch sử. Siêu thịgồm những loại thịt, loại sản phẩm, bơ, đồ nướng dọc theo khoảng trống của những kệhàng tàng trữ những đồ hộp hoặc đồ đóng gói cũng như những loại phi thựcphẩm khác như dụng cụ làm sạch nhà bếp, loại sản phẩm dược, hàng phân phối chothú cưng. Hầu hết siêu thị đều bán loại sản phẩm nội trợ khác nhau tiêu dùngthông thường như rượu ( ở nơi được được cho phép ), thuốc, quần áo, và vài thứsản phẩm phi thực phẩm ở khoanh vùng phạm vi rộng hơn. Siêu thị truyền thống lịch sử chiếm một khoảng trống lớn ở dạng đơn lẻ và gần dâncư để thuận tiện cho người tiêu dùng. Sự mê hoặc đa phần của nó ở chỗ sựlựa chọn sản phẩm & hàng hóa là rộng, sẵn có với mức giá thấp. Những thuận tiện kháckèm theo sự thuận tiện của bãi đỗ xe, và do đó, tạo thuận tiện cho việc muasắm lê dài. Siêu thị thường dùng kinh phí đầu tư lớn cho những báo và quảng cáo vàthường tọa lạc sản phẩm & hàng hóa loại sản phẩm trau chuốt, kĩ lưỡng. Nó thường là bộphận của một chuỗi mà chiếm hữu hay điều hành quản lý ( đôi lúc là được cấp quyềnkinh doanh ) những siêu thị khác trong cùng hoặc khác thành phố, điều nàylàm ngày càng tăng thời cơ tiết kiệm chi phí cho mạng lưới hệ thống. Nói đến siêu thị là nói đến cách tiếp cận từ góc nhìn phân loại mang tính tổchức so với những shop kinh doanh nhỏ theo phương pháp văn minh. Hệ thốngcác shop này ở những nước phương Tây gồm có shop tiện lợi, siêuthị nhỏ, siêu thị, đại siêu thị, shop bách hoá lớn, shop bách hoáthông thường, shop đại hạ giá, TT thương mại Những loại hìnhcửa hàng này với quy mô ngày càng lớn, trang hoàng đẹp và mua và bán nhanhchóng, thuận tiện đã tạo nên diện mạo của ngành thương nghiệp kinh doanh nhỏ hiệnđại tại những nước công nghiệp tăng trưởng. Trong mạng lưới hệ thống những shop bán lẻhiện đại, siêu thị được xếp ở vị trí cao hơn những shop tự ship hàng nhỏ, cửahàng tiện lợi và thấp hơn so với đại siêu thị, shop đại hạ giá, cửa hàngbách hoá, TT thương mại xét về mặt quy mô, diện tích quy hoạnh và phươngthức kinh doanh thương mại. Những shop kinh doanh nhỏ này đã trải qua một quy trình pháttriển lâu dài hơn, có suy thoái và khủng hoảng và có diệt vong tùy theo từng thời kỳ. Ở Bắc Mĩ, chuỗi siêu thị thường được phân phối bởi những TT phânphối của một tổ chức triển khai kinh doanh thương mại lớn, ví dụ điển hình như những công ty Loblawở Canada, chiếm hữu hàng ngàn siêu thị xuyên vương quốc. Họ có một trung tâmphân phối ở mỗi tỉnh – thường trong thành phố lớn của tỉnh lớn. Siêu thị thường phân phối những mẫu sản phẩm với mức giá thấp bằng cáchgiảm doanh thu biên. Những loại sản phẩm chắc như đinh ( nổi bật những mặt hàngchủ yếu như bánh mì, sữa, đường ) thường được bán lỗ, nghĩa là không có lợinhuận biên. Để duy trì doanh thu, siêu thị nỗ lực đạt mức doanh thu biênthấp với tổng doanh thu bán cao, và thế cho nên doanh thu trọn gói cao hơn. Kháchhàng thường shopping bằng cách đặt loại sản phẩm của họ vào trong những cáixe đẩy tay hoặc những cái giỏ ( tự Giao hàng ) và trả tiền tại quầy giao dịch thanh toán. Hiện nay, nhiều chuỗi siêu thị đang cố gắng nỗ lực giảm giá lao động hơn nữa bằngviệc sử dụng những cái máy giao dịch thanh toán tự ship hàng, nơi mà một nhóm 4 hoặc5 máy được giám sát chỉ bởi một người phụ tá. Một dịch vụ siêu thị toàn vẹn lớn hơn được tích hợp với một trung tâmthương mại được gọi là một đại siêu thị ( shop lớn phong phú về hàng hoávà dịch vụ ). Những dịch vụ khác mà siêu thị hoàn toàn có thể kèm theo là ngân hàng nhà nước, cafe, creches, ảnh, cho thuê máy quay phim, dược phẩm … 1.1.2 Lịch sử tăng trưởng ngành kinh doanh thương mại siêu thịVào những ngày kinh doanh nhỏ tiên phong, toàn bộ loại sản phẩm đều phải được mang vềbởi một người phụ tá từ những kệ hàng ở một bên của quầy hàng trong khikhách hàng đứng ở phía khác và chỉ vào những gì họ muốn. Tương tự, ngườiphụ tá phải đo kĩ càng số lượng mà người mua muốn. Những hoạt động giải trí nàylà nỗ lực hiển nhiên và do đó rất đắt đỏ. Việc mua và bán thực thi chậm, sốlượng người mua hoàn toàn có thể tham gia trong một lần là hạn chế do số lượng giới hạn về sốnhân viên trong shop. Quan niệm shop tạp hoá tự Giao hàng được tăng trưởng bởi ClarenceSaunders và shop Piggly Wiggly của ông. Cửa hàng tiên phong của ôngđược mở ở Memphis, Tennessee vào năm 1916. Saunders được cấp vài bằngsáng chế cho những ý tưởng sáng tạo ông tích hợp vào shop Piggly Wiggly. Cửahàng thành công xuất sắc về kinh tế tài chính và Saunders khởi đầu nhượng quyền kinh doanh thương mại. A&P là một chuỗi khác sớm thành công xuất sắc ở Canada và Mĩ, trở nên phổ cập ởnhững thành phố Bắc Mĩ vào những năm 1920. Khuynh hướng kinh doanh bán lẻ chungtừ đó là những kệ hàng được sắp xếp để người mua hoàn toàn có thể lấy hàng và đemchúng tới trước quầy để giao dịch thanh toán. Mặc dù rủi ro đáng tiếc mất cắp cao hơn, chi phían toàn sẽ không giám sát được bởi tính tiết kiệm ngân sách và chi phí của mạng lưới hệ thống và giảm chiphí lao động. Theo viện Smithsonian, siêu thị thực sự tiên phong ở Mĩ được xây dựng bởingười làm công Kroger Michael J. Cullen vào ngày 4/8/1930 với 560 métvuông, vốn là gara ở Jamaica, Queens, Thành Phố New York. Cửa hàng, King Cullen, theo King Kong, quản lý và vận hành dưới khẩu hiệu “ Chất cao, bán rẻ ”. Khi Cullenchết vào năm 1936, có 17 shop đang hoạt động giải trí. Siêu thị tiên phong trở nên thông dụng vào những năm 50, khi nhiều cửa hàngtạp hoá trở thành “ tự Giao hàng ”. Sau đó thì dùng giải pháp mua và bán thẳng ( over-the-counter ), nơi người mua hoàn toàn có thể nói với người chủ họ muốn gì vàhọ hoàn toàn có thể lấy nó khỏi quầy hàng. Những siêu thị ngày này có kế hoạch sắp xếp mở, hoàn toàn có thể theo dõi kháchhàng dọc suốt những kệ hàng khi họ chọn mẫu sản phẩm cho mình. Ngày nay, hầuhết siêu thị được quản lý và vận hành bởi những chuỗi xuyên hay đa quốc gia kinh doanh bán lẻ nhưTesco, Sainsbury’s, và Waitrose. Họ có lợi thế cạnh tranh đối đầu lớn về thương hiệucũng như thương hiệu hàng hoá. Có những siêu thị khác quản lý và vận hành bởi nhữngchuỗi tự nguyện như Alliance và Spar. Những siêu thị này cũng khởi đầu hoạtđộng cuối những năm 50 khi vài shop tạp hoá độc lập nhận ra rằng họkhông thể cạnh tranh đối đầu với những chuỗi siêu thị lớn. Họ tự tổ chức triển khai vào trongcác nhóm và tập hợp nguồn lực để mua lượng lớn ở mức chiết khấu từ nhữngnhà kinh doanh nhỏ. Vì thế họ hoàn toàn có thể để lại chiết khấu cho người mua của mình. Mặcdù những shop này dùng tên của nhóm chuỗi ( như Spar ) và bán hàngmang nhãn riêng, họ không bị chiếm hữu bởi chuỗi. Họ là những nhà kinh doanhriêng hoàn toàn có thể chọn và tham gia vào một chuỗi chung. Họ làm điều này bởi nếuhọ không nỗ lực tự sống sót, giá hoàn toàn có thể quá cao để cạnh tranh đối đầu với những siêuthị lớn hơn và họ sẽ bị phá sản. Ngày nay, ở những nước tăng trưởng, người ta đã lồng ghép nhiều phương thứcbán hàng trong cùng một shop quy mô lớn và ngay trong một Siêu thịnhiều khi vẫn có những quầy bán hàng theo phương pháp truyền thống cuội nguồn, nhấtlà so với 1 số ít mẫu sản phẩm nhỏ lẻ, giá trị cao, những mẫu sản phẩm yên cầu phảiđược hướng dẫn sử dụng một cách chi tiết cụ thể, mẫu sản phẩm phải bao gói như hải sảntươi sống, hoa tươi Mặt khác, tự Giao hàng là nguyên tắc kinh doanh thương mại trọngyếu trong siêu thị nhưng không phải bất kể hình thức kinh doanh thương mại tự phục vụnào đều là siêu thị. Siêu thị sinh sôi nảy nở nhanh gọn ở Canada và Mĩ, cùng với nhữngvùng ngoại ô sau cuộc chiến tranh quốc tế thứ hai. Vào thời gian đó, những siêuthị Bắc Mĩ thường mang đặc thù vùng miền hơn là vương quốc. Kroger có lẽ rằng làchuỗi vương quốc ngặt nghèo nhất ở Mĩ nhưng cũng chỉ bảo tồn hầu hết nhữngnhãn vùng miền của nó như Ralphs, City Market và King Soopers. ỞCanada, nhà kinh doanh bán lẻ thức ăn lớn nhất là công ti Loblaw. Công ti này vận hànhcửa hàng tạp hoá xuyên Canada dược những cái tên miền khác nhau nhưFortinos, Zehrs và Loblaws là lớn nhất ( sau được đặt thành tên công ti ). Sobeys là siêu thị lớn thứ hai Canada nằm rải rác ở nước này, tổng thể đều cùngtên. Ở UK, Tesco là chuỗi siêu thị lớn nhất điều hành quản lý bởi ASDA vàSainsbury’s. Ở Anh, Pháp và những vương quốc khác, sự tăng trưởng của những siêu thịvượt khỏi phạm vi thành phố bắt nguồn từ sự biến mất của những cửa hàngtạp hoá địa phương, nhỏ hơn. Đặc biệt, vài nhà phê bình xem hoạt động giải trí bánlỗ là phản cạnh tranh đối đầu, và cũng đề phòng nguốn lực lớn của những nhà bán lẻthương lượng với nhà cung ứng. Siêu thị đã Open vòng quanh quốc tế, ở rất nhiều nước. Nó bắt đầuthông dụng khi phát hành tem thương mại. Ngày nay, phần nhiều siêu thị đềuphát những chiếc thẻ đặc biệt quan trọng : thẻ thành viên, thẻ câu lạc bộ, thẻ khách hàngthân thiết … được kiểm tra bởi người đăng kí khi người mua đến quầy thanhtoán. Điển hình, vài loại hàng được hưởng chiết khấu tặng thêm nếu có mộtchiếc thẻ như vậy được sử dụng. Ngày nay, siêu thị cạnh tranh đối đầu về giá bởi chiết khấu từ những nhà bán lẻnhư Wal-Mart và Zellers hay những shop như Costco ( tàng trữ số lượnglớn ). Có thể xem lược sử tăng trưởng của siêu thị qua bảng sau : Thời gianSự kiện1930Michael Cullen mở siêu thị tiên phong ở Queens, Thành Phố New York có tênlà King Kullen. 1958N hôm được sử dụng làm đồ chứa thức ăn1988Wal-Mart mở TT siêu thị tiên phong ở Washington1992Toàn bộ siêu thị thực phẩm trở thành siêu thị thương mại quốcgia200436. 4 % siêu thị được những công ti lên kế hoạch thiết kế xây dựng sẽ làLatino-oriented. Hầu hết siêu thị được phong cách thiết kế và tọa lạc theo khuynh hướng marketing. Sản phẩm hướng về gần lối vào của shop. Sữa, bánh mì, và những thứcần thiết được đặt phía sau hay ngoài đường đi. Điều này được thực thi mộtcách cố ý để bảo vệ thời hạn lâu nhất trong shop, tản bộ qua nhữnggian khác và thôi thúc việc mua hàng. Nhiều nhà kinh doanh bán lẻ đã phân phối phươngthức tự thanh toán giao dịch trong shop với nỗ lực nhằm mục đích giảm ngân sách lao động. Những siêu thị lớn hơn ở Bắc Mĩ và châu Âu nổi bật bán nhiều loạihàng khác nhau như : Sản phẩm có cồn ( nơi mà tỉnh / bang hoặc luật địa phương chophép, những bang và tỉnh riêng quản lý và điều hành như bia, rượu … ) Thức ăn và mẫu sản phẩm trẻ emBánhSách, báo, tạp chí, kèm theo tin vắn của siêu thị khổ nhỏSản phẩm chăm nom xe hơiCDs, DVDs và video ( kèm cho thuê video ) Bánh kẹoMỹ phẩmQuần áo và giàySản phẩm bơ sữaThức ăn kiêngĐồ điệnSản phẩm vệ sinh phụ nữDịch vụ kinh tế tài chính ( cầm đồ, thẻ tín dụng, thông tin tài khoản tiết kiệm ngân sách và chi phí, chuyển khoản qua ngân hàng … ) HoaThực phẩm đông lạnhTrái cây và rau quảThiệp chúc mừngSản phẩm vệ sinh nhà cửaHành líVé sốThịtThuốc và những món hàng hỗ trợĐồ uống không cồn, như nước dinh dưỡng và nước lọcSản phẩm kinh tế tài chính cá nhânSản phẩm vệ sinh và chăm nom cá nhânThức ăn và mẫu sản phẩm cho vật cưngPhần ăn theo bữaĐồ chơiỞ những vương quốc khác, khoanh vùng phạm vi mẫu sản phẩm thường hẹp hơn, tập trung chuyên sâu vàothực phẩm, dù khoanh vùng phạm vi bán là rộng ở nhiều nước với mức tàng trữ bình quânngày càng tăng. 1.2 Ngành kinh doanh thương mại siêu thị tại Việt Nam1. 2.1 Môi trường ngành kinh doanh thương mại siêu thị ở Việt NamMôi trường vĩ môa. Môi trường kinh tếTại Việt Nam, ngành kinh doanh thương mại siêu thị chịu ảnh hưởng tác động nhiều từ môitrường kinh tế tài chính. Tăng trưởng kinh tế tài chính : dẫn đến một sự bùng nổ về tiêu tốn của kháchhàng, do đó hoàn toàn có thể đem lại khuynh hướng tự do hơn về sức épcạnh tranh trong một ngành. Điều này hoàn toàn có thể góp sức cho cáccông ty thời cơ để bành trướng hoạt động giải trí và thu được doanh thu caohơn. Nước ta có mức tăng trưởng GDP cao và khá không thay đổi, theo đónhu cầu tiêu dùng cũng ngày một tăng lên. Hiện nay, quy trình đôthị hóa đang diễn ra nhanh gọn ở Việt Nam và tác dụng sẽ là xuấthiện những đô thị lớn để thích ứng với xu thế chung của quốc tế. Xuhướng này có ảnh hưởng tác động thâm thúy đến quy trình tăng trưởng và phânbố lại mạng lưới thương nghiệp xã hội trong đó có siêu thị. Mức lãi suất vay : Yếu tố này rất quan trọng, mỗi sự biến hóa nhỏ củalãi suất cũng làm nền kinh tế tài chính dịch chuyển. Hiện Việt Nam theo cơ chếthị trường nên khi lãi suất vay đổi khác làm cho tình hình góp vốn đầu tư biếnđộng. Khi lãi suất vay giảm đồng nghĩa tương quan với ngân sách sử dụng vốn thấpkéo theo việc góp vốn đầu tư vào những dự án Bất Động Sản càng được tăng nhanh vì những dựán góp vốn đầu tư ở Việt Nam phần nhiều đều có sự tham gia của vốn vay khácao, năng lực tiêu thụ cũng tăng lên vì lãi suất vay tiền gửi ngân hànggiảm khiến người dân không muốn gửi tiết kiệm ngân sách và chi phí. Lãi suất ngânhàng cũng là công cụ để Nhà nước điều tiết kinh tế tài chính. Ngân hàng nhànước trải qua quyết định hành động đã giảm lãi suất vay cho vay bằng đồng ViệtNam của những ngân hàng nhà nước thương mại, giảm mức lãi suất vay tiền gửiVNĐ còn 9 %. Tỉ giá hối đoái : Trong toàn cảnh ngày càng nhiều tập đoàn lớn nướcngoài muốn tham gia kinh doanh thương mại trong ngành siêu thị ở Việt Nam, thì tỉ giá hối đoái càng tác động ảnh hưởng mạnh hơn nữa. Các siêu thị củanước ngoài thường định giá theo đơn vị chức năng ngoại tệ, tỉ giá tăng giảmảnh hưởng trực tiếp tới giá thành những mẫu sản phẩm và cả hành vi mua củakhách hàng. Lạm phát : Lạm phát tăng đồng nghĩa tương quan với Ngân sách chi tiêu tăng. Điều này tácđộng đến việc định giá tại những siêu thị. Sẽ là bất lợi cho những doanhnghiệp kinh doanh thương mại siêu thị nếu như không có chủ trương giá chophù hợp. Các doanh nghiệp quốc tế thường có lợi thế cạnhtranh ở điểm này vì họ có nguồn cung chất lượng và không thay đổi. b. Môi trường công nghệ10Thiết bị công nghệ tiên tiến được sử dụng trong những siêu thị ở Việt Nam thườngbao gồm : mạng lưới hệ thống điện toán có những hệ nghiên cứu và phân tích mưu trí được thiết kếphù hợp với quy mô hoạt động giải trí của siêu thị. Hệ thống hoàn toàn có thể kiểm tra, tínhtoán thị trường của từng loại sản phẩm trong siêu thị để chia diện tích quy hoạnh tọa lạc chophù hợp, đồng thời giúp những siêu thị liên kết trực tiếp với nhà đáp ứng hàng. Nhà quản lí chỉ cần ngồi tại văn phòng cũng biết được lượng hàng của mìnhtại siêu thị thiếu, đủ ra làm sao, mạng lưới hệ thống trấn áp hàng hoá bằng mã vạch, camera quan sát … c. Môi trường văn hoá xã hộiĐối với người dân, đi chợ đã thành thói quen khó biến hóa. Đi chợ đượccoi là nét văn hóa truyền thống đặc trưng của người Việt Nam. Đặc biệt là tập quán ănuống cầu kỳ, thực phẩm tươi sống ở dạng chưa sơ chế và tự chế biến theo kỹthuật của mỗi người. Các món trong bữa ăn chiếm vị trí quan trọng điều nàyđòi hỏi chủng loại thực phẩm, rau quả, gia vị rất đa dạng và phong phú và nhu yếu nàyđược cung ứng thuận tiện, thuận tiện trải qua mạng lưới chợ. Nhưng bên cạnhđó, những chợ ở Việt Nam cũng chứa ẩn không ít những điểm yếu kém khiếnnhiều người có khuynh hướng chuyển sang mua hàng tại những siêu thị. Đó là sự mấtvệ sinh, ô nhiễm môi trường tự nhiên, mỗi khi mua hàng đều phải mặc cả mà rất dễmua nhầm hàng chất lượng kém, hàng nhái, hàng giả, giá caoĐời sống của dân cư ngày càng không thay đổi, mức sống tăng. Tỉ lệ thấtnghiệp cũng giảm đi đáng kể. Nhu cầu của người dân cũng ngày một tăng cảvề lượng lẫn về chất và phong phú hơn. Văn hoá cũng ảnh hưởng tác động lớn đến hành vitiêu dùng của dân cư. Các nhu yếu về mẫu mã, độ bảo đảm an toàn vệ sinh thựcphẩm, ý thức về bảo vệ thiên nhiên và môi trường cũng được người tiêu dùng chăm sóc rấtnhiều. Cũng theo nghiên cứu và phân tích của giới kinh doanh thương mại và phân phối hàng tiêu dùng, thị trường kinh doanh nhỏ và dịch vụ ở Việt Nam mỗi năm đạt doanh thu khoảng chừng 20 tỉUSD và có đến 85 % người dân thành thị ở những thành phố lớn có xu hướngthích shopping ở siêu thị. Do mức sống của dân cư ngày càng cao, quỹthời gian ngày càng bó hẹp, nên hình thức shopping tại siêu thị được nhiềungười chăm sóc hơn. 11S iêu thị đã thuyết phục được người tiêu dùng vì những đặc tính ưu việt vềsản phẩm phong phú và đa dạng, phong phú chủng loại từ đồ chơi lưu niệm, vỏ hộp, dụngcụ vật dụng mái ấm gia đình, vật tư, linh phụ kiện máy móc …, nhiều loại sản phẩm có bảohành, có thời hạn sử dụng và chất lượng được bảo vệ đã tạo thời cơ lựachọn hàng tự do cho người tiêu dùng tương thích với năng lực của người mua, không những thế, đó còn là nơi du lịch thăm quan của người mua có nhu yếu vui chơi. Bên cạnh đó, theo những nhà nghiên cứu và phân tích, những TT phân phối và siêuthị lớn mới chỉ cung ứng 20 % nhu yếu tiêu dùng của người mua có mức sốngtrên trung bình và 80 % nhu yếu còn lại, phải vào những chợ và shop nhỏ lẻmua sắm. Đây là thời cơ thuận tiện trong việc khai thác tiềm năng của ngành, và tăng trưởng qui mô kinh doanh thương mại những loại loại sản phẩm ngày càng phong phú vàphong phú. d. Môi trường nhân khẩu họcViệt Nam là một thị trường khá lớn với gần 90 triệu dân với mức tăngtrưởng GDP cao và khá không thay đổi lại nằm trong khu vực được xem là có hoạtđộng kinh tế tài chính năng động nhất quốc tế nên nhu yếu tiêu dùng cũng ngày mộttăng lên. Một quốc gia có gần 60 % dân số độ tuổi dưới 30 ngày càng có thunhập cao và đang chuyển hướng tiêu dùng chuyển dời từ “ ăn no, mặc ấm ” sang “ ăn ngon, mặc đẹp ”, đặc biệt quan trọng là dân cư trẻ ở thành thị. Đó là một yếu tốthuận lợi cho sự tăng trưởng của hình thức kinh doanh thương mại siêu thị với đặc tínhhàng hoá phong phú và chất lượng đáng tin cậy. Các yếu tố nhân khẩu học gồm : Tuổi tác + Nhóm người cao tuổi ( 60 tuổi trở lên ) : là những người có ảnh hưởnglớn trong mái ấm gia đình và rất giàu kinh nghiệm tay nghề sống. Họ có khi nghỉ hưu, thường tham gia những hoạt động giải trí thể dục thể thao, rèn luyện sức khoẻ. Nhàbán lẻ đương nhiên phải chú ý quan tâm tới tập hợp hàng hoá ship hàng cho đốitượng người mua này. Đây là nhóm người mua đặc biệt quan trọng chăm sóc tớikhía cạnh kinh tế tài chính, họ có kinh nghiệm tay nghề trong việc mua hàng và rất tự tintrong shopping. Năng lực thương lượng của họ lớn hơn. 12 + Nhóm trung niên ( từ 35 đến 44 tuổi ) : nhu yếu ngày càng lớn đối vớisản phẩm như nhà tại, nội thất bên trong, máy vi tính và những hàng kĩ thuật cao khác. Đây là nhóm người có thu nhập cao và cũng là nhóm tiêu tốn rộng rãinhất. + Nhóm thanh thiếu niên ( từ 14 đến 24 tuổi ) : là nhóm tiếp tục thayđổi nhu yếu và thường mua những mẫu sản phẩm mang tính tươi tắn. Do chưacó hoặc hạn chế về thu nhập nên họ thường phụ thuộc vào tiêu tốn vào những hộgia đình. Nhưng nhóm này ngày càng có tác động ảnh hưởng quan trọng tới chitiêu của những hộ mái ấm gia đình, tỉ lệ tiêu tốn trong mái ấm gia đình theo những yêu cầucụ thể ngày càng tăng. Giáo dụcGiáo dục và thu nhập là những yếu tố quan trọng trong hành vi mua hàng củakhách hàng. Những người có trình độ giáo dục cao hơn có xu thế độclập hơn trong việc tích lũy thông tin về hàng hoá trong khi những người ítđược giáo dục hơn thường bị tác động ảnh hưởng bởi bè bạn. Đối với nhóm này, người kinh doanh nhỏ sẽ khá khôn ngoan khi nhấn mạnh vấn đề đến chất lượng, sự hoànthiện và những động cơ mang tính lý trí khác trong những thông điệp gởi đếnkhách hàng tiềm năng. Giới tínhNam giới và phái đẹp có những đặc thù shopping khác nhau. Nữ giớithường mua thực phẩm và đồ vật mái ấm gia đình hơn là nam. Ngoài ra, họthường thích shopping hơn phái mạnh. Những xu thế gần đây cũng chothấy những cặp vợ chồng thường đàm đạo bàn luận với nhau và cùng đi muasắm, vì thế phải có thời hạn cho họ thống nhất quan điểm trước khi ra quyếtđịnh. Ngoài ra, nhà kinh doanh nhỏ còn phải chú ý quan tâm làm cho người mua cảm thấythoải mái và vui sướng khi shopping, người mua cảm thấy thích việc muasắm thì họ sẽ đi shopping nhiều hơn. Những nhà kinh doanh siêu thị nướcngoài đã làm được điều này. Nghề nghiệp13Đối với người lao động, thường chia ra lao động tri thức và lao động chântay. Với những người lao động trí óc, họ thường hiểu tường tận hơnnhững thông tin tương quan đến mua hàng trong khi người lao động chântay thường không có nhiều thông tin bằng. Họ thường nghe lời khuyêncủa người khác. Thu nhậpEngels, nhà kinh tế tài chính học người Đức về phương pháp tiêu tốn của những gia đìnhđã phát hiện ra quy luật là khi thu nhập mái ấm gia đình tăng thì tỉ lệ tiêu tốn chothực phẩm giảm, may mặc giảm, tỉ lệ tiêu tốn cho nhà ở và những đồ dùnggia đình không đổi, tỉ lệ tiêu tốn tự do và dịch vụ tăng. Khi thu nhập tăngthì việc tiêu dùng những mẫu sản phẩm xa hoa và hạng sang ngày càng tăng. Mứcthu nhập trung bình đầu người là một chỉ tiêu rất là quan trọng để quyếtđịnh có kinh doanh thương mại siêu thị tại khu vực đó hay không. Theo những tiêuchuẩn quốc tế thì mức thu nhập trung bình đầu người phải từ1000USD / năm trở lên so với một siêu thị và phải từ 2000USD / năm trởlên nếu mở một đại siêu thị. Tại Việt Nam lúc bấy giờ, nếu tính theo sứcmua ngang giá thì hoàn toàn có thể tăng trưởng kinh doanh thương mại siêu thị khắp những thành phốvà đô thị lớn và vừa, thậm chí còn, hoàn toàn có thể tăng trưởng mạng lưới đại siêu thị ởcác thành phố lớn và những TT công nghiệp lớn của cả nước. Tình trạng hôn nhânYếu tố này cũng tác động ảnh hưởng đến hành vi shopping của người mua. Ngàynay, quy mô mái ấm gia đình có xu thế nhỏ dần vì những mái ấm gia đình đều không muốncó nhiều con. Người ta cũng thiết kế xây dựng mái ấm gia đình muộn hơn do sự phát triểncủa xã hội. Một hộ chỉ gồm một người sống độc thân sẽ có nhu yếu muasắm khác hẳn so với mái ấm gia đình hai thế hệ. Điều này tác động ảnh hưởng không nhỏ đếnhoạt động kinh doanh siêu thị. Giờ Open cũng cần được kiểm soát và điều chỉnh chophù hợp. Các mô hình kinh doanh nhỏ cần hướng vào nhóm trẻ và trung niên lớntuổi hơn. Nhân khẩu học với thị trường tiêu thụ đặc biệt14 + Người tiêu dùng thành thị, ngoài thành phố và nông thôn : Người thành thịthường đại khái nhưng lại sành shopping, thời hạn shopping lâu hơn vàquan tâm đến độ bền hơn người ở nông thông và ngoài thành phố. Người nôngthôn và ngoại ô thường trữ hàng nhiều hơn. + Phụ nữ đi làm : Họ chăm sóc nhiều đến hình thức, tiện ích của sản phẩmtrong nội trợ. Hàng hoá tương thích với họ phải thời trang, tiện lợi. Trongsố họ có một bộ phận thường thích shopping ở shop kinh doanh nhỏ trung tâmđể tiết kiệm chi phí thời hạn hơn là ở những shop giá rẻ hay vào những siêu thị. Họ không có nhiều thời hạn lựa chọn, nên sẽ rất có lợi nếu nhà kinh doanh bán lẻ biếtcách bài trí hay cung ứng dịch vụ tiện lợi, không để họ đợi lâu với hànghoá chất lượng. e. Môi trường chính trị luật phápCùng với Hiệp định Thương mại Việt – Mỹ, Hiệp định Bảo hộ góp vốn đầu tư Việt-Nhật và những cam kết của Việt Nam khi gia nhập WTO là Open hoàntoàn trong nghành phân phối, theo đó, được cho phép xây dựng doanh nghiệp100 % vốn trực tiếp góp vốn đầu tư quốc tế trong nghành nghề dịch vụ sản xuất thương mại vàphân phối. Tại hai thành phố lớn, những chủ trương đều đã ưu tiên việc tập trunghoá mạng lưới hệ thống phân phối thực phẩm, dưới hình thức những chợ bán sỉ và bánlẻ theo quy hoạch, tương hỗ góp vốn đầu tư của tư nhân trong nghành nghề dịch vụ siêu thị, và lên kếhoạch vô hiệu việc bán hàng rong và những chợ không chính thức. Mặc dù vậy, những văn bản pháp quy cũng đề cập đến sự thiết yếu phải cân đối giữa những loạihình kinh doanh thương mại phong phú, trong đó có chợ, shop và siêu thị. Bộ Thương mại đã thiết kế xây dựng một kế hoạch tăng trưởng ngành phânphối Việt Nam đến năm 2020. Theo đề án, sẽ lựa chọn khoảng chừng 20 nhà phânphối kinh doanh nhỏ tại Việt Nam để góp vốn đầu tư và tương hỗ cho họ trở thành những nhàphân phối lớn, giữ vững mạng lưới hệ thống phân phối trong nước. Trong đó sẽ có đủngành hàng từ hàng tiêu dùng, vật tư, thực phẩm, đủ những phương pháp bán lẻnhư TT thương mại, siêu thị, những shop kinh doanh nhỏ 24 giờ, những chợbán buôn … f. Môi trường toàn cầu15Lịch sử tăng trưởng của hình thức kinh doanh thương mại siêu thị trên quốc tế được nêurõ trong phần đầu. Các nước trong khu vực như Xứ sở nụ cười Thái Lan, Hồng Kông, Nước Singapore đã đi trước Việt Nam trong nghành siêu thị từ cách đây khá lâu. Ngày nay, những mạng lưới hệ thống siêu thị ở những nước này đã đạt đến trình độ pháttriển tương đối cao, có diện tích quy hoạnh rất lớn và phương pháp kinh doanh thương mại chuyênnghiệp không thua kém gì những nước phương Tây. Tuy nhiên có được điều nàycũng là nhờ xu thế quốc tế hoá diễn ra liên tục và can đảm và mạnh mẽ của những tậpđoàn kinh doanh thương mại kinh doanh bán lẻ quốc tế vào khu vực này. Chính những siêu thị vàđại siêu thị tiên phong của họ ở châu Á đã mở ra một kỷ nguyên mới trongngành kinh doanh nhỏ – kỷ nguyên của thương nghiệp tân tiến, khác hẳn với nhữngphương thức kinh doanh bán lẻ truyền thốngMô hình siêu thị Open tại Việt Nam những năm đầu thập kỷ 90 củathế kỷ 20, nhưng chỉ dừng ở mức độ tương đối sơ khai của một quy mô bánhàng văn minh. Tức là mới chỉ có những siêu thị hoặc chuỗi siêu thị, cửa hàngtiện ích mà chưa có đại siêu thị, tổng kho phân phối. Sau khi gia nhập WTO, mạng lưới hệ thống phân phối và kinh doanh nhỏ của Việt Nam chịu những áp lực đè nén cạnh tranh đối đầu rấtlớn. Thực tế là mạng lưới shop thành phố, tiệm tạp hoá tại nhà xuất hiện khắphang cùng ngõ ngách lúc bấy giờ chính là thế mạnh của mạng lưới phân phối ViệtNam và để sống còn trong sự cạnh tranh đối đầu đó, những tiệm, sạp kinh doanh bán lẻ ở chợ sẽphải trải qua những quy trình quy đổi theo hướng chuyên nghiệp hơn nhưchuyển đổi thành những shop chuyên, nâng cao hiệu suất cao kinh doanh thương mại, kếthợp với nhau thành chuỗi để lan rộng ra quy mô và tận dụng tính kinh tế tài chính nhờquy mô hay thành những siêu thịCũng có rất nhiều nhà phân phối quốc tế đang khám phá thị trường vàcó những kế hoạch marketing để cắm chốt tại Việt Nam. Các doanh nghiệptrong nước cũng có hoạt động trong vài năm nay, nhưng nhìn chung vẫncòn yếu vì quy mô quá nhỏ. Họ chưa có những nhà phân phối lớn, có tên tuổivà đều thiếu ý thức hợp tác. Hiện có nhiều tập đoàn lớn đang kiến thiết xây dựng kế hoạch góp vốn đầu tư vào thị trườngViệt Nam trong đó có những tập đoàn lớn kinh doanh nhỏ lớn nhất quốc tế như Wal – Mart16 ( Mỹ ), Carefour ( Pháp ) và Tesco ( Anh ). Các tập đoàn lớn kinh doanh nhỏ số 1 châu Ánhư Dairy Farm ( Hồng Kông ), South Asia Investment Pte ( Nước Singapore ) … đang khám phá thị trường nước ta. Ngoài ra, Trung tâm thương mại của tậpđoàn Lotte của Nước Hàn ( vốn 15 triệu USD ), dự án Bất Động Sản của Tesco ( tập đoàn lớn bánlẻ đứng thứ sáu quốc tế có doanh thu hàng năm 40 tỷ USD ( Anh ) hay của tậpđoàn Dairy Farm cũng đang xin được cấp phép hoạt động giải trí. Bên cạnh đó, mộtloạt những dự án Bất Động Sản góp vốn đầu tư lớn như tập đoàn lớn Parkson ( Malaysia ) đã chính thứctham gia thị trường bằng việc khai trương mở bán TT shopping tiên phong tại thịtrường Hồ Chí Minh trong mạng lưới hệ thống 10 TT mà tập đoàn lớn này dự địnhđầu tư tại Việt Nam. Big C, Metro cũng liên tục mở thêm nhiều trung tâmvà siêu thị ở những thành phố lớn. Sự xuất hiện của họ sẽ đẩy hoạt động giải trí kinhdoanh kinh doanh bán lẻ cả nước đi vào bước ngoặt mới của cuộc cạnh tranh đối đầu. 1.2.2 Phân tích ngành kinh doanh thương mại siêu thị tại Việt Nama. Đặc tính kinh tế tài chính điển hình nổi bật của ngành kinh doanh thương mại siêu thịỞ đây thống nhất hiểu ngành kinh doanh thương mại siêu thị tại Việt Nam theo quychế của Bộ Công thương : “ Siêu thị là mô hình shop tân tiến ; kinh doanhtồng hợp hoặc chuyên doanh ; có cơ cấu tổ chức chủng loại hàng hoá đa dạng chủng loại, đadạng, bảo vệ chất lượng ; cung ứng những tiêu chẩn về diện tích quy hoạnh kinh doanh thương mại, trang bị kỹ thuật và trình độ quản trị, tổ chức triển khai kinh doanh thương mại ; có những phương thứcphục vụ văn minh, thuận tiện nhằm mục đích thoả mãn nhu yếu shopping sản phẩm & hàng hóa củakhách hàng ”. Tại Việt Nam, siêu thị đã xuất hiện từ cuối những năm 60 dưới chính sách cũ vàphát triền cho đến năm 1975, đa phần là ở thành phố Hồ Chí Minh. Khi đấtnước thống nhất, những siêu thị này chuyển hình thức kinh doanh thương mại tự ship hàng trởvề phương pháp bán hàng truyền thống cuội nguồn. Siêu thị tiên phong Open ở nước talà Minimart của Công ty xuất nhập khẩu nông sản và tiểu thủ công nghiệpVũng Tàu khai trương mở bán vào tháng 10 năm 1993 với một quy mô nhỏ và đốitượng ship hàng đa phần là khách quốc tế. Tiếp theo đó thì một số ít siêu thịkhác ở thành phố Hồ Chí Minh lần lượt sinh ra. Đến năm 1996 thì siêu thị bắtđầu tăng trưởng đến những tỉnh, thành phố khác trong khoanh vùng phạm vi cả nước. Siêu thị17chính thức sinh ra và tăng trưởng tại Việt Nam được gần 10 năm nhưng thờigian qua sự tăng trưởng của những siêu thị đều mang tính trào lưu, chưa đượcquy hoạch toàn diện và tổng thể. Vào thời kì đầu tăng trưởng siêu thị tại Việt Nam, siêu thị còn bị mặc cảm làsiêu giá ( giá quá đắt ). Đây được coi là loại chợ ở mức tăng trưởng cao, đượcquy hoạch và tổ chức triển khai kinh doanh thương mại dưới hình thức những shop bề thế, cótrang thiết bị và cơ sở vật chất tân tiến, văn minh, do thương nhân góp vốn đầu tư vàquản lý, được Nhà nước cấp phép hoạt động giải trí. Tính chất hoạt động giải trí của siêu thị cũng giống với những shop bán lẻtruyền thống, mua hàng với khối lượng lớn và trực tiếp bán cho người tiêudùng với khối lượng nhỏ nhằm mục đích cung ứng nhu yếu tiêu dùng thiết yếu hàngngày. Ở Việt Nam đã có mạng lưới hệ thống phân phối bán sỉ, kho vận, phục vụ hầu cần vàmarketing ( Phú Thái, Diethem ) ; đại siêu thị, siêu thị bán sỉ, siêu thị giảm giá ( Metro ) ; mạng lưới hệ thống siêu thị, TT thương mại, siêu thị chuyên ngành ( BigC, Saigon Co. op, Caring, Ikea, Fivimart ) ; shop lẻ, cửa hàngchuyên ngành, shop thuận tiện ( 24 Seven, G7Mart ) ; những mô hình khácnhư bán hàng đa cấp, truyền tin, bán hàng qua mạng Các siêu thị nhưMetro, chợ giao thương Big C, Coopmart … nắm giữ thị phần lớn, tuy nhiên thị trường của 4 doanh nghiệp đứng đầu vẫn chưa vượt quá 50 % nên ngành vẫn là ngành phântán. Mặc dù không nhanh gọn như ở những nước Châu Á Thái Bình Dương khác, nhưng sự pháttriển của siêu thị diễn ra một cách khá đều đặn. Vào cuối năm 2001, tại ViệtNam có khoảng chừng 70 siêu thị trong khi trước năm 1990 số lượng này là 0. Ngườitiêu dùng ngày càng chăm sóc nhiều hơn tới chất lượng – đặc biệt quan trọng là độ antoàn của thực phẩm. Nhu cầu này đã tạo điều kiện kèm theo thuận tiện cho sự phát triểncủa việc bán thực phẩm tại siêu thị, nỗ lực nâng cao việc bày biện, bao góihấp dẫn và thông tin về độ bảo đảm an toàn của mẫu sản phẩm luôn là những công cụkhuếch trương chính. 18T heo tài liệu của Reardon và Berdégué, siêu thị thứ nhất được mở ởnhững Q. TT, sau đó tăng trưởng ra những huyện ngoài thành phố, xu hướngnày cũng đang diễn ra tại Việt Nam. Siêu thị di dời theo hai bước sau : Bước 1B ước 2G iá tại siêu thị / cácđiểm bán hàng khácGiá caoGiá thấpĐối tượng khách hàngtại siêu thịKhách hàng giàu cóCả người mua giàu vànghèoThị phần của siêu thịThị phần nhỏThị phần lớnPhân bố theo vị trí địalýCác thành phố lớn, những khu vực giàu cóCác khu vực nghèo hơnvà kém đô thị hoá hơn. Trong khi ưu điểm chính của siêu thị là sự không thay đổi về giá và khối lượngmua, thì hạn chế lại tương quan đến những nhu yếu về chất lượng, tính phong phú vàgiao hàng, cũng như những điều kiện kèm theo giao dịch thanh toán kém thuận tiện hơn, và hành vimang tính thời cơ. b. Các lực lượng cạnh tranh đối đầu đang hoạt động giải trí trong ngànhBa hãng đi đầu là Metro, Coop-Mart và chợ giao thương Big C có vận tốc tăng trưởng đặc biệtnhanh chóng, cùng với sự hình thành của những đại siêu thị ( những shop códiện tích trên 2,500 m² ). Tốc độ tăng trưởng lệch giá của Coopmart ước đạt25 % / năm. Ở Việt Nam hiện có mạng lưới hệ thống siêu thị Co-op Mart, Citimart, Fivimart, BigC, Maximart, Metro và mạng lưới hệ thống siêu thị khác đang cạnh tranh đối đầu với nhau rấtgay gắt. Chủ yếu là những hình thức khuyến mại và giá mẫu sản phẩm. Các siêu thịnày đều có kế hoạch lan rộng ra thị trường trong những năm tới. c. Động lực gây ra sự đổi khác trong ngànhTiềm năng tăng trưởng mạng lưới hệ thống phân phối ở nước ta là rất lớn. Tuy nhiênhiện nay, lệch giá kinh doanh bán lẻ từ mạng lưới hệ thống phân phối văn minh chiếm chưa đến10 % thị trường kinh doanh bán lẻ trong nước, vì hầu hết mạng lưới hệ thống phân phối còn rất non19trẻ. Mới chỉ có một số ít đơn vị chức năng có phương pháp kinh doanh thương mại và phân phối tươngđối chuyên nghiệp như Tổng công ty Thương mại Hồ Chí Minh SATRA với 40 doanh nghiệp thường trực, chuỗi siêu thị Citimart, mạng lưới hệ thống Maxi MartKhi mạng lưới hệ thống phân phối văn minh tăng trưởng mạnh, tỉ lệ hàng hoá tiêu thụqua mạng lưới hệ thống này sẽ chiếm lợi thế áp đảo thì chắc như đinh mạng lưới hệ thống phân phốihiện ở Việt Nam sẽ thu hẹp. Nếu muốn sống sót những doanh nghiệp trong nướcphải lựa chọn hình thức tương thích để tạo thế dữ thế chủ động. Môi trường toàn thế giới sẽtác động mạnh nhất, làm những doanh nghiệp phải nỗ lực không chỉ có vậy để giành thịphần. d. Các công ty có vị thế mạnh nhất và yếu nhấtBa hãng chính trong nghành siêu thị phân phối thực phẩm tươi sống là : * Metro, chuỗi siêu thị của Đức, Open từ năm 2002 : theo kim chỉ nan làmột chuỗi phân phối bán sỉ hướng tới đối tượng người dùng người mua là nhữngngười kinh doanh thương mại kinh doanh nhỏ và chủ những nhà hàng quán ăn – nhưng hiện đang ngày càngcó nhiều người mua là cá thể ; có những cơ sở tại thành phố Hồ Chí Minh, HàNội, Cần Thơ, TP. Hải Phòng, Thành Phố Đà Nẵng và sẽ mở thêm ở nhiều địa phương khác. * Big C, Liên doanh Pháp-Việt, xuất hiện tại Việt Nam từ năm 1999, với 3 TT thương mại tại Thành phố Hồ Chí Minh và một tại Thành Phố Hà Nội. * Coop-Mart, công ty Việt Nam, thường trực Saigon Coopmart, hiện vẫnđược chính phủ nước nhà Việt Nam xu thế, có những cổ đông Nhà nước cũng như tưnhân, chiếm 50% lệch giá kinh doanh bán lẻ thực phẩm tân tiến năm 2001 và có 13 siêu thị vào năm 2004 * Các siêu thị Việt Nam khác gồm có Intimex, Fivimart, Maximart … Parkson được nhìn nhận là một đối thủ cạnh tranh nặng ký so với doanh nghiệp việt nam, bởi tập đoàn lớn này có kinh nghiệm tay nghề điều hành quản lý mạng lưới hệ thống 36 TT thươngmại siêu thị và hơn 40 TT kinh doanh nhỏ tại Trung Quốc. 2. Phân tích cạnh tranh2. 1 Cạnh tranh giữa những đối thủ cạnh tranh trong ngành20Cuộc cạnh tranh đối đầu giữa những đối thủ cạnh tranh cạnh tranh đối đầu trong ngành đang sống sót làcó thể họ sử dụng những giải pháp như cạnh tranh đối đầu về giá, kế hoạch quảngcáo, tặng thêm, tăng cường Giao hàng người mua … Các tập đoàn lớn kinh doanh bán lẻ quốc tế có lợi thế về kinh nghiệm tay nghề, nguồn tài chínhdồi dào, có mạng lưới toàn thế giới và đặc biệt quan trọng họ hoàn toàn có thể điều phối được lợinhuận trong hàng loạt mạng lưới hệ thống ( nơi có lãi bù lỗ cho nơi chưa có ). Còn nhữngnhà kinh doanh bán lẻ trong nước như Saigon Co. op, mạng lưới hệ thống siêu thị lớn nhất Việt Namhiện nay cũng chỉ có 14 siêu thị trên tổng số 24 Q., huyện của thành phốHồ Chí Minh và việc lan rộng ra cũng đang là yếu tố nan giải. Không phải chỉ khi Parkson và Dairy Farm trình hồ sơ xây dựng thì cácdoanh nghiệp kinh doanh thương mại nghành phân phối trong nước mới lo ngại. Thực racác chủ kinh doanh thương mại siêu thị nhỏ lẻ trong nước đã bị sức ép lớn từ hai tập đoànMetro Cash và Carry và mạng lưới hệ thống kinh doanh bán lẻ đại siêu thị Cora ( chợ giao thương Big C ) của tậpđoàn Bourbon Pháp. Họ đã và đang tăng trưởng mạng lưới hệ thống kinh doanh thương mại ở ViệtNam rất nhanh. Mặc dù góp vốn đầu tư vào Việt Nam với quy mô phân phối theokiểu bán sỉ, nhưng thật ra Metro lại kinh doanh thương mại theo dạng kinh doanh nhỏ vì kháchmua hàng không bị ràng buộc về số lượng và đơn vị chức năng hàng hoá hầu hết lànhỏ lẻ. Tập đoàn Bourbon xuất hiện ở Việt Nam 10 năm nay và đang có kếhoạch mở thêm nhiều siêu thị mới. Sự tăng trưởng của mạng lưới hệ thống kinh doanh bán lẻ đã được những nhà đầu tư quốc tế triểnkhai một cách khá chuyên nghiệp. Một trong những ưu điểm đặc biệt quan trọng khác của cácnhà góp vốn đầu tư quốc tế kinh doanh thương mại trong nghành nghề dịch vụ kinh doanh nhỏ là sự chuẩn bị sẵn sàng kỹcàng và một kế hoạch marketing hiệu suất cao. Tới Metro hay chợ giao thương Big C, kháchhàng nếu không hoạch định trước những thứ cần mua, chắc như đinh sẽ mua vềrất nhiều đồ vì thấy gì cũng thiết thực. Cách thức sắp xếp hàng hoá tại những siêuthị này thực sự mê hoặc, ấn tượng và thuận tiện, khiến người mua ra về lạimuốn đến thêm nhiều lần nữa. Trong khi đó thì những doanh nghiệp, siêu thị, shop kinh doanh nhỏ của Việt Nam thường lạc hậu hơn về cơ sở vật chất, côngnghệ quản lý dịch vụ, mạng lưới hệ thống phân phối, lưu kho, bến bãi rộng lớn … 21T rước tình hình trên, những doanh nghiệp phân phối trong nước đã chuẩn bị sẵn sàng đểđương đầu. Một trong những đơn vị chức năng tích cực nhất – Tổng Công ty Thươngmại Hồ Chí Minh đã đề ra một chương trình tăng trưởng mạng lưới hệ thống phân phối củamình bằng cách tăng cấp những cơ sở hiện có như : góp vốn đầu tư 30 tỉ đồng xây siêuthị TP HCM, xây chợ đầu mối Bình Điền quy mô 64 ha ; link với những doanhnghiệp thiết kế xây dựng những TT thương mại ở những địa phương lớn như Huế, Thành Phố Đà Nẵng, Đà Lạt … Gần đây nhất là Trung tâm chợ trái cây vương quốc TiềnGiang với tổng vốn góp vốn đầu tư 47 tỉ đồng. Tính đến hết năm 2010, cả nước Việt Nam có 571 siêu thị, trong đó 111 siêu thị hạng nhất, 149 siêu thị hạng hai và 311 siêu thị hạng ba. Nhìn chung, đối thủ cạnh tranh cạnh tranh đối đầu hiện tại trong ngành của kinh doanh thương mại siêu thị Việt Namngoài những doanh nghiệp trong nước kể trên còn có : Các tập đoàn lớn kinh doanh thương mại siêu thị quốc tế : gồm những doanhnghiệp lớn có tên tuổi, bán hàng số lượng lớn, giá thấp, là đốithủ cạnh tranh đối đầu đáng ngại nhất của giới kinh doanh thương mại siêu thị trênthế giới cũng như tại Việt Nam. Nếu xét về hình thức kinhdoanh những tên tuổi này thường kinh doanh thương mại bán sỉ nhưng tronghoạt động kinh doanh của họ thường có sự phối hợp giữa bánbuôn với kinh doanh nhỏ nên có tác động ảnh hưởng lớn đến doanh thu của những siêuthị trong nước. Siêu thị chuyên ngành : Là những siêu thị chỉ chuyên kinh doanhvề một ngành hàng nhất định ( điện thoại di động, hàng maymặc, thiết bị điện tử, xe máy, xe hơi … ) Những siêu thị này cóphạm vi chủng loại loại sản phẩm kinh doanh thương mại rất hẹp, nhưng trongđó gồm có rất nhiều nội dung mẫu sản phẩm. Điển hình là tập đoàn lớn Dệt may Việt Nam – Vinatex với 28 siêu thị dệtmay ở những thành phố lớn, sẽ lan rộng ra diện tích quy hoạnh bán hàng tại những siêu thị tăngthêm 28.000 mét vuông, trong đó có tối thiểu 2 TT thời trang trung – hạng sang. Mặt khác, nghiên cứu và điều tra tổ chức triển khai việc kinh doanh bán lẻ mẫu sản phẩm trực tiếp tại nước ngoàivới tên thương hiệu Việt Nam. Trong 5 năm tới, Vinatex sẽ góp vốn đầu tư 835 tỉ đồng22mở rộng mạng lưới hệ thống kinh doanh nhỏ, đồng thời triển khai kế hoạch tiếp thị thươnghiệu trên những website, catalogue, phim ảnh, những phương tiện đi lại truyền thôngtrên thị trường. 2.2 Đe dọa của những đối thủ cạnh tranh tham gia tiềm tàngTheo quan điểm của những nhà kinh tế tài chính học về cạnh tranh đối đầu tuyệt vời, khi lợinhuận của ngành cao sẽ lôi cuốn nhiều nhà đầu tư vào và ngược lại những nhàđầu tư sẽ rút khỏi ngành nếu doanh thu ngành không còn mê hoặc. Những đốithủ mới vào ngành sẽ chịu ảnh hưởng tác động mạnh bởi những rào cản tham gia thểhiện qua những phản ứng của đối thủ cạnh tranh cạnh tranh đối đầu. Đối với mô hình kinh doanh thương mại siêu thị lúc bấy giờ chỉ có quy mô nhỏ và vừa, đa phần là do những đơn vị chức năng kinh tế tài chính trong nước góp vốn đầu tư. Khi xét đến đối thủ cạnh tranh cạnhtranh tiềm ẩn thì có hai góc nhìn là nhà đầu tư trong nước và nhà đầu tư nướcngoài. Nhà góp vốn đầu tư trong nước : Đối với nhà đầu tư trong nước, siêu thị làloại hình kinh doanh thương mại có rào cản tham gia tương đối cao và đượcthể hiện qua : + Rào cản về nguồn vốn góp vốn đầu tư, đây là một yếu tố khó khăn vất vả cho nhữngnhà góp vốn đầu tư Việt Nam + Siêu thị hoạt động giải trí có tính kinh tế tài chính nhờ quy mô nên với vốn ít thì qui môsiêu thị sẽ nhỏ và rất khó cạnh tranh đối đầu + Kinh nghiệm quản lí và quản lý một siêu thị cũng là một rào cản nhậpcuộc cho những đối thủ cạnh tranh tiềm năng khi muốn tham gia vào kinh doanh thương mại siêu thịNhà góp vốn đầu tư quốc tế : Đối với nhà đầu tư quốc tế, rào cảnnhập cuộc là những chủ trương của chính phủ nước nhà. Đây là những chínhsách nhằm mục đích trấn áp góp vốn đầu tư quốc tế và tạo điều kiện kèm theo cho nhữngdoanh nghiệp trong nước tăng trưởng. Hiệp định thương mại Việt-Mỹđược kí kết, thêm vào đó việc Việt Nam gia nhập WTO làm giảmcác rào cản này. Các tập đoàn lớn lớn kinh doanh thương mại về siêu thị sẽ nhảyvào nước ta. 23H iện đã có một số ít tập đoàn lớn kinh doanh nhỏ số 1 trên quốc tế đã đến khảo sátthị trường Việt Nam, đã bày tỏ sự chăm sóc và có kế hoạch góp vốn đầu tư vào ViệtNam. Trong số đó có Tesco của Anh, là tập đoàn lớn kinh doanh nhỏ đứng thứ 6 thế giớicó lệch giá hàng năm gần 40 tỷ USD, tập đoàn lớn Giant South AsiaInvestment Pte của Nước Singapore cũng đang tiến hành khảo sát và mong muốnđầu tư kinh doanh thương mại siêu thị tại nước ta. Ngoài ra Wal Mart, nhà kinh doanh nhỏ lớn nhấtthế giới và Carrefoul, nhà kinh doanh nhỏ lớn thứ hai quốc tế cũng đã đưa Việt Namvào kế hoạch lan rộng ra những siêu thị trọng điểm trong thời hạn tới của họ. Tập đoàn Berli Jucker Plc ( BJC ) và Mongkol Group cũng dự tính sẽ đầutư khoảng chừng 3 tỉ bạt để mở chuỗi siêu thị tại Việt Nam. BJC là tập đoàn lớn sảnxuất và thương mại số 1 của Xứ sở nụ cười Thái Lan với tuổi đời 130 năm, do tỷ phúThái Lan Charoen Sirivadhanabhakdi, người giàu thứ 3 tại Xứ sở nụ cười Thái Lan quản trị, trong khi Mongkol Group đã kinh doanh thương mại kinh doanh nhỏ tại Việt Nam từ năm 1993. BJC sẽ dành 3 tỉ bạt ( khoảng chừng 2000 tỉ đồng ) để thiết lập mạng lưới tại ViệtNam. Tham gia vào thị trường kinh doanh nhỏ, liên kết kinh doanh Thai CorporationInternational do hai công ty xây dựng sẽ có những siêu thị của chính mìnhsau khi đã phân phối hàng hoá tại Việt Nam từ hai năm nay. Ông MongkolBanthrarungroj, giám đốc và phó quản trị của Thai Corporation Internationalcho rằng một chuỗi siêu thị Thailand sẽ là kênh phân phối hàng hoá của cácdoanh nghiệp nhỏ và vừa Thailand ra thị trường quốc tế. Chuỗi siêu thịdự tính sẽ mang lại cho Thai Corporation International tối thiểu 5 tỉ bạt trongvòng 5 năm. Riêng trong năm tiên phong, nguồn thu ước tính đạt 2,3 tỉ bạt. Mặc dù tên chính thức của chuỗi siêu thị chưa được bật mý nhưng dự kiếnsiêu thị sẽ phân phối 30 % loại sản phẩm Việt Nam và phần còn lại là hàng hoáThái Lan. Liên doanh này có tiềm năng tạo dựng tên thương hiệu cho hàng hoáThái Lan tại khu vực Đông Dương, lan rộng ra thị trường cho hàng hoá TháiLan sang Myanmar, Lào, Campuchia và Việt Nam. Chuỗi siêu thị sẽ hướng đến chất lượng tốt và giá thành hài hòa và hợp lý. Tại Hội chợThương mại Đất nước xinh đẹp Thái Lan vừa mới qua ở TP. Hồ Chí Minh, đã có khoảng chừng 10.000 người đếnthăm quan và shopping. Thai Corporation International hiện đang phân phối24cá hộp, nước uống tăng lực Red Bull, mì ăn liền Mama, sữa Dutch Milk vàgiấy Cellox tại Việt Nam. Đồng thời, sự tăng trưởng can đảm và mạnh mẽ trong nghành tin học, cộng với việcgiảm giá bán máy vi tính và cước truy vấn vào mạng Internet ngày càng giảmsẽ làm tăng năng lực phân phối hàng qua mạng. Đây cũng là đối thủ cạnh tranh cạnhtranh tiềm ẩn mà tất cả chúng ta không hề bỏ lỡ khi kiến thiết xây dựng kế hoạch. 2.3 Năng lực thương lượng của người muaKhách hàng của siêu thị gồm nhiều đối tượng người dùng khác nhau, hoàn toàn có thể chiathành hai nhóm đơn cử. Nhóm thứ nhất : người mua là người tiêu dùng trựctiếp, những cá thể, những hộ mái ấm gia đình có nhu yếu shopping tiêu dùng thườngxuyên hàng ngày. Các siêu thị phần lớn đều xác lập đây là nhóm kháchhàng chủ yếu của mình. Nhóm thứ hai là người mua là những đơn vị chức năng, tổchức và những công ty. Nhóm người mua này không mua tiếp tục mà chỉmua hàng vào những dịp đặc biệt quan trọng như lễ, tết, … Những tập đoàn lớn kinh doanh bán lẻ nướcngoài góp vốn đầu tư vào Việt Nam dưới hình thức phân phối nhưng hoạt động giải trí kinhdoanh thực sự của họ cũng hầu hết là kinh doanh nhỏ. Ngoài ra, với nhóm khách hànglà những tổ chức triển khai, cơ quan chính quyền sở tại thì thường mua hàng với số lượng lớn, nhưng tần suất mua hàng không cao. Họ shopping đều do ngân sách nhà nướcbao cấp nên ít nhạy cảm với sự đổi khác chủ trương giá cũng như chươngtrình tặng thêm. Nhu cầu thoả mãn của người tiêu dùng là không biên giới. Năm 2003, chất lượng loại sản phẩm là yếu tố số 1 thì tới năm 2004, sự bảo đảm an toàn trongsản phẩm là cái mà người tiêu dùng yên cầu và đến năm 2005, chất lượng, sựan toàn chỉ còn là yếu tố tất yếu, cái mà người tiêu dùng lúc bấy giờ hướng tớilà sự tiện ích của loại sản phẩm. Đối với người mua, nơi nào thuận tiện, giá hấpdẫn, dịch vụ chuyên nghiệp họ sẽ chọn. 2.4 Khả năng của những loại sản phẩm thay thếNhìn chung, về khu vực shopping hàng hoá của người tiêu dùng ViệtNam, loại sản phẩm thay thế sửa chữa của mô hình kinh doanh thương mại siêu thị gồm : 25T rung tâm TM : Các TT thương mại là nơi mọingười hoàn toàn có thể đến shopping, vui chơi. So với siêu thị thì trung tâmthương mại hoàn toàn có thể có qui mô lớn hơn. Tại đây, tập trung chuyên sâu rấtnhiều mô hình kinh doanh thương mại đơn cử như : nhà hàng quán ăn, khách sạn, quán bar, cafe, rạp cinema, Văn phòng cho thuê, những trungtâm shopping, TT vui chơi … Các TT thương mạikhông chỉ tăng nhanh tại thành phố Hồ Chí Minh và TP. Hà Nội, màsẽ còn Open rất nhiều tại những tỉnh, thành khác. Nha Trang códự án khu phối hợp Hòn Ngọc Việt. Tại TP. Đà Nẵng, những khuthương mại hạng sang cũng được gồm có trong dự án Bất Động Sản đa chứcnăng Indochina Riverside Towers. Tại Vũng Tàu có Đông HảiBuilding … Cửa hàng : Những diện tích quy hoạnh bán hàng nhỏ hơn 500 m², có tườngvà mái che, tại thành phố Hồ Chí Minh hoàn toàn có thể phân biệt giữa cáccửa hàng mái ấm gia đình và shop tiện ích, thường là được tổ chứctheo chuỗi ( như chuỗi những shop Co-op ). Cửa hàng kinhdoanh tổng hợp cũng được bày bán nhiều chủng loại, những mặthàng phong phú về mẫu mã, sắc tố nhưng tại những shop kinhdoanh tổng hợp ( tiền thân là shop bách hoá ), người mua chỉcó thể tìm thấy những mẫu sản phẩm tầm trung với chất lượng và giá cảphải chăng. Chợ chính thức : Nếu so về phương pháp hoạt động giải trí cũng như quátrình mua và bán thì chợ thực sự khác nhiều so với những siêu thị. Tuynhiên, từ khi sinh ra đến nay, chợ đã thành một khu vực mua bántruyền thống, gắn bó truyền kiếp của dân cư Việt Nam. Các chợđược Nhà nước quy hoạch ( có mái che hoặc có mái che mộtphần ), có ban quản trị chợ. Tại những chợ này, người bán phải trảkhoảng 40.000 đồng / tháng để thuê chỗ cộng với tiền thuế50. 000 đồng / năm