Tổng quan thị trường bánh kẹo Việt Nam. – Tài liệu text
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (638.64 KB, 79 trang )
thơng tin thị trường nhanh chóng để bắt kịp trình độ kỹ thuật tiên tiến và chắc chắn sẽ bị loại bỏ khỏi cuộc chơi nếu khơng thích ứng kịp thời.
Mơi trường chính trị
Có thể nói, bánh kẹo là một trong những sản phẩm cần thiết trong cuộc sống hàng ngày của con người, đảm bảo được nhu cầu dinh dưỡng của các tầng
lớp dân cư trong xã hội. Mặt khác, các doanh nghiệp sản xuất bánh kẹo nhìn chung sử dụng nhiều
lao động và các nông sản do trong nước sản xuất như đường, trứng, sữa,… Vì vậy, ngành sản xuất bánh kẹo được Nhà nước dành cho những chính sách ưu đãi
nhất định, cụ thể là những ưu đãi trong Luật Khuyến khích đầu tư trong nước về tiền thuê đất, thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế nhập khẩu máy móc thiết bị,…
Những ràng buộc pháp lý đối với ngành bánh kẹo chủ yếu liên quan đến an toàn thực phẩm và bảo vệ quyền lợi của người tiêu dùng. Đây cũng là những vấn đề
mà các doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh bánh mì đóng gói có nhãn hiệu cần rất chú trọng.
Vì vậy, xét tồn cảnh mơi trường pháp lý và tình hình thực tế của cơng ty, rủi ro pháp luật ít có ảnh hưởng đến hoạt động của các công ty.
Môi trường văn hóa xã hội
Bánh mì là loại thực phẩm thơng dụng và truyền thống ở các nước phương Tây. Tuy nhiên, bánh mì ở Việt Nam khơng phải là sản phẩm truyền thống.
Nhưng trong thời buổi kinh tế thị trường như ngày nay, con người đã dần làm quen với thức ăn nhanh. Điều này do rất nhiều nguyên nhân như sự nhanh
chóng, tiện lợi và theo phong cách Tây. Tuy nhiên, tâm lí thức ăn nhanh không tốt cho sức khỏe vẫn là một trở ngại mà các doanh nghiệp Việt Nam vẫn đang có
gắng thay đổi.
2.2 Thực trạng về cung cầu thị trường bánh mì đóng gói có nhãn hiệu ở Thành Phố Hồ Chí Minh.
2.2.1 Tổng quan thị trường bánh kẹo Việt Nam.
26
Những năm gần đây, cùng với sự phát triển của nền kinh tế và sự gia tăng trong quy mô dân số với cơ cấu trẻ, bánh kẹo là một trong những ngành có tốc
độ tăng trưởng cao và ổn định tại Việt Nam. Trong khi các cơ sở sản xuất nhỏ lẻ đang bị thu hẹp dần do vốn ít, quy trình sản xuất còn theo thủ cơng dẫn đến
khơng đảm bảo các u cầu vệ sinh. Thì các cơng ty bánh kẹo lớn trong nước ngày càng khẳng định được vị thế quan trọng của mình trên thị trường với nhiều
sản phẩm đa dạng, chất lượng khá tốt, phù hợp với khẩu vị của người Việt Nam, cạnh tranh rất tốt với hàng nhập khẩu.
Theo Công Ty Khảo Sát Thị Trường Quốc Tế BMI, thị trường bánh kẹo của Việt Nam đang có tiềm năng phát triển hàng đầu Đông Nam Á và trên
thế giới. Sản lượng bánh kẹo tại Việt Nam từ năm 2005 đến năm 2010 đều tăng qua các năm, năm 2005 là 85.300 tấn tăng lên đến năm 2010 là 100.400 tấn.
Tuy nhiên, trong những năm gần đây tốc độ tăng sản lượng bánh kẹo đã sụt giảm, cụ thể là năm 2007 với mức tăng trưởng 4,15 xuống còn 3,19 năm
2008; 2,16 năm 2009 và tiếp tục giảm còn 1,3 vào năm 2010. Nguyên nhân là do nước ta ảnh hưởng tác động của cuộc khủng hoảng tài chính tồn cầu vào
năm 2008 và kéo dài ảnh hưởng đến hai năm sau đó, người dân thắt chặt chi tiêu và ngành bánh kẹo cũng bị ảnh hưởng theo.
Bảng 2.3 : Sản lượng và mức tăng trưởng ngành bánh kẹo trong thời gian qua. Năm
Sản lượng tấn Mức tăng trưởng
2005 85.300
4.4 2006
89.000 4,3
2007 94.000
4,5 2008
97.000 3,19
2009 99.100
2,16 2010
100.400 1,3
Nguồn: Công Ty Khảo Sát Thị Trường Quốc Tế
Hình 2.2 : Sản lượng và tăng trưởng sản lượng về ngành bánh kẹo
27
Dân số Việt Nam hiện nay với hơn 86 triệu người và đang trở thành một thị trường tiêu thụ bánh kẹo rất tiềm năng đối với doanh nghiệp trong nước và
các cơng ty nước ngồi. Hiện có khoảng 30 doanh nghiệp trong nước, hàng trăm cơ sở sản xuất nhỏ và một số cơng ty nhập khẩu bánh kẹo nước ngồi đang tham
gia thị trường. Các doanh nghiệp trong nước như Kinh Đô, Bibica, Hải Hà, Hữu Nghị, Orion Việt Nam… chiếm khoảng 75 – 80 thị phần còn bánh kẹo ngoại
nhập chỉ chiếm 20 – 25. Các doanh nghiệp trong nước ngày càng khẳng định được vị thế quan trọng của mình trên thị trường với sự đa dạng trong sản phẩm,
chất lượng khá tốt, phù hợp với khẩu vị của người Việt Nam. Trong khi đó, các cơ sở sàn xuất nhỏ lẻ đang dần bị thu hẹp về quy mơ sản xuất do ít vốn, cơng
nghệ lạc hậu, thiếu sự đảm bảo về chất lượng vệ sinh an tồn thực phẩm.
Bảng 2.4 : Thị phần các cơng ty bánh kẹo Việt Nam trong các năm. Tên công ty
Năm 2008 Năm 2009
Năm 2010
Kinh Đô 29,5
28,0 30,0
Orion 7,3
10 9,6
Bibica 7,2
7,4 8,0
Hải Hà 6,1
5,4 6,5
Hữu Nghị 9,1
12,1 12,4
Nhập khẩu 25
22,8 20,0
Các công ty khác 15,8
14,3 13,5
Tổng 100
100 100
Nguồn: Công Ty Khảo Sát Thị Trường Quốc Tế.
Hình 2.3 : Biểu đồ thị phần các công ty bánh kẹo Việt Nam.
28
2.2.2 Thị trường bánh mì đóng gói có nhãn hiệu.
26Những năm gần đây, cùng với sự phát triển của nền kinh tế và sự gia tăng trong quy mô dân số với cơ cấu trẻ, bánh kẹo là một trong những ngành có tốcđộ tăng trưởng cao và ổn định tại Việt Nam. Trong khi các cơ sở sản xuất nhỏ lẻ đang bị thu hẹp dần do vốn ít, quy trình sản xuất còn theo thủ cơng dẫn đếnkhơng đảm bảo các u cầu vệ sinh. Thì các cơng ty bánh kẹo lớn trong nước ngày càng khẳng định được vị thế quan trọng của mình trên thị trường với nhiềusản phẩm đa dạng, chất lượng khá tốt, phù hợp với khẩu vị của người Việt Nam, cạnh tranh rất tốt với hàng nhập khẩu.Theo Công Ty Khảo Sát Thị Trường Quốc Tế BMI, thị trường bánh kẹo của Việt Nam đang có tiềm năng phát triển hàng đầu Đông Nam Á và trênthế giới. Sản lượng bánh kẹo tại Việt Nam từ năm 2005 đến năm 2010 đều tăng qua các năm, năm 2005 là 85.300 tấn tăng lên đến năm 2010 là 100.400 tấn.Tuy nhiên, trong những năm gần đây tốc độ tăng sản lượng bánh kẹo đã sụt giảm, cụ thể là năm 2007 với mức tăng trưởng 4,15 xuống còn 3,19 năm2008; 2,16 năm 2009 và tiếp tục giảm còn 1,3 vào năm 2010. Nguyên nhân là do nước ta ảnh hưởng tác động của cuộc khủng hoảng tài chính tồn cầu vàonăm 2008 và kéo dài ảnh hưởng đến hai năm sau đó, người dân thắt chặt chi tiêu và ngành bánh kẹo cũng bị ảnh hưởng theo.Bảng 2.3 : Sản lượng và mức tăng trưởng ngành bánh kẹo trong thời gian qua. NămSản lượng tấn Mức tăng trưởng2005 85.3004.4 200689.000 4,32007 94.0004,5 200897.000 3,192009 99.1002,16 2010100.400 1,3Nguồn: Công Ty Khảo Sát Thị Trường Quốc TếHình 2.2 : Sản lượng và tăng trưởng sản lượng về ngành bánh kẹo27Dân số Việt Nam hiện nay với hơn 86 triệu người và đang trở thành một thị trường tiêu thụ bánh kẹo rất tiềm năng đối với doanh nghiệp trong nước vàcác cơng ty nước ngồi. Hiện có khoảng 30 doanh nghiệp trong nước, hàng trăm cơ sở sản xuất nhỏ và một số cơng ty nhập khẩu bánh kẹo nước ngồi đang thamgia thị trường. Các doanh nghiệp trong nước như Kinh Đô, Bibica, Hải Hà, Hữu Nghị, Orion Việt Nam… chiếm khoảng 75 – 80 thị phần còn bánh kẹo ngoạinhập chỉ chiếm 20 – 25. Các doanh nghiệp trong nước ngày càng khẳng định được vị thế quan trọng của mình trên thị trường với sự đa dạng trong sản phẩm,chất lượng khá tốt, phù hợp với khẩu vị của người Việt Nam. Trong khi đó, các cơ sở sàn xuất nhỏ lẻ đang dần bị thu hẹp về quy mơ sản xuất do ít vốn, cơngnghệ lạc hậu, thiếu sự đảm bảo về chất lượng vệ sinh an tồn thực phẩm.Bảng 2.4 : Thị phần các cơng ty bánh kẹo Việt Nam trong các năm. Tên công tyNăm 2008 Năm 2009Năm 2010Kinh Đô 29,528,0 30,0Orion 7,310 9,6Bibica 7,27,4 8,0Hải Hà 6,15,4 6,5Hữu Nghị 9,112,1 12,4Nhập khẩu 2522,8 20,0Các công ty khác 15,814,3 13,5Tổng 100100 100Nguồn: Công Ty Khảo Sát Thị Trường Quốc Tế.Hình 2.3 : Biểu đồ thị phần các công ty bánh kẹo Việt Nam.28
Bạn đang đọc: Tổng quan thị trường bánh kẹo Việt Nam. – Tài liệu text
Source: https://laodongdongnai.vn
Category: Thị Trường