Đặc điểm thị trường của doanh nghiệp bán buôn. – Tài liệu text

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (408.38 KB, 76 trang )

– Gánh chịu rủi ro: người bán buôn sẽ gánh chịu một phần rủi ro khi tiếp nhận sử hữu hàng hố và chịu các chi phí do lỗi thời, hư hỏng…
– Cung cấp thông tin về thị trường: cung cấp các thông tin về thị trường cho khách hàng và người cung ứng hàng hoá về hoạt động kinh doanh của đối thủ
cạnh tranh, về tính biến động về giá cả, về sản phẩm mới,.. . – Dịch vụ quản lý-tư vấn: người bán buôn thường giúp các nhà kinh doanh
thương mại bán lẻ hoàn thiện các hoạt động kinh doanh bằng cách huấn luyện nhân biên bn hàng, giúp bố trí các mặt bằng cửa hàng và tổ chức trưng bày
mẫu cũng như tổ chức các hệ thống thống kê kế toán và quản lý dự trữ.

Thu mua và hình thành chủng loại hàng hố: người kinh doanh bán bn có khả năng thu mua nhiều loại hàng hố mà khách hàng cần nhờ đó mà khách
hàng có thể giảm được chi phí về thời gian, tiền của, sức lực khi gom hàng.

Bán hàng và kích thích tiêu thụ: người bán hàng có một lực lượng bán hàng có thể giúp những người sản xuất vươn tới các khác hàng nhỏ và ở xa với chi
phí tương đối thấp. Nhà kinh doanh bán bn có mối quan hệ rộng thường được khách hàng tin tưởng vào họ hơn với nhà sản xuất ở xa.
Các loại hình kinh doanh bán bn hàng hố:

Những người mơi giới và đại lý. – Các chi nhánh và văn phòng của nhà sản xuất.
Ngồi ra còn có một số loại hình khác như: – Bán buôn phục vụ đầy đủ.
– Bán buôn phục vụ hạn chế

Bán buôn chuyên doanh: bán buôn nông sản, những công ty bán buôn xăng dầu và các công ty bán buôn đấu giá.. .

2. Đặc điểm thị trường của doanh nghiệp bán buôn.

Đối với mỗi một doanh nghiệp dù sản xuất hay kinh doanh, dù bán bn hay bán lẻ cũng đều có một thị trường đặc trưng riêng của nó.
Thị trường của doanh nghiệp thương mại bán buôn thường rộng hơn thị trường bán lẻ về vị trí địa lý. Khách hàng của các doanh nghiệp thương mại bán buôn là
những tổ chức, khách hàng mua có tính chất chun nghiệp. Với góc độ kinh doanh bán bn hàng hố thì thị trường của doanh nghiệp thương mại bán buôn được hiểu
3
là: “Tập các khách hàng, người cung ứng hiện thực và tiềm năng, có nhu cầu thị trường về các mặt hàng mà cơng ty kinh doanh bán bn có dự án kinh doanh trong
mối quan hệ với các nhân tố môi trường kinh doanh và tập người bán-đối thủ cạnh tranh của nó.”
MƠ HÌNH THỊ TRƯỜNG CỦA DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI BÁN BUÔN:
Thị trường ở một Mức giá mua xác
định.
Lĩnh vực cung Lĩnh vực cầu
BH I. 1: Mơ hình thị trường của doanh nghiệp thương mại bán buôn.
Cấu trúc loại thị trường cuả doanh nghiệp thương mại bán buôn:
Trong nền kinh tế thị trường, mỗi một doanh nghiệp thương mại khi đối diện với thị trường với tư cách là một đơn vị chủ thể có quyền độc lập về kinh tế và tự do
kinh doanh trong khuôn khổ luật định. Về nguyên lý đều tham gia quan hệ thương mại trên nhiều loại thị trường khác nhau, nhưng trong đó quan trọng nhất là bốn loại
thị trường: – Thị trường mua.
– Thị trường bán. – Thị trường lao động.

Thị trường tiền tệ và vốn.
4
Môi trường kinh doanh
Nhà sản xuất Nhà môi giới thương
mại
Doanh nghiệp thương mại
Người tiêu thụ, trung gian cuối cùng
Ngưòi phân phối bán bn
Thị trường ở mức giá xác
định
Kết cấu thị trường của doanh nghiệp thương mại bán bn.
BH I. 2: Mơ hình kết cấu thị trường của doanh nghiệp thương mại bán buôn. a Thị trường mua:
Tuỳ theo loại hình kinh doanh của doanh nghiệp mà thị trường mua khác nhau. Đối với cơng ty kinh doanh thương mại bán bn thì đó là thị trường mua sản
phẩm, cũng như thị trường vật tư. Hoạt động mua được tiến hành trên thương trường bán buôn theo nguyên tắc tự tìm kiếm và lựa chọn nguồn hàng, thương
lượng và thoả thuận các thông số lô hàng mua với phương châm tiếp thị: “vì bán mà mua” và chi phí mua hàng khơng phải là khâu lưu chuyển hàng hố độc lập mà
được hạch tốn vào tổng chi phí tiếp thị của cơng ty. Vì vậy, giá mua là khơng phải chỉ ảnh hưởng đến chênh lệch với giá bán mà vấn đề chủ yếu là giá mua phải thúc
đẩy giá bán hàng. b Thị trường tiền tệ và vốn:
Đây là nơi mà các doanh nghiệp có thể thu hút tạo được vốn hoạt động. Hiện nay ở Việt Nam có thị trường chứng khốn TP Hồ Chí Minh đang thử nghiệm hoạt
động. Lãi suất tiền gửi và vay đều do nhà nước quy định. Vì vậy thị trường này chưa thể là chỗ dự cho các doanh nghiệp hoạt động kinh doanh được.
cThị trường lao động:
5
Mơi trường chính trị ,pháp luật Môi trường kinh tế
Môi trường tâmlý,xã hội
thị trường tiền tệ-vốn
thị trường thị trường mua bán
Môi trường thị trường Môi trường Công nghệ lao động văn hố
Mơi trường cạnh tranh DNTMBB
Các cơng ty có quyền tự do tuyển chọn lao đông sao cho phù hợp với ngành nghề kinh doanh. Các cơng ty cần có tiêu chuẩn chọn lựa lao động để sử dụng có
hiệu quả, mạnh dạn sử dụng các chuyên gia giỏi, trả lương xứng đáng. Có như vậy, công ty mới phát triển nhanh được.
d Thị trường bán Thị trường tiêu thụ: Đây là thị trường quan trọng nhất đối với các doanh nghiệp thương mại. Trong
nền kinh tế thị trường, điều tiên quyết của các doanh nghiệp là làm thế nào để tiêu thụ được sản phẩm của doanh nghiệp mình kinh doanh.
Việt Nam trong thời kỳ bao cấp kế hoạch hoá tập trung, các doanh nghiệp chỉ biết sản xuất, giao hàng, còn doanh nghiệp thương mại đảm nhận toàn bộ khâu tiêu thụ
theo địa chỉ đã được Nhà nước chỉ định. Điều đó có nghĩa là doanh nghiệp chưa có thị trường. Hiện nay các doanh nghiệp phải tự tiêu thụ hàng hoá do mình đã mua và
hồn chỉnh. Đây là một cơ hội mới cho nhiều doanh nghiệp thương mại và doanh nghiệp nào tìm được nhiều thị trường thì sẽ thắng trong cạnh tranh.
Kết cấu thị trường của doanh nghiệp thương mại bán buôn chủ yếu là theo dấu
hiệu chuyên doanh theo nhóm mặt hàng, theo tính đồng bộ của nhu cầu,…

3. Vai trò của hoạt động Marketing trong bán bn ở doanh nghiệp thương mại .

Đối với mỗi một doanh nghiệp dù sản xuất hay kinh doanh, dù bán bn hay bán lẻ cũng đều có một thị trường đặc trưng riêng của nó.Thị trường của doanh nghiệp thương mại bán buôn thường rộng hơn thị trường bán lẻ về vị trí địa lý. Khách hàng của các doanh nghiệp thương mại bán buôn lànhững tổ chức, khách hàng mua có tính chất chun nghiệp. Với góc độ kinh doanh bán bn hàng hố thì thị trường của doanh nghiệp thương mại bán buôn được hiểulà: “Tập các khách hàng, người cung ứng hiện thực và tiềm năng, có nhu cầu thị trường về các mặt hàng mà cơng ty kinh doanh bán bn có dự án kinh doanh trongmối quan hệ với các nhân tố môi trường kinh doanh và tập người bán-đối thủ cạnh tranh của nó.”MƠ HÌNH THỊ TRƯỜNG CỦA DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI BÁN BUÔN:Thị trường ở một Mức giá mua xácđịnh.Lĩnh vực cung Lĩnh vực cầuBH I. 1: Mơ hình thị trường của doanh nghiệp thương mại bán buôn.Cấu trúc loại thị trường cuả doanh nghiệp thương mại bán buôn:Trong nền kinh tế thị trường, mỗi một doanh nghiệp thương mại khi đối diện với thị trường với tư cách là một đơn vị chủ thể có quyền độc lập về kinh tế và tự dokinh doanh trong khuôn khổ luật định. Về nguyên lý đều tham gia quan hệ thương mại trên nhiều loại thị trường khác nhau, nhưng trong đó quan trọng nhất là bốn loạithị trường: – Thị trường mua.- Thị trường bán. – Thị trường lao động.Thị trường tiền tệ và vốn.Môi trường kinh doanhNhà sản xuất Nhà môi giới thươngmạiDoanh nghiệp thương mạiNgười tiêu thụ, trung gian cuối cùngNgưòi phân phối bán bnThị trường ở mức giá xácđịnhKết cấu thị trường của doanh nghiệp thương mại bán bn.BH I. 2: Mơ hình kết cấu thị trường của doanh nghiệp thương mại bán buôn. a Thị trường mua:Tuỳ theo loại hình kinh doanh của doanh nghiệp mà thị trường mua khác nhau. Đối với cơng ty kinh doanh thương mại bán bn thì đó là thị trường mua sảnphẩm, cũng như thị trường vật tư. Hoạt động mua được tiến hành trên thương trường bán buôn theo nguyên tắc tự tìm kiếm và lựa chọn nguồn hàng, thươnglượng và thoả thuận các thông số lô hàng mua với phương châm tiếp thị: “vì bán mà mua” và chi phí mua hàng khơng phải là khâu lưu chuyển hàng hố độc lập màđược hạch tốn vào tổng chi phí tiếp thị của cơng ty. Vì vậy, giá mua là khơng phải chỉ ảnh hưởng đến chênh lệch với giá bán mà vấn đề chủ yếu là giá mua phải thúcđẩy giá bán hàng. b Thị trường tiền tệ và vốn:Đây là nơi mà các doanh nghiệp có thể thu hút tạo được vốn hoạt động. Hiện nay ở Việt Nam có thị trường chứng khốn TP Hồ Chí Minh đang thử nghiệm hoạtđộng. Lãi suất tiền gửi và vay đều do nhà nước quy định. Vì vậy thị trường này chưa thể là chỗ dự cho các doanh nghiệp hoạt động kinh doanh được.cThị trường lao động:Mơi trường chính trị ,pháp luật Môi trường kinh tếMôi trường tâmlý,xã hộithị trường tiền tệ-vốnthị trường thị trường mua bánMôi trường thị trường Môi trường Công nghệ lao động văn hốMơi trường cạnh tranh DNTMBBCác cơng ty có quyền tự do tuyển chọn lao đông sao cho phù hợp với ngành nghề kinh doanh. Các cơng ty cần có tiêu chuẩn chọn lựa lao động để sử dụng cóhiệu quả, mạnh dạn sử dụng các chuyên gia giỏi, trả lương xứng đáng. Có như vậy, công ty mới phát triển nhanh được.d Thị trường bán Thị trường tiêu thụ: Đây là thị trường quan trọng nhất đối với các doanh nghiệp thương mại. Trongnền kinh tế thị trường, điều tiên quyết của các doanh nghiệp là làm thế nào để tiêu thụ được sản phẩm của doanh nghiệp mình kinh doanh.Việt Nam trong thời kỳ bao cấp kế hoạch hoá tập trung, các doanh nghiệp chỉ biết sản xuất, giao hàng, còn doanh nghiệp thương mại đảm nhận toàn bộ khâu tiêu thụtheo địa chỉ đã được Nhà nước chỉ định. Điều đó có nghĩa là doanh nghiệp chưa có thị trường. Hiện nay các doanh nghiệp phải tự tiêu thụ hàng hoá do mình đã mua vàhồn chỉnh. Đây là một cơ hội mới cho nhiều doanh nghiệp thương mại và doanh nghiệp nào tìm được nhiều thị trường thì sẽ thắng trong cạnh tranh.Kết cấu thị trường của doanh nghiệp thương mại bán buôn chủ yếu là theo dấuhiệu chuyên doanh theo nhóm mặt hàng, theo tính đồng bộ của nhu cầu,…