GIÁO TRÌNH SỬA CHỮA PAN Ô TÔ-trình độ lành nghề, đào tạo nghệ sửa chữa ô tô – Tài liệu text

GIÁO TRÌNH SỬA CHỮA PAN Ô TÔ-trình độ lành nghề, đào tạo nghệ sửa chữa ô tô

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.07 MB, 102 trang )

Bộ LAO ĐộNG – THƯƠNG BINH Và X HộIã
TổNG CụC DạY NGHề
Chủ biên – biên soạn: Diệp minh hạnh
Giáo trình
Sửa chữa pan ô tô
NGHề: SửA CHữA ô tô
trình độ: lành nghề

Dự án giáo dục kỹ thuật và dạy nghề (VTEP)
Hà Nội – 2008
1
114-2008/CXB/29-12/LĐXH
Mã số:
0122
1229

2
Tuyên bố bản quyền :
Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình.
Cho nên các nguồn thông tin có thể đợc
phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho
các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi
mục đích khác có ý đồ lệch lạc hoặc sử
dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành
mạnh sẽ bị nghiêm cấm.
Tổng cục Dạy nghề sẽ làm mọi cách để
bảo vệ bản quyền của mình.
Tổng cục Dạy nghề cám ơn và hoan
nghênh các thông tin giúp cho việc tu sửa

và hoàn thiện tốt hơn tài liệu này.
Địa chỉ liên hệ:
Tổng cục Dạy nghề
37B Nguyễn Bỉnh Khiêm Hà Nội
3
Lời nói đầu
Giáo trình môđun Sửa chữa Pan ôtô đợc xây dựng và biên soạn trên cơ sở ch-
ơng trình khung đào tạo nghề Sửa chữa ôtô đã đợc Giám đốc Dự án Giáo dục kỹ thuật
và Dạy nghề quốc gia phê duyệt dựa vào năng lực thực hiện của ngời kỹ thuật viên
trình độ lành nghề.
Trên cơ sở phân tích nghề và phân tích công việc (theo phơng pháp DACUM) của
các cán bộ, kỹ thuật viên có nhiều kinh nghiệm, đang trực tiếp sản xuất cùng với các
chuyên gia đã tổ chức nhiều hoạt động hội thảo, lấy ý kiến.v.v, đồng thời căn cứ vào
tiêu chuẩn kiến thức, kỹ năng của nghề để biên soạn. Ban giáo trình môđun Kiểm tra
tình trạng kỹ thuật động cơ và ôtô do tập thể cán bộ, giảng viên, kỹ s của Trờng Cao
đẳng Công nghiệp Huế và các kỹ thuật viên giàu kinh nghiệm biên soạn. Ngoài ra có
sự đóng góp tích cực của các giảng viên Trờng Đại học Bách khoa Hà Nội và cán bộ kỹ
thuật thuộc Công ty Cơ khí Phú Xuân, Công ty Ô tô Thống Nhất, Công ty sản xuất vật
liệu xây dựng Long Thọ.
Ban biên soạn xin chân thành cảm ơn Trờng Đại học Bách khoa Hà Nội, Trung
tâm kiểm định ôtô Thừa Thiên Huế, Công ty ôtô Thống Nhất, Trờng Cao đẳng Công
nghệ Đà Nẵng và trờng Trung học Giao thông Vận tải Thừa Thiên Huế, Ban quản lý
dự án GDKT&DN và các chuyên gia của Dự án đã công tác, tạo điều kiện giúp đỡ
trong việc biên soạn giáo trình. Trong quá trình thực hiện, Ban biên soạn đã nhận đợc
nhiều ý kiến đóng góp thẳng thắn, khoa học và trách nhiệm của nhiều chuyên gia,
công nhân bậc cao trong lĩnh vực nghề Sửa chữa ôtô. Song do điều kiện về thời gian,
mặt khác đây là lần đầu tiên biên soạn giáo trình dựa trên năng lực thực hiện, nên
không tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Rất mong nhận đợc những ý kiến đóng
góp để giáo trình môđun Kiểm tra tình trạng kỹ thuật động cơ và ôtô đợc hoàn thiện
hơn, đáp ứng đợc yêu cầu của thực tế sản xuất của các doanh nghiệp hiện tại và trong

tơng lai.
Giáo trình môđun Sửa chữa Pan ôtô đợc biên soạn theo các nguyên tắc: Tính
định hớng thị trờng lao động; Tính hệ thống và khoa học; Tính ổn định và linh hoạt;
Hớng tới liên thông, chuẩn đào tạo nghề khu vực và thế giới; Tính hiện đại và sát thực
với sản xuất.
Giáo trình môđun Sửa chữa Pan ôtô cấp trình độ Lành nghề đã đợc Hội đồng
thẩm định Quốc gia nghiệm thu và nhất trí đa vào sử dụng và đợc dùng làm giáo trình
cho học viên trong các khóa đào tạo ngắn hạn hoặc cho công nhân kỹ thuật, các nhà quản
lý và ngời sử dụng nhân lực tham khảo.
Đây là tài liệu thử nghiệm sẽ đợc hoàn chỉnh để trở thành giáo trình chính thức
trong hệ thống dạy nghề.
Ngày 15 tháng 4 năm 2008
Hiệu trởng
Bùi Quang Chuyện
4

5
giới thiệu về mô đun
Vị trí, ý nghĩa, vai trò mô đun:
Ô tô là tập hợp tất cả các cơ cấu hệ thống, trong qúa trình hoạt động các bộ
phận và hệ thống thờng xảy ra các h hỏng bất thờng làm cho tình trạng kỹ thuật của ô
tô kém đi không đảm bảo yêu cầu về hiệu quả vận hành hoặc gây ra các tai nạn giao
thông.
Vì vậy công việc kiểm tra và sửa chữa kịp thời các h hỏng bất thờng (sửa chữa
pan) của ô tô là rất quan trọng nhằm:
– Đảm bảo an toàn và giảm thiểu tai nạn giao thông, nâng cao năng suất vận
chuyển của ô tô.
– Nâng cao độ bền và giảm các hao mòn chi tiết, giảm các chi phí thay thế
không phải tháo rời tổng thành ô tô.

– Giảm đợc tiêu hao nhiên liệu, dầu nhờn và giờ công lao động cho công tác bảo
dỡng và sửa chữa.
Vì vậy các kiến thức và kỹ năng về công việc sửa chữa các h hỏng bất thờng của
các cơ cấu hệ thống ô tô luôn đợc quan tâm cao nhất trong công nghệ sửa chữa và
bảo dỡng ô tô.
Mục tiêu của mô đun:
Nhằm trang bị cho học viên đầy đủ kiến thức cơ bản về khái niệm, phân loại, ph-
ơng pháp xác định và sửa chữa các pan ô tô. Đồng thời có đủ kỹ năng để phát hiện,
sửa chữa nhanh, chính xác các pan thông thờng của các cơ cấu hệ thống của ô tô.
6
Mục tiêu thực hiện của mô đun:
Học xong mô đun này học viên sẽ có khả năng:
1. Phát biểu đợc các khái niệm, phân loại pan ô tô.
2. Trình bày đợc các hiện tợng, nguyên nhân h hỏng, các phơng pháp kiểm tra
và sửa chữa các pan của ô tô.
3. Phát hiện đợc và sửa chữa nhanh chính xác các pan thông thờng của ô tô.
4. Sử dụng đúng, hợp lý dụng cụ, thiết bị dùng cho kiểm tra và sửa chữa pan ô
tô.
Nội dung chính của mô đun:
1. Khái niệm, phân loại pan ô tô.
2. Sửa chữa pan động cơ xăng.
3. Sửa chữa pan động cơ điesel.
4. Sửa chữa pan của hệ thống điện ô tô.
5. Sửa chữa pan tổng hợp của hệ thống đánh lửa và nhiên liệu.
6. Sửa chữa pan gầm ô tô.
7
Bài Danh mục các bài học

thuyết
Thực

hành
Các hoạt
động khác
Bài 1 Sửa chữa pan động cơ xăng 4 10
Bài 2 Sửa chữa pan động cơ điesel 4 10
Bài 3 Sửa chữa pan hệ thống điện ô tô 4 10
Bài 4 Sửa chữa pan hệ thống đánh lửa và nhiên liệu 4 10
Bài 5 Sửa chữa pan hệ thống gầm ô tô 4 12
Cộng 20 52
8
HAR 01 01
Điện kỹ
thuật
HAR 01 19
SC-BD phần cố
định động cơ
HAR 01 18
KT về động cơ
đốt trong
HAR 0108
Kỹ thuật
đIện tử
HAR 0110
Vật liệu
cơ khí
HAR 01 11
D Sai lắp
ghép,ĐLKT
HAR 01 12
Vẽ kỹ thuật

HAR 01 13
An toàn
HAR 01 17
Nhập môn
nghề scôtô
HAR 01 14
T. H nghề
bổ trợ
HAR 01 20
SC- BD phần
C/động động cơ
HAR 01 21
SC-BD Cơ cấu
phân phối khí
HAR 01 22
SC-BD Hệ thống
bôi trơn
HAR 01 23
SC-BD Hệ
thống làm mát
HAR 01 24
SC-BD
HT N L xăng
HAR01 25
SC BD
HT NL diesel
HAR 01 26
SC-BD
HT khởi động
HAR 01 27

SC-BD
HT đánh lửa
HAR 0128
SC BD
Tr TB điện ôtô
HAR 01 29
SC-BD
HT truyền lự c
HAR 01 30
SC-BD
Cầu chủ động
HAR 01 31
SC-BD
HT di chuyển
HAR 01 32
SC-BD
H thng lái
HAR 01 33
SC-BD
HT phanh
HAR 01 35
SC Pan ô tô
HAR 01 34
K.tra tình trạng
KT Đ cơ và ôtô
HAR 01 36
nâng cao hiệu
quả công việc
Bằng
công

nhận
lành
nghề
( II)
HAR 02 06
Xác suất
thống kê
HAR 02 07
KT. điều khiển
bằng điện tử
HAR 02 08
Vẽ Auto CAD
HAR0219
Tổ chức
quản lý và
S.xuất
Chứng
chỉ nghề
bậc cao
HAR 02 11
Chẩn đoán
động cơ
ô tô
HAR 02 12
Chẩn đoán
HT truyền
động ô tô
HAR 02 14
SC-BD bộ
tăng áp

HAR 0215
SC-BD HT
phun xăng
điện tử
HAR 02 16
SC-BD BCA
điều khiển
bằng đ. từ
HAR 02 17
SC-BD HT
đ/khiển =
khí nén
Bằng
công
nhận
bậc
cao (III)
Chứng
chỉ
nghề
HAR 01 09
Cơ kỹ thuật
HAR 02 13
C. nghệ phục hồi
chi tiết trong SC
HAR 02 09
CN khí nén Thuỷ
lực ứng dụng
HAR 02 10
Nhiệt kỹ thuật

HAR 0218
SC-BD Li
hợp, hộp
số thủy lực
Sơ đồ quan hệ theo trình tự học nghề
9
hình thức học tập chính trong mô đun
1. Học trên lớp về:
Khái niệm và phân loại pan ô tô.
Hiện tợng, nguyên nhân h hỏng, các phơng pháp kiểm tra và sửa chữa các
pan của ô tô.
Quy trình kiểm tra và sửa chữa các pan bộ phận, hệ thống của ô tô.

2. Thực tập tại xởng trờng về:
Thực hành kiểm tra và sửa chữa nhanh chính xác các pan thông thờng của ô
tô.
3. Tham quan thực tế về:
Thực hành kiểm tra và sửa chữa các pan thông thờng của ô tô trong cơ sở
sửa chữa ô tô hiện đại.
4. Tự nghiên cứu và làm bài tập về:
Các tài liệu tham khảo về công nghệ kiểm tra và sửa chữa các pan của ô tô.
Trình bày một số phơng pháp về công việc kiểm tra và sửa chữa các pan của
một sơ cơ cấu, hệ thống của ô tô.

10
Yêu cầu về đánh giá hoàn thành mô đun
1. Kiến thức:
Phát biểu đầy đủ các khác niệm và phân loại các pan của ô tô.
Trình bày đợc những hiện tợng nguyên nhân h hỏng, phơng pháp xác định và
sửa chữa các pan của từng bộ phận hệ thống ô tô.

2. Kỹ năng:
Phát hiện, khắc phục đợc các loại pan ô tô.
Sử dụng đúng, hợp lý các dụng cụ kiểm tra, phát hiện và sửa chữa các pan
đảm bảo chính xác và an toàn.
Chuẩn bị, bố trí và sắp xếp nơi làm việc vệ sinh, an toàn và hợp lý.
3. Thái độ:
Chấp hành nghiêm túc các quy định về kỹ thuật, an toàn và tiết kiệm trong
sửa chữa pan ô tô.
Có tinh thần trách nhiệm hoàn thành công việc đảm bảo chất lợng và đúng
thời gian.
Cẩn thận, chu đáo trong công việc luôn quan tâm đúng, đủ không để xảy ra
sai sót.
11
Bài 1
Sửa chữa pan động cơ xăng
Giới thiệu:
Động cơ xăng là tập hợp tất cả các cơ cấu hệ thống nh: cơ cấu trục khuỷu thanh
truyền, cơ cấu phân phối khí, hệ thống bôi trơn, làm mát và hệ thống khởi động, đánh
lửa. Động cơ xăng đợc sử dụng rộng rải trên các ô tô tải nhỏ, xe con và xe du lịch do
có cấu tạo nhỏ gọn, dễ khởi động, nổ êm và có tính năng cơ động cao.
Trong quá trình sử dụng, trạng thái kỹ thuật của động cơ luôn xảy ra các h hỏng
bất thờng cần phải đợc kiểm tra, sửa chữa kịp thời, nhằm duy trì tình trạng kỹ thuật
của động cơ ở trạng thái làm việc với độ tin cậy và an toàn cao nhất.
Vì vậy công việc kiểm tra, sửa chữa các pan của động cơ cần đợc tiến hành
nhanh chóng và chính xác để đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật về tính năng vận hành và
nâng cao tuổi thọ của động cơ.
Mục tiêu thực hiện:
1- Phát biểu đợc khái niệm về pan ô tô.
2- Phát biểu đợc hiện tợng, nguyên nhân và phơng pháp sửa chữa pan thờng
gặp của động cơ xăng.

3- Phát hiện nhanh và sửa chữa pan động cơ xăng đúng quy trình, quy phạm,
đúng phơng pháp và đúng tiêu chuẩn kỹ thuật.
Nội dung chính:
I- Khái niệm pan ô tô
II- Hiện tợng, nguyên nhân h hỏng và phơng pháp kiểm tra và sửa chữa pan
động cơ xăng
1- Hiện tợng và nguyên nhân.
2- Phơng pháp kiểm tra và sửa chữa pan.
III- Kiểm tra, sửa chữa pan thờng gặp của động cơ xăng.
1- Động cơ khó khởi động hoặc không khởi động đợc.
2- Động cơ khởi động đợc nhng chạy một lúc lại chết máy.
12
3- Động cơ chạy không đều.
4- Động cơ chạy yếu.
5- Động cơ không chạy chậm đợc.
6- Động cơ bị nóng quá.
7- Động cơ đang chạy bị chết máy.
8- Động cơ đang làm việc có tiếng kêu và gõ.
9- Động cơ làm việc hao xăng.
Học trên lớp
I. Giới thiệu chung về cấu tạo động cơ xăng

II. kháI niệm và phân loại pan ô tô
1. Khái niệm
Pan động cơ và ôtô là những hiện tợng h hỏng đột xuất và bất thờng của động
cơ và các hệ thống của ôtô xẩy ra trong quá trình hoạt động, vận hành của động cơ và
ôtô. Sửa chữa các pan của động cơ và ôtô là công việc sử dụng các trang thiết bị kỹ

Hình 1-2: Sơ đồ cấu tạo chung động cơ xăng 4 kỳ
Thùng xăngĐộng cơ

Bầu lọc không khí
Máy khởi động
Bộ chế hoà khí
Bàn đạp ga
Bộ chia điện
Bơm xăng
Quạt gió ống xả
13
thuật và những kinh nghiệm của ngời thợ và của các cán bộ kỹ thuật, để tiến hành kiểm
tra, phân tích và xác định h hỏng và sửa chữa kịp thời để đảm bảo tình trạng kỹ thuật của
động cơ và ôtô trong quá trình vận hành.
2. Phân loại
– Các pan chung của ô tô.
– Các pan hệ thống (pan cơ cấu).
– Các pan cụm chi tiết (pan nhóm chi tiết).

III. hiện tợng, nguyên nhân h hỏng và phơng pháp kiểm tra
sửa chữa pan động cơ xăng
A. Hiện tợng và nguyên nhân h hỏng bất thờng của động cơ xăng
Hiện tợng h hỏng Nguyên nhân h hỏng
Động cơ khó khởi động hoặc
không khởi động đợc.
– ắc quy yếu, lỏng đầu nối dây hoặc thiếu xăng.
– Hoặc máy khởi động hỏng, lỏng dây nối ắc quy hoặc
dây nối điện cao áp, hoặc không có xăng đến bộ chế
hoà khí.
Động cơ khởi động đợc nhng
chạy một lúc lại chết máy.
– Dây nối điện của hệ thống đánh lửa chạm đứt hoặc
lỏng.

– Đờng ống xăng và bộ chế hoà khí bị tắc bẩn hoặc hết
xăng.
Động cơ không chạy
không tải đợc:
Động cơ chạy không đều.
Động cơ chạy yếu.
– Bộ chế hoà khí tắc bẩn, xăng cấp không đều, xăng lẫn
nớc, thiếu xăng do hở đờng ống nạp và bộ chế hoà khí
hoặc bộ làm đậm của bộ chế hoà khí kẹt hỏng.
– Một vài xi lanh không làm việc do mòn gãy xéc măng
hoặc một số bugi không có lửa.
Động cơ đang chạy bị chết – Đờng ống xăng và bộ chế hoà khí bị tắc bẩn hoặc hết
xăng.
– Dây nối điện của hệ thống đánh lửa chạm đứt, lỏng
đầu nối hoặc hết xăng hoặc trục khuỷu bị cháy bó bạc
lót.
14
Động cơ đang làm việc có
tiếng gõ ồn khác thờng.
– Pít tông hoặc xéc măng nứt, vỡ hoặc gãy xéc măng.
-Trục khuỷu, thanh truyền và cong vênh hoặc đứt lỏng
bu lông hãm.
– Thời điểm đánh lửa quá sớm hoặc dùng sai loại xăng
gây cháy kích nổ.
– Su páp nứt gãy, hoặc khe hở nhiệt quá lớn.
– Các bộ phận đối trọng và cân bằng h hỏng.
Động cơ bị nóng quá
Động cơ làm việc hao xăng.
– Quạt gió hoặc bơm nớc hỏng hoặc quay yếu, thiếu nớc
làm mát hoặc đặt lửa sai, cháy kích nổ

– Bớm gió kẹt đóng, bầu lọc không khí tắc, bộ chế hoà
khí kẹt thủng phao xăng làm mức xăng quá cao, mòn
nhiều nhóm pít tông và xéc măng
– áp suất dầu nhờn giảm
(áp suất dầu từ 0,2 0,5 Mpa)
Đồng hồ áp suất dầu báo
thấp hơn quy định.
– Mòn cổ trục và bạc lót của trục khuỷu và trục cam.
– Hệ thống đờng ống dẫn dầu bôi trơn bị nứt, hở hoặc
van áp suất gãy lò xo.
2. Phơng pháp kiểm tra và sửa chữa
a) Kiểm tra và xác định h hỏng
– Dùng thiết bị kiểm tra và kinh nghiệm của ngời thợ để xác định các h hỏng
của từng hệ thống và từng bộ phận của động cơ.
– Tiến hành kiểm tra các h hỏng của từng hệ thống, bộ phận sau đó dùng ph-
ơng pháp loại trừ dần các bộ phận không h hỏng để phát hiện và xác định đúng bộ
phận và chi tiết h hỏng.
b) Sửa chữa các h hỏng
15
– Kiểm tra, sửa chữa h hỏng các bộ phận của hệ thống khởi động và hệ thống
đánh lửa.
– Kiểm tra, sửa chữa các h hỏng của bộ phận của hệ thống nhiên liệu.
– Kiểm tra, sửa chữa h hỏng cơ cấu trục khuỷu thanh truyền và cơ cấu phân
phối khí.
– Kiểm tra, sửa chữa h hỏng các bộ phận của hệ thống bôi trơn và làm mát.
III. Nội dung kiểm tra và sửa chữa các pan của động cơ xăng
1. Làm sạch bên ngoài động cơ.
2. Kiểm tra bên ngoài vặn chặt, điều chỉnh các bộ phận.
3. Kiểm tra cấp đủ dầu bôi trơn, nớc làm mát và nhiên liệu.
4. Vận hành động cơ.

5. Nghe tiếng gõ, ồn ở các hệ thống, bộ phận và các cụm của động cơ.
6. Kiểm tra quan sát bên ngoài các cụm chi tiết trong quá trình vận hành.
7. Phân tích, xác định và sửa chữa các (pan)h hỏng.

16
IV. Câu hỏi và bài tập
1- Động cơ khó khởi động hoặc không khởi động đợc vì những nguyên nhân nào ?
2- Tại sao động cơ khởi động đợc nhng chạy một lúc lại chết máy ?
3- Động cơ chạy yếu và không không chạy không tải đợc do nguyên nhân nào ?
4- Bài tập. Xác định và sửa chữa pan: khi vận hành động cơ bị nóng quá.
5- Bài tập. Xác định và sửa chữa pan: khi động cơ đang làm việc có tiếng kêu
ồn khác thờng ở nhóm trục khuỷu thanh truyền.
6- Bài tập. Xác định và sửa chữa pan: khi động cơ làm việc hao xăng.
17
tHựC HàNH kiểm tra và sửa chữa các pan
của động cơ
I. tổ chức chuẩn bị nơi làm việc
1. Mục đích:
– Rèn luyện kỹ năng kiểm tra và sửa chữa các pan của động cơ xăng.
– Nhận dạng các bộ phận của động cơ xăng bốn kỳ.
2. Yêu cầu:
– Kiểm tra chính xác, đúng quy trình và đúng yêu cầu kỹ thuật.
– Nhận dạng và kiểm tra đợc các.
– Sử dụng dụng cụ hợp lý, chính xác.
– Đảm bảo an toàn trong quá trình tháo, lắp.
– Tổ chức nơi làm việc khoa học, ngăn nắp, gọn gàng.
3. Chuẩn bị:
a) Dụng cụ:
– Các động cơ bốn kỳ dùng vận hành và sửa chữa pan.
– Dụng cụ tháo lắp, bảo dỡng.

– Khay đựng dụng cụ, kính phóng đại, căn lá.
– Bộ dụng cụ kiểm tra áp suất, độ chân không, nhiệt độ và thể tích.
– Thiết bị kiểm tra công suất, hệ thống đánh lửa, kiểm tra khí xả.
b) Vật t:
– Giẻ sạch.
– Giấy nhám.
– Nhiên liệu vận hành, rửa, dầu mỡ bôi trơn.
– Các đầu nối, joăng đệm và các chi tiết thay thế.
– Tài liệu phát tay về các quy trình và tra cứu các yêu cầu kỹ thuật về kiểm
tra và bảo dỡng, vận hành động xăng 4 kỳ.
– Bố trí nơi làm việc cho nhóm học viên đủ diện tích, ánh sáng và thông gió.
18
II. thực hành kiểm tra và sửa chữa các pan của động cơ
1. Động cơ khó khởi động hoặc không khởi động đợc
a) Kiểm tra và sửa chữa hệ thống nhiên liệu
– Kiểm tra mức xăng trong thùng xăng, nếu hết xăng tiến hành cấp đủ xăng.
– Kiểm tra tháo đầu nối ống xăng đến bộ chế hoà khí, sau đó bơm tay và kiểm
tra xăng có bơm đến đợc bộ chế hoà khí, hoặc đờng ống xăng có bị hở hoặc tắc hay
không.
– Nếu đờng ống tắc hoặc hở cần súc rửa hoặc thay thế đờng ống tốt (hình.1-2).
b) Kiểm tra và sửa chữa hệ thống đánh lửa
– Nếu hệ thống nhiên liệu tốt, tiến hành kiểm tra làm sạch và vặn chặt các đầu
dây của hệ thống đánh lửa và dây nối bình ắc quy và máy khởi động.
– Tiến hành khởi động, nếu máy khởi động quay yếu, có thể bình ắc quy yếu
hoặc máy khởi động mòn chổi than hoặc bẩn cổ góp. Nếu máy khởi động quay tốt
nhng động cơ khó nổ hoặc không nổ, tiếp tục kiểm tra tia lửa điện cao áp phóng ra
mát của từng bugi
– Khi thôi khởi động, chú ý nghe tiếng kêu, ồn khác thờng của cơ cấu khởi
động
Hình 1-2. Kiểm tra hệ thống nhiên liệu xăng

ống nạp
Bộ chế hoà khí
Bơm xăng
Bầu lọc không khí
Bầu lọc xăng
Thùng xăng
ống xăng
19
.
2. Động cơ khởi động đợc nhng chạy một lúc lại chết máy
a) Kiểm tra mức xăng trong thùng xăng, nếu hết xăng tiến hành cấp đủ xăng và
tháo đầu nối ống xăng đến bộ chế hoà khí, sau đó bơm tay và kiểm tra xăng có bơm
đến đợc bộ chế hoà khí, hoặc đờng ống xăng có bị tắc hay không. Nếu đờng ống tắc
bẩn cần súc rửa hoặc thay thế đờng ống tốt.
b) Kiểm tra và bắt chặt các dây dẫn điện của hệ thống đánh lửa có thể do đứt
hoặc lỏng hoặc chạm mát (hình.1-4).

Hình. 1-4. Sơ đồ hệ thống đánh lửa trên ôtô

a) b)
Hình. 1-3: Sơ đồ kiểm tra máy khởi động
a) Cấu tạo máy khởi động; b) Sồ đồ kiểm tra máy khởi động
ắc quy
Rơ le điều khiển
Bánh răng khởi động
Ampe kế Vôn kế
Máy khởi độngRôto máy khởi động
ống tăng điện
Bugiắc quy

Bộ chia điện
Khoá điện
Bộ đánh lửa sớm
Dây cao áp
20
3. Động cơ hoạt động không đều, yếu, hoặc động cơ không chạy không
tải đợc
a) Quan sát và mức kiểm tra các vết nứt hở và các đệm kín bên ngoài bộ phận
ống nạp và bộ chế hoà khí, sau đó vặn chặt các đai ốc hãm. Đồng thời kiểm tra xăng
trong thùng có bị lẫn nớc để thay xăng đúng tiêu chuẩn. Nếu xăng không lẫn nớc và
bộ phận ống nạp và bộ chế hoà khí không nứt hở, chứng tỏ bộ chế hoà khí bị tắc bẩn
cần tháo rời và bảo dỡng các đờng xăng bên trong và điều chỉnh chạy không tải.
b) Nếu hệ thống nhiên liệu tốt, có thể do một số bugi kém, cần tiến hành kiểm
tra và vặn chặt các đầu dây của hệ thống đánh lửa và tiếp tục kiểm tra tia lửa điện cao
áp phóng ra mát của từng bugi để thay thế các bugi đúng tiêu chuẩn.
4. Động cơ đang hoạt động bị chết máy đột ngột
a) Kiểm tra và bắt chặt các dây dẫn điện của hệ thống đánh lửa có thể do chạm
mát, đứt hoặc lỏng các đầu nối.
b) Kiểm tra mức xăng trong thùng xăng, nếu hết xăng tiến hành cấp đủ xăng và
tháo đầu nối ống xăng đến bộ chế hoà khí, sau đó bơm tay và kiểm tra xăng có bơm
đến đợc bộ chế hoà khí, hoặc đờng ống xăng có bị tắc hay không. Nếu đờng ống tắc
bẩn cần súc rửa hoặc thay thế đờng ống tốt.
c) Kiểm tra và quay trục khuỷu, nếu thấy quay nặng hơn bình thờng chứng tỏ
trục khuỷu bị bó bạc lót, cần tháo các te và bạc lót để kiểm tra và thay thế.
5. Động cơ đang làm việc có tiếng gõ ồn khác thờng
a) Xác định tiếng gõ, ồn của động cơ
Chẩn đoán qua cảm nhận của giác quan con ngời hoặc dùng thiết bị chuyên
dùng bao gồm: bộ tai nghe, bộ que dò tiếng gõ động cơ.
– Tiến hành dùng các bộ nghe dò đặt vào các vùng có nhiều tiếng gõ của các bộ
phận, đồng thời tăng giảm tốc độ đột ngột để xác định rõ tiếng gõ của cụm chi tiết.

– Tổng hợp các giá trị âm thanh của các vùng thông qua cờng độ, tần số âm thanh
của các vùng nghe để so sánh với các tiêu chuẩn và xác định tình trạng kỹ thuật của các
cụm chi tiết động cơ và điều chỉnh, sửa chữa các bộ phận hết tiếng gõ, ồn. (hình 1-5).

21

a) b)
Hình 1-5. Các vùng nghe tiếng gõ động cơ và dụng cụ kiểm tra
a- Sơ đồ các vùng nghe tiếng gõ b- các dụng cụ kiểm tra tiéng gõ
b) Cho động cơ hoạt động và tiến hành cho tia lửa từng bugi phóng ra mát, nếu
tại xi lanh đó tiếng gõ giảm đi chứng tỏ các chi tiết trong cụm xi lanh và trục khuỷu đó
h hỏng có tiếng gõ.
c) Tiến hành kiểm tra và điều chỉnh khe hở supáp, kiểm tra độ mòn của cặp bánh
răng cam cơ và thay thế cả cặp bánh răng nếu mòn gãy quá tiêu chuẩn, kiểm tra và thay
thế các bạc lót đúng khe hở và vặn chặt các bu lông trục khuỷu đúng lực quy định.
Đầu dò
Vùng nghe tiếng gõ
nhóm xi lanh
Vùng nghe
tiếng gõ su páp

Vùng nghe tiếng gõ
nhóm b răng cam, cơ
Vùng nghe tiếng gõ
nhóm trục khuỷu
Vùng nghe tiếng gõ
nhóm trục cam
Vùng nghe tiếng
gõ bơm n|ớc

Hình 1- 6. Kiểm tra, điều chỉnh khe hở nhiệt và bạc lót, trục khuỷu
a- Kiểm tra, điều chỉnh khe hở nhiệt b- Kiểm tra bạc lót, trục khuỷu
Thân máy
Căn lá
Trục khuỷu
Vít điều chỉnh
Đòn mở và supáp
Bulông
22
6. Động cơ bị nóng quá và động cơ làm việc hao xăng
a) Kiểm tra và sửa chữa h hỏng của hệ thống làm mát
– Quan sát các vết nứt, chảy nớc bên ngoài các bộ phận của hệ thống làm mát.
– Kiểm tra và điều chỉnh độ căng dây đai của bơm nớc và quạt gió.

Hình 1-7. Kiểm tra độ căng dây đai và van ổn nhiệt

– Kiểm tra mức nớc làm mát trong két nớc, nếu thiếu cần đổ đầy đủ mức nớc
trong két nớc.
– Kiểm tra chất lợng nớc làm mát, nếu nớc quá bẩn, tuần hoàn yếu cần tiến
hành súc rửa két nớc và hệ thống đờng ống dẫn nớc.
b) Kiểm tra và sửa chữa h hỏng của hệ thống đánh lửa
– Kiểm tra chất lợng xăng có đúng loại ốctan gây cháy kích nổ, nóng máy, cần
thay thế xăng đúng loại.
– Kiểm tra điểm đặt lửa, nếu quá sớm hoặc quá muộn gây nóng máy phải cân
chỉnh lửa đúng yêu cầu.
c) Kiểm tra và sửa chữa h hỏng của hệ thống nhiên liệu

– Kiểm tra bớm gió kẹt đóng, bầu lọc không khí bẩn gây hao xăng và làm sạch
bầu lọc không khí.
– Kiểm tra mức xăng trong buồng phao và phao xăng có bị thủng gây hao xăng
và tiến hành thay phao xăng và điều chỉnh đúng mức xăng trong buồng phao (hình. 1-
8).
– Kiểm tra mức xăng trong buồng phao qua cửa sổ hoặc qua vít kiểm tra trên bộ
chế hoà khí.
Bánh căng dây đai
Puly bơm
n|ớc
Dây đai
ống n|ớc ra bơm
Động cơ
Hộp giản nở
Van ổn nhiệt
ống n|ớc ra két n|ớc
23

a) b)
Hình 1-8. Kiểm tra mức xăng trong buồng phao
a) Hệ thống khởi động và không tải; b & c) Kiểm tra mức xăng
c) Kiểm tra áp suất nén của nhóm pít tông và xéc măng
– Đo áp súât xi lanh cuối kỳ nén (hình 1-8)
– áp suất nén của xi lanh động cơ xăng = 1,2 1,5 Mpa.
– Tháo bugi và lắp đồng hồ đo áp suất nén vào buồng cháy.
– Mở hết bớm ga, bớm gió và khởi động động cơ.
áp suất nén của xi lanh thấp hơn cho phép ( nhỏ hơn 75% áp suất nén ban đầu
và độ sai lệch giữa các xi lanh không lớn hơn 0,1 0,2 MPa), chứng tỏ độ kín của
buồng cháy giảm do mòn hở các chi tiết: nhóm pít tông -xéc măng-xi lanh, nhóm su
páp-đế su páp, nhóm đệm nắp máy và thay thế các chi tiết mòn.

– Cần tiến hành kiểm tra loại trừ dần từng nhóm chi tiết để xác định nhóm chi tiết
hỏng. Bằng cách cho một thìa dầu nhờn vào xi lanh, quay trục khuỷu vài vòng cho
dầu tràn đều, sau đó kiểm tra lại áp suất nến nh ban đầu. Nếu áp suất có tăng lên và
khí xả có nhiều khói chứng tỏ do mòn nhiều nhóm xéc măng và pít tông.
Van an toàn
Buồng phao
Cơ cấu khởi động
bằng b|ớm gió
Cửa kiểm tra mức xăng
Phao xăngVan kim
B|ớm ga ống kiểm tra
Bộ chế hoà khí
Vít kiểm tra
24
Hình 1-9. Kiểm tra áp suất nén của xi lanh
7. áp suất dầu nhờn giảm (áp suất dầu từ 0,2 0,5 Mpa)
a) Kiểm tra hệ thống bôi trơn
– Quan sát bên ngoài các vết nứt chảy dầu bên ngoài các bộ phận và đờng ống
dẫn dầu bôi trơn, nếu bị nứt hở cần thay thế và sửa chữa các chi tiết h hỏng.
– Kiểm tra mức dầu trong các te, nếu thiếu cần cấp đủ mức dầu quy định.
.
Lỗ lắp vòi phun
Xi lanh động cơ
Lỗ lắp bugi
Đồng hồ đo áp suất
nén
Động cơ kiểm tra
Hình 1-10. Kiểm tra mức dầu bôi trơn dầu bôi trơn
Vạch chỉ thị của th|ớc đo
ống để th|ớc đo

Th|ớc đo mức dầuĐộng cơ
Các te
25
và triển khai xong tốt hơn tài liệu này. Địa chỉ liên hệ : Tổng cục Dạy nghề37B Nguyễn Bỉnh Khiêm Hà NộiLời nói đầuGiáo trình môđun Sửa chữa Pan ôtô đợc kiến thiết xây dựng và biên soạn trên cơ sở ch-ơng trình khung giảng dạy nghề Sửa chữa ôtô đã đợc Giám đốc Dự án Giáo dục đào tạo kỹ thuậtvà Dạy nghề vương quốc phê duyệt dựa vào năng lượng triển khai của ngời kỹ thuật viêntrình độ tay nghề cao. Trên cơ sở nghiên cứu và phân tích nghề và nghiên cứu và phân tích việc làm ( theo phơng pháp DACUM ) củacác cán bộ, kỹ thuật viên có nhiều kinh nghiệm tay nghề, đang trực tiếp sản xuất cùng với cácchuyên gia đã tổ chức triển khai nhiều hoạt động giải trí hội thảo chiến lược, lấy quan điểm. v.v, đồng thời địa thế căn cứ vàotiêu chuẩn kỹ năng và kiến thức, kiến thức và kỹ năng của nghề để biên soạn. Ban giáo trình môđun Kiểm tratình trạng kỹ thuật động cơ và ôtô do tập thể cán bộ, giảng viên, kỹ s của Trờng Caođẳng Công nghiệp Huế và những kỹ thuật viên giàu kinh nghiệm tay nghề biên soạn. Ngoài ra cósự góp phần tích cực của những giảng viên Trờng Đại học Bách khoa TP. Hà Nội và cán bộ kỹthuật thuộc Công ty Cơ khí Phú Xuân, Công ty Ô tô Thống Nhất, Công ty sản xuất vậtliệu thiết kế xây dựng Long Thọ. Ban biên soạn xin chân thành cảm ơn Trờng Đại học Bách khoa TP. Hà Nội, Trungtâm kiểm định ôtô Thừa Thiên Huế, Công ty ôtô Thống Nhất, Trờng Cao đẳng Côngnghệ Thành Phố Đà Nẵng và trờng Trung học Giao thông Vận tải Thừa Thiên Huế, Ban quản lýdự án GDKT&DN và những chuyên viên của Dự án đã công tác làm việc, tạo điều kiện kèm theo giúp đỡtrong việc biên soạn giáo trình. Trong quy trình triển khai, Ban biên soạn đã nhận đợcnhiều quan điểm góp phần thẳng thắn, khoa học và nghĩa vụ và trách nhiệm của nhiều chuyên viên, công nhân bậc cao trong nghành nghề Sửa chữa ôtô. Song do điều kiện kèm theo về thời hạn, mặt khác đây là lần tiên phong biên soạn giáo trình dựa trên năng lượng thực thi, nênkhông tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Rất mong nhận đợc những quan điểm đónggóp để giáo trình môđun Kiểm tra thực trạng kỹ thuật động cơ và ôtô đợc hoàn thiệnhơn, phân phối đợc nhu yếu của trong thực tiễn sản xuất của những doanh nghiệp hiện tại và trongtơng lai. Giáo trình môđun Sửa chữa Pan ôtô đợc biên soạn theo những nguyên tắc : Tínhđịnh hớng thị trờng lao động ; Tính mạng lưới hệ thống và khoa học ; Tính không thay đổi và linh động ; Hớng tới liên thông, chuẩn đào tạo và giảng dạy nghề khu vực và quốc tế ; Tính tân tiến và sát thựcvới sản xuất. Giáo trình môđun Sửa chữa Pan ôtô cấp trình độ Lành nghề đã đợc Hội đồngthẩm định Quốc gia nghiệm thu sát hoạch và nhất trí đa vào sử dụng và đợc dùng làm giáo trìnhcho học viên trong những khóa giảng dạy thời gian ngắn hoặc cho công nhân kỹ thuật, những nhà quảnlý và ngời sử dụng nhân lực tìm hiểu thêm. Đây là tài liệu thử nghiệm sẽ đợc hoàn hảo để trở thành giáo trình chính thứctrong mạng lưới hệ thống dạy nghề. Ngày 15 tháng 4 năm 2008H iệu trởngBùi Quang Chuyệngiới thiệu về mô đunVị trí, ý nghĩa, vai trò mô đun : Ô tô là tập hợp toàn bộ những cơ cấu tổ chức mạng lưới hệ thống, trong qúa trình hoạt động giải trí những bộphận và mạng lưới hệ thống thờng xảy ra những h hỏng bất thờng làm cho thực trạng kỹ thuật của ôtô kém đi không bảo vệ nhu yếu về hiệu suất cao quản lý và vận hành hoặc gây ra những tai nạn đáng tiếc giaothông. Vì vậy việc làm kiểm tra và sửa chữa kịp thời những h hỏng bất thờng ( sửa chữapan ) của ô tô là rất quan trọng nhằm mục đích : – Đảm bảo bảo đảm an toàn và giảm thiểu tai nạn đáng tiếc giao thông vận tải, nâng cao hiệu suất vậnchuyển của ô tô. – Nâng cao độ bền và giảm những hao mòn cụ thể, giảm những ngân sách thay thếkhông phải tháo rời tổng thành ô tô. – Giảm đợc tiêu tốn nguyên vật liệu, dầu nhờn và giờ công lao động cho công tác làm việc bảodỡng và sửa chữa. Vì vậy những kỹ năng và kiến thức và kiến thức và kỹ năng về việc làm sửa chữa những h hỏng bất thờng củacác cơ cấu tổ chức mạng lưới hệ thống ô tô luôn đợc chăm sóc cao nhất trong công nghệ tiên tiến sửa chữa vàbảo dỡng ô tô. Mục tiêu của mô đun : Nhằm trang bị cho học viên không thiếu kiến thức và kỹ năng cơ bản về khái niệm, phân loại, ph-ơng pháp xác lập và sửa chữa những pan ô tô. Đồng thời có đủ kiến thức và kỹ năng để phát hiện, sửa chữa nhanh, đúng mực những pan thông thờng của những cơ cấu tổ chức mạng lưới hệ thống của ô tô. Mục tiêu triển khai của mô đun : Học xong mô đun này học viên sẽ có năng lực : 1. Phát biểu đợc những khái niệm, phân loại pan ô tô. 2. Trình bày đợc những hiện tợng, nguyên do h hỏng, những phơng pháp kiểm travà sửa chữa những pan của ô tô. 3. Phát hiện đợc và sửa chữa nhanh đúng mực những pan thông thờng của ô tô. 4. Sử dụng đúng, hài hòa và hợp lý dụng cụ, thiết bị dùng cho kiểm tra và sửa chữa pan ôtô. Nội dung chính của mô đun : 1. Khái niệm, phân loại pan ô tô. 2. Sửa chữa pan động cơ xăng. 3. Sửa chữa pan động cơ điesel. 4. Sửa chữa pan của mạng lưới hệ thống điện ô tô. 5. Sửa chữa pan tổng hợp của mạng lưới hệ thống đánh lửa và nguyên vật liệu. 6. Sửa chữa pan gầm ô tô. Bài Danh mục những bài họcLýthuyếtThựchànhCác hoạtđộng khácBài 1 Sửa chữa pan động cơ xăng 4 10B ài 2 Sửa chữa pan động cơ điesel 4 10B ài 3 Sửa chữa pan mạng lưới hệ thống điện ô tô 4 10B ài 4 Sửa chữa pan mạng lưới hệ thống đánh lửa và nguyên vật liệu 4 10B ài 5 Sửa chữa pan mạng lưới hệ thống gầm ô tô 4 12C ộng 20 52HAR 01 01 Điện kỹthuậtHAR 01 19SC – BD phần cốđịnh động cơHAR 01 18KT về động cơđốt trongHAR 0108K ỹ thuậtđIện tửHAR 0110V ật liệucơ khíHAR 01 11D Sai lắpghép, ĐLKTHAR 01 12V ẽ kỹ thuậtHAR 01 13A n toànHAR 01 17N hập mônnghề scôtôHAR 01 14T. H nghềbổ trợHAR 01 20SC – BD phầnC / động động cơHAR 01 21SC – BD Cơ cấuphân phối khíHAR 01 22SC – BD Hệ thốngbôi trơnHAR 01 23SC – BD Hệthống làm mátHAR 01 24SC – BDHT N L xăngHAR01 25SC BDHT NL dieselHAR 01 26SC – BDHT khởi độngHAR 01 27SC – BDHT đánh lửaHAR 0128SC BDTr TB điện ôtôHAR 01 29SC – BDHT truyền lự cHAR 01 30SC – BDCầu chủ độngHAR 01 31SC – BDHT di chuyểnHAR 01 32SC – BDH thng láiHAR 01 33SC – BDHT phanhHAR 01 35SC Pan ô tôHAR 01 34K. tra tình trạngKT Đ cơ và ôtôHAR 01 36 nâng cao hiệuquả công việcBằngcôngnhậnlànhnghề ( II ) HAR 02 06X ác suấtthống kêHAR 02 07KT. điều khiểnbằng điện tửHAR 02 08V ẽ Auto CADHAR0219Tổ chứcquản lý vàS. xuấtChứngchỉ nghềbậc caoHAR 02 11C hẩn đoánđộng cơô tôHAR 02 12C hẩn đoánHT truyềnđộng ô tôHAR 02 14SC – BD bộtăng ápHAR 0215SC – BD HTphun xăngđiện tửHAR 02 16SC – BD BCAđiều khiểnbằng đ. từHAR 02 17SC – BD HTđ / khiển = khí nénBằngcôngnhậnbậccao ( III ) ChứngchỉnghềHAR 01 09C ơ kỹ thuậtHAR 02 13C. nghệ phục hồichi tiết trong SCHAR 02 09CN khí nén Thuỷlực ứng dụngHAR 02 10N hiệt kỹ thuậtHAR 0218SC – BD Lihợp, hộpsố thủy lựcSơ đồ quan hệ theo trình tự học nghềhình thức học tập chính trong mô đun1. Học trên lớp về : Khái niệm và phân loại pan ô tô. Hiện tợng, nguyên do h hỏng, những phơng pháp kiểm tra và sửa chữa cácpan của ô tô. Quy trình kiểm tra và sửa chữa những pan bộ phận, mạng lưới hệ thống của ô tô. 2. Thực tập tại xởng trờng về : Thực hành kiểm tra và sửa chữa nhanh đúng chuẩn những pan thông thờng của ôtô. 3. Tham quan thực tiễn về : Thực hành kiểm tra và sửa chữa những pan thông thờng của ô tô trong cơ sởsửa chữa ô tô tân tiến. 4. Tự điều tra và nghiên cứu và làm bài tập về : Các tài liệu tìm hiểu thêm về công nghệ tiên tiến kiểm tra và sửa chữa những pan của ô tô. Trình bày 1 số ít phơng pháp về việc làm kiểm tra và sửa chữa những pan củamột sơ cơ cấu tổ chức, mạng lưới hệ thống của ô tô. 10Y êu cầu về nhìn nhận hoàn thành xong mô đun1. Kiến thức : Phát biểu rất đầy đủ những khác niệm và phân loại những pan của ô tô. Trình bày đợc những hiện tợng nguyên do h hỏng, phơng pháp xác lập vàsửa chữa những pan của từng bộ phận mạng lưới hệ thống ô tô. 2. Kỹ năng : Phát hiện, khắc phục đợc những loại pan ô tô. Sử dụng đúng, hài hòa và hợp lý những dụng cụ kiểm tra, phát hiện và sửa chữa những panđảm bảo đúng chuẩn và bảo đảm an toàn. Chuẩn bị, sắp xếp và sắp xếp nơi thao tác vệ sinh, bảo đảm an toàn và hài hòa và hợp lý. 3. Thái độ : Chấp hành trang nghiêm những pháp luật về kỹ thuật, bảo đảm an toàn và tiết kiệm ngân sách và chi phí trongsửa chữa pan ô tô. Có niềm tin nghĩa vụ và trách nhiệm triển khai xong việc làm bảo vệ chất lợng và đúngthời gian. Cẩn thận, chu đáo trong việc làm luôn chăm sóc đúng, đủ không để xảy rasai sót. 11B ài 1S ửa chữa pan động cơ xăngGiới thiệu : Động cơ xăng là tập hợp tổng thể những cơ cấu tổ chức mạng lưới hệ thống nh : cơ cấu tổ chức trục khuỷu thanhtruyền, cơ cấu tổ chức phân phối khí, mạng lưới hệ thống bôi trơn, làm mát và mạng lưới hệ thống khởi động, đánhlửa. Động cơ xăng đợc sử dụng rộng rải trên những ô tô tải nhỏ, xe con và xe du lịch docó cấu trúc nhỏ gọn, dễ khởi động, nổ êm và có tính năng cơ động cao. Trong quy trình sử dụng, trạng thái kỹ thuật của động cơ luôn xảy ra những h hỏngbất thờng cần phải đợc kiểm tra, sửa chữa kịp thời, nhằm mục đích duy trì thực trạng kỹ thuậtcủa động cơ ở trạng thái thao tác với độ an toàn và đáng tin cậy và bảo đảm an toàn cao nhất. Vì vậy việc làm kiểm tra, sửa chữa những pan của động cơ cần đợc tiến hànhnhanh chóng và đúng chuẩn để bảo vệ những nhu yếu kỹ thuật về tính năng quản lý và vận hành vànâng cao tuổi thọ của động cơ. Mục tiêu triển khai : 1 – Phát biểu đợc khái niệm về pan ô tô. 2 – Phát biểu đợc hiện tợng, nguyên do và phơng pháp sửa chữa pan thờnggặp của động cơ xăng. 3 – Phát hiện nhanh và sửa chữa pan động cơ xăng đúng quá trình, quy phạm, đúng phơng pháp và đúng tiêu chuẩn kỹ thuật. Nội dung chính : I – Khái niệm pan ô tôII – Hiện tợng, nguyên do h hỏng và phơng pháp kiểm tra và sửa chữa panđộng cơ xăng1 – Hiện tợng và nguyên do. 2 – Phơng pháp kiểm tra và sửa chữa pan. III – Kiểm tra, sửa chữa pan thờng gặp của động cơ xăng. 1 – Động cơ khó khởi động hoặc không khởi động đợc. 2 – Động cơ khởi động đợc nhng chạy một lúc lại chết máy. 123 – Động cơ chạy không đều. 4 – Động cơ chạy yếu. 5 – Động cơ không chạy chậm đợc. 6 – Động cơ bị nóng quá. 7 – Động cơ đang chạy bị chết máy. 8 – Động cơ đang thao tác có tiếng kêu và gõ. 9 – Động cơ thao tác hao xăng. Học trên lớpI. Giới thiệu chung về cấu trúc động cơ xăngII. kháI niệm và phân loại pan ô tô1. Khái niệmPan động cơ và ôtô là những hiện tợng h hỏng đột xuất và bất thờng của độngcơ và những mạng lưới hệ thống của ôtô xẩy ra trong quy trình hoạt động giải trí, quản lý và vận hành của động cơ vàôtô. Sửa chữa những pan của động cơ và ôtô là việc làm sử dụng những trang thiết bị kỹHình 1-2 : Sơ đồ cấu trúc chung động cơ xăng 4 kỳThùng xăngĐộng cơBầu lọc không khíMáy khởi độngBộ chế hoà khíBàn đạp gaBộ chia điệnBơm xăngQuạt gió ống xả13thuật và những kinh nghiệm tay nghề của ngời thợ và của những cán bộ kỹ thuật, để thực thi kiểmtra, nghiên cứu và phân tích và xác lập h hỏng và sửa chữa kịp thời để bảo vệ thực trạng kỹ thuật củađộng cơ và ôtô trong quy trình quản lý và vận hành. 2. Phân loại – Các pan chung của ô tô. – Các pan mạng lưới hệ thống ( pan cơ cấu tổ chức ). – Các pan cụm chi tiết cụ thể ( pan nhóm chi tiết cụ thể ). III. hiện tợng, nguyên do h hỏng và phơng pháp kiểm trasửa chữa pan động cơ xăngA. Hiện tợng và nguyên do h hỏng bất thờng của động cơ xăngHiện tợng h hỏng Nguyên nhân h hỏngĐộng cơ khó khởi động hoặckhông khởi động đợc. – ắc quy yếu, lỏng đầu nối dây hoặc thiếu xăng. – Hoặc máy khởi động hỏng, lỏng dây nối ắc quy hoặcdây nối điện cao áp, hoặc không có xăng đến bộ chếhoà khí. Động cơ khởi động đợc nhngchạy một lúc lại chết máy. – Dây nối điện của mạng lưới hệ thống đánh lửa chạm đứt hoặclỏng. – Đờng ống xăng và bộ chế hoà khí bị tắc bẩn hoặc hếtxăng. Động cơ không chạykhông tải đợc : Động cơ chạy không đều. Động cơ chạy yếu. – Bộ chế hoà khí tắc bẩn, xăng cấp không đều, xăng lẫnnớc, thiếu xăng do hở đờng ống nạp và bộ chế hoà khíhoặc bộ làm đậm của bộ chế hoà khí kẹt hỏng. – Một vài xi lanh không thao tác do mòn gãy xéc mănghoặc một số ít bugi không có lửa. Động cơ đang chạy bị chết – Đờng ống xăng và bộ chế hoà khí bị tắc bẩn hoặc hếtxăng. – Dây nối điện của mạng lưới hệ thống đánh lửa chạm đứt, lỏngđầu nối hoặc hết xăng hoặc trục khuỷu bị cháy bó bạclót. 14 Động cơ đang thao tác cótiếng gõ ồn khác thờng. – Pít tông hoặc xéc măng nứt, vỡ hoặc gãy xéc măng. – Trục khuỷu, thanh truyền và cong vênh hoặc đứt lỏngbu lông hãm. – Thời điểm đánh lửa quá sớm hoặc dùng sai loại xănggây cháy kích nổ. – Su páp nứt gãy, hoặc khe hở nhiệt quá lớn. – Các bộ phận đối trọng và cân đối h hỏng. Động cơ bị nóng quáĐộng cơ thao tác hao xăng. – Quạt gió hoặc bơm nớc hỏng hoặc quay yếu, thiếu nớclàm mát hoặc đặt lửa sai, cháy kích nổ – Bớm gió kẹt đóng, bầu lọc không khí tắc, bộ chế hoàkhí kẹt thủng phao xăng làm mức xăng quá cao, mònnhiều nhóm pít tông và xéc măng – áp suất dầu nhờn giảm ( áp suất dầu từ 0,2 0,5 Mpa ) Đồng hồ áp suất dầu báothấp hơn lao lý. – Mòn cổ trục và bạc lót của trục khuỷu và trục cam. – Hệ thống đờng ống dẫn dầu bôi trơn bị nứt, hở hoặcvan áp suất gãy lò xo. 2. Phơng pháp kiểm tra và sửa chữaa ) Kiểm tra và xác lập h hỏng – Dùng thiết bị kiểm tra và kinh nghiệm tay nghề của ngời thợ để xác lập những h hỏngcủa từng mạng lưới hệ thống và từng bộ phận của động cơ. – Tiến hành kiểm tra những h hỏng của từng mạng lưới hệ thống, bộ phận sau đó dùng ph-ơng pháp loại trừ dần những bộ phận không h hỏng để phát hiện và xác lập đúng bộphận và cụ thể h hỏng. b ) Sửa chữa những h hỏng15 – Kiểm tra, sửa chữa h hỏng những bộ phận của mạng lưới hệ thống khởi động và hệ thốngđánh lửa. – Kiểm tra, sửa chữa những h hỏng của bộ phận của mạng lưới hệ thống nguyên vật liệu. – Kiểm tra, sửa chữa h hỏng cơ cấu tổ chức trục khuỷu thanh truyền và cơ cấu tổ chức phânphối khí. – Kiểm tra, sửa chữa h hỏng những bộ phận của mạng lưới hệ thống bôi trơn và làm mát. III. Nội dung kiểm tra và sửa chữa những pan của động cơ xăng1. Làm sạch bên ngoài động cơ. 2. Kiểm tra bên ngoài vặn chặt, kiểm soát và điều chỉnh những bộ phận. 3. Kiểm tra cấp đủ dầu bôi trơn, nớc làm mát và nguyên vật liệu. 4. Vận hành động cơ. 5. Nghe tiếng gõ, ồn ở những mạng lưới hệ thống, bộ phận và những cụm của động cơ. 6. Kiểm tra quan sát bên ngoài những cụm chi tiết cụ thể trong quy trình quản lý và vận hành. 7. Phân tích, xác lập và sửa chữa những ( pan ) h hỏng. 16IV. Câu hỏi và bài tập1 – Động cơ khó khởi động hoặc không khởi động đợc vì những nguyên do nào ? 2 – Tại sao động cơ khởi động đợc nhng chạy một lúc lại chết máy ? 3 – Động cơ chạy yếu và không không chạy không tải đợc do nguyên do nào ? 4 – Bài tập. Xác định và sửa chữa pan : khi vận hành động cơ bị nóng quá. 5 – Bài tập. Xác định và sửa chữa pan : khi động cơ đang thao tác có tiếng kêuồn khác thờng ở nhóm trục khuỷu thanh truyền. 6 – Bài tập. Xác định và sửa chữa pan : khi động cơ thao tác hao xăng. 17 tHựC HàNH kiểm tra và sửa chữa những pancủa động cơI. tổ chức triển khai sẵn sàng chuẩn bị nơi làm việc1. Mục đích : – Rèn luyện kiến thức và kỹ năng kiểm tra và sửa chữa những pan của động cơ xăng. – Nhận dạng những bộ phận của động cơ xăng bốn kỳ. 2. Yêu cầu : – Kiểm tra đúng mực, đúng quá trình và đúng nhu yếu kỹ thuật. – Nhận dạng và kiểm tra đợc những. – Sử dụng dụng cụ hài hòa và hợp lý, đúng mực. – Đảm bảo bảo đảm an toàn trong quy trình tháo, lắp. – Tổ chức nơi thao tác khoa học, ngăn nắp, ngăn nắp. 3. Chuẩn bị : a ) Dụng cụ : – Các động cơ bốn kỳ dùng quản lý và vận hành và sửa chữa pan. – Dụng cụ tháo lắp, bảo dỡng. – Khay đựng dụng cụ, kính phóng đại, căn lá. – Bộ dụng cụ kiểm tra áp suất, độ chân không, nhiệt độ và thể tích. – Thiết bị kiểm tra hiệu suất, mạng lưới hệ thống đánh lửa, kiểm tra khí xả. b ) Vật t : – Giẻ sạch. – Giấy nhám. – Nhiên liệu quản lý và vận hành, rửa, dầu mỡ bôi trơn. – Các đầu nối, joăng đệm và những chi tiết cụ thể thay thế sửa chữa. – Tài liệu phát tay về những quá trình và tra cứu những nhu yếu kỹ thuật về kiểmtra và bảo dỡng, vận hành động xăng 4 kỳ. – Bố trí nơi thao tác cho nhóm học viên đủ diện tích quy hoạnh, ánh sáng và thông gió. 18II. thực hành thực tế kiểm tra và sửa chữa những pan của động cơ1. Động cơ khó khởi động hoặc không khởi động đợca ) Kiểm tra và sửa chữa mạng lưới hệ thống nguyên vật liệu – Kiểm tra mức xăng trong thùng xăng, nếu hết xăng thực thi cấp đủ xăng. – Kiểm tra tháo đầu nối ống xăng đến bộ chế hoà khí, sau đó bơm tay và kiểmtra xăng có bơm đến đợc bộ chế hoà khí, hoặc đờng ống xăng có bị hở hoặc tắc haykhông. – Nếu đờng ống tắc hoặc hở cần súc rửa hoặc thay thế sửa chữa đờng ống tốt ( hình. 1-2 ). b ) Kiểm tra và sửa chữa mạng lưới hệ thống đánh lửa – Nếu mạng lưới hệ thống nguyên vật liệu tốt, triển khai kiểm tra làm sạch và vặn chặt những đầudây của mạng lưới hệ thống đánh lửa và dây nối bình ắc quy và máy khởi động. – Tiến hành khởi động, nếu máy khởi động quay yếu, hoàn toàn có thể bình ắc quy yếuhoặc máy khởi động mòn chổi than hoặc bẩn cổ góp. Nếu máy khởi động quay tốtnhng động cơ khó nổ hoặc không nổ, liên tục kiểm tra tia lửa điện cao áp phóng ramát của từng bugi – Khi thôi khởi động, quan tâm nghe tiếng kêu, ồn khác thờng của cơ cấu tổ chức khởiđộngHình 1-2. Kiểm tra mạng lưới hệ thống nguyên vật liệu xăngống nạpBộ chế hoà khíBơm xăngBầu lọc không khíBầu lọc xăngThùng xăngống xăng192. Động cơ khởi động đợc nhng chạy một lúc lại chết máya ) Kiểm tra mức xăng trong thùng xăng, nếu hết xăng thực thi cấp đủ xăng vàtháo đầu nối ống xăng đến bộ chế hoà khí, sau đó bơm tay và kiểm tra xăng có bơmđến đợc bộ chế hoà khí, hoặc đờng ống xăng có bị tắc hay không. Nếu đờng ống tắcbẩn cần súc rửa hoặc sửa chữa thay thế đờng ống tốt. b ) Kiểm tra và bắt chặt những dây dẫn điện của mạng lưới hệ thống đánh lửa hoàn toàn có thể do đứthoặc lỏng hoặc chạm mát ( hình. 1-4 ). Hình. 1-4. Sơ đồ mạng lưới hệ thống đánh lửa trên ôtôa ) b ) Hình. 1-3 : Sơ đồ kiểm tra máy khởi độnga ) Cấu tạo máy khởi động ; b ) Sồ đồ kiểm tra máy khởi độngắc quyRơ le điều khiểnBánh răng khởi độngAmpe kế Vôn kếMáy khởi độngRôto máy khởi độngống tăng điệnBugiắc quyBộ chia điệnKhoá điệnBộ đánh lửa sớmDây cao áp203. Động cơ hoạt động giải trí không đều, yếu, hoặc động cơ không chạy khôngtải đợca ) Quan sát và mức kiểm tra những vết nứt hở và những đệm kín bên ngoài bộ phậnống nạp và bộ chế hoà khí, sau đó vặn chặt những đai ốc hãm. Đồng thời kiểm tra xăngtrong thùng có bị lẫn nớc để thay xăng đúng tiêu chuẩn. Nếu xăng không lẫn nớc vàbộ phận ống nạp và bộ chế hoà khí không nứt hở, chứng tỏ bộ chế hoà khí bị tắc bẩncần tháo rời và bảo dỡng những đờng xăng bên trong và kiểm soát và điều chỉnh chạy không tải. b ) Nếu mạng lưới hệ thống nguyên vật liệu tốt, hoàn toàn có thể do một số ít bugi kém, cần thực thi kiểmtra và vặn chặt những đầu dây của mạng lưới hệ thống đánh lửa và liên tục kiểm tra tia lửa điện caoáp phóng ra mát của từng bugi để sửa chữa thay thế những bugi đúng tiêu chuẩn. 4. Động cơ đang hoạt động giải trí bị chết máy đột ngộta ) Kiểm tra và bắt chặt những dây dẫn điện của mạng lưới hệ thống đánh lửa hoàn toàn có thể do chạmmát, đứt hoặc lỏng những đầu nối. b ) Kiểm tra mức xăng trong thùng xăng, nếu hết xăng thực thi cấp đủ xăng vàtháo đầu nối ống xăng đến bộ chế hoà khí, sau đó bơm tay và kiểm tra xăng có bơmđến đợc bộ chế hoà khí, hoặc đờng ống xăng có bị tắc hay không. Nếu đờng ống tắcbẩn cần súc rửa hoặc sửa chữa thay thế đờng ống tốt. c ) Kiểm tra và quay trục khuỷu, nếu thấy quay nặng hơn bình thờng chứng tỏtrục khuỷu bị bó bạc lót, cần tháo những te và bạc lót để kiểm tra và thay thế sửa chữa. 5. Động cơ đang thao tác có tiếng gõ ồn khác thờnga ) Xác định tiếng gõ, ồn của động cơChẩn đoán qua cảm nhận của giác quan con ngời hoặc dùng thiết bị chuyêndùng gồm có : bộ tai nghe, bộ que dò tiếng gõ động cơ. – Tiến hành dùng những bộ nghe dò đặt vào những vùng có nhiều tiếng gõ của những bộphận, đồng thời tăng giảm vận tốc bất thần để xác lập rõ tiếng gõ của cụm cụ thể. – Tổng hợp những giá trị âm thanh của những vùng trải qua cờng độ, tần số âm thanhcủa những vùng nghe để so sánh với những tiêu chuẩn và xác lập thực trạng kỹ thuật của cáccụm cụ thể động cơ và kiểm soát và điều chỉnh, sửa chữa những bộ phận hết tiếng gõ, ồn. ( hình 1/5 ). 21 a ) b ) Hình 1-5. Các vùng nghe tiếng gõ động cơ và dụng cụ kiểm traa – Sơ đồ những vùng nghe tiếng gõ b – những dụng cụ kiểm tra tiéng gõb ) Cho động cơ hoạt động giải trí và triển khai cho tia lửa từng bugi phóng ra mát, nếutại xi lanh đó tiếng gõ giảm đi chứng tỏ những chi tiết cụ thể trong cụm xi lanh và trục khuỷu đóh hỏng có tiếng gõ. c ) Tiến hành kiểm tra và kiểm soát và điều chỉnh khe hở supáp, kiểm tra độ mòn của cặp bánhrăng cam cơ và thay thế sửa chữa cả cặp bánh răng nếu mòn gãy quá tiêu chuẩn, kiểm tra và thaythế những bạc lót đúng khe hở và vặn chặt những bu lông trục khuỷu đúng lực lao lý. Đầu dòVùng nghe tiếng gõnhóm xi lanhVùng nghetiếng gõ su pápVùng nghe tiếng gõnhóm b răng cam, cơVùng nghe tiếng gõnhóm trục khuỷuVùng nghe tiếng gõnhóm trục camVùng nghe tiếnggõ bơm n | ớcHình 1 – 6. Kiểm tra, kiểm soát và điều chỉnh khe hở nhiệt và bạc lót, trục khuỷua – Kiểm tra, kiểm soát và điều chỉnh khe hở nhiệt b – Kiểm tra bạc lót, trục khuỷuThân máyCăn láTrục khuỷuVít điều chỉnhĐòn mở và supápBulông226. Động cơ bị nóng quá và động cơ thao tác hao xănga ) Kiểm tra và sửa chữa h hỏng của mạng lưới hệ thống làm mát – Quan sát những vết nứt, chảy nớc bên ngoài những bộ phận của mạng lưới hệ thống làm mát. – Kiểm tra và kiểm soát và điều chỉnh độ căng dây đai của bơm nớc và quạt gió. Hình 1-7. Kiểm tra độ căng dây đai và van ổn nhiệt – Kiểm tra mức nớc làm mát trong két nớc, nếu thiếu cần đổ không thiếu mức nớctrong két nớc. – Kiểm tra chất lợng nớc làm mát, nếu nớc quá bẩn, tuần hoàn yếu cần tiếnhành súc rửa két nớc và mạng lưới hệ thống đờng ống dẫn nớc. b ) Kiểm tra và sửa chữa h hỏng của mạng lưới hệ thống đánh lửa – Kiểm tra chất lợng xăng có đúng loại ốctan gây cháy kích nổ, nóng máy, cầnthay thế xăng đúng loại. – Kiểm tra điểm đặt lửa, nếu quá sớm hoặc quá muộn gây nóng máy phải cânchỉnh lửa đúng nhu yếu. c ) Kiểm tra và sửa chữa h hỏng của mạng lưới hệ thống nguyên vật liệu – Kiểm tra bớm gió kẹt đóng, bầu lọc không khí bẩn gây hao xăng và làm sạchbầu lọc không khí. – Kiểm tra mức xăng trong buồng phao và phao xăng có bị thủng gây hao xăngvà thực thi thay phao xăng và kiểm soát và điều chỉnh đúng mức xăng trong buồng phao ( hình. 1-8 ). – Kiểm tra mức xăng trong buồng phao qua hành lang cửa số hoặc qua vít kiểm tra trên bộchế hoà khí. Bánh căng dây đaiPuly bơmn | ớcDây đaiống n | ớc ra bơmĐộng cơHộp giản nởVan ổn nhiệtống n | ớc ra két n | ớc23a ) b ) Hình 1-8. Kiểm tra mức xăng trong buồng phaoa ) Hệ thống khởi động và không tải ; b và c ) Kiểm tra mức xăngc ) Kiểm tra áp suất nén của nhóm pít tông và xéc măng – Đo áp súât xi lanh cuối kỳ nén ( hình 1-8 ) – áp suất nén của xi lanh động cơ xăng = 1,2 1,5 Mpa. – Tháo bugi và lắp đồng hồ đeo tay đo áp suất nén vào buồng cháy. – Mở hết bớm ga, bớm gió và khởi động động cơ. áp suất nén của xi lanh thấp hơn được cho phép ( nhỏ hơn 75 % áp suất nén ban đầuvà độ rơi lệch giữa những xi lanh không lớn hơn 0,1 0,2 MPa ), chứng tỏ độ kín củabuồng cháy giảm do mòn hở những chi tiết cụ thể : nhóm pít tông – xéc măng-xi lanh, nhóm supáp-đế su páp, nhóm đệm nắp máy và thay thế sửa chữa những chi tiết cụ thể mòn. – Cần thực thi kiểm tra loại trừ dần từng nhóm cụ thể để xác lập nhóm chi tiếthỏng. Bằng cách cho một thìa dầu nhờn vào xi lanh, quay trục khuỷu vài vòng chodầu tràn đều, sau đó kiểm tra lại áp suất nến nh khởi đầu. Nếu áp suất có tăng lên vàkhí xả có nhiều khói chứng tỏ do mòn nhiều nhóm xéc măng và pít tông. Van an toànBuồng phaoCơ cấu khởi độngbằng b | ớm gióCửa kiểm tra mức xăngPhao xăngVan kimB | ớm ga ống kiểm traBộ chế hoà khíVít kiểm tra24Hình 1-9. Kiểm tra áp suất nén của xi lanh7. áp suất dầu nhờn giảm ( áp suất dầu từ 0,2 0,5 Mpa ) a ) Kiểm tra mạng lưới hệ thống bôi trơn – Quan sát bên ngoài những vết nứt chảy dầu bên ngoài những bộ phận và đờng ốngdẫn dầu bôi trơn, nếu bị nứt hở cần thay thế sửa chữa và sửa chữa những chi tiết cụ thể h hỏng. – Kiểm tra mức dầu trong những te, nếu thiếu cần cấp đủ mức dầu lao lý. Lỗ lắp vòi phunXi lanh động cơLỗ lắp bugiĐồng hồ đo áp suấtnénĐộng cơ kiểm traHình 1-10. Kiểm tra mức dầu bôi trơn dầu bôi trơnVạch thông tư của th | ớc đoống để th | ớc đoTh | ớc đo mức dầuĐộng cơCác te25