BỘ ĐỀ THI ĐỌC HIỂU va NLXH HSG 9 – Tài liệu text

BỘ ĐỀ THI ĐỌC HIỂU va NLXH HSG 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (627.36 KB, 158 trang )

BỘ ĐỀ ĐỌC HIỂU + NGHỊ LUẬN XÃ HỘI : HSG THCS – lớp 8 + 9
BỘ ĐỀ THI ĐỌC HIỂU + NLXH – HỌC SINH GIỎI
ĐỀ 1.
I. Đọc – hiểu văn bản
Đọc ngữ liệu sau và trả lời câu hỏi:
“Thời gian nhẹ bước mỏi mòn
Xin đừng bước lại để còn mẹ đây
Bao nhiêu gian khổ tháng ngày
Xin cho con lãnh, kẻo gầy mẹ thêm
Mẹ ơi, xin bớt muộn phiền
Con xin sống đẹp như niềm mẹ mong
Tình mẹ hơn cả biển đông
Dài, sâu hơn cả con sông Hồng Hà”
(Tình mẹ -Tử Nhi)
Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ trên
Câu 2. Chỉ ra và phân tích các biện pháp tu từ có trong đoạn thơ trên ?
Câu 3. Cảm nhận của em về tình cảm của tác giả đối với mẹ trong đoạn thơ ?
Câu 4. Từ câu thơ “ Con xin sống đẹp như niềm mẹ mong”, em có suy nghĩ gì về
lẽ sống đẹp của bản thân ?
II. Tập làm văn
Câu 1:
Từ đoạn thơ trên, viết một văn bản nghị luận khoảng 02 trang, bàn
về ý kiến sau: Sứ mạng của người mẹ không phải là làm chỗ dựa cho
con cái mà là làm cho chỗ dựa ấy trở nên không cần thiết (B. Babbles).
Hướng dẫn chấm và biểu điểm
Phần

Nội dung
Điểm
Đọc hiểu
Phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong văn bản là:

biểu cảm
– Các biện pháp tu từ: nhân hoá thời gian ( nhẹ, bước); phép
ẩn dụ chuyển đổi cảm giác ( thời gian nhẹ bước mỏi mòn); phép
so sánh ( Tình mẹ hơn cả biển đông/ Dài, sâu hơn cả con sông
Hồng Hà); Điệp từ (hơn cả, xin)
– Phân tích tác dụng:

BỘ ĐỀ ĐỌC HIỂU + NGHỊ LUẬN XÃ HỘI : HSG THCS – lớp 8 + 9
+ Phép nhân hoá kết hợp phép ẩn dụ chuyển đổi cảm giác diễn
tả chân thực bước đi của thời gian cùng cảm giác thương yêu
lẫn xót xa của con khi chứng kiến sự già nua, yếu gầy của mẹ
trước bao thăng trầm, gian khổ nhọc nhằncùng năm tháng trôi
qua.
+ Phép so sánh nhấn mạnh tình yêu và công ơn trời bể của mẹ
đối với con sánh ngang tầm vũ trụ.
+ Điệp từ:nhấn mạnh tình yêu, niềm kính trọng con dành cho
mẹ
-> Qua các biện pháp tu từ trên, tác giả đã thể hiện sự thấu
hiểu, kính trọng, biết ơn sâu nặng của mình đối với người mẹ
kính yêu. Từ đó, nhà thơ muốn nhắn nhủ bạn đọc thông điệp về
tình cảm, ý thức, trách nhiệm của bản thân đối với cha mẹ.
– Trân trọng những lời tâm sự tha thiết của Tử
Nhi đối với thời gian, cũng chính là đối với người mẹ
kính yêu của mình – mong thờ gian đừng “bước lại”
để mẹ mãi trẻ trung, khoẻ mạnh, sống mãi.
– Xúc động trước niềm mong mỏi được hi sinh
vì mẹ của nhà thơ “Bao nhiêu gian khổ tháng ngày/
Xin cho con lãnh, kẻo gầy mẹ thêm”. Tử Nhi thật vị
tha khi sẵn sàng đón nhận gian khổ để mang lại bình

yên cho mẹ.
– Cảm phục trước lời tự hứa chân thành của
nhân vật trữ tình đối với mẹ
“Mẹ ơi, xin
bớt muộn phiền/ Con xin sống đẹp như niềm mẹ
mong”. Cụm từ “ sống đẹp” thể hiện quan niệm đúng
đắn, phù hợp chuẩn mực đạo đức dân tộc, trọn vẹn
chữ Hiếu của nhà thơ đối với mẹ.
– Thấu hiểu tình mẹ qua cách so sánh độc đáo
của nhà thơ về tình mẹ “ Tình mẹ hơn cả biển đông/
Dài, sâu hơn cả con sông Hồng Hà” từ đó nghĩ suy
về đạo làm con đối với cha mẹ.
– Sống đẹp là sống có mục đích, có ước mơ, lí

BỘ ĐỀ ĐỌC HIỂU + NGHỊ LUẬN XÃ HỘI : HSG THCS – lớp 8 + 9
tưởng. Sống đẹp là sống có chí cầu tiến, biết đứng
dậy bằng chính đôi chân của mình khi vấp ngã, biết
bền lòng và dũng cảm vượt qua những thử thách, khó
khăn để vươn lên, chắp cánh cho ước mơ của mình
đưọc bay cao, bay xa. Sống đẹp còn là một lối sống
có văn hóa, biết lịch sự; là một cuộc sống có tri thức,
có tình người.
– Sống đẹp” trước hết phải xuất phát từ lòng
nhân ái, từ chính tình yêu trong trái tim để từ đó mà
sống hết mình vì người khác, để bao dung, thứ tha …
– Sống đẹp là sống có ích cho bản thân, gia
đình và xã hội…
– Phê phán những con người sống tiêu cực: thờ
ơ, vô cảm, ích kỉ, thụ động, lười nhác…

– Cần phải nhận thức đúng và rèn luyện thường
xuyên để có lẽ sống đẹp. Biết trau dổi kiến thức, sinh
hoạt, vui chơi lành mạnh, tham gia các hoạt động xã
hội như giúp đỡ người nghèo, các em bé mồ côi, các
cụ già ốm đau, không nơi nương tựa, hiếu thuận với
cha mẹ…..
Làm văn Nghị luận xã hội
Từ đoạn thơ trên, viết một văn bản nghị luận
khoảng 02 trang, bàn về ý kiến sau: Sứ mạng của
người mẹ không phải là làm chỗ dựa cho con cái mà
là làm cho chỗ dựa ấy trở nên không cần thiết (B.
Babbles).
a. Đảm bảo hình thức đoạn văn nghị luận: thí sinh có thể trình bày
đoạn văn theo cách diễn diễn dịch, quy nạp, tổng phân hợp, móc
xích, song hành.
b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận: Sứ mạng của người mẹ
c. Triển khai vấn nghị luận: thí sinh có thể lựa chọn các thao
tác lập luận theo nhiều cách nhưng có thể theo hướng
sau:

0,25

BỘ ĐỀ ĐỌC HIỂU + NGHỊ LUẬN XÃ HỘI : HSG THCS – lớp 8 + 9
Đảm bảo các yêu cầu trên; có thể trình bày theo định hướng
sau:
1. Giải thích câu nói
-“Sứ mệnh” : Vai trò lớn lao, cao cả của cha mẹ trong việc
nuôi dạy con cái.
-“Người mẹ”: Người sinh ra con cái, rộng hơn đó chính là

mái ấm gia đình.
-“ Chỗ dựa cho con cái”: nơi che chở, yêu thương, là nơi con
cái có thể nương tựa.
Ý nghĩa cả câu : Câu nói đã đưa ra quan điểm giáo dục của cha
mẹ với con cai hết sức thuyêt phục :Vai trò của cha mẹ không
chỉ nằm trong việc dạy dỗ con mà quan trọng hơn là làm
sao để con cái biết sống chủ động, tích cực, không dựa
dẫm…
2. Bình luận
– Tại sao đó là quan điểm đúng đắn : Cuộc sống không phải
lúc nào cũng êm đềm như mặt biển mênh mông mà luôn chực
chờ nhiều bão tố dữ dội. Vì vậy, chúng ta cần biết tìm cách để
vượt qua, và sẽ càng ý nghĩa hơn nếu chinh phục thử thách
bằng chính nghị lực bản thân. ( dẫn chứng) Nếu con người
chưa từng được rèn luyện, không phải đối mặt với bất kì
trong gai nào thì rất dễ gục ngã.
– Việc hình thành lối sống chủ động, tích cực là cả quá trình dài
và đòi hỏi nhiều thời gian. Cho nên, ngay từ lúc nhỏ, những
đứa trẻ cần được giáo dục cách sống tự lập. ( dânc chứng).Dạy
từ việc nhỏ nhất như chăm sóc bản thân đến việc học tập ,đến
những vấn đề phức tạp hơn. theo thời gian con cái sẽ được tôi
luyện, tích lũy kinh nghiệm, vững vàng hơn,trưởng thành hơn.
. Dẫn chứng cách dạy con của người Nhật.
– Nhân cách một cá nhân được chi phối bởi nhiều yếu tố, đặc
biệt là gia đình. Vì vậy, cha mẹ vẫn đóng vai trò quan trọng
trong việc giáo dục con cái trở thành công dân “tự lập”. Nghĩa

BỘ ĐỀ ĐỌC HIỂU + NGHỊ LUẬN XÃ HỘI : HSG THCS – lớp 8 + 9
là cha mẹ sẽ “gợi mở”, hướng dẫn con đường tốt để đi, còn

chuyện “bước” qua từng chướng ngại như thế nào thì phải do
đứa trẻ tự làm lấy. (dẫn chứng)
3. Mở rộng
– Cha mẹ cần luôn ở bên cạnh con nhưng cũng cần tạo cho con
những “khoảng lặng”Cần thiết cho đứa trẻ tự suy ngẫm, tự
quyết định việc mình đang làm.
– Dạy con biết tự lập nhưng không có nghĩa là phó mặc con
hoặc quá khắt khe, yêu cầu cao đối với con.
– Phê phán.
+ Nhiều phụ huynh nuông chiều con quá mức khiến con cái
mất đi ý thức tự lập.
Hậu quả : trước khó khăn của cuộc sống thường mất phương
hướng, lúng túng, bi quan ,vô dụng, hành động nông nổi thiếu
suy nghĩ.
+ Hoặc phó mặc con cái một cách tự nhiên theo kiểu “trời sinh
tính”, không quan tâm uốn nắn con cái.
4. Bài học nhận thức, hành động.
+ Bản thân luôn phải cố gắng không dựa dẫm vào sự giúp sức
của bất kỳ ai. Tình thương của cha mẹ là nguồn động viên chứ
không phải là vỏ bọc để lẩn tránh mọi trở ngại trên đường.
+ Cần tạo được sự yên tâm của cha mẹ với mình, cần khẳng
định được bản thân.
– Ý kiến vừa là bài học cho nhiều bậc phụ huynh, vừa thể hiện
cách sống đúng đắn nên được phát huy ở mọi lứa tuổi.
– Hành động: các bậc cha mẹ cần có tình yêu, phương pháp
dạy con đúng đắn, dạy con biết tự lập, tự bước đi trên chính đôi
chan của mình từ những việc nhỏ nhất.
– Bản thân mỗi người con cần biết trân trọng tình cảm cha mẹ,
nỗ lực cố gắng vươn lên bằng chính khả năng, sức mạnh của
mình để trở thành chỗ dựa vững chắc cho cha mẹ.

d. Chính tả, dùng từ, đặt câu: Không sai Chính tả, dùng từ,

BỘ ĐỀ ĐỌC HIỂU + NGHỊ LUẬN XÃ HỘI : HSG THCS – lớp 8 + 9
đặt câu (Hoặc có 1 vài lỗi nhỏ, không đáng kể)
e. Sáng tạo: Cách diễn đạt độc đáo và sáng tạo (thể hiện được
dấu ấn cá nhân, quan điểm và thái độ riêng, sâu sắc),
thể hiện ý phản biện nhưng không trái với chuẩn mực
đạo đức và pháp luật.Chính tả dùng từ, đặt câu
ĐỀ 2
Phần I. ĐỌC HIỂU (3,0 điểm)
Đọc đoạn trích dưới đây và thực hiện các yêu cầu sau:
TỰ SỰ
Dù đục, dù trong con sông vẫn chảy
Dù cao, dù thấp cây lá vẫn xanh
Dù người phàm tục hay kẻ tu hành
Đều phải sống từ những điều rất nhỏ.
Ta hay chê rằng cuộc đời méo mó
Sao ta không tròn ngay tự trong tâm?
Đất ấp ôm cho muôn hạt nảy mầm
Những chồi non tự vươn lên tìm ánh sáng
Nếu tất cả đường đời đều trơn láng
Chắc gì ta đã nhận ra ta
Ai trong đời cũng có thể tiến xa
Nếu có khả năng tự mình đứng dậy.
Hạnh phúc cũng như bầu trời này vậy
Đâu chỉ dành cho một riêng ai.
(Lưu Quang Vũ)
Câu 1(0,5 điểm): Xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong văn
bản trên.

Câu 2(0,5 điểm): Em hiểu thế nào về ý nghĩa 2 câu thơ sau:
“Đất ấp ôm cho muôn hạt nảy mầm
Những chồi non tự vươn lên tìm ánh sáng”.
Câu 3 (1 điểm): Theo aem, vì sao tác giả nói rằng:
“Nếu tất cả đường đời đều trơn láng
Chắc gì ta đã nhận ra ta”

BỘ ĐỀ ĐỌC HIỂU + NGHỊ LUẬN XÃ HỘI : HSG THCS – lớp 8 + 9
Câu 4 (1 điểm): Thông điệp nào của văn bản trên có ý nghĩa nhất đối với anh/chị?
II. LÀM VĂN (7,0 điểm)
Câu 1 (2,0 điểm):
Hãy viết 01 đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ của em về 2 câu
thơ trong văn bản ở phần Đọc hiểu:
“Ta hay chê rằng cuộc đời méo mó
Sao ta không tròn ngay tự trong tâm”
Hướng dẫn chấm và biểu điểm
Phần

Nội dung
Điểm
Đọc hiểu
Phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong văn bản là:
biểu cảm
Ý nghĩa 2 câu thơ:
“Đất ấp ôm cho muôn hạt nảy mầm
Những chồi non tự vươn lên tìm ánh sáng”
– “Đất” – nguồn sống, nguồn dinh dưỡng cho hạt nảy mầm.
Cũng như cuộc sống trong cõi đời này không dành riêng cho
một ai mà cho tất cả chúng ta.

– Hạnh phúc ở quanh ta nhưng không tự nhiên đến. Nếu muốn
có cuộc sống tốt đẹp, muốn có hạnh phúc, tự mỗi người phải có
suy nghĩ và hành động tích cực.
Tác giả cho rằng:
“Nếu tất cả đường đời đều trơn láng
Chắc gì ta đã nhận ra ta”
– Bởi vì: “Đường đời trơn láng” tức là cuộc sống quá bằng
phẳng, yên ổn, không có trở ngại, khó khăn
– Con người không được đặt vào hoàn cảnh có vấn đề, có
thách thức thì không đến được đích.
– Con người có trải qua thử thách mới hiểu rõ chính mình và
trưởng thành hơn.
Học sinh có thể chọn một trong những thông điệp sau và trình
bày suy nghĩ thấm thía của bản thân về thông điệp ấy:
– Dù là ai, làm gì, có địa vị xã hội thế nào cũng phải sống từ

BỘ ĐỀ ĐỌC HIỂU + NGHỊ LUẬN XÃ HỘI : HSG THCS – lớp 8 + 9
những điều rất nhỏ; biết nâng niu, trân trọng những
cái nhỏ bé trong cuộc sống.
– Con người có trải qua thử thách mới hiểu rõ chính mình và
trưởng thành hơn.
Làm văn Nghị luận xã hội
Viết 01 đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ của
anh/chị về 2 câu thơ trong văn bản ở phần Đọc hiểu:
“Ta hay chê rằng cuộc đời méo mó
Sao ta không tròn ngay tự trong tâm”
a. Đảm bảo hình thức đoạn văn nghị luận: thí sinh có thể trình bày 0,25
đoạn văn theo cách diễn diễn dịch, quy nạp, tổng phân hợp, móc
xích, song hành.

b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận: giá trị của con người
trong cuộc sống
c. Triển khai vấn nghị luận: thí sinh có thể lựa chọn các thao
tác lập luận theo nhiều cách nhưng có thể theo hướng
sau:
Đảm bảo các yêu cầu trên; có thể trình bày theo định hướng
sau:
1. Giải thích.
– Cuộc đời: là xã hội, là tổng hòa các mối quan hệ xã hội, cuộc
đời là cái khách quan là hệ quả do con người tạo ra
-Tâm: là cái vô hình ẩn nấp trong con người, cái khẳng định giá
trị con người, cái chủ quan do con người quyết định.
– Cuộc đời méo mó: cuộc đời không bằng phẳng, chứa đựng
nhiều điều không như con người mong muốn.\
-Tròn tự trong tâm: cái nhìn, thái độ, suy nghĩ đúng đắn của con
người cần tích cực, lạc quan trước cuộc đời cho dù hoàn cảnh
như thế nào.
=> Cuộc đời thường hay méo, nên con người cần tròn ngay từ
trong tâm, tránh chỉ chê bai, oán trách.
2. Bàn luận:
– Bản chất cuộc đời là không đơn giản, không bao giờ hoàn

BỘ ĐỀ ĐỌC HIỂU + NGHỊ LUẬN XÃ HỘI : HSG THCS – lớp 8 + 9
toàn là những điều tốt đẹp, thậm chí có vô vàn những điều
“méo mó” (HS nêu dẫn chứng từ đời sống và lý giải để thấy
được bản chất thật của cuộc đời)
-Thái độ “tròn tự trong tâm” là thái độ tích cực, chủ động trước
hoàn cảnh. Đây là thái độ sống đúng, làm đúng, không gục ngã
trước khó khăn, trước phi lý bất công. Thái độ “tròn tự trong

tâm” sẽ giúp ích nhiều cho cá nhân và xã hội (HS nêu dẫn
chứng từ đời sống và lý giải để thấy được khi thái độ, suy nghĩ
con người tích cực thì đem lại những giá trị gì? )
-Trong thực tế xã hội có những cá nhân có thái độ tiêu cực trước
cuộc sống:
– “Ta hay chê” Đây là thái độ cần phê phán (HS nêu dẫn chứng
từ đời sống và lý giải )
3. Bài học nhận thức và hành động
– Con người hoàn toàn có thể thay đổi đời sống chỉ cần mỗi cá
nhân chủ động, tích cực từ trong tâm.
– Câu thơ như một lời nhắc nhở, nêu lên một phương châm
sống cho mỗi người trước cuộc đời
d. Chính tả, dùng từ, đặt câu: Không sai Chính tả, dùng từ,
đặt câu (Hoặc có 1 vài lỗi nhỏ, không đáng kể)
e. Sáng tạo: Cách diễn đạt độc đáo và sáng tạo (thể hiện được
dấu ấn cá nhân, quan điểm và thái độ riêng, sâu sắc),
thể hiện ý phản biện nhưng không trái với chuẩn mực
đạo đức và pháp luật.Chính tả dùng từ, đặt câu
ĐỀ 3:
PHẦN I. ĐỌC- HIỂU ( 3,0 điểm)
Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu sau :
“ Bần thần hương huệ thơm đêm
Khói nhang vẽ nẻo đường lên niết bàn
Chân nhang lấm láp tro tàn
Xăm xăm bóng mẹ trần gian thưở nào ?

BỘ ĐỀ ĐỌC HIỂU + NGHỊ LUẬN XÃ HỘI : HSG THCS – lớp 8 + 9
Mẹ ta không có yếm đào
Nón mê thay nón quai thao đội đầu

Rối ren tay bí tay bầu
Váy nhuộm bùn áo nhuộm nâu bốn mùa
Cái cò…sung chát đào chua
Câu ca mẹ hát gió đưa về trời
Ta đi trọn kiếp con người
Cũng không đi hết nhữnglời mẹ ru
Bao giờ cho tới mùa thu
Trái hồng trái bưởi đánh đu giữa rằm
Bao giờ cho tới tháng năm
Mẹ ra trải chiếu ta nằm đếm sao
Ngồi buồn nhớ mẹ ta xưa
(Ngyễn Duy; Thơ Nguyễn Duy -Trần Đăng Khoa tuyển chọn, NXB Giáo dục,
1998)
Câu 1 (0, 5 điểm) Hình ảnh người mẹ được gợi lên qua những chi tiết nào?
Câu 2 (1.0 điểm) Em hiểu như thế nào về nghĩa của từ “ đi” trong câu thơ sau: “
Ta đi trọn kiếp con người/ Cũng không đi hết những lời mẹ ru” ?
Câu 3 (1,0 điểm) Chỉ ra và nêu hiệu quả của phép tu từ trong đoạn thơ sau:
“ Bao giờ cho tới mùa thu
Trái hồng trái bưởi đánh đu giữa rằm
Bao giờ cho tới tháng năm
Mẹ ra trải chiếu ta nằm đếm sao”
Câu 4: ( 0,5 điểm) Đoạn thơ gợi cho anh/chị những cảm xúc gì?
PHẦN II. LÀM VĂN (7,0 điểm)
Câu 1 (2,0 điểm): Từ ý nghĩa bài thơ trên, em có suy nghĩ gì về tình mẫu tử trong
cuộc sống? (Trình bày suy nghĩ trong đoạn văn khoảng 200 từ)

BỘ ĐỀ ĐỌC HIỂU + NGHỊ LUẬN XÃ HỘI : HSG THCS – lớp 8 + 9
Hướng dẫn chấm và biểu điểm
Phần

Câu/ý

Nội dung
Điểm
Đọc- Hiểu
Hình ảnh người mẹ được gợi lên qua các chi tiết:
– “Nón mê” “ tay bí tay bầu”, “ váy nhuộm bùn” “ áo
nhuộm nâu”
Nghĩa của từ đi:
– “ Ta đi trọn kiếp con người”: “Đi” nghĩa là sống,
trưởng thành, là trải qua trọn kiếp người
– “cũng không đi hết mấy lời mẹ ru”: “Đi” nghĩa là hiểu,
cảm nhận.
-> Ta sống trọn kiếp người cũng chưa thấu hiểu, cảm
nhận được hết tình yêu thương của mẹ dành cho mình.
“ Bao giờ cho tới mùa thu
Trái hồng trái bưởi đánh đu giữa rằm
Bao giờ cho tới tháng năm
Mẹ ra trải chiếu ta nằm đếm sao”
– Biện pháp tu từ nhân hóa: “ Trái hồng trái bưởi
đánh đu giữa rằm”. Tác giả nhân cách hóa
trái bưởi, trái hồng như hình ảnh những đứa
trẻ tinh nghịch, hiếu động chơi trò đánh đu
giữa trăng rằm. Câu thơ vì thế gợi hình ảnh
rất sinh động, ngộ nghĩnh và gợi cảm xúc
tuổi thơ trong trẻo.
Học sinh trình bày suy nghĩ của cá nhân, có thể nêu
cảm xúc: cảm động và biết ơn sâu sắc trước
hình ảnh người mẹ nghèo, lam lũ những hết

lòng thương yêu, chăm lo cho con.
Làm văn Nghị luận xã hội
Từ ý nghĩa bài thơ trên, anh/ chị có suy nghĩ gì về
tình mẫu tử trong cuộc sống?
a. Đảm bảo hình thức đoạn văn nghị luận: thí sinh
có thể trình bày đoạn văn theo cách diễn

BỘ ĐỀ ĐỌC HIỂU + NGHỊ LUẬN XÃ HỘI : HSG THCS – lớp 8 + 9
diễn dịch, quy nạp, tổng phân hợp, móc
xích, song hành.
b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận: về tình mẫu
tử trong cuộc sống
c. Triển khai vấn nghị luận: thí sinh có thể lựa chọn
các thao tác lập luận theo nhiều cách nhưng
có thể theo hướng sau:
Đảm bảo các yêu cầu trên; có thể trình bày theo định
hướng sau:
1. Giải thích:
“Tình mẫu tử”: Là tình cảm thiêng liêng, máu thịt
của người mẹ dành cho con cái. Tình mẫu tử
là chỗ dựa vững chắc trong moi hoàn cảnh,
là ngọn đèn chỉ đường cho con đến thành
công.
2. Bàn luận
+ Biểu hiện: Chăm lo cho con từng bữa ăn giấc ngủ;
Dạy dỗ con nên người; sẵn sàng hi sinh cả
hạnh phúc để bảo vệ, che chở cho con; con
cái lớn lên mang theo hi vọng niềm tin của
mẹ; đằng sau thành công của con là sự tần

tảo của người mẹ.
+ Ý nghĩa: Tình mẹ bao la không đại dương nào đếm
được; đó là trái tim chỉ biết cho đi mà không
bao giờ đòi lại; Mẹ luôn bao dung khi con
mắc lỗi lầm làm tổn thương mẹ.
– Bàn luận mở rộng: Trong cuộc sống có những
người đối xử tệ bạc với người mẹ của mình.
Những người đó sẽ không bao giờ trở thành
con người đúng nghĩa.
3. Bài học nhận thức và hành động

BỘ ĐỀ ĐỌC HIỂU + NGHỊ LUẬN XÃ HỘI : HSG THCS – lớp 8 + 9
– Nhận thức: Luôn biết ơn và ghi nhớ công lao sinh
hành, dưỡng dục của mẹ
– Hành động: Phấn đấu trưởng thành khôn lớn như
sự báo đáp kì vọng của mẹ; Đừng làm mẹ
phải buồn phiền để một ngày phải hối lỗi;
biết trở về bên vòng tay mẹ dù có đi xa đến
đâu.
d. Chính tả, dùng từ, đặt câu: Không sai Chính tả,
dùng từ, đặt câu (Hoặc có 1 vài lỗi nhỏ,
không đáng kể)
e. Sáng tạo: Cách diễn đạt độc đáo và sáng tạo (thể
hiện được dấu ấn cá nhân, quan điểm và thái
độ riêng, sâu sắc), thể hiện ý phản biện
nhưng không trái với chuẩn mực đạo đức và
pháp luật.

ĐỀ 4

Phần I: Đọc hiểu (3.0 điểm)
Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu:
GỬI CON
…..
Người chìa tay và xin con một đồng. Lần thứ nhất con hãy tặng người ấy
hai đồng.
Lần thứ hai hãy biếu họ một đồng. Lần thứ ba con phải biết lắc đầu.
Và đến lần thứ tư con hãy im lặng, bước đi.
…..
Đừng vui quá. Sẽ đến lúc buồn
Đừng quá buồn. Sẽ có lúc vui
Tiến bước mà đánh mất mình. Con ơi, dừng lại
Lùi bước để hiểu mình. Con cứ lùi thêm nhiều bước nữa
Chẳng sao
Hãy ngước nhìn lên cao để thấy mình còn thấp

BỘ ĐỀ ĐỌC HIỂU + NGHỊ LUẬN XÃ HỘI : HSG THCS – lớp 8 + 9
Nhìn xuống thấp. Để biết mình chưa cao.
Con hãy nghĩ về tương lai. Nhưng đừng quên quá khứ
Hy vọng vào ngày mai. Nhưng đừng buông xuôi hôm nay
May rủi là chuyện cuộc đời. Nhưng cuộc đời nào chỉ chuyện rủi may
Hãy nói thật ít. Để làm được nhiều – những điều có nghĩa của trái tim.
Nếu cần, con hãy đi thật xa. Để mang về những hạt giống mới. Rồi dâng
tặng cho đời. Dù chẳng được trả công.
…..
Hãy hân hoan với điều nhân nghĩa
Đừng lạnh lùng trước chuyện bất nhân
Và hãy tin vào điều có thật:
Con người – sống để yêu thương.

( Trích Gửi con cuả Bùi Nguyễn Trường Kiên, Báo Nhân dân số
38/20 -9-2009)
Câu 1. Xác định 2 phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong văn
bản trên.
Câu 2. Anh/Chị hiểu thế nào về ý nghĩa các câu thơ sau:
“Người chìa tay và xin con một đồng. Lần thứ nhất con hãy tặng
người ấy hai đồng. Lần thứ hai hãy biếu họ một đồng. Lần thứ ba con
phải biết lắc đầu.
Và đến lần thứ tư con hãy im lặng, bước đi.”.
Câu 3. Theo anh/chị, vì sao tác giả nói rằng:
“Tiến bước mà đánh mất mình. Con ơi, dừng lại
Lùi bước để hiểu mình. Con cứ lùi thêm nhiều bước nữa
Chẳng sao
Hãy ngước nhìn lên cao để thấy mình còn thấp
Nhìn xuống thấp. Để biết mình chưa cao.”
Câu 4. Thông điệp nào của văn bản trên có ý nghĩa nhất đối với anh/chị?
Phần II: Làm văn (7,0 điểm)
Câu 1 (2,0 điểm):
Hãy viết 01 đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ của em về 2
câu thơ trong văn bản ở phần Đọc hiểu:

BỘ ĐỀ ĐỌC HIỂU + NGHỊ LUẬN XÃ HỘI : HSG THCS – lớp 8 + 9
“Và hãy tin vào điều có thật:
Con người – sống để yêu thương.”
Hướng dẫn chấm và biểu điểm
Phần

Câu/ý

Nội dung
Điểm
Đọc- Hiểu
2 phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong
văn bản là: nghị luận và biểu cảm.
Ý nghĩa 2 câu thơ:
“Người chìa tay và xin con một đồng. Lần thứ nhất
con hãy tặng người ấy hai đồng. Lần thứ hai hãy biếu
họ một đồng. Lần thứ ba con phải biết lắc đầu.
Và đến lần thứ tư con hãy im lặng, bước đi.”.
Qua câu thơ, người cha nhắc nhở con về việc giúp đỡ
người khác trong cuộc sống. Cần giúp đỡ mọi người
song phải biết giới hạn, và đôi khi, từ chối cũng là một
cách giúp đỡ. Học cách giúp đỡ người khác, nhiệt
tình, đúng mực để sự giúp đỡ ấy phát huy giá trị tốt
đẹp.
Tác giả cho rằng:
” Tiến bước mà đánh mất mình. Con ơi,
dừng lại
Lùi bước để hiểu mình. Con cứ lùi thêm
nhiều bước nữa
Chẳng sao
Hãy ngước nhìn lên cao để thấy mình còn
thấp
Nhìn xuống thấp. Để biết mình chưa cao.”
Bởi vì: Cuộc sống của mỗi người luôn cần
có ước mơ, khát vọng, nỗ lực vươn lên và
phải biết khẳng định mình.Tuy nhiên,
“tiến” và “ngước lên” không phải để ganh
đua, bon chen, hãnh tiến, không vì vật chất,

BỘ ĐỀ ĐỌC HIỂU + NGHỊ LUẬN XÃ HỘI : HSG THCS – lớp 8 + 9
danh lợi bản thân mà bán rẻ lương tâm,
phẩm giá. Điều cần thiết là “tiến” và
“ngước lên” để biết “lùi”, biết “nhìn
xuống”, biết nhìn nhận, suy ngẫm, đánh giá
về chính mình để giữ gìn nhân cách. Đó là
cuộc sống thanh thản, hạnh phúc.
Học sinh có thể chọn một trong những thông điệp sau
và trình bày suy nghĩ thấm thía của bản thân
về thông điệp ấy:
– Chúng ta cần biết giúp đỡ người khác,
nhiệt tình, đúng mực để sự giúp đỡ ấy phát
huy giá trị tốt đẹp.
– Không nên tự cao, tự đại mà phải biết tự
đánh giá và nhận ra tài năng, vị trí xã hội của
mình.
– Bình tâm trước những vấn đề được- mất,
thăng tiến bằng chính tài năng của mình và
luôn giữ gìn đức độ, nhân cách.
– Cuộc sống luôn cần có tình yêu thương.
Tình yêu thương đem đến hạnh phúc cho
nhân loại..
Làm văn Nghị luận xã hội
Hãy viết 01 đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy
nghĩ của em về 2 câu thơ trong văn bản ở
phần Đọc hiểu:
“Và hãy tin vào điều có thật:
Con người – sống để yêu

thương.”
a. Đảm bảo hình thức đoạn văn nghị luận: thí sinh
có thể trình bày đoạn văn theo cách diễn
diễn dịch, quy nạp, tổng phân hợp, móc
xích, song hành.

BỘ ĐỀ ĐỌC HIỂU + NGHỊ LUẬN XÃ HỘI : HSG THCS – lớp 8 + 9
b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận: về tình yêu
thương
c. Triển khai vấn nghị luận: thí sinh có thể lựa chọn
các thao tác lập luận theo nhiều cách nhưng
có thể theo hướng sau:
1. Giải thích:
Yêu thương là sự quan tâm, thấu hiểu, đồng cảm,
sẻ chia, quý mến, trân trọng… con người.
Đây là một lối sống đẹp xuất phát từ trái tim
chân thành của con ngườing.
2. Bàn luận
Sống yêu thương hiện hữu ở khắp nơi, muôn
màu muôn vẻ. Đó là sự cảm thông, quan tâm, giúp đỡ
những người bất hạnh hoặc là tình cảm yêu mến và
trân trọng những người có phẩm chất đạo đức… Sống
yêu thương cuộc sống sẽ đẹp đẽ hơn.
Sống yêu thương mang lại những điều kì diệu
cho cuộc đời. Người cho đi yêu thương được nhận
bình yên và hạnh phúc. Người được nhận yêu thương
là nhận được rất nhiều.Cuộc sống không có yêu
thương sẽ vô cùng tẻ nhạt, lạnh lẽo.
Cần phê phán những hiện tượng sống thờ ơ, vô

cảm, ích kỉ trong xã hội hiện nay.
3. Bài học nhận thức và hành động
Chúng ta hãy mở rộng cánh cửa trái tim, tấm lòng
yêu thương, mang tình yêu đến với mọi
người. Bởi yêu thương chính là hạnh phúc
của con người, của nhân loại !
d. Chính tả, dùng từ, đặt câu: Không sai Chính tả, dùng từ,
đặt câu (Hoặc có 1 vài lỗi nhỏ, không đáng kể)
e. Sáng tạo: Cách diễn đạt độc đáo và sáng tạo (thể hiện được
dấu ấn cá nhân, quan điểm và thái độ riêng, sâu sắc),
thể hiện ý phản biện nhưng không trái với chuẩn mực

BỘ ĐỀ ĐỌC HIỂU + NGHỊ LUẬN XÃ HỘI : HSG THCS – lớp 8 + 9
đạo đức và pháp luật.
ĐỀ 5
ĐỌC – HIỂU (3,0 điểm)
Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu ở dưới:
(1) Lòng nhân ái không phải tự sinh ra con người đã có. Lòng nhân ái là
một trong những phẩm chất hàng đầu, là văn hóa của mỗi một con người. Lòng
nhân ái có được là do sự góp công của mỗi gia đình và nhà trường tạo lập cho các
em thông qua các hoạt động trải nghiệm rèn luyện, học tập, sẻ chia, “đau với nỗi
đau của người khác”… Và lòng nhân ái của các em Trường Quốc tế Global đã
được hình thành như thế,…
(2)… Lòng nhân ái là một phần quan trọng trong mục tiêu giáo dục toàn
diện của trường GIS và thực tế, lòng nhân ái rất cần trong đời sống, đó là nét văn
hóa, là cốt cách của mỗi một con người. Các hoạt động từ thiện đã và đang diễn ra
tại Trường Quốc tế Global đã góp phần giúp các em học sinh xây dựng tính cộng
đồng, tinh thần trách nhiệm, sẻ chia với mọi người và giúp người khi khó khăn
hoạn nạn; phát triển toàn diện tri thức và đạo đức để trở thành những công dân ưu

tú, có ích cho xã hội, gìn giữ được bản sắc văn hóa Việt Nam.
(Trích Dạy trẻ lòng nhân ái ở trường quốc tế Global – Theo Dân trí, ngày 14/ 2/
2015)
Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn trích trên.
Câu 2: Theo em, câu văn nào trong đoạn (2) nhấn mạnh vị trí, vai trò của lòng
nhân ái?
Câu 3: Em hiểu như thế nào về câu nói: “Lòng nhân ái có được là do sự góp công
của mỗi gia đình và nhà trường tạo lập cho các em thông qua các hoạt động trải
nghiệm rèn luyện, học tập, sẻ chia, “đau với nỗi đau của người khác”?
Câu 4: Thông điệp nào của đoạn trích trên có ý nghĩa nhất đối với anh/chị?
II. LÀM VĂN (7,0 điểm)
Câu 1 ( 2,0 điểm)
Từ nội dung của đoạn trích ở phần Đọc- hiểu, em hãy viết 01 đoạn văn (khoảng
200 chữ) bàn về Lòng nhân ái của con người.

BỘ ĐỀ ĐỌC HIỂU + NGHỊ LUẬN XÃ HỘI : HSG THCS – lớp 8 + 9
Hoặc
Từ nội dung của đoạn trích ở phần Đọc- hiểu, Hãy viết một đoạn văn (khoảng 200
chữ) trình bày suy nghĩ của em về ý kiến được nêu trong đoạn trích phần đọc –
hiểu: “Lòng nhân ái không phải tự sinh ra con người đã có. Lòng nhân ái là một
trong những phẩm chất hàng đầu, là văn hóa của mỗi một con người”
HƯỚNG DẪN CHẤM
Phần

Câu/ý

Nội dung
Điểm
Đọc- Hiểu

Nghị luận
Câu văn trong đoạn (2) nhấn mạnh vị trí, vai trò
của lòng nhân ái: Lòng nhân ái là một phần quan
trọng trong mục tiêu giáo dục toàn diện của trường
GIS và thực tế, lòng nhân ái rất cần trong đời sống,
đó là nét văn hóa, là cốt cách của mỗi một con người.
Lòng nhân ái của con người ngoài bản tính sẵn có nó
còn được hình thành từ gia đình, nhà trường
thông qua quá trình trải nghiệm cuộc sống
thực tế như học tập, trải nghiệm, sẻ chia, và
đặc biệt con người được trải qua cảm xúc
thực tế “đau nỗi đau của người khác”
Thí sinh chọn ra một thông điệp có ý nghĩa nhất.
Gợi ý một số thông điệp: Hãy đùm bọc, sẻ chia, cảm
thông trước những khó khăn của con người
trong cuộc sống,…
– Lý giải một cách thuyết phục vì sao thông điệp có ý
nghĩa sâu sắc nhất
Làm văn Nghị luận xã hội
Từ nội dung của đoạn trích ở phần Đọc- hiểu, em hãy
viết 01 đoạn văn (khoảng 200 chữ) bàn về Lòng nhân
ái của con người.
a. Đảm bảo hình thức đoạn văn nghị luận: thí sinh
có thể trình bày đoạn văn theo cách diễn
diễn dịch, quy nạp, tổng phân hợp, móc
xích, song hành.

BỘ ĐỀ ĐỌC HIỂU + NGHỊ LUẬN XÃ HỘI : HSG THCS – lớp 8 + 9
b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận: Lòng nhân ái

của con người.
c. Triển khai vấn nghị luận: thí sinh có thể lựa chọn
các thao tác lập luận theo nhiều cách nhưng
có thể theo hướng sau:
1. Giải thích:
Lòng nhân ái là lòng yêu thương giữa con người với
con người.
2. Bàn luận
– Tại sao con người cần phải có lòng nhân ái?
+ Khi có lòng nhân ái thì con người trao cho nhau
tình thương mà không cần sự đền đáp, trả ơn
từ người mình đã giúp đỡ.
+ Có lòng nhân ái con người sẽ gẫn gũi nhau hơn,
giúp cho cuộc sống có ý nghĩa hơn.
+ Lòng nhân ái của con người trong thời chiến, thời
bình (dẫn chứng)
– Con người cần làm gì để thể hiện lòng nhân ái?
+ Quan tâm đến những người xung quanh
+ Chia sẻ, cảm thông với những nỗi đau của người
khác…
– Phê phán những kẻ chỉ biết có mình, ích kỉ, vì lợi
ích của bản thân, không quan tâm đến người
khác.
3. Bài học nhận thức và hành động
– Lòng nhân ái là tình cảm tốt đẹp của con người, có
ý nghĩa to lớn đối với cá nhân và xã hội.
Chính vì vậy mỗi người phải rèn luyện cho
mình phẩm chất tốt đẹp đó là: tinh thần yêu
thương, chia sẻ cho nhau trong cuộc sống; tự
bản thân phải sống tốt và ngày càng hoàn

thiện mình hơn.

BỘ ĐỀ ĐỌC HIỂU + NGHỊ LUẬN XÃ HỘI : HSG THCS – lớp 8 + 9
d. Chính tả, dùng từ, đặt câu: Không sai Chính tả, dùng từ,
đặt câu (Hoặc có 1 vài lỗi nhỏ, không đáng kể)
e. Sáng tạo: Cách diễn đạt độc đáo và sáng tạo (thể hiện được
dấu ấn cá nhân, quan điểm và thái độ riêng, sâu sắc),
thể hiện ý phản biện nhưng không trái với chuẩn mực
đạo đức và pháp luật.
ĐỀ 6
Phần I. Đọc hiểu (3,0điểm)
Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu:
-Ông ơi, cuộc sống là gì? – Một cậu bé da đỏ hỏi ông mình.
-Ông cảm thấy cuộc sống như hai con sói đang đánh nhau, một
con thì hung dữ, đầy thù hận, còn một con thì tràn ngập lòng yêu thương,
vị tha. – Người ông trả lời.
-Thế con sói nào sẽ chiến thắng hả ông? – Đứa cháu ngây thơ hỏi.
-À, điều này còn tùy vào chúng ta muốn con nào thắng, cháu ạ! Người ông chậm rãi đáp.
Câu chuyện trên hé mở cho chúng ta thấy một quy luật bất biến
của vũ trụ, một quy luật có khả năng thay đổi cuộc đời của mỗi chúng ta.
Chúng ta sẽ trở nên những gì mình nghĩ.
Nói một cách đơn giản, nếu chúng ta suy nghĩ tích cực, thì những
điều tốt đẹp của cuộc sống cũng đến với chúng ta. Ngược lại, những suy
nghĩ tiêu cực chỉ đem lại cho chúng ta những điều không mong đợi. Hãy
hình dung ý nghĩ như những hạt giống được gieo trong tâm hồn. Hạt
giống tốt sẽ đem về những vụ mùa bội thu, hạt giống xấu chỉ cho quả
đắng. Đúng như những gì trong quyển “The power of Positive Thinking”
(Quyền năng của suy nghĩ tích cực), tiến sĩ Norman Vincent Peale đã
viết: “Hãy kì vọng, chứ đừng hoài nghi. Vì sự kì vọng sẽ giúp bạn vượt

qua bất kì khó khăn, trở ngại nào. Còn sự hoài nghi sẽ chỉ ngăn trở bạn
mà thôi”.
Do đó, mỗi người trong chúng ta đều có thể tạo nên những điều tốt
đẹp nhất cho cuộc sống của mình. Biết bắt tay vào thực hiện những công
việc được coi là tốt nhất dành cho mình tức là bạn đang gửi một thông

BỘ ĐỀ ĐỌC HIỂU + NGHỊ LUẬN XÃ HỘI : HSG THCS – lớp 8 + 9
điệp rằng bạn không những biết quý trọng bản thân mà bạn còn mến yêu
cuộc đời này biết bao. Với cuộc sống và với cá nhân bạn, không có điều
gì là không thể. Bạn hãy tin vào điều đó!
(Trích Điều kì diệu của thái độ sống, Tác giả: Mac Anderson, Dịch
giả: Hiếu Dân, Thế Lâm, Văn Khanh, NXB Tổng hợp TPHCM, 2016, tr
05)
1. Xác định phương thức biểu đạt chính trong văn bản trên?
2. Nêu tác dụng biện pháp tu từ trong câu: Hãy hình dung ý nghĩ
như những hạt giống được gieo trong tâm hồn. Hạt giống tốt sẽ đem về
những vụ mùa bội thu, hạt giống xấu chỉ cho quả đắng?
3. Theo văn bản,thế nào là suy nghĩ tích cực, thế nào là suy nghĩ tiêu cực?
4. Thông điệp mà anh/chị tâm đắc nhất qua văn bản.
Phần II. Làm văn (7,0 điểm)
Câu 1. (2,0 điểm)
Hãy viết 01 đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ của
anh/chị về ý nghĩa câu nói của tiến sĩ Norman Vincent Peale: “Hãy
kì vọng, chứ đừng hoài nghi. Vì sự kì vọng sẽ giúp bạn vượt qua bất
kì khó khăn, trở ngại nào. Còn sự hoài nghi sẽ chỉ ngăn trở bạn mà
thôi”
HƯỚNG DẪN CHẤM
Phần

Câu/ý

Nội dung
Điểm
Đọc- Hiểu
Phương thức biểu đạt chính trong văn bản: nghị luận
– Biện pháp tu từ so sánh: Ý nghĩ ( như) những hạt
giống được gieo trong tâm hồn
– Tác dụng: tạo cách diễn đạt gợi hình ảnh cụ thể khi
nói về ý nghĩ của con người. Qua đó, người đọc hình
dung rõ hơn tác dụng của ý nghĩ tốt và hậu quả của ý
nghĩ xấu.
Cách hiểu về suy nghĩ tích cực, suy nghĩ tiêu cực
trong văn bản:

BỘ ĐỀ ĐỌC HIỂU + NGHỊ LUẬN XÃ HỘI : HSG THCS – lớp 8 + 9
– suy nghĩ tích cực: là suy nghĩ theo chiều
hướng tốt thì những điều tốt đẹp sẽ đến,
làm cho con người lạc quan, vui vẻ;
– suy nghĩ tiêu cực:là suy nghĩ theo chiều
hướng xấu thì chỉ nhận được những điều
bất lợi, làm cho con người bất an, lo lắng.
Học sinh có thể trình bày và lí giải thông điệp tâm
đắc nhất theo ý riêng, không vi phạm chuẩn
mực đạo đức và pháp luật. Sau đây là vài gợi
ý:
– Phải biết suy nghĩ theo hướng tích cực
trước mọi tình huống xảy ra trong cuộc sống
– Niềm tin sẽ tạo nên sức mạnh để con người

chiến thắng nghịch cảnh…
Làm văn Nghị luận xã hội
Hãy viết 01 đoạn văn (khoảng 200
chữ) trình bày suy nghĩ của anh/chị về ý
nghĩa câu nói của tiến sĩ Norman Vincent
Peale: “Hãy kì vọng, chứ đừng hoài nghi. Vì
sự kì vọng sẽ giúp bạn vượt qua bất kì khó
khăn, trở ngại nào. Còn sự hoài nghi sẽ chỉ
ngăn trở bạn mà thôi”
a. Đảm bảo hình thức đoạn văn nghị luận: thí sinh
có thể trình bày đoạn văn theo cách diễn
diễn dịch, quy nạp, tổng phân hợp, móc
xích, song hành.
b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận: ý nghĩa của
sự kỳ vọng trong cuộc sống của con người.
c. Triển khai vấn nghị luận: thí sinh có thể lựa chọn
các thao tác lập luận theo nhiều cách nhưng
có thể theo hướng sau:
1. Giải thích:
kì vọng là đặt nhiều tin tưởng, hi vọng vào người nào

BỘ ĐỀ ĐỌC HIỂU + NGHỊ LUẬN XÃ HỘI : HSG THCS – lớp 8 + 9
đó ( thế hệ cha anh kì vọng vào thế hệ trẻ;
cha mẹ kì vọng vào con cái…); hoài nghi là
không tin hẳn, khiến có thể dẫn tới nghi ngờ,
phủ định về sự vật, sự việc và con người
trong cuộc sống. Thực chất câu nó là chỉ ra
sức mạnh của sự kì vọng và hậu quả của sự
hoài nghi.

2. Bàn luận
+ Tại sao sự kỳ vọng sẽ giúp bạn vượt qua bất kỳ khó
khăn, trở ngại nào?
++ Nhờ có sự kì vọng, con người có niềm tin
vào khả năng của chính mình. Từ đó, họ có
động lực để phấn đấu, vượt qua mọi thử
thách khó khăn của cuộc sống để đứng vững
trên đôi chân của mình;
++ Kì vọng sẽ tạo nên sức mạnh tinh thần,
đó là ý chí, nghị lực, bản lĩnh sống mà chỉ ở
con người mới có được.
+ Tại sao sự hoài nghi sẽ chỉ ngăn trở bạn
mà thôi?
++ Vì sự hoài nghi đẩy con người luôn sống
trong suy nghĩ tiêu cực với tâm lí bất an,
luôn nghi hoặc hoặc ngờ vực trước mọi điều
xảy ra;
++ Sống trong hoài nghi, con người không
có niềm tin, nhất là không tin vào chính
mình. Vì thế, khi làm bất cứ việc gì, họ đều
nghĩ đến cái khó, cái khổ, cuối cùng đành
chấp nhận thất bại, đầu hàng hoàn cảnh…
+ Bàn bạc mở rộng: Sự kì vọng phải dựa
trên cơ sở thực tế, không biến kì vọng thành
ảo vọng, gây áp lực cho chính mình và

BỘ ĐỀ ĐỌC HIỂU + NGHỊ LUẬN XÃ HỘI : HSG THCS – lớp 8 + 9
người khác. Cần phê phán những người sống
trong vòng luẩn quẩn nghi ngờ không có căn

cứ…
3. Bài học nhận thức và hành động
Tuổi trẻ cần sống đẹp, sống có lí tưởng, biết kì vọng
vào tương lai của mình để học tập và trau
dồi đạo đức, nhân cách, chuẩn bị hành trang
để vào đời.
d. Chính tả, dùng từ, đặt câu: Không sai Chính tả, dùng từ,
đặt câu (Hoặc có 1 vài lỗi nhỏ, không đáng kể)
e. Sáng tạo: Cách diễn đạt độc đáo và sáng tạo (thể hiện được
dấu ấn cá nhân, quan điểm và thái độ riêng, sâu sắc),
thể hiện ý phản biện nhưng không trái với chuẩn mực
đạo đức và pháp luật.
ĐỀ 7
I. PHẦN ĐỌC HIỂU (3,0 điểm)
Đọc văn bản dưới đây và thực hiện yêu cầu bên dưới:
Năm ấy là năm 1963, tôi 17 tuổi.
Thật tôi sẽ nhớ mãi cái năm Mão ấy, tôi vừa bước chân tới nước Pháp để du
học, thì tôi đã bị một người đồng hương tước mất gần hết tài sản ngay đêm đầu
tiên.(…)
Thế là tôi một mình ôm bí mật rằng tôi đã trắng tay…(…)
Một hôm vào năm 1994, tôi được cô thư ký đưa lên một đơn xin việc, lúc đó
tôi đang làm Phó Tổng giám đốc một tập đoàn đa quốc gia. Hồ sơ xin việc có cả
hình của người nộp đơn. Tôi nhận ra ngay, đúng hắn, không thể sai, người đã cướp
hết tài sản của tôi vào lúc tôi đang tập tễnh ra đời. Cô thư ký nể tôi, cứ mỗi khi có
một người Việt xin việc thì cô hay báo cáo trực tiếp cho tôi. Tôi đã hít ột hơi thở
thật mạnh. Và chỉ trong chớp mắt, tôi đã chỉ đạo “Để cho Ban nhân sự xử lý bình
thường đơn xin việc”, tôi không để lộ cho ai chuyện riêng của tôi. Có lẽ hắn cũng
đã quên tôi và cả sự việc rồi, hơn 30 năm đã qua. Trong lòng tôi không có chút hận
thù mà ngược lại tôi lại có cảm giác nhẹ nhõm hơn, như đã trút được cái gì còn
vướng mắc.

biểu cảm – Các giải pháp tu từ : nhân hoá thời hạn ( nhẹ, bước ) ; phépẩn dụ quy đổi cảm xúc ( thời hạn nhẹ bước mỏi mòn ) ; phépso sánh ( Tình mẹ hơn cả biển đông / Dài, sâu hơn cả con sôngHồng Hà ) ; Điệp từ ( hơn cả, xin ) – Phân tích công dụng : BỘ ĐỀ ĐỌC HIỂU + NGHỊ LUẬN XÃ HỘI : HSG THCS – lớp 8 + 9 + Phép nhân hoá phối hợp phép ẩn dụ quy đổi cảm xúc diễntả chân thực bước tiến của thời hạn cùng cảm xúc thương yêulẫn xót xa của con khi tận mắt chứng kiến sự già nua, yếu gầy của mẹtrước bao thăng trầm, khó khăn nhọc nhằncùng năm tháng trôiqua. + Phép so sánh nhấn mạnh vấn đề tình yêu và công ơn trời bể của mẹđối với con sánh ngang tầm thiên hà. + Điệp từ : nhấn mạnh vấn đề tình yêu, niềm kính trọng con dành chomẹ -> Qua những giải pháp tu từ trên, tác giả đã bộc lộ sự thấuhiểu, kính trọng, biết ơn sâu nặng của mình so với người mẹkính yêu. Từ đó, nhà thơ muốn nhắn nhủ bạn đọc thông điệp vềtình cảm, ý thức, nghĩa vụ và trách nhiệm của bản thân so với cha mẹ. – Trân trọng những lời tâm sự tha thiết của TửNhi so với thời hạn, cũng chính là so với người mẹkính yêu của mình – mong thờ gian đừng “ bước lại ” để mẹ mãi tươi tắn, khoẻ mạnh, sống mãi. – Xúc động trước niềm mong mỏi được hi sinhvì mẹ của nhà thơ “ Bao nhiêu gian nan tháng ngày / Xin cho con lãnh, kẻo gầy mẹ thêm ”. Tử Nhi thật vịtha khi sẵn sàng chuẩn bị đảm nhiệm khó khăn để mang lại bìnhyên cho mẹ. – Cảm phục trước lời tự hứa chân thành củanhân vật trữ tình so với mẹ “ Mẹ ơi, xinbớt muộn phiền / Con xin sống đẹp như niềm mẹmong ”. Cụm từ “ sống đẹp ” bộc lộ ý niệm đúngđắn, tương thích chuẩn mực đạo đức dân tộc bản địa, trọn vẹnchữ Hiếu của nhà thơ so với mẹ. – Thấu hiểu tình mẹ qua cách so sánh độc đáocủa nhà thơ về tình mẹ “ Tình mẹ hơn cả biển đông / Dài, sâu hơn cả con sông Hồng Hà ” từ đó nghĩ suyvề đạo làm con so với cha mẹ. – Sống đẹp là sống có mục tiêu, có tham vọng, líBỘ ĐỀ ĐỌC HIỂU + NGHỊ LUẬN XÃ HỘI : HSG THCS – lớp 8 + 9 tưởng. Sống đẹp là sống có chí cầu tiến, biết đứngdậy bằng chính đôi chân của mình khi vấp ngã, biếtbền lòng và dũng mãnh vượt qua những thử thách, khókhăn để vươn lên, chắp cánh cho tham vọng của mìnhđưọc bay cao, bay xa. Sống đẹp còn là một lối sốngcó văn hóa truyền thống, biết nhã nhặn ; là một đời sống có tri thức, có tình người. – Sống đẹp ” trước hết phải xuất phát từ lòngnhân ái, từ chính tình yêu trong trái tim để từ đó màsống hết mình vì người khác, để bao dung, thứ tha … – Sống đẹp là sống có ích cho bản thân, giađình và xã hội … – Phê phán những con người sống xấu đi : thờơ, vô cảm, ích kỉ, thụ động, lười nhác … – Cần phải nhận thức đúng và rèn luyện thườngxuyên để có lẽ rằng sống đẹp. Biết trau dổi kiến thức và kỹ năng, sinhhoạt, đi dạo lành mạnh, tham gia những hoạt động giải trí xãhội như giúp sức người nghèo, những em bé mồ côi, cáccụ già ốm đau, không nơi phụ thuộc, hiếu thuận vớicha mẹ … .. Làm văn Nghị luận xã hộiTừ đoạn thơ trên, viết một văn bản nghị luậnkhoảng 02 trang, bàn về quan điểm sau : Sứ mạng củangười mẹ không phải là làm chỗ dựa cho con cháu màlà làm cho chỗ dựa ấy trở nên không thiết yếu ( B.Babbles ). a. Đảm bảo hình thức đoạn văn nghị luận : thí sinh hoàn toàn có thể trình bàyđoạn văn theo cách diễn diễn dịch, quy nạp, tổng phân hợp, mócxích, song hành. b. Xác định đúng yếu tố cần nghị luận : Sứ mạng của người mẹc. Triển khai vấn nghị luận : thí sinh hoàn toàn có thể lựa chọn những thaotác lập luận theo nhiều cách nhưng hoàn toàn có thể theo hướngsau : 0,25 BỘ ĐỀ ĐỌC HIỂU + NGHỊ LUẬN XÃ HỘI : HSG THCS – lớp 8 + 9 Đảm bảo những nhu yếu trên ; hoàn toàn có thể trình diễn theo định hướngsau : 1. Giải thích câu nói – “ Sứ mệnh ” : Vai trò lớn lao, cao quý của cha mẹ trong việcnuôi dạy con cháu. – “ Người mẹ ” : Người sinh ra con cháu, rộng hơn đó chính làmái ấm mái ấm gia đình. – “ Chỗ dựa cho con cháu ” : nơi che chở, yêu thương, là nơi concái hoàn toàn có thể phụ thuộc. Ý nghĩa cả câu : Câu nói đã đưa ra quan điểm giáo dục của chamẹ với con cai rất là thuyêt phục : Vai trò của cha mẹ khôngchỉ nằm trong việc dạy dỗ con mà quan trọng hơn là làmsao để con cháu biết sống dữ thế chủ động, tích cực, không dựadẫm … 2. Bình luận – Tại sao đó là quan điểm đúng đắn : Cuộc sống không phảilúc nào cũng êm đềm như mặt biển bát ngát mà luôn chựcchờ nhiều bão tố kinh hoàng. Vì vậy, tất cả chúng ta cần biết tìm cách đểvượt qua, và sẽ càng ý nghĩa hơn nếu chinh phục thử tháchbằng chính nghị lực bản thân. ( dẫn chứng ) Nếu con ngườichưa từng được rèn luyện, không phải đương đầu với bất kìtrong gai nào thì rất dễ gục ngã. – Việc hình thành lối sống dữ thế chủ động, tích cực là cả quy trình dàivà yên cầu nhiều thời hạn. Cho nên, ngay từ lúc nhỏ, nhữngđứa trẻ cần được giáo dục cách sống tự lập. ( dânc chứng ). Dạytừ việc nhỏ nhất như chăm nom bản thân đến việc học tập, đếnnhững yếu tố phức tạp hơn. theo thời hạn con cháu sẽ được tôiluyện, tích góp kinh nghiệm tay nghề, vững vàng hơn, trưởng thành hơn .. Dẫn chứng cách dạy con của người Nhật. – Nhân cách một cá thể được chi phối bởi nhiều yếu tố, đặcbiệt là mái ấm gia đình. Vì vậy, cha mẹ vẫn đóng vai trò quan trọngtrong việc giáo dục con cháu trở thành công dân “ tự lập ”. NghĩaBỘ ĐỀ ĐỌC HIỂU + NGHỊ LUẬN XÃ HỘI : HSG THCS – lớp 8 + 9 là cha mẹ sẽ “ gợi mở ”, hướng dẫn con đường tốt để đi, cònchuyện “ bước ” qua từng chướng ngại như thế nào thì phải dođứa trẻ tự làm lấy. ( dẫn chứng ) 3. Mở rộng – Cha mẹ cần luôn ở bên cạnh con nhưng cũng cần tạo cho connhững “ khoảng chừng lặng ” Cần thiết cho đứa trẻ tự suy ngẫm, tựquyết định việc mình đang làm. – Dạy con biết tự lập nhưng không có nghĩa là phó mặc conhoặc quá khắc nghiệt, nhu yếu cao so với con. – Phê phán. + Nhiều cha mẹ nuông chiều con quá mức khiến con cáimất đi ý thức tự lập. Hậu quả : trước khó khăn vất vả của đời sống thường mất phươnghướng, lúng túng, bi quan, vô dụng, hành vi nông nổi thiếusuy nghĩ. + Hoặc phó mặc con cháu một cách tự nhiên theo kiểu “ trời sinhtính ”, không chăm sóc uốn nắn con cháu. 4. Bài học nhận thức, hành vi. + Bản thân luôn phải nỗ lực không lệ thuộc vào sự giúp sứccủa bất kể ai. Tình thương của cha mẹ là nguồn động viên chứkhông phải là vỏ bọc để lẩn tránh mọi trở ngại trên đường. + Cần tạo được sự yên tâm của cha mẹ với mình, cần khẳngđịnh được bản thân. – Ý kiến vừa là bài học kinh nghiệm cho nhiều bậc cha mẹ, vừa thể hiệncách sống đúng đắn nên được phát huy ở mọi lứa tuổi. – Hành động : những bậc cha mẹ cần có tình yêu, phương phápdạy con đúng đắn, dạy con biết tự lập, tự bước tiến trên chính đôichan của mình từ những việc nhỏ nhất. – Bản thân mỗi người con cần biết trân trọng tình cảm cha mẹ, nỗ lực cố gắng nỗ lực vươn lên bằng chính năng lực, sức mạnh củamình để trở thành chỗ dựa vững chãi cho cha mẹ. d. Chính tả, dùng từ, đặt câu : Không sai Chính tả, dùng từ, BỘ ĐỀ ĐỌC HIỂU + NGHỊ LUẬN XÃ HỘI : HSG THCS – lớp 8 + 9 đặt câu ( Hoặc có 1 vài lỗi nhỏ, không đáng kể ) e. Sáng tạo : Cách diễn đạt độc lạ và phát minh sáng tạo ( bộc lộ đượcdấu ấn cá thể, quan điểm và thái độ riêng, thâm thúy ), biểu lộ ý phản biện nhưng không trái với chuẩn mựcđạo đức và pháp lý. Chính tả dùng từ, đặt câuĐỀ 2P hần I. ĐỌC HIỂU ( 3,0 điểm ) Đọc đoạn trích dưới đây và thực thi những nhu yếu sau : TỰ SỰDù đục, dù trong con sông vẫn chảyDù cao, dù thấp cây lá vẫn xanhDù người phàm tục hay kẻ tu hànhĐều phải sống từ những điều rất nhỏ. Ta hay chê rằng cuộc sống méo móSao ta không tròn ngay tự trong tâm ? Đất ấp ôm cho muôn hạt nảy mầmNhững chồi non tự vươn lên tìm ánh sángNếu tổng thể đường đời đều trơn lángChắc gì ta đã nhận ra taAi trong đời cũng hoàn toàn có thể tiến xaNếu có năng lực tự mình đứng dậy. Hạnh phúc cũng như khung trời này vậyĐâu chỉ dành cho một riêng ai. ( Lưu Quang Vũ ) Câu 1 ( 0,5 điểm ) : Xác định phương pháp diễn đạt chính được sử dụng trong vănbản trên. Câu 2 ( 0,5 điểm ) : Em hiểu thế nào về ý nghĩa 2 câu thơ sau : ” Đất ấp ôm cho muôn hạt nảy mầmNhững chồi non tự vươn lên tìm ánh sáng “. Câu 3 ( 1 điểm ) : Theo aem, vì sao tác giả nói rằng : ” Nếu tổng thể đường đời đều trơn lángChắc gì ta đã nhận ra ta ” BỘ ĐỀ ĐỌC HIỂU + NGHỊ LUẬN XÃ HỘI : HSG THCS – lớp 8 + 9C âu 4 ( 1 điểm ) : Thông điệp nào của văn bản trên có ý nghĩa nhất so với anh / chị ? II. LÀM VĂN ( 7,0 điểm ) Câu 1 ( 2,0 điểm ) : Hãy viết 01 đoạn văn ( khoảng chừng 200 chữ ) trình diễn tâm lý của em về 2 câuthơ trong văn bản ở phần Đọc hiểu : ” Ta hay chê rằng cuộc sống méo móSao ta không tròn ngay tự trong tâm ” Hướng dẫn chấm và biểu điểmPhầnNội dungĐiểmĐọc hiểuPhương thức miêu tả chính được sử dụng trong văn bản là : biểu cảmÝ nghĩa 2 câu thơ : ” Đất ấp ôm cho muôn hạt nảy mầmNhững chồi non tự vươn lên tìm ánh sáng ” – ” Đất ” – nguồn sống, nguồn dinh dưỡng cho hạt nảy mầm. Cũng như đời sống trong cõi đời này không dành riêng chomột ai mà cho toàn bộ tất cả chúng ta. – Hạnh phúc ở quanh ta nhưng không tự nhiên đến. Nếu muốncó đời sống tốt đẹp, muốn có niềm hạnh phúc, tự mỗi người phải cósuy nghĩ và hành vi tích cực. Tác giả cho rằng : ” Nếu tổng thể đường đời đều trơn lángChắc gì ta đã nhận ra ta ” – Bởi vì : ” Đường đời trơn láng ” tức là đời sống quá bằngphẳng, yên ổn, không có trở ngại, khó khăn vất vả – Con người không được đặt vào thực trạng có yếu tố, cóthách thức thì không đến được đích. – Con người có trải qua thử thách mới hiểu rõ chính mình vàtrưởng thành hơn. Học sinh hoàn toàn có thể chọn một trong những thông điệp sau và trìnhbày tâm lý thấm thía của bản thân về thông điệp ấy : – Dù là ai, làm gì, có vị thế xã hội thế nào cũng phải sống từBỘ ĐỀ ĐỌC HIỂU + NGHỊ LUẬN XÃ HỘI : HSG THCS – lớp 8 + 9 những điều rất nhỏ ; biết nâng niu, trân trọng nhữngcái nhỏ bé trong đời sống. – Con người có trải qua thử thách mới hiểu rõ chính mình vàtrưởng thành hơn. Làm văn Nghị luận xã hộiViết 01 đoạn văn ( khoảng chừng 200 chữ ) trình diễn tâm lý củaanh / chị về 2 câu thơ trong văn bản ở phần Đọc hiểu : ” Ta hay chê rằng cuộc sống méo móSao ta không tròn ngay tự trong tâm ” a. Đảm bảo hình thức đoạn văn nghị luận : thí sinh hoàn toàn có thể trình diễn 0,25 đoạn văn theo cách diễn diễn dịch, quy nạp, tổng phân hợp, mócxích, song hành. b. Xác định đúng yếu tố cần nghị luận : giá trị của con ngườitrong cuộc sốngc. Triển khai vấn nghị luận : thí sinh hoàn toàn có thể lựa chọn những thaotác lập luận theo nhiều cách nhưng hoàn toàn có thể theo hướngsau : Đảm bảo những nhu yếu trên ; hoàn toàn có thể trình diễn theo định hướngsau : 1. Giải thích. – Cuộc đời : là xã hội, là tổng hòa những mối quan hệ xã hội, cuộcđời là cái khách quan là hệ quả do con người tạo ra-Tâm : là cái vô hình dung ẩn nấp trong con người, cái chứng minh và khẳng định giátrị con người, cái chủ quan do con người quyết định hành động. – Cuộc đời méo mó : cuộc sống không bằng phẳng, chứa đựngnhiều điều không như con người mong ước. \ – Tròn tự trong tâm : cái nhìn, thái độ, tâm lý đúng đắn của conngười cần tích cực, sáng sủa trước cuộc sống mặc dầu hoàn cảnhnhư thế nào. => Cuộc đời thường hay méo, nên con người cần tròn ngay từtrong tâm, tránh chỉ chê bai, oán trách. 2. Bàn luận : – Bản chất cuộc sống là không đơn thuần, không khi nào hoànBỘ ĐỀ ĐỌC HIỂU + NGHỊ LUẬN XÃ HỘI : HSG THCS – lớp 8 + 9 toàn là những điều tốt đẹp, thậm chí còn có vô vàn những điều “ méo mó ” ( HS nêu dẫn chứng từ đời sống và lý giải để thấyđược thực chất thật của cuộc sống ) – Thái độ “ tròn tự trong tâm ” là thái độ tích cực, dữ thế chủ động trướchoàn cảnh. Đây là thái độ sống đúng, làm đúng, không gục ngãtrước khó khăn vất vả, trước không bình thường bất công. Thái độ “ tròn tự trongtâm ” sẽ giúp ích nhiều cho cá thể và xã hội ( HS nêu dẫnchứng từ đời sống và lý giải để thấy được khi thái độ, suy nghĩcon người tích cực thì đem lại những giá trị gì ? ) – Trong trong thực tiễn xã hội có những cá thể có thái độ xấu đi trướccuộc sống : – “ Ta hay chê ” Đây là thái độ cần phê phán ( HS nêu dẫn chứngtừ đời sống và lý giải ) 3. Bài học nhận thức và hành vi – Con người trọn vẹn hoàn toàn có thể biến hóa đời sống chỉ cần mỗi cánhân dữ thế chủ động, tích cực từ trong tâm. – Câu thơ như một lời nhắc nhở, nêu lên một phương châmsống cho mỗi người trước cuộc đờid. Chính tả, dùng từ, đặt câu : Không sai Chính tả, dùng từ, đặt câu ( Hoặc có 1 vài lỗi nhỏ, không đáng kể ) e. Sáng tạo : Cách diễn đạt độc lạ và phát minh sáng tạo ( bộc lộ đượcdấu ấn cá thể, quan điểm và thái độ riêng, thâm thúy ), biểu lộ ý phản biện nhưng không trái với chuẩn mựcđạo đức và pháp lý. Chính tả dùng từ, đặt câuĐỀ 3 : PHẦN I. ĐỌC – HIỂU ( 3,0 điểm ) Đọc văn bản sau và triển khai những nhu yếu sau : “ Bần thần hương huệ thơm đêmKhói nhang vẽ nẻo đường lên niết bànChân nhang lấm láp tro tànXăm xăm bóng mẹ trần gian thưở nào ? BỘ ĐỀ ĐỌC HIỂU + NGHỊ LUẬN XÃ HỘI : HSG THCS – lớp 8 + 9M ẹ ta không có yếm đàoNón mê thay nón quai thao đội đầuRối ren tay bí tay bầuVáy nhuộm bùn áo nhuộm nâu bốn mùaCái cò … sung chát đào chuaCâu ca mẹ hát gió đưa về trờiTa đi trọn kiếp con ngườiCũng không đi hết nhữnglời mẹ ruBao giờ cho tới mùa thuTrái hồng trái bưởi đánh đu giữa rằmBao giờ cho tới tháng nămMẹ ra trải chiếu ta nằm đếm saoNgồi buồn nhớ mẹ ta xưa ( Ngyễn Duy ; Thơ Nguyễn Duy – Trần Đăng Khoa tuyển chọn, NXB Giáo dục đào tạo, 1998 ) Câu 1 ( 0, 5 điểm ) Hình ảnh người mẹ được gợi lên qua những chi tiết cụ thể nào ? Câu 2 ( 1.0 điểm ) Em hiểu như thế nào về nghĩa của từ “ đi ” trong câu thơ sau : “ Ta đi trọn kiếp con người / Cũng không đi hết những lời mẹ ru ” ? Câu 3 ( 1,0 điểm ) Chỉ ra và nêu hiệu suất cao của phép tu từ trong đoạn thơ sau : “ Bao giờ cho tới mùa thuTrái hồng trái bưởi đánh đu giữa rằmBao giờ cho tới tháng nămMẹ ra trải chiếu ta nằm đếm sao ” Câu 4 : ( 0,5 điểm ) Đoạn thơ gợi cho anh / chị những xúc cảm gì ? PHẦN II. LÀM VĂN ( 7,0 điểm ) Câu 1 ( 2,0 điểm ) : Từ ý nghĩa bài thơ trên, em có tâm lý gì về tình mẫu tử trongcuộc sống ? ( Trình bày tâm lý trong đoạn văn khoảng chừng 200 từ ) BỘ ĐỀ ĐỌC HIỂU + NGHỊ LUẬN XÃ HỘI : HSG THCS – lớp 8 + 9H ướng dẫn chấm và biểu điểmPhầnCâu / ýNội dungĐiểmĐọc – HiểuHình ảnh người mẹ được gợi lên qua những cụ thể : – “ Nón mê ” “ tay bí tay bầu ”, “ váy nhuộm bùn ” “ áonhuộm nâu ” Nghĩa của từ đi : – “ Ta đi trọn kiếp con người ” : “ Đi ” nghĩa là sống, trưởng thành, là trải qua trọn kiếp người – “ cũng không đi hết mấy lời mẹ ru ” : “ Đi ” nghĩa là hiểu, cảm nhận. -> Ta sống trọn kiếp người cũng chưa đồng cảm, cảmnhận được hết tình yêu thương của mẹ dành cho mình. “ Bao giờ cho tới mùa thuTrái hồng trái bưởi đánh đu giữa rằmBao giờ cho tới tháng nămMẹ ra trải chiếu ta nằm đếm sao ” – Biện pháp tu từ nhân hóa : “ Trái hồng trái bưởiđánh đu giữa rằm ”. Tác giả nhân cách hóatrái bưởi, trái hồng như hình ảnh những đứatrẻ tinh nghịch, hiếu động chơi trò đánh đugiữa trăng rằm. Câu thơ do đó gợi hình ảnhrất sinh động, ngộ nghĩnh và quyến rũ xúctuổi thơ trong trẻo. Học sinh trình diễn tâm lý của cá thể, hoàn toàn có thể nêucảm xúc : cảm động và biết ơn thâm thúy trướchình ảnh người mẹ nghèo, lam lũ những hếtlòng yêu dấu, chăm sóc cho con. Làm văn Nghị luận xã hộiTừ ý nghĩa bài thơ trên, anh / chị có tâm lý gì vềtình mẫu tử trong đời sống ? a. Đảm bảo hình thức đoạn văn nghị luận : thí sinhcó thể trình diễn đoạn văn theo cách diễnBỘ ĐỀ ĐỌC HIỂU + NGHỊ LUẬN XÃ HỘI : HSG THCS – lớp 8 + 9 diễn dịch, quy nạp, tổng phân hợp, mócxích, song hành. b. Xác định đúng yếu tố cần nghị luận : về tình mẫutử trong cuộc sốngc. Triển khai vấn nghị luận : thí sinh hoàn toàn có thể lựa chọncác thao tác lập luận theo nhiều cách nhưngcó thể theo hướng sau : Đảm bảo những nhu yếu trên ; hoàn toàn có thể trình diễn theo địnhhướng sau : 1. Giải thích : “ Tình mẫu tử ” : Là tình cảm thiêng liêng, máu thịtcủa người mẹ dành cho con cháu. Tình mẫu tửlà chỗ dựa vững chãi trong moi thực trạng, là ngọn đèn chỉ đường cho con đến thànhcông. 2. Bàn luận + Biểu hiện : Chăm lo cho con từng bữa ăn giấc ngủ ; Dạy dỗ con nên người ; chuẩn bị sẵn sàng hi sinh cảhạnh phúc để bảo vệ, che chở cho con ; concái lớn lên mang theo hy vọng niềm tin củamẹ ; đằng sau thành công xuất sắc của con là sự tầntảo của người mẹ. + Ý nghĩa : Tình mẹ bát ngát không đại dương nào đếmđược ; đó là trái tim chỉ biết cho đi mà khôngbao giờ đòi lại ; Mẹ luôn bao dung khi conmắc lỗi lầm làm tổn thương mẹ. – Bàn luận lan rộng ra : Trong đời sống có nhữngngười đối xử tệ bạc với người mẹ của mình. Những người đó sẽ không khi nào trở thànhcon người đúng nghĩa. 3. Bài học nhận thức và hành độngBỘ ĐỀ ĐỌC HIỂU + NGHỊ LUẬN XÃ HỘI : HSG THCS – lớp 8 + 9 – Nhận thức : Luôn biết ơn và ghi nhớ công lao sinhhành, dưỡng dục của mẹ – Hành động : Phấn đấu trưởng thành khôn lớn nhưsự báo đáp kì vọng của mẹ ; Đừng làm mẹphải buồn chán để một ngày phải hối lỗi ; biết trở về bên vòng tay mẹ dù có đi xa đếnđâu. d. Chính tả, dùng từ, đặt câu : Không sai Chính tả, dùng từ, đặt câu ( Hoặc có 1 vài lỗi nhỏ, không đáng kể ) e. Sáng tạo : Cách diễn đạt độc lạ và phát minh sáng tạo ( thểhiện được dấu ấn cá thể, quan điểm và tháiđộ riêng, thâm thúy ), bộc lộ ý phản biệnnhưng không trái với chuẩn mực đạo đức vàpháp luật. ĐỀ 4P hần I : Đọc hiểu ( 3.0 điểm ) Đọc văn bản sau và triển khai những nhu yếu : GỬI CON … .. Người chìa tay và xin con một đồng. Lần thứ nhất con hãy Tặng Ngay người ấyhai đồng. Lần thứ hai hãy biếu họ một đồng. Lần thứ ba con phải biết khước từ. Và đến lần thứ tư con hãy lạng lẽ, bước tiến. … .. Đừng vui quá. Sẽ đến lúc buồnĐừng quá buồn. Sẽ có lúc vuiTiến bước mà đánh mất mình. Con ơi, dừng lạiLùi bước để hiểu mình. Con cứ lùi thêm nhiều bước nữaChẳng saoHãy ngước nhìn lên cao để thấy mình còn thấpBỘ ĐỀ ĐỌC HIỂU + NGHỊ LUẬN XÃ HỘI : HSG THCS – lớp 8 + 9N hìn xuống thấp. Để biết mình chưa cao. Con hãy nghĩ về tương lai. Nhưng đừng quên quá khứHy vọng vào ngày mai. Nhưng đừng buông xuôi hôm nayMay rủi là chuyện cuộc sống. Nhưng cuộc sống nào chỉ chuyện rủi mayHãy nói thật ít. Để làm được nhiều – những điều có nghĩa của trái tim. Nếu cần, con hãy đi thật xa. Để mang về những hạt giống mới. Rồi dângtặng cho đời. Dù chẳng được trả công. … .. Hãy hân hoan với điều nhân nghĩaĐừng lạnh nhạt trước chuyện bất nhânVà hãy tin vào điều có thật : Con người – sống để yêu thương. ( Trích Gửi con cuả Bùi Nguyễn Trường Kiên, Báo Nhân dân số38 / 20 – 9-2009 ) Câu 1. Xác định 2 phương pháp diễn đạt chính được sử dụng trong vănbản trên. Câu 2. Anh / Chị hiểu thế nào về ý nghĩa những câu thơ sau : “ Người chìa tay và xin con một đồng. Lần thứ nhất con hãy tặngngười ấy hai đồng. Lần thứ hai hãy biếu họ một đồng. Lần thứ ba conphải biết phủ nhận. Và đến lần thứ tư con hãy im re, bước tiến. ”. Câu 3. Theo anh / chị, vì sao tác giả nói rằng : “ Tiến bước mà đánh mất mình. Con ơi, dừng lạiLùi bước để hiểu mình. Con cứ lùi thêm nhiều bước nữaChẳng saoHãy ngước nhìn lên cao để thấy mình còn thấpNhìn xuống thấp. Để biết mình chưa cao. ” Câu 4. Thông điệp nào của văn bản trên có ý nghĩa nhất so với anh / chị ? Phần II : Làm văn ( 7,0 điểm ) Câu 1 ( 2,0 điểm ) : Hãy viết 01 đoạn văn ( khoảng chừng 200 chữ ) trình diễn tâm lý của em về 2 câu thơ trong văn bản ở phần Đọc hiểu : BỘ ĐỀ ĐỌC HIỂU + NGHỊ LUẬN XÃ HỘI : HSG THCS – lớp 8 + 9 “ Và hãy tin vào điều có thật : Con người – sống để yêu thương. ” Hướng dẫn chấm và biểu điểmPhầnCâu / ýNội dungĐiểmĐọc – Hiểu2 phương pháp diễn đạt chính được sử dụng trongvăn bản là : nghị luận và biểu cảm. Ý nghĩa 2 câu thơ : “ Người chìa tay và xin con một đồng. Lần thứ nhấtcon hãy khuyến mãi người ấy hai đồng. Lần thứ hai hãy biếuhọ một đồng. Lần thứ ba con phải biết khước từ. Và đến lần thứ tư con hãy lạng lẽ, bước tiến. ”. Qua câu thơ, người cha nhắc nhở con về việc giúp đỡngười khác trong đời sống. Cần giúp sức mọi ngườisong phải biết số lượng giới hạn, và nhiều lúc, phủ nhận cũng là mộtcách giúp sức. Học cách giúp sức người khác, nhiệttình, đúng mực để sự trợ giúp ấy phát huy giá trị tốtđẹp. Tác giả cho rằng : ” Tiến bước mà đánh mất mình. Con ơi, dừng lạiLùi bước để hiểu mình. Con cứ lùi thêmnhiều bước nữaChẳng saoHãy ngước nhìn lên cao để thấy mình cònthấpNhìn xuống thấp. Để biết mình chưa cao. ” Bởi vì : Cuộc sống của mỗi người luôn cầncó tham vọng, khát vọng, nỗ lực vươn lên vàphải biết chứng minh và khẳng định mình. Tuy nhiên, “ tiến ” và “ ngước lên ” không phải để ganhđua, tất bật, hãnh tiến, không vì vật chất, BỘ ĐỀ ĐỌC HIỂU + NGHỊ LUẬN XÃ HỘI : HSG THCS – lớp 8 + 9 danh lợi bản thân mà bán rẻ lương tâm, phẩm giá. Điều thiết yếu là “ tiến ” và “ ngước lên ” để biết “ lùi ”, biết “ nhìnxuống ”, biết nhìn nhận, suy ngẫm, đánh giávề chính mình để giữ gìn nhân cách. Đó làcuộc sống thanh thản, niềm hạnh phúc. Học sinh hoàn toàn có thể chọn một trong những thông điệp sauvà trình diễn tâm lý thấm thía của bản thânvề thông điệp ấy : – Chúng ta cần biết trợ giúp người khác, nhiệt tình, đúng mực để sự giúp sức ấy pháthuy giá trị tốt đẹp. – Không nên tự cao, tự đại mà phải biết tựđánh giá và nhận ra kĩ năng, vị trí xã hội củamình. – Bình tâm trước những yếu tố được – mất, thăng quan tiến chức bằng chính năng lực của mình vàluôn giữ gìn đức độ, nhân cách. – Cuộc sống luôn cần có tình yêu thương. Tình yêu thương đem đến niềm hạnh phúc chonhân loại .. Làm văn Nghị luận xã hộiHãy viết 01 đoạn văn ( khoảng chừng 200 chữ ) trình diễn suynghĩ của em về 2 câu thơ trong văn bản ởphần Đọc hiểu : “ Và hãy tin vào điều có thật : Con người – sống để yêuthương. ” a. Đảm bảo hình thức đoạn văn nghị luận : thí sinhcó thể trình diễn đoạn văn theo cách diễndiễn dịch, quy nạp, tổng phân hợp, mócxích, song hành. BỘ ĐỀ ĐỌC HIỂU + NGHỊ LUẬN XÃ HỘI : HSG THCS – lớp 8 + 9 b. Xác định đúng yếu tố cần nghị luận : về tình yêuthươngc. Triển khai vấn nghị luận : thí sinh hoàn toàn có thể lựa chọncác thao tác lập luận theo nhiều cách nhưngcó thể theo hướng sau : 1. Giải thích : Yêu thương là sự chăm sóc, đồng cảm, đồng cảm, sẻ chia, quý mến, trân trọng … con người. Đây là một lối sống đẹp xuất phát từ trái timchân thành của con ngườing. 2. Bàn luậnSống yêu thương hiện hữu ở khắp nơi, muônmàu muôn vẻ. Đó là sự cảm thông, chăm sóc, giúp đỡnhững người xấu số hoặc là tình cảm thương mến vàtrân trọng những người có phẩm chất đạo đức … Sốngyêu thương đời sống sẽ xinh xắn hơn. Sống yêu thương mang lại những điều kì diệucho cuộc sống. Người cho đi yêu thương được nhậnbình yên và niềm hạnh phúc. Người được nhận yêu thươnglà nhận được rất nhiều. Cuộc sống không có yêuthương sẽ vô cùng tẻ nhạt, lạnh lẽo. Cần phê phán những hiện tượng kỳ lạ sống lạnh nhạt, vôcảm, ích kỉ trong xã hội lúc bấy giờ. 3. Bài học nhận thức và hành độngChúng ta hãy lan rộng ra cánh cửa trái tim, tấm lòngyêu thương, mang tình yêu đến với mọingười. Bởi yêu thương chính là hạnh phúccủa con người, của trái đất ! d. Chính tả, dùng từ, đặt câu : Không sai Chính tả, dùng từ, đặt câu ( Hoặc có 1 vài lỗi nhỏ, không đáng kể ) e. Sáng tạo : Cách diễn đạt độc lạ và phát minh sáng tạo ( bộc lộ đượcdấu ấn cá thể, quan điểm và thái độ riêng, thâm thúy ), biểu lộ ý phản biện nhưng không trái với chuẩn mựcBỘ ĐỀ ĐỌC HIỂU + NGHỊ LUẬN XÃ HỘI : HSG THCS – lớp 8 + 9 đạo đức và pháp lý. ĐỀ 5 ĐỌC – HIỂU ( 3,0 điểm ) Đọc đoạn trích sau và thực thi những nhu yếu ở dưới : ( 1 ) Lòng nhân ái không phải tự sinh ra con người đã có. Lòng nhân ái làmột trong những phẩm chất số 1, là văn hóa truyền thống của mỗi một con người. Lòngnhân ái có được là do sự góp công của mỗi mái ấm gia đình và nhà trường tạo lập cho cácem trải qua những hoạt động giải trí thưởng thức rèn luyện, học tập, sẻ chia, “ đau với nỗiđau của người khác ” … Và lòng nhân ái của những em Trường Quốc tế Global đãđược hình thành như vậy, … ( 2 ) … Lòng nhân ái là một phần quan trọng trong tiềm năng giáo dục toàndiện của trường GIS và thực tiễn, lòng nhân ái rất cần trong đời sống, đó là nét vănhóa, là cốt cách của mỗi một con người. Các hoạt động giải trí từ thiện đã và đang diễn ratại Trường Quốc tế Global đã góp thêm phần giúp những em học viên kiến thiết xây dựng tính cộngđồng, ý thức nghĩa vụ và trách nhiệm, sẻ chia với mọi người và giúp người khi khó khănhoạn nạn ; tăng trưởng tổng lực tri thức và đạo đức để trở thành những công dân ưutú, có ích cho xã hội, gìn giữ được truyền thống văn hóa truyền thống Nước Ta. ( Trích Dạy trẻ lòng nhân ái ở trường quốc tế Global – Theo Dân trí, ngày 14 / 2/2015 ) Câu 1 : Xác định phương pháp miêu tả chính được sử dụng trong đoạn trích trên. Câu 2 : Theo em, câu văn nào trong đoạn ( 2 ) nhấn mạnh vấn đề vị trí, vai trò của lòngnhân ái ? Câu 3 : Em hiểu như thế nào về câu nói : “ Lòng nhân ái có được là do sự góp côngcủa mỗi mái ấm gia đình và nhà trường tạo lập cho những em trải qua những hoạt động giải trí trảinghiệm rèn luyện, học tập, sẻ chia, “ đau với nỗi đau của người khác ” ? Câu 4 : Thông điệp nào của đoạn trích trên có ý nghĩa nhất so với anh / chị ? II. LÀM VĂN ( 7,0 điểm ) Câu 1 ( 2,0 điểm ) Từ nội dung của đoạn trích ở phần Đọc – hiểu, em hãy viết 01 đoạn văn ( khoảng200 chữ ) bàn về Lòng nhân ái của con người. BỘ ĐỀ ĐỌC HIỂU + NGHỊ LUẬN XÃ HỘI : HSG THCS – lớp 8 + 9H oặcTừ nội dung của đoạn trích ở phần Đọc – hiểu, Hãy viết một đoạn văn ( khoảng chừng 200 chữ ) trình diễn tâm lý của em về quan điểm được nêu trong đoạn trích phần đọc – hiểu : “ Lòng nhân ái không phải tự sinh ra con người đã có. Lòng nhân ái là mộttrong những phẩm chất số 1, là văn hóa truyền thống của mỗi một con người ” HƯỚNG DẪN CHẤMPhầnCâu / ýNội dungĐiểmĐọc – HiểuNghị luậnCâu văn trong đoạn ( 2 ) nhấn mạnh vấn đề vị trí, vai tròcủa lòng nhân ái : Lòng nhân ái là một phần quantrọng trong tiềm năng giáo dục tổng lực của trườngGIS và trong thực tiễn, lòng nhân ái rất cần trong đời sống, đó là nét văn hóa truyền thống, là cốt cách của mỗi một con người. Lòng nhân ái của con người ngoài bản tính sẵn có nócòn được hình thành từ mái ấm gia đình, nhà trườngthông qua quy trình thưởng thức cuộc sốngthực tế như học tập, thưởng thức, sẻ chia, vàđặc biệt con người được trải qua cảm xúcthực tế “ đau nỗi đau của người khác ” Thí sinh chọn ra một thông điệp có ý nghĩa nhất. Gợi ý một số ít thông điệp : Hãy đùm bọc, sẻ chia, cảmthông trước những khó khăn vất vả của con ngườitrong đời sống, … – Lý giải một cách thuyết phục vì sao thông điệp có ýnghĩa thâm thúy nhấtLàm văn Nghị luận xã hộiTừ nội dung của đoạn trích ở phần Đọc – hiểu, em hãyviết 01 đoạn văn ( khoảng chừng 200 chữ ) bàn về Lòng nhânái của con người. a. Đảm bảo hình thức đoạn văn nghị luận : thí sinhcó thể trình diễn đoạn văn theo cách diễndiễn dịch, quy nạp, tổng phân hợp, mócxích, song hành. BỘ ĐỀ ĐỌC HIỂU + NGHỊ LUẬN XÃ HỘI : HSG THCS – lớp 8 + 9 b. Xác định đúng yếu tố cần nghị luận : Lòng nhân áicủa con người. c. Triển khai vấn nghị luận : thí sinh hoàn toàn có thể lựa chọncác thao tác lập luận theo nhiều cách nhưngcó thể theo hướng sau : 1. Giải thích : Lòng nhân ái là lòng yêu thương giữa con người vớicon người. 2. Bàn luận – Tại sao con người cần phải có lòng nhân ái ? + Khi có lòng nhân ái thì con người trao cho nhautình thương mà không cần sự đền đáp, trả ơntừ người mình đã giúp sức. + Có lòng nhân ái con người sẽ gẫn gũi nhau hơn, giúp cho đời sống có ý nghĩa hơn. + Lòng nhân ái của con người trong thời chiến, thờibình ( dẫn chứng ) – Con người cần làm gì để bộc lộ lòng nhân ái ? + Quan tâm đến những người xung quanh + Chia sẻ, cảm thông với những nỗi đau của ngườikhác … – Phê phán những kẻ chỉ biết có mình, ích kỉ, vì lợiích của bản thân, không chăm sóc đến ngườikhác. 3. Bài học nhận thức và hành vi – Lòng nhân ái là tình cảm tốt đẹp của con người, cóý nghĩa to lớn so với cá thể và xã hội. Chính vì thế mỗi người phải rèn luyện chomình phẩm chất tốt đẹp đó là : niềm tin yêuthương, san sẻ cho nhau trong đời sống ; tựbản thân phải sống tốt và ngày càng hoànthiện mình hơn. BỘ ĐỀ ĐỌC HIỂU + NGHỊ LUẬN XÃ HỘI : HSG THCS – lớp 8 + 9 d. Chính tả, dùng từ, đặt câu : Không sai Chính tả, dùng từ, đặt câu ( Hoặc có 1 vài lỗi nhỏ, không đáng kể ) e. Sáng tạo : Cách diễn đạt độc lạ và phát minh sáng tạo ( bộc lộ đượcdấu ấn cá thể, quan điểm và thái độ riêng, thâm thúy ), biểu lộ ý phản biện nhưng không trái với chuẩn mựcđạo đức và pháp lý. ĐỀ 6P hần I. Đọc hiểu ( 3,0 điểm ) Đọc văn bản sau và thực thi những nhu yếu : – Ông ơi, đời sống là gì ? – Một cậu bé da đỏ hỏi ông mình. – Ông cảm thấy đời sống như hai con sói đang đánh nhau, mộtcon thì hung ác, đầy thù hận, còn một con thì tràn ngập lòng yêu thương, vị tha. – Người ông vấn đáp. – Thế con sói nào sẽ thắng lợi hả ông ? – Đứa cháu ngây thơ hỏi. – À, điều này còn tùy vào tất cả chúng ta muốn con nào thắng, cháu ạ ! Người ông chậm rãi đáp. Câu chuyện trên hé mở cho tất cả chúng ta thấy một quy luật bất biếncủa thiên hà, một quy luật có năng lực đổi khác cuộc sống của mỗi tất cả chúng ta. Chúng ta sẽ trở nên những gì mình nghĩ. Nói một cách đơn thuần, nếu tất cả chúng ta tâm lý tích cực, thì nhữngđiều tốt đẹp của đời sống cũng đến với tất cả chúng ta. Ngược lại, những suynghĩ xấu đi chỉ đem lại cho tất cả chúng ta những điều không mong đợi. Hãyhình dung ý nghĩ như những hạt giống được gieo trong tâm hồn. Hạtgiống tốt sẽ đem về những vụ mùa bội thu, hạt giống xấu chỉ cho quảđắng. Đúng như những gì trong quyển “ The power of Positive Thinking ” ( Quyền năng của tâm lý tích cực ), tiến sỹ Norman Vincent Peale đãviết : “ Hãy kì vọng, chứ đừng thiếu tín nhiệm. Vì sự kì vọng sẽ giúp bạn vượtqua bất kể khó khăn vất vả, trở ngại nào. Còn sự thiếu tín nhiệm sẽ chỉ ngăn trở bạnmà thôi ”. Do đó, mỗi người trong tất cả chúng ta đều hoàn toàn có thể tạo nên những điều tốtđẹp nhất cho đời sống của mình. Biết bắt tay vào thực thi những côngviệc được coi là tốt nhất dành cho mình tức là bạn đang gửi một thôngBỘ ĐỀ ĐỌC HIỂU + NGHỊ LUẬN XÃ HỘI : HSG THCS – lớp 8 + 9 điệp rằng bạn không những biết quý trọng bản thân mà bạn còn mến yêucuộc đời này biết bao. Với đời sống và với cá thể bạn, không có điềugì là không hề. Bạn hãy tin vào điều đó ! ( Trích Điều kì diệu của thái độ sống, Tác giả : Mac Anderson, Dịchgiả : Hiếu Dân, Thế Lâm, Văn Khanh, NXB Tổng hợp TP Hồ Chí Minh, năm nay, tr05 ) 1. Xác định phương pháp miêu tả chính trong văn bản trên ? 2. Nêu công dụng giải pháp tu từ trong câu : Hãy tưởng tượng ý nghĩnhư những hạt giống được gieo trong tâm hồn. Hạt giống tốt sẽ đem vềnhững vụ mùa bội thu, hạt giống xấu chỉ cho quả đắng ? 3. Theo văn bản, thế nào là tâm lý tích cực, thế nào là tâm lý xấu đi ? 4. Thông điệp mà anh / chị tâm đắc nhất qua văn bản. Phần II. Làm văn ( 7,0 điểm ) Câu 1. ( 2,0 điểm ) Hãy viết 01 đoạn văn ( khoảng chừng 200 chữ ) trình diễn tâm lý củaanh / chị về ý nghĩa câu nói của tiến sỹ Norman Vincent Peale : “ Hãykì vọng, chứ đừng không tin. Vì sự kì vọng sẽ giúp bạn vượt qua bấtkì khó khăn vất vả, trở ngại nào. Còn sự không tin sẽ chỉ ngăn trở bạn màthôi ” HƯỚNG DẪN CHẤMPhầnCâu / ýNội dungĐiểmĐọc – HiểuPhương thức miêu tả chính trong văn bản : nghị luận – Biện pháp tu từ so sánh : Ý nghĩ ( như ) những hạtgiống được gieo trong tâm hồn – Tác dụng : tạo cách diễn đạt gợi hình ảnh đơn cử khinói về ý nghĩ của con người. Qua đó, người đọc hìnhdung rõ hơn công dụng của ý nghĩ tốt và hậu quả của ýnghĩ xấu. Cách hiểu về tâm lý tích cực, tâm lý tiêu cựctrong văn bản : BỘ ĐỀ ĐỌC HIỂU + NGHỊ LUẬN XÃ HỘI : HSG THCS – lớp 8 + 9 – tâm lý tích cực : là tâm lý theo chiềuhướng tốt thì những điều tốt đẹp sẽ đến, làm cho con người sáng sủa, vui tươi ; – tâm lý xấu đi : là tâm lý theo chiềuhướng xấu thì chỉ nhận được những điềubất lợi, làm cho con người không an tâm, lo ngại. Học sinh hoàn toàn có thể trình diễn và lí giải thông điệp tâmđắc nhất theo ý riêng, không vi phạm chuẩnmực đạo đức và pháp lý. Sau đây là vài gợiý : – Phải biết tâm lý theo hướng tích cựctrước mọi trường hợp xảy ra trong đời sống – Niềm tin sẽ tạo nên sức mạnh để con ngườichiến thắng nghịch cảnh … Làm văn Nghị luận xã hộiHãy viết 01 đoạn văn ( khoảng chừng 200 chữ ) trình diễn tâm lý của anh / chị về ýnghĩa câu nói của tiến sỹ Norman VincentPeale : “ Hãy kì vọng, chứ đừng thiếu tín nhiệm. Vìsự kì vọng sẽ giúp bạn vượt qua bất kể khókhăn, trở ngại nào. Còn sự thiếu tín nhiệm sẽ chỉngăn trở bạn mà thôi ” a. Đảm bảo hình thức đoạn văn nghị luận : thí sinhcó thể trình diễn đoạn văn theo cách diễndiễn dịch, quy nạp, tổng phân hợp, mócxích, song hành. b. Xác định đúng yếu tố cần nghị luận : ý nghĩa củasự kỳ vọng trong đời sống của con người. c. Triển khai vấn nghị luận : thí sinh hoàn toàn có thể lựa chọncác thao tác lập luận theo nhiều cách nhưngcó thể theo hướng sau : 1. Giải thích : kì vọng là đặt nhiều tin cậy, hy vọng vào người nàoBỘ ĐỀ ĐỌC HIỂU + NGHỊ LUẬN XÃ HỘI : HSG THCS – lớp 8 + 9 đó ( thế hệ cha anh kì vọng vào thế hệ trẻ ; cha mẹ kì vọng vào con cháu … ) ; thiếu tín nhiệm làkhông tin hẳn, khiến hoàn toàn có thể dẫn tới hoài nghi, phủ định về sự vật, vấn đề và con ngườitrong đời sống. Thực chất câu nó là chỉ rasức mạnh của sự kì vọng và hậu quả của sựhoài nghi. 2. Bàn luận + Tại sao sự kỳ vọng sẽ giúp bạn vượt qua bất kể khókhăn, trở ngại nào ? + + Nhờ có sự kì vọng, con người có niềm tinvào năng lực của chính mình. Từ đó, họ cóđộng lực để phấn đấu, vượt qua mọi thửthách khó khăn vất vả của đời sống để đứng vữngtrên đôi chân của mình ; + + Kì vọng sẽ tạo nên sức mạnh ý thức, đó là ý chí, nghị lực, bản lĩnh sống mà chỉ ởcon người mới có được. + Tại sao sự thiếu tín nhiệm sẽ chỉ ngăn trở bạnmà thôi ? + + Vì sự không tin đẩy con người luôn sốngtrong tâm lý xấu đi với tâm lí không an tâm, luôn nghi ngại hoặc nghi ngại trước mọi điềuxảy ra ; + + Sống trong không tin, con người khôngcó niềm tin, nhất là không tin vào chínhmình. Vì thế, khi làm bất kỳ việc gì, họ đềunghĩ đến cái khó, cái khổ, ở đầu cuối đànhchấp nhận thất bại, đầu hàng thực trạng … + Bàn bạc lan rộng ra : Sự kì vọng phải dựatrên cơ sở thực tiễn, không biến kì vọng thànhảo vọng, gây áp lực đè nén cho chính mình vàBỘ ĐỀ ĐỌC HIỂU + NGHỊ LUẬN XÃ HỘI : HSG THCS – lớp 8 + 9 người khác. Cần phê phán những người sốngtrong vòng luẩn quẩn hoài nghi không có căncứ … 3. Bài học nhận thức và hành độngTuổi trẻ cần sống đẹp, sống có lí tưởng, biết kì vọngvào tương lai của mình để học tập và traudồi đạo đức, nhân cách, chuẩn bị sẵn sàng hành trangđể vào đời. d. Chính tả, dùng từ, đặt câu : Không sai Chính tả, dùng từ, đặt câu ( Hoặc có 1 vài lỗi nhỏ, không đáng kể ) e. Sáng tạo : Cách diễn đạt độc lạ và phát minh sáng tạo ( bộc lộ đượcdấu ấn cá thể, quan điểm và thái độ riêng, thâm thúy ), biểu lộ ý phản biện nhưng không trái với chuẩn mựcđạo đức và pháp lý. ĐỀ 7I. PHẦN ĐỌC HIỂU ( 3,0 điểm ) Đọc văn bản dưới đây và thực thi nhu yếu bên dưới : Năm ấy là năm 1963, tôi 17 tuổi. Thật tôi sẽ nhớ mãi cái năm Mão ấy, tôi vừa bước chân tới nước Pháp để duhọc, thì tôi đã bị một người đồng hương tước mất gần hết gia tài ngay đêm đầutiên. ( … ) Thế là tôi một mình ôm bí hiểm rằng tôi đã trắng tay … ( … ) Một hôm vào năm 1994, tôi được cô thư ký đưa lên một đơn xin việc, lúc đótôi đang làm Phó Tổng giám đốc một tập đoàn lớn đa vương quốc. Hồ sơ xin việc có cảhình của người nộp đơn. Tôi nhận ra ngay, đúng hắn, không hề sai, người đã cướphết gia tài của tôi vào lúc tôi đang tập tễnh sinh ra. Cô thư ký nể tôi, cứ mỗi khi cómột người Việt xin việc thì cô hay báo cáo giải trình trực tiếp cho tôi. Tôi đã hít ột hơi thởthật mạnh. Và chỉ trong chớp mắt, tôi đã chỉ huy “ Để cho Ban nhân sự giải quyết và xử lý bìnhthường đơn xin việc ”, tôi không để lộ cho ai chuyện riêng của tôi. Có lẽ hắn cũngđã quên tôi và cả vấn đề rồi, hơn 30 năm đã qua. Trong lòng tôi không có chút hậnthù mà ngược lại tôi lại có cảm xúc nhẹ nhõm hơn, như đã trút được cái gì cònvướng mắc .