TÍNH THỜI VỤ TRONG DU LỊCH doc – Tài liệu text

TÍNH THỜI VỤ TRONG DU LỊCH doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (143.01 KB, 13 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HCM
KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN
BÁO CÁO MÔN: TỔNG QUAN DU LỊCH
TÍNH THỜI VỤ TRONG DU LỊCH
Danh sách nhóm “Hải đường”
1. Nguyễn Văn Chiến 10157022 DH10DL
2. Nguyễn Thị Mỹ Hạnh 10157057 DH10DL
3. Võ Châu Việt Khuê 10157080 DH10DL
4. Nguyễn Thị Cẩm Lệ 10157085 DH10DL
5. Bùi Hữu Long 10157095 DH10DL
6. Lê Thị Kim Ngân 10157119 DH10DL
7. Lê Thị Mỹ Nhung 10157137 DH10DL
8. Nguyễn Thị Thu Thân 10157175 DH10DL
9. Huỳnh Thị Huyền Trân 10157212 DH10DL
I. KHÁI NIỆM VỀ THỜI VỤ DU LỊCH
1.Định nghĩa thời vụ du lịch
“ Thời vụ du lịch được hiểu là những biến động lặp đi lặp lại hàng năm của cung và
cầu các dịch vụ và hàng hóa du lịch dưới tác động của một số nhân tố xác định”
2. Định nghĩa về quy luật thời vụ trong du lịch
“Lượng du khách không đều giữa các tháng trong năm mà biến động mạnh theo
mùa, sự biến thiên này diễn ra không hỗn độn và theo một trật tự phổ biến và tương đối
ổn định được gọi là quy luật thời vụ”
Thời vụ du lịch ở một quốc gia hoặc một vùng là một tập hợp của sự tương tác
theo mùa của đại lượng cung và đại lượng cầu trong tiêu dùng du lịch.
II. ĐẶC ĐIỂM CỦA TÍNH THỜI VỤ TRONG DU LỊCH
Dưới sự tác động của những nhân tố khác nhau, thời vụ du lịch có nhiều đặc điểm riêng.
Những đặc điểm quan trọng nhất là :
1. Đặc điểm của tính thời vụ trong du lịch.
1.1. Tính thời vụ trong du lịch mang tính phổ biến ở tất cả các nước và các vùng có
hoạt động du lịch:
Về mặt lý thuyết, nếu một vùng du lịch kinh doanh nhiều thể loại du lịch và đảm

bảo được cường độ hoạt động đều đặn trong các tháng của năm (luôn giữ được lượng
khách và doanh thu nhất định) thì tại vùng đó tính thời vụ là không tồn tại. Tuy nhiên,
khả năng đó là rất khó thực hiện vì có rất nhiều yếu tố tác động lên hoạt động kinh doanh
du lịch làm cho hoạt động đó khó có thể đảm bảo được cường độ hoạt động đều đặn
trong năm và vì vậy tồn tại tính thời vụ trong du lịch.
1.2. Một nước hoặc một vùng du lịch có thể có một hoặc nhiều thời vụ du lịch tùy
thuộc vào các thể loại du lịch phát triển ở đó :
Một nước hay một vùng chỉ phát triển một loại hình du lịch là chủ yếu như nghỉ
biển hay nghỉ núi thì ở đó chỉ có một mùa du lịch là vào mù hè hoặc mùa đông.
Chẳng hạn như các vùng biển Đồ Sơn, Sầm Sơn, Vũng Tàu của Việt Nam chỉ kinh
doanh (và phát triển) loại hình du lịch nghỉ biển là chủ yếu thì mùa du lịch sẽ vào mùa hè.
Nhưng nếu như tại một khu nghỉ mát biển lại có nhiều nguồn nước khoáng giá trị,
ở đó phát triển mạnh 2 thể loại du lịch: du lịch nghỉ biển vào mùa hè và du lịch nghĩ
dưỡng chữa bệnh vào mùa đông dẫn đến ở đó có 2 mùa du lịch.
Tại một số vùng núi ở châu Âu (tại Áo, Pháp) phát triển 2 mùa du lịch chính là
mùa đông trượt tuyết, mùa hè leo núi nghĩ dưỡng và chữa bệnh.
1.3. Độ dài của thời gian và cường độ của thời vụ du lịch không bằng nhau đối với
các thể loại du lịch khác nhau :
Du lịch chữa bệnh thường có mùa dài hơn và cường độ vào mùa chính yếu hơn.
Du lịch nghỉ biển (vào mùa hè), nghỉ núi (trượt tuyết vào mùa đông) có mùa ngắn hơn
và cường độ mạnh hơn (do phụ thuộc vào yếu tố thiên nhiên nhiều hơn).
1.4. Cường độ của thời vụ du lịch không bằng nhau theo thời gian của chu kỳ kinh
doanh:
Thời gian mà ở đó cường độ lớn nhất được quy định là thời vụ chính (mùa chính),
còn thời kỳ có cường độ nhỏ hơn ngay trước mùa chính gọi là thời vụ trước mùa, ngay
sau mùa chính gọi là thời vụ sau mùa. Thời gian còn lại trong năm còn được gọi là ngoài
mùa. Ở một số nước chỉ kinh doanh du lịch nghỉ biển là chủ yếu thời gian ngoài mùa
người ta gọi là “mùa chết”.
Thí dụ: Tại bãi biển Sầm Sơn vào tháng 6, 7, 8 là thời gian tắm biển đẹp nhất, nhiều
người đi tắm nhất (và cũng vì vào kỳ nghĩ hè). Vào thời gian đó số khách đông nhất,

cường độ thời vụ là lớn nhất hoặc gọi là mùa chính.
Vào tháng 4, 5, 9, 10 nước biển cũng tương đối ấm, có thể tắm biển được vẫn còn có
khách đến tắm biển, nghỉ ngơi hoặc trước mùa và sau mùa.
Còn lại tháng 11, 12, 1, 2, 3 là những tháng ngoài mùa (mùa chết).
1.5. Độ dài của thời gian và cường độ của thời vụ du lịch phụ thuộc vào mức độ phát
triển và kinh nghiệm kinh doanh du lịch của các quốc gia du lịch, điểm du lịch và
các nhà kinh doanh du lịch :
Cùng kinh doanh một loại hình du lịch, với các điều kiện về tài nguyên du lịch
tương đối như nhau thì ở các nước, các vùng, các cơ sở kinh doanh du lịch phát triển hơn,
có kinh nghiệm kinh doanh tốt hơn thì thời vụ du lịch thường kéo dài hơn và cường độ
của mùa du lịch yếu hơn. Ngược lại, các nước, vùng, cơ sở du lịch mới phát triển, chưa
có nhiều kinh nghiệm kinh doanh (chính sách tiếp thị, quảng cáo chưa tốt) thường có mùa
du lịch ngắn hơn và cường độ của mùa du lịch chính thể hiện mạnh hơn.
1.6. Cường độ và độ dài của thời vụ du lịch phụ thuộc vào cơ cấu của khách đến
vùng du lịch :
Các trung tâm dành cho du lịch thanh, thiếu niên (sinh viên, học sinh) thường có
mùa ngắn hơn và có cường độ mạnh hơn so với những trung tâm đón khách ở độ tuổi
trung niên. Nguyên nhân chính ở đây là do thanh, thiếu niên thường hay đi theo đoàn,
hội vào các dịp nghỉ hè, nghỉ tết ngắn hạn.
1.7. Cường độ và độ dài của thời vụ du lịch phụ thuộc vào số lượng các cơ sở lưu trú
chính :
Ở đâu (đất nước, vùng) có chủ yếu là các cơ sở lưu trú chính – khách sạn, mo6tel,
nhà nghỉ, khu điều dưỡng, mùa du lịch kéo dài hơn và cường độ của mùa chính là yếu
hơn so với nơi sử dụng nhiều nhà trọ và Camping. Ở đó mùa du lịch thường ngắn hơn và
cường độ thường mạnh hơn.
Đặc điểm này là hậu quả của nhiều nguyên nhân khác nhau như:
Những nơi có chủ yếu là các cơ sở lưu trú chính thì việc đầu tư và bảo dưỡng tốn
kém hơn dẫn đến các nhà kinh doanh phải tìm nhiều biện pháp kéo dài thời vụ hơn.
Những nơi có thời vụ du lịch ngắn thì nhu cầu đầu tư và xây dựng các cơ sở lưu
trú chính ít hơn. Cơ sở lưu trú là nhà trọ và Camping vừa linh hoạt lại vừa tốn ít chi phí

hơn.
– Một vài đặc điểm về tính thời vụ du lịch của Việt Nam:
+ Việt Nam là một nước có tài nguyên du lịch thuận lợi cho việc phát triển kinh doanh du
lịch quanh năm.
Sự đa dạng về khí hậu. Nước Việt Nam hình chữ S trải theo chiều Bắc – Nam. Do
vậy, chỉ có ở miền Bắc và miền Trung còn có mùa đông, ở miền Nam khí hậu quanh năm
nóng ấm, bờ biển dài thuận lợi cho kinh doanh du lịch nghỉ biển cả năm.
Sự phong phú về tài nguyên nhân văn ở khắp mọi miền đất nước. Do đó, tính thời
vụ có thể hạn chế và có điều kiện giảm cường độ của thời vụ du lịch.
+ Trong giai đoạn hiện nay đối tượng khách du lịch tại Việt Nam có động cơ và mục đích
rất khác nhau.
Khách du lịch nội địa đi du lịch chủ yếu là để nghỉ biển, nghỉ dưỡng và (đi tham
quan) lễ hội, họ đi du lịch chủ yếu vào các tháng hè và các tháng đầu năm.
Khách du lịch quốc tế đến Việt Nam hiện nay chủ yếu với mục đích kết hợp kinh doanh
thăm dò thị trường), ký kết hợp đồng, một số với mục đích tham quan tìm hiểu (động cơ
xã hội), khách đến Việt Nam chủ yếu vào từ tháng 10 đến tháng 3 hàng năm.
Luồng khách du lịch nội địa lớn hơn luồng khách du lịch quốc tế nhiều.
+ Thời vụ du lịch, độ dài của thời vụ du lịch và cường độ biểu hiện của thời vụ du lịch ở
các thành phố lớn, các tỉnh và các trung tâm du lịch biển là rất khác nhau.
Điều đó phụ thuộc vào sự phát triển các loại hình kinh doanh du lịch khác nhau và cấu
trúc, đặc điểm của các luồng khách du lịch.
Xuất phát từ chỗ Việt Nam trong giai đoạn phát triển du lịch hiện nay thu hút
khách du lịch quốc tế chủ yếu bởi các giá trị lịch sử (di tích lịch sử); các giá trị văn hóa
(các phong tục tập quán cổ truyền, các lễ hội), các dự án đầu tư, các hoạt động kinh
doanh sản xuất, phục vụ khách du lịch quốc tế đến Việt Nam (và tổng số ngày khách của
khách du lịch quốc tế) tập trung chính vào khoảng thời gian từ tháng 10 đến tháng 3 trong
năm bởi các nguyên nhân sau:
Phần lớn các dịp lễ hội, Tết Nguyên đán tập trung vào những tháng đầu năm.
Trong giai đoạn hiện nay, hầu hết khách Việt Kiều (chiếm tỉ trọng lớn trong tổng số
khách du lịch quốc tế vào Việt Nam) và khách du lịch với mục đích tham quan, tìm hiểu

thường đến dịp này.
Các thương gia đến Việt Nam thường đến nhiều vào thời gian ngoài kì nghỉ hè, vì
thời gian nghĩ hè họ thường cùng với những người thân của họ đi nghỉ ở những nơi nổi
tiếng, truyền thống hấp dẫn cho các kỳ nghỉ hè gia đình của khách du lịch quốc tế trên thế
giới.Ví dụ khách du lịch Pháp thường tránh đến Việt Nam vào tháng 7, 8, 9 vì họ sợ gió
mùa, bão của những tháng đó.
2. Quy luật thời vụ và ý nghĩa:
2.1 Quy luật thời vụ:
Lượng du khách đến một nước hay một vùng du lịch không đều giữa các tháng
trong năm mà biến động mạnh thay đổi theo mùa. Sự biến thiên này diễn ra theo một trật
tự phổ biến và tương đối ổn định.
Thời vụ du lịch ở một quốc gia hoặc một vùng là một tập hợp của sự tương tác
theo mùa của đại lượng cung và đại lượng cầu trong tiêu dùng du lịch.
2.2 Ý nghĩa quy luật thời vụ:
Quy luật thời vụ du lịch có vai trò quan trọng đối với việc lập kế hoạch phục vụ,
cung ứng vật tư, hàng hóa du lịch, bố trí lực lượng lao động, kế hoạch đầu tư xây dựng
mới, sửa chữa nâng cấp cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch của tổ chức và
doanh nghiệp du lịch
III. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TÍNH THỜI VỤ TRONG DU LỊCH
1. Nhân tố tự nhiên
Khí hậu là nhân tố có ý nghĩa quan trọng trong việc hình thành tính thời vụ du
lịch. Nó tác động mạnh lên cả cung và cầu du lịch.
+ Về mặt cung, đa số các điểm tham quan du lịch giải trí đều tập trung số lượng
lớn vào mùa hè với khí hậu ấm áp như các điểm du lịch nghỉ biển, nghỉ núi,
chữa bệnh.
+ Về mặt cầu, mùa hè là mùa có lượng du khách lớn nhất
Ảnh hưởng của nhân tố khí hậu thể hiện rõ nét ở các loại hình du lịch nghỉ biển,
nghỉ núi và mức độ nhất định trong du lịch chữa bệnh. Đối với các du lịch nghỉ biển, các
thành phần như ánh nắng, độ ẩm, hướng gió, nhiệt độ và một số đặc điểm như vị trí địa
lý, độ dâu, chiều dài – rộng của bãi tắm… sẽ quyết định đến nhu cầu của khách.

Ví dụ:Đa phần khách du lịch châu Âu thích tắm biển khi nhiệt độ nước biển phải từ 20
0
C
– 25
0
C, nhưng du khách Bắc Âu thì lại thích tắm biển khi nhiệt độ nước biển là 15
0
C –
16
0
C .
Điều đó chứng tỏ rằng giới hạn của thời tiết gây ra có thể mở rộng, hoặc thu hẹp
lại, tùy thuộc vào đòi hỏi của khách du lịch và tiêu chuẩn của nó khi sử dụng tài nguyên
du lịch.
Đối với một số loại hình du lịch khác như du lịch chữa bệnh, du lịch văn hóa, du
lịch công vụ, ảnh hưởng của điều kiện khí hậu không lớn vì thời tiết thuận lợi hơn cho
các cuộc hành trình du lịch.
2.Nhân tố kinh tế – xã hội – tâm lý.
2.1 Về kinh tế:
Thu nhập là yếu tố quan trọng có ảnh hưởng quyết định tới nhu cầu đi du lịch bởi
để thực hiện được chuyến đi du lịch thì cần phải có một lượng tiền cần thiết, nên thu nhập
của người dân càng cao thì họ có nhu cầu đi du lịch càng nhiều. Vì vậy ở các nước có nền
kinh tế phát triển người ta đi du lịch nhiều hơn, họ có thể thực hiện nhiều chuyến đi du
lịch trong một năm, do đó nhu cầu đi du lịch trong mùa chính giảm, góp phần làm giảm
cường độ du lịch ở thời vụ du lịch chính. Điều đó cho thấy rõ tác động của thu nhập đến
tính thời vụ.
Sự thay đổi tỉ giá hối đoái cũng tác động khá lớn đến nhu cầu đi du lịch. Chẳng
hạn đồng tiền quốc gia nơi đến bị mất giá so với đồng tiền có khả năng chuyển đổi cao
như USD, EURO… thì sẽ làm tăng nhu cầu du lịch và ngược lại. Sự thay đổi có thể kéo
theo làm thay đổi mức độ, thời vụ của du lịch.

2.2. Thời gian nhàn rỗi:
Thời gian nhàn rỗi là nhân tố ảnh hưởng đến sự phân bố không đều của nhu cầu du
lịch, con người chỉ có thể đi du lịch vào thời gian nhàn rỗi. Tác động của thời gian nhàn
rỗi lên tính thời vụ trong du lịch phải nói đến 2 đối tượng chính trong xã hội.
Thứ nhất: là thời gian nghỉ phép năm tác động lên thời vụ du lịch, do độ dài của
thời hạn phép và thời gian sử dụng phép. Nếu thời gian phép ngắn thì người ta thường chỉ
đi du lịch một lần trong năm, khi đó họ chọn thời gian chính vụ để đi du lịch với mong
muốn được tận hưởng những ngày nghỉ quý giá, do đó cường độ du lịch sẽ cao vào mùa
chính. Ngược lại thời gian nghỉ phép năm dài cho phép con người đi du lịch nhiều lần
trong năm, tỉ trọng nhu cầu tập trung vào mùa chính sẽ giảm, góp phần làm giảm cường
độ du lịch trong mùa chính, tăng cường độ thu hút nhu cầu ngoài mùa. Như vậy sự gia
tăng thời gian nhàn rỗi góp phần giảm cường độ của du lịch ở thời vụ chính và tăng
cường độ du lịch vào ngoài mùa du lịch.
Việc phân bố thời gian sử dụng phép năm của nhân dân lao động cũng ảnh hưởng
đến tính thời vụ trong du lịch.
Sự tập trung lớn nhu cầu vào vụ chính còn do việc sử dụng phép theo tập đoàn như
cán bộ – giáo viên trong trường học nghỉ hè, nông dân nghỉ vào ngày không bận rộn mùa
màng. Một số xí nghiệp ngừng hoạt động chính vào một giai đoạn trong năm và nhân
viên phải nghỉ phép trong thời gian đó.
Thứ hai :là thời gian nghỉ của trường học, điều này làm cho học sinh và cha mẹ
chúng có thời gian đi du lịch. Thường là đối với học sinh có độ tuổi từ 6 – 15 tuổi, các bậc
cha mẹ thường sắp xếp thời gian nghỉ phép cùng, để tận hưởng ngày nghỉ cùng với con
cái. Đối với tầng lớp học sinh, sinh viên ở các trường phổ thông trung học, đại học, cao
đẳng, kỳ nghỉ hè trùng với mùa du lịch biển… Điều này làm tăng cường độ mùa du lịch
chính.
Đối với những người hưu trí, số lượng của đối tượng này ngày càng tăng do tuổi
thọ trung bình tăng, thời gian của họ có thể đi du lịch bất kỳ lúc nào nếu có đủ điều kiện
kinh tế, đây là lực lượng du khách làm giảm bớt cường độ mùa du lịch chính.
2.3. Sự quần chúng hóa trong du lịch
Là nhân tố ảnh hưởng đến cầu trong du lịch. Sự tham gia của số đông khách có

khả năng thanh toán trung bình (thường ít có kinh nghiệm đi du lịch) họ thường thích đi
nghỉ biển vào mùa hè mùa du lịch chính, vì các lý do sau:
• Đa số khách có khả năng thanh toán hạn chế thường đi nghỉ tập thể vào chính vụ,
do chi phí tổ chức chuyến đi theo đoàn thường nhỏ. Mặc dù vào vụ chính, cho phí du lịch
cao nhưng lại được giảm giá cho số đông.
• Họ thường không hiểu điều kiện nghỉ ngơi của từng tháng nên họ chon những
tháng thuộc mùa chính để xác suất gặp thời tiết bất lợi là nhỏ nhất.
• Do ảnh hưởng của mốt và sự bắt chước lẫn nhau của du khách. Những người mới
tham gia vào dòng khách du lịch thường không nắm được điều kiện nghỉ ngơi của từng
vùng, từng địa phương một cách cụ thể. Họ lựa chọn thời gian đi nghỉ ngơi dưới tác
động của các nhân tố tâm lý và phụ thuộc vào kinh nghiệm của người khác. Họ thường đi
nghỉ vào thời gian mà các nhân vật có tiếng đi nghỉ.
Vì vậy, sự quần chúng hóa trong du lịch làm tăng tính thời vụ vốn có trong du lịch.
Để khắc phục ảnh hưởng này người ta thường dùng chính sách giảm giá vào trước và sau
mùa chính, đồng thời tăng cường quảng cáo các điều kiện nghỉ ngơi ngoài mùa chính để
thu hút khách.
2.4. Phong tục tập quán
Thông thường là các phong tục có tính chất lâu dài và được hình thành dưới tác
động của các điều kiện kinh tế – xã hội. Các điều kiện này thay đổi sẽ tạo ra các phong
tục mới nhưng không thể xóa bỏ phong tục cũ và chúng có thể chấp nhận được.
Ví dụ: ở miền Bắc nước ta vào mùa xuân là mùa lễ hội như Chùa Hương, Chùa Thầy,
Đền Hùng, Hội Lim…chiếm tới 74% trog tổng số lễ hội trong năm.
2.5. Điều kiện về tài nguyên du lịch
Điều kiện về tài nguyên du lịch như bờ biển đẹp, dài mùa du lịch biển tăng và
ngược lại hoặc các danh lam thắng cảnh phong phú sẽ làm tăng cường độ du lịch tham
quan. Ở những vùng có suối nước khoáng tạo điều kiện du lịch chữa bệnh phát triển…
Độ dài của thời vụ du lịch của một vùng phụ thuộc vào sự đa dạng của các thể loại du
lịch có thể phát triển ở đó.
Ví dụ:một nước có điều kiện phát triển du lịch nghỉ biển thì thời vụ du lịch sẽ ngắn hơn
so với một nước khác vừa có thể phát triển du lịch nghỉ biển vừa kết hợp với du lịch chữa

bệnh và văn hóa.
3. Nhân tố mang tính tổ chức- kĩ thuật
Sự sẵn sàng đón tiếp khách du lịch có ảnh hưởng đến độ dài thời vụ du lịch thông
qua cung.
Cơ cấu của cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch và cách tổ chức hoạt động trong các cơ
sở du lịch ảnh hưởng đến việc phân bố nhu cầu theo thời gian. Chẳng hạn việc xây dựng
các khách sạn có hội trường, bể bơi, các trung tâm chữa bệnh… tạo điều kiện cho các cơ
sở này hoạt động quanh năm.
Việc phân bố hợp lý các hoạt động vui chơi, giải trí, tổ chức cho du khách có ảnh
hưởng nhất định đến việc khắc phục sự tập trung những nhân tố tác động đến thời vụ du
lịch.
Chính sách giá của các cơ quan du lịch ở từng nước, từng vùng, các tổ chức kinh
doanh du lịch – khách sạn thường giảm giá các dịch vụ và hàng hóa trước và sau mùa
chính hoặc dùng các hình thức khuyến mãi để kéo dài thời vụ du lịch.
Các hoạt động tuyên truyền, quảng cáo ảnh hưởng không nhỏ đến sự phân bố của
luồng khách du lịch giúp cho khách du lịch nắm được các thông tin về điểm du lịch để họ
có kế hoạch đi nghỉ sớm hoặc sau mùa chính một khi họ thấy có lợi.
Các nhân tố trên thông thường vừa tác động riêng lẻ, vừa tác động đồng thời,
trong thực tế mùa du lịch thường chịu ảnh hưởng của một vài nhân tố cùng một lúc.
Ngoài ra tác động của từng nhân tố có thể giảm đi khi có nhân tố khác tác động theo
hướng ngược lại. Ví dụ tác động của yếu tố khí hậu sẽ giảm nếu tạo ra cơ cấu của cơ sở
vật chất kỹ thuật thích hợp. Vì vậy, cần phải hiểu rõ các mối liên hệ và ràng buộc qua lại
giữa các yếu tố ảnh hưởng đến độ dài mùa của từng loại hình du lịch. Từ đó để tiềm ra
được mọi khả năng kéo dài mùa kinh doanh du lịch hoạt động trong cả năm, nâng cao
chất lượng phục vụ và tăng nguồn thu cho doanh nghiệp du lịch, khách sạn.
IV. ẢNH HƯỞNG CỦA TÍNH THỜI VỤ ĐẾN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH DU
LỊCH.
Tính thời vụ du lịch ảnh hưởng bất lợi đến tất cả các thành phần của quá trình du lịch –
đến cư dân sở tại, đến chính quyền địa phương và nhất là đến khách du lịch và nhà kinh
doanh du lịch.

1. Các tác động bất lợi đến cư dân sở tại
Khi cầu du lịch tập trung quá lớn, gây nên sự mất cân đối, mất ổn định đối với các
phương tiện giao thông đại chúng, đối với mạng lưới phục vụ xã hội (giao thông công
chính, điện, nước, mạng lưới thương nghiệp ), làm ảnh hưởng đến cuộc sống sinh hoạt
hằng ngày của người dân địa phương.
Khi cầu du lịch giảm xuống và giảm tới mức bằng không thì những người làm hợp
đồng theo thời vụ sẽ không còn việc, ngoài ra ngay cả những nhân viên cố định ngoài
thời vụ cũng có thu nhập thấp hơn.
2. Các tác động bất lợi đến chính quyền địa phương
Khi cầu du lịch tập trung quá lớn sẽ gây ra không ít những sự mất thăng bằng cho
việc bảo vệ trật tự an ninh và an toàn xã hội. Ở mức độ nhất định, tính thời vụ gây ra
những khó khăn cho việc quản lý nhà nước đối với hoạt động du lịch (ở cấp trung ương
và địa phương).
Khi cầu du lịch giảm xuống và giảm tới mức bằng không thì những khoản thu
nhập từ thuế và lệ phí do du lịch đem lại cho du lịch củng giảm.
3. Các tác động bất lợi đến khách du lịch
Khi cầu du lịch tập trung lớn hạn chế khả năng tìm chổ nghỉ ngơi thích hợp với
thời gian tự chọn theo ý muốn. Ngoài ra, vào mùa du lịch chính thường xảy ra tình trạng
tập trung nhiều khách du lịch trên phương tiện giao thông, trong các cơ sở lưu trú ở các
nơi du lịch. Điều đó làm giảm tiện nghi khi đi lại, lưu trú của khách. Do vậy, dẫn đến việc
giảm chất lượng phục vụ khách du lịch.
4. Các tác động bất lợi đến nhà kinh doanh du lịch:
Các bất lợi khi cầu du lịch tăng tới mức vượt quá khả năng cung cấp của các cơ sở
kinh doanh du lịch nhiều lần (độ căng thẳng của độ tập trung cầu du lịch):
+ Đối với chất lượng phục vụ du lịch.
+ Đối với việc tổ chức và sử dụng nhân lực.
+ Đối với việc tổ chức các hoạt động cung ứng, các ngành kinh tế và dịch vụ có liên
quan, dịch vụ công cộng.
+ Đối với việc tổ chức hạch toán.
+ Đối với tài nguyên du lịch, cơ sở vật chất kĩ thuật.

Các tác động bất lợi gây ra khi cầu du lịch giảm xuống và giảm xuống tới mức bằng
không.
+ Tác động tới chất lượng phục vụ.
+ Tác động tới hiệu quả kinh tế trong kinh doanh.
+ Tác động đến việc tổ chức và sử dụng nhân lực.
+ Tác động tới việc tổ chức hạch toán.
+ Đối với tài nguyên du lịch, cơ sở vật chất kĩ thuật.
V. CÁC BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC TÍNH BẤT LỢI CỦA THỜI VỤ DU LỊCH
Để hạn chế ảnh hưởng bất lợi của thời vụ du lịch cần phải xây dựng chương trình toàn
diện trong cả nước, ở các vùng du lịch.
1. Xác định khả năng kéo dài thời vụ du lịch :
+ Xác định thể loại du lịch nào phù hợp.
+ Giá trị và khả năng tiếp nhận của tài nguyên du lịch.
+ Số lượng du khách trong đó và tiềm năng.
+ Sức tiếp nhận của cơ sở vật chất – kỹ thuật du lịch.
+ Khả năng cung ứng nguồn lao động.
+ Kinh nghiệm tổ chức.
+ Khả năng kết hợp các thể loại du lịch khác nhau.
2. Hình thành thời vụ du lịch thứ hai trong năm :
Cần phải xác định được những loại hình du lịch và phải dựa trên các tiêu chuẩn sau:
+ Tính hấp dẫn của các tài nguyên du lịch đưa vào khai thác cho thời vụ thứ hai.
+ Xác định nguồn khách tiềm năng theo số lượng và cơ cấu.
+ Lượng vốn đầu tư cần thiết để xây dựng thêm trang thiết bị nhằm thỏa mãn nhu cầu cho
du khách quanh năm.
3. Nghiên cứu thị trường :
Để xác định số lượng và thành phần của luồng du khách triển vọng ngoài mùa du lịch
chính, phải chú ý đến các nhóm du khách sau :
+ Khách du lịch công vụ.
+ Công nhân viên không được sử dụng phép năm vào mùa du lịch chính.
+ Các gia đình có con nhỏ không bị hạn chế thời gian nghỉ vào mùa chính.

+ Những người hưu trí.
+ Những người có nhu cầu đặc biệt.
Chúng ta cần nghiên cứu, nắm bắt được thông tin về sở thích của các nhóm du khách về
các dịch vụ du lịch chủ yếu, tạo điều kiện cho các tổ chức du lịch đổi mới cơ sở vật chất –
kỹ thuật, đa dạng hóa chương trình vui chơi, giải trí, cung ứng vật tư và công tác phục vụ
tốt hơn.
4. Nâng cao sự sẵn sàng đón tiếp du khách quanh năm cho cả nước, vùng và khu du
lịch :
+ Thực hiện sự phối hợp giữa những người tham gia vào việc cung ứng sản phẩm du lịch
ngoài thời vụ du lịch chính để tạo được sự thống nhất về quyền lợi và hành động.
+ Nâng cao chất lượng và cải tiến cơ cấu của cơ sở vật chất – kỹ thuật du lịch, tạo cho nó
có khả năng thích ứng để thỏa mãn nhu cầu đa dạng của du khách.
5. Sử dụng tích cực các động lực kinh tế :
+ Đối với du khách, các tổ chức và công ty du lịch sử dụng chính sách giảm giá, khuyến
mãi để kích thích du khách đi du lịch ngoài mùa chính.
+ Khuyến khích tính chủ động của của các tổ chức kinh doanh du lịch, các cơ sở trong
việc kéo dài thời vụ du lịch.
bảo được cường độ hoạt động giải trí đều đặn trong những tháng của năm ( luôn giữ được lượngkhách và lệch giá nhất định ) thì tại vùng đó tính thời vụ là không sống sót. Tuy nhiên, năng lực đó là rất khó triển khai vì có rất nhiều yếu tố tác động ảnh hưởng lên hoạt động giải trí kinh doanhdu lịch làm cho hoạt động giải trí đó khó hoàn toàn có thể bảo vệ được cường độ hoạt động giải trí đều đặntrong năm và thế cho nên sống sót tính thời vụ trong du lịch. 1.2. Một nước hoặc một vùng du lịch hoàn toàn có thể có một hoặc nhiều thời vụ du lịch tùythuộc vào những thể loại du lịch tăng trưởng ở đó : Một nước hay một vùng chỉ tăng trưởng một mô hình du lịch là đa phần như nghỉbiển hay nghỉ núi thì ở đó chỉ có một mùa du lịch là vào mù hè hoặc mùa đông. Chẳng hạn như những vùng biển Đồ Sơn, Sầm Sơn, Vũng Tàu của Việt Nam chỉ kinhdoanh ( và tăng trưởng ) mô hình du lịch nghỉ biển là hầu hết thì mùa du lịch sẽ vào mùa hè. Nhưng nếu như tại một khu nghỉ mát biển lại có nhiều nguồn nước khoáng giá trị, ở đó tăng trưởng mạnh 2 thể loại du lịch : du lịch nghỉ biển vào mùa hè và du lịch nghĩdưỡng chữa bệnh vào mùa đông dẫn đến ở đó có 2 mùa du lịch. Tại một số ít vùng núi ở châu Âu ( tại Áo, Pháp ) tăng trưởng 2 mùa du lịch chính làmùa đông trượt tuyết, mùa hè leo núi nghĩ dưỡng và chữa bệnh. 1.3. Độ dài của thời hạn và cường độ của thời vụ du lịch không bằng nhau đối vớicác thể loại du lịch khác nhau : Du lịch chữa bệnh thường có mùa dài hơn và cường độ vào mùa chính yếu hơn. Du lịch nghỉ biển ( vào mùa hè ), nghỉ núi ( trượt tuyết vào mùa đông ) có mùa ngắn hơnvà cường độ mạnh hơn ( do nhờ vào vào yếu tố vạn vật thiên nhiên nhiều hơn ). 1.4. Cường độ của thời vụ du lịch không bằng nhau theo thời hạn của chu kỳ luân hồi kinhdoanh : Thời gian mà ở đó cường độ lớn nhất được lao lý là thời vụ chính ( mùa chính ), còn thời kỳ có cường độ nhỏ hơn ngay trước mùa chính gọi là thời vụ trước mùa, ngaysau mùa chính gọi là thời vụ sau mùa. Thời gian còn lại trong năm còn được gọi là ngoàimùa. Ở 1 số ít nước chỉ kinh doanh thương mại du lịch nghỉ biển là đa phần thời hạn ngoài mùangười ta gọi là “ mùa chết ”. Thí dụ : Tại bãi biển Sầm Sơn vào tháng 6, 7, 8 là thời hạn tắm biển đẹp nhất, nhiềungười đi tắm nhất ( và cũng vì vào kỳ nghĩ hè ). Vào thời hạn đó số khách đông nhất, cường độ thời vụ là lớn nhất hoặc gọi là mùa chính. Vào tháng 4, 5, 9, 10 nước biển cũng tương đối ấm, hoàn toàn có thể tắm biển được vẫn còn cókhách đến tắm biển, nghỉ ngơi hoặc trước mùa và sau mùa. Còn lại tháng 11, 12, 1, 2, 3 là những tháng ngoài mùa ( mùa chết ). 1.5. Độ dài của thời hạn và cường độ của thời vụ du lịch nhờ vào vào mức độ pháttriển và kinh nghiệm tay nghề kinh doanh thương mại du lịch của những vương quốc du lịch, điểm du lịch vàcác nhà kinh doanh du lịch : Cùng kinh doanh thương mại một mô hình du lịch, với những điều kiện kèm theo về tài nguyên du lịchtương đối như nhau thì ở những nước, những vùng, những cơ sở kinh doanh thương mại du lịch tăng trưởng hơn, có kinh nghiệm tay nghề kinh doanh thương mại tốt hơn thì thời vụ du lịch thường lê dài hơn và cường độcủa mùa du lịch yếu hơn. Ngược lại, những nước, vùng, cơ sở du lịch mới tăng trưởng, chưacó nhiều kinh nghiệm tay nghề kinh doanh thương mại ( chủ trương tiếp thị, quảng cáo chưa tốt ) thường có mùadu lịch ngắn hơn và cường độ của mùa du lịch chính biểu lộ mạnh hơn. 1.6. Cường độ và độ dài của thời vụ du lịch nhờ vào vào cơ cấu tổ chức của khách đếnvùng du lịch : Các TT dành cho du lịch thanh, thiếu niên ( sinh viên, học viên ) thường cómùa ngắn hơn và có cường độ mạnh hơn so với những TT đón khách ở độ tuổitrung niên. Nguyên nhân chính ở đây là do thanh, thiếu niên thường hay đi theo đoàn, hội vào những dịp nghỉ hè, nghỉ tết thời gian ngắn. 1.7. Cường độ và độ dài của thời vụ du lịch phụ thuộc vào vào số lượng những cơ sở lưu trúchính : Ở đâu ( quốc gia, vùng ) có hầu hết là những cơ sở lưu trú chính – khách sạn, mo6tel, nhà nghỉ, khu điều dưỡng, mùa du lịch lê dài hơn và cường độ của mùa chính là yếuhơn so với nơi sử dụng nhiều nhà trọ và Camping. Ở đó mùa du lịch thường ngắn hơn vàcường độ thường mạnh hơn. Đặc điểm này là hậu quả của nhiều nguyên do khác nhau như : Những nơi có đa phần là những cơ sở lưu trú chính thì việc góp vốn đầu tư và bảo trì tốnkém hơn dẫn đến những nhà kinh doanh phải tìm nhiều giải pháp lê dài thời vụ hơn. Những nơi có thời vụ du lịch ngắn thì nhu yếu góp vốn đầu tư và thiết kế xây dựng những cơ sở lưutrú chính ít hơn. Cơ sở lưu trú là nhà trọ và Camping vừa linh động lại vừa tốn ít chi phíhơn. – Một vài đặc thù về tính thời vụ du lịch của Việt Nam : + Việt Nam là một nước có tài nguyên du lịch thuận tiện cho việc tăng trưởng kinh doanh thương mại dulịch quanh năm. Sự phong phú về khí hậu. Nước Việt Nam hình chữ S trải theo chiều Bắc – Nam. Dovậy, chỉ có ở miền Bắc và miền Trung còn có mùa đông, ở miền Nam khí hậu quanh nămnóng ấm, bờ biển dài thuận tiện cho kinh doanh thương mại du lịch nghỉ biển cả năm. Sự phong phú và đa dạng về tài nguyên nhân văn ở khắp mọi miền quốc gia. Do đó, tính thờivụ hoàn toàn có thể hạn chế và có điều kiện kèm theo giảm cường độ của thời vụ du lịch. + Trong quy trình tiến độ lúc bấy giờ đối tượng người tiêu dùng khách du lịch tại Việt Nam có động cơ và mục đíchrất khác nhau. Khách du lịch trong nước đi du lịch hầu hết là để nghỉ biển, nghỉ ngơi và ( đi thamquan ) tiệc tùng, họ đi du lịch đa phần vào những tháng hè và những tháng đầu năm. Khách du lịch quốc tế đến Việt Nam lúc bấy giờ đa phần với mục tiêu phối hợp kinh doanhthăm dò thị trường ), ký kết hợp đồng, 1 số ít với mục tiêu du lịch thăm quan khám phá ( động cơxã hội ), khách đến Việt Nam đa phần vào từ tháng 10 đến tháng 3 hàng năm. Luồng khách du lịch trong nước lớn hơn luồng khách du lịch quốc tế nhiều. + Thời vụ du lịch, độ dài của thời vụ du lịch và cường độ bộc lộ của thời vụ du lịch ởcác thành phố lớn, những tỉnh và những TT du lịch biển là rất khác nhau. Điều đó nhờ vào vào sự tăng trưởng những mô hình kinh doanh thương mại du lịch khác nhau và cấutrúc, đặc thù của những luồng khách du lịch. Xuất phát từ chỗ Việt Nam trong tiến trình tăng trưởng du lịch lúc bấy giờ thu hútkhách du lịch quốc tế đa phần bởi những giá trị lịch sử vẻ vang ( di tích lịch sử lịch sử dân tộc ) ; những giá trị văn hóa truyền thống ( những phong tục tập quán truyền thống, những tiệc tùng ), những dự án Bất Động Sản góp vốn đầu tư, những hoạt động giải trí kinhdoanh sản xuất, Giao hàng khách du lịch quốc tế đến Việt Nam ( và tổng số ngày khách củakhách du lịch quốc tế ) tập trung chuyên sâu chính vào khoảng chừng thời hạn từ tháng 10 đến tháng 3 trongnăm bởi những nguyên do sau : Phần lớn những dịp liên hoan, Tết Nguyên đán tập trung chuyên sâu vào những tháng đầu năm. Trong quá trình lúc bấy giờ, hầu hết khách Việt Kiều ( chiếm tỉ trọng lớn trong tổng sốkhách du lịch quốc tế vào Việt Nam ) và khách du lịch với mục tiêu thăm quan, tìm hiểuthường đến dịp này. Các thương gia đến Việt Nam thường đến nhiều vào thời hạn ngoài kì nghỉ hè, vìthời gian nghĩ hè họ thường cùng với những người thân trong gia đình của họ đi nghỉ ở những nơi nổitiếng, truyền thống cuội nguồn mê hoặc cho những kỳ nghỉ hè mái ấm gia đình của khách du lịch quốc tế trên thếgiới. Ví dụ khách du lịch Pháp thường tránh đến Việt Nam vào tháng 7, 8, 9 vì họ sợ giómùa, bão của những tháng đó. 2. Quy luật thời vụ và ý nghĩa : 2.1 Quy luật thời vụ : Lượng hành khách đến một nước hay một vùng du lịch không đều giữa những thángtrong năm mà dịch chuyển mạnh biến hóa theo mùa. Sự biến thiên này diễn ra theo một trậttự phổ cập và tương đối không thay đổi. Thời vụ du lịch ở một vương quốc hoặc một vùng là một tập hợp của sự tương táctheo mùa của đại lượng cung và đại lượng cầu trong tiêu dùng du lịch. 2.2 Ý nghĩa quy luật thời vụ : Quy luật thời vụ du lịch có vai trò quan trọng so với việc lập kế hoạch ship hàng, đáp ứng vật tư, sản phẩm & hàng hóa du lịch, sắp xếp lực lượng lao động, kế hoạch góp vốn đầu tư xây dựngmới, sửa chữa thay thế tăng cấp hạ tầng, cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch của tổ chức triển khai vàdoanh nghiệp du lịchIII. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TÍNH THỜI VỤ TRONG DU LỊCH1. Nhân tố tự nhiênKhí hậu là tác nhân có ý nghĩa quan trọng trong việc hình thành tính thời vụ dulịch. Nó tác động ảnh hưởng mạnh lên cả cung và cầu du lịch. + Về mặt cung, hầu hết những điểm thăm quan du lịch vui chơi đều tập trung chuyên sâu số lượnglớn vào mùa hè với khí hậu ấm cúng như những điểm du lịch nghỉ biển, nghỉ núi, chữa bệnh. + Về mặt cầu, mùa hè là mùa có lượng hành khách lớn nhấtẢnh hưởng của tác nhân khí hậu biểu lộ rõ nét ở những mô hình du lịch nghỉ biển, nghỉ núi và mức độ nhất định trong du lịch chữa bệnh. Đối với những du lịch nghỉ biển, cácthành phần như ánh nắng, nhiệt độ, hướng gió, nhiệt độ và một số ít đặc thù như vị trí địalý, độ dâu, chiều dài – rộng của bãi tắm … sẽ quyết định hành động đến nhu yếu của khách. Ví dụ : Đa phần khách du lịch châu Âu thích tắm biển khi nhiệt độ nước biển phải từ 20 – 25C, nhưng hành khách Bắc Âu thì lại thích tắm biển khi nhiệt độ nước biển là 15C – 16C. Điều đó chứng tỏ rằng số lượng giới hạn của thời tiết gây ra hoàn toàn có thể lan rộng ra, hoặc thu hẹplại, tùy thuộc vào yên cầu của khách du lịch và tiêu chuẩn của nó khi sử dụng tài nguyêndu lịch. Đối với một số ít mô hình du lịch khác như du lịch chữa bệnh, du lịch văn hóa truyền thống, dulịch công vụ, tác động ảnh hưởng của điều kiện kèm theo khí hậu không lớn vì thời tiết thuận tiện hơn chocác cuộc hành trình dài du lịch. 2. Nhân tố kinh tế tài chính – xã hội – tâm ý. 2.1 Về kinh tế tài chính : Thu nhập là yếu tố quan trọng có ảnh hưởng tác động quyết định hành động tới nhu yếu đi du lịch bởiđể triển khai được chuyến đi du lịch thì cần phải có một lượng tiền thiết yếu, nên thu nhậpcủa người dân càng cao thì họ có nhu yếu đi du lịch càng nhiều. Vì vậy ở những nước có nềnkinh tế tăng trưởng người ta đi du lịch nhiều hơn, họ hoàn toàn có thể triển khai nhiều chuyến đi dulịch trong một năm, do đó nhu yếu đi du lịch trong mùa chính giảm, góp thêm phần làm giảmcường độ du lịch ở thời vụ du lịch chính. Điều đó cho thấy rõ ảnh hưởng tác động của thu nhập đếntính thời vụ. Sự đổi khác tỉ giá hối đoái cũng ảnh hưởng tác động khá lớn đến nhu yếu đi du lịch. Chẳnghạn đồng xu tiền vương quốc nơi đến bị mất giá so với đồng xu tiền có năng lực quy đổi caonhư USD, EURO … thì sẽ làm tăng nhu yếu du lịch và ngược lại. Sự đổi khác hoàn toàn có thể kéotheo làm biến hóa mức độ, thời vụ của du lịch. 2.2. Thời gian rảnh rỗi : Thời gian thảnh thơi là tác nhân ảnh hưởng tác động đến sự phân bổ không đều của nhu yếu dulịch, con người chỉ hoàn toàn có thể đi du lịch vào thời hạn rảnh rỗi. Tác động của thời hạn nhànrỗi lên tính thời vụ trong du lịch phải nói đến 2 đối tượng người tiêu dùng chính trong xã hội. Thứ nhất : là thời hạn nghỉ phép năm ảnh hưởng tác động lên thời vụ du lịch, do độ dài củathời hạn phép và thời hạn sử dụng phép. Nếu thời hạn phép ngắn thì người ta thường chỉđi du lịch một lần trong năm, khi đó họ chọn thời hạn chính vụ để đi du lịch với mongmuốn được tận thưởng những ngày nghỉ quý giá, do đó cường độ du lịch sẽ cao vào mùachính. Ngược lại thời hạn nghỉ phép năm dài được cho phép con người đi du lịch nhiều lầntrong năm, tỉ trọng nhu yếu tập trung chuyên sâu vào mùa chính sẽ giảm, góp thêm phần làm giảm cườngđộ du lịch trong mùa chính, tăng cường mức độ lôi cuốn nhu yếu ngoài mùa. Như vậy sự giatăng thời hạn thư thả góp thêm phần giảm cường độ của du lịch ở thời vụ chính và tăngcường độ du lịch vào ngoài mùa du lịch. Việc phân bổ thời hạn sử dụng phép năm của nhân dân lao động cũng ảnh hưởngđến tính thời vụ trong du lịch. Sự tập trung chuyên sâu lớn nhu yếu vào vụ chính còn do việc sử dụng phép theo tập đoàn lớn nhưcán bộ – giáo viên trong trường học nghỉ hè, nông dân nghỉ vào ngày không bận rộn mùamàng. Một số xí nghiệp sản xuất ngừng hoạt động giải trí chính vào một quy trình tiến độ trong năm và nhânviên phải nghỉ phép trong thời hạn đó. Thứ hai : là thời hạn nghỉ của trường học, điều này làm cho học viên và cha mẹchúng có thời hạn đi du lịch. Thường là so với học viên có độ tuổi từ 6 – 15 tuổi, những bậccha mẹ thường sắp xếp thời hạn nghỉ phép cùng, để tận thưởng ngày nghỉ cùng với concái. Đối với những tầng lớp học viên, sinh viên ở những trường đại trà phổ thông trung học, ĐH, caođẳng, kỳ nghỉ hè trùng với mùa du lịch biển … Điều này làm tăng cường mức độ mùa du lịchchính. Đối với những người hưu trí, số lượng của đối tượng người tiêu dùng này ngày càng tăng do tuổithọ trung bình tăng, thời hạn của họ hoàn toàn có thể đi du lịch bất kể khi nào nếu có đủ điều kiệnkinh tế, đây là lực lượng hành khách làm giảm bớt cường độ mùa du lịch chính. 2.3. Sự quần chúng hóa trong du lịchLà tác nhân ảnh hưởng tác động đến cầu trong du lịch. Sự tham gia của số đông khách cókhả năng thanh toán giao dịch trung bình ( thường ít có kinh nghiệm tay nghề đi du lịch ) họ thường thích đinghỉ biển vào mùa hè mùa du lịch chính, vì những nguyên do sau : • Đa số khách có năng lực giao dịch thanh toán hạn chế thường đi nghỉ tập thể vào chính vụ, do ngân sách tổ chức triển khai chuyến đi theo đoàn thường nhỏ. Mặc dù vào vụ chính, cho phí du lịchcao nhưng lại được giảm giá cho số đông. • Họ thường không hiểu điều kiện kèm theo nghỉ ngơi của từng tháng nên họ chon nhữngtháng thuộc mùa chính để Tỷ Lệ gặp thời tiết bất lợi là nhỏ nhất. • Do ảnh hưởng tác động của mốt và sự bắt chước lẫn nhau của hành khách. Những người mớitham gia vào dòng khách du lịch thường không nắm được điều kiện kèm theo nghỉ ngơi của từngvùng, từng địa phương một cách đơn cử. Họ lựa chọn thời hạn đi nghỉ ngơi dưới tácđộng của những tác nhân tâm ý và nhờ vào vào kinh nghiệm tay nghề của người khác. Họ thường đinghỉ vào thời hạn mà những nhân vật có tiếng đi nghỉ. Vì vậy, sự quần chúng hóa trong du lịch làm tăng tính thời vụ vốn có trong du lịch. Để khắc phục tác động ảnh hưởng này người ta thường dùng chủ trương giảm giá vào trước và saumùa chính, đồng thời tăng cường quảng cáo những điều kiện kèm theo nghỉ ngơi ngoài mùa chính đểthu hút khách. 2.4. Phong tục tập quánThông thường là những phong tục có đặc thù lâu bền hơn và được hình thành dưới tácđộng của những điều kiện kèm theo kinh tế tài chính – xã hội. Các điều kiện kèm theo này biến hóa sẽ tạo ra những phongtục mới nhưng không hề xóa bỏ phong tục cũ và chúng hoàn toàn có thể đồng ý được. Ví dụ : ở miền Bắc nước ta vào mùa xuân là mùa tiệc tùng như Chùa Hương, Chùa Thầy, Đền Hùng, Hội Lim … chiếm tới 74 % trog tổng số tiệc tùng trong năm. 2.5. Điều kiện về tài nguyên du lịchĐiều kiện về tài nguyên du lịch như bờ biển đẹp, dài mùa du lịch biển tăng vàngược lại hoặc những danh lam thắng cảnh nhiều mẫu mã sẽ làm tăng mức độ du lịch thamquan. Ở những vùng có suối nước khoáng tạo điều kiện kèm theo du lịch chữa bệnh tăng trưởng … Độ dài của thời vụ du lịch của một vùng nhờ vào vào sự phong phú của những thể loại dulịch hoàn toàn có thể tăng trưởng ở đó. Ví dụ : một nước có điều kiện kèm theo tăng trưởng du lịch nghỉ biển thì thời vụ du lịch sẽ ngắn hơnso với một nước khác vừa hoàn toàn có thể tăng trưởng du lịch nghỉ biển vừa phối hợp với du lịch chữabệnh và văn hóa truyền thống. 3. Nhân tố mang tính tổ chức triển khai – kĩ thuậtSự sẵn sàng chuẩn bị đón rước khách du lịch có ảnh hưởng tác động đến độ dài thời vụ du lịch thôngqua cung. Cơ cấu của cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch và cách tổ chức triển khai hoạt động giải trí trong những cơsở du lịch tác động ảnh hưởng đến việc phân bổ nhu yếu theo thời hạn. Chẳng hạn việc xây dựngcác khách sạn có hội trường, hồ bơi, những TT chữa bệnh … tạo điều kiện kèm theo cho những cơsở này hoạt động giải trí quanh năm. Việc phân bổ hài hòa và hợp lý những hoạt động giải trí đi dạo, vui chơi, tổ chức triển khai cho hành khách có ảnhhưởng nhất định đến việc khắc phục sự tập trung chuyên sâu những tác nhân ảnh hưởng tác động đến thời vụ dulịch. Chính sách giá của những cơ quan du lịch ở từng nước, từng vùng, những tổ chức triển khai kinhdoanh du lịch – khách sạn thường giảm giá những dịch vụ và sản phẩm & hàng hóa trước và sau mùachính hoặc dùng những hình thức khuyến mại để lê dài thời vụ du lịch. Các hoạt động giải trí tuyên truyền, quảng cáo ảnh hưởng tác động không nhỏ đến sự phân bổ củaluồng khách du lịch giúp cho khách du lịch nắm được những thông tin về điểm du lịch để họcó kế hoạch đi nghỉ sớm hoặc sau mùa chính một khi họ thấy có lợi. Các tác nhân trên thường thì vừa tác động ảnh hưởng riêng không liên quan gì đến nhau, vừa ảnh hưởng tác động đồng thời, trong trong thực tiễn mùa du lịch thường chịu tác động ảnh hưởng của một vài tác nhân cùng một lúc. Ngoài ra tác động ảnh hưởng của từng tác nhân hoàn toàn có thể giảm đi khi có tác nhân khác tác động ảnh hưởng theohướng ngược lại. Ví dụ ảnh hưởng tác động của yếu tố khí hậu sẽ giảm nếu tạo ra cơ cấu tổ chức của cơ sởvật chất kỹ thuật thích hợp. Vì vậy, cần phải hiểu rõ những mối liên hệ và ràng buộc qua lạigiữa những yếu tố ảnh hưởng tác động đến độ dài mùa của từng mô hình du lịch. Từ đó để tiềm rađược mọi năng lực lê dài mùa kinh doanh thương mại du lịch hoạt động giải trí trong cả năm, nâng caochất lượng Giao hàng và tăng nguồn thu cho doanh nghiệp du lịch, khách sạn. IV. ẢNH HƯỞNG CỦA TÍNH THỜI VỤ ĐẾN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH DULỊCH.Tính thời vụ du lịch tác động ảnh hưởng bất lợi đến toàn bộ những thành phần của quy trình du lịch – đến dân cư thường trực, đến chính quyền sở tại địa phương và nhất là đến khách du lịch và nhà kinhdoanh du lịch. 1. Các tác động ảnh hưởng bất lợi đến dân cư sở tạiKhi cầu du lịch tập trung chuyên sâu quá lớn, gây nên sự mất cân đối, mất không thay đổi so với cácphương tiện giao thông vận tải đại chúng, so với mạng lưới Giao hàng xã hội ( giao thông vận tải côngchính, điện, nước, mạng lưới thương nghiệp ), làm tác động ảnh hưởng đến đời sống sinh hoạthằng ngày của người dân địa phương. Khi cầu du lịch giảm xuống và giảm đến hơn cả bằng không thì những người làm hợpđồng theo thời vụ sẽ không còn việc, ngoài những ngay cả những nhân viên cấp dưới cố định và thắt chặt ngoàithời vụ cũng có thu nhập thấp hơn. 2. Các ảnh hưởng tác động bất lợi đến chính quyền sở tại địa phươngKhi cầu du lịch tập trung chuyên sâu quá lớn sẽ gây ra không ít những sự mất cân đối choviệc bảo vệ trật tự bảo mật an ninh và bảo đảm an toàn xã hội. Ở mức độ nhất định, tính thời vụ gây ranhững khó khăn vất vả cho việc quản trị nhà nước so với hoạt động giải trí du lịch ( ở cấp trung ươngvà địa phương ). Khi cầu du lịch giảm xuống và giảm tới cả bằng không thì những khoản thunhập từ thuế và lệ phí do du lịch đem lại cho du lịch củng giảm. 3. Các tác động ảnh hưởng bất lợi đến khách du lịchKhi cầu du lịch tập trung chuyên sâu lớn hạn chế năng lực tìm chổ nghỉ ngơi thích hợp vớithời gian tự chọn theo ý muốn. Ngoài ra, vào mùa du lịch chính thường xảy ra tình trạngtập trung nhiều khách du lịch trên phương tiện đi lại giao thông vận tải, trong những cơ sở lưu trú ở cácnơi du lịch. Điều đó làm giảm tiện lợi khi đi lại, lưu trú của khách. Do vậy, dẫn đến việcgiảm chất lượng Giao hàng khách du lịch. 4. Các ảnh hưởng tác động bất lợi đến nhà kinh doanh du lịch : Các bất lợi khi cầu du lịch tăng tới mức vượt quá năng lực cung ứng của những cơ sởkinh doanh du lịch nhiều lần ( độ stress của độ tập trung chuyên sâu cầu du lịch ) : + Đối với chất lượng Giao hàng du lịch. + Đối với việc tổ chức triển khai và sử dụng nhân lực. + Đối với việc tổ chức triển khai những hoạt động giải trí đáp ứng, những ngành kinh tế tài chính và dịch vụ có liênquan, dịch vụ công cộng. + Đối với việc tổ chức triển khai hạch toán. + Đối với tài nguyên du lịch, cơ sở vật chất kĩ thuật. Các tác động ảnh hưởng bất lợi gây ra khi cầu du lịch giảm xuống và giảm xuống tới mức bằngkhông. + Tác động tới chất lượng ship hàng. + Tác động tới hiệu suất cao kinh tế tài chính trong kinh doanh thương mại. + Tác động đến việc tổ chức triển khai và sử dụng nhân lực. + Tác động tới việc tổ chức triển khai hạch toán. + Đối với tài nguyên du lịch, cơ sở vật chất kĩ thuật. V. CÁC BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC TÍNH BẤT LỢI CỦA THỜI VỤ DU LỊCHĐể hạn chế ảnh hưởng tác động bất lợi của thời vụ du lịch cần phải kiến thiết xây dựng chương trình toàndiện trong cả nước, ở những vùng du lịch. 1. Xác định năng lực lê dài thời vụ du lịch : + Xác định thể loại du lịch nào tương thích. + Giá trị và năng lực tiếp đón của tài nguyên du lịch. + Số lượng hành khách trong đó và tiềm năng. + Sức tiếp đón của cơ sở vật chất – kỹ thuật du lịch. + Khả năng đáp ứng nguồn lao động. + Kinh nghiệm tổ chức triển khai. + Khả năng tích hợp những thể loại du lịch khác nhau. 2. Hình thành thời vụ du lịch thứ hai trong năm : Cần phải xác lập được những mô hình du lịch và phải dựa trên những tiêu chuẩn sau : + Tính mê hoặc của những tài nguyên du lịch đưa vào khai thác cho thời vụ thứ hai. + Xác định nguồn khách tiềm năng theo số lượng và cơ cấu tổ chức. + Lượng vốn góp vốn đầu tư thiết yếu để kiến thiết xây dựng thêm trang thiết bị nhằm mục đích thỏa mãn nhu cầu nhu yếu chodu khách quanh năm. 3. Nghiên cứu thị trường : Để xác lập số lượng và thành phần của luồng hành khách triển vọng ngoài mùa du lịchchính, phải chú ý quan tâm đến những nhóm hành khách sau : + Khách du lịch công vụ. + Công nhân viên không được sử dụng phép năm vào mùa du lịch chính. + Các mái ấm gia đình có con nhỏ không bị hạn chế thời hạn nghỉ vào mùa chính. + Những người hưu trí. + Những người có nhu yếu đặc biệt quan trọng. Chúng ta cần nghiên cứu và điều tra, chớp lấy được thông tin về sở trường thích nghi của những nhóm hành khách vềcác dịch vụ du lịch đa phần, tạo điều kiện kèm theo cho những tổ chức triển khai du lịch thay đổi cơ sở vật chất – kỹ thuật, đa dạng hóa chương trình đi dạo, vui chơi, đáp ứng vật tư và công tác làm việc phục vụtốt hơn. 4. Nâng cao sự chuẩn bị sẵn sàng đón rước hành khách quanh năm cho cả nước, vùng và khu dulịch : + Thực hiện sự phối hợp giữa những người tham gia vào việc đáp ứng mẫu sản phẩm du lịchngoài thời vụ du lịch chính để tạo được sự thống nhất về quyền hạn và hành vi. + Nâng cao chất lượng và nâng cấp cải tiến cơ cấu tổ chức của cơ sở vật chất – kỹ thuật du lịch, tạo cho nócó năng lực thích ứng để thỏa mãn nhu cầu nhu yếu phong phú của hành khách. 5. Sử dụng tích cực những động lực kinh tế tài chính : + Đối với hành khách, những tổ chức triển khai và công ty du lịch sử dụng chủ trương giảm giá, khuyếnmãi để kích thích hành khách đi du lịch ngoài mùa chính. + Khuyến khích tính dữ thế chủ động của của những tổ chức triển khai kinh doanh thương mại du lịch, những cơ sở trongviệc lê dài thời vụ du lịch .