Bình luận về nguyên tắc mở cửa thị trường và đối xử quốc gia trong lĩnh vực – Tài liệu text

Bình luận về nguyên tắc mở cửa thị trường và đối xử quốc gia trong lĩnh vực thương mại dịch vụ theo quy định của WTO

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (74.53 KB, 5 trang )

ĐẶT VẤN ĐỀ
Luật thương mại dịch vụ quốc tế là bộ phận mới của luật thương mại quốc tế và ngày
càng giữ vị trí quan trọng trong thương mại toàn cầu. WTO có Hiệp định chung về thương mại
dịch vụ (GATS). Đây là hiệp định đầu tiên và duy nhất đến nay tập hợp những quy định pháp
luật thương mại quốc tế điều chỉnh thương mại dịch vụ thế giới. Trong đó có hai nguyên tắc đặc
biệt quan trọng trong lĩnh vực thương mại dịch vụ là nguyên tắc mở cửa thị trường và nguyên
tắc đối xử quốc gia. Bài viết sau sẽ đi nghiên cứu sâu hơn về hai nguyên tắc trên trong lĩnh vực
thương mại dịch vụ theo quy định của WTO. Đề tài nghiên cứu: “Bình luận về nguyên tắc mở
cửa thị trường và đối xử quốc gia trong lĩnh vực thương mại dịch vụ theo quy định của WTO.”
NỘI DUNG
I.
Các quy định cơ bản của thương mại dịch vụ
1. Khái niệm
a. Khái niệm dịch vụ

GATS không có định nghĩa về dịch vụ. Để xác định hành vi hoặc hoạt động nào là dịch
vụ, các nước phải tuân theo quy định của Liên hợp quốc về dịch vụ, đặc biệt là phải tuân theo
quy định tại Bảng phân loại các dịch vụ cơ bản của Liên hợp quốc (danh mục PCPC/CPC). Bất
cứ hành vi hoặc hoạt động nào đươc liệt kê vào, được mô tả và được mã hóa trong danh mục
PCPC/CPC nói trên thì hành vi hoặc hoạt động đó được thừa nhận là dịch vụ trong giao dịch
thương mại quốc tế.
b. Khái niệm thương mại dịch vụ

GATS có định nghĩa khá rõ ràng về thương mại dịch vụ. Thương mại dịch vụ được hiểu
là sự cung cấp dịch vụ:
-Từ lãnh thổ của nước này (nước cung ứng dịch vụ) đến lãnh thổ của nước khác (nước sử
dụng dịch vụ) theo phương thức “cung ứng dịch vụ qua biên giới”. Ví dụ: học tiếng Anh trực
tuyến với người nước ngoài qua internet.
-Từ lãnh thổ của nước này (nước sử dụng dịch vụ) cho người sử dụng dịch vụ của bất kỳ
nước nào khác theo phương thức “tiêu dùng dịch vụ ở nước ngoài”. Ví dụ: đi du học.
-Bởi người – tổ chức – cung ứng dịch vụ của nước này (nước cung cấp dịch vụ) tại bất

kỳ nước nào khác (nước sử dụng dịch vụ) theo phương thức “hiện diện thương mại”. Ví dụ: một
công ty trong nước thành lập chi nhánh, văn phòng đại diện ở nước ngoài.

1

-Bưởi người – thể nhân – cung cấp dịch vụ của nước này (nước cung cấp dịch vụ) tại bất
kỳ nước nào khác (nước sử dụng dịch vụ) theo phương thức “hiện diện của thể nhân”. Ví dụ: ủy
quyền cho luật sư đi sang nước khác để làm việc.
2.

Những nguyên tắc cơ bản
Nguyên tắc đối xử tối huệ quốc (MFN).
Nguyên tắc tuân thủ các cam kết mở cửa thị trường (MA) và đãi ngộ quốc gia (NT).
Nguyên tắc chấp nhận loại trừ các dịch vụ công (Governmental services).
Nguyên tắc đảm bảo tính minh bạch, công khai.
Nguyên tắc công nhận hệ thống chất lượng.
Nguyên tắc được thanh toán và chuyển tiền quốc tế theo lộ trình tự do. Hóa thương
từng bước.

3. Các quy định đặc biệt

Các quy định về di trú đối với thể nhân: các quy định này liên quan đến quyền của các cá nhân

được tạm thời xuất cảnh, cư trú, đi lại tại một nước để cung ứng một dịch vụ.
Dịch vụ tài chính: các chính phủ có toàn quyền áp dụng các biện pháp phòng ngừa, chẳng hạn,

để đảm bảo các nhà đầu tư, người gửi tiền và người mua bảo hiểm, để bảo đảm tính thống nhất

và ổn định của hệ thống tài chính.
Viễn thông: chính phủ các nước phải bảo đảm cho các nhà cung ứng dịch vụ nước ngoài được

sử dụng mạng viễn thông công cộng mà không phải chịu bất cứ sự phân biệt đối xử nào.
Các dịch vụ vận tải hàng không: áp dụng cho các dịch vụ sửa chữa và bảo dưỡng máy bay, cho
việc thương mại hóa các dịch vụ vận tải hàng không và cho các dịch vụ của hệ thống đặt vé qua

II.

mạng.
Nuyên tắc mở cửa thị trường và đối xử quốc gia trong lĩnh vực thương mại dịch vụ theo
quy định của WTO
1. Nguyên tắc mở cửa thị trường trong lĩnh vực thương mại dịch vụ theo quy định của WTO
Điều XVI GATS 1994 quy định:
“1. Đối với việc tiếp cận thị trường theo các phương thức cung cấp dịch vụ nêu tại Điều
I, mỗi thành viên phải dành cho dịch vụ hoặc người cung cấp dịch vụ của các Thành viên khác
sự đối xử không kém thuận lợi hơn sự đối xử theo những điều kiện, điều khoản và hạn chế đã
được thỏa thuận và quy định tại Danh mục cam kết cụ thể.
2.Trong những lĩnh vụ đã cam kết mở cửa thị trường, các thành viên không được duy trì
hoặc ban hành những biện pháp sau đây, dù là ở quy mô vùng hoặc trên toàn lãnh thổ, trừ
trường hợp có quy định khác trong danh mục cam kết:
(a) Hạn chết số lượng nhà cung cấp dịch vụ dù dưới hình thức hạn ngạch theo số lượng,
độc quyền, toàn quyền cung cấp dịch vụ hoặc yêu cầu đáp ứng nhu cầu kinh tế;
2

(b) Hạn chế tổng trị giá các giao dịch về dịch vụ hoặc tài sản dưới hình thức hạn ngạch
theo số lượng, hoặc yêu cầu phải đáp ứng nhu cầu kinh tế;
(c) Hạn chế tổng số các hoạt động dịch vụ hoặc tổng số lượng dịch vụ đầu ra tính theo số
lượng đơn vị dưới hình thức hạn ngạch hoặc yêu cầu về nhu cầu kinh tế;
(d) Hạn chế về tổng số thể nhân có thể được tuyển dụng trong một lĩnh vực dịch vụ cụ
thể hoặc một nhà cung cấp dịch vụ được phép tuyển dụng cần thiết hoặc trực tiếp liên quan tới
việc cung cấp một dịch vụ cụ thể dưới hình thức hạn ngạch hoặc yêu cầu về nhu cầu kinh tế;
(e) Các biện pháp hạn chế hoặc yêu cầu các hình thức pháp nhân cụ thể hoặc liên doanh
thông qua đó người cung cấp dịch vụ có thể cung cấp dịch vụ;
(f) Hạn chế về tỷ lệ vốn góp của bên nước ngoài bằng việc quy định tỷ lệ phần trăm tối
đa cổ phần của bên nước ngoài hoặc tổng trị giá đầu tư nước ngoài tính đơn hoặc tính gộp.”
Nguyên tắc này giúp các nước được tiếp cận thị trường dịch vụ ở tất cả các nước thành
viên với mức thuế nhập khẩu đã được cắt giảm, tạo cơ hội hội nhập cho các nước. Tuy nhiên,
việc áp dụng nguyên tắc này trong lĩnh vực thương mại dịch vụ trên thực tế vẫn gặp phải những
khó khăn nhất định, cụ thể một số thành viên trong WTO có tiềm lực vật chất còn yều, cơ sở vật
chất hạ tầng dịch vụ chưa thực sự phát triển nên chưa thực sự mở cửa thị trường trong một số
lĩnh vực thương mại dịch vụ. Ví dụ như ở Việt Nam, có những dịch vụ hiện nay chưa có quy
định cho người nước ngoài được kinh doanh như viễn thông….
2. Nguyên tắc đối xử quốc gia trong lĩnh vực thương mại dịch vụ theo quy định của WTO

Điều XVII GATS 1994 quy định:
“1. Trong những lĩnh vực được nêu trong danh mục cam kết, và tùy thuộc vào các điều
kiện và tiêu chuẩn được quy định trong danh mục đó, liên quan tới tất cả các biện pháp có tác
động đến việc cung cấp dịch vụ, mỗi thành viên phải dành cho dịch vụ và người cung cấp dịch
vụ của bất kỳ thành viên nào khác sự đối xử không kém thuận hợi hơn sự đối xử mà thành viên
đó dành cho dịch vụ và nhà cung cấp dịch vụ của mình.
2.Một thành viên có thể đáp ứng những yêu cầu quy định tại khoản 1 bằng cách dành cho
dịch vụ hoặc nhà cung cấp dịch vụ của bất kỳ mộ thành viên nào khác một sự đối xử tương tự

về hình thức hoặc sự đối xử khác biệt về hình thức mà thành viên đó dành cho dịch vụ hoặc nhà
cung cấp dịch vụ của mình.
3

3.Sự đối xử tương tự hoặc khác biệt về hình thức được coi là kém thuận lợi hơn nếu nó
làm thay đổi điều kiện cạnh tranh có lợi cho dịch vụ hay nhà cung cấp dịch vụ của thành viên
đó so với dịch vụ hoặc nhà cung cấp dịch vụ tương tự của bất kỳ thành viên nào khác.”
Nguyên tắc này giúp các nước tiếp cận thị trường không bị phân biệt đối xử. Tạo ra sự
bình đẳng hóa giữa dịch vụ của nước được dành ưu đãi đới xử quốc gia với dịch vụ của nước
dành ưu đãi.Tuy nhiên việc thực hiện nguyên tắc này cũng có những vấn đề đó là nguyên tắc
này không có hiệu lực ngay lập tức mà được cam kết thực hiện theo lộ trình cụ thể. Do tác động
của việc thực hiện nguyên tắc này đến khả năng cạnh tranh của dịch vụ cảu nước dành ưu đãi
rất lớn, ảnh hưởng trực tiếp tới sự phát triển thương mại dịch vụ của quốc gia đó. Đặc biệt với
những nước có năng lực cạnh tranh thấp, khi thực hiện nguyên tắc này thì các sản phẩm dịch vụ
nước ngoài sẽ tạo áp lực cạnh tranh rất lớn lên thị trường nội địa, việc mở rộng thị trường nội
địa cũng có thể biến nước được ưu đãi trở thành thị trường tiêu thụ sản phẩm sịch vụ của nước
ngoài.
KẾT LUẬN
Cả hai nguyên tắc đều tạo điều kiện cho các nước được hội nhập sâu rộng vào nền kinh
tế thế giới cũng như thúc đẩy tiến trình cải cách trong nước, đảm bảo cho tiến trình cải cách của
nước thành viên đồng bộ hơn, có hiệu quả hơn. Ngai nguyên tắc này bổ sung cho nhau góp
phần tạo nên môi trường cạnh tranh lành mạnh và thúc đẩy thương mại quốc tế.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Giáo trình: “Luật thương mại quốc tế”, năm 2016, trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb

Công an nhân dân.
2. Hiệp định chung về thương mại dịch vụ – GATS 1994.
MỤC LỤC

4

5

kỳ nước nào khác ( nước sử dụng dịch vụ ) theo phương pháp “ hiện hữu thương mại ”. Ví dụ : mộtcông ty trong nước xây dựng Trụ sở, văn phòng đại diện thay mặt ở quốc tế. – Bưởi người – thể nhân – phân phối dịch vụ của nước này ( nước cung ứng dịch vụ ) tại bấtkỳ nước nào khác ( nước sử dụng dịch vụ ) theo phương pháp “ hiện hữu của thể nhân ”. Ví dụ : ủyquyền cho luật sư đi sang nước khác để thao tác. 2. Những nguyên tắc cơ bảnNguyên tắc đối xử tối huệ quốc ( MFN ). Nguyên tắc tuân thủ những cam kết mở cửa thị trường ( MA ) và đãi ngộ vương quốc ( NT ). Nguyên tắc gật đầu loại trừ những dịch vụ công ( Governmental services ). Nguyên tắc bảo vệ tính minh bạch, công khai minh bạch. Nguyên tắc công nhận mạng lưới hệ thống chất lượng. Nguyên tắc được thanh toán giao dịch và chuyển tiền quốc tế theo lộ trình tự do. Hóa thươngtừng bước. 3. Các pháp luật đặc biệtCác pháp luật về di trú so với thể nhân : những pháp luật này tương quan đến quyền của những cá nhânđược trong thời điểm tạm thời xuất cảnh, cư trú, đi lại tại một nước để đáp ứng một dịch vụ. Dịch Vụ Thương Mại kinh tế tài chính : những chính phủ nước nhà có toàn quyền vận dụng những giải pháp phòng ngừa, ví dụ điển hình, để bảo vệ những nhà đầu tư, người gửi tiền và người mua bảo hiểm, để bảo vệ tính thống nhấtvà không thay đổi của mạng lưới hệ thống kinh tế tài chính. Viễn thông : cơ quan chính phủ những nước phải bảo vệ cho những nhà cung ứng dịch vụ quốc tế đượcsử dụng mạng viễn thông công cộng mà không phải chịu bất kể sự phân biệt đối xử nào. Các dịch vụ vận tải đường bộ hàng không : vận dụng cho những dịch vụ thay thế sửa chữa và bảo trì máy bay, choviệc thương mại kinh doanh hóa những dịch vụ vận tải đường bộ hàng không và cho những dịch vụ của mạng lưới hệ thống đặt vé quaII. mạng. Nuyên tắc mở cửa thị trường và đối xử vương quốc trong nghành nghề dịch vụ thương mại dịch vụ theoquy định của WTO1. Nguyên tắc mở cửa thị trường trong nghành thương mại dịch vụ theo lao lý của WTOĐiều XVI GATS 1994 lao lý : “ 1. Đối với việc tiếp cận thị trường theo những phương pháp cung ứng dịch vụ nêu tại ĐiềuI, mỗi thành viên phải dành cho dịch vụ hoặc người phân phối dịch vụ của những Thành viên khácsự đối xử không kém thuận tiện hơn sự đối xử theo những điều kiện kèm theo, lao lý và hạn chế đãđược thỏa thuận hợp tác và pháp luật tại Danh mục cam kết đơn cử. 2. Trong những lĩnh vụ đã cam kết mở cửa thị trường, những thành viên không được duy trìhoặc phát hành những giải pháp sau đây, dù là ở quy mô vùng hoặc trên toàn chủ quyền lãnh thổ, trừtrường hợp có pháp luật khác trong hạng mục cam kết : ( a ) Hạn chết số lượng nhà sản xuất dịch vụ dù dưới hình thức hạn ngạch theo số lượng, độc quyền, toàn quyền phân phối dịch vụ hoặc nhu yếu cung ứng nhu yếu kinh tế tài chính ; ( b ) Hạn chế tổng trị giá những thanh toán giao dịch về dịch vụ hoặc gia tài dưới hình thức hạn ngạchtheo số lượng, hoặc nhu yếu phải phân phối nhu yếu kinh tế tài chính ; ( c ) Hạn chế tổng số những hoạt động giải trí dịch vụ hoặc tổng số lượng dịch vụ đầu ra tính theo sốlượng đơn vị chức năng dưới hình thức hạn ngạch hoặc nhu yếu về nhu yếu kinh tế tài chính ; ( d ) Hạn chế về tổng số thể nhân hoàn toàn có thể được tuyển dụng trong một nghành nghề dịch vụ dịch vụ cụthể hoặc một nhà sản xuất dịch vụ được phép tuyển dụng thiết yếu hoặc trực tiếp tương quan tớiviệc phân phối một dịch vụ đơn cử dưới hình thức hạn ngạch hoặc nhu yếu về nhu yếu kinh tế tài chính ; ( e ) Các giải pháp hạn chế hoặc nhu yếu những hình thức pháp nhân đơn cử hoặc liên doanhthông qua đó người cung ứng dịch vụ hoàn toàn có thể cung ứng dịch vụ ; ( f ) Hạn chế về tỷ suất vốn góp của bên quốc tế bằng việc pháp luật tỷ suất Xác Suất tốiđa CP của bên quốc tế hoặc tổng trị giá góp vốn đầu tư quốc tế tính đơn hoặc tính gộp. ” Nguyên tắc này giúp những nước được tiếp cận thị trường dịch vụ ở tổng thể những nước thànhviên với mức thuế nhập khẩu đã được cắt giảm, tạo thời cơ hội nhập cho những nước. Tuy nhiên, việc vận dụng nguyên tắc này trong nghành thương mại dịch vụ trên trong thực tiễn vẫn gặp phải nhữngkhó khăn nhất định, đơn cử một số ít thành viên trong WTO có tiềm lực vật chất còn yều, cơ sở vậtchất hạ tầng dịch vụ chưa thực sự tăng trưởng nên chưa thực sự mở cửa thị trường trong một sốlĩnh vực thương mại dịch vụ. Ví dụ như ở Nước Ta, có những dịch vụ lúc bấy giờ chưa có quyđịnh cho người quốc tế được kinh doanh thương mại như viễn thông …. 2. Nguyên tắc đối xử vương quốc trong nghành nghề dịch vụ thương mại dịch vụ theo lao lý của WTOĐiều XVII GATS 1994 pháp luật : “ 1. Trong những nghành được nêu trong hạng mục cam kết, và tùy thuộc vào những điềukiện và tiêu chuẩn được pháp luật trong hạng mục đó, tương quan tới toàn bộ những giải pháp có tácđộng đến việc phân phối dịch vụ, mỗi thành viên phải dành cho dịch vụ và người cung ứng dịchvụ của bất kể thành viên nào khác sự đối xử không kém thuận hợi hơn sự đối xử mà thành viênđó dành cho dịch vụ và nhà sản xuất dịch vụ của mình. 2. Một thành viên hoàn toàn có thể cung ứng những nhu yếu lao lý tại khoản 1 bằng cách dành chodịch vụ hoặc nhà sản xuất dịch vụ của bất kể mộ thành viên nào khác một sự đối xử tương tựvề hình thức hoặc sự đối xử độc lạ về hình thức mà thành viên đó dành cho dịch vụ hoặc nhàcung cấp dịch vụ của mình. 3. Sự đối xử tựa như hoặc độc lạ về hình thức được coi là kém thuận tiện hơn nếu nólàm biến hóa điều kiện kèm theo cạnh tranh đối đầu có lợi cho dịch vụ hay nhà sản xuất dịch vụ của thành viênđó so với dịch vụ hoặc nhà sản xuất dịch vụ tựa như của bất kể thành viên nào khác. ” Nguyên tắc này giúp những nước tiếp cận thị trường không bị phân biệt đối xử. Tạo ra sựbình đẳng hóa giữa dịch vụ của nước được dành khuyến mại đới xử vương quốc với dịch vụ của nướcdành tặng thêm. Tuy nhiên việc triển khai nguyên tắc này cũng có những yếu tố đó là nguyên tắcnày không có hiệu lực hiện hành ngay lập tức mà được cam kết thực thi theo lộ trình đơn cử. Do tác độngcủa việc triển khai nguyên tắc này đến năng lực cạnh tranh đối đầu của dịch vụ cảu nước dành ưu đãirất lớn, ảnh hưởng tác động trực tiếp tới sự tăng trưởng thương mại dịch vụ của vương quốc đó. Đặc biệt vớinhững nước có năng lượng cạnh tranh đối đầu thấp, khi thực thi nguyên tắc này thì những mẫu sản phẩm dịch vụnước ngoài sẽ tạo áp lực đè nén cạnh tranh đối đầu rất lớn lên thị trường trong nước, việc lan rộng ra thị trường nộiđịa cũng hoàn toàn có thể biến nước được tặng thêm trở thành thị trường tiêu thụ mẫu sản phẩm sịch vụ của nướcngoài. KẾT LUẬNCả hai nguyên tắc đều tạo điều kiện kèm theo cho những nước được hội nhập sâu rộng vào nền kinhtế quốc tế cũng như thôi thúc tiến trình cải cách trong nước, bảo vệ cho tiến trình cải cách củanước thành viên đồng nhất hơn, có hiệu suất cao hơn. Ngai nguyên tắc này bổ trợ cho nhau gópphần tạo nên thiên nhiên và môi trường cạnh tranh đối đầu lành mạnh và thôi thúc thương mại quốc tế. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO1. Giáo trình : “ Luật thương mại quốc tế ”, năm năm nay, trường Đại học Luật TP. Hà Nội, NxbCông an nhân dân. 2. Hiệp định chung về thương mại dịch vụ – GATS 1994. MỤC LỤC