Nghiên cứu thị trường đồ uống – Cà phê Trung Nguyên – Tài liệu text
Nghiên cứu thị trường đồ uống – Cà phê Trung Nguyên
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (426.64 KB, 33 trang )
I. LỜI MỞ ĐẦU :
Từ năm 2006, Việt Nam gia nhập WTO đã mở cửa và tạo nhiều cơ hội cho
quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, kinh tế có những bước phát triển vượt bậc,
thương mại quốc tế trên đà phát triển hoạt động xuất khẩu chính vì thế cũng có rất
nhiều cơ hội.
Trong những năm qua Cà phê là mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam
và là mặt hàng năng xuất đứng thứ hai về kim nghạch sau gạo. Hàng năm, cà phê
đóng tới 10% vào tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước. Nhờ sản xuất và xuất
khẩu cà phê, Việt Nam đã dần quyết định được việc làm đối với người lao động
đồng thời mở rộng phát triển kinh tế hộ gia đình trang trại từ việc thu mua, sản
xuất cà phê cho xuất khẩu và cũng đóng góp một nguồn thu lớn vào doanh thu cả
nước. Nhiều doanh nghiệp trong nước sản xuất và chế biến cà phê đã duy trì và
phát triển theo sự phát triển chung của thị trường cà phê, từng bước trưởng thành
cạnh tranh với các thương hiệu cà phê của các công ty nước ngoài đang có mặt tại
Việt Nam như Nestle hay Starbucks. Có thể kể đến một số thương hiệu cà phê
Việt như: Trung Nguyên, Vinacafe, Wakeup
Với tình hình trên nhóm chúng em đã thực hiện tìm hiểu đề tài: “ Nghiên
cứu thị trường đồ uống – Cà phê Trung Nguyên” với mong muốn làm rõ hơn phần
nào về thực trạng của thị trường cà phê trong nước nói chung và thương hiệu cà
phê Trung Nguyên nói riêng.
Giới thiệu sơ lược về Công ty cổ phần tập đoàn Trung Nguyên
Tên công ty: Công ty cổ phần tập đoàn Trung Nguyên.
Trụ sở chính: Số 82 – 84 Bùi Thị Xuân- Phường Bến Thành- Quận 1 -Tp Hồ
Chí Minh -Việt Nam
Điện thoại, Fax: (84.8) 39251852 – Fax: (84.8) 39251848
Website: www.trungnguyen.com.vn – Email:[email protected]
Năm đạt HVNCLC: 2001, 2002, 2003, 2004, 2005, 2006, 2007, 2010, 2011,
2012, 2013, 2014
Sản phẩm đạt HVNCLC: Ngành đồ uống không cồn.
Các sản phẩm tiêu biểu
Cà phê đóng gói Cà phê G7 Cà phê G7 Cappucino
Cà phê hạt Cà phê Passiona Quà lưu niệm
Sự ra đời của công ty cà phê Trung Nguyên là cả một câu chuyện dài về sự
nỗ lực và ý chí muốn thoát khỏi cái nghèo đói của chàng sinh viên Y khoa Đặng Lê
Nguyên Vũ. Ông Vũ chỉ ra rằng, giống như hầu hết các quốc gia trồng cà phê khác,
các nước nhiệt đới nghèo nàn thường chỉ nhận được khoảng 5% số tiền thu được
của ngành cà phê thế giới, trong khi lợi nhuận khổng lồ lại chảy vào túi của Nestle
và Starbucks. Môi trường kinh doanh không công bằng gợi cho ông những ký ức
về gia đình và hàng triệu những người Việt Nam khác đã phải đấu tranh với đói
nghèo ra sao.
“Tôi sinh ra trong chiến tranh Việt Nam. Cha mẹ tôi lao động cho một lò
gạch nhỏ. Chúng tôi đã trải qua rất nhiều khó khăn khi cha tôi bị bệnh, không có
tiền để chữa bệnh cho ông. Tôi rất bối rối, không thể chợp mắt, và tôi đã thề với
mình rằng sẽ làm hết sức để có đưa gia đình thoát khỏi đói nghèo “, ông nhớ lại.
Ông Vũ xem mình là một người cực đoan, một số trong các quan điểm của ông
thậm chí là cấp tiến. Học hỏi rất nhanh và luôn là sinh viên xuất sắc ở trường, ông
được định mệnh ưu ái dành cho một sự nghiệp xứng đáng. Tuy nhiên, sau khi tốt
nghiệp đại học, ông quyết định không làm bác sĩ. Bắt đầu với một giấc mơ lớn
nhưng không có tiền, ông mở một doanh nghiệp cà phê nhỏ và đặt tên nó là Trung
Nguyên hoặc Cao Nguyên Trung Phần (Central Highlands).
“Vốn đầu tư ban đầu cho việc kinh doanh của tôi là sự tin tưởng của người
trồng cà phê, họ đã cho tôi sản phẩm của họ theo lời hứa rằng tôi sẽ chia sẻ lợi
nhuận với họ,” ông nói. “Tôi chở hàng cà phê bằng xe đạp (tài sản duy nhất mà ông
sở hữu vào thời điểm đó). Tôi đã phải đi khắp nơi và thuyết phục mọi người rằng,
tôi có thể khiến một điều gì đó lớn lao xảy ra.”
Mười lăm năm sau,năm 2011 Trung Nguyên có 3.000 nhân viên và một đội
xe tải, trở thành nhà chế biến cà phê lớn nhất của Việt Nam, xuất khẩu đến 60 quốc
gia và đang lập kế hoạch mở rộng thêm nữa vào Trung Quốc và Hoa Kỳ. Trung
Nguyên có khoảng 60 quán cà phê tại Việt Nam và đặt mục tiêu có 100 quán cuối
năm nay, cũng như nhượng quyền thương mại ở nước ngoài nhiều hơn nữa. “Tham
vọng của tôi là làm cho Trung Nguyên trở thành một thương hiệu toàn cầu”, ông
Vũ nói với Asia Focus.
Ra đời vào giữa năm 1996 -Trung Nguyên là một nhãn hiệu cà phê non trẻ
của Việt Nam, nhưng đã nhanh chóng tạo dựng được uy tín đối với người
tiêu dùng cả trong và ngoài nước. Những bước tiến của Cà phê Trung Nguyên có
thể khiến bất cứ ai cũng phải thán phục. Chỉ trong vòng 10 năm ngắn ngủi, công ty
Trung Nguyên đã trở thành nhà chế biến cà phê lớn nhất Việt Nam với
tốc độ tăng trưởng liên tục 37%/năm. Thương hiệu Cà phê Trung Nguyên đã được
biết đến ở khắp 64 tỉnh, thành trên cả nước, đồng thời có mặt ở 43 quốc gia và
vùng lãnh thổ trên thế giới. Không thể bất kỳ một doanh nghiệp nào cũng
có đủ khả năng để đạt được những bước nhảy vọt thần kỳ như vậy. Và một trong
những yếu tố quan trọng tác động tới sự thành công của Trung Nguyên – là những
biến số thuộc môi trường Marketing. Những biến số này có thể gây khó khăn, cản
trở tới kết quả kinh doanh của doanh nghiệp, song nếu doanh nghiệp chủ động theo
dõi, thiết lập một hệ thống thông tin Marketing thì nó sẽ trở thành tiền đề
mang lại những cơ hội thành công cho chính doanh nghiệp
Để biến tham vọng của mình thành hiện thực, người sáng lập công ty cà phê
Trung Nguyên đã cùng với các nhân viên của mình đặt ra tầm nhìn và sứ mạng cho
những bước phát triển tiếp theo của công ty.
Tầm nhìn: Trở thành một tập đoàn thúc đẩy sự trỗi dậy của nền kinh tế Việt
Nam, giữ vững sự tự chủ về kinh tế quốc gia và khơi dậy, chứng minh cho một
khát vọng Đại Việt khám phá và chinh phục.
Sứ mạng: Tạo dựng thương hiệu hàng đầu qua việc mang lại cho người
thưởng thức cà phê nguồn cảm hứng sáng tạo và niềm tự hào trong phong cách
Trung Nguyên đậm đà văn hóa Việt.
II. THỰC TRẠNG:
Với gần 20 năm không ngừng xây dựng và phát triển, đến nay Trung
Nguyên đã chiếm được thị phần không nhỏ trong toàn thị trường trong nước và
nước ngoài với các loại sản phẩm khác nhau.
Cà phê Trung Nguyên chia làm 3 dòng sản phẩm: Sản phẩm cao cấp, trung
cấp và thông thường.
Sản phẩm cao cấp, với các loại:
• Weasel: Sản lượng cà phê Chồn trên toàn thế giới chỉ khoảng 200kg/năm, vì
thế, cà phê Chồn là loại đặc sản quý hiếm và đắt giá nhất thế giới.
• Legende: Công nghệ ủ men sinh học độc đáo.
Sản phẩm trung cấp:
• Passiona (gói 250g) thơm nhẹ nhàng, thành phần caffeine thấp.
• Cà phê gourmet blent (250g – 500g): vị đậm đà với nước pha màu nâu sánh.
• House blend (250g & 500g): Hương thơm nồng, vị đậm đà hơn với nước
pha màu nâu sánh.
• Cà phê hòa tan G7 Cappuchino.
• Cà phê đóng gói Sáng tạo.
• Cà phê hạt rang xay (11 loại)
Sản phẩm phổ thông:
• Cà phê hòa tan G7 3 in 1.
• Cà phê hòa tan G7 2 in1:(cà phê và đường), các loại: Lucky, Hero, Win,
Victory.
Cà phê là một trong những ngành có sức hấp dẫn cao tại Việt Nam. Điều đó
được thể hiện từ sự đấu đá tranh mua cà phê nhân của các doanh nghiệp FDI,
đến sự tranh giành thị phần của 3 hãng cà phê Nestlé, Trung Nguyên, Vinacafé
Biên Hòa và ngày càng nhiều các chuỗi cửa hàng cà phê cao cấp của nước
ngoài xuất hiện tại Việt Nam.
1. Tình hình thị trường cà phê thế giới:
Giá trị thị trường của ngành cà phê bán lẻ trên thế giới ước tính khoảng
70.68 tỷ đô la (năm 2011) (Euromonitor).So với thị trường cà phê nguyên liệu
thì giá trị cà phê rang xay thành phẩm cao hơn gấp 9 hoặc 10 lần, nâng tổng giá
trị giao dịch cà phê thành phẩm lên tới trên 100 tỷ USD hàng năm. Thị trường
này bị thao túng bởi các đại gia như Nestlé (Thụy Sĩ ), D.E Master Blenders
1753 (tách ra từ Sara Lee) (Mỹ), Mondelēz International (lúc trước là Kraft
food Global) (Mỹ ), J.M Smucker (Mỹ ) và Tchibo (Đức).
Năm 2012, ba nhóm công ty lớn nhất (Nestlé và Mondelēz International và
D.E Master Blenders 1753) kiểm soát 70% thị trường cà phê bán lẻ ở Anh.
Nhóm 5 nhóm công ty đứng đầu kiểm soát hơn 50% thị trường. Nestlé thống trị
thị trường cà phê hòa tan với mức thị phần trên 50%.
Trong hệ thống bán lẻ, hệ số lãi của sản phẩm cà phê truyền thống (Main
stream coffee) thì thấp hơn hệ số lãi của cà phê cao cấp (Speciality coffee).
Các thương hiệu riêng của hệ thống chuỗi cửa hàng bán lẻ vẫn chưa thâm
nhập được vào phân khúc cà phê cao cấp (Speciality coffee).
Các “thương hiệu cà phê chất lượng cao” như Starbucks, illy thống trị phân
khúc cao cấp trong hệ thống cửa hàng bán lẻ.
Thị trường RTD của trà và cà phê thế giới ước tính vào khoảng 69 tỷ đô la
(năm 2011), dự đoán tốc độ tăng trưởng hàng năm là 10,9% từ năm 2012-2017
(theo MarketsandMarkets).
Nhìn chung mặt bằng thuế đánh vào cà phê là tương đối thấp, từ 0-8%.
2. Tình hình thị trường cà phê Việt Nam
Năm 1997, Việt Nam vượt qua Indonesia để trở thành quốc gia xuất khẩu cà
phê đứng thứ ba thế giới.Vào năm 2000, với 734.000 tấn cà phê xuất khẩu, Việt
Nam tiếp tục vượt qua Colombia để chắc chân ở vị trí thứ hai thế giới.Vị trí này
được duy trì kể từ đó đến nay.
Xuất khẩu cà phê nhân hàng năm luôn đạt mức tăng trưởng cao. Năm 2011,
kim ngạch xuất khẩu là 1,25 triệu tấn, trị giá 2,75 tỷ đô la, tăng 3,2% về lượng
và 48,7% về giá trị so với năm 2010. Năm 2012, kim ngạch xuất khẩu là 1,73
triệu tấn, 3,67 tỷ đô la, tăng 37,8% về lượng và 33,4% về giá trị so với năm
2011.
Tuy chiếm gần 30% khối lượng cà phê nhân giao dịch toàn cầu, nhưng giá
trị kim ngạch mới chỉ chiếm 10% trong tổng giá trị thương mại 35 tỷ USD của
cà phê nhân thế giới.
2.1. Tình hình tiêu thụ cà phê trong nước
Thị trường bán lẻ cà phê Việt Nam đã đạt 127,33 triệu USD trong năm 2008
và tăng lên khoảng 287,34 triệu USD năm 2012. Mintel dự đoán sẽ tăng đến
573,75 triệu USD vào năm 2016.
Thị trường cà phê Việt Nam được chia thành 2 phân khúc rõ ràng. Cà phê
rang xay (cà phê phin) chiếm khoảng 2/3 lượng cà phê được tiêu thụ; còn lại là
cà phê hòa tan. Theo nghiên cứu của Học viện Marketing Ứng dụng I.A.M về
thói quen sử dụng cà phê, 65% người tiêu dùng có sử dụng cà phê Việt Nam
uống cà phê 7 lần/tuần, nghiêng về nam giới (59%). Riêng cà phê hòa tan có
21% người tiêu dùng sử dụng cà phê hòa tan từ 3 đến 4 lần trong tuần, nghiêng
về nhóm người tiêu dùng là nữ (52%).
Sức tiêu thụ cà phê Việt Nam còn khá thấp Việt Nam sử dụng chừng 5% cà
phê thô để chế biến, trong khi đó tỷ lệ này của Brazil là 50%. Việt Nam có 5
nhãn hiệu cà phê hòa tan, Brazil có 20 nhãn hiệu. Về cà phê rang xay, thì Việt
Nam có 20 nhãn hiệu, trong khi đó số lượng của Brazil là 3.000 nhãn hiệu.
2.2. Tình hình xuất khẩu, nhập khẩu cà phê nhân ở Việt Nam
• Về xuất khẩu:
Doanh nghiệp xuất khẩu cà phê: Việt Nam có 153 doanh nghiệp tham gia
xuất khẩu cà phê, trong khi chỉ có 20 công ty nước ngoài thu mua và cung cấp
cho 8 nhà rang xay lớn của thế giới.
Các doanh nghiệp xuất khẩu cà phê FDI
Niên vụ 2011- 2012: tổng số sản lượng thu mua của các doanh nghiệp FDI
bằng 45% sản lượng của cả niên vụ, trong đó hàng năm lượng thu mua của các
doanh nghiệp FDI thu như Nestlé chiếm 15% (khoảng 250.000 tấn), Nedcoffee
chiếm 9% (khoảng 150.000 tấn). Ở Gia Lai, chỉ riêng chi nhánh Công ty TNHH
Louis Dreyfus Commodities đã chiếm hơn 40% tổng kim ngạch xuất khẩu cà
phê của cả tỉnh trong năm 2012.
Các doanh nghiệp xuất khẩu cà phê nhân trong nước
Năm 2010: tập đoàn Intimex chỉ xếp vị thứ 2 trong các doanh nghiệp xuất
khẩu cà phê nhân lớn nhất của Việt Nam với kim ngạch vào khoảng 142.134
tấn (13.59% kim ngạch xuất khẩu cà phê cả nước), đứng vị trí đầu tiên là Tổng
công ty cà phê Việt Nam với kim ngạch 177.902 tấn (16.46% kim ngạch xuất
khẩu cả nước) và tập đoàn Thái Hòa xếp vị trí thứ 2 với kim ngạch xuất khẩu là
82.951 tấn (7.93% kim ngạch xuất khẩu cà phê cả nước).
Nhưng đến niên vụ 2011-2012, Tập đoàn Intimex xếp vị trí đứng đầu trong
các doanh nghiệp xuất khẩu cà phê với kim ngạch xuất khẩu là 360.000 tấn
(chiếm 21% kim ngạch xuất khẩu cả nước), Tổng công ty Tín Nghĩa Đồng Nai
xuất khẩu khoảng 127.000 tấn xếp vị trí thứ 5 (chiếm 7% kim ngạch xuất khẩu
cả nước).
Chỉ trong vòng 2 năm từ năm 2010 đến 2012 trong số 153 doanh nghiệp
xuất khẩu cà phê hiện nay, chỉ 30 doanh nghiệp làm ăn hiệu quả, có lượng hàng
xuất khẩu hàng năm tương đối lớn và ổn định; còn lại đều là các doanh nghiệp
thương mại, không có chân hàng dự trữ, nên thua lỗ liên miên. Ngoài nguyên
nhân những doanh nghiệp xuất khẩu có vốn điều lệ nhỏ không cạnh tranh thu
mua cà phê được với các doanh nghiệp FDI thì còn có các nguyên nhân khác từ
chính việc điều hành, quản lý nguồn vốn không chuyên nghiệp của các doanh
nghiệp gây ra. Điển hình là tình trạng thua lỗ của 2 công ty là Tổng công ty cà
phê Việt Nam và Tập đoàn Thái Hòa.
• Về nhập khẩu:
Tuy là nước xuất khẩu cà phê nhân lớn thứ 2 thế giới nhưng Việt Nam cũng
có lúc nhập khẩu cà phê nhân từ các quốc gia khác. Các doanh nghiệp nhập
khẩu cà phê nhân của Lào, Indonesia, Thái Lan với giá thấp về chế biến xuất
khẩu.
2.3. Tình hình sản xuất, xuất khẩu, nhập khẩu cà phê hòa tan và rang
xay tại Việt Nam
• Về sản xuất:
Hiện nay ngành cà phê Việt Nam mới chỉ có 5 DN chế biến cà phê hòa tan
với công suất khoảng 35.000 – 40.000 tấn tương đương 100.000 tấn cà phê
nhân (chiếm khoảng 5% sản lượng cà phê nhân hằng năm).
Tại các điểm bán lẻ sản phẩm cà phê hiện nay có rất nhiều loại của các hãng
khác nhau như: Trung Nguyên, Nestlé, Vinacafé Biên Hòa, Maccoffee,
Highlands Coffee, Mê Trang… theo đó Trung Nguyên có tới 34 sản phẩm;
Neslé có 7 sản phẩm; Vinacafé Biên Hòa có 22 sản phẩm.
Tuy nhiên thị phần chủ yếu là của 3 ông lớn: Trung Nguyên, Nestlé,
Vinacafé Biên Hòa. Trong đó Trung Nguyên chiếm 80% thị phần cà phê rang
xay, theo Euromonitor năm 2012 thị phần cà phê hòa tan Nestlé là 33%,
Vinacafé là 32.5%, Trung Nguyên là 18.2%, các nhãn khác là 16%.
Mức tăng trưởng doanh thu và tỷ suất lợi nhuận hoạt động của các công ty
chế biến cà phê rang xay và hòa tan khá cao. Năm 2012, Vinacafé Biên Hòa đạt
doanh thu là 105.2 triệu đô la tăng 33% so với 2011, tỷ xuất lợi nhuận hoạt
động là 14.4% (năm 2011 có doanh thu là 78,93 triệu đô la, tỷ suât lợi nhuận
hoạt động là 13%).
• Về xuất khẩu cà phê rang xay và hòa tan:
Theo số liệu của Bộ nông nghiệp Hoa Kì (USDA) lượng cà phê hòa tan xuất
khẩu của Việt Nam niên vụ 2011-2012 là 21.600 tấn.
Năm 2012: Trung Nguyên doanh thu từ việc xuất khẩu cà phê sang thị
trường Trung Quốc là 50 triệu đô la.
Doanh thu xuất khẩu cà phê hòa tan của Vinacafé Biên Hòa chiếm 8-10%
doanh thu hằng năm chủ yếu tập trung ở 2 thị trường Mỹ chiếm 85% thị phần
xuất khẩu và còn Hồng Kông, Đài Loan, Trung Quốc chiếm 15%.
• Về nhập khẩu cà phê hòa tan:
Theo số liệu của USDA lượng cà phê hòa tan nhập khẩu của Việt Nam niên
vụ 2011-2012 là 6000 tấn.
Hàng năm Vinacafé Biên Hòa phải nhập khẩu cà phê hòa tan bán thành
phẩm từ Indonesia để phục vụ cho việc sản xuất cà phê hòa tan. Vì công suất
hiện tại của các nhà máy của Vinacafé Biên Hòa chỉ đáp ứng được 50% nhu cầu
nguyên liệu cà phê hòa tan cho việc sản xuất.
3. Xu hướng mới cho ngành cà phê Việt Nam:
• Về cà phê nhân:
Mỹ tiếp tục là thị trường xuất khẩu lớn của các doanh nghiệp xuất khẩu cà
phê nhân của Việt Nam. Tổng tiêu thụ robusta ở Mỹ đã tăng 7% trong năm
2012, sau khi tăng 3,9% trong năm 2011 và 3,6% năm 2010 (theo StudyLogic).
Trong khi đó, nhu cầu các sản phẩm từ Arabica chỉ tăng 1,9% trong năm 2012,
sau khi tăng 4,1% năm 2011 và 5,4% năm 2010.
Trung Quốc cũng sẽ là thị trường nhập khẩu tiềm năng.Việt Nam cung cấp
khoảng 90% tổng lượng cà phê Trung Quốc nhập khẩu từ các nước ASEAN
trong khoảng từ năm 2002-2011.
Việt Nam sẽ tăng diện tích và sản lượng cà phê bền vững bởi các công ty
rang xay lớn nhất thế giới như Nestlé, Starbucks, D.E Master Blenders 1753,
Kraft Food Group, Tchibo đồng thời lên tiếng về việc sẽ tăng tỉ lệ cà phê bền
vững trong nguyên liệu sản xuất của họ (theo Coffee in the United States:
Sustainability Trends).
• Về cà phê hòa tan và rang xay:
Thị trường cà phê hòa tan và rang xay của Việt Nam vẫn đang hấp dẫn đối
với các doanh nghiệp được thể hiện ở chỗ các nhà máy của Nestlé, Vinacafé
Biên Hòa, Trung Nguyên đều đã hoạt động hết công suất và họ đều đang mở
rộng qui mô sản xuất lên và việc mới đây ngày 28/4 công ty cà phê Ngon của
Ấn Độ vừa mới khánh thành nhà máy chuyên sản xuất cà phê hòa tan lớn nhất
Châu Á tại cụm Công Nghiệp huyện Cư Kuin, Đắk Lắk với công suất 10.000
tấn/năm.
Tuy Việt Nam có rất nhiều loại cà phê hòa tan nhưng chủ yếu là cà phê
truyền thống. Trong tương lai với sự tham gia của nhiều thương hiệu cà phê đặc
biệt (Starbucks đã mở cửa hàng cà phê đầu tiên tại Việt Nam) thị trường sẽ
phân chia lại và định hình rõ ràng hơn 2 loại cà phê đại trà và cà phê đặc biệt.
Vinacafé Biên Hòa dự đoán sẽ có những hành động để tăng thị phần cà phê
rang xay cho mình với doanh thu của cà phê rang xay hiện nay của công ty ở
khoảng 10-12 tỷ đồng. chiếm chưa tới 1% doanh thu.
III. CUNG – CẦU CÀ PHÊ
1. Chuỗi cung ứng của cà phê Trung Nguyên:
Các thành phần trong chuỗi cung ứng của Trung Nguyên:
1.1 Nhà cung cấp các cấp.
Nhà cung cấp là mắt xích đầu tiên quan trọng trong chuỗi cung ứng của mỗi
doanh nghiệp, họ cung cấp nguyên vật liệu đầu vào cho quá trình sản xuất, từ
đó có ảnh hưởng đến chất lượng, giá cả sản phẩm đầu ra.
Với Trung Nguyên, cà phê hạt là nguyên liệu chính tiên quyết. Trung
Nguyên chọn lọc từ 4 vùng nguyên liệu ngon nhất: hạt cà phê Robusta Buôn
Ma Thuột, hạt Arabica của Jamaica, cà phê từ quê hương nguyên gốc của cà
phê Ethiopia, Brazil. Với lợi thế nằm ngay trên thủ phủ cà phê của Việt Nam,
Trung Nguyên có nhiều thuận lợi trong việc thu mua cà phê nguyên liệu. Công
ty có 2 hình thức thu mua, là thu mua qua các doanh nghiệp tư nhân, thương lái
và thu mua trực tiếp từ nông dân. Với hình thức thứ nhất, khi mà hiện nay các
doanh nghiệp tư nhân hay đại lý thu mua gặp nhiều khó khăn, rất nhiều đại lý
vỡ nợ, ảnh hưởng trực tiếp đến nguồn cung không đáp ứng đủ cả về số lượng
lẫn chất lượng nên Trung Nguyên hạn chế sử dụng nhà cung cấp này. Thay vào
đó công ty đã tìm một hướng mới cho nguồn nguyên liệu đầu vào, đó là tự mình
đầu tư và quản lý trực tiếp các nông trại cà phê của người nông dân, biến các
nông trại cà phê trở thành một bộ phận trong doanh nghiệp, từ đó giúp công ty
chủ động trong nguồn nguyên liệu chiến lược, góp phần tăng cường mối quan
hệ giữa doanh nghiệp với nông dân trồng cà phê. Trung Nguyên cho hay hạt cà
phê hãng này sử dụng được mua từ các hộ nông dân trồng cà phê nhỏ có chứng
chỉ thực hành canh tác bền vững và công ty mua giá ưu đãi từ những hộ này.
Công ty Trung Nguyên cũng có các nhà cung cấp bao bì như công ty
TNHH sản xuất Thương mại Bao bì Phương Nam, công ty Bao bì và Mực in
Việt Nam Vinapackink.
Công ty cung cấp máy móc thiết bị cho Trung Nguyên: công ty
Neuhaus Neotec – công ty chuyên sản xuất thiết bị chế biến cà phê hàng đầu thế
giới tại Hoykenkamp – CHLB Đức.
1.2 Nhà máy sản xuất.
Sự kết hợp giữa công nghệ hiện đại nhất cùng những bí quyết huyền bí
phương Đông là những nét độc đáo chỉ có ở Trung Nguyên.Trung Nguyên được
các tập đoàn hàng đầu thế giới chuyển giao công nghệ, thân thiện với môi
trường. Từ một cơ sở rang xay cà phê nhỏ, giờ đây Trung Nguyên đã phát triển
trở thành một tập đoàn với hệ thống cơ sở hạ tầng vững chắc.
Trung Nguyên hiện có 3 nhà máy sản xuất cà phê rang xay:
Nhà máy Sx tại KCN Tân Đông Hiệp A, Tỉnh Bình Dương.
+Công suất: công suất 3.000 tấn cà phê hòa
+Tổng vốn đầu tư trên 10 triệu USD.
Nhà máy tại Tp Buôn Ma Thuột, Đăk Lăk.
+Đầu tư khoảng 711,72 tỉ đồng (40 triệu USD).
+Công suất 60.000 tấn/năm.
Nhà máy chế biến cà phê rang say tại Buôn Ma Thuột, Đăk Lăk
+Công suất 10.000 tấn/năm.
+Nhà máy này lớn nhất vùng Cao Nguyên, 80 % sản lượng dành cho XK.
Và 2 nhà máy chế biến cà phê hòa tan:
Nhà máy cà phê Sài Gòn: được Trung Nguyên mua lại của Công ty CP
sữa Việt Nam Vinamilk vào 2010.
Nhà máy Bắc Giang với tổng số vốn đầu tư 22000 tỉ đồng, giai đoạn đầu
tập trung chế biến đóng gói thành phẩm sản phẩm cà phê hòa tan G7.
1.3 Nhà phân phối
Với mặt hàng chính là cà phê, Trung Nguyên đã tận dụng cả những hình thức phân
phối truyền thống và hiện đại để đạt được kết quả lớn nhât.
• Hệ thống phân phối truyền thống.
Với hệ thống phân phối truyền thống, sản phẩm sau khi hoàn thiện sẽ được phân
phối đến nhà phân phối, các siêu thị bán lẻ (BigC, FiviMart, Co.op Mart…), nhà
bán lẻ, rồi đến tay người tiêu dùng cuối cùng. Trung Nguyên đã phát triển một hệ
thống phân phối rộng khắp, giúp các sản phẩm của công ty luôn sẵn với khách
hàng. Công ty đã thiết lập được hệ thống gồm 121 nhà phân phối, 7000 điểm bán
hàng và 59000 cửa hàng bán lẻ trên toàn quốc và nhiều nước trên thế giới. Một vài
ví dụ nhà phân phối của Trung Nguyên như: công ty CP Blue Way, công ty CP
Thương mại và dịch vụ Ngọc Hà…
• Trung gian phân phối hiện đại:
• Hệ thống G7 Mart
– Đây là hệ thống bán lẻ theo hình thức nhượng quyền đầu tiên ở Việt Nam
– Có 200 nhà cung cấp cho toàn bộ chuỗi cửa hàng G7 trên cả nước.
– Điểm nổi bật nhất của G7 mart, theo như tậm nhìn của Trung Nguyên chính là
việc đáp ứng thói quen mua sắm nhỏ, lẻ của người Viêt Nam và thường mua gần
nhà. – Chính vì vậy, những G7 mart thường được dàn dựng với quy mô nhỏ như 1
cửa hàng tạp hóa và nằm len lỏi giữa các con hẻm. Tuy nhiên, G7 mart lại khắc
phục được nhược điểm của hình thức phân phối truyền thống là các cửa hàng tạp
hóa khi định giá bán thấp, đồng nhất, bảo đảm giống như 1 siêu thị và ứng dụng IT
trong quá trình quản lý.
– Việc ra đời hệ thống G7 mart thể hiện tầm nhỉn chiến lược và tham vọng muốn
giành thế vững trên hệ thống phân phối của Việt Nam.
• Hệ thống siêu thị
– Qua phân tích trên, chúng ta thấy Trung Nguyên sử dụng kênh phân phối dọc cho
hệ thống phân phối của mình.
• Dòng lưu chuyển trong kênh phân phối
Việc phân phối hàng cũng sẽ không theo lối cũ. Nếu như trước kia mỗi nhà
sản xuất lại có các kênh phân phối riêng, thì giờ đây các trung tâm phân phối G7 sẽ
là đầu mối cung cấp hàng hóa cho toàn bộ hệ thống phân phối G7Mart bao gồm
các cửa hàng G7mart chuẩn và các cửa hàng thành viên. Cung cách này sẽ giảm
bớt chi phí tốn kém, bớt đi nhiều khâu trung gian và hệ quả là người tiêu dùng
được lợi bởi giá thành sản phẩm sẽ giảm. Về lâu dài, theo cách thức này, tất cả sản
phẩm và dịch vụ tiêu dùng sẽ được luân chuyển trên một hệ thống, tạo ra sự
chuyên nghiệp hóa cao.
Trung Nguyên là đơn vị đầu tiên ứng dụng Franchise vào VN từ năm 1998,
chỉ hai năm sau khi xuất hiện trên thị trường. Hiện nay, Công ty duy trì hệ thống
Franchise bao gồm hơn 1.000 quán cà phê trên khắp đất nước Việt Nam và 8 quán
ở nước ngoài như: Mĩ, Nhật, Singapore, Thái Lan, Trung Quốc, Campuchia, Ba
Lan, Ukraina. Không thể phủ nhận lợi ích mà nhượng quyền Franchise mang lại
cho Trung Nguyên về kinh tế cũng như thương hiệu.
Với một hệ thống phân phối rộng khắp như vậy, Trung Nguyên đã có mặt tại
63 tỉnh thành, trên 50 quốc gia trên thế giới và hứa hẹn sẽ tiếp tục vươn xa hơn
nữa.
1.4 Sự thành công trong quản trị chuỗi cung ứng của Trung Nguyên.
Trung Nguyên trong mối quan hệ với các nhà cung ứng.
Về thiết bị, máy móc phục vụ sản xuất với ngành cà phê thì nhà cung ứng rất
đa dạng do các doanh nghiệp có thể mua từ các nước khác. Về nguyên liệu, ngành
cà phê Việt Nam có lợi thế là không phải nhập khẩu hạt cà phê từ nước khác mà sử
dụng nguồn nguyên liệu có sẵn từ các cơ sở trồng cà phê trong nước, điều này làm
giảm áp lực về giá từ nhà cung ứng cũng như các vấn để về vận chuyển.
Số lượng nhà cung cấp sẽ quyết định đến áp lực cạnh tranh, quyền lực đàm
phán của DN đối với ngành, doanh nghiệp. Nếu trên thị trường chỉ có một vài nhà
cung cấp có quy mô lớn sẽ tạo áp lực cạnh tranh, ảnh hưởng tới toàn bộ hoạt động
sản xuất kinh doanh của ngành.
Tuy nhiên, hiện nay, Trung Nguyên có một hệ thống sản xuất hoạt động vô
cùng hiệu quả. Khi mà các nguồn nguyên liệu dùng cho quá trình sản xuất café
hòa tan cũng như các loại café khác, đều là bắt nguồn từ các nông trại trồng café
do chính Trung Nguyên đầu tư và quản lí. Hay nói cách khác Trung Nguyên chính
là nhà cung cấp nguyên liệu đầu vào cho việc sản xuất của mình. Vì vậy, áp lực
cạnh tranh từ nhà cung cấp là vấn đề mà Trung Nguyên không phải đối mặt hiện
nay.
Hiện nay, Trung Nguyên đang có chương trình mở rộng 1000 ha café bền
vững ở Đắk Lắk góp phần tăng diện tích nguồn nguyên liệu cà phê bền vững của
Trung Nguyên lên 2.500ha với 1.500 hộ nông dân tham gia; nhằm nâng cao chất
lượng nguồn nguyên liệu để tạo nên những sản phẩm cà phê đặc biệt. Áp dụng tiêu
chuẩn UTZ cho các vùng nguyên liệu. Qua đó, Công ty Trung Nguyên đảm bảo
việc truy nguyên nguồn gốc sản phẩm, góp phần bảo vệ môi trường, tuân thủ các
qui định về thương mại và công ước lao động quốc tế, đáp ứng các tiêu chuẩn khắt
khe của thị trường, đặc biệt là thị trường thế giới.
Vì Trung Nguyên tự đầu tư sản xuất, tự cung cấp nguồn đầu tư cho chính
mình nên không có phần yêu cầu chào hàng và lựa chọn người cung ứng. Cà phê
Trung Nguyên đã tự cung ứng nguyên liệu cho chính mình.
• Chính sách đào tạo nhà cung cấp.
Trung Nguyên mở các lớp đào tạo, tập huấn về kĩ thuật cho nông dân.Lớp
tập huấn đã thu hút được đông đảo người dân tham gia.Công ty cà phê Trung
Nguyên (Công ty Trung Nguyên) vừa tổ chức đợt tập huấn lần thứ 3 trong chương
trình mở rộng 1.000ha cà phê bền vững (UTZ Certified) cho 550 hộ nông dân tại
xã Ea Tul (huyện Cư M’Gar – Đắk Lắk). Chương trình tập huấn lần này góp phần
tăng diện tích nguồn nguyên liệu cà phê bền vững của Trung Nguyên lên 2.500ha
với 1.500 hộ nông dân tham gia.
Đây là một trong những hoạt động chiến lược của Công ty Trung Nguyên
nhằm nâng cao chất lượng nguồn nguyên liệu để tạo nên những sản phẩm cà phê
đặc biệt. Áp dụng tiêu chuẩn UTZ cho các vùng nguyên liệu. Qua đó, Công ty
Trung Nguyên đảm bảo việc truy nguyên nguồn gốc sản phẩm, góp phần bảo vệ
môi trường, tuân thủ các qui định về thương mại và công ước lao động quốc tế, đáp
ứng các tiêu chuẩn khắt khe của thị trường, đặc biệt là thị trường thế giới.
Trong chương trình tập huấn, Công ty Trung Nguyên cung cấp kiến thức cho
các hộ nông dân hiểu về lợi ích và phương pháp triển khai, áp dụng các tiêu chuẩn
UTZ trong canh tác cà phê. Từ quy định về nước tưới, sử dụng phân bón, quy định
sử dụng thuốc bảo vệ thực vật; quy định về thu hoạch, chế biến, bảo quản đến quy
định về môi trường, đa dạng sinh học, chống xói mòn đất và các qui định về bảo vệ
quyền lợi người lao động và trẻ em sẽ được trình bày và hướng dẫn trực tiếp đến
các hộ nông dân qua buổi tập huấn, tài liệu tập huấn và những buổi triển khai thực
tế. Qua đó, các hộ nông dân tham gia được nâng cao kiến thức, kỹ năng canh tác để
đạt sản lượng cà phê cao nhất với chất lượng tốt nhất, cũng như được đảm bảo
nguồn thu mua ổn định và hưởng giá thu mua cao so với thị trường.
• Chính sách hỗ trợ kĩ thuật đầu tư đầu vào.
Tháng 4, Công ty Cà phê Trung Nguyên mời báo giới tham quan mô hình
tưới nhỏ giọt kết hợp bón phân qua nước cho CP theo công nghệ của Israel, triển
khai tại vườn gia đình ông Ama Chương, buôn Kô Tam, xã Ea Tu ngoại thành
Buôn Ma Thuột.
Mô hình này được triển khai từ đầu năm 2010. Ngoài phần mời chuyên gia
chuyển giao công nghệ, Công ty đã tài trợ cho Ama Chương phần thiết bị trị giá 55
triệu đồng, chủ hộ tự góp thêm 25 triệu để hoàn tất hệ thống tưới và nhà chứa máy.
Công ty Trung Nguyên cam kết tư vấn và hỗ trợ tối đa các hộ nông dân,
đảm bảo nguồn nguyên liệu tốt nhất và nâng cao lợi ích cho các hộ nông dân trồng
cà phê, cộng đồng và ngành cà phê Việt Nam.
Kết hợp chương trình phát triển vùng nguyên liệu cà phê bền vững UTZ
Certified, Cty Trung Nguyên tư vấn hỗ trợ các hộ nông dân ứng dụng kỹ thuật tưới
nước nhỏ giọt hiện đại của Israel cùng công nghệ phân bón Yara giúp tiết kiệm chi
phí, hiệu quả cao và bảo vệ môi trường. Từ tháng 02 năm 2010, đơn vị này đã đầu
tư kinh phí 100% cho các hộ trồng cà phê tại buôn Ko Tam, xã Eatu, Buôn Ma
Thuột, tỉnh Đắk Lắk. Hệ thống này phân phối nước trực tiếp đến từng cây cà phê
và kết hợp bón phân qua hệ thống tưới bằng các van điều khiển tự động, lọc nhiều
tầng giúp tiết kiệm được 60% lượng nước. Chương trình đã đem lại hiệu quả cao
trong năm vừa qua và nhận được sự ủng hộ của các hộ nông dân trồng cà phê.
Trung Nguyên cũng đang tiến hành xây dựng “Quỹ Trung Nguyên hỗ trợ
nông dân trồng cà phê và Phát triển cây cà phê bền vững”, (tên viết tắt tiếng Anh
TrungNguyen Coffee Foun), với nguồn vốn họat động ban đầu là 15 tỷ đồng/năm.
• Tăng cường các quan hệ với nhà cung cấp.
Tổng giám đốc của Trung Nguyên có các chuyến công tác thường xuyên tới
các nhà cung cấp của mình để tăng cường mối quan hệ hữu nghị, lâu bền. Một
trong những điểm đến của các chuyến công tác này là công ty Neuhaus Neotec –
công ty chuyên sản xuất thiết bị chế biến cà phê hàng đầu thế giới tại Hoykenkamp
– CHLB Đức. Giám đốc điều hành của Neuhaus Neotec – ông Gustav Lührs đã rất
hân hoan chào đón đoàn Trung Nguyên, ông đã giới thiệu các thiết bị tiên tiến nhất
mà Neuhaus Neotec chuẩn bị giới thiệu ra thị trường quốc tế.
Trung Nguyên đầu tư hệ thống các nhà máy.
Cùng việc phát triển nguồn nguyên liệu bền vững UTZ Certified, Cty Trung
Nguyên đã mở rộng đầu tư xây dựng nhà máy chế biến cà phê với công nghệ hiện
đại nhất thế giới để tạo nên những sản phẩm cà phê đặc biệt, đáp ứng nhu cầu thị
trường trong nước và quốc tế.
Trung Nguyên đang lên kế hoạch đầu tư 80 triệu USD để mở rộng hoạt
động tại Tây Nguyên. Đại diện của Trung Nguyên cho biết kế hoạch này bao gồm
một mô hình trồng trọt mới ở khu vực Eatul và xây nhà máy chế biến mới công
suất 300 tấn mỗi ngày tại thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk trong ba năm
tới. Ông Đặng Lê Nguyên Vũ, Tổng giám đốc Trung Nguyên cho hay, toàn bộ dây
chuyền thiết bị, công nghệ của nhà máy được sản xuất, chuyển giao trực tiếp từ
FEA s.r.l, công ty hàng đầu trong ngành chế tạo thiết bị chế biến thực phẩm và cà
phê hoà tan của Ý.
“Đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất có công nghệ hiện đại là nền tảng để
Trung Nguyên hội nhập, cạnh tranh với các thương hiệu cà phê khác trong khu vực
và toàn cầu. Ngoài ra, nhà máy sẽ đáp ứng nhu cầu xuất khẩu của DN và nâng cao
giá trị thương hiệu cà phê VN trên thị trường quốc tế” – ông Vũ nói.
Trung Nguyên xây dựng chuỗi nhà máy cà phê hòa tan lớn nhất châu Á.
Nhà máy Cà phê Trung Nguyên Bắc Giang là nhà máy G7 thứ hai tại Bắc
Giang và cũng là nhà máy cà phê thứ 5 của dự án hệ thống nhà máy cà phê hiện đại
nhất châu Á của Trung Nguyên với tổng số vốn đầu tư 2.200 tỉ đồng, trong đó, số
vốn đầu tư cho nhà máy tại Bắc Giang là trên 30 triệu USD.
Trung Nguyên với các nhà phân phối .
• Trung Nguyên đã có những cải tổ mang tính đồng bộ.
Một loạt các quán với diện mạo mới của chuỗi quán nhượng quyền Trung Nguyên
gắn liền với tinh thần sáng tạo, văn hóa nghệ thuật như: Hội quán không gian sáng
tạo, Cà phê thứ 7, Hội quán sáng tạo thanh niên, Cà phê sách, góp phần mang đến
hình ảnh mới chuyên nghiệp hơn của chuỗi quán cà phê nhượng quyền Trung
Nguyên.
• Kích thích thành viên trong kênh phân phối:
Thành viên trong kênh nếu được khuyến khích và động viên liên tục thì họ sẽ hoàn
thành công việc với hiệu quả cao hơn.
Trung Nguyên đã thực hiện chính sách chiết giá một cách nhất quán và đưa ra các
chế độ khen thưởng cụ thể đối với các nhà phân phối. Ví dụ: Tăng thêm hoa hồng,
tăng cường các đợt khuyến mại ngoài các dịp lễ, Tết…Ngoài ra còn tặng ô dù, quạt
điện, tủ trưng bày… có in hình logo của công ty, hỗ trợ trang trí cửa hàng trong hệ
thống cửa hàng nhượng quyền…
• Tăng mức chiết khấu, phần quà cho các nhà phân phối thanh toán nhanh,
thanh toán ngay, đúng thời hạn.
Ngoài hình thức thưởng về vật chất, họ cũng cần sự động viên về tinh thần.Mỗi
quý, Trung Nguyên đã tổ chức Hội nghị khách hàng để các nhà phân phối có cơ
hội tiếp xúc với nhau. Qua đó tuyên dương các nhà phân phối hoạt động tốt.Không
những thế, Trung Nguyên còn tổ chức các chuyến tham quan, du lịch… có tác
động rất tốt tới góc độ tâm lý mỗi cá nhân.
• Kiểm tra, kiểm soát hoạt động của các nhà phân phối:
Trung Nguyên đã tiến hành xem xét kiểm tra để đánh giá thường xuyên hiệu quả
phân phối thông qua doanh số bán. Với các nhà phân phối hoạt động không hiệu
quả trong thời gian dài, thực hiện nhắc nhở hoặc cắt hợp đồng. Đây là biện pháp
thân thiện và cần thiết để công ty hoàn thành các mục tiêu phân phối.
Mối quan hệ với khách hàng trong chuỗi cung ứng của Trung Nguyên.
Khách hàng của Trung Nguyên chủ yếu là các khách hàng cá nhân, những
người mua hàng tại những điểm bán lẻ hoặc là thưởng thức cà phê trong chuỗi cửa
hàng của Trung Nguyên. Tại hệ thống chuỗi quán cao cấp của Trung Nguyên,
ngoài các loại hạt đã rang, khách còn có thể mua máy xay cà phê tay để khi họ
muốn, họ có thể chỉ xay đúng lượng hạt đủ dùng cho một phin cà phê và thưởng
thức trọn vẹn toàn bộ trải nghiệm như một barista thực thụ.
Trung Nguyên còn xây dựng làng cà phê ở Đắk Lắk để khách du lịch tới
tham quan và thưởng thức cà phê trong một không gian rất gần gũi với thiên nhiên.
Đây là một mô hình khá độc đáo mà Trung Nguyên xây dựng để tạo một hình ảnh
mới mẻ trong lòng khách hàng của mình. Trung Nguyên luôn tìm mọi cách để đáp
ứng tốt nhất các khách hàng của ḿnh.
Bên cạnh đó, đối với những khách hàng tổ chức, mua với số lượng lớn, sẽ
nhận được những mức giá chiết khấu của công ty và những ưu đãi khác cho khách
hàng lâu dài.
Những thành công của chuỗi cung ứng cà phê Trung Nguyên trên thị
trường.
Chuỗi cung ứng của Trung Nguyên được đánh giá là một chuỗi cung ứng
thành công, từ thu mua nguyên liệu một cách chủ động, đầu tư và kiểm soát hoạt
động sản xuất hiệu quả đến hoạt động phân phối rộng khắp tới tận tay khách
hàng…
Thị trường trong nước: Là một doanh nghiệp chế biến cà phê, Trung
Nguyên có thể nâng cao chất lượng sản phẩm, nhưng lại không có mạng lưới phân
phối hiệu quả. Câu trả lời là thiết lập một chuỗi các tiệm cà phê, mô hình có phần
giống như Starbucks, và có thể bán kèm cà phê hạt/bột ở thị trường nội địa.
Chỉ trong vòng 10 năm, từ một hãng cà phê nhỏ bé nằm giữa thủ phủ cà phê Buôn
Mê Thuột, Trung Nguyên đã trỗi dậy thành một tập đoàn hùng mạnh với 6 công ty
thành viên: Công ty cổ phần Trung Nguyên, công ty cổ phần cà phê hòa tan Trung
Nguyên, công ty cổ phần cà phê Trung Nguyên, công ty cổ phần thương mại và
dịch vụ G7 và công ty liên doanh Vietnam Global Gateway (VGG) với các ngành
nghề chính bao gồm: sản xuất, chế biến, kinh doanh trà, cà phê; nhượng quyền
thương hiệu và dịch vụ phân phối, bán lẻ hiện đại.
Đi tiên phong trong việc áp dụng mô hình kinh doanh nhượng quyền tại Việt
Nam, hiện nay, Trung Nguyên đã có mặt tại tất cả các siêu thị bán lẻ trên toàn quốc
và rất nhiều các điểm bản lẻ ở mọi nơi; có một mạng lưới gần 1000 quán cà phê
nhượng quyền trên cả nước và 8 quán ở nước ngoài như: Mĩ, Nhật, Singapore,
Thái Lan, Trung Quốc, Campuchia, Ba Lan, Ukraina. Sản phẩm cà phê Trung
Nguyên và cà phê hòa tan G7 đã được xuất khẩu đến 43 quốc gia trên thế giới với
các thị trường trọng điểm như Mĩ, Trung Quốc. Bên cạnh đó, Trung Nguyên cũng
đã xây dựng được một hệ thống hơn 1000 cửa hàng tiện lợi và trung tâm phân phối
G7Mart trên toàn quốc.
Một tầng lớp trung lưu mới nổi thích nhãn hiệu này và biến các quán cà phê
Trung Nguyên thành các “trung tâm giao tiếp xã hội”. Quán cà phê Trung Nguyên
đầu tiên được mở ở TP.HCM năm 1998, và đến năm 2010 thì đã có đến hơn 1.000
quán khắp lãnh thổ Việt Nam.
Thị trường xuất khẩu: xuất khẩu là một chiến lược của Trung
Nguyên ngay từ ban đầu. Hiện Trung Nguyên đã xuất khẩu cà phê đến hơn 40
nước trên thế giới bao gồm cả Mỹ và Anh.
Trung Nguyên tập trung chủ yếu vào thị trường ngách, các khách hàng quan
tâm tới cà phê mới lạ từ nước ngoài và những du khách, đặc biệt là tại Mỹ, đến
Việt Nam và đã biết đến nhãn hiệu cà phê Trung Nguyên. Hầu hết cà phê được các
đại lý nhượng quyền bán qua mạng và doanh số vẫn còn rất nhỏ so với doanh số ở
thị trường trong nước. việc áp dụng các chiến lược thương hiệu và mở tiệm cà phê
ra nước ngoài có cả thành công lẫn thất bại. Hiện tại, Trung Nguyên có hai tiệm cà
phê ở Singapore và một vài tiệm ở các nước khác. Dù chưa thật sự nổi tiếng nhưng
Trung Nguyên đã bước đầu đặt chân ra các thị trường ngoài nước khá thành công.
2. Cầu của cà phê Trung nguyên
Mỗi người Việt dùng 1,15 kg cà phê trong năm. Việt Nam nằm trong nhóm
5 quốc gia đứng đầu Châu Á về lượng tiêu thụ cà phê bình quân đầu người một
năm, sau Nhật Bản (2,9 kg), Hàn Quốc (2,42 kg), Thái Lan (1,95 kg).
>> Tiêu thụ cà phê tại Việt Nam tăng trưởng nhanh nhất thế giới.
Trong tất cả các sản phẩm cà phê mới được đưa ra thị trường tại Châu Á
trong hai năm qua, cà phê xay, cà phê nguyên hạt Việt Nam chiếm khoảng 1/4
(23%). Con số này gấp bốn lần so với quá trình phát triển sản phẩm mới ở Trung
Quốc (ước tính khoảng 6%) trong cùng kỳ, theo kết quả khảo sát của Công ty
nghiên cứu thị trường Mintel.
Xét về nhu cầu, Việt Nam chiếm 1/10 thị trường sản phẩm cà phê mới được
ra mắt tại Châu Á Thái Bình Dương, đứng thứ 4 sau Hàn Quốc (15%), Nhật Bản
(13%), Ấn Độ (11%).
“Thị trường bán lẻ cà phê Việt Nam đã đạt hơn 127 triệu USD năm 2008 và
tăng lên khoảng 287 triệu USD năm 2012, chúng tôi dự đoán con số này sẽ tăng
đến gần 574 triệu USD vào năm 2016″, báo cáo của Mintel nêu.
Ông Jonny – Chuyên gia Phân tích đồ uống toàn cầu của Mintel nhận định
Việt Nam có kết cấu dân số vô cùng lý tưởng. 89 triệu người phần lớn thuộc thế hệ
trẻ có trình độ. Tầng lớp trung lưu đang nổi lên nhanh chóng với khát vọng tiếp cận
các thương hiệu quốc tế. Thực tế cho thấy, dòng người xếp hàng dài trong ngày
khai trương cửa hàng Starbucks tại TP HCM thể hiện nhu cầu tiềm tàng của thị
trường này.
“Tuy nhiên, Việt Nam có sự khác biệt so với các quốc gia khác về nền hóa
cà phê văn lâu đời và có đòi hỏi cao hơn về hương vị cà phê. Chúng ta có thể tìm
thấy cà phê pha phin tại khắp mọi nẻo đường của quốc gia này. Kết quả thử
nghiệm tại thị trường Việt Nam cho thấy xu thế tiếp theo của các thế hệ khách
hàng là hướng đến văn hóa cà phê hiện đại, hợp thời và hòa nhập quốc tế”, ông
Jonny nói.
Ngoài ra, người tiêu dùng Việt Nam đã hình thành khẩu vị, sở thích cho
riêng mình trong khi nhiều nước khác ở Châu Á, thị hiếu cà phê còn chưa định
hình rõ rệt.
Theo kết quả điều tra của Công ty Cà phê Trung Nguyên thì Trung Nguyên,
Nescafe và Vinacafe là 3 hãng sản xuất bán cà phê nhiều nhất và được ưa chuộng
nhất ở Việt Nam hiện nay.
Trung Nguyên – doanh nghiệp đã làm mưa làm gió trên thị trường cà phê
phin với thương hiệu Trung Nguyên nhiều năm qua đã làm nóng lên thị trường cà
phê hoà tan bằng sản phẩm G7 với tổng mức đầu tư cho một dây chuyền sản xuất
cà phê hòa tan lên tới 10 triệu USD, công suất 200 tấn / năm. Ông Đặng Lê
Nguyên Vũ, tổng giám đốc công ty Trung Nguyên cho biết: “ Trung Nguyên phải
dồn tổng lực cho cuộc cạnh tranh, nhờ đó G7 đã chiếm một thị phần nội địa đáng
kể về cà phê hòa tan. Nhưng lớn hơn cái lợi kinh tế vì cà phê hòa tan Trung
Nguyên chủ yếu xuất khẩu, qua đó G7 đã góp phần đáng kể vào phong trào người
Việt dùng hàng Việt, nâng cao ý thức doanh nghiệp trẻ dám đương đầu với các tập
đoàn quốc tế ngay trên sân nhà”. G7 của Trung Nguyên dẫn đầu thị trường cà phê
hòa tan.
Trong năm 2011 và quý 1/2012, sản phẩm cà phê hòa tan G7 của Trung
Nguyên đã dẫn đầu thị trường cà phê hòa tan Việt Nam cả về thị phần(40%) và sản
lượng(35%) của ngành cà phê hòa tan; với đà tăng trưởng này, dự đoán G7 sẽ tiếp
tục duy trì vị trí số 1 tại Việt Nam.
Thông tin trên được đại diện Công ty Cổ phần Tập đoàn Trung Nguyên công
bố sáng ngày 4/7/2011 tại buổi họp báo thông tin các số liệu nghiên cứu thị trường
của Công ty AC Nielsen và Kantar Worldpanel về vị thế của thương hiệu cà phê
Trung Nguyên nói chung và sản phẩm cà phê hòa tan G7 nói riêng tại thị trường
Việt Nam.
Công ty nghiên cứu thị trường Kantar Worldpanel xác nhận: Cà phê hòa tan
G7 là nhãn hiệu được người tiêu dùng yêu thích và mua dùng nhiều nhất; từ năm
2009 đến 2011, cà phê Trung Nguyên là thương hiệu số một tại Việt Nam với số
lượng người tiêu dùng cà phê lớn nhất. Kantar Worldpanel cũng xác nhận: người
uống cà phê Trung Nguyên là những người làm việc trí não, có tinh thần yêu nước
và là những người sành cà phê.
Theo số liệu của công ty này, trung bình 10 người uống cà phê hòa tan lại có
5 người mua cà phê hòa tan G7 để sử dụng. Số liệu cũng chỉ rõ 18% nhân viên trí
thức uống cà phê Trung Nguyên, cao hơn con số trung bình 13% nhân viên trí thức
uống thức uống không cồn; cứ 3 nhân viên trí thức uống cà phê thì có 1 người
dùng cà phê Trung Nguyên; riêng nhóm nhân viên văn phòng trên 30 tuổi có đến
40% lựa chọn cà phê Trung Nguyên.
Về phía công ty cà phê Trung Nguyên ngoài việc theo dõi lượng tiêu thụ sản
phẩm của mình tại các kênh phân phối, chuỗi cửa hàng Trung Nguyên, công ty này
còn mở các cuộc điều tra về thị hiếu cà phê của các khách hàng khi tới các quán
giải khát.
Theo điều tra của công ty cà phê Trung Nguyên đối với 2000 khách hàng
trong và ngoài quán cà phê thì trong số các loại đồ uống, cà phê đóng vai trò khá
quan trọng. Họ uống 7 lần/ tuần, trong số các loại nước uống tại quán có tới 43%
số khách được hỏi tới quán để uống cà phê.
Cà phê hạt Cà phê Passiona Quà lưu niệmSự sinh ra của công ty cà phê Trung Nguyên là cả một câu truyện dài về sựnỗ lực và ý chí muốn thoát khỏi cái bần hàn của chàng sinh viên Y khoa Đặng LêNguyên Vũ. Ông Vũ chỉ ra rằng, giống như hầu hết những vương quốc trồng cà phê khác, những nước nhiệt đới gió mùa nghèo nàn thường chỉ nhận được khoảng chừng 5 % số tiền thu đượccủa ngành cà phê quốc tế, trong khi doanh thu khổng lồ lại chảy vào túi của Nestlevà Starbucks. Môi trường kinh doanh thương mại không công minh gợi cho ông những ký ứcvề mái ấm gia đình và hàng triệu những người Nước Ta khác đã phải đấu tranh với đóinghèo ra làm sao. ” Tôi sinh ra trong cuộc chiến tranh Nước Ta. Cha mẹ tôi lao động cho một lògạch nhỏ. Chúng tôi đã trải qua rất nhiều khó khăn vất vả khi cha tôi bị bệnh, không cótiền để chữa bệnh cho ông. Tôi rất bồn chồn, không hề chợp mắt, và tôi đã thề vớimình rằng sẽ làm rất là để có đưa mái ấm gia đình thoát khỏi đói nghèo “, ông nhớ lại. Ông Vũ xem mình là một người cực đoan, một số ít trong những quan điểm của ôngthậm chí là cấp tiến. Học hỏi rất nhanh và luôn là sinh viên xuất sắc ở trường, ôngđược định mệnh ưu tiên dành cho một sự nghiệp xứng danh. Tuy nhiên, sau khi tốtnghiệp ĐH, ông quyết định hành động không làm bác sĩ. Bắt đầu với một giấc mơ lớnnhưng không có tiền, ông mở một doanh nghiệp cà phê nhỏ và đặt tên nó là TrungNguyên hoặc Cao Nguyên Trung Phần ( Central Highlands ). “ Vốn góp vốn đầu tư bắt đầu cho việc kinh doanh thương mại của tôi là sự tin cậy của ngườitrồng cà phê, họ đã cho tôi loại sản phẩm của họ theo lời hứa rằng tôi sẽ san sẻ lợinhuận với họ, ” ông nói. ” Tôi chở hàng cà phê bằng xe đạp điện ( gia tài duy nhất mà ôngsở hữu vào thời gian đó ). Tôi đã phải đi khắp nơi và thuyết phục mọi người rằng, tôi hoàn toàn có thể khiến một điều gì đó lớn lao xảy ra. ” Mười lăm năm sau, năm 2011 Trung Nguyên có 3.000 nhân viên cấp dưới và một độixe tải, trở thành nhà chế biến cà phê lớn nhất của Nước Ta, xuất khẩu đến 60 quốcgia và đang lập kế hoạch lan rộng ra thêm nữa vào Trung Quốc và Hoa Kỳ. TrungNguyên có khoảng chừng 60 quán cà phê tại Nước Ta và đặt tiềm năng có 100 quán cuốinăm nay, cũng như nhượng quyền thương mại ở quốc tế nhiều hơn nữa. ” Thamvọng của tôi là làm cho Trung Nguyên trở thành một tên thương hiệu toàn thế giới “, ôngVũ nói với Asia Focus. Ra đời vào giữa năm 1996 – Trung Nguyên là một thương hiệu cà phê non trẻcủa Nước Ta, nhưng đã nhanh gọn tạo dựng được uy tín so với ngườitiêu dùng cả trong và ngoài nước. Những bước tiến của Cà phê Trung Nguyên cóthể khiến bất kể ai cũng phải thán phục. Chỉ trong vòng 10 năm ngắn ngủi, công tyTrung Nguyên đã trở thành nhà chế biến cà phê lớn nhất Nước Ta vớitốc độ tăng trưởng liên tục 37 % / năm. Thương hiệu Cà phê Trung Nguyên đã đượcbiết đến ở khắp 64 tỉnh, thành trên cả nước, đồng thời xuất hiện ở 43 vương quốc vàvùng chủ quyền lãnh thổ trên quốc tế. Không thể bất kể một doanh nghiệp nào cũngcó đủ năng lực để đạt được những bước nhảy vọt thần kỳ như vậy. Và một trongnhững yếu tố quan trọng tác động ảnh hưởng tới sự thành công xuất sắc của Trung Nguyên – là nhữngbiến số thuộc thiên nhiên và môi trường Marketing. Những biến số này hoàn toàn có thể gây khó khăn vất vả, cảntrở tới tác dụng kinh doanh thương mại của doanh nghiệp, tuy nhiên nếu doanh nghiệp dữ thế chủ động theodõi, thiết lập một mạng lưới hệ thống thông tin Marketing thì nó sẽ trở thành tiền đềmang lại những thời cơ thành công xuất sắc cho chính doanh nghiệpĐể biến tham vọng của mình thành hiện thực, người sáng lập công ty cà phêTrung Nguyên đã cùng với những nhân viên cấp dưới của mình đặt ra tầm nhìn và sứ mạng chonhững bước tăng trưởng tiếp theo của công ty. Tầm nhìn : Trở thành một tập đoàn lớn thôi thúc sự trỗi dậy của nền kinh tế tài chính ViệtNam, giữ vững sự tự chủ về kinh tế tài chính vương quốc và khơi dậy, chứng tỏ cho mộtkhát vọng Đại Việt mày mò và chinh phục. Sứ mạng : Tạo dựng tên thương hiệu số 1 qua việc mang lại cho ngườithưởng thức cà phê nguồn cảm hứng phát minh sáng tạo và niềm tự hào trong phong cáchTrung Nguyên đậm đà văn hóa truyền thống Việt. II. THỰC TRẠNG : Với gần 20 năm không ngừng thiết kế xây dựng và tăng trưởng, đến nay TrungNguyên đã chiếm được thị trường không nhỏ trong toàn thị trường trong nước vànước ngoài với những loại loại sản phẩm khác nhau. Cà phê Trung Nguyên chia làm 3 dòng loại sản phẩm : Sản phẩm hạng sang, trungcấp và thường thì. Sản phẩm hạng sang, với những loại : • Weasel : Sản lượng cà phê Chồn trên toàn quốc tế chỉ khoảng chừng 200 kg / năm, vìthế, cà phê Chồn là loại đặc sản nổi tiếng quý và hiếm và đắt giá nhất quốc tế. • Legende : Công nghệ ủ men sinh học độc lạ. Sản phẩm tầm trung : • Passiona ( gói 250 g ) thơm nhẹ nhàng, thành phần caffeine thấp. • Cà phê gourmet blent ( 250 g – 500 g ) : vị đậm đà với nước pha màu nâu sánh. • House blend ( 250 g và 500 g ) : Hương thơm nồng, vị đậm đà hơn với nướcpha màu nâu sánh. • Cà phê hòa tan G7 Cappuchino. • Cà phê đóng gói Sáng tạo. • Cà phê hạt rang xay ( 11 loại ) Sản phẩm đại trà phổ thông : • Cà phê hòa tan G7 3 in 1. • Cà phê hòa tan G7 2 in1 : ( cà phê và đường ), những loại : Lucky, Hero, Win, Victory. Cà phê là một trong những ngành có sức mê hoặc cao tại Nước Ta. Điều đóđược biểu lộ từ sự đấu đá tranh mua cà phê nhân của những doanh nghiệp FDI, đến sự tranh giành thị trường của 3 hãng cà phê Nestlé, Trung Nguyên, VinacaféBiên Hòa và ngày càng nhiều những chuỗi shop cà phê hạng sang của nướcngoài Open tại Nước Ta. 1. Tình hình thị trường cà phê quốc tế : Giá trị thị trường của ngành cà phê kinh doanh bán lẻ trên quốc tế ước tính khoảng70. 68 tỷ đô la ( năm 2011 ) ( Euromonitor ). So với thị trường cà phê nguyên liệuthì giá trị cà phê rang xay thành phẩm cao hơn gấp 9 hoặc 10 lần, nâng tổng giátrị thanh toán giao dịch cà phê thành phẩm lên tới trên 100 tỷ USD hàng năm. Thị trườngnày bị thao túng bởi những triệu phú như Nestlé ( Thụy Sĩ ), D.E Master Blenders1753 ( tách ra từ Sara Lee ) ( Mỹ ), Mondelēz International ( lúc trước là Kraftfood Global ) ( Mỹ ), J.M Smucker ( Mỹ ) và Tchibo ( Đức ). Năm 2012, ba nhóm công ty lớn nhất ( Nestlé và Mondelēz International vàD. E Master Blenders 1753 ) trấn áp 70 % thị trường cà phê kinh doanh nhỏ ở Anh. Nhóm 5 nhóm công ty đứng đầu trấn áp hơn 50 % thị trường. Nestlé thống trịthị trường cà phê hòa tan với mức thị trường trên 50 %. Trong mạng lưới hệ thống kinh doanh bán lẻ, thông số lãi của loại sản phẩm cà phê truyền thống lịch sử ( Mainstream coffee ) thì thấp hơn thông số lãi của cà phê hạng sang ( Speciality coffee ). Các tên thương hiệu riêng của mạng lưới hệ thống chuỗi shop kinh doanh bán lẻ vẫn chưa thâmnhập được vào phân khúc cà phê hạng sang ( Speciality coffee ). Các “ tên thương hiệu cà phê chất lượng cao ” như Starbucks, illy thống trị phânkhúc hạng sang trong mạng lưới hệ thống shop kinh doanh bán lẻ. Thị trường RTD của trà và cà phê quốc tế ước tính vào lúc 69 tỷ đô la ( năm 2011 ), Dự kiến vận tốc tăng trưởng hàng năm là 10,9 % từ năm 2012 – 2017 ( theo MarketsandMarkets ). Nhìn chung mặt phẳng thuế đánh vào cà phê là tương đối thấp, từ 0-8 %. 2. Tình hình thị trường cà phê Việt NamNăm 1997, Nước Ta vượt qua Indonesia để trở thành vương quốc xuất khẩu càphê đứng thứ ba quốc tế. Vào năm 2000, với 734.000 tấn cà phê xuất khẩu, ViệtNam liên tục vượt qua Colombia để chắc chân ở vị trí thứ hai quốc tế. Vị trí nàyđược duy trì kể từ đó đến nay. Xuất khẩu cà phê nhân hàng năm luôn đạt mức tăng trưởng cao. Năm 2011, kim ngạch xuất khẩu là 1,25 triệu tấn, trị giá 2,75 tỷ đô la, tăng 3,2 % về lượngvà 48,7 % về giá trị so với năm 2010. Năm 2012, kim ngạch xuất khẩu là 1,73 triệu tấn, 3,67 tỷ đô la, tăng 37,8 % về lượng và 33,4 % về giá trị so với năm2011. Tuy chiếm gần 30 % khối lượng cà phê nhân thanh toán giao dịch toàn thế giới, nhưng giátrị kim ngạch mới chỉ chiếm 10 % trong tổng giá trị thương mại 35 tỷ USD củacà phê nhân thế giới. 2.1. Tình hình tiêu thụ cà phê trong nướcThị trường kinh doanh bán lẻ cà phê Nước Ta đã đạt 127,33 triệu USD trong năm 2008 và tăng lên khoảng chừng 287,34 triệu USD năm 2012. Mintel Dự kiến sẽ tăng đến573, 75 triệu USD vào năm năm nay. Thị trường cà phê Nước Ta được chia thành 2 phân khúc rõ ràng. Cà phêrang xay ( cà phê phin ) chiếm khoảng chừng 2/3 lượng cà phê được tiêu thụ ; còn lại làcà phê hòa tan. Theo nghiên cứu của Học viện Marketing Ứng dụng I.A.M vềthói quen sử dụng cà phê, 65 % người tiêu dùng có sử dụng cà phê Việt Namuống cà phê 7 lần / tuần, nghiêng về phái mạnh ( 59 % ). Riêng cà phê hòa tan có21 % người tiêu dùng sử dụng cà phê hòa tan từ 3 đến 4 lần trong tuần, nghiêngvề nhóm người tiêu dùng là nữ ( 52 % ). Sức tiêu thụ cà phê Nước Ta còn khá thấp Nước Ta sử dụng chừng 5 % càphê thô để chế biến, trong khi đó tỷ suất này của Brazil là 50 %. Việt Nam có 5 thương hiệu cà phê hòa tan, Brazil có 20 thương hiệu. Về cà phê rang xay, thì ViệtNam có 20 thương hiệu, trong khi đó số lượng của Brazil là 3.000 thương hiệu. 2.2. Tình hình xuất khẩu, nhập khẩu cà phê nhân ở Nước Ta • Về xuất khẩu : Doanh nghiệp xuất khẩu cà phê : Nước Ta có 153 doanh nghiệp tham giaxuất khẩu cà phê, trong khi chỉ có 20 công ty quốc tế thu mua và cung cấpcho 8 nhà rang xay lớn của quốc tế. Các doanh nghiệp xuất khẩu cà phê FDINiên vụ 2011 – 2012 : tổng số sản lượng thu mua của những doanh nghiệp FDIbằng 45 % sản lượng của cả niên vụ, trong đó hàng năm lượng thu mua của cácdoanh nghiệp FDI thu như Nestlé chiếm 15 % ( khoảng chừng 250.000 tấn ), Nedcoffeechiếm 9 % ( khoảng chừng 150.000 tấn ). Ở Gia Lai, chỉ riêng Trụ sở Công ty TNHHLouis Dreyfus Commodities đã chiếm hơn 40 % tổng kim ngạch xuất khẩu càphê của cả tỉnh trong năm 2012. Các doanh nghiệp xuất khẩu cà phê nhân trong nướcNăm 2010 : tập đoàn lớn Intimex chỉ xếp vị thứ 2 trong những doanh nghiệp xuấtkhẩu cà phê nhân lớn nhất của Nước Ta với kim ngạch vào khoảng chừng 142.134 tấn ( 13.59 % kim ngạch xuất khẩu cà phê cả nước ), đứng vị trí tiên phong là Tổngcông ty cà phê Nước Ta với kim ngạch 177.902 tấn ( 16.46 % kim ngạch xuấtkhẩu cả nước ) và tập đoàn lớn Thái Hòa xếp vị trí thứ 2 với kim ngạch xuất khẩu là82. 951 tấn ( 7.93 % kim ngạch xuất khẩu cà phê cả nước ). Nhưng đến niên vụ 2011 – 2012, Tập đoàn Intimex xếp vị trí đứng đầu trongcác doanh nghiệp xuất khẩu cà phê với kim ngạch xuất khẩu là 360.000 tấn ( chiếm 21 % kim ngạch xuất khẩu cả nước ), Tổng công ty Tín Nghĩa Đồng Naixuất khẩu khoảng chừng 127.000 tấn xếp vị trí thứ 5 ( chiếm 7 % kim ngạch xuất khẩucả nước ). Chỉ trong vòng 2 năm từ năm 2010 đến 2012 trong số 153 doanh nghiệpxuất khẩu cà phê lúc bấy giờ, chỉ 30 doanh nghiệp làm ăn hiệu suất cao, có lượng hàngxuất khẩu hàng năm tương đối lớn và không thay đổi ; còn lại đều là những doanh nghiệpthương mại, không có chân hàng dự trữ, nên thua lỗ liên miên. Ngoài nguyênnhân những doanh nghiệp xuất khẩu có vốn điều lệ nhỏ không cạnh tranh đối đầu thumua cà phê được với những doanh nghiệp FDI thì còn có những nguyên do khác từchính việc điều hành quản lý, quản trị nguồn vốn không chuyên nghiệp của những doanhnghiệp gây ra. Điển hình là thực trạng thua lỗ của 2 công ty là Tổng công ty càphê Nước Ta và Tập đoàn Thái Hòa. • Về nhập khẩu : Tuy là nước xuất khẩu cà phê nhân lớn thứ 2 quốc tế nhưng Nước Ta cũngcó lúc nhập khẩu cà phê nhân từ những vương quốc khác. Các doanh nghiệp nhậpkhẩu cà phê nhân của Lào, Indonesia, xứ sở của những nụ cười thân thiện với giá thấp về chế biến xuấtkhẩu. 2.3. Tình hình sản xuất, xuất khẩu, nhập khẩu cà phê hòa tan và rangxay tại Nước Ta • Về sản xuất : Hiện nay ngành cà phê Nước Ta mới chỉ có 5 DN chế biến cà phê hòa tanvới hiệu suất khoảng chừng 35.000 – 40.000 tấn tương tự 100.000 tấn cà phênhân ( chiếm khoảng chừng 5 % sản lượng cà phê nhân hằng năm ). Tại những điểm kinh doanh nhỏ loại sản phẩm cà phê lúc bấy giờ có rất nhiều loại của những hãngkhác nhau như : Trung Nguyên, Nestlé, Vinacafé Biên Hòa, Maccoffee, Highlands Coffee, Mê Trang … theo đó Trung Nguyên có tới 34 loại sản phẩm ; Neslé có 7 loại sản phẩm ; Vinacafé Biên Hòa có 22 mẫu sản phẩm. Tuy nhiên thị trường đa phần là của 3 ông lớn : Trung Nguyên, Nestlé, Vinacafé Biên Hòa. Trong đó Trung Nguyên chiếm 80 % thị trường cà phê rangxay, theo Euromonitor năm 2012 thị trường cà phê hòa tan Nestlé là 33 %, Vinacafé là 32.5 %, Trung Nguyên là 18.2 %, những nhãn khác là 16 %. Mức tăng trưởng lệch giá và tỷ suất lợi nhuận hoạt động giải trí của những công tychế biến cà phê rang xay và hòa tan khá cao. Năm 2012, Vinacafé Biên Hòa đạtdoanh thu là 105.2 triệu đô la tăng 33 % so với 2011, tỷ xuất doanh thu hoạtđộng là 14.4 % ( năm 2011 có lệch giá là 78,93 triệu đô la, tỷ suât lợi nhuậnhoạt động là 13 % ). • Về xuất khẩu cà phê rang xay và hòa tan : Theo số liệu của Bộ nông nghiệp Hoa Kì ( USDA ) lượng cà phê hòa tan xuấtkhẩu của Nước Ta niên vụ 2011 – 2012 là 21.600 tấn. Năm 2012 : Trung Nguyên lệch giá từ việc xuất khẩu cà phê sang thịtrường Trung Quốc là 50 triệu đô la. Doanh thu xuất khẩu cà phê hòa tan của Vinacafé Biên Hòa chiếm 8-10 % lệch giá hằng năm đa phần tập trung chuyên sâu ở 2 thị trường Mỹ chiếm 85 % thị phầnxuất khẩu và còn Hồng Kông, Đài Loan, Trung Quốc chiếm 15 %. • Về nhập khẩu cà phê hòa tan : Theo số liệu của USDA lượng cà phê hòa tan nhập khẩu của Nước Ta niênvụ 2011 – 2012 là 6000 tấn. Hàng năm Vinacafé Biên Hòa phải nhập khẩu cà phê hòa tan bán thànhphẩm từ Indonesia để ship hàng cho việc sản xuất cà phê hòa tan. Vì công suấthiện tại của những nhà máy sản xuất của Vinacafé Biên Hòa chỉ cung ứng được 50 % nhu cầunguyên liệu cà phê hòa tan cho việc sản xuất. 3. Xu hướng mới cho ngành cà phê Nước Ta : • Về cà phê nhân : Mỹ liên tục là thị trường xuất khẩu lớn của những doanh nghiệp xuất khẩu càphê nhân của Nước Ta. Tổng tiêu thụ robusta ở Mỹ đã tăng 7 % trong năm2012, sau khi tăng 3,9 % trong năm 2011 và 3,6 % năm 2010 ( theo StudyLogic ). Trong khi đó, nhu yếu những loại sản phẩm từ Arabica chỉ tăng 1,9 % trong năm 2012, sau khi tăng 4,1 % năm 2011 và 5,4 % năm 2010. Trung Quốc cũng sẽ là thị trường nhập khẩu tiềm năng. Việt Nam cung cấpkhoảng 90 % tổng lượng cà phê Trung Quốc nhập khẩu từ những nước ASEANtrong khoảng chừng từ năm 2002 – 2011. Việt Nam sẽ tăng diện tích quy hoạnh và sản lượng cà phê bền vững và kiên cố bởi những công tyrang xay lớn nhất quốc tế như Nestlé, Starbucks, D.E Master Blenders 1753, Kraft Food Group, Tchibo đồng thời lên tiếng về việc sẽ tăng tỉ lệ cà phê bềnvững trong nguyên vật liệu sản xuất của họ ( theo Coffee in the United States : Sustainability Trends ). • Về cà phê hòa tan và rang xay : Thị trường cà phê hòa tan và rang xay của Nước Ta vẫn đang mê hoặc đốivới những doanh nghiệp được biểu lộ ở chỗ những nhà máy sản xuất của Nestlé, VinacaféBiên Hòa, Trung Nguyên đều đã hoạt động giải trí hết hiệu suất và họ đều đang mởrộng qui mô sản xuất lên và việc mới gần đây ngày 28/4 công ty cà phê Ngon củaẤn Độ vừa mới khánh thành nhà máy sản xuất chuyên sản xuất cà phê hòa tan lớn nhấtChâu Á tại cụm Công Nghiệp huyện Cư Kuin, Đắk Lắk với hiệu suất 10.000 tấn / năm. Tuy Nước Ta có rất nhiều loại cà phê hòa tan nhưng đa phần là cà phêtruyền thống. Trong tương lai với sự tham gia của nhiều tên thương hiệu cà phê đặcbiệt ( Starbucks đã mở shop cà phê tiên phong tại Nước Ta ) thị trường sẽphân chia lại và định hình rõ ràng hơn 2 loại cà phê đại trà phổ thông và cà phê đặc biệt quan trọng. Vinacafé Biên Hòa Dự kiến sẽ có những hành vi để tăng thị trường cà phêrang xay cho mình với lệch giá của cà phê rang xay lúc bấy giờ của công ty ởkhoảng 10-12 tỷ đồng. chiếm chưa tới 1 % lệch giá. III. CUNG – CẦU CÀ PHÊ1. Chuỗi đáp ứng của cà phê Trung Nguyên : Các thành phần trong chuỗi đáp ứng của Trung Nguyên : 1.1 Nhà cung ứng những cấp. Nhà cung ứng là mắt xích tiên phong quan trọng trong chuỗi đáp ứng của mỗidoanh nghiệp, họ cung ứng nguyên vật liệu nguồn vào cho quy trình sản xuất, từđó có ảnh hưởng tác động đến chất lượng, Chi tiêu loại sản phẩm đầu ra. Với Trung Nguyên, cà phê hạt là nguyên vật liệu chính tiên quyết. TrungNguyên tinh lọc từ 4 vùng nguyên vật liệu ngon nhất : hạt cà phê Robusta BuônMa Thuột, hạt Arabica của Jamaica, cà phê từ quê nhà nguyên gốc của càphê Ethiopia, Brazil. Với lợi thế nằm ngay trên thủ phủ cà phê của Nước Ta, Trung Nguyên có nhiều thuận tiện trong việc thu mua cà phê nguyên vật liệu. Côngty có 2 hình thức thu mua, là thu mua qua những doanh nghiệp tư nhân, thương láivà thu mua trực tiếp từ nông dân. Với hình thức thứ nhất, khi mà lúc bấy giờ cácdoanh nghiệp tư nhân hay đại lý thu mua gặp nhiều khó khăn vất vả, rất nhiều đại lývỡ nợ, ảnh hưởng tác động trực tiếp đến nguồn cung không cung ứng đủ cả về số lượnglẫn chất lượng nên Trung Nguyên hạn chế sử dụng nhà phân phối này. Thay vàođó công ty đã tìm một hướng mới cho nguồn nguyên vật liệu nguồn vào, đó là tự mìnhđầu tư và quản trị trực tiếp những nông trại cà phê của người nông dân, biến cácnông trại cà phê trở thành một bộ phận trong doanh nghiệp, từ đó giúp công tychủ động trong nguồn nguyên vật liệu kế hoạch, góp thêm phần tăng cường mối quanhệ giữa doanh nghiệp với nông dân trồng cà phê. Trung Nguyên cho hay hạt càphê hãng này sử dụng được mua từ những hộ nông dân trồng cà phê nhỏ có chứngchỉ thực hành thực tế canh tác bền vững và kiên cố và công ty mua giá khuyễn mãi thêm từ những hộ này. Công ty Trung Nguyên cũng có những nhà sản xuất vỏ hộp như công tyTNHH sản xuất Thương mại Bao bì Phương Nam, công ty Bao bì và Mực inViệt Nam Vinapackink. Công ty phân phối máy móc thiết bị cho Trung Nguyên : công tyNeuhaus Neotec – công ty chuyên sản xuất thiết bị chế biến cà phê số 1 thếgiới tại Hoykenkamp – CHLB Đức. 1.2 Nhà máy sản xuất. Sự phối hợp giữa công nghệ tiên tiến văn minh nhất cùng những tuyệt kỹ huyền bíphương Đông là những nét độc lạ chỉ có ở Trung Nguyên. Trung Nguyên đượccác tập đoàn lớn số 1 quốc tế chuyển giao công nghệ tiên tiến, thân thiện với môitrường. Từ một cơ sở rang xay cà phê nhỏ, giờ đây Trung Nguyên đã phát triểntrở thành một tập đoàn lớn với mạng lưới hệ thống hạ tầng vững chãi. Trung Nguyên hiện có 3 xí nghiệp sản xuất sản xuất cà phê rang xay : Nhà máy Sx tại KCN Tân Đông Hiệp A, Tỉnh Tỉnh Bình Dương. + Công suất : hiệu suất 3.000 tấn cà phê hòa + Tổng vốn góp vốn đầu tư trên 10 triệu USD.Nhà máy tại Tp Buôn Ma Thuột, Đăk Lăk. + Đầu tư khoảng chừng 711,72 tỉ đồng ( 40 triệu USD ). + Công suất 60.000 tấn / năm. Nhà máy chế biến cà phê rang say tại Buôn Ma Thuột, Đăk Lăk + Công suất 10.000 tấn / năm. + Nhà máy này lớn nhất vùng Cao Nguyên, 80 % sản lượng dành cho XK.Và 2 nhà máy sản xuất chế biến cà phê hòa tan : Nhà máy cà phê Hồ Chí Minh : được Trung Nguyên mua lại của Công ty CPsữa Nước Ta Vinamilk vào 2010. Nhà máy Bắc Giang với tổng số vốn góp vốn đầu tư 22000 tỉ đồng, tiến trình đầutập trung chế biến đóng gói thành phẩm loại sản phẩm cà phê hòa tan G7. 1.3 Nhà phân phốiVới mẫu sản phẩm chính là cà phê, Trung Nguyên đã tận dụng cả những hình thức phânphối truyền thống lịch sử và hiện đại để đạt được tác dụng lớn nhât. • Hệ thống phân phối truyền thống cuội nguồn. Với mạng lưới hệ thống phân phối truyền thống lịch sử, loại sản phẩm sau khi hoàn thành xong sẽ được phânphối đến nhà phân phối, những siêu thị nhà hàng kinh doanh nhỏ ( BigC, FiviMart, Co. op Mart … ), nhàbán lẻ, rồi đến tay người tiêu dùng sau cuối. Trung Nguyên đã tăng trưởng một hệthống phân phối rộng khắp, giúp những mẫu sản phẩm của công ty luôn sẵn với kháchhàng. Công ty đã thiết lập được mạng lưới hệ thống gồm 121 nhà phân phối, 7000 điểm bánhàng và 59000 shop kinh doanh bán lẻ trên toàn nước và nhiều nước trên quốc tế. Một vàiví dụ nhà phân phối của Trung Nguyên như : công ty CP Blue Way, công ty CPThương mại và dịch vụ Ngọc Hà … • Trung gian phân phối tân tiến : • Hệ thống G7 Mart – Đây là mạng lưới hệ thống kinh doanh bán lẻ theo hình thức nhượng quyền tiên phong ở Nước Ta – Có 200 nhà cung ứng cho hàng loạt chuỗi shop G7 trên cả nước. – Điểm điển hình nổi bật nhất của G7 mart, theo như tậm nhìn của Trung Nguyên chính làviệc cung ứng thói quen shopping nhỏ, lẻ của người Viêt Nam và thường mua gầnnhà. – Chính vì thế, những G7 mart thường được dàn dựng với quy mô nhỏ như 1 shop tạp hóa và nằm len lỏi giữa những con hẻm. Tuy nhiên, G7 mart lại khắcphục được điểm yếu kém của hình thức phân phối truyền thống lịch sử là những shop tạphóa khi định giá bán thấp, như nhau, bảo vệ giống như 1 ẩm thực ăn uống và ứng dụng ITtrong quy trình quản trị. – Việc sinh ra mạng lưới hệ thống G7 mart bộc lộ tầm nhỉn kế hoạch và tham vọng muốngiành thế vững trên mạng lưới hệ thống phân phối của Nước Ta. • Hệ thống ẩm thực ăn uống – Qua nghiên cứu và phân tích trên, tất cả chúng ta thấy Trung Nguyên sử dụng kênh phân phối dọc chohệ thống phân phối của mình. • Dòng lưu chuyển trong kênh phân phốiViệc phân phối hàng cũng sẽ không theo lối cũ. Nếu như trước kia mỗi nhàsản xuất lại có những kênh phân phối riêng, thì giờ đây những TT phân phối G7 sẽlà đầu mối cung ứng sản phẩm & hàng hóa cho hàng loạt mạng lưới hệ thống phân phối G7Mart bao gồmcác shop G7mart chuẩn và những shop thành viên. Cung cách này sẽ giảmbớt ngân sách tốn kém, bớt đi nhiều khâu trung gian và hệ quả là người tiêu dùngđược lợi bởi giá tiền loại sản phẩm sẽ giảm. Về vĩnh viễn, theo phương pháp này, tổng thể sảnphẩm và dịch vụ tiêu dùng sẽ được luân chuyển trên một mạng lưới hệ thống, tạo ra sựchuyên nghiệp hóa cao. Trung Nguyên là đơn vị chức năng tiên phong ứng dụng Franchise vào việt nam từ năm 1998, chỉ hai năm sau khi Open trên thị trường. Hiện nay, Công ty duy trì hệ thốngFranchise gồm có hơn 1.000 quán cà phê trên khắp quốc gia Nước Ta và 8 quánở quốc tế như : Mĩ, Nhật, Nước Singapore, Thailand, Trung Quốc, Campuchia, BaLan, Ukraina. Không thể phủ nhận quyền lợi mà nhượng quyền Franchise mang lạicho Trung Nguyên về kinh tế tài chính cũng như tên thương hiệu. Với một mạng lưới hệ thống phân phối rộng khắp như vậy, Trung Nguyên đã xuất hiện tại63 tỉnh thành, trên 50 vương quốc trên quốc tế và hứa hẹn sẽ liên tục vươn xa hơnnữa. 1.4 Sự thành công xuất sắc trong quản trị chuỗi đáp ứng của Trung Nguyên. Trung Nguyên trong mối quan hệ với những nhà cung ứng. Về thiết bị, máy móc Giao hàng sản xuất với ngành cà phê thì nhà đáp ứng rấtđa dạng do những doanh nghiệp hoàn toàn có thể mua từ những nước khác. Về nguyên vật liệu, ngànhcà phê Nước Ta có lợi thế là không phải nhập khẩu hạt cà phê từ nước khác mà sửdụng nguồn nguyên vật liệu có sẵn từ những cơ sở trồng cà phê trong nước, điều này làmgiảm áp lực đè nén về giá từ nhà đáp ứng cũng như những vấn để về luân chuyển. Số lượng nhà cung ứng sẽ quyết định hành động đến áp lực đè nén cạnh tranh đối đầu, quyền lực tối cao đàmphán của Doanh Nghiệp so với ngành, doanh nghiệp. Nếu trên thị trường chỉ có một vài nhàcung cấp có quy mô lớn sẽ tạo áp lực đè nén cạnh tranh đối đầu, tác động ảnh hưởng tới hàng loạt hoạt độngsản xuất kinh doanh thương mại của ngành. Tuy nhiên, lúc bấy giờ, Trung Nguyên có một mạng lưới hệ thống sản xuất hoạt động giải trí vôcùng hiệu suất cao. Khi mà những nguồn nguyên vật liệu dùng cho quy trình sản xuất caféhòa tan cũng như những loại café khác, đều là bắt nguồn từ những nông trại trồng cafédo chính Trung Nguyên góp vốn đầu tư và quản lí. Hay nói cách khác Trung Nguyên chínhlà nhà phân phối nguyên vật liệu nguồn vào cho việc sản xuất của mình. Vì vậy, áp lựccạnh tranh từ nhà phân phối là yếu tố mà Trung Nguyên không phải đương đầu hiệnnay. Hiện nay, Trung Nguyên đang có chương trình lan rộng ra 1000 ha café bềnvững ở Đắk Lắk góp thêm phần tăng diện tích quy hoạnh nguồn nguyên vật liệu cà phê vững chắc củaTrung Nguyên lên 2.500 ha với 1.500 hộ nông dân tham gia ; nhằm mục đích nâng cao chấtlượng nguồn nguyên vật liệu để tạo nên những loại sản phẩm cà phê đặc biệt quan trọng. Áp dụng tiêuchuẩn UTZ cho những vùng nguyên vật liệu. Qua đó, Công ty Trung Nguyên đảm bảoviệc truy nguyên nguồn gốc mẫu sản phẩm, góp thêm phần bảo vệ thiên nhiên và môi trường, tuân thủ cácqui định về thương mại và công ước lao động quốc tế, phân phối những tiêu chuẩn khắtkhe của thị trường, đặc biệt quan trọng là thị trường quốc tế. Vì Trung Nguyên tự đầu tư sản xuất, tự cung cấp nguồn góp vốn đầu tư cho chínhmình nên không có phần nhu yếu chào hàng và lựa chọn người đáp ứng. Cà phêTrung Nguyên đã tự cung ứng nguyên vật liệu cho chính mình. • Chính sách đào tạo và giảng dạy nhà cung ứng. Trung Nguyên mở những lớp giảng dạy, tập huấn về kĩ thuật cho nông dân. Lớptập huấn đã lôi cuốn được phần đông người dân tham gia. Công ty cà phê TrungNguyên ( Công ty Trung Nguyên ) vừa tổ chức triển khai đợt tập huấn lần thứ 3 trong chươngtrình lan rộng ra 1.000 ha cà phê vững chắc ( UTZ Certified ) cho 550 hộ nông dân tạixã Ea Tul ( huyện Cư M’Gar – Đắk Lắk ). Chương trình tập huấn lần này góp phầntăng diện tích quy hoạnh nguồn nguyên vật liệu cà phê vững chắc của Trung Nguyên lên 2.500 havới 1.500 hộ nông dân tham gia. Đây là một trong những hoạt động giải trí kế hoạch của Công ty Trung Nguyênnhằm nâng cao chất lượng nguồn nguyên vật liệu để tạo nên những mẫu sản phẩm cà phêđặc biệt. Áp dụng tiêu chuẩn UTZ cho những vùng nguyên vật liệu. Qua đó, Công tyTrung Nguyên bảo vệ việc truy nguyên nguồn gốc mẫu sản phẩm, góp thêm phần bảo vệmôi trường, tuân thủ những qui định về thương mại và công ước lao động quốc tế, đápứng những tiêu chuẩn khắc nghiệt của thị trường, đặc biệt quan trọng là thị trường quốc tế. Trong chương trình tập huấn, Công ty Trung Nguyên cung ứng kỹ năng và kiến thức chocác hộ nông dân hiểu về quyền lợi và chiêu thức tiến hành, vận dụng những tiêu chuẩnUTZ trong canh tác cà phê. Từ lao lý về nước tưới, sử dụng phân bón, quy địnhsử dụng thuốc bảo vệ thực vật ; lao lý về thu hoạch, chế biến, dữ gìn và bảo vệ đến quyđịnh về môi trường tự nhiên, đa dạng sinh học, chống xói mòn đất và những qui định về bảo vệquyền lợi người lao động và trẻ nhỏ sẽ được trình diễn và hướng dẫn trực tiếp đếncác hộ nông dân qua buổi tập huấn, tài liệu tập huấn và những buổi tiến hành thựctế. Qua đó, những hộ nông dân tham gia được nâng cao kiến thức và kỹ năng, kiến thức và kỹ năng canh tác đểđạt sản lượng cà phê cao nhất với chất lượng tốt nhất, cũng như được đảm bảonguồn thu mua không thay đổi và hưởng giá thu mua cao so với thị trường. • Chính sách tương hỗ kĩ thuật góp vốn đầu tư nguồn vào. Tháng 4, Công ty Cà phê Trung Nguyên mời báo giới du lịch thăm quan mô hìnhtưới nhỏ giọt phối hợp bón phân qua nước cho CP theo công nghệ tiên tiến của Israel, triểnkhai tại vườn mái ấm gia đình ông Ama Chương, buôn Kô Tam, xã Ea Tu ngoại thànhBuôn Ma Thuột. Mô hình này được tiến hành từ đầu năm 2010. Ngoài phần mời chuyên giachuyển giao công nghệ tiên tiến, Công ty đã hỗ trợ vốn cho Ama Chương phần thiết bị trị giá 55 triệu đồng, chủ hộ tự góp thêm 25 triệu để hoàn tất mạng lưới hệ thống tưới và nhà chứa máy. Công ty Trung Nguyên cam kết tư vấn và tương hỗ tối đa những hộ nông dân, bảo vệ nguồn nguyên vật liệu tốt nhất và nâng cao quyền lợi cho những hộ nông dân trồngcà phê, hội đồng và ngành cà phê Nước Ta. Kết hợp chương trình tăng trưởng vùng nguyên vật liệu cà phê bền vững và kiên cố UTZCertified, Cty Trung Nguyên tư vấn tương hỗ những hộ nông dân ứng dụng kỹ thuật tướinước nhỏ giọt văn minh của Israel cùng công nghệ tiên tiến phân bón Yara giúp tiết kiệm ngân sách và chi phí chiphí, hiệu suất cao cao và bảo vệ thiên nhiên và môi trường. Từ tháng 02 năm 2010, đơn vị chức năng này đã đầutư kinh phí đầu tư 100 % cho những hộ trồng cà phê tại buôn Ko Tam, xã Eatu, Buôn MaThuột, tỉnh Đắk Lắk. Hệ thống này phân phối nước trực tiếp đến từng cây cà phêvà tích hợp bón phân qua mạng lưới hệ thống tưới bằng những van điều khiển và tinh chỉnh tự động hóa, lọc nhiềutầng giúp tiết kiệm chi phí được 60 % lượng nước. Chương trình đã đem lại hiệu suất cao caotrong năm vừa mới qua và nhận được sự ủng hộ của những hộ nông dân trồng cà phê. Trung Nguyên cũng đang thực thi kiến thiết xây dựng “ Quỹ Trung Nguyên hỗ trợnông dân trồng cà phê và Phát triển cây cà phê bền vững và kiên cố ”, ( tên viết tắt tiếng AnhTrungNguyen Coffee Foun ), với nguồn vốn họat động bắt đầu là 15 tỷ đồng / năm. • Tăng cường những quan hệ với nhà cung ứng. Tổng giám đốc của Trung Nguyên có những chuyến công tác làm việc tiếp tục tớicác nhà cung ứng của mình để tăng cường mối quan hệ hữu nghị, lâu bền. Mộttrong những điểm đến của những chuyến công tác làm việc này là công ty Neuhaus Neotec – công ty chuyên sản xuất thiết bị chế biến cà phê số 1 quốc tế tại Hoykenkamp – CHLB Đức. Giám đốc điều hành quản lý của Neuhaus Neotec – ông Gustav Lührs đã rấthân hoan nghênh đón đoàn Trung Nguyên, ông đã trình làng những thiết bị tiên tiến và phát triển nhấtmà Neuhaus Neotec chuẩn bị sẵn sàng ra mắt ra thị trường quốc tế. Trung Nguyên góp vốn đầu tư mạng lưới hệ thống những nhà máy sản xuất. Cùng việc tăng trưởng nguồn nguyên vật liệu bền vững và kiên cố UTZ Certified, Cty TrungNguyên đã lan rộng ra góp vốn đầu tư kiến thiết xây dựng xí nghiệp sản xuất chế biến cà phê với công nghệ tiên tiến hiệnđại nhất quốc tế để tạo nên những mẫu sản phẩm cà phê đặc biệt quan trọng, phân phối nhu yếu thịtrường trong nước và quốc tế. Trung Nguyên đang lên kế hoạch góp vốn đầu tư 80 triệu USD để lan rộng ra hoạtđộng tại Tây Nguyên. Đại diện của Trung Nguyên cho biết kế hoạch này bao gồmmột quy mô trồng trọt mới ở khu vực Eatul và xây nhà máy sản xuất chế biến mới côngsuất 300 tấn mỗi ngày tại thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk trong ba nămtới. Ông Đặng Lê Nguyên Vũ, Tổng giám đốc Trung Nguyên cho hay, hàng loạt dâychuyền thiết bị, công nghệ tiên tiến của nhà máy sản xuất được sản xuất, chuyển giao trực tiếp từFEA s. r. l, công ty số 1 trong ngành sản xuất thiết bị chế biến thực phẩm và càphê hoà tan của Ý. “ Đầu tư thiết kế xây dựng nhà máy sản xuất sản xuất có công nghệ tiên tiến tân tiến là nền tảng đểTrung Nguyên hội nhập, cạnh tranh đối đầu với những tên thương hiệu cà phê khác trong khu vựcvà toàn thế giới. Ngoài ra, xí nghiệp sản xuất sẽ phân phối nhu yếu xuất khẩu của Doanh Nghiệp và nâng caogiá trị tên thương hiệu cà phê việt nam trên thị trường quốc tế ” – ông Vũ nói. Trung Nguyên thiết kế xây dựng chuỗi nhà máy sản xuất cà phê hòa tan lớn nhất châu Á. Nhà máy Cà phê Trung Nguyên Bắc Giang là xí nghiệp sản xuất G7 thứ hai tại BắcGiang và cũng là xí nghiệp sản xuất cà phê thứ 5 của dự án Bất Động Sản mạng lưới hệ thống xí nghiệp sản xuất cà phê hiện đạinhất châu Á của Trung Nguyên với tổng số vốn góp vốn đầu tư 2.200 tỉ đồng, trong đó, sốvốn góp vốn đầu tư cho nhà máy sản xuất tại Bắc Giang là trên 30 triệu USD. Trung Nguyên với những nhà phân phối. • Trung Nguyên đã có những cải tổ mang tính đồng nhất. Một loạt những quán với diện mạo mới của chuỗi quán nhượng quyền Trung Nguyêngắn liền với niềm tin phát minh sáng tạo, văn hóa truyền thống nghệ thuật và thẩm mỹ như : Hội quán khoảng trống sángtạo, Cà phê thứ 7, Hội quán phát minh sáng tạo người trẻ tuổi, Cà phê sách, góp thêm phần mang đếnhình ảnh mới chuyên nghiệp hơn của chuỗi quán cà phê nhượng quyền TrungNguyên. • Kích thích thành viên trong kênh phân phối : Thành viên trong kênh nếu được khuyến khích và động viên liên tục thì họ sẽ hoànthành việc làm với hiệu suất cao cao hơn. Trung Nguyên đã triển khai chủ trương chiết giá một cách đồng điệu và đưa ra cácchế độ khen thưởng đơn cử so với những nhà phân phối. Ví dụ : Tăng thêm hoa hồng, tăng cường những đợt khuyến mại ngoài những dịp lễ, Tết … Ngoài ra còn khuyến mãi ngay ô dù, quạtđiện, tủ tọa lạc … có in hình logo của công ty, tương hỗ trang trí shop trong hệthống shop nhượng quyền … • Tăng mức chiết khấu, phần quà cho những nhà phân phối giao dịch thanh toán nhanh, giao dịch thanh toán ngay, đúng thời hạn. Ngoài hình thức thưởng về vật chất, họ cũng cần sự động viên về niềm tin. Mỗiquý, Trung Nguyên đã tổ chức triển khai Hội nghị người mua để những nhà phân phối có cơhội tiếp xúc với nhau. Qua đó tuyên dương những nhà phân phối hoạt động giải trí tốt. Khôngnhững thế, Trung Nguyên còn tổ chức triển khai những chuyến du lịch thăm quan, du lịch … có tácđộng rất tốt tới góc nhìn tâm ý mỗi cá thể. • Kiểm tra, trấn áp hoạt động giải trí của những nhà phân phối : Trung Nguyên đã triển khai xem xét kiểm tra để nhìn nhận tiếp tục hiệu quảphân phối trải qua doanh thu bán. Với những nhà phân phối hoạt động giải trí không hiệuquả trong thời hạn dài, thực thi nhắc nhở hoặc cắt hợp đồng. Đây là biện phápthân thiện và thiết yếu để công ty triển khai xong những tiềm năng phân phối. Mối quan hệ với người mua trong chuỗi đáp ứng của Trung Nguyên. Khách hàng của Trung Nguyên đa phần là những người mua cá thể, nhữngngười mua hàng tại những điểm kinh doanh bán lẻ hoặc là chiêm ngưỡng và thưởng thức cà phê trong chuỗi cửahàng của Trung Nguyên. Tại mạng lưới hệ thống chuỗi quán hạng sang của Trung Nguyên, ngoài những loại hạt đã rang, khách còn hoàn toàn có thể mua máy xay cà phê tay để khi họmuốn, họ hoàn toàn có thể chỉ xay đúng lượng hạt đủ dùng cho một phin cà phê và thưởngthức toàn vẹn hàng loạt thưởng thức như một barista thực thụ. Trung Nguyên còn kiến thiết xây dựng làng cà phê ở Đắk Lắk để khách du lịch tớitham quan và chiêm ngưỡng và thưởng thức cà phê trong một khoảng trống rất thân thiện với vạn vật thiên nhiên. Đây là một quy mô khá độc lạ mà Trung Nguyên kiến thiết xây dựng để tạo một hình ảnhmới mẻ trong lòng người mua của mình. Trung Nguyên luôn tìm mọi cách để đápứng tốt nhất những người mua của ḿnh. Bên cạnh đó, so với những người mua tổ chức triển khai, mua với số lượng lớn, sẽnhận được những mức giá chiết khấu của công ty và những khuyến mại khác cho kháchhàng lâu dài hơn. Những thành công xuất sắc của chuỗi đáp ứng cà phê Trung Nguyên trên thịtrường. Chuỗi đáp ứng của Trung Nguyên được nhìn nhận là một chuỗi cung ứngthành công, từ thu mua nguyên vật liệu một cách dữ thế chủ động, góp vốn đầu tư và trấn áp hoạtđộng sản xuất hiệu suất cao đến hoạt động giải trí phân phối rộng khắp tới tận nơi kháchhàng … Thị trường trong nước : Là một doanh nghiệp chế biến cà phê, TrungNguyên hoàn toàn có thể nâng cao chất lượng mẫu sản phẩm, nhưng lại không có mạng lưới phânphối hiệu suất cao. Câu vấn đáp là thiết lập một chuỗi những tiệm cà phê, quy mô có phầngiống như Starbucks, và hoàn toàn có thể bán kèm cà phê hạt / bột ở thị trường trong nước. Chỉ trong vòng 10 năm, từ một hãng cà phê nhỏ bé nằm giữa thủ phủ cà phê BuônMê Thuột, Trung Nguyên đã trỗi dậy thành một tập đoàn lớn hùng mạnh với 6 công tythành viên : Công ty CP Trung Nguyên, công ty CP cà phê hòa tan TrungNguyên, công ty CP cà phê Trung Nguyên, công ty CP thương mại vàdịch vụ G7 và công ty liên kết kinh doanh Vietnam Global Gateway ( VGG ) với những ngànhnghề chính gồm có : sản xuất, chế biến, kinh doanh thương mại trà, cà phê ; nhượng quyềnthương hiệu và dịch vụ phân phối, kinh doanh nhỏ văn minh. Đi tiên phong trong việc vận dụng quy mô kinh doanh thương mại nhượng quyền tại ViệtNam, lúc bấy giờ, Trung Nguyên đã xuất hiện tại toàn bộ những nhà hàng kinh doanh bán lẻ trên toàn quốcvà rất nhiều những điểm bản lẻ ở mọi nơi ; có một mạng lưới gần 1000 quán cà phênhượng quyền trên cả nước và 8 quán ở quốc tế như : Mĩ, Nhật, Nước Singapore, xứ sở của những nụ cười thân thiện, Trung Quốc, Campuchia, Ba Lan, Ukraina. Sản phẩm cà phê TrungNguyên và cà phê hòa tan G7 đã được xuất khẩu đến 43 vương quốc trên quốc tế vớicác thị trường trọng điểm như Mĩ, Trung Quốc. Bên cạnh đó, Trung Nguyên cũngđã kiến thiết xây dựng được một mạng lưới hệ thống hơn 1000 shop thuận tiện và TT phân phốiG7Mart trên toàn nước. Một những tầng lớp trung lưu mới nổi thích thương hiệu này và biến những quán cà phêTrung Nguyên thành những “ TT tiếp xúc xã hội ”. Quán cà phê Trung Nguyênđầu tiên được mở ở TP. Hồ Chí Minh năm 1998, và đến năm 2010 thì đã có đến hơn 1.000 quán khắp chủ quyền lãnh thổ Nước Ta. Thị trường xuất khẩu : xuất khẩu là một kế hoạch của TrungNguyên ngay từ bắt đầu. Hiện Trung Nguyên đã xuất khẩu cà phê đến hơn 40 nước trên quốc tế gồm có cả Mỹ và Anh. Trung Nguyên tập trung chuyên sâu đa phần vào thị trường ngách, những người mua quantâm tới cà phê mới lạ từ quốc tế và những hành khách, đặc biệt quan trọng là tại Mỹ, đếnViệt Nam và đã biết đến thương hiệu cà phê Trung Nguyên. Hầu hết cà phê được cácđại lý nhượng quyền bán qua mạng và doanh thu vẫn còn rất nhỏ so với doanh thu ởthị trường trong nước. việc vận dụng những kế hoạch tên thương hiệu và mở tiệm cà phêra quốc tế có cả thành công xuất sắc lẫn thất bại. Hiện tại, Trung Nguyên có hai tiệm càphê ở Nước Singapore và một vài tiệm ở những nước khác. Dù chưa thật sự nổi tiếng nhưngTrung Nguyên đã trong bước đầu đặt chân ra những thị trường ngoài nước khá thành công xuất sắc. 2. Cầu của cà phê Trung nguyênMỗi người Việt dùng 1,15 kg cà phê trong năm. Việt Nam nằm trong nhóm5 vương quốc đứng đầu Châu Á Thái Bình Dương về lượng tiêu thụ cà phê trung bình đầu người mộtnăm, sau Nhật Bản ( 2,9 kg ), Nước Hàn ( 2,42 kg ), Xứ sở nụ cười Thái Lan ( 1,95 kg ). >> Tiêu thụ cà phê tại Nước Ta tăng trưởng nhanh nhất quốc tế. Trong tổng thể những loại sản phẩm cà phê mới được đưa ra thị trường tại Châu Átrong hai năm qua, cà phê xay, cà phê nguyên hạt Nước Ta chiếm khoảng chừng 1/4 ( 23 % ). Con số này gấp bốn lần so với quy trình tăng trưởng mẫu sản phẩm mới ở TrungQuốc ( ước tính khoảng chừng 6 % ) trong cùng kỳ, theo tác dụng khảo sát của Công tynghiên cứu thị trường Mintel. Xét về nhu yếu, Nước Ta chiếm 1/10 thị trường mẫu sản phẩm cà phê mới đượcra mắt tại Châu Á Thái Bình Dương Thái Bình Dương, đứng thứ 4 sau Nước Hàn ( 15 % ), Nhật Bản ( 13 % ), Ấn Độ ( 11 % ). “ Thị trường kinh doanh nhỏ cà phê Nước Ta đã đạt hơn 127 triệu USD năm 2008 vàtăng lên khoảng chừng 287 triệu USD năm 2012, chúng tôi Dự kiến số lượng này sẽ tăngđến gần 574 triệu USD vào năm năm nay ″, báo cáo giải trình của Mintel nêu. Ông Jonny – Chuyên gia Phân tích đồ uống toàn thế giới của Mintel nhận địnhViệt Nam có cấu trúc dân số vô cùng lý tưởng. 89 triệu người phần đông thuộc thế hệtrẻ có trình độ. Tầng lớp trung lưu đang nổi lên nhanh gọn với khát vọng tiếp cậncác tên thương hiệu quốc tế. Thực tế cho thấy, dòng người xếp hàng dài trong ngàykhai trương shop Starbucks tại TP Hồ Chí Minh bộc lộ nhu yếu tiềm tàng của thịtrường này. “ Tuy nhiên, Nước Ta có sự độc lạ so với những vương quốc khác về nền hóacà phê văn truyền kiếp và có yên cầu cao hơn về mùi vị cà phê. Chúng ta hoàn toàn có thể tìmthấy cà phê pha phin tại khắp mọi nẻo đường của vương quốc này. Kết quả thửnghiệm tại thị trường Nước Ta cho thấy xu thế tiếp theo của những thế hệ kháchhàng là hướng đến văn hóa truyền thống cà phê văn minh, hợp thời và hòa nhập quốc tế ”, ôngJonny nói. Ngoài ra, người tiêu dùng Nước Ta đã hình thành khẩu vị, sở trường thích nghi choriêng mình trong khi nhiều nước khác ở Châu Á Thái Bình Dương, thị hiếu cà phê còn chưa địnhhình rõ ràng. Theo hiệu quả tìm hiểu của Công ty Cà phê Trung Nguyên thì Trung Nguyên, Nescafe và Vinacafe là 3 hãng sản xuất bán cà phê nhiều nhất và được ưa chuộngnhất ở Nước Ta lúc bấy giờ. Trung Nguyên – doanh nghiệp đã làm mưa làm gió trên thị trường cà phêphin với tên thương hiệu Trung Nguyên nhiều năm qua đã làm nóng lên thị trường càphê hoà tan bằng mẫu sản phẩm G7 với tổng mức góp vốn đầu tư cho một dây chuyền sản xuất sản xuấtcà phê hòa tan lên tới 10 triệu USD, hiệu suất 200 tấn / năm. Ông Đặng LêNguyên Vũ, tổng giám đốc công ty Trung Nguyên cho biết : “ Trung Nguyên phảidồn tổng lực cho cuộc cạnh tranh đối đầu, nhờ đó G7 đã chiếm một thị trường trong nước đángkể về cà phê hòa tan. Nhưng lớn hơn cái lợi kinh tế tài chính vì cà phê hòa tan TrungNguyên hầu hết xuất khẩu, qua đó G7 đã góp thêm phần đáng kể vào trào lưu ngườiViệt dùng hàng Việt, nâng cao ý thức doanh nghiệp trẻ dám đương đầu với những tậpđoàn quốc tế ngay trên sân nhà ”. G7 của Trung Nguyên đứng vị trí số 1 thị trường cà phêhòa tan. Trong năm 2011 và quý 1/2012, loại sản phẩm cà phê hòa tan G7 của TrungNguyên đã đứng vị trí số 1 thị trường cà phê hòa tan Nước Ta cả về thị trường ( 40 % ) và sảnlượng ( 35 % ) của ngành cà phê hòa tan ; với đà tăng trưởng này, Dự kiến G7 sẽ tiếptục duy trì vị trí số 1 tại Nước Ta. Thông tin trên được đại diện thay mặt Công ty Cổ phần Tập đoàn Trung Nguyên côngbố sáng ngày 4/7/2011 tại buổi họp báo thông tin những số liệu nghiên cứu thị trườngcủa Công ty AC Nielsen và Kantar Worldpanel về vị thế của tên thương hiệu cà phêTrung Nguyên nói chung và loại sản phẩm cà phê hòa tan G7 nói riêng tại thị trườngViệt Nam. Công ty nghiên cứu thị trường Kantar Worldpanel xác nhận : Cà phê hòa tanG7 là thương hiệu được người tiêu dùng yêu dấu và mua dùng nhiều nhất ; từ năm2009 đến 2011, cà phê Trung Nguyên là thương hiệu số một tại Nước Ta với sốlượng người tiêu dùng cà phê lớn nhất. Kantar Worldpanel cũng xác nhận : ngườiuống cà phê Trung Nguyên là những người thao tác trí não, có niềm tin yêu nướcvà là những người sành cà phê. Theo số liệu của công ty này, trung bình 10 người uống cà phê hòa tan lại có5 người mua cà phê hòa tan G7 để sử dụng. Số liệu cũng chỉ rõ 18 % nhân viên cấp dưới tríthức uống cà phê Trung Nguyên, cao hơn số lượng trung bình 13 % nhân viên cấp dưới trí thứcuống thức uống không cồn ; cứ 3 nhân viên cấp dưới trí thức uống cà phê thì có 1 ngườidùng cà phê Trung Nguyên ; riêng nhóm nhân viên cấp dưới văn phòng trên 30 tuổi có đến40 % lựa chọn cà phê Trung Nguyên. Về phía công ty cà phê Trung Nguyên ngoài việc theo dõi lượng tiêu thụ sảnphẩm của mình tại những kênh phân phối, chuỗi shop Trung Nguyên, công ty nàycòn mở những cuộc tìm hiểu về thị hiếu cà phê của những người mua khi tới những quángiải khát. Theo tìm hiểu của công ty cà phê Trung Nguyên so với 2000 khách hàngtrong và ngoài quán cà phê thì trong số những loại đồ uống, cà phê đóng vai trò kháquan trọng. Họ uống 7 lần / tuần, trong số những loại nước uống tại quán có tới 43 % số khách được hỏi tới quán để uống cà phê .
Source: https://laodongdongnai.vn
Category: Thị Trường