BÀI 35: ẾCH ĐỒNG – Tài liệu text

BÀI 35: ẾCH ĐỒNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (105.54 KB, 5 trang )

( 1 )

HỌC KỲ II
Ngày soạn:

Ngày giảng: 7B1: 7B2: 7B3: Tiết 37.

LỚP LƯỠNG CƯ
I. MỤC TIÊU:

1. Về kiến thức:

– Nêu được cấu tạo và hoạt động của lớp lưỡng cư thích nghi với đời sống
ĐV vừa sống ở nước, vừa sống ở cạn. Phân biệt được quá trình sinh sản và phát
triển qua biến thái.

– Trình bày được hình thái cấu tạo phù hợp với đời sống lưỡng cư của đại
diện (ếch đồng). Trình bày được hoạt động tập tính của ếch đồng.

– Mơ tả được tính đa dạng của lưỡng cư. Nêu được đặc điểm để phân biệt ba
bộ trong lớp lưỡng cư ở Việt Nam.

– Nêu được vai trò của lớp lưỡng cư trong tự nhiên và đời sống con người,
đặc biệt là những loài quý hiếm.

2.Về kĩ năng:

– Biết cách mổ ếch, quan sát cấu tạo trong của ếch.

– Sưu tầm tư liệu về một số đại diện của lưỡng cư như cóc, ếch ương, ếch
giun,…

BÀI 35: ẾCH ĐỒNG

I. MỤC TIÊU:

1.Về kiến thức :

– Nêu được đặc điểm đời sống của ếch đồng.

– Nêu được đặc điểm cấu tạo ngồi và hoạt động sống của ếch đồng
thích nghi với đời sống vừa ở cạn vừa ở nước.

– Trình bày, phân biệt được quá trình sinh sản và phát triển qua biến
thái của ếch đồng.

* Đối với HSKT: Nhận biết được ếch đồng qua cấu tạo ngoài của ếch, hoạt
động sống của ếch đồng thích nghi với đời sống vừa ở cạn vừa ở nước.
2. Về kĩ năng :

quan sát, phân tích, hoạt động nhóm.
3. Về thái độ:

Tích hợp giáo dục đạo đức:

+ Tơn trọng mối quan hệ giữa sinh vật với môi trường.
+Yêu quý thiên nhiên, sống hạnh phúc, sống yêu thương
4. Định hướng phát triển năng lực học sinh

– Năng lực tự học, giải quyết vẫn đề, sử dụng ngôn ngữ, giao tiếp, hợp tác
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

1. GV: – Bảng phụ ghi nội dung bảng (SGK T114)
– Tranh cấu tạo ngoài của ếch đồng

( 2 )

2. HS:

– Kẻ bảng SGK/114, mẫu ếch đồng

III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DH TÍCH CỰC:
PP Đàm thoại, đặt vấn đê, trực quan, thảo luận nhóm

– Kỹ thuật động não, HS làm việc cá nhân, suy nghĩ – cặp đôi – chia sẻ, trình
bày 1 phút.

IV. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY – GIÁO DỤC

1. ổn định tổ chức: (1p)
2. Kiểm tra bài cũ: (5p)

– Cho những VD ảnh hưởng của điều kiện sống khác nhau đến cấu tạo cơ thể và tập tính
của cá?

– Vai trị của cá đối với đời sống con người?
3. Giảng bài mới

Hoạt động 1 : Đời sống (5p)

– Mục tiêu: Nắm được đời sống của ếch đồng, giải thích được một số tập tính
của ếch đồng.

– Tài liệu tham khảo và phương tiện: Sgk, sgv, máy tính…
– Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa

– Phương pháp dạy học: phương pháp thuyết trình, đàm thoại, trực quan, phương
pháp phát hiện và giải quyết vấn đề.

– Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật đặt câu hỏi, ….

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG

– Chiếu H35.1 SGK

– HS q/s hình và tự thu thập thông tin SGK
*HS khuyết tật: ? Em thường gặp ếch đồng ở
đâu? Vào mùa nào trong năm?

– Ao, ruộng… vào cuối mùa xuân khi trời ấm
– Là ĐV trú đông trong hang hoặc trong bùn
+ Tại sao nói ếch đồng là ĐV biến nhiệt?
? Thức ăn của ếch đồng là gì? Thời gian kiếm
ăn là khi nào?

– Sâu bọ…, kiếm ăn vào ban đêm

? Dựa vào thức ăn của ếch đồng ta biết được
điều gì về đ/s của ếch? Vì sao?

? KL về đời sống của ếch đồng?
– GV chốt kiến thức



I. Đời sống

– Vừa nước, vừa cạn (ưa nơi
ẩm ướt).

( 3 )

Hoạt động 2: Cấu tạo ngoài và di chuyển (20p)

– Mục tiêu: Giải thích được đặc điểm bên ngồi của ếch thích nghi với đời sống
vừa ở nươc, vừa ở cạn. Nắm được cách di chuyển của ếch khi ở cạn, ở nước
– Tài liệu tham khảo và phương tiện: Sgk, sgv, máy tính…

– Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa, dạy học theo tình huống

– Phương pháp dạy học: phương pháp thuyết trình, đàm thoại, trực quan,
phương pháp dạy học theo nhóm, phương pháp nghiên cứu trường hợp điển
hình, phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề.

– Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật giao nhiệm vụ, kĩ thuật đặt câu
hỏi, ….

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG

Tích hợp giáo dục đạo đức:

+ Tôn trọng mối quan hệ giữa sinh vật với
môi trường.

Chiếu hình 35.2, 3 SGK

*HS khuyết tật: ? mơ tả động tác di chuyển
trên cạn ?

– Khi ngồi chi sau gấp chữ Z, lúc nhảy chi sau
bật thẳng => nhảy cóc

? Mơ tả động tác di chuyển trong nước ?
– Chi sau đẩy nuớc, chi trước bẻ lái
? KL về sự di chuyển của ếch?

– GV chuẩn kiến thức về 2 cách di chuyển của
ếch

– Chiếu H35.1 SGK + mẫu vật.

GV yêu cầu HS quan sát hình 35.1, 2, 3 ->
hồn thành bảng /114.( thảo luận nhóm )

– GV chiếu kết quả của 1 vài nhóm, các nhóm
khác theo dõi bổ sung.

– Đưa ra bảng chuẩn :

+ Đặc điểm thích nghi ở cạn: 2, 4, 5.
+ Đặc điểm thích nghi ở nước: 1, 3, 6.

Tích hợp giáo dục đạo đức:

+ Tôn trọng mối quan hệ giữa sinh vật với
môi trường.

+Yêu quý thiên nhiên, sống hạnh phúc, sống
yêu thương

? Nêu những đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch
đồng thích nghi đời sống ở cạn ?

? Những đặc điểm cấu tạo ngồi thích nghi
đời sống ở nước ?

– GV treo bảng phụ. gọi HS giải thích ý nghĩa

II. Cấu tạo ngoài và di
chuyển

1. Di chuyển

Di chuyển bằng 2 cách:
– Bơi ở nước:

– Nhảy cóc trên cạn:
2. Cấu tạo ngồi :

ếch đồng có các đặc điểm cấu tạo
ngoài

nghi với đời sống vừa cạn vừa
nước

( 4 )

thích nghi của từng đặc điểm.

– GV chốt lại bằng bảng kiến thức chuẩn.
Đặc điểm hình dạng và

cấu tạo ngồi

Ý nghĩa thích
nghi
Đầu dẹp, nhọn, khớp với

thân thành một khối thn
nhọn về phía trước

Giảm sức cản
của nước khi
bơi

Mắt và lỗ mũi nằm ở vị trí
cao trên đầu (mũi thơng với
khoang miệng và phổi vừa
để ngửi vừa để thở)

khi bơi vừa
quan sát vừa
thở

Da trần, phủ chất nhày ẩm,
dễ thấm khí

Giúp hơ hấp

trong nước
Mắt có mi giữ nước mắt do

trong nướcMắt có mi giữ nước mắt do

tuyến lệ tiết ra, tai có màng
nhĩ

Bảo vệ
mắt->mắt khỏi bị
khô. Nhận biết
âm thanh trên
cạn

chi năm phần có ngón chia
đốt, linh hoạt

Thuận lợi cho
di chyển trên
cạn

các chi sau có màng bơi
căng giữa các ngón (giống
chân vịt)

Tạo chân bơi
đẩy nước



Hoạt động 3 : Sinh sản và phát triển của ếch (10p )
– Mục tiêu: trình bày được sự sinh sản và phát triển của ếch đồng
– Tài liệu tham khảo và phương tiện: Sgk, sgv, máy tính…

– Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa

– Phương pháp dạy học: phương pháp thuyết trình, đàm thoại, trực quan,
phương pháp nghiên cứu trường hợp điển hình, phương pháp phát hiện và giải
quyết vấn đề.

– Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật đặt câu hỏi, ….

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG

? Trình bày đặc điểm sinh sản của ếch ?

*HS khuyết tật: ? Trứng ếch có đặc điểm gì ?
? Vì sao cũng là thụ tinh ngồi mà số lượng
trứng ếch lại ít hơn cá ?

– GV treo tranh hình 35.4 SGK -> trình bày sự
phát triển của ếch ?

( 5 )

– HS tự thu thập thơng tin SGK /114
– HS trình bày trên tranh.

? So sánh sinh sản và phát triển của ếch với cá
– Gv: trong quá trình phát triển, nịng nọc có
nhiều đặc điểm giống cá, chứng tỏ về nguồn
gốc của ếch.

– Yêu cầu HS đọc kết luận SGK
– Yêu cầu HS đọc “ Em có biết’’.



– Sinh sản:

+ Sinh sản vào cuối mùa xuân.
+Tập tính: ếch đực ôm lưng
ếch cái, đẻ ở các bờ vực nước.
+ Thụ tinh ngồi.

– Phát triển (có biến thái):
Trứng -> nịng nọc -> ếch

4. Củng cớ (3p)

u cầu HS trả lời câu hỏi sau:

– Nêu những đặc điểm cấu tạo ngồi thích nghi với đời sống ở nước của ếch?
– Nêu những đặc điểm cấu tạo ngoài chứng tỏ ếch thích nghi với đời sống ở cạn?
– Trình bày sự sinh sản và phát triển của ếch?

5. Hướng dẫn học bài ở nhà và chuẩn bị cho bài sau: (1p)
– Học bài và trả lời câu hỏi SGK.

– Chuẩn bị theo nhóm: ếch đồng

V. RÚT KINH NGHIỆM