tiểu luận về suy thoái tài nguyên đất – Tài liệu text

tiểu luận về suy thoái tài nguyên đất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (361.51 KB, 56 trang )

1

LỜI MỞ ĐẦU
Đất là một tài nguyên vô cùng quý giá mà tự nhiên đã ban tặng cho con
người…Đất đóng vai trò quan trọng: là môi trường nuôi dưỡng các loại cây, là
nơi để sinh vật sinh sống, là không gian thích hợp để con người xây dựng nhà ở
và các công trình khác. Thế nhưng ngày nay, con người đã quá lạm dụng nguồn
tài nguyên quý giá này và đã có nhiều tác động có ảnh hưởng xấu đến đất. Dân
số ngày càng tăng nhanh cũng là vấn đề đáng lo ngại, rác thải sinh hoạt và vấn
đề canh tác, nhu cầu đất sinh sống và khai thác khoáng sản, đã và đang dần biến
môi trường đất bị ô nhiễm và suy thoái một cách trầm trọng.
Hiện nay, cùng với các vấn đề nước, không khí thì vấn đề môi trường đất
đang trở nên đáng báo động. Nó làm ảnh hưởng xấu đến các tính chất của đất,
làm giảm năng suất cây trồng và làm ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe của con
người. Chính vì vậy, nội dung của bài thuyết trình của nhóm sẽ tập trung phân
tích các vấn đề của môi trường đất hiện nay đặc biệt tập chung vào vấn đề suy
thoái môi trường đất và ô nhiễm môi trường đất với hy vọng là một phần nào đó
giúp các bạn hiểu hơn tầm quan trọng của môi trường đất và đề ra các biện pháp
giải quyết các vấn đề đó.

CHƯƠNG 1: SUY THOÁI MÔI TRƯỜNG ĐẤT
I.

Khái niệm
2

Suy thoái môi trường đất là những loại đất do những nguyên nhân tác
động nhất định theo thời gian đã và đang mất đi những đặc tính và tính chất vốn
có ban đầu trở thành các loại đất mang đặc tính và tính chất không có lợi cho

sinh trưởng và phát triển của các loại sinh vật.
Theo Luật bảo vệ môi trường (2014) thì suy thoái môi trường là sự suy
giảm về chất lượng và số lượng thành phần môi trường, gây ảnh hưởng xấu đến
con người và sinh vật. (Thành phần môi trường là yếu tố vật chất tạo thành môi
trường bao gồm đất, nước, không khí, âm thanh, ánh sáng, sinh vật và các hình
thái vật chất khác)
Một loại đất bị suy thoái nghĩa là bị suy giảm hoặc mất đi:

Độ phì đất: Các chất dinh dưỡng; Cấu trúc đất; Màu sắc ban đầu của đất;

Tầng dày đất, thay đổi pH đất…
Khả năng sản xuất: các loại cây trồng, các loại vật nuôi, các loại cây lâm

nghiệp…
Cảnh quan sinh thái : Rừng tự nhiên, rừng trồng, hệ thống cây trồng.
Hệ sinh vật: cây – con.
Môi trường sống của con người: Cây xanh, nguồn nước, không khí trong

lành, nhiệt độ ôn hòa, ổn định…
II.
Nguyên nhân
Có nhiều nguyên nhân khác nhau dẫn đến sự suy thoái môi trường đất.
Có thể phân ra các loại nguyên nhân gây suy thoái đất khác nhau để làm cơ sở
cho các giải pháp ngăn chặn hoặc khắc phục hiện tượng suy thoái đất thích hợp
và có hiệu quả.

1. Nguyên nhân do tự nhiên gây nên
– Vận động địa chất của trái đất: sóng thần, sông suối thay đổi dòng chảy,

núi lở…
+ Hiện tượng sóng thần vừa qua (năm 2004) ở một số nước vùng
Đông Nam Á không những chỉ gây thiệt hại cho người và của cải vật chất
đời sống, mà đặc biệt còn làm ô nhiễm một diện tích đất trồng trọt của
nông dân trong vùng. Các nhà khoa học đất của Thái Lan đã kịp thời
nghiên cứu vùng đất bị sóng thần tác động và cho thấy đất bị sóng bóc
3

hẳn đi lớp đất mặt hoặc nước biển tràn vào gây nhiễm mặn nặng, không
còn khả năng sản xuất nông nghiệp.
+ Sông suối thay đổi dòng do những chấn động địa chất cũng làm
nhiều diện tích đất trên hành tinh bị suy thoái, thậm chí bị chết (biến
thành sa mạc) do không còn sự sống vốn có của đất. Lịch sử minh chứng
hiện tượng này rõ nhất là sự sa mạc hóa vùng đồng bằng Lưỡng Hà ở Ai
Cập cách đây hàng ngàn năm. Do sông Nil thay đổi dòng chảy nên vùng
đồng bằng Lưỡng Hà màu mỡ phì nhiêu thiếu nước, dần trở nên khô hạn
và sa mạc hóa, không còn cả sự sống của sinh vật lẫn con người. Chính vì
vậy, ngày nay các kim tự tháp của Ai Cập nằm giữa chốn sa mạc hoang

vu, chỉ còn là nơi du lịch thăm kim tự tháp của mọi người.
Do thay đổi khí hậu, thời tiết: mưa, nắng, nhiệt độ, gió, bão…
+ Mưa liên tục, cường độ lớn: gây lũ quét, rửa trôi xói mòn trên
vùng đồi núi và ngập úng ở vùng thấp trũng. Nước ta nằm trong vùng khí
hậu nhiệt đới nóng ẩm, mưa lớn nên hiện tượng suy thoái đất do nguyên
nhân này rất phổ biến. Trên vùng đất dốc xói mòn rửa trôi mạnh sẽ tạo

nên đất xói mòn trơ sỏi đá hoặc mất lớp đất mặt với tầng mùn/hữu cơ.
Ngược lại, tại những vùng thấp trũng ngập nước liên tục sẽ tạo nên các
loại đất lầy thụt, úng trũng, chỉ thích hợp với các loại thực vật thủy sinh.
Cả hai loại đất suy thoái này đều có hại cho sản xuất, thậm chí không còn
khả năng sản xuất nông nghiệp.
+ Khô hạn, nóng kéo dài: cây trồng không sinh trưởng, phát triển
được, dẫn đến đất bị hoang mạc hóa, đất trống, đồi núi trọc. Một số vùng
cộng với khí hậu khô nóng lục địa, đất bị sa mạc hóa. Hiện tượng đất bị
hoang mạc hóa và đất trống đồi núi trọc là phổ biến ở nước ta.
+ Một số vùng đồi với khí hậu hai mùa mưa và khô cộng với đất bị
mất thảm thực vật sẽ dẫn đến bị kết von đá ong hóa. Diện tích đất bị kết
von hóa ở nước ta khá phổ biến, tầng đất mặt mỏng, lẫn nhiều kết von, độ
phì rất thấp, cây trồng sinh trưởng phát triển kém.
+ Tại một số vùng đất phù sa ven biển thường suy thoái do bị mặn
hóa và phèn hóa. Nếu đất phù sa ven biển không được sử dụng trồng trọt
4

liên tục và có nước tưới thì vào mùa khô đất hoang, trống sẽ có hiện
tượng bốc mặn, nghĩa là nước mặn theo mao quản trong đất sẽ leo lên
tầng mặt đất và khi bị bốc hơi nước sẽ để lại một lượng muối, gây mặn
cho đất. Tại một số vũng biển cũ, đất phù sa được hình thành trên các bãi
sú vẹt cũ có chứa khá nhiều lưu huỳnh – tầng bã chè tạo nên loại đất phèn
vừa chua vừa mặn vừa chứa nhiều chất độc là nhôm di động (Al3+).
2. Nguyên nhân nhân tạo do con người gây nên.
Từ khi con người biết sử dụng đất để sản xuất nông nghiệp và sinh sống,
trải qua lịch sử phát triển sản xuất nông nghiệp, họ đã vô tình hoặc cố ý làm tổn
hại đến sức sản xuất của các loại đất. Hay nói cách khác, sự suy thoái môi
trường đất trồng do con người gây nên rất phổ biến và bởi nhiều phương thức
khác nhau. Có thể liệt kê những nguyên nhân chính sau đây:

Chặt đốt rừng làm nương rẫy, trồng cây lương thực ngắn ngày trên đất
dốc theo phương pháp bản địa: cạo trọc đất, chọc lỗ bỏ hạt, không có biện
pháp chống rửa trôi xói mòn đất vào mùa mưa và giữ ẩm đất vào mùa
khô, không bón phân, đặc biệt trả lại chất hữu cơ cho đất. Chỉ sau vài ba
năm trồng tỉa, đất bị suy thoái không còn khả năng sản xuất do đất không
còn chất dinh dưỡng, tầng đất mỏng, trơ sỏi đá, thiếu nước. Vì vậy, xuất
hiện tập quán du canh, du cư của nhiều dân tộc ít người.

Trong quá trình trồng trọt, không có biện pháp bồi dưỡng, bảo vệ đất như
bón phân hữu cơ, trồng xen hoặc luân canh các loài cây phân xanh, cây
họ đậu, trồng độc canh. Vì vậy, cho dù đất phù sa phì nhiêu màu mỡ, sau
một thời gian canh tác độc canh sẽ dẫn đến đất bị suy thoái theo con
đường bạc màu hóa hoặc bạc điền hóa (đất chua, mất phần tử cơ giới
limon và sét trên tầng mặt, mất chất hữu cơ, mất kết cấu đất, kiệt quệ chất
dinh dưỡng), làm giảm khả năng sản xuất, năng suất cây trồng thấp và
bấp bênh. Đây là nguyên nhân gây suy thoái môi trường đất phổ biến nhất
ở vùng đồng bằng nước ta.

5

Môi trường đất bị suy thoái do con người chỉ chú trọng bón phân vô cơ
trong sản xuất nông nghiệp. Chúng ta biết rằng bón phân vô cơ là một
bước tiến lớn trong cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật đối với phát triển

nông nghiệp. Nhờ có công nghệ sản xuất phân bón vô cơ như đạm, lân,
kali và các phân vi lượng mà năng suất cây trồng trên thế giới và cả ở
Việt Nam trong những thập kỷ qua tăng lên nhanh chóng đến mức hiện
nay nhiều nhà nông ở nước ta chỉ đầu tư bón phân vô cơ, đặc biệt là phân
đạm cho các loại cây trồng, bất kể là lúa hay ngô, rau, cây ăn quả. Tuy
nhiên, sau nhiều năm chỉ bón phân vô cơ, nhiều nông dân đã nhận ra hậu
quả của kỹ thuật thiếu hiểu biết này. Đất trồng vừa giảm năng suất do
nghèo kiệt chất hữu cơ và mất cân đối dinh dưỡng, vừa gây độc cho sản
phẩm nông nghiệp. Bà con nông dân gọi hiện tượng đất chỉ được bón
phân vô cơ là đất bị chai và bị chua hóa. Rất dễ giải thích theo cơ chế hóa
học đất của hiện tượng này: khi bón các loại phân vô cơ vào đất, chính là
đưa các muối khoáng vào dung dịch đất. Ví dụ đơn giản nhất là bón phân
Kali dạng KCl. Trong dung dịch đất KCl phân ly thành K+ và Cl-. Cây
trồng hút K+ làm dinh dưỡng và để lại dung dịch đất ion Cl-. Những
Anion này sẽ kết hợp ngay với các Ion H+ của dung dịch đất thành axit
HCl gây chua cho đất.

Môi trường đất bị suy thoái do bị ô nhiễm chất độc bởi các hoạt động
khác của con người như rác thải sinh hoạt và công nghiệp, nước thải sinh
hoạt và công nghiệp, nước thải của chế biến thực phẩm, làng nghề. Nhiều
diện tích sản xuất nông nghiệp và thủy sản quanh các khu dân cư, khu
công nghiệp và sản xuất làng nghề bị suy thoái do ô nhiễm chất độc trở
thành các cánh đồng hoang, bãi đất trống. Nguyên nhân gây suy thoái đất
này còn gây độc cho con người và sinh vật khi ăn sản phẩm và uống nước
ở khu vục 10 đất và nước bị ô nhiễm. Đặc biệt nghiêm trọng khi đất bị

6

nhiễm kim loại nặng vượt ngưỡng cho phép của tiêu chuẩn đo lường quốc

gia.
Bị suy thoái theo hướng nhiễm mặn do con người gây nên. Tại các vùng
ven biển, trong những năm gần đây, nghề nuôi tôm nước mặn phát triển
mạnh do con người đầu tư kiến thiết đồng ruộng dẫn nước mặn vào nuôi
tôm. Sau thời gian, tôm bị bệnh hoặc không thích nghi được với công
nghệ nuôi nhân tạo này, các hồ nuôi tôm bị phế bỏ, để lại là diện tích đất
nhiễm mặn không còn khả năng trồng trọt nếu không được cải tạo lại. Sự
suy thoái đất do nguyên nhân này đang là nguy cơ mất đất sản xuất nông
nghiệp của nhiều nông hộ vùng đất cát ven biển miền Trung và vùng ven
biển đồng bằng sông Cửu Long. Do công tác quy hoạch không hợp lý, họ

đã phá sản trong nghề nuôi tôm nước mặn.
III.
Các loại suy thoái môi trường đất.
Suy thoái môi trường đất thể hiện qua rất nhiều kiểu, biểu hiện như phèn
hóa, nghèo kiệt dinh dưỡng trong đất, nhiễm mặn, laterit hóa, sa mạc hóa,… tuy
nhiên nhóm xin trình bày cụ thể các loại điển vì nó đã và đang xảy ra nhiều tại
Việt Nam.
1. Sa mạc hóa
1.1. Định nghĩa sa mạc hoá:

Sa mạc hoá là một thuật ngữ được sử dụng lần đầu tiên vào khoảng năm
1994 bởi Aubreville, một nhà thực vật học và sinh thái học người Pháp,
để mô tả các quá trình cũng như sự kiện làm thay đổi đất phì nhiêu thành
sa mạc. Năm 1992, Hội nghị Liên Hợp Quốc về Môi trường và Phát triển

đã chấp nhận thuật ngữ này.
Theo Chương trình Môi trường của Liên Hợp Quốc (UNEP-1982), sa
mạc hoá là quá trình suy thoái đất đai về mặt sinh học, dần dần dẫn đến
sự suy giảm sản xuất sinh học và cuối cùng đất đai trở nên vô dụng giống

như sa mạc.
Theo định nghĩa của FAO thì “ Sa mạc hoá là quá trình tự nhiên và xã
hội phá vỡ cân bằng sinh thái của đất, thảm thực vật, không khí và nước
ở các vùng khô hạn và bán ẩm ướt. Quá trình này xảy ra liên tục, qua
7

nhiều giai đoạn, dẫn đến giảm sút hoặc huỷ hoại hoàn toàn khả năng
dinh dưỡng của đất trồng trọt, giảm thiểu các điều kiện sinh sống và làm

gia tăng cảnh hoang tàn”.
Theo GS.TSKH Lê Huy Bá: “Sa mạc hoá là một quá trình làm tăng thêm
các điều kiện môi trường giống sa mạc ở những vùng khô hạn và bán khô
hạn, do ảnh hưởng của con người và những thay đổi về khí hậu thời tiết,

làm cho các vùng đất này biến thành sa mạc”.
Sa mạc hóa là sự suy thoái đất đai ở những vùng khô hạn, bán khô hạn và

vùng ẩm nửa khô hạn, gây ra bởi sự thay đổi thời tiết, khí hậu và sự tác

động của con người.
1.2. Biểu hiện của sa mạc hoá:
Những biểu hiện của sa mạc hoá có thể là sự suy thoái chất lượng đất ở
vùng đồi núi làm tăng diện tích đất trống đồi núi trọc hoặc sự suy thoái
đất dẫn đến quá trình đá ong hoá; cũng có thể là sự suy thoái đất do
nhiễm phèn, nhiễm mặn hoặc do mất rừng ở vùng bán khô hạn hoặc thoái

hoá đất do thiếu nước tưới hoặc thoái hóa do quá trình di động cát .
Hiện nay, sa mạc hoá thể hiện rõ nhất trên đất trống đồi trọc, không còn
lớp phủ thực vật, địa hình dốc, chia cắt, nơi có lượng mưa thấp (700 –
800 mm; 1500 mm/năm); lượng bốc hơi tiềm năng đạt 1000 – 1800

mm/năm.
Chỉ tiêu quan trọng để xác định độ sa mạc hoá là tỷ lệ lượng mưa hàng
năm, so với lượng bốc thoát hơi tiềm năng trong thời gian nhất định, biến

động từ 0,05 – 0,65 (Công ước chống sa mạc hoá).
Suốt những năm 1968 – 1973, nạn sa mạc hoá đã diễn ra chủ yếu do sự
chăn thả quá mức. hằng năm, sa mạc hoá đã gây thiệt hại cho thế giới
khoảng 30 – 40 tỉ USD, với tốc độ ngày càng tăng nó trở thành tai hoạ

cho nhiều quốc gia.
1.3. Nguyên nhân của sa mạc hóa
Hiện tượng sa mạc hoá hiện nay là do sự tác động qua lại giữa việc sử

dụng đất không hợp lí và hạn hán diễn biến thất thường. Việc khảo sát những

8

nguyên nhân tự nhiên và những nguyên nhân do con người có ý nghĩa to lớn
trong công tác ngăn chặn chậm lại quá trình sa mạc hoá.
a. Nguyên nhân tự nhiên
 Các yếu tố nhiệt độ, độ ẩm và lượng mưa tác động qua lại và không thể

tách rời, tạo nên những vùng khí hậu khô hanh, tạo nên tiền đề cho sự

hình thành sa mạc hoá.
Sự khác nhau về nhiệt độ và áp suất quanh Trái Đất đã góp phần tạo ra sự
tuần hoàn không khí. Các hệ thống gió là nguyên nhân đầu tiên làm cho
khí hậu giữa các vùng khác nhau. Việc sưởi ấm khí quyển từ bên dưới
không đồng đều và những vòng tuần hoàn không khí có sự trao đổi không
khí ở vĩ độ cao và vĩ độ thấp. Ở xích đạo, không khí nóng hơn, do đó nhẹ
hơn, lớp không khí này bốc lên cao ngưng tụ hơi nước, gây mưa xích đạo;
sau đó vòng về hai phía và giáng xuống vòng chí tuyến, do không khí mất
nước, khô nên thường tạo nên các hoang mạc ở vùng chí tuyến. Điều này
đưa đến sự thay đổi lớn ở các đới khô hạn như vùng Địa Trung Hải mưa
chỉ điễn ra vào mùa thu đông, ở vùng sa mạc và bán hoang mạc có mưa
rất ít hoặc không mưa. Sự khô hạn còn phát sinh do địa hình núi che chắn
gió, như hiện tượng gió Lào qua dãy Trường Sơn gây khô nóng cũng là

nhân tố thúc đẩy quá trình sa mạc hoá ở một số nơi miền Trung nước ta.
Theo chu kỳ Milankovitch do Trái Đất tự quay quanh trục và do sự phân
phối vật chất không đều (Trái Đất không tròn) nên Trái Đất cũng “tự lắc”
quanh trục, dẫn đấn độ nghiêng khác nhau, nhận được nguồn ánh sang
Mặt Trời khác nhau. Khi lượng bức xạ cao, không khí khô, thiếu hơi
nước, bầu trời không mây và độ ẩm thấp làm cho khí hậu khô hanh. Bề
mặt đất hanh khô có khả năng bức xạ kém nên nhiệt độ cũng tăng theo.
Các nghiên cứu gần đây cho biết, sa mạc Sahara trước kia vốn rất ẩm,
nhưng vào khoảng 4.000 năm trước đã bắt đầu quá trình khô hạn khắc

nghiệt và dần dần biến thành sa mạc như hiện nay.
 Xói mòn do gió cũng làm mất tính năng sản xuất của đất, ảnh hưởng đến
thực vật bề mặt; là một trong những yếu tố chính gây ra sa mạc hoá, xảy
9

ra khi đất bị khô, trống, và tốc độ gió vượt quá tốc độ ngưỡng thì bắt đầu
có sự di chuyển các hạt cát. Lyles (1974) mô tả 3 phương thức di chuyển
đất: trườn theo bề mặt, di chuyển đột ngột và di chuyển lơ lửng. Các hạt
đất nặng được di chuyển theo phương thức tròn, lăn và lở dọc theo mặt
đất; những hạt đất nhẹ thì di chuyển đột ngột bằng cách nhảy cóc từng
đoạn ngắn.
Ví dụ: Theo Sterk (1996) những gió gây xói mòn là những gió vượt
tốc độ giới hạn trong hai thời kỳ ở Sudan. Vào mùa khô (tháng 10 đến
tháng 4 năm sau) khi vùng bị gió khô rất mạnh tấn công và được gọi là
harmattan. Gió này xuất phát từ Sa mạc Sahara từ tháng 1 đến tháng 3,
chúng thường mang đi lượng lớn bụi từ các nguồn rất xa. Vào đầu mùa

mưa (tháng 5 đến tháng 7), khi mưa đến cùng với giông, sấm sét thì cát
được di chuyển theo hướng Tây qua Sahel của Sudan.
Đối với Việt Nam, phần lớn diện tích là đồi núi, chiếm ¾ diện tích.
Bên cạnh đó, đồi núi lại có độ dốc lớn. nước ta lại nằm trong khu vực
nhiệt đới có hai mùa rõ rệt, nên việc xói mòn chủ yếu diễn ra trong các
tháng mùa mưa khoảng từ 4 -5 tháng, chiếm 80% lượng mưa năm. Đất bị
thoái hóa nghiêm trong do xói mòn, rửa trôi.
 Sự di chuyển của các cồn cát (hiện tượng cát bay) do gió, sự di chuyển

này góp phần hình thành và mở rộng diện tích sa mạc hoá.
 Diễn biến khí hậu thất thường.
b. Nguyên nhân nhân tạo
 Hiện tượng sa mạc hoá gần đây có liên quan mật thiết với sức ép dân số
trong việc khai thác quá mức nguồn tài nguyên thiên nhiên, tàn phá rừng
và đất đai, đặc biệt vào những thời gian hạn hán, là nguyên nhân trực tiếp
dẫn đến sa mạc hoá ở nhiều nơi.
Ví dụ: Vùng Dust Bowl (nơi hạn hán kéo dài), Great Plains ở Hoa
Kỳ, sự thoái hoá đất ở Sahel, vùng đồi núi dốc ven biển Nam Trung bộ

10

nước ta là những minh chứng sống động về nguyên nhân do con người
gây ra sa mạc hoá.
– Lạm dụng đất đai trong ngành chăn nuôi gia súc, canh tác ruộng

đất. Việc mở rộng và tăng cường sử dụng đất trên những vùng đất khô
cằn, canh tác nông nghiệp ngay cả khi đất còn ẩm ướt (gồm cả chăn nuôi,
trồng trọt và khai thác rừng) làm tăng sự thoát hơi nước và tăng sự xói
mòn do gió vào mùa khô. Trong những năm sau đó, xói mòn do gió làm

cho khả năng tích trữ nước tầng mặt giảm xuống. Mặc khác, sự chăn thả
tăng lên trong những năm đất còn ẩm ướt làm cho mặt đất rắn chắc lại và
số lượng thú nuôi tăng nhanh gây áp lực cho cây trồng lâu năm cũng làm
cho nước ngầm tụt xuống ngay cả mùa mưa cũng như mùa khô.
– Khai thác rừng bừa bãi.
– Canh tác không hợp lý trên đất dốc.
– Do thúc đẩy nền kinh tế phát triển.
 Ở nước ta, hoạt động của con người qua nhiều thế hệ đã dẫn đến suy
thoái đất nghiêm trọng (du canh, du cư, độc canh, quảng canh). Tác động
tổng hợp của các yếu tố tự nhiên và con người đã dẫn đến sa mạc hóa ở
Việt Nam.
 Chăn thả quá mức
Cỏ là điều cần thiết để neo đất bề mặt trong các khu vực khô hạn. Khi cỏ
này được khai thác bởi chăn nuôi, đất mất hỗ trợ và thổi nó đi với gió. Liên tục
khai thác quá mức các thảm thực vật của động vật ăn cỏ, đã dẫn đến sự gia tăng
trong sa mạc hóa. Hơn nữa, chăn thả không phải là một vấn đề môi trường một
vài năm trở lại, bởi vì mọi người sử dụng để di chuyển từ nơi này đến nơi khác
tùy thuộc vào lượng mưa, khiến chăn thả quá mức. Ngày nay, người đã định cư
tại các khu vực cụ thể mà có nguồn cung cấp thực phẩm đầy đủ và cần thiết
hàng ngày. Do đó, họ nhốt súc vật lại cho một nơi trong một nguồn thức ăn, mà
cuối cùng dẫn đến chăn thả quá mức.
1.4. Cơ chế sa mạc hóa

11

Cơ chế hình thành quá trình sa mạc hoá xảy ra phức tạp trong thời gian lâu
dài và do sự tác động qua lại của nhiều yếu tố. Thông thường quá trình sa mạc
hoá bao gồm các bước sau:
1. Sự mở rộng và tăng cường việc sử dụng đất (land use) trên những vùng

đất khô cằn khó trồng trọt suốt những năm ẩm ướt, bao gồm việc chăn thả
gia súc, trồng trọt, canh tác trên những vùng đất mới và sự khai thác gỗ
xung quanh các khu định cư.
2. Sự xói mòn do gió suốt những năm khô hạn hoặc do nước suốt những
năm mưa bão.
3. Có những liên hệ mật thiết với thay đổi khí hậu, chủ yếu là từ ẩm ướt
chuyển sang khô hạn.
4. Việc chăn thả tăng lên trong những năm ẩm ướt làm cho mặt đất rắn chắc
lại và số lượng thú nuôi tăng lên, gây áp lực rất lớn lên các cây lâu năm
vào mùa khô. Kết quả làm mặt đất bị phô bày lộ thiên và bị gió cuốn đi.
5. Hoạt động canh tác trong những năm ẩm ướt làm tăng sự xói mòn do gió
vào mùa khô và làm tăng sự thoát hơi nước.
6. Trong những năm khô hạn sau đó, việc xói mòn do gió làm giảm them
khả năng tích luỹ nước, do tầng đất mặt đã bị cuốn đi. Việc giảm số lượng
hay mất đi các cây lâu năm, làm giảm khả năng ngấm xuống của nước
vào mùa mưa. Trong những năm mưa trễ thì tầng đất mặt bị cuốn trôi
nhưng nước vẫn bị giảm đi do sự sử dụng của các cây bụi, trảng cỏ hay
cây trồng.
1.5 Tác động của sa mạc hóa
Tác động của sa mạc hoá đến môi trường – sinh thái tự nhiên:

Làm suy giảm tính đàn hồi tự nhiên của đất đai, khả năng phục hồi độ phì

nhiêu do những rối loạn của khí hậu.
Làm giảm tính năng sản xuất của đất.
Làm hư hại thảm phủ thực vật, những thực vật ăn được có thể thay thế

bằng thực vật không ăn được.
Chất lượng dòng chảy giảm sút, làm gia tăng nguy cơ lụt lội.
Đặc biệt, sa mạc hoá có tác động rất lớn đến sinh thái học.
12

Do điều kiện khí hậu ở sa mạc rất khắc nghiệt cho nên nơi

đây khá nghèo nàn về chủng loại động, thực vật nói cách khác đa dạng
sinh học (Biodiversity) ở mức thấp.

Sự đa dạng về loài của động – thực vật có liên quan rất mật
thiết với nhau và lien quan trực tiếp tới lượng mưa. Dưới gốc độ sinh thái
học, lượng mưa là yếu tố rất quan trọng vì nó quyết định đến năng xuất
cây trồng và sự phong phú, đa dạng của sinh vật. Nhiều tài liệu về năng
suất của cây trồng cho thấy ở sa mạc lượng sinh khối trung bình thường ở
mức 0,02 – 0,7 kg chất khô/m2 so với 45 kg/m2 ở vùng nhiệt đới và 30
kg/m2 ở vùng ôn đới.

Ở vùng bị sa mạc hoá chỉ có những thực vật có tính thích
nghi cao mới có khả năng tồn tại điển hình như xương rồng, các cây bụi,
cây có gai,… nhưng năng xuất sinh khối của chúng rất thấp.

Sự nghèo nàn của thực vật làm cho động vật không có điều
kiện để phát triển. Một số loài động vật đặc trưng như chuột, một số loài

bò sát, đà điểu,…có cuộc sống gắn liền với lượng sinh khối thực vật là
các trảng cỏ, cây than bụi,…thì có khả năng tồn tại nhưng tình trạng sinh
học vẫn rất nghèo nàn. Các loài động vật ở sa mạc cần có những khả năng
thích nghi cao để có thể tồn tại trong điều kiện khí hậu khắc nghiệt.
Ví dụ1: Đà điểu sống ở những vùng khô cằn ở châu Phi do có kích
thước lớn nên không thể tránh được cái nắng gay gắt và chúng phản ứng
lại bằng cách thở hổn hển và dựng đứng long vào ban ngày. Nếu có gió
thì chúng không thở mạnh nữa mà chỉ dựng đứng bộ lông thưa thớt trên
lưng. Khi đó hơi nóng sẽ mất đi do đối lưu nhiệt. Vào ban đêm khi nhiệt
độ hạ thấp xuống thì bộ lông trên lưng chúng xẹp lại để tạo ra một tầng
cách ly nhiệt để ổn định than nhiệt.
Ví dụ 2: Loài chuột túi (Dipodomys) đào những cái hang để tránh
nóng khắc nghiệt vào ban ngày và lạnh vào ban đêm. Kangaroo cũng vậy,
mặc dù chúng không uống nước nhưng vẫn sống được nhờ lượng nước

13

thu nhận được từ những hạt mà chúng ăn, vì thế nước tiểu của chúng có
nồng độ urê rất cao so với các loài động vật có vú khác, đây là một dạng
thích nghi mà ta khó tìm thấy ở một sinh cảnh nào khác.

Ngoài ra, ở những vùng bị sa mạc hoá dữ dội thì tiểu khí hậu

thay đổi theo chiều hướng khắc nghiệt hơn trạng thái ban đầu, hạn hán
liên tiếp xảy ra…tác động xấu đến chức ngăn giá đỡ của đất, tạo ra một sự
du nhập giống loài mới có khả năng thích nghi cao với điều kiện khí hậu
mới.
Tác động của sa mạc hoá đến xã hội và đời sống con người:

Sa mạc hoá kéo theo sự thiếu hụt trầm trọng lương thực, thực phẩm.
Thực tế tốc độ sản xuất lương thực, thực phẩm cao là nhờ vào công nghệ

sinh học và những cải tiến kỹ thuật canh tác, tuy nhiên sự phân chia không điều
dẫn đến một số nơi lạm dụng và khai thác đất thiếu khoa học. Dân số Thế giới
ngày càng tăng, đòi hỏi con người phải tấn công vào tự nhiên, bắt tự nhiên phải
phục tùng một cách vô tội vạ. Vì vậy, diện tích đất bị sa mạc hoá ngày một tăng
lên. Dân số gia tăng, sa mạc hoá tăng lên, đất canh tác giảm xuống. Đó là hậu
quả về mặt xã hội của nạn sa mạc hoá.
Năm 1798, R. Malthus đã nêu thuyết Nhân Mãn nói rằng “Dân số tăng
theo cấp số nhân còn lương thực, thực phẩm tăng theo cấp số cộng, tất sẽ dẫn
đến dư thừa dân số và giải quyết vấn đề này bằng chiến tranh”. Ngày nay,
Fertraid và Kharden là những người lập thuyết Malthus mới, dùng nạn đói và
bom nguyên tử để giải quyết “dân số dư thừa”. Điều này cho chúng ta thấy rằng
vấn đề lương thực là một vấn đề mang tính sống còn.

Gia tăng các vấn đề về sức khoẻ do gió mang cát bụi nhiều như các bệnh

về đường hô hấp, dị ứng và ảnh hưởng xấu đến tinh thần.
Làm mất nơi sinh sống dẫn đến di cư tìm nơi ở mới.

14

Theo một báo cáo mới đây của Liên Hợp Quốc, thì hàng chục triệu người

có thể bị mất chỗ ở do quá trình sa mạc hóa. Đặc biệt là khu vực Tiểu sa mạc
Sahara Châu Phi và Trung Á đang phải chịu hậu quả lớn nhất của tình trạng sa
mạc hóa, với nguy cơ 50 triệu người ở các khu vực này mất nơi sinh sống
truyền thống vào năm 2020. Châu Phi có thể chỉ nuôi được 25% dân số vào năm
2025 nếu tốc độ sa mạc hóa ở Lục địa Đen tiếp tục như hiện nay.

Sa mạc hóa làm cho diện tích đất đai bị thu hẹp.
Theo thống kê từ giữa những năm 1990 đến năm 2000, mỗi năm Trái Đất

bị mất gần 4.000 km2 diện tích đất canh tác bởi tình trạng sa mạc hoá. Do đó,
diện tích trồng nông nghiệp giảm dẫn đến tình trạng thiếu đói xảy ra thường
xuyên ảnh hưởng nghiêm trọng đến các hoạt động kinh tế chính trị, xóa đói
giảm nghèo. Ở Việt Nam sa mạc hóa tác động đến 9,3 triệu ha đất và 22
triệu người.

Bão cát bụi từ sa mạc hoá:
Các nhà môi trường thế giới mới đây đã cảnh báo các cơn bão bụi sa mạc

đang tác động xấu đến môi trường toàn cầu. Theo nghiên cứu mới đây của các
nhà khoa học Trường Đại học Oxford (Anh), các phương tiện đi lại của con
người, đặc biệt là ô tô trên sa mạc đã khiến những cơn bão bụi trở nên nghiêm
trọng hơn. Hàng năm các cơn bão cát cuốn bụi từ nơi này sang nơi khác đã gây
ra ô nhiễm không khí nghiêm trọng. Các nhà môi trường thế giới ước tính mỗi
năm trên 3 tỷ tấn bụi từ sa mạc xâm nhập vào khí quyển trái đất. Hiện nay,
lượng bụi từ sa mạc Sahara tung vào khí quyển cao hơn gấp 10 lần so với cuối
thập kỷ 1940.
Các nhà môi trường khẳng định, lượng bụi sa mạc bị tung vào khí quyển
tăng nhanh hang năm là hậu quả của biến dổi khí hậu và hoạt động trực tiếp của

con người. Các cơn bão bụi ở Sahara tung bụi đi xa tới 5000km, phá hoại những
dải san hô tại vùng biển Caribê, phủ bụi đỏ trên dãy núi Anpơ ở Châu Âu và
những cơn mưa đỏ (mưa cát bụi) ở Anh. Thông thường thì một cơn bão bụi
15

mang theo từ 20 – 30 triệu tấn bụi và gây ra nhiều loại bệnh cho con người khi
nó đi qua như gây ra nhiễm trùng mắt cùng các vấn đề về hô hấp và dị ứng.

Khô hạn
Mưa thay đổi
Hoạt động
nhân sinh
-Thiếu ăn và đói.
-Bệnh do nước.
-Thay đổi dãy sinh thái của bệnh truyền nhiễm.
-Bệnh hô hấp cấp tính, mãn tính và tổn hại hoả hoạn.
Biến đổi khí hậu
SA MẠC HOÁ
-Giảm sản xuất nông nghiệp.
-Gia tăng thiếu nước.
-Tăng di cư
-Tăng cháy rừng, đồng cỏ
-Mất đa dạn sinh học.
-Tăng sự cô lập địa lý.
-Tăng đói nghèo

16

TÁC ĐỘNG CỦA SA MẠC HÓA
2. Xói mòn
2.1. Khái niệm

Từ xói mòn có nguồn gốc từ tiếng la tinh “erosio” nghĩa là cào mòn. Hiểu
với nghĩa chung thì xói mòn là sự chuyển dời vật lý lớp đất mặt do nhiều tác
nhân độc lập khác nhau như lực đập của giọt nước mưa, dòng nước chảy trên
bề mặt và qua chiều dày của phẫu diện đất, tốc độ gió và và sức kéo trọng lực.
Xói mòn đất được định nghĩa như là sự mang đi lớp đất mặt do nước chảy, gió,
tuyết hoặc các tác nhân địa chất khác, bao gồm các quá trình sạt lở do trọng lực
(Rattan Lal, 1990). Quá trình di chuyển lớp đất do nước đều kéo theo các vật
liệu tan và không tan

Xói mòn vật lý: Gồm sự tách rời và di chuyển những cấu tử đất không tan
như cát, sét, bùn và chất hữu cơ. Sự di chuyển được xảy ra theo phương
nằm ngang trên bề mặt đất và cũng có thể theo phương thẳng đứng dọc
theo bề dày của phẫu diện đất qua các khe hở, kẽ nứt, lỗ hổng vốn có sẵn

trong đất.
Xói mòn hóa học: Là sự di chuyển các vật liệu hòa tan. Xói mòn hóa học
có thể xảy ra do tác động của dòng chảy bề mặt hoặc dòng chảy ngầm từ
tầng đất này tới tầng đất khác.

2.2. Các kiểu xói mòn
Căn cứ vào tác nhân gây xói mòn người ta phân ra xói mòn đất thành các
dạng: xói mòn do nước, do gió, do trọng lực.
Kiểu xói mòn do nước.

Kiểu xói mòn do nước gây ra do tác động của nước chảy tràn trên bề mặt
(nước mưa, băng tuyết tan hay tưới tràn…)

17

Tác động gồm các tác động va đập phá vỡ, làm tách rời các hạt đất và sau
đó vận chuyển các hạt đất bị phá hủy theo các dòng chảy tràn trên bề mặt

đất.
Dòng chảy của nước có thể tạo ra các rãnh xói, khe xói hoặc bị bóc theo
từng lớp, người ta chia kiểu xói mòn do nước gây ra thành các dạng:
+ Xói mòn thẳng là sự xói lở đất, đá mẹ theo những dòng chảy tập trung,
ăn sâu tạo ra các rãnh xói và mương xói
+ Xói mòn phẳng là sự rửa trôi đất một cách tương đối đồng đều trên bề
mặt do nước chảy dàn đều, đất bị cuốn đi theo từng lớp, phiến.
Kiểu xói mòn do gió

Kiểu xói mòn do gió là hiện tượng xói mòn gây ra bởi sức gió. Xói mòn
có thể xảy ra ở bất kì nơi nào khi có những điều kiện thuận lợi sau đây:
+ Đất khô, tơi và bị tách nhỏ đến mức độ gió có thể cuốn đi.
+ Mặt đất phẳng, có ít thực vật che phủ thuận lợi cho việc di chuyển của

gió.
+ Diện tích đất đủ rộng và tốc độ gió đủ mạnh để mang được các hạt đất
đi.
Xói mòn trọng lực: Xói mòn này xuất hiện do tác động kết hợp giữa trọng

lực của đất đá trên sườn dốc và dòng chảy tràn. Mặc dù mang tính mang tính địa
phương nhưng nó có thể mang đến thảm họa khủng khiếp.
2.3. Nguyên nhân
Xói mòn đất do các hoạt động sản xuất và quản lý của con người
Nhịp độ tăng dân số và phát triển kinh tế xã hội trong nhiều thập kỷ qua đã
làm cạn kiệt các nguồn tài nguyên đặc biệt là tài nguên đất. Con người với các
hoạt động và quản lý tài nguyên đất khác nhau đã góp phần gây ra xói mòn đất
dẫn đến suy thoái đât.
Các hoạt động và quản lý đất đã dẫn đến xói mòn đất: khai thác rừng
không hợp lý, phá rừng làm nương rẫy. Canh tác nông nghiệp không bền vững,
cháy rừng, chăn thả gia súc quá mức, xây dựng đường điện, cầu cống, đường

18

điện ở vùng núi không hợp lý, trồng rừng quy mô lớn nhưng không chú ý đến
hỗn loài và chọn loại cây thích hợp.
Do nguyên nhân tự nhiên

Mưa : là một trong những yếu tố ảnh hưởng lớn và trực tiếp
đến xói mòn đất. Chỉ cần lượng mưa trên 100mm, ở những nơi có độ dốc
trên 100 là có thể gây ra hiện tượng xói mòn đất. Giọt mưa công phá đất trực
tiếp gây ra xói mòn, giọt mưa càng lớn sức công phá càng mạnh.

Đất: đất có độ thấm nước càng lớn thì càng hạn chế được xói
mòn, vì lượng nước dòng chảy giảm. Độ thấm nước phụ thuộc vào: độ dày
của lớp đất, thành phần cơ giới cảu đất, kết cấu đất,…. Thành phần cơ giới:
đất càng nhỏ, càn xói mòn mạnh.

Địa hình: độ dốc quyết định đến thế năng của hạt đất và dòng
chảy phát sinh trên bề mặt. Độ dốc càng lớn thì độ xói mòn càng mạnh.
Cường đọ xói mòn còn phụ thuộc vào chiều dài dốc: dốc càng dài khối lượng
nước chảy,tốc độ dòng chảy, lực quán tính càng tăng, xói mòn càng mạnh.

Độ che phủ thực vật: thảm thực vật có tác dụng ngăn chặn xói
mòn nhờ làm tắt năng lượng hạt mưa, làm chậm tích tụ nước, tạo kết cấu bền
của thể đất, tăng mức độ thấm nước của đất, tăng ma sát cơ học thông qua bộ
rễ và thảm lá rụng.
2.4 Tác động của xói mòn
Mất đất do xói mòn: Lượng đất mất do xói mòn là rất lớn phụ thuộc vào

độ dốc, chiều dài sườn dốc, thực trạng lớp phủ trên mặt đất.
Mất dinh dưỡng:
– Đất bị thoái hóa bạc màu
– Làm thay đổi tính chất vật lý của đất, đất trở nên khô cằn, khả năng thấm
hút và giữ nước cảu đất kém.

19

– Làm tổn hại tới môi trường sống của sinh vật, động thực vật đât, nên hạn
chế khả năng phân giải của chúng, do đó độ phì của đất giảm.
Tác hại đến sản xuất:
– Năng xuất cây trồng giảm nhanh chóng.
– Tăng chi phí sản xuất để phục hồi đất, thu nhập của người dân thấp, đời
sống của người dân gặp khó khăn.
 Tác hại đến sản xuất nông nghiệp

Đất mặt bị bào mòn, đất trở nên nghèo, xấu, mất hết chất hữu cơ độ phì
trong đất. Xói mòn đất gây nhiều thiệt hại to lớn trong nông nghiệp, đã lôi cuốn
phần lớn các hạt đất có kích thước nhỏ có chứa chất phì làm đất trở nên nghèo
nàn. Làm giảm năng xuất cây trồng.
 Tác hại đến sản xuất công nghiệp

Do xói mòn đất, nương rẫy chỉ làm vài ba vụ rùi bỏ hóa. Chế độ canh tác
bừa bãi theo kiểu đốt nương làm rẫy đã làm cho nông sản giảm đi rất nhiều.
Rừng bị chặt phá sẽ kèm theo hạn hán, lũ lụt.
 Tác hại đến thủy lợi

Mức độ xói mòn ở nước ta thuộc loại cao, phù xa các sông lớn cuốn từ
thượng nguồn về bồi đắp các con sông ở hạ lưu làm nâng mực nước sông dẫn
đến lụt lội. Ngoài ra, sa bồi làm cho các công trình thủy lợi như hồ chứa nước,
kênh mương bị thu hẹp diện tích, hiệu suất sử dụng bị hạn chế, công tác tưới
tiêu gặp nhiều trở ngại.
Tác hại đến môi trường:
Môi trường bị ô nhiễm nghiêm trọng, hạn hán, lũ lụt xảy ra liên tục làm ô
nhiễm nguồn nước và gây ra nhiều thiệt hại cho nhà nước và nhân dân.

20

Xói mòn đất ở mức độ cao người ta gọi là hiện tượng lở đất, sạt núi gắn
liền với hiện tượng lũ quét đã gây thiệt hại không những cho môi trường sinh
thái, cảnh quan mà cả con người và xã hội.

Rửa trôi tăng
Chăn thả quá mứa
Xói mòn đất
Phá rừng
Giảm sản lượng gỗ
Thiếu củi đun
Không ổn định năng suất thấp
Khô hạn
Phá huỷ đường xá
Giảm độ phì nhiêu
Thiếu phân chuồng
Thiếu thức ăn gia súc
Suy giảm chăn nuôi động vật
Mở rộng canh tác
NGHÈO ĐÓI

TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC CỦA XÓI MÒN ĐẤT

3. Mặn hóa, phèn hóa
3.1. Khái niệm đất mặn

Đất mặn là đất chứa nhiều muối hòa tan (1- 1,5% hoặc hơn). những loại
muối tan thường gặp trong đất là: NaCl, Na 2SO4, CaCl2, CaSO4, MgCl2,

NaHCO3… Những loại muối này có nguồn gốc khac nhau (nguồn gốc lục địa,
nguồn gốc biển, nguồn gốc sinh vật học…), nhưng nguồn gốc nguyên thủy của
chúng là từ các thành phần khoáng của đá núi lửa. Trong quá trình phong hóa
đá, những muối này bị hòa tan di chuyển tập trung ở những dạng địa hình trũng
không thoát nước.
Ở vùng nhiệt đới mưa nhiều như ở Việt Nam, sự phong hóa đá xảy ra mạnh
mẽ, kể cả những loại muối khó tan như CaCO3, CaSO4… Cũng bị hòa tan và
rửa trôi ra sông ra biển.
21

3.2. Quá trình mặn hóa, nguồn gốc và đặc điểm
Sự hình thành đất mặn là kết quả tổng hợp của nhiều yếu tố: đá mẹ, địa
hình trũng không thoát nước, mực nước mặn nông, khí hậu khô hạn và sinh vật
ưa muối. trong các yếu tố trên nước ngầm mặn là nguyên nhân trực tiếp làm cho
đất bị mặn.
Dựa vào nguồn gốc, đặc điểm tích lũy muối, người ta phân chia quá trình
mặn hóa làm 3 loại.
 Quá trình mặn hóa do ảnh hưởng của nước biển

Quá trình này xảy ra ở miền nhiệt đới do ảnh hưởng của biển. Nước biển
xâm nhập vào nội đồng theo sông ngòi khi thủy triều lên cao, qua các trận mưa
bão vỡ đê biển hoặc vào mùa khô khi nước ngọt của các con sông có lưu lượng
tháp chảy ra biển, nước ngọt không đủ lực để đẩy nước biển khi thủy triều
mạnh. Nước mặn vũng có thể theo các mao mạch, đường nứt trong đất,đi qua
các con đê biển thấm sâu vào nội đồng.
 Quá trình mặn hóa lục địa

Ở những vùng khô hạn và bán khô hạn, các loại muối khó tan vẫn còn lại
trong đất, chỉ những muối dễ tan như: NaCl, MgCl, NaCl 2…mới bị hòa tan,

nhưng cũng không được vận chuyển đi xa, tích tụ ở những địa hình trũng không
thoát nước dưới dạng nước ngầm. Do điều kiện khô hanh và mực nước ngầm
cạn, muối được di chuyển và tạp trung lên lớp mặt do quá trình bốc hơi và thoát
hơi nước.
Các nguyên nhân gây nên mặn hóa lục địa là:
Dâng nước mao quản từ nước ngầm(nguyên nhân chính)
Do gió chuyển muối cùng với bụi từ biển và các hồ nước mặn
Do giáng thủy rửa muối từ nơi có địa hình cao xuống thấp.
Do sự khoán hóa xác thực vật ưu mặn trong chúng chứa nhiều muối.
Do tưới tiêu không hợp lý.
 Quá trình mặn hóa thứ sinh

Ở những vùng khô hạn và bán khô hạn lượng mưa rất thấp (200 – 500
mm/năm), nền nông nghiệp có tưới và cần tưới là phổ biến. do việc quản lý đất
22

và dùng nguồn nước tưới bị nhiễm mặn, nên tầng đất mặt bị nhiễm mặn. do tác
động nhân sinh đã làm mặn hóa tầng đất mặn.
3.3. Ảnh hưởng của mặn hóa
Sự có mặt của một số muối tan trong đất làm cho tính chất vật lý, hóa học,
sinh học của đất trở nên xấu.
Khi khô đất nức nẽ, cứng như đá, khi ướt đất dính dẻo, hạt đất trương
mạnh, bích kín tất cả các khe hở làm cho đất hoàn toàn trở nên không thấm
nước. đất mặn có phản ứng kiềm, độ pH có khi lên tới 11 – 12. Ở độ pH này
không có một loại cây trồng nào có thể phát triển được.
Ảnh hưởng của đất mặn đối với cây trồng trước hết do áp suất thẩm thấu
cao của dung dịch đất. Áp suất này tăng theo tỷ lệ thuận với nồng độ muối tan.
khi áp suất của dung dịch đất từ 10 – 12 atmotphe, cây trồng không sinh trưởng

phát triển được, khi vượt quá 40 atmotphe, cây chết. ngoài ra cây trồng còn bị
hại do tác động độc hại của các ion phân ly. các ion thường thấy trong đất mặn
và kiềm mặn là Cl-, SO42-, HCO3-, Na+, Mg2+…Trong các ion thì Cl- độc hại hơn
SO42-, độc nhất là Bo. trong các cation độc nhất là MG2+, Na+.
3.4. Phèn hóa
Những vùng đất ngập nước, vùng có trầm tích xác bã thực vật nước mặn
tích tụ 4000 – 5000 năm là môi trường thuận lợi hình thành phyrite (FeS 2) là
hoạt chất chủ yếu gây ra phèn hóa đất.

Dạng phèn tiềm tàng:do đất chứa nhiều FeS 2 (khóang pyrite) do các
vật liệu có S kết hợp với sắt từ oxyt sắt bị oxy hóa  H+ làm đất rất
chua

Dạng phèn hoạt động:
FeS2 + O2 + H2O + K+ → KFe3(SO4)2(OH)6 + SO42- + 3H+
KFe3(SO4)2(OH)6. → 3FeO.OH + K+ + 3H+ + 2SO4223

FeO.OH → Fe2O3 + H2O

Tác hại:
+ pH không thích hợp cho cây trồng
+ Ion sắt, nhôm gây độc cho cây
+ Giảm động vật và vi sinh vật có lợi trong đất
+ Giảm khả năng tự làm sạch của đất

IV.
Hiện trạng suy thoái môi trường đất ở Việt Nam
1. Sa mạc hoá ở Việt Nam:

Hiện trạng môi trường đất Việt Nam đang diễn ra: sự suy thoái chất lượng
đất đang bị xói mòn, lũ quét, rửa trôi, khô hạn, phèn hoá và sa mạc hoá… làm
cho khoảng 50% diện tích đất tự nhiên (khoảng 16 triệu ha) đang đứng trước
nguy cơ bị sa mạc hoá. Việt Nam đang có dấu hiệu khan hiếm nước và sa mạc
hoá rất mạnh, đặc biệt là khu vực miền Trung – điểm bắt đầu từ khu vực Nghệ
An, Hà Tĩnh kéo dài cho đến Ninh Thuận, Bình Thuận …Nguyên nhân chính
của hiện tượng này là do thiếu nước tưới, nhất là vào mùa khô hạn. Hiện đang
có khoảng 7,7 triệu ha đất nông nghiệp đang có dấu hiệu bị ảnh hưởng của hiện
tượng sa mạc hoá. Nạn chặt phá rừng diễn ra trong thời gian dài là một trong
những nguyên nhân chính. Việc suy giảm rất nhanh diện tích rừng suốt ven dải
miền Trung đã làm mất đi thảm thực vật tự nhiên để giữ nước, trong khi đất đai
khu vực này là loại đất chủ yếu phất triển trên đá axit, rất ít bazan, lại có độ dốc
lớn nên mất khả năng giữ nước tự nhiên. Sự biến đổi khí hậu toàn cầu dân tới
nhiều thiên tai hạn hán, bão lũ gia tăng bất thường, lượng nước mưa càng ngày
càng ít đi, gây hạn hán ngày càng nghiêm trọng. Các hoạt động nuôi tôm trên
cát ở các vùng ven biển miền Trung – đã sử dụng một lượng nước ngầm rất lớn
– đang làm suy kiệt nguồn nước ngầm cũng đẩy nhanh hiện tượng sa mạc hoá
vùng đất này.

24

Theo thống kê trên bản đồ của FAO và UNESCO, Việt Nam có khoảng
462.000 ha cát ven biển, 87.800 ha trong số này là các đụn cát, đồi cát lớn di
động.
Gần 40 năm qua, quá trình hoang mạc hoá do cát di động rất nghiêm trọng.

Mỗi năm, cát di động ăn vào đất liền gần 20 ha đất canh tác. Chưa kể, ở các tỉnh
duyên hải Nam Trung Bộ, nắng nóng khô hạn đã làm lượng mưa trung bình
hàng năm ở một số nơi chỉ đạt khoảng 700mm (điển hình là Ninh Thuận, Bình
Thuận).
Hai huyện Tuy Phong và Bắc Bình (Bình Thuận) có diện tích đất cát hoang
hóa khoảng 35.000 ha phân bố trên chiều dài 50 km bờ biển. Riêng các đồi cát
di động ở đây có diện tích khoảng 5.000 ha và hiện là nguy cơ suy thoái hàng
đầu trong khu vực.
Với điều kiện khô hạn và gió mạnh, đã thường xuyên tạo ra những cơn bão
cát đe dọa chôn vùi làng mạc, ruộng đồng, phủ lấp Quốc lộ 1A trên một phạm vi
rộng hàng ngàn hécta. Nghiêm trọng nhất là khu vực cát di động ở xã Chí Công,
Liên Hương, Bình Thạnh (Tuy Phong – Bình Thuận) ảnh hưởng lớn đến sản
xuất nông nghiệp của khu vực.
Nghiên cứu thực trạng hạn hán, hoang mạc hóa ở Ninh Thuận, GS-TS Lê
Sâm và cộng sự (Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam) đã ghi nhận: tổng số diện
tích đất hoang mạc ở Ninh Thuận là hơn 41.000 ha, chiếm 12,21% diện tích đất
tự nhiên toàn tỉnh. Và cho đến hiện nay, tình trạng hoang mạc hóa vẫn tiếp tục
có chiều hướng gia tăng.

Loại đất
Đất trồng bị thoái hoá
nặng, bao gồm cả đất bị đá
ong hoá.
Đụn cát và bãi cát di

Diện tích
(ha)

Vùng phân bố tập
trung

7 000 000

Toàn quốc

400 000

Các tỉnh ven biển

25

sinh trưởng và tăng trưởng của những loại sinh vật. Theo Luật bảo vệ môi trường tự nhiên ( năm trước ) thì suy thoái môi trường tự nhiên là sự suygiảm về chất lượng và số lượng thành phần môi trường tự nhiên, gây tác động ảnh hưởng xấu đếncon người và sinh vật. ( Thành phần môi trường tự nhiên là yếu tố vật chất tạo thành môitrường gồm có đất, nước, không khí, âm thanh, ánh sáng, sinh vật và những hìnhthái vật chất khác ) Một loại đất bị suy thoái nghĩa là bị suy giảm hoặc mất đi : Độ phì đất : Các chất dinh dưỡng ; Cấu trúc đất ; Màu sắc khởi đầu của đất ; Tầng dày đất, biến hóa pH đất … Khả năng sản xuất : những loại cây cối, những loại vật nuôi, những loại cây lâmnghiệp … Cảnh quan sinh thái xanh : Rừng tự nhiên, rừng trồng, mạng lưới hệ thống cây cối. Hệ sinh vật : cây – con. Môi trường sống của con người : Cây xanh, nguồn nước, không khí tronglành, nhiệt độ ôn hòa, không thay đổi … II.Nguyên nhânCó nhiều nguyên nhân khác nhau dẫn đến sự suy thoái môi trường tự nhiên đất. Có thể phân ra những loại nguyên nhân gây suy thoái đất khác nhau để làm cơ sởcho những giải pháp ngăn ngừa hoặc khắc phục hiện tượng kỳ lạ suy thoái đất thích hợpvà có hiệu suất cao. 1. Nguyên nhân do tự nhiên gây nên – Vận động địa chất của toàn cầu : sóng thần, sông suối biến hóa dòng chảy, núi lở … + Hiện tượng sóng thần vừa mới qua ( năm 2004 ) ở 1 số ít nước vùngĐông Nam Á không những chỉ gây thiệt hại cho người và của cải vật chấtđời sống, mà đặc biệt quan trọng còn làm ô nhiễm một diện tích quy hoạnh đất trồng trọt củanông dân trong vùng. Các nhà khoa học đất của Đất nước xinh đẹp Thái Lan đã kịp thờinghiên cứu vùng đất bị sóng thần ảnh hưởng tác động và cho thấy đất bị sóng bóchẳn đi lớp đất mặt hoặc nước biển tràn vào gây nhiễm mặn nặng, khôngcòn năng lực sản xuất nông nghiệp. + Sông suối biến hóa dòng do những chấn động địa chất cũng làmnhiều diện tích quy hoạnh đất trên hành tinh bị suy thoái, thậm chí còn bị chết ( biếnthành sa mạc ) do không còn sự sống vốn có của đất. Lịch sử minh chứnghiện tượng này rõ nhất là sự sa mạc hóa vùng đồng bằng Lưỡng Hà ở AiCập cách đây hàng ngàn năm. Do sông Nil đổi khác dòng chảy nên vùngđồng bằng Lưỡng Hà phì nhiêu phì nhiêu thiếu nước, dần trở nên khô hạnvà sa mạc hóa, không còn cả sự sống của sinh vật lẫn con người. Chính vìvậy, thời nay những kim tự tháp của Ai Cập nằm giữa chốn sa mạc hoangvu, chỉ còn là nơi du lịch thăm kim tự tháp của mọi người. Do đổi khác khí hậu, thời tiết : mưa, nắng, nhiệt độ, gió, bão … + Mưa liên tục, cường độ lớn : gây lũ quét, rửa trôi xói mòn trênvùng đồi núi và ngập úng ở vùng thấp trũng. Nước ta nằm trong vùng khíhậu nhiệt đới gió mùa nóng ẩm, mưa lớn nên hiện tượng kỳ lạ suy thoái đất do nguyênnhân này rất phổ cập. Trên vùng đất dốc xói mòn rửa trôi mạnh sẽ tạonên đất xói mòn trơ sỏi đá hoặc mất lớp đất mặt với tầng mùn / hữu cơ. Ngược lại, tại những vùng thấp trũng ngập nước liên tục sẽ tạo nên cácloại đất lầy thụt, úng trũng, chỉ thích hợp với những loại thực vật thủy sinh. Cả hai loại đất suy thoái này đều có hại cho sản xuất, thậm chí còn không cònkhả năng sản xuất nông nghiệp. + Khô hạn, nóng lê dài : cây xanh không sinh trưởng, phát triểnđược, dẫn đến đất bị hoang mạc hóa, đất trống, đồi núi trọc. Một số vùngcộng với khí hậu khô nóng lục địa, đất bị sa mạc hóa. Hiện tượng đất bịhoang mạc hóa và đất trống đồi núi trọc là thông dụng ở nước ta. + Một số vùng đồi với khí hậu hai mùa mưa và khô cộng với đất bịmất thảm thực vật sẽ dẫn đến bị kết von đá ong hóa. Diện tích đất bị kếtvon hóa ở nước ta khá phổ cập, tầng đất mặt mỏng dính, lẫn nhiều kết von, độphì rất thấp, cây cối sinh trưởng tăng trưởng kém. + Tại 1 số ít vùng đất phù sa ven biển thường suy thoái do bị mặnhóa và phèn hóa. Nếu đất phù sa ven biển không được sử dụng trồng trọtliên tục và có nước tưới thì vào mùa khô đất hoang, trống sẽ có hiệntượng bốc mặn, nghĩa là nước mặn theo mao quản trong đất sẽ leo lêntầng mặt đất và khi bị bốc hơi nước sẽ để lại một lượng muối, gây mặncho đất. Tại 1 số ít vũng biển cũ, đất phù sa được hình thành trên những bãisú vẹt cũ có chứa khá nhiều lưu huỳnh – tầng bã chè tạo nên loại đất phènvừa chua vừa mặn vừa chứa nhiều chất độc là nhôm di động ( Al3 + ). 2. Nguyên nhân tự tạo do con người gây nên. Từ khi con người biết sử dụng đất để sản xuất nông nghiệp và sinh sống, trải qua lịch sử dân tộc tăng trưởng sản xuất nông nghiệp, họ đã vô tình hoặc cố ý làm tổnhại đến sức sản xuất của những loại đất. Hay nói cách khác, sự suy thoái môitrường đất trồng do con người gây nên rất phổ cập và bởi nhiều phương thứckhác nhau. Có thể liệt kê những nguyên nhân chính sau đây : Chặt đốt rừng làm nương rẫy, trồng cây lương thực ngắn ngày trên đấtdốc theo chiêu thức địa phương : cạo trọc đất, chọc lỗ bỏ hạt, không có biệnpháp chống rửa trôi xói mòn đất vào mùa mưa và giữ ẩm đất vào mùakhô, không bón phân, đặc biệt quan trọng trả lại chất hữu cơ cho đất. Chỉ sau vài banăm trồng tỉa, đất bị suy thoái không còn năng lực sản xuất do đất khôngcòn chất dinh dưỡng, tầng đất mỏng dính, trơ sỏi đá, thiếu nước. Vì vậy, xuấthiện tập quán du canh, du cư của nhiều dân tộc bản địa ít người. Trong quy trình trồng trọt, không có giải pháp tu dưỡng, bảo vệ đất nhưbón phân hữu cơ, trồng xen hoặc luân canh những loài cây phân xanh, câyhọ đậu, trồng độc canh. Vì vậy, mặc dầu đất phù sa phì nhiêu phì nhiêu, saumột thời hạn canh tác độc canh sẽ dẫn đến đất bị suy thoái theo conđường bạc mầu hóa hoặc bạc điền hóa ( đất chua, mất thành phần cơ giớilimon và sét trên tầng mặt, mất chất hữu cơ, mất cấu trúc đất, kiệt quệ chấtdinh dưỡng ), làm giảm năng lực sản xuất, hiệu suất cây xanh thấp vàbấp bênh. Đây là nguyên nhân gây suy thoái môi trường tự nhiên đất thông dụng nhấtở vùng đồng bằng nước ta. Môi trường đất bị suy thoái do con người chỉ chú trọng bón phân vô cơtrong sản xuất nông nghiệp. Chúng ta biết rằng bón phân vô cơ là mộtbước tiến lớn trong cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật so với phát triểnnông nghiệp. Nhờ có công nghệ tiên tiến sản xuất phân bón vô cơ như đạm, lân, kali và những phân vi lượng mà hiệu suất cây cối trên quốc tế và cả ởViệt Nam trong những thập kỷ qua tăng lên nhanh gọn đến mức hiệnnay nhiều nhà nông ở nước ta chỉ góp vốn đầu tư bón phân vô cơ, đặc biệt quan trọng là phânđạm cho những loại cây cối, bất kể là lúa hay ngô, rau, cây ăn quả. Tuynhiên, sau nhiều năm chỉ bón phân vô cơ, nhiều nông dân đã nhận ra hậuquả của kỹ thuật thiếu hiểu biết này. Đất trồng vừa giảm hiệu suất donghèo kiệt chất hữu cơ và mất cân đối dinh dưỡng, vừa gây độc cho sảnphẩm nông nghiệp. Bà con nông dân gọi hiện tượng kỳ lạ đất chỉ được bónphân vô cơ là đất bị chai và bị chua hóa. Rất dễ lý giải theo chính sách hóahọc đất của hiện tượng kỳ lạ này : khi bón những loại phân vô cơ vào đất, chính làđưa những muối khoáng vào dung dịch đất. Ví dụ đơn thuần nhất là bón phânKali dạng KCl. Trong dung dịch đất KCl phân ly thành K + và Cl -. Câytrồng hút K + làm dinh dưỡng và để lại dung dịch đất ion Cl -. NhữngAnion này sẽ phối hợp ngay với những Ion H + của dung dịch đất thành axitHCl gây chua cho đất. Môi trường đất bị suy thoái do bị ô nhiễm chất độc bởi những hoạt độngkhác của con người như rác thải hoạt động và sinh hoạt và công nghiệp, nước thải sinhhoạt và công nghiệp, nước thải của chế biến thực phẩm, làng nghề. Nhiềudiện tích sản xuất nông nghiệp và thủy hải sản quanh những khu dân cư, khucông nghiệp và sản xuất làng nghề bị suy thoái do ô nhiễm chất độc trởthành những cánh đồng hoang, bãi đất trống. Nguyên nhân gây suy thoái đấtnày còn gây độc cho con người và sinh vật khi ăn loại sản phẩm và uống nướcở khu vục 10 đất và nước bị ô nhiễm. Đặc biệt nghiêm trọng khi đất bịnhiễm sắt kẽm kim loại nặng vượt ngưỡng được cho phép của tiêu chuẩn thống kê giám sát quốcgia. Bị suy thoái theo hướng nhiễm mặn do con người gây nên. Tại những vùngven biển, trong những năm gần đây, nghề nuôi tôm nước mặn phát triểnmạnh do con người đầu tư kiến thiết đồng ruộng dẫn nước mặn vào nuôitôm. Sau thời hạn, tôm bị bệnh hoặc không thích nghi được với côngnghệ nuôi tự tạo này, những hồ nuôi tôm bị phế bỏ, để lại là diện tích quy hoạnh đấtnhiễm mặn không còn năng lực trồng trọt nếu không được tái tạo lại. Sựsuy thoái đất do nguyên nhân này đang là rủi ro tiềm ẩn mất đất sản xuất nôngnghiệp của nhiều nông hộ vùng đất cát ven biển miền Trung và vùng venbiển đồng bằng sông Cửu Long. Do công tác làm việc quy hoạch không hài hòa và hợp lý, họđã phá sản trong nghề nuôi tôm nước mặn. III.Các loại suy thoái môi trường tự nhiên đất. Suy thoái thiên nhiên và môi trường đất biểu lộ qua rất nhiều kiểu, bộc lộ như phènhóa, nghèo kiệt dinh dưỡng trong đất, nhiễm mặn, laterit hóa, sa mạc hóa, … tuynhiên nhóm xin trình diễn đơn cử những loại điển vì nó đã và đang xảy ra nhiều tạiViệt Nam. 1. Sa mạc hóa1. 1. Định nghĩa sa mạc hoá : Sa mạc hoá là một thuật ngữ được sử dụng lần tiên phong vào khoảng chừng năm1994 bởi Aubreville, một nhà thực vật học và sinh thái học người Pháp, để diễn đạt những quy trình cũng như sự kiện làm biến hóa đất phì nhiêu thànhsa mạc. Năm 1992, Hội nghị Liên Hiệp Quốc về Môi trường và Phát triểnđã gật đầu thuật ngữ này. Theo Chương trình Môi trường của Liên Hiệp Quốc ( UNEP-1982 ), samạc hoá là quy trình suy thoái đất đai về mặt sinh học, từ từ dẫn đếnsự suy giảm sản xuất sinh học và sau cuối đất đai trở nên vô dụng giốngnhư sa mạc. Theo định nghĩa của FAO thì “ Sa mạc hoá là quy trình tự nhiên và xãhội phá vỡ cân đối sinh thái xanh của đất, thảm thực vật, không khí và nướcở những vùng khô hạn và bán khí ẩm. Quá trình này xảy ra liên tục, quanhiều quy trình tiến độ, dẫn đến giảm sút hoặc huỷ hoại trọn vẹn khả năngdinh dưỡng của đất trồng trọt, giảm thiểu những điều kiện kèm theo sinh sống và làmgia tăng cảnh hoang tàn ”. Theo GS.TSKH Lê Huy Bá : “ Sa mạc hoá là một quy trình làm tăng thêmcác điều kiện kèm theo môi trường tự nhiên giống sa mạc ở những vùng khô hạn và bán khôhạn, do tác động ảnh hưởng của con người và những đổi khác về khí hậu thời tiết, làm cho những vùng đất này biến thành sa mạc ”. Sa mạc hóa là sự suy thoái đất đai ở những vùng khô hạn, bán khô hạn vàvùng ẩm nửa khô hạn, gây ra bởi sự biến hóa thời tiết, khí hậu và sự tácđộng của con người. 1.2. Biểu hiện của sa mạc hoá : Những bộc lộ của sa mạc hoá hoàn toàn có thể là sự suy thoái chất lượng đất ởvùng đồi núi làm tăng diện tích quy hoạnh đất trống đồi núi trọc hoặc sự suy thoáiđất dẫn đến quy trình đá ong hoá ; cũng hoàn toàn có thể là sự suy thoái đất donhiễm phèn, nhiễm mặn hoặc do mất rừng ở vùng bán khô hạn hoặc thoáihoá đất do thiếu nước tưới hoặc thoái hóa do quy trình di động cát. Hiện nay, sa mạc hoá biểu lộ rõ nhất trên đất trống đồi trọc, không cònlớp phủ thực vật, địa hình dốc, chia cắt, nơi có lượng mưa thấp ( 700 – 800 mm ; 1500 mm / năm ) ; lượng bốc hơi tiềm năng đạt 1000 – 1800 mm / năm. Chỉ tiêu quan trọng để xác lập độ sa mạc hoá là tỷ suất lượng mưa hàngnăm, so với lượng bốc thoát hơi tiềm năng trong thời hạn nhất định, biếnđộng từ 0,05 – 0,65 ( Công ước chống sa mạc hoá ). Suốt những năm 1968 – 1973, nạn sa mạc hoá đã diễn ra hầu hết do sựchăn thả quá mức. hằng năm, sa mạc hoá đã gây thiệt hại cho thế giớikhoảng 30 – 40 tỉ USD, với vận tốc ngày càng tăng nó trở thành tai hoạcho nhiều vương quốc. 1.3. Nguyên nhân của sa mạc hóaHiện tượng sa mạc hoá lúc bấy giờ là do sự ảnh hưởng tác động qua lại giữa việc sửdụng đất không hợp lý và hạn hán diễn biến thất thường. Việc khảo sát nhữngnguyên nhân tự nhiên và những nguyên nhân do con người có ý nghĩa to lớntrong công tác làm việc ngăn ngừa chậm lại quy trình sa mạc hoá. a. Nguyên nhân tự nhiên  Các yếu tố nhiệt độ, nhiệt độ và lượng mưa tác động ảnh hưởng qua lại và không thểtách rời, tạo nên những vùng khí hậu khô hanh hao, tạo nên tiền đề cho sựhình thành sa mạc hoá. Sự khác nhau về nhiệt độ và áp suất quanh Trái Đất đã góp thêm phần tạo ra sựtuần hoàn không khí. Các mạng lưới hệ thống gió là nguyên nhân tiên phong làm chokhí hậu giữa những vùng khác nhau. Việc sưởi ấm khí quyển từ bên dướikhông đồng đều và những vòng tuần hoàn không khí có sự trao đổi khôngkhí ở vĩ độ cao và vĩ độ thấp. Ở xích đạo, không khí nóng hơn, do đó nhẹhơn, lớp không khí này bốc lên cao ngưng tụ hơi nước, gây mưa xích đạo ; sau đó vòng về hai phía và giáng xuống vòng chí tuyến, do không khí mấtnước, khô nên thường tạo nên những hoang mạc ở vùng chí tuyến. Điều nàyđưa đến sự biến hóa lớn ở những đới khô hạn như vùng Địa Trung Hải mưachỉ điễn ra vào mùa thu đông, ở vùng sa mạc và bán hoang mạc có mưarất ít hoặc không mưa. Sự khô hạn còn phát sinh do địa hình núi che chắngió, như hiện tượng kỳ lạ gió Lào qua dãy Trường Sơn gây khô nóng cũng lànhân tố thôi thúc quy trình sa mạc hoá ở một số ít nơi miền Trung nước ta. Theo chu kỳ luân hồi Milankovitch do Trái Đất tự quay quanh trục và do sự phânphối vật chất không đều ( Trái Đất không tròn ) nên Trái Đất cũng “ tự lắc ” quanh trục, dẫn đấn độ nghiêng khác nhau, nhận được nguồn ánh sangMặt Trời khác nhau. Khi lượng bức xạ cao, không khí khô, thiếu hơinước, khung trời không mây và độ ẩm thấp làm cho khí hậu khô khô hanh. Bềmặt đất hanh hao có năng lực bức xạ kém nên nhiệt độ cũng tăng theo. Các nghiên cứu và điều tra gần đây cho biết, sa mạc Sahara trước kia vốn rất ẩm, nhưng vào khoảng chừng 4.000 năm trước đã mở màn quy trình khô hạn khắcnghiệt và từ từ biến thành sa mạc như lúc bấy giờ.  Xói mòn do gió cũng làm mất tính năng sản xuất của đất, tác động ảnh hưởng đếnthực vật mặt phẳng ; là một trong những yếu tố chính gây ra sa mạc hoá, xảyra khi đất bị khô, trống, và vận tốc gió vượt quá vận tốc ngưỡng thì bắt đầucó sự chuyển dời những hạt cát. Lyles ( 1974 ) diễn đạt 3 phương pháp di chuyểnđất : trườn theo mặt phẳng, chuyển dời bất ngờ đột ngột và vận động và di chuyển lơ lửng. Các hạtđất nặng được chuyển dời theo phương pháp tròn, lăn và lở dọc theo mặtđất ; những hạt đất nhẹ thì chuyển dời bất thần bằng cách nhảy cóc từngđoạn ngắn. Ví dụ : Theo Sterk ( 1996 ) những gió gây xói mòn là những gió vượttốc độ số lượng giới hạn trong hai thời kỳ ở Sudan. Vào mùa khô ( tháng 10 đếntháng 4 năm sau ) khi vùng bị gió khô rất mạnh tiến công và được gọi làharmattan. Gió này xuất phát từ Sa mạc Sahara từ tháng 1 đến tháng 3, chúng thường mang đi lượng lớn bụi từ những nguồn rất xa. Vào đầu mùamưa ( tháng 5 đến tháng 7 ), khi mưa đến cùng với giông, sấm sét thì cátđược chuyển dời theo hướng Tây qua Sahel của Sudan. Đối với Nước Ta, hầu hết diện tích quy hoạnh là đồi núi, chiếm ¾ diện tích quy hoạnh. Bên cạnh đó, đồi núi lại có độ dốc lớn. nước ta lại nằm trong khu vựcnhiệt đới có hai mùa rõ ràng, nên việc xói mòn hầu hết diễn ra trong cáctháng mùa mưa khoảng chừng từ 4 – 5 tháng, chiếm 80 % lượng mưa năm. Đất bịthoái hóa nghiêm trong do xói mòn, rửa trôi.  Sự vận động và di chuyển của những cồn cát ( hiện tượng kỳ lạ cát bay ) do gió, sự di chuyểnnày góp thêm phần hình thành và lan rộng ra diện tích quy hoạnh sa mạc hoá.  Diễn biến khí hậu thất thường. b. Nguyên nhân tự tạo  Hiện tượng sa mạc hoá gần đây có tương quan mật thiết với sức ép dân sốtrong việc khai thác quá mức nguồn tài nguyên vạn vật thiên nhiên, tàn phá rừngvà đất đai, đặc biệt quan trọng vào những thời hạn hạn hán, là nguyên nhân trực tiếpdẫn đến sa mạc hoá ở nhiều nơi. Ví dụ : Vùng Dust Bowl ( nơi hạn hán lê dài ), Great Plains ở HoaKỳ, sự thoái hoá đất ở Sahel, vùng đồi núi dốc ven biển Nam Trung bộ10nước ta là những dẫn chứng sôi động về nguyên nhân do con ngườigây ra sa mạc hoá. – Lạm dụng đất đai trong ngành chăn nuôi gia súc, canh tác ruộngđất. Việc lan rộng ra và tăng cường sử dụng đất trên những vùng đất khôcằn, canh tác nông nghiệp ngay cả khi đất còn khí ẩm ( gồm cả chăn nuôi, trồng trọt và khai thác rừng ) làm tăng sự thoát hơi nước và tăng sự xóimòn do gió vào mùa khô. Trong những năm sau đó, xói mòn do gió làmcho năng lực tích trữ nước tầng mặt giảm xuống. Mặc khác, sự chăn thảtăng lên trong những năm đất còn khí ẩm làm cho mặt đất rắn chắc lại vàsố lượng thú nuôi tăng nhanh gây áp lực đè nén cho cây xanh lâu năm cũng làmcho nước ngầm tụt xuống ngay cả mùa mưa cũng như mùa khô. – Khai thác rừng bừa bãi. – Canh tác không hài hòa và hợp lý trên đất dốc. – Do thôi thúc nền kinh tế tài chính tăng trưởng.  Ở nước ta, hoạt động giải trí của con người qua nhiều thế hệ đã dẫn đến suythoái đất nghiêm trọng ( du canh, du cư, độc canh, quảng canh ). Tác độngtổng hợp của những yếu tố tự nhiên và con người đã dẫn đến sa mạc hóa ởViệt Nam.  Chăn thả quá mứcCỏ là điều thiết yếu để neo đất mặt phẳng trong những khu vực khô hạn. Khi cỏnày được khai thác bởi chăn nuôi, đất mất tương hỗ và thổi nó đi với gió. Liên tụckhai thác quá mức những thảm thực vật của động vật hoang dã ăn cỏ, đã dẫn đến sự gia tăngtrong sa mạc hóa. Hơn nữa, chăn thả không phải là một yếu tố môi trường tự nhiên mộtvài năm trở lại, do tại mọi người sử dụng để vận động và di chuyển từ nơi này đến nơi kháctùy thuộc vào lượng mưa, khiến chăn thả quá mức. Ngày nay, người đã định cưtại những khu vực đơn cử mà có nguồn phân phối thực phẩm rất đầy đủ và cần thiếthàng ngày. Do đó, họ nhốt súc vật lại cho một nơi trong một nguồn thức ăn, màcuối cùng dẫn đến chăn thả quá mức. 1.4. Cơ chế sa mạc hóa11Cơ chế hình thành quy trình sa mạc hoá xảy ra phức tạp trong thời hạn lâudài và do sự tác động ảnh hưởng qua lại của nhiều yếu tố. Thông thường quy trình sa mạchoá gồm có những bước sau : 1. Sự lan rộng ra và tăng cường việc sử dụng đất ( land use ) trên những vùngđất khô cằn khó trồng trọt suốt những năm khí ẩm, gồm có việc chăn thảgia súc, trồng trọt, canh tác trên những vùng đất mới và sự khai thác gỗxung quanh những khu định cư. 2. Sự xói mòn do gió suốt những năm khô hạn hoặc do nước suốt nhữngnăm mưa và bão. 3. Có những liên hệ mật thiết với biến hóa khí hậu, đa phần là từ ẩm ướtchuyển sang khô hạn. 4. Việc chăn thả tăng lên trong những năm khí ẩm làm cho mặt đất rắn chắclại và số lượng thú nuôi tăng lên, gây áp lực đè nén rất lớn lên những cây lâu nămvào mùa khô. Kết quả làm mặt đất bị phô bày lộ thiên và bị gió cuốn đi. 5. Hoạt động canh tác trong những năm khí ẩm làm tăng sự xói mòn do gióvào mùa khô và làm tăng sự thoát hơi nước. 6. Trong những năm khô hạn sau đó, việc xói mòn do gió làm giảm themkhả năng tích luỹ nước, do tầng đất mặt đã bị cuốn đi. Việc giảm số lượnghay mất đi những cây nhiều năm, làm giảm năng lực ngấm xuống của nướcvào mùa mưa. Trong những năm mưa trễ thì tầng đất mặt bị cuốn trôinhưng nước vẫn bị giảm đi do sự sử dụng của những cây bụi, trảng cỏ haycây trồng. 1.5 Tác động của sa mạc hóaTác động của sa mạc hoá đến thiên nhiên và môi trường – sinh thái xanh tự nhiên : Làm suy giảm tính đàn hồi tự nhiên của đất đai, năng lực phục sinh độ phìnhiêu do những rối loạn của khí hậu. Làm giảm tính năng sản xuất của đất. Làm hư hại thảm phủ thực vật, những thực vật ăn được hoàn toàn có thể thay thếbằng thực vật không ăn được. Chất lượng dòng chảy giảm sút, làm ngày càng tăng rủi ro tiềm ẩn lụt lội. Đặc biệt, sa mạc hoá có tác động ảnh hưởng rất lớn đến sinh thái học. 12D o điều kiện kèm theo khí hậu ở sa mạc rất khắc nghiệt vì vậy nơiđây khá nghèo nàn về chủng loại động, thực vật nói cách khác đa dạngsinh học ( Biodiversity ) ở mức thấp. Sự phong phú về loài của động – thực vật có tương quan rất mậtthiết với nhau và lien quan trực tiếp tới lượng mưa. Dưới gốc độ sinh tháihọc, lượng mưa là yếu tố rất quan trọng vì nó quyết định hành động đến năng xuấtcây trồng và sự đa dạng và phong phú, phong phú của sinh vật. Nhiều tài liệu về năngsuất của cây cối cho thấy ở sa mạc lượng sinh khối trung bình thường ởmức 0,02 – 0,7 kg chất khô / mét vuông so với 45 kg / mét vuông ở vùng nhiệt đới gió mùa và 30 kg / mét vuông ở vùng ôn đới. Ở vùng bị sa mạc hoá chỉ có những thực vật có tính thíchnghi cao mới có năng lực sống sót điển hình như xương rồng, những cây bụi, cây có gai, … nhưng năng xuất sinh khối của chúng rất thấp. Sự nghèo nàn của thực vật làm cho động vật hoang dã không có điềukiện để tăng trưởng. Một số loài động vật hoang dã đặc trưng như chuột, một số ít loàibò sát, đà điểu, … có đời sống gắn liền với lượng sinh khối thực vật làcác trảng cỏ, cây than bụi, … thì có năng lực sống sót nhưng thực trạng sinhhọc vẫn rất nghèo nàn. Các loài động vật hoang dã ở sa mạc cần có những khả năngthích nghi cao để hoàn toàn có thể sống sót trong điều kiện kèm theo khí hậu khắc nghiệt. Ví dụ1 : Đà điểu sống ở những vùng khô cằn ở châu Phi do có kíchthước lớn nên không hề tránh được cái nắng nóng bức và chúng phản ứnglại bằng cách thở hổn hển và dựng đứng long vào ban ngày. Nếu có gióthì chúng không thở mạnh nữa mà chỉ dựng đứng bộ lông thưa thớt trênlưng. Khi đó hơi nóng sẽ mất đi do đối lưu nhiệt. Vào đêm hôm khi nhiệtđộ hạ thấp xuống thì bộ lông trên sống lưng chúng xẹp lại để tạo ra một tầngcách ly nhiệt để không thay đổi than nhiệt. Ví dụ 2 : Loài chuột túi ( Dipodomys ) đào những cái hang để tránhnóng khắc nghiệt vào ban ngày và lạnh vào đêm hôm. Kangaroo cũng vậy, mặc dầu chúng không uống nước nhưng vẫn sống được nhờ lượng nước13thu nhận được từ những hạt mà chúng ăn, cho nên vì thế nước tiểu của chúng cónồng độ urê rất cao so với những loài động vật hoang dã có vú khác, đây là một dạngthích nghi mà ta khó tìm thấy ở một sinh cảnh nào khác. Ngoài ra, ở những vùng bị sa mạc hoá kinh hoàng thì tiểu khí hậuthay đổi theo khunh hướng khắc nghiệt hơn trạng thái bắt đầu, hạn hánliên tiếp xảy ra … tác động ảnh hưởng xấu đến chức ngăn giá đỡ của đất, tạo ra một sựdu nhập giống loài mới có năng lực thích nghi cao với điều kiện kèm theo khí hậumới. Tác động của sa mạc hoá đến xã hội và đời sống con người : Sa mạc hoá kéo theo sự thiếu vắng trầm trọng lương thực, thực phẩm. Thực tế vận tốc sản xuất lương thực, thực phẩm cao là nhờ vào công nghệsinh học và những nâng cấp cải tiến kỹ thuật canh tác, tuy nhiên sự phân loại không điềudẫn đến 1 số ít nơi lạm dụng và khai thác đất thiếu khoa học. Dân số Thế giớingày càng tăng, yên cầu con người phải tiến công vào tự nhiên, bắt tự nhiên phảiphục tùng một cách vô tội vạ. Vì vậy, diện tích quy hoạnh đất bị sa mạc hoá ngày một tănglên. Dân số ngày càng tăng, sa mạc hoá tăng lên, đất canh tác giảm xuống. Đó là hậuquả về mặt xã hội của nạn sa mạc hoá. Năm 1798, R. Malthus đã nêu thuyết Nhân Mãn nói rằng “ Dân số tăngtheo cấp số nhân còn lương thực, thực phẩm tăng theo cấp số cộng, tất sẽ dẫnđến dư thừa dân số và xử lý yếu tố này bằng cuộc chiến tranh ”. Ngày nay, Fertraid và Kharden là những người lập thuyết Malthus mới, dùng nạn đói vàbom nguyên tử để xử lý “ dân số dư thừa ”. Điều này cho tất cả chúng ta thấy rằngvấn đề lương thực là một yếu tố mang tính sống còn. Gia tăng những yếu tố về sức khoẻ do gió mang cát bụi nhiều như những bệnhvề đường hô hấp, dị ứng và ảnh hưởng tác động xấu đến niềm tin. Làm mất nơi sinh sống dẫn đến di cư tìm nơi ở mới. 14T heo một báo cáo giải trình mới gần đây của Liên Hiệp Quốc, thì hàng chục triệu ngườicó thể bị mất chỗ ở do quy trình sa mạc hóa. Đặc biệt là khu vực Tiểu sa mạcSahara Châu Phi và Trung Á đang phải chịu hậu quả lớn nhất của thực trạng samạc hóa, với rủi ro tiềm ẩn 50 triệu người ở những khu vực này mất nơi sinh sốngtruyền thống vào năm 2020. Châu Phi hoàn toàn có thể chỉ nuôi được 25 % dân số vào năm2025 nếu vận tốc sa mạc hóa ở Lục địa Đen liên tục như lúc bấy giờ. Sa mạc hóa làm cho diện tích quy hoạnh đất đai bị thu hẹp. Theo thống kê từ giữa những năm 1990 đến năm 2000, mỗi năm Trái Đấtbị mất gần 4.000 km2 diện tích quy hoạnh đất canh tác bởi thực trạng sa mạc hoá. Do đó, diện tích quy hoạnh trồng nông nghiệp giảm dẫn đến thực trạng thiếu đói xảy ra thườngxuyên tác động ảnh hưởng nghiêm trọng đến những hoạt động giải trí kinh tế tài chính chính trị, xóa đóigiảm nghèo. Ở Nước Ta sa mạc hóa tác động ảnh hưởng đến 9,3 triệu ha đất và 22 triệu người. Bão cát bụi từ sa mạc hoá : Các nhà môi trường tự nhiên quốc tế mới gần đây đã cảnh báo nhắc nhở những cơn bão bụi sa mạcđang ảnh hưởng tác động xấu đến môi trường tự nhiên toàn thế giới. Theo nghiên cứu và điều tra mới gần đây của cácnhà khoa học Trường Đại học Oxford ( Anh ), những phương tiện đi lại đi lại của conngười, đặc biệt quan trọng là xe hơi trên sa mạc đã khiến những cơn bão bụi trở nên nghiêmtrọng hơn. Hàng năm những cơn bão cát cuốn bụi từ nơi này sang nơi khác đã gâyra ô nhiễm không khí nghiêm trọng. Các nhà thiên nhiên và môi trường quốc tế ước tính mỗinăm trên 3 tỷ tấn bụi từ sa mạc xâm nhập vào khí quyển toàn cầu. Hiện nay, lượng bụi từ sa mạc Sahara tung vào khí quyển cao hơn gấp 10 lần so với cuốithập kỷ 1940. Các nhà môi trường tự nhiên chứng minh và khẳng định, lượng bụi sa mạc bị tung vào khí quyểntăng nhanh hang năm là hậu quả của biến dổi khí hậu và hoạt động giải trí trực tiếp củacon người. Các cơn bão bụi ở Sahara tung bụi đi xa tới 5000 km, phá hoại nhữngdải sinh vật biển tại vùng biển Caribê, phủ bụi đỏ trên dãy núi Anpơ ở Châu Âu vànhững cơn mưa đỏ ( mưa cát bụi ) ở Anh. Thông thường thì một cơn bão bụi15mang theo từ 20 – 30 triệu tấn bụi và gây ra nhiều loại bệnh cho con người khinó đi qua như gây ra nhiễm trùng mắt cùng những yếu tố về hô hấp và dị ứng. Khô hạnMưa thay đổiHoạt độngnhân sinh-Thiếu ăn và đói. – Bệnh do nước. – Thay đổi dãy sinh thái xanh của bệnh truyền nhiễm. – Bệnh hô hấp cấp tính, mãn tính và tổn hại hoả hoạn. Biến đổi khí hậuSA MẠC HOÁ-Giảm sản xuất nông nghiệp. – Gia tăng thiếu nước. – Tăng di cư-Tăng cháy rừng, đồng cỏ-Mất đa dạn sinh học. – Tăng sự cô lập địa lý. – Tăng đói nghèo16TÁC ĐỘNG CỦA SA MẠC HÓA2. Xói mòn2. 1. Khái niệmTừ xói mòn có nguồn gốc từ tiếng la tinh “ erosio ” nghĩa là cào mòn. Hiểuvới nghĩa chung thì xói mòn là sự chuyển dời vật lý lớp đất mặt do nhiều tácnhân độc lập khác nhau như lực đập của giọt nước mưa, dòng nước chảy trênbề mặt và qua chiều dày của phẫu diện đất, vận tốc gió và và sức kéo trọng tải. Xói mòn đất được định nghĩa như thể sự mang đi lớp đất mặt do nước chảy, gió, tuyết hoặc những tác nhân địa chất khác, gồm có những quy trình sụt lún do trọng tải ( Rattan Lal, 1990 ). Quá trình vận động và di chuyển lớp đất do nước đều kéo theo những vậtliệu tan và không tanXói mòn vật lý : Gồm sự tách rời và vận động và di chuyển những cấu tử đất không tannhư cát, sét, bùn và chất hữu cơ. Sự chuyển dời được xảy ra theo phươngnằm ngang trên mặt đất và cũng hoàn toàn có thể theo phương thẳng đứng dọctheo bề dày của phẫu diện đất qua những khe hở, kẽ nứt, lỗ hổng vốn có sẵntrong đất. Xói mòn hóa học : Là sự chuyển dời những vật tư hòa tan. Xói mòn hóa họccó thể xảy ra do tác động ảnh hưởng của dòng chảy mặt phẳng hoặc dòng chảy ngầm từtầng đất này tới tầng đất khác. 2.2. Các kiểu xói mònCăn cứ vào tác nhân gây xói mòn người ta phân ra xói mòn đất thành cácdạng : xói mòn do nước, do gió, do trọng tải. Kiểu xói mòn do nước. Kiểu xói mòn do nước gây ra do tác động ảnh hưởng của nước chảy tràn trên mặt phẳng ( nước mưa, băng tuyết tan hay tưới tràn … ) 17T ác động gồm những ảnh hưởng tác động va đập phá vỡ, làm tách rời những hạt đất và sauđó luân chuyển những hạt đất bị hủy hoại theo những dòng chảy tràn trên bề mặtđất. Dòng chảy của nước hoàn toàn có thể tạo ra những rãnh xói, khe xói hoặc bị bóc theotừng lớp, người ta chia kiểu xói mòn do nước gây ra thành những dạng : + Xói mòn thẳng là sự xói lở đất, đá mẹ theo những dòng chảy tập trung chuyên sâu, ăn sâu tạo ra những rãnh xói và mương xói + Xói mòn phẳng là sự rửa trôi đất một cách tương đối đồng đều trên bềmặt do nước chảy dàn đều, đất bị cuốn đi theo từng lớp, phiến. Kiểu xói mòn do gióKiểu xói mòn do gió là hiện tượng kỳ lạ xói mòn gây ra bởi sức gió. Xói mòncó thể xảy ra ở bất kể nơi nào khi có những điều kiện kèm theo thuận tiện sau đây : + Đất khô, tơi và bị tách nhỏ đến mức độ gió hoàn toàn có thể cuốn đi. + Mặt đất phẳng, có ít thực vật bao trùm thuận tiện cho việc vận động và di chuyển củagió. + Diện tích đất đủ rộng và vận tốc gió đủ mạnh để mang được những hạt đấtđi. Xói mòn trọng tải : Xói mòn này Open do tác động ảnh hưởng tích hợp giữa trọnglực của đất đá trên sườn dốc và dòng chảy tràn. Mặc dù mang tính mang tính địaphương nhưng nó hoàn toàn có thể mang đến thảm họa kinh khủng. 2.3. Nguyên nhânXói mòn đất do những hoạt động giải trí sản xuất và quản trị của con ngườiNhịp độ tăng dân số và tăng trưởng kinh tế tài chính xã hội trong nhiều thập kỷ qua đãlàm hết sạch những nguồn tài nguyên đặc biệt quan trọng là tài nguên đất. Con người với cáchoạt động và quản trị tài nguyên đất khác nhau đã góp thêm phần gây ra xói mòn đấtdẫn đến suy thoái đât. Các hoạt động giải trí và quản trị đất đã dẫn đến xói mòn đất : khai thác rừngkhông hài hòa và hợp lý, phá rừng làm nương rẫy. Canh tác nông nghiệp không vững chắc, cháy rừng, chăn thả gia súc quá mức, thiết kế xây dựng đường điện, cầu và cống, đường18điện ở vùng núi không hài hòa và hợp lý, trồng rừng quy mô lớn nhưng không chú ý quan tâm đếnhỗn loài và chọn loại cây thích hợp. Do nguyên nhân tự nhiênMưa : là một trong những yếu tố ảnh hưởng tác động lớn và trực tiếpđến xói mòn đất. Chỉ cần lượng mưa trên 100 mm, ở những nơi có độ dốctrên 100 là hoàn toàn có thể gây ra hiện tượng kỳ lạ xói mòn đất. Giọt mưa công phá đất trựctiếp gây ra xói mòn, giọt mưa càng lớn sức công phá càng mạnh. Đất : đất có độ thấm nước càng lớn thì càng hạn chế được xóimòn, vì lượng nước dòng chảy giảm. Độ thấm nước nhờ vào vào : độ dàycủa lớp đất, thành phần cơ giới cảu đất, cấu trúc đất, …. Thành phần cơ giới : đất càng nhỏ, càn xói mòn mạnh. Địa hình : độ dốc quyết định hành động đến thế năng của hạt đất và dòngchảy phát sinh trên mặt phẳng. Độ dốc càng lớn thì độ xói mòn càng mạnh. Cường đọ xói mòn còn nhờ vào vào chiều dài dốc : dốc càng dài khối lượngnước chảy, vận tốc dòng chảy, lực quán tính càng tăng, xói mòn càng mạnh. Độ bao trùm thực vật : thảm thực vật có tính năng ngăn ngừa xóimòn nhờ làm tắt nguồn năng lượng hạt mưa, làm chậm tích tụ nước, tạo cấu trúc bềncủa thể đất, tăng mức độ thấm nước của đất, tăng ma sát cơ học trải qua bộrễ và thảm lá rụng. 2.4 Tác động của xói mònMất đất do xói mòn : Lượng đất mất do xói mòn là rất lớn nhờ vào vàođộ dốc, chiều dài sườn dốc, tình hình lớp phủ trên mặt đất. Mất dinh dưỡng : – Đất bị thoái hóa bạc mầu – Làm biến hóa đặc thù vật lý của đất, đất trở nên khô cằn, năng lực thấmhút và giữ nước cảu đất kém. 19 – Làm tổn hại tới thiên nhiên và môi trường sống của sinh vật, động thực vật đât, nên hạnchế năng lực phân giải của chúng, do đó độ phì của đất giảm. Tác hại đến sản xuất : – Năng xuất cây cối giảm nhanh gọn. – Tăng chi phí sản xuất để phục sinh đất, thu nhập của người dân thấp, đờisống của người dân gặp khó khăn vất vả.  Tác hại đến sản xuất nông nghiệpĐất mặt bị bào mòn, đất trở nên nghèo, xấu, mất hết chất hữu cơ độ phìtrong đất. Xói mòn đất gây nhiều thiệt hại to lớn trong nông nghiệp, đã lôi cuốnphần lớn những hạt đất có kích cỡ nhỏ có chứa chất phì làm đất trở nên nghèonàn. Làm giảm năng xuất cây xanh.  Tác hại đến sản xuất công nghiệpDo xói mòn đất, nương rẫy chỉ làm vài ba vụ rùi bỏ hóa. Chế độ canh tácbừa bãi theo kiểu đốt nương làm rẫy đã làm cho nông sản giảm đi rất nhiều. Rừng bị chặt phá sẽ kèm theo hạn hán, lũ lụt.  Tác hại đến thủy lợiMức độ xói mòn ở nước ta thuộc loại cao, phù xa những sông lớn cuốn từthượng nguồn về bồi đắp những con sông ở hạ lưu làm nâng mực nước sông dẫnđến lụt lội. Ngoài ra, sa bồi làm cho những khu công trình thủy lợi như hồ chứa nước, kênh mương bị thu hẹp diện tích quy hoạnh, hiệu suất sử dụng bị hạn chế, công tác làm việc tướitiêu gặp nhiều trở ngại. Tác hại đến thiên nhiên và môi trường : Môi trường bị ô nhiễm nghiêm trọng, hạn hán, lũ lụt xảy ra liên tục làm ônhiễm nguồn nước và gây ra nhiều thiệt hại cho nhà nước và nhân dân. 20X ói mòn đất ở mức độ cao người ta gọi là hiện tượng kỳ lạ lở đất, sạt núi gắnliền với hiện tượng kỳ lạ lũ quét đã gây thiệt hại không những cho môi trường tự nhiên sinhthái, cảnh sắc mà cả con người và xã hội. Rửa trôi tăngChăn thả quá mứaXói mòn đấtPhá rừngGiảm sản lượng gỗThiếu củi đunKhông không thay đổi hiệu suất thấpKhô hạnPhá huỷ đường xáGiảm độ phì nhiêuThiếu phân chuồngThiếu thức ăn gia súcSuy giảm chăn nuôi động vậtMở rộng canh tácNGHÈO ĐÓITÁC ĐỘNG TIÊU CỰC CỦA XÓI MÒN ĐẤT3. Mặn hóa, phèn hóa3. 1. Khái niệm đất mặnĐất mặn là đất chứa nhiều muối hòa tan ( 1 – 1,5 % hoặc hơn ). những loạimuối tan thường gặp trong đất là : NaCl, Na 2SO4, CaCl2, CaSO4, MgCl2, NaHCO3 … Những loại muối này có nguồn gốc khac nhau ( nguồn gốc lục địa, nguồn gốc biển, nguồn gốc sinh vật học … ), nhưng nguồn gốc nguyên thủy củachúng là từ những thành phần khoáng của đá núi lửa. Trong quy trình phong hóađá, những muối này bị hòa tan vận động và di chuyển tập trung chuyên sâu ở những dạng địa hình trũngkhông thoát nước. Ở vùng nhiệt đới gió mùa mưa nhiều như ở Nước Ta, sự phong hóa đá xảy ra mạnhmẽ, kể cả những loại muối khó tan như CaCO3, CaSO4 … Cũng bị hòa tan vàrửa trôi ra sông ra biển. 213.2. Quá trình mặn hóa, nguồn gốc và đặc điểmSự hình thành đất mặn là hiệu quả tổng hợp của nhiều yếu tố : đá mẹ, địahình trũng không thoát nước, mực nước mặn nông, khí hậu khô hạn và sinh vậtưa muối. trong những yếu tố trên nước ngầm mặn là nguyên nhân trực tiếp làm chođất bị mặn. Dựa vào nguồn gốc, đặc thù tích góp muối, người ta phân loại quá trìnhmặn hóa làm 3 loại.  Quá trình mặn hóa do ảnh hưởng tác động của nước biểnQuá trình này xảy ra ở miền nhiệt đới gió mùa do tác động ảnh hưởng của biển. Nước biểnxâm nhập vào nội đồng theo sông ngòi khi thủy triều lên cao, qua những trận mưabão vỡ đê biển hoặc vào mùa khô khi nước ngọt của những con sông có lưu lượngtháp chảy ra biển, nước ngọt không đủ lực để đẩy nước biển khi thủy triềumạnh. Nước mặn vũng hoàn toàn có thể theo những mao mạch, đường nứt trong đất, đi quacác con đê biển thấm sâu vào nội đồng.  Quá trình mặn hóa lục địaỞ những vùng khô hạn và bán khô hạn, những loại muối khó tan vẫn còn lạitrong đất, chỉ những muối dễ tan như : NaCl, MgCl, NaCl 2 … mới bị hòa tan, nhưng cũng không được luân chuyển đi xa, tích tụ ở những địa hình trũng khôngthoát nước dưới dạng nước ngầm. Do điều kiện kèm theo khô khô hanh và mực nước ngầmcạn, muối được vận động và di chuyển và tạp trung lên lớp mặt do quy trình bốc hơi và thoáthơi nước. Các nguyên nhân gây nên mặn hóa lục địa là : Dâng nước mao quản từ nước ngầm ( nguyên nhân chính ) Do gió chuyển muối cùng với bụi từ biển và những hồ nước mặnDo giáng thủy rửa muối từ nơi có địa hình cao xuống thấp. Do sự khoán hóa xác thực vật ưu mặn trong chúng chứa nhiều muối. Do tưới tiêu không hài hòa và hợp lý.  Quá trình mặn hóa thứ sinhỞ những vùng khô hạn và bán khô hạn lượng mưa rất thấp ( 200 – 500 mm / năm ), nền nông nghiệp có tưới và cần tưới là thông dụng. do việc quản trị đất22và dùng nguồn nước tưới bị nhiễm mặn, nên tầng đất mặt bị nhiễm mặn. do tácđộng nhân sinh đã làm mặn hóa tầng đất mặn. 3.3. Ảnh hưởng của mặn hóaSự xuất hiện của một số ít muối tan trong đất làm cho đặc thù vật lý, hóa học, sinh học của đất trở nên xấu. Khi khô đất nức nẽ, cứng như đá, khi ướt đất dính dẻo, hạt đất trươngmạnh, bích kín tổng thể những khe hở làm cho đất trọn vẹn trở nên không thấmnước. đất mặn có phản ứng kiềm, độ pH có khi lên tới 11 – 12. Ở độ pH nàykhông có một loại cây xanh nào hoàn toàn có thể tăng trưởng được. Ảnh hưởng của đất mặn so với cây cối trước hết do áp suất thẩm thấucao của dung dịch đất. Áp suất này tăng theo tỷ suất thuận với nồng độ muối tan.khi áp suất của dung dịch đất từ 10 – 12 atmotphe, cây cối không sinh trưởngphát triển được, khi vượt quá 40 atmotphe, cây chết. ngoài những cây xanh còn bịhại do ảnh hưởng tác động ô nhiễm của những ion phân ly. những ion thường thấy trong đất mặnvà kiềm mặn là Cl -, SO42 -, HCO3 -, Na +, Mg2 + … Trong những ion thì Cl – ô nhiễm hơnSO42 -, độc nhất là Bo. trong những cation độc nhất là MG2 +, Na +. 3.4. Phèn hóaNhững vùng đất ngập nước, vùng có trầm tích xác bã thực vật nước mặntích tụ 4000 – 5000 năm là môi trường tự nhiên thuận tiện hình thành phyrite ( FeS 2 ) làhoạt chất đa phần gây ra phèn hóa đất. Dạng phèn tiềm tàng : do đất chứa nhiều FeS 2 ( khóang pyrite ) do cácvật liệu có S phối hợp với sắt từ oxyt sắt bị oxy hóa  H + làm đất rấtchuaDạng phèn hoạt động giải trí : FeS2 + O2 + H2O + K + → KFe3 ( SO4 ) 2 ( OH ) 6 + SO42 – + 3H + KFe3 ( SO4 ) 2 ( OH ) 6. → 3F eO. OH + K + + 3H + + 2SO4223 FeO. OH → Fe2O3 + H2OTác hại : + pH không thích hợp cho cây cối + Ion sắt, nhôm gây độc cho cây + Giảm động vật hoang dã và vi sinh vật có lợi trong đất + Giảm năng lực tự làm sạch của đấtIV. Hiện trạng suy thoái môi trường tự nhiên đất ở Việt Nam1. Sa mạc hoá ở Nước Ta : Hiện trạng thiên nhiên và môi trường đất Nước Ta đang diễn ra : sự suy thoái chất lượngđất đang bị xói mòn, lũ quét, rửa trôi, khô hạn, phèn hoá và sa mạc hoá … làmcho khoảng chừng 50 % diện tích quy hoạnh đất tự nhiên ( khoảng chừng 16 triệu ha ) đang đứng trướcnguy cơ bị sa mạc hoá. Việt Nam đang có tín hiệu khan hiếm nước và sa mạchoá rất mạnh, đặc biệt quan trọng là khu vực miền Trung – điểm mở màn từ khu vực NghệAn, thành phố Hà Tĩnh lê dài cho đến Ninh Thuận, Bình Thuận … Nguyên nhân chínhcủa hiện tượng kỳ lạ này là do thiếu nước tưới, nhất là vào mùa khô hạn. Hiện đangcó khoảng chừng 7,7 triệu ha đất nông nghiệp đang có tín hiệu bị ảnh hưởng tác động của hiệntượng sa mạc hoá. Nạn chặt phá rừng diễn ra trong thời hạn dài là một trongnhững nguyên nhân chính. Việc suy giảm rất nhanh diện tích quy hoạnh rừng suốt ven dảimiền Trung đã làm mất đi thảm thực vật tự nhiên để giữ nước, trong khi đất đaikhu vực này là loại đất đa phần phất triển trên đá axit, rất ít bazan, lại có độ dốclớn nên mất năng lực giữ nước tự nhiên. Sự biến đổi khí hậu toàn thế giới dân tớinhiều thiên tai hạn hán, bão lũ ngày càng tăng không bình thường, lượng nước mưa càng ngàycàng ít đi, gây hạn hán ngày càng nghiêm trọng. Các hoạt động giải trí nuôi tôm trêncát ở những vùng ven biển miền Trung – đã sử dụng một lượng nước ngầm rất lớn – đang làm suy kiệt nguồn nước ngầm cũng đẩy nhanh hiện tượng kỳ lạ sa mạc hoávùng đất này. 24T heo thống kê trên map của FAO và UNESCO, Nước Ta có khoảng462. 000 ha cát ven biển, 87.800 ha trong số này là những đụn cát, đồi cát lớn diđộng. Gần 40 năm qua, quy trình hoang mạc hoá do cát di động rất nghiêm trọng. Mỗi năm, cát di động ăn vào đất liền gần 20 ha đất canh tác. Chưa kể, ở những tỉnhduyên hải Nam Trung Bộ, nắng nóng khô hạn đã làm lượng mưa trung bìnhhàng năm ở 1 số ít nơi chỉ đạt khoảng chừng 700 mm ( nổi bật là Ninh Thuận, BìnhThuận ). Hai huyện Tuy Phong và Bắc Bình ( Bình Thuận ) có diện tích quy hoạnh đất cát hoanghóa khoảng chừng 35.000 ha phân bổ trên chiều dài 50 km bờ biển. Riêng những đồi cátdi động ở đây có diện tích quy hoạnh khoảng chừng 5.000 ha và hiện là rủi ro tiềm ẩn suy thoái hàngđầu trong khu vực. Với điều kiện kèm theo khô hạn và gió mạnh, đã tiếp tục tạo ra những cơn bãocát rình rập đe dọa chôn vùi làng mạc, ruộng đồng, phủ lấp Quốc lộ 1A trên một phạm virộng hàng ngàn hécta. Nghiêm trọng nhất là khu vực cát di động ở xã Chí Công, Liên Hương, Quận Bình Thạnh ( Tuy Phong – Bình Thuận ) ảnh hưởng tác động lớn đến sảnxuất nông nghiệp của khu vực. Nghiên cứu tình hình hạn hán, hoang mạc hóa ở Ninh Thuận, GS-TS LêSâm và tập sự ( Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam ) đã ghi nhận : tổng số diệntích đất hoang mạc ở Ninh Thuận là hơn 41.000 ha, chiếm 12,21 % diện tích quy hoạnh đấttự nhiên toàn tỉnh. Và cho đến lúc bấy giờ, thực trạng hoang mạc hóa vẫn tiếp tụccó khunh hướng ngày càng tăng. Loại đấtĐất trồng bị thoái hoánặng, gồm có cả đất bị đáong hoá. Đụn cát và bãi cát diDiện tích ( ha ) Vùng phân bổ tậptrung7 000 000T oàn quốc400 000C ác tỉnh ven biển25