Lịch sử hình thành và quá trình phát triển thị trường chứng khoán ở việt nam – Tài liệu text

Lịch sử hình thành và quá trình phát triển thị trường chứng khoán ở việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (818.49 KB, 58 trang )

Tên đề tài: Lịch sử hình thành và quá trình phát triển
của thị trường chứng khoán Việt Nam
PHOTO QUANG TUẤN
ĐT: 0972.246.583 & 0166.922.4176
Gmail: [email protected]; Fabook: vttuan85
LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên chúng em xin chân thành cảm ơn cô Trần Thị
Yến đã trực tiếp hướng dẫn, cung cấp tài liệu và tạo mọi điều kiện
thuận lợi để chúng em hoàn thành tiểu luận.
Nhóm chúng em xin gửi lời cảm ơn đến tất cả quý thầy cô
giáo Trường Đại học Công nghiệp TP. Hồ Chí Minh thời gian qua đã
truyền đạt và trang bị cho em đầy đủ kiến thức chuẩn bị tốt cho bài tập
này.
Tuy đã cố gắng nhiều nhưng do thời gian có hạn, bài tiểu
chắc chắn sẽ không tránh khỏi sai sót. Vì vậy, chúng em rất mong
nhận được nhiều ý kiến đóng góp, bổ sung của quý thầy cô và các bạn
sinh viên để đề tài được hoàn thiện hơn.
Một lần nữa nhóm chúng em xin chân thành cám ơn và chúc
thầy cô và các bạn nhiều sức khỏe.
Nhóm 11 – Xin chân thành cảm ơn
MỞ ĐẦU
1.Lý do chọn đề tài
Việc hình thành và phát triển thị trường chứng khoán (TTCK) là
bước phát triển tất yếu của một nền kinh tế thị trường. Việt Nam với nền
kinh tế vận hành theo cơ chế thị trường cũng đòi hỏi phải có TTCK để làm
cầu nối giữa một bên là các nhà đầu tư (bao gồm các tổ chức kinh tế – xã
hội và dân chúng) với bên kia là các doanh nghiệp cần vốn kinh doanh và
Nhà Nước cần tiền để thỏa mãn các nhu cầu chung của đất nước.
Nhìn tổng thể, công sức chuẩn bị mấy năm qua cũng chỉ mới làm cho
xã hội Việt Nam có đôi chút hiểu biết về TTCK. Con đường đi đến
chỗ thực sự xây dựng được TTCK ở Việt Nam quả còn xa, chướng

ngại còn không ít. Học tập kinh nghiệm trên thế giới để đổi mới được
quan niệm nhận thức và cách làm để năng động hơn và để cho phù
hợp hơn với đặc điểm lịch sử truyền thống dân tộc, khắc phục bệnh
chủ quan duy ý chí. Với mong muốn như vậy, nhóm 11 chúng em
thống nhất chọn đề tài “Lịch sử hình thành và quá trình phát triển
của thị trường chứng khoán Việt Nam” để tìm hiểu,
2.Mục đích nghiên cứu
Mục đích của bài viết là tìm hiểu lịch sử hình thành, quá trình
phát triển của thị trường chứng khoán Việt Nam, thông qua bài viết này
nhóm chúng em muốn được hiểu sâu hơn về TTCK và những điều kiện,
khả năng thu hút vốn đầu tư của doanh nghiệp Việt Nam thông qua thị
trường chứng khoán.
3.Phương pháp nghiên cứu
– Quy nạp – Diễn dịch
– Logis – Lịch sử
– Phương pháp tìm hiểu, thu thập tài liệu
– Phương pháp so sánh thống kê
4.Nội dung bài viết gồm 3 chương
– Chương 1: Tổng quan về thị trường chứng khoán (TTCK)
– Chương 2: Lịch sử hình thành và quá trình phát triển của thị
trường chứng khoán Việt Nam.
– Chương 3: Kết quả đạt được trong những năm qua, chiến lược
phát triển và tầm nhìn những năm tiếp theo (2012 – 2020) của TTCK Việt
Nam
Chương 1:Tổng quan về thị trường chứng khoán
1.1. Khái niệm:
Thị trường chứng khoán (TTCK) trong điều kiện của nền kinh tế hiện
đại, được quan niệm là nơi diễn ra các hoạt động giao dịch mua bán chứng
khoán trung và dài hạn. Việc mua bán này được tiến hành ở thị trường sơ cấp
khi người mua mua được chứng khoán lần đầu từ những người phát hành, và ở

những thị trường thứ cấp khi có sự mua đi bán lại các chứng khoán đã được
phát hành ở thị trường sơ cấp.
Như vậy, xét về mặt hình thức, TTCK chỉ là nơi diễn ra các hoạt động
trao đổi, mua bán, chuyển nhượng các loại chứng khoán, qua đó thay đổi chủ
thể nắm giữ chứng khoán.
1.2. Chức năng cơ bản của TTCK:
– Huy động vốn đầu tư cho nền kinh tế
– Cung cấp môi trường đầu tư cho công chúng
– Tạo tính thanh khoản cho các chứng khoán
– Đánh giá hoạt động của doanh nghiệp
– Tạo môi trường giúp Chính phủ thực hiện các chính sách vĩ mô
1.3. Các chủ thể tham gia TTCK
Các tổ chức và cá nhân tham gia TTCK có thể được chia thành các
nhóm sau: tổ chức phát hành, nhà đầu tư và các tổ chức có liên quan đến
chứng khoán.
1.3.1.Tổ chức phát hành
Tổ chức phát hành là các tổ chức thực hiện huy động vốn thông qua
TTCK.
Tổ chức phát hành là tổ chức cung cấp các chứng khoán – hàng hoá của
TTCK.
– Chính phủ và chính quyền địa phương là nhà phát hành các trái phiếu
Chính phủ và trái phiếu địa phương.
– Công ty là nhà phát hành các cổ phiếu và trái phiếu công ty.
– Các tổ chức tài chính là nhà phát hành các công cụ tài chính như các
trái phiếu, chứng chỉ thụ hưởng phục vụ cho hoạt động của họ.
1.3.2.Nhà đầu tư
Nhà đầu tư là những người thực sự mua và bán chứng khoán trên
TTCK.
Nhà đầu tư có thể được chia thành 2 loại: nhà đầu tư cá nhân và nhà đầu tư có
tổ chức.

1.3.3.Các tổ chức kinh doanh trên TTCK
– Công ty chứng khoán
– Quỹ đầu tư chứng khoán
– Các trung gian tài chính
1.3.4. Các tổ chức có liên quan đến TTCK
– Cơ quan quản lý Nhà nước
– Sở giao dịch chứng khoán/Trung tâm giao dịch chứng
khoán
– Hiệp hội các nhà kinh doanh chứng khoán
– Tổ chức lưu ký và thanh toán bù trừ chứng khoán
– Công ty dịch vụ máy tính chứng khoán
– Các tổ chức tài trợ chứng khoán
– Công ty đánh giá hệ số tín nhiệm
1.4. Cấu trúc và phân loại cơ bản của TTCK
TTCK là nơi diễn ra các giao dịch, mua bán những sản phẩm tài
chính (cổ phiếu, trái phiếu, các khoản vay ngân hàng có kỳ hạn trên 1
năm). Sau đây là một số cách phân loại TTCK cơ bản:
1.4.1.Căn cứ vào sự luân chuyển các nguồn vốn
TTCK được chia thành thị trường sơ cấp và thị trường thứ cấp.
– Thị trường sơ cấp: là thị trường mua bán các chứng khoán mới
phát hành. Trên thị trường này, vốn từ nhà đầu tư sẽ được chuyển sang tổ
chức phát hành thông qua việc nhà đầu tư mua các chứng khoán mới phát
hành.
– Thị trường thứ cấp: là nơi giao dịch các chứng khoán đã được phát
hành trên thị trường sơ cấp, đảm bảo tính thanh khoản cho các chứng khoán
đã phát hành.
1.4.2.Căn cứ vào phương thức hoạt động của thị trường
TTCK được phân thành thị trường tập trung (Sở giao dịch chứng
khoán) và phi tập trung (thị trường OTC).
1.4.3.Căn cứ vào hàng hoá trên thị trường

TTCK cũng có thể được phân thành các thị trường: thị trường cổ
phiếu, thị trường trái phiếu, thị trường các công cụ chứng khoán phái sinh.
– Thị trường cổ phiếu: là thị trường giao dịch và mua bán các loại
cổ phiếu, bao gồm cổ phiếu thường, cổ phiếu ưu đãi.
– Thị trường trái phiếu: là thị trường giao dịch và mua bán các trái
phiếu đã được phát hành, các trái phiếu này bao gồm các trái phiếu công
ty, trái phiếu đô thị và trái phiếu chính phủ.
– Thị trường các công cụ chứng khoán phái sinh: là thị trường
phát hành và mua đi bán lại các chứng từ tài chính khác như: quyền mua
cổ phiếu, chứng quyền, hợp đồng quyền chọn
1.5. Vài nét về một số thị trường chứng khoán trên thế giới:
Vào ngày 17/5/1792 tại Wall Street, 24 nhà môi giới (broker) và
thương gia (merchant) đã chính thức ký thỏa thuận Buttonwood thành lập
thị trường chứng khoán New York (NYSE). Tại phiên họp các thương
gia quyết định sẽ gặp nhau hàng ngày tại Wall Street để giao dịch cổ
phiếu và trái phiếu. Và cho đến bây giờ, chỉ số NYSE vẫn là một trong
những chỉ số quan trọng để đánh giá ttck toàn cầu.
Ngày nay, NYSE, AMEX, NASDAQ và hàng trăm các thị
trường chứng khoán khác đã góp phần quan trọng đáng kể vào nền kinh
tế quốc gia và toàn cầu.
Chương 2: Lịch sử hình thành và quá trình phát triển của thị
trường chứng khoán Việt Nam.
2.1.Lịch sử hình thành Thị trường Chứng khoán Việt Nam
Sau nhiều năm chuẩn bị và chờ đợi, ngày 11-7-1998 Chính phủ đã ký
Nghị định số 48/CP ban hành về chứng khoán và TTCK chính
thức khai sinh cho Thị trường chứng khoán Việt Nam ra đời.
Cùng ngày, Chính phủ cũng ký quyết định thành lập Trung tâm
Giao dịch Chứng khoán đặt tại TP.HCM và Hà Nội. Việc chuẩn bị cho
TTCKVN thực ra đã do Uỷ Ban Chứng khoán Việt Nam ra đời bằng
Nghị định 75/CP ngày 28-11-1996.

Trung tâm Giao dịch Chứng khoán TP.HCM (TTGDCK
TP.HCM) được thành lập theo Quyết định số 127/1998/QĐ-TTg ngày
11-7-1998 và chính thức đi vào hoạt động thực hiện phiên giao dịch đầu
tiên vào ngày 28-7-2000.
Trung tâm Giao dịch chứng khoán (TTGDCK) Hà Nội đã
chính thức chào đời vào ngày 8/3/2005. Khác với TTGDCK TP.HCM
(vốn là nơi niêm yết và giao dịch chứng khoán của các công ty lớn),
TTGDCK Hà Nội sẽ là “sân chơi” cho các DN nhỏ và vừa (với vốn điều
lệ từ 5 đến 30 tỷ đồng).
ϖ Chỉ số VN – Index:
VN – Index là ký hiệu của chỉ số chứng khoán Việt Nam. VN –
Index xây dựng căn cứ vào giá trị thị trường của tất cả các cổ phiếu
được niêm yết. Với hệ thống chỉ số này, nhà đầu tư có thể đánh giá và
phân tích thị trường một cách tổng quát
Chỉ số VN -Index so sánh giá trị thị trường hiện hành với giá trị
thị trường cơ sở vào ngày gốc 28-7-2000, khi thị trường chứng khoán
chính thức đi vào hoạt động.
Giá trị thị trường cơ sở trong công thức tính chỉ số được điều
chỉnh trong các trường hợp như niêm yết mới, huỷ niêm yết và các
trường hợp có thay đổi về vốn niêm yết.
Công thức tính chỉ số VN –
Index:
Chỉ số VN
-Index
=
Giá trị thị trường hiện
hành
Giá trị thị trường cơ sở
x 100
Trong đó:

Pit: Giá thị trường hiện hành của cổ phiếu i
Qit: Số lượng niêm yết hiện hành của cổ phiếu i
Pi0: Giá thị trường vào ngày gốc của cổ phiếu i
Qi0: Số lượng niêm yết vào ngày gốc của cổ
phiếu i
2.2. Quá trình phát triển của thị trường chứng khoán Việt
Nam
2.2.1. Giai đoạn 2000-2005: Giai đoạn chập chững biết đi
của thị trường chứng khoán Việt Nam.
Sự ra đời của thị trường chứng khoán Việt Nam được đánh dấu
bằng việc đưa vào vận hành Trung tâm giao dịch chứng khoán TP.Hồ
Chí Minh ngày 20/07/2000 và thực hiện phiên giao dịch đầu tiên vào
ngày 28/07/2000. Ở thời điểm lúc bấy giờ, chỉ có 2 doanh nghiệp niêm
yết 2 loại cổ phiếu (REE và SAM) với số vốn 270 tỷ đồng và một số ít
trái phiếu Chính phủ được niêm yết giao dịch.
Ngày 8/3/2005 Trung tâm giao dịch chứng khoán Hà Nội
(TTGDCK HN) chính thức đi vào hoạt động. Giai đoạn tỉnh ngủ dần
xuất hiện từ năm 2005 khi tỷ lệ nắm giữ của nhà đầu tư nước ngoài được
nâng từ 30% lên 49% (trừ lĩnh vực ngân hàng).
Trong 5 năm đầu tiên, dường như thị trường không thực sự thu
hút được sự quan tâm của đông đảo công chúng và các diễn biến tăng
giảm của thị trường chưa tạo ra tác động xã hội mở rộng để có thể ảnh
hưởng tới sự vận hành của nền kinh tế cũng như tới cuộc sống của mỗi
người dân.
Ta có thể nhận định rõ được điều đó thông qua bảng số liệu sau:
Năm
2000 2001 2002 2003 2004 2005
Số CT NY/ĐKGD 5 5 20 22 26 32
Mức vốn hoá TTCP (% GDP) 0.28 0.34 0.48 0.39 0.64 1.21
Số lượng CTCK 3 8 9 11 13 14

Số tài khoản KH 2.908 8.774 13.520 15.735 21.616 31.316
Nguồn: TTGDCK Tp. HCM và TTGDCK Hà Nội
Theo thống kê của Uỷ ban Chứng khoán Nhà nước, tính đến hết năm
2005, tổng giá trị thị trường chứng khoán việt Nam đạt gần 40.000 tỷ
đồng, chiếm 0,69% tổng thu nhập quốc nội (GDP). Thị trường chứng
khoán Việt Nam hiện có 4.500 tỷ đồng cổ phiếu, 300 tỷ đồng chứng chỉ
quỹ đầu tư và gần 35.000 tỷ đồng trái phiếu chính phủ, trái phiếu chính
quyền địa phương, thu hút 28.300 tài khoản giao dịch .Trong năm 2005,
tốc độ tăng trưởng của thị trường chứng khoán gấp đôi so với năm 2004,
huy động được 44,600 tỷ đồng, hiện giờ giá trị cổ phiếu so với GDP của
cả nước đạt gần 1%.
2.2.2. Giai đoạn 2006 : Sự phát triển đột phá của TTCK Việt
Nam.
Mốc thời gian kể từ đầu năm 2006 được coi là mang tính chất phát
triển “đột phá”, tạo cho thị trường chứng khoán Việt Nam một diện mạo
hoàn toàn mới với hoạt động giao dịch sôi động tại cả 3 “sàn”: Sở giao dịch
Tp.Hồ Chí Minh, Trung tâm Giao dịch Hà Nội và thị trường OTC
Với mức tăng trưởng đạt tới 60% từ đầu đến giữa năm 2006 thị
trường chứng khoán Việt Nam trở thành “điểm” có tốc độ tăng trưởng
nhanh thứ 2 thế giới, chỉ sau Dim-ba-buê. Và sự bừng dậy của thị trường
non trẻ này đang ngày càng “hút hồn” các nhà đầu tư trong và ngoài nước.
Năm 2006, TTCK Việt Nam có sự phát triển vượt bậc, chỉ số
Vn-Index tại sàn giao dịch TP. Hồ Chí Minh (HASTC) tăng 144%
năm 2006, tại sàn giao dịch Hà Nội (Hastc) tăng 152,4%
Thị trường chứng khoán Việt Nam 2006: VN-Index cuối năm tăng
2,5 lần so đầu năm
Tổng giá trị vốn hóa đạt 13,8 tỉ USD cuối năm 2006 (chiếm
22,7% GDP)
giá trị cổ phiếu do các nhà đầu tư nước ngoài đang nắm giữ đạt khoảng
4 tỉ USD, chiếm 16,4% mức vốn hóa của toàn thị trường.

2.2.3. Giai đoạn 2007: Giai đoạn thị trường chứng khoán bùng
nổ.
Luật Chứng khoán có hiệu lực từ ngày 01/01/2007 đã góp phần
thúc đẩy thị trường phát triển và tăng cường khả năng hội nhập vào thị
trường tài chính quốc tế. Tính công khai, minh bạch của các tổ chức niêm
yết được tăng cường.
VNIndex đạt đỉnh 1.170,67 điểm
HASTC-Index chạm mốc 459,36 điểm
Nhìn chung diễn biến của thị trường và giá cả chứng khoán trong
các phiên giao dịch có nhiều biến động, Index của cả 2 sàn giao dịch đều
có biên độ giao động mạnh. Kết thúc phiên giao dịch cuối năm, VNIndex
đạt 927,02 điểm, Hastc-Index dừng ở mức 323,55 điểm, như vậy sau 1
năm hoạt động VNIndex đạt được mức tăng trưởng là 23,3%; Hastc-
Index tăng 33,2% so với mức điểm thiết lập vào cuối năm 2006.
Tính đến ngày 28/12/2007, SGDCK TP.HCM đã thực hiện được
248 phiên giao dịch với tổng khối lượng giao dịch đạt hơn 2,3 tỷ chứng
khoán tương đương với tổng giá trị giao dịch toàn thị trường đạt 224.000
tỷ đồng, gấp 2 lần khối lượng và 2,8 lần giá trị giao dịch so với năm 2006.
Bình quân mỗi phiên giao dịch có 9,2 triệu chứng khoán được chuyển
nhượng tương đương với 980 tỷ đồng.
ngại còn không ít. Học tập kinh nghiệm tay nghề trên quốc tế để thay đổi đượcquan niệm nhận thức và cách làm để năng động hơn và để cho phùhợp hơn với đặc thù lịch sử truyền thống lịch sử dân tộc bản địa, khắc phục bệnhchủ quan duy ý chí. Với mong ước như vậy, nhóm 11 chúng emthống nhất chọn đề tài “ Lịch sử hình thành và quy trình phát triểncủa thị trường chứng khoán Việt Nam ” để khám phá, 2. Mục đích nghiên cứuMục đích của bài viết là tìm hiểu và khám phá lịch sử hình thành, quá trìnhphát triển của thị trường chứng khoán Việt Nam, trải qua bài viết nàynhóm chúng em muốn được hiểu sâu hơn về TTCK và những điều kiện kèm theo, năng lực lôi cuốn vốn góp vốn đầu tư của doanh nghiệp Việt Nam trải qua thịtrường chứng khoán. 3. Phương pháp nghiên cứu và điều tra – Quy nạp – Diễn dịch – Logis – Lịch sử – Phương pháp tìm hiểu và khám phá, tích lũy tài liệu – Phương pháp so sánh thống kê4. Nội dung bài viết gồm 3 chương – Chương 1 : Tổng quan về thị trường chứng khoán ( TTCK ) – Chương 2 : Lịch sử hình thành và quy trình tăng trưởng của thịtrường chứng khoán Việt Nam. – Chương 3 : Kết quả đạt được trong những năm qua, chiến lượcphát triển và tầm nhìn những năm tiếp theo ( 2012 – 2020 ) của TTCK ViệtNamChương 1 : Tổng quan về thị trường chứng khoán1. 1. Khái niệm : Thị trường chứng khoán ( TTCK ) trong điều kiện kèm theo của nền kinh tế tài chính hiệnđại, được ý niệm là nơi diễn ra những hoạt động giải trí thanh toán giao dịch mua và bán chứngkhoán trung và dài hạn. Việc mua và bán này được thực thi ở thị trường sơ cấpkhi người mua mua được chứng khoán lần đầu từ những người phát hành, và ởnhững thị trường thứ cấp khi có sự mua đi bán lại những chứng khoán đã đượcphát hành ở thị trường sơ cấp. Như vậy, xét về mặt hình thức, TTCK chỉ là nơi diễn ra những hoạt độngtrao đổi, mua và bán, chuyển nhượng ủy quyền những loại chứng khoán, qua đó biến hóa chủthể nắm giữ chứng khoán. 1.2. Chức năng cơ bản của TTCK : – Huy động vốn góp vốn đầu tư cho nền kinh tế tài chính – Cung cấp thiên nhiên và môi trường góp vốn đầu tư cho công chúng – Tạo tính thanh toán cho những chứng khoán – Đánh giá hoạt động giải trí của doanh nghiệp – Tạo thiên nhiên và môi trường giúp nhà nước thực thi những chủ trương vĩ mô1. 3. Các chủ thể tham gia TTCKCác tổ chức triển khai và cá thể tham gia TTCK hoàn toàn có thể được chia thành cácnhóm sau : tổ chức triển khai phát hành, nhà đầu tư và những tổ chức triển khai có tương quan đếnchứng khoán. 1.3.1. Tổ chức phát hànhTổ chức phát hành là những tổ chức triển khai thực thi kêu gọi vốn thông quaTTCK. Tổ chức phát hành là tổ chức triển khai phân phối những chứng khoán – hàng hoá củaTTCK. – nhà nước và chính quyền sở tại địa phương là nhà phát hành những trái phiếuChính phủ và trái phiếu địa phương. – Công ty là nhà phát hành những CP và trái phiếu công ty. – Các tổ chức triển khai kinh tế tài chính là nhà phát hành những công cụ kinh tế tài chính như cáctrái phiếu, chứng từ thụ hưởng ship hàng cho hoạt động giải trí của họ. 1.3.2. Nhà đầu tưNhà góp vốn đầu tư là những người thực sự mua và bán chứng khoán trênTTCK. Nhà góp vốn đầu tư hoàn toàn có thể được chia thành 2 loại : nhà góp vốn đầu tư cá thể và nhà đầu tư cótổ chức. 1.3.3. Các tổ chức triển khai kinh doanh thương mại trên TTCK – Công ty chứng khoán – Quỹ góp vốn đầu tư chứng khoán – Các trung gian tài chính1. 3.4. Các tổ chức triển khai có tương quan đến TTCK – Cơ quan quản trị Nhà nước – Sở thanh toán giao dịch chứng khoán / Trung tâm thanh toán giao dịch chứngkhoán – Thương Hội những nhà kinh doanh chứng khoán – Tổ chức lưu ký và giao dịch thanh toán bù trừ chứng khoán – Công ty dịch vụ máy tính chứng khoán – Các tổ chức triển khai hỗ trợ vốn chứng khoán – Công ty nhìn nhận thông số tín nhiệm1. 4. Cấu trúc và phân loại cơ bản của TTCKTTCK là nơi diễn ra những thanh toán giao dịch, mua và bán những loại sản phẩm tàichính ( CP, trái phiếu, những khoản vay ngân hàng nhà nước có kỳ hạn trên 1 năm ). Sau đây là 1 số ít cách phân loại TTCK cơ bản : 1.4.1. Căn cứ vào sự luân chuyển những nguồn vốnTTCK được chia thành thị trường sơ cấp và thị trường thứ cấp. – Thị trường sơ cấp : là thị trường mua và bán những chứng khoán mớiphát hành. Trên thị trường này, vốn từ nhà đầu tư sẽ được chuyển sang tổchức phát hành trải qua việc nhà góp vốn đầu tư mua những chứng khoán mới pháthành. – Thị trường thứ cấp : là nơi thanh toán giao dịch những chứng khoán đã được pháthành trên thị trường sơ cấp, bảo vệ tính thanh toán cho những chứng khoánđã phát hành. 1.4.2. Căn cứ vào phương pháp hoạt động giải trí của thị trườngTTCK được phân thành thị trường tập trung chuyên sâu ( Sở thanh toán giao dịch chứngkhoán ) và phi tập trung chuyên sâu ( thị trường OTC ). 1.4.3. Căn cứ vào hàng hoá trên thị trườngTTCK cũng hoàn toàn có thể được phân thành những thị trường : thị trường cổphiếu, thị trường trái phiếu, thị trường những công cụ chứng khoán phái sinh. – Thị trường CP : là thị trường thanh toán giao dịch và mua và bán những loạicổ phiếu, gồm có CP thường, CP khuyến mại. – Thị trường trái phiếu : là thị trường thanh toán giao dịch và mua và bán những tráiphiếu đã được phát hành, những trái phiếu này gồm có những trái phiếu côngty, trái phiếu đô thị và trái phiếu cơ quan chính phủ. – Thị trường những công cụ chứng khoán phái sinh : là thị trườngphát hành và mua đi bán lại những chứng từ kinh tế tài chính khác như : quyền muacổ phiếu, chứng quyền, hợp đồng quyền chọn1. 5. Vài nét về 1 số ít thị trường chứng khoán trên quốc tế : Vào ngày 17/5/1792 tại Wall Street, 24 nhà môi giới ( broker ) vàthương gia ( merchant ) đã chính thức ký thỏa thuận hợp tác Buttonwood thành lậpthị trường chứng khoán Thành Phố New York ( NYSE ). Tại phiên họp những thươnggia quyết định hành động sẽ gặp nhau hàng ngày tại Wall Street để thanh toán giao dịch cổphiếu và trái phiếu. Và cho đến giờ đây, chỉ số NYSE vẫn là một trongnhững chỉ số quan trọng để nhìn nhận ttck toàn thế giới. Ngày nay, NYSE, AMEX, NASDAQ và hàng trăm những thịtrường chứng khoán khác đã góp thêm phần quan trọng đáng kể vào nền kinhtế vương quốc và toàn thế giới. Chương 2 : Lịch sử hình thành và quy trình tăng trưởng của thịtrường chứng khoán Việt Nam. 2.1. Lịch sử hình thành Thị trường Chứng khoán Việt NamSau nhiều năm sẵn sàng chuẩn bị và chờ đón, ngày 11-7-1998 nhà nước đã kýNghị định số 48 / CP phát hành về chứng khoán và TTCK chínhthức khai sinh cho Thị trường chứng khoán Việt Nam sinh ra. Cùng ngày, nhà nước cũng ký quyết định hành động xây dựng Trung tâmGiao dịch Chứng khoán đặt tại TP Hồ Chí Minh và TP. Hà Nội. Việc chuẩn bị sẵn sàng choTTCKVN thực ra đã do Uỷ Ban Chứng khoán Việt Nam sinh ra bằngNghị định 75 / CP ngày 28-11-1996. Trung tâm Giao dịch Chứng khoán TP. Hồ Chí Minh ( TTGDCKTP.HCM ) được xây dựng theo Quyết định số 127 / 1998 / QĐ-TTg ngày11-7-1998 và chính thức đi vào hoạt động giải trí thực thi phiên thanh toán giao dịch đầutiên vào ngày 28-7-2000. Trung tâm Giao dịch chứng khoán ( TTGDCK ) TP. Hà Nội đãchính thức chào đời vào ngày 8/3/2005. Khác với TTGDCK TP. Hồ Chí Minh ( vốn là nơi niêm yết và thanh toán giao dịch chứng khoán của những công ty lớn ), TTGDCK TP.HN sẽ là “ sân chơi ” cho những Doanh Nghiệp nhỏ và vừa ( với vốn điềulệ từ 5 đến 30 tỷ đồng ). ϖ Chỉ số việt nam – Index : việt nam – Index là ký hiệu của chỉ số chứng khoán Việt Nam. việt nam – Index thiết kế xây dựng địa thế căn cứ vào giá trị thị trường của tổng thể những cổ phiếuđược niêm yết. Với mạng lưới hệ thống chỉ số này, nhà đầu tư hoàn toàn có thể nhìn nhận vàphân tích thị trường một cách tổng quátChỉ số việt nam – Index so sánh giá trị thị trường hiện hành với giá trịthị trường cơ sở vào ngày gốc 28-7-2000, khi thị trường chứng khoánchính thức đi vào hoạt động giải trí. Giá trị thị trường cơ sở trong công thức tính chỉ số được điềuchỉnh trong những trường hợp như niêm yết mới, huỷ niêm yết và cáctrường hợp có đổi khác về vốn niêm yết. Công thức tính chỉ số việt nam – Index : Chỉ số VN-IndexGiá trị thị trường hiệnhànhGiá trị thị trường cơ sởx 100T rong đó : Pit : Giá thị trường hiện hành của CP iQit : Số lượng niêm yết hiện hành của CP iPi0 : Giá thị trường vào ngày gốc của CP iQi0 : Số lượng niêm yết vào ngày gốc của cổphiếu i2. 2. Quá trình tăng trưởng của thị trường chứng khoán ViệtNam2. 2.1. Giai đoạn 2000 – 2005 : Giai đoạn chập chững biết đicủa thị trường chứng khoán Việt Nam. Sự sinh ra của thị trường chứng khoán Việt Nam được đánh dấubằng việc đưa vào quản lý và vận hành Trung tâm thanh toán giao dịch chứng khoán TP.HồChí Minh ngày 20/07/2000 và triển khai phiên thanh toán giao dịch tiên phong vàongày 28/07/2000. Ở thời gian lúc bấy giờ, chỉ có 2 doanh nghiệp niêmyết 2 loại CP ( REE và SAM ) với số vốn 270 tỷ đồng và một số ít íttrái phiếu nhà nước được niêm yết thanh toán giao dịch. Ngày 8/3/2005 Trung tâm thanh toán giao dịch chứng khoán Thành Phố Hà Nội ( TTGDCK HN ) chính thức đi vào hoạt động giải trí. Giai đoạn tỉnh ngủ dầnxuất hiện từ năm 2005 khi tỷ suất nắm giữ của nhà đầu tư quốc tế đượcnâng từ 30 % lên 49 % ( trừ nghành ngân hàng nhà nước ). Trong 5 năm tiên phong, có vẻ như thị trường không thực sự thuhút được sự chăm sóc của phần đông công chúng và những diễn biến tănggiảm của thị trường chưa tạo ra ảnh hưởng tác động xã hội lan rộng ra để hoàn toàn có thể ảnhhưởng tới sự quản lý và vận hành của nền kinh tế tài chính cũng như tới đời sống của mỗingười dân. Ta hoàn toàn có thể nhận định và đánh giá rõ được điều đó trải qua bảng số liệu sau : Năm2000 2001 2002 2003 2004 2005S ố CT NY / ĐKGD 5 5 20 22 26 32M ức vốn hoá TT Chính Phủ ( % GDP ) 0.28 0.34 0.48 0.39 0.64 1.21 Số lượng CTCK 3 8 9 11 13 14S ố thông tin tài khoản KH 2.908 8.774 13.520 15.735 21.616 31.316 Nguồn : TTGDCK Tp. HCM và TTGDCK Hà NộiTheo thống kê của Uỷ ban Chứng khoán Nhà nước, tính đến hết năm2005, tổng giá trị thị trường chứng khoán việt Nam đạt gần 40.000 tỷđồng, chiếm 0,69 % tổng thu nhập quốc nội ( GDP ). Thị trường chứngkhoán Việt Nam hiện có 4.500 tỷ đồng CP, 300 tỷ đồng chứng chỉquỹ góp vốn đầu tư và gần 35.000 tỷ đồng trái phiếu cơ quan chính phủ, trái phiếu chínhquyền địa phương, lôi cuốn 28.300 thông tin tài khoản thanh toán giao dịch. Trong năm 2005, vận tốc tăng trưởng của thị trường chứng khoán gấp đôi so với năm 2004, kêu gọi được 44,600 tỷ đồng, hiện giờ giá trị CP so với GDP củacả nước đạt gần 1 %. 2.2.2. Giai đoạn 2006 : Sự tăng trưởng cải tiến vượt bậc của TTCK ViệtNam. Mốc thời hạn kể từ đầu năm 2006 được coi là mang đặc thù pháttriển “ nâng tầm ”, tạo cho thị trường chứng khoán Việt Nam một diện mạohoàn toàn mới với hoạt động giải trí thanh toán giao dịch sôi động tại cả 3 “ sàn ” : Sở giao dịchTp. Hồ Chí Minh, Trung tâm Giao dịch TP.HN và thị trường OTCVới mức tăng trưởng đạt tới 60 % từ đầu đến giữa năm 2006 thịtrường chứng khoán Việt Nam trở thành ” điểm ” có vận tốc tăng trưởngnhanh thứ 2 quốc tế, chỉ sau Dim-ba-buê. Và sự bừng dậy của thị trườngnon trẻ này đang ngày càng ” hút hồn ” những nhà đầu tư trong và ngoài nước. Năm 2006, TTCK Việt Nam có sự tăng trưởng vượt bậc, chỉ sốVn-Index tại sàn thanh toán giao dịch TP. Hồ Chí Minh ( HASTC ) tăng 144 % năm 2006, tại sàn thanh toán giao dịch TP.HN ( Hastc ) tăng 152,4 % Thị trường chứng khoán Việt Nam 2006 : VN-Index cuối năm tăng2, 5 lần so đầu nămTổng giá trị vốn hóa đạt 13,8 tỉ USD cuối năm 2006 ( chiếm22, 7 % GDP ) giá trị CP do những nhà đầu tư quốc tế đang nắm giữ đạt khoảng4 tỉ USD, chiếm 16,4 % mức vốn hóa của toàn thị trường. 2.2.3. Giai đoạn 2007 : Giai đoạn thị trường chứng khoán bùngnổ. Luật Chứng khoán có hiệu lực hiện hành từ ngày 01/01/2007 đã góp phầnthúc đẩy thị trường tăng trưởng và tăng cường năng lực hội nhập vào thịtrường kinh tế tài chính quốc tế. Tính công khai minh bạch, minh bạch của những tổ chức triển khai niêmyết được tăng cường. VNIndex đạt đỉnh 1.170,67 điểmHASTC-Index chạm mốc 459,36 điểmNhìn chung diễn biến của thị trường và giá thành chứng khoán trongcác phiên thanh toán giao dịch có nhiều dịch chuyển, Index của cả 2 sàn thanh toán giao dịch đềucó biên độ giao động mạnh. Kết thúc phiên thanh toán giao dịch cuối năm, VNIndexđạt 927,02 điểm, Hastc-Index dừng ở mức 323,55 điểm, như vậy sau 1 năm hoạt động giải trí VNIndex đạt được mức tăng trưởng là 23,3 % ; Hastc-Index tăng 33,2 % so với mức điểm thiết lập vào cuối năm 2006. Tính đến ngày 28/12/2007, SGDCK TP Hồ Chí Minh đã thực thi được248 phiên thanh toán giao dịch với tổng khối lượng thanh toán giao dịch đạt hơn 2,3 tỷ chứngkhoán tương tự với tổng giá trị thanh toán giao dịch toàn thị trường đạt 224.000 tỷ đồng, gấp 2 lần khối lượng và 2,8 lần giá trị thanh toán giao dịch so với năm 2006. Bình quân mỗi phiên thanh toán giao dịch có 9,2 triệu chứng khoán được chuyểnnhượng tương tự với 980 tỷ đồng .