KINH MN 119 – KINH THÂN HÀNH NIỆM (Kāyagatāsati sutta)
Nội Dung Chính
KINH MN 119 – KINH THÂN HÀNH NIỆM (Kāyagatāsati sutta)
———–
I. BẢN KINH MN 119 – Kinh Thân Hành Niệm (Kāyagatāsati sutta)
1. Bản tiếng Việt của HT. Minh Châu:
http://www.budsas.org/uni/u-kinh-trungbo/trung119.htm
2. Bản tiếng Anh của Thanissaro Bhikkhu:
Mindfulness Immersed in the Body http://www.accesstoinsight.org/tipitaka/mn/mn.119.than.html
Bạn đang đọc: KINH MN 119 – KINH THÂN HÀNH NIỆM (Kāyagatāsati sutta)
3. Bản Song Ngữ Pali-Việt của Bhikkhu Indacanda
Kinh giảng về Niệm-đặt-ở-thân
http://paliviet.info/VHoc/15/15_119.pdf
II. TÀI LIỆU THAM KHẢO CHO BÀI KINH MN 119
1. Thân Hành Niệm – Thích Nữ Trí Hải
http://www.thuvienhoasen.org/D_1-2_2-76_4-11414_5-50_6-2_17-116_14-1_15-1/
2. Kinh Niệm Thân của Trung A Hàm. Thích Tuệ Sỹ dịch Việt
http://www.budsas.org/uni/u-kinh-ahamtrung/trungaham081.htm
—
III. THẢO LUẬN
Phạm Doãn Để liên tục phần bàn luận, giữa những kinh TỨ NIỆM XỨ, Kinh QUÁN NIỆM HƠI THỞ, tôi post tiếp theo Document về bài kinh THÂN HÀNH NIỆM trên đây. Kính mời những thành viên PLCĐ bàn luận tích cực bài kinh quan trọng về PHÁP HÀNH này .
Phạm Doãn Tôi vừa search trên mạng thấy thêm thông tin này : http://www.nguyenthuychonnhu.net/ebooks/ChuyenTuTHN.pdf
Hoa Nguyen Kinh Niệm Thân – Trung A-hàm
Thích Tuệ Sỹ dịch
http://www.buddhanet.net/budsas/uni/u-kinh-ahamtrung/trungaham081.htm
Trung A Ham – Thich Tue Sy dich
www.buddhanet.net
Minh Quang
” … Chánh niệm, vị ấy thở vô. Chánh niệm, vị ấy thở ra. Hay thở vô dài, vị ấy biết : “ Tôi thở vô dài ”. Hay thở ra dài, vị ấy biết : “ Tôi thở ra dài ”. Hay thở vô ngắn, vị ấy biết : “ Tôi thở vô ngắn ”. Hay thở ra ngắn, vị ấy biết : “ Tôi thở ra ngắn ” …
tất cả chúng ta có mấy cách hiểu về đọan kinh này
1. tất cả chúng ta dùng ý để kiểm soát và điều chỉnh nhịp thở ( dài, ngắn ) để luyện hơi thở
2. để hơi thở theo tự nhiên ( không tác ý dài, ngắn ) nhưng quan sát thấy có lúc hơi thở dài, ngắn theo trạng thái tâm ( sợ hãi, lo ngại, tức giận … )
3.khi mới ngồi tập ( thân, tâm ) nhiều động sẽ quan sát thấy hơi thở ( ra, vào ) sẽ thô, ngắn hơn khi ngồi tập lâu hơn ( ví dụ điển hình nửa giờ ) thì thấy : khi tu tập càng văn minh thì hơi thỏ ( ra, vào ) sẽ tự động hóa càng dài ra, vi tế …
Kết luận, xin hỏi những quí đạo hữu khi tập ta nên dùng ý để kiểm soát và điều chỉnh nhịp thở ( dài, ngắn ) để luyện hơi thở, hay thở trọn vẹn theo tự nhiên sau đó quán sát những dịch chuyển hơi thở ( dài ngắn ) là do ( thân, tâm ) còn nhiều động hay tĩnh hay tâm có nhiều chánh niệm hay thất niệm …
Hoa Nguyen
Trong Trung A-hàm, kinh này được gọi là Kinh Niệm Thân. Tỳ Khưu Indacanda dịch là Kinh Niệm-đặt-ở-thân.
Sư cô Trí Hải viết :”Niệm thân là nghĩ đến thân thể. Mỗi động tác của thân là một “thân hành”.
Một pháp môn niệm thân được gọi là “thân hành niệm” thực sự, chính là đào luyện sự tỉnh giác trong 4 uy nghi đi, đứng, nằm, ngồi, và trong tất cả các động tác của thân thể. Bất cứ lúc nhìn tới ngó lui, co tay duỗi tay, thân thể được sử dụng như thế nào, hành giả phải hoàn toàn ý thức về nó, thắp sáng động tác ấy bằng ánh sáng tỉnh thức, không để cho nó chìm vào bóng tối vô thức. Nhờ tỉnh giác như vậy, các ý niệm tư duy liên hệ thế tục được đoạn trừ, nội tâm được định tĩnh, chuyên nhất. ”
HT Thông Lạc giảng về “ thân hành ” nghiêng nhiều về nghĩa đi kinh hành, bộ hành : khi tham dục khởi lên đi kinh hành sẽ được đoạn trừ, khi buồn ngủ, hôn trầm đi kinh hành sẽ được tỉnh táo ( HT dẫn chứng kinh nghiệm tay nghề bản thân ) .
Minh Quang
Vì không có ai chia sẽ kinh nghiệm tay nghề nên có lẽ rằng tất cả chúng ta tạm hiểu rằng cách tập ” niệm hơi thở ” ( dài, ngắn theo tự nhiên hay cưỡng bức ) đều đúng … nếu như tất cả chúng ta được tu tập dưới sự chỉ bảo theo sự chỉ dạy của một vị thầy nào đó. Còn nếu có ai cũng tự tập ” niệm hơi thở ” theo kinh điền mà không có thầy dạy trực tiếp ( giống mq ) thì có lẽ rằng nên theo cách tập hơi thở ra, vào ( dài, ngắn ) một cách tự nhiên ( theo ý riêng của mq ), còn nếu tập hơi thở ra, vào ( dài, ngắn ) một cách cưỡng bức ( mà không có thầy dạy ) thì hoàn toàn có thể sẽ dẫn đến không tốt ( nguy hại ) vì hệ hô hấp rất mong manh, nhạy cảm, nếu quá cố gắng ( tham ) dễ dẫn đến rối loạn hô hấp cũng như hệ thần kinh
Hiếu Nguyễn Vì sao bạn biết vị thầy đúng? ?
Nếu 2 vị thầy nói 2 ý ngược nhau thì sao ạ?
Minh Quang chính vì diều này rất quan trọng cho người mới tập thiền ( như mình ) nên rất mong có được những san sẻ kinh nghiệm tay nghề của những vị đi trước
Hiếu Nguyễn Mọi người đang dè dặt vì mỗi người có một ý riêng đấy bạn ạ. Chuyện tu tập thì chẳng ai dám nói mình đúng khi chưa đi tới đích, hoặc tới một cột mốc qua trọng .
Riêng vụ thở vào thở ra này thì ở Doc MN110 cũng có khá nhiều ý hay rồi ( đối tượng người tiêu dùng quán, tuệ tri, mục tiêu … ) Bạn thử tìm hiểu thêm để rút ra ý kiến cho riêng mình xem sao ?
Hoa Nguyen
Chúng ta chỉ đọc kinh ( một bản kinh do một vài người thông hiểu chú giải ) thì thật không biết rõ cách tu tập đúng nhất ( đúng theo lời dạy của đức thế Tôn ). Nên phải đọc nhiều kinh và những chú giải của nhiếu tác giả, luận sư. Nếu được một v
ị thầy thông suốt pháp hành chỉ dạy cho thì rất tốt. Nhưng cũng nên nghĩ : ai đã chỉ dạy vị thầy mình cách tu như thế nào đó ? Không nghe nói có sự truyền thừa liên tục từ đức Phật tới vị chân sư nào sau này. Có thời hạn dài không biết ai đã học từ ai về Phật pháp, và một người hoàn toàn có thể theo tu học ở nhiều vị thầy khác nhau ( như Phật cũng đã vậy ). Thiền tông nói có 28 vị Tổ ở Ấn Độ, và khởi đầu là ngài Ca-Diếp, nhưng vẫn thấy có khoảng chừng thời hạn dài giữa hai vị tổ tiếp nối ( họ không sống củng thời ). Theo lịch sử dân tộc, Phật pháp được truyền từ đời này tới đời kia qua tầm cỡ rất được tôn trọng và nghiêm mật bảo dưỡng, chứ không qua những vị thầy truyền dạy từ thế hệ trước tới thế hệ sau cho là liên tục, không gián đoạn, dù xảy ra trong một tông phái .
Minh Quang tuy nhiên, tất cả chúng ta nên nhìn nhận trong thực tiễn là có lẽ rằng tổng thể giáo lí tầm cỡ đức phật truyền dạy thì vẫn là những chân lí qui ước ( như ngón tay chỉ mặt trăng ), còn chân lí thực tại như thật ( thì không phật, tổ nào trao cho học trò được ) điều đó phải tự mỗi người tu tập, chứng nghiệm trải qua thực hành thực tế
Hoa Nguyen Đó chính là những giáo lý Phật dạy trong tầm cỡ ( ngay như về ngón tay chỉ trăng ), và nếu gật đầu những giáo lý đó là tiếp đón chân lý do Phật trao truyền rồi. Phân biệt giáo lý “ qui ước ” và chân lý “ thực tại ” là làm giảm nhẹ điều Phật dạy ghi trong tầm cỡ. Cố hiểu được giáo lý tầm cỡ đã .
Hoa Nguyen Về quán niệm hơi thở trong những kinh, Phật không nói gì về “ kiểm soát và điều chỉnh nhịp thở ( dài, ngắn ) để luyện hơi thở ”. Giả thuyết đặt ra như vậy không hợp với lời kinh nào. Phật không dạy ở chỗ nào về rèn luyện hơi thở, mà chỉ dạy tu tập chánh niệm khi theo dõi hơi thở. Đây là điều đa phần trong pháp quán niệm hơi thở .
Minh Quang
MQ chỉ muốn làm rõ hơn ranh giới giữa lí thuyết giáo lí tầm cỡ ( pháp học ) và những thành quả hoàn toàn có thể thu hoạch được trải qua thực hành thực tế tu tập ( pháp hành ), ví dụ điển hình như : những tầng thiền hoặc những tuệ ( tuệ tri, thắng tri …. ) so với danh, sắc. Ngày xưa ngài anan là ( một trong mười đại đệ tử xuất chúng của Đức Phật ) thuộc rất nhiều tầm cỡ ( pháp học ) nhưng vì ngài ít chịu thực hành thực tế tu tập ( pháp hành ) điều mê hoặc là ngài vẫn chưa chứng quả alahán khi phật nhập diêt. điều đó hoàn toàn có thể nói lên rằng :
1. một vị xuất sắc về pháp học nhưng ít pháp hành thì cũng chưa chắc chứng đắc
2. những quả vị chứng đắc rất cao quí nhưng chính ( đức phật ) cũng không hề trao truyền cho những học trò được ( sự chứng đắc phải do sự thực hành của bản thân )
Chanhphatphap Nguyenthuy Kính gởi: BS Phạm Doãn
Kính đề nghị BS Phạm Doãn (nếu được) có thể thêm cách giảng THÂN HÀNH NIỆM của Trưởng Lão Thích Thông Lạc vào văn bản tham khảo trên để thể hiện tính đa dạng của các bài giảng về Thân Hành Niệm, không phân biệt tông phái hay truyền thống.
http://chonnhu.net/thuvien/sach/Muon-chung-dao-BanIn-20100409.pdf
Xin cám ơn!
Kính ghi,
Phạm Doãn
Vâng ạ. Đường link mà sư vừa post, cũng như đường link mà tôi đã post ( Chuyên tu về pháp Thân Hành Niệm bản PDF ) cũng thuộc về Document “ bài kinh Thân Hành Niệm ” rồi ạ. Về sau có ai muốn tìm lại Document này, khi open nó ra thì tựa đề Doc v
à tổng thể những comments cũng nằm chung nguyên vẹn không thất lạc đi đâu cả ! Tiện thể, xin sư cho những comments về cách hiểu ý nghĩa Thân Hành Niệm của Sư, để mọi ngươpì có thời cơ được hiểu biết nhiều hơn. Kính .
Hoa Nguyen
Có lẽ nhiều người thú vị chuyện ngài Ananda coi như vật chứng về biết ( tri ) mà không làm ( hành ), nghe ( văn ) mà không tu. Nhưng để hiểu về trường hợp này tất cả chúng ta thử xét vài góc nhìn. Tuy là đệ tử thân cận của Phật, và cũng là người bà con, nhưng Ananda trẻ hơn Phật đến vài chục tuổi, và so với những đệ tử khác cũng ít tuổi hơn. Thường những đại đệ tử của Phật ( đa phần, không phải tổng thể ) trước khi theo Phật, đều đã có thời hạn tu hành theo những đạo khác ( như Mục Kiền Liên, Xá lợi Phất, Maha-Ca Diếp ), có người cũng từng đồng tu khổ hạnh với Phật trước kia ( như bạn bè Kiều Trần Như ). Cho nên ngoài thành tựu về thiền định, họ cũng có hiểu biết về đạo lý nhiều hơn Ananda vốn xuất thân từ một hoàng tử, quen lối sống xa hoa, gần dục lạc. Theo tầm cỡ Bắc tông thì Ananda từng bị một kỹ nữ ( hay ma nữ ) bắt giữ, không thoát được, Phật phải cho người đến dạy chú Lăng Nghiêm ông mới khỏi nạn. Tuy vậy, so với Bắc tông, Ananda được coi là tổ thứ hai, sau Maha Ca Diếp .
Tiểu Lâm <
Vo Trong Phi
<
Câu này như có ý nói Ngài A Nan Đa thiếu ý thức hành pháp. Đừng quên rằng Ngài là một thị giả đã đắc quả Tu Đà Hườn. Công việc của thị giả như ngài là ở bên cạnh Phật, trợ giúp, phục vụ cho Đức Phật hàng ngày như vá y, dâng nước uống … và ghi nhớ các bài kinh Đức Phật thuyết giảng để làm tròn hạnh nguyện đa văn. Nếu ngài A Nan Đa là một vị thánh Tứ Quả và không có hạnh nguyện đa văn thì có lẽ Đức Phật đã không chọn Ngài làm thị giả.
Nguyen Ba Thanh
@ BS. Phạm Doãn : < < Đường link mà sư vừa post, cũng như đường link mà tôi đã post ( Chuyên tu về pháp Thân Hành Niệm bản PDF ) cũng thuộc về Document “ bài kinh Thân Hành Niệm ” rồi ạ >> Đường link mà Sư post chỉ là một phần của thân hành thôi ạ ,
đường link thứ 2 mới là rất đầy đủ và là ấn bản chính thức của TV Chơn Như. Nhân đây con xin thông tin là khi khám phá Pháp hành của Thầy Thông Lạc, BS nên tìm trên website www.chonnhu.net, những tài liệu trên web này được trình Thầy kiểm tra và có update chỉnh sửa tiếp tục .
Nguyen Ba Thanh
Về pháp thân hành niệm, con hoàn toàn có thể nói tóm tắt như thế này, tổng thể những loại hữu tình đều nhờ thân hành mà an trú ( thân hành là hành vi của thân ). Chúng ta nương vào thân hành mà ly dục, ly ác pháp. Mục đích của PG, theo con hiểu đó là đi, trừ cái gốc của đau khổ tức là ly dục. Về bài kinh Thân hành niệm hay bài Kinh tứ niệm xứ, đều có 4 định, Thầy Thông Lạc gọi tên 4 định cần tu tập : Định niệm hơi thở ( tức thân hành nội ), Định chánh niệm tỉnh giác ( tức thân hành ngoại ), Định Vô lậu và Định sáng suốt .
Nguyen Ba Thanh Trong từng quá trình tu tập khác nhau mà trên 4 chỗ thân – thọ – tâm – pháp tất cả chúng ta tiến hành những pháp hành khác nhau. TNX ở đây là mặt trận, là nơi để tất cả chúng ta làm cho sạch dục, ác pháp, sạch lậu hoặc .
Tóm lại, Thân hành niệm là một khu công trình tu tập chứ không phải là 1 pháp tu đơn thuần. Dựa vào thân hành, tất cả chúng ta có nhiều pháp để ly dục, ly ác pháp .
Ở trong sách Muốn chứng đạo tu pháp môn nào ? trên đây, Thầy Thông Lạc có lý giải về Tứ Thánh Định, tuy nhiên, trong những ấn phẩm khác cũng có, cho nên vì thế ai muốn tìm hiểu và khám phá kỹ hơn ắt phải đọc những ấn phẩm khác nữa và nghe băng giảng. Để so sánh với Tứ thiền trong Bộ vi diệu pháp, tất cả chúng ta đọc bài vấn đáp của Thầy Thông Lạc cho Thầy Chơn Thành tại trang 104 – 133, tập 6 ĐVXP tại http://chonnhu.net/thuvien/Sach-2012/DVXP-T06%20-Dinh%20chinh-%2002-3-2012.pdf. Con nghĩ đây là phần vấn đáp quan trọng .
Phạm Doãn
Khi post bài MN 119 tôi nghĩ bài kinh này tiếp tục khai triển Pp Niệm thân (Kāyanupāssana). Mục đích để sự thảo luận của PLCĐ sẽ được liên tục.
Nhưng sau khi đọc phần “Công Đức của thân hành niệm” của bài kinh (Mn số 119), vốn được xếp nằm gần cuối của Trung Bộ Kinh, DƯỜNG NHƯ…… là một Pp “cao siêu” hơn. Và nhất là tựa của bài kinh không phải là Niệm Thân mà là Niệm Thân Hành (kāyagatāsati).
– “Niệm Thân” và “Niệm Thân-Hành”, tên hai bài kinh khi dịch ra tiếng Việt thì gần giống nhau nhưng đó “có thể” là hai Pp và là hai kĩ thuật cao thấp khác nhau.
– Bản kinh A Hàm của Đại Thừa dùng tựa là Kinh Niệm Thân – không dùng chữ Thân Hành.
– Trong chữ “THÂN HÀNH” thì “Hành” ở đây là gì?
HÀNH ở đây không phải là chữ HÀNH (saṇkhāra) trong HÀNH UẨN (sankhāra-khandha)
.
Sư Aditthana đã góp một comment giải thích phần Pali:
” chữ gata trong câu kāyagatāsati, chữ gata này xuất phát từ căn “gam” hình thành nên chữ gacchati, căn gam trong trường hợp này có lẽ mang nghĩa là vận hành, vận chuyển; thường căn gam được hiểu là di chuyển, đi nhưng ko hoàn toàn là vậy, ví dụ như chữ adhigacchati.
Còn chữ saṅkhāra xuất phát từ tiếp đầu ngữ saṃ + căn kṛ (saṅkrit), kar (pāḷi) thường được dịch là hành >>> khó hiểu ???
.
Chữ Saṅkhāra này là 1 thuật ngữ khó chịu nhất, vì tính đa dạng ở mỗi nơi của nó trong Phật học, 1 vài ví dụ điển hình:
– Nếu có học abhidhamma, ta thấy Saṅkhara được nói đến là 1 tập hợp gồm 50 sở hữu tâm.
– thứ hai, saṅkhāra thường được bắt gặp trong câu “aniccā vata saṅkhārā uppādavaya dhammino” trong trường hợp này Mrs.Rh.D đưa ra ý nghĩa là cho chữ saṅkhāra là những gì mà chúng ta trải nghiệm trong cuộc sống, mọi thứ vận hành theo luật tự nhiên sanh và diệt
– thứ ba, Saṅkhāra được định nghĩa là hệ quả của vô minh (avijjā) và là nhân gần nhất để sanh lên thức (viññāṇa) trong Paṭiccasamuppāda.
– thứ tư, trong Saṃyuttanikāya lại định nghĩa Saṅkhāra bằng cụm từ sau “ye keci ” bất cứ thứ gì (mọi thứ).
– thứ năm, định nghĩa này có lẽ rõ nhất, trong Suttanipāta, có nói:
“yaṃ kiñci dukkhaṃ sambhoti sabbaṃ saṅkhāra-paccayā, saṅkhārānaṃ nirodhena natthi dukkhassa sambhavo.” Bất cứ cái khổ nào sanh lên đều có nhân của saṅkhāra, vì saṅkhāra diệt nên không có sự sanh ra của khổ.
.
Tóm lại, Saṅkhāra là những gì có các yếu tố sau aniccā, vayadhammā, anattā, dukkha,v.v..
Thuận Pháp Dhammiko to Nguyen Ba Thanh :
Đọc đoạn vấn đáp của thầy Thông Lạc cho thầy Chơn Thành ở trên, tôi thấy thầy Thông Lạc địa thế căn cứ trên kinh Nguyên Thủy để tu tập nhưng quay sang chỉ trích những Sư Nam Tông, là những người bảo tồn và gìn giữ kinh Nguyên Thủy hàng ngàn năm qua, thì thật không tốt chút nào, không có sự tri ân họ. Cách lý giải của thầy Thông Lạc ở đoạn trên không phải là cách thiết kế xây dựng mà có ý chỉ trích lẫn nhau trong đạo Phật, có rất nhiều ý tôi không ưng ý !
Nguyen Ba Thanh
Thật ra theo em thì không phải Thầy chỉ trích đâu, khi anh nghe Thầy vấn đáp trực tiếp sẽ thấy giọng khác, sách này là ghi lại những phần vấn đáp của Thầy. Nói chung ai bị sốc thì khó thấy thực sự. Ở đây em post lên vậy, ai có duyên thì tìm hiểu và khám phá thêm xem có đúng hay sai, nhất là chỗ Thầy Thông Lạc nói cái định tướng ấy, chứ em chẳng biết định tướng là gì, em có khám phá VDP và mấy quyển Thiền chỉ – định nhưng có lẽ rằng em ít gieo duyên nên đọc khó hiểu. Em thấy có sự bổ trợ qua lại giữa những pháp tu, em thì nghĩ cứ để đó từ từ tính sau, cứ ôm pháp hành thôi ?
Thuận Pháp Dhammiko Uh, Giọng nói không làm nên tính cách con người, quan trọng là tâm họ nghĩ gì; chiếc áo không làm nên người thầy tu, quan trọng là sống gần họ một thời gian đủ lâu để xem xét hành động của họ ra sao.
Pháp hành có đúng hướng thì pháp học phải chánh truyền, thật may mắn nếu chúng ta học hỏi nơi vị đa văn và thông thạo pháp hành.
Phạm Doãn
Tại sao có ý kiến cho rằng NIỆM THÂN-HÀNH là Pp cao siêu hơn
Vì ta đã biết,từ trước đến giờ Pp NIỆM THÂN hoặc dùng để tu tập Chánh Niệm, Thiền Định hoặc sau nữa là dùng thực hiện Tuệ Quán (Vipassana). Trong các bài kinh nói về “Niệm Thân” không có nói đến công năng tạo ra Thần Thông như kinh “Thân Hành Niệm”. Cả hai bản dịch từ Pali và từ Hán đều có nói đến “công đức” của Thân Hành Niệm, trong đó có các loại thần thông siêu đẳng v.v…
Liệt kê theo Kinh Pali:
(1) Lạc bất lạc được nhiếp phục, và bất lạc không nhiếp phục vị ấy, và vị ấy sống luôn luôn nhiếp phục bất lạc được khởi lên;
( 2 ) khiếp đảm sợ hãi được nhiếp phục, và khiếp đảm sợ hãi không nhiếp phục vị ấy, và vị ấy luôn luôn nhiếp phục khiếp đảm sợ hãi được khởi lên .
( 3 ) Vị ấy kham nhẫn được lạnh, nóng, đói, khát, sự xúc chạm của ruồi, muỗi, gió, mặt trời, những loài rắn rết, những cách nói không dễ chịu, khó gật đầu. Vị ấy có năng lực chịu đựng được những cảm thọ về thân khởi lên, khổ đau, nhói đau, thô bạo, chói đau, bất khả ý, bất khả ái, đưa đến chết điếng .
(4) Tùy theo ý muốn, không có khó khăn, không có mệt nhọc, không có phí sức, vị ấy chứng được bốn Thiền, thuần túy tâm tư, hiện tại lạc trú.
(5) Vị ấy chứng được các loại thần thông, một thân hiện ra nhiều thân, nhiều thân hiện một thân; hiện hình biến đi ngang qua vách, qua tường, qua núi như đi ngang hư không; độn thổ trồi lên ngang qua đất liền như ở trong nước; đi trên nước không chìm như đi trên đất liền; ngồi kiết-già đi trên hư không như con chim; với bàn tay, chạm và rờ mặt trăng và mặt trời, những vật có đại oai lực, đại oai thần như vậy; có thể, thân có thần thông bay cho đến Phạm thiên;
( 6 ) với thiên nhĩ thanh tịnh siêu nhân, hoàn toàn có thể nghe hai loại tiếng, chư Thiên và loài Người, ở xa hay ở gần .
( 7 ) Với tâm của vị ấy, vị ấy biết tâm của những chúng sanh, những loại người ; tâm có tham, biết tâm có tham ; tâm không tham, biết tâm không tham ; tâm có sân, biết tâm có sân ; tâm không sân, biết tâm không sân ; tâm có si, biết tâm có si ; tâm không si, biết tâm không si ; tâm chuyên chú, biết tâm chuyên chú ; tâm tán loạn, biết tâm tán loạn ; tâm đại hành, biết tâm đại hành ; tâm không đại hành, biết tâm không đại hành ; tâm chưa vô thượng, biết tâm chưa vô thượng ; tâm vô thượng, biết tâm vô thượng ; tâm Thiền định, biết tâm Thiền định ; tâm không Thiền định, biết tâm không Thiền định ; tâm giải thoát, biết tâm giải thoát ; tâm không giải thoát, biết tâm không giải thoát .
( 8 ) Vị ấy nhớ đến những đời sống quá khứ như một đời, hai đời, ba đời, bốn đời, năm đời, mười đời, hai mươi đời, ba mươi đời, bốn mươi đời, năm mươi đời, một trăm đời, hai trăm đời, một ngàn đời, một trăm ngàn đời, vị ấy nhớ đến những đời sống quá khứ với những nét đại cương và những cụ thể .
( 9 ) Với thiên nhãn thuần tịnh, siêu nhân, vị ấy thấy sự sống và sự chết của chúng sanh. Vị ấy biết rõ rằng chúng sanh người hạ liệt, kẻ cao sang, người đẹp tươi, kẻ thô xấu, người suôn sẻ, kẻ xấu số đều do hạnh nghiệp của họ .
( 10 ) Với sự diệt trừ những lậu hoặc, sau khi tự mình chứng tri với thượng trí, vị ấy chứng đạt và an trú ngay trong hiện tại, tâm giải thoát, tuệ giải thoát không
Phạm Doãn
Nhưng nếu ca ngợi Phương pháp tu Thân Hành Niệm …
thì ta lại sẽ đi vào chỗ ngờ vực!
– Tại sao Thân Hành Niệm có vẻ cao siêu như vậy, mà nội dung tu tập trong kinh lại hoàn toàn không khác với các bài kinh nói về niệm hơi thở, niệm thân, quán tứ đại, quán tử thi ????
– Lướt qua các mục của bài kinh THÂN HÀNH NIỆM, ta cũng chỉ thấy những Pp tu tập có tính “truyền thống” mà thôi! Không có gì khác lạ!
Đó là những pháp tu (liệt kê theo các tiêt mục trong bài kinh):
– Quán niệm hơi thở
– Bốn oai nghi
– Ðầy đủ chánh niệm
– Quán thân bất tịnh
– Quán tứ đại
– Quán tử thi
– Các bậc Thiền
– Sự phát triển qua thân hành niệm
.
Như vậy ta có thể đặt giả thiết như sau:
1. Khi Đức Phật giảng kinh “Thân Hành Niệm” ngài chỉ muốn nhấn mạnh lại phương pháp “Niệm Thân” mà thôi. Các công năng, công đức của Pp “Thân Hành Niệm” được liệt kê ra, chẳng qua là tổng kết các thắng trí (thần thông) mà một người có được sau khi hoàn tất được các bậc thiền (Samadhi)
2. Có thể phương pháp tu tập của bài kinh “Thân Hành Niệm” có khác với phương pháp của “Niệm Thân”. Nhưng kinh đã bị mất đi những phần sai biệt quan trọng đó?
.
Mong các vị đã tu tập nhiều, có kiến giải rộng, giúp giải thích sự khác biệt giữa hai phương pháp tu tập Niệm Thân và Niệm Thân-Hành!
Hoa Nguyen
@ Sư Tiểu Lâm. Tiểu sử 10 đại đệ tử Phật theo kinh Pali và kinh Hán tạng có lẽ rằng không như nhau. Xét trong kinh Pali thì ngài Ananda từ cung trời Đâu suất xuống nhập thế cùng ngày với đức Thích Ca. Nhưng cũng rải rác trong kinh Pali, theo tác giả Nguyễn Điều ( thấy trên trang Buddha Sasana ) có chỗ nói ngài Ca Diếp lớn hơn Phật 40 tuổi, và chỗ khác nói lớn hơn Ananda 50 tuổi ( những ngài Xá lợi Phất, Mục kiền Liên đều lớn tuổi hơn Phật ). Tôi nghĩ thời Phật, ít người chăm sóc đến tuổi của những đệ tử ngài, khi Phật mới là nhân vật đáng chăm sóc nhất ; chỉ sau này, cách vài trăm năm, tầm cỡ mới ghi chép, và ghi những điều như ngài Ca Diếp sống 120 tuổi ( nhưng khi Phật nhập Niết bàn ở tuổi 82 ( ? ), thì lúc đó ngài Ca Diếp cũng đã 120 tuổi ). Sau cùng hoàn toàn có thể tôi đã nhớ nhầm tuổi của Ca Diếp so với tuổi của Ananda .
Minh Quang
MQ cũng thử mới tập đến chỗ này ” … Cảm giác cả body toàn thân, tôi sẽ thở vô ”, vị ấy tập. “ Cảm giác cả body toàn thân, tôi sẽ thở ra .. ”, thế nhưng đoạn kinh này cũng có cách hiểu :
1.khi hơi thở ( ra, vào ) sẽ gây nên những cảm xúc trên thân, và ta niệm theo cảm xúc đó, ví dụ điển hình ( hít vào ) tiên phong mở màn là cảm xúc ở đầu mũi sau đến luồng khí qua ngực và kết thúc ở gần rốn với cơ bụng phồng lên … nghĩa là hiểu ” Cảm giác cả body toàn thân ” tức là cảm xúc hơi thở đi từ mũi ( điểm đầu ) ngực ( điểm giữa ) -> bụng ( điểm cuối ), thở ra thì ngược lại … .
2.khi hơi thở ( ra, vào ) trọn vẹn chú tâm cảm xúc qua đầu mũi ( nhân trung ) và hiểu rằng hơi thở ” Cảm giác cả body toàn thân ” tức là hàng loạt ( chiều dài của hơi thở ) ví dụ điển hình khi ( hít vào ) sẽ niệm theo cảm xúc nơi đầu mũi : khởi đầu ( khi thở vào cảm xúc sinh lên ở đầu mũi ) -> hơi thở sinh trưởng tiếp nối ( ở đầu mũi ) -> ở đầu cuối kết thúc ( cảm xúc hơi thở diệt đi ở đầu mũi ), thở ra thì ngược lại … .
MQ mong các quí đạo hữu chia sẽ kinh nghiệm cho mọi người thêm hiểu cách nào mới là đúng
Xem thêm: Lời bài hát Sài Gòn đau lòng quá toàn kỷ niệm chúng ta – Hứa Kim Tuyền x Hoàng Duyên [Kèm Hợp Âm]
Nguyen Ba Thanh Con nghĩ là dưới thời Đức Thế Tôn những Thầy Bàlamôn có nhiều pháp tu như Ngâm mình dưới dòng sông để tẩy rửa “ bụi trần ”, triển khai hạnh lỏa thể, hạnh con bò, hạnh con chó v.v.. Chính thế cho nên mà khi Đức Phật dạy pháp hành dựa trên thân hành để tu tập thì những Ngài có sự ca tụng như vậy ?
Hoa Nguyen
Niệm Thân hành và Tứ Niệm xứ về phương cách tu tập giống nhau ở phần niệm thân, và chỉ giống nhau ở phần này (như tên kinh gọi).
Kinh Tứ Niệm xứ phần Quán Thân có 14 bài tập là: niệm hơi thở; quán bốn uy nghi hay thân hành; chánh niệm tỉnh giác trong mọi hoàn cảnh; quán bất tịnh; quán bốn đại; và chín pháp quán tử thi ở nghĩa địa qua các giai đoạn tan rã.
Kinh Niệm Thân hành có 9 pháp quán:
1. Niệm hơi thở:
2. Chính niệm tỉnh giác trong bốn uy nghi
3. Niệm thân hành: Ý thức rõ thân thể đang được sử dụng như thế nào, ngó tới ngó lui hay co duỗi tay chân ăn uống nói im đi đứng ngủ thức.
4. Quán tính chất bất tịnh
5. Phân biệt bốn đại ở trong thân
6. Quán thi thể phình trương sau ba ngày bị quăng bỏ.
7. Quán thi thể bị các loài trùng, chim thú ăn.
8. Quán bộ xương liên kết còn máu thịt, đã hết thịt nhưng còn dính máu, bộ xương đã rã rời mỗi nơi một cái xương.
9. Quán thi thể sau nhiều năm tháng chỉ còn là đống xương trắng màu vỏ ốc.
Câu được lặp đi lặp lại trong kinh : “ Vị ấy sống không phóng dật, nhiệt tâm, tinh cần quán niệm như trên, những niệm và tư duy thế tục được đoạn trừ, nội tâm chuyên nhất, định tĩnh. Ðấy gọi là tu tập thân hành niệm ” .
Trong bốn nơi quán niệm thì thân thể (sắc thân) gần gũi, cụ thể và dễ nhận biết (để quán) nhất, và do đó quán thân là pháp hành dễ theo, “có quả lớn, có công đức lớn” (lời kinh). Đức Thế Tôn đã thuyết giảng (lại) kinh này theo yêu cầu của các tỳ kheo.
Phần kết quả tu tập của Thân hành niệm khác Tứ niệm xứ ở chỗ:
1. Chứng bốn thiền : sơ thiền với hỷ lạc do ly dục sinh thấm nhuần thân tâm, như một cục bột nhồi thấm nước. Thiền thứ hai, với hỷ lạc do định sinh, như hồ nước đầy gặp cơn mưa lớn, nước mát lan tràn hồ. Thiền thứ ba body toàn thân thấm nhuần lạc thọ gọi là xả niệm lạc trú, như những hoa sen ở trong hồ thấm đầy nước. Thiền thứ bốn xả niệm thanh tịnh, body toàn thân thấm nhuần sự trong sáng thuần tịnh, như người ngồi với một tấm vải trắng trùm đầu phủ xuống body toàn thân .
Phần này trong Tứ Niệm xứ không có (nhưng có trong kinh Niệm xứ của Trung A-hàm). Có mối liên hệ giữa pháp niệm thân và tứ thiền (hữu sắc) ở chỗ cả hai đều tác động lên thân, hay lên toàn thân: hỷ lạc thấm nhuần thân tâm như bột nhồi nước (sơ thiền), hỷ lạc như hồ nước tràn đầy (nhị thiền), toàn thân thấm nhuần lạc thọ (tam thiền), toàn thân thấm nhuần sự trong sáng thuần tịnh (từ thiền).
Điều đáng chú ý là kinh nói rõ quán niệm có thể đưa tới định chỉa của Tứ thiền. Và chỉ tới đó, không nói lên tầng thiền vô sắc.
2. Minh trí và giải thoát: Người tu tập thân hành niệm đã viên mãn, thì các thiện pháp của vị ấy đều dự phần vào minh trí, như trăm sông đổ vào biển, có tu tập thân hành niệm thì ma không hại được
3. Dễ đắc thần thông: Với căn bản thân hành niệm (đưa tới Tứ thiền), hành giả dễ chứng các thần thông nhờ thắng trí.
Kinh Niệm Thân của Trung A-hàm (tương đương kinh Niệm Thân hành của Trung bộ) còn xưng tụng pháp hành này nhiều hơn :” Phật tuyên bố niệm thân có đại quả báo, được con mắt, có con mắt thấy đệ nhất nghĩa”. Đệ nhất nghĩa tức đệ nhất nghĩa đế, hay Chân đế (tức có trí tuệ của liễu tri).
Kinh Niệm thân cũng như kinh Niệm xứ đều nói tới “quang minh tưởng” : “Tỳ-kheo-niệm quang minh tưởng, khéo thọ, khéo trì, nhớ rõ điều niệm; như phía trước, phía sau cũng vậy; như phía sau, phía trước cũng vậy; ngày cũng như đêm, đêm cũng như ngày; dưới cũng như trên, trên cũng như dưới. Như vậy, tâm không điên đảo, tâm không bị ràng buộc, tâm tu quang minh, không khi nào còn bị bóng đen che lấp”. “Quang minh tưởng” chú giải là niệm tưởng ánh sáng.
Nói chung, hai kinh Niệm Thân hành và Niệm Thân có nội dung gần như nhau .
Hoa Nguyen ”Thầy Thông Lạc gọi tên 4 định cần tu tập: Định niệm hơi thở (tức thân hành nội), Định chánh niệm tỉnh giác (tức thân hành ngoại), Định Vô lậu và Định sáng suốt”.
Kinh điển Phật giáo không thấy nói vậy. Không biết chỗ nào tương đương với sát-na định (là định chánh niệm tỉnh giác ?).
Nguyen Ba Thanh
Dạ, đó là tên gọi khác nhau thôi, con không biết bộ kinh Hán tạng có dùng những từ đó không, vì Thầy hay dùng từ Hán Việt. Còn những pháp hành Thầy Thông Lạc dạy, con đọc thấy không nằm ngoài kinh Nykayas. Và việc đó với con cũng không quan tâ
m, con thấy pháp hành hiệu suất cao, thiết thực. Thầy Thông Lạc không có dạy sát na định, lộ đạo mà Thầy dạy dựa trên bài kinh mà con đã có lần dẫn link : “ 1 / Này những Tỳ Kheo ! Cái gì là thức ăn cho Minh giải thoát ? Bảy Giác Chi, cần phải vấn đáp như vậy. 2 / Này những Tỳ Kheo ! Cái gì là thức ăn cho Bảy Giác Chi ? Bốn Niệm Xứ, cần phải vấn đáp như vậy .3 / Này những Tỳ Kheo ! Cái gì là thức ăn cho Bốn Niệm Xứ ? Ba Thiện Hành, cần phải vấn đáp như vậy .
4 / Này những Tỳ Kheo ! Cái gì là thức ăn cho Ba Thiện Hành ? Các Căn được tương khắc và chế ngự, cần phải vấn đáp như vậy .
5 / Này những Tỳ Kheo ! Cái gì là thức ăn cho những Căn được kìm hãm ? Chánh Niệm Tỉnh Giác, cần phải vấn đáp như vậy .
6 / Này những Tỳ Kheo ! Cái gì là thức ăn cho Chánh Niệm Tỉnh Giác ? Như Lý Tác Ý, cần phải vấn đáp như vậy .
7 / Này những Tỳ Kheo ! Cái gì là thức ăn cho Như Lý Tác Ý ? Lòng tin, cần phải vấn đáp như vậy .
8 / Này những Tỳ Kheo ! Cái gì là thức ăn cho lòng tin ? Nghe Diệu pháp, cần phải vấn đáp như vậy .
9 / Này những Tỳ Kheo ! Cái gì là thức ăn cho nghe Diệu pháp ? Thân cận với bậc Chân nhân, cần phải vấn đáp như vậy. ”
Hoa Nguyen ” Còn những pháp hành Thầy Thông Lạc dạy, con đọc thấy không nằm ngoài kinh Nykayas ” ( NBT ). Tôi thấy cách chia ra làm bốn định như trên không có trong Nikaya. Như Bát chánh đạo không gọi chánh niệm là định .
Nguyen Ba Thanh Vâng ạ, Định mà Thầy Thông Lạc dạy là Tứ Thánh Định, Chánh Niệm là TXN. Con chỉ nêu ra vậy, nếu bác hoặc ai đó có nhu yếu tìm pháp hành thì đọc sách của Thầy, còn ai không có duyên thì thôi ạ .
Nguyen Ba Thanh
Có lẽ con xin viết lại cho rõ hơn, Thầy Thông Lạc không có cho rằng : chánh niệm là định ! Bốn pháp tu mà Thầy Thông Lạc gọi là Định chánh niệm tỉnh giác, Định Vô lậu, Định niệm hơi thở Định sáng suốt là dành để tu ở quy trình tiến độ Tứ Chánh Cần và Tứ Niệm Xứ, khi tu xong tiến trình này mới vào được tiến trình Tứ Thánh Định. Như vậy theo cách dạy của Thầy Thông Lạc theo Bát Chánh Đạo :
Chánh kiến – > Chánh Định, quá trình đầu là học giới luật, tiến hành tri kiến giải thoát — > Tứ Chánh Cần — > Chánh Niệm ( tức quy trình tiến độ TNX ) — > Tứ Thánh Định — > Tam Minh .
Với những pháp này, Thầy Thông Lạc không có gọi chánh niệm là Chánh Định ! Chánh niệm là quá trình tu TNX, nhưng TNX cũng là 4 nơi để tiến hành những pháp tu trên đó. Chánh Định là 4 thiền, Sơ thiền – > Tứ thiền. Còn 4 cái định tu ở quá trình khởi đầu thì tất cả chúng ta hoàn toàn có thể đặt tên ABCD cũng đều được, con nghĩ chỉ là gán nhãn thôi. Con thấy năng lực ngôn từ cũng như sự tu học của con chưa thấu suốt để miêu tả pháp hành mà Thầy Thông Lạc dạy, nên nếu ai có duyên và mong cầu pháp hành thì đọc / nghe những ẩn phẩm mà Thầy Thông Lạc đã cho xuất bản sẽ rõ hơn .
Hoa Nguyen
Thật sự, theo tôi thấy HT Thông Lạc giảng nghĩa những kinh trong Nikaya theo cách hiểu riêng. HT TL không chế đặt ra kinh Định niệm Hơi thở hay Thân hành niệm, mà giảng theo ý riêng những kinh Nhập tức xuất tức, Thân hành niệm dựa vào bản dịch của HT Minh Châu ( và có thêm bớt so với kinh gốc, nguyên bản ). Tôi không hứng thú đọc cách giảng kinh nguyên thủy của HT TL, nhưng nếu ai trích bài giảng đưa lên đây, tất phải có nhận định và đánh giá của người đọc .
Hà Lý Băng Video ( 4 phút ) Trưởng Lão Thích Thông Lạc dạy Pháp Thân Hành Niệm. http://www.youtube.com/watch?v=qOhwV8V4H8s&list=PL33850F237B6EFD70&index=2&feature=plpp_video
Phxlong Longphx
Ai cũng biết kinh Nikaya là bộ kinh nguyên thủy duy nhất, ở trong đó chứa không ít những hạt sạn thấy được và không thấy được !. Những cục sạn ấy đã bẻ ngoặt giáo pháp của Đức Phật. Vậy ai sẽ chỉ ra được những hạt sạn đấy ?. Chỉ có những bậc Thánh đã đi đến sau cuối của con đường tu tập mới hoàn toàn có thể hiểu rõ và chỉ ra. Trong pháp hành Thân Hành Niệm cũng vậy. Pháp hành này dùng để phá bỏ tạp niệm và hôn trầm thùy miên, nó được ví như là cỗ xe nghiền nát mọi phiền não trong khi tu tập xả tâm. Đây không phải là thiền định. Chúng ta là phàm phu, nhắm mắt đi theo lối mòn bao đời nay …, suôn sẻ thay cho ai có được ngọn đuốc chỉ đường ! .
Hoa Nguyen
Xét 3 câu viết sau đây:
1- Vậy ai sẽ chỉ ra được những hạt sạn đấy ?.
Có lẽ không cần biết đó là ai vội, thử cho thấy vài hạt sạn trước đi.
2 – may mắn thay cho ai có được ngọn đuốc chỉ đường !.
May mắn cho ai mở mắt để thấy ngọn đuốc không sáng mà tưởng là soi được đường đi .
3- Chỉ có những bậc Thánh đã đi đến cuối cùng của con đường tu tập mới có thể hiểu rõ và chỉ ra.
Vậy đoán được bậc Thánh đó phải là A-la-hán. Ronald Truong có cách nói cũng không khác người viết trên.
Vo Trong Phi
Phxlong Longphx nói: <
Hoa Nguyen Tôi nghĩ Phxlong muốn nói nguyên do tại sao kinh Thân hành niệm bị sửa đổi, thêm bớt ở đâu đó ( ý là để cho bớt “ sạn ” ). Kết quả của một pháp tu hiện rõ ở người theo là có được trí tuệ Phật giáo, hay bị hoang tưởng .
Minh Quang
”…Khi nghe nói đến từ ngữ “thân” (Kàya), xin bạn hãy hiểu từ ngữ đó bao trùm ý nghĩa của chữ “nhóm”. Trong văn kinh thuộc Kinh điển hệ Pali, Đức Phật dùng chữ kàya như vầy: sabbakàyampatisamveti (thể nghiệm mọi thân) (…)Từ ngữ nầy chẳng phải chỉ áp dụng riêng cho tấm thân vật chất của con người mà thôi, lại còn ứng dụng vào các sự vật khác nữa. Thí dụ như trong tiếng Pali, một đội quân lính cũng là kàya, một kàya quân lính. Kàya, thân, có nghĩa là một nhóm, một đống, một tập hợp; xin đừng hiểu một cách hạn chế chữ ấy như chỉ là một tấm thân xác thịt. Hơi thở được gọi là thân, (Kàya) hoặc một nhóm. Muốn hiểu được “thể nghiệm mọi thân” là gì, ta cần phải biết nghĩa đúng đắn của chữ “thân” rồi mới thấy được cả hai nhóm, nhóm hơi thở và nhóm thân thể….”
http://www.quangduc.com/Thien/54giacniem1.html
như vậy ( Kàya ), tất cả chúng ta hoàn toàn có thể hiểu là ( thân thể ) nhưng cũng hoàn toàn có thể hiểu là ( thân hơi thở )
“ … Cảm giác cả body toàn thân, tôi sẽ thở vô ”, vị ấy tập. “ Cảm giác cả body toàn thân, tôi sẽ thở ra … ” tất cả chúng ta hoàn toàn có thể hiểu là body toàn thân ( thân thể ) nhưng cũng hoàn toàn có thể hiểu là body toàn thân ( thân hơi thở ), địa thế căn cứ trên điểm xúc chạm
” …. An tịnh thân hành, tôi sẽ thở vô ”, vị ấy tập. “ An tịnh thân hành, tôi sẽ thở ra … ” tất cả chúng ta hoàn toàn có thể hiểu là an tịnh body toàn thân ( thân thể ) và cả an tịnh body toàn thân ( thân hơi thở )
Phxlong Longphx
Chào bạn VTP và HN,
Nghiên cứu lịch sử kêt tập bộ kinh điển Nikaya, rất dễ thấy có nhiều giai đoạn tư tưởng Bà la môn xâm nhập. Để khách quan, tôi xin trích đăng 1 đoạn bài viết của HT Thích Viên Giác như sau (http://www.budsas.org/uni/u-vbud/vbkin145.htm
) : “ … Lần kiết tập tầm cỡ thứ ba vào khoảng chừng năm 200 đến 234 năm sau khi Ðức Phật nhập Niết-bàn …. Từ tác động ảnh hưởng chủ trương của Ðại Thiên và mặt khác – ảnh hưởng tác động của giáo nghĩa Bà-la-môn lẫn lộn vào giáo lý Phật giáo, vua A-dục quyết định hành động ủng hộ triệu tập đại hội Phật giáo dưới sự chủ tọa của ngài Moggalipputta Tissa ( Mộc-kiền-liên Ðế-tu ), thầy của vua A-dục. Kỳ này gọi là lần kiết tập thứ ba, kiểm soát và chấn chỉnh lại sự pha tạp trong giáo lý. ”
Sự kiểm soát và chấn chỉnh này, cho tới lúc ấy vẫn chỉ là truyển khẩu nên năng lực còn sót lại tư tưởng Bà la môn là trọn vẹn có thật. Và điều ấy sống sót đến ngày này. Tôi thành thực không muốn chỉ ra đơn cử những hạt sạn trong Nikaya vì 2 lẽ :
1- Đây là mảnh đất rất màu mỡ cho bản ngã phát triển khi luôn muốn chứng tỏ bản thân và tự hào trong sâu thẳm rằng “Ta” đúng, “Ta” giỏi, người khác sai.
2- Những hạt sạn thấy được là dễ nhưng những hạt sạn k thấy được thì bạn có nhất trí với tôi k vì để làm điều ấy phải trải qua kinh nghiệm tu tập thực chứng !.
Nói chung, cần phải có chánh tri kiến Bạn ạ. Điều này k phải ai cũng có !. Vì thế tôi chỉ xin phép đánh động và nhắc nhở những Bạn cẩn trọng 1 chút rằng k phải cái gì trong Nikaya cũng đúng. Mặt khác để hiểu đúng Nikaya thì kinh nghiệm tay nghề thực chứng mới là điều quyết định hành động và quan trọng nhất .
Thich Vien Giac – Lich su Kinh Nikaya
www.budsas.org
Hoa Nguyen ”Sự chấn chỉnh này, cho tới lúc ấy vẫn chỉ là truyển khẩu nên khả năng còn sót lại tư tưởng Bà la môn là hoàn toàn có thật. Và điều ấy tồn tại đến ngày nay.” Câu viết này chắc chắn không phải của HT Thích Viên Giác, và chỉ là phỏng đoán ghép thêm của người comment trên.
Trước hết, xét coi câu viết đó có hoàn toàn đúng không đã, rồi sẽ bàn tiếp.
Hạnh Trương
Có đoạn kinh này vô cùng hay về đề tài này, những đạo hữu nghiên cứu và điều tra cùng nhé :
386. evaṃ me sutaṃ — ekaṃ samayaṃ bhagavā sumbhesu viharati sedakaṃ nāma sumbhānaṃ nigamo. tatra kho bhagavā bhikkhū āmantesi — “ bhikkhavo ” ti. “ bhadante ” ti te bhikkhū bhagavato paccassosuṃ. bhagavā etadavoca —
“ seyyathāpi, bhikkhave, ‘ janapadakalyāṇī, janapadakalyāṇī ’ ti kho, bhikkhave, mahājanakāyo sannipateyya. ‘ sā kho panassa janapadakalyāṇī paramapāsāvinī nacce, paramapāsāvinī gīte. janapadakalyāṇī naccati gāyatī ’ ti kho, bhikkhave, bhiyyosomattāya mahājanakāyo sannipateyya. atha puriso āgaccheyya jīvitukāmo amaritukāmo sukhakāmo dukkhappaṭikūlo. tamenaṃ evaṃ vadeyya — ‘ ayaṃ te, ambho purisa, samatittiko telapatto antarena ca mahāsamajjaṃ antarena ca janapadakalyāṇiyā pariharitabbo. puriso ca te ukkhittāsiko piṭṭhito piṭṭhito anubandhissati. yattheva naṃ thokampi chaḍḍessati tattheva te siro pātessatī ’ ti. taṃ kiṃ maññatha, bhikkhave, api nu so puriso amuṃ telapattaṃ amanasikaritvā bahiddhā pamādaṃ āhareyyā ” ti ? “ no hetaṃ, bhante ”. “ upamā kho myāyaṃ, bhikkhave, katā atthassa viññāpanāya. ayaṃ cevettha attho — samatittiko telapattoti kho, bhikkhave, kāyagatāya etaṃ satiyā adhivacanaṃ. tasmātiha, bhikkhave, evaṃ sikkhitabbaṃ — ‘ kāyagatā sati no bhāvitā bhavissati bahulīkatā yānīkatā vatthukatā anuṭṭhitā paricitā susamāraddhā ’ ti. evañhi kho, bhikkhave, sikkhitabban ” ti. dasamaṃ .20. X. Quốc Ðộ ( hay Ekantaka ) ( Tạp 24,21, Ðại 2,174 b ) ( S.v, 169 )
1 ) Như vầy tôi nghe .
Một thời Thế Tôn trú giữa dân chúng Sumbha, tại một thị xã của dân chúng Sumbha tên là Sedaka .
2 ) Tại đấy, Thế Tôn gọi những Tỷ-kheo …
3 ) — Ví như một số ít đông quần chúng, này những Tỷ-kheo, tụ họp lại và nói : “ Cô gái hoa khôi của quốc độ. Cô gái hoa khôi của quốc độ ! ”. Và người con gái hoa khôi quốc độ ấy với toàn bộ sự quyến rủ của mình, múa cho họ xem, với toàn bộ sự quyến rủ của mình, hát cho họ nghe. Và 1 số ít quần chúng còn đông hơn tụ họp lại và nói : “ Cô gái hoa khôi của quốc độ múa và hát ”. Rồi một người đến, muốn sống, không muốn chết, muốn lạc, ghét khổ, họ nói với người ấy như sau : “ Này Ông, hãy xem đây. Ðây là cái bát đầy dầu. Ông hãy mang bát dầu ấy và đi vòng quanh đám quần chúng lớn và người con gái hoa khôi của quốc độ. Và một người với cây kiếm giơ cao sẽ đi theo sau sống lưng Ông. Tại chỗ nào làm đổ một chút ít dầu, tại chỗ ấy, đầu Ông bị rơi xuống ”. Các Ông nghĩ thế nào, này những Tỷ-kheo, người ấy hoàn toàn có thể không tác ý đến bát dầu, phóng tâm hướng ngoại không ?
— Thưa không, bạch Thế Tôn .
4 ) — Ví dụ này, này những Tỷ-kheo, Ta nói ra để nêu rõ ý nghĩa. Và đây là ý nghĩa của nó. Này những Tỷ-kheo, cái bát đầy dầu là đồng nghĩa tương quan với thân hành niệm .
5 ) Do vậy, này những Tỷ-kheo, những Ông cần phải học tập như sau : “ Chúng ta sẽ tu tập thân hành niệm, làm cho sung mãn, làm cho như thành cỗ xe, làm cho như thành đất nền, làm cho liên tục an trú, làm cho tích tập, làm cho khéo có hiệu năng ( susamàraddhà ) ”. Như vậy, này những Tỷ-kheo, những Ông cần phải học tập .
Hạnh Trương
Bên tạp A Hàm cũng có đoạn tương tự như :
KINH 593. THẾ GIAN [ 45 ]
Tôi nghe như vầy .
Một thời, Phật ở trong vườn Lộc dã, nơi Tiên Nhân trú xứ, nước Ba-la-nại. Bấy giờ Thế Tôn bảo các Tỳ-kheo:
“Các sắc đẹp thế gian;[46] người có sắc đẹp thế gian có thể khiến cho mọi người tụ tập lại để ngắm nhìn chăng?”
Các Tỳ-kheo bạch Phật:
“Bạch Thế Tôn, đúng vậy!”
Phật bảo các Tỳ-kheo:
“Nếu sắc đẹp thế gian, người có sắc đẹp thế gian, lại có thể múa hát ca nhạc, có càng làm cho mọi người tụ tập lại để xem không?”
Các Tỳ-kheo bạch Phật:
“Bạch Thế Tôn, có vậy!”
Phật bảo các Tỳ-kheo:
“Hoặc có sắc đẹp thế gian, người có sắc đẹp thế gian mà ở một chỗ múa hát, ca nhạc, diễn trò, lại có đám đông tụ tập lại một nơi. Nếu có người không ngu, không si, ham vui, chán khổ, tham sống, sợ chết. Có người khác bảo nó rằng: ‘Người đàn ông kia, ngươi hãy bưng bát dầu đầy này, đi qua giữa người đẹp thế gian và đám đông. Ta sai một kẻ giỏi giết người cầm đao theo sau. Nếu ngươi làm rơi đi một giọt dầu, sẽ bị chém chết liền.’ Thế nào, Tỳ-kheo, người bưng bát dầu này có thể không nghĩ đến bát dầu, không nghĩ đến kẻ giết người mà chỉ nhìn xem kỹ nữ và mọi người kia chăng?”
Các Tỳ-kheo, bạch Phật:
“Bạch Thế Tôn, không thể! Vì sao? Bạch Thế Tôn, vì người này [174b] tự thấy ở sau mình có người cầm đao, nên lúc nào cũng nghĩ rằng: ‘Nếu ta làm rơi đi một giọt dầu, tên đao phủ kia sẽ chém đầu ta.’ Nên chỉ để hết tâm chú ý vào bát dầu, bước đi chậm rãi giữa mọi người và sắc đẹp thế gian mà không dám liếc ngó quay nhìn.
“Cũng vậy, này các Tỳ-kheo, nếu có Sa-môn và Bà-la-môn nào thân mình ngồi ngay thẳng, tự ổn cố, chuyên nhất tâm mình, không chạy theo âm thanh hình sắc, khéo thu nhiếp tất cả tâm pháp,[47] trụ nơi thân niệm xứ, đó là đệ tử của Ta, vâng lời Ta dạy.
“ Thế nào là Tỳ-kheo thân mình ngồi ngay thật, tự ổn cố, chuyên nhất tâm mình, không chạy theo âm thanh hình sắc, khéo thu nhiếp toàn bộ tâm pháp, trụ nơi thân niệm xứ, Như vậy, này những Tỳ-kheo, sống quán niệm thân trên thân, phương tiện đi lại tinh cần, chánh trí, chánh niệm, điều phục tham ưu trần gian. Sống quán niệm thọ, tâm, pháp trên pháp, cũng lại như vậy. Đó gọi là Tỳ-kheo thân mình ngồi ngay thật, tự ổn cố, chuyên nhất tâm mình, không chạy theo âm thanh hình sắc, khéo thu nhiếp toàn bộ tâm pháp, trụ nơi thân niệm xứ. ”
Bấy giờ, Thế Tôn nói kệ:
Chuyên tâm chánh niệm,
Giữ gìn bát dầu;
Tự tâm theo giữ,
Chưa từng tới đó.
Rất khó vượt qua,
Vi tế thắng diệu;
Những gì Phật dạy,
Là lời gươm bén.
Hãy chuyên nhất tâm,
Chuyên tinh gìn giữ;
Không phải là việc;
Buông lung người đời.
Như vậy thâm nhập,
Giáo không buông lung.
Phật nói kinh nầy xong, những Tỳ-kheo sau khi nghe lời Phật dạy, hoan hỷ phụng hành .
Share this:
Thích bài này:
Thích
Đang tải …
Có liên quan
Source: https://laodongdongnai.vn
Category: Tin Tức