Khối thị trường chung châu Âu EEC – Tài liệu text – Kiến Thức Cho Người lao Động Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản vừa đủ của tài liệu tại đây ( 786.49 KB, 53 trang )

Năm học 2008 2009
ỏnh giỏ cao v khuụn mu xã hội theo “mơ hình xã hội dân chủ” ở châu Âu do Đảng Xã hội dân chủ liên tục cầm quyền xây dựng nên.
1 Ngày 15 – 9 – 1991, trong tuyển cử bầu quốc hội, Đảng xã hội dân chủ chỉ được 38,2 số
phiếu, nên chính phủ Xã hội dân chủ do thủ tướng I. Canxtơn đứng đầu đã đệ đơn lên nhà vua xin từ chức
Phần Lan, nằm ở ven biển Ban Tích, giáp giới với Thuỵ Điển, Na Uy và Liên Xô
là một xứ sở của hồ và rừng: đất nước có 6 vạn hồ lớn, nhỏ và rừng bao phủ ¾ diện tích đất đai.
Trước năm 1917, Phần Lan là một bộ phận của đế quốc Nga thời Nga hoàng. Tháng 12 – 1917, sau khi cách mạng tháng Mười thắng lợi, Chính phủ Xơ viết công bố đạo luật công nhận độc lập
của Phần Lan. Trong những năm 1919 – 1920, Phần Lan cùng với các nước đế quốc, tư bản khác đã tham dự vào cuộc can thiệp vũ trang chống lại nước Nga Xô viết.
Cuối những năm 30, dưới sự tác động của các thế lực phát xít, chính phủ Phần Lan đã ngả theo chủ nghĩa phát xít
Đức và biến Phần Lan thành nước chư hầu của phát xít
Đức trong
cuộc chiến tr anh
chống Liên Xô
. Sau những thất bại nặng nề, ngày 19 – 9 – 1944, Phần Lan kí hiệp định đình chiến và cắt đứt mọi quan hệ với nước
Đức phát xít. Năm 1947, Phần Lan kí kết
hồ ước với Liên Xô
, và ngày 6 – 4 – 1948, Hiệp ước hữu nghị hợp tác Phần Lan – Liên Xơ
được kí kết. Cũng từ đó, mối quan hệ giữa Phần Lan với
Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa Đông
Âu đã thay đổi khác trước. Sau chiến tr
anh thế giới thứ hai, các chính phủ cầm quyền Phần Lan đều đã thực hiện
một chính sách đối nội, đối ngoại nhất quán: trong nước, mở rộng các quyền tự do dân chủ trong khuôn khổ thể chế dân chủ tư sản, đảm bảo nhân quyền và nâng cao phúc lợi xã hội đối
với đông đảo quần chúng lao động; đối ngoại, thực hiện chính sách hồ bình trung lập tích cực. Kinh tế Phần Lan cũng có những bước phát triển đáng kể, ngành lâm nghiệp và chế biến gỗ xẻ
gỗ, sản xuất giấy, bìa, gỗ dán… chiếm gần ½ giá trị sản phẩm công nghiệp trong nước và là hàng xuất khẩu chính. Ngồi ra, các ngành cơng nghiệp đóng tàu, cơng nghiệp chế biến kim
loại cũng phát triển mạnh mẽ. Với đời sống vật chất, tinh thần ở mức cao nhất thế giới và các quyền tự do dân chủ
của công dân được thực hiện rộng rãi, Phần Lan đang được coi là một khuôn mẫu xã hội tiến bộ của chủ nghĩa tư bản cuối thế kỉ XX.
Câu hỏi – Sau chiến tr anh
thế giới thứ hai, tình hình kinh tế,chính trị và xã hội của Thuỵ Điển đã phát triển như thế nào?

5, Khối thị trường chung châu Âu EEC

Khối thị trường chung châu Âu hay còn gọi là khối Cộng đồng kinh tế châu Âu tiếng Anh
viết tắt là EEC ra đời trên cơ sở hiệp ước kí kết ngày 25 – 3 – 1957 tại Rôma giữa 6 nước tư bản châu Âu: Cộng hoà liên bang
Đức ,
Pháp, Italia, Bỉ, Hà Lan, Lucxembua. Sau đó, có
thêm 6 nước tham gia EEC là Anh, Đan Mạch, Ailen 1973, Hi Lạp 1981, Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha 1986, đưa tổng số hội viên lên 12 nước.
Sau hơn 40 năm ra đời, EEC trong thực tế đã tạo ra một cộng đồng kinh tế và một thị trường chung, với vốn khoa học – kỹ thuật hùng hậu và sc lao ng ca mt dõn s ụng hn
Năm học 2008 – 2009
340 triệu người. Điều này cho phép EEC nói chung và các thành viên EEC nói riêng, khả năng phát triển nh
anh chóng nền kinh tế, ứng dụng những thành tựu khoa học – kỹ thuật hiện đại
vào sản xuất cơng – nơng nghiệp, và thực hiện có hiệu lực cuộc cạnh tr anh
về kinh tế, tài chính, thương mại với các nước ngoài khối, đặc biệt đối với
Mĩ và
Nhật Bản. Mặt khác, EEC đã
tìm mọi cách tiến tới thống nhất với nhau về chính sách đối nội, đối ngoại, đặc biệt trong mục tiêu chống chủ nghĩa xã hội và
phong trào công nhân ở châu Âu. Tháng 12 – 1991, hội nghị
thượng đỉnh EEC đã kí kết hiệp ước về Liên minh châu Âu ở Maaxtrich Hà Lan 1 nhằm thành lập một liên minh kinh tế tiền tệ thống nhất tồn châu Âu, có một ngân hàng chung, sử
dụng một đồng tiền chung đồng EDU 2 và cùng thực hiện một chính sách đối ngoại và an ninh chung
1 Từ 1 – 11 – 1993, EEC được gọi là Liên minh châu Âu viết tắt tiếng Anh
là EU. Đến nay, số thành viên của EU là 15 nước – thêm Áo, Phần Lan và Thuỵ Điển.
2 Nay gọi là đồng Euro
Câu hỏi – Mục tiêu kinh tế và chính trị của EEC? Những nét chung về hệ thống tư bản chủ nghĩa sau Chiến tr
anh thế giới thứ hai 1945
– 1991 Từ sau chiến tr
anh thế giới thứ hai, hệ thống tư bản chủ nghĩa đã phát triển
qua các giai đoạn:
– Từ năm 1945 đến năm 1950: Giai đoạn vươn lên “đỉnh cao” của chủ nghĩa tư bản Mĩ
và thông qua “viện trợ” kinh tế, quân sự cùng với việc thành lập các khối quân sự,
Mĩ đã khống chế chặt
chẽ các nước tư bản Tây Âu, Nhật Bản
về kinh tế, chính trị, quân sự. – Từ năm 1950 đến năm 1973: Giai đoạn các nước Tây Âu,
Nhật Bản sau khi khôi phục lại nền
kinh tế đạt mức trước chiến tranh, đã vươn lên mạnh mẽ về kinh tế, trở thành những đối thủ cạnh tr
anh nguy hiểm của Mĩ, và hình thành trên thế giới ba trung tâm kinh tế, tài chính là Mĩ,
Tây Âu và Nhật Bản
. – Từ năm 1973 đến năm 1991: Để đối phó với cuộc khủng hoảng kinh tế, tài chính mang tính
thế giới diễn ra trong nửa đầu những năm 70, các nước tư bản phát triển đã sớm đi vào cải tổ lại cơ cấu kinh tế, đi sâu vào cuộc cách mạng khoa học, đặc biệt là cách mạng cơng nghệ và
tìm cách thích nghi về chính trị, xã hội trước những biến đổi to lớn của tình hình thế giới, do đó từng bước vượt qua những cuộc khủng hoảng vào đầu những năm 80 rồi sau đó tiếp tục phát
triển về kinh tế, ổn định tình hình chính trị và nâng cao mức sống của người dân. Ngoài ra, sau khi giành lại độc lập, một số nước đi theo con đường tư bản chủ nghĩa đã phát triển trở thành
những nước Công nghiệp mới NICs.
Sau chiến tr anh
thế giới thứ hai, chủ nghĩa tư bản còn gọi là chủ nghĩa tư bản hiện đại mang môt số đặc điểm chủ yếu sau đây:
+ Sự chuyển sang Chủ nghĩa tư bản lũng đoạn nhà nước, tức sự dung hợp giữa các tập đoàn tư bản lũng đoạn với Nhà nước thành một bộ máy thống nhất có quyền lực vơ hạn, phục vụ cho
lợi ích “tối đa” của các tập đồn tư bản lũng đoạn. Những thập niên gần đây, nó khơng chỉ dừng lại ở chủ nghĩa tư bản lũng đoạn nhà nước mà còn phát triển thành chủ nghĩa tư bản độc
quyền siêu quốc gia tức độc quyền trên phạm vi nhiều nước. + Sự liên hợp quốc tế của chủ nghĩa tư bản lũng đoạn nhà nước hay còn gi nht th hoỏ
Năm học 2008 2009
quc t m tiêu biểu là sự ra đời của Liên minh châu Âu EU nhằm “nhất thể hoá châu Âu” về kinh tế và chính trị.
+ Cuộc cách mạng khoa học – kỹ thuật ở những nước tư bản phát triển là nơi xuất phát và nơi đạt được những thành tựu to lớn nhất dẫn đến bước nhảy vọt về năng suất lao động và trình
độ sản xuất xã hội, làm cho đời sống vật chất, tinh thần của con người không ngừng được nâng cao.
+ Các nước tư bản phát triển và các nước tư bản châu Âu nói chung đều đã có sự phát triển đáng kể về các mặt văn hoá, giáo dục và văn học, nghệ thuật.
+ Nhưng bên cạnh đó, ở các nước tư bản vẫn luôn luôn tồn tại những mâu thuẫn xã hội và những tệ nạn xã hội mà chủ nghĩa tư bản không thể nào khắc phục được: mâu thuẫn giữa chủ
tư bản và công nhân; mâu thuận và cạnh tr anh
gay gắt giữa các nước tư bản với nhau; mâu thuẫn giữa những người cực kì giàu có với những kẻ nghèo đói sống dưới mức tối thiểu của con
người; những tệ nạn xã hội và nếp sống không lành mạnh của “xã hội tiêu dùng” trong các nước tư bản.
Chủ nghĩa tư bản hiện đại, bên cạnh sự phồn vinh, phát triển về kinh tế, văn hoá và khoa học – kỹ thuật của nó, vẫn đang tồn tại trong lòng nó những mặt hạn chế khơng sao khắc phục
nổi.
Câu hỏi
1. Từ sau Chiến tr anh
thế giới thứ hai đến nay, hệ thống tư bản chủ nghĩa đã trải qua các giai đoạn phát triển như thế nào?
2. Hãy trình bày những đặc điểm chủ yếu của chủ nghĩa tư bản sau chiến tr anh
thế giới thứ hai.
3. Sau khi học xong chương III, em có những nhận xét gì về chủ nghĩa tư bản mặt tích cực, mặt hạn chế, mặt đáng để chúng ta suy nghĩ và học tp?
Ch 7
Năm học 2008 2009
Nhật bản – con ®êng ph¸t triĨn

I. Mục đích – Nâng cao và bổ sung kiến thức cho học sinh lớp 12 Ban CB

Khối thị trường chung châu Âu hay còn gọi là khối Cộng đồng kinh tế châu Âu tiếng Anhviết tắt là EEC ra đời trên cơ sở hiệp ước kí kết ngày 25 – 3 – 1957 tại Rôma giữa 6 nước tư bản châu Âu: Cộng hoà liên bangĐức ,Pháp, Italia, Bỉ, Hà Lan, Lucxembua. Sau đó, cóthêm 6 nước tham gia EEC là Anh, Đan Mạch, Ailen 1973, Hi Lạp 1981, Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha 1986, đưa tổng số hội viên lên 12 nước.Sau hơn 40 năm ra đời, EEC trong thực tế đã tạo ra một cộng đồng kinh tế và một thị trường chung, với vốn khoa học – kỹ thuật hùng hậu và sc lao ng ca mt dõn s ụng hnNăm học 2008 – 2009340 triệu người. Điều này cho phép EEC nói chung và các thành viên EEC nói riêng, khả năng phát triển nhanh chóng nền kinh tế, ứng dụng những thành tựu khoa học – kỹ thuật hiện đạivào sản xuất cơng – nơng nghiệp, và thực hiện có hiệu lực cuộc cạnh tr anhvề kinh tế, tài chính, thương mại với các nước ngoài khối, đặc biệt đối vớiMĩ vàNhật Bản. Mặt khác, EEC đãtìm mọi cách tiến tới thống nhất với nhau về chính sách đối nội, đối ngoại, đặc biệt trong mục tiêu chống chủ nghĩa xã hội vàphong trào công nhân ở châu Âu. Tháng 12 – 1991, hội nghịthượng đỉnh EEC đã kí kết hiệp ước về Liên minh châu Âu ở Maaxtrich Hà Lan 1 nhằm thành lập một liên minh kinh tế tiền tệ thống nhất tồn châu Âu, có một ngân hàng chung, sửdụng một đồng tiền chung đồng EDU 2 và cùng thực hiện một chính sách đối ngoại và an ninh chung1 Từ 1 – 11 – 1993, EEC được gọi là Liên minh châu Âu viết tắt tiếng Anhlà EU. Đến nay, số thành viên của EU là 15 nước – thêm Áo, Phần Lan và Thuỵ Điển.2 Nay gọi là đồng EuroCâu hỏi – Mục tiêu kinh tế và chính trị của EEC? Những nét chung về hệ thống tư bản chủ nghĩa sau Chiến tranh thế giới thứ hai 1945– 1991 Từ sau chiến tranh thế giới thứ hai, hệ thống tư bản chủ nghĩa đã phát triểnqua các giai đoạn:- Từ năm 1945 đến năm 1950: Giai đoạn vươn lên “đỉnh cao” của chủ nghĩa tư bản Mĩvà thông qua “viện trợ” kinh tế, quân sự cùng với việc thành lập các khối quân sự,Mĩ đã khống chế chặtchẽ các nước tư bản Tây Âu, Nhật Bảnvề kinh tế, chính trị, quân sự. – Từ năm 1950 đến năm 1973: Giai đoạn các nước Tây Âu,Nhật Bản sau khi khôi phục lại nềnkinh tế đạt mức trước chiến tranh, đã vươn lên mạnh mẽ về kinh tế, trở thành những đối thủ cạnh tranh nguy hiểm của Mĩ, và hình thành trên thế giới ba trung tâm kinh tế, tài chính là Mĩ,Tây Âu và Nhật Bản. – Từ năm 1973 đến năm 1991: Để đối phó với cuộc khủng hoảng kinh tế, tài chính mang tínhthế giới diễn ra trong nửa đầu những năm 70, các nước tư bản phát triển đã sớm đi vào cải tổ lại cơ cấu kinh tế, đi sâu vào cuộc cách mạng khoa học, đặc biệt là cách mạng cơng nghệ vàtìm cách thích nghi về chính trị, xã hội trước những biến đổi to lớn của tình hình thế giới, do đó từng bước vượt qua những cuộc khủng hoảng vào đầu những năm 80 rồi sau đó tiếp tục pháttriển về kinh tế, ổn định tình hình chính trị và nâng cao mức sống của người dân. Ngoài ra, sau khi giành lại độc lập, một số nước đi theo con đường tư bản chủ nghĩa đã phát triển trở thànhnhững nước Công nghiệp mới NICs.Sau chiến tr anhthế giới thứ hai, chủ nghĩa tư bản còn gọi là chủ nghĩa tư bản hiện đại mang môt số đặc điểm chủ yếu sau đây:+ Sự chuyển sang Chủ nghĩa tư bản lũng đoạn nhà nước, tức sự dung hợp giữa các tập đoàn tư bản lũng đoạn với Nhà nước thành một bộ máy thống nhất có quyền lực vơ hạn, phục vụ cholợi ích “tối đa” của các tập đồn tư bản lũng đoạn. Những thập niên gần đây, nó khơng chỉ dừng lại ở chủ nghĩa tư bản lũng đoạn nhà nước mà còn phát triển thành chủ nghĩa tư bản độcquyền siêu quốc gia tức độc quyền trên phạm vi nhiều nước. + Sự liên hợp quốc tế của chủ nghĩa tư bản lũng đoạn nhà nước hay còn gi nht th hoỏNăm học 2008 2009quc t m tiêu biểu là sự ra đời của Liên minh châu Âu EU nhằm “nhất thể hoá châu Âu” về kinh tế và chính trị.+ Cuộc cách mạng khoa học – kỹ thuật ở những nước tư bản phát triển là nơi xuất phát và nơi đạt được những thành tựu to lớn nhất dẫn đến bước nhảy vọt về năng suất lao động và trìnhđộ sản xuất xã hội, làm cho đời sống vật chất, tinh thần của con người không ngừng được nâng cao.+ Các nước tư bản phát triển và các nước tư bản châu Âu nói chung đều đã có sự phát triển đáng kể về các mặt văn hoá, giáo dục và văn học, nghệ thuật.+ Nhưng bên cạnh đó, ở các nước tư bản vẫn luôn luôn tồn tại những mâu thuẫn xã hội và những tệ nạn xã hội mà chủ nghĩa tư bản không thể nào khắc phục được: mâu thuẫn giữa chủtư bản và công nhân; mâu thuận và cạnh tr anhgay gắt giữa các nước tư bản với nhau; mâu thuẫn giữa những người cực kì giàu có với những kẻ nghèo đói sống dưới mức tối thiểu của conngười; những tệ nạn xã hội và nếp sống không lành mạnh của “xã hội tiêu dùng” trong các nước tư bản.Chủ nghĩa tư bản hiện đại, bên cạnh sự phồn vinh, phát triển về kinh tế, văn hoá và khoa học – kỹ thuật của nó, vẫn đang tồn tại trong lòng nó những mặt hạn chế khơng sao khắc phụcnổi.Câu hỏi1. Từ sau Chiến tr anhthế giới thứ hai đến nay, hệ thống tư bản chủ nghĩa đã trải qua các giai đoạn phát triển như thế nào?2. Hãy trình bày những đặc điểm chủ yếu của chủ nghĩa tư bản sau chiến tr anhthế giới thứ hai.3. Sau khi học xong chương III, em có những nhận xét gì về chủ nghĩa tư bản mặt tích cực, mặt hạn chế, mặt đáng để chúng ta suy nghĩ và học tp?Ch 7Năm học 2008 2009Nhật bản – con ®êng ph¸t triĨn

Xem thêm : Tham khảo giá máy may công nghiệp trên thị trường
Bạn đang đọc : Khối thị trường chung châu Âu EEC – Tài liệu text